Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Covid-19 : Trung Quốc tung chiến dịch ngoại giao khẩu trang

Con virus corona tiếp tục bám vào báo chí Pháp ra ngày 20/03/2020. Không hẹn mà gặp hai tờ Le Monde và Le Figaro đều dành tựa lớn trang nhất cho tình trạng khan hiếm khẩu trang tại Pháp, trong lúc Libération và La Croix thì quan tâm đến giới y tá, bác sĩ đang đứng mũi chịu sào trong cuộc chiến chống dịch Covid-19. Trong bối cảnh Châu Âu gặp khó khăn vì dịch bệnh, Le Figaro đặc biệt ghi nhận sự kiện "Trung Quốc tung chiến dịch ngoại giao khẩu trang", tựa bài phân tích ở trang quốc tế.

ngoaigiao1

Nhân viên cấp cứu di chuyển bệnh nhân bị nghi nhiểm Covid-19 từ nhà đến bệnh viện tại Paris (Pháp) ngày 20/03/ 2020. Reuters - BENOIT TESSIER

Le Figaro trước hết nêu bật một loạt cử chỉ của Trung Quốc đối với các nước đang bị lún sâu vào cuộc khủng hoảng Covid 19 : Tặng cho nước Pháp 1 triệu chiếc khẩu trang, cử 300 bác sĩ qua Ý cùng với trang thiết bị để giúp chống dịch, cung cấp thiết bị hay trợ giúp y tế cho hàng chục quốc gia và tổ chức quốc tế, từ Nhật Bản, Pakistan cho đến Lào, Thái Lan… Tại Châu Âu, ngoài Pháp và Ý, Bắc Kinh cũng ra tay giúp đỡ nhiều nước vùng Balkan, đặc biệt là Serbia

Cơ hội bằng vàng để tô điểm lại hình ảnh, đào sâu chia rẽ tại Châu Âu và giữa Mỹ với Châu Âu

Đối với Le Figaro, tình trạng rối loạn y tế mà dịch Covid-19 đang tạo ra tại Châu Âu và Hoa Kỳ, là cơ hội bằng vàng cho Bắc Kinh để đánh bóng lại hình ảnh bị hoen ố năng nề sau những sai sót ban đầu trong cách xử lý dịch bệnh vào lúc bùng lên tại Vũ Hán.

Theo Le Figaro, con virus corona đã phơi bày những vết rạn nứt trong nội bộ Châu Âu cũng như giữa Châu Âu và nước Mỹ thời tổng thống Donald Trump, những kẽ nứt mà Trung Quốc đã chen vào để khoét rộng từ nhiều năm nay.

Chuyên gia Natasha Kassam thuộc viện nghiên cứu Lowy tại Úc cho rằng : "Đây là một cái tát mới vào mặt liên minh phương Tây, đặc biệt là liên minh giữa Châu Âu và Hoa Kỳ. Viện trợ mà Trung Quốc dành cho Ý nổi bật lên thành một điểm tốt, đối nghịch với những tin đồn về những nỗ lực thô bạo của Trump để giành lấy một loại vác-xin từ một phòng thí nghiệm của Đức. Điều đó rất tốt cho hình ảnh của Trung Quốc".

Không đủ dùng trong nước nhưng vẫn tung khẩu trang ra thế giới

Đối với Le Figaro, dù là nhà sản xuất khẩu trang số một thế giới, Trung Quốc hiện vẫn phải đối mặt với sự thiếu hụt loại phương tiện bảo vệ này dù nhu cầu cực lớn tại các thành phố Châu Á. Thế nhưng Bắc Kinh đã tăng sản lượng lên gấp 10 lần trong vài tuần bằng cách huy động guồng máy công nghiệp của họ.

Từ mức 10 triệu chiếc mỗi ngày vào đầu tháng 2, trong vài ngày, sản xuất khẩu trang tại Trung Quốc đã tăng vọt, lên đến 54 triệu vào ngày 22/02, trước khi đạt kỷ lục 116 triệu đơn vị mỗi ngày kể từ ngày 29/02. Kỳ tích công nghiệp này đã có thể thực hiện được nhờ việc huy động các đại tập đoàn, sẵn sàng chuyển đổi công việc sản xuất, như tập đoàn dầu hỏa Sinopec, hay thậm chí là Foxconn của Đài Loan, thường sản xuất iPhone.

Trong bối cảnh sự gia tăng sản xuất ngoạn mục này vẫn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu nội địa khổng lồ của quốc gia đông dân nhất thế giới này, với 530 triệu công nhân viên Trung Quốc cần khẩu trang mỗi ngày, Bắc Kinh vẫn đang thúc đẩy các nhà công nghiệp đáp ứng nhu cầu toàn cầu, vì đã đánh hơi cơ hội kinh tế và ngoại giao.

Trước lúc nổ ra cuộc khủng hoảng Covid-19, Trung Quốc đã là nhà sản xuất một nửa khẩu trang của hành tinh và đang cố tăng thêm thị phần. Thế nhưng, theo Le Figaro, các nước Châu Âu trong đó có Pháp sẽ phải tìm nguồn cung ứng khác, và nhất là dựa vào chính mình để có thể đáp ứng nhu cầu của người dân của mình trong trường hợp khẩn cấp như hiện nay.

Le Figaro kết luận : Đó sẽ là một bài toán hóc búa khác cho giới lãnh đạo phương Tây, những người đã chuyển cơ sở sản xuất sang Trung Quốc và hiện đang phải trả giá đắt cho sự lệ thuộc công nghiệp vào Bắc Kinh.

Thiếu khẩu trang, nhân viên y tế có nguy cơ bị phơi nhiễm

Về tình trạng thiếu khẩu trang tại Pháp, Le Monde báo động về hậu quả : "Nhân viên y tế bị phơi nhiễm", ghi nhận nỗi giận dữ đang trào dâng trong các bệnh viện, phòng mạch, hiệu thuốc, các đơn vị cấp cứu SAMU.

Theo tờ báo, mức cung ứng thấp hơn nhu cầu rất nhiều, và ở một vài nơi, những người tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân không có được khẩu trang để tự bảo vệ.

Vấn đề, theo Le Monde, là trái với những lời hứa của chính phủ, hàng cung cấp rất thất thường, ngay cả các cơ quan y tế cấp vùng có vẻ như cũng mù tịt về số lượng khẩu trang hiện có.

Đối với Le Monde, tình trạng cung cấp nhỏ giọt đã làm gia tăng rủi ro lây nhiễm cho những nhân viên y tế, vốn đã phải làm việc căng thẳng. Chính vì vậy mà ngày càng có thêm nhiều người cảm thấy mình bị chính quyền bỏ rơi, không có phương tiện để chống dịch.

"Những câu hỏi về một sự khan hiếm"

Tương tự như đồng nghiệp Le Monde, Le Figaro nêu bật "Những câu hỏi về một sự khan hiếm", với ghi nhận là từ nhiều tuần lễ nay, các bác sĩ và nhân viên y tế đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng thiếu khẩu trang nghiêm trọng.

Theo Le Figaro, trong bối cảnh dịch coronavirus đang lây lan mạnh, nước Pháp đang tìm mọi cách để trang bị khẩu trang cho mình, trước tiên hết là cho những người làm việc trong lãnh vực y tế, cho các bệnh viện, cho các bác sĩ tư nhân đang rất cần đến phương tiện tự bảo vệ này.

Chính phủ Pháp hiện cần phải gia tăng khối lượng khẩu trang, do đó đã tăng cường sức ép trên các nhà sản xuất Pháp, cũng như gia tăng nhập khẩu. Quân đội, cũng như các ngành công nghiệp khác cũng được yêu cầu đóng góp.

Vấn đề được Le Figaro nêu bật là người dân bình thường cũng muốn được trang bị khẩu trang, nhưng giới chức y tế Pháp đã cho rằng khẩu trang không cần thiết đối với những ai không bị bệnh.

Dẫu sao, theo Le Figaro, tại Quốc hội Pháp vào hôm qua, chính phủ đã bị các dân biểu chất vấn trên cách quản lý dịch Covid-19, trong đó có vấn đề để xẩy ra tình trạng khan hiếm khẩu trang.

Cảm Ơn giới y tá bác sĩ

Cũng chọn chủ đề dịch Covid-19, nhật báo Libération đã hô vang lời cảm ơn các nhân viên y tế Pháp đang ở trên tuyến đầu chống dịch. Hàng tựa đậm lớn viết bằng chữ in hoa "MERCI" trên trang nhất tờ báo, bên cạnh cận ảnh một nữ bác sĩ đeo khẩu trang, vẻ mặt đăm chiêu, đã nói lên lòng cảm ơn vô hạn của người Pháp trong mùa dịch bệnh khủng khiếp này.

Đối với Libération, cho dù tình hình đang ngày càng trở nên tồi tệ hơn, bất kể các điều kiện làm việc khắc nghiệt, toàn bộ guồng máy y tế đang chiến đấu, với ý thức trách nhiệm mẫu mực, để đối mặt với dịch bệnh do con virus corona gây ra.

Tờ báo đã dành 14 trang báo để ghi nhận những lời chứng, đặc biệt liên quan đến các khó khăn, nguy hiểm mà các nhân viên y tế đang gặp phải, cũng như những lời cám ơn, động viên của mọi giới đối với sự tận tâm của các bác sĩ, y tá.

Trong bài xã luận mang tựa đề "Lòng biết ơn - Gratitude", Libération đã nhắc lại một câu danh ngôn của thủ tướng Anh Churchill để cho rằng "Chưa bao giờ trong lịch sử y tế của đất nước, một số lượng người to lớn như thế lại mang nhiều ơn như thế đối với một nhóm nhỏ người như thế.

Câu nói của Churchill "Never so many owed so much to so few" - đưa ra trong thời Đệ nhị Thế chiến, để nói về công ơn của những phi công Hoàng Gia Anh - theo Libération, rất thích hợp trong hoàn cảnh hiện nay, khi mà mọi người đang lâm chiến với một con virus độc hại.

Lời chứng từ những người "trên tuyến đầu" chống dịch

Cũng vinh danh giới nhân viên y tế Pháp, nhật báo La Croix nêu bật sự kiện đây là những người đang đứng mũi chịu sào trong cuộc chiến chống Covid-19.

Ngay trang bìa, La Croix, chỉ chạy tít đơn giản "Trên tuyến đầu" bên trên ảnh chân dung một khuôn mặt phụ nữ đeo khẩu trang, đầu trùm một cái mũ y tế mầu xanh, hai bàn tay đeo găng xanh đang đưa lên chỉnh một cặp kính bảo hộ màu trắng.

Nhật báo công giáo Pháp đã dành diễn đàn của mình cho những người trong ngành y tế Pháp, hiện đang huy động toàn lực để đối phó với dịch Covid-19.

La Croix cũng không quên nhắc lại rằng tình trạng khan hiếm khẩu trang tại Pháp đang làm cho giới bác sĩ và y tá lo ngại.

Nguy cơ kinh tế bị tê liệt vì Covid-19

Tờ báo kinh tế Pháp ghi nhận là tổng thống Pháp Macron đã hô hào động viên cả nước nỗ lực duy trì các hoạt động. Les Echos đặc biệt chú ý đến những mối lo ngại của bộ Kinh tế Pháp trước ba dấu hiệu : Khó khăn và căng thẳng nẩy sinh trong ngành xây dựng và đóng gói, sự tụt giảm của mức tiêu thụ điện và sự sụp đổ của lãnh vực việc làm theo thời vụ.

Les Echos cũng ghi nhận một trong những cách đối phó : Đó là sẽ quy định một khoản tiền thưởng cho những ai chịu đi làm trong mùa dịch.

Nguy cơ kinh tế Pháp bị tê liệt còn gia tăng trong bối cảnh lệnh hạn chế đi lại và tụ tập để ngăn dịch sẽ được kéo dài.

Trọng Nghĩa

Published in Quốc tế

Covid-19 : Trung Quốc giảm tốc đột ngột, có thể mất vị thế ‘công xưởng thế giới’

Dịch virus corona chng mi làm kinh tế Trung Quc đt ngt gim tc, dn đến vic nhiu doanh nghiệp phi gim lương, sa thi người lao đng, thm chí phi đóng ca.

giamtoc1

Môt công nhân Trung Quốc làm việc trong mùa dch Covid-19, Hàng Châu, Chiết Giang, 2/3/2020

Một s chuyn gia kinh tế có uy tín tm quc tế nhn đnh rng dch Covid-19 s chm dt vai trò ca Trung Quc là nhà chế to hàng đu ca thế gii. Tuy nhiên, chn nước nào thay thế Trung Quc có th là điu khó khăn, theo các chuyên gia.

Covid-19 đã làm hơn 94.000 người nhim bnh vi hơn 3.200 người thit mng, ch yếu Trung Quc.

Kinh tế Trung Quc "co li" ln đu trong hơn 40 năm

Quỹ Tin t Quc tế (IMF) d báo tăng trưởng ca Trung Quc trong năm 2020 là dưới 5,6% vì dch virus corona chng mi lây lan trên toàn cầu, Giám đc Điu hành IMF Kristalina Georgieva nói hôm 4/3 trong cuc hp báo chung ca IMF và Ngân hàng Thế gii (WB).

"Bản thân chính quyn Trung Quc đang nhn thy rng tăng trưởng năm nay s thp hơn", bà Kristalina Georgieva nói.

Cũng hôm 4/3, Trung Quốc đón nhn mt tin xu và gây sc. Tp đoàn truyn thông Caixin ca nước này cho biết Ch s Qun lý Sc mua (PMI) trong lĩnh vc dch v gim còn 26,5 trong tháng 2 t mc 51,8 ca tháng 1, là mc thp nht k t khi Caixin thc hin kho sát t năm 2005. Khi ch s thp hơn 50, điu đó báo hiu v suy gim kinh tế, thay vì tăng trưởng.

"Kinh tế Trung Quc qu thc đang trên mt con đường rt xu", Kid Juckes, chiến lược gia ca hãng dch v tài chính Societe Generale nói.

Các khảo sát riêng lẫn các kho sát chính thc mi được công b cho thy hot đng kinh tế Trung Quc đã gim mnh v mi mt trong tháng 2, khi các công ty cht vt m ca tr li.

Tính đến cui tháng 2, ch có 30% các doanh nghip nh và va tr li hot đng bình thường, theo kho sát ca B Công nghip và Công ngh Thông tin Trung Quc.

Dịch Covid-19 có th làm cho nn kinh tế ln th hai thế gii b "co li" ln đu tiên k t thi nhng năm 1970.

Ông Larry Hu, kinh tế gia trưởng chuyên trách v Trung Quc thuộc Tp đoàn Macquarie, viết trong mt báo cáo rng sau khi các d liu chính thc được công b hi cui tháng 2, có th d báo là tăng trưởng trong quý I ca Trung Quc s thp hơn 4%, gim t mc 6% ca quý IV năm 2019.

"Thậm chí có th là chính ph Trung Quốc s ghi nhn tăng trưởng b âm trong quý I, ln đu tiên b như vy k t khi kết thúc Cách mng Văn hóa", ông Larry Hu nói thêm.

Một báo cáo ca Vin Đông Á thuc Đi hc Quc gia Singapore, đưa ra con s bi quan hơn, theo đó, Trung Quc có th ghi nhận mc tăng trưởng âm 6,3% trong quý I năm nay so vi quý I năm ngoái.

bình din rng hơn, mc tăng trưởng ca c năm 2020 được d báo s thp hơn con s 5,6% mà Bc Kinh đt mc tiêu, theo báo cáo.

Một d báo khác ca ngân hàng ANZ, Australia, nói hôm 2/3 rằng GDP ca Trung Quc s gim còn 4,1% trong năm nay.

Kinh tế Trung Quc "co li" 1,6%, hay còn gi là tăng trưởng âm, vào năm 1976, khi lãnh t Đng Cng sn Mao Trch Đông qua đi và cũng chm dt mt thp k xáo trn xã hi và chính tr.

Kể t đó, Trung Quốc phát trin bùng n nh ci cách, vi mc tăng trưởng trung bình 9,4%/năm trong giai đon 1978-2018.

giamtoc2

Một nhà máy chế to cn cu Trung Quốc đ xut đi M và Myanmar

Mỹ, các nước ri khi Trung Quc

Dịch virus corona chng mi tác đng đến kinh tế Trung Quc mnh hơn so vi nhng gì được tiên liu, và nhiu kh năng s chm dt vic nước này trong gn 30 năm qua đóng vai trò là nhà chế to hàng đu ca thế gii.

"Mô hình sử dng Trung Quc làm mt trung tâm đã chết trong tun này", ông Vladimir Signorelli, lãnh đo hãng nghiên cu v đu tư vĩ mô Bretton Woods Research, nói.

Trên trang Barron’s, chuyên tư vn v đu tư thuc hãng Dow Jones, ông Shehzad H. Qazi, giám đc điu hành China Beige Book (Sách Be Trung Quốc), viết rng điu đáng s nht trong cuc khng hong dch hin nay không phi là thit hi kinh tế ngn hn Trung Quc, mà là s gián đon tim tàng v dài hn đi vi các chui cung.

