Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

mercredi, 16 mai 2018 08:07

Bắc họa

Trong phần thuyết trình vi Trung tâm Nghiên cu Chính sách Chiến lược Úc (Australian Strategic Policy Institute) ti th đô Canberra vào th Hai 7/05/2018 va qua, tướng Robert B. Brown thuc Quân lc Hoa Kỳ nhn đnh rng mc du gii lãnh đo quân s Trung Quốc vn còn tôn trng chúng tôi (Hoa Kỳ), h không còn s chúng tôi na [1].

bachoa1

Tập Cận Bình đang lãnh đạo nước Trung Hoa lục địa như một Hoàng đế của một thời xa xưa

Tướng Brown cho biết ông đã đi Trung Quc nhiu ln năm ngoái, và trong mt ln gp các lãnh đo quân s hàng đu ca Quân đi Gii phóng Nhân dân, ông thy cách cư x ca họ có gì khác mà phải mt chp lâu ông mi nhn ra. Đó là trước đây h n và s Hoa Kỳ, bây gi h ch còn n ch không s.

Tướng Brown cho rng có mt chút s là điu tt. "Bn cn có mt chút s đ bin pháp ngăn cn có th hiu qu".

Làm sao để Trung Quc sợ Hoa Kỳ, hay có chút s nào đó đi vi các quc gia khác ?

Sự tri dy ca Trung Quc trong thi gian qua có l là đ tài chính tr thế gii được bàn cãi và quan tâm nhiu nht trên toàn cu. Có người vn tin Trung Quc s tri dy trong hòa bình, s chp nhận trt t thế gii t do do Hoa Kỳ hình thành và lãnh đo sau Thế Chiến Hai, và dù có ln mnh my đi na, h s không th qua mt Hoa Kỳ v kinh tế, quân s và văn hóa (quyn lc mm).

Có thật như vy không ?

Về mt văn hóa/văn minh thì Trung Quc có l s không bao gi qua mt Hoa Kỳ bi tiến trình lch s ca h, và các giá tr t do và nhân phm, s khó chinh phc được my ai trên thế gii hin nay.

Về mt kinh tế thì theo đà tăng trưởng hin nay, Trung Quc có th qua mt Hoa Kỳ trong vòng mt thp niên rưỡi na, khong năm 2032 [2].

Về mt quân s thì sao ? Có l còn lâu mi bt kp Hoa Kỳ. Nhưng khong cách đang rút ngn dn. Khi tng sn lượng ca Trung Quc càng tăng trưởng thì h có nhiu kh năng hơn cho cuc chy đua siêu cường quc. Chính sách quốc phòng Úc năm 2016 (The 2016 Australian Defence White Paper) nhn đnh rng ngân sách quc phòng ca Hoa Kỳ và Trung Quc s ngang nga vào năm 2035 [3].

Hoa Kỳ nhận thc rt rõ kh năng và sc mnh ca mình, và biết rõ tư thế lãnh đo ca mình đang b thách thc, do đó đ tiếp tc lãnh đo thế gii t do thì chính Hoa Kỳ s phi thay đi. Tướng Brown cho biết các thế lc thù nghch ca Hoa Kỳ đã quan sát k triết lý quân s ca Hoa Kỳ hơn 15 năm qua, nm rõ quan nim chiến đu trên không gian và lãnh thổ mt cách tuyến tính và d đoán (linear and predictable), cho nên h có th xây dng kh năng đ chun b phòng nga và ngăn cn sc mnh Hoa Kỳ. Do đó mc tiêu chiến lược ca Hoa Kỳ trong thi gian qua là chuyn đi sang mt h thng hot đng đa min (multi-domain), cho phép họ có th vn dng mi lc lượng đang sn có cùng mt lúc đ đt được ưu thế đa min trên không, đt, bin, mng và khong cách, trong đó yếu t nh hưởng chiến lược là min con người (human domain). Tướng Brown cho rng đt được mc tiêu hot đng đa min s giúp cho Hoa Kỳ gi thế lãnh đo lâu dài, làm cho đi th ca Hoa Kỳ phi s, vì ch khi biết s thì h mi không ngu xun đ gây hn, đ dn đến chiến tranh. Đim ct lõi là làm cho đi th nhìn thy nhiu rc ri nan gii, và tính khó tiên đoán của Hoa Kỳ, đ h phi lo ngi.

Theo Trung tâm Nghiên cứu Lowy Institute, các chuyên gia phân tích nhn đnh rng trong thế trn hin nay Trung Quc tht s không có đng minh quân s, trong khi Hoa Kỳ, Úc, Nam Hàn, Nht, Singapore, Tân Tây Lan và Mã Lai đều có đng minh. Tim lc ca Trung Quc ch đng th 8, sau các quc gia này, trên Mng Phòng Th (Defence Networks), được đnh nghĩa là "quan h đi tác đóng vai trò gia tăng tim lc v kh năng quân s" [4].

bachoa2

Sức mạnh nguyên tử của Trung Quốc vẫn còn là một ẩn số khó tiên lường trong cuộc chạy đua ngôi vị lãnh đạo thế giới 

Trong khi tướng Brown đến Úc để trình bày kế hoch và chiến lược ca Hoa Kỳ đi vi các him ha có th có trong tương lai, thì cu th tướng Úc, tng là ngoi trưởng, nói tiếng Hoa rành rõi, ông Kevin Rudd, được mi đến Hoa Kỳ vào tháng Ba va qua đ trình bày nhn đnh ca ông về Trung Quc trước các lãnh đo quân s ca Hoa Kỳ. Bài phát biu ca ông Rudd ti Hc vin Quân s Hoa Kỳ West Point tháng 3 năm 2018 được tóm tc và ph biến trên tp chí Foreign Affairs vào ngày 10 tháng Năm. Trong bài "Tp Cn Bình nhìn thế gii như thế nào" (How Xi Jinping Views the World) ông Rudd đã phân tích quyn li/quan tâm ct lõi nào đã hình thành cung cách hành x ca Trung Quc trong thi gian qua và trong tương lai [5].

Ông Rudd cho rằng mt phương cách mi đ hiu Tp Cn Bình và Trung Quốc hin nay là mt tp hp by vòng tròn quan tâm/quyn li có cùng trung tâm đim (concentric). Vòng mt là trung tâm ca Đng Cng Sn Trung Quc. Vòng hai là s thng nht ca đt nước/dân tc. Vòng ba là tm quan trng ca vic duy trì phát trin kinh tế vng n nhưng quân bình vi vn đ môi trường. Vòng bn là kim soát tinh tế quan h vi 14 quc gia mà Trung Quc có cùng biên gii. Vòng năm là phô trương sc mnh hàng hãi khu vc (thủy lc). Vòng sáu là vn dng sc mnh kinh tế trên khp các ngoi vi lục đa. Vòng by là t t ci t mt phn, không phi tt c, trt t thế gii (da trên pháp lut) thi hu chiến đ qua thi gian phc v quyn li ca mình tt hơn.

Thành công hay không nằm trong các chiến lược ct lõi ưu tiên này.

Lãnh đạo Trung Quốc, theo ông Rudd, đã quyết đnh vào thp niên 1990 và tái xác đnh trong thp niên đu ca thế k 21 là không có s thay đi h thng nào c, và Trung Quc vn tiếp tc mt nhà nước đc đng. Lãnh đo Trung Quc cũng nhn đnh rng Trung Quc s không th tr thành mt cường quc toàn cu nếu thiếu đi mt đng có kh năng tp trung quyn lc đ lãnh đo. Tuy ngày càng ln mnh trong vài thp niên qua, các lãnh đo Trung Quc vn mt mc áp dng ch trương chính thng ca Đng Tiu Bình "che giu sc mnh, chờ cơ hi tt, không bao gi dn đu".

bachoa3

Tập trung quyền lực vào tay một người và sửa đổi lại Điều lệ Đảng để trở thành một cấp lãnh đạo suốt đời, theo Francis Fukuyama, Tập Cận Bình là một lãnh tụ đáng sợ

Nhưng ông Tp đã tách ri khi ch trương đó. T khi nm quyn, ông là người đy mnh ý thc h chính tr trên các chính sách thc tin, m rng các chiến dch tuyên truyn, đc bit làm lu m hình nh gia Đng và dân tộc. Theo ông Rudd, ông Tp nghĩ ông có th đánh bi quan đim lch s ca Francis Fukuyama, trong đó bin lun rng nn dân ch cp tiến kiu Tây phương s là hình thc chính ph tn ti sau cùng (tác phm ni tiếng The End of History ca Fukuyama). Với mục tiêu chính tr này, li được tăng cường bi khoa hc k thut tiên tiến giúp cho nhà nước Trung Quc có kh năng kim soát cht ch (k c đim tín dng xã hi, k thut nhn din mt, li được ym tr bi nguyên c b máy an ninh ni v ln hơn c Quân đội Nhân dân Trung Hoa), nhiu người Trung Quc nghĩ là ông Tp có th thành công.

Lãnh đạo Trung Quc đã nhiu ln tuyên b trt t thế gii hin nay được hình thành bi các thế lc Tây phương, mà ch yếu là thc dân, sau Thế Chiến Hai, vì thế h tt nhiên mong muốn mt trt t khác có li hơn cho h. Ông Tp không có ý đnh gi nguyên trng na. Theo ông Rudd thì làm sao đ tiếp cn vi mt Trung Hoa qu quyết là câu hi cho tt c thế gii còn li.

Từ khi lên thay thế H Cm Đào trong vai trò Tng Bí Thư Đảng Cộng sản Trung Quốc cui năm 2012 đến nay, Tp Cn Bình ngày càng thâu tóm quyn lc trong tay và loi tr thành công hu như tt c đi th chính tr ca mình. Được mnh danh là "Ch tch ca mi thứ"ng, Nhà nước và Quân đi), và nhim kỳ ch tch nước không còn bị gii hn na vào ngày 17 tháng Ba năm 2018, ông Tp hin nay không nhng là lãnh đo quyn lc nht sau thi Mao Trch Đông mà còn có th là ch tch muôn năm và muôn mt.

Những nhn đnh ca ông Rudd v Trung Quc trên bình din chính tr quc tế, đc biệt v vòng năm, sáu và by (sc mnh hàng hãi, sc mnh kinh tế và trt t thế gii), có th được kim chng phn nào qua nhiu tài liu và bng chng di dào hin nay. Trường hp c th là nn chính tr và xã hi ti Úc, và Tân Tây Lan.

