Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Chuỗi sự kiện "ba trong một" sắp diễn ra ở Việt Nam sau Tết : cấp cao Trump-Kim Jong-un, cấp cao Trump-Tập Cận Bình và một tiếp xúc nào đấy giữa phái bộ Mỹ với lãnh đạo Hà Nội cuối tháng Hai này liệu có góp phần giúp cho Việt Nam đẩy lùi được nguy cơ một cuộc chiến kiểu như 17/02 cách đây bốn mươi năm ? Cho đến nay, câu trả lời vẫn đang ở phía trước [1].

tq1

Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình duyệt binh trong một cuộc tập trận qui mô - Ảnh minh họa

Cuộc huyết chiến 17/02/1979 phải được tưởng niệm mà không cần đến nghệ thuật "ôn cố tri tân" như các năm trước. Việc Trung Quốc "cắn trộm" trên toàn tuyến biên giới phía bắc Việt Nam cách đây 40 năm cần được ôn lại công khai và sòng phẳng ! Tuyên giáo của cả Bắc Kinh lẫn Hà Nội dù có tốn công sức để lấp liếm các "mảnh vá chằng lót đụp" trên chiếc áo "hảo hảo" 4 tốt và 16 chữ vàng, thì việc Bắc Kinh có thể "ra đòn" đối với Hà Nội, trong một thời khắc khi họ túng quẫn về chiến lược, vẫn là một nguy cơ hiện hữu.

Xung quanh 17/02 năm nay có gì lạ ?

Từ các ý đồ đen tối của Bắc Kinh trong những năm gần đây, có bao nhiêu phần trăm sẽ thành hiện thực trong năm nay thì chưa ai có thể khẳng định một cách chắc chắn vào lúc này. Tuy nhiên, những động thái "rời rạc" từ Hà Nội trên nền của những tiếp nối liên tục tạo nên chính sách "lý tưởng tương thông" (cùng chung lý tưởng), "vận mệnh tương quan" (có chung định mệnh) với Trung Quốc vẫn khiến giới phân tích kịp nhận ra một số điều lạ lẫm.

Đầu tiên, năm nay nhà nước buộc phải cho phép tưởng niệm ngày 17/02/1979 (Trung Quốc tấn công trên toàn tuyến biên giới phía Bắc) cùng với những sự kiện liên quan như 7/01/1979 (lật đổ Khmer đỏ), 19/01/1974 (mất Hoàng Sa), tất nhiên là cả 14/03/1988 nữa (cuộc thảm sát hèn hạ cán bộ chiến sỹ trên đảo Gạc Ma, Trường Sa). Tuy nhiên, tất cả chỉ là những cuộc tưởng niệm trong "thầm lặng". Nếu các cuộc gặp mặt trở thành những cuộc biểu dương lực lượng chống Tàu hay tôn vinh xã hội dân sự, chắc chắn nhà nước sẽ không để yên.

Cái lạ thứ hai (tuy không mấy ngạc nhiên), là tưởng niệm tất cả những mốc đau thương và đắt giá nói trên nhưng truyền thông lại không được đề cập tới dòng chảy chính tạo nên nguồn mạch các sự kiện. Đó là phải lờ đi thực tế hiển nhiên rằng, các vụ thảm sát ấy được tiến hành bởi chính bàn tay của "bạn vàng 4 tốt và 16 chữ". Tưởng niệm nhưng không được đề cập tới vai trò của chủ nghĩa bành trướng và bá quyền Trung Quốc đằng sau những sự kiện bi thảm ấy.

Điều lạ lẫm thứ ba, 17/02 năm nay được nhắc tới trong một môi trường quốc tế và quốc nội bất bình thường ; hầu như trái ngược lại nhiều điều Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trình bày trong "bản tấu" mừng đảng mừng xuân đầu năm. Những vụ bắt bớ liên tục áp Tết vẫn không thuyên giảm, những bức hại đối với xóm đạo Lộc Hưng vẫn tiếp diễn, kể cả khi EU đã cảnh báo Hà Nội về các vụ vi phạm nhân quyền nghiêm trọng, dẫn đến việc đình hoãn Hiệp định EVFTA mà Hà Nội đang rất mong đợi.

Hoạ phúc phải đâu một buổi

Nếu làm một cuộc hành hương về nguồn, dễ thấy 17/02/1979 cũng như những biến cố liên quan, chỉ là các "chương" (chapter), "hồi" (episode) trong cuộc chiến dai dẳng và khốc liệt suốt từ thời Tần-Hán thôn tính các nhà nước Văn Lang-Lạc Việt. Nghĩ vậy để chia sẻ với nhà nghiên cứu Vũ Đức Liêm về câu chuyện của một dân tộc "dễ bị tổn thương". Câu chuyện không nhằm phác hoạ một Việt Nam nhược tiểu, cũng không nhằm hạ thấp nỗ lực của bao thế hệ tiền nhân đã đổ xương máu để xây nên quốc gia có cương vực như ngày nay [2].

Ở một góc nhìn cận cảnh khác, cần suy ngẫm và rút ra những bài học đang bị bỏ quên từ cuốn sách "Sự thật về quan hệ Việt Nam-Trung Quốc…" [3] (Tính đến tháng 10/1979). Đây là một văn kiện quan trọng của Bộ Ngoại giao Việt Nam được công bố ngày 4/10/1979 nhằm vạch trần bản chất của chủ nghĩa bành trướng Bắc Kinh đối với Việt Nam trong cả một thời gian dài. Đọc cuốn sách này, dư luận sẽ không bất ngờ trước cuộc chiến tranh xâm lược ngày 17/02.

Riêng đối với giới nghiên cứu, cuộc chiến tàn độc ấy của Trung Quốc đối với Việt Nam là một bước phát triển lô-gích của chính sách bành trướng đại dân tộc và bá quyền nước lớn của những người lãnh đạo Trung Quốc trong nhiều thập kỷ. Trên thế giới chưa có những nhà lãnh đạo một nước nào về mặt chiến lược lại lật ngược chính sách liên minh, đổi bạn thành thù, đổi thù thành bạn nhanh chóng và toàn diện như các lãnh đạo ở Trung Nam Hải. Văn kiện Bộ Ngoại giao một thời đã đanh thép khẳng định như vậy !

tq2

Sách Trăm Việt trên vùng định mệnh của Phạm Việt Châu

Thật đáng tôn vinh, trong giờ phút lâm nguy đối với cả cá nhân lẫn cộng đồng, một sỹ quan Việt Nam Cộng Hoà vẫn cố gắng hoàn tất tấm bản đồ dẫn dắt người đọc dọc theo hành trình lập quốc của các bộ tộc Bách Việt. Lộ trình ấy gợi mở về cách thức tồn tại của các quốc gia Đông Nam Á trong tư thế độc lập và tự do. Bản chỉ dẫn minh định một tầm nhìn liên kết và cùng nhau hội nhập để chống lại sự bành trướng của các thế lực quốc tế, dù ngụy trang dưới bất cứ hình thái hoặc ý thức hệ nào[4]. Đây chính là tầm nhìn mà các triều đại phương Bắc, bằng kế sách bành trướng nhiều hướng, ngày đêm tìm cách vô hiệu hoá, với sự "toa rập" đắc lực của những Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống xưa và nay.

Và cả trước đấy khá lâu, từ những năm 1960, tác giả Tùng Phong cũng từng đau đáu về vận nước long đong khi cả hai quốc gia Bắc và Nam trải qua cuộc nội chiến tương tàn để rồi lại rơi vào thời kỳ Bắc thuộc mới. Tác giả cảnh báo khá chính xác nguy cơ các quốc gia như Việt Nam thường bị chi phối bởi những trận phong ba bão táp vô trách nhiệm do các nước lớn gây ra. Và lúc nào chúng ta cũng phải cảnh giác trước sự đe dọa liên tục của những cuộc ngoại xâm [5].

Để loại trừ nguy cơ chiến tranh

Tạp chí Nikkei Asian Review, trong một bài bình luận mới đây đã khẳng định, Tập Cận Bình đang chuẩn bị cho một năm 2019 đầy biến động [6]. Ngôi vị của Tập, người truyền cảm hứng trực tiếp đối với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, đang có dấu hiệu bị lung lay. Giáo sư Hứa Tùng Tộ (Xiang Songzuo là người được coi là tiếng nói gián tiếp của các nguyên lão trong Đảng Cộng sản Trung Quốc) đã cảnh báo về nguy cơ bất động sản trong nước và sự rối loạn nội bộ liên quan đến chiến dịch "đả hổ diệt ruồi".

Thế bế tắc ấy khiến ông Tập có thể phải hoá giải mọi bất ổn bằng việc phát động một cuộc chiến ở bên ngoài Trung Quốc, như cách mà ông ta đã cảnh báo trong thông điệp đầu năm. Ngoài Đài Loan, Biển Đông được các chuyên gia đánh giá là nơi dễ xảy ra xung đột nhất. Nếu ông Tập gặp sự đe dọa về vị thế chính trị qua sự sụt giảm liên tục về kinh tế-xã hội do tác động từ cuộc thương chiến với Mỹ, thì Biển Đông nhiều khả năng sẽ là nước cờ "thấu cáy" để Tập dựa vào đó duy trì quyền lực của mình.

Để tránh "một 17/02" trong tương lai thì những động tác giả của Hà Nội vừa qua không mang nhiều ý nghĩa. Những miếng võ kiểu "Tiệt quyền đạo" ấy là chưa đủ "đô". Truyền thông trong nước từng "cố ý tiết lộ bí mật" khi mạng Soha chủ động công khai kế hoạch chuyển quân và bố trí lực lượng của trung đoàn 921 về Yên Bái, Su-22 đoàn không quân Sao Đỏ rời Hà Nội, lên chốt giữ vùng trời Tây Bắc [7]. Có thể đây là sự lặp lại chiến thuật "răn đe Trung Quốc" giống như khi Việt Nam mời mẫu hạm USS Carl Vinson đến "giao lưu quân sự" tại Đà Nẵng vào tháng 3/2018.

Việt Nam phải hết sức cẩn trọng trước "quyết tâm chiến lược" của "Giấc mộng Trung Hoa". Ông Tập từng phát biểu công khai, đất nước Trung Quốc "hiện đang ở trong giai đoạn ‘cơ hội chiến lược mang tính lịch sử’, trong đó có thể làm được nhiều việc. Triển vọng phát triển nhìn chung là tích cực, nhưng con đường đi lên sẽ không suôn sẻ. Thành tựu càng lớn, thì băng càng mỏng trên mỗi bước đi và chúng ta (tức là Trung Quốc) càng phải chuẩn bị đối mặt với những hiểm nguy ngay trong giai đoạn hòa bình. Chúng ta không thể để cho mình mắc sai lầm chiến lược hoặc sai lầm gây ra đổ vỡ" [8].

Để tránh phải lâm chiến, Việt Nam cần tích cực kết nối với những vùng miền chiến lược xuyên khu vực (Indo-Pacific), chủ động tiếp tục thực thi các khía cạnh của FOIP (Ấn Độ-Thái bình Dương tự do và rộng mở), thúc đẩy hợp tác về an ninh, phấn đấu thành đối tác bình đẳng với Nhật, Ấn, Úc và Hoa Kỳ. Cơ hội giờ đây là "Bộ tứ" ngày càng coi Việt Nam là "đối tác ngang cấp", là một đất nước độc lập, tự chủ, chứ không phải là quốc gia "vệ tinh" hay "phụ thuộc" như chính Hoa Kỳ gần đây đã tuyên bố.

"Mô thức Việt Nam" [9]- khéo léo nương theo ngọn triều của thời đại, vận động các nước "tiền tuyến" trong ASEAN cùng trở thành "những thành viên theo sát" của "Bộ tứ" (shadow members) - đó mới thật là kế sách lâu dài và căn bản. Phải làm cho mỗi tảng băng dưới gót dày của bành trướng và xâm lược lúc nào cũng có thể bị vỡ vụn (để nhấn chìm lũ bán nước và cướp nước). Phải thiết kế được những kịch bản mà Trung Quốc không mong muốn, mới hy vọng Tập Cận Bình sẽ nghĩ lại nhiều lần trước khi có những hành động vô luân vô pháp như Đặng Tiểu Bình đã liều lĩnh 40 năm trước đây./.

Nguyễn Hoàng

Nguồn : RFA, 06/02/2019 (NguyenHoang's blog)


[1] "Tổng thống Trump và Chủ tịch Tập sắp gặp nhau ở Việt Nam ?" Xem VOA ngày 4/02/2019

[2] http://tiasang.com.vn/-khoa-hoc-cong-nghe/Viet-Nam-Lich-su-mot-dan-toc-de-bi-ton-thuong-12721

[3] http://www.vanhoanghean.com.vn/component/su-that-ve-quan-he-viet-nam-trung-quoc-trong-30-nam-qua

[4] https://www.voatiengviet.com/a/tram-viet-tren-vung-dinh-menh-bon-muoi-nam-sau/2941123.html

[5] https://doigio.wordpress.com/chinh-de-viet-nam/

[6] https://asia.nikkei.com/Editor-s-Picks/China-up-close/The-cursed-year-Xi-and-China-brace-for-a-wild-2019

[7] http://soha.vn/trung-doan-921-ve-yen-bai-su-22-doan-kq-sao-do-roi-ha-noi-len-chot-giu-vung-tay-bac.htm

[8]https://thediplomat.com/2019/01/chinas-new-maximalism-in-three-slogans/

[9]https://thediplomat.com/2018/11/bringing-vietnam-into-the-free-and-open-indo-pacific/

Published in Diễn đàn

Tối Cao Pháp Viện Philippines : Bắc Kinh là "đe dọa nghiêm trọng nhất" kể từ Thế Chiến II (RFI, 25/11/2018)

Quyền chánh án Tòa Án Tối Cao Philippines Antonio Carpio ngày 24/11/2018, khẳng định những yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông, bất chấp phán quyết của Tòa Trọng Tài La Haye, là "mối đe dọa từ bên ngoài nghiêm trọng nhất đối với Philippines kể từ sau Thế Chiến II".

phi1

Người biểu tình Việt Nam và Philippines trước lãnh sự quán Trung Quốc ở Makati, Manila đòi Bắc Kinh tôn trọng phán quyết Biển Đông, 06/08/2016. Reuters/Romeo Ranoco

Theo trang Philstar, tại diễn đàn "Bảo vệ chủ quyền của Philippines ở biển Tây Philippines (tên Phililippines dùng để gọi Biển Đông)", được tổ chức ở thành phố Taguig, ngoại ô Manila, chánh án Antonio Carpio cảnh báo rằng Philippines "phải chuẩn bị cho ngày mà Bộ Chính Trị Đảng cộng sản Trung Quốc sẽ ra lệnh cho lực lượng hải quân hùng hậu đến kiểm soát vùng 9 đoạn" mà Bắc Kinh đòi chủ quyền, chiếm đến 80% diện tích Biển Đông.

