Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

mercredi, 01 janvier 2020 19:29

Những châm ngôn để đời

Hồi còn bé, b tôi thường vin dn nhng câu châm ngôn Hán Vit, hoc Pháp Vit, đ nói v triết lý cuc đi trong nhng lúc thích hp đi vi các con ca ông. Ông hc trường Pháp nên nói được tiếng Pháp. Còn tôi nghe nhưng chng hiu gì c. Tôi còn nh, khi nói xong, ông cười ha h đc chí, và hi tôi cũng như các anh ch tôi có hiu hết ý nghĩa ca các câu châm ngôn này không.

chamngon1

Hình như gii trí thc nói riêng nhng người ham hc nói chung mi nơi thường hay đ ý đến nhng câu văn, vn thơ, châm ngôn hay. Có lẽ vi nhng tên tui ni tiếng, nhng bc vĩ nhân, cuc đi ca h rt cuc cũng ch đ li vài câu châm ngôn đ đi.

Càng trãi đời, tôi có cm giác dường như tôi tr nên đng điu hơn vi b mình ba bn chc năm v trước.

Tôi xin chia sẻ vài châm ngôn, triết lý tâm đc trong bài viết cui năm 2019.

Maya Angelou (thi sĩ, ca sĩ, nhà hoạt đng nhân quyn người M) : Tôi hc được rng người ta s quên những gì bn nói, người ta s quên nhng gì bn làm, nhưng người ta s không bao gi quên cách mà bn làm cho h cm.

Eleanor Roosevelt (đệ nht phu nhân, v Franklin Delano Roosevelt) : Nên nh rng không ai có th khiến bn cm thy thp kém nếu không có sự đng ý ca bn.

Theodore Roosevelt (Tổng thng Hoa Kỳ th 26, bác ca Eleanor Roosevelt) : Tin rng bn có th thì bn đã đi được na đường ri.

Napoleon Hill (tác giả cun sách ni tiếng Think and Grow Rich) : Bt c điu gì mà b óc con người có th nhận thc và tin tưởng, nó có th đt được.

Albert Einstein (nhà bác học và triết gia) : Phn đu không phi đ thành công, mà là đ có giá tr.

Mt câu khác : Mt người chưa bao gi lm li chưa th điu gì mi m.

Alice Walker (thi sĩ, nhà văn, nhà hoạt động xã hi người M) : Cách ph biến nht mà người ta t b quyn lc ca h là bng cách nghĩ rng h không có gì c.

Steve Jobs (cố tng giám đc công ty Apple) : Cách duy nht đ làm nhng vic vĩ đi là yêu thích nhng gì bn làm.

Rosa Parks (nhà hoạt đng dân quyn người M) : Tôi đã hc được qua nhiu năm rng khi mt người đã quyết đnh ri, nó gim thiu ni s hãi trong lòng.

Jamie Paolinetti (nhà làm phim và đạo din ngh thut) : Gii hn ch sng trong tâm trí ca mình. Nhưng nếu chúng ta s dng trí tưởng tượng ca mình, kh năng ca chúng ta s tr nên vô hn.

Ralph Waldo Emerson (thi sĩ và triết gia người M) : Người duy nht bn được đnh sn tr thành là người bn quyết đnh tr thành.

Ronald Reagan (Tổng thng Hoa Kỳ th 40) : Chúng ta không thể giúp đỡ hết mọi người, nhưng mọi người đều có thể giúp một số người khác.

Plato (triết gia c Hy Lp, thy ca Aristotle) : Chúng ta có thể dễ dàng tha thứ cho một đứa trẻ sợ bóng tối ; bi kịch thực sự của cuộc sống là khi người lớn sợ ánh sáng.

Lão TửMột nhà lãnh đạo tốt nhất là khi mọi người hầu như không biết anh ta tồn tại… khi công việc của anh ta hoàn thành, mục tiêu của anh ta đã hoàn tất, tất cả họ sẽ nói : Chúng tôi tự làm điều đó.

Andrew Carnegie (một doanh nhân và nhà t thin ni tiếng) : Không ai có thể trở thành lãnh đạo vĩ đại khi anh ta chỉ muốn chính anh ta làm mọi thứ hoặc lấy hết phần thưởng về cho mình.

John Quincy Adams (Tổng thng Hoa Kỳ th 6) : Nếu hành động của bạn truyền lửa/cảm hứng cho người khác để họ mơ ước, học hỏi, làm nhiều hơn và trở nên nhiều hơn, bạn là một nhà lãnh đạo.

John F. Kennedy (Tổng thng Hoa Kỳ th 35) : Tài năng lãnh đạo và tinh thần học hỏi là không thể thiếu đối với nhau.

Abraham Lincoln (Tổng thng Hoa Kỳ th 16) : Không phải là tôi đã tiêu diệt kẻ thù của mình bằng cách biến họ thành bạn của tôi ?

Ruby Dee (thi sĩ, nhà văn, nhà hoạt đng dân quyn) : Món quà tuyệt vời nhất là không ngại đặt câu hỏi.

Sự kin ni bt nht ca năm 2019 là các cuc biu tình rm r kéo dài hơn sáu tháng ca người dân Hng Kông. Hng Kông tr thành biu tượng hùng hn nht ca xu hướng t do chng li kim kp ; dân ch chng đc tài ; giáo dc phóng khoáng/cấp tiến chng giáo dc yêu nước/nhi s ; phi hp thay vì mnh lnh ; sáng to thay vì đc đoán v.v… Cuc đu tranh ca người Hng Kông nói riêng, nhng người Trung Quc yêu chung t do nói chung, trên hết là đ gióng lên tiếng nói cho công lý và sự tht, vì tt c nhng điu này không được chp nhn ti lc đa. H phi đu tranh đ gi la, để nuôi hy vng, và để mt ngày nào đó truyn li các s tht này cho các thế h mai sau mãi ghi nh.

Vì thế châm ngôn đ đi ca năm 2019 có l là t tiến sĩ Yangyang Cheng khi viết v 30 năm tưởng nim biến c Thiên An Môn : "Sợ chết là thường tình con người. Khi mt chính ph đc tài lo s s tht v s tàn sát ca mình, vic thương tiếc người chết không ch là vn đ đau bun cá nhân, mà còn là biu hin ca lòng can đm đo đc. Tưởng nim tr thành mt hành đng chng li quyền lc nhà nước và (yếu t) thi gian".

Bố tôi truyn li bao nhiêu châm ngôn hay ho mà tôi không còn nh bao nhiêu. Tuy thế mi khi nh v ông, tôi vn luôn nh li khuyên rng làm người thì phi cđứng thng như cây.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 01/01/2020

Published in Văn hóa

Chỉ còn vài ngày na là bước sang năm 2020. Vào nhng ngày cui năm, các ký/hc gi và cơ quan truyn thông thường đúc kết nhng vn đ nhng s kin ni bc nht trong năm. Chng hn như các bài viết hoc thông tin được quan tâm nhiu nht trên mt hãng thông tấn nào đó.

thegioi1

Người biu tình Hong Kong ng h người Uighur.

TờThe New York Times thì chia ra thành từng mnh nh, t chính tr đến phi chính tr v.v…

Giáo sư chính tr hStephen M Walt thì liệt kê 10 điu trên thế gii mà nhân loi nên biết ơn vào năm 2019 bi vì nhng gì xy ra không đến ni t như nó có thể. Mặc du không đng ý vi tt c nhng nhân vt lit kê, hay ng h các s kin này, giáo sư Walt trân quý vai trò và s đóng góp cho li ích chung đi vi nhân loi. Chng hn, như cô Greta Thunberg cho môi trường và các thế h tương lai. Như viên chc vô danh trong chính quyền/đng cng sn Trung Quc đã tiết l tài liu mt cho báo The New York Times v tri ci to tp trung đi vi người Duy Ngô Nhĩ (Uighurs) Tân Cương. Như các tác gi đã cng hiến nhng tác phm cc hay và hu ích cho nhân loi. Giáo sư Walt kết lun rng thế gii hin nay đang đi din vi nhng th thách nghiêm trng, t mt đa cu ngày càng hâm nóng, các nn dân ch đang gp rc ri, s cung tín/c chp và bài ngoi gia tăng (rising bigotry and xenophobia), làn sóng t nn có thể tăng thêm, s tn công vào ý tưởng s tht và quan nim danh d trên bình din chính tr. Tuy thế ông vn cm ơn vì mt năm đã trôi qua mà xung đt gia các quyn lc ln chưa xy ra, Hoa Kỳ chưa tham gia vào mt cuc chiến tranh mi, nn kinh tế thế gii chưa đ b, mc đ nghèo và bnh tiếp tc gia gim trên toàn cu, và phn ln người dân Hoa Kỳ có v ý thc được rng mình đã bu cho mt gã lang băm vào năm 2016.

James M Lindsay thuộc Hi đng Quan h Đi ngoi thì lit kê 10 biến c quan trng nht trong năm 2019 trên bình diện bang giao quc tế.

Đứng th 10 là s bế tc trong đàm phán gia Bc Hàn và Hoa Kỳ v phi ht nhân. Qua hai ln đàm phán và bao n lc sp xếp gia hai phía nhưng kết qu chng đi đến đâu, Bình Nhưỡng tiếp tc gi thông đip vi Washington vào đu tháng 12 rng Hoa Kỳ s phi quyết đnh "món quà giáng sinh nào h s chn đ nhn". Vin nh năm 2020 vn không có gì sáng sa hơn.

Kế đến là Brexit, mt vn đ gây nhc nhi và chia r cho toàn Anh quc. Cui cùng vào ngày 20/12 Quốc hội Anh cũng bu chn quyết đnh ra khi Liên hip Âu Châu trước ngày 31/01/2020.

Thứ tám là thương chiến gia Hoa Kỳ và Trung Quc. Tháng Ba năm 2018, Tng thống Donald Trump tweet rng "thương chiến là tt và d thng". Nhng gì xy ra sau đó không phi như thế. Sau bao nhiêu vòng đàm phán, đến ngày 11/10 năm nay, hai bên đã tm đng ý có tha thun vi nhau, nhưng nhng khác bit chính yếu vn chưa gii quyết n tha gì c. Do đó 2020 có th là năm có nhiu hn lon hơn na.

Kế tiếp là các cuc di cư vĩ đi t Trung M đến biên gii Hoa Kỳ mà h thng ti đây đã chu không ni trng lc ca vn đ. Trung tâm ca các cuc tranh chp pháp lý là nhng câu hi hóc búa v vic ai có th xin t nn ti Hoa Kỳ.

Thứ sáu là căng thng bùng phát tại Vnh Ba Tư (Persian Gulf). Nhng s kin din ra gia năm nay eo bin Hormuz đưa đến vài cuc đng đ quân s bình din nh gia Hoa Kỳ, Iran và Saudi Arabia làm leo thang các lc lượng quân s ti đây. Có kh năng 14 ngàn quân lính Hoa Kỳ sẽ được đưa đến Saudi Arabia vào cui năm nay.

Kế đến là đi ha hon rng Amazon. 80 ngàn v cháy trong năm 2019 là cao nht trong mt thp niên qua. Các khoa hc gia phi cnh báo rng nn phá rng Amazon có th đi đến tình trng tho nguyên mà s "nhả hàng triệu tn carbon lên bu khí quyn".

Thứ tưn Đ đã ôm ly tinh thn dân tc n (Hindu nationalism), đc biết qua chính sách hy b quyn t tr ca Kashmir vào tháng 8 năm nay mà h đã hưởng đc lp và được ghi nhn trong hiến pháp n Đ. Ngoài ra quốc hi n cũng thông qua đo lut gây nhiu tranh cãi mà qua đó to cơ hi cho người dân không theo đo Hi thuc vùng Nam Á có th tr thành công dân n.

Kế tiếp là Hoa Kỳ chm dt ng h lc lượng người Kurd ti Syria. Hành đng này ngày càng được nhiều nước trên thế gii đt câu hi liu Hoa Kỳ là mt đng minh, đi tác có th tin cy được ?Và nó đã làm cho các chuyên gia tranh lun vi nhau v h qu ca các chính sách đi ngoi bt nht ca Hoa Kỳ v sau.

Thứ hai là vic H vin Hoa Kỳ đã tho luận, tranh luận và thông qua hai điều lun ti đối vi Tng thng Trump vào ngày 18/12 va qua. Mt là lm dng quyn lc đ h tr ông trong chiến dch tái tranh c đi vi đi th chính tr ca mình. Hai là gây cn tr cho quc hi bng vic không cho các nhân viên Nhà Trng điu trn và t chi cung cp các tài liu liên quan đến cuc điu tra lun ti. Không rõ khi nào ch tch H vin Nancy Pelosi sẽ gi lên Thượng vin đ tiến hành th tc lun ti đó, nhưng xác sut Đng Cng hòa bác b nó là rt cao.

Trên hết là các cuc biu tình ti Hng Kông kéo dài hơn sáu tháng qua. Lindsay gi 2019 là "Năm Biu tình" (The Year of Protests) mà Hồng Kông đã thu hút s chú ý nht trên toàn cu. Ngoài Hng Kông còn có biu tình Algeria, Sudan, Chile, Lebanon, Iraq, Iran, Blivia, n Đ, Nicaragua, Nga. Lindsay cũng có nhc đến các biến c ti Venezuela. Ngoài ra s kin bà Aung Sang Suu Kyi xut hiện ti Tòa Công lý Quc tế The Hague vào tháng 12 va qua ph nhn rng quân đi Miến Đin đã thi hành chính sách dit chng đi vi người Rohingya đã làm cho nhiu người bt bình lên tiếng kêu gi tước đi Gii Nobel Hòa bình trao cho bà trước đây.

Lindsay cũng liệt kê 10 cuộc bu c đáng quan sát vào năm ti 2020, trong đó có bầu c li Hi đng Lp pháp Hng Kông vào tháng 9/2020 và bu t tng thng Hoa Kỳ ngày 3/11/2020.

Chủ nghĩa dân túy, dân tc, b lc và cường quyn đang gia tăng trong khi xu hướng dân ch b thoái lui. Đó là du hiu đáng quan ngi trước khi kết thúc năm 2019. Tuy thế, người dân khp nơi vn tiếp tc đng lên bày t nguyn vng ca mình dù có b đàn áp dã man. Khi các chế đ cường quyn không th, hay không còn kh năng, la gt người dân hiu qu na thì mt vn mnh mi s đến vi dân tc đó. Nhưng dân ch s không đến mt cách d dàng mà nó là mt tiến trình tranh đu không ngng gia thành phn cai trị và nhng người b tr. Hy vng năm 2020 s là năm mà người dân trên khp thế gii trau di kh năng làm ch cuc đi mình và tương lai đt nước ca mình hơn năm trước.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 28/12/2019

Published in Diễn đàn
mardi, 24 décembre 2019 20:02

Lời chúc Giáng sinh

Mi năm đến dp Giáng sinh, gia đình nh và gia đình ln ca tôi đu t chc ăn mng. Có l phn chính là vì đây là dp quan trng nht đ mi người gp g được nhau. Và đc bit có l vì tr con. Đa bé nào mà không mun được quà, nht là dp này. Mà đã là con/cháu thì s luôn mãi là con/cháu. Cho nên ngoài M tôi ra, còn my chc con, cháu và chc. Thuc nhiu sc dân và tôn giáo khác nhau. Ngoài ra, bao gia đình thân thương khác là con nuôi hay con cháu ca M tôi cũng tham gia, t nhiu nơi trên thế gii t v.

noel1

Mc du phn ln gia đình tôi không theo đo Thiên Chúa, và mc du phn ln các ý nghĩa nguyên thy v giáng sinh đã biến đi qua thi gian, giáng sinh ngày nay là thi gian cho gia đình và bn bè, đ chúng ta tp trung vào các giá tr đích thc nht cho nhng người mình thương yêu và quan tâm nht.

Nhưng cũng không có lý do gì đ dng đó. Mi ln đến giáng sinh, hay nói đúng hơn vào nhng dp thích hp trong sut năm, tôi thường nhc nh con mình nghĩ đến nhng người bt hnh hơn mình Vit Nam và trên toàn thế gii. Tôi chia s vi các con tôi rng không ch b m hnh phúc, mà các con cũng hnh phúc, và nhiu người chung quanh s hnh phúc, nếu các con sng "t tế, d thương, rng lượng, trc n, khoan dung và tha th" (kind, nice, generous, compassionate, tolerant and forgiving). Tôi cũng nói thêm rng sau này các con mun làm gì cũng được, nhưng nếu các con chn nhng công vic mang tinh thn phc v con người, thì các con s tìm được hnh phúc, ngay trong th thách.

Bé trai ca tôi thì trường bn bè và thy cô đu quý mến thì rng lượng và ngoan (mc du nhà thì rt cng đu). Bé gái thì luôn ch đng, t tế, đ cao công lý, bo v đng vt, môi trường và nhng người yếu kém. Tôi đt nhiu tiêu chun cao cho con mình, đôi khi làm cho các con căng thng hơn, nhưng phn ln các con t đi tìm hiu và đi đến kết lun mình cn phi làm gì khi có đy đ thông tin v môi trường và cuc sng chung quanh.

Sng ch biết mình thôi thì thit là thiếu sót. Tt nhiên tr con không cn biết mi ni đau trên thế gian này, vì chúng không th làm gì được c vi nó. Nhưng chúng biết và giúp được mt người, hai người hay nhiu hơn trong kh năng ca mình đ mt phn nào đó giáng sinh ca nhng người đó năm nay là đp hơn, bt cô đơn hơn, và có hy vng và hnh phúc hơn năm ngoái, chng hn, là điu cn và đ ri.

Vào mùa l giáng sinh mi năm, tôi được biết rng có vô s nhng cá nhân, nhóm, đoàn th, t chc, nhà th v.v làm tt c nhng gì có th làm được vào thi đim này đ to mt không gia mu nhim nhưng cũng vô cùng thc tế đ cho tt c mi người thuc mi sc tc và tôn giáo cùng tham d. Ngay c t chc "Người nghin rượu vô danh" (Alcoholics Ananymous, thành lp năm 1935 ti Hoa K, bây gi có mt trên toàn cu) cũng mun gi thông đip vào năm 1944 rng :

…Chúng ta may mn hiu được sâu sc nghch lý thiêng liêng rng sc mnh tri lên t s yếu kém, rng s s nhc đi trước s phc sinh ; rng ni đau không ch là cái giá mà còn là hòn đá tng ca s tái sinh tâm linh. Biết đy đ giá tr và mc đích ca nó, chúng ta không còn có th s nghch cnh, chúng ta đã tìm thy s thnh vượng nhng nơi nghèo đói ; hòa bình và nim vui đã xut hin gia s hn lon. Thc s là phước lành ca chúng ta !

Nhng bc cha m nào không có nhiu điu kin, hay có quá nhiu điu kin, đ không biết mua quà gì cho con mình, thì tht ra điu tr con cn nht không phi là nhng món quà vt cht. Cái chúng cn hơn là tình thương, là thì gi ca cha m. Dành thì gi tâm s, tìm hiu và chơi trò chơi vi các con là các món quà vô giá. Theo tiến sĩ Erin Leonard, người viết nhiu sách v quan h gia cha m và con cái v an toàn và đng cm, thì dành 15 phút chơi đi vai vi các con trong mùa giáng sinh đ hiu các con đang nghĩ gì, đang có nhng ưu phin nào, đang phin mun vì nghĩ mình làm ai đó tht vng là vô cùng quan trng. Qua đó giúp cho con mình hiu và ý thc cm xúc ca chúng. Hãy đ ý đến nhng lo lng ca chúng. Đng cm vi cuc chiến vi lòng t trng ca chúng

Cách đây hơn 200 năm, bài hát "Đêm thánh vô cùng" (Silent Night) được người phụ tá linh mục có tên Joseph Mohr cùng với một nhà thơ và âm nhạc, Franz Xaver Bruber, người thường chơi Organ tại nhà thờ ở Oberndorf, Salzburg, Áo, cùng nhau sáng tác và trình diễn. Bài phát này lần đầu tiên được trình diễn vào ngày 24 tháng 12 năm 1818. Mặc dầu bài hát được đón nhn nng nhit t khi ra đi và cho đến mãi bây gi, ch đến năm 1995, người ta mi biết được đến tác gi li nhc là linh mc tr Joseph Mohr bt đu viết năm 1816 và sau đó đã gp được Bruber đ hòa âm và trình din vào giáng sinh năm 1818. Cho đến nay bài hát này vn còn được yêu chung, được hát mãi, và có ý nghĩa nhc nh chúng ta v thông đip hòa bình cho nhân loi.

Có nhng khi trong cuc sng chúng ta quan tâm đ ý đến nhng vn đ ln, nhng ước mơ thành tu ln. Đ làm gì và cho ai ? Bao nhiêu phần trăm trong đó là cho gia đình mình, người bạn đời, con cái mình ? Trong cuộc sống căng thẳng này, chúng ta cũng cần cân bằng giữa việc làm, tình yêu và trò chơi (work, love and play) để cuộc sống thật sự lành mạnh, thăng hoa và bền vững. Tôi biết nói thì dễ nhưng làm thì rất khó ! Nhưng không cần đi xa hay trốn tránh khỏi cuộc sống này mới có thể thực hiện. Điều có thể làm trong thời điểm này là đừng để mình quá bận tâm, quá lo lắng, đừng xem điện thoại hay ipad, và đừng để đầu óc theo thói quen tự điều khiển lối mòn cũ (auto-pilot). Tức chánh niệm, ý thức rõ những suy nghĩ và cảm xúc của mình. Làm được như thế, chúng ta sẽ thấy được người chúng ta thương yêu đứng ngay trước mặt mình, mong mun được yêu thương.

Nhân dp sáng sinh năm nay, tôi mong chúc tt c, gia đình bn bè đc gi và mi người Vit Nam an lành, hnh phúc và sc khe. Và mong chúc quý v mt năm mi thành công và vui v. Tôi đc bit gi tng bài viết này đến cô giáo ch nhim ca tôi vào lp 8C trước khi tôi ri Vit Nam. Cô đã góp phn thay đi cuc đi tôi tr nên tt hơn rt nhiu. Cô là người có nim tin Thiên Chúa giáo mãnh lit, và cô đã giúp cho tôi cùng bao hc trò khác ca cô thương yêu nhau và cùng giúp nhau tm thi vượt qua nhng hoàn cnh khc nghit nht ca mt thi đo điên vì ý thc h chính tr.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 24/12/2019

Published in Văn hóa

Sự tri dy ca Trung Quc là mt thách thc ln, và có th nói ln nht, đi vi Hoa Kỳ nói riêng, và trt t thế gii hin nay nói chung, trong na đu thế k này. Nhưng Hoa Kỳ có nên quá lo lng đ ri đ ra các chiến lược đi phó với Trung Quc thiếu hiu qu và vin kiến, hoc phn tác dng, hoc nguy him cho an ninh và hòa bình ca nhân loi, là ni dung bài viết mi nht ca hc gi Fareed Zakaria trên tp chí Foreign Affairs (1). Zakaria hin nay cũng là người điu hp chương trình Global Public Square (GPS) trên CNN.

scare1

Zakaria công nhn Trung Quc là nước đáng quan ngi trước nhng bng chng quá rõ ràng, đc bit trong 5 năm qua

Với ta đ "Ni s hãi Trung Quc mi" (The New China Scare) đăng vào hôm qua 6 tháng 12, các lập lun ca Zakaria mang đc tính ca người c võ và tin tưởng vào ch nghĩa quc tế cp tiến (liberal internationalism, mặc du Zakaria ph nhn là ông đứng hn v mt xu hướng chính tr nào) : lc quan, thc tế, và ôn hòa. Dù đng ý hay không vi Zakaria, nhng bài viết, phát biu, tranh lun, điu hp chương trình, và sách báo nghiên cu ca ông trong ba thp niên qua đáng đ cho chúng ta tìm hiu và suy ngẫm.

Bài viết này khá dài, nhưng tôi xin trình bày ba lun đim chính ca Zakaria đ tóm tc vào các ý tưởng đáng chú ý nht : Mi lo ngi ; cách (nên) đánh giá ; cách đi phó.

Về mi lo ngi đi vi Trung Quc

Trước hết Zakaria công nhn Trung Quc là nước đáng quan ngi trước nhng bng chng quá rõ ràng, đc bit trong 5 năm qua, qua các chính sách phi cp tiến (illiberal policies) : t vic cm t do ngôn lun đến qun thúc thiu s sc tc tôn giáo ; t vic gia tăng kiểm soát chính tr đến thc hin nhà nước kinh tế (economic statism) ; ngoài nước, Trung Quc tr thành đi th cnh tranh, và có nhng nơi, là đch th ca Hoa Kỳ. Chính vì thế mà lưỡng đng, gii thành trì quân s, các cơ quan truyn thông chính yếu ti Hoa Kỳ, hu như đng thun vi nhau rng Trung Quc hin nay là mi đe da sng còn (vital threat) đi vi Hoa Kỳ v kinh tế và chiến lược, và Washington cn có mt chiến lược cương trc hơn đ ngăn chn Trung Quc. Ngay c người dân Hoa Kỳ, chiếm tỷ l 60 phn trăm, cũng có quan đim không thun đi vi Cng hòa Nhân dân Trung Quc.

Nhưng Zakaria đt vn đ là liu các d kin/s tht nói trên có làm cho Trung Quc tr nên mi đe da sng còn, và nếu là như thế thì mi đe da này nên được x lý ra sao ? Lý do là vì nếu không đánh giá đúng mi đe da thì h qu ca nó rt là tai hi, như đã tng thy trong thi Chiến tranh Lnh vi Liên Xô đưa đến s lm dng tai hi bi Thượng nghị sĩ McCarthy ; đưa đến cuc chy đua vũ khí ht nhân v.v… Zakaria cho rng chiến tranh lạnh vi Trung Quc có th kéo dài hơn, tn kém hơn, có kh năng to ra kết qu bt đnh. Hơn na, chiến tranh, t chiến tranh Korea, đến Vit Nam, đến Afghanistan và Iraq, khi đã vào cuc, thì s ng h ca dân chúng M ngày càng suy gim, đ ri sau đó hầu như mi người đu đi tìm chiến lược rút lui (exit strategy), mà Henry Kissinger tng nhn xét.

Cho nên để tránh con đường mòn này, Hoa Kỳ cn dành thi gian đ phân tích k càng nhng gi đnh đng sau s đng thun mi v Trung Quc. Zakaria lit kê ba giả đnh rng : mt, chính sách tiếp cn/kết ni (engagement) đã tht bi vì nó không "chuyn hóa s phát trin bên trong và cách hành x bên ngoài ca Trung Quc" ; hai, chính sách ngoi giao ca Trung Quc là mi đe da ln nht đi vi quyn li ca Hoa Kỳ nói riêng và trật t quc tế cp tiến nói chung mà Hoa Kỳ đã góp phn xây dng sau năm 1945 ; ba, mt chính sách tích cc đi đu vi Trung Quc s phn công li mi đe da này tt hơn là phương cách đã áp dng trước đây. Zakaria phê bình c ba gi định này.

Về cách đánh giá mi lo ngi này

Sự đng thun lưỡng đng ti Hoa Kỳ được hình thành đi vi nhng thay đi đáng k và nhng quan ngi v Trung Quc. Tuy Zakaria đng ý rng Trung Quc ngày càng tham vng và qu quyết hơn, và biết kết hp s đàn áp chính trị vi chính sách tuyên truyn mang đc tính dân tc ch nghĩa thi Mao, nhưng đ có mt phn hi hiu qu đòi hi s nhn thc rõ ràng v các chiến lược ca Hoa Kỳ t đó đến nay.

Zakaria cho rằng gn 5 thp niên qua, chiến lược ca Hoa Kỳ t thời của Richard Nixon đến nay không ch thun tiếp cn (engagement) mà còn mang tính ngăn cn (deterrence). Các nhà làm chính sách Hoa Kỳ vào cui thp niên 1970 kết lun rng kết np Trung Quc vào h thng chính tr và kinh tế quc tế có li hơn thay vì để nó nằm ngoài, như thế làm cho nó bc bi và quy phá. Cho nên Washington va ng h Trung Quc gia nhp vào cng đng quc tế, đng thi tiếp tc ng h các quyn lc khác ti Á châu, k c vic bán vũ khí cho Đài Loan. Ch trương/phương thc này còn được gọi là chiến lược phòng nga ri ro (hedging strategy, đ bo v ngược li các thit thòi bng các bin pháp cân bng).

Zakaria biện lun Washington làm như thế vì mun quyn lc ca Trung Quc được kim soát và các quc gia láng ging cm thy an toàn. Zakaria cho rằng chiến lược/ch trương này tiếp tc được các tng thng kế nhim ca c hai bên duy trì. Zakaria bin lun nếu nói chiến lược này tht bi thì là thiếu cái nhìn lch s. Zakaria đưa ra bao nhiêu bng chng khác nhau t trước khi Hoa Kỳ tiếp cận vi Trung Quc, mà Trung Quc dưới thi Mao Trch Đông là mt chế đ thi nát nht, cho đến nay thì nó đã là mt quc gia có trách nhim hơn nhiu. Chng hn, t năm 2000 đến 2018, Trung Quc đã ng h182 trên 190 nghị quyết của Hi đng Bo an Liên Hip Quc áp đt các bin pháp trng pht đi vi các quc gia được coi là đã vi phm các quy tc hoc chun mc quc tế.

