Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Thế là điều bí ẩn về sự mất tích của ông Chủ tịch nước Trần Đại Quang gần hai tháng từ 26/07 tới 02/09/2017 đã bắt đầu lộ diện.

tdq1

Nguyễn Phú Trọng và Trần Đại Quang, ai sẽ là Nguyên thủ quốc gia trong Hội nghị APEC ngày 10/11/2017 ? - Ảnh minh họa

Ai cũng biết, Quang vắng mặt không rõ lý do sau khi gửi một bài viết rất dài về ngày thương binh liệt sĩ 27/07, nhưng chính ngày 27/07, khi lãnh đạo nhà nước đi thăm viếng, thắp hương tưởng niệm, vào lăng Hồ Chủ tịch, tham dự Hội nghị Quốc gia vinh danh và tặng qùa các gia đình thương binh liệt sĩ và gia đinh có công cả nước, đây chính là công việc vừa đúng chức năng vừa đã thành tập quán truyền thống xưa nay, không phải việc của Tổng bí thư, nhưng trong thành phần các đoàn lãnh đạo, chỗ nào cũng chỉ thấy dẫn đầu bởi Tổng bí thư, mà không thấy mặt ông Chủ tịch nước.

Ông Quang đi đâu, vì lý do gì, và tại sao có vẻ như ông được báo trước ? Bài viết của ông được viết dài khác thường, vì nội dung thương binh liệt sĩ vốn chẳng có nhiều chuyện để nói, và ông cố trực tiếp đi thăm và tặng quà cho tới tận chiều ngày 26/07, một ngày trước khi phải vắng mặt.

Người dân sẽ phải nhận ra rằng, Chủ tịch vắng mặt, nhưng Tổng bí thư là người quan trọng hơn, người thực chất đứng đầu Quốc gia, nếu thăm viếng, tặng quà thì tất nhiên giá trị hơn. Người ta có thể quen dần rằng Nguyên thủ là Tổng bí thư chứ không phải là Chủ tịch nước ? Ông Chủ tịch chỉ là người được Tổng bí thư phân công.

Chính trong thời gian này, chính trong khoảng hai tháng ông Quang vắng mặt không rõ lý do này, có một sự kiện trùng lặp, nhưng có vẻ như đã được sắp xếp trước là một chuyến đi thăm liên hoàn gồm một chuỗi ba nước Campuchia, Indonesia và Myanmar kéo dài suốt một tuần lễ. Mặc dù chuyến thăm Campuchia diễn ra từ 22-24/07, cả ba quốc gia cùng mời Nguyên thủ quốc gia Việt Nam. Nhưng Chủ tịch nước đang có vấn đề gì đó vắng mặt từ gần một tháng trước, không thể đi thăm, nhưng Việt Nam không làm lỡ lời mời. Tổng bí thư đảng sẽ dẫn đầu đoàn đại diện quốc gia, vì thực chất, Tổng bí thư mới thực sự là Nguyên thủ của Việt Nam. Các nước xung quanh và các quốc gia trên thế giới phải hiểu ra và chấp nhận thực tế đó.

Đặc biệt, đây là thông điệp với Mỹ. Thể chế đảng độc nhất lãnh đạo quốc gia, đứng ở vị trí trên cùng, nên gọi là gì cũng được nhưng người cao nhất trong đảng mới thực sự là người cao nhất, là nguyên thủ của quốc gia. Thể chế này, vai trò thực sự của Tổng bí thư đảng, đã một lần được chính phủ Mỹ của Obama thừa nhận ngay trong tuyên bố chung hai quốc gia, trong chuyến thăm Hoa Kỳ của ông Trọng, tháng 7/2015.

Nhưng bây giờ là nhiệm kỳ của Tổng thống Donald Trump, một con người có tính cách "sòng phẳng" và dứt khoát trắng đen. Không có thủ lĩnh của một đảng chính trị lại đồng thời là nguyên thủ đại diện cho một quốc gia. Đảng chính trị, nếu không có đủ phiếu bầu của tất cả mọi tầng lớp công dân, thì dù mạnh như đảng Cộng Hòa của ông hay đảng Dân chủ của bà Hillary cũng không thể trở thành tổng thống. Đảng chính trị là tổ chức của nhóm những người có đức tin và tự xưng đại diện của các đức tin, các tôn giáo và tín ngưỡng khác. Vì vậy, thủ lĩnh một đảng không có tư cách tự nhiên là nguyên thủ quốc gia.

Nếu ông Trump chấp nhận lời mời đến dự Hội nghị APEC tại Đà Nẵng Việt Nam vào đầu tháng 11 này, thì người mà ông ta chấp nhận tiếp kiến sẽ bắt buộc phải là vị Đại diện quốc gia do công dân cả nước bầu ra, tương xứng với ông, chứ không thể là người chỉ được bầu ra vào vị trí cao nhất của một nhóm những người có đức tin riêng vào một thứ tư tưởng riêng. Nếu không đáp ứng, chuyến đi thăm sẽ không có.

Đây có thể chính là nguyên nhân của việc "sắp xếp" tốn thời gian hơn một năm, khi ông Quang trực tiếp chuyển lời mời từ tháng 10/2016 và được ông Nguyễn Xuân Phúc trực tiếp nhắc lại trong chuyến thăm hồi tháng 5/2017, nhưng ông Trump chỉ chính thức trả lời tới dự APEC vào ngày hôm qua, 16/10. Thông cáo báo chí Nhà trắng nói rõ: "Sau khi rời Đà Nẵng, ông Trump sẽ tới Hà Nội trong ngày 11/10, bắt đầu chuyến thăm chính thức. Tại Hà Nội, ông sẽ gặp Chủ tịch nước Trần Đại Quang và các lãnh đạo cấp cao khác của Việt Nam".

Như vậy là rõ, người cao nhất của Mỹ sẽ gặp ông Trần Đại Quang, người cao nhất của Nhà nước Việt Nam.

Người ta sẽ phải nghi ngờ chuyện liệu có chuyện ông Trump đến Văn phòng trung ương đảng để chào ngoại giao Tổng bí thư không ? Hãy chờ xem.

Đây là cú đánh trực diện vào cá nhân ông Trọng và trực tiếp vào cái thể thức "chẳng giống ai" của thể chế độc đảng cộng sản. Một thứ thể chế quái đản độc nhất trên mặt đất.

Lần này, chắc ông Trọng phải chịu thua, cho dù ông nổi tiếng là người nhiều mưu ma chước quỷ. Ông đã từng bày ra trò ép Quốc hội 13 của ông Nguyễn Sinh Hùng bãi miễn chính phủ của ông Dũng và bầu ra chính phủ mới chỉ để buộc ông Dũng về vườn trước chuyến thăm của Tổng thống Obama, tước quyền đứng đầu Chính phủ của ông Dũng sau khi mất chức ủy viên bộ chính trị, nhưng chưa hết nhiệm kỳ. Ông Trọng gọi đó là "kiện toàn" tổ chức đảng.

Ông Quang đột nhiên xuất hiện trở lại đầu tháng 9, trông có phần yếu, nhưng không bệnh tật gì, có thể do Bộ chính trị đã buộc phải chấp nhận điều kiện của Mỹ, để có thông cáo nhận lời của Nhà trắng.

