Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Làm thế nào chúng ta biết được hiu qu và hiu năng ca vic chúng ta làm, trên bình din cá nhân cũng như tp th, ngn hn cũng như dài hn ?

nhatky1

Phn lớn các lãnh đạo quốc gia, nói riêng, giới trí thức văn nghệ sĩ cũng như nhiều người dân bình thường trong xã hội Tây phương, nói chung, có thói quen viết nhật ký.

Câu trả li, theo tôi, là gm nhiu yếu t, trong đó thông tin/d liu, lý lun/phân tích, và thi gian/bi cnh mang tính quan yếu.

Khó có thể đo lường bt c thành qu nào mt cách dài hn nếu không có đ thi gian và không nm rõ bi cnh vn đ. Khó có th đo lường giá tr tht s ca bt c mt thành qu nào nếu không s dng đúng dng c đo, phương pháp đo và không đối chiếu vi các kinh nghim thành bi thc tin ca quá kh (tc không da trên phương pháp khoa hc). Và khó, nếu không phi là bt kh, đ đo lường bt c mt thành qu ln hay nh nào nếu không có đ thông tin và d liu kh tín, xác thc.

Góc nhìn lịch s

Lịch s, hay c th hơn, biến c lch s nào cũng gây nhiu tranh cãi. Nó luôn có vô s góc cnh đ nhìn, nht là khi vn đ phc tp và gây nhiu tranh cãi.

Biến c lch s sau đây là mt thí d.

Trật t thế gii hin nay đang b thách thc, và tương lai ca trt t trông bt đnh. Cũng vì thế nên các hc gi hàng đu thế gii đã tranh lusôi nổi về trt t này trong thi gian qua, nhng người mà đi đa s vào thi đim hình thành trt t này chưa ra đi. Các hc gi tin rng không đánh giá đúng v ngun gc, chc năng và nh hưởng ca trt t này thì không th nào ci tiến hay (tái) xây dng mt trật t mi có giá tr như mong đi.

Ngoài các khác biệt rõ ràng gia xu hướng cp tiến và hin thc, ngay c gia trường phái cp tiến vi các nhà nghiên cu s hc cũng có lm bt đng. Đó là cuc tranh lun gây nhiu chú ý gia hc gi và người điu hp chương trình trên kênh CNN Fareed Zakaria vi nhà s hc ni tiếng hin nay Niall Ferguson trong lot tranh lun có tên The Munk Debate Series : Is the Liberal International Order Over ?

Ferguson thì cho rằng cái gi là trt t quc tế cp tiến (liberal international order) tht ra không có trt t, không phi quc tế, và cũng chng cp tiến chút nào.

Trong khi đó, theo Fareed Zakaria thì khoảng mt năm sau biến c Pearl Harbor, tng thng Hoa Kỳ Franklin Delano Roosevelt gặp Th tướng Canada William Lyon Mackenzie King (người nm gi chc v này lâu đi nht ti Canada, trên 21 năm) ti văn phòng bu dc. Ln gp mt này, tuy Hoa Kỳ ch mi chính thc tham chiến và vin nh chiến tranh chm dt vn còn khá xa vời, Roosevelt hoàn toàn tin tưởng vào thế tt thng ca phe đng minh. Nhưng điu Roosevelt quan tâm hơn là vin nh tương lai : làm thế nào đ xây dng mt thế gii hp tác và cnh tranh ch không phi đi đu và chiến tranh na. Lch s thế giới cho đến thi đim đó phn ln mang đm nét chiến tranh, xung đt, đế quc thc dân, ch nghĩa thương mi bo h/quc gia và chế đ bóc lt.

nhatky2

Tượng Franklin Delano Roosevelt và con chó Fala - Miller Center

Zakaria biện lun rng Roosevelt không th tiếp tc ng h mt trt t thế gii như thế na. Vin kiến ca Roosevelt là :

1. phi làm cho Trc Quyn (Axis powers, gm Đc Ý Nht) đu hàng hoàn toàn vô điu kin ;

2. phi yêu cu Anh quc và Pháp quc không tái xây dng đế quc ca h khp nơi như trước đây. Theo Roosevelt thì cn phi xây dng mt thế gii mà t do và quyền t quyết có tác dng bao quát hơn ;

3. Roosevelt mong mun mt thế gii có t do mu dch, thương mi, nhưng cũng cn da trên lut l rõ ràng và cơ cu hn hoi đ qua đó các bt đng hay tranh chp chính tr có th được gii quyết mt cách ôn hòa (như Liên Hip Quc).

Roosevelt không sng đ nhìn thy vin kiến ca ông được thc hin ra sao sau Thế Chiến II, nhưng trong sut thi gian ti v, ông Roosevelt n lc không ngng đ thc hin vin kiến đó.

Zakaria cho rằng vin kiến ca Roosevelt đã đưa đến s hình thành trt t quc tế cp tiến.

Bằng chng ? Vô s. Nhưng đáng k nht là t chính nht ký ca c Th tướng Mackenzie King. Ông đã ghi li chi tiết ni dung cuc trao đi lch s này. Điu đáng nói đây là th tướng Mackenzie King viết nht ký tất c nhng gì ông nghĩ hoc làm gn sáu thp niên hot đng chính tr ca mình. Thư vin Quc gia ca Canada là nơi lưu tr tt c nhng nht ký ca ông "Diaries of William Lyon Mackenzie King", từ năm 1893 đến 1950, gm khong 50 ngàn trang viết, khi đánh máy còn li khong 30 ngàn trang, và nếu chng cht các nht ký ca ông lên nhau thì nó sẽ cao hơn 7 mét.

Có lẽ ít có lãnh đo chính tr viết nht ký nhiu và chi tiết như Mackenzie King. Nhưng phn ln các lãnh đo quc gia, nói riêng, gii trí thc văn ngh sĩ cũng như nhiu người dân bình thường trong xã hi Tây phương, nói chung, có thói quen viết nht ký.

Nó nằm trong văn hóa và giáo dc ca h. Nhng d liu này góp phn quan trng trong vic soi sáng nhng tư tưởng và hành đng ca nhng nhân vt công cng. Các nht ký cũng như các tài liu liên quan đến các nhà lãnh đo chính trị quốc gia được lưu tr ti các thư vin quc gia hay các đi hc ln đ gii sinh viên và nghiên cu s dng viết lun văn, viết báo hay viết lun án ca mình, nếu thích hp. Các thí d đin hình khác là c Th tướng Úc Malcolm Fraser hay cố Th tướng Anh Winston Churchill.

Sự t m, chu đáo trong tng li nói câu viết, và tinh thn lưu tr tài liu, tôn trng s tht ca người ta, nht là giới lãnh đo quc gia, là điu rt đáng khâm phc và hc hi.

Tất nhiên các nht ký này không phi là ngun d liu duy nht. Người nghiên cu phi luôn luôn đi chiếu vi bao ngun khác đ xem mc đ kh tín ca tng vn đ cũng như bc tranh tng th. Người nghiên cu s thường mun biết ngay vào lúc đó, trong cương v là mt lãnh đo quc gia, h đang suy nghĩ gì trong đu, đang d tính các chiến lược ra sao, vin kiến ca h là gì, và các đng lc và mong đi là gì vào lúc đó.

Việt Nam thì… khác

Có người, đin hình như nhà văn Nguyn Hiến Lê, tng nói rng viết v lch s hay các vn đ quc tế d hơn viết v Vit Nam bi tìm d liu, nht là d liu gc, thì rt gian nan.

duy tôn trng d kin, tài liu, lưu tr h sơ hay bng chng, hình như không nằm trong văn hóa hay giáo dc ca người Vit Nam. Đi vi thế h mt rưỡi hay trước, qua nhiu năm làm vic và quan sát ca tôi, phn ln h cũng không đ ý hay quan tâm gì đến d liu hay văn bn, tr phi nó thuc công vic chuyên môn ca h. Trong các sinh hoạt cng đng thì h cũng không quan tâm bao nhiêu.

Có người tng bin lun rng đó là vì "bút sa gà chết !", vì nn văn hóa chính tr ca Vit Nam t xưa đến nay đy cm by, mà bng chng ch chút ha thêm vào thân ! Tâm lý này đã ăn sâu vào tiềm thc ca người Vit tng sng hoc ln lên trong môi trường như thế ! "Ngàn năm bia ming…" phn nh tâm trng bt lc ca bao điu bt công trong xã hi, ngay c ngày hôm nay ! Trong bi cnh như thế, hin nhiên chúng ta không th mong đi các phong trào dân chủ và các t chc xã hi dân s ti Vit Nam lưu tr các h sơ gì nhy cm đ phi gp bao phin toái khó khăn ngoài bao áp lc chính tr và an ninh khác.

Có thể vì thế mà lch s Vit Nam t xưa đến nay, phn ln, vn ch yếu được viết theo mt chiu. Chiu ca bên thng trn. Tư duy này rt có hi cho s phát trin ca dân tc. Nó ch bin minh tuyên truyn cho bên thng trn, nhưng trên đường dài, nó che lp mi sai lm di trá, gây chia r sâu sc và bt mt nhng thế h tương lai. Nó tiếp tc dẫn dắt các thế h tiếp theo vào con đường mòn ca lch s.

Chúng ta cần thay đi tư duy này nếu mun các thế h hôm nay và mai sau tránh lp li nhng vết xe lch s ; nhng bài hc bng máu và nước mt ca hàng triu sinh linh ca hàng ngàn năm qua. Mun tránh thì phải biết s tht, hay phi biết phn ln nhng gì đã xy ra trong mt biến c nào đó mà được công nhn là s tht. Mt s tht tương đi thôi, ch không h có cái s tht tuyt đi ! Đ biết s tht thì ngoài tinh thn quyết tâm đi tìm hiu ci ngun vn đ, điu quan trng sau cùng là phi có d liu có văn bn đ đi chiếu. Có đy đ d liu, cách din gii tt nhiên s khác nhau nhưng người đc có th t mình rút ra các nhn đnh hay bài hc. Còn ký c hay nhân chng, dù quan trng, nhưng không thể thay thế văn bn được.

Sự quan tâm và tôn trng ca mt người đi vi d liu và văn bn, nht là qua hành đng lưu tr và bo v nó, nói lên được rt nhiu v lòng t trng cũng như s tôn trng ca người đó đi vi s tht. Đó cũng là mt thói quen và là một đc tính tt cn nên tp. Nhng ai làm vic cho các cơ quan công quyn trong các nn dân ch đu phi tp như thế. Không ch lưu tr h sơ (record-keeping) thôi là đ, mà còn phi lưu tr đúng theo các b lut ban hành, các tiêu chun, cung cách hành động và các quy tc quy đnh khác nhau.

Chng hn như ti Úc, lưu tr h sơ phi tuân theo các B lut như Privacy Act 1988, Public Servic Act 1999, Freedom of Information Act 1982, Evidence Act 1995, Electronic Transaction Act 1999, Crimes Act 1914, Copyright Act 1968, Archives Act 1983 vân vân… Tất c nhân viên khi bt đu công vic ca mình đu được đào to k càng đ hiu v bn phn và trách nhim ca mình trong vic lưu tr h sơ. H phi tôn trng các chính sách, các hướng dn, các th tc và tiêu chuẩn khi lưu tr h sơ. H phi bo v nó, và không được quyn hy hoi nó, nếu nó đã là bng chng ca hot đng ngh nghip. Hy hoi h sơ là mt hành vi không th chp nhn trước nn công lý và pháp lut.

Nói chung, hầu như, nếu không phi là tt c, mọi vic công đu da trên bng chng hn hoi. Không có bng chng thì không bo v được nhng quyết đnh ca mình. Như thế thì khi b thách thc, b kháng cáo, ti các phiên tòa công lý ti Úc như Administrative Appeal Tribunal, hay các tòa án liên bang như Federal Circuit Court, Full Federal Court hoc High Court (Tòa Ti Cao/Thượng Thm), thì rt khó, nếu không phi là bt kh, đ bo v ly lun đim ca mt người, dù người đó có đúng hoàn toàn trên mt lý đi chăng na.

Mọi t chc ln hay nh, công hay tư, doanh nghip hay phi li nhun v.v… càng thành công và vng mnh càng phi có văn hóa lưu tr h sơ chuyên nghip. Không th phát trin và không th chuyên nghip nếu vn có tư duy x lý h sơ tùy tin.

Thay đổi thói quen là một điu khó. Nhưng mun xây dng mt quc gia pháp quyn, ch không phi mt quc gia mà lãnh đo hay người trách nhim tùy tin quyết đnh theo cm nghĩ hay cm hng lúc đó, thì phi thay đi thói quen. Đây là mt vn đ tinh thn : nhn thc bng tri thức.

Luật An ninh mng : Cơ hi hay đe da ?

Khủng b ti mt s nước Trung Đông xy ra thường xuyên, có lúc hàng ngày, gia các giáo phái hoc phiến quân Shiite và Sunni, gia các nhóm khng b Taliban hoc ISIS vi các chính quyn mi được thiết lp, đặc bit là ti các vùng ngoi ô nơi an ninh chưa được kim soát hoàn toàn. Mi khi có biến s như thế, đin hình như ti Pakistan hay Afghanistan v.v… thì các cơ quan nghiên cu đc lp như Cng Thông tin Khng b Nam Á (SATP ) hay Viện Pak cho Nghiên cu Hòa bình (PIPS ), v.v… lưu tr tng s kin vi các thông tin cơ bn. Ngoài ra mi ba tháng hoc sáu tháng, h cho ph biến các bn báo cáo đánh giá v an ninh, các nghiên cu v nhiều lĩnh vc khác nhau, các tóm tc chính sách (policy briefs) hay các báo cáo và các sách mang tính hc thut da trên nhng d liu thu thp này. Các t chc nhân quyn, Liên Hip Quc cũng như các trường đi hc và cơ quan công quyn ca các chính phủ trên toàn thế gii chu nh hưởng bi các d liu và phân tích này khi tìm hiu v tình hình chính tr và an ninh nơi đây.

Người Vit không phi là không có kh năng làm chuyn này. Cũng không phi là không có ngun lc đ thc hin. Tôi không tin và không nghĩ vậy. Tôi nhn xét rng chúng ta dường như không coi trng và không quan tâm đ mà thôi. Nếu chúng ta bt đu ngay bây gi, trong mt năm ti chúng ta s xây dng được cơ s d liu cho nhng gì xy ra trong năm 2018 và 2019. Phi làm sao đ mi hành vi sai trái của chế đ phi chu trách nhim gii trình, nếu không bây gi thì sau này. Sau đó chúng ta tng bước xây dng bng cách thu thp d liu ca mt thp niên qua, ri dn dn các thp niên qua. Mi người có th ph mt tay thì công vic s sm thành tựu. Khi có đ d liu tp trung vào mt nơi được qun lý chuyên nghip, gii chuyên gia và nghiên cu toàn cu s da vào đó đ đưa ra nhng phân tích và nhn đnh có giá tr, k c vic xu hướng tương lai din biến ra sao. Chúng ta s bt đi thói quen nói càng nói đại mà chng da trên bng chng d kin nào c (thói quen này rt tai hi ch người ta d nghe theo tin vt/fake news và sau đó đi ph biến các tin vt này vì h vn không ý thc rng nó không có tht). Nó cũng thay đi c nếp suy nghĩ và văn hóa Việt Nam. Các nh hưởng này s tác đng trên bình din toàn cu và lên c s cm quyn ca chế đ dù h có ra sc bưng bít và tuyên truyn bao nhiêu đi na.

Ngoài ra thói quen tôn trọng lưu tr h sơ d liu và đánh giá lượng đnh mi vn đ da trên bằng chng d liu hn hoi s giúp cho chúng ta va tránh được các li lm không cn thiết trong quá kh, va giúp cho chúng ta tng bước ci tiến các chương trình làm vic ca mình mt cách hiu qu hơn. Trong mi vn đ và lĩnh vc.

Luật An ninh mng đã được Quc hi Vit Nam thông qua tháng Sáu năm 2018 và bt đu có hiu lc t đu năm 2019. Hin nhiên nhiu người quan ngi có nên tiếp tc nói lên quan đim ca mình, nếu đã làm t trước đến nay, hay phi t kim duyt ly li nói hay hành động của mình. BVi Yên  thuộc nhóm SAVENET đã trình bày mt s suy nghĩ thiết thc và hu lý v vn đ này. Nhóm SAVENET  cũng có chuẩn b mt cm nang biên son công phu đ hướng dn nhng ai quan tâm đến vn đ hiu và biết cách đi phó tt nht, vì "có tri thc s không s hãi" vô c.

Luật An ninh mạng đang là một thách thc cho phong trào dân ch và xã hi dân s ti Vit Nam. Nó là mt công c na trong hp đ ngh trn áp đ s ca chế đ hin nay. Trong nhng ngày tháng ti, có nhiu kh năng chính quyn s sn sàng s dng vật tế thn đ răn đe nhng người khác, đt người s dng vào thế th, thế b đng. Ngược li, nhng người khác s tng bước theo dõi mi hành đng và phn ng ca chế đ.

Nhưng theo dõi thôi không ăn nhm gì c. Gn chín thp niên hot đng trên đt nước Việt Nam, trong đó hơn by thp niên cm quyn ti min Bc và bn thp niên trên toàn nước, chế đ đã gây bao nhiêu tang tóc và làm bao nhiêu li lm. H vn ngang nhiên ph nhn hu như tt c các thm ha mà chính h gây ra. H vn đc quyn s tht vì khả năng bưng bít và tuyên truyn ca h, nhưng phn khác vì vn chưa có mt cơ quan chuyên môn và uy tín nào sưu tm và lưu tr tt c các d liu thô (raw data) v các ti ác và sai lm ca chế đ t trước đến nay. Các d liu thô là nn tng thiết yếu của mi cuc nghiên cu hc thut. Chết trong đn công an, cướp đt và dân oan, tham nhũng trong mi lĩnh vc, sách nhiu tình dc, u dâm trong nhà trường v.v… xy ra quá thường xuyên đ ri người ta cm thy nó bình thường. Khi người dân chp nhn điu bất thường như là bình thường thì nó vô cùng nguy him bi mi thang giá tr không còn ý nghĩa nào c. Trong khi đó tt c mi sai trái cn phi b lên án và cn phi được ghi chép li đy đ và trung thc. Điu cn quan tâm là dù lý lun có hay ho đến my nhưng d liu không đy đ, không xác thc hoc thiếu kim chng, thì mi s kh tín và mi tính hc thut đu vô nghĩa.

