Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Tranh chấp Biển Đông trở nên nhãn tiền khi ASEAN, Trung Quốc cố gắng đàm phán Bộ quy tắc ứng xử

RFA, 23/11/2021

Theo gii phân tích, nhiu kh năng Bin Đông vn là mt trong nhng vn đ gai góc nht gia Trung Quc và ASEAN vào thi đim Hip hi các quc gia Đông Nam Á và nước láng ging phương Bc k nim 30 năm quan h đi thoi và c gng đàm phán mt b quy tc ng x vn đã được hoch đnh t lâu nhm gii quyết nhng tranh chp vùng bin này.

biendong1

Một tàu cảnh sát biển của Trung Quốc đang chặn tàu không cho tàu của chính phủ Philippines vào khu vực Bãi Cỏ Mây ở Biển Đông. Ảnh chụp ngày 29/3/2014. Ảnh : AP

Các nhà lãnh đo ca Hip hi các quc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quc đã tham d mt hi ngh cp cao trc tuyến vào hôm th Hai (22/11) đ k nim ba thp k hp tác. Ti đây, h đng thi tuyên b thiết lp quan h đi tác chiến lược toàn din.

Bt chp nhng trn an t Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình rng Trung Quc s luôn là bn và láng ging tt ca ASEAN, không bao gi tìm kiếm bá quyn hay li dng quy mô nước ln đ "bt nt" các nước nh hơn, vn đ tranh chp ch quyn bin đo vn hin hu ti hi ngh thượng đnh này.

Trong mt ch trích hiếm hoi đi vi Trung Quc, ti hi ngh này, Tng thng Philippines Rodrigo Duterte đã bày t s phn n và "quan ngi nghiêm trng" v vic các tàu cnh sát bin Trung Quc bn vòi rng vào các tàu tiếp tế ca Philippines Bin Đông.

M và Liên minh châu Âu cũng đã lên án nhng hành đng ca Trung Quc. Washington cho rng đây là nhng hành đng "nguy him, khiêu khích và phi lý".

Theo gii phân tích, các nhà ngoi giao ca Trung Quc được cho là đang có nhng n lc mi đ đy nhanh các cuc đàm phán vi ASEAN v B Quy tc ng x (COC) nhm gim nguy cơ xung đt Bin Đông.

Tuy nhiên, các nhà phân tích cũng đt câu hi liu b quy tc ng x s có hiu lc và hiu qu thc s hay không. H đng thi cho rng quá trình đàm phán hin đang có nhng tr ngi ln.

Ông Trn Công Trc, nguyên Trưởng ban Biên gii ca Chính ph Vit Nam đ cp ti hai tr ngi. Mt là vic Trung Quc s dng ường chín đon" đ đánh du và phân đnh ranh gii cho vùng bin rng ln mà nước này tuyên b ch quyn trên Bin Đông. Hai là s min cưỡng ca Trung Quc trong vic x lý các vn đ v quyn và li ích Bin Đông ca các bên nm ngoài ASEAN và Trung Quc theo Công ước Liên Hp Quc v Lut Bin năm 1982.

"Tôi không nghĩ nhng tr ngi này có th sm được d b" ông Trc nói.

Con đường dài và quanh co

Trung Quc tuyên b các quyn lch s đi vi gn 90% din tích Bin Đông và phân đnh mt cách sơ sài vùng bin rng ln này bng đường chín đon. Các quc gia khác cùng có tuyên b ch quyn Bin Đông đã bác b nhng yêu sách này ca Trung Quc và vào năm 2016, mt tòa trng tài quc tế đã phán quyết rng : Các yêu sách ch quyn ca Trung Quc là không có cơ s pháp lý.

Các quc gia thành viên ASEAN có tuyên b ch quyn Bin Đông bao gm : Brunei, Malaysia, Philippines và Vit Nam. Các thành viên khác ca khi là Campuchia, Indonesia, Lào, Myanmar, Singapore và Thái Lan.

Trung Quc và ASEAN đã nht trí v "Tuyên b ng x ca các bên Bin Đông" vào năm 2003. Tuy nhiên, tiến đ đàm phán B Quy tc ng x (COC) đã và đang din ra chm chp, ngay c sau khi mt bn d tho tha thun đã được công b vào năm 2018.

Mt lý do khiến Trung Quc có th lc quan v kh năng đt được tha thun trong năm ti là Campuchia, đng minh thân cn ca nước này s gi chc Ch tch ASEAN vào năm 2022.

"Quá trình hoàn tt vic đàm phán B Quy tc ng x Bin Đông đang tiến trin tt. Dường như hin nay quá trình đàm phán ít có vn đ hơn" ông Sovinda Po, mt nhà nghiên cu ti Vin Hp tác và Hòa bình Campuchia nhn đnh.

Nhà nghiên cu này nói rng thay vì đng v phía Trung Quc và đi mt vi ri ro thit hi v danh tiếng, Campuchia "có kh năng s chn v thế trung dung đ va khiến Trung Quc hài lòng, va có được s tin tưởng t các nước ASEAN".

Các nhà phân tích khác trong khu vc khác li t ra ít lc quan hơn.

"Tôi không nghĩ có th đt được nếu mc tiêu là to ra mt b Quy tc ng x toàn din và gii quyết tt c các quan ngi khác nhau ca các quc gia có tuyên b ch quyn" ông Jay Batongbacal, Giám đc Vin Các vn đ Hàng hi và Lut Bin ti Đi hc Philippines nói.

"S khác bit vn còn quá ln vào thi đim này và h [ASEAN và Trung Quc] vn chưa bt đu các tho lun mang tính thc cht v các điu khon quan trng. S là khó khăn đ đt được s nht trí gia 11 quc gia cho mi điu khon đó" chuyên gia này nhn đnh.

Ông Carlyle Thayer, Giáo sư thuc Đi hc New South Wales Canberra (Úc) cho rng vn còn mt chng đường dài và quanh co phía trước và ít có kh năng bn tho cui cùng ca B Quy tc ng x có th sm được hoàn thành.

"Bn d tho COC được thông qua vào tháng 8/2018 cn phi tri qua ba ln đc. Hin ti các cuc đàm phán v ln đc th hai mi đang được tiến hành" - ông cho biết.

"Văn bn d tho đàm phán duy nht (SDNT) dài 19 trang kh A4. Tuy nhiên, cho đến nay hai bên mi đt được mt tha thun tm thi v Li m đu dài mt trang và 9 dòng văn bn"- GS Carl Thayer cho biết.

"Các cuc đàm phán hin tp trung vào phn Mc tiêu trong Điu khon chung. Phn M đu và Mc tiêu là nhng phn d đt được s đng thun nht vì không gây tranh cãi nhưng phn tiếp theo, phn Nhng cam kết cơ bn, s rt phc tp" ông nhn đnh.

biendong2

Bn đ v các tranh chp tuyên b ca quyn Bin Đông. Ngun : RFA

 S tham gia ca các bên th 3

D tho văn bn hin ti không xác đnh rõ tình trng pháp lý ca B Quy tc ng x như mt hip ước có tính ràng buc cũng như không có mt cơ chế gii quyết tranh chp có tính ràng buc.

i vi các quc gia như Vit Nam, mt văn bn chính tr chung chung như thế này được xem là điu ít được mong đi" ông Trn Công Trc nói và cho rng "nếu không có nhng chi tiết k thut đó, bt k tuyên b và li ha nào cũng ch là nhng khu hiu sáo rng, phc v mc đích chính tr".

D tho COC cũng không đ cp đến các bên th ba có th có mong mun tham gia làm thành viên ca B Quy tc này.

"Trung Quc mun tránh s can d ca các bên khác Bin Đông trong đó có M. Trung Quc có li ích khi duy trì các tranh chp ch trong phm vi gia nước này và các nước ASEAN có tuyên b ch quyn" ông Aristyo Rizka Darmawan, ging viên Lut Quc tế ti Trung tâm Chính sách Đi dương Bn vng thuc Đi hc Indonesia cho biết.

"Không có gì ngc nhiên khi Trung Quc thúc đy đàm phán COC nếu nhìn vào nhng gì din ra trong vài tháng qua trong đó có s ra đi AUKUS (hip ước an ninh ba bên gia Úc, Anh và M)"- ông Darmawan nói trong mt cuc phng vn vi Đài Á Châu t do (RFA).

"Có mt s vn đ quan trng mà ASEAN và Trung Quc phi gii quyết trong COC" chuyên gia này cnh báo và nói thêm rng : iu quan trng là các vn đ pháp lý cơ bn phi được xem xét và các bên không nên thông qua nó mt cách vi vàng".

**********************

Việt Nam và ASEAN khó tin vào thực tâm đàm phán COC của Trung Quốc

Laurent Gédéon, Thu Hằng, RFI, 22/11/2021

Lãnh đạo các nước ASEAN và chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình họp thượng đỉnh ngày 22/11/2021 để kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ song phương. Nhân dịp này, Bắc Kinh muốn thúc đẩy các cuộc đàm phán Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC) với ASEAN, bị "giậm chân tại chỗ" từ vài chục năm nay.

coc0

Người Việt Nam biểu tình phản đối Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông gần đại sứ quán Trung Quốc ở Seoul, Hàn Quốc, ngày 24/07/2016.  © AP / Ahn Young-joon

Tuy nhiên, thiện chí được ngoại trưởng Vương Nghị bày tỏ hôm 14/11 lại hoàn toàn trái ngược với những diễn biến gần đây trên thực địa ở quần đảo Trường Sa : Tàu hải cảnh Trung Quốc chặn và phun vòi rồng tàu tiếp tế lương thực cho lực lượng Philippines đồn trú ở bãi Cỏ Mây, tàu dân quân biển Trung Quốc tập trung gần đảo Thị Tứ (Itu Aba), bãi Cỏ Mây (Second Thomas Shoal), đá Ba Đầu (Whitsun Reef), nơi Việt Nam khẳng định có chủ quyền.

Ngoài ra, Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) cũng sẽ tròn 20 tuổi vào năm 2022 nhưng trên thực tế chưa bao giờ có hiệu quả trong việc xử lý xung đột liên quan đến tranh chấp chủ quyền vì văn bản này không mang tính ràng buộc. Do đó, câu hỏi đặt ra là liệu Bắc Kinh có thực tâm muốn đúc kết một Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC) hay không ? Bắc Kinh đặt ra những điều kiện có lợi cho Trung Quốc như thế nào ? Lập trường của các nước ASEAN ra sao ? RFI tiếng Việt đặt câu hỏi với nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, Viện Đông Á (Institut d’Asie Orientale, IAO), Trường Sư phạm Lyon (Ecole Normale Supérieure de Lyon).

*****

RFI : Trung Quốc và ASEAN họp thượng đỉnh ngày 22/11/2021. Xin ông cho biết cuộc họp diễn ra trong bối cảnh nào ? Phải chăng Trung Quốc cũng tìm cách như Mỹ mời các nhà lãnh đạo ASEAN họp cấp cao để tăng cường mối quan hệ song phương ?

Laurent Gédéon : Ngay từ ngày 26/10/2021, khi tham gia hội nghị lãnh đạo ASEAN - Trung Quốc lần thứ 26, thủ tướng Lý Khắc Cường (Li Keqiang) đã có nhiều phát biểu cho thấy mặt tương đối tích cực của mối quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc. Theo tôi, việc này xác nhận rằng Bắc Kinh tìm cách tăng cường mối quan hệ với các nước Đông Nam Á, cũng như qua bốn điểm đáng quan tâm được thủ tướng Lý Khắc Cường nhấn mạnh : Mối quan hệ Trung Quốc-ASEAN phát triển thường xuyên ; Trung Quốc và ASEAN đã gia tăng mối liên hệ trong khuôn khổ chống đại dịch Covid-19 ; Bắc Kinh sẽ thúc đẩy ngoại giao vac-xin với các nước Đông Nam Á ; Trung Quốc đang nỗ lực để sớm khởi động Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), do Bắc Kinh khởi xướng và các nước ASEAN cùng với nhiều quốc gia khác tham gia.