Nhưng ai có thể chắc chắn được điều gì. Xưa nay ai dám tin vào đảng ? Có thủ đoạn nào mà đảng không làm ? Có điều, đảng cũng chưa chắc là cá nhân ông Nguyễn Phú Trọng, mà thủ đoạn cá nhân thì không có cách gì đoán biết được.

Đến gần ngày 10/11, thậm chí đúng ngày 10/11, ngay sau khi có tin máy bay của ông Trump đã rời Mỹ để đến Đà Nẵng, thì đột nhiên lại có chuyện Chủ tịch nước Trần Đại Quang phải đi đâu đấy, không thể tiếp Tổng thống Mỹ. Và khi ấy, lại là Tổng bí thư, vị Nguyên thủ đích thực, buộc phải đích thân đón tiếp Tổng thống Mỹ, và là người ký vào Tuyên bố chung (chưa chắc có).

Paris, 16/10/2017

Bùi Quang Vơm

***********************

Đọc thêm :

Báo Việt Nam ‘nâng bi’ sức khỏe ông Trần Đại Quang

Người Việt, 15/10/2017

Trong bài tường thuật buổi tiếp xúc cử tri ở Sài Gòn của Chủ tịch nước Trần Đại Quang mới đây, báo Thanh Niên dẫn lời một người tham dự với mục đích "nâng bi" rằng : "Trước khi dự cuộc họp này tôi rất lo. Nhưng tới nơi nhìn lên hội trường thấy Chủ tịch nước Trần Đại Quang khỏe mạnh, tươi cười, trò chuyện… khiến tôi rất vui".

apec4

Ông Trần Đại Quang (phải) gặp cử tri ở Sài Gòn hôm 13 tháng Mười, 2017 (Hình : báo Thanh Niên)

Tờ báo còn cho hay người này sau khi phát biểu còn "đề nghị mọi người ở hội trường cho một tràng vỗ tay để chúc mừng sức khỏe của ông Quang".

Tuy vậy, trên mạng xã hội, nhà báo Nguyễn Thông, cựu biên tập viên báo Thanh Niên viết : "Nghe các báo tường thuật cuộc gặp của đại biểu Trần Đại Quang với cử tri ở Sài Gòn, tôi khá thất vọng. Thần sắc bác Quang còn kém, âm sắc yếu đi nhiều, theo tôi, bác nên nghỉ ngơi một thời gian nữa, đừng cố mà có hại cho sức khỏe. Thế mà có ông quân xanh còn nức nở khen bác hồng hào khỏe khoắn này nọ. Theo tôi, bác đừng tin mấy anh nịnh, hại cho thể chất đó".

Ông Trần Đại Quang, chủ tịch nước, một trong "Tứ Trụ Triều Đình" của đảng cộng sản Việt Nam, hồi tháng Tám vừa qua đã trở thành tâm điểm của dư luận khi ông "bí mật sang Nhật chữa bệnh" nhưng không hề được truyền thông nhà nước loan báo mà chỉ được lan truyền trên mạng xã hội. Theo Facebooker Truong Huy San, tức nhà báo Huy Đức, thì "Sự vắng mặt của ông ở trong nước suốt hơn hai tuần đã tạo ra một khoảng trống cho các lời đồn đoán".

Về nội dung buổi "tiếp xúc cử tri", nhà báo Nguyễn Thông nhận xét : "Ông Quang đã né tránh hoặc không trả lời đúng câu hỏi. Người ta bức xúc về các trạm thu phí BOT trấn lột, đề nghị nhà nước nêu cách xử lý, ông lại chỉ nói vòng vo. Ai chả biết chủ trương BOT là đúng đắn, BOT là cần thiết trong lúc này, nhưng với mấy cái BOT tầm bậy thì phải quyết ra sao. Điều cần nói thì ông Quang không nói. Ông lại còn cho rằng cần đảm bảo an ninh trật tự, bởi nghề của ông (ông Quang từng làm bộ trưởng công an). Tôi mạn phép ông, mấy cái BOT đó, chỉ có dẹp đi hoặc chuyển về đúng chỗ của nó là dân hết bức xúc, mà cũng giải quyết được ngay, tận gốc tình trạng mất an ninh trật tự ở các BOT. Đấy mới là việc cần làm".

"Ngoài ra, ông lại còn đe dọa xử lý hoặc cấm cửa các nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội như Facebook mà ông bảo rằng vi phạm những quy định của nước sở tại, quả thật càng thêm thất vọng. Nên nghỉ khỏe hẳn, nhất là để cái đầu thật sáng suốt mà làm tốt vai trò đại biểu quốc hội, rồi thì hãy đi tiếp xúc, ông ạ", theo Facebook nhà báo Nguyễn Thông.

Cùng thời điểm, blogger Phạm Đăng Quỳnh đăng hình buổi tiếp xúc cử tri của ông Trần Đại Quang và bình luận : "Bà con nhìn cái hình bên dưới thử có ông… dân nào được vào đây ngồi ? Nhìn là biết ngay. Nghe nói hơn 300 người này, gọi là cử tri Sài Gòn, hôm qua vỗ tay chúc mừng sức khỏe chủ tịch nước khi ông có thể về tiếp xúc cử tri, và mừng nhất là… người thật việc thật".

Ngoài ông Trần Đại Quang, các vị còn lại trong "tứ trụ" chóp bu của đảng cộng sản Việt Nam như Nguyễn Phú Trọng (tổng bí thư), Nguyễn Xuân Phúc (thủ tướng) và bà Nguyễn Thị Kim Ngân (chủ tịch quốc hội) cũng vừa có các buổi "tiếp xúc cử tri" trước kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa 14, và được báo chí tường thuật cặn kẽ về các phát ngôn của họ.

Hồi tháng Năm, ông Huỳnh Ngọc Chênh, cựu nhà báo công tác tại báo Thanh Niên viết : "Cô giáo Trần Thị Thảo rút ra một nhận xét khá thú vị về những lần tiếp xúc cử tri của đại biểu tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, là hầu như ông ấy chỉ tiếp xúc với cử tri già như ông ấy. Không lẽ chỉ mấy ông già hưu trí nầy mới là cử tri ? Nên cũng chẳng lạ gì khi có ông già hưu trí Trần Viết Hoàn, nguyên giám đốc khu di tích Hồ Chí Minh, tụng ca ông Trọng là minh quân. Mà kể cũng lạ, đại biểu quốc hội thì tất cả đều bình đẳng như nhau trước cử tri, nhưng tại sao chỉ thấy mấy đại biểu như ông Nguyễn Phú Trọng, Trần Đại Quang… thường xuyên tiếp xúc cử tri còn hàng trăm đại biểu khác thì rất hiếm khi thấy". (T.K)

Published in Quan điểm
vendredi, 22 septembre 2017 21:41

Mượn Dũng diệt Quang

Khi các thành phần lãnh đạo cao cấp nhiệm kỳ 12 đã được quốc hội phê chuẩn xong vị trí tứ trụ, cuộc tấn công để tranh giành địa bàn, kiểm soát lãnh vực của đảng cộng sản giữa các ủy viên bộ chính trị xảy ra ngay lập tức.

dung1

Quốc hội phê chuẩn xong vị trí tứ trụ, cuộc tấn công để tranh giành giữa các ủy viên bộ chính trị xảy ra ngay lập tức.

