Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Kỷ niệm ngày Quốc tế ủng hộ các nạn nhân bị tra tấn (26/6), Hội Cựu Tù Nhân Lương Tâm đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Vấn nạn bạo hành của nhà cầm quyền đối với giới bất đồng chính kiến ở Việt Nam". Hội thảo được tổ chức cùng ngày tại Hà Nội và Sài Gòn.

hoithao1

Tham dự hội nghị có đại diện của các hội Cựu Tù nhân Lương tâm,Nhà báo Độc lập Việt Nam, Phong trào Chấn hưng Nước Việt, Phong trào No-U, Hội Phụ nữ nhân quyền, Hội Bầu bí tương thân, Mạng lưới bloger, tổ chức Người bảo vệ nhân quyền…

Tại Hà Nội, tham gia hội thảo ngoài các thành viên Cựu Tù nhân Lương tâm, có đại diện của các tổ chức xã hội dân sự : Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam, Phong trào Chấn hưng Nước Việt, Phong trào No-U, Hội Phụ nữ nhân quyền, Hội Bầu bí tương thân, Mạng lưới bloger, tổ chức Người bảo vệ nhân quyền… Ông Yann Righetti, tùy viên nghiên cứu, Đại Sứ quán Thụy Sĩ có mặt tham dự. 

Hội thảo tập trung vào các nội dung :

- Tình trạng bạo hành nói chung và bạo hành người bất đồng chính kiến ở Việt Nam.

- Nguyên nhân của tình trạng bạo lực trong xã hội và vấn nạn bạo hành đối với giới bất đồng chính kiến.

- Làm thế nào để hạn chế, ngăn chặn vấn nạn bạo hành đối với người bất đồng chính kiến.

hoithao2

Ông Nguyễn Vũ Bình trình bày nội dung buổi hội thảo

Tuy Việt Nam là nước đã ký kết Công ước Chống tra tấn ngày 07/11/2013 và phê chuẩn Công ước ngày 05/02/2015 nhưng điều trớ trêu là bạo hành ở Việt Nam lại là vấn đề nhức nhối trở thành vấn nạn. Điều này nói lên một xã hội thiếu vắng tình yêu thương, thiếu vắng luật pháp và khả năng thực thi luật pháp. Bạo hành xảy ra ở khắp nơi, với đủ mọi thành phần xã hội, đặc biệt ngay ở cả học đường. Nhưng tệ hại hơn cả và là gốc rễ cho bạo hành phát sinh lại chính là bạo hành của công an với người dân. 

Theo báo cáo của Bộ Công an chỉ trong 3 năm, từ tháng 10/2011 đến tháng 9/2014 đã xảy ra 226 trường hợp chết tại nhà tạm giữ, trại tạm giam trên toàn quốc (con số có thể còn thấp so với thực tế). Những thông tin người dân chết trong các đồn công an, người bất đồng chính kiến bị đánh trên khắp cả nước xảy ra ngày càng nhiều.

Với người bất đồng chính kiến ở Việt Nam, ngoài việc có thể bị bắt giam bất cứ khi nào, còn phải đối diện với tình trạng bạo lực, bạo hành của nhà cầm quyền. Ngày 19/6/2017 vừa qua, tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế (HRW) công bố bản phúc trình về việc nhiều nhà hoạt động nhân quyền và các blogger ở Việt Nam thường xuyên bị hành hung, đe dọa. Trong khi đó, thủ phạm của các vụ bạo lực nhằm vào những người bất đồng chính kiến không hề bị truy cứu trách nhiệm. Tổ chức phi chính phủ theo dõi nhân quyền đã yêu cầu "chính quyền Việt Nam cần ra lệnh chấm dứt tất cả mọi hành vi tấn công và truy cứu trách nhiệm những người liên quan".

Dưới tiều đề "Không chốn dung thân cho các nhà hoạt động nhân quyền : Các nhà vận động dân chủ và blogger ở Việt Nam bị hành hung", bản phúc trình của HRW nêu ra 36 trường hợp những người hoạt động nhân quyền và blogger bị những kẻ mặc thường phục tấn công, đánh đập, nhiều người bị thương tích nặng, trong khoảng thời gian từ tháng 1/2015 đến tháng 4/2017.

Những tham luận phát biểu trong buổi hội thảo chỉ ra nguyên nhân của tình trạng bạo lực trong xã hội và vấn nạn bạo hành đối với giới bất đồng chính kiến. Hai nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này được nêu ra : yếu tố lịch sử - tâm lý - văn hóa của con người Việt Nam và môi trường xã hội của chế độ cộng sản là nơi nuôi dưỡng và khuyến khích bạo lực. 

Nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đã tỏ ra hung bạo đối với giới đấu tranh và bất đồng chính kiến nhằm tạo ra sự sợ hãi để giữ quyền thống trị. Việc đàn áp những người bất đồng chính kiến nhằm ngăn chặn những hoạt động của người đấu tranh, dằn mặt hoặc trả thù. Tuy nhiên những biện pháp này thường không mấy hiệu quả, bằng chứng là đội ngũ những người đấu tranh ngày càng đông lên, đặc biệt là trong giới trẻ.

Làm thế nào để hạn chế, ngăn chặn vấn nạn bạo hành đối với người bất đồng chính kiến ? Các ý kiến thảo luận nhấn mạnh đến việc cần phải tố cáo kịp thời tới các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế, tới dư luận thế giới và trong nước. Những người hoạt động cần có những biện pháp tự bảo vệ mình, trang bị thêm kiến thức pháp luật, lường trước những tình huống xảy ra để chủ động đối phó… 

Không một ý kiến nào đề cập việc phải tố cáo, khiếu nại đến các cơ quan nhà nước. Có thể giải thích điều này vì những tố cáo, khiếu nại về các vụ bạo hành đối với người đấu tranh chưa bao giờ được giải quyết vì nhà cầm quyền chính là thủ phạm mà tố cáo tới thủ phạm là điều không thể. Tuy nhiên, trong các vụ việc lớn và có thể, hãy nên kiên quyết tố cáo với nhà cầm quyền, tận dụng pháp luật, quyền công dân để tự bảo vệ mình, ít ra cũng có bằng chứng để vạch mặt họ vi phạm Luật Khiếu nại, tố cáo.

Buổi Hội thảo có rất nhiều ý tâm huyết và đầy bức xúc, phẫn nộ của các đại biểu : Nguyễn Chí Tuyến, Trần Thị Thảo, Vũ Quốc Ngữ, Lê Dũng, cựu tù nhân lương tâm Vũ Hùng v.v… Vũ Quốc Ngữ hướng dẫn cách cụ thể tỉ mỉ cách tố cáo đến các tổ chức nhân quyền quốc tế. Cựu tù nhân lương tâm Lê Thị Công Nhân nhấn mạnh vấn nạn bạo hành đối với phụ nữ. Ngoài đánh đập gây đau đớn, di hại về thân thể , chúng còn sỉ nhục, xúc phạm đến nhân phẩm phụ nữ, gây ảnh hưởng tinh thần lâu dài.

Điều cần nói thêm là buổi hội thảo diễn ra thành công và đảm bảo an toàn. Không có ai bị ngăn chặn, theo dõi và không thấy bóng an ninh lảng vảng quanh địa điểm Hội thảo. Điều này chứng tỏ thông tin về Hội thảo đảm bảo được bí mật tuyệt đối để không bị đánh phá. Đây cũng là một kinh nghiệm cho việc tổ chức các sự kiện sau này.

Nguyễn Tường Thụy (VNTB)

Nguồn : RFA, 27/06/2017 (nguyentuongthuy's blog)

Published in Diễn đàn

HRW : Việt Nam nên bỏ điều luật buộc luật sư tố thân chủ (VOA, 23/06/2017)

Tổ chc bo v nhân quyn Human Rights Watch ch trích điu lut mi được Quốc hội Vit Nam thông qua, buc lut sư chu trách nhim hình s nếu không t cáo mt s hành vi phm ti ca thân ch. HRW kêu gi Vit Nam hãy lp tc hy b điu khoản này.

hrw1

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân : tác nhân điều luật buộc luật sư tố thân chủ - Ảnh minh họa

Trong thông cáo ra ngày 21/6, đúng Ngày Báo chí cách mạng Vit Nam, t chc HRW, có tr s New York, nói lut hình s sa đi ca Vit Nam khi buc lut sư t cáo thân ch, s đe da quyn được bào cha và trng pht t do ngôn lun.

"Buộc lut vi phm tính bo mt gia người bào cha và thân ch có nghĩa là các lut sư phi tr thành ch đim cho nhà nước, và thân ch s không có lý do gì đ tin tưởng lut sư ca chính mình", ông Brad Adams, Giám đc Ban Á Châu ca T chc Theo dõi Nhân quyền nói trong thông cáo của HRW.

"Việt Nam coi mi ý kiến phê phán hoc phn đi chính ph hay Đng Cng sn là vn đ "an ninh quc gia" – điu này s tước b mi cơ hi bào cha pháp lý thc s trong các v vic như thế", theo ông Adams.

hrw2

Kết qu biu quyết v Lut hình s 2015 sa đi, b sung (chp màn hình Tui Tr, 20/6/2017)

Bộ lut Hình s sa đi được Quốc hội Vit Nam thông qua hôm 20/6 có quy đnh "lut sư t giác thân ch" đã gây tranh cãi trên nhiu din đàn Vit Nam. Gii lut sư trong nước đc bit phn đi quy đnh này, theo lut sư Ngô Ngc Trai trong cuc phng vấn với VOA-Vit Ng ngay sau khi Quốc hội b phiếu tán thành lut sa đi.

Ông nói điều lut này "bt li cho gii lut sư khi hành ngh" vì "nó to ra nhng ri ro rt nghiêm trng đi vi gii lut sư trong quá trình tham gia bào cha các v án".

Truyền thông trong nước trích li Ch nhim y ban Tư pháp Quốc hội Lê Th Nga lý gii rng vic chính ph "không min tr hoàn toàn trách nhim ca người bào cha, xut phát t mc đích bo v an ninh quc gia, bo v trt t, an toàn xã hi và vì li ích chung ca cng đồng".

Ông Brad Adams nói : "Việt Nam coi mi ý kiến phê phán hoc phn đi chính ph hay Đng Cng sn là vn đ ‘an ninh quc gia’ – điu này s tước b mi cơ hi bào cha pháp lý thc s trong các v vic như thế".

Tổ chc bênh vc nhân quyn quc tế này đặc bit quan ngi v Điu 19 ca b lut sa đi nhm vào nhng người b truy t v các ti danh an ninh quc gia "được đnh nghĩa mơ h như ‘hot đng nhm lt đ chính quyn nhân dân’, ‘phá hoi khi đi đoàn kết dân tc’, ‘tuyên truyn chng phá nhà nước Cng hòa Xã hi Ch nghĩa Vit Nam’, và ‘phá ri an ninh’".

Thông cáo của HRW có đon viết : "thay vì hy b nhng điu lut mơ h thường b lm dng đ trng pht nhng hot đng thc thi các quyn t do như t do hi hp, lp hi và t do ngôn lun, thì giờ đây chính quyn li b sung thêm các hình pht nng n hơn đi vi các blogger và các nhà hot đng nhân quyn".

Nhiều lut sư đã bày t quan ngi v quy đnh mi này. Mt tun trước khi Quốc hội biu quyết thông qua B lut sa đi, Đoàn Lut sư Thành phố H Chí Minh đã gi ti Quốc hội mt công văn, đ ngh hy b điu khon trên và gi đây là "mt bước tht lùi so vi B lut Hình s 1999". Lut sư Ngô Ngc Trai cũng đng ý vi quan đim này. Ông vi VOA rng lut này là "mt bước tht lùi ca tư pháp Việt Nam".

Tổ chc nhân quyn quc tế HRW cnh báo rng "các nhà đu tư và đi tác thương mi nước ngoài ca Vit Nam cn hết sc lưu ý v điu lut bt buc lut sư trình báo thông tin riêng tư ca thân ch vi chính quyn, nếu mun tránh gp phin phc".

Bộ lut hình s sa đi s có hiu lc vào ngày đu năm 2018.

********************

HRW kêu gọi Việt Nam hủy bỏ điều luật mới đe dọa quyền được bào chữa (RFI, 22/06/2017)

Tổ chức theo dõi nhân quyền Human Rights Watch, trụ sở tại New York, ngày hôm nay, 22/06/2017, ra thông cáo kêu gọi chính quyền Việt Nam hủy bỏ một khoản trong Điều 19 Bộ Luật hình sự sửa đổi, vừa được thông qua. Theo Human Rights Watch điều khoản này buộc các luật sư phải chịu trách nhiệm hình sự, nếu không tố cáo các tội xâm phạm an ninh quốc gia.

nqq1

Một số nhà hoạt động và blogger Việt Nam bị bỏ tù vì bị coi là đối lập chính trị (Ảnh : www.hrw.org)

Ngày 20/06 vừa qua, Quốc Hội Việt Nam đã thông qua Bộ Luật hình sự sửa đổi và văn bản này có hiệu lực từ mồng Một tháng Giêng năm 2018.

