Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Sự kin y ban Kim tra Trung ương Đng k lut giáo sư Chu Ho đã gây nhiu phn ut và phản ng từ mt s trí thc Vit Nam. Mt trong nhng tiếng nói mnh m nht là nhà văn Nguyên Ngc. Theo ông Ngc thì việc k lut giáo sư Chu Ho là "mt hành đng thc hin chính sách ngu dân… vì quyn li ích k ca mt đng đc tài đang cướp quyn sng và phát trin ca dân tc" ; và Đng "t din biến" thành mt t chc chuyên quyn, phn dân hi nước. Tuyên bố của ông Ngc được 6.7 ngàn thích, 479 phn hi và 1467 chia s trên trang facebook ca ông chưa đy ba ngày sau.

dang1

Cờ Đng và c Nước. Ảnh minh họa

Một người vi 62 tui đng, tham gia k t năm 1956, người t hào đã có mặt sut hai cuc kháng chiến, gi đây không ngn ngi s dng nhng ngôn t mnh m nht đ phê phán cái đng mà ông đã tn ty cng hiến ba phn tư cuc đi mình.

Hai ngày sau khi báo chí đăng tin về v k lut, ngày 27 tháng 10 mt strí thức tại Vit Nam đã cùng nhau lên tiếng phn đi, trong đó có Nguyn Quang A, Phm Chi Lan, Lê Đăng Doanh, Chu Ho vân vân, đng tên. H phê phán s quy kết này "… là không đúng sự tht, th hin s trn áp thô bo nhng n lc rt đáng trân trng ca mt trí thc hết lòng vì dân vì nước, chà đp nhng ý kiến chân tht và xây dng ca ông v nhng vn đ nóng bng ca đt nước". Ông Nguyn Quang A còn cho rng "Với quyết đnh này, Đảng cộng sản Vit Nam đã dn thêm mt bước t chôn mình".

Ngoài các nhà trí thức tương đi có tiếng tăm, mt sbạn tr trên mạng xã hi cũng bt đu t ý tình nguyn t giã Đi, ra khi Đoàn, và ra khi hoc không vào Đng. H cũng chúc mng các thành viên đã ra khi Đng, đng v phía nhân dân. Trước và sau s kin này thì cũng đã có bao nhiêu người âm thm khác tng b Đng trong năm qua, cũng như my chc năm qua.

Phản ng quyết lit ca nhà văn Nguyên Ngc, ca các trí thc nói trên, hay ca nhiu người quan tâm đến tình hình Vit Nam hin nay, làm cho ngay c người bàng quan nht cũng đt câu hi ti sao y ban Kim tra TƯD quyết đnh ti và ti như thế ? Phi chăng h không lường được s có nhng phn ng mnh m ? Hay vì h không nm rõ nh hưởng ca giáo sư Chu Ho lên nhiu trí thc và thế h tr Vit Nam hôm nay, như đã thy qua các phn ng trên ? Hay rng h biết rõ sẽ có phn ng mnh m, nhưng nếu phi chn mt trong hai điu bt li, thì nên chn cái ít bt li hơn ! Nghĩa là gia vic k lut giáo sư Chu Ho dù d trù s b phn ng (nht thi ?) vi vic không k lut đ giáo sư Chu Ho tiếp tc nh hưởng (qua đó khó thể răn đe nhng trí thc khác), thì nên chn k lut hơn !

Người ta có th chê bai và k c khinh b các hành đng ca Đng, như bao nhiêu hành đng khác ca h trước đây. Nhưng thái đ coi thường chng thay đi được gì nếu không có tư tưởng và hành động thực tin.

Trước hết, vi nhng thành tích ca giáo sư Chu Ho mà nhiu người đã đ cp đến, chúng ta không nên ly làm ngc nhiên vì sao giáo sư Chu Ho b y ban Kim tra Trung ương Đảng k lut. Tt c nhng tiếng nói ra sc bo v thanh danh ca ông đu cho thy công trng ca ông là đáng k, t vic m rng không gian thông tin qua Internet vào Vit Nam ngay t ban đu cho đến vic khai sinh và điu hành nhà xut bn Tri Thc. Tt nhiên nhng người quan tâm đến vn mnh và quyn li chung ca đt nước Vit Nam không nhìn thấy các hành động này có điu gì phi khin trách hay k lut, mà ngược li còn rt đáng trân trng vì có nhiu công ích. Trong khi đó Trung ương Đảng không nhìn như vy. H ch thy ông Chu Ho có "nhng bài viết, phát ngôn có ni dung trái vi Cương lĩnh chính tr, Điu l Đng, ngh quyết, ch th, quy đnh ca Đng…" và ông đã "suy thoái v tư tưởng chính tr, đo đc, li sng…".

Cách nhìn của Đng, hay nói đúng hơn, thành phn lãnh đo ti cao trong Trung ương Đảng (mt thiu s rt nh), hoàn toàn trái ngược vi cách nhìn ca bao nhiêu thành phần khác trong xã hi. Nó trái ngược vi đi đa s người dân. Mà đây không phi là ln đu. Và chc chn không phi ln cui. Các v án Nhân văn Giai phm ca thp niên 1950, hay các chính sách phân bit đi x, coi thường trí thc, coi hng hơn chuyên mt thi gian dài, nht là người dân miên Nam sau 30 tháng Tư năm 1975, hay nói chung ch trương coi vai trò ca trí thc trong các chế đ cng sn trên toàn thế gii, đu nht quán như thế. Đi vi cng sn, vai trò ca trí thc là phc v mục tiêu chính tr "vĩ đi" ca Đng. Văn ngh sĩ, truyn thông, giáo viên vân vân, đu như thế. Phc v, làm theo ch th, nhưng li không có quyn phn bin và không được có tư duy đc lp. T thi Lenin, Stalin, Mao, H, Castro, cho đến Tp Cn Bình và Nguyễn Phú Trng, hay toàn b các quc gia tng theo cng sn t xưa đến nay, cũng đu rp khuôn như thế.

Nhìn như thế thì vic k lut giáo sư Chu Ho tht ra là đi đúng ch trương cng sn hơn 100 năm qua trên khp thế gii. Nó không có gì là lch hướng gì cả. Dù trên thc tế h không hn còn là cng sn na, nht là v ý thc h chính tr và v kinh tế, nhưng các chính sách cai tr quc gia, các cơ chế điu hành gung máy nhà nước, nht là bin pháp đi vi người bt đng chính kiến, đu là theo kiu mu Lenin và Stalin thời Liên Sô và có thêm phn sáng to ca Mao cho đến nay. Đi vi chế đ này, trí thc tht s vi tư duy đc lp và phn bin đu là thù nghch và phi b triu tiêu hay loi tr nh hưởng bng mi giá.

Do đó tôi cho rằng vic phn đi li quyết đnh ca y ban Kim tra Trung ương Đảng như thế là thiếu cơ s và không hp lý, tr phi nhng người phn đi có th chng minh được rng giáo sư Chu Ho đã không làm trái vi "Cương lĩnh chính tr, Điu l Đng v.v…", mt lô điu lut ngh đnh và ngh quyết mà họ đã bin lun và nêu ra.

Nhà văn Nguyên Ngọc và mt s đng viên kỳ cu đã, đang và s b Đng qua v này. Chc chn s có mt s người khác tiếp tc bày t thái đ. Đây là hành đng rt đáng khâm phc và trân quý, dù có mun màn đi na. Chn đng về phía người dân ch không phi chính quyn, đng v l phi ch không phi ngy bin, bênh vc cho k yếu ch không phi cường quyn, là điu cn thiết và trân trng mi thi đim mi xã hi và mi văn hóa chính tr. Nhưng nhng tiếng nói l t, tng đt sóng nhỏ lăn tăn, s không to ra cơn sóng đ mnh đ ty sch các vết nhơ. Ngoài ra các phong trào nhm gây tiếng vang hơn là xây dng thế lc ln mnh cho mc tiêu lâu dài thì rt cuc cũng ch to lên nhng âm vang mà sau đó mt cường đ qua thi gian hay hòa tan vào không gian rộng ln.

Đất nước Vit Nam đang cn thay đi sâu sc hơn bao gi hết. Chế đ hin nay, tuy vn còn đ mnh đ đàn áp mi lc lượng dân ch và các tiếng nói lương tâm, nhưng đã chng minh s túng qun và ti d không còn ngôn t diễn t và không còn thuc cha. Các lc lượng dân tc dân ch phn ln vn chưa ngi li được vi nhau đ bàn tho các vn đ h trng. Trong khi đó sc mnh và sc ép ca Trung Quc lên Vit Nam ngày càng gia tăng.

Mỗi vài tháng hoc mi vài năm, chúng ta lại chng kiến thêm người b đng, chng kiến thêm người b đng b tù, chng kiến thêm s phá hoi toàn din và trit đ ca chế đ này, chng kiến thêm s kéo dài vô lý và vô nghĩa ca mt chế đ vô luân tiếp tc tn ti. Điu tích cc là cùng lúc đó chúng ta cũng chứng kiến thêm nhng người thc tnh, nhng người quan tâm mi, hay nhng người trước đây c cho rng không mun làm chính tr mà ch mun làm t thin, giáo dc hay t nn v.v… nhưng gi đây đã nghĩ khác. Cũng cùng lúc đó, điu tiêu cc là bao nhiêu người đã mt mõi, đã b cuc, đã ra đi, bao nhiêu t chc đã chia r, phân tán, và bao người khác đã mt hết hy vng cho nhau và cho đt nước.

Những đt sóng thc tnh tuy mun màn, tuy không cùng nhp đp, tuy không cùng thi cùng lúc, đ to sóng thần, nhưng dù sao nó vn là nim hy vng cn thiết cho đt nước Vit Nam hôm nay. Nó vn chiếu thêm mt chút ánh sáng vào con đường Vit Nam trước mt. Hy vng k lut ca Trung ương Đảng đi vi giáo sư Chu Ho s giúp cho nhng người tr Vit Nam nhìn rõ và phân biệt được đâu là tuyên truyn di trá và đâu là s tht ca vn đ by lâu nay.

Nhưng hy vng thôi vn chưa đ. Nếu người Vit không dt khoát thay đi tư duy chính tr ca mình thì cho du chế đ này sp đ, chế đ đc tài khác cũng s lên ngôi và ri vn sẽ ngi trên đu trên c người dân Vit Nam.

Úc Châu, 29/10/2018

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 29/10/2018

Published in Diễn đàn
jeudi, 18 octobre 2018 22:16

Tình thương và tương lai

Lời ngTôi viết xong bài này cách đây gn mt tun. Chưa kp ph biến thì hôm nay được nghe tin Nguyn Ngc Như Quỳnh đã được tr t do và đã cùng hai con ch Nm và Gu và m Nguyn Th Tuyết Lan đến Hoa Kỳ. Tình thương yêu và s bn tâm vng chí ca bn thế h gia đình này làm cho tôi cảm đng và ngưỡng phc. Xin chào mng gia đình Như Quỳnh và bà Tuyết Lan được đến mt quc gia biu tượng cho t do. Tôi mong rng mt ngày không xa không mt công dân nào phi ri quê mình vì s sai trái ca chế đ cm quyn. Tôi luôn tin rằng tình thương yêu ca cha m và s tin tưởng và h tr ca bc cha m vào các vic làm ca con mình là mt đng lc mnh m giúp cho h thành công. Các nghiên cu tâm lý tán thành kết lun như thế.

tinh1

Blogger Mẹ Nm và hai con trên máy bay. Photo Facebook Lê Đi Triu Lâm.

Cha mẹ nào không thương con, không mun con mình được an toàn, được vui khe, thành tài, và hnh phúc ! Cha m nuôi con vi nhp tim đp cùng con như thế, vui vi tng n cười và bun vi tng tiếng khóc.

Tôi tin rằng cha m ca Phm Kim Khánh, Nguyn Ngc Như Quỳnh hay Trn Huỳnh Duy Thc, hay ca bao nhiêu tù nhân lương tâm khác đang b ngược đãi ti Vit Nam, không ngày nào là không nghĩ ti con ; không gi phút nào là không nghĩ con mình ra sao, còn sng không, hôm nay có b ngược đãi, ép cung không, hôm nay có bnh tình gì không ? Tuyt thc nhiều ln và lâu ngày như anh Duy Thc, vi tinh thn quyết tâm là vũ khí duy nht đ chng chi vi c mt h thng tùy tin và bo lc, thì s sng qu tht mng manh, như ngn đèn ht hiu trước gió. Thương yêu con mình bao nhiêu thì ni đau và âu lo cũng bấy nhiêu khi biết con mình b hành h, b ngược đãi như thế.

Còn làm phận con thì, vì thương cha m, tt nhiên cũng không mun cha m lo lng cho mình. Cha m mình kh đ ri khi c đi tn ty đ nuôi nng mình. Đâu ai mun cha m phi tiếp tc kh s khi mình đã trưởng thành, đã t lp ri.

Có lẽ đây là điu kh tâm nht đi vi nhng tù nhân lương tâm và nhà hot đng ti Vit Nam. Nếu có h gì thì c gia đình h b liên ly, b cô lp, b bao vây kinh tế, b đánh đòn tâm lý, nht là b đe da mi mt, kể c khng b tinh thn. Mt mình h kh thôi thì có th vượt qua được, ch đ cha m hay chng/v con kh thì xót xa, thì rt kh tâm !

Mới đây, mt đon thư ngn (Post chia sẻ trên facebook) ca bn Trương Th Hà, viết cho m vào ngày 24 tháng 9, nói đy đ ý nghĩa v tâm trng này, như sau :

"Con biết con quan tâm chính tr, m không vui và lo lng cho con. Con cũng ch mun làm mt người con bình thường, được ăn cơm m nu và được nh tóc sâu cho m mi ngày. Nhưng ai cũng ch được sng mt ln. M nên cho con được làm nhng gì con mun. Con yêu m, yêu gia đình mình. Nhưng con cũng thương quê hương Vit Nam và nghĩ đến tương lai ca con cháu con sau này. Nên con không th dành trọn thi gian cho gia đình mình được. M hãy hiu và đng bun na.

Lại mt mùa trung thu xa nhà. Con nh m".

Trong các cuộc biu tình rm r khp nước chng li lut Đc Khu và Lut An ninh Mng vào tháng 6 năm nay, Hà đã tích cc tham gia và giương cao các khẩu hiu như "Cho Trung Quc Thuê Đc Khu Là Bán Nước", hay "Tôi Phn Đi"… Hà đã b đánh đp tàn nhn, cùng vi bao người khác. Bn ca Hà cũng b đánh đp đến đ ho ra máu. Bn ca Hà, Phm Kim Khánh, thì còn đến 5 năm na mi ra khi tù, chưa kể 4 năm qun chế sau đó.

Tình yêu của Hà đi vi m và Kim Khánh tràn đy nên Hà không còn ch cho s na chăng !

Điều rõ ràng là nhng tù nhân lương tâm và nhng nhà hot đng nào có được s h tr ca gia đình và mng lưới h tr, nht là ca cha m hay/và vợ hoc chng và con cái, thì tinh thn ca h khá vng vàn. Đó là đim ta tinh thn và là nim an i vô cùng cn thiết đi vi h, đc bit trong nhng lúc th xác b ngược đãi và tinh thn b giao đng. Có được ch da này, h có th vượt qua được nhiều th thách. Nhng người như Kim Khánh, Như Quỳnh và Duy Thc đu hiu rt rõ rng không ai có th tướt đot hay b tù được tư tưởng t do ca h hay các tù nhân lương tâm khác, dù có nht th xác h trong tù ; dù có giết h đi na, tư tưởng đó cũng s truyền sang người khác, có khi còn mnh m hơn na.

Mới đây tôi có dp được nghe mt s bn sinh viên Vit Nam du hc ti Úc trao đi nhau v điu này. Bao nhiêu bn thy rõ nhng vn đ ca đt nước, thy rõ s thi nát toàn din ca chế đ cm quyn, thy rõ một tương lai phi cn có nhng thay đi sâu sc, nên mun làm điu gì đó. Tuy nhiên phn ln h chùng bước trong lúc này, chưa dám mnh m dn thân, ch yếu vì gia đình, vì cha m. H khng đnh gia đình là cn tr ln nht hin nay.

Có phải đó là mt trong các nguyên do chính cản tr s thay đi ca Vit Nam hôm nay ?

Tương lai ca mi quc gia ph thuc vào gii tr. Mt ngày nào đó s đến phiên h. H s lãnh đo đt nước, và s ly nhng quyết đnh khó khăn. Không chun b bây gi, và không có đ hành trang, các bạn ly gì đ đóng góp, cng hiến ! các xã hi Tây phương, s chun b đó bt đu t nh, t nn giáo dc mm non, đ các em khi trưởng thành có kiến thc, có tri thc, có tm nhìn, có hành vi đúng đn, có nguyên tc và giá tr nn tng đ thăng tiến và đ góp phn xây dng cho đt nước và con người ngày càng tiến b văn minh hơn. Khi các em là người trưởng thành (t 18 tui tr lên, nhưng tht ra trước đó cũng vy), tiếng nói ca các em được khuyến khích, lng nghe và trân trng như mi tiếng nói của lý l và lương tri khác, không h phân bit tui tác hay vì lý do gì khác.

Việt Nam rt cn các yếu t này. Các nhà hot đng ti Vit Nam hin nay, nht là các bn tr, nếu được gia đình được cha m h tr, thì h chc chn s dn thân hơn. Clay Pham, người đo din tr ca cun phim ngMẹ Vng Nhà, chia sẻ trong bc thư gi mi nht cho Như Quỳnh rng trong khi Như Quỳnh sng trong nhà tù nh thì Clay đang sng chui rúc trong nhà tù ln, như đang "t nn" trên chính quê hương mình. Tuy thế, Clay hiu rt rõ cái giá phi tr khi làm phim này, và khng đnh rng đó là vic đáng làm nht trong c tui tr ca mình. Lúc đu m ca Clay vô cùng lo lng khi biết con mình phi sng chui li như ti phm, trước bao dư lun ác ý và bao áp lc t chế đ. Tuy thế, Clay vng tin vì biết rng m mình thương yêu và tin tưởng mình, và m Clay vng tin rng con mình không làm điu gì sai c. Nếu vy thì chng có gì cn tr được sc mnh tinh thn này !

Điều thế h tr hôm nay cn trên hết là tin tưởng và tình thương, không phi ni s. Tình thương, qua hành đng c th, bng ngôn t thương yêu, là sc mnh vô biên đ giúp vượt s vượt khó. Đi din vi nhóm khng b Taliban ti Pakistan, mt đe da sng còn có thc và thường trc, cô bé đã bất chp mi him nguy đ tranh đu quyn được giáo dc cho các bn n ging mình. Cô đã b bn vào đu, nhưng rt may được cu sng. Năm 2014 Malala Yousafzai được gii thưởng Nobel Hòa bình lúc cô ch 17 tui, người tr nht t trước đến nay. Người khuyến khích đng viên tinh thn cô nhiu nht chính là cha (m) cô.

Không ai muốn tr thành người con bt hiếu đi vi cha m mình. Nhưng mt khi h đã thy được ánh sáng văn minh, thy được con đường mình cn đi, thy được công vic mình cn làm, thì họ s quyết tâm bng mi cách. Khó có ai có th cn tr nhng trái tim nhit huyết và tinh thn dn thân này, ngoi tr, mt phn nào đó, cha m mình. Còn khi đã được cha m khuyến khích h tr, ngay t nh, thì ý chí và ngh lc như đã được p bo bc để mt ngày nào đó đơm hoa kết trái.

Tương lai thuc v tui tr. Mi thế h phi t tìm ly dũng cm, trí tu và tình thương đ làm hành trang cho lý tưởng ca mình. Các bn phi t ly các quyết đnh khó khăn khi thi đim và th thách đến vi h. Cha mẹ, dù thương con bao nhiêu, cũng không th sng dùm cho con mình và quyết đnh dùm cho con mình. Chúng ta ch có th hi tiếc nhng gì mình chưa làm (được), ch không th hi tiếc nhng gì thuc v người khác. Điu chúng ta có th làm hin nay, vì tình yêu thương tht s, và vì tương lai ca con em mình, và ca đt nước và dân tc, là tin tưởng nơi khi óc, tm lòng và gic mơ ca các em. Các bn s đóng mt vai trò tích cc cho mt lch s cn sang trang. Nếu được tình thương và h tr c th, như nim tin mãnh liệt ca cha hoc/và m ca Kim Khánh, Như Quỳnh và Duy Thc rng con cháu mình đã làm nhng điu đúng đn và công ích, thì tư duy đó không nhng chuyn hóa h mà còn c mt xã hi rng ln. Các bn có công ch không có ti, và lch s s ghi chép điều này. Chúng ta cần, nên và s hãnh din v vai trò ca h. Nht là lúc này.