Đầu tiên Nguyễn Phú Trọng cùng các đàn em của mình như Trần Quốc Vượng, Nguyễn Xuân Phúc và cánh đồng minh Trương Tấn Sang, Trương Hòa Bình mở cuộc tấn công vào cánh PVN và bộ công thương cũ. Cùng với những đợt tấn công này là dư luận đi theo hò hét cổ vũ nhắm tới cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

Hầu hết dư luận đều nghĩ rằng cuộc tấn công vào Đinh La Thăng là nhằm tới Nguyễn Tấn Dũng. Thậm chí những người thân cùng cánh với Đinh La Thăng cũng nghĩ vậy.

Ngày 23 tháng 7 đoàn công tác của văn phòng chính phủ do Lê Mạnh Hà con trai của chủ tịch nước Lê Đức Anh vào tận nơi Nguyễn Tấn Dũng ở để thăm hỏi và chúc sức khỏe người thương binh 2/4 đã 4 lần bị thương này. Trong chuyến thăm Lê Mạnh Hà đã gửi lời kính chúc đến cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (1).

Trước đó 1 tháng, vào ngày 20 tháng 6 năm 2017. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã trao huy hiệu 50 năm tuổi đảng cho Nguyễn Tấn Dũng. Đây là lần đầu tiên ông Dũng trở lại Hà Nội chính thức lên mặt báo từ khi về hưu. Việc ông Dũng ra Hà Nội nhận huy chương theo đề nghị của đích thân tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Phát biểu tại buổi nhận huân chương, cựu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói.

- …là sự đánh giá nghiêm túc của Đảng đối với lòng trung thành đối với Tổ quốc, nhân dân, nỗ lực hoàn thành các trọng trách được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. Đây là vinh dự trong cuộc đời hoạt động theo Đảng, hoạt động cách mạng, hết lòng hết sức phấn đấu vì độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Việc trao huy chương 50 năm tuổi đảng và thăm hỏi ngày 23 tháng 7 có thể được hiểu rằng ông Dũng không phải là đối tượng tấn công trong vụ Đinh La Thăng, hoặc có thể là trong vụ này chưa đến lượt ông Dũng là đối tương (2).

Cuộc tấn công vào Đinh La Thăng thứ nhất để triệt hạ Thăng, một đồng minh của Trần Đại Quang. Thứ hai phe Nguyễn Phú Trọng cần tập trung vào những vị trí đang là lãnh đạo bây giờ, có khả năng tranh giành quyền lực với họ chứ không phải là những vị đã về hưu. Bởi thế dù rầm rộ mấy thì Vũ Huy Hoàng cũng chỉ bị cách những chức đã từng giữ trước kia.

Người ta tưởng rằng cứ đà đánh Vũ Huy Hoàng, Đinh La Thăng sẽ đến Nguyễn Tấn Dũng. Quả là ngây thơ. Phe Nguyễn Phú Tọng đã mượn Dũng ra làm con mồi để lợi dụng dư luận, một con mồi to đã về hưu thường kích thích được đám dân chúng và nhân sĩ hèn hạ và có thù hằn trước kia với Dũng. Tâm lý đánh kẻ một thời quyền lực nay đã hết là tâm lý, cái tâm lý của những kẻ hèn nhát nay nhìn thấy con cọp sắp bị bắt hả hê để thoả mãn sự hèn mọn của mình bấy lâu. Phe Trọng đã tận dụng tâm lý này để nhận được sự cổ vũ của một đám đông như vậy.

Nhưng khi được lòng đám đông cổ vũ việc đánh lợi ích nhóm, đánh Đinh La Thăng hướng tới Nguyễn Tấn Dũng,thì Trọng quay ngoắt sang diệt Đinh Thế Huynh và Trần Đại Quang, hai người có khả năng thay thế Trọng trong nhiệm kỳ này. Đây mới thực sự là âm mưu của việc Trọng làm.

Bí thư Nguyễn Xuân Anh là chỗ thân cận của chủ tịch nước Trần Đại Quang. Khi mà dư luận đang cổ vũ Nguyễn Phú Trọng tấn công Nguyễn Tấn Dũng, trông chờ vào việc xử lý Đinh La Thăng, Vũ Huy Hoàng sẽ lần đến Nguyễn Tấn Dũng thì bất ngờ phe Trọng, Phúc, Sang lôi Nguyễn Xuân Anh ra xử lý. Dư luận hẫng một nhịp, nhưng trên đà cổ vũ tấn công quan chức thì cứ quan chức nào bị hạ, dân chúng cũng vỗ tay, thế là theo đà ấy vỗ tay theo ủng hộ xử lý Nguyễn Xuân Anh.

Đến đây phải nói bọn Trọng thuộc hàng cao thủ bậc thầy trong việc dẫn dắt dư luận, chúng đã khích dư luận dâng cao và mượn đường dư luận để thực hiện những âm mưu soán đạt quyền lực của chúng. Những cây bút thuộc chính trị hàng lề trái nổi tiếng một thời, cũng sa đà theo dẫn dắt của bọn Trọng, một cây bút của Đà Nẵng từng bị bắt tù cũng bị cuốn theo cái đà hướng tới mục tiêu Nguyễn Tấn Dũng mà không chú ý đến việc Đà Nẵng là mục tiêu của Trong. Osin Huy Đức một dư luận viên của Trọng đã làm công tác tư tưởng cho những cây bút phản biện trong và ngoài nước rằng mục tiêu của Trọng là nhằm tới Dũng, việc này có tác động làm cho những cây bút đó nghĩ rằng nếu tham gia đánh Dũng từ trước, khi Dũng bị sao có được chút oai phong, công trạng với dư luận nên hăng hái lao theo. Không còn để ý đến âm mưu thực chất của Nguyễn Phú Trọng là nhằm vào Trần Đại Quang. Vì thế khi biết tin Quang ốm, Huy Đức đã không cần phải che đậy mưu mô nữa, công khai đòi hỏi Trần Đại Quang phải từ chức.

Trọng, Phúc, Sang chỉ âm mưu diêt Quang. Bởi thế những vụ việc nơi khác như Yên Bái, Thanh Hoá, Hải Dương. Hà Tĩnh rầm rộ và công khai gây bức xúc dư luận đến mấy cũng bị gạt ra một bên. Nhưng Đà Nẵng nơi ảnh hưởng của Quang thì được khoét sâu cho nội bộ Đà Nẵng tố cáo nhau kịch liệt thành tâm điểm để ra tay hay vụ Nguyễn Phong Quang ở Tây Nam Bộ bổ nhiệm con trai của Hùng Ken cũng thành chuyện lớn. Nguyên nhân Hùng Ken có qua lại với Đại Quang. Những đại gia nào có quan hệ với Đại Quang lần lượt vào tầm đạn của Trọng, Phúc. Một cánh tước bỏ tiềm lực của Trần Đại Quang.