Điều 19 khoản 3 của bộ luật định nghĩa : Người không tố giác là người bào chữa không phải chịu trách nhiệm hình sự đối với một số tội, ngoại trừ trường hợp "không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội khác là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do chính người mà mình bào chữa đang chuẩn bị, đang thực hiện hoặc đã thực hiện mà người bào chữa biết rõ khi thực hiện nhiệm vụ bào chữa".

Human Rights Watch nhấn mạnh, "điều đặc biệt quan ngại là Điều 19 nhằm vào những người bị truy tố về các tội danh an ninh quốc gia được định nghĩa mơ hồ" như "hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân", "phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc", "tuyên truyền chống Nhà nước", "phá rối an ninh"…Các điều luật này đã thường xuyên được vận dụng để kết án nhiều người chỉ vì họ thực hiện các quyền cơ bản của công dân, giờ đây lại có thể bị lợi dụng trong nhiều tình huống. Do vậy, Việt Nam cần hủy bỏ những điều luật mơ hồ này, thay vì mở rộng phạm vi áp dụng.

Thông cáo của Human Rights Watch cho biết là nhiều luật sư Việt Nam bày tỏ lo ngại về quy định mới vừa được thông qua.

Ngày 12/06, đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh đã gửi công văn số 103 lên Quốc Hội Việt Nam đề nghị không giữ lại khoản 3 Điều 19 văn bản này với các lý do : đây là "một bước thụt lùi trong pháp luật hình sự so với Bộ Luật hình sự năm 1999", "tạo xung đột với các quy định pháp luật liên quan", "vi phạm đạo đức nghề nghiệp luật sư ; đặt luật sư vào vị trí là trợ thủ của cơ quan điều tra và công tố".

Ông Brad Adam, phụ trách khu vực Châu Á của Human Rights Watch tuyên bố : "Nếu Việt Nam thực tâm muốn thúc đẩy chế độ pháp quyền, họ cần tạo điều kiện cho các luật sự làm công việc chuyên môn của mình, chứ không phải đưa ra các điều luật mới khiến cho luật sư không thể làm việc được".

RFI tiếng Việt

*******************

Dân biểu Đức không được vào thăm blogger Nguyễn Hữu Vinh (RFA, 22/06/2017)

Hai dân biểu Liên bang Đức, Martin Patzelt và Philip Lengsfeld, không được phép thăm tù nhân lương tâm Anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh hiện phải thụ án tù với cáo buộc ‘lợi dụng các quyền tự do dân chủ, xâm phạm lợi ích của nhà nước, tổ chức, công dân…’ theo điều 258 Bộ Luật Hình sự Việt Nam.

nqq2

Dân biểu Đức, Martin Patzelt, cầm một chiếc áo có hình blogger Basam Nguyễn Hữu Vinh tại nhà thờ Thái Hà, Hà Nội ngày 22 tháng 3 năm 2016. AFP photo

Tin được chính dân biểu Martin Patzelt đưa ra và trang mạng Dân Luận loan đi ngày 21 tháng 6.

Theo trình bày của dân biểu Martin Patzelt thì ông và dân biểu Philip Lengsfeld đến Việt Nam vào tháng 6 này với tư cách thành viên của Ủy ban Nhân quyền và Cứu trợ Nhân đạo của Quốc hội Liên Bang Đức.

Trọng tâm của chuyến đi là tiếp tục tìm hiểu và thu thập thông tin về tình trạng nhân quyền tại Việt Nam ; cũng như thăm blogger Anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh trong nhà tù.

Tuy nhiên mục đích đến thăm người đang bị cầm tù Anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh không đạt được ; mặc dù hai ông đến tại nhà tù nói với Ban quản lý về sự cần thiết đối xử bình đẳng giữa tù thường phạm và tù chính trị.

Hai vị dân biểu Đức còn cho biết hoạt động tiếp xúc với thân nhân của những tù nhân lương tâm tại Việt Nam chỉ thực hiện được một phần. Và hai ông nêu rõ thân nhân của tù chính trị tại Việt Nam phải chịu áp lực nặng nề từ cơ quan chức năng cũng như những thành phần ‘quần chúng tự pháp’.

Hai dân biểu Martin Patzelt và Philip Lengfeld còn tiếp xúc với đại diện các cộng đồng tôn giáo và các nhóm xã hội dân sự độc lập tại Việt Nam như Tu viện Mến Thánh giá Thủ Thiêm- nơi đang đứng trước nguy cơ bị cưỡng chế để lấy đất ; các hội thánh không theo chi phái do nhà nước lập nên…

Trong chuyến đi hai dân biểu Đức còn đến thăm các tỉnh chịu tác động bởi thảm họa môi trường.

Published in Việt Nam

Một báo cáo mới đây của Human Rights Watch, "No Country for Human Rights Activists : Assaults on Bloggers and Democracy Campaigners in Vietnam" (Không có quốc gia nào cho các nhà hoạt động nhân quyền : Hành hung các blogger và nhà hoạt động dân chủ ở Việt Nam), đã ghi lại sự gia tăng bạo lực đối với các nhà hoạt động, chủ yếu gây ra bởi những tên côn đồ, vài trong số đó là công an hoặc quân đội, và hầu hết đều tấn công những nạn nhân ở nơi công cộng.

nq1

Một vài hình ảnh về các nhà hoạt động dân chủ và blogger ở Việt Nam bị hành hung - Ảnh minh họa

Nguyễn Trung Tôn, một mục sư và blogger, và cũng là một người bạn, đã bị một nhóm đàn ông bắt sau khi ra khỏi xe buýt trong tháng 2/2017 :

"Họ lấy đồ đạc của chúng tôi, cởi bỏ quần áo, phủ đầu chúng tôi bằng áo khoác và đánh chúng tôi liên tục bằng những ống sắt. Họ không nói cho chúng tôi biết vì sao đánh. Xe di chuyển và họ tiếp tục đánh chúng tôi. Có một tài xế và ít nhất sáu người đàn ông khác".

Và điều này cũng đã xảy ra với nhà hoạt động vì môi trường Nguyễn Thị Thái Lai khi cô ấy vừa ra khỏi nhà hàng cùng với một người bạn :

"Bốn người đàn ông trẻ, như bốn con trâu nước, đã chặn xe của chúng tôi. Họ nắm lấy cổ tôi và ném tôi xuống đất. Họ đánh tôi cho đến khi tôi ngất đi. Họ đá tôi vào mặt – hãy nhìn vào mặt tôi bị thâm tím. Họ đá vào mặt. Họ lại đá tôi vào mặt và đánh tôi cho đến khi tôi ngất đi".

Mặc dù "các cuộc tấn công bạo lực thô bạo chống lại các nhà hoạt động nhân quyền và các blogger ở Việt Nam không phải là một hiện tượng mới", theo báo cáo của Tổ chức Nhân quyền HRW, nhưng có vẻ như có một xu hướng mới so với việc giam giữ và tiến hành bạo lực công khai. Bản báo cáo nêu rõ :

"Năm 2014, trong một giai đoạn đàm phán đặc biệt về Quan hệ Đối tác xuyên Thái Bình Dương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, số người bị kết án vì chính trị ở Việt Nam đã giảm xuống còn 31. Tuy nhiên, theo Hội các cựu tù nhân lương tâm, số lượng các cuộc tấn công bạo lực đã tăng lên ít nhất 31 vụ, với mục tiêu nhắm vào 135 bloggers nhân quyền và các nhà hoạt động.

Vào năm 2015, số người bị kết án vẫn tiếp tục giảm, chỉ có 7 nhà hoạt động bị kết án trong suốt năm. Mặt khác, theo nghiên cứu của Human Rights Watch, gần 50 blogger và nhà hoạt động báo cáo rằng họ bị tấn công trong 20 sự cố riêng biệt. Năm 2016, ít nhất 21 người hoạt động nhân quyền đã bị kết án trong khi ít nhất 20 vụ tấn công bạo lực đã được diễn ra để đối phó với hơn 50 người".

"Chủ nghĩa Marx cần một nhà độc tài", theo lời của nhà văn Vladimir Nabokov, một nhà văn người Mỹ gốc Nga, và "một nhà độc tài thì cần an ninh mật vụ". Tuy nhiên, an ninh mật vụ ở Việt Nam hầu như không bí mật. Vào năm 2013, Giáo sư Carl Thayer, ước tính có khoảng 6,7 triệu người Việt làm việc cho nhiều cơ quan an ninh của đất nước, nghĩa là trong 6 người thì có một an ninh.

Vào năm 2015, ngay khi tôi gặp Phạm Chí Dũng, một nhà hoạt động đã thành lập Hiệp hội Báo chí Độc lập Việt Nam, và làm việc cho Văn phòng An ninh thành phố Hồ Chí Minh 16 năm trước khi bị vỡ mộng, thì ông Dũng biết rằng đang có hai nhân viên an ninh đã đi theo sau ông từ nhà riêng đến quán cà phê của chúng tôi. Và ông biết họ cũng sẽ theo ông về nhà. (Ông Dũng đã bị bắt lại một vài tháng sau khi chúng tôi gặp nhau).

Việc sử dụng những kẻ côn đồ đã được trả tiền (theo một giả định) để tấn công các nhà hoạt động thì khác so với việc sử dụng các nhân viên an ninh để theo dõi hay bắt giữ các nhà bất đồng chính kiến. Khi một nhà hoạt động bị đe dọa bởi công an hoặc quân đội, thì ít nhất, người ấy nhận ra được kẻ tấn công mình là ai. Bộ đồng phục nói lên tất cả. Người ta biết kẻ tấn công mình là ai và ông chủ của tên đó. Kết quả là, nhà hoạt động bị tấn công hiểu được thông điệp đến từ kẻ chủ mưu : Chúng tao muốn làm tê liệt tất cả các hoạt động. Theo lẽ dễ hiểu thì công trạng đó phải đến từ một chính phủ đã gửi công an hoặc quân đội của mình để đi làm những công việc bẩn thỉu ; rõ ràng ít ra chính phủ đó dám trung thực về động cơ của chính họ.

Việc sử dụng những kẻ tấn công là an ninh giả dạng thì lại khác. Nó không trung thực. Nó hèn nhát. Việc cởi bỏ trang phục của công an hoặc quân đội (nếu đúng như vậy) trước khi tấn công, hành hung là một nỗ lực để tạo khoảng cách giữa những tên chủ mưu và bạo lực. Không chỉ vậy, đó là một sự cố gắng để nói lên rằng : chế độ không phải là chống lại các nhà hoạt động, nhưng chính những đồng bào mới là những người chống lại họ.

Việc sử dụng những tên côn đồ không đơn giản chỉ là một nỗ lực để "gieo rắc sự sợ hãi và không tin tưởng giữa các nhà hoạt động xã hội", nhưng chính là gieo nỗi sợ và điều không chắc chắn giữa những người có thể trở thành những nhà hoạt động tương lai.

Đối với an ninh, bắt giữ một nhà hoạt động là để bịt miệng người chỉ trích đó. Đối với công an hoặc quân đội, để đánh bại một nhà hoạt động là chứng minh rằng chế độ sẽ không im lặng trước những lời phê bình. Nhưng đối với một tên côn đồ mặc thường phục tấn công một nhà hoạt động là để làm nhục nhà hoạt động đó một cách công khai.

Thật vậy, một nhà hoạt động bị kết án tù sẽ bị giam giữ. Nhưng một nhà hoạt động mà bị đánh đập thì buộc phải phô bày những vết sẹo của mình cho tất cả mọi người và đây có lẽ là một biện pháp ngăn chặn hiệu quả hơn. Một nhà hoạt động bị giam giữ, thường tạo cảm hứng cho nhiều hoạt động dân chủ hơn ; và việc thả họ ra cũng trở thành một động lực cho biểu tình phản đối.

Các chiến thuật đang thay đổi của chế độ rõ ràng đã phản ánh những thay đổi trong phong trào ủng hộ dân chủ và nhân quyền. Các phương tiện truyền thông xã hội đã trở nên gần như không thể kiểm duyệt theo ý muốn của chế độ. Các nhà hoạt động xã hội cũng trở nên hăng hái, sẵn sàng phản đối và biểu tình công khai. Và với mối quan hệ mật thiết hơn với Hoa Kỳ và Liên Hiệp Châu Âu (đã đồng ý với một hiệp định thương mại tự do quan trọng có thể sẽ có hiệu lực vào năm tới), thì sự rủi ro của việc gây khó chịu cho các đối tác thì quá quan trọng về mặt kinh tế. Vì thế, những tên an ninh giả dạng côn đồ sẽ tạo ra một vài khoảng cách giữa chế độ và bạo lực.