Cũng vào thời điểm đó, thủ tướng Lý Khắc Cường đã tuyên bố rằng mối quan hệ Trung Quốc - ASEAN đã đạt đến mức Đối tác Chiến lược Toàn diện và ông cũng nhắc đến cuộc họp thượng đỉnh đặc biệt diễn ra vào tháng 11/2021 mà chủ tịch Tập Cận Bình sẽ tham gia.

Tôi nghĩ là ông Lý Khắc Cường đã gửi một số tín hiệu rất mạnh mẽ đến các nhà lãnh đạo ASEAN, cũng như việc ông đưa ra những tuyên bố như vậy chỉ vài giờ trước cuộc họp giữa ASEAN và tổng thống Mỹ Joe Biden. Vì thế, có thể hiểu đây là chiến lược ngoại giao của Bắc Kinh nhằm ưu tiên tăng cường sức ảnh hưởng trong vùng trước sự hiện diện ngày càng quyết đoán hơn của Hoa Kỳ. Chính vì thế, thủ tướng Lý Khắc Cường cho biết Trung Quốc sẵn sàng đúc kết Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC) với ASEAN. Mục đích mà Bắc Kinh tìm kiếm, đó là thử tìm cách giải quyết những tranh chấp giữa Trung Quốc và các láng giềng trong vùng, nhưng đồng thời tránh để các đối tượng ngoài khu vực can thiệp, đặc biệt là Hoa Kỳ, ngày càng hiện diện thường xuyên hơn trong khu vực.

RFI : Từ vài năm gần đây, Trung Quốc thường xuyên nhắc lại mong muốn thúc đẩy đàm phán Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC) trong khi trước đó, nước này bị nhiều nước lên án cản trở. Phải giải thích như nào về sự thay đổi trong các phát biểu của phía Trung Quốc ? Có tin được thực tâm của Bắc Kinh trong vấn đề này không ?

Laurent Gédéon : Có thể thấy là các cuộc đàm phán về Bộ Quy tắc Ứng xử chủ yếu được tăng tốc vào năm 2017, chỉ một năm sau khi Tòa Trọng Tài Thường Trực ra phán quyết về Biển Đông. Từ đó, mọi chuyện tiến triển nhanh hơn và đến năm 2018, các bên đã ra được dự thảo văn bản đàm phán để sử dụng trong các cuộc đàm phán tương lai về Bộ Quy tắc Ứng xử ASEAN - Trung Quốc ở Biển Đông.

Tuy nhiên, người ta cũng thấy có vấn đề ngay năm 2018, đó là dự thảo văn bản này có hai điểm khúc mắc và đều do Bắc Kinh đề ra. Điểm thứ nhất quy định việc phát triển chung các nguồn năng lượng ở Biển Đông chỉ hạn chế cho các đối tác là các doanh nghiệp Trung Quốc và Đông Nam Á, không chấp nhận doanh nghiệp nước ngoài.

Điểm thứ hai áp đặt hạn chế về các cuộc tập trận chung ở Biển Đông. Nếu như các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc vẫn có thể tổ chức tập trận chung với nhau, ngược lại, cần phải được chấp thuận của 11 bên, có nghĩa là 10 nước Đông Nam Á và Trung Quốc, thì một lực lượng ngoài khu vực mới được tham gia tập trận. Tóm lại, việc này trao cho Trung Quốc quyền hiển nhiên được giám sát bất kỳ hoạt động quân sự nước ngoài nào ở vùng biển này.

Câu hỏi đặt ra là phải chăng Trung Quốc đang tìm cách thông qua Bộ Quy tắc Ứng xử tương lai và bằng cách gây áp lực đối với ASEAN để vô hiệu hóa phán quyết 2016 của Tòa Trọng Tài Thường Trực và loại bỏ mọi tác nhân bên ngoài khu vực ra khỏi các cuộc đàm phán. Điều mà Bắc Kinh sợ, đó là quốc tế hóa vấn đề Biển Đông. Trung Quốc làm mọi cách để các cuộc đàm phán vẫn mang tính đa phương nhưng chỉ giới hạn ở cấp vùng.

Thêm vào đó có thể thấy hiện giờ cuộc đàm phán diễn ra trong bối cảnh phức tạp hơn cho Bắc Kinh vì từ vài tháng gần đây, Hoa Kỳ và các đồng minh liên tục có những phát biểu cứng rắn hơn đối với những yêu sách chủ quyền không gian biển của Trung Quốc. Vì thế, thực tâm của Bắc Kinh có thể bị nghi ngờ, nhất là gần đây có nhiều sự cố, va chạm hàng hải diễn ra thường xuyên hơn và do lực lượng hải cảnh, cũng như đội tầu dân quân biển Trung Quốc gây ra, dù là với Philippines hay với Việt Nam, hai nước chịu kiểu bắt nạt này nhiều nhất.

RFI : Các cuộc đàm phán về Bộ Quy tắc Ứng xử đang ở giai đoạn nào và bị bế tắc ở những điểm nào ? 

Laurent Gédéon : Các cuộc đàm phán vẫn đang được tiếp tục nhưng vấp phải nhiều điểm. Như tôi nói ở trên là vào năm 2018, ASEAN và Trung Quốc đã nhất trí về một dự thảo văn bản đàm phán duy nhất. Đến năm 2019, tại thượng đỉnh Trung Quốc - ASEAN, hai bên đã chấp nhận thông qua kế hoạch ba năm với mục tiêu đúc kết Bộ Quy tắc Ứng xử cho đến năm 2021, có nghĩa là năm nay. Vào tháng 08/2021, hai bên đã đồng ý về lời nói đầu của bộ quy tắc này. Nhưng có thể thấy là các cuộc đàm phán bị chậm tiến độ và theo tôi, bị vướng mắc ở 6 điểm.

Thứ nhất, đại dịch Covid-19 đã làm chậm tiến độ, trong đó có việc hạn chế đi lại. Tiếp theo là sự thống nhất về một cơ sở pháp lý chung, mà hiện vẫn chưa đạt được. Ngoài ra, phải kể đến cuộc khủng hoảng chính trị ở Miến Điện đã thu hút toàn bộ sự chú ý của ASEAN. Nguyên nhân thứ tư là Trung Quốc từ chối công nhận và chấp nhận phán quyết 2016 của Tòa Trọng Tài Thường Trực. Thứ năm là các nước Đông Nam Á ngày càng ngập ngừng do Trung Quốc gia tăng sức ép quân sự ở Biển Đông. Sự gia tăng căng thẳng giữa Trung Quốc và Đài Loan cũng khiến nhiều nước trong vùng lo ngại. Lý do cuối cùng, theo tôi, đó là phạm vi địa lý của Bộ Quy tắc Ứng xử tương lai không được xác định rõ ràng : Trung Quốc muốn gộp toàn bộ khu vực biển nằm trong "đường 9 đoạn" mà nước này tự vẽ để đòi chủ quyền, trong khi các nước ASEAN xác định một vùng biển hẹp hơn.

Tất cả những yếu tố trên giải thích cho việc các cuộc đàm phán bị chậm lại hoặc bị bế tắc vì cho đến nay vẫn chưa có một giải pháp nào được đưa ra cho Trung Quốc và ASEAN, đặc biệt là những nước thành viên có tranh chấp chủ quyền với Bắc Kinh.

RFI :Nhiều nhà quan sát nhận thấy rằng Trung Quốc không muốn COC mang tính ràng buộc về mặt pháp lý. Tại sao Bắc Kinh lại bận tâm đến điểm này ? Và điểm này sẽ gây hệ quả như thế nào cho các nước tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở Biển Đông ?

Laurent Gédéon : Trong trường hợp một Bộ Quy tắc Ứng xử cấp vùng có tính thực thi, thì bộ quy tắc đó sẽ được áp dụng cho tất cả các bên liên quan. Tuy nhiên, theo tôi, nhìn từ quan điểm của Bắc Kinh, Trung Quốc không có ý định tự trói tay về vấn đề Biển Đông vì 5 lý do.

Thứ nhất là do các cách diễn giải rất khác nhau về cơ sở pháp lý, trong khi vấn đề cơ sở pháp lý lại là nền tảng cho các đòi hỏi chủ quyền của các nước về Biển Đông. Giữa Trung Quốc và các nước có tranh chấp chủ quyền còn có những khác biệt cơ bản. Cụ thể, trong quá trình đàm phán, những nước Đông Nam Á này, gồm Việt Nam, Philippines và Malaysia, đã đề nghị đưa Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS 1982) và phán quyết năm 2016 của Tòa Trọng Tài Thường Trực về Biển Đông làm cơ sở pháp lý của Bộ Quy tắc Ứng xử. Ngược lại, Trung Quốc kiên quyết giữ bản đồ "lịch sử 9 đoạn" và từ chối áp dụng luật pháp quốc tế và phán quyết của Tòa. Ngoài ra, còn có một bất đồng cơ bản khác liên quan đến khái niệm không gian hàng hải. Malaysia, Việt Nam và Philippines ủng hộ nguyên tắc tự do lưu thông hàng hải thông qua không gian hàng hải. Trái lại, Trung Quốc lại ủng hộ kiểu hạn chế thâm nhập.

Lý do thứ hai giải thích cho việc Trung Quốc không muốn Bộ Quy tắc Ứng xử mang tính ràng buộc, đó là vì Bắc Kinh không công nhận phán quyết năm 2016 của Tòa Trọng Tài Thường Trực. Thế nhưng, sự từ chối của Bắc Kinh lại đặt ra vấn đề về một cơ chế quản trị khả thi gắn với Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển. Do đó, đây cũng là một bế tắc.

Thứ ba, Bắc Kinh vẫn tỏ ra mơ hồ về những tham vọng địa chiến lược thực sự của họ. Không biết được là Bắc Kinh thực sự muốn gì hay thực sự tìm kiếm lợi ích địa chiến lược như nào ở Biển Đông và ở phạm vi lớn hơn thế. Lập trường của Trung Quốc không giúp làm sáng tỏ được những mục tiêu của nước này.

Lý do thứ tư là Trung Quốc muốn được rảnh tay đối phó với Hoa Kỳ. Vì thế, Bắc Kinh cần tự do định đoạt các phương tiện của họ trong khu vực tranh chấp.

Lý do thứ năm mà tôi cho là quan trọng dù không được thể hiện, đó là Bắc Kinh tin chắc rằng vị thế trong vùng và trọng lượng quân sự của Trung Quốc sẽ tăng lên trong những năm tới. Điều này sẽ khiến các nước trong vùng ngày càng khó quản lý thế đối xứng hơn. Nói một cách tóm tắt là theo quan điểm của Trung Quốc, về lâu dài Bắc Kinh sẽ ở thế mạnh, do đó có thể thúc đẩy giải quyết tranh chấp có lợi cho họ nhưng với điều kiện trước đó không bị ràng buộc về mặt pháp lý.

RFI : RFI tiếng Việt xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu Laurent Gédéon, Viện Đông Á (Institut d’Asie Orientale, IAO), Trường Sư phạm Lyon (Ecole Normale Supérieure de Lyon).