Úc và Tân Tây Lan là hai quốc gia chu nh hưởng mnh m và trc tiếp t Trung Quc v mt kinh tế và nhiu lãnh vc khác. Gn mt năm trước, các phóng viên truyn hình ca đài ABC cng tác vi mt cơ quan truyn thông uy tín Fairfax ti Úc đ thc hin cuc điu tra mang tên "Quyền lc và nh hưởng" ca Trung Quc [6]. Cuc điu tra này làm chn đng dư lun Úc vì trước đó không my ai nm rõ tm nh hưởng ca Đảng Cộng sản Trung Quốc ti Úc, đc bit v mt chính tr và xã hi, như thế nào. T chuyn thượng ngh sĩ Sam Dastyari ch vì b "mua chuộc" vài ngàn đô la mà đã phát biu ngược li quan đim ca Đng Lao Đng Úc, mà ông là đng viên, v vn đ Bin Đông. Cho đến nhng cánh tay ni dài ca Đảng Cộng sản Trung Quốc, qua gii đi thương gia ca h Úc, đã tìm cách ng h tài chánh các chính đng đ được gặp g tiếp xúc trc tiếp vi các lãnh đo chính tr hàng đu, k c th tướng hay các b trưởng và c phía đi lp. Các hot đng này trãi dài trên nhiu lĩnh vc khác nhau, xâm nhp sâu vào cng đng người Hoa t do đây, mua chuc hâm da hay mua đt các cơ quan truyn thông Hoa ng nào không chu ng h đường li chính thng ca Đng và Nhà nước Trung Quc v.v…

Vài tháng sau, giáo sư Clive Hamilton, mt giáo sư chuyên v chính tr và chính sách trong lãnh vc Đo đc công cng (Public Ethics), d tính cho ra mắt cun sách mi nht ca ông nghiên cu chi tiết hơn v s nh hưởng ca Đảng Cộng sản Trung Quốc ti Úc. Trong cun sách "Xâm lược âm thm : S nh hưởng ca Trung Quc lên nước Úc" (Silent invasion : China’s influence in Australia), ông cáo buc rng mt chiến dch có hệ thng v gián đip và buôn bán nh hưởng ca Trung Quc đang dn đến "s xói mòn ch quyn ca Úc" [7]. Tuy đã ký hp đng vi nhà xut bn Allen & Unwin đ phát hành cun này, nhà xut bn này, và sau đó hai nhà xut bn khác, đã rút li hp đng vì lo ngại s tr đũa ca Bc Kinh và nhng người ti Úc đang ng h cho ch trương ca Bc Kinh. Dù gp bao khó khăn, cui cùng cun sách này cũng được phát hành vào tháng Hai năm nay bi nhà xut bn Hardie Grant. Cun sách này đã và đang gây rt nhiu tranh cãi vì đụng chm đến bao nhiêu thế lc chính tr ti Úc, và đã gp nhiu ng h cũng như phê bình ca gii nghiên cu hc thut.

Giáo sư Hamilton đã công phu nghiên cu và tp hp rt nhiu d kin kh tín đ chng minh các hot đng tình báo ca Đảng Cộng sản Trung Quốc tại Úc qua cơ cu ca các mng lưới Hoa kiu ca h ti Úc và khp nơi trên thế gii, phương thc và k thut h áp dng, cách h vn đng đ mua nh hưởng lên chính tr gia Úc, cách h gii hn t do hc thut, uy hiếp nhng ai phê bình h, thâu thp thông tin tình báo cho Đảng Cộng sản Trung Quốc, và ngay cả vn đng sinh viên du hc và người Trung Quc đang sng ti Úc biu tình chng li chính quyn Úc v vn đ Bin Đông. Hamilton đã trình bày chi tiết trong chương Hai bng cách nào Đảng Cộng sản Trung Quốc đã vc dy được sau biến c Thiên An Môn và sau khi gần như toàn b các nước cng Sn và xã hội chủ nghĩa sp đ năm 1991. H đã tp trung xây dng mt thế h mi qua Chiến dch Giáo dc Yêu nước, bin minh cho vic xây dng xã hi ch nghĩa vi đc tính Trung Hoa. H đã viết li lch sử, nhn mnh ni nhc ca Trung Quc trong thế k qua bi thc dân và thế lc ngoi bang, th hin khác vng ca người Trung Hoa đ vượt lên nhưng không quên cay đng và ti nhc mà đt nước này đã tng trãi qua. Gi đây h không còn là nn nhân na, h là kẻ thng cuc. Chiến dch giáo dc này chng minh hiu qu, vì trước đây nếu sinh viên hc sinh t v chán nn hc triết hc Mác thì gi đây d chp nhn chính sách giáo dc yêu nước hơn.

Ông Hamilton phân tích rằng qua chương trình giáo dc và chính sách tuyên truyền ty não mt cách h thng lên toàn xã hi, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đt được phn nào kết qu h mong mun vì h biết rõ rng kiểm soát được suy nghĩ ca người dân là không cn đến nhu cu kim soát hành đng ca người dân. Từ kết qu này, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã vch ra những kế hoch ln cho người Trung Hoa nước ngoài. H tp trung tuyên truyn rng tính cách riêng bit ca người Trung Hoa là mt dân tc đc bit, là biết yêu nước, không may trãi qua mt thế k đy s nhc, nhưng nh có Đng nên mi có được quc gia như vy ngày nay, cho nên yêu Đng là đng nghĩa vi yêu nước. Đng chính là quc gia. Tương t kiu tuyên truyn "Yêu nước là yêu xã hi ch nghĩa". Giang Trch Dân cũng tng xem nhng ai không th hin tinh thn yêu nước là k phn bi, là "cn bã ca thế gian". Tinh thần dân tc Trung Hoa đã lên gn như tt đnh qua biến c Thế Vn Hi năm 2008 khi h biu dương được sc mnh Trung Hoa không ch nm kinh tế thôi, h có th biu din sc mnh bng huy chương vàng, bc v.v…

Giáo sư Hamilton có li hành văn mạch lc, s dng t ng d hiu, bng chng d liu di dào, và cách viết khá lôi cun làm cho người đc dán mt vào tng trang sách. Trong chương Ba, ông Hamilton nói v "Qiaowu and the Chinese diaspora". Theo giáo sư chính tr hc James Jiann Hua To, người nghiên cu chi tiết và có thm quyn v ch đ này, thì mc tiêu ca Qiaowu là "vn đng s ng h dành cho Bc Kinh vi nhng người mang bn sc Trung Hoa nhưng không còn trong nước, bng nhiu k thut tuyên truyn và qun lý tư tưởng khác nhau" [8]. Một điu đáng k trong chương này là v câu chuyn ca mt s thành viên ca cng đng người Hoa yêu chung t do ti Úc. Câu Lc b Chuyên gia Trung Quc do h thành lp đã b các thành viên có khuynh hướng ng h Bc Kinh gia nhp, xong ri áp dng s đông đ bu lên mt ban điu hành có quan h vi Toà Đi s Trung Quc ti Bc Kinh. Jingping Cheng kết lun : "H đã s dng dân ch đ giết chết dân ch".

Cộng đng người Hoa yêu chung t do ngày càng cô đơn và b cô lp bi các chính sách xâm nhp hiểm độc ca Đảng Cộng sản Trung Quốc, qua các văn phòng đi s khp Úc và tay chân ni dài. H không hiu ni ti sao nhng người Trung Quc mà vn còn th Bc Kinh, vn còn coi Trung Hoa là mu quc, đến Úc làm gì, và vào quc tch Úc làm gì. H cho rng nhng ai có quan nim như thế nên v Trung Quc mà sng vi chế đ vi nhà nước đó đi.

Tại Tân Tây Lan, giáo sư chính tr hc chuyên v Trung Quc bà Anne-Marie Brady đã cho ph biến mt nghiên cu giá tr mang tên "Vũ khí ma thut" (Magic Weapons) vào năm ngoái, trình bày chi tiết lch s các chính sách ca Đảng Cộng sản Trung Quốc cho đến nhng năm gn đây, những ch trương và chính sách đi ni, đi ngoi và đi vi người Hoa Kiu, và nhng nh hưởng có th có lên nn chính tr Tân Tây Lan [9]. Vào ngày 14 tháng Hai năm nay, nhà ca bà và c văn phòng đi hc Canterburry đã b đt nhp. Ba máy tính, k c máy bà sử dng đ viết bài nghiên cu này, hai đin thoi cm tay và mt b nh đã mã hóa có cha đng các d kin ca chuyến đi Trung Quc ln trước ca bà, đã b ăn cp. Không nhng thế, h còn đ li mt lá thư răn đe bà Brady có th b tn công [10].

Nếu h dám công khai tn công mt hc gi như bà Brady, và uy hiếp bao nhiêu người khác ti Úc và Tân Tây Lan nếu dám lên tiếng phê bình chính sách ca Đảng Cộng sản Trung Quốc ngay ti hai quc gia này, thì chúng ta có th hình dung được nhng người như Lưu Hin Ba (Liu Xiaobo) hay các nhà dân chủ, các lut sư nhân quyn v.v… b đi x t hi đến mc nào ngay trên quê hương ca h !

Những nghiên cu và nhn đnh ca ông Hamilton đã thu hút s quan tâm ca quc hi Hoa Kỳ. Vào ngày 26 tháng Tư, ông Hamilton và hai din gi khác đã được mi đ trình bày v âm mưu ca Trung Quc tn công vào nn dân ch, trước quc hi Hoa Kỳ - y ban Điu hp Quc hi v Trung Hoa. Ch đ ông thuyết trình là Ch nghĩa Đc tài Đin t và Mi Đe da Toàn cu Đi vi T do Ngôn lun (Digital Authoritarianism & The Global Threat to Free Speech) [11]. Ủy ban này xác nhn rng trong thi gian qua s tn công bng vũ lc đi vi các nhà tranh đu cho nhân quyn ti Trung Quc và s tn công trên mng đi vi các nhóm hot đng nhân quyn hi ngoi ngày càng gia tăng. Trong phần tường trình ca mình, ông Hamilton nói ông đã được gii phn tình báo cho biết ông b theo dõi bi mt s người l mt trong thi gian qua, mà máy tính ca ông có đy các phn mm đc hi. Ông Hamilton kết lun : "Tôi không đi tìm sự cm thông. Nhưng tôi là mt công dân ca mt nước dân ch đ cao quyn t do ngôn lun. Vì th hin quyn t do ngôn lun ca tôi đ viết cun sách này mà bây gi tôi phi dùng các bước cn thiết đ t bo v mình đi vi mt quyn lc đc tài ngoài nước, và điu có đã xúc phm đến tôi."

Nếu chiến lược và hành đng ca Trung Quc như thế đi vi các quc gia có nn tng chính tr và văn hóa vng chc như Úc và Tân Tây Lan, thì chc chn đi vi Vit Nam, mt quc gia chiếm v thế đa chính tr vô cùng quan trọng, tham vng này chc chn sâu xa hơn, thâm đc hơn. Như h đã có vi dân tc chúng ta hàng ngàn năm qua. Nhưng h đã và đang làm gì vi Vit Nam, làm ti đâu, kết qu ra sao v.v… thì vn chưa có mt cuc nghiên cu chi tiết vi bng chng d liu cụ th nào. Làm sao có th đi phó vi him ha quá ln lao này khi lãnh đo quc gia và người dân không cùng chung mt mi !? Người dân có biết, có hiu, có quan tâm đến nhng gì đang xy ra mà nh hưởng ca nó không ch là hin nay mà còn kéo dài cho bao nhiêu thế h mai sau !!!

Càng đọc các nghiên cu chuyên sâu ca các hc gi Tây phương, k c nhng chuyên gia v

Trung Quốc như Perry Link, Andrew J. Nathan, Elizabeth Economy vân vân, tôi càng cm thy lo lng cho him ha ln lao mà dân tc Vit Nam đang đối din. Không phi người Trung Quc nào cũng có mng bành trướng bá quyn như Tp Cn Bình. Nhng thành phn chng li ch trương ca h Tp, nht là xu hướng dân ch, đã b trù dp và kim soát ngot nghèo. Nhưng xu hướng coi Trung Hoa là trung tâm ca vũ trụ, và tt c dưới thế gian này, ít hay nhiu, đu thuc Trung Hoa, đang thng thế, và đang tìm cách điu khin mi suy nghĩ và hành đng ca mt t bn trăm triu dân hin nay, và 50 triu Hoa Kiu khp nơi. Vi quan nim ch trương như thế, vi tài nguyên nhân lực ngày càng di dào, vi kế hoch xâm nhp lũng đon và nh hưởng ti đa lên nn chính tr trên khp thế gii, đc bit các nn dân ch vng n, vn dng khi Hoa Kiu khng l đ làm tai mt và tay ni dài ca h, rõ ràng cuc chiến tranh phi quy ước đã và đang âm thm din ra. Cuc chiến âm thm này s din tiến, bùng n và kết thúc như thế nào thì không ai hin nay tiên đoán được.