Vài lời kết

Thay đổi xã hi, văn hóa và chính tr là vic làm vô cùng gian nan. Đ thành công thì nó phi là s liên kết và tng hp nguồn lc ca phn ln người dân trong và ngoài quc gia đó, đ cân bng và to áp lc thay đi. Mun tránh lp li các sai lm ca lch s thì cn phi ý thc, nht là bng cách t đánh giá, v các hot đng ca chính mình hin nay. Chng hn, nếu mc tiêu là dân chủ hóa, thì nhng tư duy và hành đng ca mình hin nay có nguy cơ nào góp phn vào vic tái lp mt chế đ đc tài mt hình thc khác chăng !

Thay đổi xã hi luôn bt đu t mi cá nhân, và trong mi cá nhân phi bt đu bng chính tư duy ca người đó. Mun làm được như thế thì nhng người quan tâm cn phi nhìn li chính mình, rà xét li các công vic mình đã làm trong thi gian qua, và đánh giá và rút ra kinh nghim trong thi gian ti. Ngoài ra chúng ta phi nhìn các th thách như là cơ hi, rà xét lại cách làm vic đ nâng cao hiu qu hơn trong thi gian ti và đ ra nhng chiến lược và chính sách thích hp đ thuyết phc người khác cùng thc hin. Còn nếu ch nhìn th thách là đe da thôi thì chúng ta vn c trn th, mà trn th thì không thay đổi được chính mình, hung chi người khác.

Mi chế đ đc tài đu tìm cách đt người dân vào tư thế b đng, cô đơn/lp, b đe da, và phn ng thay vì ch đng. Mc tiêu sau cùng ca Luật An ninh mạng là thế. Nhưng s dng tri thc thì chúng ta s tránh rơi vào by ca chế đ. Chúng ta cn nhn thc rng Luật An ninh mạng cũng như rng lut khác ca chế đ rt cuc h cũng ch dùng lut rng. Bi phn ln nhng gì h đã và đang làm trong bao thp niên qua đu bt chính và vi hiến. Hiến pháp và pháp lut ca nhà nước Vit Nam đi ngược li bao nhiêu điu trong các công ước quc tế v quyn dân s, chính tr, v tra tn, quyn tr em v.v… mà Vit Nam đã ký kết và cam kết nhưng chng coi ra gì.

Do đó chiến lược thiết yếu vn là tn công, đt chế đ vào thế b đng, phn ng. Hquá nhiều li lm và sai sót trong chính sách và hành đng. Không cn làm ln chuyn hay chính tr hóa vn đ. Ch cn phân tích và lý lun vng vàng da trên các bng chng hn hoi là đ thuyết phc và hiu qu.

Chúng ta sẽ không th làm được các vic này một cách h thng và khoa hc nếu không da trên các d kin kh tín và các phương pháp phân tích và lý lun khoa hc khách quan. Tôn trng h sơ, d kin, bng chng và "nói có sách, mách có chng" là các bước quan trng hàng đu không th b qua nếu muốn có kết qu sau cùng có giá tr lâu dài và vng n.

Úc Châu, 6 tháng Giêng năm 2019

Phạm Phú Khải

Published in Văn hóa

"Cuốn sách được viết mt cách điêu luyn này s giúp bn hiu rng ngôn t cha đng sc mnh vn có, có th chiếu sáng con đường và chân tri hy vng ca mt người. Dùng mt cách chính xác và tích cc, ngôn t là khi xây dng đu tiên cho thành công và bình an nội tâm, bi nó cho tm nhìn và trng đim đ ch v con đường đưa đến phát trin và đóng góp. Dùng không đúng đn và tiêu cc, nó có kh năng phá hoi ngay c khi bao hàm ý đnh tt nht. Điu này đúng trong quan h làm ăn, cá nhân và trong mi mt đời sng.

Có loi ngôn ng thành công và loi ngôn ng phin mun. Có loi ngôn ng tiến b và loi ngôn ng thoái b. Ngôn t bán chy và ngôn t xua đui. Ngôn t dn đường và ngôn t cn tr. Ngôn t hàn gn và ngôn t giết hi. Bng cách tht s hiu được các ngôn t có ý nghĩa gì trong s tinh khiết nht ca nó, chúng ta có th m khóa các giá tr quan trng và thiên liêng, và đt chúng ta vào v thế đ phát trin kh năng lãnh đo mi đ mà nhìn lên, ch không phi nhìn xung, và khuyến khích, đng viên, nâng cao, kích thích và vươn v phía trước. Khi dùng đúng mc, ngôn t có th hát cùng trái tim con người…

Sc mnh ca ngôn t to ra giàu sang, sc khe, năng xut, k lut, tâm linh và bao đt tính ưa chung khác ca con người mt cách không gii hn".

genshai1

Sách "Khao khát" (Aspire) ca Kevin Hall, xut bn năm 2009 - Hình minh họa.

Đây là lời gii thiu ca Stephen R. Covey, tác gi "By thói quen ca nhng người hiu qu cao" [1], dành cho cun sách "Khao khát" (Aspire) ca Kevin Hall, xut bn năm 2009 [2].

Trước đây tôi có dp đc "Sng vi ch" ca nhà phê bình văn hc Nguyn Hưng Quc năm 2004. Rt thích. Cho nên tôi c mong đi hoài cun sách ch nói v mt ch thôi ca ông [3].

Quả tht nhng nhà văn, nhà thơ, văn ngh sĩ, phê bình văn hc, v.v… là nhng người có tài năng điêu luyn biến ch thành bt c điu gì mà đu óc tưởng tượng ca con người có th. Ngôn t là dng c là vũ khí ca h. Người ta thường nói mt bc tranh tr giá hàng ngàn ch, nhưng theo Hall, cũng có nhng ch tr giá hàng ngàn bc tranh.

Tôi đã đc tác phm "Khao khát" ca Hall nói trên. Thy li gii thiu ý nghĩa nên cũng mun ghi li đ chia s vi bn đc. Qu tht Hall viết rt hay. Không phi là mt nhà văn thun túy, Hall ch yếu là nhà tư vn kinh doanh, mt nhà din thuyết và một hun luyn viên. Hall quan tâm đến lãnh đo, mun truyn cảm hng và đào to nhng thế h lãnh đo tài gii đc đ, có th vì ông đã thm nhun các sinh hot trong Hướng Đo t nh và sau này tiếp tc hun luyn cho các thế h kế tha. Hall được biết đến nhiu nht là qua cách tiếp cn khám phá ra các ý nghĩa thường được du kín hay bí mt trong ngôn t. Vì đam mê này là Hall có cơ duyên gp mt người thy chuyên v ch nghĩa, mt nhà ngôn t hc hiếm có. Hall tin là nhng người có cùng đam mê mnh mẽ s gp nhau trên cùng con đường.

Khi khám phá ra ngôn từ mi vi ý nghĩa sâu sc, Hall vô cùng hnh phúc dành thi gian đi tìm ngun gc ca ngôn t đó, bt k nó xut x t ngôn ng nào. Có nhng ngôn t tr thành châm ngôn, triết lý sng, ca nhiu người, cho nên Hall làm quen, kết thân và ni kết các ý tưởng và con người li vi nhau, to nhp cu. Mt người bn khi biết Hall đam mê ch nghĩa lin gii thiu Hall vi mt người tên Arthur Watkins. Watkins ly bng tiến sĩ v ngôn ng hc ti trường đi học Stanford, và đã dy ngôn ng bc đi hc gn bn chc năm. Ông thông tho c chc ngôn ng khác nhau. Trong Thế Chiến II, Watkins đã giúp gii mã các ghi chép ca quân đi Đc trên mt trn ti Ý. Có l ít có ai mà yêu ch nghĩa, "sng vi ch", như Watkins, cho nên mặc du ln tui và trong vin dưỡng lão, đu óc ông luôn minh mn và tinh thn luôn lc quan tui 90. Watkins, mt nhà ngôn t, hay từ nguyên học, qua cơ duyên gặp Hall và ông đã giúp Hall tìm hiu các ngôn t đến ngn ngành.

Đọc sách này, tôi cũng cảm thy yêu ch nghĩa hơn. Và yêu cái đa nguyên và sâu sắc của vạn vật. Trước đây, tôi hiu ch "inspire" là truyn cm hng, và theo t đin Oxford thì có nghĩa là làm cho mt người nào đó có đy s thôi thúc hoc kh năng đ làm hoặc cm nghĩ v mt điu gì đó, nht là đ làm cái gì đó sáng to. Watkins gii thích ch inspire xut x t ch La Tinh "inspirare", trong đó "spirare" có nghĩa là th, và "in" có nghĩa là vào. Cho nên "inspire" có nghĩa là th vào, cho hơi th vào. Watkins giải nghĩa khi chúng ta truyn hơi "th", cho s sng, vào mt người khác, chúng ta đng viên hy vng, mc tiêu và ước mơ ca h. Còn khi chúng ta ly hơi th ra khi mt người, tc ch "expire", nghĩa là "breathe out", chúng ta làm tiêu tan hy vng, mục tiêu và ước mơ ca người đó. Ch "expire" có nghĩa là chm dt, kết thúc, tiêu tan là vy. Còn "aspire" có nghĩa là "to breathe", dn hy vng hay tham vng ca mt người đ đt được điu gì đó, đng nghĩa vi khao khát, vươn lên cao, hướng thượng.

Watkins giải thích ch "leader" đến t hai ch "lea" và "der". "Lea" có nghĩa là con đường (path), và "der" có nghĩa là người đi tìm (finder). Leader, người lãnh đo, là người đi tìm con đường, người đc được các du hiu và các đu mi, người nhìn thy và ch dn cho người khác. Các kh năng này mang tính sng còn đi vi người xưa. Watkins cho rng, quan trng không kém, người lãnh đo trước khi có th giúp ch đường cho người khác phi biết rõ con đường ca mình.

Tác phẩm "Khao khát" này có mười mt chương, mỗi chương nói v mt ch, và câu chuyn liên quan đến các ch đó đu rt thú v và duyên ng. Tôi thích tt c các ch này, nhưng có l thích nht là ch "genshai". Hall k câu chuyn tình c, duyên ng, gp được người mang tên Pravin Cherkoori, mt ha sĩ người n Đ ti Vienna, Áo. Mi gp nhau mà hai người Kevin và Pravin tưởng như anh em, quen nhau t kiếp trước. Pravin k cho Kevin nghe tóm tc v cuc đi ca mình, t mt người sinh trưởng Calcutta, nghèo nht ca nhng nơi nghèo n Đ, nhưng nh được ăn hc và c gng nên thoát khi vòng xing xích ca đói nghèo. M ca Pravin dy cho ông nhiu điu hay, nhưng quan trng nht trong đó là ý nghĩa ca mt t c Hindu, tên "genshai".

"Genshai" có nghĩa là "Bạn không bao gi nên đi x vi mình hay người khác bng thái đ khiến người đó cm thy nh bé" (You should NEVER treat yourself or another person in a manner that makes one feel small). Pravin gii thích rng nếu trên đường đi gp phi người ăn xin ri ném cho người đó đng tin thì đó không phi là thực hành genshai ; nhưng nếu mình quỳ xung bng đu gi, nhìn vào ánh mt người đó, và đt đng tin vào bàn tay ca người đó, thì đng tin đó là tình thương, và mình mi tht s th hin genshai [4].

Khó. Thực hin tinh thn GENSHAI không h d chút nào. Nhưng đ vươn lên cao, đ hướng thượng, vi lòng khát khao, chúng ta càng phi luyn tp kh năng h mình xung càng thp, phi càng khiêm nhường. Cũng như đ hiu mt vn đ gì đó, tc understand, thì mình phi stand under, tc đng dưới. Hall cho rằng theo ngôn từ hc đúng nghĩa, đ hiu, understand, thì đúng ra không phi đng bên dưới mà là đng vi người khác (stand with) hay đng gia (stand among) người khác.

Chữ nghĩa hay, kỳ diu và thâm sâu tht.

Không biết tiếng Vit hay tiếng Hán có ch nào có cùng ý nghĩa genshai không ?

Vào dịp Giáng Sinh và cuối năm 2018, xin chúc quý bạn đọc một năm mới 2019 tràn đầy niềm tin, lạc quan và thành đạt.

Úc Châu, 27/12/2018

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 03/01/2019

Tài liệu tham kho :

1. Stephen R. Covey, "The seven habits of highly effective people", RosettaBooks, 2009/2012. Covey nổi tiếng qua nhiu tác phm, nhưng cun này bán hơn mười triu bn.

2. Kevin Hall, "Aspire : Discovering Your Purpose Through the Power of Words", HarperCollins e-Books, 2009.

3. "Sống vi ch : Tác phm mi nht ca Nguyn Hưng Quc ", Tiền V, 2004.

4. Có thể xem video ca Kevin Hall v cun sách này, "Genshai ", TEDx Talks on Youtube, Accessed on 08/09/2018.

Published in Văn hóa
samedi, 22 décembre 2018 18:41

Quyền lực bất chính

Phần 1

Trong bài phát biểu ti hi ngh APEC, ông Tp Cn Bình nhấn mnh nhu cầu hp tác toàn cu và thương mi quc tế, xác đnh rng không có vn đ gì là không th gii quyết bng cách tham kho nhau. Ông Tp nhn xét : "Lch s cho thy s đi đu, qua hình thc chiến tranh lnh, nóng hay chiến tranh thương mi, s không to ra người thng cuc". Ông Tp dy đi rng thế gii cn "khai dng sc mnh ca nhau và theo đui s đng tn (pursue coexistence)", hơn là phê bình s chn la ni b ca các quc gia khác. Ông Tp lên lp : "Chúng ta phi bác bỏ s kiêu ngo và thành kiến, tôn trng và hòa nhp vi nhau, và ôm p s đa nguyên ca thế gii chúng ta".

quyen1

Tập Cn Bình ti l k nim 40 năm ngày Trung Quc bt đu ci cách.

Nghe thì hay ! Ôn hòa và hữu lý ! Đo đc na ! Nhưng chính nhng li nói trên có v đi ngược li các chính sách đi ni ln đi ngoi ca ông Tp.

Trước khi lên lp khuyên nh thiên h, thiết tưởng ông Tp nên nhìn li chính mình và cái đng và nhà nước ca ông.

Tham vọng tt cùng

Một quc gia gn 1,4 t người, nhưng hu như mi quyết đnh quan trng v quân s, chính tr, ngoi giao, kinh tế, công ngh, văn hóa v.v… đu phi thông qua ông Tp. Ba thp niên trước, h thng chính tr Trung Quc có tính cách lãnh đo tp th, y ban Thường v Trung ương Đng là cơ quan quyết đnh ti cao. Gi đây không còn lãnh đạo tp th, chỉ còn lãnh đo ti cao vi mt cá nhân mnh. Ông Tp có chân trong mọi y ban quan trng nht giám sát chính sách, từ các vn đ mng, ci t kinh tế, đến an ninh quc gia. S sp xếp như thế th hin mt h thng và văn hóa chính trị có truyn thng tôn sùng ch nghĩa cá nhân (quân ch, như ngàn xưa), nhưng nó được núp dưới chiêu bài tp th, dân tc. Trong trường hp ca ông Tp ti Trung Quc, chiêu bài đó có tên "Tư tưởng Tp Cn Bình v ch nghĩa xã hi vi đc tính Trung Hoa trong thời đi mi".

Chỉ trong vòng chưa đy 6 năm cm quyn, ông Tp đã tp trung quyn lc vào tay mình trong mt thi gian ngn. Ông bây gi tr thành Ch tch mi th và vô hn đnh, và tư tưởng còn được khc ghi trong Đng quy và Hiến pháp ca Trung Quốc. Nhưng cái gi là "tư tưởng Tp Cn Bình" tht ra không có gì mi hay có th gi là "tư tưởng" theo kiu hiu Tây phương hay hc thut. Nó ch yếu là khung sườn đ dung hp các chính sách và ch trương ca Đảng Cộng sản Trung Quốc vi ý thc h chính tr và cá nhân của ông Tp. Nó bao g14 nguyên tắc, hay có thể gi là 14 đim chính sách căn bn, ca h Tp.

Trong 10 mệnh đ về chương trình điu hành quc gia, gm 131 ch, thì có 5 điu v quân s, bn điu v xã hi và mt v ngoi giao, trong đó nhn mnh vai trò ca đng là trên hết, sau đó đến vai trò ca Quân đi (Gii phóng Nhân dân, PLA). Nhưng đng có quyền lãnh đo tuyt đi trên PLA và các lc lượng vũ trang khác. Ngoài ra, "tư tưởng" ca h Tp là quên đi các tư duy đa nguyên, dân ch hay vai trò ti cao ca chính quyn, và phi nh rng Đng luôn nm quyn tuyt đi và toàn din đ kim soát được sự phát trin ca xã hi trong trt t.

Ngoài Vành đai Con đường, mt d án có nhiu tham vng v đi ni ln đi ngoi, "tư tưởng" này nhn mnh đến cng đng dân tc Trung Quc. Nhưng dân tc đây không còn như trước là gm người Hán, Mãn Châu, Mông C, Hi và Tibet, mà ch còn Hán tc dước triu đi ca h Tp. Các sc tc khác hu như b b rơi. Thêm vào đó, h Tp li mun tiếng Quan Thoại được tiêu chun hóa bắt buc cho tt c 1,4 t người, k c người Tàu Hng Kông hay người Uighur ti Tân Cương. Tt c đu phi hc mt cách đng nht. Nói cách khác, ch trương ca h Tp là đ đng hóa văn hóa trước hết phi đng hóa ngôn ngĐa nguyên, dù trong ngôn ngữ hay văn hoá, đu là s thách thc đi vi s kim soát ca Trung Quc.

Thêm vào đó, tuy đã bị Mao Trch Đông chê trách c h thế k trước, Khng giáo được đ cao trở li, và phiên bn Khng giáo ca thế k 21 nay được ông Tp chính thc công nhn. Ít nht cũng là phương tin đ m rng tm nh hưởng. Ông Tp cho thành lp và phát trin các vin Khng T khp nơi như là trung tâm ngôn ng và văn hóa, hin nay được 500 trường đi hc trên toàn thế gii ging dy. Hc tiếng Hán qua các Vin Khng T này là theo đúng đường li và ch trương ca ông Tp. Nó cng c phiên bn tiếng Hán mà Bc Kinh đưa ra, qua đó mt phn phi hc các chương trình mà Đảng Cộng sản Trung Quốc đã son sn, phn khác không được đng đến các đ tài nhy cm mà Đng đã xóa b hay kim soát, như biến c Thiên An Môn, Đc Đt Lai Lt Ma/Tibet, và bây gi có th là vn đ đàn áp người Uighur ti Tân Cương. Tiếng Hán ging dy qua các Vin Khng T, tuy tn kém rt nhiều, nhưng Trung Quc sn sàng chi tin mua đ đi lquyền lc mm mà Trung Quốc rt cn trong thi gian qua và sp ti.