Thu Hằng thực hiện

Nguồn : RFI, 22/11/2021

**********************

Thượng đỉnh Trung Quốc-ASEAN : Tập Cận Bình trấn an không "ức hiếp" láng giềng các nước Đông Nam Á

Thu Hằng, RFI, 22/11/2021

Trung Quốc không tìm cách làm "bá chủ" khu vực và sẽ không "hăm dọa" các nước láng giềng nhỏ hơn. Chủ tịch Tập Cận Bình liên tục trấn an các nước ASEAN tại thượng đỉnh trực tuyến ngày 22/11/2021 đánh dấu 30 năm thiết lập quan hệ song phương.

coc2

Khung cảnh cuộc họp thượng đỉnh trực tuyến ASEAN - Trung Quốc ngày 22/11/2021. Ảnh chụp từ phía Phnom Penh, Cam Bốt.  © An Khoun SamAun / AP

Phát biểu trước các nhà lãnh đạo ASEAN, ông Tập Cận Bình khẳng định Trung Quốc "đã, đang và sẽ mãi là một láng giềng tốt, một người bạn hữu hảo, một đối tác tốt của ASEAN". Bắc Kinh "sẽ không bao giờ tìm cách làm bá chủ và chắc chắn sẽ không ức hiếp các nước nhỏ".

Những phát biểu mang tính trấn an, xoa dịu của ông Tập Cận Bình đi ngược với những hoạt động hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đông mà gần đây nhất là tàu hải cảnh Trung Quốc phun vòi rồng xua đuổi tàu tiếp tế của Philippines ở bãi Cỏ Mây (Second Thomas), quần đảo Trường Sa.

Cách hành xử vũ lực của Trung Quốc bị tổng thống Philippines Rodrigo Duterte chỉ trích tại cuộc họp thượng đỉnh với chủ tịch Tập Cận Bình là "không có lợi cho mối quan hệ giữa các nước chúng ta và quan hệ đối tác của chúng ta". Theo AFP, Philippines "lấy làm tiếc về sự kiện ở bãi Ayungin (tên gọi Philippines của bãi Cỏ Mây) và vô cùng quan ngại nếu những sự kiện tương tự xảy ra".

Ngoài trấn an các nước ASEAN, chủ tịch Trung Quốc cho biết muốn "cùng duy trì ổn định ở Biển Đông", biến Biển Đông "thành một vùng biển hòa bình, hữu nghị, hợp tác", nhưng loại bỏ mọi "can thiệp" từ bên ngoài, ngụ ý đến các cuộc tuần tra vì tự do lưu thông hàng hải của Hoa Kỳ và các nước đồng minh trong vùng, cũng như của Đức, Anh, Pháp. Liên Hiệp Châu Âu từng kêu gọi "tất cả các bên tôn trọng tự do lưu thông hàng hải và hàng không ở Biển Đông".

Sau sự kiện tàu tiếp tế của Philippines bị hải cảnh Trung Quốc sách nhiễu ở bãi Cỏ Mây, ngày 19/11, Washington đã cảnh báo Bắc Kinh là một vụ tấn công vũ trang sẽ buộc Hoa Kỳ can thiệp bảo vệ Philippines trong khuôn khổ hiệp ước phòng thủ chung.

Miến Điện không tham gia hội nghị thượng đỉnh ASEAN-Trung Quốc ngày 22/11 dù trước đó Bắc Kinh đã vận động để chính quyền quân sự được tham dự. Tuy nhiên, bốn nước Indonesia, Brunei, Malaysia và Singapore đã phản đối gay gắt đề nghị của Trung Quốc.

Thu Hằng

Nguồn : RFI, 22/11/2021

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt, Laurent Gédéon, Thu Hằng
Published in Diễn đàn

S nng m ca quan h Vit - Nga

Vit Nam và Nga đang tìm cách tăng cường quan h v nhiu mt. Năm 2020, Vit Nam và Liên bang (LB) Nga k nim 70 năm thiết lp quan h ngoi giao, năm 2021 tròn 20 năm thiết lp quan h Đi tác chiến lược Vit Nam LB Nga, và năm 2022 hai nước s k nim 10 năm thiết lp quan h Đi tác chiến lược toàn din.

nga1

Mỏ Lan Tây nơi công ty Rosneft của Nga có cổ phần ngoài khơi Vũng Tàu hôm 29/4/2018 - Reuters

Quan h thương mi tăng trưởng mnh

Quan h kinh tế thương mi Vit - Nga đã có bước phát trin khá mnh m, cho dù Đi dch Covid-19. Kim ngch thương mi song phương gia hai nước năm 2020 đt 5,7 t USD, tăng 15,2% so vi năm 2019. Trong đó, xut khu t LB Nga sang Vit Nam đt 1,6 t USD, tăng 42,9% ; nhp khu hàng hóa ca LB Nga t Vit Nam tăng đt xp x 4 t USD, tăng 6,9%. Năm 2021, thương mi Vit Nam - LB Ngatiếp tc tăng trưởng khá. Kim ngch xut nhp khu gia hai nước 7 tháng đu năm đt gn 3,6 t USD, tăng 23,9% so vi cùng k năm 2020. Trong đó, xut khu ca Nga đt 924 triu USD, tăng 13,3% ; xut khu ca Vit Nam đt 28,1%. D kiến trong năm nay, thương mi song phương Vit Nam - LB Nga s đt mc khong 6,5 t USD(1).

Các công ty du khí ln ca Nga như Rosneft, Zarubezhneft và Gazprom đu có các d án đang hot đng ngoài khơi b bin Vit Nam. Ch tính riêng liên doanh Vietsovpetro đã chiếm khong 1/3 sn lượng khai thác du khí ca Vit Nam(2).

Quan h quc phòng là nn tng

Trong 20 năm qua, Đin Kremlin đã và đang tng bước gia tăng nh hưởng ti Vit Nam, mc dù còn kém xa so vi quan h Vit - Xô trước đây. Trong thi k Chiến tranh Lnh, hi quân Liên Xô đã tích cc s dng căn c quân s Cam Ranh - Mt căn c quan trng án ng Bin Đông, t năm 1979. Căn c này đã tng được Hoa K xây dng và s dng trong Chiến tranh Vit Nam. Năm 1984, Vit Nam và Liên Xô đã ký tha thun v vic xây dng cơ s h tng đn trú quân s trên vnh. Theo tha thun, các cơ s được xây dng s được Hi quân Liên Xô vn hành cho đến năm 2004. Nhưng đến năm 2002 - chưa đy ba năm sau khi Vladimir Putin lên nm quyn - hm đi Nga đã ri khi Cam Ranh, chuyn giao tt c các cơ s cho phía Vit Nam.

Nga hin đang là mt trong nhng nhà cung cp vũ khí ln nht cho Đông Nam Á, trong đó riêng Vit Nam là khách hàng ln v vũ khí ca Nga. Mc dù người ta ước tính rng trong sut nhng năm 1980, Moscow đã cung cp cho Vit Nam trung bình mt t USD vin tr quân s hàng năm và mt t USD h tr kinh tế hàng năm, sau khi Liên Xô sp đ, Đin Kremlin đã mt đi nh hưởng đáng k ti quc gia này. Gi đây, Nga đang tìm cách ly li v thế đã mt.

Vit Nam cũng tìm thy Nga nhng li ích nht đnh. Các hp đng khai thác du khí vi Nga là mt cách đ cân bng quan h các cường quc ti khu vc Bin Đông đy biến đng. Đng thi, Nga cũng là nhà cung cp vũ khí quan trng cho Vit Nam trước bi cnh Trung Quc càng ngày càng hung hăng, đe do Vit Nam Bin Đông. Đ chng li sc mnh ca Trung Quc, Vit Nam ch yếu cn các khon đu tư vũ khí và năng lượng ca Nga Bin Đông. Ngoài vũ khí, các công ty năng lượng thuc s hu nhà nước hoc bán nhà nước ca Nga còn vn hành các công ty con nước ngoài ti nhng nơi mà Trung Quc tuyên b yêu sách ường 9 đon".

Hp tác quc phòng dường như là mt tr ct chính trong n lc ca Nga nhm tăng cường quan h quân s vi Hà Ni và đm bo Moscow có mt nh hưởng đáng k Đông Nam Á.

Tng thng Vladimir Putin đã có cuc gp vi hu hết nhng người đng cp ASEAN ti Hi ngh cp cao ASEAN-Nga ln th tư vào ngày 28/10 va qua. Cui hi ngh, hai bên nht trí Kế hoch hành đng toàn din cùng vi các sáng kiến khác nhm"tăng cường quan h đi tác và hp tác trên nhiu lĩnh vc, gm hp tác chính tr-an ninh, kinh tế, văn hóa xã hi và phát trin". S tham gia ca Tng thng Putin cho thy Nga đt ưu tiên tương đi cao vào vic m rng du n ca Moscow trong khu vc.

Vi mi quan h truyn thng đã có t thi Liên Xô, Vit Nam được coi là cu ni quan trng gia Nga đi vi th trường ca nhiu nước khu vc Đông Nam Á này.

nga2

Tng thng Nga Putin và Th tướng Việt Nam Nguyn Xuân Phúc bt tay đin Kremli hôm 22/5/2019. Reuters

Liu Vit Nam có th dùng Nga đ đi trng vi Trung Quc ?

Mc dù không phi là mt liên minh chính thc, nhưng Vit Nam hy vng mi quan h vi Nga s giúp Vit Nam có được s hu thun quc tế khi Hà Ni tìm cách đy lùi s gây hn ca Trung Quc và có mt s ch du cho thy mi quan h này có giá tr. Kh năng chng tiếp cn, chng xâm nhp (A2AD) ca Vit Nam có được nh Nga phn nào gim thiu s mt cân bng quân s nghiêm trng gia Hà Ni và Bc Kinh bng cách to ra mt chiến lược phong ta bin bt đi xng cho mt cuc xung đt tim n trên bin. Phía Vit Nam vn nghĩ rng, ti Bin Đông, Trung Quc mc dù vn có th gây áp lc vi các công ty năng lượng ca Nga, nhưng nhng công ty này ca Nga s có kh năng"chng li" s đe do ca Bc Kinh tt hơn các công ty ca c ác quc gia khác mà không đ s hu thun chính tr đng sau. Vic Nga đang hot đng Bin Đông s khiến Trung Quc phi suy nghĩ thn trng trước nhng đng thái quá hung hăng (3).

Tuy nhiên, hy vng này ca Hà Ni rõ ràng phi đi mt vi mt s rào cn vì "Moscow quan tâm đến"quan h vi Bc Kinh đ chng li M" hơn là "nh hưởng ca Bc Kinh Đông Nam Á". Không có kch bn nào d đoán rng Nga s hy sinh quan h hp tác ngày càng sâu rng vi Trung Quc vì Hà Ni hoc Naypyidaw(4).

C th, Nga công khai duy trì lp trường trung lp được tính toán cn thn đi vi tranh chp Bin Đông phù hp vi mong mun ca Trung Quc, cho dù Nga cũng đang trin khai các d án năng lượng trên vùng bin này. Theo Grigory Lokshin, mt chuyên gia v Vit Nam ti Vin Nghiên cu Vin Đông thuc Vin Hàn lâm Khoa hc Nga :"Chính sách ca Nga Đông Nam Á nói chung, bao gm c Vit Nam, là mt phn ca cuc chơi toàn cu tuyt vi mà đó, vi tư cách là mt đi tác, không th chng li Trung Quc và thường ám ch Trung Quc và đôi khi ng h khá ci m v mt s vn đ. Tuy nhiên, vì hp tác Nga-Trung vn còn lâu mi to thành mt liên minh quân s, nên quan h Nga-Trung và Nga-Vit giai đon này vn là hot đng kinh doanh song phương thun túy ca các quc gia này" (5).

Chính vì vy, trò chơi u dây" ca Vit Nam khi mun dùng Nga làm đi trng vi Trung Quc trên bin Đông khó mà thc hin được, bi vì vi s gn gũi ngày càng tăng ca Nga vi Trung Quc có nghĩa là s giúp đ ca Moscow đi vi Hà Ni ch mc thp vì rt cuc, Nga s không đ quan h vi Bc Kinh b tn hi.