Theo ông Qazi, các hãng ô tô và nhà máy hóa chất đóng ca nhiu hơn c. Các nhân viên ngành IT chưa quay tr li làm vic hu hết các hãng tính đến tun trước. Các công ty vn ti và hu cn có t l đóng ca cao hơn mc trung bình toàn quc.

"Sự gián đon nghiêm trng này s có tác đng lan ta đến các chuỗi cung của ngành ô tô, đin t và dược phm trong nhiu tháng ti", ông Qazi viết.

Nhờ dch Covid-19, nhiu công ty M nhn ra s l thuc ca h vào Trung Quc và h đang tìm cách thay đi.

Mặt khác, các chuyên gia cũng ch ra rng nhng thp niên mà Trung Quc là công xưởng ca thế gii vi chi phí thp đang sp chm dt.

Khi mức lương ca người Trung Quc tăng lên và các quy đnh v môi trường cht ch hơn, các công ty M và nước ngoài dn dần xem xét các đa đim khác đ thay thế Trung Quc.

Cuộc thương chiến do Tng thng M Donald Trump phát đng đang đy nhanh thêm vic tìm kiếm này.

Nếu Tng thng Trump được tái c, điu đó s làm tăng tc hơn na tiến trình này vì các công ty s lo lng về nguy cơ tha thun thương mi giai đon 2 gia M và Trung Quc có th trc trc.

Một kho sát ca ngân hàng Bank of America vi hơn 3.000 công ty cho thy các hãng thuc 10 trong s 12 ngành công nghip, bao gm c bán dn, ô tô và thiết b y tế, đã chuyển hoc có k hoch chuyn ít nht là mt phn chui cung ca h khi các đa đim hin nay Trung Quc.

giamtoc3

Giới kinh doanh chưa hết lo ngi rng M, Trung Quốc s gp khó khăn v tha thun thương mi giai đon 2

Nước nào thay thế Trung Quc ?

Trung Quốc có h thng hu cn-kho vn hoàn chnh hơn nhiu nước. Ít nước ln nào có mc thuế như ca Trung Quc. Brazil không so được, n Đ có th so v thuế nhưng hu cn-kho vn rt t. Vì vy, nước nào thay thế được Trung Quc là câu hi gây nhc đu cho không ít công ty.

thi đim hin nay, mt s chuyên gia cho rng Nam Á và Mexico s là nhng nơi được hưởng li nhiu nht.

Riêng đối vi các doanh nghip M, Mexico đang ni lên là s la chn hàng đu. Là nước láng ging có chi phí thp duy nht của Mỹ và cũng có hip đnh thương mi t do vi M, Mexico được cho là đang vào v trí tt nht đ tn dng mâu thun đa chính tr dài hn gia M và Trung Quc.

"Chúng tôi ước tính lượng đu tư nước ngoài trc tiếp (FDI) chuyn hướng sang Mexico t M, Trung Quốc và châu Âu là t 12 đến 19 t đô la/năm", ông Sebastian Miralles, c đông nm quyn điu hành ti hãng Tempest Capital th đô ca Mexico nói.

"Sau giai đoạn ly đà, tác đng lan ta ca FDI trong ngành chế to có th làm tăng trưởng GDP ca Mexico đạt 4,7%/năm", ông nói.

Tổng thng Mexico mun thu hút các công vic cn sc lao đng đến nước ông, trong khi đó, Tng thng Trump cũng mun thy như vy, nht là khi điu này giúp gim di dân Trung M tìm cách đi vào Hoa Kỳ.

Tuy nhiên, bên cạnh các thuận li, vn đ an ninh Mexico là tr ngi ln đi vi các nhà đu tư nước ngoài khi h phi lo lng v nn bt cóc, băng đng ma túy và chi phí tn kém đ bo v cá nhân.

Chỉ cn Mexico an toàn bng mt na ca Trung Quc, điu đó cũng tăng đim cho nền kinh tế Mexico rt nhiu. Nếu an toàn bng Trung Quc, Mexico s là đt nước tt nht vùng M La tinh.

Theo Forbs, Wall Street Journal, CNN, CNBC, Los Angeles Times, South China Morning Post, Financial Post

Nguồn : VOA, 05/03/2020

Published in Diễn đàn

Bắc Kinh đang thúc đẩy những câu chuyện về sự kiên trì, nhưng nhiều người trẻ đang công khai đặt câu hỏi về thông điệp của Đảng cộng sản.

Nhân viên y tế kiệt sức với khuôn mặt hằn vết đeo kính bảo hộ và đeo khẩu trang phẫu thuật hàng giờ. Những phụ nữ cạo trọc đầu để cống hiến. Những người về hưu quyên góp tiền tiết kiệm cho chính phủ.

tuyentruyen1

Tranh của họa sĩ Jialun Deng - Ảnh minh họa

Bắc Kinh đang khai thác vở kịch tuyên truyền cũ khi chống lại dịch bệnh corona không ngừng nghỉ, thách thức lớn nhất đối với tính hợp pháp của họ qua nhiều thập kỷ. Truyền thông nhà nước phát đi những hình ảnh và câu chuyện về sự đoàn kết và hy sinh nhằm mục đích đoàn kết nhân dân. Thậm chí còn tạo các linh vật hoạt hình có tên Jiangshan Jiao và Hongqi Man, các nhân vật có ý nghĩa khuấy động lòng yêu nước trong giới trẻ trong cuộc khủng hoảng.

Vấn đề đối với các nhà lãnh đạo Trung Quốc là lần này các chiêu thức này không có kết quả.

Trên mạng, mọi người công khai chỉ trích báo chí nhà nước. Người dân lên án gay gắt những câu chuyện về sự hy sinh cá nhân khi nhân viên y tế tuyến đầu vẫn thiếu những vật dụng cơ bản như mặt nạ. Họ nhạo báng Jiang Sơn Jiao và Hongqi Man. Họ đã dè bỉu những hình ảnh của những người phụ nữ với đầu cạo trọc, đặt nghi vấn liệu những người phụ nữ có bị áp lực để cạo đầu không và tại sao đàn ông lại không làm vậy.

Một bài đăng có tiêu đề "Báo chí nên ngưng biến đám ma thành đám cưới".

Daisy Zhao, 23 tuổi, người Bắc Kinh, cho biết cô từng tin tưởng báo chí chính thống. Bây giờ cô căm giận báo chí đã buộc tội tám nhân viên y tế đưa tin đồn khi họ từng cố cảnh báo về mối đe dọa của vi rút Vũ Hán. Hình ảnh và video về khiển trách họ công khai đã được chia sẻ rộng rãi trên mạng.

"Các phương tiện truyền thông chính thức đã mất uy tín rất nhiều," Cô nói.

Mất uy tín

Bộ máy tuyên truyền của Trung Quốc với những hoạt động ngày càng tinh vi đã giúp Đảng Cộng sản nắm quyền trong nhiều thập kỷ, hiện đang đối mặt với một trong những thách thức lớn nhất.

Nhà cầm quyền đã chậm trễ trong việc công bố mối đe dọa của vi rút corona và ra tay đàn áp những người cố gắng cảnh báo dư luận. Khi làm như vậy, nhà cầm quyền đã làm suy yếu thỏa thuận ngầm với người dân khi người dân đã đánh đổi các quyền cá nhân để đổi lấy những lời hứa hẹn về an ninh.

Để chế ngự sự phẫn nộ của công chúng, Bắc Kinh quyết tâm tạo dựng một môi trường dư luận màu hồng. Nhà cầm quyền đã cử hàng trăm nhà báo được nhà nước đến Vũ Hán và nhiều nơi khác để dựng nên những câu chuyện thương tâm về các bác sĩ và y tá tuyến đầu cũng như sự ủng hộ của quần chúng.

Bộ máy tuyên truyền của Trung Quốc đã đối mặt với những thách thức lớn lao trong thực tế. Người dân Trung Quốc nhìn thấy hình ảnh một phụ nữ trẻ đang khóc than – Mẹ! Mẹ ơi! khi mẹ cô bị bắt đem đi. Họ đã nhìn thấy một người phụ nữ đập một chiếc chiêng tự chế từ ban công của mình để cầu xin được đưa vô nhập viện. Họ đã nhìn thấy một y tá kiệt sức gục xuống và gào thét.

Và tất cả họ đã nhìn thấy khuôn mặt của Lý Văn Lượng, người bác sĩ đã cố cảnh báo về vi rút đã cướp đi sinh mạng của anh.

Cuộc khủng hoảng đã là nhiều người sáng mắt ra, đặc biệt là giới trẻ khi chứng kiến những khía cạnh đáng lo ngại dưới chế độ độc tài. Việc bịt miệng những người như bác sĩ Lý Văn Lượng đã cho người dân thấy sự nguy hiểm của chính sách hạn chế quyền tự do ngôn luận. Từ những yêu cầu đau khổ được các bệnh nhân cũng như bệnh viện phát tán trên mạng hòng mong chính quyền giúp đỡ, người dân đã nhìn thấu mặt nạ của một chính phủ tự xưng vô lượng vô biên.

Gỡ gạc  không xong

Bắc Kinh đang làm mọi thứ có thể để lấy lại điểm son của chế độ. Truyền thông quốc doanh liên tục cung cấp thông tin về việc 41 người dân quyên góp tiền giấu mặt, hay nhân viên cấp cứu làm việc ngay sau khi thân mẫu qua đời, một phụ nữ mới sinh cũng tham gia đội quân chữa bệnh. Tất cả các câu chuyện đều na ná nhau.

Có những chuyện không thể tin được như hai đứa con sinh đôi của một y tá vừa mới được sinh ra đã hỏi cha đâu, hay một người chồng sống đời thực vật từ năm 2014 lại có thể mỉm cười mỗi khi tên vợ được nhắc tới vì hi sinh tham gia chống dịch bệnh.

Dù người dân ngưỡng phục các nhân viên y tế nhưng truyền thông quốc doanh đã không đề cập đến chuyện thiếu đồ bảo hộ hay 3.000 nhân viên y tế đã bị nhiễm bệnh.

Có người viết trên mạng Weibo rằng: " Hi sinh của họ là đáng ghi nhớ. Nhưng cần bảo đảm là bi kịch không lặp lại và đừng tung hô cái gọi là ‘hi sinh là vinh quan’".

Người viết bài " Đám ma thành đám cưới", Deng Xueping, cho biết chỉ phát đi hình ảnh một bệnh nhân vui vẻ mà che giấu sự khổ đau của tất cả mọi người khác thì chẳng có gì là thông tin đúng đắn về tình trạng đại dịch.

Người dân cũng phẫn nộ đối với thông tin nhà nước về một nữ nhân viên y tế cạo đầu ở tỉnh Cam Túc khi đang trên đường đến tỉnh Hồ Bắc, có người còn khóc.

Điều đó đặt ra câu hỏi trên mạng xã hội về việc phụ nữ có bị áp lực phải cạo trọc đầu hay không và tại sao đàn ông lại không làm vậy. Bệnh viện tỉnh Cam Túc trả lời rằng những họ tự nguyện làm điều đó.

Thất bại lớn nhất cho bộ máy tuyên truyền của đảng xảy ra vào tuần trước khi Đoàn Thanh niên Cộng sản công bố Jiang Sơn Jiao và Hongqi Man – hai hình tượng hoạt hình trong trang phục truyền thống của Trung Quốc. Tên của họ – "Giang Sơn" mang ý nghĩa là quốc gia Trung Quốc và "Mạnh Hồng" tượng trưng cho lá cờ đỏ của đảng – được lấy từ một bài thơ của Chủ tịch Mao Trạch Đông.

"Hãy cổ vũ cho các thần tượng của đoàn thanh niên" – Bộ máy tuyên truyền thúc dục quần chúng.

Người dân đã không cỗ vũ! Đoàn Thanh niên cộng sản đã phải xóa các bài đăng sau khi bị phê bình là tổ chức đảng đã tìm cách biến mối quan hệ giữa đất nước và công dân thành mối quan hệ thần tượng giải trí và giới hâm mộ. Một nhận xét trên mạng "Tôi là công dân không phải người hâm mộ" – đã nhận được hơn 50.000 lượt thích.

Phản ứng ngược này có thể đã thể hiện một thái độ mới của thế hệ trẻ đối với nhà cầm quyền.

Stephanie Xia, 26 tuổi, sống ở Thượng Hải cho biết trong tháng vừa qua, nhiều người trẻ đã đọc rất nhiều thông tin trực tiếp và các báo cáo chuyên sâu về dịch bệnh trên internet và cô nói "họ vừa tức giận vừa bối rối vì những gì họ tìm hiểu được".

Cô Xia cũng cho biết thêm là có khoảng cách giữa việc giới trẻ ra sao với việc nhà cầm quyền tin rằng giới trẻ là như thế.

Cò mồi

Mặc cho sự hoài nghi của quần chúng ngày càng tăng, đảng và nhà nước vẫn nhận được sự hỗ trợ rộng rãi. Trong khi đa số là những người già chỉ dựa vào truyền thông quốc doanh, đảng vẫn dựa vào sự ủng hộ của những người trẻ tuổi như Lu Yingxin.

Cô Lu cho biết cô rất cảm động trước những tường thuật về sự hy sinh của các nhân viên y tế tuyến đầu và những thường dân quyên góp tiền cho Vũ Hán. Cô đau buồn với cái chết của bác sỹ Lý Văn Lượng và không vui với việc công an cáo buộc bác sỹ tung tin đồn.

Tuy nhiên, cô vẫn không thất vọng với chính phủ và cô viện lý do rằng nhà nước có quá nhiều thứ để đối phó. Cô nói – "Ngay cả khi tôi nói rằng tôi không tin vào chính phủ, thì tôi có thể làm gì ? Có lẽ tôi chẳng làm được gì".

Chẳng có cách nào để đánh giá tình cảm của công chúng ở Trung Quốc. Nhưng thái độ của cô Lu có lẽ là một thái độ phổ biến và là thái độ mà đảng và nhà nước Trung Quốc muốn nuôi dưỡng.

Để đạt được điều đó, Bắc Kinh đã tăng cường kiểm duyệt internet trong vài tuần qua. Tài khoản truyền thông xã hội đã bị xóa hoặc bị đình chỉ. Bắt đầu từ thứ bảy, các mạng trực tuyến sẽ phải tuân theo các quy định mới với các giới hạn thậm chí chắc chắn còn chặt chẽ hơn.

Không được phép quên

Một số người thuộc thế hệ lón tuổi lo ngại rằng dịch bệnh sẽ bị lãng quên giống như nhiều thảm kịch khác ở Trung Quốc.

Nhà văn Yan Lianke đã nói trong một buổi thuyết giảng tại Đại học Khoa học và Kỹ Thuật Hồng Kông nói: "Nếu chúng ta không thể trở thành một người báo tin như Lý Văn Lượng, thì hãy là người biết lắng nghe".

Ông nói: "Nếu chúng ta không thể nói lớn thì hãy nói nhỏ, nếu chúng ta không thể nói nhỏ thì hãy im lặng nhưng phải nhớ và phải giữ gìn ký ức… Hãy trở thành một người có những mộ huyệt trong tim".

Trong nỗ lực xây dựng ký ức tập thể, hàng ngàn thanh niên đang xây dựng kho lưu trữ kỹ thuật số các bài đăng, video và câu chuyện truyền thông trực tuyến về dịch bệnh đã hoặc sẽ có khả năng xóa và họ đã đăng những bài báo, video này lên internet ngoài Trung Quốc.

Một số người trẻ đã có "những ngôi mộ trong tim" và họ muốn những người trẻ khác cũng làm như họ.

Cô Zhao, người Bắc Kinh, cho biết sau khi chứng kiến các cuộc thảo luận trực tuyến trái ngược trong thời gian bệnh dịch bùng phát, cô đã quyết định theo đuổi nghề giáo. "Hãy quan tâm về thế giới và con người trong đó".

Cô Xia, người có tài khoản Weibo đã bị đình chỉ 30 ngày vì các bài đăng liên quan đến dịch bệnh, cho biết cô quyết tâm lên tiếng cho dù kiểm duyệt có chặt chẽ đến đâu để thế hệ tiếp theo có thể nhớ đến những gì đã xảy ra. Và cô viết – "Can đảm tới đâu thì nói hết ra tới đó. Rốt cuộc thì có nói vẫn tốt hơn là không nói gì".

Li Yuan

Nguyên tác : Coronavirus Weakens China’s Powerful Propaganda Machine, The New York Times, 26/02/2020

Diễm My dịch

Nguồn : VNTB, 28/02/2019

Published in Diễn đàn

Phương Tây vẫn chưa nắm bắt được động cơ thật sự trong việc Trung Quốc luôn sẵn sàng tham gia vào các phòng thí nghiệm vi sinh học P4, nơi nghiên cứu các virus gây chết người hàng đầu thế giới. Giờ đây đại dịch corona mới đã xảy ra ở Vũ Hán, ngay bên ngoài phòng thí nghiệm virus học cơ bản P4 của Trung Quốc.

coronavirus1

Có phải Trung Quốc đã lên kế hoạch tiêu diệt Hoa Kỳ bằng vũ khí sinh học ?

