Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Phải mt đến chn hai chc năm k t năm 1998 khi Cc cnh sát bin Vit Nam thuc B tư lnh Hi quân được thành lp, mt 5 năm k t năm 2013 khi Cc cnh sát bin này đôn lên thành Bộ Tư lnh Cnh sát bin và tr thành cơ quan mang danh nghĩa trc thuc Chính ph, câu tc ng đương đi "ngư dân bám bin, hi quân bám b" mi có chút cơ hi t sa mình khi dưới s lãnh đo ca đng cm quyn, Quc hi Vit Nam ln đu tiên xem xét "quyền được n súng bo v ch quyn" ca lc lượng cnh sát bin.

canh1

Tàu Cảnh sát bin Vit Nam.

Cái bóng lờ m và vt v

Cảnh sát bin Vit Nam có th n súng đ "bo v ch quyn, quyn ch quyn và quyn tài phán quc gia trên bin ; qun lý v an ninh, trt t, an toàn, môi trường bin và bo đm vic chp hành pháp lut Vit Nam, các điu ước quc tế mà nước Cng hòa xã hi ch nghĩa Vit Nam là thành viên" - theo bn d tho Lut Cnh sát bin Vit Nam.

Cũng theo bản d tho trên, Cnh sát bin có th n súng cnh cáo các tàu hot đng bt hp pháp trong vùng bin ca Vit Nam nếu các tàu này không chp hành hiu lnh chm dt các hot đng bt hp pháp. Cnh sát bin n súng ch khi tính mng và s an toàn ca h b đe da, hoc trong khi truy đui nhng người và tàu thuyn vi phm trên biển, hoc đ bo v người dân mà tính mng b đe da…

Nhưng mt câu hi mang tính tn vong dân tc và quá nhc nhi là vì sao trong sut hai chc năm qua và k c trong 5 năm gn đây, dù đã được nâng cp thành "b tư lnh" tc tương đương vi cp quân khu và quân đoàn của B Quc phòng, B tư lnh Cnh sát bin Vit Nam li chng h chng minh được tác dng hay chí ít v s tn ti ca nó trong các hành đng bo v ngư dân Vit trước vô s hành đng khng b ca "đng chí tt" ?

Vào năm 2011 khi tàu hải giám Trung Quốc hành x lưu manh khi thng tay ct cáp tàu Bình Minh II ca Vit Nam, người dân thm chí còn không nhn ra được hình nh tn ti ca Cc Cnh sát bin, cho dù các tàu ca lc lượng này vn thường xuyên tun tra và không ít ln đ li trong tiềm thc ngư dân mt vt nước đen đúa v tinh thn "đòi hi" - như mt kiu thu phí BOT đường thy đang manh nha ni lên và b dư lun xã hi phn ng d di.

Nhưng vào thi gian 2011, mt s ý kiến quan chc vn ni ra ý do rng cnh sát bin s dĩ chưa làm hiệu qu là do chưa có đy đ chc năng bo v ch quyn, và vì chưa tr thành… B tư lnh.

Thế còn t năm 2013 đến nay và khi đã được phong hàm "tướng", B tư lnh Cnh sát bin Vit Nam đã làm gì ?

Ba năm sau vụ Bình Minh II, n ra cuc khng hong Hải Dương 981 khi giàn khoan này t Trung Quc lao thng vào Bin Đông đ ging như mt cái tát n đom đóm vào thói bc nhược chưa đánh đã chy ca điu được gii tuyên giáo xưng là "bn lĩnh Vit Nam". Nhưng mt ln na, người ta ch thoáng cái bóng l mờ và vật v ca cnh sát bin Vit Nam trong s đi sánh vi dày đc và ngo ngh cnh sát bin ca Bc Kinh.

Nhưng ngay c v Hi Dương 981 cũng không th khiến "đng và nhà nước ta" thoát khi cơn "ng ngày". Bng chng rõ ràng nht là bt chp nhiu cuc biểu tình phn đi Trung Quc do gii đu tranh nhân quyn và dân chúng t chc n ra Hà Ni, Sài Gòn và nhiu tnh thành khác, B Chính tr và Quc hi Vit Nam vn kiên đnh tâm thế nín lng. T năm 2014 đến nay, đã không có ti thiu mt bn ngh quyết nào ca B Chính tr hay ca Quc hi lên án v v Hi Dương 981 hay chí ít đ "ra mt" trước nhng câu chuyn "nhc quc th" tương t Bãi Tư Chính vào năm 2017 và 2018.

Đó cũng là nguồn cơn khiến căn bnh "hi quân bám b" ngày càng nan y, còn lc lượng cnh sát bin thì gn như… biến mt.

Trong tình cảnh "văn dt võ dát" và gii quan chc Vit thân ai k đó lo như thế, hi quân và tàu cá Trung Quc có v mun làm gì thì làm.

Mất ng ln mt ăn

Các vụ tàu Trung Quc đâm chìm tàu cá Vit và bn giết ngư dân Vit đã đt ngt tăng mnh k t tháng By năm 2017 - thi đim Vit Nam đưa giàn khoan Repsol - liên doanh vi Tây Ban Nha - ra khu vc Bãi Tư Chính đ khoan thăm dò du khí.

Vào cuối tháng 7/2017 đã xy ra mt s kin mà được dư lun xã hi lit vào loại "nhc quc th" : chính quyn Vit Nam phi "giương c trng" khi yêu cu ngng hot đng thăm dò khí đt ca Repsol - mt công ty Tây Ban Nha liên doanh vi Vit Nam - ngay ti Bãi Tư Chính mà luôn được B Ngoi giao Vit Nam chiến đu võ ming "thuộc vùng ch quyn không tranh cãi ca Vit Nam".

Dù chưa bao gi gii tuyên giáo hay B Ngoi giao Vit Nam dám nói toc v cái ngun cơn sâu xa ca v "nhc quc th" y, nhưng v "giương c trng" này li trùng hp vi tin tc quc tế cho biết sau khi Bc Kinh đe da s tn công mt s căn c quân s ca Vit Nam qun đo Trường Sa nếu Vit Nam cho phép Repsol tiếp tc khoan thăm dò du khí.

Chưa hết, sau tht bi Bãi Tư Chính, Vit Nam li có nguy cơ b Trung Quc cn tr vic khai thác du khí m Cá Voi Xanh - d án du khí ln nht ca Vit Nam, nơi được phát hin bi Tp đoàn du khí ExxonMobil ca M và có th s đóng góp gn 20 t đô la vào ngân sách Vit Nam.

Thực trng trn tri là m khí đt Cá Rng Đ lô 136/03 thuc Bãi Tư Chính và m Cá Voi Xanh ngoài khơi Qung Ngãi, Qung Nam là những tim năng cui cùng có th cu vãn ngân sách đang cn kit. Nếu Repsol và Exxonmobil khai thác thành công thì ngân sách cùng chế đ Vit Nam s được chia phn không ít.

Trong cơn qun bách mt ng ln mt ăn ngay trên vùng bin ca mình, Hà Ni đã mt lần na phi "cu vin" Hoa Kỳ, mà c th là kêu gi mt s h tr t hi quân Hoa Kỳ.

Nhưng ngay c s hin din ca USS Carl Vinson Đà Nng vào đu tháng Ba đó đã chng my có tác dng răn đe Trung Quc. Chiến thut ca Hà Ni mượn tàu chiến M đ "hù" Trung Quốc thm chí còn dn đến tác dng ngược khi Bc Kinh h lnh cho hàng không mu hm Liêu Ninh và vài chc tàu chiến t kéo vào Bin Đông tp trn vi đích thân Tp Cn Bình làm tng ch huy.

Cùng lúc, một mt trn ngoi giao - thương mi được Trung Quốc tung ra. Cui tháng Ba năm 2018, Ngoi trưởng Vương Ngh đến Hà Ni, gp 3/4 "t tr" ca Vit Nam và nói trng ra : "Đôi bên không nên tiến hành các hot đng đơn phương làm phc tp tình hình và nên cng c hp tác hàng hi đ xây dng mt môi trường lành mnh nhm đt được mt tha thun chung cuc v gii quyết tranh chp trên bin".

Về thc cht, đó là ti hu thư ca Trung Quc.

Có quá nhiều lý do đ B Chính tr đng cùng cơn lm phát gn 500 tướng quân đi phi đau đu đến thng phong. Nếu chấp nhn "hp tác cùng khai thác du khí" vi Trung Quc theo li nói không thèm úp m ca Vương Ngh, Vit Nam s đng thi phi tha nhn mt tin l chưa tng có v vic phi cho k cướp chung sng trong nhà mình và mt cách chính thc bt đu chp nhn ách đô hộ ca "Hoàng đế Tp Cn Bình".

Còn nếu không chp nhn cách chia bôi li nhun du khí vi k cướp, tương lai có th s là mt cuc xung đt quân s.

Cô đơn tuyt đi

Tình thế ca chính th Vit Nam gi đây là hu như cô đơn, trái ngược vi s đoản "đa dạng hóa, đa phương hóa" mà các cơ quan tuyên giáo và gii chóp bu ra r bt tn mi nơi và vào mi lúc.

Sự cô đơn đó thc ra đã tr thành tuyt đi vào năm 2014 trong v Hi Dương 981. Khi đó, đã không mt nước nào trong s mt chc "đi tác chiến lược" ca Vit Nam thèm quan tâm hay tiếp ng cho gii chóp bu Hà Ni, đ mc tinh thn kiêu ngo cng sn phi đi din vi mt tinh thn cng sn kiêu ngo hơn hn là "đi tác chiến lược ln nht và quan trng ca Vit Nam" - Trung Quc.

Còn đến đu năm 2018, Việt Nam thm chí còn nâng s lượng "đi tác chiến lược" lên chn mt tá - bao gm c hai "tân binh" là Úc và n Đ. Nhưng như tc ng "mèo vn hoàn mèo", vn chng có gì đi di v tâm thế cô đơn chính tr và quân s.

Để đến lúc này, trong tình cnh đã "ngửi" thy cái hơi ca mt cuc "chiến tranh du khí" trong tương lai gia "hai đng anh em", gii chóp bu Hà ni mi bt buc phi suy tính v "quyn được n súng" dành cho đi quân có v chưa bao gi biết bn súng - lc lượng cnh sát bin.

Nhưng cho dù vào cuối năm 2018, Lut Cnh sát bin Vit Nam có được chính thc thông qua chăng na, chng my người dân dám tin rng vi "truyn thng bám b" trong quá nhiu năm qua, lc lượng cnh sát bin s có mt hành đng thc cht nào đ cu vt cnh bnh hung và bị bn giết ca ngư dân Vit. Thm chí, ngay c khi nhim v duy nht ca cnh sát bin là bo v các lô du khí được Vit Nam phi lao vào khai thác theo cách không còn cách nào khác, cũng chng có hy vng gì đ lc lượng này dám "n súng" khi bị tàu Trung Quc vây bc và đe da - điu mà mt "nước nh" là Hi quân Philippines đã làm nhiu ln t năm 2014, thm chí còn bt gi hàng trăm ngư dân Trung Quc xâm nhp, đánh bt cá trái phép và đưa ra x tù mà Bc Kinh chng dám có phn ng mnh nào.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 19/04/2018

Published in Diễn đàn

Ngày 16/4/2018, Việt Nam bt ng đưa mt cán b B Công an Vit Nam ra tòa xét x v hành vi làm gián đip cho Trung Quc, cùng lúc "bt đèn xanh", hoc còn hơn thế là được "m van" đ h thng báo chí quc doanh được đăng khá chi tiết v v án này.

giandiep0

Nguyễn Hoàng Dương, cu cán b công an, b đưa ra tòa hôm 16/4/2018. (nh : Tuổi tr)

Vì sao chính quyền t "vch áo cho người xem lưng" như thế ? "Minh bch hóa" theo tiêu chí quc tế chăng ?

Nhưng đến tn gi đây vn chưa có thuyết minh nào có giá tr cho thy đng cm quyn Vit Nam mun vn đng theo qu đo minh bch hóa - xét trên bình din chung ở nhiu lĩnh vc, chng hn v ngân sách - túi tin ca chế đ, đc bit là ngân sách cho lc lượng vũ trang, hay còn hơn hn thế là nhiu vn đ thuc loi "nhy cm chính tr" mà đã t lâu được tng vào danh mc đ "MT", "TI MT" VÀ "TUYT MT".

Gián điệp và công tác chng gián đip là mt trong nhng lĩnh vc được chế đ xem là bí mt nht. Đó là nguyên do hết sc d hiu vì sao trong rt nhiu năm qua đã quá hiếm v xét x công khai và thông tin cho báo chí v gián đip Trung Quc. Trong khi đó, đã lan truyền nhiu đn đoán và tin tc va hè Hà Ni và nhng tnh thành gn biên gii phía Bc v thc trng "gián đip Trung Quc đông như rươi" và "công an đã bt đến hàng trăm gián đip Trung Quc", đã x án nhưng là "x kín" mà báo chí và công lun không th biết được, hoc có biết cũng không th đưa tin công khai.

Chỉ đến đu năm 2017, mt quan chc cp cao ca B Công an Vit Nam là Thiếu tướng Trương Giang Long - Phó tng cc trưởng Tng cc Chính tr kiêm Giám đc Hc vin chính tr công an nhân dân - mới nói mt cách mp m v tình trng gián đip Trung Quc kéo theo nhiu quan chc Vit Nam liên đi đang nm ngay trong b máy đng và chính quyn Vit Nam. Tuy nhiên, thông tin này cũng ch được gii hn trong mt cuc nói chuyn ni b mà không biết vô tình hay hu ý, video v cuc nói chuyn ca tướng Long đã được tiết l trên mng xã hi.

Cũng có một chng thc hiếm hoi khác v "gián đip Trung Quc" : vào ngày 30/9/2015, Tòa án nhân dân  Nội đã bt ng đưa nhà báo Hà Huy Hoàng ra x án v ti làm gián đip cho Trung Quc.

Nhìn lại v x Hà Huy Hoàng

Hà Huy Hoàng, 55 tuổi, tng là phóng viên báo Thế gii và Vit Nam thuộc Bộ Ngoi giao, b x vì ti gián đip theo Điu 80 B Lut hình s và đã b án 6 năm tù vì cung cp thông tin cho tình báo Trung Quốc.