Dương Anh Sơn

Nguồn : RFA, 18/11/2021

Additional Info

  • Author Dương Anh Sơn
Published in Diễn đàn

Theo thông báo của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản hôm 17/11/2021, hải quân Nhật và Hoa Kỳ hôm qua đã mở một cuộc tập trận chống tàu ngầm đầu tiên tại vùng Biển Đông đang tranh chấp. 

mynhat1

Khu trục hạm Nhật Bản JS Akizuki tập huấn cũng với hai khu trục hạm Mỹ USS Milius (phía sau) và USS Higgins trên Biển Đông ngày 19/10/2021. © U.S. Navy photo by Mass Communication Specialist 3rd Class Christine Montgomery

Theo trang mạng USNI của Học viện Hải quân Hoa Kỳ, tham gia cuộc tập trận về phía Nhật có một tàu ngầm lớp Oyashio, cùng với hai khu trục hạm chở trực thăng Kaga và Murasame, và một máy bay tuần tra biển. Phía hải quân Mỹ thì huy động khu trục hạm USS Milius và một máy bay tuần tra biển. 

Đây là lần đầu tiên một tàu ngầm của hải quân Nhật Bản tham gia một cuộc thao dượt chống tàu ngầm với quân đội Mỹ tại vùng Biển Đông. Vào tuần trước, hai khu trục hạm Kaga và Murasame của Nhật cũng đã diễn tập với tàu USS Milius của Mỹ trên vùng Biển Đông và sau đó đã ghé thăm vịnh Subic của Philippines vào cuối tuần. Sau khi rời Subic, hai tàu này đã thao dượt chung với một chiến hạm của Philippines. 

Cuộc tập trận chống tàu ngầm Mỹ-Nhật diễn ra sau khi vào tuần trước Đài Loan cũng đã điều một trong hai tàu ngầm tối tân nhất của hòn đảo này đến Biển Đông để tham gia tập trận hải quân ở vùng Biển Đông, gần đảo Ba Bình (mà Đài Loan gọi là Thái Bình).

Cũng theo trang mạng USNI News, hải quân Nhật đã ra hai thông cáo về các cuộc thao dượt quân sự sắp tới ở Nhật. Thứ nhất là các cuộc diễn tập rà phá mìn với hải quân Mỹ từ ngày 18 đến 28/11 ở vùng biển Huyga Nada, ngoài khơi đảo Kyushu. Thứ hai là các cuộc tập trận hải quân song phương Mỹ Nhật và tập trận đa phương ở các vùng biển chung quanh Nhật Bản từ ngày 21 đến 30/11. 

Những cuộc tập trận nói trên diễn ra trong bối cảnh Hoa Kỳ hiện đang gia tăng hợp tác quân sự với các cường quốc khu vực để đối phó với sự hiện diện quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc ở vùng Biển Đông. 

Thanh Phương

Additional Info

  • Author Thanh Phương
Published in Châu Á

Báo cáo ca B Quc phòng Đài loan cho biết hi quân nước này đã trin khai mt trong hai tàu ngm tiên tiến nht ca mình trong các cuc din tp hi quân qun đo Trường Sa. Tuy nhiên, báo cáo không nêu c th thi đim đã din ra các cuc din tp này.

dailoan1

Tàu ngầm tại căn cứ hải quân ở Cao Hùng, Đài Loan ngày 21/3/2017 - Ảnh : Reuters

Được công b vào hôm th Ba va qua,Báo cáo Quc phòng năm 2021 ca Đài Loan cho hay : Tàu ngm Hi Long (Hai Lung Sea Dragon) thuc Hm đi 256 ca nước này đã tham gia thành công mt s hot đng bao gm "din tp bn tên la ca hi quân và không quân, din tp Săn cá voi (Lie Jin), din tp tun tra đnh k và tác chiến chiến thut ti qun đo Trường Sa và din tp tun tra sn sàng chiến đu và din tp chng tàu ngm Hai Qiang ".

Báo cáo này không đ cp c th thi gian và tn sut các cuc din tp. Tuy nhiên vì đây là báo cáo quc phòng ca năm 2021 nên gii quan sát cho rng các cuc din tp này nhiu kh năng đã din ra trong vòng 12 tháng va qua.

Đo Đông Sa (Pratas) và đo Ba Bình (Itu Aba) do Đài Loan kim soát là hai trong s nhng hòn đo ln nht Bin Đông. Ba Bình là đo ln nht trong s các đo t nhiên trong qun đo Trường Sa nơi mà Đài Loan gi là qun đo Nam Sa. Ba quc gia khác là Trung Quc, Vit Nam và Philippines cũng tuyên b ch quyn vi qun đo này.

Tuy tin tc v các cuc din tp tàu ngm ca Đài Loan đã được báo chí trong khu vc đăng ti rng rãi nhưng các quc gia có tuyên b ch quyn đi vi qun đo Trường Sa vn chưa đưa ra phn ng nào.

Trước đó, Vit Nam đã nhiu ln phn đi các hot đng quân s ca Đài Loan ti đo Ba Bình, cho rng các hot đng này đã "xâm phm ch quyn ca Vit Nam và làm gia tăng căng thng Bin Đông".

"Thành tht mà nói, tôi không h ngc nhiên v tiết l này" ông Collin Koh, mt hc gi chuyên nghiên cu v chương trình tàu ngm ca Đài Loan ti Trường Nghiên cu Quc tế S. Rajaratnam ca Singapore nói.

"Dù sao thì tàu ngm ca Hi quân Đài Loan cũng s thc hin các s mnh thi bình Trường Sa vì Đài Loan có s hu đáng k trong khu vc tranh chp" nhà nghiên cu này nhn đnh.

Ông Koh nói thêm : "Mt khi có chiến tranh eo bin Đài Loan, tôi tin rng các nhà hoch đnh quc phòng Đài Loan cũng s mun đm bo rng sườn phía nam ca nước này thc s được an toàn".

Trung Quc coi Đài Loan là mt tnh ly khai trong khi Đài Loan hin đang t tr và coi mình là mt quc gia có ch quyn.

dailoan2

Tng thng Đài Loan Thái Anh Văn tham d bui l khi công xây dng mt hm đi tàu ngm mi ti Cao Hùng, Đài Loan ngày 24/11/2020. nh : Reuters

Chương trình tàu ngm t đóng

Theo ông Koh, tàu ngm ca Đài Loan có kh năng "tiến hành giám sát Quân đi Gii phóng Nhân dân Trung Quc (PLA) và lc lượng quân đi ca các quc gia khác cũng có tuyên b ch quyn đi vi qun đo Trường Sa ; thu thp thông tin tình báo và thm chí tiến hành hun luyn đ tăng cường năng lc tác chiến nhm chun b cho các tình hung xung đt khác nhau".

Ông nói : "Báo cáo ca B Quc phòng ch là xác nhn cho nhng vic làm mang tính lô gíc này".

Tin tc v hot đng tàu ngm ca Đài Loan được đưa ra vào thi đim căng thng gia Trung Quc và Đài Loan đang gia tăng. Báo cáo quc phòng ca Đài Loan dành hn mt chương dài 12 trang đ tóm tt nhng mi đe da quân s ln ca Trung Quc đi vi đo quc này đng thi ch ra rng Trung Quc "chưa bao gi t b vic s dng vũ lc chng li Đài Loan".

Đ chun b cho điu đó, báo cáo đ cao tm quan trng ca vic tăng cường năng lc quân s dưới nước ca Đài Loan bao gm vic "mua mt thế h tàu ngm mi và nâng cp h thng tác chiến cho các tàu ngm lp Rng Bin hin có".

Đài Loan có tng cng bn tàu ngm, hai trong s này có t thi Chiến tranh Thế gii th 2 và thuc loi nhng tàu ngm lâu đi nht thế gii vn đang được s dng. Nhng tàu này được M chuyn giao t nhng năm 1970. Hai chiếc còn li là tàu ngm Hi Long (Hai Lung) s hiu SS-793 và Hi H (Hai Hu - H Bin) s hiu SS-794 mua t Hà Lan vào nhng năm 1980.

Theo ông Koh, mc dù tàu ngm Hi Long và H Bin ca Đài Loan "rt hin đi khi mi ra mt nhưng kh năng tác chiến chng tàu ngm ngày càng tăng ca Hi quân Trung Quc đng nghĩa vi vic khiến chúng nhanh chóng tr nên li thi ".

Đài Loan đã khi đng Chương trình Tàu ngm Phòng th Bn đa vào tháng 11/2020 ti mt nhà máy đóng tàu ngm mi Cao Hùng mt thành ph cng phía Nam. Tng thng Đài Loan Thái Anh Văn đã đăng tin này trênTwitter.

Đài Bc đt mc tiêu mua 8 tàu ngm diesel-đin vi chi phí ước tính khong 16 t USD. Tháng 4 năm nay,B Quc phòng Đài Loan tiết l rng "M và các quc gia quan trng Châu Âu cung cp h tr" đ đóng các tàu ngm mi.

Mt tháng trước đó, M đã phê duyt vic xut khu công ngh nhy cm, bao gm ba loi thiết b chính là : h thng thy âm k thut s, h thng tác chiến tích hp và h thng thiết b ph tr (kính tim vng) cho hm đi này.

Leyi Qi, mt nhà phân tích quân s Đài Loan đng thi là cng tác viên ca Đài Á Châu T Do cnh báo Đài Bc s cn phi theo dõi cn thn các bước đi ca mình vì nguy cơ leo thang Bin Đông là rt cao.

"Các tàu ngm ca Quân đi Gii phóng Nhân dân Trung Quc đang hot đng gn đó và có các tàu ngm lp Kilo ca Vit Nam hot đng gn qun đo Trường Sa" ông Qi nói.

Vit Nam đã mua sáu tàu ngm lp Kilo chy bng đin-diesel t Nga vi chi phí 3,2 t USD. Chiếc cui cùng trong s sáu tàu này được giao vào năm 2017.

Trong khi đó, Trung Quc được cho là có khong 70 tàu ngm, trong đó có 12 tàu ngm chy bng năng lượng ht nhân. TheoVăn phòng Tình báo Hi quân M, s lượng tàu ngm ht nhân ca Trung Quc có kh năng s tăng lên 21 chiếc vào năm 2030.

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt
Published in Châu Á

Ti Hi ngh chuyên đ v Hp tác Hàng hi và Qun tr Đi dương Toàn cu 2021 đã din ra hôm 9/11 theo hình thc trc tuyến ti thành ph Tam Á tnh Hi Nam, Trung Quc đã tuyên b rng nước này cam kết hp tác vi các nước Bin Đông đ m rng hp tác hàng hi, bo v các chui cung ng hàng hi toàn cu và đi phó vn đ biến đi khí hu đ xây dng Bin Đông tr thành mt vùng bin hòa bình, hu ngh và hp tác [1] .

biendong1

Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị ở Athens, Hy Lạp hôm 27/10/2021 - Reuters

Phát biu ti s kin thu hút khong 800 đi din đến t 30 quc gia và khu vc, B trưởng Ngoi giao Trung Quc Vương Ngh nói rng "chúng ta cn ng h ch nghĩa đa phương đ cùng bo v trt t hàng hi. Nhng đi dương và lc đa không phi là trò chơi cnh tranh có tng bng không". Ông Vương Ngh tiếp tc nhn mnh :

"Chúng ta cn cùng nhau thúc đy kết ni hàng hi và t do thương mi đ duy trì s n đnh ca vn ti bin và các chui công nghip, đng thi chúng ta cn phát trin và s dng các ngun tài nguyên bin mt cách có trt t và cùng nhau làm vic đ gii quyết nhng thách thc toàn cu như tình trng m lên toàn cu và mc nước bin dâng cao".