Trung Quốc tự nhận sở hữu Biển Đông từ 2.000 năm nay, theo cáo buộc của chánh án Tòa Án Tối Cao được trang Japan Times trích lại. Và điều này được giảng dạy cho "tất cả tướng lĩnh, giáo sư, công chức, các nhà ngoại giao hay doanh nhân Trung Quốc ngay từ năm thứ nhất đại học. Điều này nằm trong máu của họ. Họ thật sự tin điều đó, nhưng chuyện này hoàn toàn sai",

Chánh án Tòa Án Tối Cao Philippines nêu lên trường hợp các bản đồ lịch sử được xuất bản tại Trung Quốc, theo đó đến năm 1932, lãnh thổ Trung Quốc chỉ dừng ở đảo Hải Nam và chỉ từ năm 1947, chính quyền Trung Quốc mới bắt đầu đòi chủ quyền quần đảo Trường Sa.

Ông Antonio Carpio cáo buộc Trung Quốc là "nước xâm chiếm trái phép" trong vùng đặc quyền kinh tế rộng 376.350 km2 của Philippines, khai thác trái phép "nguồn cá, dầu khí, vì theo Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển và theo phán quyết của Tòa Trọng Tài, Philippines có đặc quyền đối với tất cả các nguồn tài nguyên trong khu vực này".

Chánh án Carpio cảnh báo chính phủ tránh mọi dự án "khai thác, phát triển chung" với Trung Quốc ở Biển Đông, vì Nhà nước Philippines sẽ không có quyền kiểm soát tất cả. Ông nhấn mạnh là khi "nhượng chủ quyền trên một văn bản, chúng ta sẽ nhượng mãi mãi".

Thu Hằng

*******************

Philippines tiết lộ lý do không đưa hải quân đương đầu với Trung Quốc (RFI, 24/11/2018)

Bộ trưởng quốc phòng Philippines vừa bất ngờ tiết lộ lý do khiến ông từ bỏ ý định đưa hải quân ra bãi cạn Scarboborough, Biển Đông, để đương đầu với Trung Quốc, hồi tháng 06/2016, sau phán quyết lịch sử về vụ Manila kiện Bắc Kinh, với phần thắng thuộc về Philippines.

phi2

Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana trong một cuộc họp báo tại Manila ngày 09/03/2017. NOEL CELIS / AFP

Theo báo chí Philippines, tại diễn đàn về tranh chấp hàng hải ở Makati City hôm 23/11/2018, ông Delfin Lorenzana, Bộ trưởng quốc phòng Philippines cho biết đã hủy bỏ kế hoạch triển khai một đơn vị hải quân Philippines đến vùng bãi cạn Scarborough nói trên, trước khi Tòa Trọng Tài Thường Trực ra phán quyết ngày 12/07/2016, bác bỏ phần lớn các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên gần trọn Biển Đông. Phán quyết của tòa cũng khẳng định Bắc Kinh không có quyền độc chiếm bãi cạn Scarborough, ngư trường truyền thống của ngư dân Philippines và các láng giềng khác như Việt Nam, đang bị hải quân Trung Quốc phong tỏa từ năm 2012.

Phán quyết của Tòa Trọng Tài Thường Trực được coi là một thắng lợi vang dội của Philippines. Tuy nhiên, ông Rodrigo Duterte, khi ấy vừa nhậm chức tổng thống (ngày 30/06/2016), trong một cuộc họp nội các trước khi tòa ra phán quyết, yêu cầu không nên triển khai quân đội như dự kiến, để tránh gây căng thẳng với Bắc Kinh.

Tiết lộ của Bộ trưởng quốc phòng Philippines được đưa ra đúng một ngày sau khi hãng tin GMA News cho biết tuần duyên Trung Quốc tại bãi cạn Scarborough cản trở một nhóm phóng viên của hãng này phỏng vấn các ngư dân Philippines. Sáu tháng trước, phóng viên của GMA News đã quay phim được cảnh ngư dân Philippines bị Trung Quốc tịch thu hải sản đánh bắt được tại Scarborough.

Bộ trưởng quốc phòng Mỹ khuyên Philippines kiềm chế

Cũng tại diễn đàn về hàng hải ở Makati nói trên, bộ trưởng Philippines cho biết, một tuần trước khi tòa ra phán quyết, trong một cuộc điện đàm với đồng nhiệm Hoa Kỳ Ashton Carter, ông cũng được khuyên là nên "kiềm chế", sau khi được thông báo là phán quyết "sắp được công bố", và phần thắng được cho là sẽ thuộc về Manila. Theo Bộ trưởng quốc phòng Philippines, thông điệp của đồng nhiệm Mỹ là "rất quan trọng", bởi lúc đó phía Philippines đã dự định triển khai hải quân.

Bộ trưởng quốc phòng Delfin Lorenzana thuật lại phản ứng của ông Perfecto Yasay, ngoại trưởng Philippines vào thời điểm đó, được coi là có công lớn trong chiến thắng tại La Haye. Trong tuyên bố chính thức với báo giới, sau khi tòa ra phán quyết, ngoại trưởng Yasay đã ca ngợi đây là "một quyết định lịch sử", nhưng kêu gọi mọi người phản ứng "điềm tĩnh".

Trọng Thành

**********************

Nghị sĩ Philippines đòi chính phủ phản đối Trung Quốc cấm quay phim ở Scarborough (RFI, 24/11/2018)

Ít nhất ba thượng nghị sĩ Philippines muốn chính phủ Manila phản đối Bắc Kinh về vụ một đoàn phóng viên truyền hình Philippines bị tuần duyên Trung Quốc cấm quay phim ở bãi cạn Scarborough, nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines.

phi3

Bãi cạn Scarborough.Wikipedia

Kênh truyền hình CNN Philippines ngày 23/11/2018, cho biết là ba thượng nghị sĩ Kiko Pangilinan, Antonio Trillanes IV và Joel Villanueva đã yêu cầu chính phủ Philippines gởi công hàm phản đối Bắc Kinh sau khi lực lượng tuần duyên Trung Quốc cấm một đoàn phóng viên của kênh truyền hình Philippines GMA News thực hiện phỏng vấn tại khu vực bãi cạn Scarborough. Bãi cạn này nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines, nhưng đã bị Trung Quốc chiếm từ năm 2012.

Trong một đoạn video được công bố trên mạng ngày 22/11, người ta thấy một lính tuần duyên Trung Quốc cầm loa nói với đoàn phóng viên Philippines rằng "không được phép của Trung Quốc, các ông không được thực hiện phỏng vấn ở đây. Nếu các ông không rời ngay khỏi nơi đây, chúng tôi sẽ dùng biện pháp mạnh".

Trả lời kênh CNN Philippines hôm 22/11, ngoại trưởng Philippines Teddyboy Locsin nói là những công hàm ngoại giao phản đối gởi đến Trung Quốc đều vấp phải "một bức tường". Bộ Ngoại Giao Philippines nhắc lại là Manila đã gởi hàng trăm công hàm phản đối những vụ Trung Quốc xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế của Philippines.

Theo CNN Philippines, đa số người dân nước này phản đối việc chính quyền tổng thống Duterte không có phản ứng gì trước những hành động của Trung Quốc ở vùng Biển Đông (mà Manila gọi là Biển Tây Philippines), trong đó có việc cướp tài sản của ngư dân Philippines, và xây các trạm khí tượng ở đây.

Thanh Phương

Published in Châu Á

Giải pháp nào cho tranh chấp Biển Đông ? (VOA, 14/08/2018)

Đàm phán giữa các bên liên quan theo lut pháp quc tế hay tham khảo kinh nghim nh trng tài phán x t các tranh chp ch quyn khác trên thế gii là nhng gii pháp giúp gii quyết tranh chp trên Bin Đông mt cách hòa bình phù hp vi nguyn vng ca tt c các bên, theo các ý kiến đưa ra ti mt hi tho mi đây tại M.

bd1

Tiền đn do Trung Quc xây dung qun đo Trường Sa

Các học gi quc tế đã đưa ra nhng đ xut và so sánh va k ti phiên tho lun v gii quyết tranh chp ti Hi tho thường niên v Bin Đông ln th 8 do Trung tâm Nghiên cu Chiến lược Quc tế (CSIS) t chc vào cui tháng By va qua Washington.

‘Kiên trì đàm phán’

Ít nhất đó cũng là lp trường ca Vit Nam, theo như trình bày ca ông Đ Thanh Hi đến t Hc vin Ngoi giao Vit Nam.

Theo ông Hải, đ có gii pháp chung cuc đi vi tranh chp trên Bin Đông thì Hà Ni s theo đui con đường ‘kiên trì đàm phán’ với các bên có tranh chp như Trung Quc, Philippines và Malaysia.

Tuy nhiên, bên cạnh đó, Hà Ni không gt sang mt bên bin pháp pháp lý ging như Manila đã tng kin Bc Kinh ra Tòa trng tài thường trc (PCA) hi năm 2014. Ông Hải cho biết Hà Ni ng h v kin ca Manila và bo lưu quyn ca mình s dng bin pháp pháp lý tương t.

Về kh năng đàm phán, ông Hi ch ra kinh nghim ca Hà Ni trong vic đàm phán các vn đ nhy cm và khó khăn trên các h sơ phân đnh biên gii trên bộ vi Lào, Campuchia và trên bin vi Thái Lan, Indonesia. Riêng vi Trung Quc, Vit Nam đã hoàn thành vic phân gii cm mc biên gii trên b và phân đnh Vnh Bc B. Tt c các h sơ tranh chp này ca Vit Nam đu được gii quyết trong hòa bình.

Do đó, ông Hải cho rng Hà Ni ‘là nước đi đu trong khu vc’ trong vic gii quyết các tranh chp lãnh th. Theo đó, Hà Ni theo đui gii pháp ‘công bng, lâu dài và chp nhn được’ và xem đó là con đường đ đm bo hòa bình và an ninh trong khu vc.

Trong khi chờ đi có được gii pháp lâu dài đó, Vit Nam cũng sn sàng chp nhn nhng gii pháp tm thi nhưng ‘tha đáng’, ông Hi nói và nhn mnh nguyên tc ‘tha đáng’.

Giải pháp tm thi này bao gm hp tác trên nhng vn đ không nhy cm như tìm kiếm, cứu nn, h tr nhân đo và bo v môi trường và hp tác cùng khai thác.

Riêng trên vấn đ hp tác cùng khai thác (du khí) mà Bc Kinh lâu nay vn vn đng các nước thc hin theo nguyên tc ca h là ‘gt b tranh chp, hp tác cùng khai thác, ch quyn thuộc v chúng ta (Trung Quc)’, ông Hi nhn mnh rng Vit Nam không hp tác cùng khai thác nhng vùng bin thuc ch quyn ca Vit Nam mà ch nhng vùng bin có ch quyn chng ln. Ngoài ra, Hà Ni ch hp tác cùng khai thác sau khi dùng lut pháp quốc tế xác đnh rõ ràng vùng bin nào có ch quyn chng ln.

Nguyên tắc cơ bn ca Vit Nam khi theo đui con đường đàm phán cũng như gii pháp tm thi, theo ông Hi, là bám theo lut pháp quc tế, trong đó có Công ước Quc tế v Lut Bin UNCLOS 1982, còn những yếu t khác ch mang tính b sung và ch có giá tr tham vn. Điu này trái vi lp trường ca Trung Quc là ‘ch quyn lch s’ đi vi Bin Đông vn không có căn c trên lut pháp quc tế.

Ngoài ra, ông Hải cho rng đ đàm phán thành công thì các bên cần phi ‘kiên trì’, ‘kim chế’, ‘có thin chí’ và ‘có lòng tin’. Các bên cn phi tôn trng quyn li chính đáng ca nhau cũng như kim soát tình cm dân tc cc đoan, kích đng hn thù, bài ngoi ca người dân trong nước vn gây cn tr cho quá trình đàm phán.

"Chúng ta đã thấy tinh thn dân tc (cc đoan) tai hi như thế nào đi vi mi nước trong quá trình tìm cách gii quyết tranh chp", ông Hi nói.

Tuy nhiên, ông Hải cũng ch ra nhng tr ngi đi vi vic gii quyết tranh chp trên Bin Đông một cách hòa bình : thiếu trách nhim và thiếu thin chí, mưu cu bá quyn thông qua vic quân s hóa đ to ‘s đã ri’, khăng khăng đòi hp tác cùng khai thác không đúng nơi, không đúng trình t (trước khi có phân đnh biên gii rõ ràng) và tuyên b chủ quyền phi pháp (đường chín đon và đòi hi vùng bin ti đa cho nhng thc th không đ điu kin theo lut quc tế).

"Giải pháp cho tranh chp trên Bin Đông là có th", ông Hi nói. "Chúng ta cn phi nghiêm túc xem xét ngay bây gi và làm càng sm càng tốt".

Để đàm phán thành công, ông Hi nói Vit Nam ‘ng h mnh m’ vai trò ca khi ASEAN trong vic to ra môi trường thun li cho đàm phán.