(Úc Châu, viết xong ngày 13 tháng 10 năm 2018)

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 18/10/2018

Published in Diễn đàn
mercredi, 17 octobre 2018 21:33

Chiến lược bao vây Trung Quốc

Tham vọng bá quyền của Trung Quốc ngày càng rõ ràng. Dưới sự lãnh đạo của Tập Cận Bình từ năm 2012, Trung Quốc không còn dấu tham vọng này như Đặng Tiểu Bình đã chủ trương một thời. Tập Cận Bình cũng không dấu tham vọng làm lãnh tụ không giới hạn nhiệm kỳ để đạt được các mục tiêu chiến lược trong cuộc chạy đua với Hoa Kỳ trong ba thập niên tới.

baovay0

"Thật là dễ để thắng cuộc đua nếu bạn là người duy nhất biết rằng cuộc đua đã bắt đầu".

Tiến sĩ Michael Pillsbury, người đã hơn bốn thập niên qua nghiên cứu kỹ lưỡng các chiến lược, chiến thuật của giới diều hâu Trung Quốc trong tác phẩm "Một trăm năm chạy đua", ví von rằng "thật là dễ để thắng cuộc đua nếu bạn là người duy nhất biết rằng cuộc đua đã bắt đầu". Tiến sĩ Pillsbury tin rằng Hoa Kỳ có thể uyển chuyển áp dụng vài khái niệm của thời Chiến Quốc để đánh bại Trung Quốc trong trò chơi của chính họ. Kiểu "Gậy ông đập lưng ông !". Pillsbury trình bày đề nghị này trong 12 bước sau đây.

Bước 1, là nhận diện vấn đề, nghĩa là nhu cầu phân biệt bề ngoài với hiện thực, chứ không nhầm lẫn sự tuyên truyền của họ. Nhận diện để nhìn ra được những trí trá của Trung Cộng qua các thông điệp họ muốn gửi, khác xa với những gì họ đã và đang làm trong thực tế.

Bước 2, là lưu trữ hồ sơ tất cả các món quà của mình cho Trung quốc. Mỗi năm, từ hơn bốn thập niên qua, bao nhiêu tiền thuế của dân Mỹ đã được dùng để ủng hộ cho đối thủ Trung Quốc, nhưng các cơ quan chính quyền Hoa Kỳ không nắm rõ bao nhiêu tiền đã chi cho chỗ nào, và như thế không thể sử dụng như thế đòn bẫy và hiệu quả được.

Bước 3, là đo lường tính cạnh tranh. Nhiều câu chuyện trong thời Chiến Quốc bao gồm việc kỹ càng đo lường sự cân bằng quyền lực trước khi chiến lược được chọn. Đó cũng là nguyên tắc trong kinh doanh Mỹ là "Những gì được đo lường sẽ tiến bộ" (What you measure improves). Bài học rút ra rất sâu sắc : Bạn không thể cải tiến trừ phi bạn biết bạn cần cải tiến những gì.

Bước 4, hoạch định một chiến lược cạnh tranh. Cần phải cởi mở phóng khoáng để nhận định và hành động khi thấy chiến lược của mình cần thay đổi, và sử dụng các chiến thuật mới để đạt được kết quả mong muốn. Rất nhiều các cơ quan nghiên cứu khác nhau tại Hoa Kỳ đã đưa ra sáng kiến rất hay để gia tăng khả năng cạnh tranh và ưu thế vượt trội của Hoa Kỳ đối với Trung Quốc trong thời gian tới.

Bước 5, tìm nền tảng chung trên đất nước Hoa Kỳ. Có nhiều xu hướng tuy có cùng mục đích vận động cải cách chính sách Hoa Kỳ đối với Trung Quốc nhưng họ thuộc nhiều phái khác nhau mà không nhất thiết coi nhau như đồng minh. Nhu cầu cấp bách là sự phối hợp giữa nhiều xu hướng này để thay đổi Trung Quốc.

Bước 6, là xây dựng liên minh Hoa Kỳ theo hàng dọc. Dù có biết chơi cờ vây hay không, chúng ta cũng hiểu được khi bị bao vây bởi một nhóm thù địch thì nó rất nguy hiểm. Mối lo tự nhiên của Trung Quốc là các quốc gia láng giềng của nó sẽ liên minh với nhau. Hoa Kỳ tuy mới biết trò chơi này như trước đây Hoa Kỳ đã bao vây và kiềm chế Liên Sô khá hiệu quả trong thời Chiến tranh Lạnh. Hoa Kỳ nên khuyến khích các quốc gia Mông Cổ, Nam Hàn, Nhật và Phi làm như thế.

Bước 7, là bảo vệ các nhà đối kháng chính trị tại Trung Quốc hiện nay. Ngoài các quốc gia đang là nạn nhân của Trung Quốc, các tổ chức xã hội dân sự, kể cả tôn giáo, đều muốn thay đổi Trung Quốc và họ rất cần liên minh nhau. Trung Quốc càng gia tăng đàn áp thì càng gia tăng sự đối kháng. Bởi vì những người như Václav Havel, Lech Walesa và Aleksandr Solzhenitsyn tại Đông Âu và Nga đã tác động mạnh mẽ lên tâm thức chung của dân tộc họ khi họ từ chối đầu hàng các chính sách kiểm duyệt thông tin, tuyên truyền, đàn áp tôn giáo, và nô lệ kinh tế.

Bước 8, là cứng rắn với các hành xử cạnh tranh bài Hoa Kỳ. Trung Quốc hiện nay là nước chiếm hơn 90 phần trăm tổng cộng các hành động gián điệp trên mạng, đột nhập các cơ quan thương mại và chính phủ của Hoa Kỳ, ăn cắp các kỹ thuật mà nó không sáng chế được và ăn cắp sở hữu trí tuệ, làm Hoa Kỳ mất đến 300 tỷ Mỹ kim hàng năm. Hoa Kỳ cần nỗ lực bảo vệ các tài sản công nghệ của mình nếu muốn cạnh tranh hiệu quả với Trung Quốc.

Bước 9, là nhận diện và chỉ mặt những kẻ phá hoại môi trường. Nếu Hoa Kỳ kiềm chế các cơ sở thương mại của mình để bảo vệ môi trường trong khi Trung Quốc đi xuất cảng các hàng hoá của nó và các chất gây ô nhiễm ở tốc độ khủng khiếp thì Hoa Kỳ không thể cạnh tranh lại được.

Bước 10, là phơi bày tham nhũng và kiểm duyệt của Trung Quốc. Một trong những nỗi sợ lớn nhất của chính quyền Trung Quốc là tự do truyền thông. Họ rất lo sợ nếu người dân biết về tham nhũng, tàn bạo và cả một lịch sử dối trá về Hoa Kỳ và các đồng minh dân chủ khác. Hoa Kỳ nên hỗ trợ cho Wikipedia, Yahoo !, Facebook và những cơ quan truyền thông khác để họ không bị ăn hiếp bởi chính quyền Trung Quốc như đã bị trong thời gian qua.

Bước 11, là ủng hộ các nhà cải cách dân chủ tại Trung Quốc. Giới diều hâu Trung Quốc rất quan ngại lãnh đạo nhân dân của họ bị ảnh hưởng của lãnh đạo Tây phương về đa đảng và phát triển đến dân chủ trong khi Hoa Kỳ lại không có chính sách hay kế hoạch cụ thể nào để nhận diện và ủng hộ những thành phần cởi mở hơn tại Trung Quốc.

Bước 12, là theo dõi và ảnh hưởng các cuộc tranh luận giữa giới diều hâu và phe cải cách của Trung Quốc. Trong thời Chiến tranh Lạnh, Hoa Kỳ đã đầu tư thời gian, kỹ nghệ và nhân sự vào hoạt động của các thành viên của Bộ Chính Trị Liên Sô, nhưng lại không có chính sách tương tự đối với Trung Quốc. Nếu tình báo Hoa Kỳ hiểu về Trung Quốc hơn vào thời điểm biến cố Thiên An Môn và thúc dục tổng thống George H Bush ủng hộ phe cải cách lúc đó thì lịch sử có lẽ đã khác nhiều.

Cách đây gần hai tháng, trong bài "Trật tự thế giới : Phiên bản nào ?", tôi đã tóm tắc 12 điểm trên và đặt câu hỏi liệu các chính quyền Hoa Kỳ hiện nay hay tương lai có tán thành và thực hiện bao nhiêu đề nghị này ! Bài phát biểu của Tổng thống Donald Trump tại Liên Hiệp Quốc vào cuối tháng 9 và của Phó Tổng thống Mike Pence tại Viện Nghiên cứu Hudson đầu tháng 10 đã trả lời phần nào câu hỏi tôi đưa ra. Ông Trump và ông Pence chắc đã đọc kỹ tác phẩm của Tiến sĩ Pillsbury và đã cùng với các chiến lược gia khác hoạch định chiến lược và kế hoạch đối phó với Trung Quốc trong hai năm qua. Họ đã và đang thực hiện bước 1 đến bước 4. Bắt đầu bằng áp chế thuế quan trong các tháng qua lên 250 tỷ đô la hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Ông Trump đe dọa sẽ tăng lên đến 500 tỷ đô la hàng hóa. Ông Trump tuyên bốrằng "Trung Quốc đã lấy mất 500 tỷ đô la mỗi năm từ đất nước chúng ta (Hoa Kỳ), và điều này cần chấm dứt". Ban tham mưu của ông bao gồm giáo sư Peter Navarro (tác giả Chết bởi Trung Quốc) và các chiến lược gia tinh vi trong Bộ Quốc phòng và Hội đồng An ninh Quốc gia chắc chắn đã tính từng nước cờ và tính trước nhiều bước trước khi thi hành sách lược. Tùy theo nước cờ kế tiếp của Trung Quốc mà chính quyền Trump sẽ cân nhắc để phản ứng thích hợp và mưu lược nhất. Mỗi nước cờ là sự tính toán theo tinh thần uyển chuyển nhất có thể.

Ngoài ra, chính quyền Trump cũng cùng lúc nỗ lực thực hiện bước 6 "xây dựng liên minh Hoa Kỳ theo hàng dọc" và bước 8 "cứng rắn với các hành xử cạnh tranh bài Hoa Kỳ". Bài phát biểu của ông Trump và ông Pence đều mạnh mẽ lên án Trung Quốc và yêu cầu chấm dứt vĩnh viễn hành động ăn cắp sở hữu trí tuệ và các hành động bắt buộc chuyển giao công nghệ. Cuộc viếng thăm của Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis tại Sài Gòn, Việt Nam và Singapore vào tuần này hay tuyên bố mạnh mẽ của Cố vấn An ninh Quốc gia John Bolton vào cuối tuần qua rằng "hành vi của Bắc Kinh trong các lĩnh vực thương mại, quốc tế, quân sự, chính trị cần phải được chỉnh đốn", đều nằm trong chiến lược xây dựng thế liên minh lớn của Hoa Kỳ hiện nay. Đây là thế cờ vây mà Hoa Kỳ đã áp dụng rất thành công trước đây, kể cả thời Chiến tranh Lạnh.

Nếu muốn Bắc Kinh dịch chuyển mục tiêu chiến lược của họ, nhất là mục tiêu trở thành bá chủ bằng mọi giá, điều mà làm chiến tranh khó thể tránh khỏi, chính quyền Hoa Kỳ hiện nay và tương lai cần đầu tư rất nhiều vào các bước 7, 11 và 12 cũng như bước 10, tự do thông tin. Nhưng đây là các nước cờ tương lai. Cuộc chiến này sẽ còn rất dài và các ưu tiên chiến lược cần phải được cân nhấc kỹ lưỡng để tạo tối đa bất ngờ hay hụt hẫng đối với lãnh đạo Bắc Kinh trong thời gian tới.

Một trong những nguyên do chính mà từ trước đến nay, tuy vẫn biết rất rõ các mưu xảo của lãnh đạo Bắc Kinh qua giới tình báo chuyên nghiệp của mình, nhưng vẫn chưa điểm mặt chỉ tên Trung Quốc, là vì lãnh đạo chính trị Hoa Kỳ vẫn hy vọng rằng trước sau gì Trung Quốc cũng phải cải tổ chính trị, trước sau gì Trung Quốc cũng phải dân chủ hoá mà thôi. Niềm tin đó, dù là ảo tưởng vì những gì xảy ra trên thực tế hoàn toàn bác bỏ luận điểm này, lãnh đạo Hoa Kỳ vẫn chưa muốn sử dụng biện pháp cứng rắn để đẩy Trung Quốc thành thù nghịch. Quan niệm nên duy trì mối quan hệ với Trung Quốc này là từ Richard Nixon và Henry Kisinger, người đã chủ trương bắt tay với Trung Quốc năm 1971, đã ảnh hưởng mạnh mẽ lên George H Bush lúc biến cố Thiên An Môn xảy ra, nên Hoa Kỳ lúc đó không ngờ và không hành động gì cả. Tóm lại, lãnh đạo Hoa Kỳ vẫn chủ trương dù có mất mát một chút vẫn không sao, duy trì quan hệ với Trung Quốc là có lợi về lâu dài, còn áp lực mạnh mẽ quá sẽ biến Trung Quốc thành thù nghịch, sẽ mất đi những ảnh hưởng đã đầu tư bấy lâu nay.

Tiến sĩ Pillsbury phân tích chi tiết vấn đề này trong tác phẩm của ông. Tôi sẽ trình bày đề tài này trong bài tới.

Úc Châu, 17/10/2018

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 17/10/2018

Published in Diễn đàn
lundi, 15 octobre 2018 21:20

Pence, Pillsbury và Trung Quốc

Sự tri dy ca Trung Quc là đ tài đã được bàn cãi sôi ni hơn hai thp niên qua. Nhưng Trung Quc đã tri dy như thế nào, mc tiêu ca h là hòa bình hay hiếu chiến, và h có đ kh năng và có dám thách thc Hoa Kỳ, để ri chiến tranh có phi là điu không th tránh khi trong ba thp niên ti, là đ tài mà được tho lun và phân tích rt nhiu trong thi gian gn đây.

pence1

Phó tổng thng Mike Pence phát biu ngày 4 tháng 10, 2018 ti Hudson Institute, Washington.

Trước hết là cách thc tri dy ca Trung Quc.

Một người đàng hoàng, không gian ln, biết và tôn trọng lut chơi, ch s dng con đường chính trc đ kinh doanh, và tr thành giàu có và quyn lc bng m hôi nước mt và trí tu ca mình, thì khó mt ai có th phê bình người đó. Nht Bn, sau Thế Chiến II, ít nhiu đã giành được s ngưỡng phc ca thế gii vì tinh thn đó. S tri dy ca Trung Quc thì li khác hn. Trung Quc, t mt quc gia nghèo đói không đ ăn, tt hu v mi mt vào các thp niên 1950, 1960 và mt phn ca 1970, đã thay đi b mt t khi bt tay bang giao vi Hoa Kỳ năm 1972 vì đã được giúp đ, vin tr và c vn v mi mt. Kinh tế và hu như mi lĩnh vc khác ngày càng phát trin k t đó. Trong vòng 17 năm qua tng sn lượng quc gia đã tăng trưởng gp 9 ln, tr thành nn kinh tế th nhì ca thế gii. Tt nhiên đó là điu tích cực cho quc gia này, nht là người dân ca h không phi sng trong lm than và ti nhc như trước.

Nhưng hu qu tiêu cc ca s phát trin bng mi giá ca gii lãnh đo Trung Quc trong các thp niên qua đi vi chính người dân ca h, đi vi các quốc gia láng ging, đi vi nn an ninh khu vc, và đi vi nn trt t thế gii do Hoa Kỳ lãnh đo trong hơn by thp niên qua, là rt quan ngi. Hoa Kỳ đã b thit hi nng n trong mi bang giao này, nhưng lãnh đo hàng đu ca Hoa Kỳ không ai công khai chính thức lên tiếng mt cách toàn din và h thng. Cho đến khi Phó Tng thng Hoa Kỳ Mike Pence phát biểu điểm mt ch tên Trung Quc ti Vin Nghiên cu Hudson vào ngày 4 tháng 10 va qua (*).

Trong bài phát biểu này, ông Pence chính thc công b cho người dân M biết v s ch đng và điu khin mt cách toàn din ca chính quyn ti Bc Kinh đ gia tăng nh hưởng và hưởng li đi vi Hoa Kỳ trong nhiu thp niên qua. H đã s dng các dng c quân sự, kinh tế và chính tr cho đến tuyên truyn đ tn công Hoa Kỳ. Ông cho rng ngày nay Trung Quc đã áp dng mt cách ch đng hơn trước na, tìm cách nh hưởng và can thip lên chính sách ni đa và nn chính tr ca Hoa Kỳ.

Một trong các thông đip chính của ông Pence là rng Hoa Kỳ mong mun mt mi quan h trên tinh thn xây dng vi Bc Kinh nơi hai bên có th cùng nhau phát trin thnh vượng và an ninh. "S cnh tranh không nht thiết phi là thù nghch", và nó không cn phi là như thế. Ông biện luận rng trong khi Bc Kinh đã đi xa t vin nh này, các lãnh đo ca Trung Quc có th thay đi phương hướng, tr li tinh thn ci cách và m mang mà đã biu th mi quan h gia hai quc gia vào nhng thp niên trước. Người M không mun gì hơn các điều đó, và người Hoa xng đáng không ít hơn thế.

Bài phát biểu rt chi tiết ca ông Pence đt lãnh đo Trung Quc hin nay vào tình thế tiến thoái lưỡng nan.

Hiện nay người ta vn chưa rõ là Tng thng Donald Trump mun chiến đu (fight) hay mun tha thun (deal). Sau ba ln áp thuế nhp khu tng cng lên 250 tỷ đô la, ông Trump còn có ý định gia tăng lên lượng hàng nhp khu tng tr giá 500 t đô la, nếu cn. Gii chuyên gia và lãnh đo Trung Quc hin nay mun biết ông Trump tht s mun gì, nhưng ông là người khó đoán. Nếu lãnh đo Trung Quc chu "tha thun" thì ông Trump còn "chiến đu" tiếp không ? Theo mt s viên chc trong chính ph Trump thì "không có thỏa thun nào c. Thuế quan là đim sau cùng". Nhưng Ely Ratner thuộc vin nghiên cu CNAS, một trong các chuyên gia tr và ni bc v Trung Quốc hin nay, cho rng dù có đt được tha thun vi Trung Quc, Hoa Kỳ mun nhiu hơn na. Làm sao đ nn k ngh và k thut ca Hoa Kỳ ít b thit hi do nn ăn cp và cưỡng chế t Trung Quc. Nhng tn hi do s tương thuc quá nhiu vi Trung Quc chính nó sẽ là vn đ ln, cho nên theo Ratner, ch trương và chính sách ca chính quyn Trump hin nay là tách ri (decouple), mun gim bt s tương thuc này. Nếu đc k các thông đip trong toàn b bài phát biu ca ông Pence thì tha thun, nht là v thuế nhp khu, ch là phn nh đi vi các yêu cu hay mc tiêu ca Hoa Kỳ. Điu chính yếu là Hoa Kỳ mun mt quan h kinh tế được t do, công bng và h tương vi Trung Quc, và mun Bc Kinh chm dt vĩnh vin hành đng ăn cp s hu trí tu, chm dt các hành động bt buc chuyn giao công ngh. Tt nhiên đi nào mà Tp Cn Bình ca Trung Quc chp nhn mt tha thun như thế.

Chính quyền Trump có l mun đưa chính quyn Tp Cn Bình vào thế trit buc.

Điều đáng ghi nhn nht đây là gn như toàn b bài phát biểu ca ông Pence phn ánh hu hết mi quan tâm và nghiên cu sâu sc ca Tiến sĩ Michael Pillsbury trong tác phm "Một trăm năm chy đua" (được phát hành đu năm 2015 và được gii hc gi chuyên gia đánh giá rất cao). Ông Pillsbury hin đang là Giám đc ca Vin Nghiên cu Hudson, nơi ông Pence đến phát biu. Trong phn m đu, ông Pence trân trng chào riêng ông Pillsbury và trong phn phát biu có trích vài ý ca ông Pillsbury. Ông Pillsbury không phải là mt chuyên gia bình thường. Ông đã tng nm vai trò Ph tá Th trưởng B Quc phòng Hoa Kỳ thi ca c Tng thng Ronald Reagan. Ông là người nói và tranh lun tiếng Hoa lưu loát, làm vic sát cánh vi CIA và FBI trên bn thp niên, đã phc v qua bao nhiêu đời tng thng Hoa Kỳ, và đã tiếp xúc trc tiếp các lãnh đo chính tr và quân s hàng đu ca Trung Quc ngay t ban đu khi Hoa Kỳ tái lp quan h vi Trung Quc, nên tác phm trên ca ông có nhiu thông tin mt mà ít ai biết hay ít được tiết lộ trước đây. Ông Trump đánh giá ông Pillsbury là một thm quyn hàng đu v Trung Quc. Những ai đã đc tác phm s thy rng phần lớn các quan đim và bng chng mà ông Pence trình bày là da vào các d kin đã được gii tình báo Hoa Kỳ đúc kết và rút ta kinh nghim t hơn bn thp niên đi phó vi Trung Quc, trong đó có s đóng góp quan trng ca ông Pillsbury.