Nhưng ngay sau phiên tòa x Hà Huy Hoàng, các bn tin trên Tui Tr, VnExpress và mt s t báo nhà nước khác v v x án nhà báo Hà Huy Hoàng đã b g ch sau vài gi đăng ti trên mng. Hin tượng này khiến dư lun và gii quan sát chính trị phi nghi ng v mt đng thái ln khut và hết sc bt thường liên quan đến phiên tòa này.

Vit Nam, rt thường là các báo không th t g bài, tr phi chu mt áp lc đ ln t phía cơ quan cp trên. Vy cơ quan cp trên nào có th ch đo cho báo chí phải g tin v phiên tòa x Hà Huy Hoàng ?

Tựu trung, vn là B thông tin và truyn thông, và cao hơn thế là Ban tuyên giáo trung ương.

Nhưng vì c gì mà mt phiên tòa được tuyên truyn là "t chc công khai" li b gii tuyên giáo ngăn cn thông tin ?

Dường như ti Hà Ni khi đó đã din ra mt cuc xung đt v tư tưởng gia nhng người mun công khai v án gián đip Trung Quc, vi phe phái không mun làm Bc Kinh pht lòng.

Một chi tiết đáng lưu ý là v x án nhà báo Hà Huy Hoàng được thc hin vào ngày 30/9/2015, tức ch vài ngày sau khi Tp Cn Bình tuyên b Washington "Trường Sa, Hoàng Sa là ca… Trung Quc".

Động thái chính quyn Vit Nam quyết đnh xét x công khai v án gián đip liên quan đến tình báo Trung Quc xy ra trong bi cnh quan h M - Trung có dấu hiu căng thng tr li và nhiu lãnh đo Vit Nam, đc bit là Tng bí thư Trng va công du Hoa Kỳ vào tháng By năm 2015.

Đương nhiên, mt phiên tòa x án gián đip Trung Quc, dù b cáo là người Vit Nam, vn là cú đánh trc tiếp vào th diện ca chính quyn Trung Nam Hi và gii tình báo Hoa Nam.

Tuy vậy, hơn mt tháng sau đó, Tp Cn Bình đã đến Hà Ni và mi chuyn tr li bu không khí ve vãn l lơi ln nhau như chưa tng có biến c nào xy ra.

Vì sao xử gián đip vào thi đim này ?

3 năm sau vụ x nhà báo Hà Huy Hoàng là v x án cán b công an Nguyn Hoàng Dương din ra vào ngày 16/4/2018, cũng v hành vi "làm gián đip cho Trung Quc".

Có một đim tương đng rt quan trng gia hai v x Hà Huy Hoàng năm 2015 và v x Nguyn Hoàng Dương năm 2018 : không ch quan h M - Trung, mà c quan h Vit - Trung đu có gam màu nóng.

Điểm khác bit ln gia hai v x trên là v x Hà Huy Hoàng xy ra khong hơn mt tháng trước khi Tp Cn Bình đến Vit Nam vào tháng Mười Mt năm 2015, còn v xử Nguyễn Hoàng Dương din ra 5 tháng sau khi Tp Cn Bình gp Nguyn Phú Trng Hà Ni vào tháng Mười Mt năm 2017. Nhưng sau đó đã quá rõ là cuc gp th hai đã chng gii quyết được bt đng nào, ngoài mt m văn kin ch đ phô trương trên mt báo.

Giờ đây, quan hệ Vit - Trung đã mang gam màu nóng đến mc có th bùng n xung đt quân s cp chiến thut hoc chiến dch, trên bin và có th c trên đt lin.

Trước sc ép liên tc gia tăng ca Trung Quc, sau ln đu tiên âm thm "giương c trng" ca chính thể Vit Nam ti Bãi Tư Chính vào tháng By năm 2017 mà đã khiến Repsol - mt công ty Tây Ban Nha liên doanh vi PetroVietnam - phi rút giàn khoan thăm dò du khí khi khu vc này mà không dám tht lên li bi phn nào, Hà Ni li phi nhn cái tát ny đom đóm thứ hai và phi "giương c trng" ln th hai cũng ti m du khí Cá Rng Đ ti Bãi Tư Chính vào tháng Ba năm 2018.

Không những thế, ngay c m du khí Cá Voi Xanh ngoài khơi Qung Nam, Qung Ngãi vi tr lượng khng l và đang ha hn có th mang lại cho ngân sách đang cn kit ca Vit Nam đến 20 t USD, cũng b Trung Quc gây sc ép đòi phi "cùng hp tác khai thác", nếu không s b "ăn không được thì đp đ".

Chính Vương Ngh - Ngoi trưởng Trung Quc và là mt gương mt "ngáo p" khá thường hiện ra Hà Ni ngay sau nhng mm mng xung đt v tranh ăn du khí gia Vit Nam và Trung Quc, đã tuyên b ti hu thư "cùng hp tác khai thác" ngo mn và thách thc đến thế.

Tình thế ca chính th đc đng Vit Nam đang tr nên cô đơn tuyt đi trên trường quc tế. Dù đang th đến mt tá "đi tác chiến lược" trong túi, nhưng Vit Nam li bi tác chiến lược quan trng nht" là chính th đc đng Trung Quc nhy x vào nhà mình đòi chia phần.

Đó cũng là nguồn cơn đ vào tháng Tư năm 2018, đng cm quyn Vit Nam ln đu tiên phi ch đo cho Quc hi bàn v "quyn được n súng" trong Lut cnh sát bin Vit Nam, cho dù lc lượng cnh sát bin này đã được hình thành t vài chục năm qua nhưng li b nhiu người dân cho là "hoàn toàn không biết bn súng" trước cnh tàu hi giám Trung Quc liên tiếp tn công hung hãn và bn giết ngư dân Vit.

Trong tình cảnh mt ăn ln mt ng, cô đơn tuyt đi như thế, hn là chính th Vit Nam đang tái hiện mt vài tiu xo mang ý nghĩa như "bin pháp tr đũa" đi vi "bn vàng".

Nguyễn Hoàng Dương ch là mt trong s rt nhiu công an rơi xung đa ngc tha hóa v li sng. Nhưng trong v x án Dương, nên chú ý đến chi tiết mà báo chí nhà nước được đăng công khai : Nguyn Hoàng Dương đã bán tin mt ca ngành công an Vit Nam cho Đi s quán Trung Quc ti Campuchia.

Cuộc "chiến tranh du khí" gia "hai đng anh em" cũng bi thế va được tô đim thêm mt sc t : hot đng gián đip và công tác phn gián.

Theo logic đó và nếu tương lai "cùng hp tác khai thác du khí" không thành trong thi gian gian ti, có l c Vit Nam ln Trung Quc s lôi gián đip ca nhau ra xét x công khai cùng án tù giam không h thương xót.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 17/04/2018

*********************

Cựu cán bộ công an Việt Nam dọa bán tài liệu mật cho TQ, bị xử tội gián điệp (VOA,17/04/2018)

Một tòa án thành ph H Chí Minh hôm 16/4 đã x ông Nguyn Hoàng Dương, nguyên cán b công an, 7 năm tù về ti gián đip. Trước đó, phía Campuchia đã hai ln bt Dương và giao cho phía Vit Nam. Ln đu, cu cán b này ch b làm ‘kim đim.’

giandiep1

Nguyễn Hoàng Chương, cu cán b công an, b đưa ra tòa hôm 16/4/2018. (nh : Tui Tr)

Thông Tấn xã Vit Nam cho biết Nguyn Hoàng Dương, sinh năm 1985, tng là cán b Cc K thut nghip vụ I A70, Bộ Công an, vào tháng 9/2016 khi đang ngh phép đã vào cơ quan dùng đĩa CD đ sao chép tài liu nghip v thuc danh mc bí mt đ bán cho nước ngoài.

Báo Tuổi tr cho biết Dương đã xut cnh trái phép sang Campuchia đánh bc, dùng email và đin thoại di đng liên h vi Đi s quán Trung Quc ti Campuchia và đài châu Á T do (RFA) đ cung cp tài liu mt đã sao chép t B Công an nhm ly tin đánh bc.

Theo cáo trạng, ông Dương nhn tin cho mt cán b đi 9 thuc A70 và ông Dương Danh Kim, đi trưởng đi 9, nói nếu không đưa tin thì Dương s chết.

Do lo ngại ông Dương xut cnh trái phép có th đem theo tài liu mt s nh hưởng đến đơn v nên lãnh đo ca Dương đã chuyn cho Dương 5 triu đng. Tuy nhiên, Dương không v Vit Nam mà tiếp tc đánh bạc hết s tin trên.

Ông Kiểm không chuyn tin mà báo cáo cho lãnh đo đơn v. Trưa 27/9/2016, Dương b Công an Campuchia bt gi và chuyn giao cho A70. Sau đó, Dương được ‘cơ quan cho v nhà làm kim đim.’

Không những thế, Dương còn bán xe máy đã cm đ sang Campuchia đánh bc và tiếp tc thua. Trong thi gian này, Dương nhiu ln dùng email, s đin thoi liên lc vi đi s quán Trung Quc ti Campuchia và Đài Châu Á T do đ bán các tài liu mt đã sao chép lấy tin đánh bc.

Cũng theo báo Tuổi tr, vào ngày 2/10/2016, Dương đến sòng bc rút 2 triu đng do 1 cán b Cc Bo v chính tr II, Tng cc An ninh, B Công an gi cho Dương vay. Khi đang rút tin thì Dương b Công an Campuchia bt giao cho Công an Việt Nam. Trên đường đi, Dương đã b đôi chiếc đĩa CD.

Theo Việt NamExpress, ngoài án 7 năm tù về ti gián đip, Nguyn Hoàng Dương còn b tuyên pht 1 năm tù v ti cưỡng đot tài sn.

Published in Diễn đàn

Một khi Bộ công an - được biệt danh là "thanh kiếm và lá chắn" và thực chất là "cánh tay gắn liền của đảng" - mà còn phải sa vào cơn xáo trộn "cải tổ" trong năm 2018, thân phận những đoàn thể chính trị - xã hội vốn chỉ là "cánh tay nối dài của đảng" sẽ đi đâu, về đâu ?

vedau1

Hàng triệu phụ nữ Việt Nam vẫn phải làm các công việc nặng nhọc với thu nhập thấp trong khi vai trò của Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chỉ là "bù nhìn". (Hình : Getty Images)

Những kẻ hết thời

Tình thế thu không đủ chi và ít nhất 30% công chức viên chức bị dư luận xem là "ăn bám" đã trở nên bĩ cực đến mức đảng phải tìm nhiều cách nhằm "bóp" lại ngân sách với ưu tiên tối thượng là duy trì bằng được sự tồn tại của các cơ quan đảng. Nhưng không còn cách nào khác, muốn thắt chặt ngân sách thì phải "siết" biên chế.

Sau một thời gian dài giằng co níu kéo có vẻ đầy nuối tiếc, rốt cuộc một trong những đối tượng sẽ bị tinh giản chính là các đoàn thể chính trị - xã hội, từng có thời được đảng sủng ái nhưng giờ đây không còn quá quan trọng với đảng.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam và Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Hội Cựu chiến binh Việt Nam - 6 tổ chức chính trị xã hội từng được ưu ái hàng đầu ấy - đang nhìn thấy cái vực thẳm "tiền đâu" lồ lộ dưới bóng chợ chiều chính thể.

Không trả lời được câu hỏi quá thiết thân ấy, và nhất là chẳng làm gì để kiếm tiền tự nuôi thân, "cánh tay nối dài" nào cũng phải chịu rủi ro bị thu ngắn, thậm chí còn có thể bị đảng chặt phăng không thèm đoái hoài.

‘Ghế ít đít rất nhiều’

Đầu tháng Tư, 2018, Ban tổ chức trung ương đã công khai 4 đề xuất trong đề tài nghiên cứu về "đổi mới mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội".

Có 4 phương án được đề xuất trong đề tài trên, bao gồm :

Phương án một là giữ nguyên mô hình tổ chức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội như hiện nay. Tuy nhiên, sẽ có lộ trình từng bước thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính và tổ chức ; nhà nước giao kinh phí căn cứ vào nhiệm vụ thực hiện.

Phương án hai, nhất thể hóa chức danh chủ tịch Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, thành lập cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc chung cho các đơn vị này ; trước mắt thực hiện ở cấp tỉnh, cấp huyện.

Phương án ba, hợp nhất 5 đoàn thể chính trị - xã hội gồm Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Liên đoàn lao động, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh thành các ban của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, trước mắt thực hiện thí điểm ở cấp huyện và xã.

Phương án cuối cùng là hợp nhất Ban dân vận và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Việc 3 trong số 4 phương án trên nhằm mục tiêu "tinh giản" cho thấy phương án cuối cùng được chọn rất nhiều khả năng sẽ không phải là giữ nguyên hiện trạng mô hình tổ chức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội như hiện nay. Mà sẽ phải "gom lại".

Nhưng "gom" như thế nào ? "Gom" làm sao để vừa đạt được mục tiêu tiết giảm đến mức tối đa phần ngân sách phải chi ra, đồng thời hài hòa được tình trạng "ghế ít đít nhiều" khi phải "tái cơ cấu" một khối đoàn thể khổng lồ không chỉ về năng khiếu "ăn" ngân sách mà còn quá nhiều năng lực bày biện ghế ngồi cho giới quan chức ?

Đề tài nghiên cứu "đổi mới mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội" phát ra trong bối cảnh chủ trương "tinh gọn biên chế" và "giảm 10% biên chế" của Hội nghị Trung ương 6 vào tháng Mười, 2017 đang được triển khai một cách chậm chạp trước đây và gia tốc tăng dần về sau này.

Nếu kế hoạch trên được triển khai theo đúng yêu cầu, con số công chức và viên chức lẫn đối tượng không chuyên trách ở các cấp bị tinh giảm sẽ lên đến 250 ngàn người - chiếm gần 10% trong tổng số gần 3 triệu công chức viên chức.

Và nếu tinh gọn được bộ máy "cánh tay nối dài của đảng", đảng sẽ loại được hàng trăm ngàn nhân sự "chỉ biết ăn không biết làm" - một con số rất có ý nghĩa trong hoàn cảnh khốn khó hiện thời.