Trong một bài diễn thuyết bí mật dành cho cán bộ cấp cao của Đảng cộng sản Trung Quốc gần hai thập kỷ về trước, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc, Tướng Trì Hạo Điền đã diễn giải về một kế hoạch dài hạn để đảm bảo sự phục hưng cho đất nước Trung Quốc.

Ông nói có ba vấn đ quan trng cn phi nm bt. Đu tiên là vn đ v không gian sng vì Trung Quc đang quá ti dân s trm trng và môi trường ca Trung Quc đang tr nên ti t. Do đó, vn đ th hai là Đảng cộng sản phi dy người dân "ra nước ngoài". Ở đây, ông Trì ám ch vic chinh phc nhng vùng đt mi, nơi có th xây dng mt "Trung Quc th hai" bng "chế đ thuc đa". T vn đ này ny sinh vn đ quan trng th ba : "vn đ Hoa Kỳ".

Ông Trì cảnh báo : "Có v như điu này gây sc, nhưng logic thực s rt đơn gin... Trung Quc mâu thun v cơ bn vi li ích chiến lược ca phương Tây". Do đó, Hoa Kỳ s không bao gi cho phép Trung Quc chiếm các nước khác đ xây dng Trung Quc th hai. Hoa Kỳ s cn tr Trung Quc.

Ông Trì lý giải vn đ như sau : Liệu Hoa Kỳ có cho phép chúng ta chiếm lĩnh các không gian sng mi hay không ? Trước hết, nếu Hoa Kỳ kiên quyết ngăn chn, chúng ta khó có th làm được gì đáng k đi vi Đài Loan, Vit Nam, n Đ hoc thm chí Nht Bn. Như vy chúng ta có th có thêm bao nhiêu không gian sống ? Không đáng k! Ch có các quc gia như Hoa Kỳ, Canada và Úc mi có nhng vùng đt rng ln đ đáp ng nhu cu thuc đa to ln ca chúng ta".

"Chúng ta không ngu ngốc đến mc mun b mng cùng vi Hoa Kỳ bng cách s dng vũ khí hạt nhân", tướng Trì nói. "Ch bng cách s dng vũ khí không phá hy mà li có th giết chết nhiu người, chúng ta mi có th "dn sch" Hoa Kỳ cho Trung Quc".

Đó chính là vũ khí sinh học.

"Tất nhiên, chúng ta đã không chm tr. Trong nhng năm qua, chúng ta đã nắm bt cơ hi chế to vũ khí loi này".

Đảng cộng sản Trung Quốc coi vũ khí sinh học là vũ khí quan trng nht đ hoàn thành mc tiêu chiếm lĩnh Hoa Kỳ". Ông Trì đánh giá vic nguyên tng bí thư Đng Tiu Bình đã đt vũ khí sinh hc lên trên các loi vũ khí khác ca Trung Quc : "Đng chí Đng Tiu Bình vn đang đng hành cùng chúng ta. Ban Chp hành Trung ương Đng có đ kh năng đ đưa ra quyết đnh đúng đn là không phát trin các tàu sân bay. Thay vào đó, chúng ta s tp trung phát trin loi vũ khí giết người có thể giết sch đông đo dân chúng ca k thù".

Điều này có v khó tin, nhưng ông Trì t coi mình là mt người cng sn "nhân đo", và do đó tha nhn nhng cm xúc cá nhân ln ln v vn đ này : "Đôi khi tôi nghĩ điu này tht tàn nhn nhưng bi vì Trung Quốc và Hoa Kỳ là k thù ca nhau".

Rốt cuc, ông lưu ý, Hoa Kỳ đã giúp Trung Quc trong Thế chiến II. Người Trung Hoa vn nh rng Hoa Kỳ đã chng li ch nghĩa đế quc Nht Bn. Nhưng nhng vn đ đó gi không còn quan trng na.

"Về lâu dài, mi quan hệ Trung - Mỹ là mt cuc đu tranh sinh t". Chúng ta phi tha nhn tình hình bi thm này.

Ông Trì nói : "Chúng ta không được quên rng lch s nn văn minh ca chúng ta nhiu ln đã dy cho chúng ta bài hc rng mt núi không th có hai h".

Theo ông Trì, vấn đ quá ti dân s và ô nhim môi trường cui cùng s dn đến s sp đ xã hi và ni chiến. Theo ông ước tính, nếu cuc sp đ xy ra s có "hơn 800 triu" người Trung Quc b chết. Do đó, Đảng cộng sản Trung Quc không có la chn khác cho chính sách ca mình.

Hoặc là vũ khí sinh hc s "giết sch" đt nước Hoa Kỳ, hoc là Trung Quc s phi hng chu mt thm ha trên toàn quc gia.

"Chúng ta phải chun b hai kch bn. Nếu chúng ta thành công trong mt cuc tn công bt ng bng vũ khí sinh hc chng lại Hoa Kỳ, người Trung Hoa s có th ch b tn tht mc đ ti thiu. Tuy nhiên, nếu cuc tn công tht bi và Hoa Kỳ tr đũa bng vũ khí ht nhân, thì có th xy ra thm ha và hơn mt na dân s Trung Quc s thit mng. Đó là lý do ti sao chúng ta cần phi sn sàng vi các h thng phòng không đ bo v các thành ph ln và va ca chúng ta".

Diễn thuyết ca ông Trì đã cung cp chiếc chìa khóa đ tìm hiu v chiến lược phát trin ca Trung Quc.

"Sự phát trin kinh tế ca chúng ta tt c đu là đ chun b cho các nhu cu chiến tranh !" - ông Trì nói.

Nó không phải là đ ci thin cuc sng trước mt ca dân chúng Trung Hoa. Nó không phi là đ xây dng mt xã hi tư bn đnh hướng tiêu dùng. Ông Trì cho biết : "Trước truyn thông, chúng tôi vn nhn mnh vic phát trin kinh tế là chính, nhưng trên thc tế, phát trin kinh tế là đ phc v chiến tranh !".

Và mối quan tâm ln ca Trung Quc đi vi khoa hc sinh hc cũng là đ phc v chiến tranh.

Phát triển Virus thành vũ khí

Phương Tây vn chưa nm bt được đng cơ cơ bn đ Trung Quc sn sàng tham gia vào phòng thí nghim vi sinh hc P4 ca phương Tây, nơi nghiên cu các vi khun gây chết người ca thế gii (đó là các phòng thí nghim nghiên cu mm bnh gây chết người cp đ an toàn sinh hc cp 4). Đó chính là chng coronavirus mi, nguyên nhân gây ra đi dch Vũ Hán, mt thành ph thuc min Trung ca Trung Quc, nm ngay bên ngoài phòng thí nghim virus hc P4 (chuyên v virus gây chết người).

Năm 2003, không lâu sau buổi din thuyết, ông Trì t chc b trưởng quc phòng. Vào năm này cũng bùng phát dch SARS (coronavirus) ti Trung Quc. Cũng vào năm này, Bc Kinh quyết đnh xây dng phòng thí nghim virus hc Vũ Hán P4. Suy ngm v bài din thuyết của ông Trì, liu chng coronavirus mi bùng phát Vũ Hán có phi là mt tai nn ca vic chế to vũ khí sinh hc ti phòng thí nghim đó không ?

Có hai yếu t xác đnh ca d liu đáng được xem xét. Đu tiên, vào năm 2008, mt quan chc an ninh hàng đu của Đài Loan nói vi các nhà lp pháp rng "Đài Loan có kh năng liên kết virus SARS vi nghiên cu được thc hin ti các phòng thí nghim ca Trung Quc", theo báo Sydney Morning Herald.

Với cú đm kinh tế ca Trung Quc và s xâm nhp chính tr ca các phương tin truyn thông tiếng Hoa, Giám đc Cc An ninh Quc gia Tsai Chao-ming buc phi rút li tuyên b ca ông, không phi vì lý do "li sơ snh". Liu có phi ông Tsai b ép phi rút li tuyên b cho dù đó là s tht, vì không th tiết l ngun thông tin tình báo của mình bên trong đt nước Trung Quc ?

Thứ hai, Trung Quc đang b cáo buc trm cp công ngh ca phương Tây, bao gm c công ngh trong các phòng thí nghim sinh hc.

Trong một v vic mi xy ra ti Winnipeg, Canada, nhà virus hc ni tiếng người Trung Quc, Tiến sĩ Xiangguo Qiu, cùng vi chng và mt s sinh viên đến t Trung Quc, đã b thôi vic ti Phòng thí nghim Vi sinh Quc gia Canada. S cnh sát Hoàng gia Canada hin đang điu tra v các hành vi "vi phm chính sách" ca bà Qiu, theo kênh thông tin CBC đưa tin. Bà Qiu được mi hp tác vi Phòng thí nghim an toàn sinh hc quc gia Vũ Hán thuc Vin hàn lâm khoa hc Trung Quc vi thi hn 2 năm và mi năm ti làm vic hai ln. Mt báo cáo ca CBC sau đó đã bác b tuyên b rng có bằng chng v vic các nhà khoa hc Trung Quc đã đánh cp Coronavirus t phòng thí nghim.

Có rất nhiu thông tin chi tiết v v vic chưa được công b. Tuy nhiên, mi liên kết gia s bùng phát dch bnh viêm phi Vũ Hán và tham vng ca Trung Quc vc vi khuẩn gây chết người là điu cn làm rõ.

Cần phi điu tra v dch bnh Vũ Hán. Người Trung Quc có trách nhim minh bch s vic đi vi thế gii. Nếu vô ti, các quan chc Trung Quc không có gì phi che giu. Nếu có ti, h s t chi hp tác

Mối quan ngại thc s bây gi là liu phn còn li ca thế gii có đ can đm đ yêu cu tiến hành mt cuc điu tra thc s và k lưỡng hay không. Chúng ta không được s hãi đi vi yêu cu này và không được cho phép "li ích kinh tế" biến chúng ta thành nhút nhát và giả di ph nhn. Chúng ta cn mt cuc điu tra trung thc, và ngay bây gi.

J.R. Nyquist

Nguyên tác : Coronavirus – China’s Secret Plan To Weaponize Viruses, Greatgameindia, 01/02/2020

Duy Nam phỏng dịch

Nguồn : ntdvn (NTD - New Tang Dynasty Tân Đường Nhân Việt Nam), The Epoch Times, 10/02/2020

J.R. Nyquist là một nhà bình lun ca chuyên mc và là tác gi ca các cun sách "Ngun gc ca Thế chiến th tư", "Tên ngc và K thù và K thù", và là đng tác gi của cuốn "Các chiến thut chiến tranh toàn cu mi".

Quan điểm th hin trong bài viết này là ý kiến ca tác gi và không nht thiết phn ánh quan đim ca The Epoch Times.

Published in Diễn đàn

Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) đang phấn đấu trở thành lực lượng thống trị khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương bằng cách tăng cường sự kiểm soát của Trung Quốc đối với Đài Loan và các tranh chấp quốc tế ở Biển Đông.

CHINA-DEFENCE/

Quân giải phóng nhân dân (PLA) Trung Quốc chuẩn bị cho một cuộc diễu hành quân sự năm 2017. China Daily via Reuters - Ảnh minh họa

Chính phủ Trung Quốc đang nỗ lực khiến cho quân đội nước này trở nên hùng mạnh, hiệu quả và tiến bộ hơn về công nghệ để trở thành lực lượng hàng đầu trong vòng 30 năm tới. Với ngân sách tăng vọt trong thập kỷ qua, PLA đã được xếp vào hàng ngũ các quân đội hàng đầu thế giới ở nhiều lĩnh vực, trong đó có trí tuệ nhân tạo và tên lửa đạn đạo chống hạm.

Các chuyên gia cảnh báo rằng sau khi được hiện đại hóa, quân đội Trung Quốc có thể trở nên quyết đoán hơn trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương bằng cách tăng cường sức ép đối với Đài Loan và tiếp tục quân sự hóa các đảo bị tranh chấp ở biển Hoa Đông và Biển Đông. Chính quyền Donald Trump tin rằng Trung Quốc là cường quốc đối đầu, cho dù theo lời các chuyên gia, PLA còn lâu mới có thể thách thức được Mỹ.

Quân đội Trung Quốc hiện đại khởi nguồn từ cuộc nội chiến (1927-1949) giữa lực lượng của Đảng Cộng sản Trung Quốc lực lượng Quốc dân đảng. Quân đội hoạt động theo kiểu du kích này phụ thuộc vào việc huy động đông đảo quần chúng Trung Quốc, và PLA vẫn giữ nguyên phần lớn cơ cấu tổ chức này trong nhiều thập kỷ sau đó để bảo vệ biên giới đất nước.

Thời điểm bước ngoặt rơi vào những năm 1990, khi Đảng Cộng sản Trung Quốc hai lần chứng kiến Mỹ phô trương sức mạnh quân sự trong phạm vi ảnh hưởng của họ : lần đầu trong Chiến tranh vùng Vịnh và lần sau trong cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan. Ấn tượng về độ tinh vi của các lực lượng Mỹ, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã thừa nhận rằng họ thiếu công nghệ để tiến hành một cuộc chiến tranh hiện đại và ngăn chặn các cường quốc bên ngoài can thiệp vào khu vực. Các quan chức đã nỗ lực bắt kịp các quân đội hàng đầu bằng cách tăng chi tiêu quốc phòng, đầu tư vào các loại vũ khí mới để tăng cường khả năng chống tiếp cận/ngăn chặn xâm nhập khu vực (2A/AD) và thiết lập các chương trình nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp quốc phòng của Trung Quốc.

Một sự thay đổi khác bắt đầu vào năm 2012, khi Chủ tịch Tập Cận Bình lên nắm quyền. Bảo vệ cái mà ông gọi là "Giấc mộng Trung Hoa", một tầm nhìn nhằm khôi phục vị thế cường quốc của Trung Quốc, Tập Cận Bình đã đi xa hơn những người tiền nhiệm trong việc thúc đẩy cải cách quân sự. Chủ tịch Quân ủy trung ương Tập Cận Bình cũng cam kết đến năm 2049 sẽ tạo ra một lực lượng đẳng cấp thế giới có thể thống trị khu vực Châu Á-Thái Bình Dương cũng như chiến đấu và chiến thắng trong các cuộc chiến tranh toàn cầu.

Cải cách các lực lượng quân sự

Tập Cận Bình đã tập trung thực hiện những thay đổi lớn về mặt cơ cấu. Những cải cách quan trọng nhất của ông bao gồm việc sáp nhập các vùng tác chiến, cắt giảm mạnh về nhân sự và cải thiện hợp tác dân sự-quân sự. Ông đang đẩy mạnh chuyển đổi PLA từ một lực lượng chủ yếu hoạt động trên đất liền thành một thế lực hùng mạnh trên biển.

Lục quân : Lục quân là lực lượng lớn nhất và từ lâu đã được xem là quan trọng nhất, nhưng ưu thế của lực lượng này đã suy giảm khi Bắc Kinh tìm cách phát triển một lực lượng chiến đấu tích hợp các năng lực hải quân và không quân hạng nhất. Theo Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS), khi các lực lượng khác được mở rộng, Lục quân bị thu hẹp lại còn khoảng 975.000 binh sĩ. Các cải cách tập trung vào việc sắp xếp hợp lý hóa bộ máy chỉ huy cồng kềnh ; lập ra các đơn vị nhỏ hơn và tinh nhuệ hơn ; và trao quyền cho các chỉ huy cấp dưới. Lục quân cũng đang nâng cấp các loại vũ khí của mình. Chẳng hạn, xe tăng hạng nhẹ Type 15 của Lục quân đã đi vào hoạt động từ năm 2018 và cho phép lực lượng này can dự vào các khu vực vùng cao như Tây Tạng.

Hải quân : Hải quân đã được mở rộng với tốc độ đầy ấn tượng, trở thành lực lượng hải quân lớn nhất thế giới tính về số lượng tàu. Năm 2016, Hải quân Trung Quốc đã đưa 18 tàu vào hoạt động, trong khi đó Hải quân Mỹ mới chỉ có 5 tàu. Chất lượng tàu của PLA cũng đã được cải thiện : Theo ghi nhận của tổ chức RAND, hơn 70% hạm đội của PLA có thể được xếp vào loại hiện đại trong năm 2017, tăng so với mức dưới 50% trong năm 2010.

Các chuyên gia cho biết với quân số ước tính 250.000 binh sĩ đang tại ngũ, Hải quân Trung Quốc đã trở thành lực lượng chiếm ưu thế tại các vùng biển gần Trung Quốc và đang tiến hành nhiều hoạt động hơn ở những vùng biển xa hơn. Một trong những ưu tiên của Trung Quốc trong công cuộc hiện đại hóa quân sự là trang bị thêm tàu ngầm hạt nhân và tàu sân bay. Trung Quốc có hai tàu sân bay, trong khi đó Mỹ có 11 tàu. Tàu sân bay thứ ba của Trung Quốc đang được chế tạo trong nước và dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào năm 2022.