Phần cui ca cuốn sách, ông Pillsbury đã trình bày tổng cng 12 đ ngh chiến lược cho các chính quyn Hoa Kỳ trong tương lai. Ông Pillsbury là người hiu rõ thế c vây và các chiến lược trí trá mà gii lãnh đo chính tr và quân s Trung Quc đã và đang áp dng, t thi chiến quc cũng như hơn bn thp niên qua, đ tri dy. Chính quyn Trump đang tiến hành mt s đ ngh chiến lược này. Ông Pence đã bn phát súng đu tiên chính thc cnh báo cuc chy đua ca Trung Quc và công b các chính sách mà Hoa Kỳ s thc hin để đối phó vi s tri dy có nhiu vn đ ca Trung Quc.

Ông Pence chọn Vin Nghiên cu Hudson đ bn phát súng này, trong khi biết rõ Trung Quc đã đc tác phm và nm rõ các đ ngh ca Pillsbury, chính nó cũng là mt quyết đnh chiến lược đ gi thông điệp quan trng này đến lãnh đo Trung Quc.

Đây là cuộc chiến không lnh, chưa nóng, có th m, nhưng sc công phá s không nh. Nó s lâu dài, có lúc ngm ngm, có lúc bc phá, và cũng s có mt mát. Th thách nào cũng tim n cơ hi trong đó. Đây là cơ hi đ Vit Nam thoát Trung, nếu mun. Hoa Kỳ đã bt đèn xanh nhiu ln. Còn lãnh đo Vit Nam có mun hay không là chuyn khác.

Úc Châu, 15/10/2018

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 15/10/2018

******************

(*) Toàn văn bài phát biểu của Phó Tổng thống Mỹ Pence về Trung Quốc

Nguồn : trithucvn.net, 07/10/2018

Viện Hudson ngày 4-10, 

Cám ơn Ken (Kenneth R. Weinstein, chủ tịch Viện Hudson – người dịch) vì lời giới thiệu hào phóng đó. Xin chào các thành viên ban trị sự, Tiến sĩ Michael Pillsbury, các vị khách quý, và toàn thể mọi người, những người, đúng với sứ mệnh của mình, "nghĩ về tương lại theo những cách không bình thường" – thật vinh dự khi được quay trở lại Viện Hudson.

Trong hơn một nửa thế kỷ, viện này đã tận tụy "thúc đẩy an ninh, thịnh thượng, và tự do toàn cầu. Và tuy Hudson đã thay đổi bản quán trong nhiều năm qua, có một điều vẫn nhất quán: Các vị vẫn luôn quảng bá sự thật quan trọng rằng sự lãnh đạo của Mỹ luôn soi đuốc mở đường.

Hôm nay, tôi gửi lời chúc mừng từ một nhà tiên phong cho sự lãnh đạo của nước Mỹ trong cũng như ngoài nước – vị tổng thống thứ 45 của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Tổng thống Donald Trump.

Ngay từ thời kỳ đầu của chính quyền này, Tổng thống Trump đã xem mối quan hệ của chúng ta với Trung Quốc và với Chủ tịch Tập là một ưu tiên. Ngày 6 tháng 4 năm ngoái, Tổng thống Trump chào đón Chủ tịch Tập đến Mar-A-Lago. Ngày 8 tháng 11 năm ngoái, Tổng thống Trump thăm Bắc Kinh, nơi nhà lãnh đạo Trung Quốc đón tiếp ông nồng hậu.

Hơn 2 năm qua, tổng thống của chúng ta đã gây dựng mối quan hệ cá nhân bền chặt với vị chủ tịch của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, và họ hợp tác chặt chẽ trong các vấn đề quan tâm chung, quan trọng nhất là phi phạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.

Nhưng hôm nay tôi xuất hiện trước các bạn vì người dân Mỹ xứng đáng được biết… ngay khoảnh khắc này, Bắc Kinh đang triển khai một cách tiếp cận của toàn bộ chính quyền, sử dụng các công cụ chính trị, kinh tế và quân sự, cũng như tuyên truyền, để thúc đẩy sự ảnh hưởng và gặt hái lợi ích ở Hoa Kỳ. Trung Quốc cũng áp dụng sức mạnh này theo những cách chủ tâm hơn bao giờ hết, để áp đặt sự ảnh hưởng và can thiệp vào chính sách và chính trị nội bộ của đất nước chúng ta.

Dưới thời chính quyền của chúng tôi, chúng tôi đã tiến hành những hành động quyết liệt để đáp trả Trung Quốc bằng sự lãnh đạo của Mỹ, áp dụng những nguyên tắc và chính sách mà những người trong khán phòng này chủ trương từ lâu.

Trong "Chiến lược An ninh quốc gia" được Tổng thống Trump công bố tháng 12 năm ngoái, ông mô tả một thời kỳ mới của "sự cạnh tranh nước lớn". Các quốc gia nước ngoài đã bắt đầu "tái áp đặt sự ảnh hưởng của họ ở khu vực và toàn cầu", và họ đang "thách thức lợi thế địa chính trị (của nước Mỹ) và cố gắng thay đổi trật tự quốc tế theo hướng có lợi cho họ". Trong chiến lược này, Tổng thống Trump đã nêu rõ rằng Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đã thông qua một chiến lược mới với Trung Quốc. Chúng ta tìm kiếm mối quan hệ trên cơ sở công bằng, có đi có lại và tôn trọng chủ quyền, và chúng ta thực hiện hành động dứt khoát để đạt mục tiêu đó.

Như Tổng thống đã nói năm ngoái trong chuyến thăm của ông đến Trung Quốc, "chúng ta có cơ hội tăng cường mối quan hệ giữa hai đất nước chúng ta và cải thiện cuộc sống của công dân hai nước chúng ta". Tầm nhìn tương lai của chúng ta được vun bồi trên những thời kỳ tốt đẹp nhất giữa hai nước trong quá khứ, khi Mỹ và Trung Quốc liên lạc với nhau trên tinh thần cởi mở và hữu nghị…

Khi đất nước non trẻ của chúng ta tìm kiếm thị trường xuất khẩu mới sau thời kỳ chiến tranh Cách mạng, người Trung Quốc chào đón những tàu buôn Mỹ chất đầy nhân sâm và lông thú…

Khi Trung Quốc chịu đựng những sự sỉ nhục và bóc lột trong thời kỳ được gọi là "Thế kỷ Ô nhục" của họ, nước Mỹ từ chối tham gia, và chủ trương chính sách "Mở cửa", để chúng ta có thể giao thương công bằng hơn với Trung Quốc và duy trì chủ quyền của họ…

Khi những nhà truyền giáo Mỹ rao giảng tin mừng đến những vùng đất Trung Quốc, họ sửng sờ trước nền văn hóa sâu đậm của những người cổ xưa nhưng đầy sức sống, và không chỉ truyền bá đức tin, họ còn thành lập một trong số những ngôi trường đại học đầu tiên và ưu tú nhất của Trung Quốc…

Khi Đệ nhị Thế chiến nổ ra, chúng ta sát cánh như những đồng minh trong cuộc chiến chống lại chủ nghĩa đế quốc… Và sau cuộc chiến đó, Mỹ bảo đảm Trung Quốc trở thành thành viên Hiến chương Liên Hiệp Quốc, và là một nước tham gia định hình vĩ đại của thế giới thời hậu chiến.

Nhưng không lâu sau khi lên nắm quyền vào năm 1949, Đảng Cộng sản Trung Quốc bắt đầu theo đuổi chủ nghĩa bành trướng chuyên chế. Chỉ 5 năm sau khi hai quốc gia là chiến hữu, chúng ta đã chiến đấu lại với nhau, trên những ngọn núi và thung lũng ở bán đảo Triều Tiên. Thân phụ của tôi đã chứng kiến chiến sự trên những tiền tuyến tự do.

Ngay cả cuộc chiến tranh Triều Tiên bạo tàn cũng không thể làm giảm đi mong muốn của đôi bên nhằm khôi phục các mối quan hệ gắn bó lâu đời. Bất hòa của Hoa Kỳ với Trung Quốc chấm dứt năm 1972, và ngay sau đó, chúng ta thiết lập lại quan hệ ngoại giao, bắt đầu mở cửa nền kinh tế cho nhau, và các trường đại học Mỹ bắt đầu đào tạo một thế hệ kỹ sư, lãnh đạo doanh nghiệp, học giả và cán bộ Trung Quốc mới. Sau khi Liên bang Xô viết sụp đổ, chúng ta cho rằng một Trung Quốc tự do là không thể tránh khỏi. Ngập trong sự lạc quan, vào đầu thế kỷ 21, Mỹ đã đồng ý cho Bắc Kinh tiếp cận với nền kinh tế của chúng ta, và đưa Trung Quốc vào Tổ chức Thương mại Thế giới.

Các chính quyền trước đây đưa ra lựa chọn này với hy vọng tự do ở Trung Quốc sẽ mở rộng dưới mọi hình thức – không chỉ về mặt kinh tế, mà cả mặt chính trị, với sự tôn trọng mới dành cho các nguyên tắc tự do cổ điển, tài sản tư nhân, tự do tôn giáo và toàn thảy vấn đề nhân quyền… nhưng hy vọng này đã không được thành toàn.

Giấc mơ tự do vẫn còn xa vời đối với người dân Trung Quốc. Và trong khi Bắc Kinh vẫn chỉ chót lưỡi đầu môi về "cải cách và mở cửa", chính sách nổi tiếng của Đặng Tiểu Bình giờ đây tỏ ra thiếu thành thật.

Trong 17 năm qua, GDP của Trung Quốc đã tăng gấp 9 lần; trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới. Phần lớn thành công này được thúc đẩy bởi đầu tư của Mỹ tại Trung Quốc. Và Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng đã sử dụng một kho chính sách không phù hợp với thương mại tự do và công bằng, trong đó thuế quan, hạn ngạch, thao túng tiền tệ, cưỡng bức chuyển giao công nghệ, trộm cắp tài sản trí tuệ và trợ cấp công nghiệp được ban phát vô tội vạ chỉ là một vài trong số đó. Những chính sách này đã xây dựng cơ sở sản xuất của Bắc Kinh, với hậu quả là tổn thất của các đối thủ cạnh tranh – đặc biệt là Mỹ.

Hành động của Trung Quốc góp phần vào thâm hụt thương mại với Hoa Kỳ mà năm ngoái đã lên đến 375 tỷ USD – gần một nửa thâm hụt thương mại toàn cầu của chúng ta. Như Tổng thống Trump vừa nói tuần này, "chúng ta đã tái thiết Trung Quốc" trong 25 năm qua.

Bây giờ, thông qua kế hoạch "Made in China 2025", Đảng Cộng sản đã đặt mục tiêu kiểm soát 90% các ngành công nghiệp tiên tiến nhất thế giới, bao gồm robot, công nghệ sinh học và trí tuệ nhân tạo. Để giành được những đỉnh cao chỉ huy của nền kinh tế thế kỷ 21, Bắc Kinh đã chỉ đạo các quan chức và doanh nghiệp của mình thâu tóm tài sản trí tuệ Mỹ – nền tảng cho sự lãnh đạo kinh tế của chúng ta – bằng mọi phương tiện cần thiết.

Bắc Kinh hiện yêu cầu nhiều doanh nghiệp Mỹ chuyển giao bí mật thương mại của họ để đổi lại hoạt động kinh doanh tại Trung Quốc. Họ cũng phối hợp và tài trợ cho việc mua lại các công ty Mỹ để giành quyền sở hữu sáng tạo của những công ty này. Tệ hại nhất là các cơ quan an ninh Trung Quốc đã chủ mưu đánh cắp trọn gói công nghệ Mỹ – bao gồm các bản thiết kế quân sự tối tân.

Và bằng cách sử dụng công nghệ bị đánh cắp đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc đang lấy lưỡi cày rèn gươm trên một quy mô lớn…

Chi tiêu quân sự của Trung Quốc hiện bằng toàn thể phần còn lại của châu Á gộp lại, và Bắc Kinh đã ưu tiên khả năng làm xói mòn lợi thế quân sự của Mỹ – trên đất liền, trên biển, trên không, và trong không gian. Trung Quốc khăng khăng đẩy Hoa Kỳ ra khỏi Tây Thái Bình Dương và cố gắng ngăn cản chúng ta hỗ trợ các đồng minh của mình.

Bắc Kinh cũng sử dụng sức mạnh của mình nhiều hơn bao giờ hết. Tàu Trung Quốc thường xuyên tuần tra quanh quần đảo Senkaku, được quản lý bởi Nhật Bản. Và trong khi nhà lãnh đạo Trung Quốc đứng trong Vườn Hồng của Nhà Trắng năm 2015 và nói rằng đất nước của ông "không có ý định quân sự hóa Biển Đông", ngày nay, Bắc Kinh đã triển khai tên lửa chống hạm và phòng không trên một chuỗi căn cứ quân sự được xây dựng trên các đảo nhân tạo.

Sự hung hăng của Trung Quốc được dịp phô bày trong tuần này, khi một tàu hải quân Trung Quốc áp sát tàu USS Decatur ở khoảng cách 41 mét khi nó tiến hành các hoạt động tự do hàng hải trên Biển Đông, buộc tàu của chúng ta phải nhanh chóng cơ động để tránh va chạm. Bất chấp sự quấy rối liều lĩnh như vậy, Hải quân Hoa Kỳ sẽ tiếp tục bay, đi tàu và hoạt động ở bất cứ nơi nào luật pháp quốc tế cho phép và theo nhu cầu lợi ích quốc gia của chúng ta. Chúng ta sẽ không bị đe dọa; chúng tôi sẽ không rút lui.

Mỹ từng hy vọng tự do hóa kinh tế sẽ thúc đẩy Trung Quốc đi đến quan hệ đối tác lớn hơn với chúng ta và với thế giới. Thay vào đó, Trung Quốc đã chọn cách xâm lăng kinh tế, điều này đến lượt nó lại thúc đẩy quân đội của họ ngày càng phát triển. Bắc Kinh cũng không hướng tới quyền tự do lớn hơn cho người dân của họ như chúng ta kỳ vọng. Có lúc, Bắc Kinh xích gần đến quyền tự do và tôn trọng nhân quyền nhiều hơn, nhưng trong những năm gần đây, họ đã quay ngoắt về phía sự kiểm soát và áp bức.

Ngày nay, Trung Quốc đã xây dựng một nhà nước giám sát độc nhất vô nhị, và nó càng ngày càng mở rộng và bừa bãi – thường với sự giúp đỡ của công nghệ Mỹ. Tương tự, "Vạn lý hỏa thành của Trung Quốc" cũng ngày càng cao hơn, hạn chế đáng kể dòng chảy tự do thông tin đến với người dân Trung Quốc. Và đến năm 2020, các nhà cai trị của Trung Quốc nhắm đến việc thực thi một hệ thống Orwell dựa trên việc kiểm soát hầu hết khía cạnh của đời sống con người – với cái gọi là "điểm tín nhiệm xã hội". Theo ngôn ngữ trong bản thiết kế chính thức của chương trình, nó sẽ "cho phép người được tín nhiệm rong chơi cùng trời cuối đất, trong khi khiến người mất uy tín không nhấc nổi một bước".

Và khi nói đến tự do tôn giáo, một làn sóng truy bức mới đang ập xuống với các Kitô hữu, Phật tử và người Hồi giáo Trung Quốc…

Tháng trước, Bắc Kinh đóng cửa một trong những nhà thờ ngầm lớn nhất Trung Quốc. Trên khắp đất nước, nhà chức trách đang giật đổ thánh giá, đốt kinh thánh và cầm tù các tín hữu. Và Bắc Kinh giờ đây đã đạt được thỏa thuận với Vatican, mang lại cho Đảng Cộng sản vốn tuyên xưng vô thần một vai trò trực tiếp trong việc bổ nhiệm các giám mục Công giáo. Đối với các Kitô hữu Trung Quốc, đó là những thời kỳ tuyệt vọng. Bắc Kinh cũng đang trấn áp Phật giáo. Trong thập niên qua, hơn 150 tu sĩ Phật giáo Tây Tạng đã tự thiêu để phản đối sự đàn áp của Trung Quốc đối với niềm tin và văn hóa của họ.

Và ở Tân Cương, Đảng Cộng sản đã giam giữ cả triệu người Hồi giáo Duy Ngô Nhĩ trong các trại của chính phủ nơi họ phải chịu đựng sự tẩy não suốt ngày đêm. Những người sống sót trong các trại đã mô tả trải nghiệm của họ như một nỗ lực cố ý của Bắc Kinh để bóp nghẹt văn hóa Duy Ngô Nhĩ và dập tắt đức tin Hồi giáo.

Nhưng như lịch sử chứng minh, một đất nước đàn áp những người dân của chính nó hiếm khi dừng lại ở đó. Bắc Kinh cũng đặt mục tiêu mở rộng tầm với của mình trên toàn thế giới. Như Tiến sĩ Michael Pillsbury của chính Viện Hudson đã nói, "Trung Quốc đã phản đối các hành động và mục tiêu của chính phủ Hoa Kỳ. Thật vậy, Trung Quốc đang xây dựng mối quan hệ riêng của mình với các đồng minh và kẻ thù của Hoa Kỳ, đi ngược lại với bất kỳ ý định hòa bình hay hảo ý nào của Bắc Kinh".

Trung Quốc sử dụng cái gọi là "ngoại giao bẫy nợ" để mở rộng ảnh hưởng của họ. Hôm nay, quốc gia đó đang cung cấp hàng trăm tỷ đô la các khoản vay cơ sở hạ tầng cho các chính phủ từ châu Á đến châu Phi đến châu Âu đến cả Mỹ Latinh. Tuy nhiên, các điều khoản của các khoản vay đó dù có hay ho đến chừng nào thì cũng luôn mơ hồ và lợi ích luôn tuôn đổ về Bắc Kinh.

Chỉ cần hỏi Sri Lanka, nước vay một khoản nợ khổng lồ để các công ty nhà nước Trung Quốc xây dựng một cảng biển với giá trị thương mại đáng ngờ. Hai năm trước, quốc gia đó không còn đủ khả năng thanh toán món nợ của mình nữa – vì vậy Bắc Kinh đã gây áp lực để Sri Lanka chuyển giao cảng mới trực tiếp vào tay Trung Quốc. Nó có thể sớm trở thành căn cứ quân sự tiền phương cho lực lượng hải quân biển xanh đang ngày càng phát triển của Trung Quốc.

Trong chính bán cầu của chúng ta, Bắc Kinh đã giang tay cứu vớt chế độ Maduro tham nhũng và bất tài ở Venezuela, cam kết 5 tỉ đô la trong các khoản vay đáng ngờ có thể được hoàn trả bằng dầu. Trung Quốc cũng là chủ nợ lớn nhất của quốc gia này, tạo gánh nặng cho người dân Venezuela với hơn 50 tỷ đô la nợ nần. Bắc Kinh cũng đang làm suy đồi nền chính trị của một số quốc gia bằng cách cung cấp sự hậu thuẫn trực tiếp cho các đảng phái và ứng viên hứa hẹn sẽ đáp ứng các mục tiêu chiến lược của Trung Quốc…

Và kể từ năm ngoái, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã thuyết phục 3 quốc gia Mỹ Latinh cắt đứt quan hệ với Đài Bắc và công nhận Bắc Kinh. Những hành động này đe dọa sự ổn định của Eo biển Đài Loan – và Hoa Kỳ lên án những hành động này. Và trong khi chính quyền của chúng ta sẽ tiếp tục tôn trọng Chính sách Một Trung Quốc của chúng ta, như được phản ánh trong ba thông cáo chung và Đạo luật Quan hệ Đài Loan, Mỹ sẽ luôn tin rằng sự đón nhận dân chủ của Đài Loan chỉ ra một con đường tốt hơn cho tất cả người dân Trung Quốc.

Đây chỉ là một vài trong số những cách mà Trung Quốc đã tìm cách thúc đẩy lợi ích chiến lược của mình trên khắp thế giới, với cường độ và sự tinh vi ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, các chính quyền trước đây gần như bỏ qua các hành động của Trung Quốc – và trong nhiều trường hợp, họ đã xúi giục Trung Quốc. Nhưng thời đó đã qua.

Dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Trump, Hoa Kỳ đã bảo vệ lợi ích của chúng ta với sức mạnh được phục hồi của Mỹ… Chúng ta đã làm cho quân đội hùng mạnh nhất trong lịch sử thế giới hùng mạnh hơn nữa. Đầu năm nay, Tổng thống đã ký thành luật việc gia tăng chi tiêu quốc phòng lớn nhất kể từ thời Ronald Reagan – 716 tỷ đô la để mở rộng sự thống trị quân sự của chúng ta trong mọi chiến trường.

Chúng ta đang hiện đại hoá kho vũ khí hạt nhân, chúng ta đang triển khai và phát triển những chiến đấu cơ và máy bay ném bom tối tân, chúng ta đang xây dựng một thế hệ tàu sân bay và tàu chiến mới, và chúng ta đang đầu tư vào các lực lượng vũ trang của chúng ta ở mức chưa từng có. Điều này bao gồm việc xúc tiến thành lập Lực lượng Không gian Hoa Kỳ để đảm bảo sự thống trị liên tục của chúng ta trong không gian, và cho phép tăng cường năng lực trong thế giới mạng để xây dựng sự răn đe với các đối thủ của chúng ta.

Và theo chỉ đạo của Tổng thống Trump, chúng ta cũng đang áp đặt thuế quan lên 250 tỷ đô la hàng hóa Trung Quốc, với mức thuế cao nhất nhắm vào các ngành công nghiệp tiên tiến mà Bắc Kinh đang cố gắng nắm bắt và kiểm soát. Và Tổng thống cũng đã nói rõ rằng chúng ta sẽ áp thêm nhiều loại thuế nữa, với khả năng tăng hơn gấp đôi con số đó, trừ khi đạt được một thỏa thuận công bằng và có đi có lại.

Hành động của chúng ta đã có tác động lớn. Thị trường chứng khoán lớn nhất Trung Quốc giảm 25% trong 9 tháng đầu năm nay, phần lớn bởi vì chính quyền của chúng ta đã chống lại những hành vi thương mại của Bắc Kinh.

Như Tổng thống Trump đã nêu rõ, chúng ta không muốn thị trường của Trung Quốc phải khốn đốn. Trong thực tế, chúng ta muốn họ phát triển mạnh. Nhưng Hoa Kỳ muốn Bắc Kinh theo đuổi các chính sách thương mại tự do, công bằng và có đi có lại.

Đáng buồn thay, các nhà cai trị của Trung Quốc đã từ chối đi theo con đường đó – cho đến nay. Người dân Mỹ xứng đáng biết điều đó, để đáp trả lập trường mạnh mẽ của Tổng thống Trump, Bắc Kinh đang theo đuổi một chiến dịch toàn diện và phối hợp để làm suy yếu sự ủng hộ dành cho Tổng thống, chương trình nghị sự của chúng ta, và những lý tưởng được trân quý nhất của quốc gia chúng ta.

Hôm nay tôi muốn nói với bạn những gì chúng tôi biết về hành động của Trung Quốc – một số trong đó chúng tôi thu thập từ những đánh giá tình báo, một số trong đó đã được công chúng biết đến. Nhưng tất cả đều là sự thật.

Như tôi đã nói trước đây, Bắc Kinh đang triển khai một cách tiếp cận của toàn thể chính quyền để thúc đẩy ảnh hưởng của họ và gặt hái lợi ích cho họ. Họ sử dụng sức mạnh này theo cách chủ tâm và đe dọa hơn để can thiệp vào các chính sách và chính trị nội bộ của Hoa Kỳ.

Đảng Cộng sản Trung Quốc đang tưởng thưởng hoặc hăm dọa các doanh nghiệp Mỹ, các hãng phim, trường đại học, viện nghiên cứu, các học giả, nhà báo, và các quan chức địa phương, tiểu bang và liên bang.

Tệ hại nhất, Trung Quốc đã khởi xướng một nỗ lực chưa từng có để tác động đến ý kiến công chúng Mỹ, cuộc bầu cử năm 2018, và môi trường dẫn đến cuộc bầu cử tổng thống năm 2020…

Nói thẳng ra, sự lãnh đạo của Tổng thống Trump đang có hiệu quả; và Trung Quốc muốn một Tổng thống Mỹ khác.

Trung Quốc đang can thiệp vào nền dân chủ của Mỹ. Như Tổng thống Trump vừa nói tuần trước, chúng tôi "phát hiện Trung Quốc đã cố gắng can thiệp vào cuộc bầu cử [giữa kỳ] năm 2018 sắp diễn ra của chúng ta".

Cộng đồng tình báo của chúng tôi nói rằng "Trung Quốc đang nhắm đến các chính quyền và quan chức cấp tiểu bang và địa phương của Mỹ để khai thác bất kỳ sự chia rẽ nào về chính sách giữa chính quyền liên bang và các cấp địa phương. Họ sử dụng các vấn đề xung khắc, như thuế quan thương mại, để thúc đẩy ảnh hưởng chính trị của Bắc Kinh".

Vào tháng Sáu, Bắc Kinh đã lưu hành một tài liệu bí mật, có tiêu đề "Chỉ thị Tuyên truyền và Kiểm duyệt", vạch ra chiến lược của mình. Nó nói rằng Trung Quốc phải "tấn công chính xác và cẩn thận, chia tách các nhóm trong nước khác nhau" tại Hoa Kỳ.

Để phục vụ mục đích đó, Bắc Kinh đã huy động các nhân tố bí mật, các nhóm bình phong, và tổ chức tuyên truyền để thay đổi nhận thức của người Mỹ về các chính sách của Trung Quốc. Như một thành viên cấp cao trong cộng đồng tình báo của chúng ta gần đây đã nói với tôi, những gì người Nga làm chẳng là gì cả so với những gì Trung Quốc đang làm trên khắp đất nước này.

Các quan chức cấp cao Trung Quốc cũng đã cố gắng tác động đến để các nhà lãnh đạo kinh doanh lên án hành động thương mại của chúng ta, tận dụng mong muốn duy trì hoạt động của họ ở Trung Quốc. Trong một ví dụ gần đây, họ đe dọa sẽ khước từ cấp giấy phép kinh doanh cho một tập đoàn lớn của Mỹ nếu từ chối phát biểu chống lại chính sách của chính quyền chúng ta.

Và khi nói đến việc tác động đến cuộc bầu cử giữa kỳ, bạn chỉ cần nhìn vào thuế quan mà Bắc Kinh đáp trả chúng ta. Họ nhắm mục tiêu cụ thể vào các ngành công nghiệp và tiểu bang sẽ đóng một vai trò quan trọng trong cuộc bầu cử năm 2018. Theo một ước tính, hơn 80% các hạt của Hoa Kỳ bị Trung Quốc nhắm đến đã bỏ phiếu cho Tổng thống Trump vào năm 2016; bây giờ Trung Quốc muốn biến các cử tri này chống lại chính quyền của chúng ta.

Và Trung Quốc cũng đang trực tiếp chiêu dụ cử tri Mỹ. Tuần trước, chính phủ Trung Quốc trả tiền để đăng nhiều phụ trang trên tờ Des Moines Register – tờ báo có lượng phát hành lớn ở bang nhà của Đại sứ của chúng ta tại Trung Quốc, và là một tiểu bang quan trọng trong (cuộc bầu cử – người dịch) năm 2018. Phần phụ trang, được thiết kế trông giống như các bài báo, phê phán các chính sách thương mại của chúng ta là liều lĩnh và có hại cho người dân bang Iowa.

May mắn thay, người Mỹ không bị thuyết phục. Chẳng hạn : nông dân Mỹ đang đứng về phía vị Tổng thống này và đang nhìn thấy kết quả thực sự từ những lập trường mạnh mẽ mà ông đã chọn, bao gồm Thỏa thuận Mỹ-Mexico-Canada tuần này, nơi chúng tôi đã mở rộng đáng kể thị trường Bắc Mỹ cho các sản phẩm của Hoa Kỳ – một chiến thắng lớn cho nông dân và nhà sản xuất Mỹ.

Nhưng hành động của Trung Quốc không chỉ tập trung vào việc ảnh hưởng đến chính sách và chính trị của chúng ta. Bắc Kinh cũng đang thực hiện các bước để khai thác đòn bẩy kinh tế, và sức hấp dẫn từ thị trường nội địa lớn của Trung Quốc, để tăng cường ảnh hưởng của họ lên các tập đoàn Mỹ. Bắc Kinh hiện yêu cầu các liên doanh của Mỹ hoạt động tại Trung Quốc thành lập "các tổ chức đảng" trong công ty của họ, mang lại cho Đảng Cộng sản một tiếng nói – và có thể là quyền phủ quyết – trong các quyết định tuyển dụng và đầu tư.

Chính quyền Trung Quốc cũng đe dọa các công ty Hoa Kỳ mô tả Đài Loan như một thực thể địa lý riêng biệt, hoặc đi lệch khỏi chính sách của Trung Quốc về Tây Tạng. Bắc Kinh buộc Delta Airlines phải công khai xin lỗi vì không gọi Đài Loan là một "tỉnh của Trung Quốc" trên website của mình. Họ cũng gây áp lực cho Marriott để sa thải một nhân viên người Mỹ bấm thích một tweet về Tây Tạng.

Bắc Kinh thường xuyên yêu cầu Hollywood mô tả Trung Quốc theo một góc nhìn tích cực ngặt nghèo, và họ trừng phạt các hãng phim và nhà sản xuất không làm thế. Những nhà kiểm duyệt của Bắc Kinh nhanh chóng chỉnh sửa hoặc cấm chiếu những bộ phim phê phán Trung Quốc, thậm chí theo những cách nhỏ nhặt. Phim "World War Z" đã phải cắt bỏ khỏi kịch bản phần đề cập đến một loại virus có nguồn gốc từ Trung Quốc. "Red Dawn" đã được chỉnh sửa kỹ thuật số để biến những nhân vật phản diện thành người Bắc Triều Tiên, chứ không phải là người Trung Quốc.

Ngoài lĩnh vực kinh doanh, Đảng Cộng sản Trung Quốc đang chi hàng tỷ đô la cho các tổ chức tuyên truyền ở Hoa Kỳ, cũng như các quốc gia khác.

Đài Phát thanh Quốc tế Trung Quốc hiện phát sóng chương trình thân thiện với Bắc Kinh trên hơn 30 tổ chức truyền thông ở Hoa Kỳ, phần nhiều tập trung ở các thành phố lớn của Mỹ. Mạng lưới Truyền hình Toàn cầu của Trung Quốc tiếp cận hơn 75 triệu người Mỹ – và nó nhận được lệnh điều động trực tiếp từ những lãnh đạo Đảng Cộng sản của mình. Như nhà lãnh đạo hàng đầu của Trung Quốc phát biểu trong một chuyến thăm trụ sở của mạng lưới, "Các phương tiện truyền thông do Đảng và chính phủ điều hành là mặt trận tuyên truyền và phải có Đảng tính".

Đó là lý do tại sao, tháng trước, Bộ Tư pháp đã ra lệnh cho mạng lưới đó đăng ký là tổ chức nước ngoài.

Đảng Cộng sản cũng đã đe dọa và giam giữ các thành viên gia đình người Trung Quốc của các nhà báo người Mỹ, những người tìm tòi quá sâu. Và họ đã chặn các website của các tổ chức truyền thông Hoa Kỳ và khiến các nhà báo của chúng ta gặp nhiều khó khăn hơn để có được visa. Điều này xảy ra sau khi tờ The New York Times công bố các bài báo điều tra về sự giàu có của một số nhà lãnh đạo Trung Quốc.

Nhưng phương tiện truyền thông không phải là nơi duy nhất mà Đảng Cộng sản Trung Quốc tìm cách nuôi dưỡng một nền văn hóa kiểm duyệt. Điều này cũng đúng với các học viện.

Chỉ cần nhìn vào Hội sinh viên và học giả Trung Quốc, vốn có hơn 150 chi nhánh trên khắp các cơ sở đại học của Mỹ. Các nhóm này giúp tổ chức các sự kiện xã hội cho một số trong hơn 430.000 công dân Trung Quốc đang theo học tại Hoa Kỳ ; họ cũng cảnh báo các lãnh sự quán và đại sứ quán Trung Quốc khi các sinh viên Trung Quốc, và các trường học của Mỹ, đi chệch khỏi đường lối của Đảng Cộng sản.

Tại Đại học Maryland, một sinh viên Trung Quốc gần đây đã phát biểu tại lễ tốt nghiệp của mình về những gì cô gọi là "không khí trong lành của tự do ngôn luận" ở Mỹ. Tờ báo chính thức của Đảng Cộng sản đã nhanh chóng trừng phạt cô, cô trở thành nạn nhân của một cơn bão chỉ trích gay gắt trên mạng truyền thông xã hội được kiểm soát chặt chẽ của Trung Quốc, và gia đình cô trở ở trong nước đã bị quấy nhiễu. Đối với bản thân trường đại học, chương trình trao đổi của nó với Trung Quốc – một trong những chương trình sâu rộng nhất của nước này – đột nhiên bị tắc tị.

Trung Quốc cũng gây áp lực học thuật theo những cách khác. Bắc Kinh cung cấp tài trợ hào phóng cho các trường đại học, viện nghiên cứu và các học giả, với thỏa thuận rằng họ sẽ tránh những ý tưởng mà Đảng Cộng sản thấy nguy hiểm hoặc xúc phạm. Các chuyên gia về Trung Quốc biết rõ rằng thị thực của họ sẽ bị trì hoãn hoặc bị từ chối nếu nghiên cứu của họ mâu thuẫn với các luận điểm của Bắc Kinh.

Và ngay cả các học giả và tổ chức tránh nhận tài trợ của Trung Quốc cũng bị quốc gia đó nhắm đến, như Viện Hudson trực tiếp trải nghiệm. Sau khi bạn đề nghị tiếp đón một diễn giả mà Bắc Kinh không thích, website của bạn hứng chịu một cuộc tấn công mạng lớn, có nguồn gốc từ Thượng Hải. Bạn biết rõ hơn đa số rằng Đảng Cộng sản Trung Quốc đang cố gắng làm suy yếu tự do học thuật và tự do ngôn luận ở Mỹ ngày nay.

Những hành động này và những hành động khác, nhìn chung, cấu thành một nỗ lực đang được tăng cường để chuyển dịch ý kiến công chúng và chính sách công của Hoa Kỳ ra xa khỏi phong cách lãnh đạo Nước Mỹ trên hết của Tổng thống Donald Trump. Nhưng thông điệp của chúng ta đối với các nhà cầm quyền của Trung Quốc là: Tổng thống này sẽ không lùi bước – và người dân Mỹ sẽ không bị lung lạc. Chúng ta sẽ tiếp tục đứng vững vì an ninh và nền kinh tế của chúng ta, ngay cả khi chúng ta hy vọng cải thiện mối quan hệ với Bắc Kinh.

Chính quyền của chúng ta sẽ tiếp tục hành động dứt khoát để bảo vệ lợi ích, công việc và an ninh của người Mỹ.

Khi chúng ta xây dựng lại quân đội của mình, chúng ta sẽ tiếp tục khẳng định lợi ích của Mỹ trên khắp Ấn Độ-Thái Bình Dương.

Khi chúng ta đáp trả các hành vi thương mại của Trung Quốc, chúng ta sẽ tiếp tục đòi hỏi một mối quan hệ kinh tế tự do và công bằng và có đi có lại với Trung Quốc, đòi hỏi Bắc Kinh tháo dỡ rào cản thương mại, thực hiện nghĩa vụ thương mại, và mở hoàn toàn nền kinh tế như chúng ta đã mở cửa nền kinh tế của chúng ta.

Chúng ta sẽ tiếp tục hành động cho đến khi Bắc Kinh chấm dứt hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ của Mỹ, và chấm dứt hành vi bóc lột là cưỡng bức chuyển giao công nghệ…

Và để thúc đẩy tầm nhìn của chúng ta về một Ấn Độ-Thái Bình Dương tự do và mở, chúng ta đang xây dựng các liên kết mới và mạnh mẽ hơn với các quốc gia chia sẻ giá trị của chúng ta trên khắp khu vực – từ Ấn Độ đến Samoa. Các mối quan hệ của chúng ta sẽ tuôn chảy từ tinh thần tôn trọng, được xây dựng trên quan hệ đối tác, chứ không phải sự thống trị.

Chúng ta đang thiết lập các thỏa thuận thương mại mới, trên cơ sở song phương, giống như tuần trước, Tổng thống Trump đã ký một thỏa thuận thương mại cải tiến với Hàn Quốc và chúng ta sẽ sớm bắt đầu đàm phán một thỏa thuận thương mại tự do song phương lịch sử với Nhật Bản.

Và chúng ta đang sắp xếp lại các chương trình tài chính và phát triển quốc tế, mang lại cho các quốc gia nước ngoài một lựa chọn thay thế minh bạch và công bằng thay vì chính sách ngoại giao bẫy nợ của Trung Quốc. Để đạt được mục đích đó, Tổng thống Trump sẽ ký thành luật Đạo luật BUILD trong những ngày tới.

Và vào tháng tới, tôi sẽ có đặc ân đại diện cho Hoa Kỳ tại Singapore và Papua New Guinea, tại ASEAN và APEC. Ở đó, chúng ta sẽ công bố các biện pháp và chương trình mới để hỗ trợ một Ấn Độ-Thái Bình Dương tự do và mở – và thay mặt Tổng thống, tôi sẽ phát đi thông điệp rằng cam kết của Mỹ đối với Ấn Độ-Thái Bình Dương chưa bao giờ mạnh mẽ hơn.

Để bảo vệ quyền lợi của chúng ta ở trong nước, chúng tôi đã tăng cường CFIUS – Ủy ban Đầu tư nước ngoài ở Hoa Kỳ – nâng cao sự giám sát đầu tư của Trung Quốc ở Mỹ, để bảo vệ an ninh quốc gia của chúng ta trước các hành động bóc lột của Bắc Kinh.

Và khi nói đến ảnh hưởng và sự can thiệp thâm độc của Bắc Kinh vào nền chính trị và chính sách của Mỹ, chúng tôi sẽ tiếp tục phơi bày nó, bất kể hình thức của nó là gì. Và chúng ta sẽ làm việc với các nhà lãnh đạo ở mọi cấp xã hội để bảo vệ lợi ích quốc gia và những lý tưởng được trân quý nhất. Người dân Mỹ sẽ đóng vai trò quyết định – và trên thực tế, họ đã như thế…

Khi chúng ta tề tựu nơi đây, một sự đồng thuận mới đang dấy lên trên khắp nước Mỹ…

Có thêm nhiều nhà lãnh đạo kinh doanh đang suy nghĩ vượt ra ngoài quý tiếp theo, và suy nghĩ hai lần trước khi thâm nhập vào thị trường Trung Quốc nếu nó đồng nghĩa với việc chuyển giao tài sản trí tuệ của họ hoặc khuyến khích sự đàn áp của Bắc Kinh. Nhưng còn nhiều thứ phải nối bước. Ví dụ : Google phải ngay lập tức chấm dứt việc phát triển ứng dụng "Dragonfly" vốn sẽ tăng cường sự kiểm duyệt của Đảng Cộng sản và xâm phạm quyền riêng tư của khách hàng Trung Quốc…

Có thêm nhiều nhà báo đang tường thuật sự thật mà không sợ hãi hoặc thiên vị và đào sâu để vạch ra nơi Trung Quốc đang can thiệp vào xã hội của chúng ta, và tại sao – và chúng tôi hy vọng rằng sẽ có nhiều hơn những người Mỹ, và những tổ chức toàn cầu, những tổ chức tin tức sẽ tham gia vào nỗ lực này.

Có thêm nhiều học giả đang phát biểu mạnh mẽ và bảo vệ tự do học thuật, và có thêm nhiều trường đại học và viện nghiên cứu đang tập trung nhuệ khí để khước từ món tiền dễ kiếm của Bắc Kinh, nhận ra rằng mỗi đồng đô la đều đi kèm những đòi hỏi tương ứng. Chúng tôi tự tin có thêm nhiều người sẽ tham gia vào hàng ngũ của họ.

Và trên toàn quốc, người dân Mỹ đang ngày càng cảnh giác, với một sự đánh giá cao mới dành cho các hành động của chính quyền của chúng ta nhằm thiết lập lại mối quan hệ kinh tế và chiến lược của Mỹ với Trung Quốc, để cuối cùng đưa Nước Mỹ lên trên hết.

Và dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Trump, Mỹ sẽ đi đúng hướng. Trung Quốc nên biết rằng người dân Mỹ và đại diện được bầu của họ ở cả hai đảng đều quyết tâm.

Như Chiến lược An ninh Quốc gia của chúng ta tuyên bố : "Cạnh tranh không luôn đồng nghĩa với thù địch".