Người đng đu ngành ngoi giao Trung Quc cho rng không nên li dng các đi dương như mt công c đ tìm kiếm quyn lc toàn cu đơn phương và "chúng tôi phn đi vic các nước phô trương sc mnh trên bin, hình thành các bè phái và xâm phm nhng quyn li hp pháp ca các nước khác đ duy trì s bá ch hàng hi" [2] .

Li nói và hành đng khác nhau

Tuy nhiên, cũng ti hi ngh nói trên, mt s đi din ca các nước ASEAN đã bày t quan ngi v tình hình căng thng trong khu vc.

Chúng ta còn nh hi tháng 3 năm nay, quan h gia Philippines và Trung Quc đã tr nên căng thng khi hơn 200 tàu cá Trung Quc bao vây khu vc Đá Ba Đu.

Hi đu tháng 6, Malaysia đã phi trin khai máy bay chiến đu khi phát hin 16 máy bay vn ti quân s ca Trung Quc bay gn không phn ca Malaysia mà không thông báo trước. Sau đó, B trưởng Ngoi giao Malaysia Saifuddin Abdullah ngày 20/10 phi khng đnh : "Chng nào Petronas còn làm vic ti Kasawari, chúng tôi có th khng đnh Trung Quc s đến thăm khu vc đó thường xuyên hơn. Chúng tôi đã luôn luôn phn đi. Và cũng không th đếm được s công hàm phn đi mà chúng tôi đã gi đến Trung Quc. Song, chúng tôi s kiên đnh và tiếp tc phn đi thông qua con đường ngoi giao vi h" [3] .

Đu tháng 9 năm nay, tàu Hi Dương Đa Cht 10 ca Trung Quc được h tng bi ít nht sáu tàu quân s khác, trong đó bao gm c tàu khu trc Côn Minh 172, đã xâm phm trong EEZ ca Indonesia [4] .

Philippines mi đây cũng li phn đi tàu Trung Quc tái xut hin ti khu vc Đá Ba Đu ln na [5] .

Vit Nam mi đây cũng lên tiếng yêu cu Trung Quc rút tàu cá khi các vùng bin trên, tôn trng ch quyn Vit Nam [6].

Các hành đng này ca Trung Quc cho thy dã tâm thc s ca Trung Quc đi vi bin Đông, iu này mt ln na cho thy s dai dng ca Bc Kinh trong vic thách thc các hot đng du khí ca các nước láng ging trong vùng đc quyn kinh tế ca h cho thy Bc Kinh sn sàng tham gia mt cuc leo thang song song đ gây áp lc buc các bên tranh chp khác phi lùi bước" [7].

n Đ phn đi Trung Quc

Trong khi đó, phát biu ti GMC 2021 vi ch đ "An ninh hàng hi và các mi đe da phi truyn thng mi ni", B trưởng Quc phòng n Đ Kumar đã gi mt thông đip đến Trung Quc v vn đ bin Đông. Ông phn đi các âm mưu xâm lược và tuyên b s ngăn chn các đng thái bành trướng c trên b và trên bin. Ông nhn mnh các đi dương t do, ci m là điu quan trng đi vi tt c các quc gia đ đt được tăng trưởng cao.

B trưởng Kumar nhn mnh mt cách toàn din v nhng n lc ca Trung Quc trong vic m rng lãnh th n Đ Dương : "Khi đ cp đến các mi đe da phi truyn thng, chúng ta không th b qua tác đng ca vic m rng vi tc đ chưa tng có ca hi quân thông thường Thái Bình Dương. Chúng ta cũng đang chng kiến s tăng cường hin din hàng hi nht đnh khu vc ca chúng ta mà không phi lúc nào cũng có v vô ti. Nhng tác đng tiêu cc ca hành vi m rng như vy được cm nhn ngay c bên ngoài Thái Bình Dương. Dù còn sm đ kết lun, song s m rng như vy đã kích hot nhng nước khác tìm kiếm các năng lc truyn thng và do đó bt đu mt cuc chy đua vũ trang mi" [8].

Trong phát biu ám ch đích danh Trung Quc - quc gia được biết là có "t chc mafia" đánh cá bt hp pháp hot đng khp thế gii, B trưởng Kumar nêu rõ : "Tôi mun đc bit đ cp đến hot đng hot đng đánh bt cá trái phép, không báo cáo và không được qun lý (IUU). Điu này làm suy yếu các n lc ca quc gia và khu vc nhm đt được mc tiêu bn vng lâu dài và trách nhim. Hơn na, đánh bt IUU là bt công rt ln đi vi nhng bên hành đng có trách nhim, trung thc và tuân th các quy tc. Đánh bt IUU, hu hết t bên ngoài khu vc ca chúng tôi, đang đe da đa dng sinh hc bin, an ninh lương thc cho cng đng và sinh kế ca nhng người tham gia đánh bt cá".

Các quc gia Đông Nam Á cn thn trng

Các quc gia khác như M và các đng minh ca mình cũng đang tích cc tun tra ti Bin Đông đ kim chế tham vng và đe dọa t Trung Quc.

Tháng 10/2021, nhóm tác chiến tàu sân bay USS Carl Vinson ca M và tàu sân bay HMS Queen Elizabeth ca Anh đã tiến hành mt lot hot đng tp trn chung Bin Đông. Đây là ln th chín trong năm 2021 tàu sân bay USS Carl Vinson ca Hi quân M hin din ti khu vc này.

Trong mt báo cáo đưa ra hi tun trước, Lu Năm Góc cho biết Hi quân Trung Quc đã s hu 355 tàu chiến và tàu ngm vào năm 2020. Báo cáo cũng nhn đnh rng Hi quân Trung Quc đã đt ưu tiên cao đi vi nhim v hin đi hóa lc lượng tàu ngm ca nước này, vic trin khai hot đng sáu tàu ngm tên la đn đo chy bng năng lượng ht nhân, sáu tàu ngm tn công chy bng năng lượng ht nhân và 46 tàu ngm tn công chy bng diesel [9].

Vi sc mnh và tham vng đc chiếm Bin Đông như vy, nếu tin vào nhng li ường mt" ca Trung Quc thì s là "giao trng cho ác". C bn quc gia Đông Nam Á nêu trên đu đang cht vt đi phó vi s đe dọa cùng "chiến thut vùng xám" ca Trung Quc ngay trên EEZ ca mình. Nếu các quc gia Đông Nam Á này mun gi được vùng EEZ ca mình, thì cn liên kết vi nhau và có gii pháp hu hiu trước mt Trung Quc hung hăng và đy tham lam.

Lê Hoàng Ngọc Quỳnh

Nguồn : RFA, 11/11/2021

Tham kho :

[1]  https://www.globaltimes.cn/page/202111/1238549.shtml

[2]  https://www.globaltimes.cn/page/202111/1238549.shtml

[3]  https://www.newsnpr.org/malaysia-worries-about-chinas-harassment-of-gas-projects-in-the-south-china-sea/

[4]  https://fulcrum.sg/chinas-recent-foray-into-the-north-natuna-sea-is-problematic/

[5]  https://www.reuters.com/world/asia-pacific/philippines-protests-beijings-provocative-acts-south-china-sea/2021/10/20/

[6]  https://www.qdnd.vn/chinh-tri/tin-tuc/yeu-cau-trung-quoc-rut-tau-ca-khoi-vung-bien-cua-viet-nam-676440

[7]  https://amti.csis.org/contest-at-kasawari-another-malaysian-gas-project-faces-pressure/

[8]  https://tfipost.com/2021/11/indias-defence-secretary-sends-a-stern-warning-to-china-over-south-china-sea/

[9]  https://media.defense.gov/2021/Nov/03/2002885874/-1/-1/0/2021-CMPR-FINAL.PDF

Additional Info

  • Author Lê Hoàng Ngọc Quỳnh
Published in Diễn đàn

Hoa Kỳ điều máy bay đến Biển Đông để tìm rò rỉ phóng xạ

RFA, 02/11/2021

Hoa K va điu máy bay WC-135 Constant Phoenix chuyên phát hin du hiu ht nhân đến Bin Đông, mt tháng sau khi tàu ngm ht nhân ca M đâm phi mt vt th chưa xác đnh khu vc này. Trang tin South China Morning Post loan tin này hôm 2/11.

chienluoc1

WC-135 Constant Phoenix được tiếp liệu từ một máy bay trên không - Reuters

Theo SCMP, mt t chc phân tích có tr s Bc Kinh (Nhóm Sáng kiến Theo dõi tình hình chiến lược Bin Đông - SCSPI) đã chp được nhng hình nh v tinh cho thy có năm máy bay do thám ca M hot đng Bin Đông vào cui tun trước. Trong s năm máy bay này có máy bay WC-135 Constant Phoenix chuyên phát hin các mnh v nhim phóng x.

Theo SCSPI, "Rt hiếm khi máy bay WC-135 Constant Phoenix xut hin ti khu vc Bin Đông. Hot đng gn đây nht ca nó khu vc này là t tháng 1/2020".

Theo hình nh v tinh ca SCSPI, máy bay này được h tng bi máy bay do thám E-8C, hai máy bay tun tra hàng hi P-8A và mt máy bay tác chiến đin t và do thám EP-3E.

SCMP trích li mt s chuyên gia v quân s cho rng có th đây là mt bin pháp mà M thc hin đ tìm kiếm xem có s rò r cht phóng x nào t v va tàu ngm hi đu tháng trước hay không.

Sau v tàu ngm ht nhân USS Connecticut va phi vt th dưới mt nước Bin Đông, Hi quân M cho biết tàu không b hư hi và lò phn ng ht nhân vn hot đng bình thường.

Trong khi đó, Trung Quc đã ch trích tai nn này ca M như là mt s vô trách nhim và yêu cu M phi nói rõ iu có s rò r phóng x t tàu ngm hay không.

********************

M - Nht tăng cường hp tác đi phó Trung Quc, Vit Nam là quc gia trong chiến lược

VOA, 03/11/2021

Tân Th tướng Nht Bn Fumio Kishida và Tng thng M Joe Biden trong cuc hi đàm trc tiếp đu tiên hôm 2/11 đã nht trí tăng cường liên minh song phương và hp tác cht ch hướng ti mt n Đ Dương - Thái Bình Dương t do và ci m, gia bi cnh Trung Quc ngày càng tr nên hung hăng và quyết đoán trong khu vc.

chienluoc2

Th tướng Nht Bn Fumio Kishida.

Theo truyn thông Nht Bn, cuc gp ca Th tướng Nht vi các lãnh đo thế gii din ra bên l hi ngh thượng đnh v khí hu ca Liên Hip Quc Glasgow ca Scotland. Ti đây, ông Kishida đã có các cuc gp trc tiếp mà t Kyodo ca Nht mô t là "không ch th hin cam kết ca ông đi vi các vn đ có tm quan trng toàn cu mà còn kết ni vi các quc gia quan trng có chung mi quan ngi v s quyết đoán ca Trung Quc n Đ - Thái Bình Dương".

Ngoài Tng thng M Joe Biden, Th tướng Kishida còn có các cuc gp vi Th tướng Anh Boris Johnson, Th tướng Úc Scott Morrison và Th tướng Vit Nam Phm Minh Chính, ba quc gia mà Tokyo coi là đi tác quan trng trong vic thúc đy mt khu vc n Đ Dương - Thái Bình Dương t do và ci m.

Tng gi chc ngoi trưởng lâu năm, tân th tướng Nht Bn cho biết ông đã có mt "khi đu rt tt" trong hot đng ngoi giao trc tiếp và xúc đng trong các cuc trò chuyn ngn ngi vi Tng thng M và các lãnh đo trên, vn theo tường thut ca Kyodo.