Họ bây gi không còn biết s ai ngay c đi vi Hoa Kỳ. H s bt chp mi th đon đ đt cho được mc tiêu bá chủ. Thế gii t do, và giá tr đc lp và t do, đang phi đi din vi mt mi đe da khng khiếp trong nhng thp niên ti.

Chỉ có sc mnh ca trí tu, tình thương và lòng dũng cm cao đ ca c mt dân tc, và ca nhiu dân tc liên minh vi nhau trên thế gii, và liên minh vi người Hoa yêu chung t do trong và ngoài Trung Quc, thì mi có th cu nguy được tình thế này. Nhưng điu quan trng trước tiên là phi nhn thc ra được mi đe da này càng sm càng tt, trước khi quá mun.

Bao nhiêu người dân Việt Nam, trong và ngoài nước, đã nhn thc được rõ ràng mi him ha vô cùng to ln này ?


Úc Châu, 14/05/2018

Phạm Phú Khi

Nguồn : VOA, 14/05/2018

Tài liệu tham kho :

1. Brendan Nicholson, "A little bit of fear is a strong deterrent ", The Strategist, 8 May 2018.

2. Xem Fergal O'Brien, "China to Overtake U.S. Economy by 2032 as Asian Might Builds ", Bloomberg, 26 December 2017.

3. Department of Defence, Australian Government, "2016 Australian Defence White Paper ", 2016, trang 49.

4. Sam Roggeveen, "China is catching up to the US, except on this key measure ", Lowy Institute, 9 May 2018.

5. Kevin Rudd, "How Xi Jinping Views the World ", The Core Interests That Shape China's Behavior, Foreign Affairs, 10 May 2018.

6. ABC, "Power and influence ", 5 June 2017.

7. Clive Hamilton, "Silent invasion : China’s influence in Australia ", Hardie Grant, February 2018.

8. China Real Time Report, "Writing China : James Jiann Hua To, ‘Qiaowu : Extra-Territorial Policies for the Overseas Chinese ", 16 August 2014.

9. Anne-Marie Brady, "Magic Weapons : China's political influence activities under Xi Jinping ", Kissinger Institute on China and the United States, 18 September 2017.

10. Oliver Lewis, "Christchurch academic links break-ins to work on China's influence campaigns ", Stuff, 16 February 2018.

11. Congressional-Executive Commission on China, "Digital Authoritarianism & The Global Threat to Free Speech ", 26 April 2018. Muốn đc bài tường trình ca ông Hamilton thì bm vào Clive Hamilton .

Published in Diễn đàn
vendredi, 04 mai 2018 22:39

Dân chủ ? Hãy như nước !

Trong mọi tổ chức chính trị, lớn hay nhỏ, triết lý chính trị là nền tảng quan trọng hàng đu [1].

danchu1

Sinh viên Hong Kong biểu tình phn đi quyết đnh xiết cht ci cách bu c do Bc Kinh n đnh, tháng Chín, 2012.

Triết lý chính tr là những kiến thức nn tng vng chc, bao gm c ngun gc lịch sử hình thành tư tưởng chính tr ca nhân loại. Nó giúp uốn nén hình thành nên nhng tư tưởng ln. Nhưng có kiến thc sâu rng cũng chưa đ vì như thế ch dng li tm hc thut. Người lãnh đo tm quc gia hay quc tế cn phi có nhng ước mơ cao xa và nhng quyết tâm phi thường. Có tư tưởng ln sẽ giúp lãnh đạo quốc gia lèo lái con thuyền vững ổn khi gặp thử thách trong thời đại lắm rủi ro này.

tưởng lớn là có tầm nhìn lớn. Đối với trường hợp Việt Nam, chúng ta thật sự cần những lãnh đạo và tổ chức có tầm nhìn xa. Nếu không có sự chuẩn bị kỹ càng về mặt tư tưởng chính trị thì làm sao đối phó với bao nhiêu thử thách vô cùng lớn lao trên bình diện quốc gia, một khi chế độ độc tài sụp đổ ! Đâu là những chính sách phát triển thích hợp cho đất nước về kinh tế, thương mại, giáo dục, an ninh quốc phòng, môi trường, văn hóa v.v. ?

Làm sao giải quyết những vấn nạn lớn của xạ̃i do chế độ đc tài để lại trong bao thập niên qua, từ độc đoán, tham nhũng, tội ác, cho đến các cơ sở hạ tầng hay các định chế nhà nước yếu ớt, vô hiệu quả ? Chính sách ngoại giao khôn khéo nào để đối phó với các thế lực ngoại bang, trong đó có Trung Quốc, luôn tìm cách thao túng và lũng đoạn nền chính trị dân chủ non trẻ ? Làm sao để nâng cao tinh thần tự̣p, tự cường, nhân bản và dân chủ cho các thế hệ hôm nay và mai sau ? v.v.

Toàn là những vấn đề lớn và nhứt nhối, đòi hỏi trí tuệ, kinh nghiệm và tiềm năng của toàn dân tộc. Nhưng đu tiên hết là những lãnh đạo chính trị có tầm nhìn để vch ra hướng đi và tìm ra nhng gii pháp tối ưu cho đất nước. Nếu lãnh đạo quốc gia mà không suy nghĩ về các vấn đề này, thì làm sao họ có giải pháp thích hợp ? Khi th thách đến mi tìm cách gii quyết trong thi đi này thì quá tr ri. Thử nhìn xem, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam chỉ nghĩ đến việc lật đổ Việt Nam Cộng Hòa bằng mọi giá, nhưng họ hoàn toàn không có ý niệm hay dự án nào để xây dựng lại Việt Nam sau khi thống nhất ! Ch toàn là những ước mơ viễn vông, ảo tưởng về thiên đường cộng sản, vậy thôi !!!

Còn phần lớn người Việt, trong lẫn ngoài nước, hình nhữn chưa đọc tác phẩm nào hay phần trích đoạn nào của các triết gia chính trị của thi kỳ Phc Hưng cho đến nay [2]. H coi các giá tr t do, dân ch và nhân quyn như là khẩu hiệu hơn triết lý, như là phương tiện hơn mc tiêu sau cùng.

Nhưng tư tưởng chính trị sâu sắc vẫn chưa đủ, bởi muốn thay đổi thì cái lý thuyết hay học thuật chỉ là khi đầu. Thực tế luôn khác với lý thuyết. Phải có đủ tim lực, và lãnh đạo tài tình, mới tạo ra những thay đổi tích cực và hiệu quả. Về mặt chính trị, mọi chế độ cầm quyền không tự nhiên nhường ghế cai trị cho người khác, trừ khi bị áp lực hay bắt buộc phải thay đổi. Các chế độ độc tài toàn trị còn hơn thế vì họ chủ trương nắm quyền bằng mọi giá và tiếp tục duy trì quyền lực bằng mọi giá. Cho nên muốn thay đổi hay thương lượng với họ mà không có đ lực trong tay thì đừng mong đt được điu gì vng n. Do đó những người muốn thay đổi thực trạng Việt Nam hôm nay không có sự chọn lựa nào khác ngoài việc xây dựng các tổ chức của mình cho thật vững mạnh. Đến một lúc nào đó các tổ chức phải nỗ lực kết hợp nhau, hoặc liên kết chặt chẽ nhau, đệ̉i tụ thành một vài chính đảng có tiềm năng tổ chức và tầm nhìn hầu có đủ sức mạnh tạo áp lực, thách thức hay cân bằng quyền lực của chế độ.

Tuy nhiên bước đầu tiên quan trọng nhất vn là xây dựng văn hóa đấu tranh có tổ chức [3]. Còn đấu tranh lẻ tẻ, vô tổ chức, vô định hướng, kiu chơi nổi, trình diễn v.v., thì chẳng khác gì lấy trứng chọi đá, chỉ mất mát nhưng không đi đến đâu cả, cho dù tinh thần quyết tâm và can đảm đó thật đáng khâm phục đi nữa !

Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, bao nhiêu tổ chức đấu tranh như Phong trào Cần Vương (kể cả cuộc khởi nghĩa Yên Thế của ông Hoàng Hoa Thám), Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân, cho đến các tổ chức cách mạng như Việt Nam Quốc Dân Đảng, Đại Việt, v.v. tất cả đều thất bại. Sau 30 tháng Tư năm 1975, nhiều tổ chức kháng chiến đã được hình thành nhưng rồi cũng đi đến thất bại. Hai thời điểm khác nhau nhưng có cùng lý do : thiếu nền tảng tư tưởng, thiếu tổ chức và thiếu lãnh đo. Nên nhớ tổ chức nào đến với nhau cũng đều có một số quy ước chung để hoạt động, nhưng ở bình diện quốc gia, tổ chức và lãnh đo đó phải có tư tưởng lớn, tầm nhìn chiến lược dài hạn và kh năng tổ chức ở bình diện quy mô để có thể huy động một phần đáng kể của bộ phận dân tộc cho mục tiêu thay đổi ngắn hạn và dài hạn.

Chỉ có Đảng Cộng sản/Lao động Việt Nam, trong bao nhiêu tổ chức khác, thành công trong cuộc cách mạng của thế kỷ qua, nhờ ba yếu tố chính. Một, mặc dầu là một hệ tư tưởng phản khoa học, ít ra họ có triết lý chính trị nhờ vay mượn từ chủ nghĩa cộng sản. Hai, dù rất sắt thép và bạo ngược, họ đấu tranh có tổ chức và k luật. Ba, tuy hoàn toàn bất lương và mị dân, họ có khả năng tuyên truyền để người dân trong nước tin theo mc tiêu o tưởng của họ, và có khả năng vận động cộng sản quốc tế cũng như người dân ở các quốc gia tự do ủng hộ mục đích trá hình của họ.

Cho đến ngày hôm nay, tuy bộ̣t thật của chế độ đã được phơi bày, tuy chính nghĩa không còn đứng về phía họ by lâu nay, chế độ cầm quyền hiện tại vẫn còn đủ mạnh để tiếp tục cai trị̣t cách hà khắc, và tiếp tục đàn áp một cách thô bạo. Ai muốn chửi chế độ thì cứ chửi, nhưng không phải vì bị chửi mà họ sẽ sụp đổ. Không nên coi thường mi khả năng và thủ đoạn của họ. Các lực lượng dân chủ nếu không nhìn ra được sức mạnh của chế độ ở đâu, làm thế nào họ duy trì được nó cho đến hôm nay, và nếu không nhìn thấy khả năng và sức mạnh thực sự của mình, tìm ra những phương cách mới để huy động được người dân, đệ̉n dụng mặt trận quốc tế vận, thì cuộc vận động dân chủ sẽ không đi về đâu cả. Rồi cũng chỉ loay hoay, một bước tới hai bước lùi, như đã thấy hơn bốn thập niên qua.

Ở chỗ tôi làm, khi áp dụng một chính sách, một phương pháp hay mt ý tưởng nào đó thành công, những người đồng nghiệp ở mọi cấp đều muốn tìm hiểu và học hỏi. Ngược lại, khi áp dụng thất bại, mà thất bại đó có những ảnh hưởng tiêu cực lên một số cá nhân hay một số thành phần trong xạ̃i, hay chỉ ́i một người thôi, thì cũng đủ lý do để rà soát lại toàn bộ̣ thống, toàn bộ khung sườn suy nghĩ (framework), để những sai lầm hay thất bại đó không tái diễn nữa.