Với nhng d án và tham vng khng l cho gic mng bá quyn, như Vành đai Con đường, hay "Made in China 2025", sự tiến bước ca Trung Quc dưới s lãnh đo ca h Tp tưởng như không có gì ngăn cn được. Nhưng 2018 chng minh là năm mà nhng thách thc đi vi Trung Quc nói chung và chính Tp Cn Bình nói riêng bt đu ln dn. Nhng th thách này sẽ không đi đâu c và s tiếp tc nh hưởng lên Trung Quc và lên tư thế cm quyn ca ông Tp vào năm 2019 và các năm sau đó.

Tôi xin tập trung nói v ba th thách lâu dài : nhân quyn và áp lc quc tế ; kinh tế và áp lc quc ni ; tín nhim và áp lc ngoi giao. Các vn đ đa chính tr, bao gm các n lc liên minh ti Á châu Thái Bình Dương như Nht, n, Úc, M v.v… đ cân bng hay kim chế quyn lc ca Trung Quc, hay chính tr ni đa, không nm trong phm vi ca bài này.

Nhân quyền : vn đ quc tế

Về vn đ nhân quyn, trước hết cn nói v s đi x ca đng và nhà nước ca ông Tp đi vi người Uighur ti Tân Cương.

Sau bao nhiêu tiếng kêu gào ca cng đng người Uighur ti Tân Cương và lưu vong trên khp thế gii trong hai năm qua, gi đây các chính sách tập trung và đng hóa ca Trung Quc ti Tân Cương đã b phơi bày và phn đi khp nơi. Khong mt triu người b tp trung trong hàng trăm tri ci to trong vùng này b ép buc phi t b ngôn ng, nim tin tôn giáo và các hot đng văn hóa ca họ. Họ phi hc tp cái gi là tư tưởng Tp Cn Bình, như đ cp trên. Bên ngoài các tri này thì hơn 10 triu người sc tc thiu s gc Th (Turkic) b theo dõi, kim soát và gii hn mi quyn t do cá nhân. Tt nhiên Trung Quc dưới s lãnh đo ca ông Tp sphủ nhn mọi vi phm nhân quyn ca h. Chế đ đ li cho các thành phn Hi giáo mun ly khai và gán cho thành phn này cái mũ khng bố. Tuy chế đ có th bưng bít và tuyên truyn vi người dân Trung Hoa các chính sách đi x ti t vi người Uighur, h không d gì la bp được thế gii này. Thân nhân ca người Uighur hin đang sng khp nơi trên thế gii, và là tai mt và nhân chng cho các chính sách đồng hóa khc nghit này. Chng hn như ti Úc, các cộng đng Uighur tại các thành ph Adelaide, Melbourne và Sydney hu như ai cũng có thể k câu chuyn v s mt liên lc vi thân nhân ca mình ti Tân Cương trong thi gian qua.

Thế gii đã mnh m lên án hành đng vi phm nhân quyn tm mc khng l và trm trng này ca Trung Quc. Đin hình là quc hi Hoa Kỳ, c hai vin và lưỡng đng, mà đứng đu n lc này là Thượng Ngh sĩ Marco Rubio ; 278 nhà khoa bảng trong mọi lĩnh vc trên toàn thế gii ; các chuyên gia nhân quyềLiên Hiệp Quc15 đại s của các quc gia Tây phương đng đu là Canada ; và các cuc biu tình rm r ca người dân khp nơi đng hành vi người Uighur. Ông Tp và gii lãnh đo Bc Kinh không muốn thế gii phê bình h v chính sách đi x vi người Uighur, do đó trong mi din đàn mà có th, ông Tp đu kêu gi các nước khác nên tôn trng hơn là "phê bình s chn la ni b ca các quc gia khác". Ông Tp có v t hào vhệ thng kim soát được được thiết kế và th nghim ti Trung Quc, k c Tân Cương, và còn cho rng kiu mu "n đnh xã hi" được áp dng ti đây nên được xut khu qua Trung Đông. Nhưng ông Tp quên rng quc gia mà ông đang lãnh đo có th đt được các bước tiến công ngh ca thế k 21 nhưng vn mang tư duy và văn hóa c h và đc đoán ca hàng ngàn năm trước. Ông Tp không nhìn ra được rng vn có nhiu cách điu hành qun lý quc gia văn minh và hiu qu hơn, không nht thiết phi đi x tàn t và áp bc đ người dân và các sắc tc thiu s.

Ngoài sự đi x vi hàng triu người Uighur hay người Th như thế, người ta s không quên cái chết ca Lưu Hiu Ba vào ngày 13 tháng 7 năm ngoái, lúc mà ông Tp đang đng trên đnh cao nht ca quyn lc. Vi bao nhiêu quyn lc trong tay như thế, nm trn các chc v ch tch chính yếu, k c y ban Quân s Trung Ương hay y ban An ninh Quc gia, vy mà ông Tp vn lo ngi mt ông Lưu m yếu bnh tt him nghèo đ không cho ông xut ngoi cha bnh.

Từ khi ông Tp lên đnh cao quyn lực đu năm 2013 đến nay, các giá tr ph quát hay các nn dân ch hiến đnh Tây phương được xem là động lc rình rp được thiết kế đ làm suy yếu, gây bt n và phá nát Trung Quốc. Ni trong năm 2015, Trung Quc đã giam cm 300 lut sư, các nhà hot đng và h tr pháp lý. Ngày hôm nay nó vn tiếp din, và các đi tượng ca h Tp là phóng viên, lãnh đo tôn giáo, gii khoa bng, các nhà hot đng xã hi và các lut sư nhân quyền. Mt trong các chuyên gia hàng đu v Trung Quc, Orville Schell, nhn đnh rng Trung Quc đã tht lùi mt cách không th tránh khi vào không khí chính tr có tính cách ging Mao Trch Đông thi 1970 hơn là Đng Tiu Bình thi 1980.

Một vài phát họa nêu trên cho thy được nhng li hoa m ca ông Tp, chng hn như nên tham kho nhau, không nên đi đu, nên theo đui đng tn, và nht là "phi bác b s kiêu ngo và thành kiến, tôn trng và hòa nhp vi nhau, và ôm p s đa nguyên ca thế gii chúng ta" v.v… cho thấy ông Tp đy mâu thun. Nói mt đàng làm mt no. Đi ngoi thì ông Tp yêu cu tham kho nhau và ôm p s đa dng. Đi ni thì ông Tp và B Chính tr hay y ban Thường v ca ông chng cn tham kho ai và tiêu dit s đa dng. Chế độ ca ông tp có coi ý kiến ca dân ra gì, có bao gi tham kho h hay có ý đnh hi h tht s mun gì. Còn mi hình thc đa nguyên đu b loi tr hay triu tiêu đ tr thành nht nguyên, trong đó Hán tc, tiếng Quan Thoi được tiêu chun hóa, hay các vùng tự tr trước đây, t Tân Cương đến Tibet hay Hng Kông v.v…, cũng s nm trong ch trương hi nhp vi Bc Kinh đ tr thành khi đng nht. Đ Trung Quc tr thành mt quc gia trung tâm ca thiên h vào thế k 21.

Thời đi ca tư tưởng Tp Cn Bình là như thế đó !

Ông Tập quên rằng cho du Trung Quc có quyn lc và giàu có bao nhiêu, có là bá ch thiên h đi na, nhưng nếu nó vn vi phm nhân quyn, vn tiếp tc đi đàn áp người dân ca mình hay các sc tc thiu s khác, thì s không bao gi được nhng người t do và t trọng trên thế gii tôn trng mình c.

*******************

Phần 2

Kinh tế Trung Quốc không ngừng phát triển trong bốn thập niên qua, giúp trở thành nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới, thu hoạch số lượng người trở thành tỷ phú nhiều nhất thế giới trong một thời gian ngắn kỷ lục. 104 tỷ phú này đang nắm giữ các vai trò lãnh đạo hàng đầu tại Trung Quốc, trong đó 45 tỷ phú đang là thành viên quốc hội. Theo đà phát triển này thì kinh tế Trung Quốc có thể qua mặt Hoa Kỳ trở thành số một thế giới vào đầu thập niên 2030. Phát triển kinh tế là điều kiện sống còn của chế độ, biện minh cho chính nghĩa cầm quyền tuyệt đối và toàn diện. Mặc dầu Trung Quốc hiện vẫn đang là một nhà nước độc đảng, nó chỉ có thể tiếp tục như thế nếu kinh tế Trung Quốc vẫn tăng trưởng một cách ngoạn mục như trước. Nhưng có nhiều dấu hiệu cho thấy vấn đề không suôn sẻ như ông Tập Cận Bình mong đợi.

quyen2

Ông Tập và phái đoàn Trung Quốc trong buổi gặp gỡ phái đoàn Mỹ tại Buenos Aires, Argentina, 1 tháng 12.

Kinh tế : vấn đề quốc nội

Nền kinh tế Trung Quốc đã chậm lại, GDP chỉ còn khoảng 6,5% của khóa ba năm 2018. Mặc dầu vẫn còn cao so với tiêu chuẩn quốc tế, theo the New York Times thì tốc độ này là chậm nhất kể từ đầu năm 2009 ngay trong thời điểm khủng hoảng tài chánh toàn cầu GFC. Charles Lyons Jones thuộc Viện Lowy cho rằng đối với đối tượng độc giả ngoại quốc, tờ China Daily trình bày con số GDP vào khoảng 6,58 đến 6,64%, tức vẫn cao hơn 6,5 một chút. Trong khi đó tờ People’s Daily nhắm vào độc giả trong nước nên nếu khi đưa tin tỷ lệ phát triển chậm thì sẽ gây vấn đề, do đó nó nêu con số GDP là 6,70%.

Theo chuyên gia Fraser Howie thì đối với Trung Quốc, con số GDP phải hiểu là mục tiêu chính trị chứ không phải là sự đo lường của thành quả kinh tế. Howie nhận định rằng những ai đã từng làm việc với nơi này đều biết Trung Quốc có vô số dữ liệu và con số (full of data and numbers), và trong khi có một số đúng, nó không có nghĩa các tập dữ liệu này hoàn chỉnh. Theo nhận định của Howie thì gần như mọi mục tiêu số liệu đưa ra bởi lãnh đạo chính trị Trung Quốc sẽ được đáp ứng, và nếu không được thì dữ liệu đó sẽ biến mất trong khoảng trống lịch sử Trung Quốc, không bao giờ được nhắc lại lần nữa.

Chủ trương của ông Tập là muốn người dân trong nước tiếp tục nghe và tin nền kinh tế Trung Quốc vẫn trên đà phát triển, dù giá phải trả là gì đi nữa. Vì thế nên nhà nước Trung Quốc vẫn tiếp tục muốn kích thích sự phát triển chứ không muốn nó chậm lại, nhất là khi đang phải đối phó với cuộc chiến thương mại do ông Trump phát động. Theo Bloomberg thì nợ vay Trung Quốc gia tăng 14% vào năm 2017, phồng lên đến 266% của GDP, trong khi vào năm 2008 chỉ có 162%.

Là người có tiếng nói sau cùng về chính sách kinh tế, ông Tập đối diện với hai lựa chọn : một, nếu ông Tập muốn kinh tế tiếp tục tăng trưởng thì phải tiếp tục mượn tiền để bơm nó vào kích thích tăng trưởng, trong khi đống nợ này như quả bom có thể làm tung cả hệ thống tài chánh ; hai, chấp nhận sự tăng trưởng chậm lại và giảm bớt nợ quốc gia. Cả hai đều không là giải pháp tối hảo cho ông Tập. Thêm vào đó, với nền kinh tế chậm lại, thị trường chứng khoán lao dốc năm nay (làm mất 1,1 ngàn tỷ đô la Mỹ), làm cho 32 công ty tư nhân phải quyết định bán lại cho nhà nước. Ông Tập từng hứa sẽ bảo vệ các công ty tư nhân gặp khó khăn nên không thể nào làm ngơ, mặc dầu làm như thế thì càng có nghĩa là càng kiểm soát thị trường thay vì kinh tế thị trường.

Cuộc chiến thương mại, bắt đầu với việc áp thuế của Tổng thống Donald Trump vào giữa năm nay, tuy chưa có ảnh hưởng đáng kể vào tài chánh năm nay nhưng sẽ có vào năm tới và sau đó. Ông Tập đang gặp bao nhiêu thử thách, nên việc đối phó thêm với áp lực của chính quyền Trump là điều muốn tránh. Do đó nên đã có nhượng bộ, ít nhất là về mặt thái độ, để làm vừa lòng chính phủ Trump. Sự kiện hai bên đồng ý đình chỉ áp đặt thêm thuế quan trong vòng 90 ngày kể từ ngày 1 tháng 12 để tìm cách giải quyết những tranh chấp thương mại thật ra sẽ không giải quyết được điều gì, bởi tự bản chất cuộc chiến này không thuần túy thương mại. Nó là về an ninh và chính trị quyền lực. Với quá khứ của Trung Quốc, lãnh đạo của Hoa Kỳ dù là Cộng hòa hay Dân chủ đều thấy có nhu cầu thay đổi lớn lao trong cách tiếp cận để kiềm chế. Ngay cả khi quan thuế bị hoãn lại, Hoa Kỳ sẽ cải cách quan hệ kinh tế Mỹ-Trung qua biện pháp giới hạn đầu tư, kiểm soát xuất cảng và các hành động thi hành pháp luật bền vững để chống lại gián điệp công nghiệp và mạng.

Ông Trump đang ở thế tay trên, trong khi ông Tập đang chịu nhiều áp lực mà lại cố gắng duy trì tỷ lệ phát triển kinh tế. Hiện nay chưa ai biết rõ mục tiêu sau cùng của ông Trump là gì trong cuộc chiến thương mại này, trong khi lập trường của ông Pence và đại đa số thành phần lãnh đạo trong nội các ông Trump rõ ràng muốn nhiều hơn thế. Họ sẽ không chấp nhận thỏa hiệp về thương mại, dù Trung Quốc có nhượng bộ đến mấy, là xong hết.

Những công ty hàng đầu của Trung Quốc như Huawei đóng góp đáng kể vào nền kinh tế và sức mạnh chính trị của Trung Quốc. Vì thế cho nên sự kiện bà Mạnh Vãn Châu (Meng Wanzhou), giám đốc tài chánh của công ty Huawei, bị bắt tại Canada và có thể bị dẫn độ qua Hoa Kỳ, đã làm cho ông Tập với tư thế chủ tịch mọi thứ và lãnh đạo toàn diện lung lây.

Tín nhiệm : vấn đề ngoại giao

Sau khi bà Mạnh Vãn Châu bị bắt, thế giới một lần nữa có cơ hội nhìn thấy rõ cung cách hành xử thiếu lễ độ và thiếu hiểu biết về mặt ngoại giao của Trung Quốc.

Cũng cần nhắc lại là rất nhiều lần trong quá khứ, các nhà ngoại giao Trung Quốc, kể cả các đại sứ của họ từng làm việc lâu năm ở nước ngoài, đã công khai lẫn ngấm ngầm yêu cầu lãnh đạo chính trị của các nước Tây phương can thiệp vào các quyết định của tư pháp hay các cơ quan truyền thông độc lập. Họ sống và làm việc tại đó mà cũng không nhìn nhận và chấp nhận được rằng không giống như tại Trung Quốc, các ngành tư pháp, lập pháp hay truyền thông đều độc lập với hành pháp. Ngay cả các cơ quan truyền thông được chính phủ tài trợ, như ABC và SBS tại Úc, hơn một tỷ đô la cho tài trợ nền chỉ riêng cho ABC một năm, mà chính phủ không có tiếng nói nào cả trong nội dung của các chương trình này. Đúng ra thì không có cơ quan truyền thông nào mà phê bình và vạch trần các sai trái của chính phủ Úc một cách sâu sắc và chuyên nghiệp như thế.

Nhưng giới ngoại giao nói riêng lãnh đạo Trung Quốc nói chung vẫn chưa hiểu hay chưa chấp nhận điều này, nên cứ nổi đùng lên khi có biến sự. Elliott Zaagman gọi cung cách hành xử này là ngoại giao giận dữ. Chữ (throw a) tantrum cũng thường được dùng cho con nít hai đến bốn tuổi hay nằm vạ, giận hờn. Zaagman kể lại vài sự kiện sau đây :

- Vào tháng 9 năm nay, một người quốc tịch Trung Quốc bị bắt và buộc tội hành hung tại Anh vì đã bạo động tấn công vào những người đang thảo luận về nhân quyền và pháp quyền tại Hồng Kông. Nhưng hành động này lại được ca ngợi trên mạng điện tử Trung Quốc, và được biện hộ bởi tòa Đại sứ Trung Quốc tại London. Chưa hết, tòa đại sứ còn yêu cầu phải xin lỗi.

- Trước đó vài tuần tại Thụy Điển, một nhóm người du lịch gốc Trung Quốc bị cảnh sát giải tán khỏi hành lang một khách sạn vì họ từ chối rời nơi đó, mặc dầu cảnh sát thực hiện rất chuyên môn. Trung Quốc phản ứng bằng cách yêu cầu chính phủ Thụy Điển phải xin lỗi.

- Vào tháng Sáu năm nay, một đài truyền hình Úc số 9 có đi một bài tường trình phê phán chính sách ngoại giao của Trung Quốc tại Thái Bình Dương. Ông Saixian Cao, người đứng đầu truyền thông vụ của tòa đại sứ tại thủ đô Canberra, đã gọi cho đài này và lớn tiếng quát mắng bà Kristy Thompson, nhà điều hành sản xuất : "Lấy nó xuống và đưa nó cho lãnh đạo bà… Bà không được dùng phim ảnh đó… Bà lắng nghe nè… Sẽ không còn những hành vi tệ hại như thế trong tương lai".