Về lĩnh vc kinh tế thôi, thì cách hành x ca Trung Quc như chuyn giao công nghệ mang tính bt buc, thc hành thương mi không công bng, tiếp cn hn chế cho các công ty nước ngoài, thiên v quy đnh cho người dân đa phương, thì theo Zakaria, cũng bng Nht Bn vào thp niên 1980 và 1990. Nhưng khi s tăng trưởng ti Nht giảm dn, nhng ni s hãi quá thái này cũng gim xung.

Tất nhiên, cách mà Tp Cn Bình quyết tâm s dng vai trò ca nhà nước đ chiếm v thế áp đo v kinh tế trong các đa ht quan yếu s đưa đến nhng thách thc mi. Nhưng theo Zakaria thì ưu thế ln nhất ca Trung Quc không đến t s sn sàng vi phm các quy tc mà t chính tm vóc ca nó. Tht ra thì nhng quc gia có nh hưởng nào mà không làm thế. Ngay c Hoa Kỳ là quc gia đng đu danh sách s dng các rào cn không da vào thuế quan (nontariff barriers) trong thương mi vi các nước khác, ri đến n Đ, Nga, và Trung Quc đng th 5. Đng Tiu Bình ch trương "du sc mnh, ch thi gian", nhưng lúc đó Trung Quc ch chiếm 1 phn trăm tng sn lượng toàn cu. Bây gi chiếm 15 phn trăm. Trong vòng 10 đến 15 năm, nó s có th tr thành nn kinh tế ln nht v mi mt. Khi càng ln mnh nó càng mun thêm quyn lc, kim soát và nh hưởng, mun đóng vai trò ln hơn trong vòng và toàn cu. Cho nên Zakaria cho rng vic Trung Quc trước sau gì cũng tìm kiếm mt bin pháp nh hưởng đc lp ln hơn là kết qu t nhiên. Cho nên Hoa Kỳ, Châu Âu và các nước khác cn ghi nhn như thế.

Zakaria biện lun nếu Washington đnh nghĩa mi n lc ca Trung Quc là nguy him, nó s thiết kế đ Hoa Kỳ chng li sng động t nhiên trong quan h quc tế, điu mà hc gi Graham Allison gi là by Thucydides (the Thucydides trap). Đi phó vi mt quyn lc đang tri dy có kh năng đe da tư thế ca mình k t năm 1945 là mt thách thc mi và đc nht k t năm 1945 cho đến nay.

Tóm lại, Zakaria kết lun rng Trung Quc đã hành đng theo nhng cách được xem là can thip (interventionist), theo ch nghĩa trng thương và đơn phương (mercantilist and unilateral), nhưng thường ít hơn rt nhiu so vi các cường quc khác. Tuy sự xâm phm nhân quyn ca Trung Quc là mt thách thc ln đi vi nhân loi, và có th đe da các khía cnh ca trt t quc tế cp tiến, nhưng theo Zakaria, ch ni điu này thôi thì không nên xem là mi đe da sng còn đi vi h thng quc tế rng mở da trên quy tc.

Về chiến lược đi phó vi mi lo ngi này

Zakaria phê bình các chiến lược đi phó vi Trung Quc, nht là chiến lược ngăn chn (containment), tách ri (decoupling), xu hướng chng li toàn cu hóa, và cho rng nó s đưa đến nhiu thit hại và phí tn đáng k, k c các chính sách ca chính quyn Trump trong thi gian qua (tuy Zakaria có đánh giá rng ch trương tách ri đ to thế tương thuc/interdependence là thông minh vì nó giúp Hoa Kỳ có ưu thế so vi Trung Quc).

Zakaria biện lun rằng "Mt trt t quc tế b b gy, chia đôi, được đánh du bi các hn chế ca chính ph và thuế đi vi thương mi, công ngh và du lch, s dn đến s thnh vượng gim sút, s bt n dai dng và trin vng xung đt quân s thc s đi vi tt c nhng người liên quan".

Thay vì chọn các gii pháp trên, Zakaria cho rng mt chính sách thông thái hơn là biến Trung Quc thành đi tác có trách nhim (responsible stakeholder), vì vn còn có th thc hin được (2). Zakaria lit kê mt lot hành đng mà Washington nên làm để Bc Kinh hành x có trách nhim hơn, như khuyến khích tm nh hưởng ca Bc Kinh mnh m hơn trong vùng và xa hơn nếu nó được s dng đ cng c h thng quc tế. N lc tham gia ca Trung Quc đ gii quyết nn hâm nóng toàn cu, lan rng vũ khí hạt nhân, ra tin và khng b thì nên được khuyến khích và trân trng. Điu quan trng nht là Washington cn cho Bc Kinh biết lp trường rõ ràng ca mình v nhng ln ranh mà Bc Kinh không th vượt qua. Chng hn, Washington nên cho biết rõ ràng rng các chiến thng ca Bc Kinh bng quân s lên Đài Loan và Hng Kông s gp s lên án ca quc tế. Nếu Bc Kinh hành đng nguy him không cân nhc ti Hng Kông hoc Đài Loan, thì chính sách hp tác ca Hoa Kỳ s không th thc hin được trong nhiu năm. Zakaria biện lun Bc Kinh đã hưởng li nhiu, đã phát thnh trong thế gii mn đnh. H không mun tàn phá thế gii này.

Zakaria kết lun bài viết bng cách phê bình tác phm ca "100 năm chy đua" ca Michael Pillsbury mà chính quyn Trump đã khen ngợi. Zakaria phn bin nếu cho rng đây là cuc chy đua đường trường, t đng minh ca Liên Xô đến s rn nt sau đó, t Bước Nhy vt Vĩ đi đến Cách mng Văn hóa đến câu chuyn thành công trên con đường tư bn, t s thù nghch sâu đm vi Tây phương cho đến quan h thân thiết vi Hoa Kỳ, ri tr li thái đ thù nghch v.v… thì nhiu trong s đó có th kết thúc hoàn toàn (tc không th gi là đua đường trường). Theo Zakaria thì Hoa Kỳ nên tiếp tc chính sách tiếp cn cng vi ngăn cn, bt Trung Quc phải điều chnh trong khi Hoa Kỳ cũng t điu chnh mình đ to không gian cho nó, thì chiến lược chy đua này s đt kết qu.

Vài suy nghĩ ngắn

Bài viết trên ca Zakaria có nhiu lun đim khá thuyết phc, và chc chn s làm cho chúng ta suy nghĩ, và s gây lắm tranh cãi. To được s quan tâm và tranh lun đã là mt phn thành công ca tác gi.

Nhưng đ đánh giá Trung Quc cho chính xác hơn thì cn phi phân tích vai trò ca Đng cộng sản Trung Quc. Tuy nhiên, Zakaria không phân tích nó trong bài này, và khi nhắc đến trong bài v phát biu cNgoại trưởng Mike Pompeo tại vin Hudson (mà Michael Pillsbury làm giám đc) thì ch yếu đ bác b cái nhìn này. Nhng nhà phân tích khác nJohn Garnaut, Michael PillsburyRichard McGregor, chẳng hn, đu hiu Tp Cn Bình là s sng và tâm hn ca Đảng cộng sản Trung Quốc hin nay, và Đng là tt c trong mi mt đi sng chính tr, kinh tế, xã hi, văn hóa v.v… ti Trung Quc. Các tác giả này đu nghin ngm sâu sc nhng tài liu mt ca Đng. 12 chiến lược bao vây Trung Quc của tiến sĩ Pillsbury trên bình din rng cũng không đi ngược li cách nhìn vn đ ca Zakaria (Nên nh ni dung ca tác phm quan trng hơn là ta đ ca tác phm).

Cho nên để đánh giá cho gn s tht hơn, nht là vi các chế đ cng sn, thì cn phi có thông tin tình báo, cn tiếp cn nhng bí mt mà nhng nghiên cứu hc thut vi cp mt bình thường không th nhìn thy tường tn vn đ và không thy bc tranh tng th. Đây cũng là mt thiếu sót ln ca bài này.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 11/12/2019

********************

(1) Nỗi sợ hãi Trung Quốc mới - Tại sao Mỹ không nên hoảng sợ về kẻ thách thức mới nhất của mình

Fareed Zakaria [1], Foreign Affairs, 6/12/2019.

scare2

Khách tham quan trước bức ảnh của Tập Cận Bình tại Trung tâm Triển lãm Bắc Kinh, tháng 9/2019 - Ảnh Jason Lee / Reuters

Vào tháng 2/1947, Tổng thống Mỹ Harry Truman đã hội ý với các cố vấn chính sách đối ngoại cao cấp nhất của ông ta, George Marshall và Dean Acheson, và một ít các nhà lãnh đạo quốc hội. Chủ đề là kế hoạch của chính quyền hỗ trợ chính phủ Hy Lạp trong cuộc chiến chống lại một cuộc nổi dậy của cộng sản. Marshall và Acheson đã trình bày lý lẽ của họ đối với kế hoạch ấy. Arthur Vandenberg, chủ tịch Ủy ban đối ngoại thượng viện, lắng nghe một cách kỹ lưỡng và sau đó đã đưa ra sự ủng hộ của mình kèm một lời cảnh báo. 'Cách duy nhất ngài sẽ có được những gì ngài muốn', ông được kể là đã nói với tổng thống, 'là phát biểu và hù dọa cả nước'.

Trong vài tháng sau đó, Truman đã làm đúng điều ấy. Ông ta đã biến cuộc nội chiến ở Hy Lạp thành một phép thử về khả năng của Mỹ đối đầu với chủ nghĩa cộng sản quốc tế. Khi ngẫm tới lời hùng biện mở rộng của Truman về việc trợ giúp các nền dân chủ ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào, Acheson thú nhận trong hồi ký của mình rằng chính quyền đã đưa ra một lập luận 'còn rõ hơn cả sự thật'.

Một cái gì đó tương tự thế đang xảy ra ngày nay trong cuộc tranh luận của người Mỹ về Trung Quốc. Một sự đồng thuận mới, bao gồm cả hai đảng, nhóm nắm quyền quân sự và các thành tố chính của truyền thông, cho rằng Trung Quốc hiện là mối đe dọa sống còn đối với Mỹ cả về kinh tế lẫn chiến lược, rằng chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc đã thất bại, và Washington cần một chiến lược mới, cứng rắn hơn nhiều để ngăn chặn nó. Sự đồng thuận này đã làm dịch chuyển lập trường của công chúng về phía một sự thù địch gần như có tính bản năng : theo thăm dò ý kiến, 60% người Mỹ hiện có quan điểm bất lợi về nước Cộng hòa Nhân dân này, một mức cao kỷ lục kể từ khi Trung tâm nghiên cứu Pew bắt đầu đặt câu hỏi đó vào năm 2005. Nhưng giới tinh hoa Washington đã làm cho lý lẽ của họ 'còn rõ hơn cả sự thật'. Bản chất của thách thức từ Trung Quốc khác xa và phức tạp hơn nhiều so với những gì đám gieo rắc hoang mang mới miêu tả. Về vấn đề chính sách đối ngoại quan trọng nhất độc nhất vô nhị trong vài thập kỷ tới đây, nước Mỹ đang tự sắp đặt cho mình một thất bại đắt giá.

Hãy nói cho rõ : Trung Quốc là một chế độ đàn áp sử dụng các chính sách hoàn toàn hẹp hòi, từ việc cấm tự do ngôn luận đến giam giữ các nhóm thiểu số tôn giáo. Trong năm năm qua, nó đã tăng cường kiểm soát chính trị và tập trung quyền lực kinh tế trong nước. Ở nước ngoài, nó đã trở thành người cạnh tranh và ở một số nơi thì là đối thủ của Mỹ. Nhưng câu hỏi chiến lược cốt yếu cho người Mỹ ngày nay là liệu những thực tế này có khiến Trung Quốc trở thành một mối đe dọa sống còn [với Mỹ] hay không, và tới mức mà các thực tế ấy như thế, mối đe dọa đó nên được giải quyết như thế nào ?

Các hậu quả của việc phóng đại mối đe dọa của Liên Xô đã là rất lớn : những lạm dụng thô bạo trong nước trong thời kỳ McCarthy ; một cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân nguy hiểm ; một cuộc chiến dài, vô ích và không thành công ở Việt Nam ; và vô số các can thiệp quân sự khác ở nhiều quốc gia được gọi là Thế giới thứ ba. Các hậu quả của việc không nắm được cái thách thức Trung Quốc ngay hôm nay sẽ còn lớn hơn. Mỹ có nguy cơ phung phí những lợi ích đã giành được một cách khó nhọc từ bốn thập kỷ can dự với Trung Quốc, khuyến khích Bắc Kinh áp dụng các chính sách đối đầu của riêng nó, và đưa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới vào một cuộc xung đột nguy hiểm với quy mô và phạm vi không biết được mà nó sẽ gây ra nhiều thập kỷ bất ổn và không an toàn. Một cuộc chiến tranh lạnh với Trung Quốc có thể sẽ kéo dài và tốn kém hơn nhiều so với chiến tranh lạnh đối với Liên Xô, với một kết cục không chắc chắn.

Cam kết đứt quãng

Henry Kissinger đã lưu ý rằng Mỹ đã tham gia vào tất cả các can dự quân sự lớn của mình kể từ năm 1945 - tại Hàn Quốc, Việt Nam, Afghanistan và Iraq - với sự nhiệt tình và hỗ trợ lưỡng đảng to lớn. 'Và sau đó, khi chiến tranh phát triển', Kissinger nói, 'sự hỗ trợ trong nước cho nó bắt đầu tan rã'. Một cách mau chóng, mọi người đều đã tìm kiếm một chiến lược [để] thoát ra.

Để tránh đi lại cái con đường đó, Mỹ nên dành thời gian để xem xét kỹ các giả định đằng sau sự đồng thuận mới [về] Trung Quốc. Theo nghĩa rộng, chúng là như sau. Thứ nhất, sự tham dự đã thất bại vì nó đã không 'làm chuyển đổi được sự phát triển bên trong và hành vi bên ngoài của Trung Quốc', như các cựu quan chức Mỹ Kurt Campbell và Ely Ratner đã viết trong tạp chí này vào năm 2018. Thứ hai, chính sách đối ngoại của Bắc Kinh hiện là mối đe dọa đáng kể nhất đối với lợi ích của Mỹ, và bằng cách bành trướng, là mối đe dọa quan trọng nhất tới trật tự quốc tế dựa trên quy tắc mà Mỹ tạo ra sau năm 1945. Ngoại trưởng Mỹ, Mike Pompeo, đã đi còn xa hơn, khi nói trong một bài phát biểu năm 2019 tại Viện Hudson rằng 'Đảng Cộng sản Trung Quốc là một đảng Marx-Lenin tập trung vào đấu tranh và thống trị quốc tế'. Và thứ ba, một chính sách đối đầu chủ động với Trung Quốc sẽ chống lại mối đe dọa đó tốt hơn là một sự tiếp tục cách tiếp cận trước đó.

Sự đồng thuận lưỡng đảng này đã hình thành để đáp lại những thay đổi đáng kể và đáng lo ngại theo nhiều cách ở Trung Quốc. Kể từ khi chủ tịch Tập Cận Bình trở thành người cầm quyền tối cao của đất nước, tự do hóa kinh tế của Trung Quốc đã chậm lại và cải cách chính trị của nó - trong mọi trường hợp đều hạn chế - đã bị đảo ngược. Bắc Kinh giờ đây kết hợp sự đàn áp chính trị với tuyên truyền dân tộc chủ nghĩa tương tự như trong thời đại của Mao. Ở nước ngoài, Trung Quốc đầy tham vọng và quyết đoán. Những thay đổi này là có thật và đáng lo ngại. Nhưng chúng nên làm thay đổi chính sách của Mỹ như thế nào ?

Thành hình nên một phản ứng hiệu quả thì đòi hỏi phải bắt đầu với một sự hiểu biết rõ ràng về chiến lược [về] Trung Quốc của Mỹ cho tới thời điểm này. Điều mà sự đồng thuận mới đang bỏ lỡ là trong gần 5 thập kỷ kể từ việc mở cánh cửa vào Bắc Kinh của tổng thống Mỹ Richard Nixon, chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc chưa bao giờ đơn thuần là cam kết tham dự cả ; nó đã là sự kết hợp của tham dự và răn đe. Vào cuối những năm 1970, các nhà hoạch định chính sách của Mỹ đã kết luận rằng việc tích hợp Trung Quốc vào hệ thống kinh tế và chính trị toàn cầu tốt hơn là để nó ngồi ngoài, bực bội và quậy phá. Nhưng Washington đã kết hợp nỗ lực đó với sự hỗ trợ nhất quán cho các quốc gia quyền lực Châu Á khác - bao gồm, tất nhiên, tiếp tục bán vũ khí cho Đài Loan. Cách tiếp cận đó, đôi khi được mô tả như là một 'chiến lược phòng ngừa rủi ro', đảm bảo rằng khi Trung Quốc trỗi dậy, sức mạnh của nó đã được kiểm tra và các nước láng giềng của nó cảm thấy an toàn.

Trong những năm 1990, không còn kẻ thù Liên Xô nào để mà ngăn chặn nữa, Lầu Năm Góc đã cắt giảm chi tiêu, đóng cửa các căn cứ và giảm số quân trên khắp thế giới - ngoại trừ ở Châu Á. Chiến lược Châu Á-Thái Bình Dương 1995 của Lầu Năm Góc, được gọi là Sáng kiến ​​Nye, đã cảnh báo về các tham vọng chính sách đối ngoại và xây dựng quân đội của Trung Quốc và tuyên bố rằng Mỹ sẽ không giảm sự hiện diện quân sự tại khu vực này. Thay vào đó, ít nhất 100 ngàn lính Mỹ sẽ ở lại Châu Á trong tương lai gần. Việc bán vũ khí cho Đài Loan sẽ tiếp tục vì lợi ích hòa bình ở eo biển Đài Loan - nghĩa là răn đe Bắc Kinh sử dụng vũ lực chống lại hòn đảo tự trị ấy mà chính phủ đại lục coi là một phần của Trung Quốc.

Cách tiếp cận phòng ngừa rủi ro này được duy trì bởi các tổng thống của cả hai đảng. Chính quyền George W. Bush đã lật ngược hàng thập kỷ chính sách lưỡng đảng và ôm lấy Ấn Độ như một cường quốc hạt nhân, phần lớn để thêm một kiểm tra khác về Trung Quốc. Dưới thời tổng thống Barack Obama, Mỹ đã tăng cường răn đe, mở rộng dấu chân ở Châu Á bằng các thỏa thuận quân sự mới với Úc và Nhật Bản, và nuôi dưỡng mối quan hệ gần gũi hơn với Việt Nam. Đó cũng là mục đích của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương, được thiết kế để cung cấp cho các nước Châu Á một nền tảng kinh tế cho phép họ chống lại sự thống trị của thị trường Trung Quốc. (Chính quyền Trump đã rút khỏi thỏa thuận đó vào đầu năm 2017). Cá nhân Obama đã đối đầu với ông Tập về vấn đề không gian mạng của Trung Quốc và áp thuế nhập khẩu lốp xe để trả đũa các chính sách thương mại không công bằng của Trung Quốc.

Nói rằng [chiến lược] bảo hiểm rủi ro đã thất bại thì toát lên tính thiếu quan điểm lịch sử. Đầu những năm 1970, trước khi Nixon mở cánh cửa vào Trung Quốc, Bắc Kinh đã là chế độ đểu cáng vĩ đại nhất thế giới. Mao Trạch Đông bị ám ảnh bởi ý tưởng rằng ông ta là người cầm lái một phong trào cách mạng sẽ hủy diệt thế giới tư bản phương Tây. Đã chẳng có biện pháp nào là quá cực đoan cho mục đích đó - kể cả sự hủy diệt hạt nhân cũng không loại trừ. 'Trong trường hợp xấu nhất và nếu một nửa nhân loại đã chết', Mao giải thích trong một bài phát biểu tại Moscow năm 1957, 'nửa còn lại sẽ còn lại trong khi chủ nghĩa đế quốc sẽ bị san phẳng tới tận mặt đất và cả thế giới sẽ trở thành xã hội chủ nghĩa'. Trung Quốc của Mao đã xúi bẩy và tài trợ cho các cuộc nổi dậy chống phương Tây, các phong trào du kích và các phong trào tư tưởng trên khắp thế giới, từ Mỹ Latinh đến Đông Nam Á. Theo một ước tính, Bắc Kinh đã chi từ 170 triệu đến 220 triệu USD từ năm 1964 đến 1985 chỉ riêng ở Châu Phi, đào tạo 20 ngàn chiến binh từ ít nhất 19 quốc gia.

Để so sánh, Trung Quốc ngày nay là một quốc gia có trách nhiệm đáng kể trên mặt trận địa chính trị và quân sự. Nó đã không tham chiến từ năm 1979. Nó đã không sử dụng lực lượng quân sự giết chóc ở nước ngoài kể từ năm 1988. Nó cũng đã không tài trợ hoặc hỗ trợ cho các lực lượng ủy nhiệm hay các cuộc nổi dậy vũ trang ở bất cứ đâu trên thế giới kể từ đầu những năm 1980. Kỷ lục không can thiệp đó là độc nhất vô nhị trong số các cường quốc trên thế giới. Tất cả các thành viên thường trực khác của Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc đều đã sử dụng vũ lực nhiều lần ở nhiều nơi trong vài thập kỷ qua - một danh sách, tất nhiên, do Mỹ dẫn đầu.

Trung Quốc cũng đã đi từ chỗ tìm cách làm suy yếu hệ thống quốc tế đến chi một khoản lớn để củng cố nó. Bắc Kinh hiện là nhà tài trợ lớn thứ hai của Liên Hiệp Quốc và chương trình gìn giữ hòa bình của Liên Hiệp Quốc. Nó đã triển khai 2.500 nhân viên gìn giữ hòa bình, nhiều hơn tất cả các thành viên thường trực khác của Hội đồng bảo an cộng lại. Từ năm 2000 đến 2018, Trung Quốc đã ủng hộ 182 trong số 190 nghị quyết của Hội đồng bảo an áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với các quốc gia được coi là đã vi phạm các quy tắc hoặc chuẩn mực quốc tế. Hẵng cứ cho là như thế này, các nguyên tắc neo giữ chính sách đối ngoại của Bắc Kinh hiện nay - 'tôn trọng chủ quyền', 'toàn vẹn lãnh thổ', và 'không can thiệp' - được cổ vũ phần lớn bởi một mong muốn chống lại sự can thiệp của phương Tây. Tuy nhiên, chúng nhấn mạnh một sự chuyển dịch đáng chú ý từ một chương trình nghị sự cách mạng cấp tiến sang một mối quan tâm bảo thủ về sự ổn định. Ai đó đã dự đoán vào năm 1972 rằng Trung Quốc sẽ trở thành người bảo vệ nguyên trạng quốc tế, song ít ai đã tin được điều đó là có thể.

Địa vị thương mại

Sự đồng thuận mới về hành vi kinh tế của Trung Quốc thì cho rằng Trung Quốc đã buộc các công ty đa quốc gia chuyển giao công nghệ của họ, đã trợ cấp cho 'các công ty thành công nhất của quốc gia' và đặt các rào cản chính thức và không chính thức trên con đường các công ty nước ngoài tìm cách thâm nhập thị trường Trung Quốc. Nói tóm lại, Bắc Kinh đã sử dụng nền kinh tế quốc tế mở để củng cố hệ thống trung ương tập quyền và chủ nghĩa trọng thương của riêng mình.

Đúng là những chính sách không công bằng này đòi hỏi phải chú ý và hành động từ phần còn lại của thế giới. Chính quyền Trump xứng đáng nhận được một sự tín nhiệm nhất định nào đó cho việc giải quyết vấn đề này - đặc biệt là trong bối cảnh Tập đã ôm lấy [kinh tế] trung ương tập quyền sau nhiều thập kỷ tự do hóa. Nhưng sự đảo ngược này lớn và lâu dài đến thế nào ? Các tập quán của Trung Quốc thì khác với các nước thị trường mới nổi khác hiện nay ra sao ? Và một lần nữa, phản ứng đúng của người Mỹ là gì ?

Hầu hết tất cả các nhà kinh tế đều đồng ý rằng Trung Quốc có được nhiều thành công kinh tế của mình nhờ ba yếu tố cơ bản : chuyển đổi từ kinh tế học cộng sản sang cách tiếp cận dựa trên thị trường hơn, một tỷ lệ tiết kiệm cao giúp đầu tư vốn lớn, và tăng năng suất. Trong ba thập kỷ qua, nước này cũng đã mở cửa đáng kể cho đầu tư nước ngoài - nhiều hơn so với nhiều thị trường mới nổi lớn khác - cho phép vốn đổ vào. Trung Quốc là một trong chỉ có hai nước đang phát triển được xếp hạng trong 25 thị trường hàng đầu đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài kể từ năm 1998. Trong nhóm BRICS gồm các thị trường mới nổi lớn (bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi), Trung Quốc luôn được xếp hạng là nền kinh tế mở và cạnh tranh nhất. Còn như tác động của các chính sách trọng thương của Trung Quốc đối với nền kinh tế Mỹ, cựu Bộ trưởng tài chính Mỹ, Lawrence Summers, đã lưu ý rằng 'không thể tranh luận một cách nghiêm túc rằng các thực tế thương mại không công bằng của Trung Quốc đã ảnh hưởng đến tăng trưởng của Mỹ thậm chí là 0,1% mỗi năm'.

Điều đáng chú ý là trên mặt trận kinh tế, hầu hết mọi trách nhiệm đổ cho Trung Quốc ngày nay - chuyển giao công nghệ bắt buộc, thực hành thương mại không công bằng, việc tiếp cận hạn chế đối dành cho các công ty nước ngoài, thiên vị pháp lý cho các công ty địa phương - cũng đã được đổ cho Nhật Bản trong những năm 1980s và 1990s. Vào thời điểm đó, cuốn sách đầy ảnh hưởng 'Địa vị thương mại : Nước Mỹ đang nhượng tương lai của mình lại cho Nhật Bản như thế nào và Làm thế nào để giành lại nó' (Trading Places : How America Is Surrendering Its Future to Japan and How to Win It Back) của Clyde Prestowitz đã giải thích rằng Mỹ chưa bao giờ tưởng tượng ra được việc giao dịch với một quốc gia mà 'công nghiệp và thương mại [có lẽ được] tổ chức như một phần của một nỗ lực nhằm đạt được các mục tiêu quốc gia cụ thể'. Một cuốn sách được đọc rộng rãi khác của thời đại đó có tựa đề 'Cuộc chiến sắp tới với Nhật Bản'. Khi tăng trưởng của Nhật Bản giảm dần, những nỗi sợ hãi thái quá này cũng vậy.

Trung Quốc hôm nay đặt ra một số thách thức mới, đặc biệt là quyết tâm của Tập Cận Bình để nhà nước đóng vai trò hàng đầu trong việc giúp nước này giành được địa vị thống trị về kinh tế trong các lĩnh vực quan trọng. Nhưng trong lịch sử rộng lớn với nhiều điều ít được để ý, lợi thế lớn nhất của Trung Quốc trong hệ thống thương mại toàn cầu không đến từ việc họ sẵn sàng vi phạm các quy tắc mà chỉ từ quy mô/kích cỡ của nó. Các quốc gia và công ty muốn tiếp cận với Trung Quốc và sẵn sàng nhượng bộ để có được nó. Điều này hầu như không làm cho Trung Quốc trở nên bất thường. Các quốc gia khác có ảnh hưởng tương tự thường đi xa nữa với hành vi tương tự hoặc tệ hơn - không ai khác hơn là chính Mỹ cũng vậy. Một báo cáo năm 2015 của gã khổng lồ về dịch vụ tài chính, Credit Suisse, cung cấp một danh sách hữu ích về các rào cản chống lại hàng hóa nước ngoài đã được các nước lớn đưa ra từ năm 1990 đến 2013. Với tổng số gần 450 rào cản, Mỹ là một liên minh riêng mình. Tiếp theo là Ấn Độ, sau đó là Nga. Trung Quốc đứng ở vị trí thứ 5, với chỉ một phần ba các rào cản phi thuế quan được áp đặt so với Mỹ. Bức tranh đã không thay đổi mấy trong những năm kể từ đó.

Hầu hết các thay đổi gần đây trong chính sách kinh tế của Bắc Kinh đã là tiêu cực, nhưng thậm chí cái đó cũng vẫn chưa phải là toàn bộ câu chuyện. Trung Quốc đang thay đổi theo một số đường lối, đôi khi mâu thuẫn nhau. Ngay cả với việc quay trở lại sự kiểm soát nhà nước lớn hơn dưới thời Tập, thì một thị trường tự do hoang dã cũng đã phát triển mạnh mẽ trong các lĩnh vực rộng lớn như hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ. Cũng đã có việc tự do hóa trong lập quy thực sự nào đó - thậm chí là cải cách hành chính và tư pháp, như nhà khoa học chính trị Yuen Yuen Ang [2] đã nêu chi tiết. Sự hỗ trợ của chính phủ cho các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước lớn hơn so với vài năm trước, nhưng Bắc Kinh đã từ bỏ cái một thời đã từng là một phần trung tâm của chiến lược trọng thương của mình : sử dụng một đồng tiền được [có chủ ý] định giá thấp để thúc đẩy tăng trưởng. Nhà kinh tế học Nicholas Lardy [3] đã tính toán rằng sự kết thúc của chủ nghĩa trọng thương tiền tệ chiếm 'khoảng một nửa sự chậm lại tăng trưởng của Trung Quốc kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu'.