Các tờ báo hăng hái tham gia tấn công Nguyễn Xuân Anh đều có những thế lực đứng đằng sau. Tờ Tuổi Trẻ được Huỳnh Bích Ngọc vợ đại gia Đặng Văn Thành, chỗ thân tình nhà Nguyễn Xuân Phúc nuôi dưỡng. Tờ Dân Trí do Trần Tuấn Anh nuôi dưỡng, cổ vũ Trọng diệt những thành phần phần cũ trong Bộ Công Thương giúp Tuấn Anh củng cố quyền lực cũng tham gia. Tờ Thanh Niên do Nguyễn Công Khế đệ tử Trương Tấn Sang cũng không bỏ lỡ cơ hội tham chiến dành phần.

Ngoài ra những trang mạng hay tờ báo nhỏ và một số phóng viên do thứ trưởng công an Bùi Văn Nam chỉ đạo cũng ráo riết đưa bài tấn công Nguyễn Xuân Anh cùng với thứ trưởng quốc phòng Võ Trọng Việt là người của Tư Sang cũng trực tiếp nhằm vào Đà Nẵng.

Âm mưu triệt hạ Trần Đại Quang đã được dự định từ hơn một năm trước, khi vừa kết thúc đại hội đảng 12. Nhưng tất cả đều bị phe Trọng lừa cuộc tấn công đó nhằm vào Nguyễn Tấn Dũng. Một kiểu mượn đường diệt Quắc của Tàu Cộng tưởng như cũ rích những vẫn hữu hiệu đến bây giờ.

Phe của Dũng nghĩ rằng cuộc tấn công của Trọng không nhằm đến mình. Phe của Quang cũng nghĩ vậy. Trong lòng họ còn mong cho phe kia bị Trọng tiêu diệt cũng như câu chuyện mượn Đường diệt Quắc. Trọng đã thành công khi lợi dụng được tâm lý này, sự mâu thuẫn giữa Quang và Tô Lâm là một ví dụ đã được Trọng khai thác tối đa. Nếu Tô Lâm để mặc cho Trần Đại Quang bị hạ bệ, thoát khỏi ảnh hưởng của Quang ở Bộ Công An, liệu Tô Lâm có được quyền hơn hay sẽ là một ủy viên Bộ Chính Trị tiếp theo bị Trọng xử lý ?

Trọng đang mặc cả với Tô Lâm, nếu Tô Lâm không bảo vệ Trần Đại Quang thì Trọng sẽ xếp yên vụ ầm ĩ về Trịnh Xuân Thanh. Còn nếu Tô Lâm có ý gì, Trọng sẽ đổ hết tội vào đầu Tô Lâm vụ việc này. Liệu Trọng có giữ lời với Tô Lâm hay không chắc phải thời gian nữa mới rõ.

Lẽ ra phải liên minh với nhau để chống lại Trọng, tạo thế cân bằng trong chính trường Việt Nam cũng như tạo cân bằng trong quan điểm đối ngoại giữa Trung Quốc và các nước phương Tây. Thì những ủy viên Bộ Chính Trị như Quang, Lâm, Thăng, Huynh, Bình... lại ai cũng chỉ lo thân mình, trở thành những cây đũa lẻ để Trọng bẻ dần.

Bây giờ thì đừng nói chuyện Nguyễn Phú Trọng về giữa nhiệm kỳ này, thậm chí có thể là cả nhiệm kỳ sau. Bởi tất cả những ai có khả năng đưa ra đề nghị ấy đều bị Trọng làm thịt cả.

Củi tươi đốt lò Trọng nói, chính là các ủy viên trung ương, bộ chính trị đương chức.

Người Buôn Gió

Nguồn : nguoibuongio1972.blogspot.fr, 22/09/2017

(1) http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/doan-cong-tac-vpcp-tham-nguyen-lanh-dao-chinh-phu-nhan-ngay-27-7-385736.html

(2) http://dantri.com.vn/chinh-tri/thu-tuong-trao-huy-hieu-50-nam-tuoi-dang-cho-nguoi-tien-nhiem-nguyen-tan-dung-20170620214428112.htm

Published in Diễn đàn

Đảng cộng sản 'cần kỷ luật thép' để không tan rã ? (BBC, 11/09/2017)

Trong khi phong trào diệt trừ tham nhũng đang được lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam thúc đẩy, Tạp chí Cộng sản nói tới nhu cầu thiết lập 'kỷ luật thép'.

dcs1

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng (phải) bắt tay Tổng thống Rodrigo Duterte của Philippines. Ông Trọng đang đề cao chiến dịch chống tham nhũng và trừng trị mạnh 'quan chức tham nhũng'

Tuy thế, cũng có các ý kiến nói chỉ cần mọi đảng viên cộng sản tuân thủ pháp luật là đủ vì chính cơ chế 'đối xử đặt biệt' với họ mới là gốc rễ của nhiều vấn đề.

Bài viết hôm 02/09/2017 về công tác 'xây dựng Đảng' trên Tạp chí Cộng sản có nêu như sau :

"Xây dựng đạo đức không thể chỉ dựa vào tinh thần tự giác của cán bộ, đảng viên. Việc giáo dục, rèn luyện và thực hiện các chuẩn mực đạo đức trong xây dựng Đảng chỉ có hiệu quả khi thiết lập được chế độ "kỷ luật thép" trong Đảng và hệ thống chính trị.

Chế độ "kỷ luật thép" ấy được xây dựng trên cơ sở ý thức đầy đủ về vai trò, vị trí của Đảng đối với dân tộc, nhân dân, vinh dự và trách nhiệm của mỗi cán bộ, đảng viên khi gánh vác các chức trách nhiệm vụ trong hệ thống quyền lực của Đảng và Nhà nước.

Chế độ "kỷ luật thép" của Đảng phải bảo đảm vừa răn đe, đề phòng, hạn chế sự vi phạm kỷ luật, vừa xử lý nghiêm khắc những hành vi, hiện tượng vi phạm đạo đức của Đảng.

"Trong hòa bình xây dựng, dưới tác động của cơ chế thị trường, những cám dỗ lợi ích còn phức tạp, nguy hiểm hơn nên càng phải xây dựng và thực hiện chế độ "kỷ luật thép" của Đảng."..

'Các sứ quân và bị khoai tây'

dcs2

Các lãnh đạo nhiệm kỳ trước và Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tại kỳ họp Quốc hội Việt Nam tháng 5/2015

Trước đó không lâu, hồi giữa tháng 8/2017, nhà báo Nhị Lê - Phó Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản được báo chí Việt Nam trích lời khẳng định rằng "cuộc chiến chống tham nhũng được xem là đến hồi quyết liệt nhất".

Ông Nhị Lê cũng nêu ra vấn đề phe nhóm, rằng Đảng Cộng sản Việt Nam có nguy cơ chứa chấp trong nội bộ "hàng trăm sứ quân - các nhóm lợi ích".