Trong trường hợp bà Mạnh Vãn Châu cũng vậy. Bộ ngoại giao Trung Quốc và các cơ quan truyền thông của nhà nước lên tiếng phê phán Canada và phản ứng bằng cách đòi hỏi quá đáng. Nó cho thấy sự thiếu hiểu biết của họ đối với chức năng tư pháp độc lập của một nền dân chủ. Cũng nên nhớ rằng trong một nền dân chủ pháp trị như Canada, việc chính quyền Trump yêu cầu dẫn độ bà Mạnh Vãn Châu về Hoa Kỳ là một chuyện, chuyện còn lại là hoàn toàn do tòa án Canada xét thấy có hợp pháp hay không trong vấn đề này. Thủ tướng, tổng thống, chính phủ hay quốc hội v.v… đều phụ thuộc vào các diễn giải và quyết định quan trọng, nhất là tối cao pháp viện. Trung Quốc sẽ không bao giờ hiểu được điều này, nhất là những người lãnh đạo của họ đang ở Bắc Kinh, khi họ nắm mọi quyền trong tay.

Những người như ông Cao chẳng lẽ không hiểu được những điều căn bản về dân chủ như thế ? Hay vì ông Cao không có sự chọn lựa mà phải nghe theo lệnh của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, hay chính từ lãnh đạo tối cao, ở Bắc Kinh ?

Dù là ai đi nữa, cách hành xử như thế chỉ làm tồi tệ vấn đề và làm xấu đi bộ mặt ngoại giao của các tập đoàn và nhà nước Trung Quốc.

Nhà lý thuyết vật lý đoạt giải Nobel năm 1965 Richard Feynman từng nói : "Nguyên tắc đầu tiên là bạn không thể lừa gạt chính mình – và bạn là người dễ lừa gạt nhất".

Trung Quốc luôn đưa ra bao nhiêu dự án lớn và con số lớn làm hoang mang những người đầu tư, thương gia cũng như người dân của họ. Nhưng các con số họ đưa ra thường là không khả tín vì không đầy đủ. Bí mật quốc gia mà!

Ông Tập là người đứng đầu của tất cả các quyết định này. Cần nhắc lại là vào năm 2015, ngay tại Vườn hoa Hồng ở Nhà Trắng ông Tập đã nổi tiếng nói dối rằng Trung Quốc "không có ý định quân sự hóa" Biển Đông, nhưng trong thực tế ông Tập đang lên kế hoạch xây dựng các đảo nhân tạo với căn cứ quân sự có bề lớn như Pearl Harbour.

Lãnh đạo Trung Quốc, đứng đầu là ông Tập, đã đang và vẫn tiếp tục lừa gạt người khác và lừa gạt chính mình. Họ xóa bỏ nhiều sự thật lịch sử và soạn các chương trình giáo dục yêu nước với mục tiêu thế hệ hôm nay và mai sau chỉ biết phiên bản lịch sử duy nhất và phải chấp nhận nó. Họ tuyên truyền riết rồi trở thành nạn nhân của chính những lời tuyên truyền của mình.

Tất cả những ai trong hoặc ngoài Trung Quốc có dính líu đến nước này đều cảm thấy ngờ ngợ và bất an bởi họ không thể tin được những con số thống kê, những dữ kiện nhà nước cung cấp, hay luật pháp ban hành tại đây. Khi không có một nền truyền thông tự do và không có một nền tư pháp độc lập, thì mọi quyết định lớn nhỏ dễ trở thành tùy tiện. Những kẻ nắm quyền trong tay sẽ có tiếng nói sau cùng, bất chấp đúng sai, bất chấp pháp luật và sự thật ra sao. Cơ chế và thể chế đó chỉ tạo bất an và ngờ vực hơn là lòng tin và tín nhiệm.

Do đó tin tưởng và tín nhiệm vẫn là con số thâm hụt lớn nhất tại Trung Quốc hiện nay.

Vài lời kết

Theo giáo sư David Shambaugh, một chuyên gia về Trung Quốc, mỗi năm ngân sách cho mục tiêu tuyên truyền của chế độ là khoảng 10 tỷ đô la.

Khi lãnh đạo của một quốc gia mà đối nội thì triệt tiêu mọi tiếng nói đối lập, còn đối ngoại thì các thuộc hạ của ông Tập cũng tiếp tục thể hiện cung cách hành xử quen thuộc của họ trong nước, vừa thô lổ cộc cằn vừa hiếu chiến, thì 10 tỷ đô la để tuyên truyền hay bao nhiêu nỗ lực xây dựng quyền lực mềm của họ cũng trở thành lãng phí.

Ông Tập và lãnh đạo Trung Quốc sẽ tiếp tục bưng bít, tuyên truyền và sử dụng bạo lực để trấn áp mọi tiếng nói khác biệt. Tuy có hiệu quả thật đối với bên trong lãnh thổ Trung Quốc, với thế giới bên ngoài thì mọi nỗ lực của họ không thể lừa gạt giới tình báo chuyên nghiệp, giới truyền thông tự do cũng như những người quan tâm và yêu chuộng tự do.

Chẳng hạn như tại Úc, các phóng viên chuyên về Trung Quốc, có người làm việc tại Trung Quốc và cũng có người tại Úc, đã góp phần đáng kể trong việc tường trình sự xâm nhập và lũng đoạn của Bắc Kinh tại các đại học, các cộng đồng người Hoa khắp Úc, cũng như với các đảng chính trị và chính giới của Úc. Tính cách chuyên nghiệp của các tường trình này đã giúp cho dân Úc hiểu rõ hơn vấn đề, qua đó cũng giúp cho thế giới hiểu rõ các âm mưu đằng sau các Viện Khổng Tử hay hành động đội lốt "quyền lực mềm" khác của Đảng cộng sản Trung Quốc. Tóm lại, truyền thông là một vũ khí lợi hại để đối đầu với độc tài.

Lúc viết xong bài này thì nhận được thêm các tin về các cơ quan tình báo của Trung Quốc tiếp tục chiến dịch đánh cấp tài sản trí tuệ của Hoa Kỳ, Úc, Anh, Tân Tây Lan và chắc chắn nhiều quốc gia có nền kinh tế hay kỹ nghệ cao. FBI và Bộ Công lý của Hoa Kỳ qua ông Christopher Wray và ông Rod Rosenstein đã chỉ mặt thủ phạm Trung Quốc.

Ông Rosenstein đã phê phán Trung Quốc vi phạm cam kết 2015 là không được đánh cắp các bí mật về thương mại hay các thông tin mật khác. Chính phủ Úc cũng đã công khai yêu cầu Trung Quốc ngưng các hành động ăn cắp tài sản trí tuệ, bí mật thương mại và thông tin doanh nghiệp mật khác để sử dụng nó cho ưu thế cạnh tranh của mình. Ông Tập là người có tiếng nói sau cùng về các vấn đề mạng và an ninh quốc gia, trong khi đó ông Chu Hoa và ông Trương Kiến Quốc bị giới chức Hoa Kỳ buộc tội tấn công mạng nói trên. Như thường lệ, Trung Quốc vẫn một mực chối bỏ các cáo buộc này. Nhưng ai sẽ tin họ khi chữ tín đối với Trung Quốc khó thể nào xuống thấp hơn được.

Quyền lực bất chính là nguyên nhân, và cũng là hậu quả, tất yếu. Muốn được sự tin tưởng và tín nhiệm thì lãnh đạo Trung Quốc, nhất là ông Tập Cận Bình, cần phải chứng minh sự liêm chính, minh bạch và tính nhất quán trong hành động của mình. Đây là các giá trị mà họ thiếu vắng hoàn toàn mặc dầu họ đã có được 500 Viện Khổng Tử trên khắp thế giới.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 22/12/2018

Tài liệu tham kho :

Ben Westcott, "Xi Jinping says no one wins in 'cold war', but Pence won't back down ", CNN, November 17, 2018.

Elizabeth C. Economy, "China's Imperial President ", Foreign Affairs, November/December 2014 Issue.

Elizabeth C. Economy, "China's New Revolution ", Foreign Affairs, May/June 2018 Issue.

BBC Monitoring, "His own words : The 14 principles of 'Xi Jinping Thought' ", BBC, October 24, 2017.

Salvatore Babones, "The Meaning of Xi Jinping Thought ", Foreign Affairs, November 2, 2017.

R.K.G., "China’s tyranny of characters ", The Economist, July 5, 2016.

Vivienne Chow, "How China changed its language on speech ", The Interpreter, Lowy Institute, November 5, 2018.

Geoff Wade, "Confucius Institutes and Chinese soft power in Australia ", Parliamentary Library, Flagpost, November 24, 2014.

Chengxin Pan, "Made in China 2025 and US–China power competition ", The Interpreter, Lowy Institute, August 10, 2018.

Tin của VOA, "Trung Quốc bác cáo buộc giam 1 triu người Uighur Tân Cương ", VOA, August 13, 2018.

Nury Turkel and Michael Clarke, "Uighur : Australia needs to end "business as usual" with China ", The Interpreter, Lowy Institute, December 20, 2018.

VOA, "Lưỡng đng M đòi Trump trng pht Trung Quốc vì đàn áp người Hi giáo ở Tân Cương ", VOA, August 31, 2018.

Marco Rubio, "Rubio, Menendez, Colleagues Introduce Legislation In Response To China's Human Rights Abuses Of Uyghurs ", Press Release, November 14, 2018.

Michael Martina, "Scholars condemn China for mass detention of Muslim Uighurs ", Reuters, November 27, 2018.

VOA, "Liên Hiệp Quốc kêu gọi Trung Quốc th người Uighur khi nhng nơi b cho là tri ci hun ", VOA, September 1, 2018.

Philip Wen, Michael Martina, Ben Blanchard, "Exclusive : In rare coordinated move, Western envoys seek meeting on Xinjiang concerns ", Reuters, November 15, 2018.

Charles Rollet, "Ecuador’s All-Seeing Eye Is Made in China ", Foreign Policy, August 9, 2018.

Kurt M. Campbell and Ely Ratner, "The China Reckoning ", Foreign Affairs, March/April 2018 Issue.

Kelly Hammond, Rian Thum, and Jeffrey Wasserstrom, "China’s Bad Old Days Are Back ", Foreign Affairs, October 30, 2018.

Tara Francis Chan, "Communist China has 104 billionaires leading the country while Xi Jinping promises to lift millions out of poverty", Business Insider Australia, March 4, 2018.

Alexandra Stevenson, "China’s Growth Hits Slowest Pace in a Decade", The New York Times, October 18, 2018.

Charlie Lyons Jones, "Deng’s ghost haunts Xi, as Maoism makes a return", The Interpreter, Lowy Institute, November 2, 2018.

Fraser Howie, "Lies, damn lies, and Chinese statistics", The Interpreter, Lowy Institute, September 5, 2018.

Enda Curran, "China’s Debt Bomb", Bloomberg, September 17, 2018.

Laura He and Zhang Shidong, "Is Chinese capitalism in crisis, as stock market rout drives private companies into the state’s arms ?", South China Morning Post, October 20, 2018.

Stephen Letts, "China's economy slows to levels not seen since the GFC", ABC News, October 19, 2018.

VOA, "Trump để ngỏ khả năng triển hạn hưu chiến thương mại", VOA, December 5, 2018.

Ely Ratner, "There Is No Grand Bargain With China", Foreign Affairs, November 27, 2018.

Sam Roggeveen, "What I missed this year: America pushes back", The Interpreter, Lowy Institute, December 19, 2018.

Elliott Zaagman, "Meng Wanzhou: China’s "tantrum diplomacy" and Huawei", The Interpreter, Lowy Institute, December 12, 2018.

Tara Francis Chan, "How China tried to shut down Australian media coverage of its debt-trap diplomacy in the Pacific", Business Inside Australia, June 21, 2018.

Wikipedia, "Richard Feynman", Accessed on December 20, 2018.

Beijing, "China is spending billions to make the world love it", The Economist, March 23, 2017.

Kelsey Munro, "A free press is a magic weapon against China's influence peddling", The Interpreter, Lowy Institute, December 18, 2017.

Reuters, "US charges Chinese citizens for espionage in major hacking campaign targeting navy, NASA, others", ABC News, December 21, 2018.

Media Release, "Joint media release with Senator the Hon Marise Payne - Attribution of Chinese cyber-enabled commercial intellectual property theft", Peter Dutton, December 21, 2018.

VOA, "Mỹ và đồng minh tố cáo Trung Quốc dọ thám bí mật kinh tế", VOA, December 21, 2018.

Reporting team from Reuters, "China denies 'slanderous' economic espionage charges from U.S., allies", Reuters, December 21, 2018.

Published in Diễn đàn
vendredi, 14 décembre 2018 15:45

Một Xuân bao dung ai cũng là người

A person is a person no matter how small.

Dr Seuss

70 năm về trước, khi Tuyên ngôn Quc tế Nhân quyn được đa s thành viên Liên Hip Quc thông qua, tinh thn ca tuyên ngôn là mọi người được sinh ra t do và bình đng v nhân phm, quyn hn và t do. Mi người đây là không phân bit dù bt c lý do gì, k c tui tác. Ngay c tr con mi sinh hay còn trong bng m cũng được các quyn đó.

xuan1

Một Xuân bao dung ai cũng là người (*) - Hình minh họa.

Nhưng mãi đến gn 42 năm sau thì Quy ước v Quyn Tr em (Convention on the Rights of the Child/CRC) mới chính thc được Hi đng Liên Hiệp Quốc thông qua. Tuy hơi mun màn, CRC cũng đã được ra đi và t đó có nhng tác đng đáng kể lên s nhn thc ca nhân loi v tm quan trng ca vic bo v tr em. nhng quc gia dân ch cp tiến mà đã phê chun và đưa nó vào thành lut hin hành, quyn tr em nhng nơi đó được tôn trng đáng k trong gia đình, nhà trường và toàn xã hội.

Trong 54 điều ca CRC thì điu 43 đến 54 ch yếu là v cách thc làm sao chính quyn và người ln làm vic vi nhau đ bo đm rng tt c tr em được có mi quyn ca mình. 42 điu còn li thì có th tóm tt trong các điểm chính sau đây : được đi x công bng vô điu kin ; có tiếng nói v các quyết đnh nh hưởng đến mình ; sng và phát trin khe mnh ; có người làm nhng gì tốt nht cho các em ; biết mình là ai và t đâu đến ; tin vào nhng gì mình mun ; quyn riêng tư ; tìm hiu thông tin và t din đt ; được an toàn bt c nơi nào ; được chăm sóc và có ch ; được giáo dc, vui chơi và các hot đng văn hóa ; được s giúp đỡ và bo v khi cn đến. Tu chung, nguyên tc ch đo ca CRC cho tt c nhng ai, t cơ quan công quyn đến t chc phi chính ph hay người ln/cha m, là trong mi hoàn cnh mi quyết đnh liên quan đến tr em phi da trên li ích tt nht ca mi em (the best interests of the child). Nói chung trẻ em được hưởng hu hết các quyn ca người ln và còn có nhiu đc quyn khác vì các em cn s an toàn, bo bc và nuôi dưỡng. Người nh nhưng quyn ln là vy.

*****

Trước khi ký kết và phê chun mọi công ước thì các quc gia thành viên phi cân nhc xem nó có thích hp vi lut pháp ca quc gia mình không. H không nht thiết tuân th toàn b nếu có nhng quan ngại nào đó. H có quyn công b ý đnh ca mình là s tôn trng và thc hin toàn b quy ước, hay có quan ngi điu nào trong này không. H cũng có quyn cho biết các ý đnh ca mình trong vic din gii đnh nghĩa hay bày t các quan ngi, dè dt và dành quyền riêng (reservation) cho điu khon đc bit nào đó. Đó là tinh thn trách nhim ca mt thành viên khi ký kết các quy ước như thế. Chng hn, khi phê chun Quy ước này, nước Anh quan ngi điu 22 và 37c, và tương t nước Úc quan ngi không th tuân theo bổn phn áp đt trong điu 37c. Còn Hoa Kỳ thì đã ký kết ngày 16 tháng Hai năm 1995 nhưng cho đến nay vchưa phê chuẩn (một trong ba quc gia còn li trên thế gii, hai nước kia là Somalia và South Sudan). Hot đng ca Liên Hiệp Quốc là tiếp tc nguyên tHòa bình Westphalia dựa trên ch quyn quc gia. Liên Hiệp Quốc không có quyền gì đ bt buc các nước phi ký kết và phê chun các quy ước vì ch quyn vn thuc v quc gia đó.

Việt Nam cũng ký kết và là quc gia th nhì phê chun CRC vào ngày 28 tháng 2 năm 1990, ch sau Ghana. Vit Nam hoàn toàn chp nhn tinh thn và ni dung CRC và không nêu bt c quan ngi nào. Điu đó có nghĩa h đã tôn trng nó hoàn toàn và n lc thc hin CRC trên đất nước này. Nhưng trên thc tế tr em Vit Nam chng có quyn hn gì c. Trong khi đó tr em Hoa Kỳ thì có đy đ mi quyn căn bn.

Đâu ai bắt Vit Nam phi phê chun ! Nhưng Vit Nam đã ký kết và phê chun vào bao nhiêu quy ước và công ước như thế, k c Công ước Quc tế v các Quyn Dân s và Chính tr. Mà còn ký rt sm các công ước này, hơn c các nước có truyn thng dân ch lâu đi và có nn pháp lut vng chc. Ký xong, mc chưa ráo, thì đã vi phm nó. Nói chung bao nhiêu công ước l ra phi tôn trọng nhưng nhà nước này chng tuân th công ước nào c.

Điều này nói lên được rt nhiu v tư duy ca gii lãnh đo cng sn Vit Nam by lâu nay. H có thói quen đánh la gt gm người khác. H không bao gi thành tht và không có mt chút lòng t trng nào. Hiệp đnh Paris 1972 và bao nhiêu hip ước hip đnh khác đu chng có ý nghĩa gì vi h c. Ngay c s kin ngưng bn đ hai bên hưởng xuân vào Tết Mu Thân 1968 cũng thế.

Nếu chúng ta nghĩ rng lãnh đo ca Trung Quc by lâu nay là bc thy csự trí trá, bởi nó đã ăn sâu vào văn hóa ca h hàng ngàn năm qua, thì tht ra lãnh đo Vit Nam cũng không kém các th đon trí trá ca Trung Quc. H hc rt nhiều và lm khi sao chép nguyên con t bao nhiêu chính sách và k thut tr dân t nhà nước Trung Cng, t thi ca Mao cho đến nay. Có l h ch không bng cp đ và nng đ thôi.

Nhưng lãnh đo mt quc gia, dù bt c quc gia nào, mà trí trá như thế, thì làm sao đất nước có th phát trin bn vng ? Nhng công dân lương thin ca quc gia đó làm sao có th t hào phc v cho k cm quyn bt xng như thế ? Lãnh đo như thế ch có th s dng bo lc đ cai tr ch không có kh năng đng viên hay khuyến khích tinh thần ai c !