Nhiều hơn nữa, phong trào Dân chủ mạnh mẽ hơn nhiều so với trước đây. Như tôi đã viết trước đây, sự phát triển trong hoạt động vì môi trường đã kết hợp nhiều thành phần khác nhau : những người dân trung lưu ở thị thành và những nông dân nghèo ở làng quê ; những người dân chủ và những người theo chủ nghĩa dân tộc, đã đoàn kết dưới chung ngọn cờ mà tất cả họ đều có quyền lợi. Điều này chưa từng có trong lịch sử Việt Nam thời hiện đại, và chế độ cộng sản biết rõ điều đó.

David Hutt

Mai V Pham chuyển dịch

Nguồn: What’s Behind Vietnam’s Rising Violence ?, The Diplomat, 22/6/2017

http://thediplomat.com/2017/06/whats-behind-vietnams-rising-violence/

*******************************

Không chốn dung thân cho các nhà hoạt động vì nhân quyền (HRW, 18/06/2017)

Sáng ngày mồng 6 tháng Chp năm 2015, đ k nim Ngày Nhân quyn Quc tế, lut sư kiêm nhà hot đng nhân quyn ni tiếng Nguyn Văn Đài có mt cuc nói chuyn v quyn con người được ghi nhn trong Hiến pháp Vit Nam ti giáo x Vn Lc, huyn Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

nq2

Các nhà hoạt động phản đối nạn hành hung ở Hà Nội, tháng Năm năm 2015. Các tấm biểu ngữ có nội dung "Cực lực phản đối hành động bạo lực đê hèn" và "Đưa kẻ thủ ác ra ánh sáng". © 2015 ẩn danh

Bui chiu hôm đó, ông v li Hà Ni, cùng đi còn có các nhà hot đng Lý Quang Sơn, Vũ Văn Minh (còn gi là Vũ Đc Minh) và Lê Mnh Thng. Trên đường đi, xe taxi ch h b mt nhóm khong hơn chc người mc thường phc và đeo khu trang che mặt chặn li.

Nguyn Văn Đài k nhng người này lôi h ra khi xe taxi và đánh bng gy vào đùi và vai, ri đy ông vào li xe. Trong xe, h tiếp tc đánh đp ông : "Họ dùng tay tát liên tục vào mặt, rồi đánh vào mang tai, vào mồm… Khi chở tôi đến bãi tắm Cửa Lò, họ tiếp tục lột hết cả áo rét và giày. Họ đẩy tôi xuống bãi biển rồi bỏ đi".

Ba nhà hoạt đng cùng đi cũng b đánh tàn bo. Theo Lý Quang Sơn :

"Vũ Văn Minh bị bọn côn đồ cố lôi ra, họ cầm gậy liên tiếp quất… vào chân bạn Minh… Chúng lôi anh bạn Thắng (ở cửa bên trái) ra ngoài, vừa lôi vừa cầm gậy vụt vào ngực Thắng, bạn Minh liền giữ lấy Thắng, còn tôi thì đưa tay ra bắt lấy gậy của nó. Tôi giằng co cái gậy… thì bị một thằng khác vụt vào tay, tôi phải buông gậy, tôi dùng chân đạp vào mặt và đầu của chúng thì bị chúng dùng ống đồng đánh vào mắt cá chân và bắp chân, bạn Minh cũng không giữ nổi Thắng nữa.

Tổ chc Theo dõi Nhân quyn nhn xét trong mt bn phúc trình ra ngày hôm nay rng có nhng hung th đánh đp, da dm và đe nt các blogger và nhà hot đng nhân quyền Vit Nam mà không b truy cu trách nhim.

Lý Quang Sơn nói rng nhng người này dùng mt chiếc ô tô khác ch Lê Mnh Thng đến mt đa đim l, lt ly đin thoi và ví ri b mc anh bên l đường. Trên đường đi, Thng b bn h đm liên tiếp vào mặt và người. Theo Nguyn Văn Đài và Lý Quang Sơn, người lái xe taxi cũng b bn h đánh đp.

Vụ vic ngày mng 6 tháng Chp không phi là ln đu tiên Nguyn Văn Đài b hành hung theo kiu này. Hi tháng Năm năm 2014, khi đang ung cà phê cùng mt vài nhà hoạt đng nhân quyn trong mt quán cà phê Hà Ni, mt nhóm người xut hin, ném ly vào người và đánh đp ông. Tháng Giêng và tháng Ba năm 2015, nhiu nhóm người tn công vào tư gia và c phá ca chính nhà ông.

***

Các vụ tn công vào Nguyn Văn Đài và bạn bè ông th hin mt xu hướng đáng lo ngi Vit Nam : có các nhóm hành hung các nhà hot đng, dường như dưới s ch đo hoc cho phép ca nhng người có thm quyn. T trước đến gi, hu hết các đánh giá chính thc v tình hình nhân quyn Vit Nam chủ yếu da trên con s thng kê v các bin pháp đàn áp theo h thng pháp lut (các s liu v bt gi, xét x, kết ti và kết án ca các tòa án do Đng Cng sn kim soát, hoc nhng nhân viên thi hành pháp lut chính thc) còn tn sut và hu qu của loại tn công được ghi nhn trong phúc trình này, thc cht là mt hình thc đàn áp ngoài h thng pháp lut, li nhn được quá ít s chú ý.

Bản phúc trình này là mt n lc b sung vào phn còn thiếu, bng cách tường trình 36 v vic xy ra trong thi gian gn đây, khi các nhà hot đng nhân quyn b "côn đ" đánh đp Vit Nam. Tt c v vic được ghi nhn đây đu da trên các ngun có sn trên mng, bao gm li k trc tiếp ca nhân chng v các v hành hung được đăng trên blog hay mng xã hi bng tiếng Vit, thường có kèm theo hình nh làm bng chng, cũng như các tin bài ca báo chí nước ngoài, có đi chiếu vi các ngun đc lp v cùng v vic nếu điu kin cho phép.

Tất c các v hành hung được ghi nhn đây đu din ra trong khong thi gian t tháng Giêng năm 2015 đến tháng Tư năm 2017. Mt s v hành hung din ra ngay trước mt công an mc sc phc mà h không can thip. Nhiu v đánh đp xy ra cùng thi đim, và dường như đ h tr chính quyn áp dng các bin pháp đàn áp nhm vào các nhà hot đng b đ ý. Trong hu hết các v vic, các nhà hot đng b "côn đ" đ mt ti cũng phi chu các bin pháp đàn áp chính thc ca chính quyn, k c b bt gi.

Dù mối liên hệ chính xác gia nhng k côn đ và chính quyn thường không th minh xác được, nhưng trong mt nhà nước công an tr sát sao như Vit Nam, gn như không có gì phi nghi ng v vic nhng k này có quan h vi, và hành đng theo s ch đo ca mt v nhà nước.

Việc hành hung nhằm vào các blogger và các nhà hot đng nhân quyn Vit Nam không phi là mt hin tượng mi có gn đây. Mt ví d là t tháng Chp năm 2005, khi v li Vit Nam sau chuyến đi M cha bnh, nhà bt đng chính kiến quá c Hoàng Minh Chính và gia đình ông bị mt đám chng năm chc người bao vây. Đám người này chi ra Hoàng Minh Chính đã dám công khai phê phán vic vi phm nhân quyn Vit Nam trong thi gian nước ngoài. H dùng gy g đp phá ca chính và ca s nhà ông, ném mắm tôm, cà chua và trứng thi vào nhà, và đm đá, đánh đp người trong gia đình ông. Gia đình có gi công an, và công an có đến nhưng ch đng ngoài chng kiến v tn công mà không làm gì đ ngăn chn.

Các blogger và nhà hoạt đng nhân quyn ni tiếng là nạn nhân từng b hành hung t trước thi gian nghiên cu trong phúc trình này gm có các cu tù nhân chính tr ni tiếng như Huỳnh Ngc Tun, Lê Quc Quân, Trương Minh Đc, Nguyn Bc Truyn, Phm Bá Hi, Lê Th Công Nhân, Bùi Th Minh Hng, Phm Thanh Nghiên, Đỗ Th Minh Hnh… hay các nhà hot đng Nguyn Hoàng Vi, Lê Quc Quyết, Dương Th Tân, Ngô Duy Quyn, Phm Lê Vương Các, Huỳnh Thc Vy và nhiu người khác.

Thông tin về nhng th loi tn công này không th đy đ do b hn chế v tiếp cn tin tc và kim duyt báo chí Vit Nam. Nghiên cu ca T chc Theo dõi Nhân quyn cho thy rng trong năm 2013, Vit Nam xét x ít nht 65 blogger và nhà hot đng nhân quyn và kết án h vi mc án cng li lên đến hàng trăm năm tù. Cũng trong năm đó, theo mt báo cáo của Hi Cu Tù nhân Lương tâm, có ít nht 18 v hành hung nhm vào 71 nhà vn đng nhân quyn.

Năm 2014, trong giai đoạn thương lượng căng thng v Hip ước Đi tác Xuyên Thái Bình Dương gia Vit Nam và Hoa Kỳ, s người b kết án v các ti chính tr Vit Nam gim xung còn 31. Tuy nhiên, theo Hi Cu Tù nhân Lương tâm, s v hành hung tăng lên ít nht là 31 v nhm vào 135 blogger và nhà hot đng nhân quyn.

Năm 2015, con số v kết án được biết tiếp tc gim, xung ch còn có 7 nhà hot đng b kết án trong suốt c năm. Mt khác, theo nghiên cu riêng ca chúng tôi, có khong 50 blogger và nhà hot đng cho biết h b hành hung trong 20 v vic khác nhau. Trong năm 2016, có ít nht 21 nhà vn đng nhân quyn b kết án và ít nht 20 v hành hung xy ra với hơn 50 nn nhân.

Các vụ hành hung thân th nhm vào nhng người vn đng nhân quyn thường xy ra trong bn tình hung. Th nht là tn công mt cá nhân đơn l, nhà riêng hay ngoài đường. Các ví d có th k là v tn công Nguyn Văn Thế vào tháng Năm năm 2016, Nguyễn Văn Thnh vào tháng Sáu năm 2016, Lã Vit Dũng vào tháng By năm 2016, và Nguyn Trung Tôn vào tháng Hai năm 2017.

Trường hp th hai là khi mt nhóm các nhà vn đng nhân quyn b tn công, thường vào lúc h đang cùng hành đng đ ng hộ các nhà hot đng khác, như đi thăm mt cu tù nhân chính tr mi ra tù, hay đi d đám cưới ca mt nhà vn đng nhân quyn. Các ví d ca th loi tn công này gm có các v hành hung nhng người đến thăm cu tù nhân chính tr Trn Minh Nht vào tháng Tám năm 2015 và Trần Anh Kim hi tháng Giêng năm 2015.

Trường hp th ba là hành hung các nhà hot đng đang tham gia các s kin công cng như tun hành vì môi trường, hay biu tình bên ngoài đn công an đòi th các nhà hot đng bn bè.

Tình huống th trong đn công an, như trường hp Trn Th Hng và Trương Minh Tam được biết đã b đánh đp trong khi đang b câu lưu, thm vn vào tháng Tư năm 2016.

Trong rất nhiu v, được biết nhng k th ác thường đeo khu trang. Có mt s v, như đã nêu trên, các nhà hoạt đng cho biết rng công an mc sc phc có mt ti đó nhưng không làm gì đ ngăn chn vic hành hung. Trong hu hết các v, không có ai b truy cu trách nhim vì hành vi hành hung. Rt nhiu nhà hot đng đã trình báo công an v các v hành hung, nhưng vic điu tra hu như chưa bao gi được tiến hành. T chc Theo dõi Nhân quyn được biết ch có mt v duy nht nhng k th ác và cán b công an được cho là phi chu trách nhim v v hành hung b điu tra.

Bất chp nhng ri ro ln v an toàn và tự do cá nhân, cng đng blogger và các nhà hot đng nhân quyn tiếp tc ln mnh Vit Nam. Được s tr giúp ca internet, nht là các mng xã hi như Facebook và Youtube, nhng nhà vn đng nhân quyn càng ngày càng kết ni và h tr nhau cht chẽ hơn trong cuc đu tranh vì các quyn t do chính tr và các quyn cơ bn ca con người.

Nhiều nhóm nhân quyn đã được thành lp trong vòng năm năm gn đây, như Câu lc b Bóng đá No-U, Hi Bu bí Tương thân, Hi Ph n Nhân quyn Vit Nam, Hi Nhà báo Độc lp Vit Nam, Hi Cu Tù nhân Lương tâm Vit Nam, Hi Anh em Dân ch và Hi H tr Nn nhân Bo hành.