Trích dẫn Karl Marx, ông tổ của chủ nghĩa cộng sản, ông Nhị Lê nói :

"...Khi các nhà chính trị liên kết với bọn tài phiệt tài chính thì nguy cơ sụp đổ của một nền chính trị, rất gần, thậm chí cận kề. Điều đó mới là đáng nói về tai họa tham nhũng, vào chính lúc này đây.

"Tôi không thể hình dung ra được, trong Đảng lại xuất hiện bao nhiêu bè nhóm, đẳng cấp. Nói rộng ra, tôi không thể hình dung ra được một đất nước mà có tới cả hàng chục, thậm chí trăm 'sứ quân' - 'nhóm lợi ích'.

"Cách đây 10 thế kỷ, trước thời kì Đại Cồ Việt, chỉ có 12 sứ quân mà đã làm loạn lạc và tan hoang đất nước rồi. Nguy hại hơn, ngay một số tổ chức Đảng đã bị biến thành "những bị khoai tây". Các thành viên được tập hợp trong những "chiếc bị" này, mà điều này như tôi đã nói mấy năm trước, chỉ cần cắt cái đầu dây buộc chiếc bị đó ra thì bị khoai tây sẽ bị văng tung tóe, mỗi củ mỗi nơi".

dcs3

Chuyển hàng bó tiền Việt vào một ngân hàng ở Việt Nam - con số hàng tỷ VND bị tham nhũng lấy đi khiến dư luận bất bình

"Nhìn rộng ra, nguy cơ Đảng bị phân rã, chia cắt, cát cứ là hết sức nguy hiểm. Trong Đảng mà nảy nòi nhiều "sứ quân" thì nguy cơ khó còn là Đảng Cộng sản nữa ; và khi đó, vai trò lãnh đạo, trọng trách lịch sử của Đảng sẽ bị tổn thương và đe dọa nghiêm trọng", ông Nhị Lê được trích dẫn trên VTCNews (15/08/2017).

Không chỉ nói đến nguy cơ với Đảng cầm quyền, ông Nhị Lê còn nói về "tính chính danh, chính pháp của Đảng" bị đe dọa nếu không chống được tham nhũng.

Ý kiến mạng xã hội

Cùng lúc, chủ đề này cũng được nhiều bạn đọc trên trang Facebook của BBC Tiếng Việt quan tâm.

Có ý kiến, như của bạn có nick là 'Nguyen Vinh' tỏ ý tin tưởng vào sự chỉ đạo của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng :

"Ông Trọng, ông Vượng, ông Chính đang xây dựng Cơ Chế để kiểm soát Tham Nhũng. Tôi tin các ông ấy sẽ tạo ra được một cơ chế như vậy".

Nhưng cũng có ý kiến hoài nghi.

Chẳng hạn bạn có nick là Thanh Ngochi viết :

"Kỷ luật thép' của đảng... thôi chẳng cần đâu, tốn tiền của dân, chỉ cần các đảng viên tuân thủ hiến pháp và luật pháp là đủ rồi".

Còn bạn Phạm Khuê thì viết :

"Bày trò ra cho tốn công vô ích. Đã có bộ luật thì ai cũng phải chấp hành đi. Không phải bộ luật chỉ để cai trị dân và chừa cán bộ Đảng viên ra đâu. Thế Đảng bỏ khẩu hiệu 'Sống theo pháp luật' rồi sao ?"

Ý kiến của Nguyễn Nhương thì nhắc lại một thời kỳ trước :

"Chỉ có cách là thành lập các 'tổ công tác đặc biệt' như thời Cải cách văn hóa của Mao hay 'đội cải cách ruộng đất 1954' của Việt Nam là cứ đi tới làng nào phố nào nghe nhân dân tố tay nào tham nhũng hay ức hiếp nhân dân thì 'băm ngay', không cần xét xử. Có vậy mới là 'kỷ luật thép'"

Còn bạn 'Thang Viet Nguyen' thì đặt câu hỏi : "Cách chức cũ, cho về hưu lĩnh lương chức mới. Học tập tấm gương... từ thời đại rực rỡ đến thời đại huy hoàng ?"

Được biết hôm 11/09/2017, Ủy ban Thường vụ quốc hội Việt Nam, qua lời Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, sẽ cho ý kiến về bảy dự án luật trong đó có Luật Phòng chống tham nhũng (sửa đổi).

Các vụ xử 'đại án' hiện vẫn đang diễn ra ở Việt Nam, với tin mới nhất cho hay bốn lãnh đạo của Công ty Lọc hoá dầu Bình Sơn (BSR) có mặt tại phiên xét xử Đại án OceanBank ngày 11/9, theo sau triệu tập của tòa để giải trình việc cầm tiền "chăm sóc" từ OceanBank, lên tới hàng tỷ VND.

Tuy nhiên, một bị cáo chính, ông Nguyễn Hoài Giang, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng Công ty lọc hóa dầu Bình Sơn, bác bỏ luôn "lời khai một chiều của phía bị cáo" và nói ông "không nhận đồng nào".

*******************

Chủ tịch Quang 'tưởng niệm lãnh tụ Hồ Chí Minh' (BBC, 11/09/2017)

Một số báo Việt Nam vừa đồng loạt đăng tin Chủ tịch nước Trần Đại Quang có hoạt động dâng hương tưởng niệm ngày mất của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

tdq1

Hình ảnh đăng hôm 5/9/2017 trên trang web Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh về việc Chủ tịch Trần Đại Quang tới tưởng niệm ngày mất của ông Hồ

Trang Zing viết : "Ngày 11/9, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Phủ Chủ tịch".

Báo này giải thích rõ đây là ngày mất của ông Hồ, tính theo lịch âm, 21/7.

Cũng có nội dung tương tự, nhưng trang VietnamNet ghi "nhân dịp kỷ niệm 72 năm Quốc khánh 2/9 và 48 năm Ngày Bác Hồ đi xa (21/7 âm lịch)" chứ không nêu rõ việc tưởng niệm diễn ra hôm nào.

tdq0

Các trang này đều dẫn nguồn trang tin Văn phòng Chủ tịch nước, nơi trong bài đăng đầu giờ sáng ngày 11/9 ghi rõ Chủ tịch Trần Đại Quang đã có các hoạt động tưởng niệm tại Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Phủ Chủ tịch.

Tuy nhiên, theo trang tin chính thức của khu di tích này thì sự kiện trên đã diễn ra từ trước đó ít hôm.

"Sáng ngày 05/9/2017, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã đến dâng hương tưởng niệm Bác Hồ tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch", bài đăng cùng ngày trên trang này viết.

Tin Chủ tịch Trần Đại Quang "dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh" là bài mới nhất được đăng trên trang tin chính thức của Văn phòng Chủ tịch nước tại địa chỉ vpctn.gov.vn.

Trước đó, tin cuối cùng được đăng vào hôm 14/8/2017, nói về hội nghị học tập và triển khai nghị quyết Hội nghị trung ương 5 của Đảng Cộng sản khóa 12.

Tin tức về sức khoẻ của Chủ tịch nước Trần Đại Quang và chuyến đi sang Nhật Bản để điều trị của ông đã thu hút sự chú ý của dư luận Việt Nam và truyền thông nước ngoài hồi tháng 8.