T báo Nht dn li các chuyên gia nói rng ch vài gi có mt Glasgow thì rt khó đ tân th tướng Nht chuyn ti nhiu ni dung trong ln "ra mt" ngoi giao, nhưng ông Kishida cũng đã kp th hin "cam kết chính tr mang tính biu tượng quan trng" đi vi các quc gia mà ông đã gp, trong đó có Vit Nam, quc gia mà Nht Bn hy vng s hp tác đ chng li các hành vi quyết đoán ca Bc Kinh trên Bin Hoa Đông và Bin Đông.

Trong cuc hi đàm vi Th tướng Vit Nam Phm Minh Chính, ông Kishida đã bày t s phn đi mnh m đi vi nhng n lc đơn phương nhm thay đi hin trng Bin Đông và Bin Hoa Đông.

B Ngoi giao Nht Bn cho biết Th tướng Kishida và người đng cp Vit Nam cũng đã nht trí hp tác trong các vn đ v chui cung ng, đng thi đy nhanh các cuc đàm phán đ thúc đy xut khu quc phòng ca Nht Bn.

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt, VOA tiếng Việt
Published in Châu Á

Philippines lại phản đối các hành vi "khiêu khích" của Trung Quốc

Trọng Nghĩa, RFI, 21/10/2021

Bộ Ngoại Giao Philippines ngày hôm qua, 20/10/2021 lên tiếng xác nhận đã gởi công hàm ngoại giao phản đối các hành động thách thức của tàu Trung Quốc nhắm vào tàu tuần tra của Philippines. 

taungam4

Ảnh tư liệu chụp ngày 15/07/2017 : Tàu tuần duyên Trung quốc hoạt động trên Biển Đông.  Reuters - Reuters Staff

Trong một tin nhắn Twitter, Bộ Ngoại giao Philippines cho biết là tàu Trung Quốc sử dụng một cách "phi pháp" còi hụ, loa phóng thanh và các liên lạc vô tuyến nhắm vào tàu của Philippines vốn đang tiến hành những cuộc tuần tra "chính đáng và thường kỳ" trên các vùng biển của mình.

Bộ Ngoại Giao Philippines nói rõ : "Các hành động khiêu khích đó đe dọa hòa bình, trật tự và an ninh trên Biển Đông, đi ngược lại các nghĩa vụ của Trung Quốc theo luật pháp quốc tế"

Theo hãng tin Anh Reuters, Bộ Ngoại giao Philippines khẳng định là đã có hơn 200 vụ sách nhiễu như vậy, nhưng không cho biết là các vụ khiêu khích đó xẩy ra vào lúc nào.

Tuy nhiên, từ đầu năm đến nay, Manila đã liên tiếp lên tiếng báo động và phản đối Trung Quốc về việc có hàng trăm tàu của Trung Quốc tràn vào vùng Biển Đông tại những khu vực bên trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines, mà nổi cộm nhất là vụ hơn 200 chiếc tàu Trung Quốc tràn ngập vùng Đá Ba Đầu ở Trường Sa vào tháng 3/2021.

Manila tố cáo đó là tàu dân quân biển, trong lúc Bắc Kinh khẳng định đó chỉ là tàu đánh cá của ngư dân Trung Quốc. Mặt khác, Bắc Kinh tiếp tục cho rằng họ có chủ quyền trên hầu như toàn bộ Biển Đông, bất chấp tuyên bố trái lại của Philippines cũng như Việt Nam, Malaysia hay Brunei. 

Theo Reuters, kể từ khi ông Duterte nhậm chức vào tháng 6/2016 đến nay, Philippines đã đệ trình hơn 80 công hàm ngoại giao để phản đối Trung Quốc trên vấn đề Biển Đông. 

Trọng Nghĩa

*********************

Ủy ban Đối ngoại Thượng Viện Mỹ thông qua dự luật trừng phạt Bắc Kinh

Trọng Thành, RFI, 20/10/2021

Ủy ban Đối ngoại Thượng Viện Hoa Kỳ thông qua dự luật trừng phạt các hành động "đe dọa hòa bình" của Trung Quốc ở Biển Đông. Hai thượng nghị sĩ đồng chủ trì dự luật kêu gọi Thượng Viện Mỹ nhanh chóng thông qua luật, để khẳng định mạnh mẽ cam kết của Hoa Kỳ bảo vệ vùng Ấn Độ - Thái Bình Dương tự do và rộng mở, chủ quyền của các nước đồng minh, và thúc đẩy giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình dựa trên luật pháp quốc tế. 

taungam5

Các thành viên Ủy ban Đối ngoại Thượng Viện Mỹ : Ben Cardin (trái), Bob Menendez (giữa) và Jim Risch, tại trụ sở Thượng Viện, Washington DC, Hoa Kỳ, ngày 04/08/2021.  AP - Amanda Andrade-Rhoades

Trên Twitter, chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Thượng Viện Mỹ, ông Bob Menendez, thông báo trong cuộc họp hôm qua, 19/10/2021, Ủy ban đã thông qua dự luật South China Sea and East China Sea Sanctions Act / Đạo luật trừng phạt ở Biển Đông và biển Hoa Đông (S.1657). Hai thượng nghị sĩ Marco Rubio (đảng Cộng hòa) và Ben Cardin (đảng Dân chủ) - đồng chủ trì dự luật của lưỡng đảng - ra thông cáo báo chí "hoan nghênh Ủy ban thông qua luật nhắm vào các hành động gây hấn của Trung Quốc ở Biển Đông và biển Hoa Đông".

Thượng nghị sĩ Cộng hòa Rubio nhấn mạnh : "Không có mối đe dọa nào lớn hơn đối với Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở hơn Đảng cộng sản Trung Quốc và lực lượng vũ trang của Đảng cộng sản Trung Quốc - Quân đội Giải phóng Nhân dân", và "rủi ro đối với lợi ích kinh tế và an ninh quốc gia của Mỹ trong khu vực là có thật. Hoa Kỳ cần các công cụ bổ sung để đối đầu với Bắc Kinh khi quốc gia này tiếp tục nỗ lực xác lập việc kiểm soát bất hợp pháp về chủ quyền trên biển ở Biển Đông và biển Hoa Đông".

Về phần mình, thượng nghị sĩ Dân chủ Ben Cardin khẳng định : "Dự luật của chúng tôi gửi đi một thông điệp mạnh mẽ của lưỡng đảng, là Hoa Kỳ sẽ bảo vệ tuyến lưu chuyển thương mại tự do và tự do hàng hải, bảo vệ chủ quyền của các đồng minh và thúc đẩy giải pháp ngoại giao hòa bình phù hợp với luật pháp quốc tế".

Trừng phạt các dự án Trung Quốc tại khu vực tranh chấp với một quốc gia ASEAN

Đạo luật S.1657 sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với "các cá nhân và thực thể Trung Quốc tham gia vào các nỗ lực của Bắc Kinh nhằm khẳng định một cách hung hăng các đòi hỏi chủ quyền lãnh thổ và lãnh hải của Trung Quốc trên các khu vực rộng lớn tại với Biển Đông và Hoa Đông". Theo văn bản này, tổng thống phải áp đặt các biện pháp "phong tỏa tài sản và từ chối cấp thị thực đối với những cá nhân và thực thể Trung Quốc nào đóng góp vào các dự án phát triển ở các khu vực của Biển Đông, bị một quốc gia thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á phản đối, hoặc tham gia trong các hành động hoặc chính sách đe dọa hòa bình hoặc ổn định ở các khu vực có tranh chấp ở Biển Đông, hoặc trong khu vực biển Hoa Đông do Nhật Bản hoặc Hàn Quốc quản lý".

Dự luật cấm các thực thể Hoa Kỳ đầu tư hoặc cung cấp bảo hiểm cho các dự án liên quan đến những thực thể bị trừng phạt ở một trong hai vùng biển nói trên. Và Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ "phải báo cáo định kỳ với Quốc hội, xác định các quốc gia công nhận các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với các vùng lãnh thổ tranh chấp. Một số loại viện trợ nước ngoài có thể không được cung cấp cho các quốc gia đó".

Trọng Thành

********************

Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ thông qua dự luật trừng phạt hành vi bành trướng của Trung Quốc tại Biển Đông

RFA, 20/10/2021

y ban Đi ngoi Thượng vin Hoa K hôm th ba 19/10 thông qua d lut áp đt các bin pháp trng pht đi vi nhng cá nhân và đi tượng Trung Quc tham gia vào các tranh chp ch quyn lãnh th, lãnh hi ti Bin Đông.

taungam6

Thượng nghị sĩ Ben Carden (Đảng Dân chủ) của tiểu bang Maryland. Reuters

D lut lưỡng đng do Thượng nghị sĩ Cộng hòa Marco Rubio, đi din tiu bang Florida và Thượng nghị sĩ Dân chủ Ben Cardin ca tiu bang Maryland bo tr, có tên "D lut Trng pht Bin Đông và Bin Hoa Đông". D lut khi thành lut s áp đt các bin pháp trng pht đi vi các cá nhân và đi tượng Trung Quc tham gia vào hot đng khng đnh yêu sách ch quyn v hàng hi và lãnh th ca Bc Kinh đi vi Bin Đông và Hoa Đông.

Thượng nghị sĩ Rubio trong mt thông cáo báo chí nói : "Không có mi đe da nào ln hơn đi vi mt n Đ Dương - Thái Bình Dương t do và rng m hơn Đảng cộng sản Trung Quc và lc lượng vũ trang ca h là Quân đi Gii phóng Nhân dân". Ông kêu gi toàn th đng nghip trong Thượng vin thông qua d lut này.

Trung Quc đòi ch quyn phn ln khu vc Bin Đông vi đường đt khúc chín đon đã b Tòa Trng tài Quc tế bác b trong mt phán quyết vào năm 2016 nhưng Bc Kinh không tuân th phán quyết này.

M không phi là mt bên có tranh chp v ch quyn khu vc Bin Đông nhưng luôn khng đnh quyn t do hàng hi và hàng không khu vc này, đng thi lên án Trung Quc đã bt nt các nước láng ging có đòi hi ch quyn đây, quân s hóa khu vc Bin Đông. 

Additional Info

  • Author Trọng Nghĩa, Trọng Thành, RFA tiếng Việt
Published in Quốc tế

Hàng không mẫu hạm Anh, Mỹ dẫn đầu cuộc phô trương sức mạnh hải quân ở Biển Đông

Ba hàng không mu hm và hng chc chiến hm khác ca các quc gia đng minh ca Hoa K trong tun này đi vào Bin Đông là mt trong nhng pha phô din sc mnh hàng hi ln nht ca Phương Tây ti khu vc này sut nhiu năm qua.

anhmy1

Nhóm tấn công tàu sân bay của Anh do tàu HMS Queen Elizabeth dẫn đầu và Lực lượng Phòng vệ Hàng hải Nhật Bản do tàu khu trục trực thăng lớp Hyuga JS Ise dẫn đầu tham gia diễn tập chung tại Biển Đông ngày 3/10/2021 cùng các nhóm tấn công tàu sân bay của Mỹ do tàu USS Ronald Reagan và USS Carl Vinson dẫn đầu. Ảnh : Hải quân Mỹ

Nhng cuc din tp ti vùng bin Tây Philippines (mà Vit Nam gi là Bin Đông) s được tiếp tc vi hai tun tp trn qui mô ln ngay Bin Đông. Điu này phát đi mt thông đip cho Bc Kinh và khng đnh quyn t do hàng hi ti khu vc n Đ Dương- Thái Bình Dương ngày càng căng thng.