"Cần nhượng b"

Trao đổi vi VOA bên l hi tho, ông Bill Hayton, cu nhà báo ca BBC và hin đang là hc gi của Vin Chatham House London, Anh quc, cũng cho rng đàm phán đ gii quyết tranh chp là con đường ‘không phi là không kh dĩ’.

Để đàm phán thành công, ông Hayton cho rng các bên tranh chp cn phi có nhượng b v ch quyn. Đơn c như trường hp ca Vit Nam, ông Hayton nói rng nước này ‘không th c khăng khăng cho mình là nước có ch quyn hp pháp vi các bãi đá và bãi cn trên Bin Đông’.

Việt Nam và Philippines hin có tranh chp ch quyn vi mt s thc th thuc qun đo Trường Sa. Tuy nhiên, Hà Nội không có ging điu gay gt vi Manila v các tranh chp này và trên thc tế hai nước đã có nhng hành đng phi hp vi nhau đ cùng đi phó vi Trung Quc.

Ông Hayton cho rằng Vit Nam cn phi tha thun vi Philippines rng h có công nhn chủ quyn ca nhau đi vi các hòn đo mà mi bên hin đang nm gi hay không. Mt khi đã nhượng b nhau v đo thì t đó các nước s căn c vào UNCLOS đ phân đnh s hu đi vi vùng bin liên quan và các tài nguyên trong đó. Sau đó, hai nước s tiến ti có hành động tương t vi Malaysia và Brunei.

Một khi các nước đông nam Á đã đưa ra lp trường nhượng b ln nhau, h có th thng nht lp trường trước Trung Quc và kêu gi Trung Quc cùng có s nhượng b như vy. Tuy nhiên ông tha nhn rng ‘không d đ Bc Kinh đưa ra nhượng b’.

"Tuy nhiên Bắc Kinh không có đ bng chng lch s đ chng minh rng h đã tng chiếm hu nhng thc th khác ngoài nhng gì mà h hin đang chiếm hu", ông Hayton nói và cho biết s yếu thế v mt pháp lý này s khiến Bc Kinh cần nhượng b.

Trong phần trình bày ca mình ti hi tho, ông Hayton cũng nêu ra mt nguyên tc gii quyết tranh chp ch quyn theo lut pháp quc tế mà tiếng Latin gi là ‘Uti possidetis’, tc là anh có quyn s hu bt c nhng gì mà hin anh đang chiếm hu và phi gi nguyên hin trng không chiếm đot thêm.

Cũng trong phần trình bày này, ông Hayton ma mai điu mà Bc Kinh cho là ‘ch quyn không th tranh cãi’ ca h đi vi qun đo Trường Sa. Ông đã đưa ra mt bng chng là mt tài liu chính thc do B Thông tin ca Trung Hoa Dân quc (tc Đài Loan sau này, vn trước năm 1949 vn còn kim soát Trung Hoa đi lc) xut bn vào năm 1943. Tài liu này cho thy tuyên b ch quyn ca h trên Bin Đông xa nht ch ti qun đo Hoàng Sa mà thôi. Ti lần xuất bn th hai vào năm 1947 thì Chính ph Trung Hoa Dân quc mi b sung thêm vào qun đo Nam Sa (tc Trường Sa).

"Do đó cái gọi là ch quyn không th chi cãi có t thi xa xưa không th nh ni đi vi Qun đo Trường Sa là nói by", ông Hayton nói. "Tuyên bố ch quyn ca Trung Quc đi vi Trường Sa còn ít tui hơn tui ca b m tôi na".

Về phn mình, ông Trương Phong, mt hc gi Trung Quc hin đang ging dy ti Khoa Quan h Quc tế, Đi hc Quc gia Australia, cũng bày t lòng tin vào bin pháp hòa đàm.

Trao đổi vi VOA bên l hi tho, ông Trương cho biết Bc Kinh đã t thái đ vui lòng đàm phán vi các bên tranh chp ‘mt cách song phương’.

"Vấn đ hin gi là thi cơ đàm phán)", ông Trương nói, "Thi cơ hin nay là ca COC (B Quy tc ng x)". Ti mt hi ngh ngoi trưởng mi đây ca Asean vi Trung Quc ti Singapore, các bên tuyên b đã xác đnh được nhng nguyên tc cơ bn ca COC.

Trả li câu hi ca VOA rng liu Trung Quc có xem Bin Đông là ‘li ích ct lõi’ ca h không – tc là họ không th có bt kỳ nhượng b nào và sn sàng dùng mi bin pháp, k c quân s, đ bo v li ích đó – ông Trương cho rng vic xác đnh li ích ct lõi Bin Đông ‘s không có ích gì’ đi vi gii quyết tranh chp cũng như hòa bình và an ninh khu vực và các hc gi Trung Quc đến nay vn còn tranh cãi v vn đ này.

"Trung Quốc đến nay vn không tuyên b công khai liu Bin Đông có phi hay không phi là li ích ct lõi", ông Trương cho biết và nói thêm Bc Kinh vn duy trì ‘s mơ h’ này và ‘khó mà dự đoán liu h s thay đi quan nim như thế nào trong tương lai’.

Đáp câu hỏi ca VOA rng liu Bc Kinh có s dng vũ lc đ thu hi nhng lãnh th mà h cho là ca h đ hoàn thành mc tiêu thng nht đt nước trước thi đim năm 2049, thi đim mà Chủ tch Tp Cn Bình đã xác đnh là ct mc đ hướng đến xây dng mt nước Trung Quc hin đi và hùng cường, ông Trương Phong nói rng ông ‘hy vng là không’ vì li ích ca hòa bình và n đnh trong khu vc. Tuy nhiên, ông cũng nói rng thi đim đó vn còn xa nên khó mà dự đoán.

Trong phần trình bày ca mình, ông cũng nêu ra mt du hiu cho thy Bc Kinh có th s chu đàm phán gii quyết tranh chp qun đo Trường Sa. Đó là, đến nay Bc Kinh vn chưa tuyên b đường cơ s ca các thc th mà h chiếm đóng ở Trường Sa đ t đó xác đnh ch quyn vi các vùng nước có liên quan. Trong khi đó, Hoàng Sa, t lâu Bc Kinh đã v đường cơ s và tuyên b h không chp nhn đàm phán v Hoàng Sa vì ‘không có gì tranh chp’ qun đo này.

Phán quyết ca trng tài

Cũng tại hi tho, mt s hc gi đã đ cp đến các v tranh chp ch quyn lãnh hi và tài nguyên nhng nơi khác trên thế gii vn được gii quyết nh vào phán quyết ca Tòa án Quc tế cũng như s h tr ca cơ quan trng tài để rút ra bài học kinh nghim cho Bin Đông.

Giáo sư Bec Strating thuc Đi hc La Trobe, Úc, nêu ra tranh chp ch quyn lãnh hi trên Bin Timor cũng như tranh chp du khí thuc m Greater Sunrise thuc vùng bin này gia Úc và Timor Leste.

Cũng như Trung Quốc trên Bin Đông, Canberra luôn t chi tham gia vào bt c v kin nào mà Dili kin ra Tòa Trng tài Thường trc (PCA) v tranh chp trên Bin Timor, bà Strating cho biết. Tuy nhiên, Úc không th bác b vic hòa gii bt buc theo cơ chế gii quyết tranh chấp theo Ph lc 5 ca UNCLOS.

Theo yêu cầu ca Timor Leste thì vào tháng Tư năm 2016 mt y ban hòa gii ca Liên Hip Quc gm năm chuyên gia được thành lp đ xem xét tranh chp và đưa ra nhng khuyến ngh (không mang tính ràng buc đi vi các bên) trong khoảng thi gian mt năm.

Ngay từ đu, Úc đã thách thc thm quyn ca y ban hòa gii này nhưng sau khi b bác b, Canberra đã phi cùng ngi vào bàn vi Timor Leste. Sau mt s hành đng xây dng lòng tin thì đến tháng 7 năm 2017 hai nước đã đt được đt phá. Theo đó, Timor Leste được chia đến t 70% cho đến 80% thu nhp t m du Greater Sunrise vn ước tính có tr giá lên đến 40 t đô la. Điu này được cho là chiến thng đi vi Timor Leste.

Theo bà Strating, sở dĩ Timor Leste có được thng li này bất chp h là mt nước nh hơn Úc rt nhiu là vì nước Úc lúc đó cn thy h phi th hin quan đim ng h mnh m trt t quc tế da trên lut pháp trong bi cnh có tranh chp trên Bin Đông.

Tuy nhiên, bà Strating cũng tỏ v nghi ng liu cơ chế tương t s giúp gii quyết tranh chp trên Bin Đông vì tranh chp trên Bin Đông phc tp hơn nhiu vi s tham gia ca nhiu nước, không ch v du khí mà còn v ch quyn đi vi các đo, bãi đá bên cnh vic quân s hóa ca Trung Quc. Mt vn đ thêm nữa là Bc Kinh không có đng lc ng h trt t da trên lut pháp như Canberra.

Thiếu tướng Hi quân Lalit Kapur, chuyên gia nghiên cu cao cp ca Delhi Policy Group, đem đến kinh nghim gii quyết tranh chp gia n Đ và Bangladesh vn da vào phán quyết ca Tòa án quc tế. Hai nước đã có tranh chp v đường phân gii lãnh hi, vùng đc quyn kinh tế EEZ và thm lc đa trên Vnh Bengal.

Phán quyết ca Tòa án PCA, mà c hai nước đu chp nhn và thc thi, đã giúp dn đường cho hai nước tăng cường hp tác kinh tế và đt được li ích trên nhiu lĩnh vc, ông Kapur cho biết.

Tuy nhiên, ông Kapur cho rằng bi cnh trên Bin Đông khó khăn hơn vì s thiếu lòng tin nghiêm trng gia các bên trong khi Trung Quc không chp nhn các kênh đàm phán đa phương cũng như cơ chế pháp lý đ gii quyết tranh chp.

Ngoài ra, hai nước n Đ và Bangladesh không dùng con bài dân tc ch nghĩa đ kích đng tình cm dân tc cc đoan trong nước trên vn đ ch quyn lãnh th vn rt nhy cm. Hơn na, n Đ cũng không dùng li thế nước ln trước Bangladesh đ đòi hi v ch quyn lãnh th.

Ông Trần Dĩ Tín, chuyên gia nghiên cu đến t Vin Nghiêu M-Đài Loan, nói rng bt kỳ các cuc đàm phán nào v Bin Đông cũng không th loi tr vai trò ca Đài Loan và Đài Bc s không công nhận bt kỳ gii pháp đàm phán nào mà không có s tham gia ca h.

Ông Trần nhc li lp trường ca Đài Loan là là toàn b các qun đo Hoàng Sa và Trường Sa cùng vùng bin xung quanh là ‘thuc ch quyn ca Cng hòa Trung Hoa (tc Đài Loan)’.

Ngọc Lễ

****************

Trung Quốc dọa tàu và máy bay nước ngoài ‘hàng ngày’ ở Biển Đông (VOA, 14/08/2018)

Trung Quốc phát cnh báo ‘hàng ngày’ đi vi tàu thuyn và máy bay ca Philippines trên Bin Đông, nhưng các thy th và phi công Philippines vn tiếp tc tun tra.

bd2

Một máy bay tuần tra của Mỹ.

Báo Bussiness Insider trích lời tướng Carlito Galvez Jr., Tư lnh lc lượng vũ trang Philippines (AFP), nói trong mt cuc hp báo ti tri thành ph Aguinaldo hôm 13/8.

Ông nói với các phóng viên : "Cnh báo được phát ra hàng ngày và phi công ca chúng tôi chỉ [tr li] rng : Chúng tôi đang thc hin chuyến bay thường l thc thi quyn tái phán và quyn làm ch lãnh th ca chúng tôi".

Văn phòng của tng thng Philippines ca ngi các phi công vì đã pht l các cnh báo và các mi đe da ca Trung Quc, được cho là đặc bit hung hăng, Business Insider cho biết.

Trang Global National thuật li mt ging nói tiếng Trung la thét lên trên sóng radio : "Này phi cơ quân s Philippines, tôi cnh cáo mt ln na : Hãy ri khi ngay lp tc nếu không s chu trách nhim về mi hu qu".

Trang này nhận đnh rng li cnh cáo qua radio ca Trung Quc đi vi máy bay Philippines ít nhã nhn hơn so li cnh báo vi máy bay Hi quân Hoa Kỳ.

Trong chuyến bay ch các phóng viên đến khu vc các đo nhân to do Trung Quc bi đp vào cuối tun qua, máy bay Hi quân Hoa Kỳ đã b Trung Quc cnh báo ít nht năm ln.

Nhưng dường như Trung Quc ra cnh báo đi vi máy bay M lch s hơn : "Hãy ri khi ngay lp tc và tránh bt kỳ s hiu lm nào".

********************

Biển Đông : Manila đả kích hành vi xua đuổi nước khác của Bắc Kinh (RFI, 15/08/2018)

Trong một lời chỉ trích đích danh Trung Quốc, tổng thống Philippines hôm qua 14/08/2018, cho rằng việc Bắc Kinh đòi không phận trên các hòn đảo nhân tạo họ mới bồi đắp và hải phận xung quanh ở vùng Biển Đông đang tranh chấp là một hành động "sai trái". Theo ông Rodrigo Duterte, Trung Quốc không có quyền xua đuổi tàu thuyền và phi cơ nước khác đi qua các đảo mà Bắc Kinh chiếm giữ.

bd3

Ảnh vệ tinh của tổ chức "Sáng kiến Minh bạch Hàng hải Châu Á - CSIS chụp ngày 12/05/2018 cho thấy Trung Quốc triển khai vũ khí trên đảo Phú Lâm - Hoàng Sa hiện do Bắc Kinh chiếm giữ. Courtesy CSIS Asia Maritime Transparency Initiative/DigitalGlobe

Theo hãng tin Mỹ AP, phát biểu của tổng thống Philippines trước một cử tọa bao gồm đại sứ Mỹ và nhiều khách mời nước ngoài khác, là một lời chỉ trích công khai hiếm hoi của ông Duterte nhắm vào Trung Quốc, nước mà ông tránh đụng chạm để có thể thủ lợi về kinh tế.