Nhưng sau đó, báo chí Việt Nam liên tiếp đăng các hình ảnh và cả video cho thấy ông Quang đã dự các lễ nội bộ và tiếp khách nước ngoài.

Lần gần nhất, ông đón Tổng thống Abdel Fattah al-Sisi hôm 6/9, trong chuyến thăm hai ngày của ông al-Sisi tới Hà Nội.

Published in Việt Nam
samedi, 09 septembre 2017 12:34

Trần Đại Quang đang đóng vai gì ?

Cuộc "tái xut" bt ng

Sau đúng 1 tháng 3 ngày vắng bóng trên truyn thông, ông Trn Đi Quang đã xut hin trong mt lot sự kiện liên tiếp : tiếp Đi s Cuba và Chánh án Toàn án Ti cao Hàn Quc ngày 28/8 ; tham d Hi ngh Quân ủy trung ương và tiếp Đi s Slovakia và Đi s Áo ngày 29/8, v.v.

tdq0

Cuc "tái xut" khiến nhiu người bt ng đến ng ngàng ca ông Trần Đi Quang đã giúp gii tỏa được mt s "băn khoăn". Phải chăng s phn của ông Quang đã an bài ?

Sự vng mt sut hơn 1 tháng ca người đng đu nhà nước Vit Nam đã khiến báo chí trong và ngoài nước tn rt nhiu giy mc, còn dân chúng thì bàn tán xôn xao và đưa ra vô s gi thuyết đ lý gii cho s kin chưa tng có tin l trên sân khu chính tr "thi đi H Chí Minh". Cuc "tái xut" khiến nhiu người bt ng đến ng ngàng ca ông Trần Đi Quang đã giúp gii tỏa được mt s "băn khoăn" mà dư lun tng nêu lên, chng hn kh năng ông b đu đc ri b loi khi cuc chơi, như trường hp Nguyn Bá Thanh mà dư lun vn còn nói t năm 2015, đã không xy ra. Tuy nhiên, s kin này li làm dấy lên nhng câu hi khác, bên cnh nhng câu hi trước kia mà đến nay vn còn đ ng.

Tựu trung, câu hi quan trng nht đây là : v thế chính tr ca ông Trn Đi Quang hin nay là thế nào, hay chính xác hơn là ông ta đang sm vai gì trên sân khu chính trị Vit Nam ?

Không còn làm chủ tình hình ?

Trong thời gian ông Trn Đi Quang vng mt, tên ông vn xut hin trên truyn thông qua nhng s v như Ch tch nước gi đin mng Quc khánh Cng hòa Trung Phi hay Quc khánh Đi Hàn Dân Quc, v.v. Điu này không khiến người ta phi thc mc nhiu, bi đó đơn thun là nhng nghi thc trong bang giao quc tế, Ch tch nước không phi trc tiếp nhúng tay vào.

Sự xut hin khiến nhiu người quan tâm và bình lun nht là vic ngày 20/8, mt lot cơ quan truyền thông nhà nước đã đăng bài "Tăng cường công tác bo đm an toàn, an ninh mng trong tình hình mi". Đây là ch đ bàn tán khá rôm r ca cng đng mng, mà ch yếu là theo chiu hướng phê phán. Nhà nghiên cu Trương Nhân Tun thm chí còn bình luận : "Bài viết ca ông Quang hoàn toàn không có li nào ca ‘ông Ch tch nước’. Mà ch th hin trí tu tm thường ca anh công an quèn". Và vì thế mà ai cũng trù ông "chết pht cho ri".

Đây là lý do khiến người ta tin rng ngài Ch tch nước đã không còn làm ch được cuc chơi, dù ch là vic cho công b mt bài viết t tế dưới tên mình ngay gia lúc đang cn đến s ng h tinh thn ca công chúng nht.

Thêm một "ông phỗng" ?

Trong bài "Vụ Trnh Xuân Thanh : Tương lai nào cho Trn Đi Quang" ngày 8/8/2017, chúng tôi đã đưa ra 4 kch bn cho tương lai ca đương kim Ch tch Việt Nam là : (i) Trước áp lc ca Đc cũng như dư lun quc tế, cng vi s phn công ca đi th, Tổng bí thư Nguyn Phú Trng chp nhn lùi bước, và nhng li khai ca Trnh Xuân Thanh liên quan đến ông Trn Đi Quang s b xóa b. Ông s "thóat him", ung dung trở li và "li hi hơn xưa" ; (ii) Ông Trn Đi Quang đu hàng Trung Quc và phe phái thân Tàu trong b máy đ được tiếp tc an v trên chiếc ghế Ch tch nước và thm chí vn còn cơ hi tr thành Tng Bí thư nếu chp nhn làm tay sai cho Bc Kinh ; (iii) Ông Trần Đi Quang b x lý trong ni b B Chính tr, chp nhn vai trò mt "ông phng" và "ngi chơi xơi nước" trên chiếc ghế Ch tch nước đ "gi bình" ; và (iv) Ông Trn Đi Quang b x lý công khai và phi ri khi chiếc ghế Ch tch nước.

Cuộc tái xuất ca ông Trn Đi Quang khiến cho c 4 kch bn trên đu có kh năng xy ra, ít nht là trên lý thuyết. Tuy nhiên, cho dù bao nhiêu gi thuyết đi na thì rt cuc cũng ch có mt kch bn din ra trên thc tế.

Bây giờ chúng ta s th phân tích xem kh năng nào là lớn nht.

Kịch bn th nht và th hai nêu trên ch xy ra khi v Trnh Xuân Thanh b bt cóc v Vit Nam kèm theo li khai "nóng" ca anh ta v vai trò ca ông Trn Đi Quang chưa được đưa ra B Chính tr. Song điu đáng tiếc là các din biến liên quan lại ch khiến người ta đi đến kết lun ngược li.

Ngày 7/8, Cơ quan Cnh sát Điu tra B Công an đã ra lnh tm giam Trnh Xuân Thanh đ "điu tra v hành vi c ý làm trái quy đnh ca nhà nước v qun lý kinh tế gây hu qu nghiêm trng". Đng thái này diễn ra trong bi cnh v Trnh Xuân Thanh đang được dư lun quc tế dõi theo sát sao, còn dư lun trong nước thì đang nóng ran nóng ry trước s kin chưa tng có đó. Theo "thông l" ca nn "pháp quyn xã hội chủ nghĩa" Vit Nam, v vic phi được đưa ra Bộ Chính trị và quy trình t tng đi vi Trnh Xuân Thanh ch được khi đng sau khi tp th B Chính tr nht trí. Điu này có nghĩa là ông Trn Đi Quang không còn cơ hi nào đ lt ngược tình thế được na, ít nht là bi trong B Chính tr không ch có ông ta mà còn không ít kẻ đang nhòm ngó chiếc ghế ca Tổng bí thư Nguyn Phú Trng, k c khi mt ng c viên sáng giá là Đinh Thế Huynh đã b loi khi cuc đua, như Th tướng Nguyn Xuân Phúc chng hn.