Bên cạnh vic tiến hành nhng hot đng vn đng nhân quyn truyn thng như biu tình ôn hòa, xut bn các tài liu phê bình chính quyn và ký thnh nguyện thư, các blogger và các nhà hot đng còn đến thăm gia đình các tù nhân chính tr hay các nhà hot đng đang gp khó khăn, và đóng góp nhng khon h tr tài chính tuy nh nhưng rt có ý nghĩa. H đi sân bay đ đón chào nhng nhà hot đng bn bè vừa đi nước ngoài vn đng tr v, và thường b công an câu lưu. H lên tn đn công an đ đòi th bn bè b câu lưu vì tham gia biu tình ôn hòa. Bàn tay đàn áp tàn bo, k c vic hành hung thân th như được ghi nhn trong bn phúc trình này, đương nhiên đã làm một s người Vit Nam ngi tham gia hot đng, nhưng nhiu người khác vẫn dũng cm tiếp tc lên tiếng kêu gi xây dng mt xã hi dân ch và tôn trng nhân quyn.

Published in Diễn đàn

Lễ hồi hương hài cốt lính Mỹ lần thứ 141 (RFA, 19/06/2017)

Buổi lễ lần thứ 141 hồi hương hài cốt lính Mỹ hy sinh trong cuộc chiến Việt Nam được tổ chức tại Sân bay Quốc tế Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 6 năm 2017.

tot1

Một buổi lễ hồi hương hài cốt lính Mỹ ở sân bay Nội Bài. AFP photo

Thông cáo của Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội vào ngày 19 tháng 6 cho biết buổi lễ được phối hợp tổ chức bởi Cơ quan Tìm kiếm Tù binh và Người Mất tích thuộc Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ (DPAA) và Văn phòng Tìm kiến Người mất tích Việt Nam (VNOSMP).

Các bộ hài cốt đưa về Hoa Kỳ lần này được tìm thấy trong lần khai quật hiện trường thứ 127 tại các tỉnh miền Trung, Việt Nam trong khoảng thời gian từ ngày 6 tháng 5 đến 18 tháng 6 vừa qua.

Các nhà khoa học pháp y Mỹ và Việt đã tiến hành công tác kiểm tra các bộ hài cốt và khuyến nghị tiếp tục được kiểm tra tại phòng giám định của DPAA tại Hawaii.

Thống kê cho thấy từ năm 1985 đến nay, công tác phối hợp tìm kiếm xác binh sĩ Mỹ chết trong cuộc chiến Việt Nam đã tìm được 717 bộ hài cốt. Hiện vẫn còn 1256 trường hợp người Mỹ được cho là mất tích trong cuộc chiến Việt Nam vẫn chưa được tìm ra.

**************

Mẹ của blogger Mẹ Nấm không được dự phiên xử con gái (RFA, 19/06/2017)

Luật sư cuối cùng nhận được giấy chứng nhận bào chữa cho blogger Mẹ Nấm- Nguyễn Ngọc Như Quỳnh là Võ An Đôn.

tot2

Tổng Lãnh Sự Mỹ, bà Mary Tarnowka và ông Trưởng Phòng Tham Tán Chính Trị Charles Sellers ghé thăm bà Nguyễn Tuyết Lan, mẹ của blogger Mẹ Nấm hôm 21/11/2016. Photo courtesy of viendongdaily.com

Bản thân luật sư Võ An Đôn cho biết vào ngày 19 tháng 6 ông vừa nhận được giấy tương tự như đồng nghiệp Nguyễn Khả Thành của Đoàn Luật sư tỉnh Phú Yên theo yêu cầu của thân chủ gửi ra từ nơi bị giam giữ.

Ngoài hai luật sư mới nhận được giấy chứng nhận bào chữa như vừa nêu, hai luật sư Nguyễn Hà Luân và Lê Văn Luân ở Hà Nội sẽ tham gia bào chữa cho blogger Mẹ Nấm- Nguyễn Ngọc Như Quỳnh tại phiên xử được Tòa án Nhân dân tỉnh Khánh Hòa lên lịch vào ngày 29 tháng 6 tới đây.

Cũng trong ngày 19 tháng 6, thân mẫu của blogger Mẹ Nấm- Nguyễn Ngọc Như Quỳnh đến tại Tòa án Nhân dân tỉnh Khánh Hòa hỏi về giấy mời tham dự phiên tòa con gái bà trong tuần tới.

Tuy nhiên theo trình bày trên trang facebook của bà Nguyễn thị Tuyết Lan, thì thư ký Tòa án là bà Trịnh Thị Biên trả lời rằng ‘phiên tòa đặc thù’ cho nên thân mẫu của blogger Mẹ Nấm- Nguyễn Ngọc Như Quỳnh không được tham dự.

Trước trả lời của bà Trịnh Thị Biên, bà Nguyễn thị Tuyết Lan làm đơn yêu cầu Tòa án tỉnh Khánh Hòa gửi giấy để bà có thể tham dự phiên xử người con gái.

Thông tin từ các luật sư cho biết, blogger Mẹ Nấm - Nguyễn Ngọc Như Quỳnh bị kết án theo các điểm a,b,c Khoản 1, Điều 88 Bộ Luật Hình sự Việt Nam với khung hình phạt từ 3 đến 10 năm tù.

Nhà hoạt động Nguyễn Ngọc Như Quỳnh bị bắt vào ngày 10 tháng 10 năm ngoái. Cô là mẹ của hai cháu nhỏ nhưng tích cực tham gia lên tiếng chống lại những bất công trong xã hội, đòi hỏi quyền con người, bảo vệ môi trường cũng như mạnh mẽ phản đối Trung Quốc gây hấn, chiếm lãnh hải của Việt Nam…

Blogger Mẹ Nấm- Nguyễn Ngọc Như Quỳnh là 1 trong 13 nhà nữ hoạt động trên thế giới được Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vinh danh nhân hồi tháng 3 năm nay.

Published in Việt Nam

Bang giao Việt-M ‘đm’ hay ‘nht’, ‘nóng’ hay ‘ngui’ tùy thuc vào thành tích nhân quyn ca Vit Nam. Quan niệm này dường như không còn hp thi khi t phú Donald Trump tr thành ch nhân ca Tòa Bch c t đu năm nay.

nq0

Ông Phil Robertson, Phó Giám đc ph trách khu vc Châu Á thuc T chc Theo dõi Nhân quyn Human Rights Watch

Với chính sách ngoi giao ‘Nước M trên hết’, Tng thng Trump đã khiến nhng kỳ vng v áp lc t M giúp ci thin nhân quyn Vit Nam bị mt đim ta.

Tuy nhiên, vẫn còn nhng gii pháp khác, theo ông Phil Robertson, Phó Giám đc ph trách khu vc Châu Á thuc T chc Theo dõi Nhân quyn Human Rights Watch, trong cuc trao đi vi Trà Mi VOA Vit ng nhân chuyến vn đng Quc hi M ngày 15/6.

Robertson : Tình hình nhân quyền Vit Nam đang sa sút, càng ngày càng tut dc. Gn đây, h thay đi chiến thut. Vào năm 2012-2013, h dùng các điu lut v an ninh quc gia bt b rt nhiu người, đưa hàng chc người ra tòa đ tuyên nhng bn án dài hn. Ri h nhn ra làm như vy b cng đng quc tế ‘đim danh’ s tù nhân lương tâm. Cho nên, h đi cách, càng ngày h càng gia tăng dùng côn đ tn công nhng nhà hot đng. Nhng k tn công không rõ danh tính, đng lõa, hp tác vi công an trn áp những người bt đng chính kiến. T chc Theo dõi Nhân quyn vào ngày 19/6 s công b bn phúc trình v thc trng này ti Vit Nam.

VOA : Ông nhận xét thế nào v ni dung bn phúc trình nhân quyn thường niên ca B Ngoi giao M v tình hình Vit Nam va công bố hi tháng 3 ?

Robertson : Họ có phúc trình ca h, chúng tôi có báo cáo ca chúng tôi. Quan đim ca chúng tôi là các quyn ct lõi ca con người vn b đe da ti Vit Nam bao gm quyn t do ngôn lun, t do hi hp, t do báo chí, t do lp hi. Người ta b đánh vì đi biu tình, b bt vì đòi quyn li đt đai hay vì kêu gi môi trường sch, chng li Formosa. Làn sóng đàn áp vn tiếp din. Nhà cm quyn nhm vào các nhóm người mà h xem là có th khuy đng công lun. H cho côn đ sách nhiu, và mạnh hơn na, là bt b nếu h xem đi tượng là nhng người có vai trò lãnh đo hay khi xướng.

VOA : Giữa nhiu vn đ gây quan ngi, vn đ nào đáng ngi nht khi nói v nhân quyn Vit Nam ?

Robertson : Đáng quan ngại nht là các vn đ đang tiếp din liên quan đến các quyn dân s và chính tr căn bn ca công dân. Chúng tôi kỳ vng Vit Nam, nước đã ký Công ước Liên hip quc v Các quyn Dân s và Chính tr, s cho phép công dân thc thi quyn ca h. Trên thc tế hoàn toàn không thy điu đó, ch thấy đàn áp gia tăng trong rt nhiu hình thc khác nhau, t nn công an bo hành, người Thượng Tây Nguyên b ngược đãi, cho đến quyn ca người lao đng b chà đp. Ch yếu là nhà cm quyn Vit Nam c tìm cách kim soát xã hi dân s đ không ai có th thách thức quyn hành ca h. H xem các hot đng c súy nhân quyn là mt phn ca mt chiến dch chính tr hơn là bn cht thun túy ca nó, nghĩa là người ta ch lên tiếng bày t quan đim, bo v cuc sng và cng đng.

VOA : Tổng thng Donald Trump chưa lên tiếng gì v chuyn nhân quyn. Ông nhn xét thế nào v tình hình nhân quyn Vit Nam k t khi ông Trump lên nhm chc so vi các thi trước ?

Robertson : Chúng tôi kinh ngạc khi Th tướng Vit Nam được mi ti Tòa Bch c mà vn đ nhân quyn chng được nhc ti. Chính ph Trump quay lưng vi truyn thng mà c hai đng M đu tuân th lâu nay rng c súy nhân quyn là mt phn trong chính sách ngoi giao Hoa Kỳ, rng nhân quyn là mt giá tr ct lõi ca M. Dường như chính quyn Trump không chia sẻ điu này. Đi vi h, mi s giao dch ch là thương mi và an ninh. Dưới thi Obama, dù có chuyn d b hoàn toàn lnh cm vn võ khí cho Vit Nam mà chúng tôi cho là còn quá sm, nhưng nhân quyn có được quan tâm. Chúng tôi không thy điu đó dưới chính quyền Trump. Khác bit rõ ràng như đêm và ngày.

VOA : Và điều đó khiến nhiu người nghi ng v mt bc tranh nhân quyn tươi sáng ti Vit Nam trong thi gian ti. Ý kiến ông thế nào ?

Robertson : Tôi nghĩ các nước khác như Châu Âu, Canada, Úc, cũng phải đng lên đ đin khuyết vai trò mà M trước đây tng làm. Các nn dân ch như Nht, Hàn, nhng nước cung cp h tr cho Vit Nam, cũng cn phi giúp Vit Nam hiu rõ là qun tr tt phi có s tham gia ca người dân, có s tôn trng nhân quyn, không chỉ biết lng nghe ch trích mà còn phi hiu rng ch trích đóng vai trò quan trng trong xã hi, không được đàn áp.

VOA : Ông dự đoán tình hình nhân quyn ca Vit Nam s ra sao trong 4 năm ti, dưới nhim kỳ ca Tng thng Trump ?

Robertson : Cho tới nay, không có chuyện chính quyn Trump không giao tiếp vi mt nhà đc tài. Tháng sau, ông Trump s tiếp nhà đc tài quân s Thái, Th tướng Prayuth ti đây. Cho nên trước mt cn phi tìm cách chuyn ti thông đip nhân quyn ti chính quyn Trump sao cho h mun có hành đng. Điu này cũng cn s tham gia ca cng đng người Vit ti đây, đòi hi các đi biu Quc hi nêu quan đim vi Tòa Bch c. Bt k là ngh sĩ bên đng nào, h cn lên tiếng vi chính quyn Trump rng cn phi đ ý ti nhân quyn Vit Nam, không thể ngó lơ, phi đưa lên bàn tho lun.

VOA : Tổ chc Theo dõi Nhân quyn có kế hoch vn đng c th thế nào cho nhân quyn Vit Nam trong năm nay, đc bit trước chuyến thăm Vit Nam ca Tng thng Trump nhân thượng đnh APEC ?