Không phải chỉ chỗ làm của tôi thôi. Hầu như tinh thần chung ở mọi mặt xạ̃i tại Úc, và các quốc gia dân chủ cấp tiến và văn minh, đều nhựy cả. Đi đa s công dân ai cũng muốn thành công, không ai muốn thất bại, ngoại trừ những người lười biếng. Muốn thành công thì cn phi học cái hay cái đúng và tránh cái dở cái sai. Cái sai trong nền pháp trị thường phải trả giá rất đắc, về mặt vật chất lẫn tinh thần.

Đó là tinh thần cầu tiến, khoa học, tự tin, liêm chính và trách nhiệm cần thiết đểy dựng đất nước và con người. Người Tây phương và quốc gia của họ, và mt s quc gia thuc Á Châu sau này, tr nên hùng mạnh chủ yếu nhờ tinh thần cầu tiến không ngừng này để canh tân và hoàn thiện mọi mặt xạ̃i. Nhờ li suy nghĩ phê phán, phân tích hệ thống và lý luận cao siêu, họ luôn nhận diện ra được những cái bất công bất toàn và bất lương trong xạ̃i và do đó họ luôn chấp nhận những ý kiến và sáng kiến mới để tìm cách cải thiện.

Thời gian đã quá đủ, nếu không phi là quá trễ, để nhìn lại và bình tâm phân tích nguyên do nào cuộc vận động dân chủ chưa thành công. Đâu là những bài học và kinh nghiệm cần thiết nhất để giúp nhau nhìn ra vấn đề, một cách khoa học và hệ thống, hầu có thể cùng nhau đi những bước tiến và vng trong thời gian tới ?

Trên tinh thần đó, tôi mun trình bày ba đề nghị chính sau đây.

Một, nghiên cứu một cách hệ thống cuộc vận động dân chủ cho Việt Nam trong quá khứ và cho tương lai.

Muốn đy mnh công cuc dân ch v phía trước thì người vn đng phi là nhng tín đ dân ch tht s. Nghĩa là phi có tư tưởng và hành đng dân ch. Không th hô hào dân ch mà hành x đc đoán. Trong môi trường/văn hóa dân ch, mọi người đu có quyn chia s và by t quan đim ca chính mình. Điu này đng nghĩa vi vic mình phi biết lng nghe ý kiến người khác. S đóng góp ý kiến là mt vic lành mnh và luôn được khuyến khích. Nhưng thái đ đóng góp ý kiến, thái đ lng nghe, thái độ tiếp cn ý kiến, m s phân tích, vân vân, là điu mà tt c chúng ta cn phi hc hi. Người thiếu kiến thc, đui lý, thiếu kh năng tranh lun nên c gng trau di kiến thc đ có th đóng góp tích cc hơn. Đng quay ra s dng nhng ngôn ng thiếu đng đn, thiếu giáo dc. Cách lý lun gàn bướng tr thành hàm h, hay t hơn là đp đ. Nhng người có thái đ thiếu văn hóa trong vic góp ý đã t công khai cho người khác kh năng yếu kém, thiếu kiến thc ca mình.

Trên đây chỉ là mt trong vô s các điều kin cn thiết và căn bn cho cuc vn đng dân ch. Nhưng đ giúp mi người nhìn ra được hướng đi và phương pháp rõ ràng, c th thì phi cn nghiên cu khoa hc, khách quan. Cho nên cuộc điều nghiên này sẽ đưa ra những phân tích và kết luận cho những đề nghị cần thiết cho tiến trình dân chủ hóa Việt Nam trong một hoặc hai thập niên tới, da trên nhng tht bi đã qua và các thành công nh, nếu có. Đ có giá tr thì cuc nghiên cu này đòi hi tính chuyên môn cao và tính đc lập hoàn toàn.

Hai, phát huy khả năng suy nghĩ phê phán trong mọi tầng lớp người Việt trong và ngoài nước.

Cả một dân tộc từ ngàn năm qua bị đầu độc bởi những tư tưởng, chủ thuyết và các giá trị chính trị và văn hóa có mục tiêu phục vụ cho chế độ cầm quyền hơn cho người dân, trong đó có Khổng giáo và Cộng sản. Văn hóa chính trị là cn tr chính của người Việt trong nhiu thp niên qua. Tôn trọng bằng cấp, suy nghĩ cục bộ, chạy theo các sự kiện nhất thời, không có tính k luật bảo mật, nng hình thc nh ni dung, thù dai v.v. là điu nên dt đ càng sm càng tt. M mang trí tu đ nghiên cu hc hi s thành công ln tht bi ca nn chính tr Tây phương là vô cùng cn thiết. Quan trọng nhất là li suy nghĩ phê phán.

Tập trung đào tạo lối suy nghĩ phê phán cũng đồng nghĩa với việc giúp cho người ta có một cái nhìn mới, cái suy nghĩ mang tính đa chiều, chấp nhận khác biệt, bỏ bớt đi thói quen chụp mũ bừa bãi hay nghe răm rắp những lời ngon ngọt của các chính trị gia mị dân, chẳng hạn. Nó giúp cho người ta biết suy nghĩ chín chắn hơn, sử dụng lý luận để nhn đnh thay vì cảm xúc. Một khi thu nạp được khả năng này thì người ta sẽ khó bị tuyên truyền. Khả năng này man tính phổ quát, phi chính trị, hữu ích cho mọi người, nhất là cho sinh viên sau khi tốt nghiệp đi kiếm việc làm, viết đơn xin việc, chuẩn bị phỏng vấn, tiến thân trên đường s nghip v.v. Tính áp dụng cho kỹ năng này là vô hạn trong mọi xạ̃i, giảm thiểu các nạn mê tín dị đoan, các đồ giả và các tiên tri giả đang lan tràn trên khắp mọi miền đất nước. Sẽ rất là khó, nếu không phải là bất khả, cấm đoán hay hạn chế nếu người ta muốn học hỏi về kỹ năng này.

Kỹ năng này đã được các nhà giáo dục tại Hoa Kỳ quan tâm hơn, nhất là cho học sinh từ cấp bậc trung học trở lên, sau kỳ bầu cử̉ng thống Hoa Kỳ năm 2016. Một nền dân chủ đích thực cần có những công dân hiểu biết (informed citizen), có li suy nghĩ phê phán, nếu không thì nền dân chủ đó sớm muộn cũng bị suy thoái hay khủng hoảng.

Kỹ năng phi chính trị này có th thay đổi toàn diện văn hóa chính trị.

Ba, phát huy truyền thông nhân ái (compassionate communication) hay còn gọi là truyền thông bất bạo động (non-violent communication).

Để cuc vn đng dân ch thành công thì nên bắt đầu luyện tập truyền thông nhân ái/bất bạo động. Truyền thông ở đây có nghĩa rộng, bao hàm mọi cách thức truyền đạt thông tin từ một hay nhiều người sang một hay nhiều người khác. Trao đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu, cãi lộn v.v. đều là truyền thông giữa con người với nhau.

Một trong những vấn đề lớn nhất giữa người Việt với nhau, kể cả giữa những người đấu tranh cho dân chủ, là truyền thông. Vì không chịu đọc bản gốc hay không đọc kỹ, vì dễ dàng tin những lời đồn nhảm ác ý, vì không trao đổi thẳng thắn với nhau sợ mất lòng, vì không sử dụng ngôn ngữ chính xác để diễn đạt ý tưởng, vì sử dụng ngôn ngữ cảm xúc quá nhiều thay vì lý luận (chưa kể b by bi những kẻ ác ý hay bàn tay của dư luận viên) v.v. cho nên người Việt dễ hiểu lầm nhau, dễ gây và xa nhau.

Không phải chỉ riêng người Việt, người Tây cũng gặp những vấn đề tương tự. Nhưng mức độ của vấn đề này thì chúng ta gấp nhiều lần người Tây phương. Chúng ta chưa kịp nghe là đã có đầy định kiến ; chưa kịp hiểu là đã đánh giá rồi, mà đa phần lại đánh giá trật nữa, nên làm hư mi s. Trong truyền thông của người Việt, thay vì tìm hiểu một người nói một điều gì đó, trong thâm tâm họ có ý gì, và họ thật sự muốn gì, thì lại tập trung kết luận họ là gì trước. Chúng ta quá dễ dàng chụp mũ m l nhau, tự biến thành những quan toà mù để kết tội người khác một cách vô tội vạ.

Kết quả : không chỉ chúng ta làm rối và làm thối mọi sự. Trong quan hệ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cộng đồng, xạ̃i v.v. cũng làm hư hng nt. Có cộng đồng Việt Nam nào trên khắp thế giới mà không chia năm xẻ bảy, tuy có cùng chung mục đích ? Khi bt đng ý kiến hay có vn đ, chúng ta đã dùng những ngôn từ nặng nề nhất để dành cho nhau, ngay cả cho những người bạn cùng chung lý tưởng với mình suốt cuộc đời, để rồi bây giờ không còn nhìn mặt nhau nữa ?

Cái thói quen này xảy ra một cách vô ý thức tưởng chừng như không có lối thoát. Chúng ta biết mình bị̉n thương nhưng lại tiếp tục làm n thế vi người khác. Chúng ta phát ngôn bừa bãi, vô ý thức và vô trách nhiệm. Hậu quả là sự bôi nhọ nhau, kéo nhau xuống vũng lầy, đưa đến sự leo thang của bạo lực và bạo động. Ai sung sướng hưởng kết quả này ? Chế độ cầm quyền chỉ muốn người dân tuân phục và khiếp nhược, cảm tính và bạo động, chứ không phải công dân có tư duy và lý luận.

Chế độ nào người dân đó, và người dân nào chế độ đó. Một vòng lun qun không lối thoát, rất nguy hiểm trừ phi chính mỗi chúng ta ý thức rõ ràng về trách nhiệm của mình cho cách hành xử, suy nghĩ và cảm xúc của mình.

Rất may trong vấn đề này có nhiều sách v, tài liu có thể giúp cho mỗi chúng ta nhìn ra được nguyên do nào chúng ta thường sử dụng loại truyền thông mang đầy chia rẽ, và làm sao mỗi chúng ta có thể luyện tập, một cách ý thức và tự chủ, sử dụng truyền thông nhân ái.

Tác phẩm "Truyền thông bất bạo động : Một ngôn ngữ của cuộc sống" của tiến sĩ Marshall B. Rosenberg, chng hn, s giúp chúng ta nhìn ra vn đ [4]. Nó hoàn toàn hữu ích cho mỗi cá nhân, cho gia đình, và nhất là cho công cuộc vận động dân chủ hiện nay và mai sau. Ngôn ngữ, lng trong tư tưởng và lý luận, sẽ mạnh hơn gươm, hơn thép. Cho nên biết sử dụng truyền thông nhân ái cho người thân thương và biết truyền đạt lý luận sắt bén với kẻ thù gian hiểm thì đó chính là sức mạnh vô biên vậy.

Yêu nước là quan niệm đã bị lợi dụng, lạm dụng và đánh tráo quá nhiều, cho nên thay vì kêu gọi yêu nước, tôi kêu gọi hãy yêu và hãy như nước.