Không bằng s chăm ch, quyết tâm, lương thin, chính trc, trí tu và chiến lược mà bng th đon, ti tin, gian xo và thin cn thì chng có gì có th tn ti vi thi gian.

Vì lãnh đạo Vit Nam tiếp tc hành x như thế qua bao thập niên qua nên hậu qu đ li trên đt nước chúng ta là s băng hoi sâu sc v mi mt.

*****

Nhân kỷ nim 70 năm Tuyên ngôn Quc tế Nhân quyn, tôi mun nói đến quyn tr em vì nhiu nguyên do. Trước hết các em là nhng người d b tn thương nht. Quyn ca tr em Vit Nam hin nay chc là con s không hoc rt thp nếu đem ra so vi 42 điu khoản trong CRC. Các em đã và đang là nạn nhân ca mt văn hóa bo lc, t trong gia đình ra đến nhà trường và trong toàn xã hi. S kin cái tát tai s 231 ca mt cô giáo dành cho hc sinh mình va qua là mt đin hình. Các v đánh đm đy bo lc ca tr em với nhau không còn mt chút tình người nào cũng đy trên các mng. Văn hóa bo lc này li được cng c bi mt th chế không ngn ngi s dng mi th đon và mi bo lc, t công an chìm ni đến côn đ, đ áp đt trt t xã hi. Chế đ cũng áp đt mt thứ din ngôn chính tr sai lch lên toàn xã hi đ đc quyn v s tht, đ đè bp mi tiếng nói khác.

Theo một nghiên cu vào năm 2016 của Qu Nhi đng Liên Hip Quc (UNICEF) thì "Mc dù được pháp lut bo v, tr em Vit Nam tiếp tục phi chu bo lc ti gia đình, hin tượng ph biến có tác hi lâu dài v th cht, tâm lý, tình cm và kết qu hc tp." Cuc nghiên cu này kết lun rằng trong bi cnh gia đình, trẻ em Vit Nam tri nghim nhiu hình thc bo lc khác nhau, t th xác đến tâm lý và cm xúc. Các em va là nn nhân va là nhân chng. Lut pháp có đó nhưng chng bo v được các em.

Tôi cho rằng hu qu ca nn bo hành trong gia đình và ngoài xã hội Vit Nam là cc kỳ tiêu cc và lâu dài. Các em s mang vết thương tâm lý này đến cui cuc đi mà có khi còn tiếp tc cái vòng lun qun ca bo lc vi các thế h kế tiếp nếu không ý thc hành đng ca mình, không tìm cách cha tr, và không quyết tâm dứt b cái vòng này. Không mt tr em nào trong môi trường này không b chn thương tâm lý khi trc tiếp là nn nhân hay gián tiếp là nhân chng.

Để gia gim hay chm dt vòng lun qun ca bo lc trong gia đình và xã hi, nó cn phi bt đu t mi mt người, bi mt người là đã có kh năng gây nên bo lc và lan tràn đến nhiu thành viên khác.

Không sát sinh và không ác với các loài thú khác… là mt trong các triết lý nn tng ca Pht giáo, tôn giáo ca phn ln người Vit Nam. Ti sao Vit Nam ngày nay như thế này ?

Điều 19 ca CRC nói rõ rng chính quyn cn bo đm rng tr em được chăm sóc đàng hoàng và bo v các em t bo lc, lm dng và b bê bi cha m hoc nhng ai đang chăm nôm các em.

xuan2

Chính quyn Việt Nam đã làm được gì đ gim thiu bo lc và đ bo v tr em ?

Việt Nam đã phê chun CRC gn 28 năm qua, vy chính quyn đã làm được gì trong khi UNICEF báo cáo như thế và Liên Hiệp Quốc cũng như bao nhiêu quc gia khác tài tr cho Vit Nam đ gim thiu bo lc và đ bo v tr em ?

nhng nơi mà không tôn trng tr em thì làm sao có tương lai ? Khi phn ln gii tr Vit Nam được thừa hưởng bo lc t nh thì làm sao h có th dt b được nó v sau, nếu không được giúp đ hay không có chính sách can thip c th nào ?

An toàn tâm lý, tức an toàn t mi s đe da, được xem là yếu t quan trng nht đ con người phát trin và thành đt trong mọi đa ht. các quc gia văn minh, con người không nhng ít bo đng vi nhau, mà h cũng ít bo đng vi c đng vt. Đánh đp đng vt, dù là bt c con gì, còn không chp nhn được, hung chi là con người. Bo lc ch phát huy cái ác và xu trong người nhưng kim hãm cái thin và tt trong mi chúng ta. Bo lc làm gia tăng kh năng cm xúc nhưng kim hãm s phát trin ca lý trí. Tóm li, không có an toàn tâm lý thì mi s phát trin ca tr em Vit Nam vn què qut.

"Một người là mt người, dù nhỏ nhoi đến my", như tác gi Dr Seuss tng ví trong tác phm thành phim "Horton hears a who ". Một xã hi văn minh tiến b là mt xã hi biết tôn trng nhng người bé nh, yếu t. Tr em. Các em có quyn bày t quan đim ca mình, nht là nhng quyết đnh liên quan trc tiếp đến các em. Khi các em được tôn trng, nâng đ và bo bc, các em s t tin, s quan tâm đến nhng vn đ chung, s có tinh thn cng đng. Các em ý thc được quyn ca mình và hiu rng đi kèm vi các quyn đó là bn phn và trách nhim. Các em s tr thành nhng công dân tt ca xã hi, và s dt b được cái vòng lun qun ca bo lc. Nó phi bt đu bng giáo dc. Giáo dc căn bn nht là giáo dc mm non, t không đến năm tui. Mt trong các điu kin cn nht cho Vit Nam là mt chính sách giáo dc nhân bn, khoa hc và khai phóng. Nhưng làm sao có chính sách như thế dưới chế đ này ?

Người Vit chc chn có th làm tt hơn thế. Người dân không th mong đi chế độ này thay đi, hay trông ch nó b thay đi, ri mi làm gì đó. Chúng ta phi t gii quyết ly nhng vn đ nm trong tm tay ca mình thì mt ngày nào đó có th cùng nhau gii quyết nhng gì nm ngoài tm tay.

Để xây dng tương lai, chúng ta phi bt đầu bng s đu tư vào thế h tr hôm nay và mai sau, càng sm càng tt, mà quên đi chính mình vy !

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 14/12/2018

(*) Một câu trong ca khúc "Mt Bàn Tay" ca nhc sĩ Phm Duy.

Published in Diễn đàn
mardi, 04 décembre 2018 12:00

Hạt mầm dân chủ

Tự do là các quyn cơ bn ca mi công dân được quy đnh rõ ràng trong hiến pháp và pháp lut ca mt quc gia, được tôn trng và thc thi mt cách công minh và bình đng, không phân bit đi x hay tùy tin din gii bi phía hành pháp.

111111111111111111

Bầu c M. Hình minh ha.

Dân chủ là nhiu thứ. Nó là tam quyn phân lp, là các đnh chế bo đm hiến pháp và pháp lut áp dng cho mi công dân, mà mc tiêu là đ tn quyn sâu rng và đ bo đm được các quyn t do nn tng. Dân ch cũng là giá tr, là văn hóa, là cách sng, là suy nghĩ, là hành xử, là cách ly quyết đnh v.v…

Bầu c là bu và c : bu chn và ng c, k c t ng c. Bu c phi tht s t do thì người dân mi bu chn người đi din xng đáng nht. ng c phi t do đ mi người, không nht thiết phi thuc bt c đng phái hay khuynh hướng chính tr nào, có th tham gia vic điu hành quc gia. Mc tiêu ca bu c là đ chn ra nhng người xng đáng nht v kh năng và tm nhìn vào quc hi và chính quyn, đ làm ra các lut pháp thiết thc đi vi hoàn cnh quc gia lúc đó, và để điu hành quc gia mt cách hiu qu và thc thi pháp lut mt cách công minh và bình đng.

Cả ba điu này đu liên h mt thiết vi nhau trong mi chế đ chính tr dân ch cp tiến. Còn các th chế dân ch na vi hay đc tài thì h cũng cóp nht các mô thức ca nn dân ch cp tiến, tuy nhiên nó ch có b ngoài ch rut thì trng rng. Tt c đu rt v vi, hình thc và ngu trá.

Tự do là mt trong nhng giá tr cao quý nht ca con người. Khi chúng ta có tt c vt cht trong tay nhưng không được t do đi lại, chng hn, hoc không được quyn tìm hiu các vn đ triết hc, tôn giáo hay lch s mt cách tường tn, hoc không được nói lên nhng gì mình suy nghĩ hay tin tưởng là đúng, thì có l đến lúc đó sn sàng đánh đi nhng gì mình có đ được t do. Khi đánh mất t do thì mi cm nhn được giá tr đích thc ca nó.

Nhưng không phi có bu c, k c bu c t do, là có (nghĩa là đã có) dân ch.

Có những th chế được xem là dân ch bu c (electoral democracy), còn các th chế khác là đc quyn bu c (electoral authoritarianism). Độc quyn bu c chc chn là đc tài. Còn dân ch bu c không nht thiết là dân ch.

Một chế đ mà (nhng) người đng đu ngành hành pháp li s dng quyn lc tùy tin, k c chà đp nó, tước quyn sng và quyn t do ca người khác, thì không th nào gi là dân ch cp tiến được. Dân ch đích thc phi bo đm được quyn và t do ca mi công dân. Trường hp đin hình là Phi Lut Tân.

Theo giáo sư chính tr hDan Slater, nhiều nước Đông Nam Á, như Phi Lut Tân, chng hn, là mt quc gia dân ch phi cp tiến (illiberal democracy). Người Phi đi bu mt cách t do, các cuc bu c không hay chưa có v gì là gian ln. Nhưng người đng đu gung máy điu hành quc gia, như tng thng Rodrigo Dutert hin nay, coi thường pháp lut và lm dng quyn lc.

Còn Singapore thì thuộc mt th loi cường quyn kiu khác, đc quyn bu c. Các thế lc nm quyn Singapore đ cao pháp lut và mun mi người khác phi tuân th pháp lut. Đng Nhân dân Hành đng vn dng và thay đi h thng bu c đ phía đi lp không có cơ hi chính đáng nào đ thng nó. Và ti đây không có y hi bu c đc lp. Nếu c tri bu cho đi lp thì s có nhng hậu qu bt li cho h khi b phát hin.

Trong khi đó, tại Miến Đin thì cuc bu c năm 2015 tuy được xem là t do và công bình, nhưng người thiu s theo đo Hi Rohinga thì b đàn áp thm t. Nhng người hay cơ quan truyn thông nào đưa tin v vi phm nhân quyền hay cái gi là bí mt quc gia thì b đàn áp b tù. Còn ti Nam Dương thì chính quyn có th b tù nhng ai b cho là xúc phm đo Hi. Campuchia thì loi tr gn như hoàn toàn phía đi lp và gii truyn thông, cho phép nó được gn như đc quyn bu c. Nó không ging Singapore hoàn toàn nhưng li ging Trung Quc và Vit Nam. Còn ti Mã Lai thì đng T chc Thng nht Quc gia Mã Lai trong 50 năm qua là mt chế đ th hin hoàn toàn tính đc quyn bu c và s dng bao nhiêu th thut khác nhau, kể c v li vùng c tri, đ bo đm bên đi lp không có cơ hi nào thng c.

Con người có xu hướng hc hi ln nhau, cái tt ln xu, tích cc ln tiêu cc, ôn hòa cũng như bo lc v.v... Trong khi nhiu người trên thế gii hc hi nhng điu tích cc và văn minh của nhân loi đ tiến b thì cùng lúc đó các thế lc khác li đi hc nhng cái tiêu cc và đc hi, và tìm cách cn tr mi n lc tiến b. Do đó mà ngày nay có nơi có nn dân ch cp tiến (t do được tôn trng) và nơi khác cũng mang tên dân chủ nhưng dân ch phi cp tiến (t do không h hin hu). Và chúng ta cũng có nn đc tài khp nơi. Nn dân ch cp tiến thì rt đa dng và nn đc tài cũng vô cùng đa dng. Hiếm có cơ chế nào, đc tài hay dân ch, ging nhau hoàn toàn. Nguyên do là vì trong nền văn hóa mà mi chúng ta tha hưởng, t trong gia đình ra đến ngoài xã hi, và rng hơn trên toàn nước và toàn thế gii, chúng ta hp th mt s lung tư tưởng nht đnh nào đó mà đnh hình cách suy nghĩ ca chúng ta. Và khi tiếp thu hc hi các ý tưởng mới, chúng ta đem áp dng nó vào trong bi cnh xã hi, chính tr và văn hóa ca mình, trong đó truyn thng đóng vai trò quan trng. Các yếu t đa phương, môi trường sng và văn hóa hành x cũng góp phn vào vic đnh hình sn phm chính tr mà con người khp nơi to ra.

Có thể ví dân ch như mt loi cây. Cây dân ch. T ht mm dân ch, tc ch yếu là ý tưởng và tư tưởng, người ta yêu thích nó và tìm cách đem trng nó trong vườn ca h. H chăm sóc, vun bi hàng ngày đ bo đm nó phát trin và không bị hư hi hay b phá hoi. H th hin tinh thn dân ch ngay trong ngôi nhà h. H tôn trng các giá tr và thành qu nó mang đến, áp dng tinh thn đó đi vi người v hay chng ca mình, vi các con ca mình, và gia các con mình. H bo bc ht mm dân chủ tng ly tng tí (như bo v quyn t do ngôn lun và din đt ca mi thành viên, du cho thành viên đó có không xng đáng đi na). Các ht mm như thế s có cơ hi sinh sôi, ny n. H cũng c gng tìm cách chia s cách thc ươm mm và vun trng cây dân chủ vi hàng xóm, người thân, bn bè v.v… đ hc cách làm cho cây đơm hoa kết qu. H tìm cách khuyến khích con cái mình khi đi hc hay đi làm cũng thc hành và phát huy tinh thn và giá tr dân ch như vy. Khi cây ln lên cho ra hoa qu, h tìm qu tốt nht đ làm ht ging tt và li tiếp tc mt chu kỳ trng cây dân ch khác.

Nền dân ch Hoa Kỳ được khai sinh, phát trin và, mt phn nào đó, được toàn cu hóa, trong mt tiến trình hơi ging như vy.

Trong bài "Người M không còn thc hành dân ch na", Yoni Appelbaum đã trình bày các biện lun rt hay. Appelbuam cho rng dân ch là mt hành đng bt t nhiên nht. Nó không phi là mt bn năng t nhiên ca con người, mà là mt thói quen cn phi trau di và thâu thp. Trong các thế k trước, người M b lôi cun bi hội đoàn. Gần như đi vi mi cách thc ca cuc sng, h áp dng mt gii pháp chung. H tình nguyn đến vi nhau bng các ràng buc chung, chp nhn các lut l chung, bu chn người đi din, ly quyết đnh bng s phiếu đa s. Vào cui thế k 19, càng ngày càng có nhiều hi đoàn bt chước hình thc hot đng ca chính quyn liên bang Hoa Kỳ. Qua thi gian, s tham gia mang tính cách công dân (civic participation) vào các vn đ xã hi tr thành bình thường ch không phi là điu ngoi l. Năm 1892, mt nghiên cứu đi vi mt thành ph nh cho thy mi đàn ông, đàn bà và tr em (trên 10 tui), ngoi tr nhng cá tính đc bit, đu tham d vào mt t chc nào đó mà tt c đu có văn phòng hot đng. Hoa Kỳ tr thành mt quc gia ca ch tch (a nation of presidents). Những người tham gia b mê hoc bi nguyên tc và th tc. Năm 1876, mt k sư tên Henry Robert xut bn cun sách có tên "Hướng dn B túi v Quy tc Trt t ca Hi ngh Tho lun", tr thành sách bán chy nht, và trong vòng bn thp niên bán được 500 ngàn bn in. Nhưng Hoa Kỳ đã không còn như thế trong nhng thp niên qua. Vn liếng xã hi và đi sng công dân b xung dc thm t, trong khi nhng người tr tham gia ngày càng ít vào các t chc xã hi hot đng mt cách dân ch. Appelbuam kết luận rng văn hóa mà cam kết bo v dân ch (hay văn hóa dân ch) s duy trì hiến pháp, không phi ngược li.

Đúng vậy. Có bao nhiêu quc gia có hiến pháp hn hoi, không chng còn hay hơn c hiến pháp Hoa Kỳ, nhưng nó có làm cho quc gia đó dân ch đâu. Dân chủ là tư duy, là nếp sng, là cung cách hành x, coi trng tiếng nói ca mi thành viên trong t chc, cng đng hay toàn xã hi, tôn trng s khác bit cũng như quy tc và tiến trình hin hu. Nó là văn hoá.

Trong khi các nền dân ch khp nơi đang b soi mòn và xu hướng dân túy đang tri lên, nn dân ch Úc vn vng n vì nhiu nguyên do.

Trước hết, là mt nn văn hóa dân ch vng chc và mnh m. Kế đến, nn kinh tế phát trin bn vng hơn 27 năm qua cũng đóng vai trò quan yếu. Bt buc đi đu cũng là yếu t quan trng đi vi nn dân ch vng n ca Úc. Phn ln công dân trong mt quc gia h là trung hòa, không cc đoan và không ng h các xu hướng quá cc đoan. Nếu không bt buc đi bu thì các đng chính tr d dàng tha hip vi các khuynh hướng cực đoan, cuối cùng đưa đến tình trng cc t và cc hu chng nhau kch lit, trong khi đi đa s người dân không thuc c hai. Vì thế mà mt quc gia có đa đng chính tr thay vì lưỡng đng vn là điu kin tt hơn cho nn dân ch. Úc có đy đ các điu kin này.

Ngoài ra, mặc du bu c là bt buc bi pháp lut, các cơ quan trách nhim bu c tm tiu bang nhưVEC hoặc liên bang AEC luôn tìm mọi cách khuyến khích mi công dân đi bu [1]. H tiếp xúc, gii thích và to đ mi điu kin đ mi người, k c nhng người tàn tt, thiếu lý trí hay thiếu kh năng ly quyết đnh, vn có th s dng lá phiếu ca mình mt cách tt nht. Các ng c viên đu được quyn ra tranh c mt cách t do và đc lp hoàn toàn, nếu mun, và còn được y hi Bu c Victoria hoc Australia tài tr nếu đt được t 4 phn trăm phiếu cơ bn tr lên (mi phiếu hin nay được tài trợ1,75 đô la cho bầu c tiu bang Victoria và 2,73454 đô la cho bầu c liên bang).

