Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Thủ tướng Phúc đã dung dưỡng cho độc quyền EVN như thế nào ?

Minh Quân, VNTB, 08/05/2019

Đã đến thời các tập đoàn tài phiệt xăng dầu và điện lực tăng giá phi mã bất chấp dân sinh khốn khó và cũng bất chấp phản ứng công luận, trong đó có phần ‘cống hiến’ không nhỏ của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

dien1

Thằng khốn nào láo toét, dám nói giá điện của nước ta thấp so với khu vực thì bạn cứ nhét cái này vào mõm nó - một facebooker bình luận.

"Sau khi Thủ tướng có ý kiến phê duyệt, Bộ Công thương mới ban hành quyết định tăng giá" - quan chức Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải thú nhận với báo chí.

Lời thú nhận trên là bằng chứng lộ diện và trần trụi nhất cho thấy tính ‘liêm chính’ của thủ tướng ‘Cờ Lờ Mờ Vờ’ lộ ra đến mức nào, sau khi Nguyễn Xuân Phúc vội vã chỉ đạo kiểm tra lại cách tính giá điện vì lo sợ bị dư luận xã hội phản ứng gay gắt và làm ảnh hưởng đến chính phủ mà bị người đời xem là ‘may là Kiến tạo, chứ Voi tạo hay Khủng Long tạo thì không biết đến thế nào’ của ông ta. 

Tới giờ phút này, đã có thể kết luận rằng có một mối quan hệ đáng ngờ, rất đáng ngờ giữa chính phủ Nguyễn Xuân Phúc với EVN (Tập đoàn Điện lực Việt Nam).

Vào cuối tháng Sáu năm 2017, tức ngay trước khi ‘Thủ tướng chính phủ’ ký Quyết định số 34 về khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân giai đoạn 2016 - 2020, ông Phúc đã ký phê duyệt đề án tái cơ cấu EVN nhưng lại không có bất cứ một cải cách nào để xóa bỏ vai trò độc quyền tàn hại dân sinh của tập đoàn mà báo chí quốc tế đặt cho biệt hiệu "cậu ấm hư hỏng" này.

Trong đề án trên, EVN vẫn nắm 100% vốn ở các khâu truyền tải, phân phối mà không hề có một chút hơi hướng nào về điều mà giới quan chức hay phủ dụ là "hướng đến thị trường điện cạnh tranh".

Cũng trong đề án trên, nhiều doanh nghiệp tham gia khâu phát điện nhưng chỉ có một đầu mối EVN mua điện và bán điện. Mặt khác, theo quyết định của chính phủ thì nhà nước nắm 100% vốn ở công ty này, như vậy tư nhân không hề có cơ hội để tham gia…

Dung dưỡng độc quyền đã "nối giáo" cho chuyên chế tăng giá điện.

Ngay sau đề án tái cơ cấu EVN được Thủ Tướng Phúc ký phê duyệt, nỗi lo sợ thường trực của nhân dân đã biến thành sự thật khi cũng chính thủ tướng này lại ký tiếp quyết định số 24/2017, thay thế quyết định số 69/2013 về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, áp dụng cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực và sử dụng điện, có hiệu lực từ ngày 15 Tháng Tám, 2017.

Quyết định trên cho phép EVN được tự quyết tăng giá điện hai lần mỗi năm với mức từ 3% đến dưới 5%, Bộ Công thương được quyết tăng giá điện từ 5% đến 10%.

Nhóm lợi ích điện lực chỉ cần có thế !

Đến khi đó, cùng với Bộ Công thương là cơ quan chủ quản của "cá mập" EVN, sự nghiệp "lobby tăng giá" của EVN đã thành công bước đầu.

Có thể không cần đến trường hợp phải tăng giá điện trên 10% mà do đó Bộ Công thương phải xin ý kiến chính phủ, vì đối với nhóm lợi ích EVN và Bộ Công thương mà từ rất lâu rồi người ta vẫn ví là "nhóm cá mập" hay "bạch tuộc" chỉ cần được chính phủ bật đèn xanh tăng giá điện và tăng vài chục phần trăm mỗi năm đã đã đủ để "bù giá vào dân". Vào những năm 2007-2009, EVN cũng là tác nhân gây ra khoản lỗ khủng khiếp lên đến 30.000 tỷ đồng khi đầu tư trái ngành vào bất động sản, chứng khoán, bảo hiểm.

Theo đó và trong trường hợp "nhân đạo" nhất, EVN sẽ được quyền tự quyết định tăng giá diện dưới 5% và được tăng hai lần một năm, nghĩa là giá điện ngay trong năm 2017 sẽ tăng khoảng gần 10%.

Còn kém "nhân đạo" hơn, không phải EVN mà chính là Bộ Công thương sẽ "trảm" dân. Nối tiếp truyền thống "đi đêm" và "bảo kê" từ thời Bộ Trưởng Vũ Huy Hoàng, đương kim Bộ Trưởng Trần Tuấn Anh của bộ này - nhân vật suýt thành công với người anh em cọc chèo Lê Phước Vũ trong dự án Thép Hoa Sen-Cà Ná ở Ninh Thuận, sẽ có hai lần tăng giá điện trong năm với biên độ gần 10%/lần, để "kết quả dân chúng" bằng tỷ lệ tăng cả năm lên đến gần 20% !

Quyết định tăng giá điện mà Thủ Tướng Phúc ký lại xảy ra trong bối cảnh một khoản nợ khổng lồ lên đến 9,3 tỷ USD của EVN được báo cáo. Chi tiết cần đặc tả không kém là phần lớn vốn vay của EVN là nợ vay được chính phủ bảo lãnh.

Nhưng 9,3 tỷ USD chưa phải hết. Kết luận của hãng kiểm toán Delotte Việt Nam, đơn vị kiểm toán cho EVN đã nhấn mạnh : Tổng nợ phải trả của tập đoàn này đã lên đến xấp xỉ 487 ngàn tỷ đồng, tương đương đến 22 - 23 tỷ USD theo tỷ giá đầu năm 2019.

EVN - một tác nhân gây "nợ máu" cho tuyệt đại đa số dân chúng Việt Nam bởi "thú tính" tăng giá điện bất chấp dân sinh. Nếu lấy lợi nhuận trước thuế những năm gần đây của EVN vào khoảng 5.000 tỷ đồng để tính mức bình quân cho các năm, để trả hết nợ hiện thời, EVN sẽ phải liên tục tăng giá điện như thiêu thân hàng trăm năm nữa !

Bế tắc toàn diện giai đoạn cuối của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đang được kết liễu bằng công cuộc vơ vét tàn mạt mang tính tư bản chủ nghĩa dã man của giới quan chức vẫn xưng hô là đồng chí : đã đến thời các tập đoàn tài phiệt xăng dầu và điện lực tăng giá phi mã bất chấp dân sinh khốn khó và cũng bất chấp phản ứng công luận, trong đó có phần ‘cống hiến’ không nhỏ của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

Minh Quân

Nguồn : RFA, 08/05/2019

***************

EVN : Quả đấm thép đấm vào mặt nhân dân

Nguyễn Tường Thụy, RFA, 08/05/2019

Từ 20/3/2019, giá điện tăng đã làm cho người tiêu dùng lao đao và tất cả đều nhao lên mạng ta thán, rên rỉ. Quan chức của ngành nội thương và Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) tìm đủ mọi lời giải thích nhưng xem chừng khó thuyết phục được ai. Vì muốn nói thế nào thì choáng váng là cảm giác rất rõ khi người tiêu dùng phải móc hầu bao ra thanh toán tiền điện cho tháng 4. Mà chần chừ không nộp thì bị cắt điện ngay lập tức, "không nói nhiều". Thắc mắc, đơn từ không ai cấm nhưng hậu xét. Một số tờ báo chỉ ra, tiền điện không phải tăng quanh con số 8,3% mà thực tế tăng từ 35 đến 75%.

dien2

Việc tăng giá bán lẻ điện "cũng làm tăng hóa đơn tiền điện".

Thủ phạm là nắng nóng ?

Về việc tiền điện tăng, EVN nhanh nhẹn đổ ngay cho sử dụng tăng, sau đó yếu tố tăng giá chỉ là phụ : Việc tăng giá bán lẻ điện "cũng làm tăng hóa đơn tiền điện".

Chữ "cũng" cho thấy, EVN không thừa nhận tăng giá là thủ phạm chính mà chỉ là thứ yếu. Thủ phạm là do tiêu thụ nhiều điện kia. Tiêu thụ nhiều là bởi nắng nóng. Đồng ý nắng nóng là một yếu tố làm tăng lượng điện sử dụng. Tuy nhiên, thời tiết nóng lên hay lạnh xuống nó sẽ diễn ra từ từ. Không thể tự nhiên thời tiết đang tháng Chạp mà nhảy phắt lên tháng Sáu, nên cái nóng của tháng 4 so với tháng 3 không thể làm nhu cầu điện nhảy phắt lên trên dưới 50 % hoặc hơn được

Để thuyết phục do nắng nóng, tiêu thụ nhiều, EVN làm một bảng thống kê khá công phu. Theo đó, Hà Nội, có 8,63% số khách hàng tiêu thụ điện tăng gấp đôi, và 23.66% số khách hàng dùng điện tăng 1,5 đến 2 lần. Tuy nhiên, khi đưa ra con số ấy, EVN đã "quên" thống kê số khách hàng có điện năng tiêu thụ giảm.

Báo Tuổi trẻ có bài phân tích khá kỹ lưỡng và phát hiện ra cái lươn lẹo trong việc hút máu người tiêu dùng là chia lượng điện tiêu thụ ra 6 bậc, gọi là giá điện bậc thang và cho thấy ‘các con số được "nhảy múa" phi mã theo từng bậc’.

Để bảo vệ cho việc giá điện nhảy múa trên mỗi thang giá, EVN dẫn chứng một vài nước Đông Nam Á cũng áp dụng giá lũy tiến. Theo giá lũy tiến, càng dùng nhiều giá càng đắt, tức là tìm cách hạn chế dùng điện, cũng có nghĩa là sản xuất không đáp ứng được tiêu dùng. Điều đó nói lên mặt yếu kém của ngành điện trong việc đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Vậy tại sao Việt Nam lại lấy mặt yếu kém của một vài nước để làm mẫu, coi như là đúng rồi để áp dụng cho mình ? Sao không lấy những cái hay, cái tích cực của các nước khác, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân để học tập ?

Trấn nhưng không an

Trước làn sóng phản đối tăng giá điện, ngành công thương trấn an rằng đã tính toán kỹ để hạn chế ảnh hưởng của việc tăng giá điện tới các mặt hàng khác. Thế nhưng trên thực tế, thì mỗi lần tăng giá điện, nó làm biến động tất cả các mặt hàng tiêu dùng khác với một tỉ lệ tương ứng, mà những bà nội trợ đều cảm thấy rất rõ. Giá điện ảnh hưởng trực tiếp đến mọi mặt của đời sống sinh hoạt trong xã hội, vì lượng tiêu thụ nhiều và mọi cá nhân, gia đình, các tổ chức đơn vị kinh tế muốn tránh cũng không được.

Việc tăng giá điện làm tăng giá hàng tiêu dùng, dịch vụ lý giải như sau :

Nếu chi phí năng lượng trong giá thành 1 sản phẩm A nào đó chiếm 10 %, thì khi chi phí điện năng tăng 30 % thì giá thành sản phẩm ấy tăng lên 10% x 30% = 3 %.

Nhưng khoản mục năng lượng trong giá thành sản phẩm ấy chỉ là trực tiếp. Vì giá thành bao gồm rất nhiều khoản mục (nguyên vật liệu, năng lượng, lao động...) và mỗi khoản mục đều bị tăng bởi giá xăng rồi cho nên giá thành sản phẩm A không chỉ tăng lên 3% do tăng chi phí năng lượng trực tiếp mà còn bị tính chồng lên rất nhiều khoản chi phí năng lượng gián tiếp mà nó đã ém sẵn trong cách khoản mục khác cấu thành lên giá thành của sản phẩm A. Vì vậy, các mặt hàng không tăng theo mới là chuyện lạ.

Trước sự thật chi phí điện năng quá sức người tiêu dùng, có nhiều ý kiến đưa ra những lời khuyên an ủi, ví dụ, đắt quá thì đừng dùng thiết bị tiêu hao nhiều điện (như điều hòa) nữa. Người tiêu dùng tối dạ đến mấy cũng không cần đến lời khuyên này. Vấn đề ở chỗ phải xây dựng giá cả và chính sách giá sao cho hợp lý để người dân được hưởng thành quả do sự phát triển của sản xuất mang lại. Khuyên như thế khác nào khuyên quay trở lại thời kỳ nguyên thủy.

Cũng có ý kiến khuyên phải là người tiêu dùng thông minh, tránh dùng điện vào giờ cao điểm. Tránh cách nào đây khi đến một khoảng thời điểm nhất định trong ngày, rất nhiều gia đình cùng có nhu cầu. Nó chẳng khác gì lời khuyên đừng đi làm vào giờ cao điểm để tránh ùn tắc giao thông. Đó là điều không thể.

Mặt khác, hóa đơn tiền điện cho mỗi gia đình được chia phắt ra 6 bậc, làm gì có chuyện chia ra bao nhiêu kwh thuộc giờ cao điểm, bao nhiêu kwh thuộc giờ thấp điểm. Cho nên tránh giờ cao điểm là điều vô nghĩa và không thể làm được.

Một kiểu an ủi nữa là đem so giá điện ở Việt Nam với thế giới và cho rằng, vẫn còn thấp. Đây là kiểu giải thích cùn vì họ cố lờ đi chi phí điện năng trên thu nhập của người Việt Nam so với thế giới ra sao.

Giá điện trên thế giới cao vì giá thành (bao gồm tiền lương) cao. Thu nhập của người Việt Nam thấp vài chục lần so với họ thì tiền lương trong giá thành điện có cao được vài chục lần như họ không, đòi cao sao được.

Một bản thống kê của baomoi.com cho thấy, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam bằng 23% so với bình quân thế giới nhưng giá điện lại bằng 50% (số liệu 2017) (1).

Một thống kê khác cho thấy, tiền điện so với thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam là 3,53%, chiếm mức cao nhất trong bảng xếp hạng 17 nước.

Điều chỉnh giá điện chỉ là biện pháp tức thời

Trước làn sóng phản đối tăng giá điện, thủ tướng yêu cầu kiểm tra lại giá điện. Khi đó, Bộ Công thương mới thành lập các đoàn kiểm tra. Nên nhớ, chính Bộ Công thương quyết định tăng giá điện. Nay lại kiểm tra việc này, rõ ràng đây là chuyện "vừa đá bóng vừa thổi còi". Tuy nhiên, ông Đỗ Thắng Hải Thứ trưởng Bộ Công thương lại "khẳng định trước khi có quyết định tăng giá điện, Bộ Công thương đã trình Chính phủ phê duyệt thì Bộ mới ban hành quyết định". Việc này chưa rõ thực hư thế nào.

dien3

Việc điều chỉnh giảm giá điện lại nếu có chỉ là nhằm hạ nhiệt. Về lâu dài, người tiêu dùng sẽ bị giá điện hành còn nhiều

Có thể sau khi kiểm tra, Bộ công thương sẽ điều chỉnh giá điện theo hướng giảm xuống. Nếu vậy thì số tiền đã móc túi của người tiêu dùng giải quyết ra sao, trừ vào hóa đơn tháng tiếp theo hay lỡ lấy rồi thì thôi.

Việc điều chỉnh giảm giá điện lại nếu có chỉ là nhằm hạ nhiệt. Về lâu dài, người tiêu dùng sẽ bị giá điện hành còn nhiều. Theo truyền thống, giá điện chỉ tăng chứ không giảm.

Độc quyền, thủ phạm tăng giá tùy tiện

Nền kinh tế hiện nay tạm chia ra hai thành phần chính là kinh tế nhà nước và kinh tế ngoài quốc doanh. Hai thành phần kinh tế này không có sự bình đẳng và có những khác biệt đối nghịch. Một trong khác biệt ấy là những mặt hàng độc quyền như điện, nước, xăng dầu... nhà nước hoàn toàn định đoạt giá chứ không chịu chi phối của thị trường, do họ giành một mình một chợ. Vì vậy, người tiêu dùng không có lựa chọn nào khác ngoài việc chấp nhận giá cả do bên bán áp đặt. Họ phải cắn răng chịu đựng những cơn tăng giá tùy thích mà nguyên nhân là để bù đắp cho những khoản tiền vô lý nào đó, như thua lỗ do kinh doanh ngoài chức năng chẳng hạn.

Ngoài ra, người tiêu dùng còn phải chịu đựng thái độ phục vụ của bên mua. Người dân tiếp xúc với các nhà cung cấp đều dễ nhận ra thái độ của nhân viên nhà điện thường lạnh lùng, hách dịch, chứ không khiêm nhường như nhân viên nhà mạng. Thị trường tư nhân không hề có chuyện, đắt thì đừng mua nữa, hoặc chê bai thì lần sau không bán cho nữa mà phải thương lượng, giải thích, nhân nhượng, vui vẻ chào mời thì mới tồn tại được. Độc quyền thì ngược lại.

Giá cả và thái độ phục vụ của ngành điện là thứ mà người tiêu dùng thấy trực tiếp nhất. Nhìn sâu thêm thì khu vực kinh tế nhà nước gây cho xã hội nhiều tiêu cực nhất, nó là những ổ tham nhũng. Sức tàn phá ngân sách của nó thật là kinh khủng.

Ngoài điện thì xăng dầu và nước sinh hoạt cũng là những mặt hàng độc quyền mà người dân không tránh được. Cũng như giá điện, giá nước cũng được tính theo thang giá lũy tiến nhưng nước ít bị bêu tên vì chi phí nước sinh hoạt thấp hơn, ảnh hưởng không quá lớn đến người tiêu dùng. Do tính chất bán lẻ và không theo dõi được nên xăng dầu đành ngậm ngùi nhìn mấy người bạn độc quyền làm xiếc trên thang giá lũy tiến. Để bù lại, xăng dầu được tăng giá thoải mái và chăm chỉ hơn. Chỉ riêng từ 5/2 đến 2/5/2019, chưa đầy 3 tháng, xăng dầu tăng liền tù tì tới 5 đợt, xơi ngon lành 26% so với chưa đầy 3 tháng trước đó. Tính trung bình, cứ 17 ngày tăng một phát.

Kinh tế nhà nước và sự độc quyền sinh ra từ cái đuôi định hướng xã hội chủ nghĩa, từ chủ trương "kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo", từ chức năng kinh tế của nhà nước theo học thuyết Mác Lenin. Sự bất cập của khu vực kinh tế này, ai cũng thấy nhưng để gỡ nó ra khỏi nền kinh tế thì lại là quyền của những người không nghe, không thấy, không biết.

Đến thời điểm hiện nay, Việt Nam có 10 tập đoàn kinh tế nhà nước trong đó có EVN. Người ta gọi những tập đoàn kinh tế nhà nước là những quả đấm thép. EVN là quả đấm thép đấm thẳng vào mặt nhân dân.

Nguyễn Tường Thụy (7/4/2019)

(1) https://baomoi.com/so-sanh-gia-nang-luong-cua-viet-nam-voi-cac-nuoc/c/30069555.epi)

******************

 

Thủ tướng Phúc ‘không biết’ hay tiếp tay cho phi mã giá điện ?

Phạm Chí Dũng, VOA, 06/05/2019

EVN (Tập đoàn Đin lc Vit Nam) là Petrolimex (Tp đoàn Xăng du Vit Nam) thêm mt ln na k t thi Nguyn Tn Dũng và B trưởng công thương Vũ Huy Hoàng đội mồ sng dy bng hình nh nhng bóng ma tài phit tăng giá phi mã bt chp dân sinh khn khó và cũng bt chp phn ng công lun.

dien1

Nhiều gia đình đã hoảng hốt khi cần hóa đơn tiền điện tháng 4 với mức tăng gấp đôi, gấp ba so với tháng trước. Ảnh VTC News

Những bóng ma gia ban ngày

Khác với t ng ‘nhóm li ích’ như mt gii hn trên mà báo chí nhà nước ch dám nói đến thếđang trở nên nhàm chán, tp đoàn tài phit không ch là nhóm vơ vét li ích mà còn móc ni cu kết vi gii quan chc cp trung cao đ can thip và thao túng chính sách kinh tế - xã hi trong mt chính quyn ‘ca dân, do dân và vì dân’.

Cấp trên trc tiếp của EVN và Petrolimex vn là B Công thương - mt ‘cá mp’ ln mà sut t thi cu b trưởng Vũ Huy Hoàng đến b trưởng đương nhim là Trn Tun Anh, con trai ca Trn Đc Lương cu ch tch nước và thuc din cán b ‘hót hay nhy gii’, đu trng trn bao che cả hai tp đoàn tài phit trên không ch cho nhng âm mưu tăng giá đin và xăng du gim ít tăng nhiu và trc ch ‘nâng lên mt tm cao mi’, mà còn v hàng lot cú x lũ thy đin bt nhân ca EVN t năm 2013 đến nay các tnh min Trung mà đã tr thành tác nhân chính giết sng ít nht hàng trăm mng dân nghèo nơi rn lũ.

Nhưng EVN, Petrolimex, Vũ Huy Hoàng trong quá kh đen ti và Trn Tun Anh trong hin ti đen đúa có phi là toàn b th phm gây ra thm ha tăng giá xăng du và đin khiến ít ra một na dân s Vit Nam b móc túi trng trn, càng thêm khn qun trong khi nn kinh tế đã lao vào năm suy thoái th 11 liên tiếp k t năm 2008 ?

Thủ tướng và ‘người nhà th tướng’

"Sau khi Thủ tướng có ý kiến phê duyt, B Công thương mi ban hành quyết định tăng giá" - quan chc Th trưởng B Công thương Đ Thng Hi thanh minh vi báo chí v vic tăng giá đin khi k l vic doanh nghip này đã đ xut đ "B Công thương phi hp các b ngành liên quan trình Chính ph phương án tăng giá đin".

Lời thú nhận trên buc phi phát ra sau khi dư lun xã hi và báo chí gm gào phn n v vic ti sao EVN đã tăng giá đin đến 8,36% vào đu năm 2019, nhưng đến khi tính giá đin c th vi các h gia đình thì li xy ra quá nhiu trường hp người dân ngã nga khi mức thu hàng tháng vt đến 50 - 70% so vi tháng trước.

Lời thú nhn trên là bng chng l din và trn tri nht cho thy tính ‘liêm chính’ ca th tướng ‘C L M V’ l ra đến mc nào, sau khi Nguyn Xuân Phúc vi vã ch đo kim tra li cách tính giá điện vì lo s b dư lun xã hi phn ng gay gt và làm nh hưởng đến chính ph mà b người đi xem là ‘may là Kiến to, ch Voi to hay Khng Long to thì không biết đến thế nào’ ca ông ta.

Cùng lúc, trên mạng xã hi hin ra thêm mt bng chng ác nghit : một Quyết đnh v khung giá ca mc giá bán l đin bình quân giai đon 2016 - 2020. Quyết đnh này là ca Th tướng chính ph, mang s 34, được ký ngày 25/07/2017 và dóng du ‘MT’, trong đó duyt mc giá bán l đin bình quân ti đa là 1.906,42 đng/kWh.

Cần nhc li, theo phương án mà B Công thương đưa ra, Tp đoàn Đin lc Vit Nam (EVN) đã tăng giá đin mc 8,36% t ngày 20/03/2019. Mi kWh đin s tăng gn 144 đng, lên mc bình quân 1.864,44 đng so vi giá bán đin thương phm bình quân trước đó là 1.720 đồng/kWh.

Như vy, chc chn giá đin s còn tăng na, chưa tính đến li đe da ca quan chc Đinh Quang Tri - Phó tng giám đc EVN - rng ‘giá din s tăng gp rưỡi, gp đôi ngay nếu gii tán EVN’ khi b báo chí truy buc ngun gc đc quyn ca EVN đã dẫn đến tình trng tăng giá vô ti v.

Quyết đnh s 34 ca ‘Th tướng chính ph’ được đóng du ‘MT’ là mt th đon chính tr đ phc v cơ chế tăng giá lén lút và bt chp như thế. Bt c ai sng lâu năm trong mt chế đ đc tài đu biết th đon này là món ăn khoái khẩu ca nhng k ch mun ngu dân. Mi đây, ngay sau khi b dư lun lên áp d di v giá xăng du và đin tăng phi mã, B Công thương ca Trn Tun Anh còn đòi đưa kế hoch tăng giá xăng du và đin chưa công b ca ngành này vào din… ‘bí mật nhà nước’.

Còn với bng chng v Quyết đnh s 34 ca ‘Th tướng chính ph’ trên, ngay c nhng dư lun viên cùng nhóm bi bút ca chính ph và B Công thương cũng không th ngy bin là ‘th tướng không biết vic tăng giá đin’.

Chưa k đến mt lung dư lun xã hi đang cho rng trong âm mưu tăng giá đin k t sau đi hi 12 đến nay còn có vai trò và có ‘dây máu ăn phn’ ca ‘người nhà Th tướng Nguyn Xuân Phúc’.

Vậy Th tướng Phúc v thc cht có vai trò gì trong thm ha tăng giá điện và xăng du ?

Dung dưỡng đc quyn và ‘bù giá vào dân’

Tới gi phút này, đã có th kết lun rng có mt mi quan h đáng ng, rt đáng ng gia chính ph Nguyn Xuân Phúc vi EVN.

Vào cuối tháng Sáu năm 2017, tc ngay trước khi ‘Th tướng chính phủ’ ký Quyết đnh s 34 v khung giá ca mc giá bán l đin bình quân giai đon 2016 - 2020, ông Phúc đã ký phê duyt đ án tái cơ cu EVN nhưng li không có bt c mt ci cách nào đ xóa b vai trò đc quyn tàn hi dân sinh ca tp đoàn mà báo chí quc tế đt cho bit hiu "cu m hư hng" này.

Trong đề án trên, EVN vn nm 100% vn các khâu truyn ti, phân phi mà không h có mt chút hơi hướng nào v điu mà gii quan chc hay ph d là "hướng đến th trường đin cnh tranh".

Cũng trong đề án trên, nhiều doanh nghip tham gia khâu phát đin nhưng ch có mt đu mi EVN mua đin và bán đin. Mt khác, theo quyết đnh ca chính ph thì nhà nước nm 100% vn công ty này, như vy tư nhân không h có cơ hi đ tham gia…

Dung dưỡng đc quyn đã "ni giáo" cho chuyên chế tăng giá đin.

Ngay sau đề án tái cơ cu EVN được Thủ tướng Phúc ký phê duyt, ni lo s thường trc ca nhân dân đã biến thành s tht khi cũng chính th tướng này li ký tiếp quyết đnh s 24/2017, thay thế quyết đnh s 69/2013 v cơ chế điều chnh mc giá bán l đin bình quân, áp dng cho các t chc, cá nhân tham gia hot đng đin lc và s dng đin, có hiu lc t ngày 15/08/2017.

Quyết đnh trên cho phép EVN được t quyết tăng giá đin hai ln mi năm vi mc t 3% đến dưới 5%, Bộ Công thương được quyết tăng giá đin t 5% đến 10%.

Nhóm lợi ích đin lc ch cn có thế !

Đến khi đó, cùng vi B Công thương là cơ quan ch qun ca "cá mp" EVN, s nghip "lobby tăng giá" ca EVN đã thành công bước đu.

Có thể không cn đến trường hợp phi tăng giá đin trên 10% mà do đó B Công thương phi xin ý kiến chính ph, vì đi vi nhóm li ích EVN và B Công thương mà t rt lâu ri người ta vn ví là "nhóm cá mp" hay "bch tuc" ch cn được chính ph bt đèn xanh tăng giá đin và tăng vài chục phn trăm mi năm đã đã đ đ "bù giá vào dân". Vào nhng năm 2007-2009, EVN cũng là tác nhân gây ra khon l khng khiếp lên đến 30.000 t đng khi đu tư trái ngành vào bt đng sn, chng khoán, bo him.

Theo đó và trong trường hp "nhân đo" nhất, EVN s được quyn t quyết đnh tăng giá din dưới 5% và được tăng hai ln mt năm, nghĩa là giá đin ngay trong năm 2017 s tăng khong gn 10%.

Còn kém "nhân đạo" hơn, không phi EVN mà chính là B Công thương s "trm" dân. Ni tiếp truyn thng "đi đêm" và "bảo kê" t thi Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng, đương kim Bộ trưởng Trn Tun Anh ca b này - nhân vt suýt thành công vi người anh em cc chèo Lê Phước Vũ trong d án Thép Hoa Sen-Cà Ná Ninh Thun, s có hai ln tăng giá đin trong năm vi biên đ gn 10%/ln, đ "kết qu dân chúng" bng t l tăng c năm lên đến gn 20% !

Quyết đnh tăng giá đin mà Thủ tướng Phúc ký li xy ra trong bi cnh mt khon n khng l lên đến 9,3 t USD ca EVN được báo cáo. Chi tiết cn đc t không kém là phn ln vn vay ca EVN là n vay được chính ph bo lãnh.

Nhưng 9,3 t USD chưa phi hết. Kết lun ca hãng kim toán Delotte Vit Nam, đơn v kim toán cho EVN đã nhn mnh : Tng n phi tr ca tp đoàn này đã lên đến xp x 487 ngàn t đng, tương đương đến 22 - 23 tỷ USD theo t giá đu năm 2019.

EVN - một tác nhân gây "n máu" cho tuyt đi đa s dân chúng Vit Nam bi "thú tính" tăng giá đin bt chp dân sinh. Nếu ly li nhun trước thuế nhng năm gn đây ca EVN vào khong 5.000 t đng đ tính mc bình quân cho các năm, để tr hết n hin thi, EVN s phi liên tc tăng giá đin như thiêu thân hàng trăm năm na !

Bế tc toàn din giai đon cui ca ch nghĩa xã hi Vit Nam đang được kết liu bng công cuc vơ vét tàn mt mang tính tư bn ch nghĩa dã man của gii quan chc vn xưng hô là đng chí : đã đến thi các tp đoàn tài phit xăng du và đin lc tăng giá phi mã bt chp dân sinh khn khó và cũng bt chp phn ng công lun, trong đó có phn ‘cng hiến’ không nh ca Th tướng Nguyn Xuân Phúc.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 06/05/2019

*********************

Bộ Công thương và EVN xảo thuật giá điện

Đỗ Thành Nhân, VNTB, 06/05/2019

Cả nước đang vào đợt nắng nóng và càng nóng hơn khi EVN phát hành hóa đơn tiền điện tăng đột biến. Giá điện tăng vô lý này có sự góp phần không nhỏ của Bộ Công thương.

dien1

Dư luận đã nói quá nhiều về việc tăng giá điện của EVN, còn Bộ Công thương thì có vẻ như… vô can và chuẩn bị kiểm tra theo yêu cầu của Thủ tướng.

Ai cũng biết căn cứ pháp lý để EVN tăng giá điện là thực hiện theo Quyết định số 468/QĐ-Bộ Công thương, Quy định về giá bán điện, ngày 20/03/2019 là của Bộ Công thương. Phân tích quyết định 468, cho thấy Bộ Công thương với EVN làm xảo thuật, tìm mọi cách ép người sử dụng điện. Với thị trường hơn 90 triệu dân phải sử dụng điện 24/24 thì chỉ cần chênh lệch một con số rất nhỏ thì cũng sẽ tạo ra một giá trị rất lớn.

Thứ nhất : công bố giá sau khi bán hàng

Điện là mặt hàng do nhà nước quyết định giá và công bố trước cho người sử dụng điện. Tuy nhiên Quyết định 468 ký vào ngày 20/03/2019 và có hiệu lực cũng từ ngày 20/03/2019.

Bộ Công thương không thể làm việc từ 0 giờ đêm ; nên ngày 20/03/2019, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh ký quyết định và các thủ tục hành chính phát hành văn bản, đến khi người mua điện cả nước thực hiện giá điện mới : sớm nhất là 8 giờ sáng. Trong khi người sử dụng điện từ lúc 0 giờ, tức là người sử dụng điện đã bị ép nâng khống giá điện ít nhất là 7 giờ. Tính trên cả nước thì con số không nhỏ.

Nhà nước phạt các cơ sở kinh doanh không công bố, niêm yết giá hay bán hàng cao hơn giá niêm yết ; Bộ Công thương lại cho phép EVN thu tiền điện cao hơn giá công bố suốt 7 giờ.

Chính phủ thanh tra : có xử phạt vi phạm hành chính Bộ trưởng Trần Tuấn Anh hay không và có hoàn trả tiền điện chênh lệch lại cho người sử dụng ?

Mặt hàng điện khác với xăng dầu, không ai đầu tư bình Acquy để trữ điện giá rẻ. Vậy mà Bộ Công thương điều hành giá điện giống Việt Cộng trong chiến tranh : đánh du kích và bất ngờ làm cho địch trở tay không kịp.

Tăng giá điện lần này sau 7 giờ sử dụng ; còn quyết định tăng giá điện gần đây (năm 2017) có hiệu lực trước chưa đầy 16 giờ. Bộ Công thương và EVN xem người sử dụng điện như … địch, tạo bất ngời trong điều hành để cho doanh nghiệp không kịp thời điều chỉnh phương án tài chính sản xuất kinh doanh.

Thứ hai : cùng xảo thuật giá điện

Dư luận đã nói quá nhiều về thủ đoạn tính tăng giá điện của EVN ; ở đây tôi chỉ phân tích xảo thuật tăng giá điện của EVN, tất nhiên có Bộ Công thương hổ trợ.

Quyết định 468 tăng giá điện căn cứ vào Quyết định số 28/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện. Theo đó : giá bán lẻ điện sinh hoạt có 6 bậc, cơ cấu giá tỷ lệ với nhau : bậc 1 : 92%, bậc 2 : 95%, bậc 3 : 110%, bậc 4 : 138%, bậc 5 : 154%, bậc 6 : 159% (Quyết định 28, phần Phụ lục, mục 4.1).

Tuy nhiên EVN đề xuất Bộ Công thương lại cố tình làm trái với Quyết định 28 của Thủ tướng, đó là tăng giá điện bậc 1 với tỷ lệ thấp hơn 5 bậc còn lại. Có nghĩa là các bậc sau mức tăng cao hơn bậc trước, người sử dụng khó phát hiện.

Mục đích : người sử dụng điện không có cảm giác tăng giá cao - đây là nghệ thuật vặt lông không đau, để vịt không kêu.

Phân tích hai phương án tính giá điện theo Quyết định 28.

Phương án 1 : Lấy giá điện bậc 1 làm chuẩn và các bậc khác theo cơ cấu giá

dien2

Trong đó :

* Giá theo cơ cấu bậc 2 = Giá theo cơ cấu bậc 1 x Cơ cấu giá bậc 2 / Cơ cấu giá bậc 1 ; …

* Chênh lệch = Giá bán lẻ - Giá theo cơ cấu.

Theo kết quả tính như Hình 1, thì giá bán lẻ tăng so với giá theo cơ cấu (làm tròn) bậc 2 : 1 đồng ; bậc 3 : 8 đồng ; bậc 4 : 19 đồng, bậc 5 : 25 đồng, bậc 6 : 27 đồng.

Phương án 2 : Lấy giá bán lẻ điện bình quân làm chuẩn và các bậc theo cơ cấu giá

Theo Quyết định 468, giá bán lẻ điện bình quân là 1.864,44 đồng/kWh, còn Quyết định 28, Điều 4.2 "được phép điều chỉnh trong phạm vi ± 2% so với tỷ lệ được quy định"

dien3

Trong đó :

* Giá theo cơ cấu = Giá bán lẻ điện bình quân x Cơ cấu giá

* Chênh lệch = (Giá bán lẻ - Giá theo cơ cấu) / Giá theo cơ cấu

Theo kết quả tính như Hình 2, thì giá bán lẻ giảm so với giá theo cơ cấu đối với bậc 1 : 2,17%, và bậc 2 : 2,10% không nằm trong "phạm vi ± 2%" theo quyết định của Thủ tướng.