Tình yêu giúp cho chúng ta hướng đến chân thiện mỹ. Yêu người, yêu thiên nhiên, yêu động vật, yêu công bằng lẽ phải và sự thật. Yêu minh bạch, yêu công lý, yêu bình đẳng, yêu hòa bình, yêu tinh thần trách nhiệm, yêu thử thách, yêu trí tuệ, yêu kiến thức, yêu nỗ lực, yêu dấn thân, yêu sự kính trọng nhau, yêu giá trị đạo đức. Yêu cái gì cũng tốt cả, ngoại trừ cái tham sân si, cái lười, cái ác, cái độc, nhất là độc tài và độc đoán. Nhưng trên hết xin hãy yêu người, yêu mạng sống của mình và những người chung quanh. Mạng sống con người là quan trọng nhất. Hy sinh là hành động cao cả, nhưng phải đúng lúc đúng chỗ. Đừng hy sinh một cách vô ích và vô lý khi chưa cần thiết. Đấu tranh là quyết tâm phải sống để thấy thành quả mình góp phần xây dựng nên, và để tiếp tục đóng góp cho tiến trình dân chủ đầy cam go trong thời gian tới.

Tại sao phải như nước ? Vì nước là hơi thở, là sự sống. Trong các bí quyết truyn li, Lý Tiểu Long nhn mnh mt triết lý hay : hãy như nước, bạn ơi (be like water, my friend) [5]. Nước chảy đá mòn. Không có gì linh động, uyển chuyển, biến hóa, vô dạng, vô hình, đa nguyên, như nước cả. Không có gì mạnh mẽ và có sức tàn phá cao độ trên trái đất này như nước. Sc dân được ví như sc nước.

Để bắt đầu tiến trình này, trong bối cảnh đất nước ngày hôm nay, tôi cho rằng chúng ta cần bình tĩnh sáng suốt để nhìn rõ mọi hiểm nguy, thử thách, cợi, tiềm năng và điểm yếu của mình và của chế độ cầm quyền. Không nên lấy trứng chọi đá để mất đi tiềm lực cần thiết. Hãy hoạt động có tổ chức để nương tựa vào nhau, xây dựng sức mạnh. Hãy tìm cách phát huy suy nghĩ phê phán. Hãy cố gắng đối xử nhau một cách văn minh và nhân bản bằng truyền thông nhân ái để xây dựng lại một văn hóa đã bị độc hóa quá lâu mà rồi không ai còn có thể đối thoại một cách nghiêm túc với nhau.

Không đối thoi được thì xây dng được cái gì chung ch !

Những điều căn bản đó, tuy nói dễ nhưng làm vô cùng khó. Nó đòi hỏi thay đổi thói quen suy nghĩ. Nó bắt đầu bằng cái tư duy, tư tưởng. Phải có ý thức và quyết tâm thì mới thực hiện được. Nhưng muốn làm người tử tế văn minh, muốn dân tộc thoát khỏi gọng kìm của độc tài áp bức, muốn đất nước sánh vai với các con rồng con hổ, thì phải bắt đầu bằng cái đầu thôi.

Úc Châu, 04/05/2018

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 04/05/2018

Tài liệu tham khảo :

1. Triết lý được đnh nghĩa là "l tinh vi quyn diu trong triết hc", mà triết hc là "môn hc nghiên cu v nguyên lý ca vũ tr/vn vt", theo Vit Nam T Đin ca Hi Khai Trí Tiến Đc. Theo t đin tiếng Anh như Oxford Dictionary of English thì triết hc là s nghiên cu v bn cht căn bn ca kiến thc, thc tế và hin hữu, đc bit khi được xem như là mt lĩnh vc hc thut. Do đó triết hc chính tr có th được đnh nghĩa là s nghiên cu các vn đ nn tng v nhà nước, chính quyn, chính tr, bang giao quc tế, t do, công lý, hòa bình v.v…

2. Ngày nay những ai muốn tìm hiểu triết học chính trị chỉ cần dùng Google thì sẽ tìm kiếm bao nhiêu tài liệu gốc hay được soạn thảo lại một cách hệ thống. Nếu không đọc được tiếng Anh thì nhóm Tinh Thần Khai Minh, thành lập năm 2014, có đăng tải vô số tài liệu được dịch sang tiếng Việt về tự do, dân chủ và pháp quyền.

3. Tập Hp Dân Ch Đa Nguyên đã nói nhiu v đ tài này. Mi đc "Khai Sáng Kỷ Nguyên Th Hai" của Tp Hp Dân Ch Đa Nguyên.

4. Marshall B. Rosenberg, "Nonviolent Communication", A Language of Life, PuddleDancer Press, 2015.

5. Có thể xem phát biểu này của Bruce Lee qua các phim ảnh hay phỏng vấn trên Youtube (dùng google để truy tìm).

Published in Diễn đàn
mercredi, 02 mai 2018 22:12

Dân chủ ? Nếu biết mơ !

Vào dịp 30 tháng Tư, tôi mun hi ti sao Vit Nam vn chưa có dân ch ? Ti sao tiến trình dân ch hóa vn dm chân ti ch, nếu không phi tht lùi, trong nhng năm va qua ?

danchu1

Vào dịp 30 tháng Tư, tôi mun hi ti sao Vit Nam vn chưa có dân ch ?

Tiến trình dân ch hóa ca bt c mt quc gia nào, k c Vit Nam, nht là trong thi đi toàn cu hin nay, đu chu nh hưởng chung ca nn chính tr quc tế, quc ni và các phong trào vận đng dân ch trong và ngoài quc gia đó.

Trên bình diện quc tế, trào lưu dân ch khp nơi đu gp khó khăn, và suy thoái. Tp chí Foreign Affairs s mi nht tháng Năm/Sáu "Dân ch đang dy chết ? - Bn tng kết toàn cu", có nhng nhn đnh sâu sc về chủ đ này [1]. Tp trung quyn lc vào chính quyn (ngành hành pháp), chính tr hóa ngành tư pháp hay các đnh chế vn hot đng đc lp, tn công vào s đc lp ca truyn thông, li dng công quyn đ gia tăng tư quyn/li v.v… là nhng du hiu thoái trào của dân ch.

Từ Hungary, Ba Lan thuc Đông Âu cho đến Ý, Anh thuc Tây Âu, và c Hoa Kỳ, ch nghĩa dân tuý và các xu hướng chuyên quyn đang vươn mình tri dy giành nh hưởng khp nơi. Ngay c Đan Mch, Hòa Lan và Thu Sĩ… cũng không nm ngoài nh hưởng chung trên. Trong khi đó, các chế đ chuyên quyn như Nga, Trung Quc không nhng ngày càng hung bo đi vi người dân ca mình mà còn tr nên hung hãn, gây hn qua s can thip vào ni tình chính tr ca Hoa Kỳ hay các quc gia khác, hoc qua các bin pháp có vẻ như mm mng hơn, như văn hóa, chng hn, đin hình là Vin Khng T ca Trung Quc.

Học gi Ronald Inglehart, trong bài "Thi đi bt an" (The Age of Insecurity) trong tp chí trên, có đưa ra mt nhn đnh đáng suy ngm. Inglehart cho rng những người nghiên cu dân ch thường bt đng nhau, nhưng điu h gn như hoàn toàn đng ý vi nhau, là rng "s bt bình đng cc đ không thích ng vi dân ch" (extreme inequality is incompatible with democracy). Chng hn, ti Hoa Kỳ hin nay, thiu s mười phn trăm dân s li có thu nhp gn na tng thu nhp ca toàn quc gia. Còn đi vi tt c ngoi tr mt nước thuc T Chc Hp Tác và Phát Trin Kinh Tế (OECD), s bt bình đng v thu nhp đã gia tăng t năm 1980 đến năm 2009. Do đó mà xu hướng chuyên quyền đã tranh giành được nhiu nh hưởng ti các quc gia này trong thi gian qua.

Ngoài ra, suy thoái dân chủ cũng do mt s nguyên nhân khác. Mt, suy thoái kinh tế hay tăng trưởng chm chp trong các nn dân ch d làm cho người ta cm tưởng và kết luận rng dân ch chưa chc đã là gii đáp tt hơn đc tài. Hai, khoa hc k thut tiên tiến như t đng và trí tu nhân to dn đến mt vic làm ca công nhân, cái mà mt thi cuc cách mng k ngh đã mang li, và tiến trình này ngày càng gia tăng ch không gia giảm. Ba, mng truyn thông xã hi, như facebook, chng hn, b các thế lc chuyên quyn và các công ty vì quyn li đã khai thác đ tuyên tuyn và thi phng các tin gi/nhm (fake news), gia tăng s tràn lan thông tin nhiu. Bn, nhng người sng và hít thở dân ch t lúc lt lòng chưa chc đã hiu được cái giá phi tr đ có được dân ch nếu không chu tìm hiu tiến trình lch s ca nó, mà ch coi như được cp sn (take it for granted) ; trong khi nhng người chưa h sng trong dân ch s không nhận ra được các giá tr đích thc nó mang li ; cho nên dân ch chưa chc đã là giá tr hàng đu đ người ta bo toàn hay đu tranh đ có.

Trên hết, theo tôi, là vì tính c tin ca con người nói chung. Vì d tin quá vào mt cái gì đó, có th do văn hóa, tôn giáo, gia đình hay ảnh hưởng ca môi trường chung quanh, li không có thói quen kim chng, không có thi gian hay kiến thc đ đi chiếu, không s hu suy nghĩ phê phán đ truy tìm căn ct ca vn đ, nên không quen t suy nghĩ cho mình và không phân bit được hư thc ra sao. Đây là đim chung ca đa s người dân thuc mi quc gia. H đu có đim yếu, đu d b tn thương, và các chế đ chuyên quyn đu biết khai thác đim yếu này cho mc tiêu chính tr ca h. Tt nhiên t l ca mi quc gia mi khác. các nước có nn dân ch lâu đi, có truyn thông đc lp và đa dng, có nn tư pháp hoàn toàn đc lp và chuyên nghip, thì cht lượng ca nn dân ch cao vì người dân nói chung có s hiu biết và suy nghĩ thu đáo. Tính cách suy nghĩ phê phán/trit đ (critical thinking) chính là nền tng ca các xã hi văn minh.

Tóm lại, yếu t khác bit ln nht gia mt th chế dân ch và đc tài ngày nay không còn là kinh tế/phát trin như suy nghĩ trước đây mà có l nm ngay cht lượng suy nghĩ phê phán ca t lệ công dân trong xã hội đó. Trong khi suy nghĩ phê phán được phát huy ti đa, bng các phương thc chính thc ca chính quyn/nhà nước qua giáo dc, chng hn, hay qua không gian ca thương mi và ca xã hi dân s trong th chế dân ch, thì ngược li, trong chế đ đc tài, suy nghĩ phê phán b hn chế ti đa hoc không h hin hu trong din ngôn/truyn thông chính mch ca xã hi, nht là chính tr.

Ngoài các yếu t nói trên, dân ch b suy thoái khp nơi vì nó có lm k thù, trong và ngoài quc gia đó. Kẻ thù hàng đu ca dân ch là tư duy chuyên quyn, đc đoán (li có đ kh năng, phương tin và lý do đ tn công, gây hn cho nn dân ch) ; là văn hóa chính tr chuyên s dng bo lc như là cu cánh ; là làm lut và dùng lut đ kìm hãm và chế tài phía đi lp và người dân ch không phi đ pháp tr ; là s bt tài và bt lc đ kinh tế và chính tr suy thoái làm mt nim tin ca dân chúng, vân vân…

Trên đây là một s yếu t quc tế nh hưởng đến trào lưu dân ch toàn cu hin nay, k c các nn dân chu đời và n vng như Hoa Kỳ, Anh, Pháp và nhiu quc gia Tây Âu và Đông Âu. Xu hướng dân ch ti Vit Nam, do đó, cũng chu nh hưởng nng n và tiêu cc ca tc đ và mc đ suy thoái này.