Thêm vào đó, để chun b các thế h tương lai, tòa án Ti cao ca Úc đã phi hp cùng Quỹ Giáo dc Hiến pháp thành lập một cơ quan có tên Trung tâm Hiến pháp Úc vào ngày 9 tháng Tư năm nay 2018. Ý tưởng thành lp này được hình thành sau khi gii tinh hoa chính tr Úc quan ngi v xu hướng dân túy khp nơi có nguy cơ tác đng đến phm cht và giá tr dân ch ti Úc, nht là sau cuc bu c Hoa Kỳ 2016. Chương trình giáo dc này bao gm các câu chuyện tht và các hot đng ca Hiến pháp Úc da trên sáu nguyên tc căn bn : dân ch ; pháp tr ; phân chia quyn lc ; liên bang ; quc gia ; và quyn được cân bng vi trách nhim. Nếu các thế h mai sau không hiu, không quan tâm hoc coi dân ch như điều có sn, không phi hy sinh đ có được, và không phi đu tranh liên tc đ bo tn, thì đó là đim khi đu ca s suy thoái dân ch. Các chương trình và ngun tài liu dy này được các chuyên gia son tho và đưa vào các trường hc đ chun b kiến thc và tinh thn cho các em, chun b các thế h lãnh đo quc gia tương lai có kh năng và tm nhìn quc gia.

Trong buổi ra mt sách "Dân ch : Nhng câu chuyn v con đường dài đến t do" ca cu Ngoi trưởng Hoa Kỳ Condoleezza Rice tViện Hoover, đại hc Stanford, vào năm ngoái, bà Rice có chia s câu chuyn ca mình. Sinh trưởng ti Birmingham, Alabama ngay vào thi đim mà người M da đen bt đu có cơ hi s dng lá phiếu ca mình. Bà khong sáu tuổi gì đó khi cu/chú bà đến đón bà ti trường hc. Chng kiến người dân da đen xếp hàng dài đ bu, lúc đó vn còn phân tách đen trng (segregation), bà nói vi cu/chú mình là nếu người dân da đen đi bu đông như thế thì làm sao Thng đc George Wallace có thể thng ? Ông tr li rng người da đen tuy chiếm s phiếu ln, nhưng vn là thiu s. Bà Rice hi vy thì h bu đ làm gì (có thng đâu !) thì người cu/chú tr li rng h biết h không thng, nhưng mt ngày nào đó, h tin rng lá phiếu ca h s mang tính quyết đnh.

Thứ By tun trước tôi đã quan sát cuc bu ctiểu bang Victoria, Úc châu. Tôi chứng kiến các v cao niên đi đng vô cùng khó khăn mà vn c gng đến đ thc hin quyn hn và trách nhim công dân bng lá phiếu ca mình. Ri tôi nghĩ đến Vit Nam. Mc du người dân Vit Nam vn phi đi bu, nhưng vn là đng c dân bu. Hin nay lá phiếu ca h chng có giá tr nào. Nhưng đến mt ngày nào đó h s sử dng lá phiếu ca mình mt cách thích đáng và s bu chn người xng đáng. Trong hin ti, người dân Vit Nam có th s dng lá phiếu ca mình đ bày t quan đim trong các kỳ bu c. Mt, là đ phiếu trng. Hai, là gch tt c nhng người đng c ra và để ch BX, tc bt xng, chng hn. Ba, là v ô vuông, viết tên người mình mun đ c, như Trn Huỳnh Duy Thc hay mt người nào đó, và đánh du ng h. Bn, hãy x dng trí tưởng tượng ca mình.

Dân chủ là cùng nhau tho lun, tranh lun và cui cùng ly quyết đnh chung đ làm vic. Văn hóa dân ch mang người ta li gn đến nhau, thay vì đy h xa cách, tr thành thù nghch. Nó không phi là cách làm vic hay điu hành hu hiu nht, nhưng nó là cách ít gây đ v nht và ít đưa đến nhng rn nt không th hàn gn. Dân ch đích thc đt nng tinh thn trách nhim ca mi công dân, coi trng tiếng nói ca h, và coi mi công dân bình đng trước pháp lut. Do đó dân ch là th chế bo đm quyn t do ti thiu ca mi công dân tt hơn mi chế đ đã th nghiệm xưa nay. Còn mt chế đ mà không bo đm quyn ti thiu, như ngôn lun và truyn thông, hoc t do đ và t do min (freedom to and freedom from) thì đó ch là đc tài hoc dân ch trá hình.

Nếu người dân Vit Nam khao khát t do đ thì mt ngày nào đó họ s đng lên làm cách mng đ xây dng nn dân ch đích thc cho chính h và các thế h Vit Nam mai sau. Tôi nghĩ rng không ai có th ban phát các giá tr hay văn hóa dân ch này được. Nó phi được xây dng và bi đp liên tc, t thế h này sang thế h khác. Bt đu bng ý thc, tư duy. Người ngoài và nước ngoài có th h tr bng nhiu cách, nhưng h phi t làm ly. Nếu dân ch có th ban phát được thì cũng có th bí ly đi được. Mt nn dân ch không có nn móng thì có th sp bt c lúc nào. Nhưng hạt mm dân ch có th được gieo, được vun bi, được bo bc và phát trin mi nơi. Ch cn tư duy, ý chí và quyết tâm ca các công dân quan tâm thì s trng được.

Úc Châu, 30/11/2018

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 04/12/2018

Ghi chú : Đi bầu là lut bt buc ca Úc, do đó t l tham gia bu c thường rt cao. Theo thông tin cy hi Bu c Victoria (VCE), trong năm kỳ bầu c trước đây, t s người bu cho hạ vin và thượng vin hp l là ít nht 92 phn trăm tng s c tri ca tiu bang, trong khi s phiếu bt hp l (như đin không theo quy đnh thì t 3 đến 5.22 phn trăm). Vy có khong 2 đến 4.4 phn trăm c tri trong các kỳ bu c này không bu, và sẽ b pht, tr phi h có lý do chính đáng nào đó, như vì lý do sc khe, chng hn.

So vớbầu c liên bang thì cũng có tỷ l bu c hp pháp khong 92 đến 95 phn trăm.

Tài liệu tham kho :

1. Dan Slater, "After Democracy", Foreign Affairs, November 6, 2018.

2. Yoni Appelbuam, "Americans Aren’t Practicing Democracy Anymore", The Atlantic, October 2018 Issue.

3. Hoover Institute, "A conversation with Condoleezza Rice on ‘Democracy : Stories from the Long Road to Freedom’", May 3, 2017.

Published in Diễn đàn

Bài phát biểu ca Phó Tng thng Hoa Kỳ Mike Pence  tại Vin Hudson vào đu tháng Mười đã đượđón nhận khác nhau, tùy theo quan điểm ca người nghe/đc.

bad1

Phó Tổng thống Mike Pence tại ASEAN-US Summit, 15 tháng 11, Singapore.

Theo Dingding Chen thuc tp chí the Diplomat thì ti Trung Quc có ba loại phn ng. Loại bi quan thì cho rng Hoa Kỳ (không ch riêng đng Cng hòa mà là lưỡng đng) không còn du ý đ kim chế s tri dy ca Trung Quc. Loi quan tâm thì nhìn thy và chia s quan đim ca loi bi quan nhưng không tin là tình hung s không tr nên ti t. Loi bình tĩnh hơn thì nhn xét bài phát biu ca ông Pence tht ra đ đi ni hơn đi ngoi, nht là trước kỳ bu c Hoa Kỳ gia kỳ ch hơn mt tháng.

Ngoài Trung Quốc cũng có bao phn ng và nhn xét khác nhau. Cựu Phó Th tướng Úc John Anderson, chẳng hn, thì cho rng ông Pence chng khác gì tuyên b mt cuc Chiến tranh Lnh mi.

Sau bài phát biểu này, ít ai nghĩ rng ông Pence s vận dng mi cơ hi, nht là các din đàn quc tế, đ tiếp tc trình bày quan đim cng rn ca Hoa Kỳ đi vi mt Trung Quc mà ông cho là có quá nhiu vn đ. Cho đến nhng ngày trung và cui tun qua.

Vào thứ Năm ngày 15 tháng 11, trong bài phát biu tại hội nghthượng đnh ASEAN tại Singapore, ông Pence tuyên b Hoa Kỳ mun nhìn thy mt "n Đ - Thái Bình Dương mà trong đó mi quc gia, ln hay nh, tr nên thnh vượng và phát triển - an ninh đi vi ch quyn, t tin v các giá tr ca mình, và cùng nhau phát trin mnh hơn". Ông Pence khng đnh rng (ý đ) đế quc và s hung hãn không có ch đng trong vùng này, và cam kết ca Hoa Kỳ đi vi vùng này "chưa bao gi mnh hơn" (như bây gi).

Hai ngày sau đó, tạhội ngh APEC  được t chc ti Papua New Guinea (PNG) năm nay, ngay sau bài phát biu ca ông Tp Cn Bình (thot nghe đy v hoa m và hòa gii), ông Pence tiếp tc minh đnh rng Hoa Kỳ s không thoái lui đi vi cuc chiến thương mi vi Bc Kinh cho đến khi nào h thay đổi cách thc ca h. Trước mt Tp Cn Bình, ông nói : "Trung Quc đã li dng Hoa Kỳ bao nhiêu năm qua và nhng ngày đó đã qua ri". Ông Pence cũng lên án Bc Kinh v chiến lược ngoi giao by n (debt-trap diplomacy) ca h. Ông Pence cnh cáo : "Các dự án mà h (Trung Quc) ng h là thường không bn vng và phm cht t. Không nên chp nhn các khong n nước ngoài mà có th làm nguy hi đến ch quyn quc gia… (Phi) bo v quyn li ca đt nước bn, duy trì đc lp và, ging như Hoa Kỳ, luôn luôn đặt đt nước ca quý v trên hết."

Cũng trong bài phát biểu này ông Pence công b Hoa Kỳ s cùng vi Úc hp tác xây dng căn c hi quân ti PNG. Mc tiêu là cng c thêm s hin din quân s ca Washington ti Châu Á và Thái Bình Dương. Ông nói : "Chúng tôi sẽ làm vic vi hai quc gia này đ bo v ch quyn và hi quyn (maritime rights) ti các đo Thái Bình Dương". Ông Pence chưa công b Hoa Kỳ s cam kết và h trdự án này cụ th như thế nào v mt tài chánh, và các tàu thy Hoa Kỳ có đóng quân lâu dài ti Lombrum, Manus Island không. Tuy nhiên, theo chuyên gia Jonathan Pryke thuc Vin Lowy thì quyết đnh này s mang Hoa Kỳ đến gần Bin Đông hơn, và ông nghĩ rng nó cũng là s đy ngược đáng k đi vi tham vng chiến lược ca Trung Quc trong vùng Thái Bình Dương.

Qua các diễn biến chính tr xy ra vào trung tun và cui tun qua, chúng ta có th nhìn nhn vài điu.

Một, Trung Quốc đã phi nhượng b. H s không quyết đnh như thế nếu có s chn la ! Nhưng h đã, mt phn nào đó, nhượng b vi Hoa Kỳ v mt thương mi. Trung Quc muđạt mt tha thun với Hoa Kỳ bng cách cung cp mt danh sách dài nhng gì h sn lòng thc hin đ gii quyết căng thng hin nay. Mt nhượng b khác là qua thái đ hòa gii và m t ca Tp Cn Bình khi ông nhấn mnh nhu cầu hp tác toàn cu và thương mi quc tế. Nghe thì hay nhưng toàn sáo rng (tôi s có mt bài v đ tài này). Các nhượng b thương mi này, mc du chưa được công b chính thc, nhưng chúng ta có th suy lun rng nó khó th nào đáp ng được các mc tiêu chiến lược sâu xa ca Hoa Kỳ. Như ông Pence tng khng đnh, Hoa Kỳ mun mt quan h kinh tế được t do, công bng và h tương vi Trung Quc, và mun Bc Kinh chm dt vĩnh vin hành động ăn cp s hu trí tu, chm dt các hành đng bt buc chuyn giao công ngh v.v...

Hai, ông Pence đi dự hi ngh ASEAN và APEC thay thế ông Trump không phi vì ông Trump bn chuyn gì chính đáng hơn, và cũng không phi ông Trump không quan tâm đến các hi ngh này. Ông Pence đi thay mt ông Trump vì ông Pence đã mnh ming, thng thn, quyết đoán và không khoan nhượng, như đã thy qua bài phát biu ti Vin Hudson, và trong các hi ngh va qua. Ông Pence không nhng tiếp tc ch đim và ghim cht Trung Quc vào các sai trái ca h mà còn đưa ra hành đng c th, chng hn như vic đu tư xây dng căn c quân s ti Manus Island cùng vi Úc. Nht, Hoa Kỳ và Úc (cũng như Tân Tây Lan) đang liên minh để kim soát và kim chế s nh hưởng ca Trung Quc, và sđầu tư nhiu vn để phát trin các quc gia trong vùng Thái Bình Dương. Nếu các nước này ngã theo Trung Quc, vì by n chng hn, thì s có nhng nh hưởng sâu xa lên Bin Đông, vùng n Đ - Thái Bình Dương, và cc diện địa chính tr ti đây trong thi gian ti.

Ba, quan sát các diễn biến trong thi gian qua, chiến thut ông Pence và ông Trump có v như đang chơi trò "good cop, bad cop". Cho đến nay, đi vi Trung Quc, ông Trump tuy lên án h nhưng làm mt cách chng mc. Ông vn tiếp tc tuyên b Tp Cn Bình là bn ông. Ông phê phán Trung Quc các khía cnh mt cân bng thương mi vi Hoa Kỳ và s hu trí tu v.v… nhưng có nhng lĩnh vc phn ln ông chưa đng ti, như nhân quyn, chng hn. Ông Trump đóng vai "good cop". Trong khi đó ông Pence phê phán Trung Quốc không cha ch nào, k c s đi x tàn t qua tri ci to tp trung vmột triu người Uyghur. Bài phát biểu ca Pence ti Vin Hudson đã gây nhiu quan ngi và lo lng đi vi Bc Kinh v mt chính sách đi ngoi ca Hoa Kỳ vi mc tiêu bao vây Trung Quc. Ông Pence đóng vai "bad cop".

Ngoài ra, sự phn nh khác nhau trong ni các ca Trump v chính sách đối vi Trung Quc, tưởng chng như thiếu nht quán, nhưng nó li càng làm cho Trung Quc hoang mang. H không rõ đâu là chiến lược đích thc ca chính ph này, và đâu là nhng li nói hoa m, đe da, hay ch nhm đến vn đ đi ni v.v…

Nhìn như thế, đây có th là chiến thut nm trong chiến lược chung ca Hoa Kỳ đi vi Trung Quc. Ông Pence đóng vai trò "bad cop", và ông Trump đóng vai "good cop". Khi ông Pence càng liên tc lên án Trung Quc v các vi phm và ý đ thiếu minh bch ca h mt cách thẳng thn và không khoan nhượng thì ông Trump li im lng, ct yếu đ xem phn ng và nhượng b sau cùng ca Bc Kinh ra sao, trước khi quyết đnh thế c tiếp. Thế liên hoàn này, nht là khi được tính toán k lưỡng và phi hp nh nhàng, và bt ng, s làm cho Trung Quốc lúng túng. Nó s to nhiu áp lc lên Bc Kinh đ phn ng, thay vì ch đng. Nếu được thi hành vi kế hoch đường dài hn hoi, nó s làm cho lãnh đo Bc Kinh tiếp tc bt an. Sau cùng Bc Kinh s thy nhu cu cp bách phi đi thoi trc tiếp vi ông Trump đ biết Hoa Kỳ tht s mun gì.

Nói cách khác ông Pence làm lên án và áp lực còn ông Trump thì thương lượng và tha thun. Nghĩa là va đm va thoa. Làm cho thế gilo lắng.

Lợi đim ln nht ca nn dân ch, như Hoa Kỳ, chng hn, là trí tu tp th. Dù bt c ai lên làm tng thng thì cũng không th nào đc đoán mà phải lng nghe và tham kho các chuyên gia và rút ta t các kinh nghim trước đây. Ngoài ra trong văn hóa chính tr này, mi suy nghĩ và mi khía cnh vn đ đu được m x và được tính toán k lưỡng. Trong khi ti Trung Quc nói ngược li quan đim ca "hoàng đế" Tp Cn Bình không phi là văn hóa chính tr ca h. Hơn na, mt cái đu như h Tp thì tư duy cũng bình thường thôi, chng có gì đáng gi là tư tưởng c. Nhưng dù có xut chúng đi na thì cũng không th bì li bao nhiêu cái đu xut chúng khác trong giới tinh hoa ca Hoa Kỳ hin nay.

Điều mà lãnh đo Trung Quc lo lng nht hin nay là vn chưa tht s nm rõ Hoa Kỳ mun gì. Ch đòi hi thương mi hay còn các điu khác ? Khi đáp ng đòi hi thương mi ri thì sau đó là gì na ? Nhượng b bao nhiêu mới đ ? Ông Tp không mun chng minh vi người dân Trung Quc là ông yếu đui. Sau khi kích đng tinh thn dân tc trong my năm cm quyn va qua, ông Tp mun người dân Trung Quc phát huy tinh thn yêu nước, hy sinh và sn sàng chiến đu đ bảo vệ quyn li ca h, k c da trên các tuyên truyn di trá. Các nước c kế tiếp ca ông Tp mang tính quyết đnh s nghip chính tr ca ông.