Không quân : Lực lượng không quân cũng đã phát triển với 395.000 binh lính tại ngũ trong năm 2018. Lực lượng này sở hữu các trang thiết bị tối tân, một số được cho là sao chép các mẫu thiết kế đánh cắp từ Mỹ, trong đó có các hệ thống cảnh báo và kiểm soát trên không, máy bay ném bom và các phương tiện bay không người lái. Lực lượng không quân cũng có một bộ sưu tập máy bay tàng hình, trong đó có các máy bay chiến đấu J-20. Năm 2015, tổ chức RAND ước tính rằng một nửa số máy bay chiến đấu và máy bay ném bom của Trung Quốc đều đã được hiện đại hóa.

Lực lượng tên lửa : Chịu trách nhiệm duy trì các tên lửa thông thường và tên lửa hạt nhân của Trung Quốc, lực lượng tên lửa được nâng cấp lên thành một lực lượng độc lập trong các đợt cải cách năm 2015. Lực lượng này có khoảng 120.000 binh sĩ đang tại ngũ. Trung Quốc đã từng bước bổ sung vào kho vũ khí hạt nhân của mình - ước tính có tới 290 đầu đạn hạt nhân vào năm 2019 - và hiện đại hóa các năng lực của lực lượng này, trong đó có việc phát triển các tên lửa đạn đạo chống hạm có thể nhắm mục tiêu vào các tàu chiến của Mỹ ở Tây Thái Bình Dương, như một phần trong chiến lược 2A/AD của họ. Các nguồn tin cho biết Trung Quốc là nước có nhiều tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo tầm trung nhất, những loại vũ khí mà cho đến gần đây Trung Quốc và Nga mới bị cấm sản xuất.

PLA cũng đang phát triển các tên lửa siêu thanh, có thể di chuyển nhanh hơn gấp nhiều lần so với vận tốc âm thanh và do đó khiến đối phương rất khó chống trả. Trong khi Nga là nước duy nhất đã triển khai tên lửa siêu thanh, tên lửa tầm trung DF-17 của Trung Quốc dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào năm 2020. Lầu Năm Góc cho rằng Mỹ có thể phải mất nhiều năm mới có được một vũ khí như vậy.

Lực lượng hỗ trợ chiến lược : Được thành lập trong giai đoạn cải cách năm 2015, Lực lượng hỗ trợ chiến lược quản lý các hoạt động tâm lý, chiến tranh điện tử và chiến tranh mạng của PLA, cùng nhiều nhiệm vụ công nghệ cao khác. Với quân số ước tính là 145.000 người, lực lượng này cũng phụ trách các hoạt động không gian của quân đội Trung Quốc, bao gồm cả các hoạt động sử dụng vệ tinh.

Mức chi tiêu quân sự của Trung Quốc

Bộ Tài chính Trung Quốc cho biết ngân sách quốc phòng năm 2019 của nước này là 177 tỷ USD ; tuy nhiên, ước tính của các nhà phân tích thường cao hơn những gì Bắc Kinh báo cáo. Ngân sách cấp cho PLA tăng vọt khi nền kinh tế Trung Quốc bùng nổ trong vài thập kỷ qua. Theo Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), chi tiêu quốc phòng của Trung Quốc đã tăng hơn 7 lần, từ 31 tỷ USD trong năm 1998 lên đến 239 tỷ USD trong năm 2018, biến Trung Quốc thành nước chi tiêu quân sự lớn thứ 2 thế giới sau Mỹ.

Tình trạng nền công nghiệp quốc phòng của Trung Quốc

Trong phần lớn chiều dài lịch sử, PLA phụ thuộc vào trang thiết bị quân sự nước ngoài, đặc biệt là từ Nga. Tuy nhiên, trong những thập kỷ gần đây, Chính phủ Trung Quốc đã đầu tư mạnh tay vào các công ty quốc phòng thuộc sở hữu nhà nước và tư nhân. Tập Cận Bình đã thúc đẩy việc giảm bớt các rào cản giữa hai nhóm công ty này, nhấn mạnh cái mà ông gọi là sự hợp nhất quân sự-dân sự. Nhiều công ty đã xây dựng quan hệ với các công ty và trường đại học nước ngoài nhằm học hỏi công nghệ và bí quyết cùng với các ứng dụng quân sự. Các chuyên gia cho rằng điều này đặc biệt hữu ích trong việc phát triển các năng lực tự động hóa và trí tuệ nhân tạo của PLA.

Phần lớn trang thiết bị của PLA hiện được sản xuất trong nước. Theo một báo cáo của SIPRI năm 2020, Trung Quốc được đánh giá là nhà sản xuất vũ khí lớn thứ hai thế giới, xếp sau Mỹ và đứng trước Nga. Phần lớn hàng hóa của Trung Quốc được xuất sang các nước đang phát triển, chẳng hạn như Pakistan. Trung Quốc vẫn nhập khẩu một số trang thiết bị chuyên dụng như động cơ phản lực, và bị cáo buộc sao chép các thiết kế của Nga, Mỹ và nhiều nước khác mà không được phép.

Quân đội đáp ứng các lợi ích quốc phòng và chính sách đối ngoại của Trung Quốc bằng cách nào ?

PLA là cánh tay vũ trang của Đảng Cộng sản Trung Quốc, và mục tiêu chính của PLA là bảo vệ sự lãnh đạo của đảng, điều mà họ lo sợ sẽ bị các nước đối địch, đặc biệt là Mỹ, làm cho suy yếu. PLA đóng một vai trò quan trọng trong việc đạt được mục tiêu của Tập Cận Bình là đưa Trung Quốc trở thành cường quốc thống trị khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, và mục tiêu chiến lược bao trùm của PLA là bảo vệ chủ quyền, an ninh và các lợi ích phát triển của Trung Quốc. Các ưu tiên hàng đầu của PLA là triển khai cơ sở hạ tầng quân sự tại các đảo tranh chấp ở Biển Đông, đặc biệt là quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ; ngăn chặn Đài Loan giành độc lập ; và bảo vệ đường biên giới trên đất liền giữa Trung Quốc và 14 nước, trong đó có Ấn Độ và Triều Tiên. Tuy nhiên, PLA không chịu trách nhiệm về các vấn đề an ninh trong nước vốn thuộc về lực lượng Cảnh sát vũ trang nhân dân.

Một số chuyên gia cho rằng Đài Loan là chất xúc tác chính đối với công cuộc hiện đại hóa PLA. Đó là một hòn đảo tự trị nhiều thập kỷ qua, nhưng Bắc Kinh coi đó là một phần của Trung Quốc. Chính quyền Tập Cận Bình đã thi hành cách tiếp cận hung hăng, tuyên bố trong Sách Trắng quốc phòng năm 2019 rằng PLA sẽ quyết tâm đánh bại bất cứ ai cố gắng chia tách Đài Loan khỏi Trung Quốc. Mặc dù nhiều chuyên gia cho rằng Trung Quốc sẽ không sử dụng vũ lực đối với Đài Loan trong thời gian gần, nhưng nước này có thể sử dụng quân đội để chặn đứng các phong trào đòi độc lập và ngăn Mỹ can dự vào các cuộc xung đột trong tương lai.

Trung Quốc muốn triển khai sức mạnh quân sự trên toàn cầu ?

Nhiều nhà phân tích tin rằng Trung Quốc muốn trở thành cường quốc quân sự thống trị Châu Á-Thái Bình Dương, có khả năng ngăn chặn và đánh bại Mỹ trong một cuộc xung đột trong tương lai nếu cần. Tuy nhiên, chưa rõ liệu tham vọng cuối cùng của Trung Quốc có phải là triển khai sức mạnh trên toàn thế giới giống như Mỹ hiện nay hay không.

Trong Sách Trắng quốc phòng năm 2019, Chính phủ Trung Quốc nêu rõ họ sẽ không bao giờ đe dọa bất kỳ quốc gia nào khác hay tìm cách mở rộng phạm vi ảnh hưởng. Trung Quốc duy trì chính sách không sử dụng vũ khí hạt nhân để tấn công trước, không thành lập các liên minh quân sự và tuyên bố phản đối sự can thiệp vào công việc của các nước khác.

Joel Wuthnow, một chuyên gia về Trung Quốc thuộc Đại học quốc phòng Mỹ, phát biểu tại Hội đồng quan hệ đối ngoại (CFR) rằng ít nhất trong thời gian tới, PLA sẽ bận giải quyết các vấn đề trong nước. Ông cho rằng quân đội Trung Quốc còn lâu mới trở thành một lực lượng toàn cầu như quân đội Mỹ vì sự chú ý của họ chỉ giới hạn trong khu vực.

Tuy nhiên, khi các lợi ích kinh tế của Bắc Kinh đã mở rộng qua Trung Á và Châu Á - một phần trong sáng kiến "Vành đai và Con đường" - quân đội có thể ngày càng được yêu cầu hoạt động ở nước ngoài. Một số quan chức Mỹ, trong đó có Phó tổng thống Mike Pence, đã cảnh báo rằng dự án phát triển to lớn này cuối cùng có thể được sử dụng cho các mục đích quân sự. Tuy nhiên, Bắc Kinh tuyên bố điều này là sai sự thật, do hầu hết các dự án hiện đang được các công ty an ninh tư nhân của Trung Quốc bảo vệ.

Trung Quốc đã mở cửa căn cứ nước ngoài đầu tiên tại Djibouti vào năm 2017, cho dù đã cam kết trong Sách Trắng cách đây gần 2 thập kỷ là sẽ đóng cửa các căn cứ. Năm 2019, đã có nhiều báo cáo cho rằng Trung Quốc đang xây dựng một căn cứ khác ở Campuchia, nhưng các quan chức Trung Quốc đã bác bỏ điều này. Trung Quốc đang tiến hành ngày càng nhiều cuộc tập trận quân sự chung với các nước như Pakistan, Nga và các nước thành viên của Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO). Tính đến năm 2019, 2.500 binh sĩ PLA đã tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.

Các thách thức lớn đối với PLA

Thừa nhận trong Sách Trắng quốc phòng năm 2019 rằng PLA vẫn tụt hậu rất xa so với các quân đội hàng đầu thế giới, Chính phủ Trung Quốc tin rằng họ phải đầu tư hơn nữa vào các công nghệ mới và cải thiện hậu cần. Tuy nhiên, nhiều nhà phân tích cho rằng thách thức chính đối với quân đội là vấn đề nhân sự : PLA đã chật vật trong việc tuyển mộ, huấn luyện và duy trì một lực lượng chiến đấu chuyên nghiệp. Meia Nouwens đến từ IISS cho rằng kỹ năng là điều khó có thể đào tạo một cách nhanh chóng nhất do quân đội Trung Quốc có quy mô rất lớn.

Điều này phần nào xuất phát từ việc thiếu kinh nghiệm : PLA chưa từng tham gia một xung đột quân sự nào lớn trong 40 năm qua, kể từ khi lực lượng này xâm lược Việt Nam năm 1988. Bên cạnh đó, một số chuyên gia nhận thấy rằng các cải cách gần đây đã làm gia tăng sức ép và gây căng thẳng cho các binh sĩ.

Một thách thức khác là tình trạng tham nhũng và điều mà các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhìn nhận là sự suy giảm lòng trung thành đối với Đảng Cộng sản Trung Quốc. Theo báo cáo của Bộ Quốc phòng Mỹ, trong 6 năm đầu cầm quyền, Tập Cận Bình đã giám sát việc xử phạt hơn 13.000 sĩ quan PLA, trong đó có 100 tướng lĩnh, vì đã đưa và nhận hối lộ như một phần trong chiến dịch chống tham nhũng mở rộng.

Phản ứng của các nước trước sự trỗi dậy của quân đội Trung Quốc

Quân đội Mỹ vẫn duy trì sự hiện diện mạnh mẽ ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, với các căn cứ ở Úc, Guam, Nhật Bản, Singapore và Hàn Quốc. Tuy nhiên, khi quân đội Trung Quốc tiến gần vị thế ngang hàng với các lực lượng của Mỹ, thì Mỹ có thể sẽ gặp khó khăn hơn trong việc ngăn chặn sự quyết đoán của Trung Quốc. Chính quyền Trump ngày càng coi Bắc Kinh là kẻ thù, mô tả cả Bắc Kinh và Nga là các cường quốc theo chủ nghĩa xét lại với ý đồ cố gắng thay đổi trật tự quốc tế theo hướng có lợi cho họ. Thông qua chiến lược "Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và cởi mở", Mỹ đã tìm cách tăng cường các liên minh khu vực của họ, trong đó có liên minh với Nhật Bản và Hàn Quốc, bảo vệ quyền tự do đi lại trên biển, duy trì hòa bình và sự cai trị của pháp luật.

Các nước láng giềng của Trung Quốc cũng cần cảnh giác. Năm 2019, Bộ Quốc phòng Nhật Bản xác định Trung Quốc là mối đe dọa an ninh quốc gia lớn nhất của nước này. Tokyo có kế hoạch tăng cường chi tiêu quốc phòng và mua thêm vũ khí của Mỹ, và diễn giải lại hiến pháp theo đường lối hòa bình của họ để mở rộng phạm vi hoạt động của quân đội. Tuy nhiên, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cũng tìm cách tránh đối đầu và thậm chí còn tăng cường quan hệ với Bắc Kinh, trong một nỗ lực nhằm xoa dịu mối đe dọa từ Triều Tiên. Một đồng minh hiệp ước khác của Mỹ là Philippines cũng đã nghiêng về phía Bắc Kinh. Tổng thống Rodrigo Duterte đã nhiều lần đến thăm Trung Quốc, ký các hiệp định nhằm tăng cường hợp tác và thu hút các nhà đầu tư Trung Quốc. Tuy nhiên, căng thẳng giữa Manila và Bắc Kinh vẫn dai dẳng do các tuyên bố chủ quyền của hai nước ở Biển Đông. Các nước yêu sách khác ở Đông Nam Á như Việt Nam có ngân sách quốc phòng tương đối nhỏ và chưa thể điều phối các hoạt động quân sự chung thông qua Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Đài Loan, vốn đã tăng cường mua sắm vũ khí của Mỹ trong đó có máy bay chiến đấu F-16, cho rằng Mỹ sẽ bảo vệ họ trong trường hợp bị Trung Quốc tấn công. Tuy nhiên, khi Trung Quốc tăng cường các năng lực quân sự, một số quan chức Đài Loan được cho là đã nghi ngờ liệu Mỹ có làm vậy hay không.

Mira Rapp-Hooper đến từ Hội đồng quan hệ đối ngoại (CFR) chỉ ra rằng nhiều chính phủ cũng đối mặt với thách thức tương tự là phải đối phó với nỗ lực hiện đại hóa quân sự của Trung Quốc trong khi vẫn duy trì quan hệ kinh tế chặt chẽ với Bắc Kinh. Bà cho biết : "Các nước này đang phải vật lộn với thực tế rằng Trung Quốc là đối tác thương mại gần gũi nhất và Mỹ là đồng minh quốc phòng gần gũi nhất của họ. Nhiều khả năng là các đồng minh của Mỹ sẽ ngả sang Trung Quốc nếu nghi ngờ khả năng bám trụ của Mỹ ở Thái Bình Dương".

Lindsay Maizland

Nguyên tác : China’s Modernizing Military, Council on Foreign Relations ; 05/02/2020

Minh Anh giới thiệu

Nguồn : Nghiên cứu Biển Đông, 26/02/2020

Lindsay Maizland là nhà bình luận về Châu Á của Hội đồng Quan hệ Đối ngoại (CFR). Bài viết được đăng trên Hội đồng Quan hệ đối ngoại.

Published in Diễn đàn

Tại sao thế giới không cảm thương cho Trung Quốc trong nạn dịch virus corona ?

Thụy My, RFI, 25/02/2020

Vì sao toàn thế giới xúc động và cảm thương cho Paris khi Nhà thờ Đức Bà bị cháy, mà lại không khóc cho những người bệnh ở Vũ Hán ? - Le Monde đặt câu hỏi. Tệ hơn nữa, từ khi xảy ra nạn dịch virus corona, sự kỳ thị người Trung Quốc lại công khai ở khắp nơi trên thế giới.

giaima1

Từ khi xảy ra nạn dịch virus corona, sự kỳ thị người Trung Quốc lại công khai ở khắp nơi trên thế giới. Hình một người đàn ông đứng trên một con đường gần như trống rỗng trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Ảnh minh họa

Tại Châu Á, người ta mỉa mai "những kẻ ăn thịt dơi nay phải trả giá". Ở Châu Âu, người ta tránh xa người Hoa trên các phương tiện vận chuyển công cộng. Bộ trưởng Thương mại Mỹ Wilbur Ross thậm chí còn tỏ ra hớn hở khi Bắc Kinh bị khốn đốn, nói rằng nạn dịch sẽ kích thích các công ty đưa sản xuất trở về Hoa Kỳ.