Robertson : Chúng tôi đang tìm cách để Quc hi M hành đng v vn đ nhân quyn Vit Nam, đ có được s thúc đy nào đó đi vi Tòa Bch c. Nhưng đng quên, APEC không ch có M, còn nhiu nước khác tham d na. T chc Theo dõi Nhân quyn chúng tôi s nói chuyn vi nhiều nước. Trong vài năm ti, chúng ta s thy thế gii tiến trin bt chp nước M ch không phi bi vì nước M. Nhân quyn không xut phát hay kết thúc ti Washington. Có rt nhiu nước trên toàn cu tin rng nhân quyn là ct lõi trong chính sách ngoi giao. Cho nên, nếu chính quyn Trump không sn sàng làm điu đó, chúng tôi s tìm nhng chính quyn khác sn lòng.

VOA : Xin chân thành cảm ơn ông vì cuc phng vn hôm nay.

Trà Mi thực hiện

Nguồn : VOA, 17/06/2017

Published in Diễn đàn

Chân Như : Xin chào ông, trước hết xin ông có thể chia sẻ với khán giả thông tin mới nhất về tình hình nhân quyền ở Việt Nam ?

nhanquyen1

Phóng viên Chân Như phỏng vấn ông Phil Robertson, Phó Giám đốc phụ trách Châu Á thuộc HRW. RFA photo

Phil Robertson : Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch chuẩn bị đưa ra thông báo về tình hình nhân quyền ở Việt Nam vào thứ Hai tuần tới và sẽ kiểm chứng tình trạng sử dụng côn đồ hành hung các nhà hoạt động và sự liên kết giữa các nhóm côn đồ này với Chính phủ.

Đây sẽ là một cuộc kiểm chứng toàn diện, không chỉ sử dụng các bản báo cáo và còn cả các đoạn ghi hình và sẽ thay đổi cách mọi người hiểu về tình hình nhân quyền ở Việt Nam bởi vì tất cả những gì chúng ta nhìn thấy trong suốt những năm 2011, 2012, 2013 là việc chính phủ mở rộng việc khởi tố các nhà hoạt động theo Bộ luật Hình sự. Và đột nhiên, cộng đồng quốc tế đồng loạt quan tâm đến các tù nhân chính trị ở Việt Nam và họ đặt ra câu hỏi là điều gì đang diễn ra ở đất nước này vậy ?

Tôi nghĩ rằng Chính phủ Việt Nam đã nhận ra là thế giới đang đánh giá họ qua số lượng nhà hoạt động bị đưa ra tòa. Cho nên bây giờ họ đã thay đổi chiến lược. Chỉ những người đứng đầu mới bị đưa ra tòa, còn những người tầm trung, hay những người xuất hiện trong các cuộc biểu tình bây giờ sẽ bị côn đồ hành hung, đánh đập, thậm chí là ngay trước mắt chính quyền. Và khi những nhà hoạt động báo là họ bị đánh đập, không ai là người đứng lên chịu trách nhiệm cả.

Chân Như : Ông nói rằng bản báo cáo sẽ được công bố vào thứ 2 tuần tới, liệu báo cáo này có đề cập đến cụ thể nhà hoạt động hay nhà bất đồng chính kiến nào không ?

Phil Robertson : Như tôi đã nói, báo cáo sẽ đề cập đến những vụ việc mới nhất. Khán giả chắc cũng đã ước tính được số lượng những người bị côn đồ tấn công. Vì vậy chắc chắn họ sẽ không thất vọng về nội dung bản báo cáo này.

Chân Như : Theo quan điểm của ông vì sao chính phủ Việt Nam tiếp tục sử dụng các biện pháp mạnh chẳng hạn như sử dụng côn đồ để tấn công các nhà hoạt động ?

Phil Robertson : Tôi nghĩ đây là một cách nhằm dập tắt tiếng nói của các nhà hoạt động và thể hiện khả năng kiểm soát của chính quyền. Trong một số vụ như Formosa chẳng hạn, họ nhận thấy rằng người dân biểu tình không chỉ vì chuyện bồi thường chưa thỏa đáng, mà họ còn đòi hỏi chính quyền phải chịu trách nhiệm và phải đưa ra lời giải thích về thảm họa này.

Họ nhận ra rằng họ không thể kiểm soát được tình hình vì vậy họ làm nản lòng những người chủ chốt và họ muốn các nhà hoạt động là họ phải trả giá cho hành động của họ bằng cách sử dụng côn đồ đe dọa, khiến các nhà hoạt động lo sợ rằng bất cứ khi nào họ cũng có thể bị tấn công chẳng hạn như khi họ đang lái xe đến nơi nào đó. Nỗi sợ này chính là mục tiêu của Chính phủ khi sử dụng côn đồ.

nhanquyen2

Ông Phil Robertson. RFA photo

Chân Như : Vậy thì luật pháp Việt Nam có được tuân thủ hay không hay chỉ là lời nói cửa miệng ?

Phil Robertson : Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, luật pháp là bất cứ luật nào họ nói ra. Những luật này không nhất thiết sẽ được thực thi, cũng không quan trọng đối tượng là ai, tình trạng ra sao và hành động của họ là thế nào. Thực chất là luật Đảng còn mạnh hơn cả luật pháp.

Chân Như : Những kêu gọi của các tổ chức nhân quyền như Human Rights Watch có tác động lên Chính phủ Hà Nội không ?

Phil Robertson : Tôi nghĩ chúng tôi đã tạo ra nhiều ảnh hưởng. Chính phủ Việt Nam rất nhạy cảm về hình ảnh của họ trong mắt quốc tế. Họ đã thực hiện nhiều biện pháp để thuyết phục những tổ chức họ quan tâm như Liên Hiệp Quốc rằng họ đang nỗ lực giải quyết vấn đề nhân quyền. Tôi nghĩ đó là một đòn bẩy quan trọng thúc giục họ thay đổi các chính sách. Chúng tôi cũng chứng kiến nhiều bước tiến khác như việc giảm số lượng án tử hình, công nhận quyền cho cộng đồng người đồng tính.

Đây là sự nhượng bộ với cộng đồng quốc tế trong các lĩnh vực mà Chính phủ Việt Nam nhận ra rằng việc họ nhượng bộ về nhân quyền không hề ảnh hưởng lớn đến quyền kiểm soát xã hội của họ. Hiện tại Chính phủ Việt Nam chỉ quan tâm đến việc kiểm soát quyền lực. Họ đang nỗ lực dập tắt tất cả những phong trào quần chúng, họ phá vỡ sự liên kết giữa các nhà hoạt động trong mọi chiến dịch như lao động hay môi trường, hay những người chống Tàu cũng bị xếp vào hàng chống đối chính quyền.

Chân Như : Ông nghĩ điều gì có thể giúp đóng góp thêm vào các hoạt động thúc giục Chính phủ Hà Nội thay đổi các chính sách thù nghịch thành những tiếng nói ôn hòa về vấn đề dân chủ, nhân quyền và tự do cho người Việt Nam ?

Phil Robertson : Tôi nghĩ thứ chúng ta thiếu hiện giờ là những tiếng nói của cộng đồng quốc tế về vấn đề nhân quyền. Chúng tôi rất thất vọng khi Tổng thống Donald Trump mời Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sang Hoa Kỳ mà không đề cập gì đến vấn đề nhân quyền. Điều đó có nghĩa là Nhà Trắng đón chào những kẻ độc tài. Và thật đáng xấu hổ khi Tổng thống Trump đã xóa bỏ thông lệ nhân quyền là một phần của chính sách Hoa Kỳ.

Tuy nhiên các quốc gia khác cần đứng lên lấp khoảng trống mà ông Trump tạo ra, chứ đừng bỏ bên vấn đề nhân quyền giống ông ấy. Liên minh châu Âu, Úc, Canada, New Zealand và các nước như Nhật Bản, Nam Hàn, nơi mà dân chủ, nhân quyền được tôn trọng, cần đưa nhân quyền vào chính sách của họ và lên tiếng công khai yêu cầu Việt Nam thay đổi.

Chân Như : Xin cám ơn những chia sẻ của ông.

Chân Như, phóng viên RFA

Nguồn : RFA, 16/06/2017

Published in Diễn đàn

Tổng thống cộng hòa Donald Trump đã quay lưng với quyền con người ở Việt Nam khi ông ta nhặt được nhiều đồng xu trong chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc từ ngày 29 đến 31/05/2017.

trumpphuc0

Quang cảnh cuộc hội đàm cấp cao Việt Nam - Hoa Kỳ. Ảnh: VGP

Bằng chứng như tin Chính phủ Việt Nam phổ biến : "Chúng tôi đã ký hợp đồng gần 15 tỷ USD, chủ yếu từ nhập khẩu các thiết bị dịch vụ từ Hoa Kỳ", Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thông báo với gần 300 doanh nghiệp Hoa Kỳ.

Các báo Việt Nam đồng loạt đưa tin : "Tối 30/5, giờ Washington (sáng 31/5, giờ Hà Nội), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có cuộc tọa đàm với các tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu của Hoa Kỳ và tiệc chào mừng do Phòng Thương mại Hoa Kỳ (USCC) và Hội đồng Doanh nghiệp Hoa Kỳ-ASEAN (USABC) đồng chủ trì với sự tham dự của Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Robert Lighthizer, Chủ tịch Hội đồng kinh doanh Hoa Kỳ-ASEAN Alexander C. Feldman, Chủ tịch Phòng Thương mại Hoa Kỳ Thomas J.Donohue và gần 300 doanh nghiệp Việt Nam và Hoa Kỳ.

Thủ tướng cho biết, tổng vốn đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam là 10,2 tỷ USD, nhiều doanh nghiệp Hoa Kỳ hoạt động hiệu quả, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp và việc làm cho Việt Nam, phần lớn các doanh nghiệp đều muốn đóng góp vào thúc đẩy quan hệ song phương. Xuất khẩu của Hoa Kỳ vào Việt Nam tăng 77% trong những năm gần đây".

Tiền lớn hơn nhân quyền

Đó là kết qủa chuyến sang Mỹ của phái đoàn Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Ông Phúc đã biết chọn người và tiêu tiền đúng chỗ nên theo Bản Tuyên bố chung và tường thuật của các Phóng viên báo chí nhà nước đi theo đoàn Việt Nam thì trong suốt cuộc hành trình 3 ngày ở Mỹ của ông Nguyễn Xuân Phúc (29-31/05/2017), không nơi đâu, kể cả tại Tòa Bạch Ốc và Bộ Ngoại Giao, những vi phạm quyền con người ở Việt Nam đã được chính quyển Trump quan tâm.

Hành động xoay chiều của chính quyền Trump coi quan hệ kinh tế quan trọng và cần thiết hơn các quyền cơ bản của con người, kể cả nhân quyền và các quyền tự do tư tưởng và tôn giáo của đồng bào trong nước là một bài học rất đắt giá cho cuộc tranh đấu của người Việt Nam.

Bời vì, chỉ một cuộc gặp ngắn ngủi ngày 31/05/2017 tại Bạch Ốc thôi, mà ông Donald Trump đã xóa đi tất cả những thành tích bảo vệ quyền con người Việt Nam trong 24 năm cầm quyền (từ 1993 đến 2016) của ba đời Tổng thống Hiệp Chủng Quốc (42) Bill Clinton (Dân chủ), (43) George W. Bush (Cộng hòa) và (44) Barack Obama (Dân chủ).

Kinh tế hơn nhân quyền

Bằng chứng là ông Donald Trump, một nhà kinh doanh thành công trước khi đắc cử Tổng thống tháng 11/2016, đã không nói hay viết một chữ về tình trạng nhân quyền ở Việt Nam trong cuộc nói chuyện với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, mặc dù Việt Nam đã bị
các Tổ chức Nhân quyền, Tôn giáo Liên Hiệp Quốc và Thế giới lên án từ nhiều năm qua.

Ngay Bộ Ngoại giao Mỹ, dưới thời các vị Tổng thống tiền nhiệm, năm nào cũng ra Báo cáo tình trạng nhân quyền trên thế giới và chưa hề bao giờ Việt Nam được coi là quốc gia có thành tích tốt về các quyền con người.

Chính quyền Donald Trump, tuy mới cầm quyền ít tháng đã nhanh chóng coi nhẹ chuyện nhân quyền. Vì vậy, không ngạc nhiên khi thấy Tuyên bố chung đã nói nhiều đến hợp tác kinh tế và mối lợi nhuận của hai nước.

Những điểm hai bên thỏa hiệp sau đây được phổ biến tại Hà Nội sáng ngày 1/6/2017, theo đó :

- Hai nhà lãnh đạo cam kết tích cực tăng cường quan hệ kinh tế cùng có lợi và ngày càng phát triển, góp phần thúc đẩy thịnh vượng cho cả hai nước. Hai nhà lãnh đạo khẳng định tiếp tục ủng hộ hợp tác phát triển giữa hai nước. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Việt Nam thực hiện nhất quán chính sách đổi mới kinh tế và hội nhập quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty nước ngoài, bao gồm các công ty Hoa Kỳ kinh doanh, đầu tư tại Việt Nam ; thực thi và bảo vệ sở hữu trí tuệ ; hoàn thiện luật lao động phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam. 