Về các hành động của Bắc Kinh gần đây nhằm áp đặt yêu sách chủ quyền của Trung Quốc tại vùng Trường Sa, tổng thống Philippines cho rằng : "Họ phải xem xét lại, vì lẽ các hành động đó một ngày nào đó sẽ trở thành tia lửa" làm xung đột bùng lên. Theo ông Duterte, "Không thể tạo ra một hòn đảo nhân tạo, rồi nói rằng không phận bên trên những hòn đảo nhân tạo đó là của mình".

Đối với tổng thống Philippines : "Đó là điều sai trái bởi vì những vùng biển đó được chúng ta công nhận là biển quốc tế… Quyền qua lại vô hại được bảo đảm, không cần đến bất kỳ phép tắc nào khi đi qua các vùng biển mở".

Tuyên bố của ông Duterte được đưa ra trong bối cảnh đài truyền hình Mỹ CNN, tháp tùng theo một chiếc phi cơ Poseidon P-8A của Hải quân Mỹ tuần tra trên Biển Đông, đã ghi được và công bố hình ảnh về việc lực lượng Trung Quốc trên đảo nhân tạo trong tay Bắc Kinh ở Trường Sa đã nhiều lần dùng vô tuyến điện đe dọa và xua đuổi phi cơ Mỹ.

Theo AP, hai tuần trước đây, chính quyền Philippines đã bày tỏ quan ngại với phía Bắc Kinh về việc ngày càng có nhiều thông điệp radio của Trung Quốc cảnh báo máy bay và tàu Philippines, đòi phải tránh xa các đảo nhân tạo mà Bắc Kinh kiểm soát trong vùng biển tranh chấp.

Một mặt chỉ trích Trung Quốc, nhưng một mặt khác ông Duterte vẫn khen ngợi Bắc Kinh về thái độ sẵn sàng giúp đỡ Philippines.

Theo hãng tin Anh Reuters, cho đến nay, không thấy tổng thống Duterte lên án Bắc Kinh về việc quân sự hóa các cơ sở trong tay Trung Quốc ở Biển Đông, mà trái lại, ông đã tố cáo Mỹ là phải chịu trách nhiệm vì trước đây đã không ngăn Bắc Kinh khi công việc bồi đắp mới bắt đầu.

Trọng Nghĩa

*******************

Philippines : Trung Quốc nên tự chế ở Biển Đông (VOA, 15/08/2018)

Tổng thng Philippines hôm th Ba nói tuyên b ch quyn ca Trung Quc đi vi không phn bên trên các hòn đo mi bi đp và các vùng bin xung quanh Bin Đông có tranh chp "là sai trái", và rng Bc Kinh không nên bo các nước khác ri khi nhng khu vực đó đ tránh nhng v đng đ có th xy ra.

bd4

liu - Mt đường băng, các cu trúc và tòa nhà trên Đá Subi do Trung Quc bi đp và xây ct trong Qun đo Trường Sa Bin Đông.

Những phát biu ca Tng thng Rodrigo Duterte trong bài din văn trước c ta gm đi s M và nhng v khách nước ngoài khác là mt li ch trích công khai hiếm hoi nhm vào Trung Quc, nước mà ông đã t chối gây hn đ vun đp quan h gn gũi hơn.

"Họ phi suy nghĩ li chuyn đó, bi vì mt ngày nào đó nó s là mt đim xung đt và thm chí, bn biết đy, cnh cáo nhng nước khác", ông Duterte nói v các hành đng ca Trung Quc nhm duy trì các tuyên b chủ quyn ca mình trong vùng bin tranh chp. "Bn không th xây đo nhân to và nói rng không phn bên trên nhng hòn đo nhân to này là ca bn".

"Chuyện đó là sai trái bi vì nhng vùng bin đó là nhng nơi mà chúng ta xem là vùng bin quc tế", Tng thống nói. Ông nói thêm rng "quyn được di chuyn vô tư là quyn được bo đm. Không cn bt kì s cho phép nào đ di chuyn qua bin khơi".

"Tôi hi vọng Trung Quc s t chế hành vi ca mình", ông Duterte nói, cnh báo rng trong vùng bin tranh chp, "mt ngày kia mt viên ch huy nóng ny nào đó s bóp cò".

Tuy nhiên ông Duterte cũng ca ngợi Bc Kinh là sn lòng giúp đ.

AP nói một báo cáo ca chính ph Philippines mà hãng tin này đã xem qua cho thy trong na cui năm ngoái, máy bay quân s Philippines đã nhận được cnh báo ca Trung Quc qua sóng vô tuyến ít nht 46 ln trong khi tun tra gn các đo nhân to do Trung Quc xây dng trên qun đo Trường Sa Bin Đông.

Các quan chức Philippines đã nêu lo ngi ca h hai ln qua đường truyn vô tuyến, k c trong mt cuc hp vi các đi tác Trung Quc ti Manila hi đu năm nay tp trung vào các tranh chp lãnh th lâu năm ca hai nước, AP dn li hai quan chc giu tên vì họ không được phép nói v vn đ này mt cách công khai.

Published in Châu Á

Trung Quốc đặt tuần duyên dưới quyền chỉ huy của quân đội (RFI, 02/07/2018)

Bắt đầu từ ngày 01/07/2018, lực lượng tuần duyên Trung Quốc được đặt dưới quyền lãnh đạo của Quân ủy Trung ương, thay vì Cục Hải dương như lâu nay. Việc quân sự hóa lực lượng này gây lo ngại cho các nước láng giềng.

navy1

Một tàu hải cảnh Trung Quốc đối mặt với tàu tuần duyên Việt Nam, trong vụ giàn khoan HD 981 năm 2014. Ảnh chụp ngày 14/05/2014. Reuters/Nguyen Ha Minh

Theo Tân Hoa Xã, lực lượng hải cảnh (tuần duyên) hoạt động dưới quyền của Cảnh sát Vũ trang Nhân dân Trung Quốc sẽ là một cơ quan thực thi pháp luật, đồng thời bảo đảm quyền hàng hải của quốc gia. Tuần duyên có trách nhiệm chống các tội phạm hình sự trên biển, tìm kiếm và cứu nạn, bảo vệ môi trường, quản lý ngư trường và chống buôn lậu.

Quốc hội Trung Quốc cách đây vài tuần đã thông qua quyết định quân sự hóa lực lượng tuần duyên. Hoàn cầu Thời báo cho biết, dưới sự chỉ huy của Quân ủy Trung ương, lực lượng tuần duyên sẽ tham gia các cuộc tập trận của quân đội.

Chuyên gia Tống Trung Bình (Song Zhongping) nói rằng các tàu tuần duyên sẽ được vũ trang các khẩu đại bác có hỏa lực mạnh hơn. Các nhân viên tuần duyên cũng được phép mang vũ khí. Tuy nhiên theo chuyên gia này, tuần duyên Trung Quốc sẽ không đe dọa các nước khác, nếu họ không "khiêu khích" chủ quyền và quyền hàng hải của Bắc Kinh.

Trước đó bộ trưởng Quốc Phòng Nhật Bản Itsunori Onodera trong cuộc họp báo ngày 26/6 đã bày tỏ quan ngại về việc quân sự hóa lực lượng này, vì tuần duyên Trung Quốc thường xuyên quấy nhiễu vùng biển bao quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trên Biển Hoa Đông. Tuần duyên Trung Quốc cũng gây phẫn nộ với nhiều vụ bắt giữ ngư dân Philippines hoạt động trên Biển Đông gần đây, và từ tháng trước đã bắt đầu tuần tiễu gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam (hiện do Bắc Kinh kiểm soát).

Malaysia tiếp tục tỏ ra trung lập về Biển Đông

Cũng liên quan đến Biển Đông, chính quyền Malaysia hôm qua 01/07/2018 nhắc lại quan điểm vùng biển này phải là khu vực tự do và an toàn cho tất cả các quốc gia trong khu vực. Tuyên bố này được đưa ra trong bối cảnh thủ tướng Mahathir Mohamad sắp sang thăm Trung Quốc.

Theo ông Mohamad, chiến hạm của Hoa Kỳ lẫn Trung Quốc đều có thể đi ngang vùng biển của Malaysia, nhưng không nên nấn ná lại để phô trương sức mạnh.

Thụy My

*******************

Trung Quốc giao cho quân đội quản lý lực lượng tuần duyên (RFA, 02/07/2018)

navy2

Tuần duyên Trung Quốc trong một cuộc tập trận. AFP

Bắt đầu từ ngày 01/07/2018, lực lượng tuần duyên Trung Quốc, thường được gọi là Hải Cảnh, chính thức trực thuộc Quân ủy Trung ương, thay vì Cục Hải dương như trước đây.

Tân Hoa Xã cho biết lực lượng tuần duyên hoạt động dưới sự quản lý của của Cảnh sát Vũ trang Nhân dân Trung Quốc sẽ làm nhiệm vụ thực thi pháp luật, đồng thời bảo đảm quyền hàng hải của Hoa Lục

Tuần duyên Trung Quốc chịu trách nhiệm chống tội phạm trên biển, tìm kiếm cứu nạn, thực thi luật pháp, bảo vệ môi trường, quản lý ngư trường và chống buôn lậu.

Hoàn cầu Thời báo cho biết, dưới sự chỉ huy của Quân ủy Trung ương, tuần duyên Bắc Kinh sẽ tham gia các cuộc tập trận của quân đội.

Một chuyên gia quân sự của Bắc Kinh nới với Hoàn Cầu Thời Báo rằng rằng các tàu tuần duyên sẽ được trang bị với các khẩu đại bác có hỏa lực mạnh hơn, trong khi lính tuần duyên cũng được phép mang vũ khí. Vị chuyên gia này cũng nói thêm tuần duyên Trung Quốc sẽ không đe dọa các nước khác, nếu họ không khiêu khích chủ quyền và quyền hàng hải của Hoa Lục.

Bộ trưởng Quốc Phòng Nhật Bản Itsunori Onodera trong cuộc họp báo ngày 26/6 đã bày tỏ lo ngại về việc Bắc Kinh quân sự hóa lực lượng tuần duyên vì đây chính là lực lượng thường xuyên có mặt tại vùng biển quanh đảo Senkaku mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư trên Biển Hoa Đông. Ngoài ra, lực lượng Tuần duyên Trung Quốc còn thực hiện nhiều vụ bắt giữ ngư dân Philippines trên Biển Đông và từ tháng trước đã xuất hiện gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.

Published in Châu Á

Với tham vọng trở thành bá chủ khu vực Châu Á, Trung Quốc đang từng bước thực hiện những chiến lược quy mô về quân sự, kinh tế và văn hoá nhằm mở rộng chủ quyền và tầm ảnh hưởng đối với các quốc gia láng giềng trong khu vực.

Trong khi đó, đối trọng của Trung Quốc trong khu vực và trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và Hoa Kỳ có những động thái gì trước sự bành trướng của Trung Quốc trong bối cảnh hiện nay ?

tq1

Các ký giả và chuyên gia trao đổi về nguy cơ bành trướng của Trung Quốc trên khu vực biển Đông hôm 18/06/2018 - RFA

Đây cũng là nội dung chính của cuộc toạ đàm tại Trung Tâm Wilson ở thủ đô Washington, DC Hoa Kỳ vào chiều ngày 18 tháng 6 vừa qua với sự tham gia của ba diễn giả - một nhà báo của BBC, một của tờ Thời Báo Los Angeles và một vị chuyên gia quốc tế về Châu Á thuộc Ủy Ban chính sách đối ngoại Hoa Kỳ.

Giữa tháng 11/2017, tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN- Trung Quốc lần thứ 20 diễn ra tại Manila, Philippines, các nhà lãnh đạo ASEAN và Trung Quốc đã nhất trí bắt đầu thảo luận về Bộ Quy tắc ứng xử trên biển Đông COC, dựa trên dự thảo khung được các ngoại trưởng thông qua hồi tháng 8 trước đó. Tuy nhiên, dù đang đàm phán với ASEAN về Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông và có những động thái tỏ ra thiện chí với Philippines cùng các quốc gia có vùng lãnh hải tranh chấp khác như Việt Nam, Malaysia và Brunei, nhưng thực tế thì Bắc Kinh vẫn đang tăng cường sức mạnh quân sự ở quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa (vốn thuộc chủ quyền của Việt Nam).

Cụ thể, mới đây nhất, ngày 15/6 vừa qua, Trung Quốc tập trận tên lửa, điều máy bay không người lái ra Biển Đông. Trước đó, Trung Quốc đã lắp đặt các tên lửa hành trình diệt hạm và hệ thống tên lửa đất đối không trên 3 tiền đồn mà Bắc Kinh cải tạo phi pháp ở Biển Đông hay thực hiện cuộc diễn tập quy mô tại khu vực Eo biển Đài Loan, đồng thời cử máy bay ném bom HK6 ra khu vực biển Đông vào hồi tháng 5 vừa qua.Trong khi dư luận quốc tế lên án mạnh mẽ về hoạt động bành trướng của Trung Quốc thì chính quyền Bắc Kinh đã tìm cách đánh lạc hướng dự luận bằng con bài Bắc Triều Tiên, vốn là một đồng minh cộng sản của Trung Quốc tại Châu Á.