Bắc Kinh đang thua trong cuộc chiến truyền thông

Tuy có vẻ bất công, nhưng các phản ứng này chứng tỏ chính quyền Trung Quốc đang bị thua trong cuộc chiến truyền thông. Đúng hơn là nhiều cuộc chiến, cả với bên ngoài lẫn trong nội bộ.

Năm 2008, khi xảy ra vụ động đất ở Tứ Xuyên, người Hồng Kông là những mạnh thường quân hào phóng nhất để giúp tái thiết vùng bị nạn. Còn năm 2020, đông đảo nhân viên y tế Hồng Kông lại đình công đòi đóng cửa biên giới với Hoa lục.

Ngay cả những nước tham gia vào "Con đường tơ lụa mới" do ông Tập Cận Bình lăng-xê năm 2013 để thiết lập một mạng lưới các nhà nước bạn bè trên thế giới, như Kazakhstan hay Philippines, lại đóng sập cửa với Trung Quốc. Bắc Triều Tiên dù lệ thuộc rất nhiều vào Trung Quốc cũng nhanh nhẩu đóng chặt biên giới.

Le Monde ghi nhận Ý, quốc gia đầu tiên thuộc nhóm G7 tham gia "Con đường tơ lụa", nay coi du khách Trung Quốc như hủi, ngay cả trước khi nạn dịch lan sang. Ý cũng là nước Châu Âu đầu tiên mau mắn cho ngưng tất cả các chuyến bay đi và đến Hoa lục ngay sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố tình trạng khẩn cấp trước dịch virus corona. Nga thì cho đóng cửa biên giới, trục xuất những người nhiễm bệnh - điều mà Moskva đã không làm trong dịch SARS năm 2003.

Trung Quốc lên án thái độ này, nhưng liệu còn có thể làm gì hơn ? Tất cả các quốc gia trên đều chỉ lặp lại những gì mà Bắc Kinh đã áp đặt cho Hồ Bắc : cô lập những vùng đang bị con virus hoành hành. Trung Quốc đối với thế giới cũng như Hồ Bắc đối với Trung Quốc.

Làm áp lực với WHO, nhưng rốt cuộc tình trạng khẩn cấp đã được tuyên bố

Thất bại của Bắc Kinh thấy rõ trên lãnh vực ngoại giao. Trung Quốc đã làm áp lực dữ dội lên Tổ chức Y tế Thế giới để WHO không tuyên bố tình trạng khẩn cấp hôm 23/1, đặt chính trị lên trên khoa học dù có những tranh cãi kịch liệt. Rốt cuộc trước sự phản đối của các nhà chuyên môn do Pháp dẫn đầu, một tuần sau đó Bắc Kinh đành phải chấp nhận xuôi tay : Tổ chức Y tế Thế giới đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp trước dịch bệnh trên toàn thế giới hôm 30/1.

Trong khi trước đó hai ngày, tổng giám đốc WHO, ông Tedros Adhanom Ghebreyesus trong chuyến thăm Bắc Kinh không hề có một lời chỉ trích chính quyền Trung Quốc, mà ngược lại còn hoan nghênh "sự minh bạch" và "nhanh chóng" hành động của ông Tập !

"Minh bạch" ? Cũng trong cùng ngày hôm ấy, 28/1, người ta biết được rằng hôm 1/1 Bắc Kinh đã bắt tám bác sĩ ở Vũ Hán vì đã cảnh báo về nạn dịch, dám so sánh con virus mới với SARS. Trên trang change.org, kiến nghị đòi ông Tedros từ chức đến hôm nay 25/02/2020 đã thu thập được gần 400.000 chữ ký.

Và rõ ràng là chính quyền Bắc Kinh đã làm mất đi ba tuần lễ quyết định trong cuộc chiến chống virus corona. Tuy có nhanh hơn so với năm 2003, khi đó Trung Quốc che giấu sự trầm trọng của dịch SARS trong suốt ba tháng trời. Tuy nhiên từ đó đến nay, số người ngoại quốc đến Hoa lục đã tăng lên gấp ba lần, còn số lượng người Trung Quốc đi ra nước ngoài cũng tăng gấp bảy lần. Thế nên tốc độ lan tràn của virus nhanh chóng hơn rất nhiều.

Một dấu hiệu nữa cho thấy Trung Quốc coi trọng ngoại giao hơn vấn đề dịch tễ, là Bắc Kinh tiếp tục ngăn trở, không cho Đài Loan được gia nhập Tổ chức Y tế Thế giới, tuy Đài Loan bị ảnh hưởng khá nặng bởi con virus, và các bác sĩ xứ Đài rất giỏi. Việc loại Đài Loan cho bằng được đã bị các nhà lãnh đạo Canada và Nhật Bản lên án, chứng tỏ Trung Quốc luôn chủ trương dùng sức mạnh thay vì hợp tác.

Sau khi WHO quyết định tuyên bố tình trạng khẩn cấp, bộ Ngoại Giao Trung Quốc liền ra thông cáo nói rằng sẽ tiếp tục làm việc với Tổ chức Y tế Thế giới và các nước khác. Tuy nhiên hành động đi ngược với lời nói. Bắc Kinh lại tiếp tục giọng điệu chống phương Tây, tố cáo báo chí thế giới tự do bài Hoa quá đáng.

Giấu thông tin, đàn áp khiến bất bình lan tỏa tại Hoa lục

Sự thất bại trong việc áp đặt quan điểm của mình, và thậm chí không thể tạo ra phong trào liên đới với Trung Quốc trong nạn dịch, còn phản ánh sự bất lực của chính quyền trong việc tạo ra tình đoàn kết dân tộc xung quanh Đảng cộng sản.

Tuy người dân Trung Quốc chấp nhận các biện pháp nghiêm ngặt hạn chế di chuyển, nhưng nhiều người chỉ trích thời gian vàng bị đánh mất. Mãi đến ngày 20/1, chính quyền Trung Quốc mới chịu nhìn nhận rằng con virus corona chủng mới có thể lây từ người sang người. Tuy nhiên ngay từ hôm 25/12/2019 các bác sĩ đã nêu ra khả năng này. Và đến hôm 01/01/2020 chợ hải sản Hoa Nam ở Vũ Hán, được cho là nơi xuất phát dịch bệnh, mới bị đóng cửa, nhưng với danh nghĩa là để "sửa chữa". Trong khi vào lúc đó, rất nhiều người làm việc tại chợ này đã bị cách ly.

Thời điểm cận Tết âm lịch, cộng với các đại hội của tổ chức đảng địa phương và chuẩn bị cho cuộc họp Quốc Hội ở Bắc Kinh vào đầu tháng Ba, việc phải báo cáo những tin xấu lên trung ương là cơn ác mộng của các quan chức địa phương. Vũ Hán còn muốn gây ấn tượng với việc tổ chức buổi tiệc khổng lồ trên 40.000 người tham dự hôm 19/1, nếu hủy bỏ vào phút chót coi như ký vào bản án tử.

Những điều đó nay người dân đều đã biết hết, cũng như việc Tập Cận Bình im lặng trong một thời gian dài, đẩy thủ tướng Lý Khắc Cường ra tiền tuyến. Khác với các nhà lãnh đạo thời trước như Ôn Gia Bảo, ông Tập không tìm ra từ nào để an ủi người dân trong các cuộc khủng hoảng. Trái lại, ông lại nặng tay hơn trong việc trấn áp những tiếng nói chỉ trích trên mạng. Vụ bác sĩ Lý Văn Lượng, người cảnh báo sớm sủa nạn dịch bị bắt và sau đó bị chết vì con virus corona, đã làm dấy lên một làn sóng phẫn nộ chưa từng thấy tại Hoa lục.

Cường quốc không bạn bè

Trên trường quốc tế "Chính trong những thời điểm khó khăn mà người ta biết được ai là bạn thực sự. Và Trung Quốc nhận ra rằng họ chẳng có bao nhiêu bạn bè" - Le Figaro trích lời một nhà ngoại giao cấp cao tại Bắc Kinh.

Chỉ có nhà độc tài Hun Sen đang trị vì Cam Bốt, nước chư hầu của Trung Quốc đến Bắc Kinh để bắt tay Tập chủ tịch, bày tỏ lòng trung thành. Tờ báo cũng tiết lộ ông Hun Sen còn đưa quý tử Hun Manet, tổng tư lệnh quân đội Cam Bốt trình diện "thiên triều". Đó là nhà lãnh đạo duy nhất trên thế giới đến Trung Quốc trong thời dịch bệnh, nhưng có lẽ để cầu cạnh nhằm kéo dài triều đại.

Sao Bắc Kinh lại cô đơn đến vậy ?

Mạng xã hội từng tràn ngập nến, hoa, và những dòng chữ "Cầu nguyện cho Paris", chia sẻ những hình ảnh về công trình nổi tiếng 800 năm tuổi đang bốc cháy giữa thủ đô nước Pháp. Hay là cầu nguyện cho Amazon, cho nước Úc…trong thảm họa cháy rừng, cho những nạn nhân các vụ khủng bố tại nhiều nơi trên thế giới. Nhưng còn Vũ Hán, với hàng loạt người bệnh ngã gục, các đại đô thị như Thượng Hải trở thành thành phố ma…sao không có phong trào liên đới nào ?

Dư luận đồng cảm với các nạn nhân của dịch bệnh tại Hoa lục, nhưng không phải với chính quyền độc đoán của họ.

Không ít người tự hỏi, phải chăng nhân nào quả nấy. Năm 2013 có đến 10.000 người Philippines thiệt mạng trong siêu bão Hải Yến (Haiyan). Một số nước hứa tặng hàng chục triệu đô la, Indonesia cũng thường bị thiên tai cũng hỗ trợ đến một triệu đô la, nhưng Bắc Kinh thông báo chỉ giúp Manila có 100.000 đô la ! Bằng đúng số tiền của một nước nghèo và cũng bị ảnh hưởng của trận bão này như Việt Nam. Thời điểm đó, Philippines dưới sự lãnh đạo của tổng thống Benigno Aquino có thái độ kiên quyết trước việc Trung Quốc bành trướng trên Biển Đông.

Về kinh tế, phải chăng qua nạn dịch này chính phủ và doanh nghiệp các nước đã nhận ra mối nguy khi lệ thuộc vào một nhà nước toàn trị thiếu minh bạch, và ngày càng muốn xa lánh.

Phải chăng việc ỷ mạnh hiếp yếu bắt nạt các nước nhỏ, dùng thủ đoạn để cạnh tranh, chèn ép về kinh tế, đánh cắp công nghệ… lâu nay đã gây nhiều bất bình, nay mới bộc lộ. Một nhà nước chạy đua lên không gian, tranh giành vị trí siêu cường hàng đầu với Mỹ nhưng để dân chết như rạ vì dịch bệnh, bắt bớ các nhà báo công dân đưa tin về Vũ Hán…đã làm cho hình ảnh Trung Quốc ngày càng xấu xí hơn trước thế giới.

Thụy My

Nguồn : RFI, 25/02/2020

*******************

Virus Corona thử thách "tầm nhìn 9 tầng" của Tập Cận Bình

Minh Anh, RFI, 25/02/2020

Dịch viêm phổi cấp do chủng virus corona mới (Covid-19) gây ra sẽ chẳng bao giờ là một Tchernobyl mới cho Đảng cộng sản Trung Quốc. Thế nhưng, đối với giới quan sát, trận dịch này là một đợt trắc nghiệm về khả năng thích ứng và đối phó của Đảng cộng sản Trung Quốc trước những cuộc khủng hoảng nghiêm trọng có quy mô lớn.

giaima2

Ảnh minh họa : Xử lý khủng hoảng dịch viêm phổi virus corona đang là thách thức lớn cho chính quyền Tập Cận Bình. Reuters

Khi lên cầm quyền vào năm 2012, ông Tập Cận Bình đã quyết định thâu tóm mọi quyền lực và từ bỏ bài học "chữ nhẫn" của Đặng Tiểu Bình : "Ẩn mình chờ thời, chớ vội xưng bá". Một chủ trương mà lãnh đạo họ Tập cho rằng đã quá lỗi thời, không còn giá trị. Thời thế đã đổi thay, Trung Quốc nay là cường quốc kinh tế thứ hai thế giới, thế nên, cần phải phô trương thế mạnh của mình. Như để khẳng định xu thế này, lãnh đạo Trung Quốc đã đưa ra một "tầm nhìn thế giới" mới được xây dựng dựa theo mô hình "tháp nhu cầu" năm tầng của nhà tâm lý học người Nga Abraham Maslov.

Tuy nhiên, như giải thích của ông Kevin Rudd, cựu ngoại trưởng Úc, hiện là lãnh đạo của Viện Asia Society Policy, được kênh phát thanh France Culture trích dẫn, "Tháp tầm nhìn mới" của Tập Cận Bình có đến 9 tầng. Mỗi một tầng tháp mục tiêu sẽ ấn định khuôn khổ cho việc thực hiện tầng kế tiếp.

Đặc biệt, việc duy trì quyền lực của Đảng cộng sản đối với đất nước là điều tất yếu tuyệt đối, là nền tảng cơ bản, là bệ đỡ quan trọng cho ngọn tháp mục tiêu của Tập Cận Bình liên quan đến mọi lĩnh vực từ an ninh, chính trị, kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng, đối ngoại hay an ninh chiến lược… nhất nhất đều do Đảng cộng sản quản lý và hoạch định tương lai.

Nhờ vào tòa tháp mục tiêu này mà Trung Quốc của Tập Cận Bình có thể lừng lững đi lên thành cường quốc không chỉ trong kinh tế mà cả trong quân sự và công nghệ. Tiếng nói của Trung Quốc ngày càng có trọng lượng trên trường quốc tế. Đà đi lên thành siêu cường của Trung Quốc khiến các nước láng giềng phải lo sợ, phương Tây phải run rẩy và đặc biệt là Hoa Kỳ của Donald Trump phải lo lắng, phát động cuộc chiến thương mại và nhất là trong lĩnh vực công nghệ.

Chỉ có điều trong quá trình xây tháp, Tập Cận Bình dường như đã không tính đến yếu tố "thảm họa thiên nhiên", thường là những yếu tố làm lộ rõ thực trạng một vấn đề. Dịch bệnh Covid-19 đã cho thấy rõ sự lúng túng và bất cập của đảng Cộng sản Trung Quốc trong cách xử lý dịch bệnh.

Vì sao phải trấn áp các bác sĩ báo động ? Vì sao lãnh đạo Trung Quốc phải đợi đến 14 ngày sau mới có tuyên bố chính thức đầu tiên là vào ngày 20/1 để huy động toàn chính phủ và chính quyền địa phương vào cuộc chiến chống dịch bệnh ? Vì sao Bắc Kinh liên tục đổi cách tính số thống kê số nạn nhân và người nhiễm virus corona ?...

Đành rằng chính sức mạnh chuyên chế của Đảng cộng sản đã cho phép Trung Quốc cách ly được 60 triệu dân, đưa ra những biện pháp triệt để như xây dựng bệnh viện dã chiến trong vòng 10 ngày, huy động đông đảo đội ngũ nhân viên y tế, an ninh kiểm soát người dân để chống dịch bệnh…

Nhưng nếu không vì nỗi ám ảnh duy trì quyền lực cho đảng và bình ổn xã hội, dịch bệnh đã có thể sớm được ngăn chặn. Nếu không vì hệ thống chính trị chuyên chế khiến cấp dưới phải "sợ chịu trách nhiệm với cấp trên" như nhận xét của một du học sinh người Hoa với tờ South China Morning Post, thì mọi sáng kiến để xử lý khủng hoảng có lẽ cũng không bị dập tắt theo như phân tích của nhà nghiên cứu Alice Eikman.

Chính vì là "bệ đỡ", là nền tảng cơ bản phải nâng đỡ chín tầng mục tiêu, Đảng cộng sản Trung Quốc thời Tập Cận Bình, với khoảng 90 triệu đảng viên, hoạt động tại 4,5 triệu cơ sở đảng, hoạt động giống như một người khổng lồ chậm chạp phản ứng trước các đợt tấn công của "đàn kiến" virus corona.

Giờ đây trước những lời chỉ trích, Tập Cận Bình không còn cách nào khác huy động hàng trăm phóng viên, làm công tác tuyên truyền tô bóng lại hình ảnh của Đảng. Đằng sau những hình ảnh các y bác sĩ tình nguyện cạo đầu để phòng ngừa virus corona, cảnh ra quân rầm rộ của các y bác sĩ quân y, việc huy động mọi phương tiện công nghệ tiên tiến hay như hình ảnh Tập Cận Bình giờ lại trên tuyến đầu chống dịch bệnh, là guồng máy kiểm duyệt chạy hết công suất, là các cuộc truy bắt những tiếng nói chỉ trích. Bởi vì theo nhà nghiên cứu Alice Eikman trên đài France Culture "mọi ý kiến trái ngược giờ trở nên đầy rủi ro không chỉ ở trong mà cả ngoài Đảng".