Nhận xét

Chỉ các phép tính số học đơn giản, không cần đến trình độ tú tài ; nhưng EVN-Bộ Công thương vẫn không thích tính đúng ; bên trình, bên duyệt cùng bắt tay nhau làm xảo thuật giá điện, tìm mọi cách để nâng giá, thậm chí xảo thuật qua mặt luôn quyết định của Thủ tướng.

Thanh tra Chính phủ sẽ làm rõ "làm rõ đúng, sai việc tăng giá điện", hy vọng thanh tra sẽ lắng nghe dự luận, làm minh bạch những góc khuất trong việc tính toán và cấu thành nên giá điện.

Ơn Bộ Công thương, ơn chính phủ : giảm xiết cổ chút nào may mắn cho dân chút đó !

Đỗ Thành Nhân

Nguồn : VNTB, 06/05/2019

Tham khảo :

- Quyết định số 28/2014/QĐ-TTg, ngày 07/04/2014 : https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Quyet-dinh-28-2014-QD-TTg-co-cau-bieu-gia-ban-le-dien-225738.aspx

- Quyết định số 468/QĐ-Bộ Công thương, ngày 20/03/2019 : https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Quyet-dinh-648-QD-Bộ Công thương-2019-dieu-chinh-muc-gia-ban-le-dien-binh-quan-va-quy-dinh-gia-ban-dien-409426.aspx

*********************

Quyết định 34 - bằng chứng về Thủ tướng Phúc 'dính' EVN ?

Minh Quân, VNTB, 06/05/2019

Với phần hành điều hành trực tiếp các hoạt động kinh tế, làm thế nào Nguyễn Xuân Phúc xóa được nghi ngờ về ‘người nhà thủ tướng’ dây máu ăn phần trong thị trường độc quyền phân phối điện và vai trò ‘bảo kê’ của Phúc cho những tập đoàn tài phiệt hút máu dân ?

dien4

Hình ảnh Quyết định số 34 được cho là của ‘Thủ tướng chính phủ’. Nguồn : facebook Thanh Hieu Bui.

"Sau khi Thủ tướng có ý kiến phê duyệt, Bộ Công thương mới ban hành quyết định tăng giá" - quan chức Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải thanh minh với báo chí về việc tăng giá điện khi kể lể việc doanh nghiệp này đã đề xuất để "Bộ Công thương phối hợp các bộ ngành liên quan trình Chính phủ phương án tăng giá điện".

Lời thú nhận trên buộc phải phát ra sau khi dư luận xã hội và báo chí gầm gào phẫn nộ về việc tại sao EVN đã tăng giá điện đến 8,36% vào đầu năm 2019, nhưng đến khi tính giá điện cụ thể với các hộ gia đình thì lại xảy ra quá nhiều trường hợp người dân ngã ngửa khi mức thu hàng tháng vọt đến 50 - 70% so với tháng trước.

Lời thú nhận trên là bằng chứng lộ diện và trần trụi nhất cho thấy tính ‘liêm chính’ của thủ tướng ‘Cờ Lờ Mờ Vờ’ lộ ra đến mức nào, sau khi Nguyễn Xuân Phúc vội vã chỉ đạo kiểm tra lại cách tính giá điện vì lo sợ bị dư luận xã hội phản ứng gay gắt và làm ảnh hưởng đến chính phủ mà bị người đời xem là ‘may là Kiến tạo, chứ Voi tạo hay Khủng long tạo thì không biết đến thế nào’ của ông ta. 

Cùng lúc, trên mạng xã hội hiện ra thêm một bằng chứng ác nghiệt : một Quyết định về khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân giai đoạn 2016 - 2020. Quyết định này là của Thủ tướng chính phủ, mang số 34, được ký ngày 25/07/2017 và đóng dấu ‘MẬT’, trong đó duyệt mức giá bán lẻ điện bình quân tối đa là 1.906,42 đồng/kWh.

Cần nhắc lại, theo phương án mà Bộ Công thương đưa ra, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tăng giá điện ở mức 8,36% từ ngày 20/3/2019. Mỗi kWh điện sẽ tăng gần 144 đồng, lên mức bình quân 1.864,44 đồng so với giá bán điện thương phẩm bình quân trước đó là 1.720 đồng/kWh.

Như vậy, chắc chắn giá điện sẽ còn tăng nữa, chưa tính đến lời đe dọa của quan chức Đinh Quang Tri - Phó tổng giám đốc EVN - rằng ‘giá diện sẽ tăng gấp rưỡi, gấp đôi ngay nếu giải tán EVN’ khi bị báo chí truy buộc nguồn gốc độc quyền của EVN đã dẫn đến tình trạng tăng giá vô tội vạ.

Quyết định số 34 của ‘Thủ tướng chính phủ’ được đóng dấu ‘MẬT’ là một thủ đoạn chính trị để phục vụ cơ chế tăng giá lén lút và bất chấp như thế. Bất cứ ai sống lâu năm trong một chế độ độc tài đều biết thủ đoạn này là món ăn khoái khẩu của những kẻ chỉ muốn ngu dân. Mới đây, ngay sau khi bị dư luận lên áp dữ dội về giá xăng dầu và điện tăng phi mã, Bộ Công thương của Trần Tuấn Anh còn đòi đưa kế hoạch tăng giá xăng dầu và điện chưa công bố của ngành này vào diện… ‘bí mật nhà nước’.

Còn với bằng chứng về Quyết định số 34 của ‘Thủ tướng chính phủ’ trên, ngay cả những dư luận viên cùng nhóm bồi bút của chính phủ và Bộ Công thương cũng không thể ngụy biện là ‘thủ tướng không biết việc tăng giá điện’.

Chưa kể đến một luồng dư luận xã hội đang cho rằng trong âm mưu tăng giá điện kể từ sau đại hội 12 đến nay còn có vai trò và có ‘dây máu ăn phần’ của ‘người nhà Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc’.

Với phần hành điều hành trực tiếp các hoạt động kinh tế, làm thế nào Nguyễn Xuân Phúc xóa được nghi ngờ về ‘người nhà thủ tướng’ dây máu ăn phần trong thị trường độc quyền phân phối điện và vai trò ‘bảo kê’ của Phúc cho những tập đoàn tài phiệt hút máu dân ?

Minh Quân

Nguồn : VNTB, 06/05/2019

*********************

Giá điện tăng : trách nhiệm chính thuộc về thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc

Nguyễn Hồng Phúc, VNTB, 06/05/2019

"Họp chính phủ thường kỳ, thủ tướng yêu cầu báo cáo việc tăng giá điện" là nội dung ở nhiều bản tin báo chí đăng tải vào cuối giờ chiều ngày 4-5. "Việc này, bộ trưởng Bộ Công thương, chủ tịch, tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN cũng thấy cần thiết phải báo cáo lại trước chính phủ, trước nhân dân về vấn đề này". Báo chí dẫn lời phát biểu của ông Nguyễn Xuân Phúc (1).

dien5

"Việc tăng giá điện vừa qua đã gây tâm tư trong nhân dân"

Nếu căn cứ vào Luật Điện lực, thì yêu cầu "cần thiết phải báo cáo lại trước chính phủ" của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, cho thấy năng lực về quản trị đất nước của người đứng đầu chính phủ quá yếu kém. Tuy vậy, do không phải chịu áp lực của bất kỳ cạnh tranh nào trong ‘ghế thủ tướng’, nên ông Nguyễn Xuân Phúc an tâm tiếp tục ‘ngồi’ đến hết nhiệm kỳ.

"Điều tiết điện lực là tác động của Nhà nước vào các hoạt động điện lực và thị trường điện lực nhằm cung cấp điện an toàn, ổn định, chất lượng, sử dụng điện tiết kiệm, có hiệu quả và bảo đảm tính công bằng, minh bạch, đúng quy định của pháp luật". Điều 3.11 Luật Điện lực viết như vậy. Nhà nước ở đây được hiểu là người đứng đầu chính phủ trong một nhiệm kỳ của quốc hội. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chính là người có bổn phận ‘điều tiết điện lực’ theo quy định của pháp luật.

Cụ thể hơn, vai trò của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ở đây là :

"Xây dựng và phát triển thị trường điện lực theo nguyên tắc công khai, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, có sự điều tiết của Nhà nước để nâng cao hiệu quả trong hoạt động điện lực ; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các đơn vị điện lực và khách hàng sử dụng điện ; thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động phát điện, phân phối điện, bán buôn điện, bán lẻ điện và tư vấn chuyên ngành điện lực. Nhà nước độc quyền trong hoạt động truyền tải, điều độ hệ thống điện quốc gia, xây dựng và vận hành các nhà máy điện lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh".

(trích Điều 4.2, Luật Điện lực)

Giả dụ trong trường hợp yêu cầu "bộ trưởng Bộ Công thương, chủ tịch, tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN cũng thấy cần thiết phải báo cáo lại trước chính phủ" mà thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nêu ra (nguồn đã dẫn), cho kết quả "sẽ sửa lại biểu giá điện cho phù hợp" như một tuyên bố của thứ trưởng Bộ Công thương Hoàng Quốc Vượng với báo chí (2), thì liệu thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có tiếp tục yêu cầu xem xét về trách nhiệm hình sự của các bên liên quan, được quy định tại Điều 7 của Luật Điện lực về "Các hành vi bị cấm trong hoạt động điện lực và sử dụng điện" là : 

"Cung cấp thông tin không trung thực làm tổn hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân hoạt động điện lực và sử dụng điện. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để gây sách nhiễu, phiền hà, thu lợi bất chính trong hoạt động điện lực và sử dụng điện".

Xét về mặt quản lý nhà nước về chính sách liên quan đến thị trường điện lực, cho thấy dường như thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc còn hạn chế tầm nhìn và không tôn trọng các quy định liên quan của pháp luật về vấn đề "thị trường điện lực".

"Nhà nước điều tiết hoạt động của thị trường điện lực nhằm bảo đảm phát triển hệ thống điện bền vững, đáp ứng yêu cầu cung cấp điện an toàn, ổn định, hiệu quả", Điều 17.3 của Luật Điện lực đã trao cho thủ tướng chính phủ trách nhiệm như vậy. 

Người tiền nhiệm của ông Nguyễn Xuân Phúc là thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành quyết định "Quy định về lộ trình, các điều kiện và cơ cấu ngành điện để hình thành và phát triển các cấp độ thị trường điện lực tại Việt Nam", vào ngày 08/11/2013. Theo nội dung của quyết định này, thị trường điện lực được hình thành và phát triển qua 03 cấp độ sau :

1. Thị trường phát điện cạnh tranh (cấp độ 1) : Tiếp tục thực hiện thị trường phát điện cạnh tranh đến hết năm 2014.

2. Thị trường bán buôn điện cạnh tranh (cấp độ 2) :

a) Từ năm 2015 đến năm 2016 : Thực hiện thị trường bán buôn điện cạnh tranh thí điểm ;

b) Từ năm 2017 đến năm 2021 : Thực hiện thị trường bán buôn điện cạnh tranh hoàn chỉnh.

3. Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh (cấp độ 3) :

a) Từ năm 2021 đến năm 2023 : Thực hiện thị trường bán lẻ điện cạnh tranh thí điểm ;

b) Từ sau năm 2023 : Thực hiện thị trường bán lẻ điện cạnh tranh hoàn chỉnh.

Đến nay, quyết định nói trên đã được người kế nhiệm là thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thực hiện đến đâu là điều cần làm rõ ; đặc biệt với tuyên bố mới đây trên báo chí của ông Đinh Quang Tri, phó tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là "giải tán EVN hoặc giải tán các doanh nghiệp nhà nước đang làm điện thì giá điện tăng gấp rưỡi, gấp đôi ngay" (3).

Trách nhiệm của thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đến đâu và cần phải xử trí như thế nào trong việc giá điện tăng, là điều cần phải được làm rõ và công khai cho nhân dân biết. Qua đó còn góp gióng lên hồi chuông cảnh báo về năng lực quản trị quốc gia của những quan chức trong bộ máy cầm quyền ở thể chế độc đảng toàn trị.

Nguyễn Hồng Phúc

Nguồn : VNTB, 06/05/2019

Ghi chú :

(1) http://bit.ly/2Y61ZoX

(2) http://bit.ly/2VgmX7F

(3) http://bit.ly/2JeguCU

*****************

Giá điện tăng và sự ngờ vực về chủ nghĩa dân túy của Nguyễn Xuân Phúc

An Viên, VNTB, 06/05/2019

Lòng dân thì 'phấn khởi' trước chỉ đạo Chính phủ, trong khi tăng giá cũng bởi Chính phủ, chỉ đạo thanh kiểm tra cũng bởi Chính phủ.

dien6

Tăng giá điện từ ngày 20/03/2019: EVN tăng thu 20.000 tỉ đồng

Giá điện tăng cao bất ngờ, gây bất bình trong nhân dân, và điều này đang xảy ra.

Diễn biến của sự kiện này đang theo hướng Chính phủ lẫn Bộ Công thương sẽ thanh tra, và nếu có vi phạm sẽ tiến hành kiểm điểm, xử lý nghiêm khắc.

Nhưng trong câu chuyện giá điện tăng, liệu có tồn tại một màn kịch về chủ nghĩa dân túy ?.

Bộ Công thương là con cưng của Chính phủ, và Bộ này lại là cơ quan chủ quản trực tiếp của EVN. Thế nhưng có vẻ diễn biến tăng giá điện thời gian qua dường như cho thấy, Chính phủ và bản thân Bộ Công thương đã không được báo cáo đầy đủ. Nghĩa nôm na, về mặt trách nhiệm quản lý thì Chính phủ lẫn Bộ Công thương hoàn toàn… vô trách nhiệm.

Sở dĩ phải dẫn dắt như vậy, chính là vì tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4.2019 vào chiều 4.5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng việc tăng giá điện vừa qua gây tâm tư trong nhân dân. Do đó, Thủ tướng đã yêu cầu kiểm tra việc điều chỉnh mức giá bán điện, phương pháp tính giá, từ đó, công khai kết quả. Tiếp đó, Phó Tổng Thanh tra chính phủ Bùi Ngọc Lam khẳng định đầu tuần tới sẽ thanh tra việc tăng giá bán điện.

Về phía Bộ Công thương, cũng tại cuộc họp báo thường kỳ của Chính phủ, Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải phát biểu rằng : Nếu cách tính giá điện của EVN sai, phải xin lỗi và khắc phục ! Và Bộ Công thương cũng lập ba đoàn kiểm tra về giá điện.

Từ phản ứng cho đến quyết định "lập đoàn thanh tra" đã cho thấy rằng, bản thân Bộ Công thương lẫn người đứng đầu Chính phủ chưa thực sự "nắm" được EVN, ngay cả trong giá điện. Và với sự chỉ đạo mang tính "quyết liệt" lần này, Chính phủ kiến tạo lại một lần nữa làm nức lòng dư luận xã hội, họ chờ đợi một quyết định công minh về giá điện hơn trong tương lai.

Thế nhưng, thanh tra nội bộ ngành là điều mà ai cũng sẽ biết nó hoàn toàn không hiểu quả, đặc biệt nếu như việc tăng giá điện là sự thống nhất từ trên xuống (Chính phủ đến EVN).

Ông Đỗ Thắng Hải lại một lần nữa trở thành tâm điểm trong cuộc họp báo Chính phủ, khi ông chia sẻ rằng, trước khi có quyết định tăng giá điện thì Bộ Công thương đã đánh giá tác động của việc tăng giá điện để trình Chính phủ, bao gồm việc tăng ảnh hưởng đến giá cả mặt hàng, CPI ra sao… Nếu căn cứ quan điểm này của ông thì Chính phủ phải biết được giá điện tăng như thế nào và tác động của nó ra sao, chứ không phải là đứng ngoài cuộc quyết định hay chủ trương về giá điện này. Hay nói đúng hơn, tăng giá điện là sự đồng thuận và có tính chất chỉ đạo từ phía Chính phủ (?).

Nhưng nếu như thế, thì tại sao Chính phủ có vẻ như đứng ngoài cuộc, và hình dung như EVN đã vượt quyền ?

Chủ nghĩa dân túy !

Nhà báo Mai Quốc Ấn trên Facebook cá nhân của mình cũng đề cập về "chính trị dân túy" trong bối cảnh giá điện tăng".

"Điều dễ thấy nhất là EVN không tự ý tăng giá. Vậy đoàn kiểm tra giá điện gồm thanh tra của Chính phủ (thuộc quyền quản lý của Thủ tướng) và cán bộ hai bộ sẽ thanh tra được đến đâu khi xét về bản chất thì họ đang thanh tra chính hệ thống của mình ?", Facebooker Mai Quốc Ấn chia sẻ.

Nhà báo, Facebooker Phạm Việt Thắng cũng chia sẻ về sự kiện tăng giá điện : " May mới là kiến tạo, chứ voi tạo hay khủng long tạo, thì xăng, điện... tăng chưa biết bao nhiêu mà kể. Tăng thế mới chỉ là... kiến".

Điều đó cho thấy rằng, một bộ phận không nhỏ đã nhìn ra rằng, việc tăng giá điện lần này là đến từ chủ trương Chính phủ, nhưng sự phản ứng của người dân đối với giá điện lại một mình EVN gánh chịu qua các đợt "thanh tra" sắp tới.

Câu chuyện tăng giá điện cho thấy ngân khố quốc gia đang suy kiệt, bởi lẽ, bản thân EVN thông qua tăng giá điện từ ngày 20/03, ước thu hơn 20.000 tỷ đồng với mức tăng giá điện 8,36%. Khi giá điện tăng, thì giá xăng cũng đã tiếp tục tăng mạnh.

Đi xa hơn "Thủ tướng chỉ đạo" cũng đã cho thấy thêm một vấn đề, có vẻ "chủ nghĩa dân túy, chính trị dân túy" đang được Chính phủ kiến tạo vận dụng hết sức linh hoạt, để cho thấy tính chất kiến tạo, nhưng thực chất lại không hề kiến tạo.

Lòng dân thì phấn khởi trước chỉ đạo Chính phủ, trong khi tăng giá cũng bởi Chính phủ, chỉ đạo thanh kiểm tra cũng bởi Chính phủ.

Và dù có chỉ đạo hay không chỉ đạo thanh kiểm tra giá điện lần này, thì vật giá vẫn "thức thời" leo thang, và không có cách nào để giật lùi giá trở lại.

An Viên

Nguồn : VNTB, 06/05/2019

*******************

Cần thì "mình" lại… Đ.M "mình" thôi !

Đồng Phụng Việt, RFA, 05/05/2019

Vậy là "mình" lại phải tự thóa mạ "mình" ! Thiệt tình là "mình" không dè việc tăng giá điện lại làm dân của "mình" giận dữ đến như vậy. Lần này, mức độ giận dữ chắc chắn không dừng ở chuyện rủa sả mà sẽ tiếp tục tăng cùng với giá xăng, giá các loại dịch vụ, sản phẩm khác... Cứ như thế, "mình" khó mà duy trì tham vọng "nhất thống giang hồ, muôn năm trường trị"...

dien7

Giá bán lẻ điện tăng giúp ngành điện thu được 20.000 tỷ đồng, trong số đó hơn 6.000 tỷ thuộc về ngân sách nhà nước.

Đứa khác gặp tình huống này chắc "vò đầu, bứt tai" còn lâu mới nghĩ ra kế thoát hiểm nhưng "mình" thì khác. Vì "mình" là… "mình" nên "mình" lại… Đ.M "mình" thôi !

Hôm trước, cho dù "mình" mới cử một "thằng" Thứ trưởng thay "mình" bảo với toàn dân, giá điện tăng, tất cả đều... có lợi, bây giờ, nhân tâm không… thuận lợi thì "mình" bảo "thằng" thủ tướng chỉ đạo kiểm tra. Chừng đó chắc chắn chưa đủ để dân hạ hỏa, thành ra "thằng" Thủ tướng "tiền hô" xong là phải có ngay ba đoàn thanh tra "hậu ủng" và ngay sau đó phải có thêm một "thằng" Thứ trưởng khác hứa sửa biểu giá điện...

Dân của "mình" đã lười nghĩ lại mau quên, mình biểu diễn vài kiểu vuốt đầu, vỗ thêm vài cái vào mông thì đâu sẽ lại vào đấy thôi ! Đâu phải tự nhiên mà dân được gọi là… "khu đen". "Khu đen" thường chẳng bao giờ bận tâm truy nguyên, chẳng hạn quyết định giá điện tăng đến từ đâu. Ở xứ của "mình", Bộ Chính trị không gật, thủ tướng không ừ, tằng tổ Bộ Công thương sống dậy bảo làm, nó cũng chẳng dám duyệt cho EVN tăng giá điện...

Dân của "mình" đến lạ ! Cứ thấy "mình" lên tiếng… Đ.M "mình" là quên ráo. Cho nên "mình" lại dõng dạc… Đ.M mình thôi ! Cứ như là EVN tùy tiện làm bậy, không liên quan gì đến Bộ Công thương. Còn Bộ Công thương thì là con thằng hàng xóm, chẳng dây mơ, rễ má, ruột rà gì với… chính phủ. Làm lãnh đạo ở xứ của "mình" cũng giống như… ảo thuật gia, ném xong hòn đá, giấu xong hai tay là có quyền gào lên, Đ.M thằng nào liệng đá và "khu đen" hoan hô rần rần, có thằng còn chảy cả nước mắt, nước mũi vì cảm động, hay đấm ngực ăn năn vì đã trách lầm "mình" ấy chứ !

***

Ở xứ của "mình", ai cũng biết Đ.M là gì, tuy nhiên có Đ.M thì cũng như thiên hạ, người ta phải tự cân nhắc cả về đối tượng lẫn nơi chốn. Chẳng ai lại Đ.M… chính họ. Xoàng thế đấy !

"Mình" khác. "Mình" là ngoại lệ. Cần là "mình"... Đ.M chính "mình", không chỉ trước dân của mình mà còn trước mặt thiên hạ. Có gì mà… thẹn !

Đầu thập niên 2000, hồi "mình" đàm phán ký Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ, "mình" khăng khăng đòi Mỹ phải ghi vào văn kiện rằng mình đang xây dựng chủ nghĩa xã hội nên không có "kinh tế thị trường". Tổ cha "thằng" Mỹ ! Nó "Ừ !" và chờ "mình"… khoe từ làng trên tới xóm dưới, không chừa xó xỉnh nào là "mình" chừa bô bô rằng"mình"… tài, "mình" buộc được thằng Mỹ phải nhượng bộ, đơn phương thực thi nhiều điều khoản mà "mình" được miễn trừ…

Thiệt tình là "mình" không ngờ "thằng" Mỹ và một lô, một lốc những "thằng" ất ơ khác sẽ khai thác yếu tố đó, sẽ dùng yếu tố đó chứng minh gía thành các loại sản phẩm của "mình" không phải là giá thực, chúng nó đồng thanh vin vào đó để bảo rằng, đã không có "kinh tế thị trường" thì giá thành tất nhiên là phi thị trường do tác động của đủ thứ yếu tố, nào là trợ cấp, bù lỗ, lãi vay ưu đãi,… để thi nhau áp thuế chống phá giá trên đủ thứ sản phẩm của "mình"…

Cả lò chúng nó rõ là thâm độc, nham hiểm. Khi "mình" đòi, chúng nó gật, lúc "mình" khoe "mình"… tài, chúng nó làm thinh, chúng nó chờ đến khi "mình" dồn hết sức vào xuất khẩu kiếm tiền, mới thay nhau đem thuế chống bán phá giá ra vả liên tục vào mặt "mình". May cho dân của "mình", khi đứng ra đối phó lại chính là… "mình". Hà cớ gì không tự "mình"… Đ.M chính mình, lạy lục, xin chúng nó công nhận "mình" là quốc gia có… "nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh" ?

Không may cho "mình" là "mình" vừa mới khoe thêm với dân của "mình" rằng sắp thuyết phục được thiên hạ công nhận "mình" có "nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh" thì họ lại sôi sùng sục vì hết giá điện tăng tới giá xăng tăng, họ sợ không còn cửa sinh tồn vì vật giá đồng loạt gia tăng. Còn gì quan trọng hơn "ổn định chính trị ? Thôi thì đành cử một "thằng" Phó Thủ tướng, nhảy ra trấn an rằng đã… chỉ đạo, các ngành, các cấp phải kiểm soát thị trường, không để giá cả gia tăng ! Tạm thời cứ kệ mẹ… "kinh tế thị trường" ! Sắp tới, cần thì "mình" lại tiếp tục… Đ.M "mình" trước mặt thiên hạ thôi !

Dù gì thì dưới gầm Trời này, chẳng "thằng" nào, "con" nào đủ khả năng liên tục Đ.M chính nó ở đủ mọi nơi, trong đủ mọi chuyện, trước mặt bất kỳ ai như "mình" ?

Cả dân của "mình" lẫn thiên hạ không Đ.M chính họ vì tôn trọng người sinh ra họ. "Mình" không màng vì mẹ "mình" – xứ sở của "mình", nơi chôn nhau, cắt rốn của "mình" - không đủ thiêng liêng, không đáng kính, vàng có tan, ngọc có nát, "mình" cũng chẳng lấy thế làm điều. Nếu Đ.M chính "mình" mà giữ được quyền lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối thì đừng có… lo, "mình" còn Đ.M "mình" rõ to và rõ nhiều. Thế thôi !

Này ! Lưu manh, trâng tráo… thì sao ? Không như vậy thì làm sao vô địch, bách chiến, bách thắng và… muôn năm ? 

Đồng Phụng Việt

Nguồn : RFA, 05/05/2019 (DongPhungViet's blog)

Published in Diễn đàn
samedi, 04 mai 2019 19:42

EVN hay "côn đồ nhà nước" ?

EVN : điển hình của ngạo mạn quốc doanh

Mặc Lâm, VOA, 04/05/2019

Tập đoàn Đin lc Vit Nam, gi tt là EVN, có l là cơ quan quc doanh được người dân biết đến nhiu nht mc dù Vit Nam hin nay có không ít tập đoàn kinh tế nhà nước. EVN được dư lun quan tâm vì nó nh hưởng trc tiếp ti đi sng hàng ngày ca mi công dân trên lãnh th này vì lý do duy nht : giá đin.

evn

Kinh tế tăng trưởng làm tăng nhu cu đin ; và đin tăng giá nhưng không gii thích được.

Nếu nói EVN là tp đoàn tai tiếng nht cũng không sai vì t nhiu năm qua báo chí không ngớt đưa nhng tin tc bt li chng li tp đoàn này t vic đu tư ngoài ngành cho đến nhng nham nhúa trong vic đem c nhng chi phí xây dng nhà cho cán b vi các loi bit th đơn lp hay song lp, chung cư cao tng có tin nghi cao cp như nhà trẻ, b bơi, sân tennis… vi giá tr gn 600 t đng ri tính vào khon l đ làm lý do tăng giá đin.

Quyết đnh tăng giá mi nht có hiu lc t tháng 3 năm 2019 qua thông báo giá đin tăng 8,3% nhưng qua thc tế người dân cho rng hóa đơn tin đin ca h đã tăng 50% thm chí gp đôi và có nhng bài viết phân tích ca nhiu người li xác đnh giá đin có th tăng lên ti 75% tùy theo s đin s dng.

Qua phân tích của các chuyên gia kinh tế thì tuyên b ca EVN ch tăng 8.3% giá đin rõ ràng là sai, c tính lp l, 8.3% là mc tăng ca giá đin cơ bn, ch không phi mc tăng ca giá đin bình quân.

Người dân ni gin vì s qua mt này mt phn, mt phn khác h có cm giác như b bóc lt và không được kêu ca hay phàn nàn. Đng trước mt đi tượng "tm cỡ" như EVN h không còn chn lựạ nào khác cách duy nht là tiết kim s đin tiêu th được bao nhiêu hay by nhiêu và giao phó con đường "tin đin" phía trước cho nhà nước gánh vác.

Nhưng nhà nước gánh vác cách nào khi bt lc trước nhng sai trái có tính hệ thng ca EVN bày ra trước mt nhưng không th có bin pháp mnh đi vi nhng lãnh đo trc tiếp ký vào các d án đu tư ngoài ngành, nhng hot đng kinh doanh được dng lên đ bòn rút ngân sách và cu kết vi các nhóm li ích nhm chiếm dng dòng vốn ca nhà nước đ ri sau đó báo cáo l trin miên hết năm này sang năm khác ?

Nhưng EVN có thc s làm ăn thua l trong ngành đin hay không thì li là chuyn khác.

Căn cứ trên báo cáo thường niên ca EVN thì t năm 2013 đến nay tp đoàn này luôn thu được li nhun trong kinh doanh đin. Ch riêng năm 2017 thì mi tht thu. Tuy nhiên nếu bình quân cho 6 năm t 2013 ti 2018 thì s tin li lên ti hơn 20 ngàn t chưa kể tin thu được ca năm 2019.

Không phải giá đin thp làm cho EVN phi khai phá sn như nó tng hăm da trước đây mà chính là đu tư ngoài ngành mi làm cho khuôn mt ca nó b rc, vay đu này, đp đu kia. Hình nh ca nó không khác gì mt con n đin hình của Vit Nam ngày nay tuy có b ngoài b thế nhưng mc rung bên trong không phương cu vãn.

Theo kết lun thanh tra mi đây cho biết EVN đã đu tư ra ngoài vi s vn lên đến 121 ngàn t vào các lĩnh vc có nhiu ri ro như ngân hàng, bo him, chng khoán, thậm chí vào giáo dc…nhưng không có nơi nào có lãi k c đu tư vào giáo dc vn l. Trước đây EVN và Đi hc Quc gia Hà Ni đã ký hp đng đào to thc sĩ qun tr kinh doanh cho 164 cán b thuc EVN. S tin đã thanh toán cho khoa sau đi hc là 1,648 tỷ, các chi phí khác gn 500 triu đng do Đi hc Griggs ca M đào to và cp bng. Toàn b s tin đu đã được chuyn cho Đi hc Griggs. Tuy nhiên, bng thc sĩ qun tr kinh doanh ca trường này cp không được cơ quan nhà nước ca Vit Nam công nhận. Vy là l trng va tin va công sc ca người đi hc.

Câu hỏi mà người không rành v kinh tế nht cũng có th đt ra : Ti sao EVN li đu tư vào lĩnh vc mà nó không chuyên môn là đin ? Và rt nhiu người biết lý do : vì nó là công ty quc doanh, mà quốc doanh thì không ai trách nhim cho s thành bi ca chính nó.

Một vài quan chc mun bênh vc cho s bt cp trong vic liên tc tăng tin đin đưa ra ý kiến cho rng ngành đin mang "nhim v chính tr" nên nó chu l đ khuôn mt chính tr ca Đảng có ý nghĩa chia sẻ gánh nng cho người dân. Lp lun này hoàn toàn ngy bin, ngành đin hay bt c đơn v kinh doanh nào đu không mang gánh nng "nhim v chính tr" như quan chc ca chế đ v vi. Nếu cho rng mng lưới đin quc gia là hình thc "nhiệm v chính tr" cũng là cách nói hào nhoáng đánh bóng nhim v mà mt chính ph có bn phn đi vi quc gia vi th chế mà nó đang phc v.

Người dân tng nghe tôn vinh rng các tp đoàn kinh tế quc doanh là nhng qu đm thép, chúng góp sc làm cho kinh tế Vit Nam phát trin nhưng s tht li khác đi, nhng qu đm thép y không đm được ai mà ch nhm vào dân, tc vào túi tin mà người dân móc ra tr thuế. Nhng cái tên như Tp đoàn du khí, Tp đoàn Than khoáng sn, hay Tp đoàn Đin lc….đang đin hình cho sự ngo mn quc doanh mà chúng được đng giao phó.

EVN ngạo mn trong vic xem thường túi khôn ca qun chúng. Hóa đơn tin đin nhy vt vì s đc quyn kinh doanh mà mt doanh nghip nhà nước được th hưởng. Cung cách EVN không khác gì cách phc v ca nhng ca hàng quc doanh min Bc khi nhân viên honh he, quyn lc và khinh b khách hàng là thuc tính.

Cái ngạo mn th hai là quyn lc được đng giao cho nó là vô gii hn. Nó có quyn được l và thu tin dân bù vào cái l kh nghi y. Nó có quyền được chia cho nhân viên nhng phương tin xa hoa t ngun tin nhà nước mà không ai được ch trích.

Cái ngạo mn th ba là nó có quyn ct giòng đin quc gia bt c lúc nào và bin gii rng do l lã không thc hin được "nhim v chính tr".

Và cái ngạo mn cui cùng là nó s vn đng đó, thách thc thi gian và công lun v nhng sai trái mà nó làm dưới cái mác Tp đoàn Đin lc Vit Nam.

Mặc Lâm

Nguồn : VOA, 04/05/2019

****************

Ngài phó thủ tướng thích đùa

Trúc Giang, VNTB, 03/05/2019

"Tầm phó thủ tướng mà không biết hệ quả của giá điện tăng như thế nào mà phải ‘yêu cầu đánh giá tác động của giá điện tăng’. Theo tôi, cả đám chính phủ phụ trách kinh tế công nghệ, bắt đầu từ Nguyễn Xuân Phúc, phải đi xuống, trả ghế thủ tướng lại cho người khác". Ông Ngô Quốc Dũng, một học giả người Việt sống tại Marseille - Pháp, nhận xét.

pho0

Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ - Ảnh minh họa

"Phó Thủ tướng yêu cầu đánh giá tác động của giá điện tăng" là tựa của một bài viết đăng trên báo điện tử Vietnamnet hôm 01/05/2019 (1). Theo tường thuật của bài báo, thì phó thủ tướng Vương Đình Huệ trên cương vị Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá, đã yêu cầu : "Đối với mặt hàng điện, Bộ Công thương phối hợp với Tổng cục Thống kê theo dõi, đánh giá tác động gián tiếp của việc điều chỉnh giá điện ; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, công khai, minh bạch chi phí đầu vào, thanh tra, kiểm tra và công khai kết quả sản xuất kinh doanh điện theo quy định".

Trên báo điện tử VnExpress cũng có bài tường thuật tương tự (2).

"Tác động của giá điện tăng là gì ? Là chuyện mà lãnh đạo phải nhìn thấy trước. Tầm thủ tướng thì phải biết trước từ một tới ba năm. Tầm chính sách quốc gia thì phải biết trước từ 20 năm". Ông Ngô Quốc Dũng, người tốt nghiệp đại học chuyên ngành toán – lý tại Pháp, nhận xét.

Ở đây xem ra nhiều khả năng có nguyên nhân khó nói nào đó, chứ không hẳn là ông Vương Đình Huệ dốt tính toán, vì bản thân ông Huệ cũng là dân khoa toán như ông Dũng. Ông Huệ còn là giảng viên khoa Kế toán của trường Đại học Tài chính – Kế toán Hà Nội, và từng là Tổng Kiểm toán Nhà nước. Ông Huệ hiểu rất rõ về "Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả", vốn đã có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011.

Như vậy thì vì sao ông Huệ lại có thể ngờ nghệch đưa ra yêu cầu "đánh giá tác động của giá điện tăng" ở vào giai đoạn mà chính phủ đã quyết định đồng ý tăng giá điện ? Nghĩa là đặt trong sự đã rồi.