Trong thực tế, một trong những nguồn lực lớn nhất mà các tổ chức quần chúng công sử dụng là các khoản chi cho nguồn nhân lực. Theo Tổng Cục Thống Kê, vào năm 2012 Việt Nam có 246.144 người làm việc cho 34.378 cơ sở của tổ chức chính trị, đoàn thể, xã hội được nhà nước đãi ngộ theo chế độ.

Số cán bộ, công chức làm việc cho các tổ chức chính trị, đoàn thể, xã hội được nhà nước trả lương chiếm 7.2% nhân lực làm việc cho nhà nước và 1,1% tổng lực lượng lao động xã hội. Nếu tính cả số cán bộ không chuyên trách ở cấp xã, phường, thôn, xóm (hoạt động trong các tổ chức quần chúng công cấp cơ sở), tổng số người hoạt động trong lĩnh vực tổ chức quần chúng công (có biên chế và không có biên chế) ước tính vào khoảng 337.981 người.

Chỉ đến năm 2016, báo chí mới "vô tình" phát hiện là hàng năm, ngân sách đã phải vung đến 14.000 tỷ đồng cho các tổ chức chính trị - xã hội. Nhưng sau đó, con số này đã trở nên quá nhỏ bé khi xuất hiện một đánh giá của Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VERP- Vietnam Institute for Economic and Policy Research) cho biết nguồn lực xã hội được rót vào các tổ chức công chiếm tới 1,7% GDP của cả nước, tức là tương đương với hơn 71.000 tỷ đồng.

‘Ăn tàn phá hại’

Trong tình hình ngân sách xuất hiện nhiều dấu hiệu cạn kiệt từ cuối năm 2015 và kéo dài liên tục trong hai năm 2017 và 2018, đã rộ lên nhiều chỉ trích trong nội bộ đảng đối với hiệu quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam và Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

Nếu trước đây kinh phí dành cho các tổ chức chính trị - xã hội trên thường không được lôi ra bình phẩm, thì nay ngay cả một số tờ báo nhà nước cũng bắt đầu bình luận mang màu sắc giễu cợt, châm biếm và chỉ trích. Chỉ riêng 6 tổ chức chính trị - xã hội trên đã "ngốn" hơn 1 nghìn tỷ ngân sách mỗi năm.

Giáo sư Nguyễn Đình Cống - một tiếng nói bất đồng ở Việt Nam - còn nói thẳng rằng cần suy nghĩ đến việc giải thể Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Cho đến nay, "thành tích" lớn nhất của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là giúp đảng cầm quyền ngăn chặn và loại hầu hết các ứng cử viên độc lập, mà bằng chứng sống đông nhất đã hiện hình trong cuộc bầu cử Quốc hội vào tháng Năm, 2016, chủ yếu qua những màn đấu tố thô bạo không khác mấy so với thời cải cách ruộng đất cách đây đến bảy chục năm : số người tự ứng cử lọt vào Quốc hội đã giảm đi phân nửa so với những kỳ bầu cử Quốc hội trước đó. Cũng trong cuộc bầu cử Quốc hội này, thậm chí tỉ lệ người ngoài đảng đã rớt xuống chỉ còn khoảng 4%, so với "10% theo tiêu chí".

Một bằng chứng sống sượng khác : Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã hầu như không chia sẻ với bất kỳ tổ chức và nhân vật tôn giáo nào khác thể hiện tiếng nói và hành động khác với chủ ý độc trị của đảng cầm quyền. Thậm chí ngược lại, giới lãnh đạo của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã tự nguyện biến thành cánh tay đắc lực giúp cho đảng bóp nghẹt hơn quyền tự do tôn giáo của người dân - được hiến định qua các Hiến Pháp nhưng còn lâu mới được khẳng định trong một văn bản luật về tôn giáo.

Trong khi đó, một cựu quan chức cấp sở cũng nói công khai là có thể giải tán Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam.

Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam cũng trở nên vô tích sự và phản cảm không kém Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Từ khi có Luật Lao Động, tổ chức này đã chưa hề chủ động tổ chức một cuộc đình công hoặc lãn công nào cho công nhân, bất chấp vô số khó khăn và bất công trùm phủ lên đầu lớp công nhân vừa nghèo vừa đói cùng hàng ngàn cuộc đình công tự phát của công nhân nổ ra hàng năm.

Không những không hỗ trợ công nhân, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam lại nối thêm một cánh tay giúp công an ngăn chặn đình công. Trong một số trường hợp, công nhân còn phát hiện chính cán bộ công đoàn làm công tác chỉ điểm để "khoanh vùng đối tượng" và sau đó là bắt bớ tống giam những công nhân khởi xướng đình công.

Từ rất nhiều năm qua, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam cũng đương nhiên trở thành một khâu trung gian hưởng ít nhất 2% trên tổng quỹ lương doanh nghiệp. Số tiền không nhỏ này, cộng với khoản ngân sách mập mạp hàng năm, đã biến Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam thành một gã trọc phú ngồi mát ăn bát vàng…

Quan chức cũng ‘bất đồng chính kiến ?’

Trong tương lai gần, rất gần, có lẽ không ít công chức và viên chức của đoàn thể nhà nước - những người đã quen "gật" trong các cuộc họp chi bộ trước đường lối nghị quyết cực kỳ sáo rỗng của đảng, đã quen với những từ "sẵn sàng !", "nhất trí" với các phong trào vừa hình thức vừa vô bổ mà đảng phát động, sẽ phải ngậm đắng nuốt cay rời nhiệm sở - nơi họ đã có thể ngồi không nhiều năm qua hoặc gần như thế trong lúc đều đều hưởng những đồng tiền vắt kiệt từ mồ hôi và cả nước mắt của dân chúng.

Rất có thể đề tài nghiên cứu về "đổi mới mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội" của Ban tổ chức trung ương sẽ được Tổng bí thư Trọng ưu ái cho "ứng dụng kết quả" sớm. Theo đó và cũng giống như chiến dịch "cải tổ" Bộ công an đang diễn ra, khối đoàn thể chính trị - xã hội sẽ lâm vào cảnh "ghế rất ít, đít rất nhiều", kéo theo yêu cầu bắt buộc phải sáp nhập nhiều ghế vào một ghế, dẫn đến cảnh tượng nhiều quan chức hội đoàn sẽ phải hưu non hoặc bị hạ cấp, thậm chí phải "ra đường" - một dạng thân phận hoàn toàn trái ngược với cảnh trước đây ung dung ăn thuế của dân nhưng chỉ biết "hót" theo đảng.

Thế nhưng lại có chuyện "rời biên chế, chúng tôi biết sống bằng gì ?" - một loại tán thán rất đặc trung rất điển hình mà chính Tổng bí thư Trọng đã nghe được từ giới cử tri "trung thành" của ông và được ông thuật lại.

Biết đâu đấy, chính cái thành phần thất nghiệp bắt buộc ấy sẽ phát sinh và trở thành nhân tố đả kích "chế độ bất công" nhiều nhất, mạnh nhất, có khi còn mạnh hơn cả giới đấu tranh dân chủ nhân quyền. 

Phạm Chí Dũng

Người Việt, 15/04/2018

Published in Diễn đàn

Chỉ hơn mt tháng sau khi hào hng k li câu chuyn "Tôi nói thng như thế mà không thy ông y t ái gì", người được vài văn nhân cn thn xưng tng là "Bc nhân kit thế thiên hành đo" nhưng li b dư lun cho là có tính "thù dai" đã phải nhn mt bài hc thm tính thù vt t Tp Cn Bình.

tuve1

Một tàu cá ca ngư dân Qung Ngãi va b tàu v thép ca Trung Quc đâm thng vào khi đang đánh bt trên vùng bin ca Vit Nam (nh chp t TuoiTre)

Tập Cn Bình không t ái ?

Còn nhớ vào bui sáng 7/2/2018 khi ch trì cuc gp mt chúc tết gii trí thc, văn ngh sĩ nhân dp xuân Mu Tut, ông Nguyn Phú Trng đã k li bng ngôn ngữ có v chân phương :

"Ông y đến ăn sáng đây, tôi nói hết. Tôi nói tình đng chí anh em mun gi được thì phi tin nhau mà mun tin nhau thì vic làm phi đúng như li nói. Tôi nói thng như thế mà không thy ông y t ái gì".

"Tin nhau" là một cách ng xử và cũng là ng biến tr mt không th lường trước trong mi quan h Vit- Trung mà t nhiu năm qua, trong khi trên bàn đàm phán ngoi giao luôn là nhng sáo ng "hai bên không làm phc tp thêm tình hình Bin Đông", thì cái nơi mà Bc Kinh xem là "ao nhà" ấy li rt thường din ra cnh "tàu l" vây bc, tn công tàu cá Vit Nam và hành hung, bn giết ngư dân Vit.

Câu chuyện "không thy ông y t ái gì" được ông Trng thut li v cuc gp vi Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình vào đu tháng 11/2017 - nhân Hi ngh thượng đnh kinh tế APEC t chc ti Vit Nam - đã rt mau chóng chuyn vùng t Hà Ni ra Bin Đông, đc biệt được nhn mnh nhng khu vc như Bãi Tư Chính phía Đông Nam Vit Nam và ngoài khơi Qung Nam - nhng nơi mà PetroVietnam cùng nhng đi tác Tây Ban Nha và M ca tp đoàn này đang ra sc bù đp thiếu ht ngân sách bng hot đng vi vã thăm dò và khai thác dầu khí.

Sau lần đu tiên phi cm mt lng êm rút khi Bãi Tư Chính vào tháng By năm 2017, đến tháng Ba năm 2018, Repsol - công ty liên doanh khai thác du khí vi PetroVietnam - đã phi ln th hai liên tiếp rút khi m Cá Rng Đ cũng nm trong Bãi Tư Chính mà không tht ni mt li bi phn.

Vào tháng Bảy năm ngoái, nhiu ngun tin quc tế cho biết chính quyn Vit Nam, mà c th là B Chính tr hoc c th hơn na là "hai y viên b chính tr" đã yêu cu ngng hot đng thăm dò khí đt ca Repsol ngay tại Bãi Tư Chính mà vn được B Ngoi giao chiến đu võ ming "thuc vùng ch quyn không tranh cãi ca Vit Nam", sau khi b Trung Quc gây sc ép chính tr, đe da tn công qun đo Trường Sa và điu đng đến 200 tàu bao vây khu vc Bãi Tư Chính như mt đng tác khng b.

Tâm thế "giương c trng" quá d và quá nhanh vào lúc Trung Quc mi ch tung mt đòn ph đu tâm lý là mt bng chng không th rõ hơn : vào lúc này đây, B Chính tr Hà Ni đã tr nên yếu t đến mc b "người đng chí 4 tt" o ép theo cách có muốn kiếm tin ngay trong vùng hi phn ca mình cũng không còn được na.

Còn vào tháng Ba năm 2018 và chỉ hơn mt tháng sau "không thy ông y t ái gì", mt gi thiết t cui năm 2017 đã biến thành thc tế khi được xác nghim mt cách sng sượng : vn là "đi tác chiến lược toàn din ln nht ca Vit Nam" là Trung Quc đã nhy b vào nhà ca gii chóp bu Vit Nam đ đòi không được hp tác vi M mà phi hp tác vi Trung Quc đ khai thác du khí.

Trong khi đó, câu chuyện "tàu l" hoc gn đây gii tuyên giáo Vit Nam "kiến to" thêm mt khái nim mi là "tàu không rõ quc tch" đang tái hin cnh trng côn đ ca hi quân Trung Quc hành x vi ngư dân Vit vào nhng ngày này.

Thù vặt

Đầu tháng Tư năm 2018, mt tàu ngư dân Ngh An đã b "tàu l" đâm chìm khiến 21 thuyn viên suýt chết.

Nhưng mt ln na trong vô s ln, lc lượng cnh sát bin Vit Nam đã không có mt đng tác rõ ràng và minh bch nào đ điu tra th phm bách hi ngư dân nước mình. Trong khi đó, gii chóp bu Hà Ni vn như á khu, nếu không nói là tuyt đi câm nín trước cnh nn ca đng bào mình.

Từ nhiu năm qua và k c thi gian gn đây khi Vit Nam có mt chút nhúc nhích t tư thế "đu dây" sang "da M đi Trung", mt s tht trn tri và đau đn là gii chóp bu Việt Nam đã ch quan tâm đến vic bo v nhng m du và khí đt phc v cho li ích cùng s tn ti ca đng cm quyn, trong khi chng h quan tâm đến nhiu cái chết ca ngư dân Vit b bn giết bi tàu Trung Quc.

Quan hệ Vit - Trung cũng bi thế đã và đang "cải thin" thy rõ. Vào năm 2017, Qung Ngãi là đa phương phi chu áp lc gây hn nng n nht. Rt nhiu tàu cá và ngư dân Vit đã b mt s lc lượng ca Trung Quc tn công, trong đó ba tàu cá b tông va, đp phá dn đến chìm.

Đặc bit, các v tàu Trung Quốc đâm chìm tàu cá Vit và bn giết ngư dân Vit đt ngt tăng mnh k t tháng By năm 2017 - thi đim Vit Nam đưa giàn khoan Repsol - liên doanh vi Tây Ban Nha - ra khu vc Bãi Tư Chính đ khoan thăm dò du khí.

Thái độ b xem là quá ph thuộc và quá ươn hèn ca chính th Vit Nam đã "di truyn" t quá kh đến tn hin ti, khi c chính ph ln các b ngành liên quan ca Vit Nam tuyt đi "cm khu" trước hàng lot tàu cá Vit b "tàu l" đâm chìm, còn ngư dân Vit tiếp tc b Trung Quc bắn giết.

"Lực lượng ngư dân t v" gi này ra sao ?

Một Vit Nam đương đi đang hin ra trên bn đ thế gii vi câu châm ngôn "ngư dân bám bin, hi quân bám b".

Chủ đ "ngư dân bám bin" ca Vit Nam còn được báo chí quc tế chú ý và đ cp không ch mt lần.