Hoặc xem đó là cái gì, cái nói theo Peter Navarro, cố vấn thương mại hàng đầu của tổng thống Mỹ Donald Trump, vấn đề số một trong tranh chấp thương mại của Mỹ với Trung Quốc : 'hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ của chúng ta'. Việc Trung Quốc tham gia vào chuyện trộm cắp tràn lan sở hữu trí tuệ là một thực tế được chấp nhận rộng rãi - ngoại trừ trong số các công ty Mỹ đang kinh doanh tại Trung Quốc. Trong một cuộc khảo sát gần đây về các công ty như vậy do Hội đồng doanh nghiệp Mỹ-Trung (US-China Business Council) thực hiện, bảo vệ sở hữu trí tuệ đứng thứ 6 trong danh sách các mối quan tâm cấp bách, đã giảm xuống từ vị trí thứ 2 trong năm 2014. Các công ty này lo ngại nhiều hơn về tài trợ của nhà nước cho các công ty đối thủ và việc trì hoãn phê duyệt giấy phép cho sản phẩm của họ. Tại sao sự thay đổi này lại từ năm 2014 ? Năm đó, Trung Quốc đã tạo ra các tòa án chuyên ngành đầu tiên để xử lý các vụ án sở hữu trí tuệ. Năm 2015, các nguyên đơn nước ngoài đã đưa 63 vụ ra Tòa án Sở hữu trí tuệ Bắc Kinh. Tòa án đã phán quyết cho các công ty nước ngoài thắng kiện trong tất cả 63 vụ.

Tất nhiên, những cải cách như thế này thường chỉ được thực hiện khi đối mặt với áp lực của phương Tây và, mặc dù thế, bởi vì chúng phục vụ lợi ích cạnh tranh của chính Trung Quốc - công ty nộp đơn xin cấp bằng sáng chế lớn nhất trên toàn thế giới năm ngoái là gã khổng lồ viễn thông Trung Quốc Huawei. Nhưng cũng đúng là nhiều nhà kinh tế và nhà hoạch định chính sách cấp cao của Trung Quốc đã lập luận rằng nước này sẽ hiện đại hóa và phát triển kinh tế chỉ khi nó theo đuổi cải cách hơn nữa. Không làm thế, họ đã cảnh báo, sẽ khiến đất nước bị mắc kẹt trong 'bẫy thu nhập trung bình' - số phận chung của các quốc gia thoát nghèo nhưng vấp phải bức tường với mức GDP khoảng 10 ngàn USD trên đầu người, đã thất bại trong việc hiện đại hóa nền kinh tế, hệ thống pháp quy và pháp lý của họ hơn nữa.

Chừng nào sự phát triển chính trị của Trung Quốc còn đáng quan ngại, phán quyết này vẫn còn không rõ ràng. Trung Quốc đã không mở cửa chính trị của mình đến mức như nhiều người đã dự đoán ; trong thực tế nó đã tiến tới sự đàn áp và kiểm soát lớn hơn. Đối xử tồi tệ của Bắc Kinh với người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương, một khu vực ở tây bắc Trung Quốc, đã tạo ra một cuộc khủng hoảng nhân quyền. Nhà nước cũng đã bắt đầu sử dụng các công nghệ mới, như phần mềm nhận dạng khuôn mặt và trí tuệ nhân tạo, để tạo ra một hệ thống kiểm soát xã hội kiểu Orwell [4]. Những thực tế này là một thảm kịch đối với người dân Trung Quốc và là một trở ngại cho đất nước tham gia lãnh đạo toàn cầu. Tuy nhiên, sẽ là một sự cường điệu khi thêm chúng vào làm bằng chứng cho sự thất bại của chính sách của Mỹ. Trong thực tế, rất ít quan chức Mỹ từng lập luận rằng sự tham dự sẽ dẫn một cách không thể lay chuyển nổi tới nền dân chủ tự do ở Trung Quốc. Họ hy vọng rằng nó sẽ diễn ra như vậy, thậm chí mong đợi điều ấy, nhưng trọng tâm của họ luôn đặt vào việc tiết chế hành vi bên ngoài của Trung Quốc, điều mà họ đã đạt được.

Băng qua lằn ranh

Dưới thời Tập, chính sách đối ngoại của Trung Quốc đã trở nên tham vọng và quyết đoán hơn, từ việc theo đuổi vai trò lãnh đạo của nó trong các cơ quan của Liên Hiệp Quốc cho tới Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI, Belt and Road Initiative) mênh mông và việc xây dựng các hòn đảo ở Biển Đông. Những động thái này đánh dấu một bước đột phá đối với sự thụ động xưa của đất nước trên trường quốc tế, bị kìm giữ bởi câu ngạn ngữ của nhà lãnh đạo Trung Quốc trước đây là Đặng Tiểu Bình 'Giấu sức mạnh, chờ thời' [5]. Đặc biệt, việc xây dựng quân đội của Trung Quốc là quy mô và được thiết kế theo cách gợi ý rằng một kế hoạch dài hạn đang được thực hiện một cách có hệ thống. Nhưng mức độ ảnh hưởng chấp nhận được đối với Trung Quốc sẽ là gì, với trọng lượng kinh tế của nó trên thế giới ? Nếu Washington không đặt câu hỏi này trước tiên, họ không thể đưa ra những tuyên bố nghiêm túc về những việc sử dụng quyền lực nào của Trung Quốc là vượt qua lằn ranh.

Trung Quốc, theo một số thước đo, đã là nền kinh tế lớn nhất thế giới. Trong vòng 10 đến 15 năm nữa, nó có thể sẽ chiếm vị trí này theo mọi thước đo. Đặng đã đưa ra lời khuyên của mình 'chờ thời' đến khi nền kinh tế của đất nước chiếm khoảng 1% GDP toàn cầu. Ngày nay, nó đang đại diện cho hơn 15%. Trung Quốc thực sự đã chờ đợi đến thời của mình, và giờ đây, một Trung Quốc mạnh mẽ hơn nhiều một cách tự nhiên sẽ tìm kiếm một vai trò khu vực và toàn cầu lớn hơn.

Hãy xem trường hợp của một quốc gia khác đang trỗi dậy mạnh mẽ, điều này trở lại vào thế kỷ XIX, mặc dù không gần như trên quy mô của Trung Quốc ngày nay. Mỹ vào năm 1823 đã là nước mà bây giờ gọi là một quốc gia đang phát triển - thậm chí không nằm trong số 5 nền kinh tế hàng đầu thế giới - ấy vậy mà với Học thuyết Monroe, nó đã tuyên bố yêu sách toàn bộ bán cầu Tây cấm không được bén mảng đối với các cường quốc ở Châu Âu. Trường hợp của Mỹ là một sự tương tự không hoàn hảo, nhưng nó như một lời nhắc nhở rằng khi các nước có được sức mạnh kinh tế, chúng sẽ tìm kiếm sự kiểm soát và ảnh hưởng lớn hơn đối với môi trường của mình. Nếu Washington xác định mọi nỗ lực như vậy của Trung Quốc là nguy hiểm, thì nó sẽ khiến Mỹ chống lại các động lực tự nhiên của đời sống quốc tế và rơi vào cái mà học giả Graham Allison đã gọi là 'cái bẫy Thucydides' [6] - nguy cơ của một cuộc chiến giữa một cường quốc đang trỗi dậy và một nước bá chủ lo lắng.

Đối với Mỹ, đối phó với một đối thủ cạnh tranh như vậy là một thách thức mới và độc nhất vô nhị. Kể từ năm 1945, các quốc gia lớn vươn lên giàu có và nổi bật đều là những đồng minh thân cận nhất của Washington, nếu không phải là những nước gần như là được bảo hộ : Đức, Nhật Bản và Hàn Quốc. Một đặc tính thường gây rối trong cuộc sống quốc tế - các cường quốc mới đang trỗi dậy - do đó đều cực kỳ lành tính đối với Mỹ. Tuy vậy, Trung Quốc không chỉ lớn hơn nhiều so với các cường quốc đang trỗi dậy trước đó ; nó cũng luôn nằm ngoài cấu trúc liên minh và phạm vi ảnh hưởng của Mỹ. Kết quả là, nó chắc chắn sẽ tìm kiếm một phạm vi ảnh hưởng độc lập lớn hơn. Thách thức đối với Mỹ, và phương Tây nói chung, sẽ là xác định phạm vi có thể chấp nhận được đối với ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc và thích ứng với nó - để có được sự tín nhiệm khi các hành động của Bắc Kinh vượt qua lằn ranh.

Cho đến nay, hồ sơ theo dõi của phương Tây về việc thích nghi với sự trỗi dậy của Trung Quốc rất kém. Thí dụ, cả Mỹ và Châu Âu đều miễn cưỡng nhượng lại bất kỳ mảnh đất nào cho Trung Quốc trong các thể chế cốt lõi quản trị kinh tế toàn cầu, Ngân hàng thế giới WB (World Bank) và Quỹ tiền tệ quốc tế IMF (International Monetary Fund), vẫn là các câu lạc bộ Âu-Mỹ. Trong nhiều năm, Trung Quốc đã tìm kiếm một vai trò lớn hơn trong Ngân hàng phát triển Châu Á ADB (Asian Development Bank), nhưng Mỹ đã chống lại. Kết quả là vào năm 2015, Bắc Kinh đã thành lập tổ chức tài chính đa phương của riêng mình, Ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng Châu Á AIIB (Asian Infrastructure Investment Bank) (mà Washington chống lại song không có kết quả).

Pompeo đã khẳng định - trong một tuyên bố kiểu bề trên mà chắc chắn sẽ chọc giận bất cứ công dân Trung Quốc nào - rằng Mỹ và các đồng minh phải giữ Trung Quốc ở 'đúng chỗ của nó'. Tội lỗi của Trung Quốc, theo Pompeo, là họ chi nhiều cho quân đội hơn mức cần thiết cho quốc phòng của mình. Nhưng điều tương tự vậy, tất nhiên, cũng có thể nói về Mỹ - và của Pháp, Nga, Vương quốc Anh và hầu hết các nước lớn khác. Trong thực tế, một định nghĩa hữu ích về một cường quốc là một nước có liên quan tới nhiều hơn là chỉ liên quan tới an ninh riêng của mình.

Trật tự cũ - trong đó các nước Châu Âu nhỏ đóng vai trò những đối thủ nặng ký toàn cầu trong khi những con hà mã to vật như Trung Quốc và Ấn Độ lại bị loại khỏi những thứ hạng hàng đầu của các tổ chức toàn cầu - không thể duy trì được nữa. Trung Quốc sẽ phải được dành một vị trí bên bàn và phải được tích hợp một cách thành thật vào các cấu trúc ra quyết định, hoặc họ sẽ tự do và đơn phương tạo ra các cấu trúc và các hệ thống mới của riêng mình. Sự thăng tiến của Trung Quốc tới quyền lực toàn cầu là yếu tố mới quan trọng nhất trong hệ thống quốc tế trong nhiều thế kỷ. Nó phải được công nhận như vậy

Không tự do, chẳng quốc tế lẫn chả có trật tự

Đối với nhiều người, sự trỗi dậy của Bắc Kinh đã báo hiệu về hồi chuông báo tử của trật tự quốc tế tự do - tập hợp các chính sách và các định chế, được rèn dập phần lớn bởi Mỹ sau Thế chiến thứ II, tạo nên tổng thể một hệ thống dựa trên luật lệ, trong đó chiến tranh giữa các nước đã mất dần tầm quan trọng trong khi thương mại tự do và nhân quyền đã phát triển mạnh mẽ. Đặc điểm chính trị trong nước của Trung Quốc - một quốc gia độc đảng không cho phép sự phản đối hay bất đồng chính kiến ​​- và một số hành động quốc tế của nó khiến nó trở thành một người chơi không dễ dàng gì trong hệ thống này.

Tuy nhiên, đáng ghi nhớ là trật tự quốc tế tự do chưa bao giờ là tự do, quốc tế, hay có trật tự như bây giờ vẫn được mô tả một cách luyến tiếc cả. Ngay từ đầu, nó đã vấp phải sự khăng khăng phản đối từ Liên Xô, tiếp theo sau là một loạt các đổ vỡ trong hợp tác giữa các đồng minh (qua cuộc khủng hoảng Suez năm 1956, qua Việt Nam một thập kỷ sau) và sự đào ngũ phần nào đó của Mỹ dưới thời Nixon, người vào năm 1971 đã chấm dứt thực tiễn bảo lãnh của Washington đối với trật tự tiền tệ quốc tế bằng việc sử dụng dự trữ vàng của Mỹ. Một hình ảnh thực tế hơn là một trật tự quốc tế tự do non trẻ, đã hư hỏng từ đầu bởi những ngoại lệ, sự bất hòa và tính mong manh. Nước Mỹ, về phần mình, lại thường hành động ra ngoài các quy tắc của trật tự này, khi thực hiện các can thiệp quân sự thường xuyên có hoặc không có sự chấp thuận của Liên Hiệp Quốc ; trong những năm từ 1947 đến 1989, khi Mỹ được cho là đang xây dựng trật tự quốc tế tự do, nó đã cố gắng thay đổi chế độ 72 lần trên khắp thế giới. Nó bảo lưu quyền hành giống như vậy trong lĩnh vực kinh tế, tham gia vào chủ nghĩa bảo hộ ngay cả khi nó chống lại các biện pháp khiêm tốn hơn được áp dụng bởi các quốc gia khác.

Sự thật về trật tự quốc tế tự do, như với tất cả các khái niệm như vậy, là chưa từng bao giờ thực sự có một thời kỳ hoàng kim, nhưng cũng không có thứ trật tự bị phân rã quá như nhiều người tuyên bố. Các thuộc tính cốt lõi của trật tự này - hòa bình và ổn định - vẫn còn tồn tại, với sự suy giảm rõ rệt do chiến tranh và thôn tính kể từ năm 1945. (Hành vi của Nga ở Ukraine là một ngoại lệ quan trọng). Về mặt kinh tế, đó là một thế giới thương mại tự do. Thuế quan trung bình giữa các nước đã công nghiệp hóa là dưới 3%, giảm từ 15% trước Vòng đàm phán thương mại quốc tế Kennedy trong thập niên 1960. Thập kỷ vừa qua đã chứng kiến ​​sự thụt lùi về một số độ đo mức toàn cầu hóa nhưng từ mức cơ bản cực kỳ cao. Toàn cầu hóa từ năm 1990 có thể được mô tả là đã tiến lên ba bước và chỉ lùi một bước.

Trung Quốc hầu như không đủ điều kiện là một mối nguy hiểm chết người đối với trật tự không hoàn hảo này. Hãy so sánh hành động của nó với Nga - một quốc gia mà trong nhiều đấu trường chỉ đơn giản là kẻ phá hoại, cố gắng phá vỡ thế giới dân chủ phương Tây và các mục tiêu quốc tế của nó, thường được hưởng lợi trực tiếp từ sự bất ổn do nó tăng giá dầu (nguồn tài sản lớn nhất của Kremlin). Trung Quốc không có vai trò như vậy. Khi nó bẻ cong các quy tắc và, thí dụ như, tham gia vào chiến tranh mạng, thì nó đánh cắp các bí mật quân sự và kinh tế thay vì cố gắng phá hoại tính hợp pháp của các cuộc bầu cử dân chủ ở Mỹ hoặc Châu Âu. Bắc Kinh lo ngại sự bất đồng quan điểm và sự phản đối và đặc biệt đau thần kinh với các vấn đề của Hongkong và Đài Loan, sử dụng ảnh hưởng kinh tế của mình để kiểm duyệt các công ty phương Tây trừ khi họ theo đúng đường lối của đảng. Nhưng đây là những nỗ lực để bảo tồn những gì Bắc Kinh coi là chủ quyền của mình - không có gì giống như Moscow, những nỗ lực có hệ thống nhằm gây trở ngại và phá vỡ nền dân chủ phương Tây ở Canada, Mỹ và Châu Âu. Nói tóm lại, Trung Quốc đã hành động theo các cách can thiệp, trọng thương và đơn phương - nhưng thường ít hơn rất nhiều so với các cường quốc khác.

Sự trỗi dậy của một nhà nước độc đảng mà nó tiếp tục bác bỏ các khái niệm cốt lõi về quyền con người thì thể hiện một thách thức. Ở một số khu vực nhất định, các chính sách đàn áp của Bắc Kinh đã đe dọa các thành tố của trật tự quốc tế tự do, như thể các nỗ lực của nó nhằm làm suy yếu các tiêu chuẩn nhân quyền toàn cầu cũng như hành vi của nó ở Biển Đông và các phần 'nước ngoài gần' khác của nó. Những trường hợp đó cần được kiểm tra một cách trung thực. Đối với vấn đề đầu, chẳng mấy điều có thể nói được để giảm nhẹ trách nhiệm. Trung Quốc thì rất muốn né tránh/thoát khỏi [vấn đề về] các hành vi vi phạm nhân quyền nghiêm trọng của mình, và chương trình nghị sự đó cần được phơi bày và chống lại. (Quyết định của chính quyền Trump rút khỏi Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp Quốc đã đạt được điều hoàn toàn ngược lại bằng cách nhượng lại lĩnh vực này cho Bắc Kinh).

Nhưng trật tự quốc tế tự do đã có thể thích ứng với nhiều chế độ khác nhau - từ Nigeria tới Saudi Arabia cho đến Việt Nam - và vẫn cung cấp một khung khổ dựa trên các quy tắc mà chúng khuyến khích hòa bình, ổn định và ứng xử văn minh giữa các quốc gia. Quy mô và các chính sách của Trung Quốc đặt ra một thách thức mới đối với việc mở rộng quyền con người chủ yếu đã diễn ra từ năm 1990. Nhưng chuyện một lĩnh vực thoái trào tiềm năng thì không nên được xem là mối đe dọa chết người đối với công cuộc lớn hơn nhiều của một hệ thống quốc tế thương mại tự do, dựa trên quy tắc và rộng mở.

Chính sách ngăn chặn và các phí tổn

Giả định cuối cùng ủng hộ sự đồng thuận mới là chuyện một hình thức đối đầu dai dẳng nào đó với Trung Quốc sẽ răn đe được chủ nghĩa phiêu lưu của nó ra nước ngoài và tạo tiền đề cho một sự chuyển đổi trong nội bộ. Rất ít người hào hứng chấp nhận thuật ngữ 'ngăn chặn' của thời chiến tranh lạnh, nhưng nhiều người chấp nhận một phiên bản logic nào đó của nó. Lý thuyết là một đường lối cứng rắn chống lại Trung Quốc sẽ buộc nước này phải cư xử đàng hoàng và thậm chí cải cách. Không nói ra nhưng rõ ràng trung tâm của chiến lược diều hâu ấy là ý niệm rằng ngăn chặn Trung Quốc sẽ sớm làm sụp đổ chế độ của nó, giống như đã xảy ra với Liên Xô.

Nhưng Trung Quốc không phải là Liên Xô, một đế chế bất tự nhiên được xây dựng dựa trên sự bành trướng thô bạo và thống trị quân sự. Với Trung Quốc, Mỹ sẽ đối đầu với một nền văn minh, và một quốc gia, với ý thức mạnh mẽ về sự đoàn kết và niềm tự hào dân tộc đã vươn lên để giành lấy vị trí trong số các cường quốc của thế giới. Trung Quốc đang trở thành một quốc gia ngang hàng về kinh tế, thực sự là một nhà lãnh đạo công nghệ trong một số lĩnh vực. Dân số của nó làm cho dân số Mỹ thành nhỏ bé và thị trường lớn nhất thế giới cho hầu hết mọi hàng hóa thì hiện đang nằm ở Trung Quốc. Nó sở hữu một số máy tính nhanh nhất hành tinh và nắm giữ lượng dự trữ ngoại hối lớn nhất trên trái đất. Ngay cả khi nó trải qua một số loại thay đổi chế độ, các đặc điểm rộng lớn hơn về sự trỗi dậy và sức mạnh của nó sẽ vẫn cứ tồn tại.

Lầu Năm Góc đã ôm lấy ý niệm Trung Quốc là 'đối thủ cạnh tranh chiến lược' hàng đầu của Mỹ. Từ một quan điểm quan liêu, chỉ định này có ý nghĩa hoàn hảo. Trong 20 năm qua, quân đội Mỹ đã chiến đấu chống lại các cuộc nổi dậy và du kích ở các quốc gia yếu ớt, và hết lần này đến lần khác phải giải thích tại sao bộ máy đắt tiền của nó đã thất bại trước những kẻ thù thiếu tiền bạc, được trang bị kém này. Ngược lại, để làm kẻ thù của Trung Quốc là quay trở lại những tháng ngày hoàng kim của chiến tranh lạnh, khi Lầu năm góc có thể tăng ngân sách thật lớn bằng cách gợi lên bóng ma của một cuộc chiến tranh chống lại một quân đội giàu có, hiện đại với công nghệ tiên tiến của riêng mình. Suốt thời gian ấy, logic của răn đe hạt nhân và sự thận trọng của các cường quốc đã đảm bảo rằng một cuộc chiến tổng lực giữa hai bên sẽ không bao giờ xảy ra. Tuy nhiên, bất kể lợi thế thế nào về ngân sách của Lầu Năm Góc, chi phí cho một cuộc chiến tranh lạnh như vậy với Trung Quốc sẽ là vô cùng lớn, làm biến dạng nền kinh tế Mỹ và làm phình thêm tổ hợp công nghiệp-quân sự [7] mà tổng thống Mỹ Dwight Eisenhower từng cảnh báo chống lại.

Hãy thêm vào đó là mức độ phụ thuộc lẫn nhau lớn giữa Mỹ và Trung Quốc. Xuất khẩu của Mỹ sang Trung Quốc tăng 527% kể từ năm 2001 và vào năm 2018, Trung Quốc là nhà cung cấp hàng hóa lớn nhất cho Mỹ. Cũng còn có sự phụ thuộc lẫn nhau của con người - hàng trăm ngàn sinh viên Trung Quốc học tập tại Mỹ, cùng với gần năm triệu công dân và người định cư Mỹ gốc Hoa. Mỹ đã được hưởng lợi rất nhiều từ việc là nơi tập trung những bộ óc thông minh nhất để thực hiện nghiên cứu tiên tiến nhất rồi sau đó áp dụng nó vào mục đích thương mại. Nếu Mỹ cấm các cửa người tài năng như vậy vì tài năng đó đi với hộ chiếu không hợp lệ, nó sẽ nhanh chóng mất vị trí đặc quyền trong thế giới công nghệ và đổi mới.

Cách tiếp cận hiện nay với Trung Quốc của chính quyền Trump, chạy dọc theo hai đường riêng biệt và mâu thuẫn, cùng một lúc tránh sự phụ thuộc lẫn nhau lẫn đi theo nó. Về thương mại, mục tiêu của Washington nói rộng ra là hội nhập : để Trung Quốc mua thêm từ Mỹ, đầu tư nhiều hơn vào Mỹ và cho phép người Mỹ bán và đầu tư nhiều hơn vào Trung Quốc. Nếu thành công, nỗ lực này sẽ tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn giữa hai nước. Đó là một nỗ lực đáng khen ngợi, mặc dù té ra là thuế quan thường gây phí tổn cho bên áp đặt thuế nhiều hơn bên người bị áp thuế. Theo một số ước tính, thuế quan lốp xe của chính quyền Obama làm tốn khoảng 1 triệu USD cho mỗi việc làm mà Mỹ tiết kiệm được. Cách tiếp cận tổng thể, tuy vậy, là khôn ngoan, ngay cả khi được thực hiện nhằm theo đuổi chương trình nghị sự 'nước Mỹ trên hết', vì sự phụ thuộc lẫn nhau mang lại cho Mỹ đòn bẩy lớn hơn đối với Trung Quốc.

Trong các vấn đề về công nghệ, mặt khác, cách tiếp cận của chính quyền Trump là nhất quyết phân rã. Chiến lược ở đây là cắt đứt quan hệ với Trung Quốc và buộc phần còn lại của thế giới phải làm điều tương tự - tạo ra một thế giới bị chia cắt giữa hai phe. Chiến dịch toàn cầu của chính quyền Trump chống lại Huawei đã tuân theo logic này ; kết quả nghèo nàn của chiến dịch đó cho thấy các lỗ hổng logic. Phần còn lại của thế giới không đi theo sự dẫn dắt của Mỹ (mà nó thiếu công nghệ thay thế để cạnh tranh với các chào mời 5G của Huawei). Chính quyền Trump đã yêu cầu 61 quốc gia cấm công ty ấy. Cho đến nay, chỉ có ba nước tham gia, cả ba nước trong số đó đều là đồng minh của Mỹ.

Tỷ lệ thành công ảm đạm này là một dấu hiệu chỉ báo sớm cho thấy chiến lược 'tách rời nhau' rộng hơn sẽ ra như thế nào. Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của nhiều quốc gia ngoài Mỹ, bao gồm nhiều người chơi chủ chốt ở Tây bán cầu, chẳng hạn như Brazil. Khi được hỏi họ sẽ phản ứng thế nào với việc tách rời [giữa Mỹ và Trung Quốc], các nhà lãnh đạo cấp cao trên toàn thế giới hầu như đều đưa ra một phiên bản nào đó của câu trả lời mà một người đứng đầu chính phủ đã đưa ra cho tôi : 'Xin đừng yêu cầu chúng tôi phải chọn giữa Mỹ và Trung Quốc. Bạn sẽ không thích câu trả lời bạn nhận được đâu'. Điều này không có nghĩa là họ nhất thiết phải đứng về phía Trung Quốc - nhưng họ có thể thích ở lại không vào phe nào, hoặc chơi ván bài hai cường quốc đó chống lại nhau. Còn hơn thế, một Trung Quốc bị cô lập mà nó sẽ xây dựng chuỗi cung ứng và công nghệ nội địa của riêng mình thì sẽ không bị áp lực bởi Mỹ nữa.

Sự vắng mặt kỳ lạ trong hầu hết các cuộc thảo luận về chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc là câu hỏi về phản ứng của Trung Quốc. Bắc Kinh cũng vậy, có những người tạo lập đường lối cứng rắn, những người đã cảnh báo trong suốt nhiều năm rằng Mỹ tìm cách giữ cho Trung Quốc yếu và rằng bất kỳ dấu hiệu tham vọng nào của Trung Quốc cũng sẽ gặp phải một chiến lược ngăn chặn. Còn hơn thế nhiều nữa, thái độ của Mỹ đối với Trung Quốc đang cho phép những tiếng nói đó đòi phải được minh oan, từ đó cho họ đòn bẩy để thúc đẩy chính loại hành vi quyết đoán và gây bất ổn mà chính sách của Mỹ nhắm tới ngăn ngừa.

Mỹ đang trong cuộc đua tranh với Trung Quốc - đó là một thực tế và sẽ vẫn như vậy trong phần lớn thế kỷ này. Vấn đề là liệu Mỹ có nên cạnh tranh trong khuôn khổ quốc tế ổn định hay không, tiếp tục cố gắng hội nhập Trung Quốc [với thế giới hay không] thay vì cố gắng cô lập nó bằng mọi giá. Một trật tự quốc tế bị phá vỡ, phân mảnh, được đánh dấu bởi những hạn chế được đặt ra bởi chính phủ và các loại thuế đối với thương mại, công nghệ và du lịch, sẽ dẫn đến sự thịnh vượng giảm sút, sự bất ổn dai dẳng và triển vọng thực sự của xung đột quân sự đối với tất cả các bên liên quan.

Sự sụp đổ của toàn cầu hóa, tất nhiên, là mục tiêu của nhiều trong số những quan niệm hàng đầu của chính quyền Trump. Bản thân tổng thống đã công khai chỉ trích 'chủ nghĩa toàn cầu' và coi thương mại tự do là cách để các nước khác cướp bóc ngành công nghiệp Mỹ. Ông coi các liên minh của Mỹ là lỗi thời, còn những định chế và chuẩn mực quốc tế là những ràng buộc hạn chế không đáng có đối với chủ quyền quốc gia. Những người dân túy cánh hữu đã ôm chặt lấy những quan điểm này trong nhiều năm. Và nhiều người trong số họ - đặc biệt là ở Mỹ - hiểu chính xác rằng cách dễ nhất để phá vỡ toàn bộ kiến trúc quốc tế tự do sẽ là gây ra một cuộc chiến tranh lạnh với Trung Quốc. Khó hiểu hơn nữa nằm ở chỗ những người đã dành hàng thập kỷ để xây dựng cái kiến trúc đó đang sẵn sàng hỗ trợ một chương trình nghị sự chắc chắn sẽ phá hủy nó.