Với yêu cầu "đánh giá tác động của giá điện tăng", cho thấy ông Vương Đình Huệ rất có thể thấu hiểu cặn kẽ nội tình của các phe nhóm trong bộ máy chính phủ và cả bên Đảng. Bởi khi Bộ Công thương muốn tiêu thụ các loại "điện mặt trời – photovoltaique" như hổm rày, thì họ ‘lốp-by’, tung tiền nhét vào miệng các ‘chuyên gia’ để họ ‘dẫn dắt dư luận’ (3). Điện gió thời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng vậy… 

Người viết nghĩ rằng nguyên do chính ở đây là sự độc quyền chính trị dễ dẫn tới sự cám dỗ ‘ma đưa lối, quỷ đưa đường’ của độc đoán, lũng đoạn mang tính phe nhóm.

Đơn cử, Bộ trưởng Bộ Công thương thời nào cũng vậy, đều là Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng. Chuyện quy hoạch phát triển điện với các lợi ích nhóm như nhiệt điện than do Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam theo phương thức BOT, nếu không được sự đồng tình của Bộ Chính trị, chắc chắn sẽ khó thể triển khai. 

Tuy nhiên trong quá trình thực thi các quyết sách đó, mặc dù ‘ăn đồng chia đủ’, song nếu bộc lộ những yếu kém do hạn hẹp tầm nhìn, thì việc quy lỗi cho tới nay gần như không thấy bóng dáng của vị đứng đầu Bộ Chính trị. Đây chính là điều mà dẫu ông Vương Đình Huệ có tài năng đến đâu trong ngành kiểm toán, ông cũng không thể giải nỗi ẩn số mang tên nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà Bộ Chính trị đã hoạch định nhưng không hề rõ hình hài.

Lẽ ấy, nên xem ra ông Vương Đình Huệ đành chọn nước cờ "Phó Thủ tướng yêu cầu đánh giá tác động của giá điện tăng", qua đó mở ra những cơ hội cho báo chí cũng như phe nhóm ‘đối nghịch’ nào đó (nếu có !), có thể đường hoàng lập những kênh điều tra độc lập quanh chuyện giá điện tăng có thực sự chỉ nhỉnh hơn 8% như tuyên bố của EVN.

Hoặc cũng rất có thể "yêu cầu đánh giá tác động của giá điện tăng" chỉ là một trò vui của ngài phó thủ tướng thích đùa. Bởi ở Việt Nam trong mọi trường hợp, người dân đều nghe quen câu cửa miệng "đã có Đảng và Nhà nước lo" (!?).

Trúc Giang

Nguồn : VNTB, 03/05/2019

(1) http://bit.ly/2vy570K

(2) http://bit.ly/2J8Mxuy

(3) "Giảm vài triệu đồng tiền điện mỗi tháng nhờ lắp điện mặt trời" trên tờ VnExpress là đơn cử. 

*****************

"Côn đồ nhà nước" hay câu chuyện EVN

An Viên, VNTB, 03/05/2019

Sự bức xúc của người dân đối với EVN chỉ là nhìn thấy những tai hại trước mắt, bởi bản thân EVN được hình thành từ chính cơ chế và chính sách nhà nước. Nếu cơ chế tốt, thì chắc chắn, EVN đã không có cơ hội đầu tư "thua lỗ" ngoài ngành, và các mà giới lãnh đạo EVN phung phí tiềm năng quốc gia như hiện nay. Do đó, nếu EVN là côn đồ nhà nước, thì cơ chế sinh ra EVN chính là lưu manh nhà nước.

pho1

Tác giả Sen Nguyen trong một bài viết trên trang Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (South China Morning Post - một trang tin tiếng anh của Hongkong) đã đề cập đến một nhóm người có ảnh hưởng trên truyền thông xã hội, vốn làm dấy lên mối lo ngại sẽ khiến lớp trẻ học theo. Sen Nguyen gọi đó là "bọn côn đồ trực tuyến" (online gangsters).

"Để tôi nói cho bạn chuyện này. Trong xã hội này, không có đúng hay sai. Chỉ có kẻ yếu và kẻ mạnh", một câu nói của Khá Bảnh thu hút rất nhiều lượt xem trên Youtube lẫn Facebook.

Và khi Khá Bảnh hay Dương Minh Tuyền (hay nhân vật giang hồ đình đám trên mạng xã hội xuất hiện) bao quanh hai người là lớp trẻ lẫn người trung niên. Một cái gì đó khiến những người Việt Nam nghĩ ngay đến hình ảnh lãnh tụ về thăm dân – một hình ảnh vốn thường trực trong chiến tranh và ngày càng xa xỉ thường bình.

Khá Bảnh hay Dương Minh Tuyền, và nhiều những "côn đồ trực tuyến" thu hút được lớp trẻ, vì bản thân các nhân vật này đại diện cho một hệ giá trị đang có chỗ đứng trong xã hội. Nơi mà, "mạnh được yếu thua" đang làm chủ, nơi mà người dân cầu vọng một "anh hùng" đứng ra giúp dân cứu nước.

Một khát vọng về một mẫu hình Lương Sơn Bạc hay Thái Bình Thiên Quốc như trong phim ảnh hay tiểu thuyết Trung Quốc từng đặc tả.

Hãy lắng nghe một vụ tai nạn giao thông mà biển số xanh là yếu tố gây lo ngại. Cư dân mạng lo ngại một "thế lực biển xanh" có thể khiến cho vụ việc trở nên chìm xuồng.

Trong tháng Tư vừa qua, cộng đồng mạng xã hội dậy sóng, lý do nằm ở một ông Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thành phố Đà Nẵng dâm ô một bé gái trong cầu thang máy. Và cư dân mạng lo sợ vì tiến trình điều tra, truy tố của các cơ quan điều tra có liên quan chậm rãi một cách bất thường, họ lo ngại về quyền lực nhà nước bị can thiệp bởi "địa vị, vai trò xã hội" của ông Linh. Và theo báo Tuổi Trẻ online, đến tận tối ngày 21 tháng Tư, Viện Kiểm sát quận 4 (Thành phố Hồ Chí Minh) vẫn chưa phê chuẩn các quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và cấm đi khỏi nơi cư trú của Cơ quan điều tra Công an quận 4.

Điều đó cho thấy rằng, niềm tin của xã hội đang sút giảm nghiêm trọng, bản thân người dân không còn tin cậy những phát ngôn về mặt "thượng tôn pháp luật" hay "nhà nước vì dân", họ tin rằng, mạnh được yếu thua đang trở lại. Và "côn đồ trực tuyến" được đón nhận chính vì nhóm người này thể hiện đúng sự bản chất hiện thực xã hội đương thời.

EVN hay "côn đồ nhà nước" ?

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trở thành chủ đề nóng kế tiếp theo "côn đồ trên mạng" vì giá điện và đầu tư ngoài ngành.

Bằng cách đầu tư ngoài ngành, EVN đã gia nhập những tập đoàn… thua lỗ hàng ngàn tỷ đồng. EVN đúng chuẩn làm theo xã hội chủ nghĩa nhưng tiêu sài hơn tư bản chủ nghĩa. Và vì vậy, những khoảng tiền nhà nước luôn được EVN vung tay quá trán.

Vấn đề đặt ra, EVN giữ thế độc quyền trong năng lượng điện, bản chất doanh nghiệp nhà nước này được xếp hạng "đặc biệt", và EVN đã tận dụng tốt điều này. Những khoảng lỗ do đầu tư trái ngành, yếu kém trong quản lý đã được chuyển thành giá điện theo lũy kế, và trong những ngày đầu tiên của mùa hè năm 2019, giá điện tháng Tư đã gấp 2-3 lần so với giá điện tháng trước đó.

Nhiều quan điểm đã cho rằng, phương thức chuyển lỗ của EVN không khác gì một lũ côn đồ, một lưu manh, và bịp bợm có thừa. Bởi bằng cách đó, EVN đã không phải gánh chịu một trách nhiệm từ sự yếu kém lẫn tham nhũng của mình, trong khi toàn bộ những điều mà người dân không làm buộc họ phải gánh chịu.

Điện tăng lũy làm giá điện tăng, cùng với giá xăng dầu tăng tiếp vào đầu tháng Năm, đã đẩy đời sống người dân lẫn khối doanh nghiệp sản xuất vào một thời kỳ khó khăn mới. Thời kỳ mà "vật giá" bao vây tứ phía.

"EVN là côn đồ nhà nước, chính lũ phá hoại đã cản trở sự phát triển của quốc gia", Facebooker Dương Nga cho hay.

Sự bức xúc của người dân đối với EVN chỉ là nhìn thấy những tai hại trước mắt, bởi bản thân EVN được hình thành từ chính cơ chế và chính sách nhà nước. Nếu cơ chế tốt, thì chắc chắn, EVN đã không có cơ hội đầu tư "thua lỗ" ngoài ngành, và các mà giới lãnh đạo EVN phung phí tiềm năng quốc gia như hiện nay. Do đó, nếu EVN là côn đồ nhà nước, thì cơ chế sinh ra EVN chính là lưu manh nhà nước.

Một cơ chế lưu manh không thể sinh ra một hệ thống vì dân !. Và chính vì những bất công tồn tại cách đương nhiên trong xã hội, vận hành một cách nghiễm nhiên bất chấp những khó khăn, kêu thán từ người dân như vậy, đã khiến người dân quay lưng nhà nước và sớm gia nhập vào giấc mộng về Lương Sơn Bạc hay Thái Bình Thiên Quốc, nơi "mạnh được yếu thua" được biểu hiện rõ rệt, thay vì khoác lớp áo "của dân, do dân, vì dân".

An Viên

Nguồn : VNTB, 03/05/2019

Published in Diễn đàn

Khi di sản được ‘bảo vệ’ bằng búa !

Mạnh Kim, VOA, 02/05/2019

Câu chuyện Nhà th Chính tòa Bùi Chu (Nam Đnh) đng trước kh năng b phá đ xây mi vào ngày 13/5/2019 đang gây phn ng bt bình gay gt. Câu chuyn Nhà th Bùi Chu còn làm dy lên câu hi v vic bo v di sn trước làn sóng phá hoi di sn không ch đi vi nhà th và đình chùa c mà còn nhiu kiến trúc c khác…

buichu01

Nhà thờ chính tòa Bùi Chu.

Trong vụ Nhà th Chính tòa Bùi Chu, ông Martin Rama, chánh kinh tế gia Ngân hàng Thế gii đc trách khu vc Nam Á, mt công dân Uruguay, đã gi bc thư thng thiết đến các v chc sc giáo hi Bùi Chu :

"Tôi hiểu rt rõ lý do đ thay thế nhng tòa nhà cũ này. Ci to chúng s rt tn kém. Vi s lâu đi và tình trng hư hng ti t, có nguy cơ dm hoc va rơi xung t trn nhà có th khiến hàng lot giáo dân vô ti cu nguyn trong nhà th b thương, thm chí thit mng. Chính ph thì không cung cp các ngun lc đ chăm sóc đúng cách cho các tòa kiến trúc già nua này và không có sn đt gn đó đ xây dng các công trình mi. Bên cnh đó, hu hết nhà th không có mt trong danh sách di sn cn được bo v, và do đó, Giáo hi Công giáo có quyn hp pháp đ loi b chúng.

Tất c điu này là hoàn toàn đúng, nhưng tôi s rng lch s s không nhìn nhn đúng đn vi quyết đnh này. Vit Nam chưa phi là mt nước giàu, và d hiu được rng người dân đt s tin li lên trước di sn. Không ai có th ch trích h vì điu đó. Nhưng tôi không hoài nghi rng Vit Nam ri s thnh vượng. Các thế h sau s đi ra nước ngoài, thưởng ngon các thành ph châu Âu, được tiếp xúc vi tư duy thế gii... Và sm mun h s nhìn li, nh v đt nước xinh đp mà h đã ln lên và đt câu hi rng ai phi chu trách nhim cho s mt mát nhng đc sc ca đt nước. Thnh nguyn nhng giá tr mnh m tương t và s nhy cm sâu sc mà Giáo hi Công giáo là hin thân, h có th bun bã nghi ng nhng quyết đnh ca cha ông mình"...

Cách đây hai năm, 2017, một "nhà chúa" dim l c kính – Nhà th Trà C (Qung Ninh), tn ti vi tuế nguyt t thế k 19 – đã đau đn "th xác" trước nhng nhát búa vô tri. Làn sóng "trùng tu" bng việc đp cũ-xây mi đi vi các kiến trúc nhà th tht ra đang din ra nhiu nơi. Trong bài "Bo tn văn hóa vt th Công giáo", tp chí Đồng Hành (số 8, tháng 4/2017) đã dn li tác gi Nguyn Hng Dương trong cuNhà thờ Công giáo Vit Nam (Nhà xuất bn Khoa học Xã hi 2003) như sau :

"Sự hin din ca các cơ s th t Công giáo đã làm cho ngh thut kiến trúc Vit Nam đa dng. Qua nhng ngôi nhà th này, chúng ta không ch biết v mt loi hình kiến trúc cơ s th t Công giáo mà còn biết được s tài ba khéo léo của ông cha ta, bi hu hết các thánh đường đu thm đượm công sc, nhiu khi c xương máu ca người Vit. Nhà th Công giáo mang phong cách Á Đông là th hin s sáng to trong ngh thut kiến trúc Vit Nam. Đó là nhng di sn lch s văn hóa quí giá của cha ông ta cn được trân trng gìn gi. Nơi nhà th Công giáo còn lưu gi nhng tranh nh, tượng v Chúa, v Đc Maria, v các thánh, lưu gi nhng điêu khc trên các cht liu khác nhau do ông cha ta tác to. Nhng nhà nghiên cu v ngh thut tranh tượng, điêu khc Vit Nam không th không nghiên cu nó".

Những giá tr văn hóa y đã được "tiếp nhn" bng nhng "nhn thc" kỳ l : hoc đp nát đ xây mi hoc sơn phết lòe lot bt chp thm m ph thông hung h thm m kiến trúc tôn giáo. Cho đến nay, chỉ có mt nhà th Vit Nam được xếp hng di tích quc gia và được bo v theo Lut Di sn Văn hóa. Đó là Nhà th Phát Dim Ninh Bình. T năm 2005, nhà nước Vit Nam đã chn ngày 23/11 làm "Ngày Di sn văn hóa Vit Nam", vi "mc đích nhm phát huy truyền thng và ý thc trách nhim ca nhng người làm công tác bo v và phát huy giá tr di sn văn hóa Vit Nam, đng viên các tng lp xã hi tham gia tích cc vào s nghip bo v và phát huy giá tr di sn văn hóa dân tc. Đây cũng là dp giáo dc truyền thng yêu nước, lòng t hào dân tc, ý thc trách nhim bo v di sn văn hóa trong toàn dân ; di sn văn hóa dân tc trong s nghip xây dng và phát trin nn văn hóa Vit Nam tiên tiến, đm đà bn sc dân tc". Tuy nhiên, nói thì như thế nhưng ai làm gì và làm như thế nào thì gn như chng ai kim soát. Cách đây hai năm, 2017, lăng m ca bà Trn Th Nga - m vua Dc Đc - đã b "k gian đp phá, đào bi nghiêm trng". Trước đó, m bà tài nhân h Lê - phi tn ca vua T Đc - cũng b mt công ty tự ý san phẳng đ thc hin d án bãi đ xe. Chính quyn đa phương không biết gì v chuyn này ? Và ri người ta x lý ra sao ? L c làng. Hu c làng !

Tổng cng, Vit Nam hin có hơn 40.000 di tích, trong đó khong 3.300 di tích xếp hng Quc gia và 13 di tích xếp hng Quc gia Đc bit. Vit Nam cũng có 25 di sn thế gii được Unesco công nhn. Nhiu di tích như thế nhưng văn hóa di sn ca đt nước không nm trong ý thc văn hóa và bo v văn hóa. Chính sách bo v di sn văn hóa đôi khi được gii hn trong khuôn khổ phòng hp, ti các din đàn, ti nhng hi tho "nhn được nhiu ý kiến đóng góp hu ích ca các chuyên gia". Ngoài Lut Di sn Văn hóa, công tác và nhim v bo v di sn còn được "b sung kp thi" vi nhiu "ngh đnh", "thông tư hướng dn", rồi còn các "quy chế qun lý đ bo v và phát huy giá tr di tích lch s"… nhưng cui cùng nhiu v vi phm vn không được "kp thi ngăn chn". Điu cn "kp thi ngăn chn" bây gi là xóa b nhng quy đnh chng chéo, va trùng lp va gây "xung đt" với nhau, trong các văn bn quy phm pháp lut liên quan bo tn di sn văn hóa, chng hn Lut Xây dng, Lut Đu tư công và Lut Du lch.

Việc "gìn gi di sn văn hóa" đôi khi còn bun cười ch người ta than thiếu tin đ duy tu nhưng người ta tha tiền để t chc nhng l hi xúng xính xiêm y trong chương trình "đm đc không gian văn hóa dân gian" nào đó được t chc lòe lot và n ào vi s "có mt quý giá" ca các đng chí lãnh đo Đng-Nhà nước đến đ phát biu suôn v "nhim v và s mng" bo v di sản. Đó là chưa k kiến thc và năng lc ca "cán b" và "chuyên gia văn hóa". Mi đây, không ít người đã không th nén gin khi nhìn thy kit tác Vườn xuân Trung-Nam-Bc, được công nhn là "bo vt quc gia", đã loang l tèm lem sau khi được "v sinh" ! Ai chịu trách nhim đây ? Làm sao có th cha li được kit tác sơn mài này mà ha sĩ Nguyn Gia Trí đã b công thc hin sut 20 năm ròng mi hoàn thành (1969-1989) !

Câu chuyện bo v di sn văn hóa Vit Nam phi nói là chuyn nhiu tp, mi tp đu cha đầy ni đau và ni bun hơn là t hào và hãnh din. Câu chuyn bo v di sn văn hóa Vit Nam thm chí vang đng đến mc các chuyên gia nước ngoài cũng phi lên tiếng. Thế nhưng, khi mà văn hóa con người đang tut xung đáy, văn hóa di sn dường như chng có "lý do" gì để được chú ý đúng mc và được nhn thc t tế đúng mc.

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 02/05/2019

*****************

Nhà thờ Bùi Chu sẽ bị đập đi xây mới hay 'đại tu' ngày 13/5 ?

Ben Ngô, BBC, 01/05/2019

Linh mục đại diện giáo phận Bùi Chu nói với BBC rằng việc đại tu nhà thờ "không dỡ ra thì sao sửa được" và chương trình "theo kế hoạch thì ngày 13/5 tiến hành".

buichu1

Lễ Truyền dầu tại giáo phận Bùi Chu hôm 18/4

Trong khi đó, một kiến trúc sư nói với BBC rằng "cần công bố hồ sơ dự án cũng như phương pháp trùng tu Nhà thờ Bùi Chu, để các chuyên gia có thể phản biện khách quan".

Mạng xã hội dấy lên nhiều ý kiến quan ngại trước tin Nhà thờ Bùi Chu, một trong những nhà thờ lâu đời và đẹp nhất ở tỉnh Nam Định với 134 năm tuổi, do "xuống cấp" nên sẽ bị "hạ giải" theo cách dùng từ của giáo phận Bùi Chu, còn dư luận thì hiểu là "dỡ bỏ" vào ngày 13/5 để xây nhà thờ mới.

Trước đó, website chính thức của Giáo phận Bùi Chu cho hay : "Theo dự kiến của Đức cha, nhà thờ chính tòa sẽ được hạ giải vào ngày 13/5/2019. Do đó, có thể nói lễ Truyền dầu ngày 18/4 là lần cuối cùng các tín hữu sẽ được dự lễ tại nhà thờ cổ kính, gắn chặt với những thăng trầm của đời sống đức tin giáo phận suốt trên 100 năm".

bụichu2

Một buổi rước kiệu tại Nhà thờ Bùi Chu

'Ngày 13/5 tiến hành'

Hôm 1/5, Linh mục Joseph Trần Hưng Đạo, giám đốc Caritas Bùi Chu nói với BBC qua điện thoại : "Việc trùng tu nhà thờ thì có vấn đề gì đâu, công trình nào cũng chỉ có một khoảng thời gian của nó".

"Sửa mà đại tu nhà thờ mà không dỡ ra thì sao sửa được ?"

"Tuy vậy, nhà thờ cũng đang nghe ngóng thông tin từ bên ngoài".

"Công việc của Giáo hội thì ai hiểu được thì hiểu. Một vài người không đồng tình thì có thể họ không hiểu công việc phải làm".

"Nhà thờ này đã hơn 100 năm tuổi, xuống cấp thì phải sửa chữa, đại tu thôi, nhưng việc này thì chúng tôi không trả lời nhiều".

"Chương trình theo kế hoạch thì ngày 13/5 tiến hành".

Trước đó, một văn bản do Tòa Giám mục Bùi Chu phát đi hôm 11/3 do Giám mục Thomas Vũ Đình Hiệu ký có nội dung "Về việc trợ giúp đại tu Nhà thờ Chính tòa Bùi Chu". Trích :"Trải qua hơn 130 năm, do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới, nhất là chống chọi với những cơn bão, nhà thờ đã xuống cấp nghiêm trọng. Tường nhà thờ đã bị nứt nẻ nhiều chỗ, vôi vữa và gạch mái bị rớt xuống, ảnh hưởng không chỉ tới việc thờ phượng mà còn gây nguy hiểm tới tính mạng của giáo dân".

"Để bảo vệ di sản quý giá, chúng tôi đoàn thuận theo đề nghị của đa số giáo dân, đã quyết định đại tu Nhà thờ Chính tòa Bùi Chu..".

buichu3

Văn bản kêu gọi trợ giúp đại tu Nhà thờ Chính tòa Bùi Chu

Hôm 1/5, BBC liên hệ Linh mục Trần Công Nghị, phó chủ tịch Liên đoàn Công giáo Việt Nam Tây Nam Hoa Kỳ để hỏi bình luận, nhưng ông hồi đáp qua email rằng "tôi ở xa không nắm vững các chi tiết nên không thể cho ý kiến về việc này".

'Tính đường dài'

Hôm 30/4, kiến trúc sư Sơn Đặng, người có kinh nghiệm với công tác trùng tu di sản ở Mỹ và Nhật, nói với BBC :

"Theo thông lệ quốc tế, muốn được cấp phép trùng tu các di sản, thì hồ sơ dự án có kèm theo phương pháp trùng tu và phương pháp thi công phải được công bố minh bạch trên website của các cơ quan quản lý và cấp phép".

"Việc này giúp mọi bên có liên quan có thể truy cập và phản biện rộng rãi. Giáo phận Bùi Chu thiết nghĩ cũng nên theo thông lệ này, công bố hồ sơ dự án để các chuyên gia trên cả nước có thể nghiêm túc đánh giá lại, và có ý kiến phản biện khách quan, nhằm tránh việc đập đi xây mới nhưng lại đánh đồng với việc đại tu".

"Bên cạnh đó, để tránh tạo thành tiền lệ xấu, thiết nghĩ nên cân nhắc xếp hạng di sản thế giới cho chuỗi nhà thờ cổ ở miền Bắc".

"Việc này không chỉ là cứu Nhà thờ Bùi Chu mà còn cứu những di sản quý khác khỏi số phận như nhà thờ Trà Cổ bị đập bỏ hồi tháng 3/2017".

"Cái này là tính đường dài cho việc bảo vệ di sản ở Việt Nam".

- Nhà thờ Chính tòa Bùi Chu khánh thành năm 1885

- Theo báo Người Lao Động, đến nay chỉ có Nhà thờ Phát Diệm ở Ninh Bình, Nhà thờ Đức Bà ở Thành phố Hồ Chí Minh, nhà thờ Lớn và Nhà thờ Cửa Bắc ở Hà Nội được xếp hạng và được bảo vệ theo Luật Di sản văn hóa

Cùng ngày, bà Hồ Diệu Phương, làm ngành xây dựng nội thất, nói với BBC :

"Theo tôi, một công trình cổ hơn 100 năm tuổi như Nhà thờ Bùi Chu không những có giá trị về lịch sử kiến trúc quá lớn lao mà còn có giá trị thiêng liêng về tinh thần đối với giáo dân nói riêng, và là một di sản quý giá nói chung".

"Tôi cho rằng, không nên hạ giải để làm mới, mà nên có một cuộc đại trùng tu để bảo vệ trạng thái kiến trúc nguyên thủy của di sản. Một đơn vị được lựa chọn để thực hiện việc đại tu này đặc biệt phải là đơn vị thi công có nhiều kinh nghiệm và thâm niên trong công tác bảo vệ trùng tu các di sản văn hóa cổ".

"Bản vẽ phối cảnh trước và sau trùng tu, vật liệu thay thế, quá trình thi công, các phương án thi công tháo dời và lắp đặt tái dựng nên được một hội đồng các chuyên gia thẩm định và thông qua trước khi bắt tay vào việc. Kỹ thuật trùng tu và phục hồi di sản không phải là việc dễ dàng ai, công ty cũng làm được".

Chúng ta cần kêu gọi hội đồng các nhà khảo cổ, hội kiến trúc sư, các tổ chức văn hóa di sản thế giới vào cuộc giúp sức để giữ lại một di sản Nhà thờ Bùi Chu cổ kính xứng tầm văn hóa nhưng vẫn an toàn cho giáo dân và giáo hội trong công việc phụng sự hằng ngày".

Ben Ngô

Nguồn : BBC, 01/05/2019

*******************

Nhà Thờ Chính Tòa Bùi Chu hơn 130 năm tuổi có thể sẽ bị đập bỏ

T.K., Người Việt, 28/04/2019

"Theo dự kiến, Nhà Thờ Chính Tòa Bùi Chu sẽ được hạ giải (tháo rời cấu kiện tạo thành kiến trúc) vào ngày 13 Tháng Năm, 2019". Một bản tin trên trang web GpBuichu.org tiết lộ.

dap1

Nhà Thờ Bùi Chu được xây dựng từ thời Pháp thuộc. (Hình : GpBuichu.org)

Trang này cho biết thêm : "Nhà thờ cổ kính, gắn chặt với những thăng trầm của đời sống đức tin giáo phận suốt trên 100 năm. Hy vọng anh chị em tín hữu cầu nguyện cho việc tái thiết thánh đường mới được diễn tiến và hoàn thành trong bình an tốt đẹp".

Theo bài "Lược sử Giáo Phận Bùi Chu", Nhà Thờ Chính Tòa Bùi Chu được xây dựng dưới thời Pháp thuộc bởi giám mục Wenceslao Onate Thuận (1884) với chiều dài 78 mét, rộng 22 mét, cao 15 mét. Nhà thờ này được khánh thành năm 1885. Trải qua hơn 134 năm, ngôi nhà thờ này vẫn đứng vững với những cột gỗ lim và những đường nét hoa văn mang dấu ấn kiến trúc phương Tây. Hàng năm vào ngày 8 Tháng Tám, ngày lễ quan thầy của giáo phận, nhiều giáo dân từ khắp nơi tập trung về đây dâng lễ".

Một trong những buổi lễ cuối cùng được cử hành tại Nhà Thờ Chính Tòa Bùi Chu là lễ Truyền Dầu đã diễn ra vào sáng hôm 18 Tháng Tư.

Sau khi vụ cháy Nhà Thờ Đức Bà Paris diễn ra, một bài của tác giả Martin Ram, cố vấn cao cấp tại Ngân hàng Thế giới và là giám đốc dự án tại Trung tâm Phát triển đô thị bền vững thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, đăng trên báo Tuổi Trẻ có đoạn :

"Nay thì Nhà Thờ Bùi Chu tuyệt đẹp và nổi tiếng bậc nhất ở Nam Định cũng sắp phải đón nhận số phận buồn thương tương tự như nhà thờ Trà Cổ [bị đập bỏ hồi Tháng Ba, 2017]. Đây là những mất mát bi thảm cho bất cứ ai, không chỉ với người Việt Nam. Sự phá hủy một công trình như Nhà Thờ Đức Bà, hay Nhà Thờ Bùi Chu, là một vết thương lòng cho mỗi chúng ta".

Kiến trúc sư Sơn Đặng viết trên trang cá nhân hôm 28 Tháng Tư : "Trong các trường hợp đập bỏ di sản tương tự như này, thường là do những người có trách nhiệm đã nghĩ quẩn như sau : Vì nó mục nát nên cần đảm bảo an toàn cho giáo dân, vì muốn nhanh tiện, vì không huy động được tài chính, vì đập bỏ xây mới thì dễ dàng và rẻ hơn trùng tu, vì vướng vấn đề pháp lý với nhà nước, vì bị nhà nước không cấp cho khu đất khác để xây nhà thờ khác, vì cần mở rộng không gian, vì đây là tài sản riêng của nhà thờ nên quyền quyết định là tối cao. Có lẽ bên trong còn nhiều uẩn ức khó nói, nhưng chúng ta thiết nghĩ không nên ngồi im trước một quyết định sai lầm như thế. Không vì Nhà Thờ Bùi Chu có cái mái sắp mục mà xóa bài làm lại, xin miễn ngụy biện nhé !".

"Theo tôi, cần một bên trung gian đủ uy tín vào cuộc. Một tổ chức như UNESCO có thể đàm phán được ngay với Giáo Xứ Bùi Chu. Chỉ cần họ cân nhắc đưa ra phương án xếp hạng di sản toàn cầu với chuỗi nhà thờ cổ của miền Bắc, trong đó có Nhà Thờ Bùi Chu. Hy vọng cách này không chỉ cứu được Nhà Thờ Bùi Chu mà còn cứu được các di sản tôn giáo quý giá khác của miền Bắc", theo Facebook Son Dang.

T.K.

*******************

Hơn 20 kiến trúc sư đề nghị bảo tồn nhà thờ Bùi Chu (RFA, 01/05/2019)

Khoảng 20 kiến trúc sư và nhà bảo tồn ở Việt Nam vừa gửi đơn đề nghị Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Bộ trưởng Bộ văn hóa thể thao và du lịch cùng Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định cứu lấy nhà thờ Bùi Chu đã có 134 năm tuổi đang sắp có nguy cơ bị phá để xây mới.

buichu1

Nhà thờ Bùi Chu ở Nam Định - Courtesy of Wikimedia Commons

Trước đó, vào ngày 11/3, Giám mục Giáo phận Bùi Chu, Thomas Vũ Đình Hiệu, đã có thư ngỏ gửi giáo xứ Dốc Mơ kêu gọi quyên góp tiền để xây mới nhà thờ Bùi Chu với lý do nhà thờ đã xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng tới việc thờ phượng và gây nguy hiểm đến tính mạng của bà con giáo dân.

Theo Tuổi Trẻ, một nhóm kiến trúc sư đã trực tiếp đến khảo sát tại nhà thờ Bùi Chu trong hai ngày 29 và 30/4, dưới sự giám sát online của Tiến sĩ, Kiến trúc sư Nguyễn Hạnh Nguyên – Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh và Thạc sĩ, Kiến trúc sư Cao Thành Nghiệp. Sau khi khảo sát, các Kiến trúc sư kết luận công trình chỉ hư hỏng nhẹ, phần mái bị thấm dột, trần mái một số chỗ bong tróc nhưng kết cấu khung chịu lực còn tốt, đảm bảo khả năng chịu lực lâu dài nếu được gia cố thêm.

Câu chuyện nhà thờ Bùi Chu những ngày qua đã trở thành đề tài gây chú ý trên mạng xã hội với nhiều lời kêu gọi chính phủ, Hội đồng giám mục Việt Nam phải cứu lấy nhà thơ cổ mặc dù nhà thờ chưa được xếp hạng di sản được công nhận, có nghĩa là việc phá dỡ và xây mới không phải xin phép nhà nước.


Published in Diễn đàn

"Hứa với Bộ Chính trị sẽ không có biểu tình" : Cả Bộ Chính trị đảng vi hiến !

An Viên, VNTB, 28/04/2019

Chia sẻ về lời "hứa với Bộ Chính trị" của Bí thư thành ủy Nguyễn Thiện Nhân cũng cho thấy một điều rõ ràng, sẽ chẳng có một Luật biểu tình nào ra đời, ít nhất là trước khi Đại hội Đảng tiếp theo được diễn ra.

bieutinh1

Bí thư Nguyễn Thiện Nhân cho hay Thành phố Hồ Chí Minh sẽ có những biện pháp chống biểu tình và đã hứa với Bộ Chính trị, Chính phủ không để biểu tình diễn ra ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Bài viết trên báo Thanh Niên với tiêu đề "Bí thư Nguyễn Thiện Nhân : Thành phố Hồ Chí Minh hứa với Bộ Chính trị sẽ không có biểu tình" đã bị gỡ.

Nội dung hứa bao gồm "Thành phố Hồ Chí Minh sẽ có những biện pháp chống biểu tình và đã hứa với Bộ Chính trị, Chính phủ không để biểu tình diễn ra ở Thành phố Hồ Chí Minh".

Và nhằm "chống biểu tình bằng xe máy và đưa người từ các tỉnh về Thành phố Hồ Chí Minh biểu tình… bằng cách có phương án sẵn sàng ứng phó, truyền thông tiếp cận tuyên truyền người dân không tham gia biểu tình, tách những người dẫn dắt biểu tình và biện pháp xử lý".

Và từ đó, thành quả mà chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh nhận được chính là "từ tháng 6.2018 đến nay ở Thành phố Hồ Chí Minh không có biểu tình".

Nhưng nội dung bài viết "chống biểu tình" sau đó được thay thế bằng nội dung "để không có những vụ tụ tập đông người, phải lo cho dân, an dân, làm cho người dân và doanh nghiệp hài lòng".

Có sự luân chuyển "biểu tình" từ Hà Nội vào Thành phố Hồ Chí Minh, và tại thủ đô của của Việt Nam Cộng Hòa, đã xảy ra hai điểm nhấn biểu tình lớn. Biểu tình chống ô nhiễm môi trường vào tháng Năm, 2016 và chống dự Luật đặc khu, tháng Sáu, 2018.

Nhưng đúng như ông Nhân "thật thà chia sẻ", thì sau cuộc biểu tình lớn vào ngày 10 tháng Sáu, 2018 thì phía chính quyền đã siết chặt ngăn chặn biểu tình bằng cách bóc tách từng thành viên biểu tình và đẩy nhanh tiến độ giám sát chặt chẽ những nghi cơ biểu tình bằng tuyên truyền. Thậm chí, có thể hiểu cả việc "trường học đấu tố vụ cưỡng chế vườn rau Lộc Hưng" cũng nằm trong đề án "chống biểu tình" đó.

Luật sư Luân Lê, trong chia sẻ trên Facebook cá nhân đã coi sự chia sẻ của ông Bí thư thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh là một "tuyên bố và cam kết vi hiến". Vị Luật sư này dẫn dụ Điều 2 Hiến pháp năm 2013 quy định tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân ; Điều 4 Hiến pháp năm 2013 quy định, Đảng cộng sản phải tuân theo Hiến pháp và pháp luật trong hoạt động và chịu trách nhiệm trước nhân ; Điều 8 Hiến pháp năm 2013 quy định Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật ; Điều 12 Hiến pháp năm 2013 quy định Việt Nam tuân thủ Hiến chương Liên Hợp Quốc và điều ước quốc tế mà Cộng hoà XHCN Việt Nam là thành viên ; Điều 25 Hiến pháp 2013 quy định công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do lập hội, hội họp, tự do báo chí và biểu tình ; và Điều 167 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi 2017) quy định về tội xâm phạm, ngăn cản việc thực hiện quyền con người gồm quyền tự do dân chủ, ngôn luận và quyền biểu tình của công dân.

Ông Nhân và Bộ Chính trị

Nhiều quan điểm cho rằng, ông Nhân đã bị "tha hóa" khi vào Bộ Chính trị, nền tảng luật pháp ông bị hủy hoại khi phát biểu quan điểm trên. Thực ra, ông Nhân là một người thật thà, sự thật thà chia sẻ đó là đáng quý, ít ra nó cho người dân biết, Bộ Chính trị đang và đã nghĩ gì về quyền hiến định của người dân.