Ông Pence đóng vai "bad cop" khá tài tình cho đến nay, làm cho APEC ln đu tiên không th đt đượthỏa thun hay tuyên bố chung nào kỳ này. Để xem ông Trump đóng vai "good cop" ra sao trong nhng ngày ti, nht là cuc gp mt vi ông Tp ti hi ngh thượng đnh G20 Buenos Aires vào cui tháng 11 này.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 24/11/2018

Published in Diễn đàn
vendredi, 16 novembre 2018 19:48

Nguồn gốc phút mặc niệm

Mỗi năm vào 11 gi sáng ngày 11 tháng 11, tôi và các đng nghip được nghe t loa âm thanh ti ch làm mt ging nói nhc nh v gương hy sinh ca bao người nm xung đ bo v lý tưởng t do. Sau đó là phút mc nim đ lng đng tâm hn tưởng nh v h, những người mà đi vi phn ln chúng ta là vô danh. Trong nhng giây phút đó, tôi ngưng tt c, ngưng nói chuyn hoc gõ máy, đ lng lòng nghĩ v thân phn con người, v chiến tranh, hòa bình, t do, và v nhng gương hy sinh cao c.

macniem0

Phút mặc niệm đầu tiên trên mộ người chiến sĩ vô danh, một năm sau ngày Thế Chiến Mt chấm dứt, tại Khải Hoàn Môn, ngày 11/11/1919, Paris, Pháp. Ảnh Agence Meurisse, 1923 - source : Gallica-Bn

Năm nay ngày 11 tháng 11 rơi đúng vào Ch Nht nên tôi nhà. Sáng sm dy con gái ln tôi đã nhc nh ngay : "B nh là ch còn hai tiếng mười phút na là đến gi tưởng nim đó nhe !". Nhìn đng h thì lúc đó là tám gi năm mươi sáng. Con bé ch mi chín tui mà biết nghĩ đến những điu này. Nghe cm đng quá. Tôi cm ơn con gái. Bé còn nhn thêm : "Đó là l tưởng nim v đình chiến (armistice), 100 năm ri đó b".

Đọc v nhng nguyên do đưa đếThế Chiến Mt đã lâu nhưng mi lần nghĩ v nó vn không th ng được nó xy ra như thế. S khi đu chiến tranh tht là vô duyên và lãng nhách. Nó bt đu t ngày 28 tháng By năm 1914 và kết thúc ngày 11 tháng 11 năm 1918, kéo dài gn bn năm bn tháng sau. Cuc chiến này sau này được diễn t là "cuc chiến đ chm dt mi cuc chiến". Nhưng ch hai thp niên sau, Thế Chiến Hai li din ra. Sau đó là hơn bn thp niên ca Chiến tranh Lnh. Người lc quan hy vng khi Chiến tranh Lnh chm dt, vi s sp đ ca Liên bang Sô Viết và Cng sản Quc tế, thế gii s hòa bình và thnh vượng, các quc gia s dn dn chuyn hóa t đc tài sang dân ch, và các hình thc áp bc bóc lt s không còn ch đng trong nn văn minh chung ca nhân loi. Điu đó không xy ra hoàn toàn như vy. Ngược li Nga và Trung Quốc cũng như các chế đ cường quyn và đc tài khác đã và đang tr li.

Muốn xây dng thì khó còn mun đp đ thì rt d. Mun hòa bình thì khó nhưng mun chiến tranh thì cũng rt d. Có người tng nói lòng thương ca con người thì có hn còn lòng tham thì vô hạn. Tuy là người đa phn lc quan, nhìn chung quanh tôi nhn thy con người rt d b tn thương. Người ta rt d gây nhau vì nhng chuyn rt nh nht. Tinh thn kiên nhn, bao dung, và chp nhn tr nên rt mng manh thi nay. S tham lam, ích kỷ, nh mn, đc đoán, thin cn, và bo th cho mình là đúng nht còn mi người khác là sai, rt tiếc li hin hu trong mi xã hi và mi thi đi. Nhưng mt khi thành phn đó nm quyn lc trong tay và chiếm mt t l va đ, chiến tranh, dù đó có thể là gia hai quc gia, trong vùng hay Thế Chiến Ba, là điu khó tránh khi.

Sau Thế Chiến Mt chm dt, có l rt nhiu người trong các đa v khác nhau nghĩ đến vic làm sao mt cuc chiến như thế không tái din na. Trong khi các s gia ghi chép li các sự kin lch s đ làm bài hc cho nhân loi, hay các nhà lãnh đo quc gia như c tng thng Hoa Kỳ Woodrow Wilson tìm cách thành lp Liên đoàn Quc gia đ gia tăng hp tác và gim thiu đi đu gây hn gia nhau, vân vân…, thì mt nhà báo cu chiến binh người Úc tên Edward George Honey đưa ra mt sáng kiến đc đáo.

Honey đã từng phc v trong Thế Chiến Mt. Khi tin tc v chiến thng ca phe Đng minh gây ra s hưng phn n ào trên đường phố London sau ngày 11 tháng 11 năm 1918, ông đã nghĩ đến mt ngôn t đtưởng nhớ đến s tàn phá ca chiến tranh. Im lng. Honey đ ngh im lặng như là con thuyn cha đng ni đau đn và mt mát ca chiến tranh, k c s suy nghĩ v thng li. Im lng, mt t vng cha đy sc mnh hơn bao ngôn t khác.

Một khonh khc im lng cha đng mt nhu cu sâu sc trong con người đ cm nhn ra được những gì xy ra cho h.

Sinh ra năm 1885 tại thành ph St Kilda, Melbourne, tiu bang Victoria, Úc Châu, Honey đã tng s hu mt tp chí, hc v truyn thông/ký gi ti Tân Tây Lan, và như bao người khác cùng thi, gia nhp lc lượng Hoàng gia Anh vào năm 1915. Vì lý do sức khe, ông b gii ngũ. Ông li London và tiếp tc ngh ký gi. Ông đã chng kiến nhng người lính tr v t chiến tranh, b thương và tan nát (injured and broken). Ông viết xung nhng suy nghĩ ca mình dưới bút hiu Warren Forster trên the London Evening News vào ngày 8 tháng Năm năm 1919 như sau :

"Tại sao chúng ta không th dành các mnh ca gi Hòa bình này, hân hoan tưởng nim mt cách im lng cho s chết chóc vĩ đi này ?

Một cách cá nhân, đúng là có. Rt nhiu người trong chúng ta biết chúng ta s dành cho người thân và thân nhân ca riêng mình, cho người bn s không bao gi quay tr li. Nhưng vi tính cách quc gia ?

"Tôi chỉ yêu cu năm phút, ch năm phút nh nhoi thôi. Năm phút im lng ca l tưởng nim quc gia. Mt s can thiệp rt thiêng liêng".

Đề ngh ca ông đã đi vào quên lãng. Nhưng ch vài tháng sau đó, mt tác gi và chính tr gia ti Nam Phi ngài James Percy FitzPatrick đã có mt hành đng chính tr đ thiết lp mt truyn thng v sau.

Vào ngày 4 tháng Mười năm 1919, FitzPatrick đã viết thư đ ngh phút mc nim cho mt người bn hin đang là mt thành viên trong ni các chính ph Anh. Sau cùng nó cũng được trình lên vua George th Năm (George Frederick Ernest Albert). FitzPatrick và Honey được mi đến tp dt ti Cung đin Buckingham. Mt đu h d trù 5 phút mc nim, nhưng khi dt, tt c đu thy năm phút là quá lâu, ngay c cho nhng người chuyên din hành lâu dài. Cui cùng h đng ý còn li hai phút. Ch vài ngày trước ngày k nim mt năm Thế Chiến Mt chm dt, vua George V ra sc lnh hai phút mc nim yêu cu vào gi th 11 ngày 11 tháng 11 mi năm, tt c mi hot đng bình thường hay các âm thanh và di đng, ngoi tr nhng trường hp bt kh, phi ngưng li đ được tĩnh lng hoàn toàn, đ các suy nghĩ ca mi người có th tp trung vào vic tưởng nh đến nhng cái chết vinh quanh. Và t đó tr đi nó tr thành truyn thng. Ngày nay nó là mt hình thc ph quát.

Cách đây đúng 100 năm, vào lúc 11 giờng những tiếng súng đã được ngưng dc theo mt trn kéo dài 400 cây s, và các tiếng n sét tai ca nó đã được thay thế bi tiếng rung ca chuông nhà thờ. Hơn hai thp niên sau, Thế Chiến Hai li din ra. Winston Churchill tng nói "Nhng ai không hc hi t lch s b lên án lp li nó". Tôi nghĩ rng biết lch s thì có biết. Hc, cũng có th rt nhiu người hc. Nhưng nó ch cn vài cá nhân bt bình thường, hiếu chiến, cung vng và điên r, thì mi người khác dù có hc cũng chng ngăn cn được s suy thoái và leo thang cp tc ca xung đt và chiến tranh.

n na, tuy hc là cn thiết, nhưng khi chưa trãi nghim, người ta không th thm thu những gì người khác đã trãi qua, nht là nhng mt mát ln lao. Trãi nghim là cn thiết cho s phát trin ca con người. Nhưng không ai mun trãi nghim thêm mt chiến tranh thế gii na trong thi đi ca vũ khí ht nhân/sinh hc/hóa hc, hay nói chung là vũ khí hủy dit hàng lot.

Điều chúng ta có th làm đ tránh nhng đau thương mt mát to ln gây cho nhau là trau di kh năng phn ánh, t chiếu (self-reflection). Trung tâm đim ca chc năng tự chiếu là giúp cho chúng ta tìm đến ý nghĩa làm người. Trong thế gii ngày càng n ào này - khó có không gian và thi gian cho tĩnh lng - thì vic b qua các tiếng n đ tìm đến s im lng s giúp cho chúng ta gia tăng khả năng t chiếu và phát trin.

Im lặng s rt là hu ích cho chúng ta, lúc tưởng nim như Honey đ ngh, cũng như lúc tư/chánh nim, khi mi tiếng n hay nhng th tiếng khác làm mình dao đng. Trong thế gii bt đnh hôm nay, có l chúng ta cần đến im lng hơn bao gi hết.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 16/11/2018

Published in Văn hóa
mercredi, 14 novembre 2018 22:08

Từ Úc, suy nghĩ về bầu cử Mỹ

Có nhiều điu đáng nói v cuc bu c M gia kỳ vào tun qua.

uc1

Điện Capitol Hạ viện Mỹ - vào thu - Hình minh họa

Trước hết, kết qu là hn hp. Dân ch thng h vin, Cng hòa thng thượng vin. Không bên nào thua hoàn din hay thng hoàn din kỳ này. C hai vin cn làm vic vi nhau trong hai năm trước mt đ thông qua bao nhiêu d lut bế tc hay cn thiết. Đó là các dự luphải thông qua để có th gii quyết trn n (debt ceiling) hay ngăn cn s ngưng hot đng ca chính ph (government shutdown). Ngoài ra họ có sn sàng đ làm vic vi nhau, đ tha hip vì quyn li chung ca quc gia không, thì chưa có gì rõ ràng c. S phân hóa chính tr vn còn rt sâu sc trong lòng người dân M hin nay.

Kế tiếp, nhng người bu cho Trump vn mnh m tiếp tục ng h ông, và họ s không đi đâu c trong thi gian ti. Phía Dân ch dường như hy vng rng người dân s nhìn ra được bao nhiêu vấn đ v cách điu hành quc gia ca Trump trong hai năm qua và qua đó s dng lá phiếu ca h khác đi kỳ này. Nhưng điu đó không xy ra. Chính Trump biết rt rõ điu này khi ông nói trong cuc hp báo sau đó là "Tôi nghĩ h thích tôi". H đây là các c tri trung thành nòng ct đã ng h ông trong cuc bu c 2016. Và s này không nh. Nói cách khác có rt ít xác xut nhng người ng h Trump s thay đi quan đim ca h, và có rt nhiu xác xut h vn mun ông tiếp tc tái nhim vào năm 2020. Do đó Đảng Dân chủ nếu mun thng c năm 2020 thì không th mong đi chuyn hóa h mà phi tìm căn c c tri khác, như nhng người trong hơn 50 phn trăm dân s c tri chưa đi bu hin nay.

Sau cùng, điều có l đáng nói nht qua kỳ bu c này là s tham gia tích cựcủa người Vit tm liên bang, tiu bang và đa phương. Đi đa s là tr và thuc thế h th hai. Người Vit ti M có ít nht mt dân biu liên bang, nhiều dân biu hothượng ngh tiểu bang, và nhiu ngh viên và th trưởng ca các hi đng thành ph đã thng c kỳ này. Điều đáng nói nữa là t l ph n Vit Nam nói riêng, cnữ gii nói chung, muốn th hin quan đim và mnh dn tranh c kỳ này. S quyết tâm dn thân vào con đường này và thng được nhng người đương nhim đy kinh nghim là điu cn ghi nhn và tuyên dương. S lượng người ghi danh và tham d cuc bu c này đã đt con s k l113 triệu người (tuy vn ch là 49 phn trăm s lượng c tri có tư cách b phiếu, nhưng đó vn là k lc). Con s k lc này có th mt phn là vì nhân t Trump, dù ng h hay chng đi. Nhưng dù theo Cng hòa hay Dân ch, s quan tâm, tham vọng và hành đng dn thân vào chính trường đ có tiếng nói, đ đi din cho các ý tưởng và lý tưởng ca mình và ca nhng người khác, là nhng yếu t vô cùng cm kích. Thế h này có đ s t tin, ngôn ng, kiến thc và, trên hết, quan nim rng bng cách dấn thân vào chính tr giòng chính thì mi ước nguyn hay tham vng thay đi xã hi mi tr thành hin thc.

Dấu hiu tích cc này chưa thy nhng cng đng người Vit khác ngoài Hoa Kỳ. Có th vì không có cng đng người Vit nào ln bng ti Hoa Kỳ, và văn hóa chính trị ti đây thun tin và thích hp hơn nhng nơi khác (mc du hu như ai cũng biết vn đng chính tr ti M là cc kỳ tn kém). 43 năm qua, sau khi đã hi nhp tương đi thành công, đã n đnh v ch và công ăn vic làm, đã "tu thân", "tề gia", thì bây gi là "tr quc" ? Phi chăng đây là lúc mà nhu cu v s kính trng và t hin thc, hai bc thang nhu cu cui cùng (sau sinh lý hc, an toàn, và yêu thương và thuc v) mà nhà tâm lý hAbraham Maslow từng bin lun trong tác phm v các th t nhu cu, đã tr thành ưu tiên hin nay ?

Tại Úc, trong kỳ bu c tiu bang Victoria sp ti có tiến sĩ Kiều Tiến Dũng ra tranh cử thượng vin tiu bang, ng viên cùng Đông Nam Melbourne, thuĐảng Lao đng. Ngoài tiến sĩ Dũng thì được biết có thêm vài người tr khác thuc các đng T do, đng Xanh và đc lp cũng ra tranh c. So vi các kỳ trước thì t l kỳ này vn tích cc hơn và xác xut có thêm người Vit vào quc hi tiu bang cũng tương đi cao. Hin ti đã có mt bn tr Vit Nam tên Trương Hương thuộc Đng Xanh đã được bu vào thượng vin vào tháng Hai năm nay khi người tin nhim ghế này t nhim. Tuy nhiên cô Hương cũng như 39 ghế thượng vin khác, và 88 ghế h viện ca quc hi tiu bang đu phi bu li vào ngày 24 tháng này.

Hiện tượng người Vit ti Hoa Kỳ, Úc, Canada v.v… gia tăng tham chính trong thi gian qua là mt du hiu tích cc. Nó chng minh s hi nhp và trưởng thành v nhiu mt, nht là tâm thc chính trị. Tuy nhiên nó vn ch yếu mang tính cách t phát và cá nhân. Nếu các thế h tr hôm nay và mai sau được gia đình (nht là cha m) khuyến khích t nh, được chun b và trang b bng kiến thc, tinh thn và kinh nghim (qua các hot đng tp th từ trong nhà trường và ngoài xã hi) đ trau di kh năng phc v, lãnh đo cũng như các k năng mm, và được thc hin mt cách khoa hc và h thng, thì các thế h tr Vit Nam kế tiếp s thay đi b mt cng đng Vit Nam ti khp nơi trên thế gii trong những thp niên ti.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 14/11/2018

Published in Diễn đàn

Tôi không theo dõi tạp chí Foreign Policy nhiu bng Foreign Affairs vì nhiu nguyên do, mt phn vì phm cht v ni dung và phn khác vì có không có nhiu thi gian. Nhưng mi khi m Foreign Policy ra đc, tôi thường chú ý đến các bài viết ca giáo sư Stephen Walt. Ông luôn có nhng suy nghĩ phê phán và chiến lược đi vi các chính sách ngoi giao và thành trì ngoi giao ca Hoa Kỳ, và luôn có những d kin và bin lun vng chc cho các quan đim ca mình. Ông không đng v phía Cng hòa hay Dân ch mà thng thn nói lên suy nghĩ ca mình. Các phê bình ca ông nhm đến các chính sách ngoi giao thi Bill Clinton, George W Bush và Barack Obama, cũng như vi Donald Trump hin nay.

waltz1

Giáo sư Stephen M Walt. Ảnh minh họa

Tuy không cùng quan điểm vi ông v nhiu vn đ hay các khía cnh ca vn đ, cách phân tích nhn đnh và cách đt vn đ ca Walt làm cho người đc, trong đó có tôi, suy nghĩ và phn ánh các quan nim đang có ca mình. Tôi luôn quan niệm không có mt s tht tuyt đi, và do đó không nên bo th ôm cng các quan nim ca mình, nht là khi có d kin mi hay lý lun thuyết phc. Vì thế nên tôi nhn thy tm quan trng trong các bài viết ca Walt, và đây là s thành công của ông, dù chúng ta có đng ý vi ông hay không. Làm cho người khác suy nghĩ (li) đã là mt thành công trong vic viết lách ri.

Walt hiện đang ging dy quan h quc tế ti trường đi hc Harvard. Ông thuc trường phái hin thc trong quan h quc tế (realist school of international relations, tức realism). Nhưng khác vi nhng nhà sáng lp hay tr ct trong trường phái này, Walt có v là người hin thc hơn bi vì tuy coi trng lý thuyết  (điều mà ông cho là tt c mi người đu chu nh hưởng dù có ý thc hay có công nhn hay không), ông không câu n hay ph thuc quá nhiu vào nó, và vì thế ông không phi là người giáo điu. Nói cách khác, Walt là người hin thc theo nghĩa thc dng.

Cũng cần nhc li mt chút v ch nghĩa hin thc (realism) và tân hin thc (neo-realism). Nhng người như Hans Morgenthau, tác gi ca Chính tr Gia các Quc gia (Politics Among Nations, xut bn đu tiên năm 1948, một thi là sách gi đu cho sinh viên ngành bang giao quc tế), được xem như là cha đ ca trường phái hin thc c đin. Trong thi cao đim ca Chiến tranh Lnh, Kenneth Waltz đã tái cu trúc li ch nghĩa hin thc, và ông là tác gi ca Lý thuyết về Chính trị Quc tế (Theory of International Politics, xut bn năm 1979). Trong thi Chiến tranh Lnh, hai trường phái quan đim nh hưởng mnh m nht vào chính sách đi ngoi ca Hoa Kỳ nói riêng và bang giao quc tế nói chung là ch nghĩa tân hin thc và tân cấp tiến.

waltz2

Kenneth Waltz là tác gi ca Lý thuyết về Chính trị Quc tế (Theory of International Politics), xut bn năm 1979).