Tuy nhiên ảnh hưởng trc tiếp và nng n nht đi vi xu hướng dân chủ ti Vit Nam vn do nn chính tr quc ni. Nhà nước đc Đng, Đảng cộng sản Vit Nam, vn ch trương cai tr mt cách toàn din và tuyt đi, và không h có ý đnh chia s quyn lc vi bt c xu hướng chính tr nào khác.

Từ khi Nguyn Phú Trng lên nắm vai trò Tổng bí thư, các bin pháp thng tay đàn áp các nhà dân ch hay thanh trng các xu hướng khác bit trong Đng đã gia tăng đáng k. S dng chiêu bài Điu 79 hay 88 ca B Lut Hình S, hay lut v an ninh quc gia như âm mưu lt đ chế đ, vân vân…, để b tù 21 người trong năm 2017, theo t chc Human Rights Watch [2]. Theo t chc Amnesty International thì Vit Nam hin có khong 97 tù nhân lương tâm (được đnh nghĩa như là nhng người không s dng hay c võ bo đng nhưng b tù đy vì h là ai và họ tin tưởng gì, chng hn như tôn giáo, chính tr hay các vn đ lương tri khác).

Nguyn Phú Trng cũng s dng chiêu bài chng tham nhũng đ loi tr các phe cánh khác, răn đe các mm móng chng đi khác trong Đng. Nhng chiêu bài ca Đảng cộng sản Việt Nam gn như lp khuôn chiêu bài ca Tp Cn Bình ca Trung Quc t năm 2012 đến nay. Tht ra nếu quan sát k thì chúng ta có th thy rng t thi Mao Trch Đông đến nay, các chính sách ln, có sc tàn phá khng khiếp (như Ci Cách Rung Đt, Bước Đại Nhảy Vt, Cách Mng Văn Hóa), cho đến chính sách sa cha như kinh tế thị trường (theo đnh hướng xã hội chủ nghĩa vi đc tính Trung Hoa) ca Đng Tiu Bình và các chính sách kinh tế, chính tr và văn hóa v sau, Đảng cộng sản Việt Nam nghiên cu hc hi và áp dng mt cách tận tình nhưng thn trng cho Vit Nam. Cho nên tìm hiu k lưỡng các chính sách ca Trung Quc hin nay cũng là cách nghiên cu các nước c và bước đi có th có ca Đảng cộng sản Việt Nam vy.

Còn các phong trào vận đng dân ch trong và ngoài Vit Nam thì sao ?

Ba năm về trước, trong bài "Dân chủ ? Vẫn là mơ thôi" [3], giáo sư Cao Huy Thuần đã công nhận rằng xu hướng dân chủ trên toàn cầu đã trì trệ, khủng hoảng, và ông không khỏi bi quan cho triển vọng dân chủ trong tương lai. Bàn về Việt Nam, ông nhận định 40 năm rồi mà vẫn chưa đi được bước nào trên con đường dân chủ. Suy nghĩ về một giải pháp cho Việt Nam, ông đắc ý với quan niệm "bình thường" và "đồng thuận" của một trí thức uy tín của Singapore, ông Kishore Mahbubani, mà ông cho rằng có khả năng khai sáng con đường dân chủ hóa Việt Nam. Ông biện luận rằng xây dựng một văn hóa chính trị mới, lấy dung hòa làm căn bản thay cho mệnh lệnh, trong đó phát huy quyền tự do ngôn luận, là bước đầu tiên để làm nền tảng.

Ba năm sau bài viết của giáo sư Cao Huy Thuần, tưởng phong trào dân chủ Việt Nam tiến một chút, dù chưa là một bước, về phía trước, thế nhưng tình trạng không mấy sáng sủa chút nào qua bao cuộc bắt bớ tù đầy trong hai năm qua, mà đã nói trên. Trong bài "Cứu nguy phong trào dân chủ Việt Nam" vào tháng hai năm nay, ông Nguyễn Gia Kiểng cho rằng ông và các bạn trong và ngoài nước nhận định phong trào dân chủ "đang ở trong tình trạng rất bi đát và cần được cứu nguy" vì một phần bị đàn áp một cách hung bạo, một phần vì "chia rẹ̃i bộ ngay cả khi chưa bị đe dọa" [4]. Ông Kiểng trình bày một số trường hợp tiêu biểu qua đó cho thấy suy nghĩ chung của một số người, cho dù đầy thiện chí và lý tưởng cho mục tiêu chung, nhưng dễ dàng trở thành hằn học với người bất đồng quan điểm với mình ; hoặc có những nhận định ngây thơ, thiếu hiểu biết căn bản về chính trị. Ông biện luận những thí dụ trên góp phần giải thích vì sao phong trào dân chủ bế tắc ngay cả nếu không bị đàn áp. Ba tuần sau đó, ông Việt Hoàng, qua bài "Tập Hợp đang làm gì và ở đâu trong phong trào dân chủ Việt Nam", đã chia sẻ những khó khăn chung trong bước đường đấu tranh trong thời gian qua, và những nguyên do chưa xây dựng được một chính đảng dân chủ có tầm vóc [5].

Tóm lại ông King, ông Hoàng hay Tp Hp Dân Ch Đa Nguyên nói chung quan nim rng không có nn tng tư tưởng/triết lý lớn đ vch ra nguyên mt l trình xây dng dân ch thành mt d án chính tr, không kết hp được nhng người yêu chung dân ch trong và ngoài Vit Nam thành mt mi có t chc hn hoi, và không có lãnh đo, thì mi cuc xung đường rm r bao nhiêu đi nữa, và các thách thc l t đi vi chế đ hin nay, s không đi đến đâu c.

Ngay cả khi chế đ đc tài, vì lý do nào đó mà sp đ, thì nếu không có s chun b k càng thì tt nhiên s không có gì bo đm là dân ch s đến.

Nhưng vn đ chính hin nay, theo tôi, là sự nhp nhng hay, nói đúng hơn, là không ý thc phân bit rõ ràng gia mc tiêu chng cng và mc tiêu xây dng/vn đng dân ch.

Thoạt nhìn tưởng hai là mt, nhưng không phi, nên mi có vn đ ln.

Rõ ràng chống cng và vn đng dân ch đu có mục tiêu ging nhau : chng đc đoán chuyên quyn cng sn. Nhưng có lm điu khác nhau.

Phe chống cng chng mi th thuc v chế đ hin nay, t lá c, ch nghĩa, cho đến tt c nhng gì trc tiếp thuc v nó. Như các nhân vt lãnh đo ca Đảng cộng sản Việt Nam, hay các ban, ngành, cơ quan chính ph, nhà nước v.v… Đảng cộng sản Việt Nam, như đã nói trên, lãnh đo trc tiếp và toàn din, cho nên hu như không có cái gì mà không thuc v nó trong xã hi Vit Nam, k c các t chc xã hi, kinh tế, văn hóa hay tôn giáo. Không nhng thế, mt cách rt thâm đc, Đảng cộng sản Việt Nam ban hành ngh quyết 36, và s dng dư lun viên phn công li nhng nh hưởng có th có ca Internet và truyn thông xã hi. Xu hướng chng cng, vì thế, nhìn đâu cũng thy bóng dáng cng sn, nhìn đâu cũng thy k thù, thy ngh quyết 36 đàng sau, k c sinh viên du hc t túc qua đây. Xu hướng chng cng cũng chng nhau tơi t, và chng luôn c xu hướng dân ch. Tóm li, cái gì cũng chng, nhưng không có đ lc. Và chng, theo các hình thc trước đây, ch có th xy ra hi ngoại, ch không th trong nước được. Cách chng như thế trong my chc năm qua ngày càng thưa tht và mt hiu qu.

Phe vận đng dân ch thì cũng t b th đch. Lc ca h quá mng và h quá cô đơn. Chung quanh h là tư duy và cung cách hành x, nếu không là kẻ thù, thì cũng là s cn tr ln cho tiến trình dân ch : lười biếng và vô k lut. Đu tranh vô t chc và ch mun thy kết qu lin là các thái đ này.

Lười biếng suy nghĩ, nên không chu tìm hiu vn đ rt ráo, cng vi bao nhiêu thành kiến hay định kiến sn có, li thiếu tinh thn bao dung khách quan và khoa hc, trong khi đó không chu m lòng lng nghe quan đim khác bit đ tìm hiu xem người khác nói có gì đúng và đáng đ hc hi không, cho nên lm khi đi cãi nhau nhng chuyn nh nht, lt vặt chứ không h biết văn hóa tranh lun là gì, do đó gây thù oán vì nhng lý do con kiến biến thành con voi. Nói chung, có tư duy "làm ln chuyn", không phi "làm chuyn ln".

Nên nhớ, dân ch phi đi đôi vi pháp tr. Không có nn dân ch đích thc nào mà không phải là pháp tr c, đ kim soát và cân bng quyn lc. Các chế đ đc tài cũng có hiến pháp và pháp lut, nhưng h ngi chm ch trên nó, coi nó thêm mt phương tin đ áp chế. Trong nn dân ch, ngay c tng thng hay th tướng nếu có vi phm luật thì cũng bị pht như thường, và không ai đng trên hay ngoài pháp lut. Trong nn pháp tr, nhng người làm trong chính quyn phi đu tiên và trên hết phi th hin s hiu biết, s tôn trng và s làm gương cho các công dân khác. Lut pháp t bn cht rất phc tp do đó đòi hi tính chuyên môn rt cao. Mt xã hi có nn văn hóa dân ch cao, nn kinh tế tri thc tiên tiến, thì càng đòi hi tính chuyên môn trong mi đa ht. Hiến pháp và pháp lut chi phi mi hot đng ca xã hi đó, nên nó phi cp nht thường xuyên đ đáp ng nhu cu ca xã hi tiên tiến đó. Cho nên không chu tìm hiu căn nguyên vn đ vn vô cùng phc tp và đa chiu, không chu đng não suy nghĩ, mà li suy nghĩ hi ht hay cc đoan, thì s không giúp ích gì cho s phát huy ca văn hóa dân chủ.

Người yêu chung dân ch là người có kh năng th hin tinh thn k lut cao. H biết nguyên tc hành x dân ch và áp dng nghiêm khc vi chính mình. H tôn trng ti đa giá tr t do, bình đng và công lý. Thay vì loi tr, h tìm cách dung hợp. Thay vì chp mũ, vu khng, m l, h dùng lý lun và tinh thn khách quan khoa hc đ thuyết phc. Thay vì phn ng, mt cách thiếu t tin, khi gp phi ch trích hay phê bình, h ôn tn lý gii đ trình bày quan đim ca mình, dùng nó như cơ hi đ "cưỡi sóng", đ thuyết phc đi th và nhng người chung quanh. Tóm li, dân ch là đa nguyên, lm khi trái chiu, cho nên người có tinh thn dân ch tht s là người phi biết s dng trí tu và lý lun đ thuyết phc người khác quan đim, ch không phi đ tha hay gán nhãn hiu cho nó là tin tc, là phn đng, hay ti đ dân tc v.v…

Dân chủ, vì thế, nên xây khó mà phá d. Mt nn dân ch vng n như Hoa Kỳ thì khó th nào phá đ bng mt, hay nhiu, cá nhân đc bit như Donald Trump, chng hn. Nhưng mt nền dân ch non nt, nn móng chưa vng, thì rt d đ v. Dân ch không hoàn ho, nên nó cn luôn được ci thin. Th hin tính dân ch không h d, hay t nhiên, mà là mt ý thc t giác cao đ. Ai cũng mun quyết đnh nhanh chóng, hiu qu đ công vic được chy cho tt, trong khi đó dân ch có nghĩa là tham kho ý kiến, tho lun rt ráo và tôn trng khác bit và các quyết đnh chung. Tuy chm nhưng chc. Trong chính tr, mi chính sách hay quyết đnh ln đòi hi s suy nghĩ và kế hoch rt ráo, s thách thức thường xuyên gia nhng người cùng chung trách nhim, gia các đng phái, công chúng và truyn thông và, quan trng không kém, là s phê bình hay ch trích nng n ca công chúng, truyn thông hay đi lp. Không có mt chính sách hay mt kế sách nào hoàn hảo c, dù được thiết kế bi nhng đu óc ưu tú nht. Không có chính sách nào tho mãn mi ước vng hay nhu cu ca xã hi đa nguyên c. Nó ch mang tính tương đi và lm khi đy ri ro. Phê bình là s bình thường ca xã hi, và chính là sc mnh của xã hội đó.