Sau trận dịch này, chiếc bệ đỡ "Đảng cộng sản Trung Quốc" vẫn sẽ còn vững chắc. Chỉ có điều như nhận xét thú vị của nam sinh viên Zeyi Yang, trường đại học Columbia với South China Morning Post, trong cuộc đọ sức bất cân xứng này, "chính phủ Trung Quốc đã thua cược" trước siêu vi Covid-19.

Minh Anh

Nguồn : RFA, 25/02/2020

Published in Diễn đàn

Virus corona : Trung Quốc từ Đại Nhảy Vọt đến Đại Thụt Lùi

Covid-19 đẩy cuộc bầu cử Quốc hội Iran, chuyến công du Ấn Độ của tổng thống Mỹ, phiên tòa tại Luân Đôn xử Julian Assange sáng lập viên WikiLeaks... xuống hàng thứ yếu. Từ đầu mùa dịch, lần đầu tiên virus corona phủ kín các mặt báo Paris ngày 24/02/2020.

nhayvot1

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình viếng thăm khu dân cư ở Bắc Kinh với khẩu trang ngày 10/02/2020. © JU PENG / XINHUA / AFP

Như vết dầu loang, Covid-19 từ Trung Quốc đã tràn sang tới Hàn Quốc, Ý và cả Iran. Nhưng trước hết xin điểm bài xã luận trên Le Figaro.

Hoàng đế họ Tập mất mặt vì Covid-19

Tờ báo này đặc biệt xoáy vào Trung Quốc. Tác giả bài xã luận mang tựa đề "Bước Đại Thụt Lùi", Patrick Saint-Paul, không chút khoan nhượng với "hoàng đế họ Tập".

Vì virus corona, từ ngày nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa ra đời năm 1949, chưa bao giờ Trung Quốc lại bị cô lập như ngày hôm nay. Tại Bắc Kinh, "hoàng đế họ Tập đang bị mất mặt". Từ khi "lên ngôi" năm 2012, Tập Cận Bình đã thâu tóm tất cả quyền lực, tặng cho mình khả năng lãnh đạo đất nước mãn đời. Ông Tập chủ trương đưa Trung Quốc trở thành "trung tâm" của thế giới, ngang hàng với Mỹ và đã hứa hẹn một "giấc mộng Trung Hoa" tươi sáng. Nhưng Covid-19 nằm ngoài kế hoạch của Bắc Kinh. Thế giới đang xa lánh Trung Quốc.

Tập Cận Bình muốn tránh theo chân Mikhail Gorbatchev để trở thành người đào mồ chôn vùi Đảng cộng sản Trung Quốc. Cựu lãnh đạo Liên Xô từng tâm sự, Liên bang Xô Viết xưa kia đã tan rã vì thảm họa nhà máy điện hạt nhân Tchernobyl. Thách thức lần này của ông Tập, theo tác giả bài báo, là làm thế nào tránh để virus corona có sức công phá như lò máy điện hạt nhân ở Tchernobyl năm nào.

Covid-19, điểm nhạy cảm của ngành ngoại giao Trung Quốc

Cũng trên Le Figaro, thông tín viên của tờ báo tại Bắc Kinh Sébastien Falletti bồi thêm : "Dịch bệnh làm Trung Quốc rớt đài". Covid-19 phơi bày ra ánh sáng thế yếu của ngành ngoại giao Trung Quốc. Bắc Kinh đang rất khó chịu về thế yếu trên bàn cờ quốc tế.

Hàng loạt hoạt động ngoại giao của Trung Quốc bị đình trệ vì dịch viêm phổi lần này. Từ cuối tháng 01/2020, Bắc Kinh ngậm bồ hòn làm ngọt khi thấy các đối tác lần lượt hồi hương kiều dân ra khỏi ổ dịch Vũ Hán. Kể cả nước Nga cũng đã cấm cửa các công dân Trung Quốc và hầu hết các hãng hàng không quốc tế ngưng các chuyến bay tới Hoa lục. Trung Quốc thực sự bị "phong tỏa".

Thêm vào đó, khủng hoảng y tế tại cường quốc kinh tế thứ hai toàn cầu này đã buộc Bắc Kinh phải cầu viện quốc tế, như bất kỳ một quốc gia đang phát triển nào khác trên thế giới, chận đứng tham vọng soán ngôi Hoa Kỳ để trở thành "cái rốn của hành tinh".

Ngoài mặt, lãnh đạo Trung Quốc cảm ơn Pháp và 160 nguyên thủ đoàn kết với Bắc Kinh chống virus corona, nhưng ở hậu trường, "ngành ngoại giao Trung Quốc khó che giấu cay đắng" thấy các nước bạn lần lượt xa lánh. Bên cạnh đó, khủng hoảng lần này cũng đang làm lộ rõ tinh thần bài Trung Quốc ở khắp nơi, những hành vi kỳ thị người Trung Quốc càng kiến bức tranh thêm ảm đạm.

Đẹp đẽ khoe ra, xấu xa đậy lại

Trong cơn hoạn nạn lần này, Trung Quốc thực sự chỉ có một người bạn duy nhất là Hun Sen, thủ tướng Cam Bốt. Ông này bị Le Figaro gọi là "một chư hầu của Bắc Kinh". Một điểm tựa duy nhất như vậy làm lộ rõ thế yếu của ngành ngoại giao Trung Quốc.

Chưa hết, Covid-19 còn phơi bày ra ánh sáng những bất cập, nếu không muốn nói là những "xấu xa" hay nhược điểm của siêu cường kinh tế thứ nhì trên thế giới mà Trung Quốc từ trước đến nay vẫn che đậy từ hệ thống y tế cho đến các màn kiểm duyệt, che giấu thông tin...

Với ngần ấy lỗ hổng, Le Figaro cho rằng sau dịch viêm phổi cấp tính do chủng mới gây nên lần này, các nhà đầu tư cân nhắc kỹ hơn trước khi bỏ vốn vào Trung Quốc. Về chính trị, Covid-19 cũng bắt các nhà lãnh đạo quốc tế đánh giá lại về "sức mạnh thực sự của ông khổng lồ Châu Á này", theo như nhận định của một nhà chính trị học Trung Quốc với báo Le Figaro.

Virus corona : Dân chết, chính quyền tiếp tục "trình diễn"

Vào lúc một phần các hoạt động tại Trung Quốc bị tê liệt vì virus corona, Libération chú ý đến sự kiện chủ tịch Tập Cận Bình trên đài truyền hình Nhà nước hôm Chủ Nhật 23/02/2020 nhìn nhận đây là "khủng hoảng y tế nghiêm trọng nhất" trong 70 năm qua đồng thời, đã có "một số thiếu sót trong việc xử lý dịch". Có điều, như ghi nhận của phóng viên báo Libération, Hoàn Cầu Thời Báo đã "quên" nhắc đến chi tiết này khi tường thuật lại về bài phát biểu của ông Tập.

Gần như cùng lúc chủ tịch Trung Quốc phát biểu trên đài truyền hình, thì ông Lý Khắc Cường tổ chức một màn trình diễn ngoạn mục. Cũng Libération thuật lại, thủ tướng họ Lý chủ trì một cuộc họp qua video quy tụ 170.000 quan chức, cán bộ, các giới chức quân sự trên toàn quốc để bàn về những biện pháp đối phó với dịch bệnh. Chùm ảnh cho thấy, 170.000 quan chức này đều đeo khẩu trang trong cuộc họp "từ xa" với thủ tướng ! Libération bình luận : màn trình diễn lố bịch đó mâu thuẫn với thông báo lạc quan chính Bắc Kinh đã tung ra cách nay vài hôm, đó là "số ca lây nhiễm mới thấp hơn so với số người đã được chữa khỏi".

Còn ở bên trong Vũ Hán ?

Trong khi đó, tại Vũ Hán từ một tháng qua, người dân sinh sống như thế nào kể từ khi thành phố này bị "cách ly" ? Le Figaro tiết lộ từ ba ngày qua, người dân bị cấm đi ra ngoài mua bán. Từ trước tới nay, cứ hai ngày một lần, mỗi hộ gia đình được phép để cho một người đi chợ. Nhưng từ hôm 22/02, dân cư Vũ Hán được lệnh ở yên trong nhà, lương thực do các tổ dân phố cung cấp.

Hình ảnh này gợi lại thời kỳ Mao Trạch Đông còn lãnh đạo đất nước. Một sinh viên 23 tuổi sống gần Vũ Hán kể lại với phóng viên báo Le Figaro rằng từ ngày 14/02, trong chung cư của cô, thang máy bị cúp, không một ai được xuống đường. Có đi bộ xuống cũng bị đuổi lên nhà trước khi ra khỏi cửa chung cư. Đây là một thay đổi quan trọng từ khi ông Tập Cận Bình gài người thân tín đứng đầu tỉnh Hồ Bắc. Không chỉ có Vũ Hán, mà cả ở Hàng Châu, Ôn Châu hay thành phố Ninh Ba, tỉnh Chiết Giang, gần với Thượng Hải người dân cũ bị "giam lỏng trong nhà".

Lo lắng lan rộng

Nhìn rộng ra ngoài phạm vi Hoa lục, Hàn Quốc, Iran là những điểm nóng mới với những ca lây nhiễm tăng nhanh. La Croix ghi nhận : tương tự như Trung Quốc, "Iran cũng đang bị các nước láng giềng đóng cửa biên giới", từ Thổ Nhĩ Kỳ đến Afghanistan, hay Armenia.

Dịch đã lan sang tới Châu Âu : Ý phong tỏa 11 thành phố nhỏ ở miền bắc, Libération trên trang nhất chơi chữ "Ý đậy vung chuông" ngăn ngừa virus.

Tít trên tờ Les Echos gần giống với tựa của báo Libération : "Virus corona, nỗi lo sợ lan sang đến Châu Âu". Tờ báo kinh tế này của Pháp đã có tổng cộng 7 bài về những khía cạnh khách nhau của dịch viêm phổi cấp tính xuất phát từ Trung Quốc : nào là dịch bệnh đang trở thành một vấn đề "cấp bách của thế giới", "Báo động đỏ tại Hàn Quốc" ; "Ý rơi vào bẫy" của Covid-19 ; "Iran bầu lại Quốc hội trong nỗi lo âu dịch lan tràn"...

Trên trang internet được cập nhật từng giờ, độc giả không được trấn an chút nào với những bài : "đồng euro mất gia trước nguy cơ dịch bệnh lây lan tại Châu Âu" ; "virus corona lan rộng và gây hoảng hốt trên các sàn chứng khoán" ; "kinh tế Ý có nguy cơ chìm vào suy thoái"...

"Lo lắng" cũng xuất hiện trên trang nhất báo Le Monde và đây là tâm trạng của từ Tổ chức Y tế Thế giới đến Ý và kể cả Pháp.

Le Figaro lưu ý độc giả Covid-19 một khi đã "gõ cửa" nước Ý và Roma áp dụng các biện pháp mạnh theo kiểu Trung Quốc để đối phó, thì Pháp ở sát cạnh đã cảnh giác và tự đặt mình trong tư thế sẵn sàng đối phó trong trường hợp bệnh dịch bùng phát.

Tờ báo này tiết lộ chiều qua thủ tướng Edouard Philippe triệu tập bộ trưởng Quốc phòng, Nội vụ, Y tế và Giao thông để cùng "thẩm định tình hình". Bộ trưởng Y tTế Olivier Véran không loại trừ khả năng, dịch bệnh bùng phát tại Pháp. Trong ấn bản được cập nhật trên mạng, tờ báo này cho biết Bộ Y tế Pháp huy động "thêm 70 bệnh viện trên toàn quốc trong tư thế sẵn sàng".

Covid-19, kẻ phá rối

Dưới một góc độ không nghiêm trọng bằng, cũng tờ Le Figaro cho biết, virus corona sau khi đã phá hỏng mùa lễ hội hóa trang nổi tiếng của Venise, làm đảo lộn tuần lễ thời trang tại Milano của Ý, kể từ ngày 24/02, Covid-19 tiếp tục quậy phá tuần lễ Fashion Week của Paris : ít nhất 6 nhà may nổi tiếng của Trung Quốc hủy chương trình đến Paris. Nhiều nhà may tên tuổi dự trù trình làng các bộ "collection mới" qua Instagram và các mạng xã hội. Cầm chắc là virus corona không thể len lỏi qua cách kênh này để lây nhiễm cho bất kỳ một ai.

Thanh Hà

Published in Châu Á

Trong nhiều tuần kể từ khi virus corona lây lan khắp thế giới, xuất hiện vố số vụ việc kỳ thị chống người Trung Quốc hoặc bất cứ ai trông giống người Châu Á.

engai1

Hình biếm họa này đã bị Đại sứ quán Trung Quốc tại Đan Mạch phản ứng là "gây tổn thương tới người dân Trung Quốc" và yêu cầu chủ báo và tác giả của tranh biếm họa, phải "xin lỗi người dân Trung Quốc". Tuy nhiên, Thủ tướng Đan Mạch đã từ chối và giải thích rằng "truyền thống tự do ngôn luận của Đan Mạch bao gồm cả tranh biếm họa"

Sự nghi ngại đối với người Trung Quốc đã tăng lên kể từ khi đại dịch virus corona bắt đầu, thậm chí ngay cả ở Châu Á.

Sammi Yang lần đầu nhận thấy có cái gì đó ‘sai sai’ khi cô tới một phòng khám ở Berlin (Đức) và ngay lập tức bị cấm bước vào tòa nhà.

Các bệnh nhân khác xì xào sau cánh cửa phòng khám ; trong khi cô Yang - một nghệ sĩ trang điểm từ Trung Quốc - phải đợi bên ngoài trong thời tiết tháng Giêng lạnh giá

Cuối cùng, bác sĩ của cô cũng xuất hiện. Và câu đầu tiên bà bác sĩ nói là : "Đây không phải là vấn đề cá nhân nhưng…".

Rồi bà bác sĩ nói thẳng ra : "Chúng tôi không nhận bất cứ bệnh nhân Trung Quốc nào bởi vì loại virus Trung Quốc này" - cô Yang kể lại. "Tôi không có cơ hội để giải thích và nói rằng tôi khỏe mạnh". Thực tế là cô Yang không hề tới Trung Quốc thời gian gần đây.

Thậm chí ngay cả khi cảm thông tăng lên đối với các nạn nhân người Trung Quốc, đặc biệt sau cái chết của bác sĩ Lý Văn Lượng - người đầu tiên cảnh báo sự xuất hiện của virus corona - thì những biểu hiện phân biệt chủng tộc và bài ngoại liên quan đến virus này vẫn gia tăng.

Chống Trung Quốc và kỳ thị người Trung Quốc không phải là điều mới - Chủ nghĩa bài Trung là một hiện tượng đã tồn tại hàng thế kỷ.

Nhưng vô số cách mà Chủ nghĩa bài Trung thể hiện trong đại dịch corona cho thấy mối quan hệ ngày càng phức tạp hiện nay giữa thế giới và Trung Quốc.

Những chỉ trích thậm tệ liên quan đến virus corona đã xuất hiện khắp thế giới, được diễn đạt theo nhiều cách khác nhau.

Ở những nơi mà người Châu Á là thiểu số như ở Châu Âu, Mỹ và Úc, Chủ nghĩa bài Trung có vẻ bị thúc đẩy bởi những định kiến hời hợt rằng, người Trung Quốc là bẩn thỉu và thiếu văn minh.

Bị gọi là "virus", ví dụ, là rất phổ biến. Cộng đồng thiểu số Châu Á bị xa lánh nơi công cộng và trở thành mục tiêu của các cáo buộc và các vụ tấn công phân biệt chủng tộc.

Các tiêu đề như ‘mối nguy hiểm màu vàng’, ‘Gấu trúc nhiễm virus Trung Quốc’, ‘Trẻ em Trung Quốc nên ở nhà’ xuất hiện trên các báo ở Úc và Pháp.

Với thông tin rằng, virus này bắt nguồn từ một chợ buôn bán động vật hoang dã và có thể lây từ loài dơi, các lời đùa cợt quen thuộc rằng, người Trung Quốc ăn bất cứ thứ gì biết ‘động đậy’ đã lan truyền khắp nơi.

Trong khi các bình luận tương tự cũng xuất hiện ở Châu Á, các chỉ trích chống Trung Quốc được thực hiện với giọng điệu bài ngoại ở mức độ sâu sắc hơn. Một chủ đề phổ biến là nghi ngờ có phải chính Trung Quốc đã làm lây lan virus này cho dân của họ.

Tại Singapore và Malaysia, hàng trăm ngàn người đã ký một thỉnh nguyện thư online kêu gọi cấm công dân Trung Quốc vào lãnh thổ nước mình. Và chính phủ cả hai nước này đã ‘cấm cửa’ với người Trung Quốc ở một số địa điểm.