Như Tổng thống Trump đã nói rõ, chúng ta muốn có một mối quan hệ xây dựng với Bắc Kinh, nơi mà sự thịnh vượng và an ninh của chúng ta cùng phát triển, chứ không tách rời. Trong khi Bắc Kinh đã rời xa tầm nhìn này, các nhà cầm quyền của Trung Quốc vẫn có thể thay đổi hướng đi, và quay trở lại với tinh thần "cải cách và mở cửa" và sự tự do lớn hơn. Người Mỹ không muốn nhiều hơn ; người dân Trung Quốc xứng đáng không ít hơn.

Nhà văn vĩ đại người Trung Quốc Lỗ Tấn thường than trách rằng đất nước của ông "chỉ có một là khinh khi người nước ngoài như cầm thú, hoặc hai là tôn xưng họ như thánh thượng, chứ chưa bao giờ xem là đồng đẳng". Hôm nay, nước Mỹ đang vươn tay ra với Trung Quốc ; chúng tôi hy vọng Bắc Kinh sẽ sớm vươn tay lại – bằng hành động chứ không phải lời nói, và với sự tôn trọng mới đối với nước Mỹ. Nhưng chúng ta sẽ không ngừng nghỉ cho đến khi mối quan hệ của chúng ta với Trung Quốc đặt cơ sở trên sự công bằng, có đi có lại, và tôn trọng chủ quyền.

Có một câu ngạn ngữ cổ của Trung Quốc nói rằng "con người chỉ nhìn thấy hiện tại, nhưng trời nhìn thấy tương lai". (Nhân kiến mục tiền, thiên kiến cửu viễn – người dịch). Khi chúng ta tiến lên, chúng ta hãy theo đuổi một tương lai hòa bình và thịnh vượng với quyết tâm và niềm tin…

Niềm tin vào sự lãnh đạo của Tổng thống Trump, và mối quan hệ mà ông đã thiết lập với chủ tịch Trung Quốc…

Niềm tin vào tình hữu nghị bền vững giữa người Mỹ và người Trung Quốc…

Niềm tin rằng trời nhìn thấy tương lai – và nhờ ân điển của Đức Chúa Trời, Mỹ và Trung Quốc sẽ cùng đi tới tương lai đó.

Cảm ơn các bạn. Chúa phù hộ các bạn. Và Chúa phù hộ nước Mỹ !

Duan Dang chuyển ngữ

Nguồn : trithucvn.net, 07/10/2018

Published in Diễn đàn
jeudi, 11 octobre 2018 23:05

Bước tiến Hun Sen

Ngày 28 tháng 9 vừa qua, Th tướng Campuchia Hun Sen đã có bài phát biu ti Đi Hi đng Liên Hip Quc. Lnói chuyện trước của Hun Sen ti đây là vào năm 2005, 15 tháng 9, cách đây 13 năm. Lần này, cũng như ln trước, Hun Sen dùng cơ hi này đ ngi ca nhng thành qu mà Campuchia đã đt được (dưới s lãnh đo ca mình), đưa đt nước này t mt quá kh tăm ti, t nhng cánh đng tàn sát (killing fields), sang mt Campuchia có t l phát trin kinh tế 7 phn trăm hơn mt thp niên qua, mt Campuchia đã tht s giành được nn hòa bình, dân ch, pháp quyền và nhân quyn ti đây được tôn trng. Bàn v dân ch, Hun Sen tuyên b Campuchia là nn dân ch cp tiến đa đng, vi các cuc bu c được t chc thường xuyên, công bng và t do, đ người dân có th bu chn lãnh đo quc gia ca h.

hun1

Hun Sen đọc din văn ti bui hp khoáng đi Liên Hiệp Quốc, New York, 28 tháng Chín, 2018. (AP Photo/Richard Drew)

Hun Sen đã làm Thủ tướng Campuchia k t năm 1985, được xem là mt trong nhng th tướng và lãnh đo quc gia lâu đi nht trên thế gii. Tháng 7 năm nay, Hun Sen và đng ca ông, Đng Nhân dân Campuchia (CPP), đã thng tt c 125 ghế quc hi khi bên đi lp, Đng Cứu Quc Campuchia (CNRP), đã b gii tán và nhiu th lãnh ca đng này đã ln lược b bt b và tù đy. Do đó Hun Sen s tiếp tc nm toàn b quyn lc trong tay, ít nht là 5 năm ti, nếu không phi là 10 năm hoc lâu hơn na.

Vậy thì Hun Sen mun gì khi phát biểu ti Đi Hi đng Liên Hiệp Quốc và ông mun gi thông đip gì ti đây ?

Trước tiên là đ phn hi li các phn nh tiêu cc ca các chính ph Tây phương, k c Hoa Kỳ, Liên hip Âu châu, và Canada, trong thi gian qua v chính quyn ông đang lãnh đo. Th nht, cuc bu c cui tháng 7 va qua b nghi ng là bt chính, rng chính quyn Hun Sen đã thi phng s c tri đi bu và đã da nt c tri. Th hai, bn báo cáo đc bit ca Cao y Nhân quyn Liên Hiệp Quốc Michelle Bachelet tại cuc hp Hi đng Nhân quyn th 39 đã đt nhiu vn đ đi vi chính quyn Hun Sen. Vào ngày 10 tháng 9, trong bn tường trình này, bà Bachelet đã nêu lên các quan ngi v s xung cp nghiêm trọng ca các quyn dân s và chính tr ti Campuchia, t s đàn áp đi vi các tiếng nói và các cơ quan truyn thông đi lp cho đến vic gii th đng đi lp CNRP, mà bà cho là đã tước đot quyn la chn ca người dân. Bà cnh báo rng s phát trin bn vng đòi hi chính quyn bo v và phát trin không gian ca xã hi dân s, bao gm các t chc phi chính ph, đi lp truyn thông và chính tr, trong mt môi trường đi thoi nhau, cho phép mi người Campuchia có tiếng nói, k c nhng người có th phê phán các quyết đnh ca chính quyn. Th ba, vào đu tun mà Hun Sen phát biu, Báo Cáo viên Đc bit ca Liên Hiệp Quốc ti Campuchia Rhona Smith cho rằng cuc bu c va qua đã "chôn vùi nn dân ch cp tiến đa đng vào lch s trong vòng năm năm ti".

Tóm lại, mang tiếng dân ch cp tiến đa đng nhưng Hun Sen li đi trit tiêu đng đi lp đ ch có đng ca mình cai tr thì tính chính đáng của nn dân ch s b lung lây. Khi uy tín và th din quc gia đang b thách thc trước dư lun quc tế, Hun Sen nhn thy khai mc ca Đi Hi đng Liên Hiệp Quốc là  hi toàn ho để bin minh cho các hành đng ca mình.

Trong phần phát biu, Hun Sen cnh báo s can thip ca bên ngoài vào ni tình chính tr ca Campuchia. Ngoài ra Hun Sen đã li dng cơ hi này đ lên lp dy đi Hoa Kỳ và ly lòng Trung Quc. Tuy không nêu thẳng tên ca Tng thng Hoa Kỳ Donald Trump, Hun Sen đ cao nhu cu duy trì và cng c chính sách đa phương, và phê phán chính sách bo h mu dch, đơn phương và chiến tranh thương mi có hi cho toàn cu. Hun Sen cũng mun làm va lòng Trung Quốc khi lên án Hoa Kỳ vì quan h vi Trung Quc hin đang là yếu t then cht quyết đnh s sng còn ca Hun Sen và đng CPP.

Những li phát biu ca Hun Sen ti Đi Hi đng Liên Hiệp Quốc có l chng nh hưởng gì lên chính trường quc tế. Nhưng dù sao s xut hin này cũng là tính toán chiến lược ca Hun Sen.

Theo tường trình ca Ân xá Quc tế (Amnesty International) và Quan sát Nhân quyền (Human Rights Watch), chính quyền Hun Sen (ba cơ quan hành pháp, lp pháp và tư pháp đu nm gn trong tay ca đng CPP), trong ba năm qua đã gia tăng đàn áp gii hot đng bo v nhân quyn, gii truyn thông đc lp, các t chc xã hi dân s cũng như các lãnh đo ca đng đi lp CNRP. Đng đi lp CNRP đã gia tăng nh hưởng đáng k vào cuc bu c toàn quc năm 2013 cũng như bu c thôn xã/đa phương năm 2017, làm cho Hun Sen lo s đến kết qu bu c toàn quc được n đnh ngày 29 tháng 7 năm 2018. Do đó Hun Sen và Đng CPP đã tìm cách tu chính lut v Đng Chính tr vào tháng Hai và tháng 7 năm 2017, cho phép Bộ Ni v và tòa án quyn lc mi đi vi các đng chính tr và ngăn chn các cá nhân đã có tin án tin s tham gia gi các vai trò lãnh đo chính tr. Ngày 16 tháng 11 năm 2017, Tòa án Ti cao do mt thm phán, cũng là ủy viên trung ưng đng ca CPP, đã quyết đnh gii tán đng CNRP và cm 118 đng viên và dân biu quc hi thuc đng CNRP hot đng trong vòng 5 năm ti.

Trong 33 năm cầm quyn dưới nhng chc v hàng đu ca quc gia, Hun Sen lên nm được quyn lực này và tiếp tc duy trì cho đến ngày hôm nay phn nào nh công ơn ca hai quan thy mình. Mt là Đng Cng Sn Vit Nam và hai là Đng Cng Sn Trung Quc. Tính ra thì Hun Sen có bn lãnh hơn c hai quan thy. Trong khi ĐCSVN và ĐCSTQ đu không dám, trong suy nghĩ khoan nói hành động, cho phép bt c hình thc đi lp nào, thì Hun Sen dám chp nhn mt th chế tương đi có dân ch trong mt thi gian, trong đó có các đng đi lp thc s, có nn t do báo chí phn nào, và các các t chc xã hi dân s năng động. Nhưng k đc tài chuyên quyn nào cũng lo s. S mt quyn lc, mt quyn li, mt nh hưởng, và nht là khi quyn lc vào tay người khác, nhng hành đng bt chính ca mình trước đây, s s b phơi bày. Do đó s mt hết, không còn gì, có khi còn phải đi tù na. Nhng ni lo s này là cái vòng lun qun ca cường quyn. Do đó Hun Sen đã tiếp tc s dng nhiu th đon và chiến thut khác nhau đ kìm chế đi lp và duy trì quyn lc.

Tính ra Hun Sen không phải là mt tay va : có bn lãnh, biết đu dây giỏi, dám chơi khăm quan thy, nhưng cũng biết s. Nhưng trong lch s xưa nay thì đâu có ai có th sng mãi đ bo v cơ ngơi ca mình.

Úc Châu, 10/10/2018

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 11/10/2018

Published in Diễn đàn
mercredi, 10 octobre 2018 15:53

Ngôn từ chuyển hóa cách nhìn

Tiếp theo bài "Ngôn t là ca s", trong bài này tôi xin trình bày mt s quan sát tiếp theo ca Mel Shwarts. Shwarts phân tích nhng gii hn ca tiếng Anh v đng t "to be" (to be verbs), đưa đến suy nghĩ hay hành đng cng ngt, không thay đi, như sau [1].

ngon1

"Chỉ nên nói nếu nó tt hơn là im lng".

Động t "to be" trong tiếng Anh bao gm các t : Are, Am, Is, Was, Be, Been, Being.

Theo Shwarts thì động t ch yếu din đt s chuyn đng và hành đng. Nhưng các đng t "to be" đu có đim chung, hàm ý trng thái bt biến, không thay đi. Các đng từ "to be" đu là tĩnh, không đng. Cho nên Shwarts bin lun rng nếu ngôn t thông báo tư tưởng ca mình và nếu chúng ta ng dng các đng t "to be" trong các suy nghĩ ca mình, thì làm sao chúng ta có th cm nhn bt c điu gì khác ngoài "kt cng". Chẳng hn như suy nghĩ "Tôi không đáng giá gì c" (I am worthless), hoc "Tôi tht là khó thương/không th thương được" (I am unlovable).

Làm như thế d biến nim tin ca mình thành s tht mà đu óc mình hình dung, và tr thành d kin không th thay đi. Shwarts đặt câu hi làm sao chúng ta có th hình dung và thc hin thay đi nếu các suy nghĩ b kt cng trong mt bc tranh hin thc không lay chuyn, bt đng ? Các đng t "to be" này cn tr các kh năng mi, cn tr chuyn đng.

Khi so sánh "Thật là khó để thay đi" (It’s hard to change), vi "Tôi c gng thay đi" (I struggle to change), hoc "Tôi cm thy tht là khó đ mình thay đi" (It feels so hard to me to make change) hoc "Tôi không bao gi thành công trong vic thay đi" (I’ve never succeeded in making change) thì sẽ thy s khác bit. Câu đu mang tính nhn đnh khách quan v s tht, do đó khó thay đi điu gì đã được xem là s tht ; trong khi ba câu sau mang tính ch quan : mt quan đim hay mt cách nhìn. Nhìn nhn như thế thì thay đi có thể xy ra khi mt người chuyn đi khái nim ca mình.

Shwarts cho biết năm 1933, Alfred Korzybsky là người nhn ra được điu này nên trong tác phm "Khoa hc và Tnh táo" (Science and Sanity), ông trình bày ý tưởng nên nói và viết mà không dùng, hay bt dùng, động t "to be". Korzybsky cho rng đng t "to be" là di tích ca mt quan đim thế gii cũ, cơ đng thế k 17 mang đc tính ca nhà khoa hc Isaac Newton. Trong khi đó, vt lý lượng t được khám phá vào thp niên 1920 đã thay đi sâu sc quan nim về thc tế thi đó, khác vi nhng gì Newton miêu t trong thi ca ông. Cái nhìn thế gii mi din t thc tế như là s lưu chy và si bt (bubbling) vĩnh vin vi kh năng mi phn liên h không tách ri nhau, mt quá trình hình thành thc tế o [2].

Thay đổi, đi vi con người, phn ln và ch yếu, là t b não. Vi nhng khám phá ln lao trong lĩnh vc khoa hc thn kinh (neuroscience), điu lc quan là ai trong chúng ta cũng có kh năng thay đi sâu sc chính mình. Nhanh hay chm, sâu hay cn, ln hay nhỏ, tùy thuc nhiu yếu t, nhưng cách nhìn, nim tin và quyết tâm đóng vai trò then cht. Mt não trng ci m phát trin (growth mindset) s d dàng thay đi, còn não trng bo th cng ngt (fixed mindset) thì khó hơn [3]. tui 80 vn có th thay đi, vn có kh năng phát trin các tế bào thn kinh, nhưng đ phát huy ti đa tim năng ca các tế bào mi này hay b não ca mình, chúng ta cn liên tc thách thc chính mình, khám phá các điu mi, tp th dc, và nhìn vn đ khía cnh lc quan, na ly nước đy thay vì na ly nước vơi, chng hn [4]. B não ca con người rt là huyn diu, cái đ do thn kinh (neuroplasticity), và như Tiến sĩ Lara Boyd có trình bày trong mt TEDs Talks, sau khi xem bài thuyết trình ca Boyd, b não ca người xem cũng đã đổi khác [5]. Tóm li, con người thay đi liên tc mà lm khi chúng ta không ý thc. Nó không tĩnh như trước nay mình nghĩ.

Khi nhận thc ra được li ích ca nhu cu xê dch (chuyn đi ch mt chút thôi) trong ngôn ng, Shwarts bt đu tn dng nó như là kỹ thut truyn thông mang tính chuyn hóa. Ông nhìn thy được nhng tiến b đáng k trong ngành tr liu khi nhiu người ý thc vic gim thiu s dng các đng t "to be" này.

Shwarts kể mt bnh nhân tui trung niên thường xuyên cho mình là ngu ngc, chẳng hn. Bà bo "Tôi ngu" (I am stupid). Khi được hi ti sao bà li nghĩ thế, thì bà tr li t nh b bà hay gi bà như thế, nên bà luôn cm thy ngu ngc. Shwarts phân tích rng có l bà luôn cm thy như thế, nhưng bà không có ngu đâu. Cm thy là một trng thái, cho nên nó có th thay đi. Ông đã giúp bà xoay chuyn t thc tế khách quan sang s tht được xây dng bng cm nhn ca bà.

Shwarts cũng đã giúp người khác chuyn suy nghĩ khác, như : "Tôi không là gì c. Tôi trng rng". (I am nothing. I am empty) sang "Tôi không cảm thy gì c. Tôi cm thy trng rng" (I feel nothing. I feel empty). Vn đ không phi là người đó, mà ch là cm giác ca người đó vào lúc đó mà thôi.

Shwarts nhận đnh đng t "to be" nói lên s tht khách quan hơn là cm nhn và cm giác, qua đó làm cho chúng ta cm thy bt lc, bt đng, và là nn nhân.

Khi ý thức điu này, mt người có th tránh nhng nhn đnh d gây tranh cãi nếu trình bày mt thc tế khách quan, thay vào đó s dng "tôi suy nghĩ" hoc "tôi cm nhn/thấy". Nếu mình ch đơn gin chia s nhng suy nghĩ, cách nhìn và ý tưởng theo cách thc ch quan, chúng ta d vượt qua được ni lo s b sai lm, hay đúng sai. Làm như thế, chúng ta cũng mi người khác đóng góp ý kiến và quan đim. Nhng cuc đi thoi như thế giúp chúng ta m lòng chia s nhng suy nghĩ mang tính đc thoi, vi người khác. Shwarts cho rng cách này có th áp dng đi vi ngh nghip, gia đình, quan h cho đến mi loi truyn thông.

Theo Shwarts thì không có gì làm cho một cuc đi thoi trt đường ry nhanh chóng bng nhn đnh "Anh/ch sai" (You are wrong) hoc "Anh/ch quá ích k" (You are so selfish). Nó s làm cho người khác không mun nghe na mà còn tr nên phòng th, nếu không phi là thù đch. Ti sao không s dng nhng câu như : "Giúp tôi hiểu điu anh/ch nói, (vì) tôi không nhìn như cách ca anh/ch nhìn". Đây cũng là cơ hi m ra mi gi cách truyn thông hp lý.

Shwarts biện lun phương pháp này giúp chúng ta chu trách nhim vi tng suy nghĩ và cm nhn ca mình hơn là đ tha/li cho người khác. Nó m ra cơ hi trao đi nhau bng tình thương và cm thông khi chúng ta vượt qua được vn đ đúng sai. Shwarts tin rng nó giúp con người t gii thoát mình khi ý thc s dng ngôn t mà m ra cơ hi và kh năng thay vì đóng kín cơ hi và giam tù mình.

Kết lun trên ca Shwarts phn nh mt phn trong bát chánh đo ca Pht giáo, đc bit là chánh ng và chánh nim. Trong thi đi truyn thông liên tc và thông tin tràn ngp, con người được đi hc nhiu hơn và hiu biết nhiu hơn xưa, nắm bắt nhiu thông tin cn thiết cho cuc sng. Nhưng ngôn t có v tr nên r rúng hơn. Người ta sn sàng x rác trên các din đàn và các trang mng xã hi mà không cn biết hoc quan tâm nó s nh hưởng như thế nào lên người đc và người b phê bình. Do đó có khi không cần nói gì c đ phn ng li, li là hay, li là mt t do cm xúc [6]. Mahatma Ghandi tng nói : "Ch nên nói nếu nó tt hơn là im lng" (Speak only if it improves upon the silence).

Trong bài "Chúng ta đang cần gì nht ?" trên Thông Lun mới đây, ông Nguyễn Gia King cho rng mu cht vn đ là nâng cao phm cht cuc tho lun chính tr đ xây dng lc lượng và có sc thuyết phc [7]. Qu tht 43 năm qua, tuy phn ln có cùng chung mc đích, đa s người Vit vn chưa th ngi li vi nhau đ bàn lun rt ráo nhng gii pháp, hướng đi, kế hoch ngn hn và dài hn, hay chương trình hành đng cho tương lai Vit Nam. Vn mnh ai ny làm, mnh t chc nào ny làm, mà chng có s liên kết hp tác đáng k nào. Nhng n lc liên kết mt thi không đưa đến kết qu gì bn vng vì mang nhiu tính biu kiến hơn là xây dng nn tng. Ông King đưa ra mt đo lý tho lun và mi mi người góp ý, nhưng không rõ có ai góp ý chưa. Tôi đng ý vi ông King rng nếu không th tho lun được vi nhau thì không thể nào chun b mt gii pháp thay thế đúng mc. Theo tôi, cùng lm, khi tc nước v b, thì ch có được mt gii pháp cách mng. Nhưng bt kỳ cuc cách mnh nào mà không có mt gii pháp chính tr vng n thì cuc cách mng đó s tt bi. Chúng ta có thể nghiệm li điu này qua các cuc cách mng trên toàn thế gii, và ngay ti Vit Nam, trong thế k qua.

Trước khi chm dt, tôi xin được chia s thêm mt bài thơ ca Marshall Rosenberg trích t cun sách "Truyn thông bt bo đng" ca ông [8].