- Hai bên khẳng định tầm quan trọng của việc thúc đẩy thương mại song phương và tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hai bên, đặc biệt thông qua việc triển khai có hiệu quả Hiệp định khung về Thương mại và Đầu tư để xử lý các vấn đề trong quan hệ Việt Nam– Hoa Kỳ trên tinh thần xây dựng. 

- Hai nhà lãnh đạo hoan nghênh việc xử lý một số vấn đề thương mại ưu tiên, bao gồm dịch vụ chuyển vùng điện thoại và thuốc thú y, và cam kết sẽ tiếp tục phối hợp trên tinh thần xây dựng nhằm giải quyết các vấn đề ưu tiên khác của mỗi bên, như sở hữu trí tuệ, dịch vụ tài chính và quảng cáo, sản phẩm an ninh thông tin, nội tạng trắng, bột bã ngô, cá da trơn, tôm, xoài và các vấn đề khác. 

- Phía Hoa Kỳ ghi nhận quan tâm của Việt Nam đạt được quy chế kinh tế thị trường và hai bên nhất trí tiếp tục tham vấn một cách hợp tác và toàn diện thông qua việc đẩy mạnh nhóm làm việc song phương. Hai bên hoan nghênh việc công bố các thỏa thuận thương mại mới với tổng trị giá hơn 8 tỉ USD.

- Hai nhà lãnh đạo nhất trí tăng cường quan hệ quốc phòng song phương trên cơ sở Bản ghi nhớ về thúc đẩy hợp tác quốc phòng song phương năm 2011 và Tuyên bố tầm nhìn chung về quan hệ quốc phòng năm 2015.

Hai nhà lãnh đạo trao đổi về quyết định vừa qua của Chính phủ Hoa Kỳ chuyển giao tàu tuần tra lớp Hamilton cho Việt Nam nhằm tăng cường năng lực thực thi pháp luật trên biển của Việt Nam, và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tỏ quan tâm tới việc tiếp nhận thêm trang thiết bị quốc phòng từ Hoa Kỳ, bao gồm các tàu tuần tra cho lực lượng cảnh sát biển. 

Quyền con người ở đâu ?

Trong lĩnh vực quyền con người, mặc dù ai cũng biết đang tiếp tục bị nhà nước xâm hại nghiệm trọng ở Việt Nam, nhưng Tuyên bố chung chỉ nói cho có nói nguyên văn như sau :

- "Tổng thống Trump và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hoan nghênh kết quả của các cuộc đối thoại thẳng thắn, xây dựng về quyền con người, đặc biệt là vòng 21 Đối thoại nhân quyền Việt Nam – Hoa Kỳ diễn ra vào tháng 5 năm 2017, nhằm thu hẹp khác biệt và tiếp tục xây dựng lòng tin. Lãnh đạo hai nước nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ, thúc đẩy quyền con người và sự liên hệ giữa quyền con người với an ninh và phát triển bền vững của mỗi quốc gia. 

- "Hai nước khuyến khích tăng cường hợp tác để bảo đảm tất cả mọi người, bao gồm cả những thành viên của các nhóm dễ bị tổn thương, không phân biệt giới tính, chủng tộc, tôn giáo và khuynh hướng giới tính, cũng như người khuyết tật, được hưởng đầy đủ các quyền con người. Hoa Kỳ hoan nghênh nỗ lực của Việt Nam trong việc cải thiện hệ thống pháp luật nhằm bảo vệ và thúc đẩy quyền cho mọi người dân".

Nên nhớ, đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam không ngừng lên án và cáo buộc những người đấu tranh cho tự do, dân chủ và quyền tự do tư tưởng, báo chí, thông tin ở Việt Nam luôn luôn bị đàn áp và bắt bỏ tù vì lý do bịa đặt được gọi là xâm phạm "an ninh quốc gia".

Do đó, khi Tổng thống Donald Trump đồng ý ghi câu này vào Tuyên bố chung là ông đã mắc bẫy Nguyễn Xuân Phúc.

Nhân quyền Việt Nam dưới ba đời Tổng thống Mỹ

Ngược lại, nước Mỹ, kể từ thời tổng thống Bill Clinton đến hai đời tổng thống Gorge W. Bush và Barack Obama, không khi nào tình hình nhân quyền tồi tệ ở Việt Nam đã bị các ông làm ngơ.

Bằng chứng năm 2006, khi thăm Việt Nam, hai nước đã ra Tuyên bố chung, trong đó có đoạn viết : "Tổng thống George Bush thông báo về Chiến lược An ninh quốc gia của Hoa Kỳ, trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tôn trọng đầy đủ các quyền con người và các quyền tự do cơ bản đối với hoà bình thế giới cũng như đối với sự phát triển ổn định của mỗi quốc gia. Chủ tịch Nguyễn Minh Triết thông báo cho Tổng thống George Bush về các luật và quy định mới được ban hành về tự do tôn giáo cần được thực thi tích cực tại tất cả các địa phương của Việt Nam. Hai nhà lãnh đạo cũng ghi nhận tầm quan trọng của việc tiếp tục đạt tiến bộ trong đối thoại song phương về quyền con người và tái khẳng định rằng đối thoại cần được tiến hành một cách toàn diện, xây dựng và có kết quả".

Sau đó năm 2007, trong chuyến thăm Mỹ của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, Thông cáo của Tòa Bạch ốc viết về tuyên bố của Tổng thống Bush về nhân quyền như sau :

"Tôi cũng nói rất rõ là để có được mối quan hệ vững chắc hơn, tôi nghĩ rất quan trọng là những người bạn của chúng ta cũng cần có những cam kết về nhân quyền, các quyền tự do và dân chủ. Tôi cũng đã giải thích tôi mãnh liệt tin rằng xã hội chỉ có thể phồn vinh khi con người hoàn toàn được phép bầy tỏ quan điềm của mình và quyền được tự do thờ phượng".

("I also made it very clear that in order for relations to grow deeper that it's important for our friends to have a strong commitment to human rights and freedom and democracy. I explained my strong belief that societies are enriched when people are allowed to express themselves freely or worship freely").

Đến năm 2013, khi Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm Mỹ và gặp Tổng thống Obama tại Bạch Ốc, bản Tuyên bố chung cũng viết :

"Hai bên cũng đã trao đổi về một số vấn đề còn khác biệt, trong đó có vấn đề quyền con người ; nhất trí tiếp tục thông qua đối thoại xây dựng và tôn trọng lẫn nhau để tăng cường hiểu biết, giảm thiểu khác biệt, không để vấn đề này ảnh hưởng tới quan hệ đang phát triển tốt đẹp giữa hai nước".


Và sau cùng, trong chuyến thăm Mỹ lần đầu tiên của Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tháng 7/2015, hai bên đã ra Tuyên bố về Tầm nhìn chung, trong đó khẳng định :

"Hai nước hứa hẹn tiếp tục ủng hộ việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người và ủng hộ việc duy trì đối thoại tích cực, thẳng thắn và xây dựng về quyền con người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau và thu hẹp khác biệt.

Hai nước khuyến khích sự hợp tác hơn nữa nhằm bảo đảm rằng mọi người, bao gồm cả những thành viên của các nhóm dễ bị tổn thương, không phân biệt giới, chủng tộc, tôn giáo hoặc khuynh hướng giới tính, và bao gồm cả người tàn tật, được hưởng đầy đủ các quyền con người".

Biển Đông

Bên cạnh những vấn đề của hai nước, Mỹ và Việt Nam cũng lên tiếng về tình hình Biển Đông như sau :

- Tổng thống Trump và Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Biển Đông là tuyến đường hàng hải có tầm quan trọng chiến lược đối với cộng đồng quốc tế. Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đảm bảo tự do hàng hải, hàng không và các hình thức sử dụng biển hợp pháp khác ; bày tỏ lo ngại về tác động bất ổn mà những hạn chế bất hợp pháp đối với tự do trên biển gây ra đối với hòa bình và thịnh vượng của khu vực Châu Á –Thái Bình Dương. 

- Hai bên cũng khẳng định hoàn toàn ủng hộ giải quyết hòa bình các tranh chấp, không đe dọa vũ lực hoặc sử dụng vũ lực, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có việc tôn trọng đầy đủ các tiến trình ngoại giao và pháp lý, đồng thời kêu gọi tất cả các bên liên quan thực hiện nghiêm túc các nghĩa vụ pháp lý quốc tế trong quá trình giải quyết tranh chấp. Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh các bên cần kiềm chế, không có các hành động có thể gây gia tăng căng thẳng, như việc quân sự hóa các cấu trúc có tranh chấp. Tổng thống Trump nhấn mạnh Hoa Kỳ sẽ tiếp tục cho tàu và máy bay di chuyển và hoạt động tại bất kỳ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép.

Tuyên bố của hai nước về Biển Đông không có gì mới hơn lập trường cố hữu của Mỹ thời Tổng thống Barack Obama. Nhưng Ông Obama đã mất hơn 7 năm để hoàn tất Hiệp dịnh Hợp tác kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership, TPP) với 11 nước khác, kể cả Việt Nam với chủ trương khống chế ảnh hưởng bành trướng quân sự và kinh tế của Trung quốc.

Nhưng khi lên cầm quyền, ông Trump đã rút Mỹ khỏi TPP nên Trung Quốc đã rảnh tay hơn để phát động chiến lược Một Vành Đại - Một con đường để bành trướng thế lực kinh tế và chính trị (hay còn gọi là Con đường tơ lụa trên đất liền và trên biển).

Bây giờ, chính quyền Donald Trump lại coi chuyện nhân quyền không lớn bằng đồng xu thì nhân dân các nước bị độc tài và độc quyền đán áp biết trông cậy vào ai ?

Phạm Trần

(01/06/2017)

Published in Diễn đàn

Chỉ trong vòng 2 tuần lễ, một nhà hoạt động xã hội và lên tiếng vụ Formosa xả thải gây ô nhiễm 4 tỉnh miền Trung bị bắt giam, hai người nhận lệnh truy nã toàn quốc cũng vì phản đối Formosa.

nhanquyen1

Hoàng Đức Bình (trái) đã bị bắt và Bạch Hồng Quyền đang bị truy nã do lên tiếng về vụ Formosa.  RFA photo

Báo động

Ông Phil Robertson, Phó giám đốc tổ chức theo dõi nhân quyền khu vực Á Châu cho biết ông quan tâm và theo dõi sát sao diễn biến của những ngày vừa qua. Đưa ra nhận định về việc bắt giữ cũng như truy nã đối với những người lên tiếng bảo vệ môi trường, chống đối Formosa, ông Phil Robertson nói rằng có hai vấn đề Tổ chức theo dõi nhân quyền đề cập đến :

"Trước tiên, chúng tôi cho rằng công ty Formosa mới chính là đối tượng cần phải bị truy tố, đối diện với những bản án bởi vì đó chính là nguyên nhân gây ra thảm hoạ môi trường và huỷ hoại đời sống của người dân. Chính phủ Việt Nam cần phải thực thi việc đó chứ không phải điều tra, hay bắt giữ những người lên tiếng".

Từ tháng 4 năm 2016, Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa, Vũng Áng, Hà Tĩnh, xả thải gây ra thảm hoạ ô nhiễm môi trường biển, làm cho cá chết hàng loạt ở bốn tỉnh ven biển miền Trung. Báo cáo của chính phủ năm ngoái cho biết đời sống của hơn 200 ngàn người dân bị ảnh hưởng bởi thảm hoạ này.

Rất nhiều các nhà hoạt động xã hội đưa tin hoặc lên tiếng mạnh mẽ phản đối hoạt động của Formosa ở Việt Nam và bị chính quyền kết vào tội "gây rối trật tự công cộng" theo Điều 245 Bộ luật Hình sự Việt Nam ; "Lợi dụng quyền tự do dân chủ xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân" theo điều 258 của Bộ luật Hình sự.

Ngày 15 tháng 5, Hoàng Bình, nhà hoạt động xã hội, cũng là thành viên của Lao động Việt, bị chính quyền công an tỉnh Nghệ An bắt giữ vì hành vi chống người thi hành công vụ, lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, qui định tại điều 257, và 258 bộ luật hình sự Việt Nam.

Báo Công An Nghệ An nói rằng Hoàng Bình đã lợi dụng sự cố Formosa, cùng các linh mục cực đoan thuộc giáo phận Vinh tổ chức biểu tình gây mất trật tự xã hội tại Hà Tĩnh và Nghệ An.

Trong tuần lễ trước đó, một nhà hoạt động xã hội khác là Bạch Hồng Quyền cũng bị công an Hà Tĩnh truy nã, vì bị cho là đã kích động khoảng 2000 người dân phản đối Formosa và hành xử bạo lực của công an, dẫn đến việc chiếm trụ sở Ủy ban nhân dân huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh vài giờ đồng hồ, vào ngày 3 tháng tư năm 2017.