Ở Nhật Bản, nhiều người gọi người Trung Quốc là "những kẻ khủng bố sinh học", trong khi thuyết âm mưu về việc Trung Quốc làm lây nhiễm virus cho người dân, nhất là người Hồi giáo, đã sinh sôi nảy nở ở Indonesia và các nơi khác.

"Ở phương Tây, Trung Quốc bị nhìn nhận như vậy và bị loại bỏ, và Chủ nghĩa bài Trung ở đó có khuynh hướng sinh ra từ sự không quen thuộc. Nhưng ở Châu Á và Đông Nam Á, nó sinh ra từ quá nhiều sự quen thuộc", Giáo sư Donald Low, một học giả tại Hong Kong, người nghiên cứu về chính sách công Trung Quốc, nói.

Ở Châu Á, nhiều thế kỷ qua, cái bóng của Trung Quốc đã phủ lên các lĩnh vực như tranh chấp khu vực, bất bình về lịch sử và làn sóng di dân Trung Quốc. Gần đây, các yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông và việc họ giam giữ người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ ở tỉnh Tân Cương đã làm dấy lên sự tức giận và nghi ngờ đặc biệt ở Đông Nam Á - nơi có dân số Hồi giáo đáng kể.

engai2

Tại Seoul, Hàn Quốc lúc 12g ngày 22/02/2020 : Hàng ngàn người biểu tình phản đối chính phủ và tẩy chay Trung Quốc, sau khi số ca nhiễm tại Hàn Quốc lên tới 433

Tiền và đầu tư Trung Quốc đổ vào khu vực được chào đón, nhưng cũng làm dấy lên ngờ vực về sự thống trị và bóc lột với rất ít lợi lộc đem về cho kinh tế địa phương.

Thậm chí, ngay cả trong các nước chủ yếu là người Hoa, như ở Hong Kong và Singapore, đã có một sự gia tăng trong tình cảm chống đại lục, một phần do những lo lắng kéo dài về việc người Trung Quốc nhập cư, bản sắc, cũng như ảnh hưởng từ Bắc Kinh.

Kỳ thị cũng tạo ra sự phản kháng chống phân biệt chủng tộc, như đã thấy trong bức tranh graffiti của Ý này có nội dung : "Có một dịch bệnh của sự thiếu hiểu biết ở khắp nơi… Chúng ta phải bảo vệ chính mình".

Một số người tin rằng làn sóng bài Trung này chủ yếu là do việc Trung Quốc đã cư xử thế nào, cả trong khủng hoảng hiện thời và trong các năm gần đây trên trường thế giới.

Thái độ chung đối với Trung Quốc là một hỗn hợp của "kinh ngạc và coi thường", Giáo sư Low cho hay.

"Đối với một số người đang xem xét cách Trung Quốc xử lý khủng hoảng virus corona", có sự ngưỡng mộ đáng kinh ngạc về những gì người Trung Quốc có thể làm, chẳng hạn như xây bệnh viện trong vài ngày. Nhưng cũng có sự khinh miệt vì họ không thể kiểm soát những thứ như buôn bán động vật hoang dã, hoặc tính minh bạch".

Giới chức Trung Quốc đã thừa nhận rằng họ quá chậm trễ trong các báo cáo và kiểm soát ban đầu về dịch bệnh, và đã bị trừng phạt vì cách họ đối xử với bác sĩ Lý Văn Lượng - người từng bị cảnh sát điều tra khi ông gửi thông tin cho đồng nghiệp cảnh báo sự xuất hiện của virus corona.

engai3

Người biểu tình Ukraine tấn công xe bus chở người về từ Vũ Hán lo sợ virus có thể lây lan vào thị trấn Novi Sanzhary, nơi có dân số khoảng 10.000 người

Khi Chủ tịch Tập Cận Bình tìm cách quảng bá một Trung Quốc mạnh mẽ và tự tin, thông điệp được truyền đi là Trung Quốc là một đối tác có trách nhiệm, trong khi nước này đã đầu tư hàng triệu đô la vào các nước khác trên khắp thế giới.

Nhưng Trung Quốc không ngần ngại tăng cường ‘sức mạnh cơ bắp’, như đã thấy trên mặt trận truyền thông khốc liệt trong thời gian chiến tranh thương mại với Mỹ ; hay việc có thêm bằng chứng về chương trình gián điệp nhà nước sâu rộng của Trung Quốc, và việc họ không ngừng đặt ra các yêu sách đối với các vùng lãnh thổ đang tranh chấp.

"Họ muốn được yêu mến, nhưng cũng muốn được e sợ", Giáo sư Low nói.

Sự giàu có ngày càng tăng của Trung Quốc dẫn đến số lượng khách du lịch và sinh viên đến thăm và sống ở khắp nơi trên thế giới tăng vọt hơn bao giờ hết, khiến sự hiện diện của nước này rõ rệt hơn. Các báo cáo lẻ tẻ về hành vi xấu cùng với sự hiện diện đông đảo của họ đã làm nảy sinh những định kiến về khách du lịch Trung Quốc thô lỗ hay sinh viên Trung Quốc siêu giàu vung tiền qua cửa sổ.

Dĩ nhiên, không phải nơi nào trên thế giới cũng có chung nỗi nghi ngại về Trung Quốc như chúng ta có thể thấy rõ ở Tây Âu, Mỹ và Châu Á. Người dân Nam Mỹ, Châu Phi và Đông Âu nhìn nhận về Trung Quốc tích cực hơn, theo Trung tâm Nghiên cứu Pew.

Những năm gần đây, một số lượng đáng kể những chỉ trích chống Trung Quốc đến từ Mỹ - đặc biệt dưới thời chính phủ Trump, theo Giáo sư Barry Sautman, một nhà xã hội học tại Đại học Khoa học và Công nghệ Hong Kong.

engai4

Bộ trưởng Y tế Mỹ Alex Azar tuyên bố tình trạng khẩn cấp ở Hoa kỳ đối với dịch cúm Vũ Hán và cấm nhập cảnh đối với người từng đến Trung Quốc trong vòng 2 tuần trước đó

Chính Mỹ đã có lịch sử lâu dài về Chủ nghĩa bài Trung, đáng chú ý nhất là Đạo luật Loại trừ Trung Quốc năm 1882 cấm lao động người Trung Quốc sau làn sóng nhập cư bắt đầu từ Gold Rush. Làn sóng hiện nay trùng khớp với việc này, và có lẽ một phần là do sự gia tăng của chủ nghĩa bản địa bài ngoại của Mỹ, cũng như phần còn lại của thế giới, Giáo sư Sautman nói.

"Trung Quốc hiện này đang được nhìn nhận là kể thách thức quyền bá chủ của Hoa Kỳ, và hầu hết mọi khía cạnh của những gì chính phủ Trung Quốc đang làm đã bị chỉ trích nặng nề. Kết quả là rất nhiều người trên thế giới nhắm vào đó, và nó dựa trên Chủ nghĩa bài Trung đã ăn sâu trong lịch sử, như ở Châu Á", ông nói.
Trong vài tuần qua, truyền thông nhà nước Trung Quốc đã đăng tải những bài bình luận buộc tội chủ nghĩa kỳ thị, phân biệt chủng tộc, đáng chú ý là bằng tiếng Anh và nhắm vào độc giả toàn cầu.

Trung Quốc cũng phản đối mạnh mẽ các bài tường thuật trên truyền thông quốc tế về cách họ đối phó với dịch virus corona. Trung Quốc gọi đó hoặc là thông tin sai lệch, hoặc kỳ thị chống lại Trung Quốc. Người dẫn chương trình nổi tiếng Liu Xin của CGTN so sánh việc này với "tấn công Trung Quốc khi họ đang yếu".

Thường vụ Bộ Chính trị Trung Quốc họp ngay mùng 1 Tết, ông Tập Cận Bình lên tiếng cảnh báo về "tình trạng nghiêm trọng" do dịch bệnh lây lan.

Chính phủ Trung Quốc chính thức chỉ trích các nước, nhất là Mỹ, đã "tạo ra và gieo rắc nỗi sợ hãi" bằng cách ban hành lệnh cấm nhập cảnh "không cần thiết" đối với du khách Trung Quốc.

Trong khi đó, căng thẳng và thất vọng đối với sự kỳ thị ngày càng sâu sắc tại nhiều cộng đồng thiểu số Trung Quốc và Châu Á, khi đại dịch diễn biến phức tạp mà chưa có dấu hiệu kết thúc.

"Tôi thấy sợ hãi", cô Yang, nghệ sĩ trang điểm ở Berlin mà chúng tôi đề cập ở đầu bày nói. Yang dự định sẽ tránh ra ngoài trong vài tuần tới.

Không phải những gì cô Yang trải qua tại phòng khám đã khiến cô hoảng sợ. Một người bạn Đức gốc Á gần đây cũng bị quấy rối tại một nhà ga xe lửa, trong khi một phụ nữ Trung Quốc bị tấn công dã man trên đường về nhà. Cảnh sát Berlin xếp vụ này vào loại phân biệt chủng tộc. Người phụ nữ Trung Quốc khẳng định trên mạng xã hội rằng bà bị gọi là "virus" và bị đánh đập sau khi bà chống trả.

"Tôi không muốn cự cãi với những người gọi tôi là virus. Tất cả những điều họ biết là những thứ mà họ đọc trên báo, và ta không thể thay đổi suy nghĩ của họ", Yang nói.

"Thậm chí nếu tôi cho họ xem visa của tôi, nói với họ tôi thường trú ở đây, điều đó cũng chẳng có ý nghĩa gì. Bởi vì tất cả mọi thứ họ thấy chỉ là gương mặt Trung Quốc của tôi".

Trung Quốc và Việt nam là hai nhà nước độc tài, họ đã giấu diếm thông tin về dịch bệnh nguy hiểm đối với người dân, đều đó đã khiến cho loại virus này lây lan nhanh chóng và làm chết hàng nghìn người trên thế giới, con số ca tử vong vẫn đang tăng nhanh chóng mỗi ngày.
Chính sự mờ ám của nhà cầm quyền Cộng sản ở Trung Quốc và Việt nam đang làm hại người dân hai nước.

Hoàng Trung (Hà Nội)

Nguồn : Thoibao.de, 23/02/2020

Published in Diễn đàn

Đối đầu Việt Nam – Malaysia – Bắc Kinh

Bhavan Jaipragas, VNTB, 24/02/2020

Một nhóm chuyên gia cố vấn có trụ sở tại Washington cho biết hôm 21/02, Malaysia, Trung Quốc và Việt Nam đã đối đầu ngầm với nhau trong thời gian qua ở Biển Đông về việc thăm dò dầu khí. Và đặt câu hỏi vì sao Malaysia và Việt Nam không đoàn kết với nhau trước Bắc Kinh ?

bd1

Một tàu cảnh sát biển của Trung Quốc được nhìn thấy gần một con tàu của Lực lượng bảo vệ biển Việt Nam ở Biển Đông. Ảnh : Reuters

Trong một đăng tải trên trang web, Sáng kiến ​​Minh bạch Hàng hải Châu Á (AMTI) đã đưa tin về các tàu hải quân, tàu Cảnh sát biển, tàu dân quân, một tàu có tên West Capella xuất hiện từ tháng 10 năm ngoái.

West Capella, được ký hợp đồng bởi công ty năng lượng nhà nước Petronas của Malaysia, là trung tâm của cuộc đối đầu.

AMTI, thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế, cho biết phát hiện của họ dựa dựa trên hệ thống nhận dạng tự động (AIS) và hình ảnh vệ tinh thương mại.

Mặc dù Bộ trưởng Ngoại giao Malaysia Sefudin Abdullah tuyên bố trong tuần này rằng Kuala Lumpur đang tìm kiếm một thỏa thuận với Việt Nam để ngăn chặn xung đột với vùng lãnh hải của Malaysia, nhưng đến nay vẫn bế tắc.

Malaysia và Việt Nam là một trong những quốc gia thách thức yêu sách của Bắc Kinh ở gần như toàn bộ khu vực Biển Đông với yêu sách đường lưỡi bò.

bd2

Đồ họa chi tiết mới nhất về sự di chuyển của tàu bè trong khu vực tranh chấp. Ảnh : AMTI

Hai nước đã cùng nhau nộp đơn xin công nhận phần thềm lục địa ở phần phía nam Biển Đông vào năm 2009, trong khi đó, Kuala Lumpur yêu cầu được công nhận phần Bắc Biển Đông vào nửa cuối năm ngoái.  Động thái mới nhất này bị Trung Quốc lên án vì từ lâu Trung Quốc đã cho rằng họ có "quyền lịch sử" đối với vùng biển này.

Tuy nhiên, các bên khiếu nại vẫn khẳng định rằng đường chín đoạn của Trung Quốc đi ngược lại với các quyền lãnh hải theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển.

Đài Loan, vùng Bắc Kinh cho là lãnh thổ của thuộc Trung Quốc cũng có yêu sách tương tự với đại lục.

bd3

Đồ họa chi tiết mới nhất mô tả hiện trạng tàu thuyền trong khu vực tranh chấp trên Biển Đông. Ảnh : AMTI

AMTI cho biết những phát hiện mới nhất nhắc lại "điều bình thường mới ở Biển Đông".

Cơ quan tư vấn cho biết: "Các nước Đông Nam Á đang thăm dò nguồn năng lượng mới trong đường chín đoạn sẽ chịu mối đe dọa rủi ro cao, liên tục từ các lực lượng thực thi pháp luật và bán quân sự Trung Quốc".

Báo cáo AMTI nói rằng tại thời điểm công bố báo cáo này, tình trạng đối đầu hiện tại đang tiếp tục.

West Capella và các tàu tiếp tế ngoài khơi tiếp tục hoạt động trong khối ND1 – khu vực Hà Nội và Kuala Lumpur cùng nộp đơn xon xác nhận chủ quyền.

Các sự kiện trong những tuần gần đây đã xảy ra trong ND1 và khối ND2 liền kề.

bd4

Một tàu Cảnh sát biển của Trung Quốc được nhìn thấy trong một cuộc tuần tra ở Biển Đông. Ảnh : Reuters

"Các tàu dân quân Việt Nam vẫn theo dõi và có thể yêu cầu West Capella dừng hoạt động", AMTI cho biết.

"Các tàu dân quân và hải cảnh Trung Quốc tiếp tục tiếp cận các giàn khoan và tạo ra nguy cơ va chạm, như họ đã làm với các điểm khai thác dầu khí khác hồi năm ngoái".

"Cho đến nay, chính phủ Malaysia dường như quyết tâm tiếp tục thăm dò. Nhưng phản ứng của Trung Quốc gửi một thông điệp rằng thăm dò (khai thác)ở khối ND1 và ND2 sẽ gây rủi ro lớn đối với bất kỳ tác nhân kinh doanh nào, kể cả Petronas".

Mặc dù động cơ của Trung Quốc và Việt Nam có vẻ "rõ ràng", AMTI đã đặt câu hỏi về động cơ của chính phủ của Thủ tướng, Mahathir Mohamad.

"Câu hỏi lớn nhất là tại sao chính phủ Malaysia chọn bỏ qua tinh thần đệ trình chung năm 2009 với Việt Nam, và làm suy yếu sự đoàn kết mà các bên ở Đông Nam Á hy vọng sẽ xây dựng trong tranh chấp dầu khí với Bắc Kinh".

Cơ quan cố vấn cho biết Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Petronas "dường như bỏ qua" thỏa thuận 2009 đã đạt được giữa Kuala Lumpur và Hà Nội, với tuyên bố chung "không ảnh hưởng đến việc phân định cuối cùng".

Trong số các tàu Cảnh sát biển Trung Quốc tham gia cuộc đối đầu có tàu Zhaolai 5403 tải trọng 5.000 tấn, được AMTI cho là "một trong những tàu lợi hại nhất của Cảnh sát biển Trung Quốc".

Về phía Malaysia, Hải quân nước này đã cử một tàu khu trục tên lửa KD Jebat để bảo vệ và tuần tra khu vực nơi tàu Capella hiện diện từ ngày 5-1 đến 9-1. Ngoài ra, theo dữ liệu của AIS, Malaysia cũng đã phái tàu tuần tra KD Kelantan từ cuối tháng 1 đến đầu tháng 2 và tàu hải cảnh Bagan Datuk từ cuối tháng 2.