Chuyên gia cp cao Richard Bitzinger ti Trường Nghiên cu Quc tế S. Rajaratnam Singapore phát biu rng "Đây có th là ln đu tiên t khi n ra cuc khng hong Eo Bin Đài. Loan hi năm 1996, chúng ta chng kiến nhng dng hot đng vi hàng không mu hm như thế".

Vào ngày 3/10, hàng không mu hm hàng đu ca Hi quân Hoàng gia Anh HMS Queen Elizabeth cùng vi hai hàng không mu hm Hoa K- USS Carl Vinson và USS Ronal Reagan- cùng vi 14 chiến hm khác ca M, Nht, Canada, New Zealand và Hòa Lan tiến hành nhng hot đng din tp gi là kết hp ti Vùng bin Philippines.

Hình nh ghi nhn ti hin trường cho thy đoàn chiến hm lướt sóng trong nng vi đi chiến đu cơ bay theo đi hình mũi tên bên trên.

"Na triu tn sc mnh bin t sáu quc gia cùng vi sc mnh bay tương đương đy n tượng" là điu được mô t bi Phó Đ đc Steve Moorhouse, ch huy Nhóm Tác chiến Anh CSG21 do Hàng không mu hm HMS Queen Elizabeth dn đu.

Mt ngày sau đó, t chc Sáng kiến Theo dõi Chiến lược Nam Hi - mt mng lưới nghiên cu ca Trung Quc, cnh báo rng hàng không mu hm USS Carl Vinson ca M và HMS Quuen Elizabeth ca Anh đã vượt Eo Bashi đi vào Bin Đông, và đây là ln th hai k t tháng 7, hai hàng không mu hm này vào Bin Đông.

Mt thông cáo ca B Quc Phòng Anh vào ngày th ba cho biết trong vòng hai tun ti Hàng không mu hm Queen Elizabeth "s hot đng ti Bin Đông vi chiến hm và chiến đu cơ ca các nước Australia, Canada, Nht Bn, New Zealand, Hoa K" và tham gia vào cuc din tp hàng hi phi hp qui mô ln.

Chuyên gia Bitzinger so sánh hot đng ln này vi đt phô din sc mnh hi tháng 3 năm 1996, khi mà Hoa K cho b trí hai hàng không mu hm nhm đáp li vic Trung Quc cho th phi đn ti vùng bin gn Đài Loan trong thi gian chun b bu c. Thông đip Bc Kinh phát ra đi vi đo quc t tr là không được tuyên b đc lp.

Lúc by gi, gii quan sát cho rng đó là màn phô din sc mnh quân s ln nht Châu Á k t cuc chiến Vit Nam. Hoa K cho b trí hai nhóm tác chiến dn đu là hàng không mu hm USS Minitz và hàng không mu hm nay đã loi biên là USS Independence.

Mc tiêu chính ca vic phô din sc mnh lúc by gi, cũng như hin nay, là phát đi mt thông đip cho Bc Kinh- nhưng theo mt s người thì đó là khiêu khích. Hc gi cp cao Mark J. Valencia ti Vin Nghiên cu Nam Hi ca Trung Quc (NISCSS) cho rng "H đang giúp Hoa K đe da Trung Quc". Điu này phn ánh quan ngi ca Bc Kinh.

anhmy2

Máy bay t nhóm tn công tàu sân bay ca Anh và M bay theo đi hình trong cuc din tp chung nhiu bên trong khu vc Bin Đông ngày 3/10/2021. nh : Hi quân M

Trong cùng ngày hai hàng không mu hm ca Hoa K và Anh Quc đi vào Bin Đông, Trung Quc cho chiến đu cơ bay vào Vùng Nhn Din Phòng Không (ADIZ) ca Đài Loan vi mt con s k lc là 52 chiếc. Trong khong thi gian bn ngày k t th sáu tun qua, Đài Loan báo cáo có gn 150 máy bay ca Không quân Trung Quc bay vào ADIZ ca Đài Loan.

B trưởng Quc Phòng Đài Loan, Khâu Quc Chinh, vào ngày th tư phát biu vi các nhà lp pháp rng quan h qua Eo bin Đài Loan nghiêm trng nht trong hơn 40 năm.

B Ngoi giao Hoa K vào ngày Ch Nht cáo buc quân đi Trung Quc tiến hành nhng hot đng quân s khiêu khích phá hoi hòa bình và n đnh khu vc ; đng thi nhc li cam kết vng như bàn thch ca Hoa K đi vi Đài Loan.

Trung Quc xem Đài Loan là mt tnh ly khai và ha s thng nht v li vi Đi Lc, c bng vũ lc nếu cn. Đài Loan li cho mình là mt Nhà nước có ch quyn.

Chuyên gia Bitzinger nói v hot đng din tp phi hp ca các hàng không mu hm rng "Nhiu quc gia liên quan trong khu vc Châu Á lo ngi v s hiếu chiến ca Trung Quc và đây là cách phát đi mt thông đip mnh m cho Bc Kinh v quyn t do hàng hi.

Ông nói thêm "Điu đó cũng cho thy rng Hoa K có được nhng đng minh và thân hu tham gia mt cách tích cc và mt thiết vi h".

anhmy3

Tweet ngày 5/10/2021 ca Ch huy Nhóm tn công hàng không mu hm Anh nói v cuc din tp chung

Hàng không mu hm t đóng

S hin din ca nhng hàng không mu h thường được nhn thc như là du ch thuyết phc v quyn t do hàng hi mà Hoa K và các đng minh c xúy. Điu đó cũng cho thy mt khuynh hướng thú v v mt mt s nước ti khu vc n Đ Dương- Thái Bình Dương phát tin kh năng phòng th bin bng vic t đóng nhng hàng không mu hm ca nước h.

Lc lượng Phòng V Bin Nht Bn (JMSDF hay Hi quân Nht) vào ngày th Ba công b h đã thc hin các chuyến ct và h cánh loi chiến đu cơ F-35B tiên tiến trên Khu trc hm JS Izumo ; như thế có th biến nó thành mt hàng không mu hm.

JMSDF tiếp tc thc hin mt cách vng chc nhng b sung cn thiết cho chiến hm lp Izumo đ có th đt được kh năng vn hành chiến đu cơ F-35B.

Theo ông Jeff Kingston, Giám đc Vin Nghiên cu Châu Á và là giáo sư Đi hc Temple Tokyo, Chính ph Nht vào năm 2018 bt đèn xanh cho vic chuyn hai khu trc hm lp Izumo thành hàng không mu hm hng nh có th vn hành chiến đu cơ F-35B. Điu này da vào mt thay đi chính sách ln k t năm 2015 khi Nht Bnvi hot đng quân s b hn chế bi hiến pháp ch hòa sau Thế Chiến Th hai đã gia tăng cam kết vi đng minh an ninh Hoa K.

Ông phát biu vi RFA rng "Nht Bn đã tăng mnh kh năng nâng cao sc mnh bin và rũ b nhng cm k lâu nay v chính sách an ninh khi thc hin điu đó. V mt đa chính tr, đó là mt s ng phó vi nhn thc ngày càng tăng v mi nguy do chương trình hin đi hóa quân đi và tham vng bá quyn khu vc ca Trung Quc.

Ông Jeff Kingston gii thích thêm rng "Nht Bn gia nhp Nhóm B T (gm Hoa K, n Đ, Nht và Australia) và tr thành mt nước c xúy cho mt khu cc n Đ Dương- Thái Bình Dương t do và rng m. Đây là quan đim nhm đến s bành trướng nh hưởng ca Trung Quc trong khu vc ; và liên quan đến hot đng din tp hi quân chung, mt trong nhng hot đng khác na".

Trong khi đó chuyên gia Valencia ca NISCSS li đưa ra cnh báo rng hot đng chế to hàng không mu hm và ng h Hoa K nhm khng chế Trung Quc có th là mt sai lm ca Nht Bn. Ông nói : "Dĩ nhiên Nht cn có kh năng đ t v nhưng đi vào lĩnh vc đóng hàng không mu hm là mt vn đ hoàn toàn khác.

Còn theo chuyên gia Bitzinger, c hai nước Hàn Quc và Singapore cũng đang xem xét vic phát trin mt s trong nhng tàu hi quân ca h thành nhng hàng không mu hm thc s.

Ông nói : "Cách đây hai mươi năm, mi người đu có cái nhìn tiêu cc v chúng (hàng không mu hm), gi rng chúng là nhng nam châm hút tên la hành trình do quá ln. Thế nhưng nay, ai cũng mun có chúng. Dường như h đang c đi li vi thc tế là Trung Quc đang ngày càng có nhiu hàng không mu hm. Đó là dng cách nói chúng tôi s bt kp quí v thôi. Qu thc chúng tôi có th vượt quí v".

Trung Quc vi mc tiêu tr thành mt siêu cường bin đã có hai hàng không mu hm đang hot đng- Liêu Ninh và Sơn Đông ; và hin đang cho đóng chiết th ba. Trung Quc đã có lc lượng hi quân ln nht thế gii nhưng ch yếu là nhng lp tàu nh hơn. Siêu hàng không mu hm s tăng cường mnh m sc mnh ca h.

Cuc chy đua phát trin nhng hàng không mu hm ln hơn, tt hơn nêu bt tình hình đáng ngi Bin Đông mà các nhà quan sát cho rng là mt trong nhng khu vc xung đt tim năng gia các siêu cường.

Điu đó mt mc đ cao cũng s buc các nước nh, nghèo hơn trong khu vc phi chn phe".

Ông nói thêm : " Tt c nhng nước ASEAN nh hơn s thích Trung Quc và Hoa K thun tho vi nhau ; thế nhưng điu này s không xy ra và h c gi v thế ngoài cuc khi mà tình thế mi lúc mt khó thêm hơn".

Nguồn : RFA, 08/10/2021

Additional Info

  • Author RFA tiếng Việt
Published in Châu Á

Hải quân Hoa Kỳ hôm 08/09/2021 ra thông cáo cho biết khu trục hạm USS Benfold đã tiến hành hoạt động bảo vệ tự do hàng hải tại Biển Đông, bác bỏ cáo buộc "sai trái" của Bắc Kinh là tàu Mỹ "vi phạm chủ quyền" Trung Quốc. Đây là hành động thách thức đầu tiên của Mỹ, sau khi Bắc Kinh ra luật đòi kiểm soát tất cả tàu nước ngoài đi vào "lãnh hải" của mình.

TAIWAN-USA/DEFENCE

Khu trục hạm Mỹ USS Benfold từng ghé cảng Thanh Đảo (Trung Quốc), ngày 08/08/2016.  Reuters

Đại úy Mark Langford, thuộc Đệ thất Hạm đội, tuyên bố, Hoa Kỳ đã tiến hành hoạt động thường lệ ở khu vực 12 hải lý bên trong Đá Vành Khăn (Mischief Reef) ở Trường Sa, theo luật pháp quốc tế đã quy định trong Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS).

Trước đó phát ngôn viên Quân khu Miền Nam Trung Quốc, cáo buộc khu trục hạm USS Benford của Mỹ đã "vi phạm trầm trọng chủ quyền và an ninh của Trung Quốc, thêm một bằng chứng của bá quyền và quân sự hóa Biển Đông". Ông gọi Hoa Kỳ là "kẻ hủy diệt lớn nhất đối với hòa bình và ổn định" khu vực, cho biết không quân Trung Quốc đã theo dõi, giám sát và đưa ra cảnh báo cho chiến hạm Mỹ.

Ngược lại, phía Mỹ khẳng định Hoa Kỳ sẽ tiếp tục các hoạt động bảo vệ tự do hàng hải, hàng không ở bất cứ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép.