"Hứa với Bộ Chính trị", nghĩa là Bộ Chính trị đã nêu ra vấn đề và đòi hỏi chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện, và do vậy, quan điểm này phải được coi là quan điểm của Bộ Chính trị, trong đó có ông Nguyễn Thiện Nhân, thay vì dồn vào một cá nhân như ông Nhân.

Dẫn luật như Luật sư Luân Lê là điều đúng đắn ở một người có tư duy luật pháp, và tôn trọng luật pháp. Tuy nhiên, "Bộ Chính trị đã quyết" thì luật pháp chỉ là một tờ giấy lộn không hơn không kém. Cho đến nay, Bộ Chính trị tồn tại luật riêng của mình, nơi mà sự đồng thuận hay không đồng thuận sẽ xác quyết một chủ trương, chính xác hay cá nhân đúng hay sai. Bộ Chính trị đặt mình bên ngoài vòng luật pháp và không chịu sự chi phối của luật pháp.

Đó là điều cần phải thừa nhận.

Nhưng tiếp tục dẫn luật để phơi bày những "cam kết", không chỉ quốc tế mà cả với người dân của tổ chức lãnh đạo duy nhất và toàn diện với quốc gia nó không thật như thế nào. Từ đó, cho thấy rằng, sự chính danh của Bộ Chính trị và "đại diện cho quyền lực" của nhân dân cần phải được đánh giá lại.

Thực tế cho thấy, trong nhiều năm qua, quyền lực Bộ Chính trị hay Đảng cộng sản Việt Nam bị suy giảm, không phải chỉ vì đời sống thông tin của người dân được nâng lên, nhận thức quyền làm người gia tăng, mà chính là vì Đảng cộng sản Việt Nam hay Bộ Chính trị không theo kịp nhu cầu hội nhập quốc tế về quyền con người và thực thi cam kết với nhân dân. Nhóm người đó, vẫn giữ một tư duy ấu trĩ về cái gọi là "diễn biến hòa bình", xơ cứng về cái gọi là "lợi dụng quyền tự do dân chủ", dẫn đến người dân, bằng cách này hay cách khác, không đồng tình, hoặc thậm chí phản đối những phát ngôn, lẫn chủ trương – chính sách mà Bộ Chính trị đưa ra.

Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế - xã hội bộc lộ nhiều vấn đề, đặc biệt là những bức xúc về chủ trương – chính sách ngày càng tăng lên. Thay vì tiến hành một hoạt động "xả van nén" bằng cách sớm đưa luật biểu tình vào đời sống người dân, thì Bộ Chính trị lại tỏ ra kiêng dè, sợ hãi về hệ tiêu cực của nó. Điều này khiến cho các bức xúc xã hội không được giải tỏa, tiếp tục dồn nén và trở thành một quả bơm khí nổ trong tương lai, khi các điều kiện về kinh tế - xã hội – chính trị gây nổ cho chính nó mà Bộ Chính trị sẽ không dự liệu được (biến cố).

Ngoài ra, chia sẻ về lời "hứa với Bộ Chính trị" của Bí thư thành ủy Nguyễn Thiện Nhân cũng cho thấy một điều rõ ràng, sẽ chẳng có một Luật biểu tình nào ra đời, ít nhất là trước khi ĐH Đảng tiếp theo được diễn ra.

An Viên

Nguồn : VNTB, 28/04/2019

***********************

Tuyên bố ngăn chặn biểu tình - ông Nguyễn Thiện Nhân lại hứa cuội...

Mai Tú Ân, VNTB, 27/04/2019

"Tôi là người miền Nam nói giọng Bắc. Đồng bào hãy tin tôi" Đấy là câu nói trình bày của ông Nguyễn Trọng Nhân. Vậy ta có tin được không ?

Bí thư thành ủy Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Nhân trong một cuộc họp thành phố đã đứng lên hồ hởi hứa với Bộ Chính trị rằng, sẽ không để cho biểu tình xảy ra ở địa bàn thành phố. Ông kể lể con gà cà con dê, con cá sống vì nước rồi cuối cùng tuyên bố thành phố Hồ Chí Minh đã chính thức không có biểu tình từ tháng 6/2018. 

bieutinh2

Ông Nguyễn Thiện Nhân về làm bí thư Thành phố Hồ Chí Minh không lâu. Với bản tính hướng nội, ít nói và hiếm thấy nụ cười trên khuôn mặt lạnh như tiền, ông tân bí thư cũng kịp cho những người dân thành phố này có được cái cảm giác rằng người lãnh đạo của họ là một anh ba toác, nói trật đề xa lắc và dù có cố tình chỉnh sửa câu chữ cho chuẩn thì thế nào Người Mặt Buồn Nguyễn Thiện Nhân cũng bị tổ trác bởi chính cái tính cách chỉn chu lời ăn tiếng nói của mình. 

Người miền Nam thường đánh giá những người đặt nặng câu chữ xã giao chỉ cốt để vừa lòng người đối thoại thì thường là kẻ xảo ngôn không đáng tin. Còn nói cho vừa lòng cấp trên thì là kẻ xu nịnh. Chưa kể ông Tân Bí Thư thường có những lời hứa bạt mạng với người dân như để phủ dụ họ chớ chưa thực hiện được bao giờ. Nhiều lời hứa lớn nhỏ của ông đã vỗ cánh bay đi, thậm chí đi luôn không trở lại. Chỉ cần lấy trường hợp bà con dân oan Thủ Thiêm đi khiếu nại được ông Bí thư hứa chắc nịch là sẽ giải quyết vụ việc trước ngày Tết. Nhưng rồi trước ngày Tết, sau ngày Tết và cho tới tận bây giờ bà con chẳng thấy ông Bí thư lẫn lời hứa thực hiện đâu cả, và dĩ nhiên là yêu cầu giải quyết cũng không thấy đâu. Thế là bà con Thủ Thiêm đã có ngay một câu chuyện cười về lời hứa trên của ông Bí thư như sau : " Khi hỏi lời hứa của ông là sẽ giải quyết vụ việc của bà con trước Tết AL thì nay đâu rồi ? Thì ông bí thư gãi đầu gãi tai nói : Tôi nói trước Tết nhưng tôi có nói trước Tết năm nào đâu".

Trở về vụ ông Bí thư hứa không để xảy ra biểu tình nữa thì nói cho vuông tròn là ông đax hứa lèo nữa khi ông cho đi cái mà ông không có. Quyền biểu tình là quyền Hiến Định của người dân và cơ quan duy nhất có thẩm quyền cho hay không cho là Quốc Hội nước Việt Nam. Chỉ có cơ quan quyền lực này mới được phép tuyên bố cấm biểu tình chứ một ông quan địa phương như ông thì chưa có cửa ra lệnh cấm đó. Hơn nữa biểu tình ở Việt Nam gần đây là do ý thức của người dân, do bức xúc với các vấn đề xã hội, môi trường mà người dân kéo nhau xuống đường biểu tình chớ không phải do tổ chức nào lãnh đạo cả. Nên cho dù là Bí thư thành phố thì ông cũng biết tìm ai cầm đầu biểu tình để làm việc đâu. Do vậy ông Nhân đã lại hứa lèo với các cấp trên của ông ở Bộ Chính trị khi nói sẽ chấm dứt được việc biểu tình của người dân.

Là một vị lãnh đạo Đảng của thành phố nhưng ông Nguyễn Thiên Nhân đã hành động lúc thì như thể nhu nhược, lúc thì lại như thể cướp núi hung hăng vào thành. Ông giống như một con cá sống ở nước ngọt lại bị đem bỏ vào nước mặn hoặc ngược lại. Hơn một năm về thành phố rồi mà dường như ông vẫn loay hoay chưa biết được hướng đi trọng tâm của mình. Hoặc cái thành phố này lớn quá vượt tầm với của mình, hoặc bản thân ông không khám nổi miếng bánh quá to. Nhưng cũng có thể là ông không có được cái tầm lãnh đạo tầm cỡ, hoặc chỉ có tầm làm lãnh đạo nhỏ cỡ tổ trưởng dân phòng hay phó hội cựu chiến binh mà thôi. 

Trong khi dự thảo về Luật Biểu Tình đã được thảo xong chờ đưa ra Quốc Hội thông qua là thành Luật Biểu Tình thì ông lại phát ngôn bất ngờ về cấm biểu tình như muốn đạp vào mặt những người dân tha thiết với việc biểu tình ôn hòa để đòi các quyền hợp pháp của người dân. Hiện nay QHVN đang khất hoãn đưa ra Luật Biểu Tình ra bỏ phiếu thành Luật vì cùng chung một căn bệnh với ông. Đó là nỗi sợ hãi kinh niên khi thấy người dân xuống đường nên chỉ còn biết cấm ngặt và theo chính sách của con lạc đà sa mạc. Cứ rúc đầu vào cát là không thấy gì hết, và không thấy nó, không nhắc đến nó là không có nó vậy. 

"Tôi là người miền Nam nói giọng Bắc. Đồng bào hãy tin tôi" Đấy là câu nói trình bày của ông Nguyễn Trọng Nhân. Vậy ta có tin được không ?

Mai Tú Ân

Nguồn : VNTB, 27/04/2019

Published in Diễn đàn

Hùm chết để da, Lê Đức Anh để lại cái gì ?

Gió Bấc, RFA, 25/04/2019

Theo truyền thống của chế độ cộng sản, báo chí lề phải Việt Nam đang tấu khúc hùng tráng bi ai ca ngợi công đức, phẩm chất của ông Lê Đức Anh, người từng giữ những chức vụ cao ngất ngưởng : Đại tướng, Chủ tịch nước, Bộ trưởng Quốc phòng như là lãnh tụ tướng lĩnh tài ba, liêm khiết… Nhưng với người dân, với mạng xã hội, nghi vấn về những gian trá trong cuộc đời và những tội lỗi của Lê Đức Anh với đất nước, nhân dân và quân đội lại có dịp được khơi dậy sôi nổi hơn, trong đó có không ít sự thật hiển nhiên, bóc trần sự tán tụng của nền báo chí bưng bô.

cop1

Hùm chết để da, Lê Đức Anh để lại cái gì ?

Sống trong căn hộ hay có nhiều vương phủ ?

Báo Tuổi trẻ online đăng loạt bài hoành tráng về Lê Đức Anh trong đó ngày 24/4, có bài "Cái bắt tay của Chủ tịch nước trong giờ giải lao" ghi theo lời kể của tướng Hoàng Kiền về sự kiện Lê Đức Anh được bầu đi dự Đại hội Thi đua quyết thắng toàn quân tại Hà Nội và lên đọc báo cáo thành tích trước đại hội. Bài viết này dẫn ý kiến của đại tá Khuất Biên Hòa - thư ký của Đại tướng Lê Đức Anh suốt 7 năm là "Đại tướng là con người cách mạng không bao giờ dựa vào quyền chức của mình để đưa con cái vào chỗ này chỗ kia. Tất cả hoàn toàn phải noi gương bố phấn đấu" (1).

Nhà báo Huy Đức, tác giả Bên thắng cuộc đã có bài viết Chuyện "biệt thự" của Chủ tịch nước Lê Đức Anh và tướng Hoàng Kiền phản biện với báo Tuổi trẻ nguyên văn như sau :

"Nghĩa tử nghĩa tận, giờ này mà ca ngợi cựu CTN Lê Đức Anh cũng là "truyền thống tốt đẹp của báo chí nhà nước ta". Nhưng, một tờ báo chính trị như Tuổi Trẻ, ghi lời của thiếu tướng Hoàng Kiền (Kien Hoang) nói, Tướng Lê Đức Anh nói với ông ấy - "Tôi sống trong một căn hộ ở đây. Tôi không có biệt thự nào" - là rất bất cẩn.

Cho dù, mục tiêu của đại tướng Lê Đức Anh không phải là tiền bạc - ông có một vẻ ngoài giản dị gần giống như những nhà lãnh đạo cộng sản cùng thời - nhưng, về nhà cửa ông cũng không thua kém ai cả. Các con của ông, từ con của bà lớn ông để lại miền Nam, hay con của bà sau ông cưới khi ra Bắc, ai đủ tiêu chuẩn đều được cấp nhà, cấp đất. Bản thân ông, từ những ngày đầu về Sài Gòn, đã ở dinh thự mênh mông ở Pasteur.

Khác với nhiều nhà lãnh đạo có quê từ Vĩ tuyến 17 trở vô. Khi về hưu, Lê Đức Anh không trả nhà công vụ. Ông vẫn ở một dinh thự "trong Thành", số 5a Hoàng Diệu. Chỉ thỉnh thoảng ông mới vào SG, ở căn nhà đã thuộc về mình, ở Pasteur. Tôi không nghĩ Lê Đức Anh nói dối với ông Kiền. Tôi cũng không nghĩ ông Hoàng Kiền nhớ nhầm. Cách nói của tướng Kiền cũng theo truyền thống "nghĩa tử là nghĩa tận". Vấn đề là, báo Tuổi Trẻ hoàn toàn có thể xác minh để không hăm hở đưa chi tiết đó. Khen nhau như thế cũng bằng hại nhau" (2).

cop2

Ảnh chụp đoạn viết của nhà báo Huy Đức về Đại tướng Lê Đức Anh hôm 24/4/2019 trên Facebook Courtesy of Fb Truong Huy San

Đúng như Huy Đức viết, một trong những hậu duệ của Lê Đức Anh là Lê Mạnh Hà, từng là Phó chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Phó Văn phòng chính phủ vừa bị kỷ luật khiển trách vì liên quan đến sai phạm vụ mua bán AVG. Vai trò của Hà không phải nhỏ, khả năng bị chuyển hóa thành củi theo chân Phạm Nhật Vũ và hai bộ trưởng đang mở ra trước mắt.

Lệnh không nổ súng ở Gạc Ma !

Tuy nhiên, Huy Đức chỉ mới phản biện chi tiết cụ thể mà chưa chạm đến nội dung cốt yếu của bài viết là Tướng Hoàng Kiền ca ngợi Lê Đức Anh hỏi han dặn dò các sĩ quan Hải quân giữ đất giữ biển rất tâm huyết.

Tướng Hoàng Kiền cũng là người tố cáo, yêu cầu thu hồi quyển sách "Gạc Ma vòng tròn bất tử" - quyển sách duy nhất viết về sự kiện 64 chiến sĩ Hải quân bị Trung Quốc thảm sát và cưởng chiếm Gạc Ma. Nguyên nhân chính là trong sách có dẫn lời nhân chứng còn sống sót cho rằng có lệnh cấp trên không được nổ súng.

cop3

Hình chụp vệ tinh. Đá Gạc Ma do Trung Quốc kiểm soát ở Trường Sa - Courtesy of AMTI

Trước đó, năm 2012, Thiếu tướng Lê Mã Lương, Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân, từng giữ chức Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam nói trước cuộc tọa đàm kỷ niệm cuộc chiến Gạc Ma do Trung tâm Minh triết tổ chức :

"Nó có một câu chuyện như thế này : Có đồng chí lãnh đạo cấp cao ra lệnh bộ đội ta không được nổ súng nếu như đánh chiếm cái đảo Gạc Ma hay bất kỳ đảo nào ở Trường Sa. Không được nổ súng ! Và sau này nó có một câu chuyện và nó đã được ghi vào tài liệu mà ta đã rõ rồi là khi trong một cuộc họp của Bộ Chính Trị, đồng chí Nguyễn Cơ Thạch đập bàn và nói là ai ra lệnh cho bộ đội không được nổ súng ?".

Ông Nguyễn Khắc Mai, Giám đốc trung tâm Minh Triết, giải thích lãnh đạo cao cấp ra lệnh không nổ súng chính là Lê Đức Anh, Bộ trưởng Quốc phòng thời điểm đó (3).

Cho đến nay, Nhà nước, Bộ Quốc phòng Việt Nam chưa hề có thông tin phản biện hay thừa nhận cáo buộc này, có lẽ nghi án này sẽ mãi mãi gắn với bia mộ của Lê Đức Anh.

Bán đứng Campuchia cho Trung Quốc

Không chỉ một nghi án Gạc Ma, Lê Đức Anh còn là tác nhân tham gia mật ước Thành Đô, đầu phục Trung Quốc và còn kéo cả Campuchia vào quỹ đạo của Trung Quốc. David W. P. Elliott, giáo sư ngành quản trị và quan hệ quốc tế tại Pomona College đã viết :

"Mặc dù phái đoàn Việt Nam ở Thành Đô đã đưa ra sự nhượng bộ lớn là chấp thuận đề xuất của Trung Quốc vốn có thể làm nghiêng cán cân sang hướng có lợi cho các đối thủ của Hun Sen, nhưng Nguyễn Văn Linh và Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh đã bay tới Phnom Penh và cố gắng thuyết phục Hun Sen đồng ý hợp tác với các lực lượng Pol Pot, do bức tranh toàn cảnh là các nước đế quốc đang cố gắng tiêu diệt chủ nghĩa xã hội, và Campuchia có thể tự cứu mình bằng cách đạt được hòa giải giữa phe cộng sản của Hun Sen và phe Khmer Đỏ. Nguyễn Văn Linh nói với lãnh đạo Campuchia, "Phải thấy giữa Trung Quốc và đế quốc cũng có mâu thuẫn trong vấn đề Campuchia. Ta phải có sách lược lợi dụng mâu thuẫn này. Đừng đấu tranh với Trung Quốc đến mức xô đẩy họ bắt tay chặt chẽ với đế quốc".

Lập luận này được Lê Đức Anh mở rộng thêm :

"Mỹ và phương Tây muốn cơ hội này để xóa cộng sản. Nó đang xóa ở Đông Âu. Nó tuyên bố là xóa cộng sản trên toàn thế giới. Rõ ràng nó là kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm. Ta phải tìm đồng minh. Đồng minh này là Trung Quốc". Hậu quả của việc làm này là "Đại sứ Việt Nam thông báo rằng sau cuộc họp này thái độ của Hun Sen đối với Việt Nam đã thay đổi – điều này cuối cùng dẫn đến cảnh Đại sứ Ngô Điền "đơn độc" buộc phải chứng kiến sự tan rã của Đảng Cộng sản Campuchia. Kết cục là Việt Nam không còn nước cộng sản nào bảo trợ cho mình, và cũng không còn nước cộng sản nào để mình bảo trợ nữa. Trần Quang Cơ có lẽ đã không đơn độc khi kết luận rằng hội nghị Thành Đô là "vết nhơ về ngoại giao của Việt Nam".

cop4

Hình minh họa. Quốc vương Campuchia Noromdom Sihanouk (trái) và Chủ tịch Lê Đức Anh ở Hà Nội AFP

Với thành tích bán nước, bán bạn bè cho Trung Quốc, Lê Đức Anh đã được bầu làm Chủ tịch nước sau đó không lâu.

Tướng bất minh gây nợ máu

VOA có bài viết "Lê Đức Anh : làm tướng giỏi, làm chính trị tồi ?" dẫn ý kiến của Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ đồng tình với lĩnh vực này. Về tài năng quân sự, ông đề cao Lê Đức Anh trong lập trường tiếp tục tiến công ở quân khu 9 sau hiệp định Paris, làm tư lệnh cánh quân phía Nam trong chiến dịch Hồ Chí Minh và thắng lợi trong cuộc chiến ờ Campuchia. Ông Cù Huy Hà Vũ vốn không phải nhà quân sự, lại ở quá xa chiến trường miền Nam và Campuchia nên không đủ thông tin và lập luận để đánh giá điều này. Thứ nhất, về tư tưởng tiến công quân sự sau hiệp định Paris chỉ thể hiện sự lật lọng, vi phạm hiệp ước quốc tế đã ký kết chứ không phải là tài năng. Thực tế, thời điểm ấy quân khu 9 cũng không có trận đánh nào có tiếng vang như trận Thường Đức ở Đà Nẵng hay trận Phước Long ở miền Đông Nam Bộ làm thay đổi tình thế, cục diện chiến trường. Ngược lại về phía Việt Nam Cộng Hòa, địa bàn này dưới sự chỉ huy của tướng Nguyễn Khoa Nam, quân đội đã giữ nguyên vẹn lãnh thổ, binh lực và hệ thống chỉ huy đến tận ngày 1-5 năm 1975 mới tan rã.

Về cánh quân hướng Tây Nam do Lê Đức Anh chỉ huy có hai nhiệm vụ là tấn công vào Sài Gòn và cắt đứt lộ 4 (Quốc lộ 1 hiện nay) ở đoạn Long An, Tiền Giang để chia cắt sự chi viện giữa Quân đoàn 4 của tướng Nam với Sài Gòn. Hồi ký của Lê Đức Anh và các tướng tá thuộc cấp đã tô vẽ với những lời có cánh về những thành tích ảo của cánh quân này, nhưng theo nghiên cứu tổng hợp của Nguyễn Đức Phương cho thấy cánh quân này đã không hoàn thành nhiệm vụ : Không đột phá sâu vào Sài Gòn trước khi Tổng thống Dương Văn Minh đầu hàng, chỉ gây gián đoạn thời gian ngắn mà không chia cắt làm chủ đươc lộ 4. Mãi sau khi dinh độc lập thất thủ, đại tá Trần Vĩnh Huyến, Tiểu khu trưởng Long An vẫn mở cuộc hành quân bộ đưa hơn 1 trung đoàn về Miền Tây để hợp quân với tướng Nguyễn Khoa Nam. Mãi đến 20 giờ ngày 30/4 do không liên lạc được với các đơn vị bạn cánh quân này tự tan rã (4).

Về chiến trường Campuchia, cho tới nay vẫn chưa công bố chính thức số lượng binh sĩ thương vong là hai vạn, bốn vạn hay 10 vạn. Tư lệnh chiến dịch giải phóng Campuchia là tướng Lê Trọng Tấn. Mũi tiến công chiến lược giải phóng Phnompenh là quân đoàn 4 của tướng Hoàng Cầm. Tướng Lê Đức Anh chỉ huy lực lượng quân khu 7 đánh một số tỉnh phía đông Campuchia chỉ là hướng thứ yếu. Trong thời gian làm tư lệnh quân tình nguyện ở Campuchia, Lê Đức Anh đã trúng kế phản gián của Ponpot bức tử hàng chục cán bộ cấp tỉnh, Bí thư tỉnh Xiêm Riệp phải tự sát, gây ra vết rạn rất lớn trong mối quan hệ hai bên Việt Nam và Campuchia, tạo thuận lợi cho PonPot kéo dài chiến tranh và tổn hao xương máu quân đội Việt Nam (5).

Gian trá hại người tiếm quyền, cố vị

Những dữ liệu ấy đủ đánh giá Lê Đức Anh có phải là tướng giỏi hay không. Việc năm 1974, Lê Đức Anh được phong vượt cấp từ đại tá lên Trung tướng được nhiều người giải thích chỉ là việc lợi ích phe cánh khi Lê Đức Anh ăn cánh với Lê Duẩn và Lê Đức Thọ.

Nếu xem chính trị theo nghĩa vương đạo làm ích nước lợi nhà, đất nước thanh bình nhân dân yên ấm thì Lê Đức Anh quả là nhà chính trị tồi. Nếu xem chính trị là kỹ thuật tranh giành quyền lực thì từ anh cai đồn điền thành chủ tịch nước và tiếp tục làm thái thượng hoàng đến khi trút hơi thở cuối cùng thì Lê Đức Anh thật sự không tồi. Trong số những lãnh đạo cộng sản Việt Nam thì người bị chính đồng đội, đồng chí tố cáo, bêu diếu ngay từ lúc đang còn sống nhiều nhất chính là Lê Đức Anh. Năm 2005, các cán bộ lãnh đạo kỳ cựu của miền Nam như Phạm Văn Xô, Nguyễn Văn Thi, Đồng Văn Cống, … liên tục có đơn tố cáo Lê Đức Anh khai man lý lịch, là cai đồn điền nhân viên phòng nhì của Pháp, không được kết nạp đảng viên (6).

Thượng tướng Nguyễn Nam Khánh, Trung tá Nguyễn Minh Ngọc và nhiều sĩ quan cao cấp khác kể cả đại tướng Võ Nguyên Giáp đã tố cáo vụ án gián điệp siêu nghiệm trọng ở Tổng Cục 2. Lê Đức Anh đã nâng Cục Quân Báo từ một đơn vị tình báo quân sự trực thuộc Bộ Tổng tham mưu thành Tổng Cục II, là đơn vi tình báo chiến lược trực thuộc Bộ Quốc Phòng và nguyên thủ quốc gia. Tổng cục II đã dựng ra điệp viên Sáu Sứ báo cáo hàng loạt cán bộ cao cấp liên quan đến CIA. Lê Đức Anh và đồng mưu đã sử dụng nguồn tin giả này để không chế, thanh trừng cán bộ. Mục tiêu chính của âm mưu này là triệt tiêu vai trò của tướng Giáp và giành quyền lực trong tay mình.

Ông Võ Viết Thanh, thứ trưởng Bộ Công An đã trực tiếp điều tra bắt được Sáu Sứ và phá vỡ âm mưu này và bị trả giá là mất chức và quay về Thành phố Hồ Chí Minh làm Phó Chủ tịch.

Tiếp đó, Lê Đức Anh dựng Lê Khả Phiêu lên làm Tổng Bí Thư và giữ vai Cố Vấn để thao túng nhưng khi thấy Lê Khả Phiêu không thần phục còn lập ra tổ chức A 10 để theo dõi chính mình Lê Đức Anh đã lật đổ Phiêu (7).

Con đường hoạn lộ của Lê Đức Anh tắm đầy máu của đồng đội và cấp trên. Hậu quả việc rước voi giày mả tổ, mở đường cho Trung Quốc xâm chiếm, khống chế Việt Nam của Lê Đức Anh đối với dân tộc, đất nước sẽ còn kéo dài.

Đảng cộng sản và nhà cầm quyền Việt Nam sẽ tổ chức quốc tang, báo chí lề phải đang sẽ rầm rộ tán tụng, điếu văn sẽ là lời xưng tụng có cánh công đức của Lê Đức Anh, nhưng sự thật lịch sử sẽ không bị che phủ. Ngôi đền rộng 4000 m2 mà chính quyền đang gấp rút trùng tu sẽ trở thành địa phủ của tội ác mà bia miệng người đời nguyền rủa.

Điều quan trọng là càng bưng bít những tội ác của lãnh đạo đời trước, lãnh đạo thế hệ sau của đảng cộng sản Việt Nam càng đào sâu hơn cái hố chôn vùi danh dự của mình.

Gió Bấc

Nguồn : RFA, 25/04/2019

***************

Người chết để tiếng…

Mặc Lâm, VOA, 25/04/2019

Trong lịch s Đng Cng Sn Vit Nam có l người b nghi ng v hành vi ln lý lch không minh bch li leo lên ti chc v cao nht (Chủ tịch nước) đang có rt nhiu ngun dư lun tranh cãi là công hay ti so với b dày hot đng cách mng ca ông : Đi tướng Lê Đc Anh.

cop5

Ông Lê Đức Anh đc bài din văn cui cùng ti kỳ hp Quốc hội 1997.

Cuộc tranh lun bt đu t mt bài viết ngn trên trang Facebook ca Lê Mnh Hà, con trai Lê Đc Anh : "44 năm trước đi tướng Lê Đc Anh ch huy mt cánh quân trong đi quân huyn thoi tiến về Sài Gòn thng nht đt nước, mang li hòa bình cho dân tc. Ông s là người cui cùng trong B ch huy chiến dch năm y ra đi mãi mãi".

Bài viết nhn được hàng ngàn phn hi ca người đc và trong đó câu chuyn Gc Ma được đem ra làm làm vũ khí chng lại Đi tướng Lê Đc Anh thay vì vinh danh nhng gì mà con trai ông c gng đánh bóng cho cha mình sau khi ông mt.

Trong khi giữ chc v B trưởng Quc Phòng, Ông Anh là người có công vn đng, kết ni, tiếp xúc vi các nhân vt trong B chính tr Vit Nam làm cho cuộc gp g "Hi ngh Thành Đô" hình thành đ t đó lch s cn đi Vit Nam lp thêm mt trang bí n v ni dung cuc gp g này khiến cho đt nước ngày mt dính cht hơn vi Trung Quc, nơi có mt chính ph luôn mun Vit Nam thành chư hu qua nhiều cuc chiến tranh trong sut chiu dài lp quc.

Nếu xét v công thì có l Lê Đc Anh là người có công gi vng đng Cng sn Vit Nam cho ti ngày nay. Ngay khi Liên xô sp đ Lê Đc Anh đã ch đng đưa Vit Nam vào gn hơn vi Trung Quc sau cuc chiến tàn khc 1979 làm cho hàng trăm ngàn dân quân Vit Nam thit mng. Nhưng nếu xét v ti thì Lê Đc Anh có l cũng không thiếu bng chng xác thc cho vic quá lo s sc mnh ca Trung Quc mà ra lnh cho b đi ti Gc Ma phi nhn nhc, không được n súng đối vi người bn đã giết dân mình ti sáu tnh biên gii phía bc.

Câu chuyện "không được bn" không phi bây gi mi k mà t nhiu năm trước khi thiếu tướng Lê Mã Lương, Anh hùng Lc lượng Vũ trang Nhân dân, tng gi chc Giám đc Bo tàng Lch s Quân sự Vit Nam nói trước cuc ta đàm k nim cuc chiến Gc Ma do Trung tâm Minh triết t chc, Tướng Lê Mã Lương cho biết rng : "Có đng chí lãnh đo cp cao ra lnh b đi ta không được n súng nếu như đánh chiếm đo Gc Ma hay bt kỳ đo nào Trường Sa. Không được n súng ! Và sau này nó đã được ghi vào tài liu mà ta đã rõ ri là khi trong mt cuc hp ca B Chính Tr, đng chí Nguyn Cơ Thch đp bàn và nói là ai ra lnh cho b đi không được n súng ?"

n mười năm sau, nhà văn Phan Trí Đnh đưa ra bài viết trong đó cho biết Tiến sĩ Lê Đăng Doanh là mt trong nhiu người chng kiến ông Nguyn Cơ Thch đp bàn vì cái lnh phn quc này do Lê Đc Anh ra lnh.

Trong một bài phng vn ca tôi trên RFA, Tiến sĩ Nguyn Văn Khi người tham d bui hi tho có phát biểu ca tướng Lê Mã Lương cho biết nhn xét ca ông v vic tướng Lương công khai điu mà B quc phòng Quân đi Nhân dân Vit Nam giu kín sau s c Gc Ma : "Câu đó ca Lê Mã Lương là hoàn toàn đúng bi vì nhng năm 80 tôi là Tiến sĩ Thiếu tá và có anh h là Lê Ngọc Hin là Th trưởng Quc phòng, Lê Trng Tn là Tng Tham mưu trưởng quân đi cho nên nhng chuyn này chúng tôi biết c".

Cùng lúc, Thiếu tướng Nguyn Trng Vĩnh, mt nhà ngoi giao kỳ cu, am hiu sâu sc vn đ Trung Quc đánh giá quyết đnh không nổ súng ca B trưởng Quc phòng Lê Đc Anh : "Tôi cho rng lúc by gi ông Lê Đc Anh được đưa lên làm B trưởng Quc phòng mà làm cái vic như thế là mt vic phn quc. Ra lnh không được bn li đ cho Trung Quc nó giết chiến sĩ ca mình như là bia sống thì tôi cho đó là một hành đng phn đng, phn quc. Ông Lê Đc Anh là cai đn đin cao su ca mt người tình báo ca Pháp ch ông ta không phi tham gia cách mng lâu dài gì đâu. Chng qua ông y khai man lý lch ri thì được lòng ông Lê Đc Th, ông Lê Đức Th c đưa ông y lên vù vù tr thành B trưởng Quc phòng, sau này thành ch tch nước. Cái điu đó nhng người biết chuyn như tôi ly làm đau lòng lm và cho là mt ni nhc ca đt nước".

Không thể cho là Thiếu tướng Lê Mã Lương, Thiếu tướng Nguyễn Trng Vĩnh hay Tiến sĩ Nguyn Văn Khi là người vu cáo cho mt s vic tày tri như vy. Hơn na câu chuyn ca B trưởng Ngoi giao Nguyn Cơ Thch cũng không th là mt chuyn hư cu khi các nhân vt chng kiến câu chuyn này vn còn sng và làm nhân chng cho một giai đon lch s thương tâm ca đt nước.

Đại tướng Lê Đc Anh va qua đi hưởng th 99 tui trong khi ông tng b đt qu nng nhiu chc năm v trước. Đây là phép l mà mt người b tai biến như ông vượt qua được cái chết đ tiếp tc tn hưởng thành quả mà ông đã to dng trên đt nước này. Tuy nhiên thành qu y b người dân oán thán hơn là ca tng vì máu ca nhng người lính Gc Ma.

Cọp chết đ da cho người đi làm thm lót chân, trong khi người chết đ li tiếng thơm hay bc mùi tùy vào hành vi lúc còn sống. Lch s rt công bng không ai có th thay đi hay bóp méo nó đ mt k phn quc li có th tr thành anh hùng.

Công trạng ca mt Đi tướng thường được chính th mà người y phc v đy lên ti tri, nhưng khi th chế thay đi thì hu n ngay lp tc, tiếng xu dành cho h cũng s ni lên t nhân dân, nhng người theo dõi lch s bng đôi mt không vướng bn li lc hay bè phái.

Mặc Lâm

Nguồn : VOA, 25/04/2019

***********************

Lê Đức Anh - Giang Trạch Dân và cuộc họp 'kiên định con đường xã hội chủ nghĩa'

BBC tiếng Việt, 26/04/2019

Báo Việt Nam vừa giới thiệu lại lời cố Đại tướng Lê Đức Anh và lãnh đạo Giang Trạch Dân của Trung Quốc hồi 1991 cùng đồng ý 'bảo vệ Chủ nghĩa Xã hội' và sự lãnh đạo của hai đảng cộng sản trong bối cảnh Liên Xô tan rã.

cop6

Tổng bí thư Giang Trạch Dân của Trung Quốc ký hiệp định biên giới với những lãnh đạo cuối cùng của Liên Xô tại Moscow năm 1991. Sau đó, Liên Xô tan rã, gây choáng cho ban lãnh đạo Trung Quốc.

Trang VietnamNet (24/04/2019) có bài "Phút gặp riêng giữa Đại tướng Lê Đức Anh và ông Giang Trạch Dân" trích lại nhiều đoạn trao đổi giữa hai người mà ông Lê Đức Anh ghi lại trong hồi ký.

Tại cuộc họp ở Bắc Kinh vào tháng 7/2019, Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh với tư cách là đặc phái viên của Tổng bí thư Đỗ Mười, đã cùng ông Hồng Hà, trưởng ban Đối ngoại Trung ương Đảng, được các quan chức cao cấp Trung Quốc đón tiếp.

Cùng nhau vì chủ nghĩa xã hội

Đây là thời điểm mà như Tổng bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Giang Trạch Dân nói với khách Việt Nam, người Trung Quốc "giật mình" (xúc mục kim tâm) trước sự sụp đổ của Đảng Cộng sản Liên Xô.

Giới quan sát cho rằng đây là lý do khiến ai đảng cộng sản ở Trung Quốc và Việt Nam "tìm đến nhau" sau nhiều năm thù địch, kể từ Cuộc chiến Biên giới 1979.

Những gì đoàn Việt Nam và phía chủ nhà phát biểu xác nhận điều này.

Đại tướng Lê Đức Anh đã cảm ơn viện trợ của Bắc Kinh cho Hà Nội trong hai cuộc kháng chiến và ca ngợi Trung Quốc trong hoàn cảnh mới, làm chỗ dựa cho Việt Nam :

"Bây giờ Trung Quốc hơn một tỷ dân, đang tiến lên chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, đó là viện trợ to lớn nhất, không thể đánh giá hết được".