Bhavan Jaipragas

Nguyên tác : Malaysia, China and Vietnam in ‘dangerous, ongoing game of chicken’ in South China Sea, South China Morning Post, 22/02/2020

Khánh An dịch

Nguồn : VNTB, 24/02/2020

Nguồn: https://www.scmp.com/week/-asia/politics/article/3051889/malaysia-china-and-vietnam-dangerous-ongoing-game-chicken-s/outh

*******************

Nguy cơ đụng độ ở Biển Đông giữa Việt Nam, Malaysia và Trung Quốc (RFA, 22/02/2020)

Căng thẳng giữa ba nước Việt Nam, Trung Quốc và Malaysia ở Biển Đông đã kéo dài suốt hai tháng nay sau khi Malaysia điều tàu khoan dầu đến khu vực thềm lục địa mở rộng mà cả hai nước Việt Nam và Malaysia đều đòi chủ quyền ở Biển Đông, đồng thời nằm trong vùng đường đứt khúc 9 đoạn mà Trung Quốc tự vẽ ra trên biển.

bd5

Hình minh họa. Tàu hải cảnh của Trung Quốc ở Biển Đông - AFP

Trang chuyên theo dõi thông tin hàng hải AMTI thuộc Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế (CSIS) ở Mỹ loan tin này hôm 21/2, dựa theo các hình ảnh vệ tinh và dữ liệu thu thập từ hệ thống định vị tự động.

Theo AMTI, từ ngày 21/12, Malaysia đã điều tàu khoan West Capella do công ty dầu khí quốc gia Malaysia Petronas thuê công ty Seadrill (có trụ sở ở Anh) đến lô dầu khí ND2 để khai thác ở mỏ khí có tên Lala-1. Đây là khu vực nằm ngoài vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Malaysia và nằm trong vùng thềm lục địa mở rộng mà cả Malaysia và Việt Nam đều đòi chủ quyền. Hồi năm 2009, cả hai nước đã đệ trình đòi hỏi chung này lên Liên Hiệp Quốc và xác định đây là khu vực chồng lấn.

Cũng theo AMTI, từ 21/12 đến nay, tàu khoan West Capella đã đi lại giữa hai lô dầu khí ND2 và ND1. Cả hai đều nằm trong vùng chồng lấn.

Để đáp lại động thái này của Malaysia, Trung Quốc ngay lập tức đã điều các tàu hải cảnh lớn có trang bị vũ khí đến để theo sát tàu West Capella.

Việt Nam đồng thời cũng gửi các tàu cá được AMTI xác định thuộc đội dân quân biển của Việt Nam, đến để theo dõi các hoạt động của West Capella.

"Các tàu dân quân biển của Việt Nam ở vị trí theo dõi và có thể yêu cầu tàu (West Capella) ngừng hoạt động. Các tàu dân quân biển và chấp pháp của Trung Quốc tiếp tục tiếp cận gần đến mức nguy hiểm đối với tàu khoan và các tàu hậu cần, tạo nguy cơ đâm va như những nguy cơ đã xảy ra khi các tàu này hoạt động ở khu vực khai thác dầu khí khác hồi năm ngoái", bài phân tích trên AMTI có đoạn viết.

AMTI cho biết Trung Quốc đã điều các tàu hải cảnh có ký hiệu 5403, 5305, 5204 và 5203 đến để đe doạ West Capella. Phía Malaysia đáp trả bằng cách gửi tàu hải quân có tên lửa dẫn đường KD Jebat cùng hai tàu tuần tra khác đến để bảo vệ West Capella và các tàu hậu cần.

Vào khi bài phân của AMTI được công bố, căng thẳng giữa 3 nước vẫn chưa chấm dứt. AMTI cho biết phía Malaysia dường như quyết tâm sẽ khoan thăm dò, nhưng hành động từ phía Trung Quốc đã gửi ra một thông điệp là bất cứ hoạt động khai thác thật sự nào từ hai lô ND1 và ND2 sẽ là nguy cơ rủi ro đối với Petronas.

"Động cơ của Trung Quốc và Việt Nam là rõ ràng. Câu hỏi đặt ra là tại sao Chính phủ Malaysia lại chọn cách lờ đi tinh thần của báo cáo chung về thềm lục địa mở rộng mà hai nước đã nộp lên Liên Hiệp quốc hồi năm 2009, và do đó làm hỏng sự đoàn kết mà các bên ở Đông Nam Á đang hy vọng xây dựng trong tranh chấp dầu khí với Trung Quốc", bài phân tích của AMTI nhận định.

Hôm 17/2 vừa qua, Ngoại trưởng Malaysia Saifuddin Abdullah cho báo chí biết nước này và Việt Nam đã đồng ý chuẩn bị ký một thoả thuận nhằm chống tình trạng tàu cá Việt Nam xâm nhập vùng biển của Malaysia.

Published in Diễn đàn

Ai có nguy cơ cao trước virus corona ? (VOA, 19/02/2020)

Các giới chc y tế Trung Quc công b nhng chi tiết đu tiên ca hơn 44.000 ca lây nhim Covid-19, trong mt cuc nghiên cu ln nht k t khi dch bnh bùng phát.

covid1

Bệnh nhân lây nhim virus corona nm trong mt bnh vin tm ti Trung tâm Th thao Vũ Hán, thành ph Vũ Hán (nh được Tân Hoa Xã công b ngày 17/2/2020)

Dữ liu ca Trung tâm Phòng nga và Kim soát Dch bnh Trung Quc (CCDC) phát hin hơn 80% các trường hp là nh, nhng người có vn đ v sc khe và người ln tui có nhiu nguy cơ nht.

Cuộc nghiên cu cũng cho thy các nhân viên y tế có nguy cơ cao trước virus chết người này.

Giám đốc mt bnh vin Vũ Hán đã t trn vì virus này hôm 18/2.

Ông Liu Zhiming, 51 tuổi, giám đc bnh vin Wuchang Vũ Hán, mt trong nhng bnh vin hàng đu ti trung tâm virus lây lan. Ông là mt trong nhng gii chc y tế cao nht t trn cho ti nay.

Hồ Bc, th ph là Vũ Hán, là tnh chu nh hưởng t hi nht ca Trung Quc.

Phúc trình của Trung tâm Phòng nga và Kim soát Dch bnh Trung Quc cho thy t l t vong ca tnh là 2,9% so vi 0,4% trên toàn quc.

Cuộc nghiên cu nâng con s t vong vì Covid-19 lên 2,3%.

Con số chính thc mi nht ca Trung Quc được công b ngày 17/2 cho thy con s t vong là 1.868 người và 72.436 ca lây nhim.

Các giới chc báo cáo có 98 ca t vong mi và 1.886 ca lây nhim mi trong ngày trước, vi 93 người chết và 1.807 ca lây nhim ti tnh H Bc, trung tâm bùng phát ca dch bnh.

Theo nhà cầm quyn Trung Quc, có hơn 12.000 người lành bnh.

Cuộc nghiên cu cho thy điu gì ?

Tài liệu ca CCDC, công b ngày 17/2 và được đăng trên Tp chí Dch t hc ca Trung Quc, nghiên cu hơn 44.000 ca được xác nhn lây nhim Covid-19 ti Trung Quc tính đến ngày 11/2.

Trong khi kết qu phn ln xác nhn nhng mô t trước đây v virus và các mô thc lây nhim, cuc nghiên cu cũng bao gm chi tiết đt phá v 44.672 ca được xác nhn ti Trung Quc.

Cuộc nghiên cu phát hin là 80,9% ca lây nhiễm được xếp hng nh, 13,8% nng và ch có 4,7% là nguy kch. Con s nhng người chết trong s nhng người b lây nhim, gi là t l t vong, vn thp nhưng tăng cao trong s nhng người trên 80 tui.

Xét về mt gii tính, phái nam d chết hơn (2,8%) so với phái n (1,7%).

Cuộc nghiên cu cũng cho thy loi bnh nào đang mc phi làm cho người bnh gp nguy cơ lây nhim virus corona. Bnh tim đng đu, tiếp theo là tiu đường, bnh kinh niên v đường hô hp và huyết áp cao.

Đối vi nhân viên y tế, phúc trình nói, có tổng cng 3.019 người b lây nhim, vi 1.716 ca được xác nhn. Tính đến ngày 11/2, ngày cui cùng ca d liu nghiên cu, có 5 người trong đi ngũ y tế ca Trung Quc chết vì virus corona.

Ngày 13/2, Trung Quốc m rng đnh nghiã v cách thức chn đoán, bao gm "nhng ca chn đoán lâm sàng" mà trước đây đếm tách bit vi "nhng ca được xác nhn".

Phúc trình nói gì về tương lai ?

Nhìn về phía trước, phúc trình phát hin là "đường cong biu hin nhng triu chng" lên đến cao đim chung quanh ngày 23-26 tháng 1, trước khi gim vào ngày 11/2.

Cuộc nghiên cu cũng cho thy là khuynh hướng đi xung ca đường cong dch bnh có th có nghĩa là "cô lp toàn thành ph, loan nhng tin tc cn thiết (như qung bá vic ra tay, mang khu trang, tìm cách chữa tr) lp đi lp li nhiu ln qua nhiu kênh, và đng viên nhng toán đáp ng nhanh chóng trong nhiu lãnh vc giúp ngăn chn dch bnh.

Tuy nhiên các tác giả cũng cnh báo là vi nhiu người t nhng cuc ngh dưỡng dài ngày tr v, Trung Quc "cn chun b cho dch bnh có th tái phát trin mnh".

(Nguồn http://weekly.chinacdc-cn/en/article/id/e53946e2-c6c4-41e9-9a9b-fea8db1a8f51)

******************

Bác sĩ Trung Quốc dùng huyết tương để chữa trị bệnh nhân virus corona (VOA, 19/02/2020)

Các bác sĩ tại Thượng Hi truyn huyết tương ca các bnh nhân khi bnh do virus corona gây ra đ cha tr cho nhng người còn đang lây bnh, đã báo cáo một s kết qu sơ khi đáng khích l, mt giáo sư Trung Quc cho biết ngày 17/2.

covid2

Nhân viên y tế ti mt bnh vin Đông y Fuzhou, tình Giang Tây gói các thang thuc cha tr vào lúc dch bnh bùng phát ti Trung Quc (nh chp ngày 17/2/2020)

Dịch bnh do virus corona gây ra xut phát t mt khu ch hi sn ti thành ph Vũ Hán, th ph tnh H Bc, và cho ti nay đã làm 1.770 người thit mng và hơn 70.000 người khác b lây nhim ti Hoa lc.

Thượng Hi, trung tâm tài chánh ca Trung Quc, đã có 332 ca lây nhim, tính đến ngày 17/2, trong đó có mt người thit mng. Ông Lu Hongzhou, giáo sư và đng giám đc Trung tâm Điu dưỡng Công cng Thượng Hi, cho biết có 184 ca vẫn còn được điu tr ti bnh vin, trong đó có 166 ca nh, và 18 ca trong tình trng nguy kch.

Ông nói bệnh vin thiết lp mt nơi đt bit đ áp dng phương pháp cha tr bng huyết tương và dành cho nhng người mun hiến tng huyết tương. Máu được kim tra đ xem người đó có b nhng bnh khác như viêm gan B hay C hay không, ông nói thêm.

"Chúng tôi chắc chn rng phương pháp này rt có hiu qu đi vi bnh nhân ca chúng tôi", ông nói.

Hiện chưa có phương cách cha tr được cp phép hay vcxin chống li virus corona mi, và tiến trình phát trin và th nghim thuc có th mt nhiu tháng và ngay c nhiu năm.

Cũng như cách dùng huyết tương, ly nhng kháng th trong máu ca nhng người đã chng li được s lây nhim ca virus, bác sĩ cũng th dùng các loại thuc chng virus đã được cp phép đ chng li nhng trường hp nhim trùng khác đ xem các loi thuc này có th giúp ích gì được không.

Các nhà khoa học Trung Quc đang th nghim hai loi thuc chng virus và phi mt vài tun na mi có kết qu. Trong khi đó người đng đu bnh vin Vũ Hán nói vic truyn huyết tương ca nhng bnh nhân đã khi bnh cho thy nhng kết qu sơ khi rt khích l.

Một gii chc y tế cao cp Trung Quc hôm 14/6 nói có 1.716 nhân viên y tế đã b lây nhim virus corona và 6 người trong s đó đã chết. Hơn 87% nhng nhân viên y tế b lây nhim làm vic ti H Bc. Ti ngày 18/2, truyn hình nhà nước Trung Quc cho biết ông Liu Zhiming, Giám đc Bnh vin Vũ Hán, qua đi, tr thành nhân viên y tế th 7 t vong vì Covid-19.

Theo Reuters

*****************

Giám đốc bệnh viện Vũ Hán qua đời vì dịch, tác động kinh tế lan rộng (VOA, 18/02/2020)

Giám đốc mt bnh vin hàng đu Vũ Hán, trung tâm dch nơi bùng phát virus corona, đã qua đi vì căn bnh này hôm th Ba 18/2 giữa lúc tp đoàn Apple cnh báo doanh s ca công ty s b tác đng vì dch bnh, truyn đi nhng tín hiu tiêu cc ti các th trường chng khoán toàn cu.

covid3

liu : Các nhân viên y tế trang b chng dch đ chn s lây lan ca virus giết người bùng phát ti Vũ Hán, nh chp ti Bnh vin Ch Thp Đ Vũ Hán, ngày 25/1/2020 (Photo by Hector RETAMAL / AFP)

Truyền hình nhà nước Trung Quc cho biết ông Liu Zhiming, Giám đc Bnh vin Vũ Hán, qua đi vào lúc 10 :30 sáng 18/2, nhân viên y tế th 7 và cao cp nht tr thành nn nhân ca dch Covid-19. Bnh vin này ch điu tr cho bnh nhân nhim virus.

Số ca mc virus corona chng mi Hoa lc ln đu tiên gim xung dưới mc 2.000 tính t tháng 1, nhưng con đường hãy còn dài trước khi kim chế được virus này.

Tổng s các ca t vong Trung Quc đã tăng lên ti 1.868 ca, y ban Y tế Quc gia cho biết. Có 1.886 ca nhim mi được xác nhn, nâng tng s các ca lây nhim lên 72.436 ca.

Quyết đnh phong ta các thành phố và hn chế đi li đã hãm bt s lây lan ca virus bên ngoài dch, tuy nhiên dch bnh này vn là mt cái giá đt cho nn kinh tế và các giao dch thương mi toàn cu.

n hai chc hi ch thương mi và hi ngh công nghip đã b hoãn li vì nhng hn chế đi li và nhng lo ngi v s lây lan ca virus có nguy cơ phá v các giao dch tr giá hàng t đô la.

Apple trở thành công ty mi nht cnh báo v tác đng ca dch bệnh, nói rằng công ty s không đáp ng được nhng d báo v doanh s trong quý 3 do sn xut iPhone chm li và do nhu cu gim trên th trường Trung Quc.

Cổ phiếu st giá Châu Á và Ph Wall cũng có du hiu s tht lùi t các mc cao k lc hôm th ba sau khi tin này loan truyền.

Tổng thng Hàn Quc Moon Jae-in nói nn kinh tế đang trong tình trng khn cp và cn có kế hoch kích thích vì dch bnh đã tác đng ti nhu cu đi vi hàng hóa Hàn Quc.

Singapore đã công bố gói cu nguy tài chính tr giá 4,5 tỷ đô la đ giúp kim chế v bt phát và chng li tác đng kinh tế ca dch bnh này.

Tại Hong Kong, trưởng đc khu Carrie Lam cho biết chính quyn s tăng tài tr đ gii quyết dch bnh t 25 t lên ti 28 t đô la Hong Kong (3,60 t USD), gia lúc vùng lãnh thổ này đang tìm cách gim thiu các tác đng đi vi nn kinh tế vn đã b các cuc biu tình nh hưởng nghiêm trng.

Singapore Airlines cho biết s tm thi ct gim các chuyến bay trong ba tháng đến tháng 5, do nhu cu gim vì dch bnh.

Nhật Bn đã công bố kế hoch s dng thuc HIV đ chng li virus Covid-19 gia lúc ngày càng có nhiu ca lây nhim, đe da nn kinh tế ln th ba ca thế gii cũng như sc khe ca cng đng. Vi 520 ca lây nhim, Nht Bn là nước có nhiu ca lây nhim nht bên ngoài Trung Quốc.

covid4

Du thuyền Diamond Princess neo bến tàu Daikoku, bên cnh quc kỳ Nht Bn


Giữ
a lúc nn kinh tế Nht Bn đang co cm làm tăng nguy cơ xy ra suy thoái kinh tế, s lây lan ca virus corona đã khiến Tokyo phi gii hn các cuc t tp đông người, mt s công ty cho nhân viên làm vic t nhà.

Kể t ngày 30 tháng 1, s ca nhim mi hàng ngày trên lãnh th Trung Quc vn trên mc 2.000 ca, trong khi s người chết hàng ngày không dưới 100 ca kể t ngày 11 tháng 2.

Bên ngoài Trung Quốc, có 827 trường hp lây nhim ti 26 quc gia và khu vc, và có tt c 5 ca t vong, theo s liu ca Reuters da trên các tuyên b chính thc.

Tổng giám đc T chc Y tế Thế gii Tedros Adhanom Ghebreyesus nói rằng các d liu ca Trung Quc dường như cho thy các ca lây nhim mi đã gim sút, nhưng "bt kỳ xu hướng nào cũng phi được din gii mt cách hết sc thn trng".

Published in Châu Á