Lý giải chiêu bài này của Trung Quốc, ký giả Bob Drogin, Thời báo Los Angeles nói :

Trung Quốc đã thành công trong việc thu hút sự quan tâm của dư luận quốc tế thông qua các hoạt động phi hạt nhân hoá tại bán đảo Triều Tiền cùng các cuộc gặp gỡ song phương giữa lãnh đạo 2 miền Triều Tiên cũng như cuộc gặp mới đây nhất giữa tổng thống Bắc Hàn và tổng thống Mỹ Donald Trump tại Singapore. Trên thực tế, khi mà báo chí dành sự quan tâm đặc biệt đến những hoạt động trước và sau các cuộc gặp gỡ này thì những hoạt động quân sự của Trung Quốc đã được triển khai. Đây là một nước cờ đầy tính toán của Trung Quốc trong việc đặt mọi việc vào sự đã rồi nhằm gây sức ép với các nước trong khu vực, từ đó gây sức ép buộc các nước này công nhận sự hiện diện của Trung Quốc cùng những yêu sách của họ trên khu vực hàng hải quan trọng và giàu tài nguyên này.

Trên thực tế, Trung Quốc đã thực hiện từng bước những áp đặt đối với các quốc gia láng giềng nhỏ hơn như Philippines và Việt Nam. Bằng chứng là công ty khai thác dầu khí Repsol của Tây Ban Nha đã buộc phải ngưng các hoạt động thăm dò dầu khí tại ngay trong chính vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Việt Nam.

Ký giả Humphrey Hawsley của Đài BBC, người đã tới Việt Nam, Trung Quốc, Philippines và một số nước Châu Á để thực hiện nghiên cứu mang tựa đề "Cuộc chiến trên Biển Đông và chiến lược bành trướng của Trung Quốc" giải thích thêm về vấn đề này :

"Tôi đã từng đến Đà Nẵng và Hội An của Việt Nam, và đã chứng kiến cảnh ngư dân địa phương không dám ra khơi do sợ bị tàu Trung Quốc đuổi đánh, tịch thu ngư cụ hay bị tàu Hải cảnh Trung Quốc bắt bớ, đâm chìm… Cuộc sống của ngư dân giờ đây gặp nhiều khó khăn và nguy hiểm"

Tham vọng khống chế khu vực Biển Đông và buộc các quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á phải quy thuận, chịu sự chi phối là một trong những bước đi nhằm tiến tới thâu tóm quyền lực trên quy mô rộng hơn của Trung Quốc. Tham vọng này đã có từ hàng thập niên trước đây của Trung Quốc và được cụ thể hoá bằng việc Trung Quốc đơn phương đưa ra tấm bản đồ 9 đoạn đứt khúc (hay còn gọi là bản đồ hình lưỡi bò) công bố chủ quyền của mình trên khu vực biển Đông. Ký giả Humphrey Hawsley chia sẻ thêm :

"Rõ ràng tham vọng của Trung Quốc trong việc độc chiếm Biển Đông đã đi sâu vào ý thức hệ của mỗi người dân Trung Quốc. Khi tôi đưa một chiếc bút cho người bạn Trung Quốc ở Bắc Kinh và yêu cầu anh ấy vẽ vùng đặc quyền của Trung Quốc trên biển Đông thì thật ngạc nhiên là bạn tôi cũng vẽ 1 đường y hệt bản đồ hình lưỡi bò nối liền những vị trí mà Trung Quốc đơn phương tuyên bố. Điều này cho thấy chính quyền Trung Quốc đã đưa ra tấm bản đồ hình lưỡi bò này để khái niệm này ăn sâu vào ý thức của mỗi người dân Trung Quốc"

Tham vọng thôn tính khu vực Đông Nam Á thực sự là cánh cửa duy nhất hiện nay của Trung Quốc trong việc mở rộng tầm ảnh hưởng ra thế giới khi mà xung quanh Trung Quốc hiện nay đã bị bao bọc bởi các quốc gia như Nhật Bản về phía Đông, Nga ở phía Bắc, và Ấn Độ ở Nam Á… vốn đều là những đối thủ tương đối nặng ký so với Trung Quốc về kinh tế, chính trị… Việc mở rộng vùng kiểm soát xuống phía Nam với những quốc gia nhỏ, tiềm lực kinh tế hạn chế là mục tiêu phù hợp với khả năng hiện tại của Trung Quốc. Tuy nhiên, tham vọng kiểm soát khu vực Biển Đông và gây ảnh hưởng tuyệt đối với các quốc gia ASEAN đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ liên quan đến tự do hàng hải, thương mại, tự do dân chủ và nhân quyền tại các quốc gia này. Tuy nhiên, theo Chuyên gia về Châu Á, Ủy Ban chính sách đối ngoại Hoa Kỳ James Clad thì Trung Quốc không dễ dàng thực hiện được tham vọng này trong bối cảnh hiện nay.

Nhật Bản, Australia, New Zeeland và Ấn Độ cũng một số quốc gia ở Châu Á – Thái Bình Dương không ủng hộ Trung Quốc và tất nhiên sẽ không để Trung Quốc thực hiện hoá dễ dàng tham vọng có thể gây tổn hại tới hòa bình, an ninh và tự do của họ tại khu vực này.

Mặc dù thiếu những bình luận liên quan đến chính sách của Hoa Kỳ cùng những so sánh về tương quan quân sự giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc trong bối cảnh hiện nay, các phóng viên và chuyên gia đã từng tác nghiệp tại Trung Quốc và các quốc gia Châu Á cũng đã chia sẻ những thông tin hữu ích, giải đáp được phần nào thắc mắc của các nghiên cứu sinh, học giả có cùng sự quan tâm đối với Châu Á, các vấn đề đương thời, các vấn đề an ninh quốc gia và chính sách đối ngoại tại khu vực này trong thời điểm hiện nay.

Nguồn : RFI tiếng Việt, 19/06/2018

Published in Châu Á

Báo cáo : Trung Quốc đang nhanh chóng chế tạo vũ khí tân tiến nhắm vào Mỹ (VOA, 12/05/2018)

Trung Quốc đang nhanh chóng chế to vũ khí vũ tr và các vũ khí tân tiến khác có các năng lc trí thông minh nhân to như mt phn trong n lc ca Bc Kinh giành quyn thng tr v quân s, theo mt nghiên cu được Quc hi M tài tr.

tq1

Một báo cáo do Quc hi M tài tr cũng kết lun rng M đang tt hu so vi Trung Quc trong vic phát trin vũ khí tân tiến.

Các phi đạn chng v tinh và v tinh tiêu dit, máy bay drone tn công, phi đn siêu âm, đu đn t b lái, tia laser và súng đin t cao tc là các h thng vũ khí then cht mà Trung Quc đang phát trin trong nhng năm ti đ vượt qua M giành ưu thế quân s.

"Tất c các h thng vũ khí tân tiến ca Trung Quc đang tiến v phía trước vi tc đ ti đa và được coi là 'nhng ưu tiên vì Trung Quc nhn mnh tng th vào vic tìm kiếm nhng l hng trong áo giáp ca M", báo cáo cnh báo, dn li mt chiến lược quân sự ca Trung Quc năm 2013.

Các vũ khí tân tiến là mt phn ca s dch chuyn trng tâm quân s ca Bc Kinh t vic trin khai vũ khí "được thông tin hóa" công ngh cao sang vũ khí "được thông minh hóa" – nhng năng lc mang tính cách mng được thúc đẩy bởi trí thông minh nhân to và kh năng hc hi ca máy móc, báo cáo cho biết.

Nghiên cứu xem xét năm loi vũ khí ti tân đang được Trung Quc phát trin : vũ khí vũ tr, máy bay không người lái, đu đn t b lái, vũ khí năng lượng nhm mc tiêu, và súng điện t.

Báo cáo được son tho bi năm nhà phân tích cho nhà thu quc phòng Jane’s IHS Markit và được công b hôm th Năm.

Bản báo cáo được công b vào lúc chính quyn Trump có mt s dch chuyn chiến lược công nhn Trung Quc là mt trong nhng mi đe dọa quc gia ln đi vi Hoa Kỳ.

Các hệ thng vũ khí tân tiến s gây mt n đnh khu vc Châu Á-Thái Bình Dương bng cách làm đo ln các liên minh trong khi Trung Quc tìm cách kim soát khu vc và s gia tăng nguy cơ xung đt trong khu vc.

Báo cáo cũng kết lun rng M đang tt hu so vi Trung Quc trong vic phát trin vũ khí tân tiến và s phi tăng tc đ tránh b vượt mt.

"Hoa Kỳ có một khong thi gian ngn ngi, ch mt thp niên, đ phát trin các năng lc và khái nim mi đ chng li các chương trình vũ khí tân tiến ca Trung Quc", báo cáo nói.

Nghiên cứu cũng thúc gic M cng c mt liên minh "t giác" Châu Á đ chng li Trung Quc, vi các đng minh ch cht là Nht Bn, Úc và n Đ.

"Phản ng thích hp phi qui t nhng li ích chng chéo này và gắn kết chúng vào li thế ca M và ca liên minh, đáng chú ý là thông qua các kế hoch có ch ý đ hiu và chng li các hành đng gây bt n ca Trung Quc", báo cáo nói.

***********************

Su-35 của Trung Quốc tập trận bao vây Đài Loan, Hoa Kỳ quan ngại (RFI, 12/05/2018)

bien1

Chiến đấu cơ đa nhiệm Sukhoi Su-35. Ảnh chụp nhân Triển lãm hàng không không gian MAKS 2017 tại Zhukovsky, ngoại ô Moskva, ngày 21/07/2017. Reuters/Sergei Karpukhin

Bộ ngoại giao Hoa Kỳ hôm qua 11/05/2018 đã bày tỏ quan ngại về sự thiếu minh bạch của Trung Quốc, và một lần nữa phản đối nỗ lực thay đổi hiện trạng tại eo biển Đài Loan. Tuyên bố này được đưa ra sau khi Bắc Kinh cho oanh tạc cơ và chiến đấu cơ tập trận bao vây Đài Loan, trong đó có Su-35 hiện đại lần đầu tham gia.

Theo CNA, phát ngôn viên bộ ngoại giao Hoa Kỳ khi trả lời báo chí Đài Bắc cho biết : "Hoa Kỳ luôn quan ngại vì sự thiếu minh bạch về khả năng quân sự đang tăng lên của Trung Quốc, cùng với các ý đồ chiến lược liên quan. Hoa Kỳ phản đối các hành động đơn phương của bất kỳ bên nào nhằm thay đổi hiện trạng, kể cả việc dùng vũ lực hoặc bất cứ hình thức cưỡng bức nào khác".

Reuters dẫn thông cáo của không quân Trung Quốc nói rằng hôm qua các máy bay ném bom H-6K, cùng với các phi cơ trinh sát, đã bay thao dượt quanh Đài Loan nhằm "tăng cường khả năng chiến đấu". Đây là lần đầu tiên chiến đấu cơ Su-35 được huy động đến eo biển Ba Sĩ (Bashi) nằm giữa Philippines và Đài Loan, một trong các eo biển nối Biển Đông với Thái Bình Dương.

The Diplomat cũng dẫn nguồn từ không quân Trung Quốc cho biết cụ thể, một phi đội đã bay qua eo biển Miyako (nằm giữa các đảo Miyako và Okinawa của Nhật) rồi qua eo biển Ba Sĩ vòng quanh Đài Loan, còn một phi đội khác bay theo hướng ngược lại rồi quay về căn cứ.

Tham gia cuộc diễn tập đường dài này, bên cạnh các phi cơ tiêm kích hạng nặng tầm xa Su-35S còn có các oanh tạc cơ H-6K (Tây An H-6), phi cơ tiêm kích J-11 (Thẩm Dương J-11), máy bay vận tải quân sự tầm trung Shaanxi Y-8 (Thiểm Tây Y-8), máy bay trinh sát điện tử Tupolev Tu-154MD, KJ-2000 (Không Cảnh).

Phát ngôn viên quân đội Trung Quốc hôm qua tuyên bố : "Không quân có quyết tâm, sự tự tin và khả năng bảo vệ chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ". Phát ngôn viên này khẳng định không quân Trung Quốc sẽ tiếp tục thực hiện các phi vụ đường dài, phù hợp với lịch tập luyện.

Để đáp trả, Đài Loan đã cho các chiến đấu cơ phản lực đa nhiệm F-16 Fighting Falcon lên bảo vệ không phận. Về phía Nhật Bản cũng điều các máy bay chiến đấu lên ngăn chận.

Trước đó, vào ngày 26/04/2018, Bắc Kinh cũng đã huy động oanh tạc cơ và chiến đấu cơ bay vòng quanh Đài Loan để "thực tập tác chiến chống lại các lực lượng đòi độc lập".

The Diplomat lưu ý, trong trường hợp có xung đột với Đài Loan hay Nhật Bản, nếu khống chế được eo biển Miyako và Ba Sĩ, Trung Quốc sẽ gây trở ngại cho sự can thiệp của bên thứ ba (như Hoa Kỳ chẳng hạn).

Thụy My

*******************

Trung Quốc lại tập trận quanh Đài Loan (RFA, 12/05/2018)

Trung Quốc ngày 11 tháng 5 lại cho máy bay ném bom và máy bay chiến đấu tiến hành tập trận xung quanh Đài Loan. Hoạt động này được cho nằm trong loạt tập trận nhằm đe dọa lực lượng đòi độc lập tại Đài Bắc.

bien2

Chiến đấu cơ Su-35, Su-35 bay cùng máy bay ném bom H-6K trong một cuộc tập trận của Trung Quốc. Reuters

Thông báo của Không quân Trung Quốc cho biết các máy bay ném bom H-6K và máy bay do thám cùng ngày đã diễn tập vây đảo Đài Loan, di chuyển theo hai hướng ngược nhau và nhận định đây là "một bước nâng cấp về năng lực tác chiến". Đây cũng là lần đầu tiên Trung Quốc điều động máy bay chiến đấu Su-35 hộ tống các máy bay ném bom di chuyển qua eo biển Ba Sĩ, nằm giữa Đài Loan và Philippines.

Quân đội Trung Quốc gần đây tăng cường các hoạt động quân sự nhắm đến Đài Loan trong đó thường xuyên sử dụng máy bay ném bom H-6K. Tháng trước, Hải quân Trung Quốc cũng tổ chức một đợt tập trận bắn đạn thật trên eo biển Đài Loan.