Quan sát mà không đánh giá

Tôi có thể x lý điu bn nói vi tôi

những gì tôi làm hay không làm.

Và tôi có thể x lý nhng din gii ca bn,

nhưng làm ơn đng nhp nhng hai cái vi nhau.

Nếu bn mun gây nhm ln mi vn đ,

Tôi có thể giúp bn cách làm điu đó :

Trộn chung nhng gì tôi làm

với cách bn phn ng nó.

Cho tôi biết là bn đã tht vng

với nhng vic bn thy chưa hoàn tt,

Nhưng bo rng tôi là "vô trách nhim"

là không phải cách đ khuyến khích tôi.

Và cho tôi biết rng bn đang cm thy tn thương

khi tôi nói "không" đối vi s tn ti ca bn,

Nhưng gi tôi là người lnh lùng

sẽ không gia tăng cơ hi ca bn trong tương lai.

Vâng tôi có thể x lý điu bn nói vi tôi

những gì tôi làm hay không làm,

Và tôi có thể x lý nhng din gii ca bn,

nhưng làm ơn đng nhp nhng hai cái vi nhau [4].

Marshall B Rosenberg, PhD

Úc Châu, 25/09/2018

Phạm Phú Khải
Nguồn : VOA, 10/10/2018


Tài liệu tham kho :

1. Mel Schwartz, "Change a Word, Change Your Life ", Psychology Today, 05 September 2018.

2. Kiều Tiến Dũng, "Khoa hc phương Tây và triết lý phương Đông", Người Vit Books, 2016. Nhng ai mun tìm hiu thêm v vt lý lượng t hay nhng triết lý sâu sc v tương quan gia triết lý phương Đông và khoa hc phương Tây nên tìm đc cun sách này.

3. Carol Dweck, "Developing a Growth Mindset with Carol Dweck ", Stanford Alumni.

9 October 2014.

4. Susan R. Barry, "How to Grow New Neurons in Your Brain ", Psychology Today, 16 January 2011. Thomas Hills, "Creating and Caring for Your New Neurons ", Psychology Today, 17 November 2014.

5. Lara Boyd, "After watching this, your brain will not be the same ", TEDs Talks, 14 November 2015.

6. Nancy Colier, "Mindful Speech : Using Your Words to Help, Not Harm", Psychology Today, 20 September 2018.

7. Nguyễn Gia King, "Chúng ta đang cần gì nht ? ", Thông Luận, 30 Tháng 8 năm 2018.

8. Marshall B. Rosenberg, "Nonviolent Communication", A Language of Life, PuddleDancer Press, 2015 ; page 25.

Observing Without Evaluating

I can handle your telling me

what I did or didn’t do.

Anh I can handle your interpretations,

But please don’t mix the two.

If you want to confuse any issue,

I can tell you how to do it :

Mix together what I do

with how you react to it.

Tell me that you are disappointed

with the unfinished chores you see,

But calling me "irresponsible"

is no way to motivate me.

And telling me that you feeling hurt

when I say "no" to your advances,

But calling me a frigid man

won't increase your future chances.

Yes, I can handle your telling me

what I did or I didn't do,

And I can't handle your interpretations,

but please don’t mix the two.

Marshall B Rosenberg, PhD

Published in Văn hóa
mardi, 02 octobre 2018 20:52

Ký ức và chấn thương

Những gì xy xa đi vi tiến sĩ Christine Blasey Ford và vi thm phán Brett Kavanaugh trong cuc điu trn ti y ban Tư pháp Thượng vin trong nhng ngày qua cho thy dù cương v nào đi na, dù trí tu, thành công hay quyn lc đến my, mi chúng ta đều là con người vi nhng đim yếu và nhng tn thương tâm lý. cương v có thm quyn và thm đnh khác hn cương v b đánh giá và phán xét. Cho nên câu nói hãy đt mình vào v trí ca người khác nhiu khi là châm ngôn ca cuc đi.

kyuc1

Bà Christine Blasey Ford và Thẩm phán Brett Kavanaugh .

Bà Ford, một giáo và nhà nghiên cu v tâm lý, khng đnh trong cuc điu trn rng bà đâu có mun đó, rng bà rt khiếp s (terrified), nhưng vì trách nhim công dân mà bà phi lên tiếng chia s câu chuyn ca bà, trước bao nhiêu li hăm da giết bà, buc bà phi tm sống xa nhà trong nhng ngày qua. Đó là chưa k nhng nh hưởng ca cuc điu tra và quan sát k lưỡng ca cơ quan FBI, trong nhng ngày ti đi vi bà và gia đình [1]. Ging nói ca bà không du được ni xúc đng và run s trước cuc điu trn này, nht là khi phải đi din vi bao áp lc nng n t truyn thông và dư lun, lm khi thù nghch. Cho nên quyết đnh đng ý ra điu trn đ trình bày câu chuyn ca mình là mt quyết đnh khó khăn, cân nhc và can đm. Dù kết qu cuc điu trn này ra sao đi na, đời sng ca bà Ford và gia đình bà t nay tr đi s không còn như trước na.

Ông Kavanaugh cũng thế. Chính ông cho biết trong 10 ngày qua t khi công b các cáo buc ca bà Ford cho đến khi được điu trn vn đ này vào th Năm tun trước, tên tui, uy tín và gia đình của ông b thit hi nng n bi nhng người c tình mun phá hoi ông và gia đình ông. Nhng hăm da hành hung, nhng đin thư đe da vi v ông, s tn công đi vi bn bè ông v.v... Thc hư trong chuyn này thì chưa có kết lun, nhưng điu rõ ràng là không ch ông Kavanaugh mà v, hai con gái và nhng người thân ca ông cũng b tn thương. Cung cách trình bày và tr li ca ông vào th Năm va qua, cũng như c ch ca v ông mc du bà ch ngi đó lng nghe, cho thy h đã b áp lc và nh hưởng sâu sc. Nhng ngày điu trn trước đó, ông vn gi được s đim tĩnh, tính cách cn thiết và quan trng ca mt thm phán vi hàng chc năm kinh nghim trong các tòa phúc thm, cho du có bao câu hi có v hóc búa hay thù nghch. Nhưng đến khi s kiện bà Ford được đem ra m x, nét mt ông không du ni âu lo, có lúc ông t v gin d và đy cm xúc [2].

Điều nên nh là nếu chúng ta ch nghe, đc hay thy trên màn hình v các cuc điu trn này thì khó th nào hiu được tâm trng ca người b điu trần, trước bao áp lc ln lao t đ mi phía. Có trí tu, tâm lc hay kinh nghim thôi cũng chưa chc đ khi đi din vi nhng câu hi hóc búa hay các ngôn t đy thù nghch. Trong bi cnh chia r chính tr và xã hi sâu sc như hin nay, mt hin tượng có lẽ ph biến toàn cu, người ta d dàng b giao đng mnh, d dàng b lôi cun vào các tiu tiết chưa được kim chng, d dàng đi đến kết lun và kết án, thay vì đ cho các cơ quan chuyên ngành điu tra vi nhiu bng chng xác đáng đ đưa ra nhn đnh, kết lun hay đ ngh đúng đn hơn. Dường như tính cách t k lut và t kim chế trong quan h gia con người vi nhau b soi mòn trm trng trong nhng thp niên qua, đc bit trong nhng năm gn đây.

Tôi nghĩ khó có ai còn được nguyên vn sau cuc điu trần đy như thế, nghĩa là không ít thì nhiu b try da tróc vy.

Những kinh nghim đau thương mà mt người tng trãi qua, nhng chn thương tinh thn/tâm lý (trauma), như kinh nghim sng chết, chng hn, ca mình hay ca người thân, s khó th nào phai nhòa trong trong tâm trí của người đó. Và không mt ai trong chúng ta b min nhim v chn thương tâm lý này.

Những ai trong chúng ta được sinh trưởng trong mt gia đình không bo lc, không có bo hành trong nhà, và không b ngược đãi, dù là li nói hay hành động, thì đó là điu vô cùng may mn. Nhưng cho dù mái m gia đình có hoàn ho đi na, chúng ta đu chu nh hưởng ca môi trường chung quanh, trong khi xã hi nào cũng lm điu bt toàn. Trong mi xã hi hin nay, bo lc vn còn hin hu khp nơi, không ít thì nhiều, k c nhng xã hi văn minh, dân ch và pháp tr hàng đu. Các xã hi văn minh li có nhng vn đ khác ca nó. Cho nên nếu may mn không b nh hưởng tiêu cc ca gia đình, chưa chc chúng ta s không b min nhim t nh hưởng ca xã hi, t cách cư xng x, k c bt nt (bullying), ca thy cô và bn bè các lp mm non đến tiu hc và trung hc. Ln lên khi bt đu va chm vi cuc sng, trưởng thành và có công ăn vic làm vng chãi, dù lut pháp, chính sách hay quy chế có bo đảm trên giy t đi na, s bt công đi x và s bt nt ti s làm không phi vì thế mà biến mt. Nếu không làm công khai, các th phm này vn tìm cách làm kín đáo, vn đâm sâu lưng, vn s dng các ngôn t thâm him đ đánh vào đim yếu hay s nhy cm của người khác. Nhng k có uy quyn nhưng đy th đon và trí trá như thế, tuy ch là thiu s, nhưng ch cn t l vài phn trăm, vài người trong mt trăm người, cũng đ làm cho chúng ta cm thy bt an.

Khi an toàn bị đe da, khi s s hãi quá mnh m lấn áp mi lý trí, khi các giá tr và nguyên tc sng ca mình b đe da, và sng còn ch là s chn la duy nht, các biến c như thế gây chn đng lên tinh thn và đ li nhng vết thương lòng khó phai nhòa.

Các nhà tâm lý học nghiên cu v đ tài chn thương này nhiu thp niên, nếu không phi là c thế k, qua. Càng ngày khi các kiến thc và khám phá mi v khoa hc thn kinh càng gia tăng, nó giúp cho chúng ta đến gn s tht hơn đ tìm hiu v nguyên nhân, tác đng và nh hưởng sâu xa ca chn thương đối vi s phát trin và hot đng ca b não con người ; đc bit ký c hay b nh ca con người b nh hưởng ra sao khi đi din vi các biến c đy đau thương đó.

Nạn nhân, hay ch là chng nhân, ca các thiên tai như đng đt, cháy rng, lũ lt, bão t, vân vân, hay nhân tai như chiến tranh, khng b, hiếp dâm, xâm phm tình dc, bo hành, tai nn xe c, vân vân, s trãi nghim các chn thương này. Và ch có nhng người trãi qua chn thương đó mi tht s biết được cm giác ra sao. Tùy theo tng loi chấn thương khác nhau, hu qu có th tng cm xúc, hành vi hay nhn thc, tc kh năng đ suy nghĩ và quyết đnh, hoc đ li hu chng thn lý (neurologic sequelae) [3]. Ngh lc, và kh năng phc hi, ca mi người cũng khác nhau, do đó phn ng và đi phó cũng khác nhau. Có người vượt qua được và tr thành mnh m hơn. Có người không vượt qua được và phát trin chng bnh trm cm, chng hn. Có người tìm cách quên nó đi bi nó quá khng khiếp trong tâm trí h, nhưng thnh thong nó li hin v. Ni lo âu đó ám ảnh nhiu người c cuc đi. 10 phn trăm đàn bà và 4 phn trăm đàn ông b chn thương nng s phát trin thành tình trng ri lon tâm lý, hay t chuyên môn là Ri lon Căng thng Hu Chn thương (Post-Traumatic Stress Disorder, PTSD) trong đi mình [4].

Các nhà tâm lý và phái thiền hc khuyên chúng ta là dù mun quên cũng không quên được. Không nhng thế, nó có th tr nên t hi hơn, trm trng hơn nếu c tránh né nó. Cách tt nht là đi din trc tiếp vi nó, dn dn s khc phc và vượt qua nỗi căng thẳng và s hãi này. Nhưng đ làm được điu này, mt trong các điu kin căn bn là mt môi trường an toàn trong đó người ta được điu tr bi các nhà chuyên môn s dng các phương pháp khoa hc được th nghim là có hiu qu. Ngoài ra mng lưới h trợ cho nhng người này, t gia đình, bn bè đến nhng người quan tâm là rt cn thiết đ giúp người ta tng bước khc phc.

Theo nghiên cứu thì nhng người tng b chn thương, nht là các chn thương nghiêm trng, mt nhiu thi gian đ khc phc, và thường sng hay sng li (relive) các biến c, kinh nghim này nhiu ln trong cuc đi. H rt d b tn thương mc du trong thâm tâm h không nghĩ hay không tin điu đó.

Qua sự kin điu trn thm phán Brett Kavanaugh vào ti cao pháp vin, vn đ ni bt là liu bà Christine Blasey Ford có nh đúng hay không, trong khi các nhân chng khác mà bà nêu ra, có đến bn người, xác đnh là h không nh và không hi tưởng li (recall) sự kin này. Như thế thì phi chăng s kin đó không xy ra, hay bà nh lm, hay vn đ là thế nào ?

Từ ngàn xưa, đi din vi him ha sng còn, t các loài thú d cho đến thiên nhiên him nghèo, và cũng từ chính gia con người, như gia đình hay b lc vi nhau, con người tn ti và phát trin được cho đến ngày nay phn chính là nh kh năng phát hin được sm các him nguy tng phút tng giây ca mình đ đi phó.

Không chỉ tng giây, và không ch về mối nguy thôi. Theo nghiên cu ca tiến sĩ Evian Gordon, nhà nghiên cu ni tiếng v khoa hc thn kinh, b óc ca chúng ta dò xét môi trường đ nhn din mi nguy và phn thưởng năm ln trong mt giây. Nguyên tc t chc chính ca b não con người là giảm thiểu mi nguy và ti đa phn thưởng, và điu này xy ra mt cách tim thc và cc nhanh [5].

Khi con người b chn thương nng, như ri lon thn kinh/PTSD (posttraumatic stress disorder), chẳng hạn, gây nên bi thiên tai hay nhân tai, hai vùng chính ca b óc con người b ri lon chc năng, bao gm : Amygdala và Prefrontal Cortex (PFC) [6]. Theo tiến sĩ Melanie Greenberg thì Amygdala bình thường có chc năng phát hin mi nguy trong môi trường và kích hot phn ng "chiến đu" hay "b chy" (có khi không quyết đnh dt khoát, nó cũng kích hoạt phn ng đông cng ; tóm li là fight, flight or freeze). Nó điu khin c h thng thn kinh giao cm giúp cho chúng ta chng chi vi mi đe da. Và nó cũng giúp cho chúng ta lưu tr các ký c tình cm hay liên h đến mi đe da mi. Còn PFC thì được thiết kế đ điu chnh s chú ý và ý thc, quyết đnh phn ng nào tt nht thích hp nht cho hoàn cnh, đ xut hành vi ý thc t nguyn, điu nghiên ý nghĩa và tm quan trng ca cm xúc đi vi các s kin, điu chnh các cm xúc, và ngăn cm hay chỉnh đn các phn ng ri lon. Tóm li, PFC là phn lý trí, suy nghĩ ca b óc, biết cân nhc và lý gii trước khi quyết đnh ch không làm theo quán tính.

Khi phát hiện mi nguy, amygdala đ xut mt phn ng phòng th rt nhanh và rt t đng, trong khi đó trung phần ca PFC nhn xét mi nguy mt cách rõ ràng đ tăng cường hay đ trn tnh phn ng chiến đu hay b chy.

Đối vi nhng người tng b chn thương nng như dng PTSD, theo tiến sĩ Melanie Greenberg, các nghiên cu cho biết amygdala ca h phản ng quá mnh đi vi mi đe da có th có (hyper-reactive/hyperactive to potential threat) trong khi đó trung phn ca PFC thì b suy yếu v kh năng điu chnh phn ng đi vi mi nguy, và có khó khăn trong vic gim bt lo âu và tc gin.

Trong sự kiện thm phán Brett Kavanaugh và tiến sĩ Blasey Ford, bà rõ ràng không b PTSD, nhưng biến c như b tn công tình dc, và tưởng chng b giết chết, như bà k chi tiết trong bài tường trình ca mình, nếu có xy ra, thì khó th nào quên được, dù cách đây 35 năm. Bà cho biết có bn nhân vt có mt đó : Brett Kavanaugh, Mark Judge, mt nam nhi tên P.J., và mt nam nhi khác bà không nh tên. Bà nh có bn bà tên Leland cũng tham d. Tuy nhiên theo Kavanaugh thì c bn người được cáo buc là có mt đó đu cho rằng chuyn đó không xy ra [7]. Theo t New York Times thì ch có Kavanaugh là ph nhn chuyn đó không xy ra, còn ba người Mark Judge, Leland Keyser và Patrick J. Smith, qua các li công khai ca h, ch nói rng h không có nh v chuyn này.

Không nhớ không có nghĩa là không xy ra.

Theo tiến sĩ Ira Hyman, có vài điu cn biết vc (memory) ca con người [8]. Th nht, các ký c đau bun không th xóa nhòa được. Chn thương có nhng hu qu quan trng đi vi ký c. Khi b kích đng cm xúc mnh m, người ta tr nên tp trung hn hp, giúp cho h nh nhng nét chính ca s kin, ngược li h không chú ý bao nhiêu đến các chi tiết ngoài biên. Cho nên theo Hyman thì bà Blasey Ford có th không nh v các khía cnh khác ca s kin, như là bui tic diễn ra đâu, thi gian và nhng người tham d là ai, nht là khi nó đã my chc năm v trước, nhưng bà vn s nh s kin này và th phm là ai. Th hai, s nhn din sai và ký c sai khó xy ra trong trường hp này. Nghiên cu cho biết các v nhn din sai thường liên quan đến người l, trong khi ký c sai đòi hi s trình bày các thông tin hoc đ ngh có tính cách lường gt, gây hiu lm. Tuy nhiên, bà Blasey Ford cho hay bà biết Kavanaugh và Judge trước bui tic đó, nên bà có th nhn din h d dàng bui tic, sau tic, và trong sut biến c đó. Th ba, bà Blasey Ford có th có mâu thun trong ký c, bi không có ký c nào hoàn ho c, và b nh ca con người không phi là máy quay phim. Th tư, chúng ta không th mong đi nhng người khác ti bui tiệc này nh v s kin này. Đi vi h, nếu không có biến c đáng k nào đ h nh v bui tic thì sau năm tháng, nht là sau 35 năm, nó s đi vào quên lãng, không có gì đáng nh c.

Kavanaugh phủ nhn hành đng này. Hyman bin lun rng có th nó không xảy ra, có th ông Kavanaugh thành tht, và cũng có th ông không còn nh s kin này trong lúc đã ung quá say, tuy không phi là lý do đ bin minh.

Tiến sĩ Jim Hopper, mt chuyên gia v chn thương tâm lý, k c các v tn công tình dc và ký c đau thương, phân tích chi tiết cách b óc con người ghi nh các s kin như thế nào. Hopper đã dành 25 năm nghiên cu v lĩnh vc này [9]. Ông đã tng hun luyn các sĩ quan cnh sát quân s và dân s, các công t viên và các chuyên gia khác, bao gm c các cp chỉ huy ti Fort Leavenworth và Lu Năm Góc, và dy cho các bác sĩ tâm thn đang thc tp ti Trường Y Harvard. Theo Hopper thì nhng người lính và cnh sát biết rng các ký c đau thương thường có nhiu gián đon ln. H cũng biết tht là khó khăn hoc bt khả đ hi tưởng th t ca s vic xy ra. Đây là s tht, ch không phi lý thuyết hay gi thuyết, đi vi nhng người bo v quc gia này và hàng triu nn nhân sng sót sau các v xâm phm tình dc.

Hopper cho biết các nhà nghiên cu chia tiến trình ghi nhớ ca b óc thành ba đon : mã hóa, lưu tr và thu hi.

Mã hóa đề cp đến vic đăng ký tm thi các cm giác và suy nghĩ vào b nh ngn hn, có th duy trì thông tin trong vòng 30 giây. Đi vi mi biến c mà chúng ta tng trãi, trong tng khonh khc, những gì b óc ca chúng ta mã hóa là mt chc v ca nhng gì chúng ta quan tâm đ ý đến, cũng như nhng gì có tm quan trng cm xúc đi vi chúng ta. Đây gi là nhng chi tiết trng yếu (central details). Còn nhng chi tiết khác, không quan trng đi với chúng ta vào lúc đó, gi là chi tiết ngoài biên (peripheral details). Khi mt s kin xy ra đi vi mt người, b não ca h tp trung vào s sng còn, nhng chi tiết quan trng đi vi b óc ca người đó vào lúc đó, không phi các khía cnh mà người điều tra s vic tin rng h l ra phi nh. Khi mt người không nh các chi tiết ngoài biên, điu đó không nói lên điu gì c v s kh tín ca h.

u tr là bước tiếp theo. Lưu tr các chi tiết trng yếu là mnh m hơn các chi tiết ngoài biên. Các chi tiết ngoài biên s tan mau nếu không được nh li hay mã hóa li, phn ln trong vòng mt ngày. Điu mà ai cũng biết là nhng gì chúng ta tp trung để ý đến và mang tm quan trng đi vi chúng ta thì chúng ta d nh hơn qua thi gian. Ngay c khi chúng ta ng, b óc ca chúng ta vn tiếp tc làm công vic sàn lc các chi tiết được lưu trưu tiên vic tiếp tc lưu tr mt s chi tiết trng yếu này, không phải tt c. Vì thế nên tt c các ký c thường ri rc và không toàn b. Vì thế nên tt cc đu thiếu chi tiết mà đã được mã hóa lúc ban đu, ngay c các chi tiết mà đã được lưu tr mt thi gian sau đó.