Đáp lời, Tổng bí thư Giang Trạch Dân nói :

"Tôi nghe thông báo về Đại hội 7, thấy các đồng chí kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa, kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin, tự đáy lòng tôi thấy rất phấn khởi".

Ông Lê Đức Anh nói thêm, khẳng định "sự phấn khởi trước lập trường quan điểm" của lãnh đạo Trung Quốc, và "niềm tin ở tương lai xã hội chủ nghĩa".

cop7

Hai ông Lê Đức Anh và Giang Trạch Dân gặp nhau trong tình đồng chí hồi tháng 7/1991

"Trong thời điểm này, Trung Quốc đóng vai trò cực kỳ to lớn trước sự tồn vong, còn hay mất của chủ nghĩa xã hội, của phong trào độc lập dân tộc trên thế giới. Đó là nhận thức sâu sắc của chúng tôi.

"Về phía Việt Nam, chúng tôi kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa. Tất nhiên không cần lập mặt trận chống ai, nhưng Trung Quốc ổn định, vững, là niềm cổ vũ lớn cho phong trào cộng sản quốc tế".

Cũng tại cuộc gặp, ông Giang Trạch Dân nêu ra các nguy cơ và cho đoàn Việt Nam biết sự kiên định bảo vệ Đảng cộng sản và đường lối xã hội chủ nghĩa của Trung Quốc là gì.

Đó là chống mọi âm mưu lật đổ, chống cách dùng chế độ đa đảng để lật đổ Đảng Cộng sản.

Ngoài ra là việc coi các nước phương Tây muốn dùng chiêu bài dân chủ, tự do, nhân quyền để thực hiện "diễn biến hòa bình".

Trung Quốc kiên quyết bác bỏ con đường nghị viện kiểu phương Tây, không cho phép có đảng đối lập, cảnh giá với tư tưởng luân phiên nắm chính quyền.

Thêm nữa, quân đội nhân dân phải tuyệt đối đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Và tuyên truyền quả thật phải không ngừng cải tiến, đi sâu vào lòng người...Về công tác tư tưởng, phải tính đến sự phát triển của khoa học kỹ thuật, dùng truyền thông hiện đại cho tuyên truyền.

Trung Quốc cũng nói họ chống cả tự do hóa tư sản nhưng học tập kỹ thuật tiên tiến, cách quản lý khoa học, văn hóa ưu tú của tư sản.

Cuối cùng là quan điểm chuyển hướng cải cách mở cửa, khuyến khích nước ngoài đầu tư nhưng phải tôn trọng pháp luật.

Một kết quả ngay lập tức của cuộc gặp Giang Trạch Dân - Lê Đức Anh là vào tháng 11/1991, Tổng bí thư Đỗ Mười và Thủ tướng Võ Văn Kiệt sang thăm chính thức TQ.

Hai bên đã ra bản thông cáo chung và ký hiệp định chính thức bình thường hóa quan hệ .

cop8

Cho đến nay, giống như Trung Quốc, Việt Nam vẫn kiên định theo con đường chủ nghĩa xã hội

Đặc biệt họ cũng ký kết "quan hệ bình thường giữa hai đảng sau hơn 10 năm trắc trở", theo báo Việt Nam.

Sau nhiều năm nhìn lại, hiện có hai dòng quan điểm về việc bình thường hóa quan hệ Trung - Việt những ngày cuối của Chiến tranh Lạnh.

Một quan điểm cho rằng đây là điều tích cực cho môi trường địa chính trị chung tại Đông Nam Á, sau nhiều 'cuộc chiến Đông Dương' liên tiếp và tạo cơ hội cho VN có hòa bình để đổi mới, phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế.

Một quan điểm khác, phổ biến trong một số giới ở Việt Nam và hải ngoại, cho rằng để đổi lấy bình thường hóa, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nghiêng về phía Trung Quốc trong nhiều năm sau đó.

Nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh qua đời ở Hà Nội hôm 22/04, hưởng thọ 99 tuổi.

Ông cũng từng giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng trong thời gian có các cuộc pháo kích xuyên biên giới Việt - Trung của cả hai bên, và khi xảy ra trận Gạc Ma 14/3/1988, với ít nhất 64 bộ đội Việt Nam bị Trung Quốc bắn chết hết và chiếm đảo.

Nguồn : BBC tiếng Việt, 26/04/2019

Published in Diễn đàn

30/4, không chỉ là chuyện ‘quá khứ’

Mạnh Kim, VOA, 26/04/2019

Trong khi trong nước giăng ra c phướn "Mng ngày gii phóng thng nht đt nước" thì kiu bào ti nhiu nước li mc nim "Ngày Quc hn". Khi nhng câu chuyn "chiến thng" ca phía "bên này" được đc ý tung ra thì "bên kia" người ta nhc nhau nhng bi kch không th quên trong nhà tù cng sn ln nhng git nước mt cay xót ca lp lp thuyn nhân. 44 năm sau ngày 30/4/1975, oán hn gi còn được cht thêm, không ch vi gánh nng quá kh...

301

The Vietnam War poster.

Trong bản "Hướng dn tuyên truyn k nim 44 năm ngày gii phóng miền Nam 30/4" đưa ra ngày 4/4/2019, Ban Tuyên giáo Đng cng sn Vit Nam "ch đo" :

- Tuyên truyền giá tr, ý nghĩa lch s và tm vóc thi đi ca cuc kháng chiến chng M cu nước ; đường li cách mng Vit Nam, đường li kháng chiến chng M cu nước của Đng ta ; khng đnh s lãnh đo đúng đn, sáng sut ca Đng và Ch tch H Chí Minh v đường li chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn din, đánh đch bng ba mũi giáp công, trên c ba vùng chiến lược trong cuc kháng chiến chng M cu nước.

- Nêu bật sức mnh đi đoàn kết toàn dân tc, tinh thn ch đng, sáng to, ý chí t lc, t cường ca quân và dân ta ; sc mnh ca hu phương ln min Bc vi tin tuyến ln min Nam ; s giúp đ to ln ca bn bè quc tế và nhân dân yêu chung hòa bình trên thế giới đi vi s nghip đu tranh giành đc lp dân tc ca nhân dân ta ; nhng nét đc sc ca ngh thut quân s Vit Nam, đnh cao là cuc Tng tiến công và ni dy mùa Xuân năm 1975, gii phóng hoàn toàn min Nam, thng nht đt nước…

- Tuyên truyền v thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hi, quc phòng, an ninh, đi ngoi và xây dng Đng ca đt nước, ca tnh và các đơn v, đa phương trong thi gian qua, đc bit là trong công cuc đi mi và hi nhp quc tế hin nay ; khng đnh s kế tha, phát huy tinh thần "quyết thng" và ch đng nm bt thi cơ trong chiến dch H Chí Minh mùa Xuân 1975 đ đy mnh công nghip hóa, hin đi hóa và hi nhp quc tế

Với bài Xuyên tạc lch s chính là phá hoi tương lai, báo Quân Đội Nhân Dân ngày 22/4/2019 đã nã phát đạn "chào mng ngày thng nht" theo ch đo Tuyên giáo. Bài báo viết :

"Cứ đến dp k nim 30/4 hng năm, li xut hin nhng cm t cũ rích, c tình tô v li nhng quan đim sai lm. Gn đây, trên mt trang xưng là ca cng đng người Vit nước ngoài vẫn nhắc li nhng t ng như "tháng Tư là tháng "vo go bng nước mt", "mùa quc hn-tháng tư đen". Nhiu trang mng viết coi cuc kháng chiến thc cht ch là ni chiến, là chiến tranh y nhim, chiến tranh ý thc h nên không có gì đáng t hào. Mt s ít người t cho mình là cp tiến, tùy tin phán xét quá kh, cho rng k nim ngày chiến thng không phi là mt vic "t tế"… S di trá, hèn h ph báng lch s, khơi gi hn thù đ lp li sai lm, kích đng mâu thun… không ch là hành đng vô luân, vô ơn với tin nhân, vi người hy sinh vì hòa bình, đc lp, thng nht mà còn là s phá hoi tương lai ca dân tc. Chúng ta phi kiên quyết lên án, xóa b nhng tư tưởng y đ "m nn thái bình muôn thu", "dp tt chiến tranh muôn đi".

Bản "Hướng dn tuyên truyền k nim 44 năm ngày gii phóng min Nam" cùng vi bài báo trên cho thy, chiến tuyến "quc-cng" vn còn s s. Phân bit "đch-ta" gia nhng người mang chung dòng máu vn không h biến mt. Lòng hn thù và nghi k vn chưa nguôi. Thm chí mi đây, trong buổi gp kiu bào ti Cng hòa Czech ngày 17/4/2019, Nguyn Xuân Phúc, Th tướng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, còn nói : 

"Khi tôi đón ông Donald Trump vào thăm chính phủ, thì ng cm lá c Vit Nam ng đưa lên cao thế này… Đó là gì ? Là bn phn đng, lưu vong người Việt và chống chúng ta rã ri chân tay luôn" ! Ai "chân tay rã ri", trong s "kiu bào ta nước ngoài là mt phn máu tht không th tách ri" ?

44 năm qua, chưa có dp 30/4 nào mà vn đ hòa hp-hòa gii được chính thc đt ra. Bt lun nhai đi nhai li rng "Hòa hợp, hòa gii dân tc là mt ch trương, chính sách nht quán ca Đng và Nhà nước ta, được nhân dân Vit Nam, bn bè quc tế công nhn" – như được lp li ln na trong bài viết trên tp chí Quốc Phòng Toàn Dân ngày 22/03/2019, chưa thi đim 30/4 nào mà những k "chiến thng" mi người "thua cuc" tr v cùng ngi trên mt bàn vi ngh trình và l trình xóa b hn thù quá kh đ xây dng tương lai chung. Chế đ cng sn, t 1975 đến nay, vn giương súng bn vào "k thù quá kh", trong khi luôn tránh né nguồn gc và nguyên nhân ti sao "bọn phn đng và lưu vong người Vit" c mãi "khơi gi hn thù". Nhng cái chết vùi thây trong tri "ci to" hay cnh người ăn tht người trong các chuyến vượt biên liu có th được xóa tot đi, khi mà, thm chí mt lời xin lỗi còn chưa được đưa ra ?

44 năm dẫn dt đt nước "m nn thái bình muôn thu", "chế đ mi" đã thay thế "chế đ cũ" bng gì ? Mt nn chính tr "bát nháo, đo chính trin miên" vi h thng chính quyn "tham nhũng tn cùng", như cách mà hai nn Đ nht và Đ nh Việt Nam Cộng Hòa được h thng tuyên truyn cng sn miêu t, đã được thay bng mt chính th tham nhũng t hi gp bao nhiêu ln ? Chế đ mi không ch có mt "gia đình tr" mà nhan nhn "gia đình tr". Nn chính tr "chế đ mi" chưa tng xy ra đo chính nhưng các cuc thanh trng cht chém phe nhóm bây gi đã tr thành "trò chơi vương quyn" ngày càng khc lit lôi kéo s theo dõi hi hp trong hng thú ca "mt b phn không ít người dân". Đng sau bc màn nhung ca cuc chiến cung đình, người dân mc tình đồn đoán ai lên, ai xung ; thm chí ai giết ai và k nào chết vì b đu đc gì. Mt nn chính tr như thế có th được gi là "n đnh" ?

"Cái gọi là "t do báo chí ca Việt Nam Cộng Hòa" như mt s k vn rêu rao thc cht ch là la bp, gi di" – báo Nhân Dân (trong bài Sự tht không th chi cãi, số ra ngày 31/08/2018) viết. Tuy nhiên, h thng "báo chí cách mng" ca chế đ cng sn có s kin nào tương t "Ngày Ký gi đi ăn mày" như min Nam trước 1975 đ phn đi kim duyt báo chí ? Chế đ mi không "lê máy chém đi khắp min Nam" nhưng h kéo máy i đi khp tnh thành c nước trong các v cưỡng chiếm đt đai. Chế đ mi đã thay nn giáo dc Việt Nam Cộng Hòa tng được đánh giá cao nht nhì Đông Nam Á thành mt môi trường giáo dc b rc cùng tình trng suy thoái đo đc tuột xuống tn cùng… 44 năm đng đng đã đt được nhng "thành tích" như thế, trong tiếng v tay t huyn và trong s ma mai ca người dân khi h cười ct vi nhng "t hào quá, Vit Nam !"…

30/4 bây giờ không ch là s nhc li quá kh. Nó còn là dp nhìn lại quê hương hin ti vi s t vn rng "Vit Nam quê hương tôi" s tiếp tc điêu tàn và tan hoang đến mc nào, đ người dân li ni điên trước s hn lon giáo dc, đ nhng tiếng than van vn nước ni trôi trước s thao túng ca "người anh em" Trung Quc lại ct lên không ngưng, đ cơn tc gin li n bùng trước s chng kiến các v lũ lượt tháo chy ra nước ngoài ca "cán b cng sn" nhm tránh "th hưởng" nhng "thành tu" mà "Đng quang vinh" ca h mang li. "Hn thù 30-4" gi đây không ch liên quan quá khứ và s cn thiết ca vic th hin c th chuc li quá kh. Oán ghét và mâu thun bây gi còn là vn đ ca hin ti và s cn thiết điu chnh đ sa sai hin ti. 44 năm sau cuc ni chiến ý thc h, chính quyn cng sn gi đã "thành công" trong việc to ra mt cuc chiến "ý thc h" khác, mi lúc mi âm gay gt, gia khao khát dân ch ca người dân và cái "mô hình" gi là "dân ch tp trung" ca chế đ. Trong cuc xung đt "ni chiến" mi này, không còn là cuc đ súng ca hai min Nam Bc. Nó là cuộc đi đu gia người dân t Bc xung Nam trên mt quc gia thng nht, vi mt chế đ cai tr đang "rã ri chân tay" bi s di trá và bao che di trá ca h chưa bao gi b lt ty nhanh bng lúc này.

Mạnh Kim

Nguồn : VOA, 26/04/2019

***********************

Cộng thắng, thắng ai, thắng cái gì ?

Thiện Ý, VOA, 25/04/2019

Trong bài trước, trên din đàn này ca Đài VOA, chúng tôi đã viết v "nỗi ut hn" của "Bên thua cuộc" là Việt quốc, qua tiêu đ "Quốc hn, hn ai, hn cái gì, hn đ làm gì ?". Bài viết này chúng tôi viết v"nỗi vui mng" của "Bên thắng cuc" là Việt cộng vi tiêu đ"Cộng thng, thng ai, thng cái gì, thng đ làm gì ?". Đúng như nhn xét lúc sinh thi ca Ông Võ Văn Kit, c cu Th tướng chính ph Việt cộng, đi ý rng : Chiến tranh Vit Nam kết thúc đã là nim vui, nhưng cũng là ni bun ca hàng triu người Vit Nam.

302

Bộ đội cộng sản Bắc Việt cầm cờ Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam tràn vào dinh Đc Lp Sài Gòn ngày 30 tháng Tư, 1975.

Vì vậy bên vui mng Việt cộng (Đảng và Chính quyền cng sn Vit Nam) đã coi ngày 30/4/1975 là ngày "Đại thng" và hàng năm thường ăn mng vi hình thc và mc đ "hoành tráng" tùy theo tình hình thực tế và nhu cu tuyên truyn chính tr đòi hi ; song cường đ nhit thành dường như gim dn theo thi gian. Vì sao vy ? Qua bài này, người viết mun tr li phn nào cho câu hi này.

I. Cộng thắng : thắng ai, thắng cái gì, thắng để làm gì ?

Cộng thng Quc, cướp được chính quyn quc gia na nước Min Nam, đ xây dng ch nghĩa xã hi trên cả nước.

Đó là mục tiêu chiến lược được Đi Hi Toàn đng Cng sn Vit Nam (ngụy trang Đng Lao Đng Vit Nam) lần th III hp t ngày 5 đến ngày 10/09/1960 ởHà Nội. Tham dự đi hi có tt c là 525 đi biu chính thc và 51 đi biu d khuyết, thay mt cho 50.000 đng viên lúc by gi. Ông H Chí Minh được bu là Ch tch đng, Lê Dun được bu là Bí thư Th nht. Nghị quyết ca Đi Hi này đã h quyết tâm xây dng ch nghĩa xã hi Min Bc làm hu phương ln đ"giải phóng Min Nam, thng nht đt nước dưới chế đ xã hi ch nghĩa.

II. Việt cộng đã thực hiện các mục tiêu chiến lược thế nào để thắng ?

1. Việt cộng đã thành đạt hai mc tiêu thng Việt quốc, cướp được chính quyn Quc gia Nam Vit Nam

Thành quả này có được nh các yếu t ch quan và khách quan sau đây :

- Chủ quan (về phía Việt cộng) trong chiến tranh, Việt cộng đã huy đng, tn dng được nhân lc, tài lực nhân dân Min Bc và lôi kéo được mt s ít nhân dân Min Nam lao vào cuc chiến, nh vng v t chc, gii v tuyên truyn la m nhân dân và quc tế, đi kèm bo lc, khng b cưỡng bách tn tình.

Vững v t chc vì ch có mt đng duy nht nm quyền trong một chế đ đc tài toàn tr cng sn.Những người lãnh đo chính quyn, quân đi cộng sản Bắc Việt hu hết tp trung tâm lc vào cuc chiến vi quyết tâm chiến thng. Việt cộng gii tuyên truyn la m khi dùng chiêu bài "ngụy dân tc" (từ thi kháng chiến chng Pháp) để phát đng chiến tranh cng sn hóa Min Nam dưới ngn cờ "Chống M cu nước, gii phóng dân tc", để kích đng lòng yêu nước và tinh thn chng ngoi xâm ca nhân dân. Đi vi nhng người dân nào biết được ý đ này, không tin vào nhng s tuyên truyền dôi trá ca Việt cộng, nhưng vn phi tham gia cuc chiến, không th có s chn la nào khác. Vì nếu không h s b các công c bo v" nền chuyên chính vô sn" như công an, quân đi, pháp trường nghin nát hay b chế đ tem phiếu h khu xiết cht dạ dày… (*).

- Khách quan (về phía Vit quc) do phải thc hin mt chế đ dân ch pháp tr phôi thai trong khung cnh chiến tranh nên có nhiu k h đ Việt cộng li dng dân ch cài cy người vào ni b chính quyn các cp, dân s cũng như quân s và các tôn giáo, tổ chc dân s lng lo. Đng thi, tìm cách mê hoc, lôi kéo tui tr, thanh niên, sinh viên hc sinh vào các phong trào "chống M cu nước" gây bất n trin miên xã hi Min Nam.

Ngoài ra, cũng phải tha nhn, là đã có nhiu vn đ ngay trong các cấp lãnh đo ca chính quyn Min Nam, liên quan đến quyn lc và s da dm vào Hoa Kỳ. Đồng thi, mt trn tuyên truyn cũng là nơi th hin s yếu kém ca chính quyn min Nam, không cng c và làm sáng t đượcvai trò chính thống ca chính quyn và "Chính nghĩa quốc gia, dân tc, dân ch" trong nhân dân và trên trường quc tế ; nên đã b "ngụy nghĩa cng sn, phi dân tc, phn dân ch" giật mt chính nghĩa đ biến thành "bên thua cuộc" một cách phi lý, bt công gây ut hn cho bên "Việt quc" là thế.

- Nhận đnh : Cng có thng Quc tht không ?

Sự tht, khách quan và công bình hơn, như chúng tôi đã trình bày trên din đàn này mt s bài viết v thc cht chiến tranh Vit Nam. Rằng đó là cuc chiến tranh gia hai phe, bn bên. Hai phe đó là phe xã hội ch nghĩa và phe tư bn ch nghĩa (chiến tranh ý thc h toàn cu) ; với bn bên Liên Xô và Trung quc, bên Hoa Kỳ và đng minh (ngoại chiến) ; bên Việt cộng và bên Vit quc (nội chiến quc-cng). Cả hai cuc chiến này cùng din ra trên chiến trường Vit Nam, trùng lắp không gian và thi gian, nhưng khác ý đ, li ích ca các bên tham chiến mun thành đt qua cuc chiến thường gi chung là cu"Chiến tranh Vit Nam". Cuộc chiến này đã chm dt vào ngày 30/4/1975, sau khi bên cng sn Bc Vit đánh bi hoàn toàn bên quốc gia Nam Vit, thôn tính được Min Nam, thng nht đt nước dưới chế đ xã hi ch nghĩa.

Như vy theo ý nghĩa thông thường, phe xã hi ch nghĩa đã thng phe tư bn ch nghĩa trong cuc chiến tranh ý thc h toàn cu gia cng sn ch nghĩa và tư bn ch nghĩa, thông qua cuc chin tranh cc b ti Vit nam, vì đã giành thêm lãnh đa toàn cõi Vit Nam cho phe xã hội chủ nghĩa. Hay nói cách khác mt cách c th là bên Liên Xô và Trung quc đã thng bên Hoa Kỳ và đng minh trong cuc chiến tranh cc b Vit Nam. Đồng thi, bên Việt cộng cũng đã thng bên Vit quc trong "cuộc chiến tranh quc-cng" tại Vit Nam ( thắng một giai đon ca cuc "Ni chiến ý thc thc h Quc-Cng", hai giai đon kia là "Tin chiến tranh Quc-Cng" (1930-1954) và "hu chiến tranh Quốc-Cng" t 1975 đến nay vn chưa kết thúc).

Thế nhưng như chúng tôi đã đưa ra nhn đnh nhiu ln, rng đó ch là "chiến thng biểu kiến" (coi vậy ch không phi vy). Vì chiến tranh Vit Nam đã kết thúc nhanh gn, b đng và bt ng cho hai bên ni chiến Quc-Cng ; cùng vi din biến các s kin vào nhng ngày tháng cui cùng trước và sau khi khi kết thúc cuc chiến mt cách không bình thường, ta h như mt kch bn tin đnh… Vì nếu vic kết thúc chiến tranh Vit Nam qu là m"thắng li tht" của phe xã hội chủ nghĩa trong đó có "bên thắng cuc" Việt cộng, thì tình hình Việt Nam và thế gii phi biến chuyn theo chiu hướng khác vi thc tế k t sau khi chiến tranh Vit Nam kết thúc vào ngày 30/4/1975.

Thực tế hp lun lý (logic) phi là phe xã hi ch nghĩa, c th là các cường quc cng sn hàng đu như Liên Xô, Trung Quc, phi tìm mi cách và dn mi n lc chi vin ti đa cho chế đ cng sn Vit Nam vượt qua nhng khó khăn hu chiến, to điu kin cho Vit Nam phát trin đến cường thnh. Ð làm gì ? – Ð phát huy thắng li Vit Nam nhm lôi kéo, mi chào các nước nghèo đói, chm tiến trong vùng hãy noi gương Vit Nam, lao vào "một cuc chiến tranh cách mng, chiến tranh gii phóng dân tc…" để đt mc tiêu lt đ các chính quyn tư sn, xóa bỏ "các chế đ người bóc lt người" để thay thế bng các chế đ "Xã hội ch nghĩa" ; rằng hãy theo gương Vit Nam, đ trong "Chiến tranh cách mng, chiến tranh gii phóng" sẽ được tr giúp ti đa v vũ khí, lương thc đ đánh thng các chính quyn "phản đng" ; và sau chiến tranh cũng sẽ được Liên Xô, Trung Quc và các nước xã hi ch nghĩa anh em khác vin tr t, vô điu kin trong "tinh thần quc tế vô sn", để cùng nhau thc hin cuc cách mng vô sn toàn cu, xây dng thành công "xã hội xã hi ch nghĩa" tại mi nước, tiến ti xã hi viên mãn toàn cu : "Xã hội cng sn" với đnh cao là "Thiên đường Cng sn" trong viễn tưởng !

Thế nhưng thc tế trái ngược là, ch sau trên dưới 15 năm chiến tranh Vit Nam kết thúc (1975-1991), Liên Xô và toàn hệ thng các nước xã hi ch nghĩa quc tế sp đ, ch còn sót li bn nước trong đó có Cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam là sao ?

Nay thì thực tế ngày càng cho thêm d kin đy đ đ mi người Vit Nam có th đi đến thng nht nhn đnh, rằng cuc chiến tranh Vit Nam thc cht chỉ là cuộc ni chiến ý thc h do các cường quc phát đng và tiến hành trên đt nước Vit Nam, thông qua các cá nhân, tp đoàn bn x tri tình (Việt cộng) hay ngay tình (Việt quc) làm công cụ, xô đy nhân dân Vit nam vào mt cuc chiến tranh ct nhc tương tàn. Hậu qu bi thm ca cuc chiến tranh này đt nước và dân tc Vit Nam phi gánh chu, sau khi ý đ và li ích chiến lược trong vùng ca các cường quc đã đt được thông qua cuc chiến Vit Nam.

Và vì vậy, cuc chiến tranh Vit Nam kết thúc như thế, không phải là thng li ca phe này (Việt cộng) đối vi phe kia (Việt quốc), mà chỉ vì nhu cu thay đi thế chiến lược quc tế mi ca các cường quc (chiến lược toàn cu mi) đã để cho chiến tranh Vit Nam đi đến kết thúc. Chính dân tc Vit Nam, nhân dân hai miền Bc-Nam mi là nn nhân và là bên thua cuc hoàn toàn. Thiết tưởng đã 44 năm qua ri, thi gian đã quá đ cho c Việt quốc và Việt cộng chng nên tiếp tc t hào v cuc chiến y na, khi trong cuc ni chiế"nồi da xáo tht" này, các bên đều bị ngoại bang s dng như nhng công c chiến lược mt thi. Thc tế bây gi là c Việt quốc và Việt cộng cn c gng đy lùi quá kh, hướng đến tương lai, đ biết phi làm gì và cn làm gì hu ích, có li nht cho nhân dân và đt nước.

2. Mục tiêu Việt cộng xây dựng ch nghĩa xã hi chưa đt thì sao ?

Đây là mục tiêu chiến lược th ba cũng là mc tiêu ti hu mà Việt cộng vn chưa thành đt, dù chiến tranh Vit Nam kết thúc đã 44 năm ri (1975-2019).Việt cộng đã có mt thi gian dài th nghim mô hình xã hi chủ nghĩa ca mình.

Nhiều câu hi được đt ra là Việt cộng xây dng ch nghĩa xã hi là vì cái gì, sao chưa thành đt, bao gi hay s không bao gi thành đt ?

III. Thay lời kết

Chúng tôi dự đnh s tìm cách tr li nhng câu hi trên qua mt bài viết chi tiết khác dưới ch đ : "44 năm Việt cộng xây dng ch nghĩa xã hi vì s nghip cng sn quc tế, thành qu và trin vng". Đng thi đi kèm vi bài viết ta đ "44 năm Vit quc chống cng vì t do dân ch cho đt nước, thành qu và trin vng".

Mục đích đ bn đc so sánh thy được trong giai đon cui cùng ca cuc ni chiến ý thc h Quc-Cng ti Vit Nam (hậu chiến tranh Quc-Cng ) Việt cộng hay Vit quc bên nào s thành đt mc tiêu ti hu ca mình :

- Việt cộng có xây dng thành công ch nghĩa xã hi ?

- Việt quốc có thành đt mc tiêu dân ch hóa đt nước

- và Cuc ni chiến ý thc h Quc-Cng s có cơ may chm dt khi nào và như thế nào ?

Houston, 15/4/2019

Thiện Ý

Nguồn : VOA, 25/04/2019

(*) Đảng Cộng sn Vit Nam trong kháng chiến chng Pháp đã "ngy dân tc" nên đã phi tuyên b gii tán Đảng Cộng sản Việt Nam thành lp Mt trn "Vit Nam Đc Lp Đng Minh Hi" gi tt là Vit Minh (mt n ca Việt cộng).

Sau Hiệp đnh Genève 1954 Pháp ký vi Vit Minh chia đôi đt nước, Đảng Cộng sản Việt Nam du mt dưới cái tên Đng Lao Đng Vit Nam, ngy dân ch, ngy cng hòa dưới bng hiu chế đ Vit Nam Dân Ch Cng Hòa có t sau "Cách mng Tháng 8/1945"vi chính ph liên hip Quốc-Cng do Ông H làm Ch tch, dng lên Mt Trn Gii Phóng Min Nam (20/12/1960), ri Chính ph Cách Mng Lâm thi Cng Hòa Min Nam Vit Nam(1967) làm công c quân s và chính tr thc hin cái gi là "Cuc kháng chiến chng M cu nước, gii phóng dân tộc, thng nht đt nước" dưới chế đ xã hi ch nghĩa (giai đon đu ca ch nghĩa cng sn). Tt c nhng cái ngy trên đã l nguyên hình sau khi cộng sản Bắc Việt cướp được chính quyn chính thng quc gia Việt Nam Cộng Hòa Min Nam Vit Nam vào ngày 30/4/1975.

Published in Diễn đàn

Quyền tự chủ đại học sẽ giúp chấm dứt ‘nâng đỡ không trong sáng’ ?

Minh Châu, VNTB, 25/04/2019

Cái mới năm nay là việc chấm thi sẽ do các thầy cô giáo đang giảng dạy ở bậc đại học, cao đẳng đảm nhận.

thi1

Phải chăng suốt thời gian dài ở các mùa thi tốt nghiệp Trung học phổ thông trước đây, nhiều tỉnh đã ‘tận dụng’ quyền ‘chánh chủ khảo’ để ‘nâng đỡ không trong sáng’ thí sinh tỉnh nhà ?

Giống như năm ngoái, năm nay Bộ Giáo dục và đào tạo vẫn tổ chức 5 bài thi. Trong đó có 3 bài thi độc lập : toán, ngữ văn, ngoại ngữ ; 2 bài thi tổ hợp là khoa học tự nhiên (vật lý, hóa học, sinh học) và khoa học xã hội (lịch sử, địa lý, giáo dục công dân đối với thí sinh học chương trình giáo dục trung học phổ thông ; tổ hợp các môn lịch sử, địa lý đối với thí sinh học chương trình giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông.

Vẫn là kỳ thi "hai trong một"

Theo thông báo của Bộ Giáo dục và đào tạo, đề thi Trung học phổ thông quốc gia 2019 được xây dựng theo ngưỡng vừa cơ bản để đạt mục đích xét tốt nghiệp, đồng thời có độ phân hóa phù hợp để xét tuyển đại học - cao đẳng. Nội dung chủ yếu thuộc chương trình lớp 12. Các bài thi toán, ngoại ngữ và các bài thi tổ hợp thi theo hình thức trắc nghiệm, bài thi ngữ văn theo hình thức tự luận.

Thay vì để Sở Giáo dục các địa phương tổ chức chấm thi trắc nghiệm như mọi năm, năm 2019, Bộ Giáo dục và đào tạo giao cho các đại học chủ trì tổ chức chấm bài thi trắc nghiệm tại Hội đồng thi. Sở Giáo dục địa phương chuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất, tài chính ; hệ thống máy tính, máy quét ảnh và các thiết bị phụ trợ đáp ứng yêu cầu ; phối hợp với công an, bảo vệ đảm bảo an ninh, an toàn cho việc chấm thi trắc nghiệm.

Vấn đề đặt ra, phải chăng suốt thời gian dài ở các mùa thi tốt nghiệp Trung học phổ thông trước đây, nhiều tỉnh đã ‘tận dụng’ quyền ‘chánh chủ khảo’ để ‘nâng đỡ không trong sáng’ thí sinh tỉnh nhà ?

Ở đây muốn nhắc đến câu chuyện thi cử vừa qua tại tỉnh Hòa Bình và tỉnh Sơn La đang là xì căng đan lớn trong ngành giáo dục.

Danh sách các thí sinh được ‘nâng điểm’ ở Hòa Bình, Sơn La cho thấy các em đều có phụ huynh là quan chức, viên chức của địa phương. Trong số đó có không ít phụ huynh là tỉnh ủy viên, thành ủy viên. Liệu ở đây có phải chỉ là vì địa phương muốn chạy theo thành tích trên bản đồ giáo dục về tỷ lệ tốt nghiệp Trung học phổ thông với điểm cao chót vót nên có phần ‘hơi quá tay’ trong ‘nâng điểm’ ?

Người viết cho rằng lý do thành tích chỉ là thứ yếu. Điểm chính dường như là một dạng hối lộ, hoặc tham nhũng chính sách. Thậm chí, theo nhận xét của một số thầy cô giáo là bạn của người viết, không loại trừ khả năng trong một số môn thi liên quan đến trắc nghiệm, đã có kịch bản của sở giáo dục địa phương soạn trước để các thí sinh cứ vậy mà thực hiện.

Theo nhận xét của thầy giáo môn toán – lý Trần Tiến Sĩ, có sự giống nhau ở các em được nâng khống điểm, đó là đều thuộc về các môn thi trắc nghiệm. Cách đơn giản nhất là các em này được dặn trước là hãy chủ động không chọn đáp án, việc điền đáp án sẽ diễn ra sau đó từ một thầy cô giáo XYZ. Như vậy, dẫu có chấm thi trắc nghiệm bằng máy, vẫn có thể dễ dàng đánh lừa lập trình của máy.

Trở lại với kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông 2019 vào tháng 6 tới đây. Việc giao chấm thi cho các thầy cô giáo bậc đại học, cao đẳng được kỳ vọng sẽ chấm dứt chuyện gian lận như từng xảy ra ở hai địa phương đã bị lộ mặt là Hòa Bình và Sơn La. Tuy nhiên một khi vẫn tiếp tục sử dụng phương thức xét tuyển vào bậc đại học – cao đẳng từ kết quả thi tốt nghiệp Trung học phổ thông, xem ra chất lượng tuyển sinh đầu vào của các trường đại học – cao đẳng vẫn tiếp tục là điều lo ngại.

Kỳ thi "Đánh giá năng lực" được sự ủng hộ của 20 trường đại học ở miền Nam

"Nước đôi" trong tuyển sinh đầu vào bậc đại học năm nay tại khối các trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, là tổ chức những đợt thi gọi là "Đánh giá năng lực", được xây dựng theo cùng cách tiếp cận với các bài thi đánh giá năng lực phổ biến trên thế giới như SAT (Scholastic Assessment Test) của Hoa Kỳ và bài thi TSA (Thinking Skills Assessment) của Anh.

Cụ thể, bài thi này đánh giá các năng lực cơ bản để học đại học của thí sinh như sử dụng ngôn ngữ, tư duy logic, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề. Nội dung bài thi được tích hợp đầy đủ về mặt kiến thức cả về mặt tư duy dưới hình thức cung cấp số liệu, dữ kiện và các công thức cơ bản.

Kết quả thi được 12 trường đại học, cao đẳng khác ngoài Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng để tuyển sinh năm 2019, song song với kết quả kỳ thi "hai trong một" đã nói ở trên [*]. Đặc biệt, thí sinh có thể thi nhiều lần trong năm để sử dụng kết quả thi cao nhất (trong thời hạn công nhận) đăng ký xét tuyển. Điều đó cho thấy quyền tự chủ đại học bắt đầu được xác lập cụ thể hơn.

Như vậy một vấn đề khác lại được đặt ra trùng với đề xuất hôm 23/04/2019 từ nhóm nghiên cứu của Viện Đo lường đánh giá phát triển giáo dục.

Theo nhóm nghiên cứu, tính từ năm 1975 đến nay đã có 7 lần đổi mới. Nhưng dù thay đổi nhiều, nhất là trong khoảng hơn một thập kỷ qua, có một điểm chưa thay đổi được đó là áp lực căng thẳng, đòi hỏi sự huy động cùng lúc nhiều lực lượng phục vụ nhưng chưa đảm bảo loại bỏ được yếu tố tiêu cực can thiệp vào kết quả thi. Việc tổ chức các kỳ thi trong 5 niên học vừa qua, dường như chủ yếu nhằm để phía Bộ Giáo dục và đào tạo ‘thử nghiệm’ cho việc tác động để điều chỉnh chính sách quản lý.