Hôm 9/5 vừa qua, Không quân Trung Quốc đã lần đầu tiên cho bay huấn luyện máy bay tàng hình J-20 trên biển trong điều kiện thực chiến, nói là nhằm bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

Tin liên quan, Hạ viện Hoa Kỳ ngày 10 tháng 5 đã thông qua một dự luật tăng cường năng lực quân sự của Đài Loan.

Mục "Tăng cường sự sẵn sàng cho quân đội Đài Loan" của dự luật cho biết sẽ mở rộng đào tạo quân sự chung giữa Đài Bắc và Washington, đồng thời hỗ trợ Hoa Kỳ bán vũ khí cho đảo quốc này.

Phía Mỹ sẽ đánh giá toàn diện và trao đổi với Đài Loan về cách tăng cường và cải cách lực lượng quân sự của Đài Loan, đặc biệt là lực lượng dự trữ.

Sau khi đánh giá, Mỹ sẽ đưa ra những khuyến nghị để tăng cường hợp tác song phương và cải thiện khả năng tự vệ của Đài Loan. Sau đó sẽ chuyển kết quả đánh giá và các khuyến nghị này tới Quốc hội Hoa Kỳ.

Phía Đài Bắc cho biết rất vui mừng chứng kiến các biện pháp chính phủ Washington thực hiện nhằm tăng cường khả năng phòng vệ của đảo quốc.

****************

Philippines sẽ triển khai tàu tấn công bắn phi đạn đầu tiên (VOA, 12/05/2018)

Hải quân Philippines s trin khai nhng tàu tn công bn phi đn đu tiên trong khong ba tháng ti, có th là đ bo v lãnh th, chng ni lon và răn đe, nhưng kém "hàng thế k" sc mnh hi quân ca các nước Châu Á như Trung Quc, tư lnh hi quân Philippines nói hôm thứ Năm.

bien3

Hải quân Philippines s trin khai nhng tàu tn công bn phi đn

Phó Đô đốc Robert Empedrad nói trong mt cuc hp báo rng hi quân cũng có kế hoch mua ngư lôi, tàu ngm và các thiết b phòng th ln khác theo chương trình hin đi hóa nhm tăng cường an ninh cho qun đo có mt trong nhng đường b bin dài nht thế gii, cũng như chng cướp bin và ti ác xuyên biên gii.

Các phi đạn do Israel sn xut, có tm bn 8 km, đang được gn trên ba tàu tn công đa năng đã được mua trước đó và s sn sàng trin khai trong hai đến ba tháng na, ông nói.

Các điểm nóng kh dĩ nơi tàu được trang b phi đn có th được trin khai bao gm tnh Palawan phía tây và bán đo Zamboanga phía nam đt nước, ông nói. Zamboanga nm trong mt khu vc nhiu bt n đi mt vi các mi đe da t nhng k ch chiến Hi giáo.

Đảo Palawan đi din Bin Đông, nơi mà Philippines đang tranh chp ch quyn vi Trung Quc, Vit Nam và ba nước khác. Tun trước, CNBC loan tin Trung Quc đã lp đt các phi đn hành trình chng tàu và các h thng phi đn đt đi đt các bãi Đá Chữ Thp, Đá Subi và Đá Vành Khăn - nhng nơi mà Bc Kinh đã biến thành đo có các đường băng.

Ông Empedrad từ chi bình lun khi được hi liu quân đi Philippines có thc hin các bước đ xác minh tin tc v vic Trung Quc lp đt phi đn hay không và liệu h có kế hoch bo v các khu vc mà Philippines chiếm đóng hay không vi các h thng chng phi đn.

"Chúng tôi thua kém hàng thế k hoc hàng chc năm ... so vi năng lc hi quân ca Trung Quc", ông nói khi được hi Philippines chun b như thế nào giữa bi cnh có mi đe da mà tin tc cho biết là t Trung Quc trong khu vc tranh chp nóng bng.

Quân đội Philippines, mt trong s nhng quân đi được trang b kém nht Châu Á, trong nhng năm gn đây đã n lc hin đi hóa lc lượng hi quân, không quân và lục quân ca mình trong khi đi mt vi mt lot nhng đe da v an ninh và ch quyn lãnh thổ.

Published in Châu Á

Trung Quốc triển khai máy bay quân sự tới Trường Sa (VOA, 10/05/2018)

Trung Quốc đã trin khai máy bay quân s ti mt hòn đo nhân to thứ ba Bin Đông.

bd1

Máy bay quân sự Trung Quốc có thể hạ cánh xuống tất cả ba đường băng mà nước này xây dựng ở Biển Đông.

Nhiều cơ quan báo chí, trong đó có Independent và Bloomberg, dn li thông tin ca t chc có tên gi Sáng kiến Minh bch Hàng hi Châu Á (AMTI) thuc Trung tâm Nghiên cu Quc tế và Chiến lược Washington, đưa rng máy bay quân s Shaanxi Y-8 đáp xung bãi đá Subi ở Trường Sa.

Theo AMTI, "đây là máy bay vận ti quân s, nhưng mt s biến th ca loi máy bay này có th được dùng đ tun tra hàng hi hoc trinh sát".

Các bức nh được cơ quan này đăng ti cho thy vic ln đu tiên máy bay quân s được triển khai trên hòn đảo này.

AMTI nói rằng như vy, máy bay quân s Trung Quc có th h cánh xung tt c ba đường băng mà nước này xây dng Bin Đông.

Hai năm trước, mt chiếc máy bay tun tra ca hi quân Trung Quc đã đáp xung Đá Ch Thp.

Trong khi đó, đầu năm nay, hai chiếc máy bay vn ti quân s Xian Y-7 đã b phát hin Đá Vành Khăn.

Hôm 2/5, kênh CNBC dẫn các ngun tho tin đưa rng Trung Quc mi lp đt tên la hành trình chng hm và h thng tên la đt đi không trên ba tin đn Hoàng Sa.

Ít ngày sau đó, trong một tuyên b mà nhiu người coi là mnh m, Vit Nam yêu cu Trung Quc "rút các thiết b quân s" ra khi Bin Đông.

*****************

Malaysia có tân lãnh đạo lớn tuổi nhất thế giới (Người Việt, 10/05/2018)

Bác sĩ Mahathir Mohamad vừa tuyên thệ nhậm chức thủ tướng Malaysia hôm thứ Năm, sau khi chiến thắng cuộc bầu cử ngày hôm trước, và trở thành lãnh đạo cao tuổi nhất thế giới hiện nay.

bd2

Tân Thủ tướng Mahathir Mohamad của Malaysia nói chuyện tại một cuộc họp báo sau khi tuyên thệ nhậm chức. (Hình : AP Photo/Sadiq Asyraf)

Theo CNN, ông Mohamad, năm nay 92 tuổi, thắng cuộc bầu cử hôm thứ Tư, chấm dứt sự thống lĩnh của đảng liên minh cầm quyền sau hơn sáu thập niên.

Ông tuyên thệ nhậm chức trước sự chủ trì của Vua Muhammad V, người trên danh nghĩa đứng đầu vương quốc Malaysia.

Đảng của ông Mohamad thắng đảng cầm quyền do ông Najib Razak đứng đầu, bị tố cáo tham nhũng khắp nơi.

Ông Mohamad cũng chính là người dìu dắt ông Razak trước đây, khi hai người còn cùng đảng.

Bác sĩ Mahathir Mohamad trước đây từng là thủ tưởng Malaysia trong 22 năm, từ 1981 đến 2003.

Sau khi nghỉ hưu một thời gian, ông Mohamad quyết định ra ứng cử.

Hồi tháng Giêng, trong một cuộc phỏng vấn với CNN, ông nói rằng ông ứng cử lần này bởi vì đó là "một việc tôi phải làm".

Đảng liên minh của ông thắng 121 ghế, đủ để thành lập chính phủ và kiểm soát Hạ Viện.

Đảng liên minh Barisan Nasional do ông Razak đứng đầu, chỉ thắng được 79 ghế, so với 133 ghế trong cuộc bầu cử hồi năm 2013, chấm dứt sự lãnh đạo của đảng này từ năm 1957. (Đ.D.)

***********************

Malaysia sẽ xem xét lại các thỏa thuận với Trung Quốc (RFA, 10/05/2018)

Chính phủ Malaysia mới sẽ xem xét lại những thỏa thuận liên quan đến sáng kiến Vành đai, Con đường của Trung Quốc vì không muốn thấy quá nhiều tàu chiến trong khu vực.

bd3

Tân Thủ tướng Malaysia ông Mahathir Mohamad (ngồi giữa). AFP

Tân thủ tướng Malaysia ông Mahathir Mohamad cho biết như vậy tại cuộc họp báo vào hôm 10/5 ngay sau khi cuộc bầu cử kết thúc và ông đắc cử trở thành vị Thủ tướng mới của Malaysia thay cho ông Najib Razak.

Theo hãng Reuters, ông Mahathir Mohamad khẳng định ông ủng hộ sáng kiến Vành đai, Con đường của Trung Quốc nhưng lưu ý rằng Kuala Lumpur sẽ đảm bảo quyền tái đàm phán các điều khoản trong một số thỏa thuận với Bắc Kinh nếu cảm thấy cần thiết.

Một trong những vấn đề được ông nhắc tới đó là việc chính phủ mới của ông không muốn nhìn thấy quá nhiều tàu chiến trong khu vực bởi vì một tàu chiến xuất hiện sẽ thu hút những tàu chiến khác.

Nhiều đồng minh thân cận với ông Mahathir cho rằng Trung Quốc đang tích cực đầu tư vào Malaysia với âm mưu thiết lập hiện diện quân sự tại đây, rồi dần dần tận dụng vị trí chiến lược của quốc gia này dọc eo biển Malacca, cửa ngõ ra toàn bộ vùng Đông Nam Á đối với Trung Quốc.

Một báo cáo của tập đoàn Nomura đưa ra hồi tháng trước cho thấy Malaysia là quốc gia hưởng lợi lớn nhất từ các khoản đầu tư của Bắc Kinh vào Châu Á, trong đó có các dự án cơ sở hạ tầng liên quan đến sáng kiến Vành đai Con đường trị giá tới hơn 34 tỷ đô la. Món lời lớn này đã từng gây ra nhiều chỉ trích nhắm tới cựu Thủ tướng Najib rằng ông đã bán Malaysia cho chính quyền Bắc Kinh.

Phía Trung Quốc không bình luận trực tiếp về kế hoạch cân nhắc lại một số thỏa thuận của Kuala Lumpur, mà chỉ nói là quan hệ hai quốc gia đang phát triển tốt đẹp.

Ông Mahathir Mohamad đã từng giữ chức thủ tướng Malaysia trong suốt 22 năm, từ 1981 đến 2003. Hiện tại ông trở thành vị Thủ tướng lớn tuổi nhất trên thế giới.

Published in Châu Á

Biển Đông : vì sao Trung Quốc 'phủ đầu' ngay đầu năm ? (BBC, 14/01/2018)

Trung Quốc trong năm 2018 tiếp tục chính sách chính của mình là 'tằm ăn dâu', đồng thời có các động thái chủ động ngăn chặn, răn đe các nước khác cạnh tranh 'chủ quyền' của họ trên Biển Đông thông qua chiến thuật 'đánh phủ đầu', theo một nhà phân tích chính trị và bang giao quốc tế từ Hoa Kỳ.

bd1

Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Trung Quốc mới đây đã lên tiếng phản đối sau khi Việt Nam 'mời' Ấn Độ đầu tư, hợp tác khai thác dầu khí tại Biển Đông, theo truyền thông quốc tế

Trao đổi với BBC Tiếng Việt hôm 13/01, Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng, nhà nghiên cứu thuộc Đại học George Mason, giải thích động thái mà mới đây theo truyền thông quốc tế Trung Quốc đã 'phản đối mạnh mẽ' việc Việt Nam mời Ấn Độ tham gia, hợp tác đầu tư, khai thác dầu khí ở Biển Đông, ông nói :

"Trước hết, khi Ấn Độ khai thác với Việt Nam, thì những khu thăm dò và khai thác ở trong lĩnh vực thẩm quyền của Việt Nam mà Việt Nam cho là có độc quyền, nhưng Trung Quốc lại cho là của họ bởi vì nó ở trong vòng của đường 'Lưỡi bò' [bản đồ đường chín đoạn], nếu Ấn Độ khai thác chỗ này, coi như Ấn Độ công nhận chủ quyền của Việt Nam ở vùng này.

"Thành ra họ [Trung Quốc] phải đánh phủ đầu ngay lập tức. Đó là lý do vì sao Trung Quốc phản ứng nhanh như vậy. Về vấn đề hợp tác dầu khí, chúng ta thấy gần đây Việt Nam đã gia hạn 2 năm cho công ty khai thác dầu của Ấn Độ với Việt Nam, hỗ trợ hành động như đó là đã đạt được khung hành động nếu họ muốn.

"Điểm thứ hai, về quan hệ quốc phòng giữa Việt Nam và Ấn Độ đã tăng lên nhiều năm nay và nhất là gần đây Việt Nam đã gửi một số người sang Ấn Độ để học tập về không quân, hải quân, thành ra việc đó [hợp tác] xảy ra là thông thường, mà đây chỉ là tiếp tục thôi.

bd2

Hãng Repsol của Tây Ban Nha có nhiều dự án đầu tư, hợp tác khai thác dầu khí ở nhiều vùng biển trên thế giới (hình minh họa)

"Nhưng tôi nghĩ đây là Trung Quốc chặn đầu, tức là bất cứ điều gì xảy ra là Trung Quốc chặn đầu, làm hai động thái. Động thái thứ nhất là 'tằm ăn dâu', Trung Quốc cứ từ từ tiến những bước một mà không gây ra những gì thật là đụng độ lớn, cứ từ từ tiến.