Chiến lược không quá bí mật của Mỹ

Một chính sách khôn ngoan hơn của Mỹ, hướng đến việc biến Trung Quốc thành một 'cổ đông có trách nhiệm', vẫn có thể đạt được. Washington nên khuyến khích Bắc Kinh phát huy ảnh hưởng lớn hơn trong khu vực của mình và xa hơn, miễn là họ sử dụng ảnh hưởng này để củng cố hệ thống quốc tế. Sự tham gia của Trung Quốc vào những nỗ lực giải quyết [các vấn đề của loài người] sự nóng lên toàn cầu, phổ biến hạt nhân, rửa tiền và khủng bố nên được khuyến khích - và đánh giá cao. Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường của Bắc Kinh có thể là một lợi ích cho thế giới đang phát triển nếu được theo đuổi một cách cởi mở và minh bạch, ngay cả khi hợp tác với các nước phương Tây ở bất cứ nơi nào có thể. Về phần mình, Bắc Kinh sẽ cần chấp nhận sự chỉ trích của Mỹ về các vấn đề nhân quyền, tự do ngôn luận và tự do nói một cách tổng quát hơn.

Những điểm bắt cháy nguy hiểm nhất có thể là Hongkong và Đài Loan, nơi hiện trạng rất mong manh và cán cân quyền lực thì ủng hộ Bắc Kinh. Lầu năm góc đã ban hành 18 bài tập mô phỏng chiến tranh chống lại Trung Quốc trên Đài Loan và lần nào thì Trung Quốc cũng đã thắng. Washington nên làm rõ rằng bất kỳ chiến thắng nào như vậy cũng sẽ là chiến thắng kiểu Pyrros [8], dẫn đến sự sụp đổ kinh tế ở Hongkong hoặc Đài Loan, sự di cư hàng loạt từ các đảo đó và sự lên án của quốc tế. Nếu Bắc Kinh hành động một cách mau lẹ [nguyên văn : dốc/dựng đứng] ở Hongkong hoặc Đài Loan, chính sách hợp tác của Mỹ sẽ trở nên không thể biện hộ được trong nhiều năm.

Sự đồng thuận mới về Trung Quốc bắt nguồn từ nỗi sợ hãi rằng một lúc nào đó nước này có thể chiếm lấy toàn cầu. Nhưng có lý do để có niềm tin vào sức mạnh và mục đích của Mỹ. Cả Liên Xô lẫn Nhật Bản đều không thể chiếm lĩnh thế giới, bất chấp những lo ngại tương tự về sự trỗi dậy của họ. Trung Quốc đang trỗi dậy nhưng phải đối mặt với một loạt thách thức nội bộ, từ sự suy vi nhân khẩu học đến hàng núi nợ nần. Nó đã thay đổi trước đó và sẽ buộc phải thay đổi một lần nữa nếu các lực tích hợp và răn đe tiếp tục đè lên nó. Giới tinh hoa Bắc Kinh biết rằng đất nước của họ đã thịnh vượng trong một thế giới cởi mở và ổn định. Họ không muốn phá hủy thế giới đó. Và mặc dù có một thập kỷ trì trệ chính trị trên đại lục, mối liên hệ giữa sự trỗi dậy của tầng lớp trung lưu và đòi hỏi mở cửa chính trị lớn hơn nữa là có thật, như đối với hai xã hội Trung Quốc vẫn được Bắc Kinh theo dõi sát sao - Hồng Kông và Đài Loan.

Một số nhà quan sát Mỹ nói về quan điểm lâu dài của Trung Quốc, về kế hoạch bí mật, kiên nhẫn của nó thống trị thế giới, liên tục được thực hiện kể từ năm 1949, nếu không phải là từ trước đó. Học giả và cựu quan chức Bộ quốc phòng Mỹ, Michael Pillsbury, đã gọi nó là 'cuộc đua marathon trăm năm' của Trung Quốc trong một cuốn sách thường được chính quyền Trump ca ngợi. Nhưng một bức tranh chính xác hơn là về một đất nước đã chần chừ một cách phù hợp từ một liên minh chặt chẽ với Liên Xô đến sự chia rẽ Trung-Xô, từ Đại nhảy vọt tới Cách mạng văn hóa đến một câu chuyện thành công tư bản, và từ sự thù địch sâu sắc đối với phương Tây tới quan hệ chặt chẽ với Mỹ rồi quay trở lại việc tán tỉnh với thái độ thù địch. Nếu đây là một cuộc đua marathon, nó đã thực hiện một số bước ngoặt kỳ lạ, nhiều trong số đó có thể đã chấm dứt nó hoàn toàn.

Trong khi đó, kể từ năm 1949, Mỹ đã kiên nhẫn đưa ra các cấu trúc và chính sách để tạo ra một thế giới ổn định, cởi mở và hội nhập hơn ; đã giúp các nước bước vào thế giới đó ; và đã răn đe những kẻ tìm cách phá hủy nó - tất cả đều thành công đáng kinh ngạc. Washington đã là cái đối ngược với sự do dự/dao động hay tập trung quá mức xét về ngắn hạn. Vào năm 2019, quân đội Mỹ vẫn ở bên bờ sông Rhine, họ vẫn đang bảo vệ Seoul và họ vẫn ở Okinawa.

Trung Quốc đưa ra một thách thức mới và lớn. Nhưng nếu Washington có thể giữ bình tĩnh và kiên nhẫn tiếp tục theo đuổi chính sách cam kết cộng với răn đe, buộc Trung Quốc phải điều chỉnh, trong khi [Mỹ] cũng tự điều chỉnh để tạo không gian cho nó, một học giả nào đó trong nhiều thập kỷ từ bây giờ có thể viết về kế hoạch không có gì là bí mật của Mỹ nhằm mở rộng khu vực hòa bình, thịnh vượng, cởi mở và quản trị tốt trên toàn cầu - một chiến lược marathon đã có kết quả.

Fareed Zakaria

Nguyên tác : The New China Scare - Why America Shouldn't Panic About Its Latest Challenger, Foreign Affairs, 6/12/2019

Một thân hữu của Viet-studies dịch và chú giải

Nguồn : viet-studies, 11/12/2019


[1] Fareed Zakaria : Nhà báo Mỹ gốc Ấn Độ, năm nay mới 55 tuổi song đã rất thành công trong sự nghiệp báo chí. Tốt nghiệp Đại học Yale và lấy bằng PhD tại Đại học Harvard, F. Zakaria giữ nhiều mục cho các kênh tivi như CNN hay các tạp chí danh tiếng như Foreign Affairs, Washington Post, Newsweek... Khá nổi tiếng, mặc dù còn khá trẻ, với những suy nghĩ tự do, độc đáo và độc lập.

[2] Yuen Yuen Ang : Nhà khoa học chính trị người gốc Singapore, Phó Giáo sư về khoa học chính trị tại Đại học Michigan, trước khi về làm Phó Giáo sư cho Đại học Michigan (2011) cô đã là trợ lý giáo sư tại Đại học Columbia. Tốt nghiệp loại xuất sắc nhất (Summa Cum Laude) Đại học Colorado, lấy bằng thạc sĩ (2003) và PhD (2009) về khoa học chính trị. Là một chuyên gia am hiểu về Trung Quốc, diễn giảng nhiều và viết nhiều cho các tạp chí/báo (như Bloomberg, Foreign Affairs, Project Syndicate, Wall Street Journal...) về Trung Quốc. Các tác phẩm (sách, bài báo...) của cô được nhiều giải thưởng và được nhiều hãng tin, báo, tạp chí trích dẫn.

[3] Nicholas Lardy : Nhà kinh tế học, thành viên cao cấp danh hiệu Anthony M. Solomon tại PIIE (Peterson Institute for International Economics, Viện Peterson về kinh tế quốc tế, Washington D.C.), chuyên gia giỏi về kinh tế Trung Quốc, tác giả của vài chục đầu sách về Trung Quốc. N. Lardy đồng thời là thành viên và là biên tập viên trong ban biên tập của Asia Policy và China Review, Hội đồng quan hệ quốc tế CFR (Council on Foreign Relations, một think-tank hàng đầu thế giới về quan hệ quốc tế, có ảnh hưởng nhất ở Mỹ). N. Lardy tốt nghiệp Đại học Wisconsin (1968) và lấy bằng PhD tại Đại học Michigan (1975), đều về kinh tế học.

[4] Hệ thống kiểu Orwell : Mang tên nhà văn, nhà báo và nhà phê bình người Anh từng mô tả một kiểu điều kiện xã hội 'biểu thị một thái độ và chính sách tàn bạo kiểm soát hà khắc bằng công tác tuyên truyền, giám sát, thông tin sai, chối bỏ sự thật và thao túng quá khứ'.

[5] Tiếng Việt thường được dịch là 'Giấu mình chờ thời'. Nguyên bản tiếng Trung Quốc của câu ngạn ngữ đó là 韜光養晦 (thao quang dưỡng hối), nghĩa đen là 'giấu ánh sáng nuôi dưỡng bóng tối', do Đặng Tiểu Bình sử dụng để ẩn dụ về chính sách đối ngoại của Trung Quốc khi đó.

[6] Cái bẫy Thucydides (Thucydides trap) : Thucydides (nhà sử học thực chứng đầu tiên trên thế giới) đã viết từ hơn 2.400 năm trước trong cuốn 'Lịch sử chiến tranh Peloponnesus' về nguyên nhân của cuộc chiến tranh : 'sự lớn mạnh của cường quốc Athens và nỗi lo sợ mà nó gây ra ở Sparta'. Nói một cách khác, khi một cường quốc trỗi dậy, một cường quốc đã sẵn có sẽ lo ngại và chuẩn bị chiến tranh, với cái này biến thành một vòng luẩn quẩn thì rút cục sẽ dẫn đến chiến tranh. Khái niệm 'cái bẫy Thucydides' đã được G.T. Allison (Giáo sư nổi tiếng về khoa học chính trị tại Trường hành chính Kennedy, Đại học Harvard) đặt ra và sử dụng để ám chỉ rằng sự lo ngại của Mỹ trước sức mạnh đang tăng lên của Trung quốc có thể chuyển hóa thành chiến tranh (nóng hay lạnh). Trong bài báo có tựa đề 'The Thucydides Trap', Foreign Policy 9/5/2017, G. Allison đã tổng kết rằng 'trong 500 năm qua đã có 16 trường hợp trong đó một cường quốc đang nổi lên đe doạ sẽ thay thế một cường quốc cầm quyền. Mười hai trong số này đã kết thúc trong chiến tranh'. Bốn trường hợp còn lại, theo G. Allison là 'Tây Ban Nha vượt qua Bồ Đào Nha vào cuối thế kỷ 15, Mỹ vượt qua Anh vào đầu thế kỷ 20, và sự trỗi dậy của Đức ở Châu Âu từ năm 1990 - sự đi lên của Liên bang xô viết là một bài học độc nhất vô nhị ngày hôm nay. Mặc những khoảnh khắc mà một cuộc đụng độ dữ dội dường như đã chắc chắn diễn ra, một sự dâng trào trí tưởng tượng chiến lược đã giúp cả hai bên phát triển các cách cạnh tranh mà không xảy ra một cuộc xung đột thảm khốc. Cuối cùng, Liên bang xô viết đổ ụp và Chiến tranh lạnh kết thúc với một tiếng rên chứ không phải bằng một tiếng nổ'.

[7] Tổ hợp công nghiệp-quân sự (MIC, Military-Industrial Complex) : Liên minh nhằm những mục đích chung giữa những nhân vật hoạch định chính sách, các tướng lĩnh quân đội với các công ty sản xuất/cung ứng đồ quân sự cũng như những tầng lớp trong xã hội quan tâm tới ngân sách quốc phòng, bao gồm cả những người vận động hành lang. Tổng thống Mỹ Dwight D. Eisenhower, đưa ra khái niệm này lần đầu vào năm 1961 trong diễn văn từ biệt đọc trước quốc hội, cảnh báo về nguy cơ có thể gây hại cho xã hội của liên minh công nghiệp-quân phiệt móc ngoặc và thao túng đó. Xin lưu ý không nên nhầm lẫn với khái niệm Tổ hợp công nghiệp quốc phòng (DIC, Defence-Industrial Complex, trong tiếng Nga là Военно-Промышленный Комплекс, nếu được dịch sát từng chữ cũng sẽ là 'Tổ hợp công nghiệp-quân sự' nên hay gây nhầm lẫn) vẫn được các nhà nghiên cứu lịch sử thiên về kinh tế của các nước phương Tây sử dụng để chỉ Phức hợp công nghiệp-quân sự trong quá trình nghiên cứu về công nghiệp quân sự Liên xô trước đây - bao gồm công nghiệp quốc phòng, các đơn vị nghiên cứu và sản xuất của nó, lực lượng lao động và hệ thống quản lý, các nhà máy và các nhà lãnh đạo, không bao hàm các lãnh đạo Đảng, nhà nước, quân đội chuyên nghiệp cũng như một số thành phần khác.

[8] Chiến thắng kiểu Pyrros (Pyrrhic victory) : Là chiến thắng mang tính hủy diệt đối phương song bên chiến thắng cũng tổn thất nặng nề, có thể dẫn tới diệt vong. Pyrros là vua và là chỉ huy quân sự kiệt xuất xứ Ipiros (Hy Lạp cổ đại), từng chiến thắng, đánh tan tác quân La Mã trong các trận đánh tại Heraclea (280 trước công nguyên) và Asculum (279 trước công nguyên) song mất rất nhiều binh lực và tướng tài, bản thân nhà vua cũng bị thương. Sau chiến thắng Asculum, quần thần dâng lời tôn vinh chiến công, nhà vua nói rằng 'Thêm một trận thắng như vậy thì sự nghiệp của trẫm cũng đi đời'. Thực tế thì, mặc dù quân La Mã bị tổn thất nặng hơn quân Ipiros rất nhiều trong các trận Heraclea và Asculum song La Mã có tiềm lực hơn hẳn Ipiros (các thiệt hại không bù đắp được) nên tới năm 275 trước công nguyên thì La Mã đánh bại Ipiros.

******************

(2) Thay vì triệt hạ, Mỹ nên thích nghi với sự vươn lên của Trung Quốc ?

VOA, 11/12/2019

Thay vì xem Trung Quốc là một đi th nguy him mà M cn phi ct đt quan h và tìm cách trit h v kinh tế, chính tr và quân s, Washington nên chp nhn thc tế là s vươn lên ca Trung Quc là không cách nào có th cn li được và M và thế gii đu được hưởng li t s vươn lên đó, mt bài viết trên tp chí chuyên ngành v đi ngoi ‘Foreign Affairs' nhn đnh.

scare3

Trung Quốc đang thi hành chính sách ngoại giao quyết đoán dưới thi Tp Cn Bình

Tác giả Fareed Zakaria trong bài phân tích nhan đ ‘Ni s mi v Trung Quc : Ti sao M không nên hong s v đi th mi nht này ?' đã trình bày c th nhng lý do mà VOA Vit ng xin lược dch đ gii thiu đến quý đc gi.

Sự đng thun mi

Trong cuộc tranh luận hin nay ca M v Trung Quc, có s đng thun mi t phía lưỡng đng, cánh quân s và các cơ quan truyn thông ch cht cho rng Trung Quc hin là mi đe da đi vi M c v kinh tế và chiến lược, rng chính sách ca Hoa Kỳ đi vi Trung Quốc đã thất bi, và Washington cn mt chiến lược mi m và cng rn hơn đ kim chế Bc Kinh. S đng thun này đã đy lp trường ca công chúng M v phía gn như là thù đch : theo thăm dò dư lun, có 60% người M hin có quan đim tiêu cc v Cng hòa Nhân dân Trung Hoa - mức cao k lc k t khi Trung tâm Nghiên cu Pew bt đu cuc thăm dò này vào năm 2005.

Cần phi nói rõ : Trung Quc là mt chế đ đàn áp vi nhng chính sách hoàn toàn phi t do, t cm đoán t do ngôn lun cho đến cm tù các nhóm tôn giáo thiểu s. Trong năm năm qua, h đã tăng cường kim soát chính tr và kinh tế trong nước. Còn nước ngoài, h là k ganh đua và trong mt s lĩnh vc là đi th ca M. Nhưng câu hi chiến lược thiết yếu cho người M ngày nay là, liu nhng s tht này có khiến Trung Quc tr thành mt mi đe da ln và mc đ đe da như thế, nó cn được x lý như thế nào ?

Hậu qu ca vic phóng đi mi đe da ca Liên Xô là rt ln : trong nước M là s chà đp nhân quyn trng trn trong thi kỳ McCarthy (v ngh sỹ đề ra d lut chng Cng mang tên ông) ; cuc chy đua vũ trang ht nhân nguy him ; mt cuc chiến tranh dài, vô ích và tht bi Vit Nam ; và vô s các cuc thip quân s khác nhng nước được gi là Thế gii th Ba. Hu qu ca vic không hiu đúng thách thức ca Trung Quc ngày hôm nay s còn ln hơn na. M có nguy cơ phung phí nhng li ích mà khó khăn lm mi có được t bn thp k can d vi Trung Quc, khuyến khích Bc Kinh thc hin chính sách đi đu, và đưa hai nn kinh tế ln nht thế gii vào cuộc xung đt tàn nhn vi quy mô và mc đ không rõ ràng. Điu này s dn đến nhiu thp k bt n và bt an. Mt cuc chiến tranh lnh vi Trung Quc có th s kéo dài và tn kém hơn nhiu so vi cuc chiến vi Liên Xô, vi kết cc không chc chn.

Mỹ nên dành thời gian đ xem xét k các gi đnh đng sau s đng thun mi v Trung Quc. Theo nghĩa rng, s đng thun đó là : th nht, s can d đã tht bi vì nó không ‘chuyn hóa s phát trin bên trong và hành vi bên ngoài ca Trung Quc' ; th hai, chính sách đối ngoi ca Bc Kinh hin là mi đe da đáng k nht đi vi li ích ca M và, m rng ra, đi vi trt t quc tế da trên lut l mà M đã gy dng sau năm 1945 ; th ba, chính sách đi đu tích cc vi Trung Quc s giúp đy lùi mi đe da tt n là tiếp tc cách tiếp cn trước đó.

Sự đng thun lưỡng đng này ra đi đ đáp li nhng thay đi đáng k và đáng lo ngi Trung Quc. K t khi Ch tch Tp Cn Bình lên làm lãnh đo ti cao Trung Quc, quá trình t do hóa kinh tế ca Trung Quc đã chậm li và ci cách chính tr - dù hn chế - đã b đo ngược. Bc Kinh bây gi kết hp đàn áp chính tr vi tuyên truyn dân tc ch nghĩa vn ging như thi đi Mao Trch Đông. nước ngoài, Trung Quc có tham vng và quyết đoán. Nhng thay đi này là có thật và đáng lo ngi.

Can dự và phòng nga

Xác định phn ng hiu qu đòi hi phi bt đu t hiu biết rõ ràng v chiến lược Trung Quc ca M cho đến thi đim này. Điu không thy trong đng thun mi là trong gn năm thp k k t khi Tng thng Hoa Kỳ Richard Nixon mở ca cho Bc Kinh, chính sách ca M đi vi Trung Quc chưa bao gi hoàn toàn là can d mà là s kết hp ca can d và răn đe. Vào cui nhng năm 1970, các nhà hoch đnh chính sách Hoa Kỳ đã kết lun rng vic gn kết Trung Quc vào hệ thống kinh tế và chính tr toàn cu s tt hơn là đ h ngi ngoài, tc ti và tìm cách cn tr. Nhưng Washington cũng đng thi h tr nht quán cho các cường quc Châu Á khác, bao gm, tt nhiên là tiếp tc bán vũ khí cho Đài Loan. Cách tiếp cn đó, đôi khi được mô t là mt ‘chiến lược phòng nga', đm bo rng khi Trung Quc tri dy, sc mnh ca nó s được kim soát và các nước láng ging ca Trung Quc cm thy an toàn.

Vào những năm 1990, khi k thù Liên Xô không còn na, Ngũ Giác Đài đã ct gim chi tiêu, đóng cửa căn c và gim quân s trên toàn thế gii, ngoi tr Châu Á. Chiến lược Châu Á-Thái Bình Dương năm 1995 ca Lu Năm Góc, còn được gi là Sáng kiến Nye, đã cnh báo v vic xây dng quân đi và tham vng chính sách đi ngoi ca Trung Quc và tuyên b rng M s không gim s hin din quân s trong khu vc. Thay vào đó, ít nht 100.000 lính M s li Châu Á trong tương lai gn. Bán vũ khí cho Đài Loan s tiếp tc vì hòa bình Eo bin Đài Loan đ răn đe Bc Kinh đng s dng vũ lc đi với hòn đo t tr này.

Cách tiếp cn phòng nga này được duy trì bi tng thng ca c hai đng. Chính quyn George W. Bush đã đo ngược chính sách phi đng phái ca M trong hàng thp k đ công nhn n Đ là cường quc ht nhân mà ch yếu là đ thêm một chốt chn khác v Trung Quc. Dưới thi Tng thng Barack Obama, Hoa Kỳ đã tăng cường răn đe, m rng s hin din Châu Á vi các tha thun quân s mi vi Úc và Nht Bn và nuôi dưỡng mi quan h gn gũi hơn vi Vit Nam. Đó cũng là mc đích ca Hip định Đi tác xuyên Thái Bình Dương, được ra đi nhm đ to cho các nước Châu Á mt nn tng kinh tế cho phép h kháng c s thng tr ca Trung Quc. Bn thân ông Obama đã đương đu vi ông Tp v vn đ không gian mng và áp thuế nhp khu lp xe Trung Quốc đ tr đũa các chính sách thương mi không công bng ca nước này.

Quốc gia có trách nhim ?

Trung Quốc ngày nay là mt quc gia có trách nhim v đa chính tr và quân s. H đã không gây chiến k t năm 1979. H cũng không s dng vũ lc gây chết chóc ở nước ngoài k t năm 1988. Bc Kinh cũng không tài tr hoc h tr cho các lc lượng ni dy vũ trang bt c đâu trên thế gii k t đu nhng năm 1980. S không can thip quân s đó là k lc duy nht trong s các đi cường. Tt c các y viên thường trực khác ca Hi đng Bo an Liên Hp Quc đã s dng vũ lc nhiu ln nhiu nơi trong vài thp k qua vi M là nước dn đu.

Bắc Kinh đã đi t n lc làm suy yếu trt t quc tế đến b ra s tin ln đ cng c trt t đó. Bc Kinh hin là nước đóng góp lớn th hai cho Liên Hip Quc và chương trình gìn gi hòa bình ca cơ quan này. H đã trin khai 2.500 nhân viên gìn gi hòa bình, nhiu hơn tt c các thành viên thường trc khác ca Hi đng Bo an gp li. T năm 2000 cho đến 2018, Bc Kinh ng hộ 182 trong số 190 ngh quyết ca Hi đng Bo an áp đt các bin pháp trng pht đi vi các quc gia được coi là đã vi phm lut pháp hoc chun mc quc tế.

Nếu ai đó đã d đoán vào năm 1972 rng Trung Quc s tr thành người bo v nguyên trng quc tế, ít ai có thể tin rng nó s xy ra.

Chơi xu v kinh tế ?

Sự đng thun mi v hành vi kinh tế ca Trung Quc cho rng nước này đã buc các công ty đa quc gia chuyn giao công ngh ca h, đã tr cp cho ‘công ty nhà nước hàng đu' và đã dng lên các rào cản chính thc và không chính thc đ chn đường các công ty nước ngoài đang tìm cách thâm nhp th trường Trung Quc. Nói tóm li, Bc Kinh đã s dng nn kinh tế quc tế m đ cng c h thng kinh tế đt dưới s qun lý Nhà nước ca h.

Đúng là những chính sách không công bằng này cn được phn còn li ca thế gii chú ý và đáp tr. Chính quyn Trump xng đáng được khen ngi vì đã gii quyết vn đ này, đc bit là trong bi cnh ông Tp cng c s kim soát ca Nhà nước sau nhiu thp k t do hóa. Và mt ln na, M cn phi phn ng như thế nào mi là đúng ?

Hầu hết các kinh tế gia đu đng ý rng Trung Quc thành công v kinh tế như vy nh vào ba nhân t cơ bn : chuyn đi t nn kinh tế cng sn sang cách tiếp cn mang tính th trường hơn, t l tiết kiệm cao giúp h có th đu tư vn ào t và năng sut gia tăng. Trong ba thp k qua, quc gia này cũng đã m tiếp nhn đu tư nước ngoài mt cách đáng k. Trung Quc là mt trong ch hai quc gia đang phát trin có mt trong 25 th trường hàng đu tiếp nhận đu tư trc tiếp nước ngoài t năm 1998. Trong nhóm BRICS các quc gia mi ni ln, Trung Quc luôn được xếp hng là nn kinh tế m và cnh tranh nht.

Điều đáng chú ý là hu hết nhng cáo buc nhm vào Trung Quc ngày nay như ép buc chuyn giao công nghệ, thương mi không công bng, hn chế tiếp cn đi vi các công ty nước ngoài, ưu ái v lut l cho các công ty tong nước, cũng tng là nhng ch trích nhm vào Nht Bn trong nhng năm 1980 và 1990.

Vào thời đim đó, cun sách có nh hưởng ln ca Clyde Prestowitz với ta đ : Đi ngôi : ‘Làm thế nào nước M đu hàng tương lai cho Nht Bn và làm thế nào đ giành li v thế' gii thích rng nước M chưa bao gi tưởng tượng phi x lý mt quc gia mà ‘công nghip và thương mi được t chc như mt phn của nỗ lc đt được các mc tiêu quc gia c th'. Khi tăng trưởng ca Nht Bn gim dn, nhng ni s hãi quá đà này cũng dn biến mt.

Trung Quốc ngày nay đt ra mt s thách thc mi, đc bit là quyết tâm ca ông Tp đ nhà nước đóng vai trò hàng đu trong việc giúp nước này chiếm ưu thế kinh tế trong các lĩnh vc quan trng. Nhưng li thế ln nht ca Trung Quc trong h thng thương mi toàn cu không đến t vic h sn sàng vi phm các quy tc mà t quy mô quá ln ca nó. Các quc gia và công ty mun tiếp cn th trường Trung Quc phi sn sàng nhượng b đ được tiếp cn. Điu này cũng không có gì bt thường. Các quc gia khác có sc mnh tương t thường có cách làm tương t hoc thm chí còn t hơn na mà cũng chng h hn gì. Mt báo cáo năm 2015 ca Credit Suisse tổng kết mt lot các rào cn phi thuế quan mà các nước ln áp đt trong khong thi gian t năm 1990 đến 2013 vi M gn như đng mt mình không nước nào bng. Tiếp theo là n Đ, sau đó là Nga. Trung Quc đng v trí th năm vi s lượng rào cản phi thuế quan ch bng mt phn ba ca M. Mi th đã không thay đi nhiu k t đó.

Hầu hết nhng thay đi gn đây trong chính sách kinh tế ca Bc Kinh đu tiêu cc, nhưng không phi toàn b đu là như vy. Ngay c khi ông Tp thiết lp tr li s kim soát nhà nước cht ch hơn, th trường t do đã ln mnh trong lĩnh vc hàng hóa và dch v tiêu dùng. Chính ph h tr nhiu hơn cho các doanh nghip nhà nước hơn so vi vài năm trước đây, nhưng Bc Kinh đã t b chính sách vn tng đóng vai trò trung tâm trong chiến lược thương mi ca h : phá giá đng tin t đ thúc đy tăng trưởng. Kinh tế gia Nicholas Lardy đã tính toán rng vic chm dt cách làm này ‘chu trách nhim đến phân na trong đà suy gim tăng trưởng ca Trung Quc k t cuc khng hoảng tài chính toàn cu'.

Theo ông Peter Navarro, cố vn thương mi hàng đu ca Tng thng Donald Trump, vn đ s mt trong tranh chp thương mi vi Trung Quc là ‘hành vi trm cp tài sn trí tu'. Vic Trung Quc có hành vi đánh cp tài sn trí tu tràn lan là một thc tế được tha nhn rng rãi. Mt kho sát gn đây Hi đng doanh nghip M-Trung thc hin cho thy bo v s hu trí tu đng th sáu trong danh sách các mi quan tâm cp bách ca các doanh nghip M hot đng Trung Quc, gim t v trí thứ hai năm 2014. Đó chính là năm mà Trung Quc đã thiết lp các tòa án chuyên môn đu tiên đ th lý các v án s hu trí tu. Trong năm 2015, các nguyên đơn nước ngoài đã đưa 63 v ra Tòa án S hu trí tu Bc Kinh và tòa đã phán phán quyết phn thng cho các công ty nước ngoài trong tt c 63 v.

Tất nhiên, nhng ci cách như thế này thường ch được thc hin khi đi mt vi áp lc ca phương Tây và, ngay c khi đó, chúng phc v li ích cnh tranh ca chính Trung Quc -hãng xin bng sáng chế ln nht thế gii năm ngoái là hãng vin thông khng l ca Trung Quc Huawei.

Cho Trung Quốc vai trò xng đáng ?

Còn về các din biến chính tr, mi vic là không th nghi ng. Trung Quc đã không m ca chính tr đến mc nhiu người mong đi ; trên thc tế h tiến tới đàn áp và kim soát cht ch hơn. S đi x tàn t ca Bc Kinh đi vi người Duy Ngô Nhĩ Tân Cương đã gây ra mt cuc khng hong nhân đo. Nhà nước cũng đã bt đu s dng các công ngh mi, như phn mm nhn dng khuôn mt và trí tu nhân to, đ tạo ra mt h thng kim soát xã hi toàn din. Tuy nhiên, s là cường điu khi cho rng chúng là bng chng cho s tht bi ca chính sách M. Trên thc tế, rt ít quan chc M tng lp lun rng vic can d s dn đến nn dân ch t do Trung Quc. H chỉ hy vng rng nó s xy ra, nhưng trng tâm ca h luôn là điu chnh hành vi bên ngoài ca Trung Quc, điu mà h đã thành công.