Lần đ cp gn nht là vào tháng Tư năm 2018 khi Đài Tiếng nói Hoa Kỳ (VOA) phát bài "Vit Nam tăng cường lc lượng ‘ngư dân t v’ đ đi phó vi Trung Quc" ca tác gi Ralph Jennings. Bài này cho biết lc lượng ngư dân t v được tăng cường trong năm 2009 khi Quốc hi Vit Nam thông qua mt đo lut cho phép ngư dân t v h tng các tàu cá. Theo mt nghiên cu năm 2017 ca các hc gi thuc Hc vin Nghiên cu Quc tế S. Rajaratnam Singapore, 13 đi "ngư quân" (ca Vit Nam) đang ym tr hơn 3.000 ngư dân đánh bt gn qun đo Hoàng Sa trên Bin Đông. Trung Quc kim soát Hoàng Sa, nhưng Vit Nam tuyên b chui đo này là thuc ch quyn ca mình. Hơn 10.000 ngư dân và khong 2.000 tàu đánh cá tnh Khánh Hòa được cp ng nhòm hng ngoi, theo nghiên cứu ca Singapore. Vit Nam đã ban hành mt ngh đnh vào năm 2014 đ tr giúp các ngư dân, nhng người có tàu "công sut ln hin đi" - thường là các tàu thép, m rng phm vi hot đng. Theo ngh đnh này, các ngân hàng Vit Nam đã cho các ngư dân vay 176 triệu USD đ nâng cp khong 400 tàu…

Vậy trong thc tế, chính th Vit Nam đã làm được gì cho "lc lượng ngư dân t v" ?

Mặc dù cnh tượng côn đ và giết người ca tàu Trung Quc đi vi tàu ngư dân Vit đã xy ra t rt nhiu năm và đc bit t năm 2011 trở đi, nhưng phi đến tháng Sáu năm 2016 mi ln đu tiên xut hin mt quan chc ph trách các vn đ liên quan ti ngư dân - ông Vũ Văn Tám, th trưởng B Nông Nghip và Phát Trin Nông Thôn - đ cp mt cách bình thn "Hơn 4.000 tàu cá Vit Nam gặp nn vi hơn 2.300 ngư dân thương vong, mt tích trên bin ch trong hơn hai năm qua".

Vì sao lại có mi quan tâm hiếm có trên ?

Phải chăng chính th Vit Nam ni tiếng v trng thái đu dây chính tr bt đu thành tâm lo lng cho s phn ca "ngư dân bám biển hi quân bám b," hay bc bi bi đng cơ nào khác ?

Nhưng nếu là thành tâm, vì sao sau v giàn khoan Hi Dương 981 ca Trung Quc lao vào án ng Bin Đông năm 2014 và khiến hàng ngàn tàu cá ca ngư dân Vit phi chu cnh nm b treo niêu, lc lượng cảnh sát bin và hi quân Vit Nam li không có đng tác gì đ h tng ngư dân ra khơi như cách người Philippines và người Nht đã làm đúng thiên chc "quân vi dân như cá vi nước ?"

Không những tư thế "bám b" vn kiên đnh mt cách ph phc đến khó tưởng tượng nơi quân chng hi quân và cnh sát bin, nhng ha hn ca chính ph "cho ngư dân vay tin đóng tàu st" t gia năm 2014 đã trôi ngược lên Trung Nam Hi. Sau mt thi gian tuyên truyn ln tuyên giáo như th nhà nước s làm tt c cho ngư dân ca mình, mt ln na trong rt nhiu ln người dân li mt nt nhng hy vng xót xa còn li. B gii ngân hàng ch biết "còn đng còn tin" bày ra vài chc loi th tc và ngâm h sơ đến c năm tri, ch có khong 10% ngư dân được gii ngân. Nhiu ngư dân khác đã phải nut gin rút hoc hy h sơ vay vn.

Lực lượng "ngư dân t v" ca Vit Nam không ch phi chu ri ro nguy him t "tàu không rõ quc tch", mà còn b chính nhng người cùng quc tch la gt mt cách không th nhn tâm hơn.

Bởi ngay c nhng ngư dân vay được ngân hàng và được ngân hàng gii ngân đ "đóng tàu st" đ đi phó vi tàu cá và tàu hi giám ca Trung Quc cũng b chính nhng doanh nghip đóng tàu la gt bng… v thép Trung Quc.

Vào năm 2016, bất chp Ngh đnh 67 ca Chính ph Vit Nam v mt s chính sách phát trin thy sn ra đi mà được kỳ vng s "giúp ngư dân thc hin gic mơ đóng tàu to, hin đi đ vươn khơi bám bin dài ngày", đã có đến vài chc tàu v thép ca ngư dân min Trung - tr giá hàng trăm chc t đng - va đóng mới và đi chuyến bin đu tiên đã b hư hng, phi nm b. Còn mt s cơ s đóng tàu li "qua cu rút ván" khi xy ra hu qu đó. Thm chí mt trong nhng doanh nghip đóng tàu có nhiu du hiu gian di như thế li thuc… B Công an.

Trong một phóng sự của VoV.vn, nhìn con tàu v thép mi đóng gi thành "cc st trên b", ngư dân Đinh Công Khánh xã Cát Khánh, huyn Phù Cát rut gan như la đt. "Đến thi đim này, Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV Nam Triu (B Công an) ha vy thôi ch chưa h tr cái gì hết. H có c người ti khc phc nhưng có làm gì đâu. Tình trng này không biết kéo dài đến bao gi. Trong mt năm bo hành, chưa đánh bt được mà máy móc đã hư kiu này thì quá mt năm máy móc càng hư hng nng thì ngư dân đâu có tin sa cha" - ông Khánh đau xót.

Nhưng cho ti nay, đã chng có bt kỳ doanh nghip đóng tàu gian di nào b truy t, còn Công ty Nam Triu thì ch "h tr" ch không "bi thường". V thc cht, v vic gian di khng khiếp này đã "chìm xung" - theo cách ví von cay đng ca dân gian đương đại Vit Nam, thường ám ch vô s v tham nhũng ca gii quan chc ti đt nước "l rơi hình ch S" này.

Cũng một cách thc cht, kế hoch "đóng tàu st" ca Vit Nam cho ti nay đã gn như phá sn, hoàn toàn trái ngược li vi hình nh hàng chc ngàn tàu sắt ca ngư dân Trung Quc được Bc Kinh trang b đến nơi đến chn đ t đánh bt cá Bin Đông và còn xông thng vào vùng hi phn Vit Nam trước cơn "ng ngày" ca Hi quân và Cnh sát bin nước Vit.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 23/04/2018

Published in Diễn đàn

Cuộc Đi thoi nhân quyn M - Vit, d kiến s din ra vào tháng Năm năm 2018 ti Washington DC, liu có bt bế tc so vi kết qu hu như bng không ca Đi thoi nhân quyền M - Vit vào tháng Năm năm 2017 ti Hà Ni ?

dialog1

Mục sư Nguyn Trung Tôn b bt cóc và b đánh đp đến thương tích hôm 27/02/2017 Qung Bình.

Đối thoi 2017 và s 0 tròn trĩnh

Vào năm ngoái, trước khi Đi thoi nhân quyn M - Vit 2017 din ra, đã có nhng hot đng tiếp xúc ca Đi s quán M và mt s nước phương Tây vi gii đu tranh dân chủ và nhân quyền Vit Nam. Tuy nhiên, tt c cũng ch dng li mc đ "lng nghe và ghi nhn".

Cũng trong năm 2017, cuộc Đi thoi nhân quyn M - Vit thm chí còn có li thế khá ln so vi Đi thoi nhân quyn M - Vit 2018 khi gii chóp bu Vit Nam đã phải ch đng bn tiếng v mt chuyến thăm M dành cho Th tướng Nguyn Xuân Phúc, vi mc đích quan trng là nhm đt được Hip đnh thương mi song phương Vit - M - mt nhu cu quá thiết thân được gii chóp bu Vit Nam đt lên ưu tiên hàng đu trong chính sách đu dây chính trị và làm tt c đ gi được "s tn vong ca chế đ", trong bi cnh nn kinh tế đang hi t khá nhiu du hiu khng hong.

2017 cũng là bối cnh mà gii ngh sĩ M, đc bit là nhóm "Vietnam Caucus" bao gm vài chc ngh sĩ M quan tâm đến vn đ Vit Nam - gia tăng áp lc đòi hi ci thin nhân quyn đi vi Hà Ni đ đi ly thương mi vi M. "Tùy Vit Nam thôi" - nhng th lĩnh ca nhóm này như Thượng nghĩ sĩ Alan Lowenthal đã tuyên b như vy.

Nhưng t gia năm 2016, chiến dch bt b người hot đng nhân quyn đã được chính quyn và công an đy cao và liên tc,.

Kết qu Đi thoi nhân quyn M - Vit 2017 đã đánh du mt thc tế mà khó dùng t nào khác hơn là "tht bi" đi vi phái đoàn đi thoại ca bà Virginia Bennett - Tr lý b trưởng ngoi giao v dân ch, nhân quyn và lao đng, mt chính khách mi trong chính quyn Donald Trump và có l chưa có my kinh nghim v các th thut tr treo nhân quyn ca gii lãnh đo Vit Nam.

Kết qu mà bà Bennett nhận được bng nhng li ha hn chung chung và xo ngôn ca trưởng đoàn đi thoi nhân quyn Vit Nam - mt quan chc ch cp v trưởng B Ngoi giao và năm nào cũng có nhim v thông báo nhng li ha hn không h được bo chng như thế - là sau cuộc đi thoi này đã không có gì được ci thin.

Thậm chí sau khi Th tướng Phúc kết thúc cuc gp vi Tng thng Trump M mà đã không nhn được tín hiu nào v Hip đnh thương mi song phương Vit - M, thm chí còn b Trump "đòi n" v tình trng nhập siêu quá nhiu ca M đi vi Vit Nam trong lúc Trump li gn như không quan tâm đến vn đ nhân quyn, gii cm quyn Vit Nam đã bt b đến gn ba chc nhà hot đng nhân quyn ch riêng trong năm 2017, đng thi đưa ra x tù cc kỳ nng n đi vi họ.

Trước tình trng chính quyn Vit Nam gia tăng đàn áp người bt đng, có v phía M đã phi tm ngưng đàm phán nhân quyn, dù cơ chế đi thoi nhân quyn gia M và Vit Nam được duy trì 2 ln mi năm. Vào cui năm 2017, đã không có đi thoi nhân quyn Vit - M nào din ra.

Tia sáng từ EU

Vào năm nay - 2018, Đối thoi nhân quyn M - Vit s din ra trong bi cnh không có đng thái thăm gp nào gia hai chính quyn Hoa Kỳ và Vit Nam. Có chăng ch là vào tháng Ba năm 2018, Vit Nam đã phi cày cc mi mt hàng không mu hm ca M đến cng Đà Nng đ "hù" Trung Quc, nhưng biu hin này ch có đôi chút ý nghĩa v mt quân s mà hu như không liên quan gì đến nhân quyn.

Tuy nhiên, có một đim khác bit cơ bn gia năm nay và năm ngoái : vào năm 2018, tình hình kinh tế và ngân sách ca Vit Nam còn ti t hơn c năm 2017. Đó chính là ngun cơn khiến gii chóp bu Vit Nam phi chìm đm hy vng vào Hip đnh thương mi t do Vit Nam - Châu Âu (EVFTA).

Sau khi TPP đổ v ln đu vào đu năm 2017 do M chính thức rút khi hip đnh này, chính th Vit Nam ch còn EVFTA là hip đnh thương mi mang li li lc nhiu nht ng vi đà xut siêu ca Vit Nam sang Châu Âu lên đến 25 t USD mi năm - gn bng giá tr nhp siêu lên đến 30 t USD hàng năm (ch tính theo đường chính ngch, chưa k khong 20 t USD nhp siêu theo đường tiu ngch) ca Vit Nam t Trung Quc.

Muốn EVFTA được thông qua, Vit Nam cn có toàn b đng thun ca 28 quc hi 28 nước Châu Âu, mà nếu ch mt nước không đng ý thì Hà Ni coi như trng tay.

Nhưng sau khi Ngh vin Châu Âu tung ra mt bn ngh quyết v vn đ nhân quyn Vit Nam - mang s hiu 2016/2755 (RSP) - vào tháng 6/2016, EU ngày càng quan tâm đc bit đến ch đ nhân quyn cho Vit Nam và nói thng đây là mt trong nhng điều kin bt buc, đ nếu Vit Nam không chu ci thin nhân quyn thì s không có cơ hi nào có được EVFTA.

Sau nhiều năm qun qut nếm tri vi Vit Nam v nhân quyn, rt cuc người M và đến nay là EU đã rút ra mt bài hc đt giá : đc tính ca chính quyền Vit Nam là luôn dùng tù nhân lương tâm đ mc c v các hip đnh kinh tế, thương mi và vin tr. Nhưng khi đt được mc đích ca mình, chính quyn Vit Nam lp tc tr mt và bt b người hot đng nhân quyn.

Chính sách "vào trước, bt sau" đã được chính quyền Vit Nam chng nghim mt cách khá thành công trong quá kh : sau khi đt được v trí thành viên ca T chc Thương mi thế gii (WTO) vào năm 2007 và còn được Chính ph M nhc khi Danh sách các nước cn quan tâm dc bit v t do tôn giáo (CPC) mà do đó thoát khỏi mt phn chế tài thương mi, chính th Vit Nam đã "hi t" hàng lot nhà hot đng nhân quyn và bt đng chính kiến, t chc mt chiến dch bt b liên tc t cui năm 2007 đến nay.

Nếu không vào thế cùng qun v kinh tế và ngân sách, bản cht đó s không bao gi thay đi.

Giờ đây, có v kch bn "vào trước, bt sau" li tr v năm 2007. Theo đó, mt ch trương ca đng cm quyn v "hn chế bt phn đng" ngày càng l rõ. Khác hn vi 8 tháng đu năm ca năm 2017 (t tháng Ba đến tháng Mười) liên tc bt bt đng, t tháng 11 năm đó đến cui tháng 3/2018, nhà cm quyn Vit Nam ch bt mt trường hp nhà giáo Vũ Văn Hùng - thuc t chc xã hi dân s Hi giáo chc Chu Văn An, nhưng không dám quy vào ti chính tr mà chp cho cái mũ "cố ý gây thương tích", cho dù đến gi công an vn không h công b được "nn nhân b gây thương tích" là ai.