Hopper nhấn mnh mt điu khác cũng cn nên biết mà nh hưởng đến sc mnh lưu tr : Tm quan trng cm xúc ca chi tiết đó mang tính tích cc hay tiêu cc. Tiến hóa đã chn duy trì b óc thiên v khi mã hóa nhng gì tiêu cc hơn đ giúp chúng ta tn ti trong mt thế gii có nhiu k thù và các nguy hiểm nghiêm trng khác. Nói cách khác, nhng gì bi quan tiêu cc d được ghi nh hơn lc quan tích cc. Quan trng hơn hết, nhng gì còn lưu tr trong b óc ca chúng ta là tùy thuc vào phn ng ca chúng ta : khiếp s, lo lng hay kích hot cm xúc vào lúc đó. Các nghiên cứu hàng thp niên qua cho biết lo lng và tn thương làm gia tăng s lưu tr đc bit ca các chi tiết trng yếu đi vi ngoài biên. Do đó có nhng chi tiết, như nhìn thy khuôn mt ca k thù khi viên đn bay xuyên vào lng ngc ca họ, s không bao gi phai nhòa trong trí nh ca mình.

Ký ức, dù trng yếu, cũng phai dn nếu không được thu hi hay tái mã hóa. Nhng ký c có v đy chi tiết trước đây qua thi gian tr nên tru tượng hơn. Có th chúng ta nh đim chính ca câu chuyn và một vài chi tiết trng yếu. Vic thu hi ký c, như khi chúng ta nh hay k li câu chuyn, thì b óc ca chúng ta tìm cách sp xếp các mnh ri li vi nhau mt cách nhanh chóng.

Tuy nhiên, theo Hopper thì các ký ức ca nhng tri nghim đy căng thng và đau thương, nht là các chi tiết trng yếu, không phai theo thi gian. Có người k li các chn thương đau đn nht trong đi h, nghe tưởng chng như các câu chuyn tru tượng hi ht, trong đó nhiu chi tiết có v b tht thoát. Lý do : Thường là vì họ không muốn nh nó, và chưa cm thy an toàn đ nh nó. Có người b dy vò đau đn c gng tránh nó, có lúc thành công có lúc không, trong nhiu năm hay nhiu thp k.

Theo hai nhà nghiên cứu v lĩnh vc này, tiến sĩ Hyman và Hopper, nói trên, thì ký c là lĩnh vực vô cùng phc tp, nhưng trong câu chuyn này, bà Blasey Ford có v kh tín.

Tuy thế, chúng ta cn phi ch xem cuc điu tra ca FBI s kết lun ra sao trong vài ngày ti. Các chuyên viên FBI có tay ngh và kinh nghim cao được hun luyn và trang bị cho các tình hung khó khăn. Như cu giám đc FBI James Comey chia s, mc du ch có mt tun đ điu tra và mc du h s không t kết lun, mà ch tóm tc trình bày ca mi nhân chng trong mt bn báo cáo có tên/s 302, và tng hp tt c các phng vấn này trong mt tóm tt điu hành (executive summary) cho Nhà Trng, các chuyên viên FBI sn sàng đi vi trách nhim này và s tìm s tht, nói tht vi quyn lc [10].

Sau cùng, hiểu v chn thương và ký c trong chuyn này s giúp cho chúng ta, dù là một công dân bình thường, hay là mt chuyên viên điu tra v án thuc FBI, hay là mt thượng ngh sĩ nm hay không nm trong y ban Tư pháp Thượng vin, nm bt cách ghi nh s kin ca b óc con người và cách mi người đi phó ra sao khi đi din vi hiểm nguy. Nó cũng giúp cho chúng ta hiểu biết và cm thông hơn đi vi các nn nhân ca mi v bo hành, hay nhng người còn sng st sau các biến c đau thương. Nhng người đã b chn thương nng hay b các cú sc nng thì b óc ca h đã không còn như trước, đã bị tn thương và hư hi ít nhiu. Điu này cũng giúp cho chúng ta cm thông và thương kính đi vi nhng người lính Vit Nam Cng Hòa, có người đã chiến đu trên 20 năm ri sau đó cũng có người đã b tù đy có khi 10 đến 15 năm, b hành h c th xác lẫn tinh thn không bút mc nào t xiết. Nhng kiến thc này cũng giúp cho chính người Vit Nam hiu rõ hơn nhng nguy hi và cn tr ln lao trong vic phát trin quc gia nếu đt nước tiếp tc b cai tr bi các chế đ chuyên s dng bo lc, di trá vào tưởng.

Phạm Phú Khải

(Úc Châu, 02/10/2018)

Tài liệu tham kho :

1. Lauren Gambino, "Christine Blasey Ford offers powerful testimony in the #MeToo era ", The Guardian, 28 September 2018.

2. Vì thế mà người ta đã nêu ra nhng câu hi v tinh thn trung lp ca ông, tính cách ng x, và qua đó nó s nh hưởng như thế nào đi vi Tòa án Ti cao mà uy tín hin đang th thách rng liu đnh chế này, cái mà trước nay luôn tn ty vi pháp lut ch không phi vi chính tr, có b đe da không nếu ông được thượng vin phê chun. Xin đc thêm bình lun ca Adam Liptak, "A Bitter Nominee, Questions of Neutrality, and a Damaged Supreme Court ", The New York Times, 28 September 2018.

3. Ana Nogales, "Trauma ", Psychology Today, 19 February 2014.

4. Melanie Greenberg, "How PTSD and Trauma Affect Your Brain Functioning ", Psychology Today, 29 September 2018.

5. Kristen Hansen, "Traction", Published by Kristen Hansen, October 2017. Có thể tìm hiu thêm t cun sách ca Evian Gordon, "Integrative Neuroscience", Harwood Academic Publishers, 2000.

6. Melanie Greenberg, "How PTSD and Trauma Affect Your Brain Functioning", Psychology Today, 29 September 2018. Nạn nhân, hay ch là chứng nhân, ca các thiên tai như đng đt, cháy rng, lũ lt, bão t, vân vân, hay nhân tai như chiến tranh, khng b, hiếp dâm, xâm phm tình dc, bo hành, tai nn xe c, vân vân, s trãi nghim các chn thương này. Tùy theo tng loi chn thương khác nhau, hậu qu có th tng cm xúc, hành vi hay nhn thc, tc kh năng đ suy nghĩ và quyết đnh, hoc đ li hu chng thn lý (neurologic sequelae). Xin đc thêm Ana Nogales, "Trauma", Psychology Today, 19 February 2014.

7. Karen Yourish and Troy Griggs, "Brett Kavanaugh Testimony : Three Inconsistencies the F.B.I. Investigation Could Address", the New York Times, 28 September 2018.

8. Ira Hyman, "A Supreme Court Nominee, A Sexual Assault, and Memory", Psychology Today, 24 September 2018.

9. Jim Hopper, "Traumatic Memories : Tools to Evaluate the Senate Testimony", Psychology Today, 28 September 2018.

10. James Comey, "The F.B.I. Can Do This", the New York Times, 30 September 2018.

Published in Diễn đàn
jeudi, 27 septembre 2018 23:33

Dân chủ Mỹ : Ai làm chủ ?

Trong bài viết v nền dân ch ti Úc va ri, tôi có trình bày rng Rupert Murdoch là mt trong nhng người nh hưởng mnh m lên Liên Đng, nht là Đng Cp tiến, hin nay. nh hưởng ca Murdoch đi vi Đng Lao đng là không đáng k bi khác quan đim, mc du tt nhiên trong mọi cuc bu c, nh hưởng truyn thông do Murdoch nm ti Úc là không h nh.

my1

"I Voted", tôi đã bỏ phiếu bu ! Hình minh ha.

Theo Ủy hi Bu c Úc, vào thi đim 30 tháng 6 năm 2018, trong dân s 25 triu người thì có 16.136.122 người đã ghi danh đi bu, 628.547 người khác, vì nhiu lý do khác nhau, bị "tht lc" t s bu [1]. S c tri vào cuc bu c năm 2016 không chênh lch s này bao nhiêu. Cho nên qua s kin "đo chánh" Th tướng Malcolm Turnbull ngày 24 tháng 8 va qua, tính ra tiếng nói ca Rupert Murdoch (như Turnbull phi ra đi), hay ca Kerry Stokes, quyết đnh hơn c hàng triu c tri Úc.

nh hưởng ca Murdoch ti Hoa Kỳ qua các h thng truyn thông Fox News, hay các nhánh truyn thông ca News Corp, cũng rt ln lao.

Ngoài Murdoch thì cũng có nhiều người khác, nhưng quan trng nht là anh em nhà họ Koch, nht là hai anh em Charles Koch và David Koch. T mt gia nghip ca người cha đ li vào cui thp niên 1960, tr giá 250 triu đô la thu nhp t bán hàng và có 650 nhân viên làm vic, Charles và David Koch đã phát trin thành mt công ty với 115 t thu nhp, hơn 100 ngàn nhân viên và hin din trên 60 quc gia [2]. Hai ông là người theo xu hướng cc hu ca trường phái cp tiến, c võ cho ch nghĩa cá nhân cc đoan và vai trò ca chính ph càng nh càng tt, nghĩa là ít can thip nht vào mi mt đi sng ca người dân (libertarianism). Trong các cuc bu c trước đây, đc bit năm 2008, 2012 và 2016, hai ông đã đ vào hàng triu đô la vi mc đích chuyn hóa đa hình chính tr ca Hoa Kỳ và mun to nh hưởng xu hướng t do cc hu của mình. Không ging như nhng người ng h các hot đng chính tr khác, ch yếu là tài chánh, hai ông còn giúp cho h cái nhìn chiến lược. Hai ông còn tài tr cho gii hc thut, các cơ quan nghiên cu, và các t chc chính tr đ huy đng công chúng ng hộ các mc tiêu ca mình. Tea Party là mt trong các t chc đó sau khi tng thng Barack Obama lên nm quyn năm 2008. Theo Daniel Schulman thì Tea Party đã tr thành mt lc lượng chính tr đáng k trong Đng Cng hoà, làm tê lit quc hi và gây phân hóa trầm trng trong đng này.

Đầu năm nay, hai anh em h Koch đã thu hút được thêm 550 thành viên giàu có vi cùng xu hướng đến d hi ngh ti California [3]. H ch trương gia tăng nh hưởng sâu rng lên nn giáo dc như sinh viên, nghiên cu viên ti 350 trường đi hc, và h thng công lý hình s, như các nhà tù. Ngân sách d chi tng cng là 400 triu đô la, bao gm các d án, chính sách, chính tr và h tr cho c các t chc phi li nhun. Chc chn các ch trương và hot đng này s nh hưởng mnh mẽ và sâu rng lên tn gc, lên cơ s hot đng công chúng khp nơi.

Báo Washington Post phân tích rằng cách làm ca gia đình nhà Koch hay nhng tài phit cc giàu ng h Đng Cng hòa tuy không phô trương nhưng rt hiu qu, hơn hn cách ca các tài phit Hoa Kỳ ủng h cho Đng Dân ch nhiu [4]. H đã nh hưởng mnh m và sâu sc lên ngành truyn thông, nht là các qung cáo trên truyn hình và truyn thông đa dng, cũng như h tr tài chánh cho bao nhiêu t chc chính tr và xã hi có cùng quan đim cc hữu vi mình. Có phi mt nhóm nh cc giàu như gia đình Charles và David Koch, nhng người mà đã dành rt nhiu thi gian và tin bc, mun xây dng mt thc tế khác ?

Hậu qu là mt nước M, sau bao nhiêu năm như thế, tr nên vô cùng chia r và gian nan đ hp tác và hòa gii. Nếu cuc thăm dò ý kiến năm 1960 cho biết 5 phn trăm người theo Đng Cng hòa và 4 phn trăm theo Đng Dân ch nghĩ rng h s bun phin nếu con h cưới người thuc đng kia, thì đến năm 2010, t l này gia tăng lên 49 phn trăm cho Cộng hòa và 33 phn trăm cho Dân ch [5].

Đây là một h qu rt đáng quan ngi cho mi nn dân ch. Thành kiến trong nhn thc (cognitive biases), do nh hưởng ca truyn thông, là rt sâu sc. Khi truyn thông tp trung vào mt ch đ hay mt chiu hướng suy nghĩ nào đó quá nhiều thì s làm cho chúng ta khó thy được toàn cnh [6]. Qua thi gian, phn ln người ta chn nghe các chương trình truyn thông có ni dung cùng quan đim và suy nghĩ vi mình hơn là theo dõi nhng gì khác vi điu mình mun nghe hay muốn tin. Và mưa dm thm đt ! Nếu c nghe ra r ngày này qua tháng n thì các góc nhìn vn đ, tuy ch là mt phn/na s tht, s tr thành s tht hoàn toàn trong đu óc người ta.

Phải chăng nn dân ch khp nơi, ngay c nhng nn dân ch cp tiến hàng đầu như Hoa Kỳ và Úc, đã suy thoái trm trng đến đ mt thiu s tài phit như Murdoch hay anh em Koch đã nm quyn quyết đnh s phn lãnh đo quc gia, điu mà l ra phi trc thuc người dân qua tng lá phiếu ca mi công dân ?

Trong cuộc phng vn của Oprah Winfrey vi cu tng thng Hoa Kỳ Jimmy Carter cách đây ba năm, ông cho rng "Chúng ta nay đã tr thành mt thiu s tài phit cai tr (oligarchy) ch không phi dân ch. Và tôi nghĩ đó là s phá hoi ti t nht đi vi các tiêu chun luân lý và đạo đc căn bn ca h thng chính tr Hoa Kỳ mà tôi đã nhìn thy trong cuc đi ca mình" [7].

Tuy là ngôn ngữ khá mnh đ din t bi cnh chính tr ca Hoa Kỳ ngày hôm nay, điu không th ph nhn là người dân ngày càng bt mãn vi nn dân ch hin ti. Trong khi đó một thiu s cc kỳ giàu có và nh hưởng như Murdoch hay Koch tiếp tc tìm mi cách tác đng lên tiến trình chính tr ti các quc gia mà h mong mun bo v quyn lc/li và tài sn ca h. Hình thc vn là dân ch, nhưng người dân tht s có còn làm chủ không ? Do đó nhng người quan tâm và yêu chung dân ch cn phi nhn thc được điu này nếu mun bo v các quyn chính tr và t do căn bn ca mình. Các thay đi tim tiến rt khó nhn ra, nếu không quan tâm, cho đến khi không th đo ngược.

Phạm Phú Khải

(Úc Châu, viết xong ngày 25/09/2018)

Nguồn : VOA, 27/09/2018

Tài liệu tham kho :

1. "Enrolment statistics ", Australian Electoral Commission, 2018 ; Accessed on 25 September 2018. Tổng cng li thì có 16.764.669 c tri có quyn bu c, tc đã là công dân t 18 tui tr lên.

2. Daniel Schulman, "Sons of Wichita", Grand Central Publishing, 2014.

3. Philip Elliot, "The Koch Brothers Plan to Spend a Record-Setting $400 Million ", The Time, 28 January 2018.

4. Reid Wilson, "Why there’s no Democratic version of the Koch brothers organization ", The Washington Post, 7 February 2014.

5. Hillary Rodham Clinton, "American Democracy Is in Crisis ", The Atlantic, 16 September 2018. Bài viết này cũng là li kết ca cun sách của bà Clinton va mi xut bn tun qua có tên "Chuyn gì xy ra" (What Happened).

6. Renee Garfinkl, "Deadly Cognitive Biases ", Psychology Today, 10 August 2014.

7. Oprah Winfrey, "Jimmy Carter on Whether He Could Be President Today ", Oprah’s Supersoul Conversations, Season 7 Episode 620, 27 September 2015.

Published in Diễn đàn
mardi, 25 septembre 2018 20:27

Chính trị ngoạn mục của Úc

nhiu quc gia, nhim kỳ lãnh đo chính quyn thường là bn năm, có nơi cũng có năm, sáu hoc by năm. Vi Úc, nó chỉ là ba năm. Mà không phải ba năm đy. Th tướng cm quyn có th kêu gi bu c li bt c lúc nào, min không quá thi hn ba năm k t ngày quc hi m khóa hp đu tiên cho kỳ bu c khóa trước.

uc0

Thủ tướng Morrison, người va mi lên nm quyn ngày 24/08/2018

Mỗi ba, hay chưa đy ba, năm bu li chính quyn, người dân Úc có dp bu li lãnh đo chính tr quc gia. Tưởng là người lãnh đo đó s tiếp tc trong cương v này, ít nht là cho đến kỳ bu c ti, ngoi tr b chết yu, b mt tích, b ám sát, hay vì lý do nào đó, như t nhim. Phn ln lch s chính tr Úc t trước đến nay là thế. Nhưng gn đây li khác. Trong mt người dân thì chng có lý do chính đáng nào đ lãnh đo chính tr phi thay đi liên tc. Thế mà trong 11 năm qua, tc chưa đy bn kỳ bu cử, tổng cng li chưa bng thi gian John Howard làm th tướng bn nhim kỳ trước đó, đã có tng cng by ln thay đi th tướng Úc [1].

Rất có th t đây đến ngày 18 tháng 5 năm 2019, tc thi đim phi bu c chung cho toàn h vin ln mt na thượng vin, Thủ tướng Morrison, người va mi lên nm quyn vào ngày 24 tháng 8 va qua, cũng có kh năng b chính người khác trong đng thay thế, hoc b Bill Shorten thng c trong kỳ bu c tiếp. Nếu thế thì càng nâng thêm k lc là trong vòng 12 năm thay thế đến tám thủ tướng Úc. Trước đây có mt thi nước Nht cũng thay đi th tướng liên miên, nhưng nay đã tm n đnh, hay ít ra là không bng Úc. Phóng viên Nick Bryant ca BBC gi Úc là "th đô đo chánh ca thế gii dân ch" [2].

Người dân, không nhiu thì ít, mi xã hi, đu mun có cơ hi thay đi lãnh đo chính tr quc gia, nht là khi lãnh đo đó đang có vn đ v tài năng điu hành, đường hướng hay chính sách, chng hn. Nhưng khi lãnh đo đó không có v gì là có vn đ và chưa hết nhim kỳ thì h không cảm thy có lý do chính đáng nào đ thay thế. Tuy nhiên, trong cơ chế chính tr Úc, mt chế đ đi ngh (parliamentalism), thì đng hay liên đng nào chiếm đa s ghế h vin 150 ghế, tc t 76 ghế tr lên, đu có th thành lp chính quyn (v mt này thì hành pháp và lập pháp không hoàn toàn đc lp như tng thng chế (presidentialism), như Hoa Kỳ, chng hn). Đng hay liên đng lp chính quyn đó có th duy trì người th lãnh và phó th lãnh ban đu (tc lúc bu c), hoc thay đi bt c lúc nào, nếu h xét thấy thích hp. Người th lãnh s đm nhim vai trò th tướng và tuyn chn thành viên ni các chính ph và b trưởng các b còn li.

Tóm lại, đi vi nn đi ngh ca Úc, mc du người dân có th gián tiếp bu chn lãnh đo chính tr, các thành viên chn lc ca đng, gm nhng v dân c ca c h vin ln thượng vin (Caucus), có quyn quyết đnh thay đi lãnh đo ca mình.

Tuy đây là điều bình thường trước đây, nhưng khi các dân c làm trái ngược nguyn vng ca người dân, thì đó là điu làm cho h ngày càng bức xúc và bt mãn. Nht là khi phn ln các lý do thay đi này da vào các cuc thăm dò ý kiến ca công chúng trong đó phng đoán chính quyn hin ti có th tn ti trong kỳ bu c ti không, và nếu không thì bao nhiêu ghế có xác xut b mt v.v…

Nhưng ti sao nn chính tr Úc trong tình trng như thế trong vòng 11 năm qua mà hiếm khi xy ra trước đây ?

Theo Kevin Rudd thì sự khng hong dân ch ti Úc là do mt s nguyên nhân [3].