"Nhưng mặt khác, Trung Quốc cứ 'đánh phủ đầu', chặn những chuyện khác mà có thể làm ngược lại Trung Quốc, thành ra điều đó dễ hiểu thôi", người đồng thời là nhà nghiên cứu cao cấp khách mời thuộc Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế (CSIS), một Think Tank của Mỹ, nói với BBC.

Từ Tokyo, Nhật Bản, nhà báo và nhà phân tích Đỗ Thông Minh liên hệ và so sánh vụ việc từng xảy ra trong hợp tác của Việt Nam với hãng Repsol của Tây Ban Nha năm ngoái 2017 trên Biển Đông dưới áp lực của Trung Quốc và hợp tác Việt - Ấn hiện nay, ông nói :

"Về mặt ngoại giao, từ trước đến giờ Ấn Độ vẫn có quan hệ với nhà cầm quyền Việt Nam hiện tại, cho nên khi đi vào Biển Đông, chắc chắn họ hiểu tình hình và Ấn Độ khác với Tây Ban Nha ở chỗ Tây Ban Nha là một xứ tây phương quá xa xôi, [Repsol] chỉ đơn thuần là một công ty, sau lưng không có một sự hỗ trợ về thế lực hay quân sự nào cả.

"Nhưng Ấn Độ thì không phải như vậy, những đoàn tàu chiến của Ấn Độ khi đi thăm các nơi, thì cũng thường ghé Cam Ranh hoặc ghé Đà Nẵng, và quan hệ giữa Việt Nam và Ấn Độ sau này, từ vấn đề quân sự cho đến vấn đề kinh tế và kỹ thuật đã gia tăng rất nhiều.

bd3

Một chỉ huy hải quân của Ấn Độ đang giới thiệu về hỏa lực và sức mạnh của một pháo hạm trên một chiếc tàu chiến mà ông chỉ huy (hình minh họa)

"Cho nên, chúng tôi nghĩ rằng Ấn Độ không dễ dàng rút lui và chấp nhận, và Việt Nam cũng không có dễ dàng buông Ấn Độ. Trường hợp của công ty Repsol cũng hơi lạ là chưa thấy Trung Quốc có những động thái mạnh mẽ lắm, mà Việt Nam đã yêu cầu Repsol rút lui, thì chúng tôi thấy là hơi quá sớm.

"Ít nhất là nó phải đi tới một sự căng thẳng nào đó và nhất là dựa vào những quan hệ quốc tế để tìm đồng minh, thì chưa có gì hết, nghĩa là ngay cả áp lực bên trong như thế nào, chúng ta cũng chưa rõ. Chắc chắn là chưa có gì ghê gớm lắm mà Việt Nam đã nhượng bộ, thì chúng tôi thấy là hơi sớm.

"Nhưng trường hợp vừa là cái thế, nhưng chúng ta thấy là trục Ấn Độ - Thái Bình Dương và trước đây Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã đưa ra một hình ảnh là 'viên Kim cương'.

"Hình ảnh viên Kim cương với bốn góc, trên đỉnh, đây không nói là đỉnh cao, nhưng hình dáng đỉnh là Nhật Bản, đáy là nước Úc và một bên, bên trái là Ấn Độ và bên phải là Mỹ. Thành ra đó là một thế liên kết mà ông Abe muốn tạo dựng", nhà báo Đỗ Thông Minh nói với BBC Tiếng Việt từ Tokyo, Nhật Bản.

Được biết, hôm 11/01/2018, Thời Báo Kinh tế của Ấn Độ dẫn nguồn từ hãng tin PTI của nước này, đưa tin cho hay Trung Quốc đã phản đối việc Việt Nam mời Ấn Độ đầu tư ở một khu vực có dầu và khí đốt tự nhiên tại vùng Biển Đông đang có tranh chấp.

Theo nguồn này, Trung Quốc nói rằng nước này phản đối mạnh mẽ việc vi phạm quyền chủ quyền của Trung Quốc bằng cách 'lợi dụng' việc phát triển các quan hệ song phương 'như một cái cớ'.

bd4

Hình vệ tinh cho thấy cơ sở quân sự của Trung Quốc trên Đá Chữ Thập thuộc Biển Đông, gần đây, cả Philippines và Úc đều bày tỏ quan ngại về các động thái 'kiên cố hóa', 'quân sự hóa' và 'mở rộng' các đảo, đá mà Bắc Kinh chiếm và tuyên bố chủ quyền ở khu vực

Theo thời báo của Ấn Độ, Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ, ông Tôn Sinh Thành hôm 09/01/2018 đã nói với một kênh tin tức của Ấn Độ rằng Việt Nam 'hoan nghênh đầu tư của Ấn Độ ở Biển Đông".

Phản hồi nhận xét này, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng được các hãng tin quốc tế dẫn lời nói : "Trung Quốc không phản đối sự phát triển quan hệ song phương bình thường của các nước liên quan trong khu vực láng giềng của chúng ta".

"Nhưng Trung Quốc phản đối mạnh mẽ bên liên quan nào lợi dụng điều này như một cái cớ để xâm phạm quyền lợi và lợi ích hợp pháp của Trung Quốc ở Biển Hoa Nam [tức Biển Đông] và làm suy yếu hòa bình và ổn định khu vực", người phát ngôn này nói.

Đại sứ Việt Nam ở Ấn Độ, ông Tôn Sinh Thành, cũng được các báo Ấn Độ dẫn lời cho hay hợp tác quốc phòng là một trong những lĩnh vực hợp tác quan trọng và hiệu quả nhất giữa Ấn Độ và Việt Nam và Ấn Độ có thể hữu ích trong việc giúp mở rộng các năng lực quốc phòng của Việt Nam.

Trung Quốc đã phản đối Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Ấn Độ (ONGC) khai thác dầu tại các giếng mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông trong suốt nhiều năm, còn Ấn Độ luôn khẳng định rằng việc thăm dò của ONGC là một hoạt động thương mại và không liên quan đến tranh chấp, vẫn theo các báo Ấn Độ.

***********************

Đối thoại quốc phòng Việt-Pháp lần II (RFI, 13/01/2018)

Trong một bản tin hôm 13/01/2018, chuyên san Nhật Bản The Diplomat cho biết là ngày 11/01, vừa qua, Việt Nam và Pháp đã tiến hành một cuộc họp trong khuôn khổ cuộc Đối Thoại Chính Sách Quốc Phòng Việt-Pháp lần thứ hai tại Thành Phố Hồ Chí Minh.

bd5

Hộ tống hạm Courbet của Pháp ghé Việt Nam hồi tháng 4/2017, trong khuôn khổ "chiến dịch" Jeanne d’Arc.Ảnh : Bộ quốc phòng Pháp

Đại diện phía Việt Nam là tướng Nguyễn Chí Vịnh, thứ trưởng Bộ Quốc Phòng Việt Nam, còn trưởng đoàn Pháp là phó đô đốc Hervé de Bonnaventure, phó tổng cục trưởng Tổng Cục Quan Hệ Quốc Tế và Chiến Lược, thuộc Bộ Quân Lực Pháp.

Theo ghi nhận của The Diplomat, Đối Thoại Quốc Phòng Việt-Pháp lần 2 mở ra vào lúc hai bên đang chuẩn bị các hoạt động kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 5 năm tuyên bố quan hệ Đối Tác Chiến Lược song phương, với khả năng thủ tướng Pháp sẽ công du Việt Nam trong năm 2018.

Pháp xem Việt Nam như là một đối tác tốt, có khả năng góp phần giúp Paris tăng cường ảnh hưởng tại vùng Châu Á-Thái Bình Dương nói chung, và tại Đông Nam Á nói riêng. Về phía Việt Nam, việc tăng cường quan hệ với một cường quốc, lại là một thành viên thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, là một mục tiêu đối ngoại quan trọng.

Đối Thoại Quốc Phòng Việt-Pháp lần đầu tiên đã mở ra tại Paris vào tháng 11/2016. Khi ấy hai bên đã thông qua một số thỏa thuận hợp tác trong lãnh vực quân y và duy trì hòa bình trong khuôn khổ Liên Hiệp Quốc.

Lần này, trong số nhiều vấn đề hợp tác quốc phòng được bàn thảo, chuyên san Nhật Bản đặc biệt chú ý đến thông báo từ phía Việt Nam theo đó hai bên sẽ thúc đẩy nhiều hơn các chuyến thăm của tàu quân sự Pháp đến Việt Nam.

Trọng Nghĩa

Published in Quốc tế

Trung Quốc khẳng định "mở rộng hợp lý" các đảo ở Biển Đông (RFI, 25/12/2017)

Bắc Kinh khẳng định đã mở rộng "một cách hợp lý" các đảo do Trung Quốc chiếm đóng ở Biển Đông đang tranh chấp với nhiều nước trong khu vực. Bản báo cáo của Cơ quan Thông tin và Số liệu Hải dương Trung Quốc cho biết các dự án xây dựng trong năm 2017, kể cả hạ tầng cho trạm radar, có tổng diện tích khoảng 290.000 m2 tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

tq1

Đảo Trường Sa lớn, quần đảo Trường Sa, Biển Đông. (Ảnh vệ tinh chụp ngày 07/11/1016 - nguồn CSIS/AMTI)

Bản báo cáo được Cơ quan Thông tin và Số liệu Hải dương Quốc gia Trung Quốc công bố ngày 22/12/2017, nhưng chỉ được Hoàn Cầu Thời Báo đăng tải ngày 25/12.

Cũng trong bản báo cáo, Trung Quốc khẳng định làm những gì họ muốn trên lãnh thổ của nước này. Các công trình xây dựng và bồi đắp được cho là nhằm phục vụ công tác nghiên cứu và cứu hộ quốc tế.

Tuy nhiên, Bắc Kinh không phủ nhận đã tăng cường hiện diện quân sự, đồng thời mở rộng "một cách hợp lý" khu vực bao trùm các đảo do Trung Quốc kiểm soát.

Theo hãng tin Reuters, số liệu được nêu trong bản báo cáo của Trung Quốc phù hợp với đánh giá của tổ chức Sáng Kiến Minh Bạch Hàng Hải (AMTI) đưa ra vào tháng 12. Trung tâm nghiên cứu chiến lược có trụ sở tại Washington lưu ý, trong khi cả thế giới tập trung chú ý vào tình hình căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên, Trung Quốc đã tiếp tục lắp một trạm radar có tần số cao, cùng với nhiều công trình khác, có thể được sử dụng vào mục đích quân sự, trên các đảo nhân tạo ở Biển Đông.

Trước đó, Trung Quốc đã tiến hành bồi đắp và xây dựng trên nhiều đảo và đá do nước này kiểm soát ở Biển Đông, trong đó có một đường băng, khiến các nước láng giềng và Hoa Kỳ lo ngại. Ngoài trạm radar lớn, còn có nhiều công trình ngầm nhằm làm kho lưu trữ và nhiều tòa nhà hành chính được xây trong năm 2017. Trung Quốc cũng tăng cường các cuộc tuần tra quân sự, song bản báo cáo không nêu con số cụ thể.

Thu Hằng

*****************

Trung Quốc : Đóng cửa hơn 13.000 trang web từ năm 2015 (RFI, 24/12/2017)

Tân Hoa Xã ngày 24/12/2017, loan tin là kể từ năm 2015 đến nay, chính quyền Trung Quốc đã đóng cửa hoặc rút giấy phép của 13.000 trang web bị xem là vi phạm các quy định của nước này về Internet. Cũng theo Tân Hoa Xã, gần 10 triệu tài khoản trên các mạng xã hội đã bị đóng vì bị xem là vi phạm các quy định về dịch vụ.

tq2

Google một trong những nạn nhân của chính sách kiểm duyệt Internet Trung Quốc. Reuters / J. Lee

Thông tin nói trên được loan tải vào lúc chính quyền Bắc Kinh tiếp tục siết chặt các luật lệ vốn đã rất nghiêm ngặt về Internet. Trung Quốc đã gia tăng kiểm soát mạng thông tin toàn cầu kể từ khi chủ tịch Tập Cận Bình lên nắm quyền năm 2012.

Trung Quốc hiện là quốc gia có số người sử dụng Internet nhiều nhất thế giới, nhưng theo một báo cáo của tổ chức Freedom House của Mỹ, đây là quốc gia có chính sách kiểm soát Internet nghiêm ngặt nhất trong số 65 quốc gia mà tổ chức này nghiên cứu, tệ hơn cả Iran và Syria.

Chỉ riêng năm 2017, Bắc Kinh đã thông qua những quy định mới buộc các công ty công nghệ thông tin của nước ngoài phải lưu trữ các dữ liệu của những người sử dụng Internet trong nước, đề ra những hạn chế mới về nội dung, cũng như gây khó khăn hơn cho việc sử dụng những phần mềm giúp vượt "tường lửa".

Rất nhiều trang mạng của nước ngoài, kể cả Google, Facebook, Twitter và của tờ New York Times bị chặn ở Trung Quốc. Đối với Bắc Kinh, kiểm duyệt Internet là cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia. Nhưng dân Trung Quốc vẫn có thể vượt qua tường lửa bằng cách sử dụng các phần mềm mạng ảo gọi tắt theo tiếng Anh là VPN.

Thanh Phương

Published in Châu Á

Thông qua các cuộc tập trận, Trung Quốc gửi một thông điệp mạnh mẽ để cảnh báo Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Nhật Bản không nên kích động Triều Tiên nữa.

Hải quân Trung Quốc đang tiến hành cuộc tập trận bắn đạn thật theo kế hoạch từ ngày 14 - 18/12, tại vùng biển ngoài khơi bán đảo Triều Tiên.

Đây chỉ là một trong nhiều cuộc tập trận quân sự mà Trung Quốc tiến hành trong thời gian gần đây cả trên biển, trên không và trên đất liền.