Cho tới nay, tuy chưa có tín hiu nào cho thy Đi thoi nhân quyn M - Vit 2018 s bt bế tc so vi Đi thoi nhân quyn M - Vit 2017, nng vài tia sáng le lói li đang lóe ra t Châu Âu. Trong bui tiếp "đng trưởng" Nguyn Phú Trng vào cui tháng Ba năm 2018, Tng thng Pháp Macron đã nêu thng vn đ ci thin nhân quyn, đng thi Pháp cũng đôn ni dung nhân quyn lên mc th 2 trong Tuyên bố chung Vit - Pháp năm 2018, cao hơn hn v trí ch là th 6 trong bn Tuyên b chung Vit - Pháp năm 2013 khi Nguyn Tn Dũng - khi đó là th tướng Vit Nam - đến Paris.

Trong bối cnh trên, mt s vn đng đu tiên cho thy mi quan tâm ca Chính phủ M và phương Tây v ch đ nhân quyn ti Vit Nam đã din ra :

Đầu tháng Ba năm 2018, có mt cuc gp ca Cao y Liên hip quc tế người t nn vi mt s người nhà ca tù nhân lương tâm ti Hà Ni.

Ngày 19/3/2018, Đại din Lãnh s quán Hoa Kỳ và Canada tại Sài Gòn đã đến chùa Giác Hoa gp mt s đi din Hi đng Liên tôn, ghi nhn ý kiến ca các t chc tôn giáo đc lp ti Vit Nam nhm có đy đ d liu cho cuc đi thoi nhân quyn M - Vit vào tháng Năm ti.

Ngày 31/3/2018, trước khi các thành viên Hội Anh em dân ch - mt t chc xã hôi dân s Vit Nam - b đưa ra xét x vào ngày 5/4/2018, gia đình các nn nhân b bt đã có bui tiếp xúc vi đi din các s quán Anh, M, Đan Mch, Thy Đin, Úc, Đc và Pháp. Các gia đình đã có li thnh cu can thiệp ca cng đng quc tế trước bt công mà Hi Anh em dân ch đang phi gánh chu. Các s quán đã lng nghe và ha s can thip cũng như s gi đi din đến tham d phiên toà.

Hệ quy chiếu EVFTA

Có thể và trong mt chng mc không ln, đng thái ca Pháp nói riêng và của EU nói chung s tác đng đến kết qu ca Đi thoi nhân quyn M - Vit 2018 din ra ti Washington DC vào tháng Năm ti.

Nếu vào gia năm hoc cui năm 2018, bn d tho v EVFTA được chính thc ký kết gia Vit Nam và EU đ y ban Châu Âu trình lên Hội đng Châu Âu và Ngh vin Châu Âu, m ra hy vng cho hip đnh này s được phê chun trong năm 2019 hoc năm 2020, khong thi gian t đây đến đó s có th "nh nhàng" hơn đôi chút đi vi nhân quyn Vit Nam, dù chưa có ci thin đc biệt nào. Theo đó, nhng cuc đi thoi nhân quyn M - Vit trong năm 2017 và vài năm sau đó s không đến ni bế tc hoàn toàn như năm 2017.

Nhưng nếu EVFTA bế tc ?

Bế tc theo cái cách mà vào đu tháng Tư năm 2018, bt chp nhiu quan ngi t EU, chính quyền Vit Nam đã giáng mt mc án đến 66 năm tù đi vi 6 thành viên Hi Anh Em Dân Ch - mt t chc xã hi dân s đc lp chuyên hot đng v các quyn con người và h tr nn nhân ca thm ha x thi Formosa 4 tnh min Trung

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 11/04/2018

Published in Diễn đàn

Thủ tướng cộng sản Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc có vẻ đang tính toán "quay đầu là bờ" khi ông bơi một đường vòng trong thời gian chín tháng để trở lại điểm xuất phát nhằm xoa dịu công luận : mở rộng phi trường Tân Sơn Nhất về cả phía Bắc lẫn phía Nam.

tsn1

Phi trường Tân Sơn Nhất. (Hình : Thanh Niên)

Lại "mở rộng phi trường cả phía Bắc và phía Nam"

Chủ trì phiên họp chính phủ thường kỳ tháng Ba, 2018, diễn ra hôm 2 tháng Tư, ông Phúc bất ngờ phát ra một "chỉ đạo" có phần đảo chiều tuy vẫn đậm sắc màu nước đôi :

"Tôn trọng ý kiến tư vấn độc lập, ý kiến của bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và ý kiến của Ủy Ban Nhân Dân ở Sài Gòn. Việc mở rộng sẽ được tiến hành cả về phía Nam và phía Bắc, nếu cần thiết thì lấy đất sân golf để làm các công trình phục vụ cho phi trường".

Trước đó chưa đầy một tuần lễ, trong một cuộc họp vào ngày 28 tháng Ba với các ngành liên quan, ông Phúc đã khẳng định kết luận cuối cùng : "Chỉ mở rộng phi trường Tân Sơn Nhất về phía Nam".

Vào tháng Sáu, 2017, trước cảnh nạn phi trường Tân Sơn Nhất kẹt cả dưới đất lẫn trên trời, dư luận xã hội nhốn nháo và phẫn nộ trước cảnh sân golf Tân Sơn Nhất bị Tập Đoàn Him Lam của "đại gia quân đội" Dương Công Minh chiếm dụng diện tích đến 157 hécta trong cả chục năm trời mà đã trở thành một nguyên nhân chính đẩy phi trường Tân Sơn Nhất vào thảm cảnh bế tắc giao thông, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phải tổ chức họp và yêu cầu "mở rộng phi trường Tân Sơn Nhất về cả phía Bắc và phía Nam".

"Chỉ đạo" hồi tháng Sáu, 2017, cho thấy rất có thể ông Phúc muốn "đi hàng hai", vừa không mất lòng Bộ quốc phòng và Quân ủy trung ương mà ông Nguyễn Phú Trọng là bí thư, cũng không đụng chạm đến nhóm lợi ích giao thông, vừa được tiếng "xử lý sân golf trong phi trường" trong lòng công luận.

"Chỉ đạo" trên đã được nhiều tờ báo nhà nước ca ngợi là "quyết định hợp lòng dân" và giúp cho ông Phúc ghi một điểm chính trị quan trọng trên đường tiến tới vương vị tổng bí thư do với các ứng cử viên nặng ký khác.

Tuy nhiên bẵng đi một thời gian và khi dư luận phản đối sân golf Tân Sơn Nhất đã dần lắng xuống, mọi việc lại trở về như cũ theo cách "đánh bùn sang ao". Người ta không thấy một "chỉ đạo" mới nào của Thủ tướng Phúc về giải tỏa sân golf Tân Sơn Nhất và lấy đất của sân golf này để phục vụ cho sân bay dân sự cùng tên, trong khi khi Bộ Giao thông vận tải lại thuê công ty tư vấn ADP-I của Pháp, để kết quả mà công ty tư vấn này cùng Bộ Giao thông vận tải "nhất trí cao" trong đề nghị với chính phủ vào tháng Ba, 2018, là "chỉ mở rộng phi trường Tân Sơn Nhất về phía Nam" mà không có nội dung nào về lấy lại đất sân golf cho phi trường.

0 đồng hay hơn 9 tỷ USD ?

Ngay sau khi Thủ tướng Phúc chấp nhận đề nghị trên và chỉ đạo "chỉ mở rộng phi trường Tân Sơn Nhất về phía Nam" vào tháng Ba, dư luận xã hội một lần nữa phẫn nộ và phản ứng quyết liệt.

tsn2

Mở rộng phi trường Tân Sơn Nhất cả phía Bắc lẫn phía Nam ?

Quyết định trên như thể vừa bất chấp vừa thách thức làn sóng phản ứng phẫn nộ của dư luận xã hội và giới chuyên gia phản biện, bất chấp hình ảnh chình ình của sân golf Tân Sơn Nhất là nguồn cơn chính yếu dẫn đến tương lai cùng đường của "con tin phi trường Tân Sơn Nhất".

Bởi trước đó, rất nhiều chuyên gia và người dân đã kiến nghị kế hoạch hợp lý nhất và cũng dễ nhất là thay vì mở rộng phi trường Tân Sơn Nhất về phía Nam, chính phủ hoàn toàn có thể lấy lại 157 hécta sân golf Tân Sơn Nhất để làm sân bay mà còn không tốn một đồng ngân sách nào. Cơ sở pháp lý chính yếu cho kế hoạch này là vào năm 2017, chính Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật quốc hội Nguyễn Đức Kiên đã khẳng định rằng hợp đồng xây dựng sân golf Tân Sơn Nhất là vô hiệu. Mà hợp đồng đã vô hiệu thì chỉ có giải tỏa trắng chứ không bồi thường gì cả.

Còn nếu "chỉ mở rộng phi trường Tân Sơn Nhất về phía Nam", chính quyền sẽ phải "đụng tường" khi đối mặt với một khu vực dân cư khổng lồ và các nhà hàng, khách sạn, chung cư cao cấp… của nhiều đại gia, trong đó không thiếu đại gia quân đội thuộc các quận Gò Vấp, Phú Nhuận, Tân Bình và cả công viên Gia Định – một trong những lá phổi xanh hiếm hoi cuối cùng của Sài Gòn.

Đất quanh khu vực phi trường Tân Sơn Nhất lại là "đất vàng" với giá trị cao ngất trời.

Vào năm 2017, một con số ước tính của giới chuyên gia cho biết nếu mở rộng phi trường Tân Sơn Nhất về phía Nam, kinh phí giải tỏa đền bù các khu dân cư sẽ lên đến hơn 9 tỷ USD. Nhưng trong thực tế, kinh phí bồi thường có thể còn cao hơn nhiều so với con số đó.

Một dấu hỏi cực lớn là trong bối cảnh cạn kiệt và hàng năm phải trả nợ nước ngoài hàng chục tỷ đô la, ngân sách sẽ tìm đâu ra số tiền đó để bồi thường ? Hay sẽ giống như quá nhiều tiền lệ "bồi thường thấp, bán giá cao" trước đây mà đã đẩy hàng chục vạn người dân đô thị biến thành dân oan đất đai, chính sách "bồi thường cho có" ở phía Nam phi trường Tân Sơn Nhất trong thời gian tới sẽ biến khu vực này thành một điểm nóng khiếu tố đất đai khổng lồ, trong đó "dân oan" bao gồm cả nhiều gia đình sĩ quan quân đội đang có cơ sở kinh tế ở khu vực này ?

Con tin ?

Cũng như cảnh "tang gia bối rối" khi phải xử lý vấn nạn đã trở thành quốc nạn BOT, Thủ tướng Phúc đang đứng giữa ngã ba đường đối với sân golf Tân Sơn Nhất : không thể giải tỏa phía Bắc vì sẽ đụng nhóm lợi ích giao thông và quân đội – những nhân vật có thể ảnh hưởng lớn đến lá phiếu "tín nhiệm tổng bí thư" của ông Phúc, nhưng cũng không thể giải tỏa phía Nam vì kẹt kinh phí và cả nguy cơ "mất ổn định xã hội". Còn cứ kéo dài tình hình như hiện nay thì phi trường Tân Sơn Nhất sẽ kẹt cứng đến mức khủng hoảng, dẫn đến đánh giá "điều hành yếu kém của chính phủ" trong nội bộ đảng và cũng sẽ đe dọa ngôi vị thủ tướng của ông Phúc.

Có lẽ không quá để nói rằng nếu không cẩn thận, thủ tướng cộng sản Việt Nam còn có thể bị biến thành con tin của các nhóm lợi ích, nhóm tài phiệt và nhóm mafia chính trị.

Ngôi vị thủ tướng của ông Phúc còn luôn bị đe dọa bởi những đối thủ chính trị đã lộ diện và còn chưa lộ diện trong chính trường Việt Nam, đặc biệt trong "tầm ngắm" của chức vụ tổng bí thư tại đại hội 13 vào năm 2021, để bất cứ một sơ sẩy đủ trầm trọng nào của ông Phúc cũng sẽ khiến tương lai thay thế Nguyễn Phú Trọng của ông coi như "cháy".

Từ giữa năm 2017 đến nay, đã có những dấu hiệu và biểu hiện về một chiến dịch chỉ trích Thủ tướng Phúc không chỉ trên mạng xã hội mà có thể cả trên mặt báo nhà nước, liên quan vụ "sân golf trong phi trường".

Ngay cả "chỉ đạo" mới nhất của Thủ tướng Phúc về "mở rộng phi trường Tân Sơn Nhất về cả phía Bắc và phía Nam" cũng không còn nhận được lời tung hô của báo nhà nước và sự hoan hỉ một bộ phận dư luận, dù là nhỏ. Tất cả đang nhìn vào ông Phúc với sự nghi ngờ cao độ và tâm thế đầy cảnh giác đối với những quyết định bao giờ cũng là "cuối cùng" nhưng thật khó lường về xác suất đổi màu của ông.

Hy vọng và cũng là lối thoát hầu như duy nhất của ông Phúc và nhóm lợi ích sân golf Tân Sơn Nhất là làm mọi cách để phi trường Long Thành được hoàn thành sớm nhất, đi vào hoạt động và thay thế phi trường Tân Sơn Nhất.

Thế nhưng ngay cả dự án phi trường Long Thành cũng không tránh khỏi nạn kẹt tiền khi không còn nguồn vốn ODA ưu đãi. Còn nếu chính phủ của ông Phúc nhận đầu tư của Trung Quốc theo cái cách mà đại gia Vũ Văn Tiền, tức Tiền "Còi", CEO Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (Geleximco) đưa đẩy chào mời thì lại quá nguy hiểm cho an ninh quốc gia. 

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 08/04/2018

Published in Diễn đàn

Việt Nam sẽ ‘cùng hợp tác khai thác’ hay chiến tranh dầu khí với Trung Quốc ?

Câu chuyện mang tên "Cá Rng Đ" và thc tn trn tri v vic chóp bu Việt Nam mt ăn ngay trên "bin nhà" ca mình còn lâu mi kết thúc tính c tích đến mt ng ca nó.

Câu chuyện mang tên "Cá Rng Đ" và thc tn trn tri v vic chóp bu Việt Nam mt ăn ngay trên "bin nhà" ca mình còn lâu mi kết thúc tính c tích đến mt ng ca nó.