Một, tính cách chính tr đy kch tích ca thay đi khí hu đã làm phân hóa quốc gia hơn mt thp niên qua, nhưng Úc li thiếu s trưởng thành chính tr quc gia đ đi phó vi nó, trong khi đây là lc đa khô khan nht trên đa cu hin nay. Hai, s coi trng (hay th phượng) quá đáng đi vi các cuc thăm dò ý kiến, làm cho các tầng lp chính tr không ngng lo s b mt ghế nếu tht s hành đng lên các chính sách mang tính dài hn. Ba, cái văn hóa tr con ca phn ln thế h chính tr gia con nít "Đng viên tr Lao đng/T do" (Young Labor/Young Liberal), thành phn chưa bao gi làm gì khác ngoài chính tr trong thi sinh viên ca h, ch nhìn thy chính tr như trò chơi đ đi s ti t vi người khác. Bn, s thun tin thay đi/đo chánh lãnh đo, dưới quy lut ca hai chính đng hin nay, d như tr bàn tay (qua s kin chính ông Rudd b trut phế năm 2010 thì sau đó lúc tr li ông đã tu chính quy đnh này cho Đng Lao đng vào năm 2013, nhưng Đng Cp tiến thì chưa đi). Năm, mu người như Tony Abbot, người mà Rudd cho là không h quan tâm đến chính sách, không h khi xướng hay thi hành mt chính sách nào đáng k, mà ch quan tâm đến thng li bng mi giá, đã nh hưởng không ít tiêu cc lên nn chính tr quc gia trong thi gian qua.

Nhưng trên hết, Rudd bin lun nguyên do chính là nh hưởng ca Rupert Murdoch, mà ông cho là "ung thư ln nht đi vi nn dân ch Úc" (the greatest cancer on the Australian democracy). Rudd cho rng Murdoch không ch là cơ quan thông tin bình thường, mà hot đng và t chc như mt đng chính tr ; không ch theo đui các quyn li thương mi được vch ra rõ ràng, mà ông còn có cái nhìn v thế gii mang ý thc h cc hu. Các kênh truyn thông ca Murdoch, như các báo chí ca ông ti Anh, đã nh hưởng đến kết qu ca Brexit ti Anh, còn Fox News đã giúp cho Tea Party và Trump nh hưởng lên Đảng Cng hòa ti Hoa Kỳ ; ti Úc cũng như Hoa Kỳ, Murdoch đã vn đng hàng thp niên qua ng h vic gim thuế cho người giàu, giết chết các hành đng v thay đi khí hu, và th tiêu tt c nhng gì gn ging ch nghĩa đa văn hóa. Murdoch đã chiếm hai phần ba th trường báo chí ti Úc, điu mà Rudd cho là không có nn dân ch nào gn như đc quyn truyn thông mt cách hiu qu ging như Murdoch.

Rudd chia sẻ chính ông biết c hàng tá chính tr gia, lãnh đo doanh nghip, ký gi và hc gi, c t lẫn hữu, đu rt s đ đi din vi Murdoch vì các đòn tr thù đi vi cá nhân h. Riêng trong trường hp ca mình thì Rudd cho biết trong thi ông làm th tướng, Murdoch không thích các chiến sách kích thích kinh tế, ghét b chiến lược thay đi khí hu, và tìm mọi cách đ trit tiêu h thng NBN mang dây cáp quang đến nhà (fiber-optic to the home) vì lo s rng như thế s giúp cho Netflix tr thành đi th ca Foxtel, nh hưởng đến li nhun ca các công ty ca mình.

Riêng trong trường hp ca Turnbull thì được biết Murdoch đã quyết đnh Turnbull phi ra đi. Theo phóng viên Andrew Probyn, người đã tng làm vic tám năm cho News Corp ca Murdoch, thì Murdoch đã đến Úc ngày 10 tháng 8, ngày 20 vn còn Úc, tc trong cái tun mà Peter Dutton thách thc Malcolm Turnbull và sau đó "đảo chánh" thành công, mc du kết qu không thun li cho Dutton [4]. Theo các ngun tin mà Probyn thu thp được thì Murdoch rõ ràng bày t ý kiến ca mình là "Turnbull phi ra đi". Murdoch cho rng nếu vic ra đi ca Turnbull có làm cho Liên Đảng tht c sp ti, thì cũng chng sao c, không đến ni t hi lm, vì ông có th tn ti ba năm vi mt chính quyn Lao đng, và ông vn có th "làm ra tin" được. T báo The Australian ca Murdoch (News Corp) vn tiếp tc đưa các thông tin và bình luận bt li cho Turnbull cho đến ngày th Sáu 24 tháng 8 khi cuc "đo chánh" đã hoàn tt. Trong khi đó, Kerry Stokes, mt doanh nhân, t phú, người s hu khá nhiu cơ quan truyn thông ti Úc, và là người khá thân cn vi Turnbull, li không h muốn ông Turnbull bị trut phế như thế. Nhưng sau khi trao đi vi Murdoch, và khi nhn ra rng ván c không th đo ngược na, cui cùng trên t báo The West Australian mà ông s hu, đã chn quyết đnh ym tr cho Scott Morrison bng tít ln : "Th tướng nên đứng sang mt bên cho ScoMo (tc Scott Morrison)" [5].

Tóm lại, s thay đi lãnh đo chính tr ngon mc ti Úc va qua đã quá sc tưởng tượng ca nhiu người. Bn cuc "đo chánh" thành công trong 11 năm qua, nht là cui tháng Tám va ri, đã làm cho nhiều người bt bình, nếu không phi là phn n. Nhưng tôi cho rng ngun gc vn đ này bt đu t cui thi ca John Howard, năm 2006, 2007. Người dân đã mong mun thay đi chính quyn sau bn nhim kỳ, và bày t rõ ràng như thế qua nhiu cuc thăm dò ý kiến. Peter Costello, B trưởng Tài chánh (Treasurer) lúc đó, mong mun Howard nhường quyn lãnh đo li cho mình nhưng Howard chưa sn sàng. Kết qu là liên danh Kevin Rudd và Julia Gillard đã thng v vang, và chính ghế ca Howard cũng không gi ni, b mất về tay cô phóng viên Maxine McKew thuc Đng Lao đng. Có l đây là mt trong các bài hc quan trng nht ca c hai đng Cp tiến và Lao đng trong vic ch đng thay đi nhân s lãnh đo khi các cuc thăm dò ý kiến bt li v mình đ, mt, có kh năng xoay chuyển tình thế đ biến thua thành thng, và hai, nếu thua, thì cũng gim thiu s ghế b mt. Nó tr thành mt tin l, hay chun mc, cho nn chính tr Úc k t đó.

Với bài hc này, các chính tr gia đã áp dng trit đ tình hình thc tế khi đến gn kỳ bầu c kế tiếp. Ai cũng s mt ghế, nên quyn lc và quyn li ca mi dân biu và thượng ngh sĩ mang tính quyết đnh cho các hành đng ca h, không nht thiết cho quyn li ca toàn đng. Tương t, quyn lc và quyn li ca đng, trên lý thuyết, là để phc v người dân và c tri, và trên hết nó phi là phương tin đ phc v quc gia, nhưng trên thc tế, các chính đng coi quyn li và quyn lc ca mình là trên hết. Thay vì thương lượng, cho và ly, đ cũng đi đến tha hip có li cho toàn quc gia, họ rõ ràng không sn sàng làm như thế. Cũng vì thế nên h tùy tin thay đi lãnh đo vi nhau bt k nguyn vng ca người dân. Ngoài ra, nh hưởng ln lao ca vài nhà tài phit đang nm gi các cơ quan truyn thông ti Úc, ch yếu là Murdoch, cũng tác đng đáng k lên tiến trình dân ch ti Úc.

Các sinh hoạt đng phái và các chun mc dân ch ngày càng có v b soi mòn, suy thoái. Đng chính tr, l ra, là phương tin ch không phi cu cánh. Cái vn đ chung ca chính tr toàn cu ngày hin nay là người ta dùng phương tin riết ri h tưởng nó là cu cánh luôn. Khi tin tưởng và tuyt đi trung thành vi đng mình, người ta nhìn vn đ t bên trong ra, tc ni chiếu (introspection), hơn là nhìn t bên ngoài vào, tc ngoi thc (extrospection), nên khó thấy được toàn cnh. Người ta s nhìn vn đ lăng kính hoàn toàn khác nhau. Nhng góc nhìn như thế khó làm cho h đánh giá khách quan hoc chính xác v mình và v mi vn đ khác. Đó cũng là điu t nhiên khi con người hc hi và làm vic. Nhưng khi phn lớn chủ quan cho là mình là đúng nht, hay nht, bt chp dư lun hay bng chng khoa hc ra sao, đó là đim khi đu, là ngun gc và nguyên nhân sâu xa, ca s suy thoái. S thay đi s vô cùng khó khăn đi vi tư duy bo th, giáo điu. H qu s vô cùng tiêu cực và không có li thoát.

Đã đến lúc Đng Cp tiến cũng phi ci t quy đnh v vic thay đi lãnh đo, như Kevin Rudd đã làm đi vi Lao đng, đ nó không d như tr bàn tay, như hin nay. Đã đến lúc quc hi Úc phi thay đi hiến pháp và lut bu c đ nhim kỳ tr thành bn năm, thay vì ba năm, và ngày bu c được n đnh hn hoi, thay vì th tướng đương nhim quyết đnh. Đã đến lúc người dân cùng vi quc hi và chính quyn tìm nhng phương cách sáng to và hu hiu đ hn chế s lũng đon ca những tài phiệt như Murdoch, nếu không mi lá phiếu ca mi công dân ch là tượng trưng ch thc cht chng còn giá tr bao nhiêu. Sau cùng, tôi thy đ ngh ca ông Rudd rt hay là chính quyn Úc được công chúng bu vào nhim kỳ ti cn y nhim mt y ban đc lp đ m cuc điu tra v nhng lũng đon ca Rupert Murdoch hu điu nghiên các hot đng này có vi hiến và vi pháp không.

Chúng ta phải đu tranh đ giành li quyn quyết đnh ca mình trong vic chn la lãnh đo quc gia mt cách xng đáng và liêm chính. Nếu không thì nn dân ch tr thành chính tr đu s quyết đnh bi thiu s tài phit.

Úc Châu, 24/09/2018

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 25/09/2018

Tài liệu tham kho :

1. John Howard thuộc Liên Đng (Cp tiến và Quc gia) b Kevin Rudd thuc Đng Lao đng thng c năm 2007 ; Rudd b Julia Gillard thay thế năm 2010, vài tháng trước khi Rudd hết nhim kỳ năm 2010 ; Gillard li b chính Rudd thay thế năm 2013 trước khi Gillard hết nhim kỳ 2013 vài tháng ; Tony Abbot thuc Liên Đng đánh bi Rudd năm 2013 ; Abbot b Malcolm Turnbull thay thế năm 2015 trước khi Abbot hết nhim kỳ năm 2016 ; Turnbull thng c năm 2016 nhưng chưa hết nhim kỳ năm 2019 ca mình thì b Peter Dutton thách thức, không thành, ri my ngày sau b thách thc ln na ; kỳ này ngoài Peter Dutton còn có Scott Morrison và Julia Bishop tham gia. Kết qu : Scott Morrison tr thành th tướng Úc vào ngày 24 tháng 8 năm nay, th tướng ln th by trong vòng 11 năm, trong bốn kỳ bu c. Có th xem Prime Ministers of Australia trên Wikipedia .

2. Nick Bryant, "Australia : Coup capital of the democratic world ", BBC News, 14 September 2015.

3. Kevin Rudd, "Cancer eating the heart of Australian democracy ", The Age, 27 August 2018.

4. Andrew Probyn, "What did Rupert Murdoch and Kerry Stokes have to do with the Liberal leadership spill ? ", ABC News, 19 September 2018.

5. Nick O’Malley, "Labor's laughing as Coalition kowtows to Murdoch ", The Age, 22 September 2018.

Published in Diễn đàn
vendredi, 21 septembre 2018 14:01

Ngôn từ là cửa sổ

Truyền thông là mt trong nhng lĩnh vc và chc năng quan trng nht ca con người. Trong mi hot đng đi sng, tư và công.

ngontu1

Ngôn từ là cửa sổ - Hình minh họa.

Bởi không th xây dng mt xã hi văn minh tiến b nếu không có nn truyn thông cao cp, trong đó tư tưởng và ngôn ng din đt phi trình đ cao, đ có th trình bày các vn đ phc tp hoc chuyên môn. Giáo dc, mi cp, có thành công và hiu qu hay không không chỉ nm trong triết lý hay phương pháp dy, mà ch yếu là cách truyn đt các kiến thc này t người dy sang người hc. Cũng không th có nn kinh tế tri thc nếu không có mt nn truyn thông cp tiến. Và không th có dân ch nếu các vn đề triết lý chính tr, và tính chuyên môn và phc tp ca pháp lut, không được truyn thông mt cách hiu qu và d thm thu cho phn ln công dân.

Trong truyền thông, ngôn t là thành t quan trng nht.

Lắm khi chúng ta cm thy được tràn đy hnh phúc, hoặc b đau kh vô biên, cũng ch vì mt vài t, hay ch mt, mà thôi. Có khi nó đến t người mà mình thương yêu, và cũng có khi nó đến t chính mình dành cho người mình thương yêu.

Nhưng trong nhng năm gn đây, tôi nhn thy người ta d dàng dành cho nhau những ngôn t rt nng n, không ch riêng người Vit. Các thành phn gi là "troll" hin ra rt nhiu trên các din đàn mng. Chúng ta d có cm tưởng rng văn minh nhân loi đang đi tht lùi. Còn các din đàn hay trang mng xã hi như facebook ca người Việt Nam thì khi nói. Người ta rt d dàng chi nhau, lăng m nhau, chp mũ nhau, vì nhng lý do rt nh nht. Đc mà thy bun.

Mới đây có mt cái nhìn khá mi ca Mel Schwartz v đ tài này mà tôi thy khá hay, nên mun được chia s vi bn đc [1].

Schwartz chia sẻ rng trước đây ông thường bt đng vi người v cũ ca ông. Vn đ tưởng chng như nh xíu và lãng nhách. Khi lên giường lúc đi ng, ông thường cm thy nóng nên buc ming nói : "Thit là nóng đây" (It’s hot in here). V ông lin đáp li : "Không, không phải nóng, mà là lnh" (No, it’s not, it’s cold). Cãi qua cãi li chuyn nóng hay lnh làm cho hai người bc mình nhau mà chng đi ti đâu.

Shwarts mất mt thi gian mi khám phá ra cách mi đ trình bày cùng ý tưởng, ch khác mt chút thôi. "Tôi thấy nóng" (I feel hot). T mt nhn đnh mang tính khách quan (objective statement) như trên, Shwarts ý thc chuyn sang tính ch quan (subjective statement). Do đó thay vì tranh cãi nhau v s tht, tc nhn đnh khách quan, Shwarts ch chia s nhận thức ca mình v s vic, tc cm nhn ch quan ca ông v nhit đ. Tt nhiên Shwarts cũng nhn thc rõ là làm như thế không nht thiết gii quyết tn cùng vn đ nhit kế gia hai người, tuy nhiên ông cũng cm thy nh nhõm vì vượt qua được khúc mc tranh luận đó. V ông cũng không có lý do chính đáng nào cãi tiếp hay bt ông phi cm nhn khác. Mi cơ th có máy đo nhit đ khác nhau.

Tôi tin rằng ai trong chúng ta, ít hay nhiu, t nh đến ln, đu đã tri nghim bao nhiêu trường hp như thế. Chúng ta bị mc by không li thoát vì b mc kt trong khung sườn suy nghĩ c đnh ca mình. Suy nghĩ là vn đ tư tưởng, mà tư tưởng được cu thành bi các ký hiu ngôn ng, bi ch nghĩa. Ngôn ng, hay ch nghĩa, càng phong phú thì tư tưởng càng phong phú và càng có khả năng din đt chính xác hoc gn xác thc vi lung suy nghĩ trong đu mt người. Ngược li, ngôn ng càng cng ngc và gii hn thì kh năng trình bày các vn đ phc tp cũng b ít nhiu gò bó.

Khoảng 25 thế k v trước, Lão T cũng đã nhn thức rất rõ gii hn ca ngôn t trong vic din đt tư tưởng.

 

Đạo (mà) có thể gọi được, không phải là Đạo hằng cửu.

Tên mà có thể gọi được, không phải là tên hằng cửu.

Không tên là gốc của Trời và Đất.

Có tên là mẹ của muôn vật.


The Tao that can be spoken is not the eternal Tao

The name that can be named is not the eternal name

The nameless is the origin of Heaven and Earth

The named is the mother of myriad things


Cho nên có nhữ
ng khi "Ngàn lời không đ, mt ch quá tha !" [2].

n 20 năm kinh nghim trong ngh tâm lý tr liu (psychotherapist) và tư vn truyn thông, Shwarts đã quan tâm, do đó tp trung nhiu vào vic, tìm hiu nhng yếu tố nào cn tr s thành công khi truyn thông. Shwarts nhn ra rng ngôn t là rt quan trng. Nhng ngôn t chúng ta s dng : hoc sa son đ người ta tr nên m lòng và hiếu kỳ vi nhng gì mình nói ; hoc tr thành phòng th và phn ng vi nhng gì h nghe.

Shwarts cho rằng ngôn t là nn tng quan h ca chúng ta không ch vi nhng người khác mà còn là nguyên t căn bn vi chính mình. Bi vì nhng suy nghĩ ca chúng ta tht s ghi chép kinh nghim sng ca mình. Nó nh hưởng chúng ta hơn tt c mi điều khác, hơn c quan h gn gũi nht vi mình. Cái gì to nên suy nghĩ, tư tưởng ca mình ? Đó là ngôn t.

Tiếng Anh, và có l mi ngôn ng (tôi ch đoán chng vy thôi ch không phi là nhà ngôn ng hc), đu có nhng gii hn v ngôn t và cu trúc ca nó. Shwarts phân tích giới hn ca tiếng Anh v đng t "to be" (to be verbs), d đưa đến suy nghĩ hay hành đng cng ngt, không thay đi. Tôi s tr li đ tài này vào dp khác.

Trước khi chm dt, tôi xin được chia s mt bài thơ khá hay ca tác gi Ruth Bebermeyer trích t cun sách "Truyn thông bt bo đng" ca Marshall Rosenberg [3].


Ngôn từ
là ca sổ (hoặc là Bc tường)


Tôi cả
m thy b kết án bi ngôn t ca bn,

Tôi cảm thấy b phán xét và bo đi nơi khác,

Trước khi đi tôi mun biết,

Có phải ý ca bn là thế không ?


Trướ
c khi tôi đng lên bo v ly mình,

Trước khi tôi nói trong tinh thn b tn thương hay s hãi,

Trước khi tôi xây bc tường bng ngôn t,

Cho tôi biết, có phải tôi nghe như thế không ?


Ngôn từ
là ca s, hoc là bc tường,

Chúng kết án chúng ta, hoc tr chúng ta t do.

Khi tôi nói và khi tôi nghe,

Hãy để ánh sáng tình thương soi sáng xuyên tôi.


Có nhữ
ng điu tôi cn nó,

Những điu có nhiu ý nghĩa đi vi tôi,

Nếu ngôn t ca tôi không làm tôi rõ,

Bạn s giúp cho tôi được t do ?


Nế
u tôi dường như làm cho bn bun,

Nếu bn cm thy tôi không quan tâm,

Cố gng lng nghe qua ngôn t ca tôi,

Với nhng cm xúc chúng ta chia s nhau.

Ruth Bebermeyer

*************

Words Are Windows (or They’re Walls)

 

I feel so sentenced by your words

I feel so judged and sent away

Before I go I got to know

Is that what you mean to say ?

Before I rise to my defense,

Before I speak in hurt or fear,

Before I build that wall of words,

Tell me, did I really hear ?

Words are windows, or they’re walls,

They sentence us, or set us free.

When I speak and when I hear,

Let the love light shine through me.

There are things I need to say,

Things that mean so much to me,

If my words don’t make me clear,

Will you help me to be free ?

If I seemed to put you down,

If you felt I didn’t care,

Try to listen through my words

To the feelings that we share.

Ruth Bebermeyer

(from the book Nonviolent Communication – A Language of Life)

Úc Châu, 19/09/2018

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 19/09/2018

Tài liệu tham kho :

1. Mel Schwartz, "Change a Word, Change Your Life", Psychology Today, 05 September 2018.

2. Kiều Tiến Dũng, "Khoa hc phương Tây và triết lý phương Đông", Người Vit Books, 2016. Có th đc thêm bài viết v bui ra mt sách  này trên báo Người Vit, Hoa Kỳ.

3. Marshall B. Rosenberg, "Nonviolent Communication", A Language of Life, PuddleDancer Press, 2015 ; page xix.

Published in Văn hóa