Việc ông Trn Đi Quang đt ngt biến mt sut hơn mt tháng trước khi "tái xut" vi mt b dng nht nht, mt hết thn sc và phong đ là bng chng cho thy Tổng bí thư Nguyn Phú Trng cùng thuc h đã ra "đòn đc" vi đi th theo kiu "đp phát chết luôn". Cách duy nht đ làm điu đó là đưa ngay v Trnh Xuân Thanh ra Bộ Chính tr khi anh ta va được áp gii v ti Vit Nam, khiến ông Trn Đi Quang không kp tr tay và rơi vào tình thế "hùm thiêng khi đã sa cơ cũng hèn".

Như vy, ch còn kch bn th ba và th tư là có kh năng xy ra vi ông Trn Đi Quang. Tuy nhiên, kch bn th tư li ch xy ra khi v Trnh Xuân Thanh được đưa ra xét x công khai và nhng sai phm ca ngài Ch tch nước được công b trước bàn dân thiên hạ, mt la chn có th dn đến nhng h lu khó lường đi vi b mt vn đã nhem nhuc ca chế đ cũng như s vn hành vn đã chuch choc ca h thng, trong khi nếu b dn vào đường cùng thì bt kỳ ai cũng tr nên nguy him, nói gì đến mt cu B trưởng Công an.

Tóm lại, kch bn th ba là kh năng ln hơn c. Nghĩa là, s phn chính tr ca ông Trn Đi Quang coi như đã an bài. V Trnh Xuân Thanh cùng li khai liên quan đến ngài Ch tch nước đã được ra B Chính tr ; sau mt thi gian chng c trong bối cnh b qun thúc, ông ta đã đu hàng đ được sm vai mt "ông phng" trên chiếc ghế Ch tch nước hu đm bo an toàn và "uy tín" cho mình, đng thi "gi bình" cho ngài Tổng bí thư.

Lê Anh Hùng

Nguồn : VOA, 09/09/2017

Published in Diễn đàn

Việt Nam : Chủ tịch Trần Đại Quang tái xuất hiện sau hơn một tháng vắng mặt (RFI, 28/08/2017)

Hôm 28/08/2017, chủ tịch nước Việt Nam Trần Đại Quang lần đầu tiên xuất hiện trở lại trước công chúng, sau hơn một tháng vắng bóng trên chính trường, gây ra nhiều lời đồn đoán về tình trạng sức khỏe của ông cũng như về đấu đá trong nội bộ giới lãnh đạo Hà Nội.

tdq1

Chủ tịch nước Trần Đại Quang tiếp đại sứ Cuba Herminio Lopez Diaz đến chào từ biệt tại phủ chủ tịch, Hà Nội, ngày 28/08/2017. Nhan Sang/TTXVN via Reuters

Trang web của chính phủ Việt Nam loan tin ông Trần Đại Quang tiếp đại sứ Cuba Herminio Lopez Diaz đến chào từ biệt, nhân kết thúc nhiệm kỳ tại Việt Nam. Đây chỉ là một sự kiện nhỏ, thế nhưng báo điện tử của chính phủ Việt Nam lại đăng một bài rất dài, với bức ảnh chụp ông Trần Đại Quang tươi cười tiếp chuyện đại sứ Cuba.

Lần cuối cùng chủ tịch Việt Nam xuất hiện trước công chúng là vào ngày 25/07/2017, khi ông tiếp thư ký Hội Đồng An Ninh của Nga, Nikolai Patrushev. Cách đây vài ngày, báo chí chính thức loan tin ông Trần Đại Quang kêu gọi kiểm soát Internet chặt chẽ hơn, nhưng không kèm theo bức hình nào mới, khiến lại có thêm nhiều lời đồn đoán rằng vị thế của ông đang bị suy yếu hoặc ông đang bệnh nặng.

Ngay cả báo chí quốc tế cũng đã chú ý đến sự vắng mặt khó hiểu của ông Trần Đại Quang. Tờ Nikkei Asian Review của Nhật ngày 25/08 vừa qua ghi nhận là lịch trình trình chuyến viếng thăm của thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Binali Yildirim đến Việt Nam đã bất ngờ được sửa đổi vào đêm 22/08, bỏ đi phần chủ tịch nước tiếp lãnh đạo chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ.

Hôm đó, tiếp thủ tướng Yildirim tại phủ chủ tịch là thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, trong khi dường như ông Trần Đại Quang vẫn đang ở trong nước. Trước đó, người ta cũng đã chú ý đến việc chủ tịch nước, nguyên là bộ trưởng công an, đã không đến dự lễ kỷ niệm 72 năm ngày truyền thống Công An Nhân Dân 19/08.

Tờ Nikkei Asian Review cũng lưu ý là trong khi đó tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng lại gia tăng các hoạt động ngoại giao, như thể là ông thay thế cho chủ tịch nước. Ông Nguyễn Phú Trọng đã lần lượt đi thăm Indonesia và Miến Điện vào tuần trước.

Giới quan sát đang chờ xem ông Trần Đại Quang có xuất hiện trước công chúng nhân ngày lễ Quốc khánh 02/09 tới hay không.

Thanh Phương

*********************

Chủ tịch Trần Đại Quang xuất hiện trở lại (BBC, 27/08/2017)

Chủ tịch nước Trần Đại Quang ngày 28/8 tiếp Đại sứ Cuba - ông Herminio Lopez Diaz tại Phủ Chủ tịch, và những hình ảnh về buổi gặp mặt đã được đăng tải rộng rãi trên website Chính phủ cùng các báo trong nước.

tdq2

Sự vắng bóng của ông Trần Đại Quang trong các hoạt động chính thức gần đây cũng là chủ đề cho các tin đồn đang lan truyền trên Internet

Việc Chủ tịch Quang xuất hiện trở lại trước công chúng sau hơn một tháng vắng bóng giúp chấm dứt những tin đồn về sức khỏe cũng như vị thế trên chính trường của ông, Reuters bình luận.

Lần gần nhất ông có mặt trong một sự kiện công khai trước buổi tiếp Đại sứ Cuba là hôm 25/7, khi ông gặp Thư ký Hội đồng An ninh Nga Nikolai Patrushev.

Báo điện tử Nikkei của Nhật Bản hôm 25/8 có bài báo nói về biểu hiện được cho là bất thường về nghi lễ ngoại giao trong chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ khi lịch trình nghị sự bị thay đổi đột ngột và không đề cập tới cuộc gặp với Chủ tịch Quang như được dự kiến ban đầu.

Bài báo đăng trên Nikkei hôm 25/8 mô tả thường thì những quốc khách tới Việt Nam luôn gặp "tứ trụ" và rằng chủ tịch nước thường có mặt trong các nghi lễ đón tiếp như vậy.

Nikkei nói rằng ông Quang đang có mặt trong nước vào thời điểm Việt Nam đón vị khách Thổ Nhĩ Kỳ, do đó việc ông không xuất hiện càng làm gia tăng những đồn đoán, khó hiểu.

Chủ tịch Trần Đại Quang cũng vắng bóng tại những sự kiện quan trọng như dịp kỉ niệm Ngày Truyền thống của Lực lượng Công an Nhân dân, lực lượng từng dưới sự chỉ đạo của ông khi còn là bộ trưởng.