Đây là cuộc chạm trán đầu tiên kể từ khi Bắc Kinh đơn phương đặt ra "Luật an toàn hàng hải", có hiệu lực kể từ ngày 01/09, đòi hỏi 5 loại tàu nước ngoài phải khai báo danh tính, địa điểm, hàng hóa đang chở…khi đi vào "vùng lãnh hải" Trung Quốc. Vấn đề là khái niệm "vùng lãnh hải" của Trung Quốc rất rộng, bao gồm đất liền, các đảo ngoài khơi xa, Đài Loan, Điếu Ngư, Hoàng Sa, Trường Sa… nghĩa là gần như toàn bộ khu vực Biển Đông trong bản đồ "đường lưỡi bò" tự vẽ.

South China Morning Post cho rằng đòi hỏi này khó thể được các quốc gia tranh chấp tuân theo, vì như vậy có thể bị coi như mặc nhiên chấp nhận "chủ quyền" Trung Quốc.

Thụy My

Additional Info

  • Author Thụy My
Published in Châu Á

Việt Nam nên tiếp tục hoạt động tự do hàng hải, thách thức những tuyên bố của Trung Quốc

Thanh Trúc, RFA, 04/09/2021

Phản ứng của các nước

Ngay khi Trung Quốc tuyên bố chính thực thi hành Luật An toàn giao thông hàng hải ở Biển Đông, bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/9, Bộ Quốc Phòng Mỹ trong cùng ngày đã lên tiếng chỉ coi đây hành động đe doạ tự do hàng hải, cản trở tự do thương mại và quyền, lợi ích của các nước ở Biển Đông cũng như các quốc gia ven biển khác.

bd1

Tàu hải cảnh Trung Quốc xịt vòi rồng nước vào tàu cảnh sát biển Việt Nam ở Biển Đông - Ảnh minh họa Reuters

AsiaNews ngày 2/9 dẫn lời phát ngôn nhân Bộ Quốc Phòng Mỹ rằng Hoa Kỳ tái khẳng định những tuyên bố chủ quyền bất hợp pháp trên biển, bao gồm cả Biển Đông, là mối nguy hiểm và sự đe dọa nghiêm trọng đối với các quyền tự do hàng hải, hàng không và thương mại của những quốc gia trong khu vực.

Trong thông báo của Cơ quan An toàn Hàng hải Trung Quốc, Bắc Kinh bắt buộc các tàu nước ngoài đi vào vùng "lãnh hải" của Trung Quốc phải khai báo thông tin cho Cơ quan An toàn Hàng hải Trung Quốc. Cụ thể, các tàu ngầm, tàu nguyên tử , tàu chuyên chở vật liệu phóng xạ, tàu vận chuyển dầu, hóa chất và những chất độc hại khác… khi đi qua lãnh hải Trung Quốc phải khai báo tên, số hiệu, vị trí và giờ giấc đến những nơi sẽ cập cảng.

Qui định mới của Trung Quốc bị cho là đi ngược lại nguyên tắc Công ước Quốc tế về Luật Biển 1982, cho phép tàu nước ngoài quyền được gọi là "đi qua vô hại" trong vùng lãnh hải nước khác.

Các chuyên gia CSIS - Trung Tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế ở Washington cho rằng việc cơ quan An ninh Hàng hải Trung Quốc đề ra qui định mới chẳng qua chỉ thể hiện quyền lực và thách thức của Bắc Kinh đối với những quyết định quốc tế mà họ không bao giờ muốn chấp nhận.

Ngày 1/9, bài viết đăng trên Tạp chí Tài chính Úc Australia Financial Review, tựa đề "Australia rejects Beijing’s bid to tighten grip on South China Sea", tạm dịch là Úc bác bỏ nỗ lực của Bắc Kinh trong việc thắt chặt kiểm soát Biển Đông, Bộ Quốc phòng Úc nhấn mạnh bất kỳ quy định hàng hải tương tự nào cũng đều phải tuân thủ các yêu cầu của luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS). Hải quân Úc sẽ bất chấp sắc lệnh mới của Trung Quốc về việc tàu nước ngoài đi vào "lãnh hải của Trung Quốc" sẽ phải tuyên bố hiện diện, đồng thời khẳng định các tàu chiến của Úc sẽ tiếp tục thực hiện quyền tự do hàng hải theo luật pháp quốc tế.

Tại Việt Nam, trong cuộc họp báo diễn ra ngày 1/9, khi được các phóng viên đặt câu hỏi về động thái của Trung Quốc, phát ngôn nhân Bộ Ngoại Giao Lê Thị Thu Hằng, vẫn với câu phát biểu thường nghe khi nêu quan điểm về Biển Đông, cho rằng "Các quốc gia cần tuân thủ nghiêm túc các điều ước quốc tế mà mình là thành viên, nhất là Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) - khuôn khổ pháp lý cho mọi hoạt động trên biển và đại dương, khi ban hành các văn bản nội luật liên quan đến biển"

Bà Lê Thị Thu Hằng tiếp tục khẳng định rằng, Việt Nam kiên quyết, kiên trì thực hiện các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế để thực thi, bảo vệ chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam ; chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên các vùng biển của mình được xác định theo đúng quy định của UNCLOS.

Qui định mới - Chiến lược cũ

RFA đã có cuộc trò chuyện với nhà nghiên cứu Trần Thị Bích, Chương trình Đông Nam Á của CSIS Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế của Mỹ ở Washington DC. Bà Trần Thị Bích nói bản thân quy định này là mới, nhưng chiến lược của Trung Quốc thì không mới:

"Trong những năm qua, Bắc Kinh đã củng cố tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông một cách có hệ thống. Trong đó bao gồm việc đưa ra Luật lãnh hải và vùng tiếp giáp năm 1992, công khai đường chín đoạn năm 2009, và thành lập thành phố Tam Sa như một thành phố cấp tỉnh để quản lý Biển Đông năm 2012. Ngoài ra, bằng một cách có hệ thống, Trung Quốc đã quấy rối và cản trở hoạt động khai thác dầu khí của Việt Nam và các nước khác trung khu vực. Quy định mới này là một phần trong chiến lược xuyên suốt của Trung Quốc". 

Về phản ứng chính thức của Việt Nam, qua lời phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng, thường bị cộng đồng mạng trong nước cho là máy móc, yếu ớt và chiếu lệ, nhà nghiên cứu Trần Thị Bích trả lời:

"Từ xưa đến nay, không chỉ khi bày tỏ mối lo về những hành động của Trung Quốc mà cả khi ủng hộ những tuyên bố có lợi cho mình trong Biển Đông, Việt Nam luôn tránh chỉ đích danh bất cứ quốc gia nào trong các tuyên bố của mình. Phát ngôn của Bộ ngoại giao lần này về luật mới của Trung Quốc cũng không phải là ngoại lệ". 

Trung Quốc lại dùng chiến thuật "mơ hồ"

Trước đó, truyền thông trong nước đã trích dẫn lời nhà nghiên cứu Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới, chỉ trích Trung Quốc đưa ra những định nghĩa mơ hồ trong văn bản mới, rằng Bắc Kinh đang tìm cách hợp thức hóa vùng lãnh hải 12 hải lý, thậm chí vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý quanh các bãi cạn nửa nổi nửa chìm, các bãi ngầm trong vùng Biển Đông mà họ đã đánh chiếm. Ông khẳng định những nơi bị Trung Quốc đánh chiếm vốn nằm trong vùng đặc quyền và thềm lục địa của các quốc gia ven Biển Đông.

Nhà nghiên cứu Đông Nam Á Trần Thị Bích lý giải từ ‘mơ hồ’ bằng cái nhìn khác : 

"Khá là đúng, ví dụ trong việc công bố đường chín đoạn, từ trước tới nay, Trung Quốc không hề nói rõ đường chín đoạn đó thì tọa độ những điểm đó nằm ở đâu.

Thế thì cũng giống như khi mà Trung Quốc đưa ra những luật lệ mới, thì cũng không hề nói rõ hành vi nào là vi phạm những qui định đó và Trung Quốc cụ thể sẽ làm những gì để mà đối phó với những hành vi vi phạm. Điều này khiến những nước xung quanh bối rối, không thể nào so sánh những qui định đó của Trung Quốc với luật pháp quốc tế để mà có thể lý luận rõ hơn với Trung Quốc được".

bd2

Đường đứt khúc 9 đoạn mà Trung Quốc tự vẽ ra trên Biển Đông. AFP

Được hỏi ngoài những phản ứng bằng lời hay bằng văn bản như thường lệ, Việt Nam có thể làm gì hơn trong tình huống này, nhà nghiên cứu Trần Thí Bích cho rằng : 

"Việc Trung Quốc đưa ra luật mới đặt Việt Nam vào tình trạng rất khó xử. Nếu tuân theo những qui định mới của Trung Quốc thì đồng nghĩa với việc Việt Nam công nhận những tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông.

Mặt khác, nếu không tuân thủ, ngư dân và tàu bè Việt Nam đi vào những vùng nước mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền thì rất có thể bị quấy rối, thậm chí bị bắt giữ. Tôi nghĩ chỉ có thể dùng Luật Quốc Tế để đối phó với Trung Quốc thôi.

Là một nước nhỏ, Việt Nam sẽ khó có thể đối phó với Trung Quốc một cách hiệu quả. Cách tốt nhất bây giờ là để các nước lớn lên tiếng chỉ trích các quyết định đơn phương và không tuân thủ Luật Quốc Tế của Trung Quốc, đồng thời tiếp tục hoạt động tự do hàng hải nhằm thách thức những tuyến bố của Trung Quốc".

Thanh Trúc

Nguồn : RFA, 04/09/2021

***********************

Việt Nam phản ứng trước tin Trung Quốc bắt tàu nước ngoài khai báo ở Biển Đông

RFA, 02/09/2021

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng hôm 1/9 khẳng định Việt Nam có chủ quyền ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đồng thời kêu gọi các nước tuân thủ Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS).

bd3

Tàu hải cảnh Trung Quốc truy đuổi tàu cảnh sát biển Việt Nam gần khu vực quần đảo Hoàng Sa hôm 15/7/2014 - Reuters

Bà Hằng đưa ra phát biểu này trước câu hỏi của phóng viên xin bình luận về việc Trung Quốc chính thức thi hành Luật An toàn giao thông hàng hải ở Biển Đông. 

Hôm 27/8, Cơ quan An toàn Hàng hải Trung Quốc ra thông báo cho biết bắt đầu từ ngày 1/9, Bắc Kinh sẽ bắt các tàu nước ngoài đi vào vùng "lãnh hải" của Trung Quốc phải khai báo thông tin cho Cơ quan An toàn Hàng hải của Trung Quốc.

Hiện Trung Quốc đang đòi chủ quyền đến gần 90% diện tích Biển Đông với đường đứt khúc chín đoạn, lấn sâu vào vùng thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của một số nước trong khu vực bao gồm Việt Nam.

Bà Lê Thị Thu Hằng nói với báo giới rằng "Việt Nam kiên quyết, kiên trì thực hiện các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế để thực thi, bảo vệ chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam ; chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán trên các vùng biển của mình được xác định theo đúng quy định của UNCLOS".

Trong khi đó, Bộ Quốc phòng Mỹ hôm 1/9 cũng lên tiếng chỉ trích Luật An toàn Hàng hải mới của Trung Quốc, coi đây là hành động đe doạ tự do hàng hải.

Phát ngôn nhân Bộ Quốc phòng Mỹ John Supple nói: "Các tuyên bố chủ quyền biển phi pháp, trong đó có ở Biển Đông, đe dọa nghiêm trọng đến các quyền tự do trên biển, bao gồm quyền tự do hàng hải và hàng không, tự do thương mại và thương mại hợp pháp không bị cản trở, quyền và lợi ích của các nước ở Biển Đông cũng như các quốc gia ven biển khác".

Additional Info

  • Author Thanh Trúc, RFA tiếng Việt
Published in Diễn đàn