Dưới thi ông Tp, chính sách đi ngoi ca Trung Quc đã tr nên tham vng và quyết đoán hơn, t vic theo đui vai trò lãnh đo ti các cơ quan Liên Hp Quc đến Sáng kiến Vành đai và Con đường và bi đp đo nhân to Bin Đông. Nhng đng thái này đánh dấu s đon tuyt vi chính sách trước đó ca Bc Kinh trên vũ đài quc tế theo phương châm do cu lãnh đo Đng Tiu Bình đ li là ‘Giu mình ch thi'. Đc bit, quân đi Trung Quc được xây dng vi quy mô và được thiết lp theo cách cho thy h đang thực hin mt cách có h thng kế hoch dài hn. Nhưng đi vi M mc đ nh hưởng ca Trung Quc như thế nào là chp nhn vi trng lượng kinh tế ca h trên thế gii ? Nếu trước tiên Washington không đt ra câu hi này, h không th đưa ra nhng tuyên bố nghiêm túc rằng Trung Quc s dng quyn lc nào là vượt qua gii hn. Trung Quc, theo mt s tiêu chí, đã là nn kinh tế ln nht thế gii. Trong vòng mười đến 15 năm ti, nước này có th s chiếm được v trí này tính theo tt c các tiêu chí. Ông Đng đưa ra li khuyên ‘giu mình ch thi' khi nn kinh tế Trung Quc chiếm khong 1% GDP toàn cu. Ngày nay, nó chiếm hơn 15%. Trung Quc thc s đã ch đi thi cơ ca mình, và gi đây, mt Trung Quc mnh m hơn t nhiên s tìm kiếm vai trò ln hơn khu vực và toàn cầu.

Hoa Kỳ vào năm 1823 là được xem là quc gia đang phát trin theo tiêu chun bây gi, thm chí còn không nm trong s năm nn kinh tế hàng đu thế gii, và vi Hc thuyết Monroe, nước này đã tuyên b toàn b bán cu Tây là ‘không th đng đến' đối vi các cường quc Châu Âu. Trường hp ca M là li nhc nh rng khi các nước có được sc mnh kinh tế, h tìm kiếm s kim soát và nh hưởng ln hơn đi vi không gian ca h. Nếu Washington xem n lc tương t ca Trung Quc là nguy him, thì nước Mỹ s đi ngược li s vn đng t nhiên ca đi sng quc tế và rơi vào ‘cái by Thucydides', tc nguy cơ chiến tranh gia mt cường quc mi ni và cường quc hin trng.

Trung Quốc khó lòng là mi đe da mang tính sng còn đi vi trt t quc tế t do. Đối vi M, đi phó vi mt đi th như vy là mt thách thc mi. K t năm 1945, các quc gia mi vươn lên tr thành phn vinh và có đa v ni bt đu là nhng đng minh thân cn nht ca Washington như : Đc, Nht Bn và Hàn Quc. Tuy nhiên, Trung Quc không chỉ ln hơn nhiu so vi các nước đó mà nó còn nm ngoài cu trúc liên minh và phm vi nh hưởng ca M. Thách thc đi vi Hoa Kỳ và phương Tây nói chung là xác đnh phm vi có th chp nhn được đi vi nh hưởng ngày càng tăng ca Trung Quc và thích nghi với nó.

Cho đến nay, phương Tây đã hành đng rt kém đ thích nghi vi s tri dy ca Trung Quc. C Hoa Kỳ và Châu Âu đu không mun đ mt phn v tay Trung Quc trong các đnh chế kinh tế toàn cu ct lõi như Ngân hàng Thế gii và Qu Tin tệ Quốc tế. Trong nhiu năm, Trung Quc đã tìm kiếm vai trò ln hơn trong Ngân hàng Phát trin Châu Á, nhưng M đã chng li. Kết qu là vào năm 2015, Bc Kinh đã thành lp đnh chế tài chính đa phương ca riêng mình, Ngân hàng Đu tư Cơ s h tng Châu Á vốn gặp phi s phn đi ca Washington nhưng vô vng. Ngoi trưởng M Pompeo đã phát biu mt cách k c rng M và các đng minh phi kim gi Trung Quc ‘nơi thích hp ca h'. Ti li ca Trung Quc, theo ông Pompeo, là h chi cho quân đi nhiu hơn cần thiết đ phòng th. Nhưng M, Pháp, Nga, Anh và hu hết các nước ln khác đu làm như vy.

Trật t thế gii cũ mà các nước Châu Âu có trng lượng ln trên trường quc tế trong khi nhng quc gia khng l như Trung Quc và n Đ b loi khi hàng đu ca các tổ chc toàn cu là không th bn vng. Trung Quc s phi được dành cho v trí xng đáng và thc s được cơ cu vào các cu trúc ra quyết đnh, nếu không h s t hành đng và đơn phương to ra các đnh chế và trt t mi ca riêng mình. S vươn lên ca Trung Quc nm ly quyn lc toàn cu là nhân t mi quan trng nht trong h thng quc tế trong nhiu thế k.

Không đe dọa trt t thế gii như Nga ?

Đối vi nhiu người, s tri dy ca Bc Kinh đã gióng lên hi chuông báo t đi vi trt t quc tế t do được M thiết lp sau Đ nh Thế chiến, vn bao gm h thng da trên lut pháp giúp gim bt nguy cơ chiến tranh và to điu kin cho giao thương và nhân quyn phát trin. Tính cht chính tr ca Trung Quc, mt nhà nước đc đng vn không dung th chống đi hay bt đng chính kiến và mt s hành đng ca h trên quc tế khiến h tr thành mt thành viên không thoi mái trong trt t này. Tuy nhiên, cn nh rng trt t quc tế không bao gi t do, hoc có trt t tht s. Bn thân nước M cũng thường hành động bên ngoài các quy tc ca trt t này chng hn như h thường xuyên can thip quân s có hoc không có s chp thun ca Liên Hip Quc ; trong khong thi gian t năm 1947 đến 1989, khi M được cho là đang xây dng trt t quc tế t do, h đã tìm cách thay đổi chế đ 72 ln trên toàn thế gii. M cũng thc thi ch nghĩa bo h trong khi s v các bin pháp thương mi ôn hòa hơn ca các nước khác.

So với Nga, vn tìm cách phá v thế gii dân ch phương Tây và thường được hưởng li trc tiếp t sự bất n vì nó làm tăng giá du (ngun thu nhp ln nht ca Kremlin), Trung Quc không có vai trò như vy. Khi h tht s b cong các quy tc và tham gia vào chiến tranh mng, h đánh cp các bí mt quân s và kinh tế thay vì tìm cách phá hoi các cuc bu cử dân ch Hoa Kỳ hoc Châu Âu. Bc Kinh lo ngi bt đng và chng đi và đc bit nhy cm v Hong Kong và Đài Loan và s dng sc mnh kinh tế ca mình đ kim duyt các công ty phương Tây tr khi h đi theo đường li ca đng. Nhưng Bc Kinh làm như vậy là đ bo v điu mà h xem là ch quyn ch không ging như nhng n lc có h thng ca Moscow nhm phá hoi nn dân ch phương Tây.

Sự tri dy ca mt quc gia đc đng vn bác b các khái nim ct lõi v nhân quyn là mt thách thc. Các chính sách đàn áp của Bc Kinh đe da các yếu t ca trt t quc tế t do, như n lc h thp các chun mc nhân quyn toàn cu và hành x ca h Bin Đông. Nhng vn đ cn được xem xét mt cách trung thc. Trung Quc rt mun né tránh b đnh danh các vi phm nhân quyền và ngh trình đó cn được vch trn và chng li. Tuy nhiên, quyết đnh ca chính quyn Trump rút khi Hi đng Nhân quyn Liên Hip Quc li có tác dng ngược bng cách nhượng sân chơi li cho Bc Kinh.

Giả đnh cui cùng trong s đng thun mới là kiên trì đối đu vi Trung Quc s ngăn hành đng phiêu lưu ca h nước ngoài và to tin đ cho s thay đi bên trong. Tc là lp trường cng rn đi vi Trung Quc s buc nước này phi biết điu và thm chí phi ci cách. Trung tâm ca chiến lược diều hâu này là quan nim rng kim chế Trung Quc s dn đến s sp đ chế đ, ging như đã xy ra vi Liên Xô.

Nhưng Trung Quc không phi là Liên Xô, mt đế chế phi t nhiên được xây dng trên s bành trướng tàn bo và thng tr quân s. Trung Quc, Mỹ đi đu vi mt nn văn minh, và mt quc gia, vi ý thc đoàn kết và nim t hào dân tc mnh m. Trung Quc đang tr thành mt đng đng kinh tế ca M và thc s là nước đi đu v công ngh trong mt s lĩnh vc. Dân s ca h gp nhiu ln ca M là thị trường ln nht thế gii cho hu hết mi hàng hóa trên thế gii. Nó có tr lượng ngoi hi ln nht trên hành tinh.

Phụ thuc ln nhau

Lầu Năm Góc đã đưa ra khái nim Trung Quc là ‘đi th chiến lược' hàng đu. Nếu xem Trung Quc là k thù tc là nước M quay tr li thi đnh đim ca Chiến tranh Lnh, khi mà Lu Năm Góc có th tăng ngân sách rt nhiu bng cách thi phng bóng ma ca mt đi th vi quân đi rng rnh tin bc, tân tiến vi công ngh mũi nhn. Trong khi đó, kh năng răn đe ht nhân và sự thn trng ca các cường quc đm bo rng mt cuc chiến toàn din gia hai bên s không bao gi xy ra. Chi phí cho mt cuc chiến tranh lnh như vy vi Trung Quc s là vô cùng ln, làm biến dng nn kinh tế M.

Ngoài ra Mỹ và Trung Quc còn có sự ph thuc ln nhau. Xut khu ca M sang Trung Quc tăng 527% k t năm 2001 và trong năm 2018, Trung Quc là nhà cung cp hàng hóa ln nht cho M. Hàng trăm ngàn sinh viên Trung Quc đang hc tp ti Hoa Kỳ, cùng vi gn năm triu công dân M gc Hoa. Mỹ đã hưởng li rt nhiu t vic là nơi tp trung nhng b óc thông minh nht đ thc hin nghiên cu mũi nhn nht và sau đó áp dng nó vào mc đích thương mi. Nếu M cm ca nhng tài năng như vy ch vì h đến t Trung Quc, M s nhanh chóng mt vị thế đc quyn trong thế gii công ngh và sáng to.

Trong các vấn đ v công ngh, chiến lược ca chính quyn Trump là ct đt vi Trung Quc và buc phn còn li ca thế gii phi làm theo, chng hn trong lnh cm tp đoàn vin thông Huawei. Tuy nhiên, phần còn li ca thế gii không nghe theo vì M thiếu công ngh thay thế đ cnh tranh vi các sn phm 5G ca Huawei. Chính quyn Trump đã yêu cu 61quc gia cm ca Huawei nhưng cho đến nay ch có ba nước tham gia và đu là đng minh thân cn ca M. Trung Quốc là đi tác thương mi ln nht ca nhiu quc gia ngoài M, bao gm các nước ln Tây bán cu, chng hn như Brazil. Khi được hi h s phn ng thế nào v vic ct đt gia M và Trung, các nhà lãnh đo trên thế gii hu như đu đưa ra câu tr lời ging nhau là : ‘Đng yêu cu chúng tôi chn gia Hoa Kỳ và Trung Quc. Quý v s không thích câu tr li đâu'. Hơn na, nếu Trung Quc b cô lp thì h s xây dng chui cung ng và công ngh ni đa ca riêng mình và khi đó áp lc ca M s không làm gì được.

Trung Quốc cũng có thành phn cng rn như M. Nhng người này đã cnh báo trong nhiu năm rng M đang tìm cách kim chế Trung Quc. Lp trường ca Hoa Kỳ đi vi Trung Quc đang khiến cho thành phn diu hâu này chng t tm nh hưởng ca htừ đó cho h đòn by đ thúc đy hành vi quyết đoán và gây bt n – chính là điu mà M mun tránh.

Vấn đ là liu M có nên cnh tranh trong khuôn kh quc tế n đnh hay không và tiếp tc hi nhp Trung Quc thay vì c gng cô lp bng mi giá. Mt trt tự quc tế b phá v, b r đôi vi nhng hn chế nhm vào nahu và thuế vào thương mi, công ngh và du lch, s dn đến s gim sút thnh vượng, bt n dai dng và nguy cơ xung đt quân s trên toàn cu.

Khó lòng soán ngôi Mỹ ?

Nhận đnh ca nhà báo Fareed Zakaria cũng ging như ý kiến ca ông Richard Heydarian, phó giáo sư chính tr hc thuc Đi hc De La Salle, Philippines, ti mt bui tho lun bàn tròn mi đây Vin Hudson, Washington D.C., vi ch đ ‘Đy lùi Trung Quc ở khu vực n Đ Dương-Thái Bình Dương'.

Vị giáo sư này nói rng vic gìn gi hòa bình và n đnh Châu Á-Thái Bình Dương ‘không phi là vn đ đương đu hay loi b Trung Quc mà là đm bo chúng ta có th x lý s tri dy ca Trung Quc bng mt cách có thể chp nhn được và có li ích cho c hai bên'.

Ông dẫn li nhn đnh ca c Th tướng Singapore Lý Quang Diu, người mà ông cho rng ‘rt am hiu v Trung Quc, rng ‘s tri dy ca Trung Quc đt biến đến mc nó s thay đi bn thân trt t thế gii chỉ vì quy mô, tm nh hưởng và tham vng ca Trung Quc'.

"Chúng ta cảm thy điu này rt rõ khu vc Đông Nam Á", ông nói. "Đây không ch là mt cường quc mi ni khác mà chúng ta phi tìm cách cân bng mà là cường quc thay đi lut l ca cuc chơi".

Tuy nhiên, ông cho rằng M và thế gii không nên quá lo ngi v s tri dy ca Trung Quc vì theo ông lp lun, dù có tri dy đi na, Trung Quc cũng khó lòng soán ngôi M.

"Rất nhiu người có suy nghĩ sai lm rng Trung Quc sp vượt qua M vì quy mô GDP của h quá ln", ông nói. "Nhưng sc mnh ca mt nước không ch đơn thun là quy mô ca nn kinh tế mà còn là tài nguyên, là ngun nhân lc, là mc sng và là kh năng có được công ngh ca nước đó".

Ông đưa ra dn chng là trong mt lĩnh vc mũi nhn là công nghệ sinh hc ‘M hin đi trước Trung Quc khá xa'.

"Nhiều người hong s vì Trung Quc đang cho ra lò đến mt triu khoa hc gia mi năm. Nhưng vn đ là cht lượng ca các khoa hc gia này, h có t l trích dn và bài báo đăng trên các tp chí ISI đến đâu", ông phân tích.

Một lý do na mà Trung Quc khó lòng giành ly v trí lãnh đo thế gii ca M là ‘người dân khp khu vc Châu Á-Thái Bình Dương vn mun M là nước lãnh đo nhiu hơn Trung Quc mc dù đã có nhng nghi ng v chính quyn Trump.

Ông cho biết v mt chính thc lãnh đo các nước Đông Nam Á hoan nghênh các khon đu tư ca Trung Quc trong khôn kh Ý tưởng Vành đai-Con đường nhưng ‘trong hu trường có rt nhiu nghi ngi t phía các chuyên gia và các quan chc chính ph'.

Ông cũng chỉ ra rng trong lĩnh vc xây dng cơ s h tng mà ông cho là tuyến đu ca cuc cnh tranh đa chính tr, nh hưởng ca Trung Quc Đông Nam Á không ln như nhiu người tưởng mà tht ra Nht Bn mi là người dn đu.

"Nếu nhìn vào Đông Nam Á thì Nht có nhiều d án xây dng cơ s h tng hơn Trung Quc", ông nói và cho biết nhng nước có tranh chp ch quyn vi Trung Quc trên Bin Đông như Vit Nam và Philippines, Nht Bn là nước dn đu trong đu tư vào cơ s h tng, b xa các nước khác.

Ông cho biết Vit Nam, Nht hin có 74 d án cơ s h tng so vi ch 24 d án ca Trung Quc.

Nguồn : VOA, 11/12/2019

Published in Diễn đàn
lundi, 09 décembre 2019 23:13

Một thoáng nhìn về nhân quyền 2019

Tôi định có vài sơ lược tng kết v tình trng nhân quyn năm 2019 nhân k nim 71 năm Ngày Quc tế Nhân quyn. Tuy nhiên đa s các t chc nhân quyn thế gii đu công b bn báo cáo ca mình cho năm đó vào năm sau đ trình bày đy đ d kin hơn. Nên bài viết này cũng ch yếu tp trung vào vài khía cnh nhân quyn năm 2018 và 2019.

nq1

Trang đầbản báo cáo ca Freedom House về t do trên toàn thế gii năm 2019

Trang đầbản báo cáo ca Freedom House về t do trên toàn thế gii năm 2019 là bc ha hình ca chín lãnh đo quc gia, trong đó có Nga, Th Nhĩ Kỳ, Venezuela, Iran, Hungary, Trung Quc, Saudi Arabia, Miến Đin và sau cùng là Hoa Kỳ cùng nhau đng chung quanh cụm ch "T Do" đang bị châm lửa đốt. Có người qut, có người thi, có người châm dầu, có người cm đuc, có người c võ, và có người thưởng ngon nó.

Bản báo cáo trên tng kết : năm 2018 là năm th 13 liên tc xung cp v t do trên toàn cu ; các quyn lc đc tài ngày càng cm đoán các nhóm đi lp hoc b tù lãnh đo ca h, tìm cách xóa bỏ nhim kỳ, và xiết cht các cơ quan truyn thông đc lp còn tn ti ; trong khi đó nhiu nước đã dân ch hóa sau Chiến tranh Lnh gi đã thoái b khi đi din vi tham nhũng lan tràn, các xu hướng dân túy phi cp tiến, và s hư hng ca nn pháp quyền ; quan ngi hơn na là các nn dân ch lâu đi cũng b lung lây bi các thế lc chính tr dân túy chi b các nguyên tc căn bn như phân quyn và tn công vào thiu s vi nhng đi x phân bit. Tuy thế Freedom House cho rng s ha hn ca dân ch vẫn còn thực tế và mnh m. Mc du s tht thoát tng th không nhiu so vi nhng gì đã đt được cui thế k 20, nhưng xu hướng hin nay là nht quán và đáng ngi.

Vềquyền chính trị và t do dân s, thì 68 quốc gia được đánh giá là xung cp, 50 gia tăng, còn li không thay đi, trong đó có Vit Nam. Trường hp Vit Nam có nghĩa là vn t hi như nhng năm qua. Quyn chính tr thì đt đim 7 trên 7, t do dân s thì 5 trên 7, xếp hạng t do 6 trên 7, đim tng hp là 20 (s 1 là t do nht, 7 là ít t do nht, và 100 là cao nht cho tng s đim). Nếu so sánh thì nước Finland, Norway, Sweden được xem là gn như toàn ho, vi con s 1, 1, 1.0 và 100 ; kế đến là Hòa Lan 1, 1, 1.0 và 99 ; Úc, Luxembourg, Tân Tây Lan, Uruguay 1, 1, 1 và 98. Theo Freedom House thì tạViệt Nam, các vụ bt b, giam cm, kết ti hình s, và đánh đp phóng viên, blogger, các nhà hot đng nhân quyn vn tiếp din nguyên năm 2018.

Theo báo cáo của t chTheo dõi Nhân quyền (Human Rights Watch) năm 2019, mà phần ln cũng ch yếu da vào các diễn biến năm 2018, thì trong khi các nhà đc tài và nhng k vi phm nhân quyn chiếm đu trang tin tc năm 2018, nhng người bo v nhân quyn đã phn kháng và dành được sc mnh bng nhng cách không ng được. Tinh thn phn kháng được bi đp để chống li cường quyn không phi lúc nào cũng thành công trong ngn hn, và nó s là mt thi kỳ đen ti đi vi nhân quyn, nhưng s ha hn cho mt nn dân ch mà tôn trng nhân quyn vn tiếp tc là vin kiến đy sc sng và vn đng.

Đối vi Vit Nam, HRW nhận đnh rng Đng Cng Sn Vit Nam đc quyn qua chính ph, kim soát tt c các t chc chính tr và xã hi, và trng pht nhng ai dám ch trích hay thách thc s cai tr ca nó. Nói chung tình trng nhân quyn năm 2018 tr nên ti t hơn so vi các năm trước.

Báo cáo của t chc Ân xá Quc tế (Amnesty International-AI) năm 2017/2018, trong trường hp Vit Nam, thì cũng toàn màu đen. Đàn áp tiếng nói đi lp, các tù nhân lương tâm thì b tra tn và đi x ti t khác, và AI nêu ra bao quan ngi v t do hi hp, chết trong khi b giam gin công an), án t hình v.v…

Vềtrường hp Hng Kông thì AI nêu lên những quan ngi sâu sc. Robert Godden, sáng lp viên và giám đc ca mt cơ quan tư vn nhân quyn có tr s ti Hng Kông, tng là nhân viên làm vic cho AI, và cô Jennifer Wang, đã b bt gi vào ngày 18 tháng 11 gần trường đi hc Polytechnic. Các t chc xã hi dân s ti Hng Kông báo cáo rng h đã b sách nhiu, b gii tán và b thit hi trong khi hi hp vi nhau. H cũng b tn công bi hơi cay, đn tiêu, súng nước mnh ti nhng nơi mà hu như không có bo lực xy ra và nơi mà ch có nhng người quan sát nhân quyn và ký gi cũng như nhng người bàng quan tp trung. AI kêu gi chính quyn Hng Kông thi hành mt cuc điu tra hoàn toàn đc lp, không thiên v, hiu qu và nhanh chóng v vic s dng bo lc bi cơ quan công quyn trong sut các cuc biu tình chng li D lut Dn đ.

Tình trạng vi phm nhân quyn ti Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Venezuela, Iran, Trung Quc, Saudi Arabia, Miến Đin trong năm 2018 và 2019 cũng rt ti t. Iran, mt chế đ thn quyn, vi phm nhân quyn trm trng nht vào cui năm 2019 k t cuc cách mng 1979. T gia tháng 11 va qua, người dân Iran đã biu tình trên khp 100 th xã và thành ph, và chế đ đã phn ng bng cách đóng Internet trong nhiu ngày và đàn áp thô bo người biu tình. Theo AI thì chính quyền đã bn giế161 người, bắt giam hơn 7 ngàn người, tuy con s chính thc có th cao hơn nhiu. TNew York Times thì ước đoán ít nhất 180 người, trong khi so vi các cuc biu tình 10 năm v trước ca Phong trào Xanh (Green Movement) thì ch có khong 72 người b giết, theo CNN.

Trở li trường hp Vit Nam, ngày 11 tháng 11 năm nay tòa án Vit Nam đã tuyên phạt ông Châu Văn Khảm, Nguyn Văn Vin, Trn Văn Quyn 12, 11 và 10 năm tù trong phiên x ch vài tiếng đng h. Ông Châu Văn Khm là mt công dân Úc mà còn b đi x như thế. Lut sưTrịnh Vĩnh Phúc, người bào cha cho ông Châu Văn Khm, cho rng ch có bin pháp can thip ngoi giao t Úc mi là cơ hi mnh m nht đ mang ông Châu v li Úc rt sm.

nq2

Ông Châu Văn Khảm và ông Trần Văn Quyền được dẫn đến tòa án ở Thành phố Hồ Chí Minh hôm 11/11/2019. Hai ông bị tuyên án trong phiên tòa chỉ kéo dài vài tiếng đồng hồ.

Nhân quyền là giá tr thiêng liêng ph quát cho toàn nhân loi, nhưng đng thi nó cũng luôn b tác đng sâu sc bi các yếu t đa chính tr/chính tr quyn lc, kinh tế chính tr (political economy), và quyn li quc gia. Các chính quyn dân ch ln đc tài cũng thường s dng nhân quyn đ mc c nhau, như mt món hàng hay mt khí c. Bin pháp cm vn/trng pht ca chính quyn Hoa Kỳ đã góp phn ttối đa áp lc lên nền kinh tế và chính tr ca Iran, đưa đến các cuc biu tình vào gia tháng 11 nói trên. Hoa Kỳ và Úc, chẳng hn, có th thng thng lên án tình trng vi phm nhân quyn ti Iran va qua, nhưng s không làm như thế đi vi Vit Nam trong chiến lược chung là kéo Vit Nam v phía mình đ cân bng và kim chế s tri dy ca Trung Quc hin nay. HRW kêu gọi chính phủ Úc cn thúc ép Vit Nam tôn trng nhân quyn vì "có ít nht 131 người đang b tù giam Vit Nam vì thc hành các quyn t do cơ bn", nht là trước khi Th tướng Úc Scott Morrison viếng thăm vào cui tháng Tám năm nay. Chính quyn Úc s chn thái đ nào ?

Nhân quyền là giá tr cao c và ph quát cho mi cá nhân trong bt c xã hi nào, nhưng nó không phi là mi quan tâm hay ưu tiên hàng đu ca mi chính quyn. Các t chc xã hi dân sự trong và ngoài quc gia đó đóng vai trò then cht đ c võ, đu tranh và bo v quyn con người. Bi nếu chính h không cùng nhau tích cc đu tranh và bo v thì mi chính quyn, dân ch hay đc tài, đu là mi đe da ln nht đi vi quyn và t do của người dân.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 09/12/2019

Published in Diễn đàn

Cuộc bu c qun ti Hng Kông vào ngày 24/11 tun qua, tuy không thay đi đáng k các mc tiêu đu tranh ca phong trào dân ch ti Hng Kông, nhưng đã mang li kết qu vô cùng tích cc và nim tin hết sc lc quan cho công cuc đu tranh sut sáu tháng qua.

phoihop1

Phe ủng h dân ch tp hp ti Hong Kong vi c M, 1 tháng 12, 2019.

n 2,9 triu người trên tng s4,1 triệu c tri ghi danh đã đi bầu, chiếm t l cao nht t trước đến nay, tc 71,2 phn trăm [1]. Joshua Wong (Hoàng Chi Phong) mặc du đã b loi ngay t đu vi lý do bt hp l vì ch trương c võ đc lp cho Hng Kông, người thay thế Wong đã đc c ti qun phía nam này.

Trong tổng s 452 ghế thì gn 400 ghế, thuc phe dân ch, chiếm 344 ghế, và phe đc lp, chiếm 41 ghế, vi 9 ghế chưa rõ, trong khi ch có 58 ghế ng h Bc Kinh. 17 trên 18 quận bây giờ thuc v phe ng h phong trào dân ch [2]. Hơn mt na s ghế này chuyn sang ng h phía phong trào dân ch so vi cuc bu c cách đây bn năm.

Đây là lần đu tiên mà tt c 452 ghế qun đã được tranh c [3]. Điều này cho thy chiến lược và quyết tâm ca phong trào vn đng dân ch giành lấy chính nghĩa bng lá phiếu tín nhim ca người dân. Nói cách khác, phong trào dân ch Hng Kông hiu rng biu tình phn kháng li s can thip ca Bc Kinh vào nn chính tr ti đây là mt cách đu tranh. Cách đu tranh hiu qu khác là vn đng người dân s dng lá phiếu ca mình đ chính thc bày t nguyn vng và đ gi thông đip trc tiếp đến người Trưởng khu (Tng chánh) Carrie Lam, cũng như lãnh đo Bc Kinh.

Trong khi đó, các cơ quan truyn thông ca Trung Quc li s dng nhng t ng như thiên lệch/bóp méo (skewed) và tht bi/thoái lui (setback) đdiễn t kết qu bu c [4]. Họ đ li cho phong trào dân ch phá hoi chiến dch bầu cử, cáo cuc phong trào dân ch th oai các c tri đ h không dám bu phía thân chính quyn/Bc Kinh. Tuy đưa ra đy cáo cuc như thế trên các cơ quan truyn thông ti Trung Quc, h không trưng bày bng chng nào, và cũng không đưa ra kết qu bu c rằng phe ủng h dân ch đã thng gn 90 phn trăm ghế qun này đ người dân Trung Quc nhn xét thông tin mt cách trung thc. Cho nên truyn thông nhà nước Trung Quc mun nói sao thì nói bi h không ch đc quyn đưa thông tin và bình lun mà còn kim soát và ngăn cấm mi tiếng nói khác bit.

Kết qu bu c cui tun qua đã gi thông đip đến Bc Kinh, và phe thân Bc Kinh ti Hng Kông, rng đi đa s người dân Hông Kông ng h phong trào dân ch ;rng h không mun Bc Kinh can thip vào chuyn ni b Hồng Kông ;rằng h yêu cu chính quyn Hng Kông đáp ng tt c năm yêu cu ca h, ch không ch đơn thun rút li d lut dn đ là thôi.