Mức độ gia tăng các cuộc tập trận ngày càng nhiều

Kể từ cuối năm 2016 đến nay, khi cuộc khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên nóng trở lại và căng thẳng giữa Hoa Kỳ - Triều Tiên gia tăng, Trung Quốc đã tiến hành nhiều cuộc tập trận quân sự xung quanh khu vực bán đảo Triều Tiên.

Trọng tâm các cuộc tập trận của hải quân, không quân và lục quân được chuyển về khu vực vùng biển phía bắc Trung Quốc, mà chủ yếu là biển Bột Hải và Hoàng Hải.

Theo ước tính, trong hơn một năm qua, các lực lượng hải - lục - không quân Trung Quốc đã tiến hành tổng cộng 9 cuộc tập trận có quy mô lớn trên biển Bột Hải và Hoàng Hải.

Tuy nhiên, đây mới chỉ là một phần trong kế hoạch thể hiện sức mạnh quân sự toàn cầu của quân đội Trung Quốc.

tq1

Không quân Trung Quốc tập trận quy mô lớn gần Triều Tiên (Ảnh : AP)

Chỉ tính riêng từ cuối tháng 7 đến nay, các lực lượng hải - lục - không quân Trung Quốc đã tiến hành 5 cuộc tập trận trên vùng biển quanh bán đảo Triều Tiên.

Đầu tiên là cuộc tập trận kéo dài 3 ngày hồi cuối tháng 7 vào dịp kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Quân Giải phóng nhân dân Trung Hoa.

Mặc dù chi tiết cuộc tập trận không được giới quan chức Trung Quốc tiết lộ, tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia quân sự, thì đây là cuộc tập trận có quy mô lớn, phong tỏa trên 40.000 km2 khu vực trung tâm biển Hoàng Hải và có cả sự tham gia của hải quân Nga [1].

Tiếp đến là cuộc tập trận 4 ngày cũng trên vùng biển này diễn ra từ ngày 4 - 8/8, chỉ sau đúng một tuần Triều Tiên tiến hành thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) lần thứ hai.

Theo đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV), các lực lượng tham gia cuộc tập trận này đã thực hiện các bài tập tấn công và phòng thủ bằng cả tàu chiến mặt nước, tàu ngầm, các thiết bị hỗ trợ không quân và lực lượng phòng vệ biển.

Các bài tập đã mô phỏng điều kiện chiến đấu trong thực tế, thực hiện các bài chiến thuật đánh chặn bằng đường không, đường bộ và đường biển, cũng như khả năng sử dụng các loại vũ khí, phương tiện chiến đấu của quân đội [2].

tq2

Hải quân Trung Quốc thực hiện các bài tập tấn công trong cuộc tập trận (Ảnh : scmp)

Cuộc tập trận thứ ba diễn ra hôm 5/9, chỉ hai ngày sau khi Triều Tiên tiến hành vụ thử hạt nhân lần 6.

Trong cuộc tập trận này, các lực lượng hải quân, không quân và lục quân Trung Quốc đã thực hành các bài đánh chặn chiến thuật, nhằm bắn hạ các loại tên lửa được dùng để mô phỏng "cuộc tấn công bất ngờ" đang bay ở tầm thấp trên vùng biển Hoàng Hải [3].

Cuộc tập trận thứ tư diễn ra vào ngày 7/12, cũng có quy khá lớn, với sự tham gia của 40 tàu chiến được huy động từ ba hạm đội Bắc Hải, Đông Hải, Nam Hải, trong đó có tàu khu trục Type-056 lớp Hualan, tàu khu trục Changzhou và chiến hạm Type-052D lớp Putian.

Lực lượng tham gia cuộc tập trận này đã thực hành các bài tập mô phỏng tình huống tác chiến thực tế, như đối phó với các cuộc tấn công bằng tên lửa đa đầu đạn ở độ cao "cực kỳ thấp" và xử lý một số tình huống khẩn cấp trong điều kiện thời tiết phức tạp [4].

Cuộc tập trận thứ năm vẫn đang diễn ra trên vùng biển Bột Hải, với một khoảng không gian phong tỏa lên tới 276 km2.

Theo nguồn tin từ các quan chức Cơ quan An ninh trên biển Trung Quốc, cuộc tập trận này được diễn ra trong 4 ngày từ chiều 14/12 đến chiều 18/12, tuy nhiên, quy mô và số lượng tàu chiến tham gia không được tiết lộ [5].

Ngoài các cuộc tập trận hải quân kết hợp với không quân và lục quân trên vùng biển Hoàng Hải, thì mới đây nhất, không quân Trung Quốc cũng tiến hành một cuộc tập trận độc lập vào ngày 3/12, tại những khu vực "chưa từng được biết đến" trên vùng trời biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông, gần báo đảo Triều Tiên.

Tham gia cuộc tập trận này có nhiều loại máy bay chiến đấu, máy bay trinh sát, máy bay điều khiển và cảnh báo sớm, cùng phối hợp tác chiến với các đơn vị tên lửa đất đối không [6].

Đó là chưa kể đến hàng loạt các cuộc tập trận lớn nhỏ của lực lượng lục quân và biên phòng Trung Quốc tại Trung tâm huấn luyện phức hợp Chu Nhật Hòa (Zhurihe) thuộc khu tự trị Nội Mông gần biên giới với Triều Tiên, và cuộc tập trận chống tên lửa mô phỏng trên máy tính với quân đội Nga vào ngày 11/12 vừa qua [7].

tq3

Lực lượng tên lửa Trung Quốc thực hiện các bài tập đánh chặn (Ảnh : AP)

Ngoài ra, hải quân Trung Quốc còn tiến hành các cuộc tập trận ở một số nơi khác như Biển Đông, Biển Baltic và căn cứ quân sự của nước này tại Djibouti (Châu Phi).

Như vậy, chỉ trong vòng một khoảng thời gian chưa đầy 5 tháng, kể từ cuối tháng 7 cho đến nay, Trung Quốc đã tiến hành rất nhiều cuộc tập trận lớn nhỏ ở gần bán đảo Triều Tiên, đặc biệt là trên khu vực biển Hoàng Hải và Bột Hải.

Lý do đằng sau các cuộc tập trận là gì ?

Những động thái quân sự này của Trung Quốc đã đặt ra rất nhiều nghi vấn về lý do đằng sau các cuộc tập trận.

Dưới góc nhìn của người viết, xin đưa ra ba lý do sau đây :

Thứ nhất, Trung Quốc muốn gửi thông điệp răn đe đến Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Nhật Bản rằng, Bắc Kinh sẽ không ngồi yên nếu các hành động gia tăng áp lực của liên minh này dẫn đến xung đột quân sự với Bình Nhưỡng.

Ngay sau khi Triều Tiên phóng thử quả tên lửa đạn đạo liên lục địa Hawsong-15 hôm 29/11, Hoa Kỳ và Hàn Quốc đã kích hoạt cuộc tập trận kéo dài 5 ngày nhằm gia tăng áp lực lên Triều Tiên.

Cuộc tập trận này được coi là lớn nhất từ trước đến nay, khi liên minh Mỹ - Hàn đã điều động tới 230 máy bay chiến đấu, trong đó có đến 6 máy bay tàng hình Raptor F-22 và hàng chục nghìn binh sĩ [6].

Thế nhưng, không như các lần tập trận trước, khi Trung Quốc thường không có động thái gì rõ ràng, lần này Trung Quốc bất ngờ tiến hành tập trận không quân trên vùng biển Hoàng Hải và vùng biển ở phía Đông bán đảo Triều Tiên vào đúng ngày liên quân Mỹ - Hàn kích hoạt cuộc tập trận.

Động thái này của Bắc Kinh chắc chắn muốn gửi một thông điệp mạnh mẽ để cảnh báo Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Nhật Bản không nên kích động Triều Tiên nữa.

Bởi Bắc Kinh sẽ không cho phép xảy ra bất kỳ cuộc xung đột quân sự nào trên bán đảo Triều Tiên, vì điều đó sẽ làm phương hại đến lợi ích an ninh quốc gia của Trung Quốc.

Thứ hai, qua các cuộc tập trận này nhằm chứng minh năng lực hiệp đồng tác chiến giữa các lực lượng hải - lục - không quân của Trung Quốc, cũng như sẵn sàng chuẩn bị cho tình huống xấu nhất nếu xung đột quân sự xảy ra trên bán đảo Triều Tiên.

Năng lực hiệp đồng tác chiến quân binh chủng trong bất kỳ cuộc chiến tranh nào đều có vị trí rất quan trọng, đảm bảo cho việc thực hiện chính xác, hiệu quả kế hoạch tác chiến đã đề ra nhằm quyết định cục diện trên chiến trường.

Trong chiến tranh hiện đại, càng đòi hỏi trình độ tác chiến hiệp đồng giữa các lực lượng hải quân, lục quân và không quân cao hơn, trên một khu vực rộng lớn hơn và trong những điều kiện khó khăn hơn.

Bởi vậy, tất cả các nước trên thế giới hiện nay đều rất coi trọng việc xây dựng quân đội có năng lực tác chiến hiệp đồng quân binh chủng đạt đến trình độ cao.

Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã tập trung rất nhiều nỗ lực để xây dựng yếu tố then chốt này, và đây còn được coi là một trong những lý do khiến Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình phải đẩy nhanh tiến độ cải tổ quân đội.

Thời gian qua, khi tần suất các cuộc tập trận quân sự của Trung Quốc có sự phối kết hợp giữa các lực lượng hải - lục - không quân diễn ra ngày càng nhiều, giới chuyên gia nhận định :

Động thái này của Bắc Kinh muốn chứng tỏ sự tiến bộ nhanh chóng của quân đội nước này về năng lực tác chiến hiệp đồng quân binh chủng ngoài thực địa, trong phạm vi không gian rộng lớn tới hàng trăm kilômét vuông.

Đồng thời, cũng là chỉ dấu cho thấy sức mạnh của quân đội nước này đang vươn tới đẳng cấp thế giới và sẽ có đủ khả năng ngăn chặn bất cứ cuộc xung đột quân sự nào xảy ra trên bán đảo Triều Tiên.

Thứ ba, Trung Quốc muốn phô trương sức mạnh của hải quân nước này và thể hiện vị thế của một cường quốc hải quân toàn cầu.

Trong các cuộc tập trận gần đây của liên minh Mỹ - Nhật - Hàn nhằm gia tăng sức ép đối với Triều Tiên, phía Hoa Kỳ đã điều động rất nhiều tàu chiến hiện đại.

Trong đó phải kể đến cuộc tập trận diễn ra hôm 7/11, khi xuất hiện các tàu sân bay hạng nặng USS Ronald Reagan, USS Nimitz và USS Theodore Roosevelt [8].

Do đó, việc gia tăng các cuộc tập trận trên biển của Trung Quốc trong một phạm vi rộng lớn cũng chính là động thái nhằm phô trương sức mạnh của hải quân nước này trước các lực lượng hải quân của Hoa Kỳ và đồng minh.

Trong cuộc tập trận diễn ra vào ngày 7/12, Trung Quốc đã huy động 40 tàu chiến hiện đại từ ba hạm đội Bắc Hải, Đông Hải và Nam Hải, trong đó có tàu khu trục Type-056 lớp Hualan, tàu khu trục Changzhou và chiến hạm Type-052D lớp Putian.

Động thái này của Bắc Kinh chính là lời nhắc nhở đối với Hoa Kỳ về năng lực thực sự của hải quân Trung Quốc cũng không hề kém cạnh.

Ngoài ra, có một số dấu hiệu nữa cho thấy, hải quân Trung Quốc đang thể hiện vị thế của một cường quốc toàn cầu, khi có những động thái mở rộng địa bàn hoạt động.

Trong đó có chuyến đi biển kéo dài 6 tháng tới hơn 20 quốc gia nằm trong tuyến đường thuộc sáng kiến Vành đai, Con đường của Trung Quốc.

Hoạt động này của hải quân Trung Quốc nhằm thể hiện năng lực bảo vệ lợi ích quốc gia ở nước ngoài liên quan đến an ninh năng lượng và thương mại ở các khu vực Trung Đông và Châu Phi.

Đồng thời cũng là cách để giúp Trung Quốc thể hiện vị thế của một siêu cường quân sự.

Tóm lại, hành động gia tăng các cuộc tập trận của Trung Quốc trong thời gian gần đây nhằm nhắc nhở Hoa Kỳ cần phải thận trọng để tránh xảy ra xung đột quân sự trên bán đảo Triều Tiên - điều mà Trung Quốc không cho phép.

Đồng thời, thông qua các cuộc tập trận này cũng để chứng tỏ với thế giới về sức mạnh của quân đội Trung Quốc từ các loại vũ khí, trang bị, phương tiện hiện đại đến năng lực tác chiến hiệp đồng quân binh chủng, cũng như khả năng tác chiến ngoài biển xa trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.

Phạm Doãn Tình

Nguồn : GDVN, 18/12/2017

Tài liệu tham khảo :

[1] http://www.telegraph.co.uk/news/2017/07/21/us-closely-tracking-chinese-navy-baltics-war-games-russia

[2] http://www.financialexpress.com/world-news/for-military-exercises-china-to-seal-off-part-of-yellow-sea-on-august-5/793841

[3] http://www.scmp.com/news/china/diplomacy-defence/article/2109907/china-shoots-down-incoming-missiles-during-exercise

[4] https://www.express.co.uk/news/world/892609/north-korea-news-latest-nuclear-war-china-military-drills-warning-US-donald-trump

[5] http://www.scmp.com/news/china/diplomacy-defence/article/2124378/chinese-navy-starts-live-fire-drill-north-korean-waters

[6] http://www.telegraph.co.uk/news/2017/12/05/china-stages-drills-warning-us-south-korea-amid-nuclear-tensions

[7] http://mb.ntd.tv/2017/12/15/russia-and-china-send-message-to-us-north-korea-with-military-drills

[8] https://www.theguardian.com/world/2017/nov/13/north-korea-us-is-escalating-tension-with-military-exercises-in-peninsula

Published in Diễn đàn