Nhóm đã đề nghị việc tuyển sinh đại học hãy để cho các trung tâm khảo thí thực hiện, và hãy xét tốt nghiệp Trung học phổ thông thay cho phải thi cử như lâu nay.

Có lẽ cũng nên nói thêm, trong 2 năm 2015, 2016, Đại học Quốc gia Hà Nội từng tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực và lấy kết quả kỳ thi này làm căn cứ xét tuyển Đại học. Tuy nhiên, tháng 12/2016, bất ngờ giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội thông báo năm 2017 Đại học này không tổ chức một kỳ thi riêng đánh giá năng lực nữa, mà sẽ dựa vào kết quả kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia.

Lý do đưa ra vào thời điểm ấy, là những đổi mới trong phương án tổ chức kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2017 của Bộ Giáo dục và đào tạo đã cơ bản gần với định hướng, mục tiêu, triết lý của đổi mới tuyển sinh ở bài thi đánh giá năng lực chung mà Đại học Quốc gia Hà Nội đã triển khai trong 2 năm trước đó. Không rõ vụ việc này có liên quan gì đến chuyện ông Phùng Xuân Nhạ rời Đại học Quốc gia Hà Nội vào đầu tháng 4-2016 để ngồi vào ghế Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo.

Minh Châu

Nguồn : VNTB, 25/04/2019

Chú thích :

[*] Ngoài 8 đơn vị thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (Đại học Bách khoa, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc tế, Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Kinh tế – Luật, Đại học An Giang, Viện Môi trường – Tài nguyên), còn có 12 trường khác là Đại học Công nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Nguyễn Tất Thành, Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Kinh tế - tài chính, Đại học Lạc Hồng, Đại học Nha Trang, Đại học Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long, Đại học An Giang, Đại học Thủ Dầu Một, Đại học Bình Dương, Đại học Kiến trúc Đà Nẵng và Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng.

*******************

Gian lận điểm thi đã như một "tập quán" của chế độ cầm quyền

Nguyễn Đình Ấm, VNTB, 24/04/2019

Từ mấy tháng nay,cả nước xôn xao về chuyện gian lận điểm khủng khiếp trong kỳ thi Trung học phổ thông năm 2018 ở các tỉnh : Lào Cai, Sơn la, Hòa Bình.

thi2

Việc hầu hết các cán bộ có con em nâng điểm tuyên bố mình "không biết" chỉ thể hiện thứ đạo đức đồi bại chuyên dối trá vô liêm sỉ của họ mà thôi.

Theo đó, nhiều thí sinh là con cháu quan chức, công an, nhà giàu được nâng điểm một cách táo tợn, khủng khiếp. Thí sinh NHQ ở Hòa Bình chỉ được 1 điểm môn toán , hai môn lý, hóa không điểm nhưng người ta dám nâng lên toán 9,2 điểm, lý 9 điểm, hóa 9,25 điểm, trúng thủ khoa trường sĩ quan lục quân 1. Rất nhiều thí sinh các tỉnh trên cũng được nâng điểm bạt mạng như thế.Có thể khẳng định người chưa quen với sự gian lận thì không thể nào dám bịa ra điểm một cách táo tợn như vậy.

Gian lận điểm thi đã là một phong trào rộng lớn

Theo tôi thấy thì từ vài chục năm qua hiện tượng chạy đua thành tích giữa các trường trong huyện, tỉnh và cả nước bằng cách gian lận điểm thi là rất phổ biến.Không riêng gì ở trường Vân Tảo mà thầy Đỗ Việt Khoa tố cáo, có lần tôi về quê (Vĩnh Phúc) được biết trước khi thi Trung học phổ thông nhiều hội đồng thi diễn ra chuyện như thế này : Mỗi thí sinh nộp một số tiền(mỗi năm một khác) để "bồi dưỡng" giám thị. Theo đó, khi bóc niêm phong bài thi, các thầy giải cấp tốc rồi photocopy ra nhiều bản phát cho mỗi bàn, nhóm bàn một bài giải để các thí sinh chép và trường đỗ đến 97- 98%.Với "bệnh thành tích" trầm kha, một trường làm như thế thì các trường khác cũng "không ngu gì" mà lại nghiêm túc.Thế nên dù trường ở vùng xa xôi, khó khăn học sinh nặng gánh gia điình, đường xa, nghèo khó học "buổi đực, buổi cái" thì số học sinh trúng tốt nghiệp cũng cứ hơn 90%, phần lớn 96-98%.Số ít học sinh trượt là không đủ trình độ để chép đủ, đúng đáp án hoặc hội đồng thi phải chọn ra một vài thí sinh không cho đỗ nhằm "tránh nghi ngờ".

Đặc biệt, dư luận nhân dân rất bình thản, nhất trí với hiện tượng này.Việc thầy Khoa sau khi tố cáo gian lận thi ở trường Vân Tảo ảnh hưởng đến "quyền lợi" của nhiều thí sinh,gia đình, thành tích của nành giáo dục địa phương nên bị tín nhiệm quá thấp, "mất uy tín" là như vậy.Việc gian lận này có "lợi" cho tất cả : Trường, thầy cô chủ nhiệm, giáo viên bộ môn đều "mở mày mở mặt", thành tích sẽ tính vào nhiều thứ lợi ích như nâng lương,lên chức, quyền còn các thí sinh có cái bằng tốt nghiệp có thể đi xin việc, học tiếp trung cấp, đại học...Tôi cam đoan nếu nay rà xét tất cả các bài thi của hàng chục triệu thí sinh các loại từ 10 năm trở lại đây phải có ít nhất 50% các thí sinh ở vùng sâu, vùng xa và 20% thí sinh ở các thành phố được nâng điểm thi.

Việc gian gian lận cũng được thể hiện như thế này.Thử hỏi, tại sao số thí sinh vào các trường công an, quân đội phần lớn là con cháu công an,quân đội ?Đã đành, bố mẹ thường hướng nghiệp con cái vào ngành mình đã làm nhưng "hướng" là một chuyện còn trình độ của con cháu họ lại là chuyện khác. Có phải con cháu công an, quân đội,quan chức, đại gia thì giỏi hơn con cháu các thành phần khác ? Chưa chắc, thậm chí có khi ngược lại.

Tại sao ở học viện báo chí tuyên truyền phần lớn thí sinh là con cháu các quan chức trong các cơ quan truyền thông, báo chí, nhà giàu ?Có phải các con, cháu quan chức, nhà báo thì có "zen" giỏi hơn con cháu các thành phần khác ?

Theo tôi, nếu nay rà soát lại tất cả các bài thi của những thí sinh ở các trường công an, quân đội, báo chí mấy chục năm qua một cách nghiêm túc thì không dưới 30% là nâng điểm.Tuy không nói công khai nhưng trong chỗ riêng tư nhiều trường hợp người ta không dấu diếm phải "chạy" để đỗ vào trường công an, báo chí.... Sở dĩ có nhiều con cháu công an đỗ vào trường công an, con cháu quân đội đỗi vào trường quân đôi, con cháu nhà báo, quan chức truyền thông đỗ vào học viện báo chí(mà nhờ gian lận điểm) bởi vì họ là đồng nghiệp, có quan hệ với trường sĩ quan quân đội, công an, học viện báo chí...nên "có cửa" để chạy chọt. Mấy năm trước tôi đã từng nhận được một số thư tố cáo tiêu cực tuyển sinh ở học viện báo chí tuyên truyền và biết rõ giá vào học viện của năm nọ, năm kia là bao nhiêu.Theo đó,con, cháu "ruột" của cán bộ trong học viện thì người đầu tiên được "miễn phí" nhưng từ người thứ hai phải "như bên ngoài" ra sao... Tôi tin những tố cáo ấy là có cơ sở bởi dưới con mắt nghề nghiệp thì con cái các anh chị A,B,C... kia không thể có hai, ba con đều giỏi đỗ vào Học viện Báo chí và tuyên truyền. Đặc biệt, dù thang lương thấp nhưng nhiều giáo viên Học viện Báo chí và tuyên truyền có tham gia truyển sinh không kinh doanh gì nhưng khá giàu.Riêng nhiều cán bộ tuyển sinh ở nhiều trường, học viện quân đội, công an thì "thôi rồi" !

Mưu đồ, kế hoạch mua điểm là rõ ràng

Việc cả loạt thí sinh là con cháu quan chức, công an, đại gia ở Lào Cai, Sơn La, Hòa Bình được nâng điểm khủng khiếp để đỗ vào các trường công an, quân đội có điểm chuẩn cao nhất chứng tỏ cha mẹ, gia đình và bản thân các thí sinh đã tính toán rất kỹ. Đầu tiên là muốn rồi ghi nguyện vọng vào trường công an, quân đội trong khi họ biết rõ trình độ của thí sinh đến đâu nên phải chi tiền hoặc lệnh cho cấp dưới (nếu là quan chức)thực hiện kế hoạch nâng điểm để đạt mục đích. Không phải ngẫu nhiên mà các thí sinh được nâng điểm khủng khiếp lại ghi nguyện vọng vào trường công an, quân đội từ trước. Chứng tỏ nguyện vọng của họ đã có kế hoạch để thực hiện một cách "đồng bộ". Vì thế, việc hầu hết các cán bộ có con em nâng điểm tuyên bố mình "không biết" chỉ thể hiện thứ đạo đức đồi bại chuyên dối trá vô liêm sỉ của họ mà thôi.

Nguyễn Đình Ấm

Nguồn : VNTB, 24/04/2019

Published in Diễn đàn

Chuyển giao quyền lực ở Việt Nam trước vấn đề sức khỏe của ông Trọng hiện nay

Hòa Ái, RFA, 23/04/2019

Chính trường Việt Nam những ngày qua được giới quan sát cho là "nóng lên" liên quan những đồn đoán về tình trạng sức khỏe của Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng.

chuyen1

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tuyên thệ nhậm chức Chủ tịch nước. 23/10/2018. AFP

Đài RFA có cuộc trao đổi với nhà quan sát tình hình Việt Nam, Tiến sĩ Phạm Chí Dũng để tìm hiểu về sự chuyển giao quyền lực ở Việt Nam sẽ ra sao trong bối cảnh sắp diễn ra Hội nghị Trung ương 10 và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (cộng sản Việt Nam) XIII vào năm 2021 ?

Trước hết, Tiến sĩ Phạm Chí Dũng nhận định về thông tin Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ tham dự Diễn đàn "Vành đai-Con đường" lần thứ 2 tại Bắc Kinh, Trung Quốc từ ngày 25 đến ngày 27/4 vừa được Bộ Ngoại giao Việt Nam thông báo vào ngày 22/4 :

Phạm Chí Dũng : Việc cử Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đi dự Diễn đàn "Vành đai-Con đường" ở Trung Quốc thì đã vô hình trung gián tiếp xác nhận những thông tin đồn đoán trước đó, nhưng có cơ sở về chuyện trước khi đi Mỹ thì ông Nguyễn Phú Trọng sẽ đi Trung Quốc và dự diễn đàn này. Và việc cử ông Nguyễn Xuân Phúc đi Trung Quốc cũng là một dấu chỉ gián tiếp xác nhận về tình trạng ông Nguyễn Phú Trọng có vấn đề về sức khỏe, theo rất nhiều những đồn đoán trong những ngày vừa qua. Đồng thời, cũng cho thấy đây chính là thêm một dấu hiệu chuyển giao quyền lực nữa từ Nguyễn Phú Trọng sang những quan chức cấp thấp hơn, chẳng hạn như ông Nguyễn Xuân Phúc, tức là phải ủy quyền cho một quan chức nằm trong "tam trụ" đi dự Diễn đàn "Vành đai-Con đường".

Trước đó đã có một chỉ dấu về chuyện chuyển giao quyền lực của ông Nguyễn Phú Trọng cho những quan chức khác trong việc tiếp đón khách nước ngoài là tiếp một đoàn khách quan trọng của Thượng Nghị Viện Mỹ, do Thượng nghị sĩ Leahy dẫn đầu đến Việt Nam làm việc. Và, người tiếp ông Leahy và đoàn Thượng nghị sĩ Mỹ không phải là ông Nguyễn Phú Trọng mà là Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng.

Do đó có thể nói toàn bộ những dấu chỉ đó cho thấy quả thực ông Nguyễn Phú Trọng có vấn đề về sức khỏe, thậm chí là không nhẹ nhàng một chút nào đối với vấn đề sức khỏe của ông Trọng.

RFA : Sắp tới đây, Đảng cộng sản Việt Nam sẽ tổ chức Hội nghị Trung ương 10. Trong tình huống ông Nguyễn Phú Trọng có vấn đề về sức khỏe và Hội nghị Trung ương 10 tiến hành không có sự tham dự của ông Nguyễn Phú Trọng thì sẽ thế nào ?

Phạm Chí Dũng : Hội nghị Trung ương 10 là hội nghị thường niên tiếp theo Hội nghị Trung ương 9, được tổ chức vào cuối tháng 12/2018. Hiện nay chỉ biết Hội nghị Trung ương 10 theo truyền thống sẽ diễn ra trước kỳ họp Quốc hội giữa năm, bắt đầu từ ngày 20/05/2019 cho nên chưa biết nội dung của nghị trình Hội nghị Trung ương 10 gồm những gì. Nhưng chắc chắn sẽ có những nội dung quan trọng, trong đó sẽ bàn tới vấn đề như cơ cấu cán bộ cấp chiến lược để chuẩn bị cho Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam XIII, diễn ra trong năm 2021.

Tuy nhiên trong tình hình ông Trọng bệnh tật thì có khả năng Hội nghị Trung ương 10 nếu có diễn ra theo lịch trình thì cũng sẽ không tập trung một cách đầy đủ vào những nội dung cần có của nó, chẳng hạn như vấn đề cơ cấu cán bộ cấp chiến lược hay công việc "đót lò" (chống tham nhũng).

Và ngay trước Hội nghị Trung ương 10 thì thân phận của ông Nguyễn Phú Trọng sẽ phải đối mặt với một thách thức rất lớn, là cựu Chủ tịch nước Lê Đức Anh vừa từ trần và theo nguyên tắc của Đảng thì ông Nguyễn Phú Trọng sẽ làm Trưởng ban Lễ tang trong đám tang của cựu Chủ tịch nước Lê Đức Anh. Bây giờ người ta đang trông chờ xem quốc tang của ông Lê Đức Anh sẽ được chủ trì bởi trưởng ban lễ tang nào, là ông Nguyễn Phú Trọng hay là một người khác ? Và nếu không phải là ông Nguyễn Phú Trọng thì lại thêm một chỉ dấu nữa, thêm một bằng chứng nữa cho thấy quả thực vấn đề sức khỏe của ông Trọng đang rất lớn. Nhiều thông tin còn cho rằng ông Trọng đang nằm trong chỗ được gọi là Khoa Tích cực Điều trị, số hiệu là A11 của Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, ở Hà Nội.

RFA : Giả sử có hai tình huống sẽ xảy ra trong Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam XIII diễn ra trong năm 2021. Trong tình huống thứ nhất, sức khỏe ông Nguyễn Phú Trọng được hồi phục, khỏe mạnh và thời điểm đó ông 77 tuổi. Có khả năng nào ông Nguyễn Phú Trọng sẽ được tín nhiệm và được tiếp tục bầu chọn cho vị trí đương nhiệm hiện giờ hay không ?

Phạm Chí Dũng : Có hai khả năng và đều tùy thuộc vào những văn bản do bên phía ông Trọng, cụ thể là Trưởng ban Tổ chức Trung ương, một trong những người được coi là thân tín của ông Trọng soạn thảo ra. Một là, nếu trong Điều lệ Đảng tiếp tục ghi "theo quy định có những trường hợp đặc biệt", nhưng lại không giải thích trường các hợp đặc biệt đó là như thế nào. Những trường hợp đặc biệt như vậy sẽ được coi là trường hợp được đặc cách về mặt tuổi tác, về mặt sức khỏe hay ví dụ như có khái niệm mà ông Trọng đã sáng tác ra trước đây là "không tham vọng quyền lực" hay bảo đảm những yếu tố "người Bắc có lí luận"… Những trường hợp đặc biệt như thế là hoàn toàn có thể sửa đổi Điều lệ Đảng, sửa đổi những quy định dưới Điều lệ Đảng liên quan đến việc bầu cử tại các Đại hội Đảng cao cấp để cho ông Trọng có thể "ngồi" tiếp và "ngồi" mãi. Đây là một cơ sở có thể thay đổi.

Cơ sở thứ hai là làm theo cách của Tập Cận Bình, ở Trung Quốc : Sửa đổi Hiến Pháp. Hồi năm 2018, ông Tập Cận Bình có lẽ có những tác động đủ mạnh mẽ và đủ ma mãnh tới toàn bộ Quốc hội của Trung Quốc để khiến cho toàn bộ Quốc hội Trung Quốc đã phải gật đầu với một quy định chưa có tiền lệ là bỏ Quy định giới hạn 2 nhiệm kỳ đối với vai trò Chủ tịch nước. Do vậy, vô hình trung cho thấy ông Tập Cận Bình nếu muốn thì có thể ngồi tại ghế Chủ tịch nước kiêm Tổng Bí thư suốt đời và trở thành "Hoàng đế Tập Cận Bình".

Ông Nguyễn Phú Trọng, ở Việt Nam cũng có thể giống như vậy. Và nếu không bị thách thức bởi vấn đề sức khỏe thì nhiều khả năng, người ta đang thấy ông Trọng không những giữ chức vụ tới cuối nhiệm kỳ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam XII, mà còn tiếp tục "ngồi" ở Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam XIII và có thể tiếp tục sau đó nữa như một dạng "Hoàng đế Tập Cận Bình" ở Trung Quốc.

RFA : Như vậy trong tình huống thứ hai ngược lại, tại thời điểm đó mà sức khỏe của ông Nguyễn Phú Trọng không thể đảm đương chức vụ được nữa thì chuyện gì sẽ xảy ra và khi đó các ứng cử viên sáng giá nào có thể thay thế nắm giữ hai chức vụ quan trọng Tổng Bí thư và Chủ tịch nước ?

Phạm Chí Dũng : Cho đến Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam XIII, nếu tình hình lúc đó ông Nguyễn Phú Trọng không thể bảo đảm sức khỏe để cống hiến lâu dài cho Đảng và cho dân tộc thì chắc chắn ông Trọng phải buông rời quyền lực và trở thành một "Thái Thượng hoàng", một dạng cố vấn hay lui về hoàn toàn để cố gắng làm "người tử tế" giống ông Nguyễn Tấn Dũng. Và lúc đó sẽ xuất hiện một số khuôn mặt mới. Cho tới nay đang xuất hiện cho cương vị Tổng Bí thư tại Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam XIII bao gồm :

Người sáng giá nhất được cho là ông Trần Quốc Vượng, Thường trực Ban Bí thư, người được cho là tin cậy và thân tín của ông Nguyễn Phú Trọng.

Thứ hai là Trưởng ban Tổ chức Trung ương Phạm Minh Chính, cũng là người được ông Trọng đưa lên giữ vị trí Thứ trưởng Bộ Công an và Bí thư tỉnh Quảng Ninh.

Thứ ba là Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, có lẽ là một trường hợp đặc biệt vì ông Phúc nắm khối Hành pháp và hiện nay ông Phúc về mặt thực lực, quyền bính cũng như được coi là mạnh mẽ về kinh tài thì Nguyễn Xuân Phúc là người nổi bật hơn cả. Thế nhưng, về mặt nội bộ thì lại có những thông tin cho rằng ông Nguyễn Xuân Phúc không được lòng ông Nguyễn Phú Trọng bằng như hai ông Trần Quốc Vượng và Phạm Minh Chính.

Còn một nhân vật khác phải kể đến, dù chỉ là một nhân vật trung dung nhưng đang giữ chức vụ mà ông Nguyễn Phú Trọng đã từng đảm nhiệm là Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân. Mặc dù, bà Kim Ngân được coi là nhân vật yếu thế nhất trong số những gương mặt ứng cử viên cho Tổng Bí thư ở Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam XIII hiện nay.

chuyen2

Bốn ứng cử viên có thể được chọn thay thế đảm nhiệm chức vụ của ông Nguyễn Phú Trọng. RFA edited

Thế nhưng thật ra sau biến cố xảy ra đối với ông Nguyễn Phú Trọng tại Kiên Giang thì tình hình chuyển giao quyền lực, đột biến quyền lực và khoảng trống quyền lực đã xuất hiện. Khoảng trống quyền lực này là rất lớn. Hai "cái ghế" vừa Tổng Bí thư vừa Chủ tịch nước do Nguyễn Phú Trọng đang để lộ ra, nếu không muốn nói là để lại. Như chúng ta biết theo quy luật vật lý "nước chảy chỗ trũng" thì khoảng trống quyền lực càng lớn, có nghĩa là chỗ trũng sẽ càng lớn và nước chảy càng mạnh. Do đó ngay bây giờ, tôi tin rằng đã bắt đầu một cuộc đua rất mạnh mẽ, rất sôi nổi, rất quyết thắng và có lẽ không kém cạnh gì về các thủ thuật chính trị để tranh giành những vị trí và khoảng trống quyền lưc do ông Nguyễn Phú Trọng để lại ngay tại thời điểm này, chứ không còn chờ cho đến Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam XIII nữa.

RFA : Một số những nhân sĩ trí thức kêu gọi cảnh giác yếu tố Trung Quốc vì họ lo ngại trong tình huống sức khỏe của ông Trọng không tốt, có thể có bàn tay của Trung Quốc nhúng vào trong cuộc đua thay thế cho vị trí của ông Trọng. Tiến sĩ Phạm Chí Dũng nghĩ sao ?

Phạm Chí Dũng : Chắc chắn là sẽ có bàn tay của Trung Quốc. Không chỉ ở Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam XIII mà đã có tiền lệ từ nhiều Đại hội trước đó. Đã có những thông tin rằng thậm chí Trung Quốc có thể can thiệp nhân sự cấp Bộ Chính trị ở Việt Nam. Tuy nhiên, chưa có những bằng chứng có thể kiểm chứng được vấn đề này. Và rất nhiều dư luận đã bực bối về chuyện Bộ Chính trị Việt Nam thiếu bản lĩnh để cho Trung Quốc can thiệp sâu vào công tác nhân sự.

Tại Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam XIII có lẽ trong tình cảnh rối ren về mặt nhân sự ở Việt Nam và ngay lúc này đây, tôi nghĩ rằng Trung Quốc đã đặc biệt quan tâm đến vấn đề sức khỏe của Nguyễn Phú Trọng và quan tâm tới tương lai hậu Nguyễn Phú Trọng sẽ như thế nào đối với Bộ Chính trị Việt Nam và đặc biết đối với vấn đề "tam trụ" hoặc "tứ trụ" của Việt Nam tại Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam XIII.

Chắc chắn là Trung Quốc sẽ có những sự can thiệp tác động nhất định và cũng không loại trừ có những tác động theo dạng răn đe, khủng bố tinh thần và tâm lý, và đe dọa quân sự giống như vụ Giàn khoan Hải Dương 981 đưa vào Biển Đông hồi tháng 5 năm 2014, hoặc là việc điều động một số binh đoàn, sư đoàn, quân đoàn tập trung ở biên giới phía Bắc vào những năm đó. Thế thì chắc chắn sẽ có những tác động và những tác động đó sẽ diễn ra trên nhiều mặt bao gồm ngoại giao, chính trị và cả kinh tế nữa.

RFA : Trong thời gian gần đây, với những kêu gọi Việt Nam cần đẩy mạnh hơn nữa trong cải cách thể chế để tiến bộ và phát triển nhanh hơn và tại Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam XIII cho dù ông Trọng hay những nhân vật khác nắm giữ chức vụ cao nhất là Tổng Bí thư và Chủ tịch nước thì có hy vọng nào cho Việt Nam sẽ thay đổi với tam quyền phân lập được rõ ràng hơn kể từ sau Đại hội Đảng năm 2021 ?

Phạm Chí Dũng : Thực ra hy vọng để Việt Nam cải cách thể chế, trong đó có cải cách thể chế theo yêu cầu của phương Tây đang xuất hiện trong năm 2019 này, phụ thuộc vào các hiệp định thương mại quốc tế mà Việt Nam đang đuổi.

Một là Hiệp định Đối tác Tòa diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mà đã ký kết và đang triển khai vào đầu năm 2019. Đây là hiệp định đặt nặng về quyền lợi của người lao động và công đoàn độc lập mà Việt Nam phải bảo đảm.

Hiệp định thứ hai là Hiệp định Thương mại Tự do Châu Âu-Việt Nam (EVFTA) và nếu như Việt Nam chịu cam kết cải thiện một số điều kiện nhân quyền theo gói yêu cầu cải thiện nhân quyền mà Nghị viện Châu Âu đã ban hành vào tháng 11/2018 thì có nhiều khả năng Hiệp định khung về EVFTA sẽ được Nghị viện mới của Châu Âu chấp thuận cho kết và phê chuẩn trong mùa hè này. Nhưng tôi muốn nhấn mạnh dù cho ký kết Hiệp định khung EVFTA thì cũng chỉ là hiệp định khung về pháp lý thôi. Còn sau đó, hiệp định được coi là có lợi ích thương mại trực tiếp đối với Việt Nam là Hiệp định Bảo hộ Đấu tư Thương mại Châu Âu-Việt Nam (EVIBA) mới là quan trọng nhất. Cả hai Hiệp định EVFTA và EVIBA đều đề cập tới những vấn đề cải thiện nhân quyền mật thiết tới Việt Nam như là việc ký 3 Công ước Quốc tế còn lại về lao động của Tổ chức Lao động Quốc tế, việc Việt Nam phải ban hành Luật về Hội một cách thực chất và bảo đảm việc thừa nhận, công nhận môi trường cho các tổ chức xã hội dân sự độc lập ở Việt Nam hoạt động, việc Việt Nam phải ban hành Luật Biểu tình và đồng thời phải trả tự do cho tất cả tù nhân lương tâm cũng như phải tôn trọng tự do báo chí và tôn trọng chính sách tham vấn các tổ chức xã hội dân sự cho các chính sách phát triển EVFTA… Nếu như Việt Nam cải thiện vấn đề này thì có hy vọng sẽ có một không gian mở hơn cho dân chủ ở Việt Nam.

Và nếu như trong thời gian tới mà ông Nguyễn Phú Trọng hồi phục sức khỏe hoặc cho dù ông Trọng không hồi phục sức khỏe nhưng vẫn nhận được lời mời của Tổng thống Donald Trump thăm Hoa Kỳ trong năm 2019 đối với một quan chức khác được Nguyễn Phú Trọng cho đầy đủ thẩm quyền để có thể bàn bạc với ông Trump về thương mại và quân sự thì có thể không gian dân chủ ở Việt Nam sẽ còn được mở rộng hơn nữa. Tại vì những yêu cầu của ông Trump không nhấn mạnh về vấn đề nhân quyền nhưng đặc biệt nhấn mạnh vào vấn đề kinh tế thị trường, mà theo đúng nghĩa đen của kinh tế thị trường là một trong những yếu tố hiện nay, những nhu cầu cao nhất mà Việt Nam đang theo đuổi do có kinh tế thị trường thì Việt Nam tiếp cận được những nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi và thời gian ân hạn từ các tổ chức tài chính tín dụng có tiếng của quốc tế như Quỹ IMF, Ngân hàng Thế giới hay Ngân hàng Phát triển Á Châu và một số tổ chức tín dụng tài trợ khác.

Tôi nghĩ rằng đây là một năm có thể thay đổi ở Việt Nam về vấn đề dân chủ và thậm chí đặt ra những tiền đề về cải cách thể chế. Và kịch bản đến năm 2020 và năm 2021 sẽ tùy thuộc phần lớn vào sức khỏe của ông Nguyễn Phú Trọng. Nếu trường hợp ông Trọng hồi phục được sức khỏe thì ông sẽ tiếp tục "ngồi" đến cuối năm 2020 để chuẩn bị cho Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam XIII. Lúc đó tôi cho là độ mở của dân chủ và vấn đề cải cách thể chế tương đối hạn hẹp, không lớn lắm so với một não trạng bảo thủ như của ông Trong. Nhưng trong trường hợp ông Trong không đủ duy trì sức khỏe để "ngồi" tiếp và phải chuyển giao quyền lực cho những nhân vật khác thì tôi tin rằng các nhân vật còn lại trong Bộ Chính trị hiện nay đều mang khuynh hướng rất thực dụng và cũng dễ tránh xa những cạm bẫy của Trung Quốc.

Tôi cho là đa số tập thể Bộ Chính trị hiện nay vì quyền lợi và sinh mạng chính trị của họ và kể cả những tài sản thuộc thân nhân của họ chủ yếu nằm ở phương Tây thì họ sẽ dễ thỏa hiệp hơn với phương Tây về vấn đề cải cách thể chế và cải thiện dân chủ nhân quyền. Và do đó sẽ là cơ hội mở để cho dân chủ nhân quyền và vấn đề tam quyền phân lập, cũng như nhà nước pháp quyền mới của việt Nam chứ không phải nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa được hình thành, ra đời trong khoảng sau năm 2020.

RFA : Chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phạm Chí Dũng dành thời gian cho cuộc phỏng vấn này với Đài RFA.

Hòa Ái thực hiện

Nguồn : RFA, 23/04/2019

******************

Tin ‘Trọng bệnh’ trên mạng xã hội có khả tín ?

Phạm Chí Dũng, VOA, 23/04/2019

Bất chp các ‘trang mng đng tên lãnh đo’ như nguyephutrong.org, tolam.org, nguyenxuanphuc.org… t cáo ‘các thế lc phn đng và thù đch xuyên tc tình hình sc khe lãnh t kính yêu Nguyn Phú Trng’, trong khi toàn b h thng tuyên giáo, báo đng và n 800 t báo nhà nước vn im thin thít v v vic ni đình ni đám và đượm tính bi hài này, nhng tin tc nóng ry v ‘Trng bnh’ xut hin trên mng xã hi k t ngày 14/4/2019 - khi ‘Tng tch’ đi công du Kiên Giang - cho ti nay, tht tr trêu, li có cơ s.

tin1

Năm 2013, Tổng Bí thư Nguyn Phú Trng đã trao Huy hiu 75 năm tui Đng cho Đi tướng, nguyên Ch tch nước Lê Đc Anh. (nh : TTXVN)

Kịch bn Nguyn Bá Thanh, Phùng Quang Thanh và Trn Đi Quang

 s đáng thuyết phc đu tiên chính là thái đ im hơi lng tiếng ca báo chí nhà nước v v ‘Trng bnh’ - hin tượng mà ngay lp tc khiến cho người ta liên tưởng v kch bn tương t trong các v vic Nguyn Bá Thanh vào năm 2014, Phùng Quang Thanh vào năm 2015, Trn Đi Quang vào hai năm 2017 và 2018. Khi đó, nhng tin tc ‘l’ đã bt thn hin ra trên mng xã hi v s phn được báo trước ca nhng quan chc này. Nếu loi tr mt s tin tc cường điu thái quá như ‘Nguyn Bá Thanh đã chế bnh vin M’, ‘Phùng Quang Thanh b ám sát  Paris’, ‘Trn Đi Quang đã chế Nht Bn’, không ít thông tin ca mng xã hi v tình hình bnh tt, quá trình điu tr và quá trình di chuyn v Việt Nam ca nhng quan chc này đã được xác nhn sau đó.

Trong vụ Trưởng ban ni chính trung ương Nguyn Bá Thanh, trang mng Chân Dung Quyn Lc đã làm nên ‘kỳ tích’ khi cun hút s tò mò và quan tâm ca c mt đám đông xã hi Vit Nam trong sut vài tháng trời. Vào cui năm 2014, trong lúc Ban Bo v và Chăm sóc sc khe trung ương cùng các cơ quan đng ln chính ph Vit Nam vn hoc im thít hoc c vt vát bng lý l ‘tau khe mà, có chi mô’ chng cách nào kim chng được, Chân Dung Quyn Lc đã đưa tin rất c th v lch trình, s chuyến bay, gi bay và gi đáp ca chuyến máy bay đưa Nguyn Bá Thanh v Đà Nng. Thm chí còn d báo c thi đim mà ông Thanh s… chết.

Tương t, mt s trang mng xã hi đã đưa tin v ‘con bnh’ B trưởng quc phòng Phùng Quang Thanh sau khi ông ta gặp mt s c Paris và gia năm 2015, v lch trình, chuyến bay, gi bay ca Thanh v Vit Nam…, đng thi d báo v vic Phùng Quang Thanh s chng còn tương lai nào  Đại hội 12. Qu thc, trước và sau Đại hội 12, viên cu btrưởng quc phòng b quá nhiu dư lun nghi ng v thành tích tham nhũng này đã biến mt, không ch biến khi B Chính tr và Ban chp hành trung ương mà ngay trong sinh hot thường ngày cũng chng thy bóng dáng y đâu.

Còn với hai ln ‘biến mt’ ca TrĐại Quang - ch tch nước - vào hai thi đim tháng 7 - 8 năm 2017 và tháng 3 - 4 năm 2018, mt s trang mng xã hi cũng đã đưa tin khá chi tiết v tình trng bnh tt và vic Quang ‘tái xut’  Vit Nam, đc bit là vic Trn Đi Quang bay t Nht Bn về Việt Nam đ d hi ngh trung ương 7 vào tháng 5 năm 2018 và ngi bàn ch ta sát bên ‘đi th’ là Tng bí thư Trng.

Vì sao những tin tc trên mng xã hi v mt s quan chc cao cp, dù chng được bt kỳ mt cơ quan ‘có trách nhim’ nào ca đng hay chính phủ ra mt xác nhn, li được thc tế chng minh là khá chính xác ?

‘Tay trong nội b

Cho tới nay, có quá ít bng chng v vic gii blogger và Facebooker đc lp có được và đã đăng ti nhng tin tc ni b thuc loi ‘bí mt nhà nước’. Do vy, ch có thể hiu là nhng tin tc này xut phát t mt s Facebooker ‘không đc lp’.

Mà không độc lp li có th hiu là ‘phe phái’ hay ‘phe cánh chính tr’ - nhng khái nim đã tn ti lâu đi trong chính trường đy nhng màn đu đá và xung đ Vit Nam, đc bit t năm 2012 khi bùng n ca chiến quyn lc gia hai cánh Trng - Sang và Nguyn Tn Dũng. Càng v sau này, càng hình thành mt ngh mi : ngày càng nhiu cây viết, ch yếu xut x t khi báo chí nhà nước - hot đng mt cách ‘đc lp’ bng cách đưa tin bài ẩn cha nhiu thông tin ni b và thông tin mt đ phc v cho các thế lc chính tr và các nhóm li ích, tp đoàn tài phit. Vũ khí ca nhng người này là các trang blog và facebook. Mt s trong gii viết lách này đã khoác tm áo ngy trang mang màu sắc dân ch nhân quyn.

Hầu như không phi bàn cãi, chính nhng tin tc được xem là có ngun gc t ‘tay trong ni b’ như trên mi chi tiết nht và mang tính tin cy cao nht. Đng cơ ca s xut hin nhng tin tc này được cho là ch yếu xut phát t mục đích đấu đá và trit h ln nhau ca nhng phe phái chính tr trong ni b đng, tương t vic trang Chân Dung Quyn Lc đã dùng đòn ‘minh bch hóa’ v tài sn, sân sau và các th đon chơi nhau đ ‘ám sát’ mt s quan chc trong B Chính tr.

Thông tin về ‘Trng bnh’ cũng khá tương đng v kch bn vi nhng tin tc tng ng vi s mng ca Nguyn Bá Thanh, Phùng Quang Thanh và Trn Đi Quang.