Cuộc đu tranh ti Hng Kông đ bo v các quyn, t do và nguyên tc/tiến trình dân ch trong sáu tháng qua đã gây hết ngạc nhiên này đến ngc nhiên khác trên toàn thế gii. Quc hi Hoa Kỳ đã thông qua D lut Nhân quyn và Dân ch Hng Kông S.1838 và chuyển lên Tng thng Trump ngày 21/11, và được ông ký thông qua ngày 27/11 [5].

Làm sao phong trào dân chủ ti Hng Kông đt được nhng kết qu đy ngon mc này, qua các cuc biu tình liên tục và có lúc huy động được mt hai triu người, và qua con s đi bu k lc 2,9 triu người mà đi đa s bu cho phe ng h dân ch ?

Như đã trình bày trong các bài trước, ba lý do căn bn mà phong trào dân ch ti Hng Kông th hin mt cách đáng ngưỡng m và đáng để cho tt c nhng ai khát vng t do dân ch hc hi [6]. Mt, người Hông Kông may mn tiếp thu mt nn văn hóa và chính tr dân ch t Anh quc hơn 150 năm qua, trong đó nn pháp quyn (rule of law) và các tiến trình th tc da trên pháp lut là nền tng xã hi. Nh các nn tng căn bn nhưng vng chc này nên Hng Kông mi có th tr thành trung tâm tài chánh hàng đu ti Á châu. Người Hông Kông hiu rõ giá tr t do dân ch và thành qu nó mang li, cho nên h phi đu tranh đ bo v nó. Hai, một nn giáo dc cp tiến đào to ra nhng cá th biết suy nghĩ đc lp, có tư duy phn bin (suy nghĩ phê phán/critical thinking), có tinh thn sáng to và có s t tin mnh m. Ba, h hc hi không ngng, rút ta nhng thành công cũng như tht bi tc cuộc đu tranh Dù vàng năm 2014, t các cuc cách mng cui thế k 20 và đu thế k 21, các bài hc đu tranh bt bo đng ca Gene Sharp, các triết lý "hãy như nước" ca Bruce Lee, v.v… và áp dng nó vào thc tế mà không s tht bi.

Joshua Wong có tiết lộ rng phong trào dân ch ti Hng Kông tuy không có lãnh đo nhưng có hàng trăm điu phi viên. Qua cuc bu c qun cui tun qua, kết qu cho thy h đã chun b người tranh c vào tt c 452 ghế qun này, và đã giành được khong 350 ghế trong tng số ghế này. H không nhng linh đng, uyn chuyn, sáng to, mà còn luôn trên tinh thn sn sàng đ ch đng, đt chính quyn v phía b đng ;đng thi luôn sn sàng ng biến, đi phó khi tình thế hoc điu kin thay đi.

Nhưng bên cnh, và đàng sau, nhng khuôn mặt ni này, là hàng ngàn, hàng chc ngàn, hàng trăm ngàn, nhng cá nhân khác. Mà mi người là mt chiến sĩ. Và cũng là mt lãnh đo nh, trong nhóm riêng ca mình. S thành công ca phong trào Hng Kông nm ngay tinh thn đc lp và t quyết ca mi cá nhân này. Không có lãnh đo, h đt nng chiến thut ct lõi : phi hp. Mi cá nhân biết nhìn bc tranh tng th, biết t xem mình có th làm gì, đóng góp được gì, trong bc tranh đó, đ h tr cũng như phi hp nhp nhàng và khôn khéo. Kh năng và tinh thần phi hp ca h được th hin rõ ràng qua các cuc biu tình, qua cuc bu c cui tun qua, và qua cung cách quc tế vn ca h vi các khuôn mt ni đi khp nơi đ mang tiếng nói và chuyn ti thông đip ca mình trên bình din quc tế.

Cuộc đu tranh nào cũng cn lãnh đo. Đó là điu chc chn. Các chế đ đc tài tha hiu sách lược này. H cũng t đó mà ra. Cho nên đ trit tiêu các cuc đu tranh cho t do dân ch, các th chế đc tài tìm mi cách đ kim chế, qun thúc, trit h uy tín, gây nghi kỵ chia r, và sau cùng nếu cn thì ngy to bng chng đ kết ti, đ xét x ti tòa án cho có l và đ b tù qua tiến trình đy th đon, bt công và hoàn toàn không minh bch ca h đi vi các lãnh đo phong trào dân ch. Cht được đu não thì đã giải quyết phn ln vn đ.

Phong trào đấu tranh ti Hng Kông thì khai dng sách lược khác. Phi hp hàng ngang đ vn đng s đông. Đ có hàng ngàn, hàng chc ngàn, hàng trăm ngàn, hay cả hàng triệu ngàn, cái đầu. Làm sao chặt hết !!!

phoihop2

Phối hợp (collaboration), về mặt xã hội học, hay có thể nói hầu hết các lĩnh vực và ngành nghề, ngày càng được xem là các đặc điểm đưa đến sự thành công trên bình diện lớn, và mang tính định hình của sự sáng tạo và tăng trưởng [7].

Ngay cả trong lĩnh vực học thuật, càng ngày các chuyên gia càng phối hợp với nhau. Những cá nhân thần đồng/xuất chúng mà trước đây làm việc một mình bây giờ là huyền thoại của quá khứ. Ngày hôm nay, những đột phá (breakthrough) lớn nhất xảy ra khi mạng lưới những người có động lực mạnh mẽ và với tầm nhìn tập thể cùng tham gia và chia sẻ ý tưởng, thông tin và công việc [8]. Greta Thunberg là một điển hình mạnh mẽ và ấn tượng nhất [9].

Trong lĩnh vực nghiên cứu, sáng tạo, hay nói chung là mọi vấn đề liên quan đến con người, phối hợp là một trong các chìa khóa quan trọng nhất để đưa đến kết quả lớn và quan trọng.

Phối hợp để vận động số đông

Lý do căn bản nhất, là mỗi chúng ta, dù tài giỏi, thần đồng, xuất chúng đi nữa, khả năng của từng cá nhân cũng sẽ có giới hạn của nó. Vài tổ chức/tập thể, dù lớn mấy, cũng có những giới hạn của nó. Những vấn đề, thử thách của con người trên bình diện quốc gia và quốc tế cần có sự phối hợp chặt chẽ với nhau trên tinh thần vì quyền lợi chung. Hòa bình, an ninh, kinh tế, thay đổi khí hậu, môi trường sống v.v… là những vấn đề như thế.

Phối hợp, thật ra, nói dễ nhưng làm khó. Nó có lắm ưu điểm, nhưng cũng dễ tạo ra nhiều lãnh đạo giả và xung đột trong cách làm việc. Nhưng người Hồng Kông, dù chưa thành đạt các mục tiêu của họ, họ đã kích động tinh thần và truyền cảm hứng mạnh mẽ lên toàn thế giới trong thời gian qua. Vì sao ? Vì họ có tinh thần và khả năng phối hợp rất cao. Vì thế cho nên các cuộc biểu tình của họ, tuy không có lãnh đạo, nhưng nhờ khả năng phối hợp tài tình, họ huy động được số người tham dự với tỷ lệ dân số cao nhất. Cách đây 5 năm, chỉ có khoảng một hai trăm ngàn người tham dự. Năm nay, có đến một hai triệu người. Có đến 2,9 triệu người tham gia đi bầu trong kỳ bầu cử quận vừa qua.

Các cách thức phối hợp

Để phối hợp thành công, phong trào dân chủ Hồng Kông đã vận dụng hiệu quả tâm lý con người qua các phương pháp sau đây [10].

Một, thiết kế các hoạt động phải có khả năng tạo ra kết quả cụ thể. Như thế mới giữ được lửa, duy trì suy nghĩ tích cực, và hướng tới tinh thần và mục tiêu chung.

Hai, về nguyên tắc, bất cứ ai cũng có thể thực hiện các hoạt động này. Như thế mới huy động được số đông. Mặt đồ đen, cầm dù, đeo khẩu trang/mặt nạ v.v… ai cũng làm được.

Ba, hoạt động có thể được thực hiện cùng với cuộc sống hàng ngày (thay vì chiến dịch hoặc sự kiện một lần). Chẳng hạn, trên đường đi làm về, những người biểu tình Hông Kông thay áo quần ra rồi bắt tay tham gia và vận động nhau, thay vì phải nghỉ nguyên ngày.

Bốn, các hoạt động đáp ứng nhu cầu trong cộng đồng. Mục tiêu của biểu tình Hồng Kông là đưa ra năm yêu cầu chính đáng, bảo vệ quyền lợi của người Hồng Kông.

Năm, hoạt động chủ yếu dựa vào sự tự lực cánh sinh, ai làm được gì thì làm, trong khả năng của mình, thay vì phụ thuộc quá nhiều vào các yếu tố bên ngoài, hay các tổ chức lớn, để hỗ trợ họ, mặc dầu họ biết họ cũng cần đến sự hỗ trợ của quốc tế.

Sáu, hoạt động đối diện và thách thức nguồn gốc của vấn đề (ở đây là Bắc Kinh can thiệp quá nhiều vào nền chính trị "một quốc gia hai thể chế" tại Hồng Kông). Cho nên họ đấu tranh để chống đối sự can thiệp của Bắc Kinh và mong muốn từ đó tạo ra một ý thức trách nhiệm về một viễn ảnh Hồng Kông mà trong đó tương lai tốt đẹp hơn.

Tinh thần phối hợp

Để phối hợp hiệu quả, những người tham gia cần thể hiện các đức tính/tinh thần sau đây.

Cần học cách lắng nghe (active listening). Kỹ năng này không phải dễ, và không phải ai cũng có. Nó cần được học, thực tập, trau dồi, và ý thức không ngừng.

Cần tập trung vào các ý tưởng, thay vì vào con người hay vào cá nhân. Khi tranh luận, hay phê bình, cần tránh tối đa nhắm vào con người, mà hãy nhắm vào vấn đề. Phân tích và phê bình sự việc, hành vi, thay vì chỉ trích nguyên con người đó.

Cần mở rộng lòng, trái tim, bộ óc khi phối hợp. Nghĩa là thay vì làm lớn chuyện, thì hãy học làm chuyện lớn, học làm việc với nhau (Open Up Instead of Size Up).

Cần quan tâm để ý đến sự thiên kiến đã định sẵn (confirmation bias) trong chính mình. Ai cũng có thiên kiến cả, không ngoại trừ ai. Phần lớn người ta chỉ muốn nghe những gì hợp tai hay hợp nhãn quan của mình.

Cần sự kết nối bên ngoài lĩnh vực và văn hóa của mình một cách sâu rộng. Nghĩa là phải có tinh thần bao hàm (inclusive) thay vì loại trừ (exclusive). Cần nhiều người ở nhiều lĩnh vực khác nhau và có cách nhìn, đánh giá, phân tích khác mình để bổ túc cho nhau. Những người mà có khả năng nhìn ra được những điều, khía cạnh mà mình nhìn không ra. Đi tìm tài năng có thể bổ túc cho mình hay dạy mình những điều mình không có.

Cần tránh tối đa sự chia rẽ (divisiveness), nghi kỵ, tị hiềm.

Cần gia tăng giáo dục và đào tạo thường xuyên, cho mình và những người chung quanh.

Cần tránh dĩ hòa vi quý. Khi có quá nhiều ý kiến, nó dễ dàng đi đến sự đồng thuận ở giữa để thỏa mãn mọi người. Đây là điều hay nhưng cũng có thể là điều dở. Cho nên cần phải luôn thách thức chính mình và những người chung quanh để phát huy những ý tưởng xuất sắc.

Cần phải nhớ tầm quan trọng của sự chuyên môn. Phối hợp đòi hỏi cấu trúc ngang hàng khi hoạt động, tức ngang nhau, và do đó dân chủ. Nhưng cũng phải tôn trọng và vận dụng khả năng chuyên môn và chỗ đứng của chuyên gia. Ý kiến của đám đông không thể thay thế vai trò của chuyên gia được.

Vài kết luận

Nhiều người Việt có xu hướng trông chờ lãnh đạo. Nhiều người ao ước có được một lãnh đạo sáng suốt, một minh quân xuất hiện, để tập hợp quần chúng, để huy động sức mạnh, và để mang lại thay đổi cho Việt Nam.

Nhưng chờ như thế chẳng khác gì chờ sung rụng. Đến bao giờ mới xảy ra ! Lãnh đạo đâu phải tự nhiên xuất hiện. Nó là cả một quá trình tôi luyện, học hỏi, phấn đấu, dấn thân, thử nghiệm, rút tỉa kinh nghiệm, vượt qua những thất bại ê chề, vượt qua nghịch cảnh của chính mình v.v… Nói theo ngôn ngữ của thông minh cảm xúc (emotional intelligence) là phải có ý thức, biết tự chủ, hiểu biết về xã hội và có khả năng quản lý mối quan hệ với người khác.

Khi điều kiện cần và đủ, sẽ có lãnh đạo. Đối với phong trào đấu tranh tại Hồng Kông cũng thế. Nhưng khi chưa có lãnh đạo ? Phối hợp. Hơn nữa, phối hợp là phương cách hiệu quả nhất hiện nay để chống lại độc tài. Vì sao ? Vì độc tài, tự bản chất, là thâu tóm quyền hành, là tập trung quyền lực, vào một hay vài cá nhân, vào một hay vài tổ chức/đảng phái. Phối hợp thì ngược lại. Nó mang đặc tính của một xã hội dân sự linh động mà ai cũng có vai trò trong đó. Càng nhiều người tham gia với tinh thần độc lập, tự quyết và có tư duy phản biện, họ sẽ có một số ảnh hưởng nhất định nào đó. Trong bối cảnh như thế, rất khó để có thể tập trung ảnh hưởng hay tập trung quyền lực. Rất khó để trở thành độc tài và toàn trị.

Nhưng phối hợp cần phải đi song song với nền giáo dục cấp tiến để mỗi con người trong xã hội đó biết quyết định lấy các vấn đề trọng yếu ảnh hưởng lên cuộc sống của mình. Điều đó có nghĩa người Việt cần thay đổi cách nhìn về giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội và quan hệ quyền lực.

Tóm lại, tản quyền (decentralisation) và ủy/trao quyền (empowerment) là chìa khóa để xây dựng các tổ chức xã hội dân sự vững mạnh và để xây dựng nền tảng dân chủ vững ổn cho một Việt Nam tương lai.

Trong lúc này, các tổ chức đấu tranh cho tự do dân chủ tại Việt Nam có thể áp dụng tinh thần phối hợp thật sự để xây dựng liên minh. Sẵn sàng làm việc với nhau vì mục đích chung. Mỗi người mỗi tổ chức đều có một số khả năng, tuy cũng đầy giới hạn, nhưng khi cùng nhau phối hợp cho mục tiêu chung, sức mạnh và kết quả sẽ gia tăng đáng kể. Đây cũng là điều mà nhà cầm quyền Việt Nam hiện nay không muốn. Đảng cộng sản Việt Nam muốn cộng đồng người Việt hải ngoại luôn chia rẽ nhau và tranh chấp nhau. Họ cũng chủ trương các cá nhân và tổ chức nào còn hoạt động tại Việt Nam luôn nghi kỵ nhau và không thể hợp tác nhau. Họ cũng muốn cô lập hoặc bứng đi các cá nhân nào còn ở trong vai trò lãnh đạo mà có ảnh hưởng. Việc bắt nhà báo tiến sĩ Phạm Chí Dũng vừa qua cũng nằm trong mục đích này, dù họ có đưa ra bất cứ luận điệu tuyên truyền nào [11].

Những người Việt từng kinh nghiệm với cộng sản đều hiểu biết điều này. Chẳng có gì mới mẽ ở đây cả. Ngay người ngoại quốc giáo sư Stephen Young cũng hiểu sâu sắc cách chia để trị của cộng sản qua bài "Ai thống trị Việt Nam ngày nay ?" [12]. Đảng cộng sản Việt Nam không cần chính họ tài giỏi. Họ chỉ cần người dân không thể phối hợp với nhau là họ đã thành công. Nhưng hiểu là một chuyện. Vượt qua được chính mình hay không, và làm được hay không, là chuyện khác. Cũng như biết chứng hư, tật xấu là một chuyện, nhưng vượt qua được, bỏ được nó hay không, là cả một tiến trình. Nhưng nếu để cái tôi quá lớn và không phối hợp được với nhau thì thật là đáng tiếc. Trong khi đó một chế độ thô bạo, bất lực và hèn hạ vẫn tiếp tục đè đầu cưỡi cổ người dân.

Mỗi người Việt, mỗi nhà hoạt động, nên nỗ lực trở thành một phối hợp viên, không cần lãnh đạo, cho đến khi nào lãnh đạo được tín nhiệm. Ngay cả khi có lãnh đạo, sự phối hợp vẫn mang tính quyết định để có thể vận động được số đông. Hơn nữa, khi phối hợp, chúng ta học cách bỏ cái tôi to lớn sang một bên, để cái chung, cũng như sự sáng tạo, sáng kiến, đổi mới được phát triển tối đa, đem lại những thành quả chung cho tập thể, cho đất nước.

Do đó, nhu cầu phối hợp hành động là tối quan trọng. Cho mục đích cao cả nhất. Mục đích chung của con người, xã hội, quốc gia, và nhân loại. Không phối hợp được với nhau vì mục đích chung thì mọi mơ ước đều viễn vong (wishful thinking).

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 03/12/2019

Tài liệu tham kho :

1. K.K. Rebecca Lai and Jin Wu, "Hong Kong Election Results Mapped ", The New York Times, 24 November 2019.

2. Ngọc L, "Phe dân chủ thng ln trong bu c, Hong Kong s có gì thay đi ? ", VOA Tiếng Vit, 26/11 năm 2019.

3. James Griffiths, Eric Cheung and Maisy Mok, "Landslide victory for Hong Kong pro-democracy parties in de facto protest referendum ", CNN, 25 November 2019.

4. Huileng Tan, "Beijing finally responds to Hong Kong election results after big win for democrats ", CNBC, 26 November 2019.

5. Thượng vin thông qua ngày 19/11 với t s tuyt đi ;H vin thông qua ngày 20/11 vi t l gn tuyt đi 417-1 ; và Thượng vichuyển đến Tổng thng Donald Trump đ ký vào ngày 21/11. Ngày 27/11 ông Trump đã ký thành luật, dù quan điểm ca ông ra sao đi na, ông Trump không có sự chn la nào khác khi quốc hi Hoa Kỳ đã thông qua gần như tuyt đi.

6. Phạm Phú Khi, "Vin nh cuc đu tranh ti Hng Kông ?, VOA Tiếng Vit ; Kỳ 1 ngày 9/11 ; Kỳ 2 ngày 13/11. "Hong Kong : Biểu tượng vì t do" ngày 9/10 ; "Tại sao cn nn giáo dc cp tiến ?" ngày 25/9 ; "Hong Kong : tự do hay là chết ? " ngày 6/9/2019.

7. Karen Sternheimer, "Learning Sociology through Collaboration", Everyday Sociology, 17 April 2017 ; Lynda Moultry Belcher ; Reviewed by Jayne Thompson, "Advantages & Disadvantages of Collaboration in the Workplace", Psychology Today, 4 April 2019 ; Jeffrey Davis, "How Wonder Plays a Key Role in Collaboration", Psychology Today, 4 April 2019.

8. Jeff DeGraff, "The Good, the Bad, and the Future of Creative Collaboration", Psychology Today, 11 May 2019.

9. Somini Sengupta, "Greta Thunberg, on Tour in America, Offers an Unvarnished View", The New York Times, 18 September 2019 ; Agence France-Presse in Stockholm, "'The climate doesn't need awards' : Greta Thunberg declines environmental prize", The Guardian, 30 October 2019.

10. Jeff DeGraff, "What Can Companies Do to Create a Culture of Innovation ?", Psychology Today, 24 October 2017 ; Jeffrey Davis, "3 Psychological Barriers to Creative Collaboration", Psychology Today, 31 July 2018 ; Jeffrey Davis, "How Wonder Plays a Key Role in Collaboration", 29 June 2016.

11. "Nhà báo Phạm Chí Dũng bị bắt vì ‘tuyên truyền chống nhà nước’", VOA tiếng Việt, 21/11 năm 2019.

12. Stephen B. Young, "Ai thống trị Việt Nam ngày nay ?", Dân Luận, 17 tháng 1 năm 2014.

Published in Diễn đàn

Trong những ngày qua, bao nhiêu bài và ý kiến đã được viết v 39 nn nhân Vit Nam, phn ln là t min Bc như Hà Tĩnh và Ngh An. Danh tính của h đã được Bộ Công an Việt Nam và cnh sát ht Essex c Anh công b vào ngày 8 tháng 11.

buonnguoi1

Một buổi truyền thông phòng, chống buôn bán người tại xã Bát Đại Sơn (Quản Bạ) của Hội phụ nữ tỉnh.

Hiện nay chúng ta chưa biết hết được câu chuyn ca tng người. Mt vài khía cnh cá nhân ca cô Bùi Thị Nhung, hay cô Phạm Th Trà Mi, được chia s. Mi câu chuyn đu là ni thương tâm. Mi mng sng đu quan trng. Không biết khi nào và có th nào biết tng hoàn cnh ca mi người không. Và có my người tht s quan tâm đ mun biết.

Chuyệđưa thi th v li Vit Nam bằng cách nào đ đáp ng được nguyn vng ca gia đình, theo truyn thng ca phn ln gia đình Vit Nam, cũng là mt vn đ phc tp và nhc nhi không kém. Nếu xy ra ti Úc, xác sut rt cao là chính quyn Úc, cũng như dân chúng Úc s ng h hết mình, tài tr cho nguyên chiếc máy bay (charter plane) đ đưa thi hài về Việt Nam, đến tn sân bay ni bài. Không biết nước Anh có làm vy không?

Người đã chết trong v này thì quá ti nghip. Người còn sng thì kh tâm không kém.

Sẽ còn rt lâu đ biết rõ được đường dây buôn người mà 39 người Vit đã tr thành nn nhân trong vụ này. Tiến sĩ Nguyn Đình Thng, giám đc t chc y ban Cu người Vượt bin (BPSOS), đã trình bày một s chi tiết quan trng v đường dây nhiu mc xích. Liu s có cuc điu tra ngn ngành hay không, và dù có đi na, có tìm ra được th phm hay không, là mt câu hi chưa th có câu tr li hin nay.

Chính quyền Vit Nam có th làm gì ?

Nhiều lm. Tìm ra các th phm đng sau v này là điu ti thiu. Tt nhiên nó đã có bo kê, và có bao nhiêu dây dưa r má đến tng cao, nếu không phi là cao nht, ca chính quyn. Vit Nam có gn c triu công an thuc mi ngành ngh, và công an Việt Nam cũng trách nhim luôn phn di trú, gi là Cục Xut Nhp Cnh. Những ai đi khi, hay v li, Vit Nam thì h đu biết. Nht là nhng người bt đng chính kiến, các nhà hot đng đc lp, hay các thành phần bị lit kê là "phn đng". S không quá đáng khi cho rng trong mt gii cm quyn và nhng người thc thi công quyn ti Vit Nam, nhng thành phn này được xem là nguy him hơn c nhng k ti phm hình s, k c ti phm buôn người (human trafficking) và chuyển nhp lu người (people smuggling). H cũng nguy him hơn c thành phn tình báo Trung Quc xâm nhp và lũng đon chính tr, kinh tế và văn hóa Vit Nam na. Cách x lý ca các cơ quan công quyn và lãnh đo chính tr Vit Nam cho thy quan nim và chủ trương như thế.

Liệu có nên tin tưởng chính quyn Vit Nam s n lc điu tra và chống tn gc nạn buôn người và chuyn nhp lu người sau sự kin này, mc du Th tướng Nguyn Xuân Phúc có lên án, và chỉ đo "cơ quan chc năng sm hoàn tt điu tra, truy t, xét x đ nghiêm tr nhng k phm ti" hay không, đ nó không xy ra ln na?

Nhưng trước khi tiến hành "điu tra, truy t, xét x đ nghiêm tr nhng k phm ti", thì cn phi có nhng chính sách và phương pháp đúng đn. Đu tiên là "phòng nga/prevention" và sau đó là "phát hiện/detention". Phòng nga cn phi có s phi hp ca tt c các ban ngành chính ph ti Vit Nam. Phát hin phi cn có s phi hp ít nht t cc an ninh, cc xut nhp cnh và cnh sát đc nhim. Vấn nn buôn người tại Vit Nam đã xy ra vài thp niên nay. Nhng tr em Vit Nam b buôn người sang Trung Quc và Cambodia làm nô l tình dc đã xy ra ít nht hai thp niên qua, nếu không phi lâu hơn. Nhưng cho đến bây gi ông Th tướng ra ch th các ban ngành thc hành mà vn không nm rõ mc tiêu và chiến lược, thì kết qu, nếu có, cũng s rt gii hn.

Bài nghiên cứu cOanh Nguyen và Hoan Nguyen, được xut bn trên tp chí Flinder Law Journals năm 2018, cho biết s tht bi t lut pháp, chính sách, đến vic thi hành các pháp lut và chính sách này, đc bit t cnh sát Vit Nam, và nói chung các cơ quan công quyn Vit Nam. Hai tác gi đ ngh Việt Nam nên ci thin các chiến lược đ ch đng nhn din và h tr nn nhân ca nn buôn người, nht là trong phm trù xut khu lao đng, mi dâm và tr em lao đng.

Nếu chính quyn Vit Nam biết lng nghe, ít nht vi nhng nghiên cu khoa hc và hc thuật đúng đn, như hai tác gi nêu trên, hay bao nhiêu các nghiên cu và đ ngh khác ti Vit Nam và trên thế gii, k c Liên Hip Quc, thì chuyn 39 "thùng nhân" có xác sut rt thp đ xy ra.

Điều tiếp chính quyn Vit Nam có th làm là cách tiếp cn và giải quyết vn nn này. Sau khi đã trng pht nhng k buôn người, chính quyn phi có trách nhim giúp đ nn nhân và gia đình h. H đã trãi qua bao nhiêu đau kh, mt mát, chn thương trong chng đường này. Có người b hãm hiếp, đánh đp, hâm da, luôn sống trong s hãi. Và cũng có người b giết hi, trên đường đi. Nó s không bao gi phai nhòa trong đu h. Cho nên h cn được h tr, nâng đ, và điu tr tâm lý, đ vượt qua và đ làm li cuc đi. Mt cuc đi đy thương tích. Đy nghch cnh. Hai tác giả Oanh Nguyen và Hoan Nguyen cũng kết lun rng cn phi ci t lut, nht là vì nhng nn nhân, dù biết mình b lường gt, cũng không dám khai báo vì s b lut pháp xét x. Lut pháp và cách thi hành pháp lut như thế tho nào không nhng tht bi hoàn toàn trong việc bo v nn nhân mà còn là đng cơ đ nhng k buôn người tiếp tc trc li ti đa và vn tiếp tc hoành hành.

Điều tiếp theo mà tôi mun nói, vn tc thôi vì không th đi sâu trong bài này, là vn đ h chiếu. Hai trong nhng du hiu mà chúng ta, ngay cả người không chuyên môn hay trách nhim v vn nn buôn người, có th nhn din ra ai là nn nhân, là hai yếu t sau. Mt, là s s hãi th hin rt rõ nơi nn nhân mà mình tiếp xúc. H không dám nói, người khác thường tr li dùm cho h, và h luôn ngó chng coi th có ai đó quan sát theo dõi h không, luôn lo lng s hãi trong ánh mt và c ch v.v... Hai, là h chiếu. Các nn nhân buôn người phn ln, nếu không phi tt c, đu b tch thu h chiếu. Nhng k buôn người dùng nó đ kim soát và ngăn chặn mi ý đnh nào báo cáo vi các cơ quan công quyn. Hiu được điu này nên chính quyn ca nhiu nước dân ch đã thay đi lut và luôn tìm cách bo v nn nhân, mc du sau cùng nếu không phi là công dân thì h cũng b buc phi tr v li nước, tr phi có din hp pháp đ li.

Trong khi đó, tại Vit Nam, tôi không rõ các nn nhân ca các v buôn người này có b tch thu h chiếu khi v li Vit Nam hay không. Nhưng nhng nhà hot đng Vit Nam, mi đây nht là cô Đinh Tho, mi v li Việt Nam cách đây hai hôm khi viết bài này, đã b tch thu h chiếu. Cô Đinh Thảo cũng không phải là ngoi l. Nguyn H Nht Thành, Nguyn Anh Tun v.v… cũng đu b như vy. Ti các quc gia như Úc, h chiếu là quyn đi li ca công dân. Bt c công dân nào. Ch khi nào phm tội rt nng, v an ninh quc gia, v tình trng sc khe (như bnh truyn nhim có th lan rng), hay áo dâm, chng hn, thì h chiếu mi có th không được cp/t chi (refused), hay b hy b (cancelled). Nhưng mi người đu có th khiếu kin ti tòa án. Tòa án là nơi quyết đnh sau cùng, không phi chính quyn.

Những nhà hot đng Vit Nam vi mơ ước vì mt tương lai Vit Nam tt đp hơn li b chính chính quyn ca mình đi x như mi đe da an ninh. H đi x như th phm buôn người vi nn nhân b buôn người. Hết ý kiến !