Câu chuyện mang tên "Cá Rng Đ" và thc tn trn tri v vic chóp bu Việt Nam mt ăn ngay trên "bin nhà" ca mình còn lâu mi kết thúc tính c tích đến mt ng ca nó.

bd1

Hàng không mẫu hm Liêu Ninh dn đu cuc tp trn ca hi quân Trung Quc trên Bin Đông

"Đái ra quần"

Đến tháng Tư năm 2018, tình hình có v tm an i là hàng không mu hm Liêu Ninh ca Trung Quc chưa có du hiu nào s "giao lưu quc phòng" với hi quân Vit Nam Đà Nng hay Cam Ranh, sau khi Hàng không mu hm USS Carl Vinson ca M cp cng Đà Nng vào đu tháng Ba và thy th đoàn M còn đng ca bài "Ni vòng tay ln" ca nhc sĩ Trnh Công Sơn.

Một s ngun tin cho biết trong vài năm qua, phía Trung Quốc đã liên tc gi ý vi Vit Nam đ tàu sân bay Trung Quc, c th là hàng không mu hm Liêu Ninh, được chào đón Vit Nam. Cũng có tin cho biết Hà Ni đã cân nhc cơ chế đón tiếp c hai hàng không mu hm ca Trung Quc và Hoa Kỳ theo truyền thng "Trung trước, M sau". Tuy nhiên sau v hi quân Trung Quc gây sc ép qun đo Trường Sa và Bãi Tư Chính khiến Vit Nam phi mui mt yêu cu Repsol - mt công ty Tây Ban Nha liên doanh vi PetroVietnam - câm lng rút khi d án Cá Rng Đ ở khu vực mà luôn được B Ngoi giao Vit Nam chiến đu võ ming "thuc vùng ch quyn không tranh cãi ca Vit Nam", Tng bí thư Trng cùng B trưởng quc phòng Ngô Xuân Lch và mt s y viên b chính tr có v đã tht vng sâu sc trước tham vng "được đng chân lân đng đu" ca Bc Kinh, mà t đó đã dn ti quyết đnh c tướng Lch cp tc sang M vào tháng By năm 2018 đ cu vin, cùng mt chút chuyn đi tư thế "da M đi Trung" ca Vit Nam.

Nhưng tin tc khá xu xy đến vào cui tháng Ba là s hiện diện ca USS Carl Vinson Đà Nng vào đu tháng Ba đó đã chng my có tác dng răn đe Trung Quc, trong lúc "bn lĩnh Vit Nam" - mt li tuyên giáo không còn gii hn liêm s nào - đã tiến đến thi kỳ mà b Trung Quc da nt mt chút v chính tr, kinh tế hoc quân s là đã "đái ra qun" - như mt cách ví von rt lch s ngàn năm Bc thuc ca dân gian đương đi.

9 tháng sau "nỗi nhc Bãi Tư Chính" ln đu, ni nhc ln th hai đã xy ra cùng đa đim. Mt ln na, Repsol vi vàng tháo chy khi m du khí Cá Rng Đ. Và đương nhiên vn không phi h thng chính tr hay báo chí nhà nước Vit Nam, mà li là t giới truyền thông quc tế - vào ln này là cây bút Bill Hayton ca đài BBC - đã phát hin ra v "giương c trng" không còn đt mà chui xung như thế.

"Bản lĩnh Vit Nam" tiếp tc th hin bng cơ chế "t x" : nếu "ni nhc Bãi Tư Chính" ln đu, Petro Vietnam có thể phi bi thường cho Repsol khong 36 triu USD - kinh phí mà Repsol đã phi b ra đ thăm dò du khí, thì đến tháng Ba, con s bi thường nghe nói lên đến 200 triu USD.

Nhưng vn chưa hết, và còn lâu mi hết câu chuyn va hài hước va cay đng này.

Tiếp theo màn "giương c trng" ln 2 và thay cho s hin din ca hàng không mu hm Liêu Ninh, Vương Ngh đã xut hin.

Tối hu thư t Vương Ngh

Chuyến đi Hà Ni ca Vương Ngh din ra vào cui tháng Ba năm 2018, ch khong mt tun sau "ni nhc Bãi tư Chính ln 2".

Chuyến công du Vit Nam gn nht ca Vương Ngh là vào tháng 11/2017, nhưng không phi đ "hai bên không làm phc tp thêm tình hình" như cách nói ca hai k đng đng không cùng miếng ăn, mà là đ chun b cho chuyến công du ca Tp Cn Bình đến Hi ngh thượng đnh kinh tế APEC Đà Nng và sau đó có cuc gp "trà Trung Quc ngon hơn trà vit Nam" vi Nguyn Phú Trng.

Từ năm 2011 khi xy ra v tàu hi giám Trung Quc ngang ngược ct cáp ca tàu Bình Minh II ca Vit Nam cho đến nay, Vương Ngh là mt khuôn mt xut hin thường xuyên Hà Ni và thường ngay sau các v Trung Quc gây hn vi Vit Nam. Chiến thut "va đánh va đàm" ca Bc Kinh là rt rõ, trong đó vai trò đe da và đàm phán ca B Ngoi giao Trung Quc luôn t ra có tác dng đi vi tinh thn bc nhược ca gii chóp bu Vit Nam.

Vào lần này, Vương Ngh đã ln lượt có các cuc gp vi B trưởng ngoi giao Vit Nam Phm Bình Minh và sau đó là Trn Đi Quang - Ch tch nước, Nguyn Phú Trng - Tng bí thư, vi ch đ chung "kêu gọi kim chế trong vic gii quyết tranh chp Bin Đông".

Nhưng cũng như nhiu ln đi thoi song phương trước đây, gii quan chc Vit Nam vn chc bài" : "Chúng tôi đ xut rng đôi bên trong thi gian ti nghiêm túc trin khai nhn thc chung của lãnh đạo hai nước, kim soát tt tranh chp, không có các hành đng làm phc tp và m rng tranh chp, tôn trng quyn và quyn li chính đáng ca mi nước theo lut pháp quc tế".

Trong khi đó, Vương Ngh đã nói trng ra : "Đôi bên không nên tiến hành các hoạt đng đơn phương làm phc tp tình hình và nên cng c hp tác hàng hi đ xây dng mt môi trường lành mnh nhm đt được mt tha thun chung cuc v gii quyết tranh chp trên bin".

Kết hp vi nhng tin tc trong vòng mt năm qua v "hp tác hàng hải" gia Vit Nam và Trung Quc, bn cht ca nhng va chm gia hai chế đ "anh em" này ch là du khí và quyn được khai thác du khí.

Vào năm 2017, khoảng gn 2 tháng sau khi n ra v Bãi Tư Chính ln đu tiên, mt viên tướng Trung Quc là Phm Trường Long - Phó chủ tch Quân y trung ương - đã đến Hà Ni. Khi đó, tin tc t gii truyn thông quc tế tiết l là Phm Trường Long đã đòi Vit Nam hy b hot đng dò tìm du khí ti các lô 118 (ngoài khơi Qung Nam -Qung Ngãi) và lô 136-3 (đông nam Vũng Tàu 200 hải lý). Nhng lô du khí này hoàn toàn nm trong vùng thm lc đa đc quyn kinh tế ca Vit Nam nhưng li b vch ch quyn hình "Lưỡi Bò" ca Trung Quc vt chéo qua. Nhưng sau khi b gii chóp bu Vit Nam phn đi, tướng Phm Trường Long đã b v thng mà không li d "giao lưu quân đi Vit - Trung".

Không chỉ Cá Rng Đ mà c Cá Voi Xanh…

Một thc trng trn tri là m khí đt Cá Rng Đ lô 136/03 thuc Bãi Tư Chính và m Cá Voi Xanh ngoài khơi Qung Nam, Qung Ngãi là vài tim năng cui cùng có th cu vãn ngân sách Vit Nam đang cn kit. Nếu Repsol và ExxonMobil khai thác thành công thì ngân sách cùng chế đ Vit Nam s được chia phn không ít.

Riêng mỏ Cá Voi Xanh là d án du khí ln nht ca Vit Nam mà d kiến khai thác khí m này sẽ đóng góp gn 20 t đô la vào ngân sách Vit Nam. Vào tháng Giêng năm 2017, Tp đoàn du khí ExxonMobil ca M đã tr thành nhà khai thác khí đt ln nht ca Vit Nam sau khi ký kết mt hp đng tr giá 10 t đô la đ khai thác du khí trên Bin Đông với PetroVietnam.

Thế nhưng sau khi nhn được giy phép khai thác, đã có mt s c xy ra : ngày 7/11/2017, ExxonMobil đã mang li ni tht vng ln lao cho gii chóp bu Vit Nam khi Ch tch Liam Mallon ca Công ty Phát trin ExxonMobil đã tuyên b s hoãn dự án hp tác vi Vit Nam trên Bin Đông ti năm 2019.

Khi đó, một s đánh giá đã gi thiết v nguyên nhân ch yếu và có th là duy nht ca vic phi hoãn d án có th là Trung Quc gây sc ép mà đã khiến Vit Nam có th phi điu đình đ ExxonMobil tm ngng khai thác m Cá Voi Xanh.

Nhưng đến tháng Ba năm 218 khi xy ra v Repsol phi ln th hai liên tiếp rút khi m Cá Rng Đ, gi thiết đã biến thành thc tế được xác nghim mt cách sng sượng : vn là "đi tác chiến lược toàn din ln nht ca Việt Nam" là Trung Quốc đã nhy b vào nhà ca gii chóp bu Vit Nam đ đòi không được hp tác vi M mà phi hp tác vi Trung Quc đ khai thác du khí.

Chắc chn là đ đưa ra yêu sách trên, các chuyên gia phân tích tâm lý chính tr Bc Kinh đã nm rt rõ tinh thần "văn dt võ nhát" và "chưa đánh đã chy" ca mt s quan chc cao cp Vit Nam.

"Cùng hợp tác khai thác" hay chiến tranh du khí ?

Phép thử liên tc đi vi tinh thn trên đã được Trung Quc tung ra sut t năm 2011 đến nay - chiến thut huy đng số đông tàu cá được bo v bi tàu hi giám lao vào vùng hi phn Vit Nam ; và chiến thut va khiêu khích va tn công, đâm chìm tàu Vit, hành hung và bn giết ngư dân Vit.

Trong khi đó ở Vit Nam, nhng thước phim lch s "ngư dân bám bin, hi quân bám bờ" vn được nhăn nh chiếu li. T nhiu năm qua, đã không có bt c trường hp ngư dân Vit nào b tàu Trung Quc bn giết được B Quc phòng Vit Nam công b kết qu điu tra, bt chp cơ quan b này hàng năm chi xài đến 5 t USD tin do dân phi è c đóng thuế.

Giờ đây, kch bn tht bi đến mt ng Bãi Tư Chính đang lp li, khiến gii chóp bu Vit Nam mt ăn du khí ngay trên vùng lãnh hi ca mình và càng bế tc trong cơn ác mng nhng khon n nước ngoài đang p đến như sóng thn Bin Đông.

Phương trình Bin Đông c mi tháng trôi qua li sinh sôi thêm nhiu n s. Có quá nhiu lý do đ B Chính tr đng cùng cơn lm phát gn 500 tướng quân đi phi đau đu đến thng phong. Nếu chp nhn "hp tác cùng khai thác du khí" vi Trung Quc theo li nói không thèm úp mở ca Vương Ngh, Vit Nam s đng thi phi tha nhn mt tin l chưa tng có v vic phi cho k cướp chung sng trong nhà mình và mt cách chính thc bt đu chp nhn ách đô h ca "Hoàng đế Tp Cn Bình".

Còn nếu không chp nhn cách chia bôi lợi nhun du khí vi k cướp, tương lai có th s là mt cuc xung đt quân s.

Năm 2018 tiềm n tính kích n. Lng trong khung cnh Tng thng Trump đang khi đng cuc chiến tranh thương mi vi nước Nga, Trung Quc và mt phn Tây Âu, tương lai chiến tranh quân s Vit - Trung v thc cht có th đã được khi s t cuc "chiến tranh du khí" Bãi Tư Chính vào hai năm 2017 và 2018.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 04/04/2018

Published in Diễn đàn

Liên hoàn với v Vũ "nhôm", mt ít tin tc không my bình thường v v Út "trc" được "bn ý" vào cui tháng Ba năm 2018 đã phác ra mt kh năng không quá nh : hai v "Vũ "nhôm" và Út "trc" có th s là nhng nước c chiến thut nhm ti s phn ca mt quan chức cao cp, cũng là dn đến kh năng đo ln nhân s cp cao mang tính chiến lược ti Hi ngh trung ương 7 - có th din ra ngay trong tháng Tư năm 2018, thay vì vào tháng Năm như d kiến.

ut1

Bộ trưởng Quc phòng Vit Nam Ngô Xuân Lch

Những ai quê Ninh Bình ?

Sau một khong thi gian hơn 3 tháng chìm lắng mà nhng tưởng rơi vào quên lãng, gii quan chc B Quc phòng cht hé l vài thông tin v s phn ca Đinh Ngc H - tc Út "trc" - vào ngày 29/3/2018.

Cuộc hp báo quý I năm 2018 ca B Quc phòng hóa ra không còn nhàm t như nhng cuc hp báo trước, khi Đi tá Nguyn Văn Đc - ph trách Cc trưởng Cc Tuyên hun, B Quc phòng - cho biết Thượng tá Đinh Ngc H, bit danh "Út trc", đang b khi t điu tra, và B Quc phòng đang trong quá trình điu tra v án kinh tế này.

Vụ bt gi ông H có thể xy ra vào đu tháng 12/2017, tc khong ba tun trước v Bộ công an phát lnh truy bt Vũ "nhôm".

Nhiều thông tin cho biết ông Đinh Ngc H là Ch tch Hi đng qun tr Công ty c phn Phát trin đu tư Thái Sơn - mt thành viên ca Tng công ty Thái Sơn thuc B Quc phòng.

Tai tiếng ln nht ca Tng công ty Thái Sơn thi Đinh Ngc H là các d án liên quan đến BOT, BT và c PPP, vi ngun vn đu tư lên đến hàng ngàn t đng nhưng tim n rt nhiu khut tt v tính chính danh trong liên danh thực hiện d án.

Tuy đề cp v "án", nhưng cho đến nay Cơ quan điu tra hình s ca B Quc phòng vn chưa trưng ra bt kỳ lnh bt, khi t hay lnh khám xét nào đi vi ông Đinh Ngc H.

Cũng như v Vũ "nhôm", v Út "trc" rt có th không đơn thun là án kinh tế.