Không phải ngu nhiên mà Nguyn Phú Trng đã t lâu tr thành tâm đim công kích ca nhng đi th chính tr và đặc bit là gii quan tham khi Trng vn hành tung tóe chiến dch ‘đt lò’. Do vy, bt kỳ tình trng suy yếu hay nguy biến nào v sc khe ca Trng cũng là cơ hi đ các nhóm đi th tung hê và còn có th cường điu tình trng bnh tt ti t ca ông ta, như mt cách khng b tâm lý nhng quan chc thuc phe Trng và nhng người còn ‘tin yêu Minh quân’, làm suy gim sc mnh ca ‘phe Trng’ trong cuc đua ti Đại hội 13 và c mc đích di nước vào cái lò vn còn âm  ca Trng.

Từ phn công chiến thut đến phn công chiến lược

Chính trường Vit Nam đang hin ra mt đc trưng như thi năm 2015 trước Đại hội 12 ca đng cm quyn : nếu vào năm 2015 đã hin hình cuc chiến công khai trên mng xã hi bng các đơn thư t cáo và các bài viết ca hai phe cánh chính trị chính là ‘phe Trng’ và ‘phe Dũng’, năm 2019 cũng đang tr li cái không khí xc ni, quyết thng và công khai thách thc ln nhau y.

2019 lại được xem là ‘năm bn l’ v cơ cu ‘cán b cp chiến lược’ cho Đại hội 13 - s din ra vào năm 2021. Vlà cùng với biến c ‘Trng bnh’, đã ny nòi mt cuc sát pht không tuyên b gia các quan chc cp cao - nhng người đang nhìn thy thế đc tôn đc tài ca ‘bc nhân kit thế thiên hành đo’ chng còn tn ti được bao lâu na và mun qua mt nhng k khác để giành git ngay ly v trí do khong trng quyn lc đ li.

Chẳng có gì khó khăn đ d đoán là Nguyn Phú Trng s vp phi mt thách thc khng khiếp v sc khe t thân ca ông ta, đc bit là vn đ tn thương não b, điu có th kiến ông ta nếu không cẩn trng s phi sm t giã chính trường. Trong bi cnh đó, ông ta còn phi chu mũi dùi công kích ca các thế lc đi th chính tr, ngoài mt là ‘lo lng cho sc khe ca lãnh t kính yêu’, nhưng bên trong ch mun Trng ‘xuôi tay an ngh’ càng sớm càng tốt.

Có thể mt cách chính thc, phe đi th ca Nguyn Phú Trng đang chuyn sang mt giai đon mi : phn công chiến thut đ dn ti phn công chiến lược.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 23/04/2019

***********************

Liệu Việt Nam đang lâm vào một cuộc khủng hoảng người kế nhiệm ?

Nguyễn Khắc Giang, VNTB, 22/04/2019

Bên cạnh tin đồn về sức khỏe của ông Trọng, câu hỏi lớn vẫn là ai sẽ là người kế nhiệm Nguyễn Phú Trọng.

crisis0

Lộ diện 3 ứng viên cho ghế tân Tổng bí thư thay Nguyễn Phú Trọng nghỉ hưu vì lý do sức khỏe - Ảnh minh họa 

Một tin đồn về sức khỏe của nhà lãnh đạo tối cao Nguyễn Phú Trọng, đã gây bão trên khắp mạng xã hội sôi động trong những ngày gần đây trong cả nước. Ông Trọng, 75 tuổi, được đồn đoán là đã bị đột quỵ trong chuyến thăm miền nam tỉnh Kiên Giang ngay vào ngày sinh nhật. Sự im lặng khó hiểu của truyền thông nhà nước càng như đổ thêm dầu vô lửa, vì các thuyết âm mưu đã lan đi từ việc ông Trọng bị đối thủ cũ Nguyễn Tấn Dũng ra tay ám sát (Kiên Giang được coi là thành trì của ông Dũng và con trai ông hiện là lãnh đạo tỉnh) cho tơi việc ông Trọng không thể đi tiếp nhiệm kỳ của mình.

Chuyện đồn đoán như vậy đã từng xảy ra. Năm ngoái, cư dân mạng Việt Nam đã chia sẻ những tin đồn liên quan đến sức khỏe của Chủ tịch nước lúc đó là Trần Đại Quang cũng nhận được sự im lặng từ phía chính quyền. Khi truyền thông nhà nước cuối cùng đưa ra thông báo chính thức thì đó là lúc ông Quang qua đời vào tháng Chín.

Tất nhiên, điều đó không có nghĩa là ông Trọng cũng sẽ như ông Quang. Suy cho cùng thì những thông tin như vậy gần như không thể xác minh được trong một chế độ độc đoán được kiểm soát chặt chẽ như Việt Nam, nơi ý kiến của một chuyên gia có thể không đáng tin hơn những tin đồn trong các quán cà phê.

Nhưng mối quan tâm của công chúng đối với sức khỏe của Trọng dù là trên cơ sở nào cũng có ý nghĩa quan trọng đối với nền chính trị Việt Nam, khi Đảng Cộng sản Việt Nam đang chuẩn bị cho Đại hội Đảng 13 vào năm 2021. Ông Trọng tới lúc đó đã 77 tuổi và đã quá tuổi lãnh đạo, chưa kể đến giới hạn hai nhiệm kỳ không chính thức. Vấn đề sức khỏe nếu có sẽ là rào cản để tiếp tục lãnh đạo lâu hơn. Đầu năm 2018, Bộ Chính trị theo hướng dẫn của ông Trọng đã ban hành Quy định số 90 trong đó đề cập đến điều kiện sức khoẻ lãnh đạo để nắm giữ các vị trí chủ chốt. Động thái này sau đó được coi là nỗ lực nhằm dẹp bỏ bớt tầm ảnh hưởng của ông Quang ; nhưng lại trớ trêu là ông Trọng lại sớm bị gậy ông đập lưng ông.

Câu hỏi lớn đặt ra là ai sẽ theo vị trí Tổng Chủ của ông Trọng, nếu tình trạng hiên nay vẫn duy trì như vậy. Hiện tại, thực tế không có ứng cử viên nào phù hợp với các quy định và chuẩn mực của Đảng. Người ta đưa ra những đồn đoán khác nhau từ ông Trần Quốc Vượng cho tới thủ tướng đương nhiệm Nguyễn Xuân Phúc và Phạm Minh Chính, một cựu phó bộ trưởng công an đã trở thành người đứng đầu Ủy ban Tổ chức Trung ương đầy quyền lực. Nhưng cả ba lựa chọn đều được cho là không được. Để đủ điều kiện đảm nhiệm chức vụ thì ứng cử viên phải có ít nhất một nhiệm kỳ là thành viên Bộ Chính trị (mà lý tưởng nhất là hai nhiệm kỳ), dưới 65 tuổi, có kinh nghiệm quản lý và có cở sở lý luận Mác - Lênin (thuật ngữ này được định nghĩa mơ hồ, mặc dù điều này có thể liên kết vùng miền : tất cả các tổng bí thư đều là miền Bắc bảo thủ).

Ông Trần Quốc Vượng chưa bao giờ giữ một chức vụ quản lý nào, dù là chủ tịch tỉnh hay chủ tịch ủy ban nhân dân. Ứng cử viên duy nhất được thăng chức lên Tổng Bí thư mà không có kinh nghiệm quản lý là Lê Khả Phiêu vào năm 1997. Tuy nhiên, ông Phiêu lúc đó đã là một trong số năm thành viên của Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị (hiện đã giải tán), và giữ một vị trí chủ chốt trong quân đội. Ông Vượng không có nền tảng đó, và năm 2021 thì đã vượt quá 65 tuổi, đây là những điều sẽ càng làm suy yếu vị trí của ông Vượng.

Là một người quản lý giàu kinh nghiệm và là thành viên bộ chính trị hai nhiệm kỳ, Nguyễn Xuân Phúc rõ ràng là ứng cử viên sáng giá nhưng không phải là êm xuôi. Năm 2021 Ông Phúc cũng sẽ 66 tuổi, và quan trọng hơn, ông Phúc là người miền Nam (bên kia vĩ tuyến 17). Không có một ai người gốc miền Nam đảm nhiệm vị trí Tổng bí thư. Những đồn đoán dai dẳng về cáo buộc tham nhũng kể từ Đại hội vừa qua cũng có thể làm suy giảm khả năng ứng cử của ông Phúc.

Ông Chính là một ứng cử viên trẻ tuổi với thành tích lớn trong cải cách kinh tế và hành chính khi còn là Bí thư của một trong những tỉnh giàu nhất Việt Nam - Quảng Ninh. Tuy nhiên, ông Chính sẽ chỉ là thành viên Bộ chính trị mới có một nhiệm kỳ vào năm 2021. Vị trí hiện tại của ông Chính cũng có thể là một điểm yếu : Chưa từng có một Tổng Bí thư nào từng làm Trưởng ban Tổ chức Trung ương. Điều này rõ ràng rất logic, vì một người như vậy sẽ được coi là quá quyền lực khi giữ vị trí cao nhất và nắm giữ toàn bộ hồ sơ nhân sự cao cấp. Người có chức vụ như vậy tương tự với một nhân vật Liên Xô khét tiếng Lavrentiy Beria. Bên cạnh đó, uy tín ông Chính cũng bị giảm sút vì không có khả năng thuyết phục và đưa ra Luật Đặc khu đã dẫn đến biểu tình bạo lực ở Việt Nam hồi năm ngoái.

Theo đó, bất kỳ người nào trong số ba ứng cử viên này sẽ buộc Đảng phá vỡ các quy tắc chính thức và không chính thức trong việc lựa chọn người lãnh đạo. Hơn nữa, vì không có sự lựa chọn rõ ràng, sự cân bằng quyền lực giữa ba ứng cử viên nổi bật chưa kể đến những người khác có thể dẫn đến một trò chơi giành giật ngai vàng khốc liệt trước năm 2021. Nếu điều đó xảy ra, một trong tứ trụ cột sẽ sụp đổ. Việt Nam, giống như các chế độ độc tài khác trong quá trình chuyển đổi, sẽ lâm dần vào một cuộc khủng hoảng kế vị.

Để tránh một kịch bản hỗn loạn như vậy đòi hỏi lãnh đạo Đảng phải thể chế hóa hơn nữa quá trình kế nhiệm. Đầu tiên, họ phải ngăn chặn nỗ lực củng cố quyền lực như Trung Quốc đã làm dưới sự cai trị của Tập Cận Bình như có lẽ đã cố trong nhiệm kỳ thứ hai của ông Trọng. Lãnh đạo tập thể và dân chủ tập trung là những đặc điểm đặc biệt góp phần vào sự bền vững của Đảng cộng sản, và ở một mức độ nào đó, làm cho Hà Nội trở thành một chế độ nhân từ hơn Bắc Kinh. Frank Brandenburg giải thích làm thế nào Đảng Cách mạng thể chế Mexico (PRI) tránh được chế độ độc tài cá nhân bằng cách "cho những lãnh đạo độc tài về hưu sau mỗi sáu năm nắm quyền" ; Đảng cộng sản chắc chắn có thể đi theo con đường đó. Những cách kiểm tra và cân bằng cơ chế - như bỏ phiếu tín nhiệm cho lãnh đạo đảng, được đưa ra hồi năm ngoái - cần được thúc đẩy và mở rộng.

Thứ hai, đã đến lúc Đảng phải xem xét phương thức bỏ phiếu trực tiếp giữa các thành viên Đại hội đảng để chọn tổng bí thư. Động thái này đã được áp dụng ở cấp cơ sở từ năm 2009, nhưng chưa được thực hiện ở cấp cao hơn (huyện, tỉnh và quốc hội). Việc thực thi dân chủ khiêm tốn mặc dù có những hạn chế rõ ràng đã có thể giúp thiết lập một quy tắc kế nhiệm rõ ràng, và tạo ra xác suất lựa chọn những người lãnh đạo giỏi trong số những người ưu tú cao hơn.

Cho dù quá trình kế nhiệm cuối cùng diễn ra như thế nào, chính trị Việt Nam sẽ khác với thời ông Trọng. Sự không chắc chắn về thế hệ lãnh đạo tiếp theo sẽ đặt ra nghi ngờ về một loạt các vấn đề, từ chiến dịch chống tham nhũng đang diễn ra đến chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, cũng như chính sách đối ngoại trong lúc giằng co siêu cường ở châu Á ngày càng tăng. Quá trình chọn người kế nhiệm càng kéo dài thì Đảng càng có nhiều nguy cơ bất ổn tại thời điểm đang buộc đảng phải ổn định và tập trung hơn.

Nguyễn Khắc Giang

Nguyên tác : Is Vietnam Creeping Into a Succession Crisis ?, The Diplomat, 20/04/2019

Khánh Anh dịch

Nguồn : VNTB, 22/04/2019

******************

‘Trọng bệnh’ và dấu hiệu chuyển giao quyền lực đầu tiên

Thường Sơn, VNTB, 22/04/2019

Cú đổ bệnh đột ngột của ‘Tổng tịch’ Nguyễn Phú Trọng ngay tại vùng ‘căn cứ địa cách mạng gia tộc Nguyễn Tấn Dũng’ vào ngày 14/4/2019 - trùng với ngày sinh nhật của Trọng, cùng với khả năng ông Trọng có thể sẽ phải ‘nằm lâu’, đang dẫn đến một sự xáo trộn không nhỏ về chuyển giao quyền lực, phân bố lại quyền lực và nhân sự phụ trách quyền lực trong hệ thống chóp bu ở Việt Nam.

benh1

Trần Quốc Vượng, chứ không phải bởi Nguyễn Phú Trọng, mới là người tiếp Patrick Leahy.

Dấu hiệu đầu tiên về sự chuyển giao quyền lực trên đã xuất hiện ứng với cái tên Trần Quốc Vượng.

4 ngày sau biến cố ở Kiên Giang, đoàn Thượng viện Hoa Kỳ làm việc tại Việt Nam gồm 9 Thượng nghị sỹ của cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa, đại diện cho nhiều tiểu bang khác nhau của Hoa Kỳ do Thượng nghị sỹ Patrick Leahy, Phó Chủ tịch Ủy ban Chuẩn chi làm Trưởng đoàn, đã được tiếp bởi Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng, chứ không phải bởi Tổng bí thư Trọng, tại Trụ sở Trung ương Đảng vào chiều ngày 18/4. 

Chuyến thăm Việt Nam của đoàn Thượng viện Hoa Kỳ trên là khá quan trọng - tiền đề cho chuỗi mở rộng quan hệ quốc phòng Mỹ - Việt, cho khả năng một hàng không mẫu hạm của Mỹ sẽ hiện diện ngay tại quân cảng Cam Ranh vào tháng 9 năm 2019 và cho chuyến thăm Hoa Kỳ dự kiến của Nguyễn Phú Trọng vào mùa hè năm nay, nếu Trọng kịp hồi phục sức khỏe.

Tuy nhiên tình trạng vắng mặt của ông Trọng tại cuộc gặp với đoàn Thượng viện Hoa Kỳ, cùng với thông tin ngoài lề về tình trạng sức khỏe của ông ta ‘diễn biến xấu’ trong những ngày gần đây, đang khiến cho chuyến thăm Hoa Kỳ dự kiến có thể bị đình hoãn.

Không những thế, một hội nghị trung ương của đảng cầm quyền - Hội nghị 10 - dự kiến được tổ chức vào tháng 5 năm 2019 ngay trước kỳ họp quốc hội cùng tháng, cũng có thể hoặc không thể diễn ra, hoặc có diễn ra nhưng sẽ vắng Trọng.

Cơn bạo bệnh xảy đến với Nguyễn Phú Trọng - đúng vào lúc ông ta đang ở đỉnh cao quyền lực - xứng đáng là một thách thức khủng khiếp đối với Trọng : có nên hoặc có buộc phải rời bỏ quyền lực để giữ sinh mạng hay là không ?

Giờ đây, ai cũng nhìn thấy ‘Cụ tổng’ không còn cơ hội hồng hào như trước và khó còn có thể đi đây đi đó hô hào về ‘không biết đến cuối thế kỷ này có được chủ nghĩa xã hội hoàn thiện không’, thậm chí ngay cả thói quen tiếp xúc ‘cử tri trung thành’ cũng có thể bị vấn đề sức khỏe của ‘cụ’ khiến cho lơi lỏng không ít.

Và ai cũng nhìn thấy trước là ‘sinh lão bệnh tử’ sẽ chẳng chừa ai, cho dù có là ‘hoàng đế’ chăng nữa. Bất cứ một chính trị gia nào một khi bị cơn đột quỵ quật ngã thì quyền lực sẽ tự nhiên biến mất. Thay vào đó là hình ảnh quyền lực bị phân ly, hoặc tản quyền, hoặc một cái tên mỹ miều nào đó nhưng thực chất phải là chia quyền cho những kẻ khác. 

Hẳn nhiều người đang muốn được thừa kế một mảnh quyền lực, hoặc tham vọng hơn hẳn là thay thế ‘cụ’.

Nếu đến một lúc nào đó Nguyễn Phú Trọng không chỉ có ý định mà còn buộc phải tự nguyện nhường lại cái ghế tổng bí thư cho người khác, hai ứng cử viên hàng đầu đã hoặc được sắp sẵn, hoặc cố ngoi lên vị trí sắp sẵn đó : Trần Quốc Vượng và Nguyễn Xuân Phúc.

Nhưng ngay trước mắt, một kịch bản gần nhất và dễ xảy ra nhất là một khi Ban Bảo vệ và Chăm sóc sức khỏe trung ương xác định bệnh tình của Nguyễn Phú Trọng không còn đủ khả năng ‘cống hiến lâu dài’, sẽ xuất hiện những động thái triong đảng về vận động cho quá trình chuyển giao quyền lực dần dần.

Khoảng trống quyền lực mà Nguyễn Phú Trọng đang để lộ ra là quá lớn : có đến hai cái ghế không có người ngồi ở Văn phòng tổng bí thư và Văn phòng chủ tịch nước. Nhiều khả năng quyền lực của ông Trọng sẽ được chuyển gia theo cách về bên đảng, Trần Quốc Vượng - với vai trò là ‘phó tổng bí thư’ - sẽ dần đảm trách phần hành của tổng bí thư ; còn phó chủ tịch nước là Đặng Thị Ngọc Thịnh sẽ dần đảm trách việc tiếp khác quốc tế và những phần việc của chủ tịch nước để lại, trước khi tiến thêm một bước mới trên quan điểm ‘nước không thể một ngày thiếu vua’.

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 22/04/2019

Published in Diễn đàn

Đại tướng không có chỗ trong lòng dân…

Trân Văn, VOA, 23/04/2019

lda0

Ông Lê Đức Anh ra đảo Trường Sa lớn năm 1988 hô hào bảo vệ đảo, sau khi ra lệnh cho 64 chiến sĩ hải quân giữ đảo Gạc Ma không được nổ súng và đã bị hải quân Trung Quốc bắn chết trước khi chiếm đảo - Ảnh : Trung Hiếu chụp lại ảnh tư liệu trưng bày ở đảo Nam Yết, Quần đảo Trường Sa.

Sáng 22 tháng 4, ông Lê Mạnh Hà post vài dòng trên trang Facebook ca mình v tình trng cha ông - Lê Đc Anh, đi tướng, cu B trưởng Quc phòng, cu Ch tch Nhà nước Cng hòa Xã hi ch nghĩa Vit Nam :

Tiến v Sài Gòn

44 năm trước đi tướng Lê Đc Anh ch huy mt cách quân trong đi quân huyn thoi tiến v Sài Gòn thng nht đt nước, mang li hòa bình cho dân tc.

Ông sẽ là người cui cùng trong B ch huy chiến dch năm y ra đi mãi mãi.

Ông đang được các bác sĩ bệnh vin 108 chăm sóc tn tình.

Thông tin từ status y lp tc loang ra như du tràn song rt ít người Vit s dng mng xã hi bày t s tiếc thương hay mến phc. Đa s công chúng t ra hoan h, h hê. Tiếc nui nếu có là ch yếu là vì theo h, cha ông Hà, sng thc vt chưa đ lâu đ đn ti.

Thậm chí ông Hà sp mt cha, người ta vn vào và đ li trên Facebook ca ông Hà nhng biu tượng cho thy h thích thú trước thông tin ông thay mt gia quyến cung cp. Gn như toàn b bình lun trên trang facebook của ông Hà có ni dung thế này (1)…

Hoàng Huy Vũ : Các liệt sĩ Gc Ma đã chun b ướp bia đón ông chưa ?

Bình Thuận Lý : Thng tht (ông Hà) nên viết thc lòng như này : Mang li hòa bình cho c dân tc, mang li s thnh vượg cho gia đình chúng tôi và sự đói nghèo, lc hu cho toàn dân tôc Vit Nam. Ông là thng đu đng cướp cui cùng trong b ch huy chiến dch cướp phá min Nam năm y đã đi bán cmn (con m nó) mui sau bao năm nm a trây đái dm d tr cái nghip giết chiến sĩ Gc Ma và dân Campuchia vô tội Siêm Rip.

Đỗ Văn Dũng : Mt tướng ngu xun khi mang súng đánh đui đng bào mình ra bin và còn sang Tàu đ cu vinh. Muôn đi con cháu nguyn ra loi tướng này.

Toan Nguyen : Thực tình ch mun đi tướng chết, ch mong mun "nó" d sng, d chết, sng thc vt cho nhân dân được nh. À quên, sao không k công ơn đi tướng vi bn vàng Tàu cng, v Gc Ma 1988 nh

Đọc Đ Hiu : Tiến v Sài Gòn ta cướp sch Sài Gòn dâng nước cho Tàu. Xung ch 64 chiến sĩ Gc Ma hi thăm nhé.

Trương Anh Nguyn : Tiến v Sài Gòn ta cướp nhà mt tin…

Hoang Nguyen : 64 chiến sĩ Gc Ma đang ch ông

u Tường : Xung đoàn t c Lê Chiêu Thng nh ghé hi thăm anh em Gc Ma ko anh em tâm tư.

Anh Bay : "Thằng" đó chưa chết à ? 64 anh em Gc Ma đang ch mày đó.

Tĩnh Lặng : A tì địa ngc đang ch đón ông. Chúc ông xung đó vui.

***

Ông Hà đã xóa status vừa k. Status cui cùng trên trang Facebook ca ông Hà gi là status được viết cách nay hai tun v "Bác Đng S Nguyên". Chc chn ông Hà cũng như ch em ca ông và các con, các cháu trong gia tộc không ng công chúng oán gin, khinh mit cha mình, ông mình đến như vy.

Chưa biết lúc nào ông Lê Đc Anh tht s "nhm mt, xuôi tay". Theo qui đnh hin hành, chc chn s có quc tang, theo sau đó là quc táng và song hành vi quc tang, quc táng s là tóm tt công trng, s là nhng li có cánh… song nhân tâm như thế thì c gn thêm đng cơ phn lc vào nhng li y, chúng cũng không th… bay.

Cổ nhân tng bo : Trăm năm bia đá thì mòn. Ngàn năm bia ming vn còn trơ trơ. Du "ý đảng" c cưỡng, "lòng dân" không chuyn. Thc tế như va din ra chng biết có đ đ cnh tnh s ông này, bà kia đang ngt ngưởng trên nhng cái ngai rt cao hay không ? Có đ m mt đ h nhn ra mến phc, tiếc thương là nhng th không th ch đo.

"Công" hay "tội" đi vi c mt dân tc không phi c son thành ngh quyết là thành. Thi đim "T quc ghi… có", xác đnh nhng cá nhân đc ti vi tin nhân, vi đng bào tưởng xa hóa ra li gn hơn nhiu người tưởng. Nhân tâm, thái đ ca công chúng đi vi ông Lê Đức Anh là mt bài hc nhãn tin.

Trân Văn

Nguồn : VOA, 23/04/2019

Chú thích

(1) https://www.facebook.com/photo.php?fbid=2778641272163396&set=pcb.2778614858832704&type=3&theater

(2) https://www.facebook.com/manhha.le.908

******************

Lê Đức Anh : làm tướng giỏi, làm chính trị tồi ?

Ngọc Lễ, VOA, 23/04/2019

lda1

Cựu Ch tch Lê Đc Anh trong bài din văn cui cùng trước Quc hi vào năm 1997

Ông Lê Đức Anh, người va qua đi Hà Ni tui 99, được nhn đnh là ‘v ch huy quân s tài gii’ ca Đng Cng sn Vit Nam nhưng cũng được cho là ‘đã phm sai lm chính tr nghiêm trng’, mt người tng sng trong lòng chế đ sau tr thành nhà hot đng lưu vong M nói.

Trong cuộc đi tri gn mt thế k ca mình, ông Anh đã kinh qua nhng v trí cao cp nht trong b máy Đng và Nhà nước Vit Nam : Đi tướng, y viên B Chính tr, B trưởng Quc phòng, Ch tch nước ri C vn Ban chp hành trung ương Đảng.

Với s ra đi ca ông Anh sau cái chết ca Đi tướng Võ Nguyên Giáp hi năm 2013 ri cu Tng bí thư Đ Mười hi năm 2018, thế h các lãnh đo Vit Nam xut thân t nhng ngày đu ca Đng Cng sn, tri qua c hai cuc chiến vi người Pháp và người Mỹ, gi không còn mt ai.

Cuộc đi hot đng ca ông Anh được nh đến vi thi kỳ ông làm phó Tư lnh Chiến dch H Chí Minh ca quân đi Bc Vit tiến v Sài Gòn hi năm 1975, Tư lnh quân đi Vit Nam Campuchia trong cuc chiến vi Khmer Đ vào năm 1980, Chủ tch nước trong giai đon ci cách m ca, bình thường hóa quan h vi M (1995) sau khi đã bình thường hóa quan h vi Trung Quc (1990). Ông cũng là v nguyên th đu tiên ca Vit Nam đi M vào năm 1995 đ d l k nim 50 năm thành lp Liên Hip Quc.

Trên vai trò Cố vn Ban chp hành Trung ương Đng, ông Anh được nh đến trong vic cùng vi c Tng bí thư Đ Mười, khi đó cũng là c vn, đã lt đ được ông Lê Kh Phiêu khi chiếc ghế tng bí thư ti Đi hi 9 ca Đng Cng sn Vit Nam vào năm 2001.

Tuy nhiên, xung quanh cuộc đi ca Anh cũng có nhiu điu tiếng không hay như khai man lý lch đ vào Đng, theo phe cánh ca Lê Dun-Lê ĐcTh đ trù dp Đi tướng Võ Nguyên Giáp, ra lnh binh sĩ không n súng khi Trung Quc chiếm đo Gc Ma vào năm 1988, nằm trong phe bo th cùng vi Đ Mười him khích vi phe cp tiến ca c Th tướng Võ Văn Kit và được cho là người bo tr chính cho cu Th tướng Nguyn Tn Dũng.

Trao đổi vi VOA, lut sư Cù Huy Hà Vũ, con trai ca mt ‘khai quc công thn’ ca chế đ Hà Ni và hin là mt nhà bt đng chính kiến sng ti th đô Washington DC, Hoa Kỳ, đã bày t nhng tình cm tt đp dành cho ông Lê Đc Anh.

Tài năng quân sự ?

Ông Vũ nói với VOA rng ông cùng v là bà Nguyn Th Dương Hà đã tng gp trc tiếp và trò chuyện v chng ông Lê Đc Anh nhà riêng ca ông Anh ti khu Hoàng Diu ca B Quc phòng vào năm 2005.

Đánh giá về công trng ca ông Anh đi vi Đng Cng sn và chính quyn ca Đng, ông Vũ cho rng ông Anh là ‘nhân vt lch s’, nht là trong cuc chiến ca quân đi min Bc vi người M.

"Tướng Lê Đc Anh là mt hin tượng có th nói là khác l và ni bt so vi toàn quân ca cng sn Vit Nam," ông Vũ nói và dn li vic sau khi ký kết Hip đnh Paris vào năm 1973 ông Anh, khi đó là đi tá, tư lệnh Quân khu 9, đã chủ trương là ‘phi tn công, chiếm được lãnh th đi phương càng nhiu càng tt’ đ chng li kế hoch ‘tràn ngp lãnh th’ ca Tng thng Vit Nam Cng hòa Nguyn Văn Thiu, khác vi ban lãnh đo lúc đó vn yêu cu quân đi nguyên ti chỗ.

Về vai trò ca ông Anh trong cuc chiến chng li quân Khmer Đ Campuchia, ông Vũ nói vi vai trò là tư lnh Chiến trường K (tc Campuchia), ông Anh thc hin s mng truy quét tàn quân Khmer Đ và ‘giúp người Campuchia xây dng chính quyn ca mình’.

"Khó khăn nhất là làm thế nào đ xây dng chính quyn Campuchia," ông Vũ nói và cho rng thành công chính tr ca ông Anh Campuchia ‘có ý nghĩa quan trng hơn v quân s’.

Nhưng ông Anh cũng đã ‘phm nhng sai lm’ khi trong giai đon này khi đã đ xy ra nhng v oan sai do Khmer Đ làm công tác phn giác gây chia r khiến quân đi Vit Nam ‘bt nhm nhng lãnh đo cao cp ca Campuchia thân vi Vit Nam khiến h phi tt’, ông Vũ nói.

Thân Trung Quốc ?

Về v thm sát Gc Ma do Gii phóng quân Trung Quc gây ra vào năm 1988 khiến Vit Nam mt mt s bãi đá trong qun đo Trường Sa và hơn 60 quân nhân t trn – v vic mà B trưởng Quc phòng Lê Đc Anh b quy trách nhim khi ra lệnh không n súng – ông Cù Huy Hà Vũ nói phi nhìn nhn s vic này trong hoàn cnh tng th lúc đó là Vit Nam ‘buc phi hòa hoãn vi Trung Quc’.

"Vào năm 1987-1988, Tổng thng Liên Xô Gorbachev khi đó đã quyết đnh ct vin tr cho Vit Nam nên Việt Nam phi tính đến vic rút quân đi Campuchia v nước và tìm gii pháp chính tr cho Campuchia trên cơ s đàm quán vi Trung Quc," ông Vũ gii thích.

"Trung Quốc đã li dng s kim chế ca Vit Nam đ t chc cuc tp kích Gc Ma," ông Vũ nói và cho biết ông tin rng lnh n súng lúc đó ông Lê Đc Anh ch ‘nhân danh B Quc phòng, B Chính tr’ mà thôi vì lúc đó B Chính tr ra lnh là ‘không th làm căng thng hơn quan h vi Trung Quc’.

Trong giai đoạn ông Lê Đc Anh làm ch tch nước là sau khi Liên Xô sụp đ, chính quyn Vit Nam chu sc ép càng phi hòa hoãn vi Trung Quc hơn na đ ngăn cho làn sóng tan rã ca ch nghĩa xã hi trên thế gii lan ti Vit Nam. Các lãnh đo lúc đó, trong đó có ông Anh, ‘buc phi gim xung đt vi Trung Quc về lãnh th’, ông Vũ cho biết. Trong giai đon này, Vit Nam đã đàm phán hip đnh biên gii trên b và hip đnh phân đnh Vnh Bc B vi Trung Quc.

Khi được hi có phi ông Lê Đc Anh cùng vi ông Đ Mười to thành phái bo th trong Đng vn ch trương dựa vào Trung Quc đ gi vng chế đ, trong khi ông c Th tướng Võ Văn Kit có lp trường cp tiến hơn và ch trương xích li gn hơn vi M và phương Tây hay không, ông Cù Huy Hà Vũ khng đnh rng ‘không bao gi có chuyn đó’.

"Tuyệt đi đa s các nhà lãnh đạo Vit Nam không theo Trung Quc, thm chí chng li Trung Quc, k c Đ Mười hay Lê Đc Anh. H ch hòa hoãn vi Trung Quc đ gi vng chế đ cng sn. Hòa hoãn không có nghĩa là nghe theo Trung Quc v đường li, chính sách," ông nói.

"Ông Võ Văn Kiệt là người min Nam nên đu óc kinh tế tt hơn hn các nhà lãnh đo min bc và có tư duy kinh tế th trường," ông Vũ nói thêm. "Võ Văn Kit ch trương đi mi tư duy kinh tế. Ch còn v mt chính tr thì c ông Đ Mười, Lê Đc Anh và Võ Văn Kit cũng như tuyt đi đa s các lãnh đo Vit Nam đu có chung lp trường trong quan h vi Trung Quc."

Còn về lp trường đi vi M vi tư cách là nguyên th đu tiên ca nước Vit Nam cng sn đến M, ông Vũ cho rng theo truyn thng ca Đng Cng sn Vit Nam thì đường li đi ngoi ‘không phi là lp trường ca cá nhân bt c ai mà là ca tp th B Chính tr’.

Ông Vũ dẫn chng là trong gn gp trc tiếp ông Lê Đc Anh, ông đã đưa ra kiến ngh là Vit Nam nên ‘cùng vi M lp quan h tht s, thm chí là liên minh quân sự chng li Trung Quc’. Khi đó, theo li ông Vũ, ông Anh đã ha s ‘trình bày ký kiến này ca tôi vi ban lãnh đo ca Đng Cng sn Vit Nam (B Chính tr)’.

"Khi đó, ông Lê Đức Anh không th hin s quan tâm mãnh lit (đến đ xut liên minh với M) dù có cam kết tích cc," ông Vũ cho biết.

Bảo tr Nguyn Tn Dũng

Về s ra đi ca Tng bí thư Lê Kh Phiêu ti Đi hi 9 ca Đng, ông Vũ tha nhn rng đó kết qu s vn đng ca ông Lê Đc Anh và Đ Mười khi đó là các c vn Ban chp hành trung ương.

Tuy nhiên, ông Vũ cho rằng điu đó là do nhng sai lm ca ông Lê Kh Phiêu trong vic ‘ưu ái đc bit cho các đng hương Thanh Hóa vi ông lên nm các v trí ch cht’ ; ‘mun nm các cơ quan an ninh, tình báo’ và ‘đt ra mt cc đ bí mt theo dõi các lãnh đạo cao cp trong đó có Đ Mười, Lê Đc Anh’.

"Ông Phiêu đã bị mt tín nhim vi hai ông Mười, Anh. Hai ông này bc tc nên đã có mt cuc vn đng đến khp các tnh thành t Bc đến Nam đ kêu gi các y viên trung ương ng h phế trut ông Lê Khả Phiêu," ông Vũ nói. Kết qu là ông Phiêu mt chc tng bí thư nhưng đ đi li, ông Phiêu cũng buc hai ông Mười, Anh thôi chc c vn Ban chp trung hành trung ương và do đó bãi b luôn cơ chế ‘Thái thượng hoàng’ trong Đng Cng sn Vit Nam.

Một điu mà ông Vũ cho là ‘sai lầm nghiêm trng’ trong cuc đi hot đng chính tr ca ông Lê Đc Anh là bo tr cho cu Th tướng Nguyn Tn Dũng leo cao trong b máy Nhà nước Vit Nam mà kết qu là, theo li ông Vũ, ‘ông Dũng đã phá nát nn kinh tế Vit Nam’.

Nguyên nhân ông Anh đứng ra bo tr cho ông Dũng quyết lit như vy, theo ông Vũ, là ‘ân tình chính tr’ t thi chiến tranh.

"Bố Nguyn Tn Dũng là chính tr viên phó ca tnh đi thuc Quân khu 9 do Lê Đc Anh làm tư lnh, Võ Văn Kit làm chính y. Ông y bị bom M giết chết trong chiến tranh," ông Vũ nói. "Dường như có s cam kết nào đó t phía các ông Anh, ông Kit đi vi người đã chết đ cho Nguyn Tn Dũng nm nhng cương v ngày càng cao trong Đng và Nhà nước đ ri ông Dũng được đ bt hết sc nhanh chóng một cách vô t chc, vô kế hoch."