Sau cùng, liệu nhng tuyên b ca ông Nguyn Xuân Phúc có giá tr gì không, có gii quyết được tn gc vn đ không? Nhng lý do b nước ra đi (push factors) thì vô s, và nhng lý do di cư đến nơi khác (pull factors) thì cũng quá nhiều, trong trường hp Vit Nam. Điu đó cho thy s tht bi toàn din ca chính quyn Vit Nam hôm nay trước mi vn đ ca đt nước, mc du h mun nói mun tuyên truyền như thế nào đi na. Đt nước chưa bao gi có được như ngày hôm nay, người đng đu nước Nguyn Phú Trng tuyên b nhiu ln như thếCuối năm 2016 ông Trọng nói thếĐến đu năm 2019 cũng nói thế. Nhưng mang h chiếu Vit Nam đi đâu cũng b coi thường. S mng của 39 người Vit Nam b buôn người và chết tc tưởi như thế trong thi đi này. Có gì đ hãnh din, đ t mãn đến thế !

Trên thực tế thì thc trng ca đt nước hôm nay là ai cũng mun ra đi, nếu có cơ hi. Ngay c khi tr mt s tin quá ln và phi đi làm nô lệ thi đi mi, qua đường dây buôn lu đy nguy him và bt an, mà cũng có hàng chc, nếu không phi hàng trăm, ngàn người cũng mun đi? Thông tin trung thc và giáo dc công dân vì thế là phn vô cùng quan trng trong mt phn ca gii pháp này. Nhưng chính quyn Vit Nam đã làm gì trong phòng nga và ngăn chn này ?

Vài lời kết

Ông Phúc nên tìm hiểu cách tiếp cn và gii quyết nn buôn người ca các nước khác trên thế gii, như Úc, chẳng hn. Bn nguyên tc quan trng nht là : phòng nga và ngăn chn ; phát hiện và điu tra ; truy t và tuân th; h tr và bo v nn nhân. Nguyên tc và chiến lược đi phó này là sphối hp toàn din của chính quyn.

n na, mun chng tn gc vn nn buôn người, thì trước hết phi chng tn gc nn tham nhũng, với tính cách h thng. đâu cũng có tham nhũng, nhiu hay ít. Con người mà, tham lam ác đc đâu cũng có c. Nhưng h thng? Ch có dưới các chế đ đc tài và cng sn thôi. Khi tham nhũng tràn lan mi tng, mi nơi, mi lúc, thì làm sao chng ci ngun vn đ? Chng l t hy dit chính mình!

Còn những vn đ tng bao quát hơn, như bao vn nn khác ca xã hi, ca giáo dc, ca khng hong nim tin và suy đi đo đc, ca s gi di và trí trá, ca s lm quyn và lng quyn, ca tư duy bo th và lc hu, v.v… thì phi làm gì ?

Rõ ràng là cần mt gii pháp chính tr. Toàn din và trit để.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 23/11/2019

Published in Diễn đàn

5 tháng, hay gần 23 tun, qua là nhng cuc biu tình din ra liên tc ti Hng Kông, ít nht là hàng tun, và có khi hàng ngày. Khi đu vào tháng Tư năm nay, nó tr thành rng ln, dn dp và đy n tượng vào đu tháng Sáu, mt phn vì tưởng nim 30 năm biến c Thiên An Môn. Nếu ch tính đến ngày 3 tháng 10 thôi thì đã có hơn một trăm cuc biu tình ln nh khác nhau, hơn hai ngàn người b bt, và ít nht ba ngàn đn hơi cay bn vào người biu tình [1]. Đến hôm nay thì n ba ngàn người b bt, nhưng các cuc biu tình vn tiếp diến, gn đây nht là vào dlễ hi Halloween tuần qua [2].

hongkong1

Kêu gọi điu tra bo lc cnh sát liên quan đến cái chết ca mt sinh viên đi hc University of Science and Technology, Hong Kong.

Ngoại tr d lut dẫn đ đã được chính thc rút li, bốn đòi hi còn li của người Hng Kông vn chưa được đáp ng [3]. Không có du hiu gì cho thy chính quyn Hng Kông, hay Bc Kinh, s đáp ng các đòi hi này, hoc s nhượng b ngi xung tho lun vi nhng người đu tranh ti Hng Kông, trong thi gian ti.

Những n tượng

5 tháng nhìn lại, cuc đu tranh ca người Hng Kông đã cho thy nhng n tượng sâu sc sau đây.

Một, con s k lc. V s người tham dự thì nó chiếm t l có l cao nht tính theo dân s trong lch s. Con s này lúc lên cao đến hai triu, lúc xung còn vài ngàn hay vài trăm, nhưng phn ln là bin người, bin dù, bin đen. Người tham d cũng rt đa dng, mang tính đi din cho mi thành phần xã hi, nhưng gii tr vn chiếm đa s.

Hai, tính sáng tạo và linh hot/đng. Các chiến lược chiến thut s dng đu phn nh yếu t này, ging như phương châm "hãy là/như nước" ca Lý Tiu Long. H khai dng các phương tin truyn thông và kỹ thut hin đi để vn đng người đi biu tình và vn dng cho mc tiêu biu tình [4]. H vn dng âm nhạc và nghệ thut đ tranh th lòng người. H s dng mt n, dù và tia laser đ chng hơi cay, và nht là chng li k ngh theo dõi nhn din (surveillance technology). H hiu mt khi đã được thu thp thì h sơ d kin s còn mãi đó và có th được sử dụng bt li cho h v sau này. H luôn tìm ra các phương thc mi hoc bt tuân đi vi các bin pháp kim chế hay kim soát, k c bt tuân lut khn cp cm s dng mt n.

Ba, tinh thần t quyết, không lãnh đo. Nhng người tham gia bt chp mi him nguy, mọi quan ngi ca gia đình, hay các nh hưởng bi công ăn vic làm. Năm tháng, tuy không dài, nhưng kéo dài cuc đu tranh mi tun, có khi mi ngày, trên mi đa bàn chiến lược ti Hng Kông mà không có lãnh đo, không phi là điu d làm. Hn nhiên đằng sau phong trào đu tranh ti Hng Kông là các nhà doanh nhân, chiến lược gia, gii trí thc, và lãnh đo các t chc xã hi dân s v.v... Ngoài ra h cũng có hàng trăm phi hp viên khác nhau, được đào to các kiến thc và k năng căn bn v đu tranh bất bo đng v.v…, đ tho lun và ly quyết đnh nhanh chóng. Nhưng h không có lãnh đo theo ý nghĩa mt hay nhiu nhân s chu trách nhim chính, và cũng không theo cơ cu hay t chc cht ch nào c. Nó cho thy s trưởng thành, tinh thn đc lp và khả năng t quyết ca phong trào, nht là gii tr Hng Kông.

Những thành tu

Nhìn lại, cuc đu tranh ca người Hng Kông sau 5 tháng đã đt được nhng gì ?

Theo tôi, ít nhất là ba điu sau đây.

Một, chiếm được s quan tâm ca dư lun quc tế, và qua đó sự ủng h. Các cuc biu tình quy mô và kéo dài năm tháng qua đã được truyn tãi bng cách này hay cách khác đến mi nơi trên đa cu này. H vin Hoa Kỳ đã thông qua d lut Nhân quyn và Dân ch Hng Kông 2019 (Hong Kong Human Rights and Democracy Act of 2019) vào ngày 15 tháng 10 [5]. Nó cần phi được Thượng vin thông qua và tng thng ký mi tr thành lut. Tu chung, lưỡng đng Dân ch và Cng hòa đu ng h cuc đu tranh ca người Hng Kông [6]. Và có th nói đa s người dân và các chính tr gia thuc các nn dân ch cp tiến chng có lý do gì đ không ng h nhng yêu cu chính đáng ca người Hng Kông.

Hai, đặt tiêu chun cho các cuc vn đng/đu tranh (phn ln) ôn hòa. Như đã trình bày trên, kh năng vn đng s đông tham gia trong mt thi gian dài, vi đy tính sáng to, linh hot và phong phú, và vi mt tinh thn t quyết cao, đã làm cho người dân khp nơi trên thế gii quan tâm theo dõi. Các phương thc liên lc, phi hợp, t chc cho biu tình và c người đi khp nơi đ quc tế vn mt cách hiu qu s đáng đ các cuc đu tranh v sau nghiên cu hc hi.

Ba, dấy lên nim tin vào sc mnh ca khát vng t do. Phong trào đu tranh ti Hng Kông là mt trong các biu tượng mnh m nht t trước đến nay cho khát vng t do trước mi đe da ca chế đ đc tài cng sn. Nhng hc sinh tr 14, 15 tui, cho đến các sinh viên đi hc, cho đến các v lão thành 70, 80 tui, đu tham gia mnh m. Không phi tt c đu đu tranh vì tự do, dân ch. Tht ra mt thành phn không nh tham gia vì bt mãn vi nn kinh tế đang suy thoái và các vn nn xã hi, như thiếu ht nhà ca. Theo nghiên cứu thì giá nhà tăng gấp ba ln trong thp niên qua, tin thuê nhà gia tăng 25 phn trăm trong sáu năm qua, khong 250 ngàn người đang ch nhà công cng, trong khi mc lương không tăng đ so vi s gia tăng phí tn trong cuc sng ca người Hng Kông [7]. Nhưng hu như tt c người Hng Kông, cho dù không tham gia trc tiếp, hay có ng h Bc Kinh vì quyn li cá nhân hay vì tinh thn dân tc, trong thâm tâm sâu thm ca h, đu quan ngi nhng quyn t do ngày càng b soi mòn nếu Bc Kinh tiếp tc can thip mà h li chp nhn hay im lng không làm gì c.

Con đường kế tiếp là gì ?

Tuy đầy n tượng, quyết tâm và chính nghĩa, và được phn ln thế gii t do ng h, liu người dân Hng Kông có đt được nhng mc tiêu ca h qua các hình thc đu tranh như 5 tháng qua ? Và mc tiêu sau cùng ca h là gì ?

Ngay từ đu, phong trào đu tranh ti Hng Kông đưa ra năm yêu cu, trong đó chính thc rút ldự lut dn đ đã được đáp ng ngày 4 tháng 9, tc mt gn ba tháng [8]. Bn yâu cu khác ca người dân Hng Kông vn chưa được hin thc. Đó là : ân xá cho nhng người biu tình b bt, m cuc điu tra đc lp v s tàn bo ca cnh sát, chm dt dán nhãn hiu các cuc biu tình là "bo lon", và áp dng nghiêm chnh quyn bu c ph thông.

Quyền ph thông bu c thì dt khoát Bc Kinh s không chp nhn. Ba yêu cu còn li khó th tha thun được vì Bc Kinh luôn nhìn nó vi nhng h qu chính trị sâu sc. Nó cũng ngược li chung cách hành x và tư duy chính tr ca lãnh đo Bc Kinh xưa nay. Nhượng b, trong mt h, là nhu nhược, là mt mt. Và là cơ hi đ đi th xn ti. Ngay c khi các quyết đnh và hành đng là rõ ràng sai lm, các chế đ độc tài cng sn thay vì công nhn và sa sai thì luôn tìm cách kha lp, ngu bin và tuyên truyn. H cũng xóa sch d kin và viết li lch s đ cho ra mt phiên bn "s tht khác" (alternative facts) và cm tt c các phiên bn còn li.

Phong trào đấu tranh ti Hng Kông s làm gì nếu c tiếp tc biu tình nhưng vn không nhn được s nhượng b nào trên ? Và câu hi khác cn đt ra là mc tiêu sau cùng ca người Hng Kông là gì ? Hoàn toàn đc lp vi Trung Quc, hay vn tiếp tc "mt quốc gia, hai chế đ" (one country, two systems) thc s ?

hongkong2

Cảnh sát chng bo đng bt người biu tình Hong Kong.

Các cuộc thăm dò ý kiến trong thi gian qua, tuy chênh lch vào thi đim khác nhau, cho biết phn ln người Hng Kông vn ng h mt quc gia hai chế đ, và ch có dưới 20 phn trăm (bản thăm dò năm 2017 cho biết ch có 11 phn trăm ng h) ủng h lp trường đc lp sau năm 2047 [9].

Ngay cả Hoàng Chi Phong (Joshua Wong) cũng chính thức bày tỏ lp trường này ln đu tiên vào cui tháng 10 qua khi Wong ra tranh c vào hi đng qun ht (district council elections) vào ngày 24 tháng 11 sp ti. Wong nhn mnh rng anh chưa bao gi c võ cho đc lp ti Hng Kông, mà ch mong mun có được tinh thần t quyết dân ch (democratic self-determination). Wong cũng ng h mt cuc trưng cu dân ý không ràng buc v tương lai ca thành ph này trong khuôn kh ca hiến pháp hin hành. Nhưng Wong có thể b loi vì không hợp l, vi lý do rng "t quyết" và "đc lp" có cùng ý nghĩa như nhau [10]. Và như thế là vi hiến, ngược li vi Lut Cơ bn (Basic Law), khung sườn pháp lut như mt hiến pháp chi phi mi hot đng ti Hng Kông, được thông qua ngày 1 tháng 4 năm 1990 và hiu lc ngày 1 tháng 7 năm 1997 cho đến năm 2047 [11]. Wong kịch lit phn đi cuối tháng qua vì đã là người duy nht b cho là bt hp l, và bin lun rng điu này chng minh Bc Kinh đã thao túng bu c bng kim duyt và sàng lc ra sao [12].

Thật là khó để mà biết nhng người đóng vai "lãnh đo" tr khác ngoài Wong, như Denise Ho, Agnes Chow, Andy Chan v.v…, cũng như phn ln nhng người nhp cuc biu tình trong thi gian qua, có lp trường như thế nào v vn đ tế nh và phc tp này ?

Người Hng Kông có thể làm gì ?

Với ch trương tăng cường quyn lc cng, mm và bén (hard, soft and sharp power) trong nhng thp niên qua, đc bit tăng vt dưới thi Tp Cn Bình, đ can thip và to nh hưởng vào nn chính tr ti nhiu nơi trên thế gii, k c Úc, M, Tân Tây Lan v.v…, thì Hồng Kông không phi là ngoi l. Đúng ra Hng Kông là đa bàn chính tr mà Bc Kinh cm thy cn can thip nhiu nht. Cái gai bên cnh. Có th Bc Kinh quan nim rng không nhng h có th, mà còn có quyn, trong vic này. Hng Kông là thuộc v h, cho dù dưới chính sách "mt quc gia hai chế đ" hin nay, hay 28 năm na, năm 2047.

Đài Loan đã hoàn toàn độc lp và t ch t năm 1949 cho đến nay, nhưng Bc Kinh vn tiếp tđe dọa sẽ s dng mi phương tin đ ngăn chn s đc lp ca quc gia này, theo Bch thư Quc phòng ca h vào tháng By va qua [13].

Hồng Kông thì khác Đài Loan. Khi Anh hoàn trả Hng Kông v li cho Trung Quc năm 1997, trên lý thuyết các cơ quan tư pháp, hành pháp và lp pháp vn phi được hot đng hoàn toàn đc lp cho đến năm 2047. Trên thc tế, Bc Kinh vn luôn tìm cách ảnh hưởng qua các nhân sự mà h xem là trung thành vi mình [14]. Nhưng trên hết, Bc Kinh vn tiếp tc duy trì đc quyn din gii Lut Cơ bn ca Hng Kông. Đc bit là qua nhân vt đng đu hành pháp, Tng Chánh (The Chief Executive). Ngày hôm nay, 1.200 thành viên của đ mi lĩnh vc chuyên môn chn ra v tng chánh, thay vì phiếu ph thông ca người Hng Kông, và hơn na, phi được Bắc Kinh chp thun. Mi thay đi trong tiến trình chính tr này phi được chp thun bi chính quyn Hng Kông và quc hi Trung Quc.

Luật Cơ bn thì khá mơ h v vn đ này. Điều 45 ca Lut Cơ bn nói rằng v Tng Chánh ca Hng Kông s được chn bng bu c, hoc qua s tham kho ti đa phương, và được b nhim bi Chính quyn Trung ương (tc Bc Kinh). Điu 45 này cũng nói rng mc tiêu sau cùng là đ làm sao v Tng Chánh được bu bng phiếu ph thông sau khi đã được mt hi đng đi din rng rãi trong công chúng đ c chiếu theo các th tc dân ch. Tuy nhiên, đã 23 năm qua, Bc Kinh vn chưa có n lc nào đ tiến trin điu l này thành hin thc. Cũng vì ù lì không chịu ci t tiến trình bu c cho nên nó đã đưa đến các cuc biu tình rm r cách đây 5 năm, kéo dài ba tháng, còn được gi là Phong trào Dù vàng năm 2014. Cho đến nay vn ch có nhng ng viên được kim tra bi mt hi đng đ c do Bc Kinh tuyn chn được ra tranh c. Đây là nguyên do chính mà phong trào dân ch ti Hng Kông phi quyết lit đu tranh đ duy trì và phát huy th chế và văn hóa dân ch mà h đã tiếp nhn hơn 150 năm qua.

Wong và những người đng đu phong trào mong mun nhng thay đổi chính tr ln lao ti đây. Nhưng h không th làm cách mng trong bi cnh này. Đu tiên là vì người dân Hng Kông hin nay phn ln chưa mun đc lp hn Trung Quc. Kế tiếp là tương quan lc lượng. Cho du đa s người Hng Kông vào mt ngày nào đó ng h đc lp, vn có th phi cn hy sinh, k c máu đ, đ đt được kết qu này vì Trung Quc duy trì lp trường không chp nhn xu hướng ly khai vi bt c giá nào. Sau cùng, Lut Cơ bn cho phép Bc Kinh can thip bng nhiu hình thc vào nn chính tr Hng Kông mt cách hp pháp, bi khi làm ra nó năm 1990, Bc Kinh thiết kế đ nm cái cán, người Hng Kông nm cái lưỡi.

Bắc Kinh s đi đu, nhượng b hay bt đng ?

Những cuc đu tranh vì khát vng t do đy ngon mc, can trường và sáng to ca người Hồng Kông đã làm cho thế gii ngưỡng m. Nó cũng làm cho Bc Kinh tht s bi ri và lưỡng l có nên gi quân đi vào can thip, và dp tt, hay không. Bc Kinh đã chn không, mt cách khôn ngoan. H chkhông giải quyết bng đi thoi, mặc du h có dư kh năng và quyn hn đ làm vic này [15]. H cũng chn không, hoc chưa, s dng bin pháp bo lc đ đàn áp, như tng xy ra ti Thiên An Môn cách đây 30 năm, mặc du h cũng dư kh năng và quyn hn đ làm điu này. Điều 18 trong Lut Căn bn cho phép Bắc Kinh tuyên b tình trng chiến tranh hay hn lon đ s dng mi phương tin, k c quân đi, nếu xét có mi đe da đến đoàn kết hay an ninh quc gia ti đây.

Một s nhà nghiên cu và ngoi giao lúc ban đu lý lun rng nếu các cuc biu tình tiếp din thì khó có th tránh được mt Thiên An Môn ti Hng Kông. Lý do ? Vì các cuộc biu tình ti Hng Kông nếu tiếp din s làm mt mt Bc Kinh, s gi thông đip mnh m rng người dân Hng Kông khng khái t chi, ph nhn con đường Bc Kinh đnh hướng, cho nên s là mt s nhc ln lao đi vi Bc Kinh. Và như thế thì Tp Cận Bình, qua cung cách hành xử by lâu nay, s không chp nhn điu này.

Tuy nhiên, ông Tập có v kiên nhn hơn, và chiến lược hơn, nhiu người nghĩ. Ông Tp đã quyết đnh đ cho chính quyền Hng Kông, cnh sát và cng đng kinh doanh trực tiếp gii quyết vn đ đây, thay vì tuyên b tình trng khn cp đ can thip [16]. Mi gii pháp cho Hng Kông đu nhc đu mà Bc Kinh không h mun, nhưng đây có l là cách ít ri ro nht cho Bc Kinh. Bc Kinh chưa đ lý do đ can thip vì các cuc biu tình phn ln bt bo đng. Tr khi nào chính quyn Hng Kông chính thc yêu cu, và ngay c thế cũng không chc là nên can thip lin. Nếu có điu gì đáng tiếc xy ra thì chính quyền Hng Kông chu trách nhim, ông Tp hay Bc Kinh có th bin lun thế. Sau cùng, mi cuc biu tình qua thi gian nếu không đt được kết qu thì s mt mõi, s mt dn s ng h, ni b s có vn đ vi nhau, và s dn dn tan rã. Tt nhiên trong thời gian đó, Bc Kinh s tìm mi cách theo dõi mi đng thái ca nhng người đng đu ca phong trào và, khi thi đim thun tin đến, s ra tay. Đó là món đòn s trường mà h tng áp dng xưa nay.

Tương lai cuc đu tranh

Tương lai ca Hng Kông sẽ như thế nào ngoài năm 2047 thì cho đến nay Bc Kinh vn chưa công b, mc du biết rng nó s có li hơn cho c Hng Kông ln Trung Quc nếu có thông tin này [17]. Bc Kinh có tính xa đến đó hay không thì chc ch trong ni b ti cao ca h mi biết.

Người dân Hng Kông hin nhiên muốn biết đ xem tương lai ca h s ra sao, qua đó biết rõ mc đ dn thân và đu tranh ca h t đây ti đó phi như thế nào. S bt đnh này làm cho người Hng Kông lo lng. Lo lng hơn khi phong trào đu tranh ti Hng Kông nhìn thy s can thip rng khắp ca Bc Kinh, ti đây cũng như trên bình din quc tế, làm soi mòn các quyn t do chính tr đây. Tuy nhiên vn còn quá sm đ tính quá xa, vì đến lúc đó thành phn lãnh đo nng ct ca Trung Quc s lèo lái theo chiu hướng ca h. Nhưng nếu hành động ca Bc Kinh hin nay như thế thì Hng Kông s ra sao sau năm 2047, làm sao không quan tâm được !

Người đu tranh ti Hng Kông mong đợi Hoa Kỳ can thiệp [18]. H vy c M, mc đ Captain America, và khn khon yêu cu các nhà lp pháp, nht là thượng vin Hoa Kỳ, thông qua D lut Nhân quyn và Dân ch ti Hng Kông, đ đưa lên tng thng Trump phê chun. H tuyn người đi khắp nơi, đến Hoa Kỳ, Úc, Anh, Đc, v.v… đ vn đng quc tế cho Hng Kông. Điu này cho thy h hiu rt rõ thế và lc ca h, và nhu cu vn đng quc tế trước thế và lc ca Bc Kinh.

Ân xá Quốc tế/AI theo dõi các cuc biu tình ca người dân Hng Kông trong suốt thi gian qua đã kết lun rằng lc lượng cnh sát Hng Kông đã vi phm nhân quyn trm trng đi vi các cuc biu tình này [19]. AI cũng kêu gọi mt cuc điu tra đc lp, không thiên v vì không th giao phó cuc điu tra này cho chính quyn đã vi phm nó.

Sau 5 tháng đấu tranh, phong trào Hng Kông vn chưa thy kết cuc và li thoát. So vi phong trào Dù vàng năm 2014, nhng người như Wong, Ho, Chow v.v… đều đã trưởng thành, và nhiu kinh nghim hơn trước. Sau hàng trăm cuc biu tình, nhng nhà hot đng như Wong đã chn con đường tham chính đ có tiếng nói. Wong đã chính thc tuyên b không chp nhn Hng Kông đc lp khi ra ng c vào hi đồng qun ht cui tháng 10 va qua, nhưng vn gi lp trường "t quyết trên tinh thn dân ch". Các nhà đu tranh khác có đng ý vi Wong hay không, và sn sàng tiếp tc đoàn kết vi nhau cho mc tiêu chung ca Hng Kông hay không, thì tương lai mi biết được.

Phong trào đấu tranh không lãnh đo mà đã to ra nhng thành qu n tượng và ngon mc trong 5 tháng qua cũng là điu hay và mi l. Nhưng đây là mt th nghim, còn thành công hay không thì thi gian mi tr li được.

Điều cn lưu tâm, là khi cuc đu tranh này càng kéo dài, nó s càng khó tiếp tc thu hút quan tâm ca dư lun quc tế. S nhn ni ca con người có gii hn, nht là khi nó không phi là vn đ liên quan trc tiếp đến quyn li ca h. Gii truyn thông quc tế hin nay vn tiếp tc đưa tin tức v các cuc biu tình này, nhưng mc đ ngày càng gim đi. Nhng người quan tâm theo dõi không còn nhiu như trước, tr phi nó có nhng gì mi. Th hiếu người dân đâu cũng vy. Các hãng truyn thông quc tế ri cũng sgiảm dn các bản tin nếu vn ch có biu tình mà không có nhng câu chuyn mi, thông đip mi, tường thut/lun ngôn (narrative) mi [20]. Mi cuc biu tình cn đưa ra nhng yêu cầu hay thông đip nht đnh nào đó đ tiếp tc thu hút s quan tâm hin nay. Ngoài ra, đến lúc này nhng người tr ct ca phong trào cũng cn duyt li mc tiêu ca mình, phi xét li mình có kh năng kéo dài các cuc biu này này bao lâu na, vì nếu không thì khi không đạt được mc tiêu và vì kéo dài mt mõi, nó là nguy cơ làm cho hàng ngũ dn dn tan rã.

Các chế đ đc tài cng sn như Bc Kinh có nhiu phương tin trong tay và đ mi th đon trí trá đ trn áp đi kháng. H cũng rút ta kinh nghim t các cuc đu tranh ca người dân, qua các cuc cách mng thành công ln tht bi ca thế k 20 và đu thế k 21, cũng như s dng các công ngh và dng c tân tiến nht đ theo dõi và tiêu dit đi kháng khi cn. H luôn luôn nhân danh tinh thn dân tc và quyền li quc gia nhưng thc cht là đ bo v quyn li cá nhân, bè phái và đng phái ca h. Cho nên các cuc đu tranh chng đc tài tuy là cơ hi đ thay đi tương lai tt đp hơn, nhưng cũng là nhng th thách vô cùng gian nan trong thế k này. Sau cùng có thành công hay không có lẽ nm s đng lòng, quyết tâm và kiên trì cao đ.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 13/11/2019

Tài liệu tham kho :

1. Jin Wu, K.K. Rebecca Lai and Alan Yuhas, "116 Days of Hong Kong Protests. How Did We Get Here ? ", The New York Times, 3 October 2019.

2. "China's Xi Jinping meets Carrie Lam in 'vote of confidence' amid Hong Kong protests ", ABC News, 5 November 2019 ; "Hong Kong Halloween revellers struck by tear gas as police clash with anti-Government protesters ", ABC News, 3 November 2019.

3. "The Hong Kong protests explained in 100 and 500 words ", BBC News, 14 October 2019.

3. "H.R.3289 - Hong Kong Human Rights and Democracy Act of 2019 ", US Congress, 15 October 2019.

4. Paul Mozur and Lin Qiqing, "Hong Kong Takes Symbolic Stand Against China’s High-Tech Controls ", The New York Times, 3 October 2019.

5. Christopher Smith, "H.R.3289 - Hong Kong Human Rights and Democracy Act of 2019 ", House - Foreign Affairs ; Judiciary ; Financial Services ; Accessed 6 November 2019.

6. Haley Byrd, "House approves bills supporting pro-democracy activists in Hong Kong ", CNN, 15 October 2019.

7. Andrew J. Nathan, "How China Sees the Hong Kong Crisis ", Foreign Affairs, 30 September 2019.

8. Lily Kuo and Verna Yu, "Hong Kong's leader withdraws extradition bill that ignited mass protests ", The Guardian, 4 September 2019.

9. Press Release, "Public Opinion & Political Development in Hong Kong ", Centre for Communication and Public Opinion Survey, The Chinese University of Hong Kong, 7 June 2019.

10. Alvin Lum, "Activist Joshua Wong says he does not support Hong Kong independence under current constitutional framework, conveying political stance before district council elections ", South China Morning Post, 26 October 2019.

11. "The Basic Law ", Hong Kong Special Administrative Region, Acceseed on 6 November 2019.

12. Joshua Wong, "I become the only candidate banned from running  …", Twitter, 28 October 2019. Laignee Barron, "Hong Kong Democracy Activist Joshua Wong Disqualified From Upcoming Election ", Time, 29 October 2019.

13. White Paper, "China's National Defense in the New Era ", Ministry of National Defense of the People's Republic of China, Chinese (GB), 24 July 2019. Hoặc xem bài "Bạch thư quc phòng Trung Quc nói gì ? " đăng trên VOA ngày 30 tháng 7 năm 2019.

14. Eleanor Albert, "Democracy in Hong Kong ", Council on Foreign Relations, 30 September 2019.

15. Donald Greenlees, "Beijing could end the Hong Kong crisis peacefully, but will it ? ", The Stragegist, ASPI, 4 September 2019.

16. Theo giáo sư Andrew J. Nathan, trong bài "How China Sees the Hong Kong Crisis ", Foreign Affairs, 30 September 2019.

17. Jieh-Yung Lo, "In search of clarity on Hong Kong’s future ", The Interpreter, Lowy Institute, 1 November 2019.

18. Edward Wong, "Hong Kong Protesters Call for U.S. Help. China Sees a Conspiracy ", The New York Times, 3 November 2019

19. "Patterns of repression : Timeline of the 2019 Hong Kong protests ", Amnesty International, 11 October 2019.