Nếu Vũ "nhôm" là "người trong ngành" và đương nhiên dt dây vi hàng lot quan chc trung cp và c cao cp ca Bộ công an, Út "trc" cũng có th không kém thua Vũ "nhôm".

Tuy vậy, dấu hi đt ra là có s khác bit cơ bn nào gia v Út "trc" vi v Vũ "nhôm" ? V Út "trc" có liên đi gii s quan cao cp ca B Quc phòng, hay còn có mi liên h "đa phương" nào khác ?

Trong những tin tc ít i v v Út "trc", mt s t báo nhà nước đã đ cp mi quan h "sâu sc" ca Út "trc" vi bà Vũ Th Hoan, sinh năm 1985, mt đi gia BOT mi ni, thâu tóm hàng lot d án BOT khp nước.

"Điểm đng dng" gia Út "trc" và Vũ Th Hoan là c hai đu có quê quán Ninh Bình.

Ninh Bình lại được xem là "cái nôi cách mạng" ca mt s quan chc trung cp và cao cp.

Sau tiền, "đa phương tính" là mt đc thù quan trng trong các mi "quan h" Vit Nam, đc bit là quan h chính tr.

Út "trọc" là người ca ai ?

Động thái B Quc phòng có v ch đng thông tin về "Út trc" vào cui tháng Ba năm 2018 din ra đng thi vi vài thông tin công khai v vic Thành y Đà Nng và Bộ công an đang x lý tài sn ca Vũ "nhôm", cùng nhng tin tc ngoài l v kh năng v điu tra Phan Văn Anh Vũ đang nhanh chóng tr thành án và "dt dây" ti hàng lot quan chc Bộ công an, k c quan chc cao cp trong b này.

Thậm chí còn "cao hơn na".

"Về quan đim, B Quc phòng s là cơ quan đi đu trong vic x lý tt c nhng v vic tiêu cc trong ni b sm nht và cương quyêt nhất, ch không có du di" - Cc trưởng Cc Tuyên hun Nguyn Văn Đc tr li báo chí mt cách mnh bo và rt t tin. Biu cm tr li như vy là khác hn cách nói đu đu bun ng và cc kỳ dè dt ca Đi tá Đc trong các cuc hp báo trước đó.

Từ logic đảng cho "minh bch thông tin" ca v Vũ "nhôm" trước đó, phát ngôn ca Đi tá Đc cho thy B Quc phòng có th sp công b tin tc chính thc v v "Út trc" trong tháng Tư năm 2018. Thm chí còn có th công b thông tin v vài ba v bt b khác liên quan đến v "Út trc".

Cần nhc li, ti cuc gp mt các cán b quân đi cp tướng ngh hưu trên đa bàn Thành phố Đà Nng vào ngày 21/12/2017, Bí thư Thành y Đà Nng Trương Quang Nghĩa cho biết : " đây có Vũ "nhôm" mà mi người đang nói thì ngoài Bc, trong quân đội có nói v Út "trc", cũng thượng tá c", đng thi khng đnh : "Quân đi va x lý, bt Út "trc" ri".

Chỉ ít ngày sau li khng đnh mang tính "đim báo" ca người được cho là "rt thân" vi Th tướng Nguyn Xuân Phúc, Bộ công an đã tiến hành bắt Vũ "nhôm". Tuy nhiên không biết có phi được mt báo hay không, Vũ "nhôm" đã biến mt ngay trước mũi đi trinh sát ca Công an Đà Nng. Phi mt đến mt tun sau, các cơ quan đc bit ca Vit Nam mi phát hin bóng dáng Vũ "nhôm" … Singapore.

Còn bây giờ, vì sao B Quc phòng mun t tin bày t mun tr thành "cơ quan đi đu" trong v Út "trc", trong khi "truyn thng" ca chính th Vit Nam và đc bit là các b "thanh kiếm và lá chn ca đng" như B Quc phòng, Bộ công an là "tt khoe xu che" ?

Một giả thiết được tiếp ni : phi chăng Út "trc" - tuy mang hàm thượng tá quân đi - nhưng có th là người "ngoài quân đi", là "sân sau" ca mt quan chc cao cp không thuc quân đi ?

Một lung dư lun cho biết "Vũ"nhôm", Út "trc" và mt đi gia na là Khoa "Keangnam" là ba đệ t và cũng là ba "sân sau" ca mt quan chc cao cp trong Đảng cộng sản Việt Nam. Nhưng Khoa "Keangnam" đã tm thoát, hoc đã thoát hn nh "biết điu".

Thời ca Tng cc II ?

mt góc nhìn khác, "cơ quan đi đu" theo phát ngôn ca Đi tá Đc lại như mt cách khng đnh gián tiếp v vai trò "s mt" ca B Quc phòng so vi các b ngành khác.

Trong số các b ngành còn li, vai trò ca Bộ công an đã b lu m trong thi gian gn đây bi nhiu v bê bi như Phan Văn Anh Vũ mà ít nht liên quan đến Tng cc Tình báo (Tng cc V) thuc b này, v "đánh bc công ngh cao" liên quan ít nht Thiếu tướng Nguyn Thanh Hóa - Cc trưởng Cc Phòng chng ti phm công ngh cao…

Hiểu rng hơn, phát ngôn ca Đi tá Đc cũng phù hp vi xu thế "nước lên thuyn lên" của Tng cc II (Tng cc Tình báo) thuc B Quc phòng. Sau v Phan Văn Anh Vũ khiến Tng cc Tình báo thuc Bộ công an rơi vào tình thế "tang gia bi ri", Tng cc Tình báo thuc B Quc phòng đang tràn tr cơ hi ly li thế ln lướt và giành chiếm sân chơi bên cnh tng bí thư, k t giai đon nhng năm 2002 - 2003 khi Tng cc II b tht sng bi nhng v bê bi như A10 và T4, thm chí còn b cho là "công an bt quân đi" vào lúc đó.

Trong vụ phát hin và truy bt Thượng tá tình báo công an Phan Văn Anh Vũ - kéo dài từ khong đu năm 2017 đến đu năm 2018, người ta thy thp thoáng bóng dáng ca Tng cc II quân đi.

Có vẻ đã đến thi phc hi và "phc hn" ca Tng cc II.

Sau khi tái nhiệm chc v tng bí thư đng ti đi hi 12 vào đu năm 2016, trong hai năm sau đó có những du hiu cho thy ông Nguyn Phú Trng dành mi quan tâm đc bit đến cơ quan đc bit ca b Quc phòng là Tng cc II.

Trước đó trong sut 8 năm cm quyn, người tin nhim ca ông Trng là Nông Đc Mnh đã ch biết đi các địa phương hô hào "trng cây gì, nuôi con gì" mà không có biu hin nào cho thy ông ta "nm" được cơ quan tình báo quân đi quan trng nht quc gia.

Trong thực tế, cùng vi Tng cc An ninh ca Bộ công an, Tng cc Tình báo ca B Quc phòng là cơ quan có khả năng ln mò và nm gi nhiu h sơ nht v lĩnh vc chính tr ni b và nn tham nhũng quan chc, có th phc v đc lc cho chiến dch được xem là "chng tham nhũng" ca Tng bí thư Trng.

Những cuc làm vic chính thc và có th c không chính thc ca ông Trng vi Tng cc Chính tr và Tng cc Tình báo quân đ trong hai năm 2016 và 2017, không biết vô tình hay hu ý, đã làm ni bt vai trò ca Quân y trung ương nói chung và B trưởng quc phòng Ngô Xuân Lch nói riêng so vi thế lao dc v uy tín ca Bộ công an cùng B trưởng Tô Lâm.

2018 và có thể c 2019 li là nhng năm mà ngành công an rt có th phi đi mt vi mt chiến dch "thay máu" ca Tng bí thư.

Vào đầu tháng Tư năm 2018, da trên cơ s đ án cùng tên (Đ án 106) ca Đng y Công an trung ương, Bộ chính trị đng đã ban hành mt ngh quyết mang tính chung quyết v "sp xếp t chc b máy Bộ công an" : tin xu dành cho khong bn chc tướng lĩnh cp tng cc trưởng và tng cc phó là bộ máy mi s không còn cp tng cc na. Thm chí bn ngh quyết ca Bộ chính trị còn không chp nhn d tho có c phương án gi li hai đu mi nòng ct là Tng cc Cnh sát, Tng cc An ninh. Đây là quyết đnh cui cùng ca Tng bí thư Trng v bộ máy và rt có th v c mt danh sách dài nhân s ch cht ca ngành công an, s được trin khai ngay sau Hi ngh trung ương 7.

Nhưng trong lúc Bộ công an b rơi vào cnh xáo trn như th "khng hong", b máy làm vic ca B Quc phòng vn bình chân n vi.

Trong khi Bộ công an mt toàn b cp tng cc thì B Quc phòng vn được gi nguyên 5 tng cc là Tng cc Chính tr, Tng cc Tình báo, Tng cc Hu cn, Tng cc K thut và Tng cc Công nghip quc phòng.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 03/04/2018

Published in Diễn đàn

Nguyễn Phú Trng có phi là mt nhà bo th thun túy mà không h quan tâm đến "báo chí tư bn" ?

bai2

Bài viết ca Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Nguyn Phú Trng đăng trên trang qung cáo (Publicité) ca báo Pháp Le Monde ngày 26/03/2018

Vụ tng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Nguyn Phú Trng t quảng cáo bài viết ca mình trên t Le Monde nhân chuyến công du Pháp vào tháng Ba năm 2018 là mt du ch hài hước và phát l hiếm hoi, cho thy ông Trng đang đc bit quan tâm và tìm cách trin khai mt chiến thut mi v "ch đng thông tin đi ngoi" đ không chỉ "nâng cao v thế Vit Nam trên trường quc tế" mà c "hình nh và uy tín cá nhân lãnh t" : chuyn dn quan đim khai thác hiu ng truyn thông t khi báo chí quc doanh sang báo chí quc tế nhm "kiến to" dư lun xã hi.

Từ "không đc mng xã hội" đến t to hình nh

Từ gia năm 2017 tr v trước, có nhiu dư lun cho rng thm chí ông Trng còn không đc mng xã hi - nhu cu đang chiếm đến hơn 70% dân s Vit Nam. Mà đã không quan tâm đến mng xã hi thì cũng gn như chng ngó ngàng đến "báo chí tư bn".

Tất c nhng gì mà ông Trng đ cp v truyn thông ch là "báo chí cách mng" cùng hơn 800 t báo ln nh trong h thng quc doanh. Quá hiếm hoi đ nhn ra mt bài tr li phng vn, dù theo "khuôn đúc sn", ca Tng bí thư Trng trên mt tờ báo quốc tế nào đó.

Nhưng sau khi v "bt cóc Trnh Xuân Thanh" xy ra ngay trong lòng th đô Berlin gia Châu Âu vào tháng By năm 2017, có nhng du hiu cho thy Tng bí thư Nguyn Phú Trng đã "phn ng nhanh" đi vi nhng tin tc lan tràn v câu chuyện mt v Vit Nam đã sang tn Đc đ bt cóc Thanh v nước. Đi ngũ tuyên giáo ca ông Trng cùng mt s t báo đng theo dõi rt sát các bài viết trên báo chí nước ngoài và mng xã hi đ kp thi "phn bác nhng lun điu sai trái", bám sát quan đim "Trịnh Xuân Thanh t nguyn v nước đu thú", bt chp mt thc tế tư pháp không th hiu ni là người "t nguyn đu thú" này đã phi nhn đến hai án chung thân vào đu năm 2018.

Cũng từ gia năm 2017 đến nay, "ch đng thông tin đi ngoi" không còn là một nhiệm v ch được nêu ra cho có trong báo cáo ca B Ngoi giao và Chính ph Vit Nam, mà còn được chính Nguyn Phú Trng nhn mnh.

Rốt cuc là vào tháng Ba năm 2018 và trùng vi chuyến công du Pháp, ông Trng thm chí còn không ngi tung 4 hoc 5 t đồng tiền è c đóng thuế ca dân Vit đ t qung bá chuyến đi ca mình nhân danh "45 năm quan h Vit - Pháp" trên mt trang qung cáo ca Le Monde - mt trong nhng t báo ln nht nước Pháp và thuc loi uy tín trên thế gii.

Quyền lc không t đến thì phi biết t giành ly quyn lc.

Hình ảnh không t đến thì cũng phi biết t to ra hình nh.

Dù chỉ là hình nh trên mt trang qung cáo mà còn lâu mi được xem là trang chính thng.

"Kinh nghiệm" Nguyn Tn Dũng

Vụ t qung cáo trên Le Monde của ông Trng có th khiến nhiu người nh li vào nhng năm 2014 và 2015, trong khung cnh "toàn đng, toàn dân và toàn quân lp thành tích chào mng đi hi 12", th tướng khi đó là Nguyn Tn Dũng đã được mt t báo Hàn Quc ca ngi không tiếc li như mt "th tướng ngôi sao" Vit Nam và c trên bình din Châu Á.

Song nhiều người li nhn ra đó ch là mt t báo nh chuyên viết v thương mi Hàn Quc, và cũng như nhiu báo Vit Nam, có hn mc "tin tài tr" đ nhn "viết thuê".

Cũng có nhiều tin cho biết chính nhóm cn thn ca Th tướng Dũng đã t chc mt đi ngũ "dư lun viên" đ đánh bóng tên tui ông Dũng nhm vượt qua đi th chính tr Nguyn Phú Trng - vào khong thi gian mà trong lúc ông Trng có v chng biết facebook là gì thì Thủ tướng Dũng đã tán thán trong mt cuc hp "không th cm được mng xã hi đâu các đng chí à !".

Mà nhóm của ông Dũng li được người đi xem là "tin như núi" và hành s theo quan nim "cái gì không mua được bng tin thì s mua được bng rt nhiều tin".

Có lẽ không th di dào tin bc như nhóm ông Dũng, nhưng nhóm ông Trng cũng biết cách xut ngân sách đ t qung cáo trên Le Monde, thay vì b tin túi ca mình.

Điều an i còn li dành cho nhiu triu người dân Vit đóng thuế là 4 - 5 t đng mà ông Trọng dùng đ qung cáo ch bng mt phn nh so vi con s 25 triu USD mà cũng ông Trng đã ly t ngân sách đ tng quc hi "nước bn" Campuchia khi ông Trng đến Phnom Penh vào gia năm 2017. Cho dù ch sau đó ít lâu, món quà y tr nên vô nghĩa khi Bộ Ni v Campuchia bt thn tuyên b s trc xut 70.000 người Vit ti Campuchia v Vit Nam.