Xu hướng vn đng dân ch ca Vit Nam, vì các lý do trình bày trên, cũng ch là thiu s so vi xu hướng chng cng trong và ngoài nước. Đng minh ca h thì ngày càng ít và yếu trong khi đi th ca h ngày càng nhiu và mnh. Nhưng không có gì là bất kh c. Mt khi đã nghĩ bt kh thì ch có tht bi, chưa đánh mà đã tht bi, nói chi đến thành công !

Tại sao phải là dân chủ ? Bởi vì thể thế chính trị dân chủ tuy bất toàn nhưng nó đợ̃ hại nhất trong tất cả các thể chế chính trị đã được thử nghiệm. Trong nền dân chủ, mạng sống con người được coi trọng tối đa, nhân phẩm được tôn trọng tối đa, và mọi người trong xạ̃i được tự do để phát triển tối đa tiềm năng của mình.

n tám mươi triu người Vit trong nước nghĩ gì, mun gì, có ai biết không ? Sc dân là sc nước mà. H đưa thuyn và cũng lt thuyn.

Chỉ lo người dân Vit Nam không chu mơ nhng gic mơ ln thôi. Nếu biết mơ, nếu có nim tin, thì s có hy vng. Bi không có thành công (ln) nào mà không khởi đu bng gic mơ (ln).

Úc Châu, 30/04/2018

Phạm Phú Khi

Nguồn : VOA, 02/05/2018


Tài liệ
u tham kho :

1. Foreign Affairs, "Is democracy dying", a global report, May/June 2018, Volumn 97, Number 3.

2. Hunter Marston, "Vietnam’s crackdown on dissent could undermine its stability and growth ", Lowy Institute, 12/04/2018.

3. Cao Huy Thuần, "Dân chủ ? Vẫn là mơ thôi ? ", Thời Đại Mới, số 33, tháng 7 năm 2015.

4. Nguyễn Gia Kiểng, "Cứu nguy phong trào dân ch ?", đăng trên trang mạng của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên, 04/02/2018.

5. Việt Hoàng, "Tập Hp đang làm gì và ở đâu trong phong trào dân ch Vit Nam ?", đăng trên trang mạng của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên, 24/02/2018.

Published in Diễn đàn
mercredi, 01 novembre 2017 21:27

Chiến tranh và bài học lịch sử

54 năm về trước, vào nhng gi phút này tính mng ca hai ông Ngô Đình Dim và Ngô Đình Nhu đang b "ngàn cân treo si ch".

baihoc1

Cố tng thng Vit Nam Cng Hòa, Ngô Đình Dim.

Những tính toán và quyết đnh sai lm ca lãnh đo Hoa Kỳ, cùng vi s tiếp tay ca thành phn chng đi ông Dim ông Nhu ti min Nam, đã đưa đến cái chết bi thương ca hai ông và nn Đ Nht Cng Hòa.

Biến c 1 tháng 11 năm 1963 là đim ngoc đưa đến bao nhiêu bt n chính tr, đ ri chiến tranh Vit Nam leo thang và, 12 năm sau, kết thúc như mt đnh mnh không th đo ngược.

42 năm, gần hai thế h sinh ra và ln lên sau cuc chiến. Nhưng nhng hu qu mà chiến tranh đ li cho đến nay vn còn quá to tát. Mt phn vì nhng vết thương quá sâu, v mt tinh thn, nên vn chưa lành, đi vi mi bên. Phn khác vì bi các lý do chính tr, nht là khi không bên nào mun tha nhn vai trò và trách nhim ca mình về hu qu ca cuc chiến này.

Trong khi đó nhà cầm quyn hin ti vn ch trương kim soát toàn b "s tht lch s" đi vi nhng gì xy ra trước, trong và sau cuc chiến này.

Đâu là sự tht lch s ? Trên thc tế, không có mt s tht lch s, dù là lch s v chiến tranh Vit Nam hay, nói chung, bt c mt cuc chiến hay biến c chính tr ln nào. Tính đa din, phc tp và vô cùng chia r ca cuc chiến Vit Nam cho thy tt c mi nhn xét, dù khách quan và thành tâm cách my, cũng ch là cách nhìn nhận vn đ các góc cnh khác nhau, ngay c t phía cùng chiến tuyến.

Điển hình là phim tài liu mi nht v cuc chiến Vit Nam được đo din tiếng tăm Ken Burns (và Lynn Novick) thc hin, mt hơn 10 năm, gm 10 tp kéo dài 18 tiếng đng h. Tp phim tài liệu này được gii truyn thông chính mch ti Hoa Kỳ và ngoài M phê bình mt cách tích cc. Các báo, tp chí, truyn hình ln và nhiu nh hưởng như The New York Times, Washing Post, Guardian, Economist, Newsweek, Vanity Fair, PBS, CNN v.v..., tuy có phê bình một s thiếu sót hay sai sót, nhưng phn ln khen ngi công trình đ s ca Ken Burns : chi tiết, k lưỡng, chuyên nghip, đc đáo, vi bao nhiêu phng vn nguyên thủy ca các nhân vt trc tiếp tham gia cuc chiến t mi phía cũng như bao nhiêu hình ảnh, phim nh và âm nhc được sáng tác liên quan đến cuc chiến này.

Về phía Vit Nam, thì có l nhiu người sinh ra hoc ln lên sau khi cuc chiến chm dt mong mun được tìm hiu mt cách đy đ, nht là trong b phim tài liu này Novick đã n lc v Việt Nam phng vn nhng người trong cuc. Thế h tr hình như chưa đánh giá mà ch mun được xem ri nhn xét sau.

Tuy nhiên nhận xét sơ khi ca thế h đi trước thì không tích cc chút nào. Mt s người cho rng b phim tài liu này không phn nh trung thực lch s cuc chiến và bi cnh đưa đến chiến tranh Vit Nam.

Trong số nhng người lên tiếng cho Vit Nam Cng Hòa, giáo sư Nguyn Tiến Hưng, tác gi ca H Sơ Mt Dinh Đc Lp, Khi Đng Minh Tháo Chy Khi Đng Minh Nhy Vào, đã phân tích chi tiết v nhng khuyết đim, thành kiến, thiếu sót và sai sót ca b phim tài liu này trong bài "Viết v b phim The Vietnam War" [1]. Nhưng tiến sĩ Hưng cũng ch mi xem có năm tp đu, chưa xem hết, cho nên nhng thc mc ông nêu ra như ti sao có chiến tranh Việt Nam, trách nhim ca người M trong cuc đo chánh và h sát ông Ngô Đình Dim v.v... có được trình bày đy đ và nghiêm chnh ch không thiên v và thành kiến không thì chính ông cũng chưa rõ !

Trong khi đó thì có nguồn tin bán chính thc cho rng lãnh đạo hàng đu ti Hà Ni rt không hài lòng v b phim này [2]. H cách chc vài viên chc trong Bộ ngoại giao đã ph giúp dàn dng các cuc phng vn cho b phim. H tc ti vì b phim phơi bày cuc thm sát Mu Thân năm 1968, nhng tranh chp trong hàng ngũ lãnh đạo chóp bu ti Hà Ni trong thi chiến, hay s đi x ti t ca bên thng cuc đi vi người dân min Nam khi chiến tranh chm dt v.v...

Tựu chung chiến tranh nào cũng chết chóc, thm khc, mt mát và tan thương. Chiến tranh Vit Nam thì khc liệt bi phn. Trong vòng hơn 10 năm, khong mt triu người chết trong c hai min Nam Bc, trong đó 58 ngàn lính M, và hàng triu người khác b thương tích. Tt c các din biến này, qua hình nh chết chóc hay hàng triu tn bom rơi, được trình chiếu hàng ngày trên truyền hình M và khp thế gii, điu mà không xy ra trong Thế Chiến Hai hay trước đó. Chính nhng hình nh đó là mt trong nhng nguyên nhân mà chiến tranh but phi kết thúc bng mi giá.

Tuy cuộc chiến Vit Nam vô cùng phc tp và gây nhiu tranh cãi, mục tiêu chiến lược ca các bên tham gia tương đi đơn gin d hiu.

Mục tiêu ca Hoa Kỳ, và đng minh, khuynh hướng đi din cho thế gii t do/tư bn, trong cuc chiến này là đ ngăn chn s bành trướng ca cng sn ti Đông Nam Á (mc du ngay cả lý thuyết gia hàng đu ca thuyết ngăn chn George Kennan không đánh giá cao vai trò chiến lược ca Vit Nam trong ch trương ngăn chn ch nghĩa cng sn toàn cu).

Mục tiêu ca min Nam, trong nn Đ Nht ln Đ Nh Cng Hòa, là phi ngăn chn ch nghĩa cộng sn đ toàn đt nước không b nhum đ. Nhng người quc gia tng hiu biết và kinh nghim xương máu vi cng sn, nht là trong thi kỳ kháng chiến chng Pháp, không tin rng ch nghĩa này mang li s phát trin cn thiết cho đt nước và dân tộc, nếu không phi là thm ho.

Mục tiêu ca min Bc, v mt tuyên truyn, là đ "chng M cu nước", đc lp và thng nht dân tc, nhưng thc tế h đã chng minh là đ t trung thành ca cng sn quc tế, thi hành nghiêm chnh các ch th t đàn anh như Liên Sô và Trung Quốc trong vic đi đu vi khi t do, bng chính xương máu ca đng bào h. Đc lp và thng nht dân tc, theo tư duy ca lãnh đo min Bc, cũng ch là mc tiêu hay phương tin ph. Mc tiêu chính, quan trng hơn, là phi tiến nhanh tiến mnh trên con đường xã hi ch nghĩa và sau đó là cng sn ch nghĩa. Nhng gì xy ra sau 30 tháng Tư năm 1975 cho đến khi Đi Mi chng minh điu này.

Chỉ có mi ông Ngô Đình Dim là người có tm lãnh đo quc gia ln, có tư duy đc lp tht s, và có tầm nhìn chiến lược và mc tiêu vì đt nước dân tc Vit Nam. Dù có nhng li lm chiến lược và chiến thut - điu mà không mt v lãnh t nào tránh khi dù tài gii và kiên cường đến my khi đi din vi bao th thách khc nghit ca thi cuc - cuc đi dấn thân xuyên sut ca ông Dim đã chng minh điu này. Ông Dim không h mun Hoa Kỳ đưa quân vào Vit Nam. Lãnh đo Hoa Kỳ tuy có lúc không tin tưởng kh năng ông Dim có th vượt qua bao th thách cam go, và tuy có lúc bt bình vi ông, nhưng h không hề coi thường ông. Ông luôn có suy nghĩ đc lp, đt mình ngang hàng vi Hoa Kỳ, và không bao gi nghe theo li khuyên ca Hoa Kỳ nếu nó đi ngược li quyn li ca dân tc Vit Nam. Hoa Kỳ đng đng sau cuc đo chánh ông Dim vì h không thuyết phc được ông trong các vấn đ chiến lược mà li quá ch quan v sc mnh quân s ca mình [3].