"Ông Lê Đức Anh phi chu trách nhim chính (v s phá hoi ca Nguyn Tn Dũng)," ông nói thêm và cho biết mc dù ông Anh ‘cũng thy s phá hoi ca ông Dũng’ nhưng vì ông ‘đã trót là người bo tr cho Nguyn Tn Dũng nên không thể lên tiếng’.

"Đó là chưa k Nguyn Tn Dũng đã to nhng ưu ái cho con trai ông Lê Đc Anh là Lê Mnh Hà lên làm phó Ch tch y ban Nhân dân Thành ph H Chí Minh ri phó Ch nhim Văn phòng Chính ph ca ông Dũng nên ông Lê Đc Anh càng không thể nói gì v ông Dũng," ông Vũ, người tng kin ông Dũng và b b tù v ti Tuyên truyn chng Nhà nước khi ông Dũng đang làm th tướng, nói.

Khi được hi có phi ông Lê Đc Anh ng h ông Nguyn Tn Dũng tranh giành chiếc ghế tng bí thư vi ông Nguyễn Phú Trng trước Đi hi 12 hi năm 2016 hay không, ông Vũ nói rng khi đó, mc dù ông Dũng đã đến tui ngh hưu như ông Trng nhưng ông Anh đã đ ngh Trung ương Đng không nên quyết đnh trường hp ca ông Dũng mà ‘hãy đ Đi hi quyết đnh’.

"Trong sự ganh đua quyết lit gia Nguyn Phú Trng và Nguyn Tn Dũng, Lê Đc Anh vi tư cách bo tr Nguyn Tn Dũng đã ng h Nguyn Tn Dũng nhưng cũng không có hành đng gì tn công Nguyn Phú Trng quyết lit," ông Vũ cho biết.

Kỵ Võ Nguyên Giáp ?

Về mi quan hệ gia Đi tướng Lê Đc Anh vi người B trưởng Quc phòng tin nhim là c Đi tướng Võ Nguyên Giáp, ông Vũ cho là ‘phc tp’.

Ông Lê Đức Anh là người được hai ông Lê Dun-Lê Đc Th bo tr và đưa lên trong khi gia các ông Dun-Th và ông Giáp có s him khích. Hi Quc tang ca ông Giáp hi năm 2013, ông Lê Đc Anh đã không đến viếng mc dù ông Đ Mười khi đó tui cao còn hơn ông Anh có đến.

"Ông Lê Duẩn là người Qung Tr nên do tính cht vùng min đã th hin s ưu ái vi ông Lê Đc Anh là người Tha Thiên-Huế (hai ông được coi là đng hương vì hai tnh Qung Tr và Tha Thiên-Huế lúc đó nm chung trong tnh Bình Tr Thiên).

"Ông Lê Đức Anh hoàn cnh là người bo tr cho mình là Lê Dun-Lê Đc Th có s khác bit thm chí xung đt vi Đi tướng Võ Nguyên Giáp nên tương đi d hiu ông không có quan đim ng h ông Võ Nguyên Giáp," ông Vũ nói.

Tuy nhiên, ông cũng nói rằng ông đã tng hi trực tiếp ông Anh nghĩ thế nào v Đi tướng Giáp, thì khi đó ông Anh đã tr li ông Vũ rng : "Tôi luôn coi Võ Nguyên Giáp là mt người anh, mt nhà lãnh đo tài gii ca Vit Nam." Ông Vũ nói rng ông Anh ‘b ging xé gia phe phái chính tr và s tht trong đời sng’.

Về thân thế ca ông Lê Đc Anh vn tng b cáo buc là ‘man trá’ (ông Anh b cáo buc là tng làm cai đn đin cho Pháp và khai man v vic được kết np vào Đng Cng sn Vit Nam), ông Vũ nói rng ‘theo nghiên cu ca ông, vic ông Anh tham gia Việt Minh là có tht’ nhưng trong giai đon 1936-1938, vic kết np đng còn đi khái nên h sơ lưu tr v ông Anh không còn na. Tuy nhiên, ông Vũ cũng không loi tr ông Anh ‘ch d vào s tiếp xúc, liên h hay ch đo ca mt vài đng viên Cng sn nào đó mà nói rằng ông đã được kết np’.

"Dù thế nào đi na thì nếu theo dõi toàn b tuyến hot đng ca ông y s thy rng ông y hoàn toàn theo Đng Cng sn," ông Vũ lý gii.

Khi được hi v cm nhn cá nhân trong ln gp trc tiếp, ông Vũ mô t ông Anh ‘là người tiết kim và chân thành’.

"Khi tôi gặp ông y vào mùa đông trong căn nhà lnh, tôi đã hi v ông Anh là ‘Ti sao lnh thế này mà Đi tướng không đ sưởi’ thì tôi được tr li rng ‘Bác y tiết kim lm cháu ’. Ông y tiếp chúng tôi trong trang phc Đi tướng rt đp mà không có áo khoác ngoài đ gi m," ông Vũ k.

Khi được yêu cu đánh giá vai trò ca ông vi tư cách là tướng lĩnh và vi tư cách chính tr gia, vai trò nào ni bt hơn, ông Vũ tr li ngay là ‘vi tư cách nhà lãnh đo quân s’.

"Về chính trị ông y mc sai lm khi bo tr Nguyn Tn Dũng lên nhng v trí cao nht trong b máy đng," ông nói.

Ngọc Lễ

Nguồn : VOA, 23/04/2019

Published in Diễn đàn

Vì sao không trưng nổi một tấm ảnh hay video về ‘lãnh tụ kính yêu’ ?

Thường Sơn, VNTB, 19/04/2019

Hôm nay là ngày thứ 5 kể từ ngày 14/04/2019 khi ‘lãnh tụ kính yêu’ gặp nạn ở ‘căn cứ địa cách mạng gia tộc Nguyễn Tấn Dũng’ tại Kiên Giang, nhưng các cơ quan ‘có trách nhiệm’ vẫn không trưng nổi bất cứ video hay thậm chí hình ảnh sơ sài nào về ‘Người’.

lanhtu1

Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng với lãnh đạo và cán bộ chủ chốt tỉnh Kiên Giang, sáng 14/4. (Ảnh : Trí Dũng/TTXVN)

‘Lãnh tụ kính yêu’ là một biệt danh mà giới quan nhân cận thần ở Việt Nam bỗng dưng dùng để cung kính Nguyễn Phú Trọng kể từ sau vụ ông Trọng tiếp Kim Jong-un, người được sùng bái bằng danh hiệu ‘lãnh tụ kính yêu’ ở Bắc Triều Tiên.

Tình cảnh trống vắng hình ảnh và video về sức khỏe của ‘Tổng tịch’ cũng rất tương đồng với tình cảnh mà Trần Đại Quang khi còn là chủ tịch nước đã được đạo diễn cho ‘xuất hiện’.

Mà như vậy thì với tuyệt đại đa số dân tình, điều được một số trang facebook ‘lề đảng’ cho rằng’ sức khỏe của Cụ Tổng đã ổn định’ là còn lâu mới thuyết phục.

Ngày hôm qua, báo đảng và báo chí nhà nước bỗng dưng ‘lên đồng’ khi đồng loạt đăng tin về "Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng hôm nay gửi điện mừng tới Chủ tịch Ủy ban thường vụ Hội nghị nhân dân tối cao Triều Tiên Choe Ryong-hae". Tuy nhiên các tờ báo này chỉ đưa tấm ảnh đại diện là hình Nguyễn Phú Trọng ‘dĩ vãng’ chứ không hề trưng được một bức ảnh nào về ‘Người’ đang tiếp khách hoặc chủ trì họp, hoặc ngồi ở bàn làm việc…

Vào tháng 9 năm 2018, chỉ trước khi chết đúng một ngày, Trần Đại Quang còn gửi một bức thư ‘chúc tết trung thu cho các cháu thiếu niên nhi đồng’, và ngay trước đó ông ta vẫn còn những hoạt động công tác bình thường như tiếp Tổng thống Indonesia, tiếp Chánh án tòa án hân dân tối cao Trung Quốc, dự cuộc họp của Bộ Chính trị về các đề án trình Hội nghị trung ương 8…

Vào gần cuối năm 2017, Nguyễn Phú Trọng cũng đã từng có thời gian ‘mất tích’ khoảng 10 ngày. Nếu đối chiếu với thời gian hai tháng Mười và Mười Một năm 2017 khi mật độ xuất hiện của Tổng bí thư Trọng trên mặt báo đảng là bình quân từ 2 – 4 ngày/sự kiện và giữa hai sự kiện thường không cách nhau quá 5 ngày, thì việc ông Trọng "vắng mặt" đến gần 10 ngày xứng đáng là một dấu hỏi. Thậm chí là dấu hỏi lớn… Khi đó, đã xuất hiện những đồn đoán về tình trạng huyết áp và tim mạch của Trọng là ‘không tốt’.

Vào lần này, người ta đang chờ đợi lần xuất hiện sớm nhất của ông Trọng (nếu quả có lần xuất hiện đó), tại một cuộc họp mà ông ta chủ trì hay đi thăm viếng đâu đó, đủ chứng minh rằng ông ta không có vấn đề gì về sức khỏe và vẫn bảo đảm năng lực ngồi cả hai ghế tổng bí thư mà chủ tịch nước mà chẳng phải chia sẻ quyền lực với ai.

Nhưng cũng từ ngày 18/4, lại rộ lên những tin tức trên mạng xã hội về sức khỏe của ông Trọng ‘diễn biến xấu’.

Thật trớ trêu là chính việc Thường trực Ban bí thư và Ban Tuyên giáo trung ương chỉ đạo các bao đồng loại đưa tin về "Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng hôm nay gửi điện mừng tới Chủ tịch Ủy ban thường vụ Hội nghị nhân dân tối cao Triều Tiên Choe Ryong Hae" đã cung cấp một bằng chứng rõ ràng về kịch bản được tái hiện từ thời Trần Đại Quang gần đất xa trời.

Nếu ‘lãnh tụ kính yêu’ không thể tiếp tục họp hành và đi lại mà chỉ có thể ở một chỗ phát ra những thư điện chúc mừng các nước, sắp tới sẽ là một thời kỳ xáo trộn lớn trong chính trường, nhân sự và phân bố lại quyền lực. Và sẽ có nhiều chuyện bi hài không thể lường trước được.

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 19/04/2019

*******************

Chuyện gì xảy ra sau ông Trọng ?

Kính Hòa, RFA, 18/04/2019

Tin tức "không chính thống" trong những ngày giữa tháng tư vô cùng bận rộn về sức khỏe của Chủ tịch nước, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Người ta nói ông bị ốm nặng.

lanhtu2

Chủ tịch Nguyễn Phú Trọng đang chờ đón Thủ tướng Hà Lan vào ngày 9/4/2019. Từ 14/4 cho đến 18/4/2019 người ta không thấy ông Trọng Xuất hiện. AFP

Báo chí nhà nước im lặng.

Các trang Facebook, Blog thân với nhà nước nói ông không bị gì cả.

Một số nhà quan sát trung dung nói ông Trọng đang có vấn đề sức khỏe.

Vậy chuyện gì sẽ xảy ra nếu ông Trọng, vì bất cứ lý do nào không còn cầm quyền nữa ?

Việc đầu tiên người ta nghĩ tới trong trường hợp ông Nguyễn Phú Trọng không thể đảm đương công việc của ông nữa, là chuyến đi Trung Quốc của ông vào cuối tháng tư 2019, và sau đó là chuyến đi Hoa Kỳ, theo lời mời của Tổng thống Mỹ Donald Trump hồi đầu năm nay.

Đối với chuyến đi Trung Quốc, Tiến sĩ Nguyễn Thành Trung, chuyên gia về quan hệ quốc tế ở Sài Gòn cho rằng sự vắng mặt của ông Trọng không thành vấn đề :

"Có thể vì tình hình sức khỏe nên Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ đi thay Tổng bí thư, Chủ tịch nước. Đây chỉ là một trong những vấn đề đã được thể chế hóa giữa hai quốc gia, từ năm 1991 tới nay, có các chuyến viếng thăm qua lại giữa lãnh đạo hai nước. Trong năm nay chưa có. Nếu không có Chủ tịch nước thì có thể Thủ tướng hay Chủ tịch Quốc hội đi thay".

Trả lời câu hỏi liệu có phải một chuyến đi Trung Quốc như vậy là để cân bằng với chuyến đi Mỹ sắp tới không, ông Trung nói điều đó chỉ đóng vai trò một phần thôi. Ngoài ra trong chuyến đi của nhà lãnh đạo Việt Nam nào đó sắp tới sang Trung Quốc cũng là để lắng nghe dự án Vành đai con đường của Trung Quốc, một đại dự án cơ sở hạ tầng vắt từ Á sang Âu, mà gần đây Bắc Kinh rất phấn khích khi có lời chấp nhận gia nhập của nước Ý từ liên minh Châu Âu.

Ông Nguyễn Phú Trọng vốn cũng hay bị giới chỉ trích cho rằng ông thân với Trung Quốc, nhưng Giáo sư Ngô Vĩnh Long, thuộc khoa sử, Đại học Maine, Hoa Kỳ, thì cho rằng :

"Tôi nghĩ rằng với ông Trọng thì lúc này lúc kia, nhưng nếu công bình với ông ấy thì là ông ấy sợ, sợ rằng nếu mạnh tay với Trung Quốc thì Trung Quốc sẽ làm áp lực mạnh hơn lên Việt Nam".

Giáo sư Ngô Vĩnh Long nói sự lo sợ đó của ông Trọng không chỉ xuất phát từ sức mạnh quân sự của Bắc Kinh, mà còn từ thực tế là Trung Quốc xâm nhập rất nhiều vào nhiều ngóc ngách của nền kinh tế Việt Nam.

Về chuyến đi Mỹ sắp tới của ông Trọng, Giáo sư Long nhận xét :

"Sợ rằng các nhóm trong nước thừa cơ ông Trọng bị bệnh không đảm nhiệm quyền lực nữa để thay đổi đường lối đối ngoại thì không tốt, mà đối ngoại chủ yếu là vấn đề an ninh, có quan hệ với Mỹ lúc này tốt hơn vì sự đe dọa của Trung Quốc".

Vấn đề quan trọng thứ hai là liệu nếu ông Nguyễn Phú Trọng không còn cầm quyền nữa thì có một khoảng trống quyền lực hay không ? Khi chiến dịch chống tham nhũng do ông dẫn đầu bị bỏ dở ?

Chiến dịch chống tham nhũng đã và đang thực hiện trong hai năm qua gắn liền với tên tuổi ông Nguyễn Phú Trọng. Một mặt chiến dịch này đã đưa một số quan chức tham nhũng cấp cao vào tù, nhưng cũng bị chỉ trích là một cuộc đấu đá phe phái với nhau.

Giáo sư Ngô Vĩnh Long cho biết quan điểm của ông :

"Vâng sẽ có một chổ trống quyền lực, nhưng cũng tốt thôi, vì từ khi ông Trọng ông ấy thu tóm quyền lực, đốt lò này nọ, dẹp người này người kia, nhưng chỉ có vậy, trong khi còn nhiều chuyện khác phải làm, trong đó có chuyện bang giao với Trung Quốc ngày càng tệ mặc dù lời lẽ có cứng hơn trước".

"Đốt lò" là từ ông Nguyễn Phú Trọng dùng để nói về chiến dịch chống tham nhũng của mình.

Một nhà quan sát khác là Thạc sĩ Hoàng Việt nhận định tình hình trong trường hợp ông Nguyễn Phú Trọng không còn cầm quyền :

"Nếu người đứng đầu mà bị bệnh thì sẽ có nhiều xáo trộn lắm, nhất là theo cái truyền thống chính trị Việt Nam".

Ông Hoàng Việt nhấn mạnh rằng thời điểm hiện nay là quan trọng vì Đảng Cộng sản Việt Nam sắp họp Hội nghị trung ương, rồi Quốc hội cũng sẽ họp, thời gian họp Đại hội đảng toàn quốc cũng gần kề.

Nhưng ông Trần Quốc Thuận, nguyên Chánh văn phòng Quốc hôi Việt Nam, một mặt nói rằng ông không thể đưa ra ý kiến gì một khi cơ quan chức năng chưa đưa ra tin tức gì về sức khỏe của ông Nguyễn Phú Trọng, mặt khác ông cho rằng cơ cấu nắm quyền ở Việt Nam là một cơ cấu tập thể :

"Quyền lực cơ bản là tập trung ở Bộ chính trị. Điều hành hàng ngày là Ban Bí thư. Mà theo tôi được biết thì quyền lực tập trung vào tay bốn người, gọi là tứ trụ, nếu có chuyện gì thì người ta bàn bạc tập thể".

Tứ trụ là khái niệm đưa ra lâu nay trong nền chính trị Việt Nam, đó là Tổng bí thư đảng, Chủ tịch nước, Thủ tướng, và Chủ tịch Quốc hội. Hiện nay chỉ còn có ba người từ khi ông Nguyễn Phú Trọng đảm nhiệm cả hai chức Tổng bí thư và Chủ tịch nước.

Nếu như Chủ tịch nước vì vấn đề gì đó không làm việc nữa thì vị phó chủ tịch sẽ lên thay.

Nhưng về lâu về dài ai sẽ là người thay ông Nguyễn Phú Trọng ?

Một Một nhà quan sát giấu tên đưa ra khả năng ông Phạm Minh Chính, hiện là trưởng ban tổ chức trung ương Đảng Cộng sản, nhưng Giáo sư Ngô Vĩnh Long nghĩ rằng nếu vị Bộ trưởng Quốc phòng đương nhiệm, Đại tướng Ngô Xuân Lịch, thay ông Trọng sẽ tốt nhất, vì hiện nay ông Ngô Xuân Lịch có những quan hệ tốt với Hoa Kỳ, một quan hệ rất cần thiết hiện nay để bảo đảm an ninh cho Việt Nam.

Kính Hòa

Nguồn : RFA, 18/04/2019

*******************

Lo lắng cho 'lãnh tụ kính yêu’ hay chỉ muốn Trọng ‘xuôi tay’ ?

Thường Sơn, VNTB, 18/04/2019

Vì sao những tin tức trên mạng xã hội về một số quan chức cao cấp, mà mới đây nhất là tin 'Trọng bệnh', dù chẳng được bất kỳ một cơ quan ‘có trách nhiệm’ nào của đảng hay chính phủ ra mặt xác nhận, lại được thực tế chứng minh là khá chính xác ?

lanhtu3

Viện quân y 108 - nơi được cho là đang tiếp nhận bệnh nhân có tên Nguyễn Phú Trọng. 

Cho tới nay, có quá ít bằng chứng về việc giới blogger và facebooker độc lập có được và đã đăng tải những tin tức nội bộ thuộc loại ‘bí mật nhà nước’. Do vậy, chỉ có thể hiểu là những tin tức này xuất phát từ một số facebooker ‘không độc lập’.

Mà không độc lập lại có thể hiểu là ‘phe phái’ hay ‘phe cánh chính trị’ - nhưng khái niệm đã tồn tại lâu đời trong chính trường đầy những màn đấu đá và xung đột ở Việt Nam, đặc biệt từ năm 2012 khi bùng nổ của chiến quyền lực giữa hai cánh Trọng - Sang và Nguyễn Tấn Dũng. Càng về sau này, càng hình thành một nghề mới : ngày càng nhiều cây viết, chủ yếu xuất xứ từ khối báo chí nhà nước - hoạt động một cách ‘độc lập’ để phục vụ cho các thế lực chính trị và các nhóm lợi ích, tập đoàn tài phiệt. Vũ khí của những người này là các trang blog và facebook. Một số trong giới viết lách này đã khoác tấm áo ngụy trang mang màu sắc dân chủ nhân quyền.

Hầu như không phải bàn cãi, chính những tin tức được xem là có nguồn gốc từ ‘tay trong nội bộ’ như trên mới chi tiết nhất và mang tính tin cậy cao nhất. Động cơ của sự xuất hiện những tin tức này được cho là chủ yếu xuất phát từ mục đích đấu đá và triệt hạ lẫn nhau của những phe phái chính trị trong nội bộ đảng, tương tự việc trang Chân Dung Quyền Lực đã dùng đòn ‘minh bạch hóa’ về tài sản, sân sau và các thủ đoạn chơi nhau để ‘ám sát’ một số quan chức trong Bộ Chính trị.

Thông tin về ‘Trọng bệnh’ cũng khá tương đồng. Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Phú Trọng đã từ lâu trở thành tâm điểm công kích của những đối thủ chính trị và đặc biệt là giới quan tham khi Trọng vận hành tung tóe chiến dịch ‘đốt lò’. Do vậy, bất kỳ tình trạng suy yếu hay nguy biến nào về sức khỏe của Trọng cũng là cơ hội để các nhóm đối thủ tung hê và còn có thể cường điệu tình trạng bệnh tật tồi tệ của ông ta, như một cách khủng bố tâm lý những quan chức thuộc phe Trọng và những người còn ‘tin yêu bác Cả’, làm suy giảm sức mạnh của ‘phe Trọng’ trong cuộc đua tới đại hội 13 và cả mục đích dội nước vào cái lò vẫn còn âm ỉ của Trọng.

Chính trường Việt Nam đang hiện ra một đặc trưng như thời năm 2015 trước đại hội 12 của đảng cầm quyền : nếu vào năm 2015 đã hiện hình cuộc chiến công khai trên mạng xã hội bằng các đơn thư tố cáo và các bài viết của hai phe cánh chính trị chính là ‘phe Trọng’ và ‘phe Dũng’, năm 2019 cũng đang trở lại cái không khí xốc nổi, quyết thắng và công khai thách thức lẫn nhau ấy.

2019 lại được xem là ‘năm bản lề’ về cơ cấu ‘cán bộ cấp chiến lược’ cho đại hội 13 - sẽ diễn ra vào năm 2021. Vậy là cùng với biến cố ‘Trọng bệnh’, đã nảy nòi một cuộc sát phạt không tuyên bố giữa các quan chức cấp cao - những người đang nhìn thấy thế độc tôn độc tài của ‘bậc nhân kiệt thế thiên hành đạo’ chẳng còn tồn tại được bao lâu nữa và muốn qua mặt những kẻ khác để giành giật ngay lấy vị trí do khoảng trống quyền lực để lại.

Chẳng có gì khó khăn để dự đoán là Nguyễn Phú Trọng sẽ vấp phải một thách thức khủng khiếp về sức khỏe tự thân của ông ta, đặc biệt là vấn đề tim mạch và huyết áp, điều có thể kiến ông ta nếu không cẩn trọng sẽ phải sớm từ giã chính trường. Trong bối cảnh đó, ông ta còn phải chịu mũi dùi công kích của các thế lực đối thủ chính trị, ngoài mặt là ‘lo lắng cho sức khỏe của lãnh tụ kính yêu’, nhưng bên trong chỉ muốn Trọng ‘xuôi tay’ càng sớm càng tốt.

Thường Sơn

Nguồn : VNTB, 18/04/2019

******************

Phóng viên Lê Kiên của báo Tuổi Trẻ là phản động ?

Anh Văn, VNTB, 19/04/2019

Nhà báo Lê Kiên (báo Tuổi Trẻ) bị không ít Facebooker coi là phản động vì nói xấu lãnh tụ - Chủ tịch nước, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.

lanhtu4

Facebooker Trần Duyên cho biết : phóng viên báo Tuổi Trẻ sử dụng trang Facebook cá nhân đăng bài nói xấu lãnh tụ.

Trang Diễn đàn Báo chí Việt Nam lên tiếng : Lê Kiên có phải là tên Phản Động của làng Báo ? ? Không hiểu con cháu nhà ai, mà tư tưởng lệch lạc như thế này mà lại được làm phóng viên theo dõi nội chính.

Trang ngonco.net, đăng tải hẳn một bài chỉ trích : Phóng viên báo Tuổi Trẻ sử dụng FB cá nhân công kích trực diễn Tổng bí thư, Chủ tịch nước.

Hàng loạt các trang khác như Hào khí Việt Nam, 47 Thừa Thiên Huế, Ngôi sao rừng dừa, Việt Nam quê hương tôi,… cũng nhân dịp đăng tải lại bài viết chỉ trích nhà báo Lê Kiên.

Và một Facebooker, cũng là Cựu Thượng tá CAND Nguyễn Quang Thiệu (Hà Nội) đã đăng bài chỉ trích Lê Kiên với giọng văn đanh thép.

Ông Thiệu "và quần chúng nhân dân rất mong các đồng chí" như ông Võ Văn Thưởng, Nguyễn Thiện Nhân, Nguyễn Mạnh Hùng xử lý nghiêm nhà báo Lê Kiên vì đăng bài "nói xấu lãnh tụ".

Và có thể thâu tóm toàn bộ những fanpage và con người rất đỏ nêu trên qua quan điểm của Facebook Phạm Quang Vinh : Trong khi Nhân dân cả nước đều trông chờ tuyệt đối vào sự lãnh đạo quyết đoán của Bác Tổng, nhằm tạo ra một thể chế tốt vừa hồng vừa chuyên, trung thành tuyệt đối với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, có như vậy chế độ ta mới thực sự vững mạnh và trường tồn, điều này cũng chính là những trăn trở của Bác Tổng khi trong các kỳ họp Bác luôn nhắc đến đội ngũ kế thừa.

Nhưng Lê Kiên bày tỏ gì ?

"Những ngày vừa qua, khi có thông tin về việc Tổng bí thư, Chủ tịch nước bị mệt trong chuyến đi công tác, tôi có viết tút, nói rất rõ rằng kính mong bác Trọng khỏe và đồng thời mong bác sớm được nghỉ ngơi. Trong tút này tôi cũng có thêm một mong mỏi nữa, là đất nước có thể chế tốt để dựa vào, tránh tình trạng phải dựa vào một cá nhân lãnh đạo".

"Mong muốn đất nước có thể chế tốt (như thế chế chống tham nhũng ở Nhật Bản, Singapore...) để đỡ rủi ro khi phải nương tựa vào một cá nhân lãnh đạo".

Và những ý này được vị cựu thượng tá công an nhân dân Nguyễn Quang Thiệu, người tự nhận là nghiên cứu lịch sử cho rằng, "viết Stt với hàm ý thiếu tôn trọng Tổng bí thư". Mở màn cho hàng loạt các phản hồi đỏ khác mạt sát danh dự, nhân phẩm của nhà báo Lê Kiên, đòi đuổi nhà báo Lê Kiên ra khỏi tòa soạn báo Tuổi Trẻ, và thậm chí là bắt giam.

Một không khí hừng hực tính đấu tố và truy cùng – giết tận. Nó tái hiện lại một khung cảnh của cuộc cách mạng ruộng đất tại Việt Nam, hay cuộc cách mạng văn hóa bên Trung Quốc – nơi mà "hồng" luôn là trên hết, và quan điểm cá nhân là thứ bỏ đi.

Lê Kiên sai hay đúng ?

Nhà báo Lê Kiên có quyền bày tỏ quan điểm của mình về một hiện tượng trong cuộc sống, và trong chia sẻ của ông về vấn đề sức khỏe của ông Nguyễn Phú Trọng, nó hoàn toàn không phạm luật, ngay cả Luật bảo vệ bí mật nhà nước (ngay cả khi nó có hiệu lực). Trong chia sẻ của mình, cũng không hoàn toàn có ý bôi nhọ "lãnh tụ" Nguyễn Phú Trọng của ông cựu thượng tá công an nhân dân Nguyễn Quang Thiệu. Ngược lại, nó đề đạt một mong muốn, không chỉ cá nhân của nhà báo Lê Kiên, mà thậm chí là cả đối với những người mong muốn thúc đẩy nhanh cuộc chiến phòng chống tham nhũng.

lanhtu5

Nhà báo Lê Kiên có quyền bày tỏ quan điểm của mình về một hiện tượng trong cuộc sống, và trong chia sẻ của ông về vấn đề sức khỏe của ông Nguyễn Phú Trọng

Thực sự, cuộc chiến chống tham nhũng sẽ không thể đi lâu dài nếu dựa vào thâu vén quyền lực của một cá nhân.

Cuộc chiến chống tham nhũng sẽ không thành thành công hoặc ít nhất đảm bảo sự bền vững của nó nếu dựa vào một "lãnh tụ" Nguyễn Phú Trọng.

Cái cách mà ông cựu thượng tá công an nhân dân Nguyễn Quang Thiệu hay Facebooker Phạm Quang Vinh suy cho cùng là thuộc lối tư duy "sùng bái cá nhân", sùng bái "chủ nghĩa anh hùng cách mạng",… Họ đặt vận mệnh quốc gia vào trong tay một cá nhân, thay vì một cơ chế. Một tư duy cũ kỹ và rời rạc của thời chiến tranh chống… Mỹ cứu nước.

Tại sao phải "trông chờ" vào "lãnh tụ Nguyễn Phú Trọng", thay vì "trông chờ" vào sự cải cách thể chế ? Tại sao phải "vừa hồng vừa chuyên", trong khi lại không đề cập đến "thịnh vượng và bền vững". Tại sao lại nhấn mạnh yếu tố giai cấp, rằng "tuyệt đối với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh" để đi đến "chế độ ta mới thực sự vững mạnh và trường tồn", mà không phải là linh hoạt cơ chế để quốc dân này thực sự giàu mạnh. Những suy nghĩ "vừa hồng vừa chuyên" đã khiến hàng loạt trí thức miền Nam phải rời bỏ quốc gia ; chính nó là chủ nghĩa lý lịch và làm nên trạng thái kinh tế bao cấp ; chính nó cũng là thứ mà khiến Việt Nam đóng cửa "chơi một mình" đến mức khủng hoảng kinh tế - xã hội vào thập niên 80. Và giờ đây, cái tư duy thổ tả đó được dựng lại, tôn sùng và tiếp tục coi đó là con đường sáng của dân tộc.

Một quốc gia, một dân tộc… để "chế độ" trường tồn thì buộc phải thay đổi, để "quốc gia" giàu mạnh thì buộc phải cải tổ hệ thống. Và nó áp dụng ngay cả trong cuộc chiến chống tham nhũng, bởi nếu không cải tổ - đổi mới hệ thống, thì cuộc chiến đốt lò hừng hực khí thế sẽ sớm tắt lịm theo cái thở đầy mệt nhọc của một ông lão già.

"Mong bác sớm được nghỉ ngơi", nhà báo Lê Kiên đã gửi gắm đúng ý nguyện của rất nhiều người. Ông Nguyễn Phú Trọng phải "được nghỉ ngơi", nhưng ông cần duy trì thành quả di sản của mình, nhưng không phải bằng "hạt giống đỏ" vốn xảy ra nhiều vấn đề trong thời gian qua, mà cần phải đổi mới hệ thống và cơ chế, mở rộng dân chủ và nhân quyền.

Đó chính là mở lối thoát cho chính bản thân ông Trọng, cho chính Đảng của ông, cũng như chính quốc gia – dân tộc này.

Ở khía cạnh khác, một quốc gia giàu mạnh cần lắm những con người có tư duy như nhà báo Lê Kiên, và thải loại những tư duy như ông cựu thượng tá công an nhân dân Nguyễn Quang Thiệu.

Anh Văn

Nguồn : VNTB, 19/04/2019

*******************

Ông Trọng

Nguyễn Anh Tuấn, RFA, 17/04/2019

Giá mà ông không gọi những người đòi cải tổ chính trị là suy thoái đạo đức [1].

Giá như ông không nhất quyết giữ cho bằng được ‘sở hữu toàn dân về đất đai’ và ‘kinh tế nhà nước chủ đạo’ trong cả văn kiện đảng lẫn Hiến pháp [2].

Giá mà ông không toàn tâm toàn ý đặt quốc gia vào một lộ trình mà chính ông cũng không biết khi nào mới tới đích - lộ trình xã hội chủ nghĩa [3].

Giá ông chỉ tập trung vào đốt lò… 

Thì khi ngã xuống bởi bệnh tật hay tai nạn, với ấn tượng trong sạch trong mắt không ít người, lời thương xót hẳn đã át đi tiếng bấc tiếng chì.

lanhtu6

Giá ông chỉ tập trung vào đốt lò thì khi ngã xuống ...

Không chấp nhận cải tổ chính trị, nghĩa là không có báo chí tự do lẫn tư pháp độc lập, trong lúc thông tin không minh bạch, hội đoàn dân sự không mở mang, tinh thần công dân và liêm chính công chức không được vun đắp, thì làm sao chống được tham nhũng lâu dài và hiệu quả ?

Tương tự, ‘sở hữu toàn dân về đất đai’ và ‘kinh tế nhà nước chủ đạo’ là gì nếu không phải là hai cỗ-máy-củi-hóa-hàng-loạt-cán-bộ khi đặt họ trước khối công sản cực kỳ to lớn mà họ dễ dàng chiếm lấy cho bản thân, gia đình và vòng bè phái trong khi các vũ khí phòng chống tham nhũng nêu trên đã bị vô hiệu hóa. Đó là chưa kể, trên đường chiếm đoạt những nguồn lợi lộc vốn không thuộc về mình - nhất là đất đai - những cấu kết quyền-tiền nhân danh Hiến pháp và pháp luật đã để lại làng trên xóm dưới biết bao oan khiên ngút trời.

Cuối cùng, ai cũng có quyền giữ quan điểm và theo đuổi niềm tin của mình về con đường mà Việt Nam nên đi. Song, một khi đã vũ trang quan điểm của mình bằng bạo lực trấn áp, củng cố niềm tin của mình bằng cách buộc người khác phải im lặng trong sợ hãi, chứng minh chỉ duy nhất mình đúng bằng lao tù cho những người trái ý, thì dẫu có tôn trọng thanh danh trong sạch của người đó đến đâu đi chăng nữa cũng phải gọi họ là độc đoán. Mà bất kỳ nền độc đoán nào, đến lượt nó, cũng là mảnh đất màu mỡ cho tham ô tham nhũng. 

Tóm lại, cũng như chẳng ai thực tâm muốn nhổ cỏ mà chỉ ngắt ngọn, rồi lại còn bón phân, vun gốc và xới đất xung quanh, thật dễ hiểu khi có người nghi ngờ thực tâm chống tham nhũng của người đốt lò khi thấy ông bảo vệ đến cùng cỗ-máy-củi-hóa-hàng-loạt-cán-bộ và thường xuyên tiếp năng lượng để cỗ máy đó hoạt động. 

Mà dẫu không nghi ngờ thì cũng có lý do để tin rằng lửa chẳng cháy được bao lâu nữa, khi mà người đốt lò sớm muộn phải thay ca. 

Biết đâu khi đó, củi lại gác lò. 

Nguyễn Anh Tuấn

Nguồn : RFA, 17/04/2019 (nguyenanhtuan's blog)

[1] https://www.bbc.com/vietnamese/mobile/vietnam/2013/02/130226_nguyenphutrong_constitution.shtml

http://hpsc.iwr.uni-heidelberg.de/hxphu/index.php?page=readwriting&w=LaThucThiQuyenHienDinhOngTrongA-20130226

[2] Nghị quyết 04 của Ban chấp hành trung ương ban hành năm 2016 coi phủ nhận chế độ sở hữu toàn dân về đất đai là ‘tự diễn biến’, ‘tự chuyển hóa : 

https://tuoitre.vn/nhan-dien-27-bieu-hien-suy-thoai-tu-dien-bien-tu-chuyen-hoa-1211296.htm

https://m.vov.vn/kinh-te/hien-phap-kinh-te-nha-nuoc-giu-vai-tro-chu-dao-289652.vov

http://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/39809502-tong-bi-thu-chu-tich-nuoc-nguyen-phu-trong-gap-mat-dai-dien-doan-chu-tich-uy-ban-t-u-mtqt-viet-nam.html

[3] Góp ý sửa Hiến pháp ông Trọng nói : ‘Đến hết thế kỷ này không biết đã có chủ nghĩa xã hội hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa’.

Published in Diễn đàn