Cũng trong ngày 15 tháng 5, báo mạng Nghệ An công bố lệnh truy nã toàn quốc một nhà hoạt động xã hội tại Nghệ An là ông Thái Văn Dung vì không chấp hành lệnh 4 năm quản chế.

Nhận xét về những diễn tiến mới nhất này, ông Phil Robertson cho rằng động thái đàn áp những người phản đối Formosa, kêu gọi Formosa chịu trách nhiệm việc gây ra ô nhiễm môi trường tại Việt Nam đang ở mức đáng báo động.

" Sự việc đã nói lên một điều rằng chính phủ Việt Nam đang cố gắng tìm mọi cách ngăn cản quyền lên tiếng và quyền tự do của người dân. Cũng chính điều đó cổ suý cho việc làm thiếu trách nhiệm của một công ty đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, khi gây ra thảm hoạ ô nhiễm môi trường biển.

Với tôi, dường như nhà đầu tư nước ngoài không hề quan tâm đến vấn nạn ô nhiễm môi trường đang ở ngưỡng báo động. Thế nhưng ngược lại, khi người dân biểu tình đòi quyền lợi hoặc đòi bồi thường thoả đáng thì lại bị buộc tội và bị bắt giam".

Những hình ảnh và video do người dân địa phương và những nhà hoạt động khác đưa lên mạng xã hội những ngày qua cho thấy rất nhiều lực lượng an ninh, cơ động được chính quyền Việt Nam sử dụng để ngăn chặn, đàn áp người tham gia các cuộc biểu tình.

Chính quyền địa phương và truyền thông nhà nước khẳng định những người bị bắt như Hoàng Bình, Bạch Hồng Quyền đã kích động biểu tình. Cụ thể là thông cáo của tỉnh Nghệ An đưa ra hôm 16 tháng 5 nói rằng Hoàng Bình là đối tượng đã kích động người dân biểu tình, chiếm trụ sở Uỷ ban nhân dân huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh vào tháng 4 vừa qua.

Ngược lại, một người dân có mặt trong cuộc biểu tình hôm đó cho biết, lý do khiến hàng ngàn người dân tụ tập trước trụ sở Ủy ban Nhân dân huyện Lộc Hà sáng 3/4 :

"Vào đêm ( 2 tháng tư) công an trà trộn vào những bạn trẻ uống cà phê để áp đảo dân : một công an huyện và một công an xã đánh dân bị thương tích và nổ súng.

Thứ hai đòi hỏi về việc bôi nhọ linh mục đoàn và giám mục Giáo phận Vinh.

Thứ ba đòi hỏi về việc đền bù cho người dân đã kê khai, số hàng đã lập văn bản, kê khai nhưng đến nay không giải quyết".

Báo cáo mới của HRW

INDONESIA-PRISONERS-POLITICS-RIGHTS-EU

Ông Phil Robertson, Phó giám đốc tổ chức Theo dõi Nhân quyền khu vực Á Châu. AFP photo

Một sự việc đáng chú ý được truyền thông mạng đưa lên rất nhiều, đó là trong thời gian gần đây, xảy ra những trường hợp lực lượng an ninh mặc thường phục, giả danh côn đồ tấn công các nhà hoạt động hoặc người bất đồng chính kiến ngoài đường phố hoặc trong những cuộc biểu tình. Những nạn nhân bị tấn công cho biết các sự việc đó đều không được pháp luật Việt Nam giải quyết thoả đáng.

Ông Phil Robertson cho biết, một bản báo cáo của Tổ chức theo dõi nhân quyền về vấn đề này sẽ được đưa ra trong khoảng hai tuần nữa.

"Một bản cáo cáo mới sẽ được đưa ra trong vòng khoảng hai tuần nữa, liên quan đến cách thức mà chính phủ Việt Nam áp dụng để đàn áp người biểu tình, không chỉ biểu tình chống đối Formosa mà cả những cuộc biểu tình vì mục đích khác. Chính quyền Việt Nam thuê những người không mặc thường phục để thực hiện việc đàn áp, đánh đập người biểu tình.

Đã có nhiều trường hợp như thế và chúng tôi nhận thấy tình trạng này đang có xu hướng ngày càng tăng. Chúng ta cần phải chấm dứt điều này".

Ông nhấn mạnh thêm Tổ chức theo dõi nhân quyền sẽ tiến hành điều tra những sự việc trên.

"Chúng tôi sẽ thúc đẩy yêu cầu chính quyền Việt Nam phải trả tự do cho những nhà biểu tình ôn hoà đấu tranh cho môi trường. Chúng tôi cũng yêu cầu những người bị bắt giữ phải được quyền tiếp cận với luật sư của họ".

Tuy nhiên, ông cũng nói rằng trở ngại lớn nhất của tội "xâm phạm an ninh quốc gia" là những người bị bắt giữ không được phép làm việc với luật sư cho đến khi kết thúc quá trình điều tra, và có nhiều trường hợp mà thời gian điều tra kéo dài đến 20 tháng.

Front Line Defenders, một tổ chức nhân quyền có trụ sở tại Ireland, cũng đưa lên trang nhà lời kêu gọi chính quyền Việt Nam phảu huỷ bỏ cáo buộc và trả tự do vô điều kiện đối với Hoàng Bình và thu hồi lệnh bắt giữ Bạch Hồng Quyền.

‘Mỗi người là một Hoàng Bình’

Trong lúc các Tổ chức nhân quyền thế giới cùng lên tiếng về trường hợp của Bạch Hồng Quyền, Hoàng Bình cũng tình hình nhân quyền ở Việt Nam, thì ngay trong nước dấy lên lời kêu gọi "mỗi người là một Hoàng Bình, một Bạch Hồng Quyền" như một phản ứng chống lại quyết định của nhà cầm quyền.

Hoàng Thành, thành viên của Green Trees, từ Hà Nội cho biết đó là việc nên làm. Bất cứ ai lên tiếng lúc này đều là một việc làm thiết yếu để cho biết Formosa đang ảnh hưởng đến mức nào đối với cuộc sống của người dân.

"Mình nghĩ là nên làm. Đó là một thành tố rất tốt trong bối cảnh hiện nay. Bởi vì phía truyền thông nhà nước, trước khi anh Bạch Hồng Quyền và anh Hoàng Bình bị truy nã thì một số trang Facebook hoặc truyền thông nhà nước từng bôi nhọ hành động chính đáng là bảo vệ môi trường của anh Hoàng Bình".

Nguyễn Phương, từ Sài Gòn, cũng là người hoạt động sôi nổi trong việc đòi hỏi môi trường sạch cho biết :

"Tôi nghĩ là nó sẽ có sức ảnh hưởng vì chúng ta thể hiện là chúng ta không có gì phải sợ hãi trước chính quyền đàn áp bắt bớ người dân trái pháp luật. Không thể nào bắt hết tất cả những người như Hoàng Bình".

Tại buổi lễ kỷ niệm Ngày Nhân quyền Việt Nam lần thứ 23 tổ chức tại Washington DC, hôm 11/5 vừa qua, ông Scott Busby, Phụ tá Thứ trưởng Ngoại giao phụ trách Dân chủ, Nhân quyền và Lao động của Hoa Kỳ cũng nhắc đến những hành vi đàn áp và bắt bớ người lên tiếng phản đối Formosa của chính quyền Việt Nam. Ông cho biết Hoa Kỳ sẽ yêu cầu Việt Nam phải thả các tù nhân lương tâm và dừng ngay việc bắt giữ những người hoạt động vì môi trường trong cuộc Đối thoại nhân quyền Việt- Mỹ lần thứ 21 diễn ra vào cuối tháng 5 này.

Cát Linh, phóng viên RFA

Nguồn : RFA, 17/05/2017

Published in Diễn đàn

Ủy hội Hoa Kỳ về tự do tôn giáo quốc tế ra phúc trình 2017 (RFA, 27/04/2017)

Ủy hội Hoa Kỳ về Tự do Tôn giáo Quốc tế, USCIRF vào ngày 26 tháng tư công bố phúc trình thường niên về tình hình tự do tôn giáo tại một số quốc gia.

tongiao1

Giao diện trang web của uscirf.gov. Photo : uscirf.gov.

Chủ tịch USCIRF, linh mục Thomas Reese, phát biểu nhân dịp công bố phúc trình rằng về mặt tổng quát USCIRF kết luận tình hình vi phạm tự do tôn giáo đang ngày càng xấu đi cả về chiều sâu và diện rộng. Trong phúc trình năm nay, USCIRF kêu gọi Quốc hội và Chính quyền Hoa Kỳ kiên trì nhấn mạnh tầm quan trọng của tự do tôn giáo cho tất cả mọi người, ở mọi nơi thông qua những tuyên bố công cũng như ở những cuộc gặp chung hay riêng.

Trong phúc trình năm nay, USCIRF kêu gọi Ngoại trưởng Hoa Kỳ đưa Nga vào diện quốc gia cần quan tâm- CPC vì Matxcova tiếp tục sử dụng luật gọi là chống cực đoan như công cụ giới hạn quyền tự do của nhiều giáo phái khác nhau.

Việt Nam cũng bị USCIRF kêu gọi chính quyền Hoa Kỳ đưa lại vào danh sách CPC.

USCIRF thừa nhận trong năm qua từ khi Luật Tín ngưỡng- Tôn giáo được thông qua dù chưa hoàn toàn đáp ứng những chuẩn mực quốc tế trong lĩnh vực này, Việt Nam có một số tiến triển trong cải thiện điều kiện cho quyền tự do tôn giáo. Tuy vậy, nhiều vi phạm nghiêm trọng vẫn tiếp diễn, đặc biệt đối với những cộng đồng thiểu số ở những vùng nông thôn tại một số tỉnh.

************************

Công bố danh sách chế tài theo luật Magnitsky đợt 2 (RFA, 27/04/2017)

Danh sách đề nghị chế tài đợt 2 theo Luật Magnisky toàn cầu được tổ chức BPSOS ở Hoa Kỳ công bố hôm 27 tháng 4.

tongiao2

Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng (trái), giám đốc BPSOS trong một buổi hội thảo về nhân quyền cho Việt Nam tại Quốc hội Hoa Kỳ ngày 16/1/2014. AFP photo

Danh sách đợt 2 gồm 21 nhân vật, trong đó có 19 giới chức chính quyền cấp thành phố, huyện và phường liên quan đến vụ cưỡng chế đất của người dân Cồn Dầu, Đà Nẵng.

Danh sách này thuộc bộ hồ sơ số 4 trong tổng cộng 6 bộ hồ sơ đã nộp cho Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ từ cuối tháng 2 vừa qua.

Các hành vi đàn áp nhân quyền trong hồ sơ Cồn Dầu được nêu ra là tra tấn và đánh chết người. Sự việc xảy ra từ năm 2010.

Trong hồ sơ có tên ông cựu bí thư thành phố Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh, lúc đó kiêm chủ tịch Hội Đồng Nhân dân Thành phố Đà Nẵng, tuy đã qua đời, nhưng vẫn bị nêu tên trong hồ sơ vì là tâm điểm của mạng lưới liên can đến nhân quyền và tham nhũng. Ông Thanh được cho là người chủ chốt đứng đằng sau kế hoạch vụ Cồn Dầu.

Cũng liên quan đến đất đai Cồn Dầu, vào ngày 24 tháng 4 vừa qua, UBND Thành phố Đà Nẵng có buổi đối thoại trực tiếp với các hộ dân ở giáo xứ Cồn Dầu về phương án tái định cư của Thành phố Đà Nẵng.

Báo Tuổi Trẻ đưa tin cho biết chỉ có 3 trong số 87 hộ tham dự đối thoại.

Báo trích dẫn lời ông Hồ Kỳ Minh, Phó chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cho biết sẽ trực tiếp giải quyết các thư khiếu kiện của những hộ gia đình ở giáo xứ Cồn Dầu chưa đồng tình với phương án tái định cư thuộc dự án khu đô thị sinh thái ven xông Hoà Xuân.

Theo trình bày của ông Minh, thành phố đang có những chính sách ưu tiên sớm thực hiện đối với những hộ có khiếu nại đề nghị được tái định cư gần nhà thờ Cồn Dầu.

Một phương án hoán đổi ưu tiên được ông Minh đưa ra là chủ hộ sẽ chuyển nhượng cho Công ty cổ phần Tập đoàn Mặt Trời 1 lô đất họ nhận được tại khu tái định cư để đổi lấy 1 lô đất gần nhà thờ.

******************

Buổi xin lỗi bất thành (VnExpress, 27/04/2017)

Đêm trước buổi xin lỗi, vợ chồng ông Hàn Đức Long thức trắng.