Trong cuốn "Nn tng Chung" (Common Ground), c Th tướng Úc Malcolm Fraser cũng xác đnh là ông đã rút ra được mt s bài hc quan trng v cuc chiến Vit Nam. Đc hi ký của cu B trưởng Quc phòng M Robert McNamara xut bn năm 1996, vi ta đ "Nhìn li : Bi kch và Bài hc ca Vit Nam" (In Retrospect : The Tragedy and Lessons of Vietnam), ông Fraser đc bit chú tâm đến cung cách đi x ca Hoa Kỳ đi vi nguyên thủ quốc gia min Nam Vit Nam Ngô Đình Dim [4].

Ông McNamara kể chi tiết v cuc đo chánh và ám sát ông Ngô Đình Dim mà vào thi đim đó ch là tin đn là có bàn tay ca Hoa Kỳ hoc CIA nhúng vào. Ám sát là ý kiến ca nhân viên Nhà Trng. Khi quyết đnh xy ra, c ông McNamara và Ngoi trưởng Hoa Kỳ Dean Rusk không có mt Nhà Trng. Có gi ý cho rng Tng thng John F Kennedy đưa ra quyết đnh này sân chơi golf. Quyết đnh này ca Tổng thống Kennedy không tham kho ý kiến ca Rusk hay McNamara. Mt tin được truyn đi qua Đi s Hoa Kỳ ti Vit Nam và mt v CIA ti Sài Gòn. Đi s Hoa Kỳ Henry Cabot Lodge sau khi nhn mt tin, đi tìm mt s tướng Vit Nam được y quyn lt đ ông Dim. Ông Dim và ông Nhu b ám sát. Ông Đi s ngc nhiên vì Hoa Kỳ ch muốn ông Dim b lt đ, không phi b giết như thế ! Ông Đi s được phe đo chánh cho hay rng ông Dim phi b giết đi vì ông là người duy nht có được s ng h đáng k ti Vit Nam. Sau cuc đo chánh, ông McNamara đt câu hi "Có ai đ kh năng/tt hơn để thay thế ông Dim ?"

Những ai đã đc hi ký ca McNamara, k c nhng người tng là tướng lãnh và lãnh đo chính tr Vit Nam Cng Hòa thi đó, có thy điu gì bt n vi s kin k trên ? Riêng ông Fraser cm thy cung cách hành x ca Hoa Kỳ hoàn toàn sai trái. Thứ nht, McNamara qua cun hi ký không h phê bình tính cách Hoa Kỳ loi b ông Dim. Theo ông Fraser thì ông Dim là người đng đu chính ph và là nguyên th ca mt quc gia mà Hoa Kỳ đang là đng minh. Quyết đnh loi b mt đng minh trong hoàn cảnh như thế là cc kỳ bt thường. Nó ch chng t tính đc đoán loi b tt c các quyn li khác ngoài mình. Th hai, mt nước mà có th thc hin nhng hành đng như thế, qua s nhn thc v các s kin mang tính h trng và bao quát như thế, là điều làm cho ông Fraser ng vc v kh năng và quyn lc ca Hoa Kỳ.

Nhìn lại lch s cn đi và hin đi Vit Nam, Nguyn Ánh đánh bi nhà Nguyn Tây Sơn đ thng nht đt nước đ ri sáu thp niên sau li mt đc lp. Nhưng ln này thì không phi Bc thuộc mà là Tây thuộc, gn mt trăm năm. Nguyên do chính yếu là vì gii lãnh đo Vit Nam cc kỳ bo th, giáo điu, tư tưởng l thuc phương Bc mt cách vô thc, nên không h đt nng ci cách, canh tân. Không cách tân thì tt hu, nghèo túng, thua kém, ri không có sức mnh đ đi phó vi nn ngoi xâm luôn ch chc nước nhà. Và mt khi đã mt đc lp thì làm sao canh tân !?

Quan sát tình hình Việt Nam hơn 200 năm qua, đc bit là ngày hôm nay, tt c nhng vn đ nhc nhi, nhng th thách ln lao vn còn đó. Nó còn có dấu hiu trm trng hơn, nht là thm ho ca môi trường sng. Không có môi trường sng lành mnh n vng thì mi kế hoch cho tương lai s bt đnh.

Ngay vào thời đim lãnh đo min Bc âm mưu xâm chiếm min Nam, lãnh đo min Nam đã có tm nhìn và kế hoch dài hn vì quyn li ca đt nước.

Trên 200 trang trong "Chính Đề Vit Nam", Tùng Phong Ngô Đình Nhu đã bin lun sâu sc v nhng vn đ quan yếu đi din vi Vit Nam trong thi đi ca mình. Mt, canh tân đt nước đ phát trin, nhưng phải biết "tr mà không tr", đ bo đm s phát trin không ngng. Hai, đ có được s phát trin đó, v trí tr vào phi là v trí dân tc, ch không phi vào lý thuyết Cng Sn, và không phi da vào v trí ca Trung Quốc hay các thế lc ngoi bang nào. Ba, mối đe da trin miên ca dân tc Vit Nam, t xưa đến nay, là Trung Quc/Cng [5].

Mối quc nguy mà thế h ông Nhu đã quan tâm thi đó cũng là điu mà lãnh đo quc gia trước thi bà Trưng bà Triu mãi cho đến hôm nay đu quan tâm.

Nên nhớ thi ông Ngô Đình Diệm, dân s Trung Quốc ch là 800 triu. S bành trướng ca Trung Quốc, cho du mc ôn hoà nht, như nhu cu dân sinh thôi, đã là khng khiếp ri. Sau gn 60 năm, dân s đã tăng lên gn 600 triu dân na. Gii lãnh đo Trung Quốc ngày nay có nhng toan tính thâm độc hơn, vi tham vng xâm chiếm toàn Bin Đông và tr thành cường quc s mt vi quân đi hùng mnh hơn c Hoa Kỳ, thì Trung Quốc li càng là mi đe do ti nguy và thường trc ca Vit Nam hơn na. Các vin Khng TTrung Quốc đã ra công xây dựng trong nhiu năm qua trên khp thế gii và bàn tay ni dài ca Trung Quốc đ gây nh hưởng lên cng đng người Hoa khp nơi, hay các n lc xâm nhp to nh hưởng lên các sinh hot chính tr dòng chính, hay các chính sách ngoi giao ca các nước sở ti, như Úc, chng hn, cho thy gic mng Trung Hoa qu là ác mng Vit Nam.

Ông Ngô Đình Nhu đã nhận đnh rt rõ bài toán và gii pháp ca Vit Nam thi đó, và đã kêu gi lãnh đo min Bc hãy kp thi nhìn ra được nhu cu tiến hoá ca dân tc đ không trụ đóng vào phương tin cng sn na, nht là vào phía Trung Quốc.

Lãnh đạo min Bc, tt nhiên, hoàn toàn không chia s quan đim ca ông Nhu.

Lãnh đạo Hoa Kỳ, và phn ln tướng lãnh ca Vit Nam Cng Hoà, cũng không chia s các quan đim này.

Tất c đu mun biu dương sc mnh bp tht, xem ai mnh hơn, to gan hơn.

Kết qu là hai ông Dim và ông Nhu b sát hi.

Vài lời kết

Lãnh đạo cng sn t bn cht không h đ cao vai trò trí tu trong vic tr nước hay gi nước. H đã tng đ cao "hng hơn chuyên", "yêu nước là yêu xã hi ch nghĩa" v.v... Qua các hành đng ca h t xưa đến nay, h mun người dân và đng viên trung thành vi đng hơn vi nước. H tiếp tc dùng thành qu chiến tranh đ đ cao hoc bo v tính chính nghĩa ca h by lâu nay. Họ không ch say sưa trong chiến thng mà còn s dng nó đ bin minh cho tt c ti ác ca h trong chiến tranh và v sau, t Mu Thân cho đến Đi L Kinh Hoàng cho đến tù ci to khp nước khi chiến tranh chm dt. Kết qu ca nhng chính sách vô cùng sai lầm này đã làm kit qu sc sng ca dân tc, làm thui cht các thế h tr l ra là rường ct nước nhà, và làm mt đi bao nhiêu cơ hi đ xây dng li con người và đt nước.

Trong khi đó, vấn đ cp bách ngày hôm nay, cũng như ca hai thế k qua, là sự phát triển bn vng ca Vit Nam trước him ha ngày càng to ln ca Trung Quc. Không phi phát trin kinh tế bng mi giá, mà là phát trin bn vng, trong đó môi trường xã hi và con người là yếu t then cht. Mt khi người dân Vit Nam có được tư duy đúng đắn và tích cc thì cái gì cũng làm được c, và đó mi là sc mnh tht s. S thành công ca người Vit trên khp thế gii v mt trí tu và chuyên môn cho thy kh năng và sc mnh tht s ca dân tc mình. Nếu có nhng lãnh đo quc gia tài gii và đức đ đ huy đng và khai dng tim năng dân tc cho quyn li quc gia và quc dân thì con đường phát trin đt nước s thênh thang.

Để xây dng cái mi, chúng ta phi can đm dt khoát đon tuyt cái cũ. Phi can đm nhìn ra cái d cái sai cái hư cái thối ca mình. Đng t mê và t sướng vi nhng cái quá li thi, h lu, thuc vin bo tàng, nht là mt tư tưởng. N lc nghiên cu nhng giá tr văn minh nhân bn ca các quc gia tiên tiến hàng đu có th là bước đu cho mt s thay đi bn vng và cn thiết cho đt nước và dân tc Vit Nam hôm nay.

Nhưng điu căn bn và quan trng trước tiên là phi tìm hiu lch s đ hc hi, rút ta kinh nghim. Mun hc hi rt ráo thì phi t b li suy nghĩ mt chiu, đc tôn đc đoán, và biết tôn trng s tht, không bóp méo nó. Tôn thờ s tht và n lc đi tìm nó s giúp con người tránh lp li nhng đau thương mt mát t s thin cn, thù hn, tham lam, di trá và hèn h mà quyn lc to ra.

Qua bao nhiêu bài học lch s như thế, điu đáng nói là nhóm lãnh đo Việt Nam hôm nay vn tr đóng vào Trung Quốc. T quc dân tc chng là gì c đi vi h. Quyn lc và quyn li là tt c ngày hôm nay, trên mi th.

(Úc Châu, 01/11/2017)

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 01/11/2017

Tài liệu tham kho :

1. Nguyễn Tiến Hưng, "Viết v b phim The Vietnam War", Người Vit, 27/09/2017.

2. Jeff Stein, "Vietnam War : New Ken Burns Documentary Dismisses The Origins Of The Futile, Disastrous Conflict", tạp chí Newsweek, 9/17/2017.

3. Phạm Văn Lưu, "Lch S Chính Trị Cn Đi Vit Nam - Quyn I : Ngô Đình Dim và Bang Giao Vit M 1954-1963", Centre For Vietnamese Studies, 2016.

4. Malcolm Fraser, "Common Ground", Viking, 2002, trang 95 đến 97.

5. Tùng Phong – Ngô Đình Nhu, "Chính Đề Vit Nam", Sài Gòn, Nhà Xut Bn Đng Nai, 1964.

Published in Diễn đàn
Trang 11 đến 11