20. JJ Rose, "Hong Kong protesters need a narrative – now ", The Interpreter, Lowy Institute, 23 October 2019.

Published in Diễn đàn

Nhân quyền là mt trong các vn đ rt được quan tâm bi nhng người Vit thiết tha đến đt nước. Nhiu t chc nhân quyn Vit Nam được hình thành sau biến c 30 tháng Tư năm 1975 cho đến nay. Nhưng s người Vit tình nguyn tham gia hay làm vic cho các tổ chc nhân quyn Vit Nam hay quc tế vn còn khá hiếm hoi.

son1

Nhà hoạt động nhân quyền Nguyễn Trường Sơn. Ảnh minh họa

44 năm sau khi chiến tranh chm dt, Vit Nam vn là mt trong các quc gia vi phm nhân quyn trm trng nht trên thế gii. Năm 2018, các bn báo cáo nhân quyn ca t chc Quan sát Nhân quyn (Human Rights Watch) và Ân xá Quốc tế (Amnesty International) bày tỏ quan ngi sâu sc v tình trng xâm phm nhân quyn ti Vit Nam, đc bit s tùy tin bt gi và giam cm các tù nhân lương tâm, dùng cô đ đ tn công các nhà hot đng nhân quyn, hay thông qua các b lut tht cht hay đe da quyn bày t ca người dân v.v...

Các bản báo cáo khác ca các cơ quan chính ph như B Ngoi giao hay Ni v nhưDFAT của ÚcUK Home Office của AnhUS Department of State, đều da trên các bng chng hn hoi và lập lun cht ch, cho thy bc tranh toàn din v Vit Nam trong mi lĩnh vc xã hi, t chính tr, tôn giáo, văn hóa, chính sách đi vi các sc tc thiu s v.v…

Để tìm hiu thêm nhân quyn t khía cnh ca mt người làm vic cho mt trong các tổ chức nhân quyn phi chính quyn ln nht thế gii, Ân xá Quc tế, mi quý bn đc theo dõi cuc trò chuyn gia Phm Phú Khi (PPK) vi bNguyễn Trường Sơn (NTS) sau đây.

Chào Sơn, rt hân hnh có cơ hội được trò chuyn vi Sơn.

Phạm Phú Khi : Đu tiên, Sơn có th cho biết vai trò và trách nhim ca Sơn ti Ân xá Quc tế (Amnesty International) hin nay ?

Nguyễn Trường Sơn : Chào anh, hin ti tôi đang gi vai trò ph trách chiến dch cp khu vực ca văn phòng Ân xá Quc tế ti Đông Nam Á và Thái Bình Dương. Trong đó, Vit Nam và Cambodia là hai quc gia mà tôi ph trách chính.

Phạm Phú Khải : n đã làm vic cho AI bao lâu ri ? Và nguyên do nào, hoàn cnh nào đưa Sơn đến AI ?

Nguyễn Trường Sơn : Tôi gia nhập Ân xá Quốc tế vào tháng 3 năm 2018, trước đó thì tôi làm vic cho t chc y Ban Cu Người Vượt Bin (BPSOS).

Trong lĩnh vực nhân quyn thì Ân xá Quc tế vn được biết ti là t chc lâu đi và uy tín bc nht trên thế gii, cho nên khi mi chp chng làm vic trong lĩnh vực này thì tôi đã có tham vng là mun làm vic ti đây, sau hai năm làm vic và tích lũy kinh nghim ti BPSOS thì cui cùng cơ duyên cũng ti, và tôi đã ngay lp tc nm bt.

Lúc bấy gi thì người tin nhim ca tôi va mi ngh vic, và bn thân tổ chc cũng mun đa phương hóa nhân s, nên h quyết đnh tìm kiếm mt người Vit Nam đ đm nhim v trí này. Khi biết tin thì tôi lin ng tuyn và cui cùng đã được nhn.

Phạm Phú Khải : Trước khi đến AI, nhân quyn có phi là mt trong các quan tâm hàng đu của Sơn không ? Ti sao ?

Nguyễn Trường Sơn : Đúng là như vy, đây có l là điu bt ng vi nhiu người. Bi tôi sinh ra và ln lên Vit Nam, nơi nhân quyn thc s là mt lĩnh vc rt ít người quan tâm, thm chí là thường xuyên b gán cho nhng cái mác không my tích cc.

Thường thì nhng người đng trang la vi tôi s theo đui các công vic giúp h kiếm được nhiu tin, hoc mt cuc sng n đnh. Riêng tôi thì li đam mê theo đui s nghip làm vic trong lĩnh vc nhân quyn.

Ngay từ nh thì tôi đã quan tâm ti nhng điều ln lao hơn là tha mãn các nhu cu cá nhân, mt trong nhng câu hi luôn thường trc trong đu là làm thế nào đ đt nước mình phát trin và tiến b hơn. Sau này thì tôi nhn ra rng ch khi các quyn cơ bn ca mi mt người dân được bo v thì lúc đó xã hội mi văn minh và tiến b được, trong khi trên thc tế thì tình trng xâm phm quyn con người nước ta vn còn rt tràn lan, cho nên tôi đã quyết đnh theo đui lĩnh vc này.

Phạm Phú Khải : Từ khi đến AI, Sơn đã hc hi nhng gì ? Triết lý, phương pháp vn/hoạt đng, truyn thông, hay nhng khía cnh khác ?

Nguyễn Trường Sơn : Ân xá Quốc tế là mt t chc có quy mô rt ln, t chc này có văn phòng hơn mt phn ba các quc gia trên thế gii, hàng ngàn nhân viên và hàng triu thành viên trên toàn cu.

Điều quan trng nht mà tôi học được có l là cách thc vn hành mt t chc có quy mô ln như vy. Đây là điu mà không phi ai cũng có cơ hi đ hc hi. Đ vn hành mt b máy đa dng và phúc tp như thế này thì tt nhiên là cn phi có triết lý, và triết lý ca Ân xá Quc tế rt đơn gin, "chúng tôi coi vi phm nhân quyn là chuyn ca mình", tc là cm thy liên quan, và tìm cách gii quyết. Bt c ai làm vic đây đu thm nhun triết lý này.

Ngoài ra thì còn rất nhiu th khác mà trong thi gian làm vic đây tôi đã học được, t cách nhìn nhn vn đ bao quát hơn, vĩ mô hơn, đi chiếu vn đ Vit Nam vi các quc gia khác, các kĩ năng và cách thc làm vic mi, kết hp vi kiến thc bn đa mà mình sn có đ thiết kế ra các chiến dch nhân quyn.

Cách thức làm vic trong môi trường đa dng văn hóa, chng tc, tôn giáo, gii tính, quan đim… cũng là điu quan trng na mà tôi hc được. Tôn trng s khác bit và luôn gi tinh thn cu th là tôn ch ca tôi, bi xung quanh mình là rt nhiu người gii giang, nếu gi s bo th thì không th tiếp nhn kiến thc và quan đim mi được.

Phạm Phú Khải : AI có nhiều người Vit làm vic trên các văn phòng ca h trên thế gii không ?

Nguyễn Trường Sơn : Theo như tôi biết thì tôi là người Vit Nam duy nht làm vic ti t chc này.

Phạm Phú Khải : Theo Sơn thì nhng phương thc hot đng như AI đã góp phn c th ra sao cho vn đ ci thin nhân quyn ti Vit Nam ?

Nguyễn Trường Sơn : Bất c n lc bo v và ci thin tình hình nhân quyn quc gia nào thì người đa phương mi là nhân t chính, các t chc n Ân xá Quc tế ch đóng vai trò ph. Chúng tôi vch ra vai trò và nhim v ca mình da trên thế mnh ca t chc, còn li chúng tôi tp chung khuyến khích người dân Vit Nam quan tâm hơn ti các quyn ca mình và h tr các nhà hot đng ln các t chc trong nước đi đu trong vic bo v nhân quyn.

Một trong nhng thế mnh ca Ân xá Quc tế là uy tín quc tế ca t chc ti Liên Hip Quc và vi các quc gia Châu Âu, châu M, châu Úc. Ngoài ra, đim mnh na ca Ân xá Quc tế là chúng tôi có được s tin tưởng ca truyn thông quc tế. Do đó, chúng tôi tp chung vn dng các đim mnh ca mình đ quc tế hóa các lĩnh vc nhân quyn cn lưu tâm Vit Nam.

Bảo v và c xúy các quyn con người là công vic cn phi làm liên tc và không có hi kết, ngay cả các quốc gia được đánh giá là có tình trng nhân quyn tích cc, thì công vic vn din ra.

Chúng tôi có nhận thy s thay đi đáng k trong nhn thc ca người dân ti các quyn con người cơ bn ca mình, s chú ý ca cng đng quc tế đi vi các vn đề nổi cm Vit Nam đang tăng dn, và các nhà hot đng cũng như t chc trong nước ngày càng mnh dn hơn. Điu đó cho thy chúng tôi đang đi đúng hướng.

Phạm Phú Khải : Từ năm ngoái đến nay, nhiu nhà hot đng ti Vit Nam đã b giam cm. Mi đây nht là ngh sĩ Thịnh Nguyn, b công an bt giam ngày 25 tháng Mười va qua. Theo quan sát ca Sơn thì AI nói riêng, hay Human Rights Watch, hay nói chung là các t chc quan tâm đến nhân quyn trên toàn thế gii, h có cp nht nhanh chóng các din biến ti Vit Nam không ?

Nguyễn Trường Sơn : Theo tôi biết thì mc đ nhanh nhy trong vic nm bt tình hình Vit Nam gia các t chc quc tế là khác nhau.

Đối vi Ân xá Quc tế thì bn thân tôi là người Vit Nam, khi còn trong nước thì tôi cũng tham gia các phong trào khác nhau và có mi liên h vi rt nhiu nhà hot đng. Cho nên vic nm bt thông tin và tình hình trong nước là tương đi d dàng. Có th nói là gn như ngay lp tc. Phn là vì tôi đc tiếng Vit và trong cng đng nhng người thường chia s thông tin v tình hình nhân quyền, phn là vì mi người có th báo cáo vi tôi khi chuyn gì đó xy ra mà không gp bt c rào cn nào.

Phạm Phú Khải : Như thế thì nếu càng có nhiu người Vit làm vic cho AI hay HRW v.v... thì càng hu ích cho vn đ nhân quyn ti Vit Nam vì nhng sm phạm đu được cp nht rt nhanh. Sơn có nghĩ vy không ? Và người Vit có th làm gì đ góp phn vào vic ci thin nhân quyn ti Vit Nam ?

Nguyễn Trường Sơn : Người Vit Nam trong và ngoài nước thì có nhng đim ưu/nhược khác nhau, do đó, xác đnh được đim mnh của mình và tận dng nó là điu cn làm.

Người trong nước luôn luôn đóng vai trò quan trng nht, bi h là người chu nh hưởng trc tiếp khi vi phm nhân quyn xy ra, và cũng s là người mà nếu hành đng thì s to ra thay đi. Mi người cn phi ý thc hơn v các quyn mà mình có, và tích cc thc hành chúng nhiu hơn, đc bit là các quyn t do biu đt, hi hp và t chc. Nói ti đây thì s thy tm quan trng ca các t chc trong nước vic c xúy và hướng dn người dân thc hành quyn ca mình.

Những người đang sinh sng nước ngoài cũng có vai trò rt quan trng, mà đc bit là vic kêu gi s chú ý ca cng đng quc tế đi vi các vn đ nhân quyn Vit Nam, và bày t s ng h cách này hay cách khác đi vi người trong nước.

Tham gia vào hoặc hỗ tr các t chc nhân quyn cũng là mt cách hu hiu đ thúc đy vic bo v và c xúy quyn con người. Đây là vic mà c người trong ln bên ngoài Vit Nam đu có th làm.

Phạm Phú Khải : Theo Sơn thì làm thế nào đ có thêm nhiu người tr như Sơn, t Vit Nam cũng như trên thế gii, tham gia tích cc hơn vào lĩnh vc này ?

Nguyễn Trường Sơn : Vit Nam có không ít các bn tr quan tâm ti lĩnh vc nhân quyn và h rt tài năng, điu khác bit gia các bn tr Vit Nam và các bn tr các quc gia phát trin, đó là cơ hi.

Lấy ví d, mt bn tr Đài Loan hay Hàn Quc mun làm vic trong lĩnh vc nhân quyn thì s không khó khăn gì, bi vì hai quc gia này có rt nhiu t chc nhân quyn, hot đng trong mi lĩnh vc và nhà nước thì rt tôn trng s hot đng ca h.

Trong khi ở Vit Nam ta, s lượng t chc nhân quyn đã ít, lĩnh vc nhân quyn được hot đng li hn chế, và nhà nước thì luôn luôn thường trc giám sát và sn sàng đóng ca bt c t chc hay hi nhóm nào làm trái vi ý mun ca h.

Vậy nếu mun có thêm các bạn tr tham gia làm vic trong lĩnh vc nhân quyn, thì cn phi to ra môi trường và cơ hi đ cho các bn y có điu kin hc hi, phát trin và cng hiến. Đây là vic mà tôi tin rng c người Vit Nam trong và ngoài nước đu có th tham gia thc hin.

Phạm Phú Khải : AI phát hành bản báo cáo nhân quyn trên toàn thế gii hàng năm. Sơn có biết được bn báo cáo ca AI v Vit Nam năm nay s có nhng đim ni bt nào không ?

Nguyễn Trường Sơn : Vâng, như thường l thì Ân xá Quc tế s phát hành bn báo cáo chung v tình hình nhân quyền thế gii, và Vit Nam là mt trong nhng quc gia được đ cp.

Năm nay chúng tôi sẽ tiếp tc đ cp ti các vn đ vn vn ni bt Vit Nam, như tình hình tù nhân lương tâm, tình trng sách nhiu và đàn áp đi vi nhng người hot đng nhân quyn.

Ngoài ra chúng tôi cũng sẽ nêu nhng vn đ mi, như lut An ninh mng mà chúng tôi coi là mi đe da nghim trng đi vi quyn t do biu đt trên không gian internet ca người dân. Bo lc đi vi ph n và tr em gái cũng là mt vn đ mà chúng tôi s đ cp, bi trong năm va qua, đây là mt trong nhng vn đ đáng chú ý nht.

Phạm Phú Khải : n có thy mt s chuyn dch trong tư duy ca gii tr Vit Nam v vn đ t do, dân ch và nhân quyn trong thi gian qua không ?

Nguyễn Trường Sơn : Tất nhiên ri ! Tôi nhn thy s thay đổi rt đáng k là đàng khác.

Lần đu tiên tôi tham gia thc hành quyn t do biu đt ca mình là vào năm 2011, lúc đó tôi tham gia tun hành Hà Ni đ phn đi vic chính ph Trung Quc vi phm ch quyn ca Vit Nam trên bin Đông. Đã 8 năm trôi qua và tôi nhận thy có mt s ci thin đáng kinh ngc gii tr Vit Nam.

Các bạn đã hiu vn đ hơn, sn sàng tham gia vào các phong trào đ biu l thái đ ca mình, t vic phn đi cht cây xanh Hà Ni, phn đi nhà máy Formosa, và gn đây nht là phong trào phản đi hai điu lut Đc Khu và An Ninh Mng.

Không những thế, các bn tr còn rt sáng to trong vic bày t thái đ ca mình, t làm phim, v/thiết kế tranh đ ha, sáng tác nhc, nhiếp nh và các hình thc khác… nó cho thy mt s trưởng thành hơn trong nhn thc ca gii tr, và s can đm hơn trong vic biu l thái đ ca mình.

Phạm Phú Khải : n có lc quan v mt Vit Nam tương lai mà trong đó nhân quyn được tôn trng không ? Theo Sơn thì khi nào nó s xy ra ? Các điu kin cn có là gì ?

Nguyễn Trường Sơn : Tôi vô cùng lạc quan rng s đến lúc người dân Vit Nam được th hưởng tt c nhng quyn con người căn bn được nêu trong Hiến Pháp 2013 và các công ước quc tế.

Tôi căn cứ vào s trưởng thành ca gii tr trong nhn thc và các hình thái biu đt của họ, và người dân nói chung trong vic phn ng li các v vic vi phm nhân quyn.

Cổ xúy và bo v nhân quyn là cuc hành trình không có đim kết thúc, nên tôi s không đt ra mc thi gian nào c. Thay vào đó, mi mt bước tiến, dù nh, cũng được tính là một thành công.

Có lẽ điu chúng ta cn đó là duy trì tinh thn tương thân tương ái, tinh thn vì cái chung, sn sàng tương tr ln nhau. Và s phi nhp nhp nhàng hơn gia các cá nhân, t chc c trong và ngoài nước.

Phạm Phú Khải : n đu tranh đ ci thin nhân quyền ti Việt Nam nói riêng, và trên thế gii nói chung. Sơn có nghĩ chính quyn Việt Nam biết rt rõ nhng gì Sơn làm không ? Và nếu v Việt Nam thì Sơn nghĩ chuyn gì s xy ra cho mình ?

Nguyễn Trường Sơn : Nhân quyền là lĩnh vc rt phát trin các quc gia tiến b, nhng người hot đng và làm vic trong lĩnh vc này thường được đánh giá cao và coi trng, bi bo v nhân quyn là điu mà ai cũng nên làm. Tuy nhiên mt thc tế đáng lý ra không nên xy ra Vit Nam, đó là nhng người hot đng và làm vic trong lĩnh vc nhân quyn vẫn gp phi s dò xét ca nhà nước, và nhiu khi b cáo buc dưới nhng ti danh bt công.

Lý do duy nhất tôi ra nước ngoài làm vic là vì tôi cho rng bn thân s hc hi được nhiu hơn t kinh nghim ca các quc gia đi trước, đ ri tr v làm vic Việt Nam đ giúp thúc đy nhân quyn cho người dân trong nước. Tôi coi đây là mt chương trình du hc, và hc xong thì s tr v.

Đã có nhiều người trước tôi làm điu này, và khi h quay tr v thì cũng đi din vi nhng vn đ khác nhau. Tuy nhiên thì bn thân tôi không nghĩ nhiều ti vic chuyn gì s xy ra, mà thường nghĩ nhiu hơn v khía cnh mình s làm được gì khi quay v. Và ch trương ca tôi là luôn luôn công khai nhng vic mình làm, tôi mun không nhng nhà nước mà c người xung quanh mình biết những vic tôi làm. Mc đích duy nht là tôi mun nhân quyn tr nên bình thường trong mt c nhà nước ln xã hi.

Phạm Phú Khải : n có điu gì chia s sau cùng vi quý bn đc không ?

Nguyễn Trường Sơn : Tôi chỉ mun kết lun bng mt trong nhng câu châm ngôn ca t chc Ân xá Quốc tế ; "thà thp lên mt ngn nến, còn hơn nguyn ra bóng ti". Mi người chúng ta đu có kh năng mang li thay đi, ch cn chúng ta bt tay vào làm vic gì đó và tin vào kh năng ca mình, thì thay đi s xy ra.

Phạm Phú Khải thực hiên

Nguồn : VOA, 01/11/2019

Published in Diễn đàn
vendredi, 25 octobre 2019 20:17

Triết lý giáo dục nào cho Việt Nam ?

Giáo dục, ai cũng biết, là nn tng xây dng con người. Mi người. Đ thay đi chính mình, môi trường chung quanh, quc gia và thế gii. Như Nelson Mandela tng nói, "Giáo dc là vũ khí mnh m nhất mà bn có th dùng đ thay đi thế gii".

trietly1

Triết lý giáo dục nào cho Việt Nam ?

Không được giáo dc và ch sng trong môi trường sơ khai, ngay c trong thi đi nay, mt người có th hành x mt cách ban sơ/nguyên thủy (primitive). Nhưng nếu được giáo dc ngay t nh và bng nn hc thut cấp tiến, mt sinh viên mi ra trường bi tui đu hai mươi có th có tri thc được gn lc và tích lũy hàng ngàn năm qua. Vi nn tng này, và vi môi trường trng dng nhân tài da trên tài năng (based on merit), thay vì quen biết tham nhũng hay mi lý do khác, cá nhân đó có thể vươn lên tn tri xa.

Một hai thế h, vi chính sách giáo dc khoa hc, cp tiến, và mt môi trường lành mnh đ thi th tài năng, có th đưa mt quc gia/dân tc đó sánh vai vi nhân loi. Singapore, Đài Loan và Nam Hàn là các thí dụ thành công mà chúng ta có th nhìn thy kết qu rõ ràng k t thp niên 1960, 1970 cho đến nay.

Nhưng nói đến giáo dc, lĩnh vc quá sâu rng, chúng ta nghĩ đến điu gì ? Chính sách ? Ngân sách ? Lương bng ? Giáo viên ? Hc viên ? Cha m ? Hu/Đi hc, trung học, tiu hc, mm non ? Thi c ? Thưởng pht ? v.v…

Có lẽ chúng ta nên bt đu bng điu cơ bn, và là nn tng quan trng, nht : triết lý giáo dc. Nó giúp cho chúng ta suy vn, đến tn cùng vn đ, đ nhn thc và kết lun cho chính mình các câu hi như giáo dục là gì, đ làm gì, cho mc đích sau cùng là gì v.v…

Triết lý giáo dc nào ?

Về điu này thì chúng ta có th hc hi được t các đu óc tinh hoa nht ca nhân loi, đ t đó rút ra cho chính mình ý nghĩa ca giáo dc là gì. Cm ơn tiến sĩ

Marilyn Price-Mitchell, người nghiên cu v s phát trin con người, đng thi là sáng lp viên ca Ci ngun ca Hành đng (Roots of action, một trang đin t giá tr và công phu đ tt c nhng ai quan tâm v giáo dc nên tìm hiu), đã nghiên cu và chn lc nhng đnh nghĩa/quan nim t triết gia, nhà thơ, nhà giáo dc, s gia, nhà thn hc, chính tr gia và lãnh đo thế gii t thế k th năm trước công nguyên cho đến thế k 21 đ chúng ta cùng suy ngm.

Trong 40 triết lý chn lc này bởi Price-Mitchell, mặc du hu như câu nào cũng hay, nhưng vì s gii hn ca bài viết, tôi ch xin trích năm điu tiêu biu và tâm đc sau đây (*). Quý bn đc nghĩ sao v các câu này và nhng câu còn li ?

Một, t Jean Piget, triết gia, tâm lý gia v phát trin người Thy Sĩ : Mc đích căn bn ca giáo dc ti các trường hc nên là to ra nhng người đàn ông và ph n có kh năng làm nhng gì mi, ch không đơn thun lp li nhng gì thế h trước đã làm. (Câu kế tiếp s 2 cũng tương t : Mt nn giáo dc không phi là để ghi vào trí nh, hay ngay c v nhng gì mình biết. Nó là v kh năng có th phân bit nhng gì mình biết và nhng gì mình không biết – Anatole France, thi sĩ và nhà văn người Pháp. Câu s 10 cũng vy : Giáo dc không phi là đ đy thùng, mà là s thắp la sáng – William Butler Yeats, thi sĩ người Irish)

Hai, từ Nancy Astor, nhà hot đng xã hi và chính tr gia người M : Nn giáo dc tht nên giáo dc chúng ta t bn thân thành mt th gì đó tt hơn - thành mt s v tha/vô ngã liên kết chúng ta vi toàn nhân loại.

Ba, từ John Dewey, triết gia, tâm lý gia và nhà ci sách giáo dc người M : Giáo dc không phi là đ chun b cho cuc sng ; giáo dc chính là cuc sng (nghĩa là liên tc, không bao gi chm dt, cho đến khi ngng th). Mt câu khác s 23 tương t t Robert M. Hutchins, triết gia v giáo dc người M : Mc tiêu ca giáo dc là đ chun b gii tr t giáo dc mình sut c cuc đi.

Bốn, Albert Einstein, nhà khoa hc vt lý hc : Giáo dc là nhng gì còn li sau khi người ta đã quên nhng gì người ta đã hc trường. (Câu này ging câu s 33 ca B. F. Skinner, triết gia xã hi, tâm lý gia và nghiên cu v hành vi, nói rng giáo dc là nhng gì còn tn ti khi nhng điu được hc đã b lãng quên.)

Năm, Ralph Waldo Emerson, nhà luật văn, giáo sư và thi sĩ người M : Bí quyết ca giáo dc nm s tôn trng sinh viên/hc sinh.

Price-Mitchell cho rằng các triết lý trên có nhng si dây chung ni kết các khía cnh trí thc, xã hi, cm xúc và th lý ca giáo dc vi nhau, và theo Price-Mitchell, nn giáo dục tt là to điu kin cho s phát trin mt la bàn bên trong/ni hướng (internal compass) hướng dn chúng ta trong cuc sng.

Các quan niệm và triết lý giáo dc này đã góp phn đáng k trong vic xây dng con người và đt nước ti các nước văn minh tiên tiến hin nay.

Còn Việt Nam mình ?

Trong lá thư của Tng Bí thư, Ch tch nước Nguyn Phú Trng gi ngành Giáo dc ngày 1 tháng 9 năm nay, ông Trọng yêu cu "ngành Giáo dc cn tiếp tc quán trit và t chc trin khai thc hin có hiu qucác chủ trương ca Đng, chính sách, pháp luật ca Nhà nước v giáo dc và đào to…". Ông mong "các thy giáo, cô giáo, cán b qun lý, người lao đng ngành Giáo dc luôn gi vng bản lĩnh chính tr, phẩm cht đo đc…" và "các em hc sinh, sinh viên tiếp tc phát huy truyn thng hiếu hc… phn đu hc tp tt, rèn luyn tt đ sau này tr thành những người va "hng" va "chuyên" như di nguyn ca Ch tch H Chí Minh.

Vẫn là cc lỳ giáo điu, mù m và tt hu. Ông Trng vn xem ch trương ca đng là trên hết. Còn giáo viên phi có bn lĩnh chính tr. Nhưng điu này có nghĩa gì ? Bn lĩnh chính tr, nếu tht s có và đúng nghĩa, thì lẽ ra phi tích cc phê phán và k c chng đi li mt cách mnh m cái đng đã nhúng tay vào mi vn đ ca đt nước, k c giáo dc, làm cho nó ti bi bi vì chính tr hóa nó t trước đến nay. Khác vi quan nim giáo dc ca các nước văn minh, và hoàn toàn không giống mt tí nào các triết lý giáo dc nêu trên. Người đng đu Vit Nam vn công khai tiếp tc ch trương "hng" và "chuyên", mt bước tiến b hơn trước "hng hơn chuyên", nhưng vn mang tư duy c h và ý thc h cng sn c thế k trước. Ông Trọng rõ ràng ch mun thế h này và ti tiếp tc th bác, yêu đng, vì chuyên mà không hng thì vn vô tích s trong mt ông và đng. Ông Trng không mun sinh viên hc sinh có kh năng phân bit gia đng, lãnh đo đt nước và người dân.

Một người lãnh đạo quc gia vi tư duy như thế thì làm sao giúp cho người Vit Nam, nht là chun b các thế h hôm nay và sp ti, nhng hành trang cn thiết đ t vươn lên và góp phn xây dng quc gia mt cách tt nht trong bi cnh đy th thách và cnh tranh ?

Việt Nam cần triết lý, đc bit là triết lý giáo dc, thay vì nhng phát biu ng ngn. Triết lý đó giúp đnh hướng đ phát trin lành mnh, bn vng và lâu dài cho toàn th dân tc, ch không phi cho bt c đng chính tr nào hay bt c nhà nước nào. Tôi hy vng nhng phát ngôn đc hi như ca ông Trng không làm dơ bn nhng đu óc ngây thơ và trong sch ca đa s thế h tr Vit Nam hôm nay.

Phạm Phú Khải

Nguồn : VOA, 25/10/2019

Chú thích :

(*) Sau đây là năm triết lý tiếp theo v giáo dc t bài viết "What Is Education ? Insights from the World's Greatest Minds " của Marilyn Price-Mitchell.

Sáu, từ William Temple, nhà giáo và giám mục người Anh : nh hưởng ln nht trong tt c các yếu t giáo dc là cuc trò chuyn trong ngôi nhà ca đa bé.

Bảy, t John F Kennedy, Tng thng th 35 ca M : Chúng ta hãy nghĩ v giáo dc như là phương tin đ phát triển nhng kh năng ln nht ca chúng ta, bi vì trong mi chúng ta đu có hy vng và ước mơ riêng tư, mà nếu hoàn thành, có th được chuyn thành li ích cho mi người và cho sc mnh ln hơn ca quc gia.

Tám, từ John W. Gardner, B trưởng Y tế, Giáo dc và Phúc lợi thi Tng thng Lyndon Johnson : Phn ln giáo dc ngày nay chng hiu qu gì c. Chúng ta thường xuyên cho nhng người tr nhng bông hoa ct sn khi mà chúng ta nên t dy cho h cách t trng cây cho mình.

Chín, từ Oscar Wilde, nhà văn thi sĩ người Irish : Giáo dc là mt điu đáng ngưỡng m, nhưng điu thnh thong cũng đáng nh là rng không có gì đáng biết có th được dy (tc nhng điu đáng biết thì không phi t dy mà phi t nghim ly).

Mười, Bob Beauprez, mt cu ngh sĩ ca quc hi Mỹ : Giáo dc là mt cam kết chung gia giáo viên tn tâm, hc sinh năng đng và ph huynh nhit tình vi kỳ vng cao.

Published in Diễn đàn