Ông nói với tôi, đó là do chứng mất ngủ kinh niên khi còn ở tù. Nhưng nhìn ánh mắt long lanh sáng, tôi hiểu ông mong chờ ngày này đã quá lâu. Cứ nhìn cái cách vợ ông cho người mổ con lợn to nhất chuồng, làm cả chục mâm cơm mời họ hàng tới ăn, để chiều cùng ra xã nghe xin lỗi với chồng là biết, với bà nhà có ‘hỷ’ lớn thế nào. Ai hỏi, bà cũng chỉ cười nói ‘phấn khởi lắm’.

Tôi băn khoăn tự hỏi, ông Long cũng như ông Nguyễn Thanh Chấn hay ông Huỳnh Văn Nén thì trên đất nước Việt Nam này có ai mà không biết ? Việc các ông được minh oan, trả tự do có tờ báo nào không đăng tải ? Vậy tại sao các ông lại khát khao một buổi xin lỗi công khai ở quê nhà đến vậy ?

Ông Long tâm sự với tôi, ông vẫn chưa tham gia một việc làng nào từ khi về đến giờ bởi vẫn chờ buổi xin lỗi, khi đó ông mới chính thức được minh oan. Còn vợ ông nói : "Ngày nào chồng tôi còn chưa chính thức được xin lỗi, ngày đó chúng tôi còn phải chịu ánh mắt gièm pha của dân làng".

Sau luỹ tre làng, bên cạnh bản án tử hình tuyên xuống ông Long còn là bản án dư luận tròng vào cổ người vợ cùng những đứa con. Đó còn là "bia miệng ngàn năm" gắn lên một dòng họ.

Nhà cháu bé bị hại lại cách nhà ông Long chỉ một đoạn đường làng vài trăm mét. Gần 4 năm trước, bà vợ ông Long kể với tôi trong ánh mắt ngập nước : "Mỗi lần giáp mặt bố mẹ hay người thân cháu bé, họ lại chửi…". Nay bà chỉ mong buổi xin lỗi sẽ khiến gia đình cháu bé hiểu và tin chồng bà không phải hung thủ.

Trưa đó, ăn cơm xong, bà vào buồng mang ra một chiếc sơ mi trắng mới nguyên. Bà khoác lên người ông Long rồi cẩn thận cài từng chiếc khuy. Hai ông bà nắm chặt tay nhau, ra ủy ban xã.

Tôi không còn tìm thấy ở ông Long ánh mắt vô hồn của đêm đầu được thả về sau 11 năm tù. Tôi cũng không còn tìm thấy gương mặt khổ đau, nỗi tấm tức của vợ ông cách đây 4 năm. Đó là khi bà ngồi tâm sự hàng tháng, hàng năm tay nải vạ vật ở vỉa hè Hà Nội, gặm mỳ tôm sống ngóng chờ nỗi oan khuất của chồng được gột rửa.

Hội trường nhà văn hoá xã đã được sắp đặt trang trọng. Phía trên sân khấu, một tấm biển nền đỏ chạy dòng chữ "Toà án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội công khai xin lỗi ông Hàn Đức Long" treo nghiêm trang ở chính giữa.

Theo thông báo, 14h buổi xin lỗi sẽ bắt đầu. Nhưng từ 13h nhiều cụ già, phụ nữ trung niên và cả trẻ nhỏ đã đổ về sân ủy ban. Cửa hội trường vừa mở, họ lần lượt kéo vào, ngồi ngay những hàng ghế đầu. Một người phụ nữ tay ôm bức ảnh thờ. Trong ảnh là một bé gái.

Người phụ nữ đó chính là mẹ của cháu bé nạn nhân trong vụ án cách đây 12 năm - vụ án mà ông Hàn Đức Long bị xác định là hung thủ. Trong đầu tôi hiện ra đôi mắt người đàn bà nhìn trân trân lên ban thờ đặt ảnh bé gái, thoắt long lên giận dữ, thoáng lại chua xót tức tưởi. Khi ấy người mẹ đó chỉ nói : "Mẹ chồng tôi đến chết vẫn không nhắm mắt vì hung thủ hại cháu nội chưa bị trả giá".

Chỉ vài phút sau, những tiếng gào thét giận dữ, những cuộc giằng co xô đẩy diễn ra. Mẹ cháu bé cùng vài người phụ nữ bất ngờ lao ào ào lên sân khấu. Họ giật phăng tấm biển rơi xuống đất chỉ trong chớp mắt. Vừa giật họ vừa gào : "Công lý ở đâu ? Ai đền mạng cho con tôi ? Tự ông ta đã nhận tội, có ai ép đâu, sao giờ lại thả ra rồi nói là oan ? Thử hỏi nếu là con, cháu nhà các người, các người có chịu được không ?". Những tràng gào thét đứt quãng như vậy cứ dồn dập.

Lực lượng an ninh cố đẩy nhóm người nhà nạn nhân vẫn điên cuồng gào thét xuống phía dưới hội trường. Lúc đó là 14h20. Phó Chánh án TAND Cấp cao tại Hà Nội tay cầm văn bản, đứng vào bục phát biểu. Đứng hai bên ông là hai thanh niên, người che tay, người cầm kẹp giấy chắn những chiếc dép bay lên từ dưới hội trường.

Ở một phía cánh gà sân khấu, vợ chồng ông Long đứng nép người sau nhóm công an. Gương mặt ông Long thẫn thờ. Chỉ lúc sau, ông được vợ dìu về nhà rồi ngất.

Lúc này, trong hội trường không ai nghe thấy ông Phó Chánh án đọc gì. Chỉ biết, ông đọc chừng 3 phút xong văn bản rồi cả đoàn cán bộ vội vã rời khỏi hội trường, bỏ lại hàng trăm người dân dõi theo ánh mắt tò mò, khó hiểu, bỏ lại nhóm người nhà nạn nhân vẫn điên cuồng chửi bới, ‘đòi công lý’. Tôi tự hiểu, buổi xin lỗi đã kết thúc.

Sau vụ việc ở Mỹ Đức, đến buổi xin lỗi oan sai không trọn vẹn này, tôi càng nhớ nhận định của Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng : "Nguy hiểm nhất là dân không tin xử lý của chính quyền".

Nếu có gì thể hiện rõ thông điệp ấy, thì đó chính là khoảnh khắc tấm biển đề dòng chữ xin lỗi công khai bị giật xuống. Hình ảnh ấy, như một sự đổ vỡ một niềm tin vào pháp luật, vào công lý của người dân.

Vụ xét xử kéo dài 11 năm kia không chỉ lấy đi tự do của ông Long, mà ở đó, tôi nhận ra nó còn lấy đi cả niềm tin của gia đình nạn nhân. Họ đã liên tục bị xát muối vào vết thương. Không thể trách họ, hay là thuyết giảng về "nguyên tắc suy đoán vô tội" hay là "thượng tôn luật pháp", khi họ đã ở tận cùng nỗi đau và sự tuyệt vọng.

Niềm tin đã mất ấy, một hay nhiều lời xin lỗi không thể lấy lại được.

Bảo Hà

Published in Việt Nam

Đại sứ Ted Osius vào ngày 4 tháng 4 vừa có cuộc gặp gỡ với đại diện dân cử Mỹ tại Thủ đô Hoa Thịnh Đốn. Dân biểu Alan Lowenthal dành cho Đài RFA cuộc trao đổi ngắn về cuộc gặp gỡ này.

nq1

Ðại Sứ Ted Osius (trái) gặp gỡ Dân Biểu Alan Lowenthal tại văn phòng Quốc Hội ở Washington, DC hôm 4/4/2017. Hình : Văn Phòng Dân Biểu Alan Lowenthal

Hòa Ái : Xin chào Dân biểu Alan Lowenthal. Thưa ông, ông có thể chia sẻ về nội dung trao đổi giữa ông và Đại sứ Ted Osius trong buổi gặp gỡ vừa rồi ?

Alan Lowenthal : Trước hết tôi muốn nói rằng rất hãnh diện và Chính phủ Hoa Kỳ cũng như cộng đồng người Mỹ gốc Việt rất may mắn có được vị Đại sứ Mỹ tại Việt Nam là ông Ted Osius. Ông Đại sứ luôn đấu tranh cho nhân quyền, liên tục yêu cầu Chính quyền Việt Nam tôn trọng tự do tôn giáo và tự do của người dân.

Trong buổi gặp gỡ, chúng tôi thảo luận về nỗ lực của Ngài Đại sứ để giúp trả tự do cho Mục sư Nguyễn Công Chính cũng như yêu cầu Chính quyền Việt Nam không khủng bố vợ của Mục sư Nguyễn Công Chính. Chúng tôi cũng nói về sự cố gắng của ông Ted Osius giúp cho Hòa thượng Thích Quảng Độ không còn bị quản thúc và trả tự do cho Luật sư Nguyễn Văn Đài. Đây là các vấn đề mà chúng tôi đề cập đến trong buổi gặp gỡ.

Hòa Ái : Trong thời điểm ông gặp gỡ với Đại sứ Ted Osius, dân chúng tại Việt Nam kỷ niệm 1 năm tròn ngày xảy ra thảm họa môi trường biển do nhà máy thép Formosa Hà Tĩnh gây nên. Ngài Đại sứ và ông cũng đề cập đến vấn đề này, phải không thưa ông ?

Alan Lowenthal : Chúng tôi cũng nói về những gì chúng đã và đang giúp cho các nạn nhân của sự cố môi trường biển do Formosa Hà Tĩnh xả thải có độc tố ra biển. Chúng tôi cũng thảo luận về sự thúc đẩy hòa giải mối xung đột giữa chính phủ và người dân Việt Nam trong việc bồi thường thiệt hại cho các nạn nhân để phục hồi cuộc sống của họ.

Tôi cảm thấy rất tự hào Ngài Đại sứ luôn đấu tranh cho nhân quyền và sự cố gắng của ông ấy đòi hỏi Chính phủ Việt Nam phải thực hiện giống như nguyện vọng của cộng đồng người Mỹ gốc Việt mong muốn.

Hòa Ái : Trong thời gian qua, ông cũng luôn quan tâm đến việc trùng tu nghĩa trang Quân đội Biên Hòa, thể theo mong muốn của cộng đồng người Mỹ gốc Việt. Vấn đề này đến nay có tiến triển gì không và có được nhắc đến trong buổi gặp gỡ ?

Alan Lowenthal : Ngài Đại sứ luôn đề cập đến vấn đề đó với phía Việt Nam và chúng tôi cũng bàn thảo yêu cầu chính quyền cho trùng tu nghĩa trang Biên Hòa cũng như cho phép các tổ chức phi chính phủ được làm công việc này. Mặc dù mong muốn của cộng đồng người Mỹ gốc Việt ở Quận Cam về nghĩa trang Biên Hòa được cải tạo và nâng cấp để là một nơi trang trọng đối với những người lính Việt Nam Cộng Hòa đã ngã xuống trong chiến tranh được Chính phủ Việt Nam chú ý nhưng vẫn chưa có những việc làm thiết thực nào. Vấn đề này tôi cũng nói với Đại sứ Ted Osius và Ngài Đại sứ cố gắng hết sức mình để chắc chắn rằng việc này phải được giải quyết.

Hòa Ái : Và thông điệp của ông muốn nhờ Đại sứ Mỹ tại Việt Nam-Ted Osius chuyển đến Chính phủ Hà Nội sau chuyến đi này là gì ?

Alan Lowenthal : Chính phủ Việt Nam muốn gia tăng mối quan hệ thương mại với Hoa Kỳ. Họ muốn tham gia vào Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương-TPP. Mặc dù bây giờ TPP có thể không tiếp tục nhưng Việt Nam rất muốn thúc đẩy các mối giao dịch thương mại với Mỹ. Tôi nhấn mạnh với Ngài Đại sứ rằng thương mại-kinh tế giữa hai quốc gia sẽ không có tiến triển nào nếu như Chính phủ Việt Nam không tôn trọng nhân quyền và dân quyền. Họ không thể bỏ tù người dân chỉ vì lên tiếng phản đối chính quyền.

Tôi khẳng định với Ngài Đại sứ rằng Việt Nam muốn tăng cường mối quan hệ thương mại và ký kết hiệp định song phương thì phải trả tự do cho tất cả tù nhân lương tâm. Nếu họ không làm thế thì không thể có Hiệp định Thương mại song phương. Tùy thuộc vào Chính phủ Việt Nam thôi ! Đây là thông điệp của tôi chuyển đến Chính phủ Việt Nam. Tôi muốn nói rằng "Nếu quý vị muốn thắt chặt hơn nữa trong ban giao kinh tế với Hoa Kỳ thì quý vị hãy bắt đầu củng cố và bảo vệ nhân quyền cho người dân Việt Nam".

Hòa Ái : Chân thành cảm ơn thời gian của Dân biểu Alan Lowenthal dành cho Đài RFA.

Hòa Ái, phóng viên RFA

Nguồn : RFA, 07/04/2017

Published in Diễn đàn