Nếu gia năm 2016 bt đu phát xut du hiu cho thy Nguyn Phú Trng suy nghĩ mt cách nghiêm túc vic t chc mt chiến dch truyn thông trong nước nhm "đánh" Phó ch tch Hu Giang Trnh Xuân Thanh, đ hành đng tương t được tái hin mc đ cao hơn vào gia năm 2017 đi vi y viên b chính tr Đinh La Thăng, đng thi phc v đc lc cho chiến dch được xem là "chng tham nhũng" ca ông Trng, thì đến đu năm 2018, ông Trng có v manh nha "tiến ra bin ln" - mt cm t mang màu sc tuyên giáo - hướng đến gii truyn thông quc tế.

Làm thế nào "chinh phc truyn thông quc tế" ?

Thật ra, mi vic đu có logic ca nó. Vào nhng năm 2016 và 2017, mt biểu hin khá bt thường là mt s cơ quan báo đng như Đài Tiếng nói Vit Nam, Tp chí Cng Sn đã âm thm c đoàn sang Anh đ "giao lưu" vi đài BBC, bt chp ít năm trước đó BBC vn b h thng tuyên giáo và công an Vit Nam xem là "thế lc phn đng".

Điều được h thng tuyên giáo và báo đng ca ngi là "thành công ngoài mong đi" ca Hi ngh Thượng đnh kinh tế APEC được t chc ti thành ph Đà Nng vào tháng Mười Mt năm 2017, và được mt s t báo và hãng tin ln trên thế gii đưa tin - nhn mnh thành công "Việt Nam không có khng b", có th càng khiến gii chóp bu Vit Nam nói chung và Tng bí thư Trng nói riêng choáng ngp và thèm mun "tiếng hót" ca báo chí quc tế.

Nhiệm v "ch đng thông tin đi ngoi" cùng vi ch nghĩa duy ý chí "v thế Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quc tế" cũng đang khiến lp ló kế hoch ca Nguyn Phú Trng chinh phc gii truyn thông quc tế, bt đu t nhng t báo nh khu vc Đông Nam Á. Mt vài cái tên ca trí thc mang quan đim "phn bin trung thành" đã xuất hin vi nhng bài viết trung dung trên mt vài t báo như thế.

Còn với báo ln hơn - chng hn như Le Monde - trước mt đành chp nhn "t qung cáo có tr phí".

Tuy nhiên, mục tiêu chinh phc truyn thông quc tế li muôn vàn khó khăn so với h thng báo quc doanh đã b "vòng kim cô". Ai, quan chc nào s thay mt Nguyn Phú Trng đ thc hin mt cuc chinh phc báo chí nước ngoài, đc bit đi vi nhng t báo không th "mua" được ?

Võ Văn Thưởng - Trưởng ban Tuyên giáo trung ương chăng ?

Nhưng ch ni phát ngôn lp lng "s t chc đi thoi vi nhng cá nhân khác bit quan đim" t tháng Năm năm 2017 nhưng bt cht lng tăm mt bit t đó đến nay, Võ Văn Thưởng hay nhng quan chc tương t ca đng phng s làm được gì đ "thu phc nhân tâm giới truyn thông thế gii" ?

Có lẽ đến lúc này, ông Trng mi nhn ra đng ca ông đang thc s rơi vào mt cơn khng hong nhân s đi ngoi.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 03/04/2018

Published in Diễn đàn

2018 quả là một năm "thay máu" đối với ngành công an đang nổ ra nhiều vụ bê bối và phải chịu quá nhiều tai tiếng.

congan1

Trong khi giao Đảng ủy Công an trung ương xây dựng Đề án 106 về "cải tổ" ngành công an, ông Nguyễn Phú Trọng lại không đả động gì đến bộ máy hiện hữu của Bộ quốc phòng. Ảnh : QĐND

Nghị quyết trên dựa trên cơ sở đề án cùng tên (Đề án 106) của Đảng ủy Công an trung ương. Như vậy, đây là quyết định cuối cùng của Tổng bí thư Trọng về bộ máy và rất có thể về cả một danh sách dài nhân sự chủ chốt của ngành công an, sẽ được triển khai ngay sau Hội nghị trung ương 7 - có thể diễn ra ngay trong tháng Tư năm 2018 thay vì vào tháng Năm như dự kiến.

Cấp tổng cục ở Bộ công an hình thành từ năm 1980. Sau khi lên đến tám tổng cục năm 2009, Bộ công an thu gọn còn sáu tổng cục vào năm 2014. Ngoài ra còn có hai bộ tư lệnh riêng cho cảnh sát cơ động và cảnh vệ - cũng tương đương tổng cục. Trong mỗi đơn vị cấp tổng cục lại có nhiều cục. Dưới các cục là rất nhiều phòng.

Chi tiết đáng chú ý là bản nghị quyết của Bộ chính trị đã không chấp nhận dự thảo có cả phương án giữ lại hai đầu mối nòng cốt là Tổng cục Cảnh sát, Tổng cục An ninh, mà là "bỏ hết" 6 tổng cục hiện thời, không những thế còn hạ cấp hai bộ tư lệnh. Về bộ máy, từ 126 đơn vị cấp cục và tương đương sẽ giải thể, sáp nhập chỉ còn khoảng 60, tức giảm hơn phân nửa.

Từ cuối năm 2017, đã lan tỏa tin tức về khả năng ông Nguyễn Phú Trọng đang tính đến khả năng "cải tổ" Bộ công an Việt Nam. Theo đó, một đề án về sắp xếp lại bộ này đã được chuẩn bị, nhiều tổng cục vốn tồn tại như một cấp trung gian sẽ bị hủy bỏ vai trò của chúng, kéo theo ghế và bổng lộc của nhiều quan chức công an sẽ không còn nữa.

Sau tết nguyên đán năm 2018, thông tin về đề án "cải tổ Bộ công an" càng hiện ra rõ hơn cùng lộ trình cụ thể là đề án này có thể được hoàn tất trước Hội nghị trung ương 7, để hội nghị này sẽ "chốt" kế hoạch sắp xếp lại Bộ công an và kế hoạch nhân sự đi kèm, kể cả những nhân sự cao cấp nhất của Bộ công an.

Vào đầu năm 2018, hai vụ liên tiếp bắt sĩ quan cao cấp của Bộ công an - Thượng tá tình báo công an Phan Văn Anh Vũ (tức đại gia Vũ "Nhôm") và Thiếu Tướng Nguyễn Thanh Hóa - cho thấy đòn "chống tham nhũng" của Tổng Bí thư Trọng đã giáng thẳng vào cơ quan bộ vẫn được xem là "bất khả xâm phạm" này.

Bộ công an - một tổ chức quyền lực hoặc siêu quyền lực - nhưng đang có tướng công an bị bắt và được Tổng Bí thư Trọng chủ trương công khai cho báo chí và dư luận theo cách "vạch áo cho người xem lưng", rất có thể sẽ bị ông Trọng tiến hành "thay máu" trong thời gian tới.

Cũng xuất hiện ngày càng dày hơn những đồn đoán và tin tức chưa kiểm chứng về một vài lãnh đạo cao cấp của Bộ công an sẽ phải "ra đi" trước hay trong Hội nghị trung ương 7. Cơ sở của tin tức này trở nên có chân đứng hơn khi đồng thời xảy ra ba vụ Phan Văn Anh Vũ, Nguyễn Thanh Hóa và AVG mà ít nhất sẽ liên quan đến trách nhiệm quản lý cán bộ và ký tá của lãnh đạo Bộ công an.

Dù vẫn còn giữ vai trò "thanh kiếm và lá chắn bảo vệ đảng", nhưng Bộ công an đã lộ ra những dấu hiệu bị giảm sút nghiêm trọng đặc quyền "bất khả xâm phạm", nếu so sánh thực trạng của cơ quan này với Bộ quốc phòng và Tổng cục 2 (Tổng cục Tình báo).

Trong khi đó, Bộ quốc phòng của tướng Ngô Xuân Lịch có vẻ ít được "nhắc nhở" hơn.

Một vấn đề đáng chú ý và mổ xẻ là trong khi giao Đảng ủy Công an trung ương xây dựng Đề án 106 về "cải tổ" ngành công an, ông Nguyễn Phú Trọng lại không đả động gì đến bộ máy hiện hữu của Bộ quốc phòng.

Do đó trong tương lai gần có thể xảy ra một sự bất xứng rất lớn giữa hai bộ máy "thanh kiếm và lá chắn bảo vệ đảng" trên : trong khi Bộ công an mất toàn bộ cấp tổng cục thì Bộ quốc phòng vẫn được giữ nguyên Tổng cục Chính trị, Tổng cục Tình báo, Tổng cục Hậu cần, Tổng cục Kỹ thuật và Tổng cục Công nghiệp quốc phòng.

Vào cuối tháng Ba năm 2018, Bộ quốc phòng bất ngờ chủ động thông tin về "Út trọc" - một sỹ quan cấp thượng tá quân đội và cũng được xem là một đại gia như Vũ "Nhôm".

"Về quan điểm, Bộ quốc phòng sẽ là cơ quan đi đầu trong việc xử lý tất cả những vụ việc tiêu cực trong nội bộ sớm nhất và cương quyết nhất, chứ không có du di" - Cục trưởng Cục Tuyên huấn Nguyễn Văn Đức trả lời báo chí một cách mạnh bạo và rất tự tin. Biểu cảm trả lời như vậy là khác hẳn cách nói đều đều buồn ngủ và cực kỳ dè dặt của Đại tá Đức trong các cuộc họp báo trước đó.

Ý chí "Bộ quốc phòng sẽ là cơ quan đi đầu" trên đã thêm một lần nữa phác ra bức tranh vai trò của Bộ quốc phòng bên cạnh tổng bí thư đang được nâng lên đáng kể, ngược chiều với cảnh tượng sa sút và bị thất sủng của Bộ công an.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : CaliToday, 02/04/2018

***********************

Bộ công an cải tổ đột phá, giải thể nhiều tổng cục (VOA, 02/04/2018)

Bộ công an Vit Nam ti đây gii th toàn b 6 tng cc và h cp 2 b tư lnh trong khuôn kh mt cuc ci t va được Bộ chính trị Đảng cộng sản phê duyt, theo các báo trong nước hôm 2/4.

congan2

Bộ chính trị đảng cộng sản mi phê chun đ án ci tổ Bộ công an Vit Nam

Tường thut ca các báo cho hay Bộ chính trị mi ban hành ngh quyết chun thun đ án ca Bộ công an v sp xếp li và làm tinh gn các lc lượng ca b. Theo đ án, b s "gim trit đ tng nc trung gian", trong đó, bước đi được chính người trong ngành công an xem là đt phá, theo các báo, là việc "b hn cp tng cc".

Đề án ci t đã được ngành công an xây dng trong sut 2 năm qua, k t sau đi hôi đng ln th 12. Mc tiêu ca vic ci t là nhm nâng cao hiu qu hot đng ca các lc lượng công an trong "công tác phòng nga, làm thất bi mi âm mưu, hot đng ca các thế lc thù đch và các loi ti phm", theo các báo.

Nhà nước Vit Nam thường dùng khái nim "thế lc thù đch" đ ch mt din rng nhng người hoc t chc lên tiếng ch trích hoc có hành đng chng li đng cng sn và chính quyn Vit Nam.

Sáu tổng cc ca Bộ công an hin qun lý các lc lượng an ninh, cnh sát, tình báo, tuyên truyn, hu cn và k thut. Hai b tư lnh được nhc đến nm cnh sát cơ đng và cnh v.

Các báo nói việc xóa b các tng cc và h cp 2 bộ tư lnh s kéo theo vic gii th hàng chc đơn v cp thp hơn như các cc tham mưu, hu cn, và chính tr, v.v… Các ngun tin Bộ công an cho các báo hay s lượng đơn v cp cc và tương đương s gim hơn mt na, còn khong 60 t mc 126 hin nay, sau quá trình giải th, sáp nhp.

VOA cố gng liên lc vi Thiếu tướng Lương Tam Quang, phát ngôn viên ca Bộ công an, đ tìm hiu thêm v vn đ này, nhưng ông không hi đáp.

Một viên tướng công an đã v hưu không mun nêu tên nói vi VOA rng cuc ci cách sắp được thc hin s "tăng sc mnh cho các đơn v chiến đu trc tiếp và các đơn v nghip v". V tướng cũng bình lun thêm rng cuc ci cách này "có tính lch s" và "có tác đng sâu, rng".

Báo chí trong nước dn các ngun tin n danh ti Bộ công an cho hay đối vi lượng người "dôi dư" sau quá trình làm tinh gn b máy, b có hướng x lý là s "điu chuyn nhiu cán b trung ương xung tnh, tăng cường cán b tnh xung huyn và chuyn t huyn xung xã".

Việc sp xếp cán b dôi dư s có l trình vi mc quan trng là năm 2021, theo các báo, tuy nhiên h không nói c th liu đó có phi là mc kết thúc vic ci t hay không.

Cũng không có số liu cho biết Bộ công an hin có tng cng bao nhiêu người và s ct gim được ngn nào t con s hin nay. Mt s ước tính không chính thc cho rng hin ti có khong 600.000 người làm vic cho ngành công an.

Thông tin trên báo chí trong nước cho thy b máy công an đã "phình to" trong giai đon t khong năm 2009 đến 2014, thi ông Nguyn Tn Dũng là th tướng.

Tổng Bí thư Đảng cộng sản Nguyn Phú Trng, người nm quyn lãnh đo cao nht theo cơ cu chính tr Vit Nam, ti các hi ngh khác nhau ca đng đã nhiu ln khng đnh ông cũng ưu tiên làm tinh gn b máy nhà nước không kém gì vic chng tham nhũng.

Các báo cho rằng vic gii th, sp xếp li mt din rng các đơn v trong Bộ công an s "tác đng trc tiếp" ti hàng chc sĩ quan cp tướng gi v trí tng cc trưởng, tng cc phó, cc trưởng, cũng như rt nhiu sĩ quan cp tá ti các cc và các phòng.

Published in Diễn đàn