Chủ nghĩa hin thc, theo quan đim ca Walt, là c gng gii thích chính tr thế gii như nhng gì chúng là, ch không phi nhng gì chúng nên là. Nó có mt quá kh lâu dài và có nhiu khác bit trong cùng trường phái, nhưng nng ct ca nó da vào tp hợp các ý tưởng đơn gin. Ông tóm gn nó như sau. Mt, đi vi người hin thc, quyn lc nm trung đim ca đi sng chính tr. Mc du các yếu t khác cũng đóng vai trò quan trng, nhưng chìa khóa đ hiu chính tr nm ch ai đang nm gi quyn lc và đang làm gì với nó. Hai, đi vi các nhà hin thc, nhà nước là nhân vt chính trong h thng chính tr thế gii. Vì không th trông ch mt trung tâm quyn lc gii quyết các tranh chp, mi nhà nước phi da vào tài nguyên và chiến lược ca chính mình đ tn ti. Do đó an ninh là quan tâm muôn đi ca mi nhà nước, mà tt c đu lo lng ai tr nên mnh hay yếu, và xu hướng thay đi nc thang quyn lc lên xung ra sao. Ba, hp tác không phi là điu bt kh, có lúc nó cn thiết đ sng còn, nhưng nó rt là mỏng manh. Các nhà hin thc xác đnh rng nhà nước có xu hướng phn ng vi đe do bng cách chuyn nhượng cho người khác vic đi phó vi him nguy, và nếu không thành công thì h tìm cách cân bng mi đe da đó, bng cách tìm đng minh hoc xây dng khả năng của riêng mình.

Tuy chịu nh hưởng v ch nghĩa hin thc hoc tân hin thc ca nhng người thy và các thế h đi trước, Walt có tư duy phóng khoáng và ci m hơn. Walt ghi nhn ch nghĩa hin thc không phi là cách duy nht đ gii thích, đ thu hiểu các vn đ phc tp ca chính tr quc tế, bi vì luôn có nhiu xu hướng khác thích hp và hu lý hơn, tùy theo tng vn đ. Nhưng theo Walt, nếu suy nghĩ như mt người hin thc, trong khong thi gian nào đó, thì nhiu khía cnh mp m, mơ h ca chính trị quc tế s tr thành d hiu hơn. Ngoài ra trong cuộc tranh lun  với giáo sư G. John Ikenberry (mt người ni tiếng trong trường phái ch nghĩa quc tế cp tiến), tuy phê bình thẳng thn tác phm Liberal Leviathan ca Ikenberry vì cho rng trường phái cp tiến là quá lc quan (nên thiếu thc tế), Walt cũng công nhn rng phn ln ông cũng đng ý vi các quy đnh c th trong cun sách này, và thế gii s tr nên tt hơn nếu các nhà nước hành x như Ikenberry đ ngh.

Trong bài mới đây  trên Foreign Policy, "Thế gii chúng ta đang hướng ti là thế gii kiu nào ?", Walt cho rng chính tr quyn lc vn còn đây, không đi đâu c, và chúng ta chưa bao gi tht s ri nó. Thế gii vào năm 2025, chng hn, s tiếp tc đánh du cuc cnh tranh càng gây gt giữa Trung Quc và Hoa Kỳ, và có th tiếp tc kéo dài sau đó. Tuy nhiên không có quc gia nào như Hoa Kỳ có đ các yếu t tng hp v nh hưởng kinh tế, công ngh tinh tế (technological sophistication), sc mnh quân s, an ninh lãnh th, và dân s thun li đ qua mt Hoa Kỳ, mc du khong cách ca thế thượng phong s ngày càng nh hơn so vi trước đây cũng như các vn đ v tài chính dài hn và s chia r chính tr sâu sc trong nn chính tr ni đa ca quc gia này.

Walt là người c võ cho chiến lược "cân bằng ngoài nước" (offshore balancing ). Chiến lược này đ cao vic s dng quyn lc vùng (regional powers, tc các quc gia có tim lc trong vùng) đ kim chế và cân bng s tri dy ca các cường quc thù nghch có tim năng tri lên, thay vì chiến lược "vượt tri/lãnh đo cp tiến" (liberal hegemony). Walt bin lun rng các chính quyn t thi Clinton, Bush cho đến Obama đu ch trương s dng sc mnh đ s ca nó đ phát huy các giá trị cp tiến trên toàn thế gii, bng bin pháp hòa bình nếu có th, không thì bng vũ lực . Walt phê phán chiến lược này, cho nó là tht bi hoàn toàn, làm hao mòn quyền lc và uy tín ca Hoa Kỳ mt cách không cn thiết.

Tựu chung Walt bin lun rng Hoa Kỳ nên t chế trong cung cách s dng quyn lc ca mình, nên áp dụng  chiến lược "cân bng ngoài nước" vì có nhiu đim li. Mt, tiết kim được hàng t đô la, không b tn kém quá mc v chi phí quân s, mà thay vào đó s dng ngun lc này cho các chiến lược ưu tiên khác, nht là các chi phí cn thiết cho quc ni. Hai, nó tôn trng sc mnh ca ch nghĩa dân tc, như thế không tìm cách áp đt các giá tr ca Hoa Kỳ lên nhng quc gia khác (qua đó ít b phn đi hơn), và nên tp trung vào vic làm gương cho các quc gia khác noi theo.

Chính sách đối ngoại ca chính quyn Trump hin nay mt phn nào đó phn nh mt chiến lược ngoi giao có v t chế hơn, không tham vng bao trùm như trước. Thot nhìn thì ch trương ca Trump và quan nim ca Walt có v tương đng. Cho nên đã có người khác như s gia Hal Brands biện lun rng nhng người như John Mearsheimer, Barry Posen và Stephen Walt - là nhng hc gi phê bình gây gt các chính sách ngoi giao tht bi ca Hoa Kỳ - và Donald Trump cũng phê phán như thế, nên tu chung h tương đng vi nhau. Nhưng Walt bác bỏ điu này vì theo ông vn đ là phc tp hơn nhiu, và không th bóp méo các lun đim ca ông đã trình bày nhiu thp niên qua.

Vào tháng Ba năm 2013, Walt được nhân viên Kế hoch Chính sách ca B Ngoi giao Hoa Kỳ mi nói chuyn và yêu cu ông nên thẳng thn "khiêu khích" (be provocative). Nhn li, Walt trình bày đ tài "Vì sao các chính sách ngoi giao Hoa Kỳ tiếp tc tht bi". Sau bài nói chuyn này, Walt có ý đnh viết thành cun sách hn hoi. Ông đã hoàn tt bn tho vào tháng 10 năm 2016, và dự trù cun sách s ra mt khong chng mt năm sau khi bà Hillary Clinton làm tng thng, tc khong cui năm 2017. Ông tính vy thì nghĩ rng bà Clinton cũng s như các người tin nhim ca mình lp li các li lm chiến lược. Ông không ng bà Hillary lại b ông Trump đánh bi cui năm đó. Vì thế nên vic ra mt sách ca ông b hoãn li và đã thay đi ni dung sâu sc cho phù hp. Ông cho ra mtác phẩm mi của mình vào tháng 10 vừa qua.

Phạm Phú Khải

Nguồn : 06/11/2018

Published in Văn hóa
vendredi, 02 novembre 2018 16:33

Hãy đoạn tuyệt lối mòn

Vào đảng hoc ra đng là chuyn khá bình thường trong mi t chc chính tr khp nơi. Nhưng mt đng viên vi 62 năm tn ty vi Đng, khi ra li có thái đ dt khoát đon tuyt đthốt lên rằng Đng đã thc hin chính sách ngu dân, đc tài, cướp quyn sng và phát trin ca dân tc, thì đó là điu bt thường.

dang1

"Tôi không thích Đảng Cộng sản Việt Nam - Hèn với Giặc - Ác với Dân" - Ảnh minh họa

Qua sự kin này, chúng ta cn đt các câu hi tại sao và khi nào mình nên vào đng (dù đó là Đng Cng sn, Đng Quc dân, Đng Dân ch, Đng Cng hòa, hay bt c đng chính tr nào), và ti sao và khi nào mình nên ra khi đng ?

Câu hi tiếp theo là đng là ai, có phi là t quc, là đt nước, là dân tộc, hay ch là mt b phn nh trong đi khi dân tc ? Đng đi din cho nhng giá tr và triết lý nào, chiến lược có phc v cho mc tiêu xây dng mt đt nước tiến b văn minh và thnh vượng không, và các phương châm hành đng có đi cùng hay đi ngược các giá tr ca mình ?

Câu hi quan trng không kém là nếu mt lúc nào đó đng mình tham gia gi đây đi ngược li các nguyên tc, giá tr hay lý tưởng ca mình, thì thái đ ca chúng ta lúc đó nên như thế nào ?

Trả li được các câu hi này s giúp cho tất c chúng ta, nht là các bn tr hôm nay và mai sau, có nhng quyết đnh tích cc và đúng đn khi chn vào hay ra mt đng chính tr nào đó, ch không b lm ln và ăn phi bánh v, có khi sut đi, như nhà văn Nguyên Ngc hay các thế h đi trước.

Theo tôi, mỗi chúng ta trong v trí, kh năng và hoàn cnh đu có th đóng góp hiu qu cho mt tp th, t chc, xã hi hay đt nước nếu chúng ta biết tuân theo mt s nguyên tc và giá tr chun mc. Không nht thiết chúng ta phi tham gia vào mt t chc hay một đng phái chính tr mi đóng góp hiu qu. Khi mi người c gng làm tt nht trong kh năng và trong v thế ca mình thì toàn xã hi s tiến b lên. Chng hn người làm truyn thông hay các nhà nghiên cu hc thut thì nên gi tư thế đc lp và không thiên vị đ nhng sn phm mình làm ra có giá tr tng quát, có tính đi din cao, có tính khoa hc vng vàn, thay vì ch đ phc v cho mt xu hướng nào đó. Tuy nhiên nhng ai quyết đnh chn tham gia vào mt t chc chính tr thì đó cũng là mt chn lc đáng trân quý bi con đường phc v này cũng lm phc tp và nhiu hy sinh.

Nhưng dù quyết đnh đng vào mt t chc chính tr hay đng ngoài, điu quan trng trên hết là trách nhim ca mi người trong vai trò là mt công dân. Ca bt c quc gia nào. Chúng ta chỉ là nhng công dân tt ca đt nước đó nếu chúng ta có nhng suy nghĩ tích cc, hành x thích hp và tinh thn trách nhim, dù trong bt c v trí nào ca xã hi.

Việt Nam hôm nay mc rung mt phn ln là do chế đ đc tài toàn tr làm hư hng toàn diện xã hi trong nhiu thp niên qua. Nhưng mt phn ln khác là do văn hóa chính tr tiêu cc ca Khng Giáo ca nhiu thế k trước và ca ch nghĩa cng sn trong thế k 20 nh hưởng. Người Vit Nam trong đó có thành phn lãnh đo cng sn hin nay cũng là nạn nhân ca nn văn hóa chính tr tiêu cc đó. Chúng ta đu là sn phm ca nn văn hóa và giáo dc quc gia, chu nh hưởng mnh m t s kiến to ca xã hi mình đang sng (social construction).

Do đó để giúp đt nước thoát ra khi vũng ly hôm nay, mỗi người Vit Nam cn ý thc thay đi tư duy và dt khoát đon tuyt vi nhng li mòn xưa. Trong các thái đ này, tôi bin lun bn điu căn bn sau đây.

Một, tp làm quen đt câu hi vi mi vn đ, vi mi người k c lãnh đo ca mình, đ tìm hiểu và nhìn vn đ thu đáo trước khi phát biu hay hành đng. Đây là mt đc tính hơi trái ngược vi cung cách hành x xưa nay ca người Vit, ca văn hóa Vit Nam. Đi đa s người Vit Nam (ngoi tr các thế h hai và ba sinh trưởng ti hi ngoi, nhưng tính ra thì họ cũng không còn là công dân Vit Nam na) không quen đt vn đ, không quen thách thc các quyết đnh ca cp trên, ca lãnh đo. Ngay c nhng người được cho là trí thc cũng thế. Đây là vn đ văn hóa nên khó thay đi và nếu có thì cũng mt rất lâu. T bé chúng ta đã được dy "Cha m đt đâu con ngi đó", "Con cãi cha m trăm đường con hư" v.v… Tr em Vit Nam đâu có quyn đt câu hi, và nhiu khi không có quyn được nói trước mt người ln. Giáo dc mm non trong gia đình và nhà trường phần lớn như thế, ch yếu là mt chiu, nhi nhét và áp đt thay vì hướng dn và đào to tư duy đc lp và sáng to. Cho nên mc du người Vit nói chung đu có trí thông minh không thua kém dân tc khác, cách giáo dc mm non này đã thui cht c mt dân tc. Cùng lắm thì chúng ta ch đào to ra nhng người gii v k thut hay chuyên môn hơn là có tm nhìn và lãnh đo.

Hai, phân biệt rõ ràng ln ranh gia đng và dân tc. Nhng ai đã quyết đnh tham gia vào mt đng chính tr thì đó cũng là điu rt tt. Nhưng phải luôn nh rng đng ca mình ch đi din cho nhng người có nhng quan tâm, quan đim hay quyn li thiết thc ca mt thành phn nào đó trong xã hi. Nhng đng khác cũng thế, cũng ch đi din cho nhng thành phn khác trong xã hi mà thôi. Xã hi nào cũng đa dạng c, và không mt đng nào có tính đi din cho toàn xã hi đó. Nhng đng nào t nhn như thế thì ch là ngu bin và phn khoa hc. Và s luôn luôn có nhng thành phn trong xã hi mà không có ai đi din c. Tiếng nói ca h thường không được nghe, và h b đy ra ngoài rìa xã hi. Nhưng trong các th chế dân ch cp tiến đích thc, các chính đng khi lên cm quyn thì phn ln, ch không phi hoàn toàn, thc hin các chính sách phc v cho đi đa s người dân, tc nhng người bu cho mình cũng như nhng người không bu cho mình. Cho nên các chính quyn dân ch cp tiến tht s là ca dân do dân và vì dân.

Ba, luôn nhớ rng mt trong nhng điu bt toàn v con người là quyn lc. Quyn lc tuyt đi s làm hư hng tuyt đi, nhưLord Acton từng nói. Khi quyn lc ca toàn quc gia li tp trung vào mt hay vài cá nhân, mt nhóm người, mt t chc, mt đng phái thay vì được phân chia rng rãi cho toàn xã hi đ cân bng và kim soát, thì trước sau gì quc gia đó cũng s có vô s quc nn. Khi quyền sinh sát nm trong tay mt thiu s mà không ai kim soát được thì s lm quyn và lng quyn là điu chc chn xy ra. Tham nhũng, bòn rút là h qu không tránh được, mt th bnh ung thư làm hư đn tt c. Đc tài đc đoán và tham nhũng luôn đi vi nhau, trit tiêu mi tiếng nói khác bit, trit tiêu các đng phái, t chc và cá nhân cũng như các cơ quan truyn thông không ng h quan đim hay quyn lc và quyn li ca h. Không hiu vquyền lc và sự đam mê cun hút ca con người đi vi quyn lc thì s ngây thơ không ngăn nga được đc tài và đc quyn.

Bốn, chính tr, như mi vn đ khác, đu có mt tích cc ln tiêu cc. Mt người, hay nhóm người, có tâm, có tm, có tài lãnh đạo và mưu lược, thì s góp phn thay đi sâu sc c mt xã hi, mt quc gia. Mt người khác, hay nhóm người khác, không có các đc tính này mà còn coi tài sn quc gia là nơi đ bòn rút, chia chác quyn li và quyn lc, và sn sàng làm mi thứ đ bo v các li ích ca cá nhân hay bè phái, thì ch là đi ha cho quc gia đó. Cho nên người dân Vit Nam cn quan tâm nhiu hơn và tìm hiu sân sc hơn v chính tr. Trong mi quc gia, nn chính trnh hưởng sâu sc nht lên mi mt đi sng. Không có một nn chính tr vng n, không có mt văn hóa chính tr đ cao các lý tưởng, ý tưởng, sáng kiến, và không có các chính sách mi phù hp vi kinh tế, văn hóa, giáo dc hay các quyn căn bn ca công dân, thì tt c mi người đu b thit thòi, ngoại tr k cm quyn và vây cánh ca h. Không có gì và không có ai mà không b nh hưởng mt khi đc tài, nht là đc tài toàn tr, nm mi quyết đnh trong tay và có đ quyn lc trn áp người dân. Nhưng người dân li c đ cho nhng người bt tài và bt đức nm quyn thì làm sao mong đi điu gì tích cc cho đt nước ! Nhìn như thế thì chế đ đc tài rõ ràng là mt quc nn, nhưng văn hóa chính tr tiêu cc cũng là mt quc nn không kém. Nó là nguyên nhân ca phn ln các vn nn hôm nay. Hai th này như con gà và cái trứng. Cho nên không có gì l nếu nhiu người Vit Nam, dù là trí thc và yêu nước tht s, đã chn nhm đng đ trao phó cuc đi ca mình, đ đến cui đi phi than trách. Bi vì văn hóa nói chung và văn hóa chính tr ca Vit Nam xưa nay nói riêng phần ln vn ch kim kp tư tưởng hơn là gii phóng tư tưởng t do ca mi người.

Tóm lại, chính tr tích cc hay tiêu cc, tt hay xu, ch yếu là do người thc hin nó. Chính tr có th xây dng và cũng có th đp đ. Trong chính tr, xây dng thì rất khó mà đp đ thì rt d. Có người tng nói lãnh đo là mt ngh thut. Cũng có người tng nói chính tr là ngh thut đ đt được điu mình mun. Lãnh đo và chính tr, hay lãnh đo chính tr, có đim ging nhau là ngh thut. Ngh thut đây nói cho cùng là con người. Con người là muôn mt, là đa nguyên, là phc tp, và là ngh thut. Đ làm chính tr hay lãnh đo thành công thì phi hiu con người. Không hiu con người thì mi chiến lược hay n lc đu tht bi. Hiu con người là hiu v cm xúc, quan tâm và lý giải trong đu óc ca h. Tt c nm trong b môn tâm lý.

Úc Châu, 01/11/2018

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 01/11/2018

Published in Diễn đàn