Tuy không xuất hiện trực tiếp, nhưng hôm 21/8, Chủ tịch Quang có bài phát biểu được đăng tải rộng rãi trên các báo trong nước, trong đó ông kêu gọi cần quản lý mạng Internet chặt chẽ hơn.

*********************

Chủ tịch Trần Đại Quang ‘tái xuất’ (VOA, 28/08/2017)

Chủ tch nước Trn Đi Quang hôm 28/8 tái xut hin trên truyn thông sau hơn mt tháng vng mt bt thường.

Báo Tuổi tr đưa tin sáng ngày 28/8, ông Quang tiếp Đi s Cuba ti Vit Nam Herminio López Díaz nhân kết thúc nhim kỳ ti Hà Ni, kèm theo hình nh hai người bt tay ri ngi trò chuyn.

Blogger Đinh Quang Tuyến t thành ph H Chí Minh nhn đnh v s xuất hin ca ông Quang :

"Việc ông Trn Đi Quang xut hin tr li trên màn hình không còn quan trng na, dù là tht hay gi".

Tuy nhiên, đối vi Truyn thông Vit Nam, ông Quang xut hin là tin hàng đu trong ngày.

Nhiều li bình lun trên báo Tui tr viết rng "mong Ch tch nước luôn mnh khe", dù truyn thông nhà nước không chính thc đ cp tình hình sc khe ca ông Quang hay giải thích vì sao ông không xut hin trước truyn thông hơn mt tháng qua.

Trong thời gian qua, trên mng xã hi ti Vit Nam, xut hin tin đn rng ông Trn Đi Quang "b bnh và phi sang Nht cha tr".

Hôm 25/8, báo Nikkei Asian Review có bài nói rằng vic vng mt bt thường ca ông Quang làm dy lên nhng nghi ng trong chính trường Vit Nam.

Bài báo Nhật viết "ông Quang không xut hin trước công chúng gn mt tháng qua, và nhà cm quyn chưa h đưa ra bt c li gii thích nào, to ra nhiu đồn đoán có tranh giành quyền lc, cùng vi chuyn ông Nguyn Phú Trng, Tổng bí thư Đng Cng sn Vit Nam, có th ngh hưu vào năm ti".

Hôm 28/8, bàn về tin ông Quang xut hin, Blogger Trương Huy San viết trên Facebook : "Sau 1 tháng 3 ngày, người Nht biết nhiu hơn chúng ta". Trước đó, blogger này đưa tin : "Đi tướng Trn Đi Quang đi cha bnh t ti 25/7/2017".

Đây cũng là ngày khi ông Quang tiếp Thư ký Hi Đng An ninh ca Nga, Nikolai Patrushev, và đây là ln cui cùng Ch tch Vit Nam xut hin trên truyền thông nhà nước trước khi vng mt.

Nhận xét v sc din ca người đng đu nhà nước trên ng kính truyn thông hôm 28/8, Facebooker Nguyn Hi bình lun : "hc hác", còn Facebooker Triu Nguyn viết : "trông già và m nhiu".

tdq4

Ông Quang và Đại s Herminio López Díaz vào tháng 11/2016.

So sánh với nhng bc nh ca ông Quang vào tháng trước, Facebooker Bac Pham viết : "nhìn khác quá".

Báo chí trong nước hôm 20/8 đăng ti mt bài được cho là do Chủ tch Trn Đi Quang viết v tình hình an ninh mng Vit Nam, trong bi cnh có nhiu đn đoán v sc khe ca ông. Tuy nhiên, các blogger nói rng bài viết này được son li t mt bài viết đã xut hin vào năm 2013.

Vấn đ sc khe ca các y viên Bộ Chính trịy viên Trung Ương Ðng được chính quyn Vit Nam cho là "bí mt".

Blogger Đinh Quang Tuyến nói rng ông quan tâm đến vn đ đc xá, thường liên quan ti quyết đnh ca ch tch nước.

"Tôi không tâm đến vic ông Quang xut hin trên truyn thông. Tôi ch quan tâm đến vic đc xá – hng năm người đng đu mt quc gia công b lnh ân xá cho các phm nhân, th hin chính sách khoan hng nhân đo – nhưng ln này không có đc xá và dp 2/9. Dù ông có xuất hin và tiếp ai đi chăng na, nhưng vic làm nhân bn này mà không thc hin thì ông Trn Đi Quang không còn quan trng na".

Tuần trước Lut sư Đng Đình Mnh thành ph H Chí Minh nói vi VOA rng vic không xét đc xá dp l 2/9 này là "một thiếu sót ln" và không th vì ch tch nước vng mt mà gây cn tr hay đình tr quc s.

Hôm 24/8, truyền thông Vit Nam trích li trung tướng Nguyn Ngc Bng, Tng cc trưởng Tng cc Thi hành án hình s và H tr tư pháp thuc B Công an, nói rng dp Quc khánh năm nay Nhà nước s không tiến hành đc xá mà ch án tha tù trước thi hn có điu kin" s được áp dng vào đu năm sau.

Giới bình lun cho rng người đng đu nhà nước xut hin, tr li làm vic, nhưng không thc hin quyn hiến đnh, th hin chính sách nhân bn ca chính quyn, là mt mt mác ln cho xã hi.

Published in Việt Nam

Không đặc xá và ông Quang vắng mặt bất thường : điều gì đang xảy ra ? (VOA, 25/08/2017)

Một lut sư nói rng vic chính quyn Vit Nam không ký đc xá dp l Quc Khánh 2/9 năm nay là mt thiếu sót, và không th vì ch tch nước vng mt mà gây cn tr hay đình tr quc s.

https://av.voanews.com/Videoroot/Pangeavideo/2017/08/2/26/2690486a-dbc3-4cf8-89ba-441a58b77efe.mp4

Chủ tch nước Trn Đi Quang ti Hà Ni, ngày 16/1/2017.

Luật sư Đng Đình Mnh t thành ph H Chí Minh nói rng vic không xét đc xá dp l 2/9 này là mt thiếu sót ln :

"Việc không xét đc xá trong dp l Quc khánh 2/9, mt dp l ln nht ca quc gia, là mt s thiếu sót rt ln. Điu này không nên".

quang2

Công an tại tri giam Thanh Xuân, Hà Ni.

Hôm 24/8, truyền thông Vit Nam trích li trung tướng Nguyn Ngc Bng, Tng cc trưởng Tng cc Thi hành án hình s và H tr tư pháp thuc B Công an, nói rng dp Quc khánh năm nay Nhà nước s không tiến hành đc xá mà ch án tha tù trước thi hn có điu kin" s được áp dng t ngày 1/1/2018.

Ông Mạnh nói ông "rt ngc nhiên" trước quyết đnh "không hp lý" này :

"Tôi cho là lý do như vy là không đúng. Quan đim chung ca xã hi hin nay là rt ngc nhiên. Vic này xy ra cùng lúc vi nhng đn đoán nói rng Ch tch nước Trn Đi Quang vng mặt trên các hot đng chính tr, xã hi trong mt thi gian khá lâu va qua".

Luật sư Mnh nói rng nếu ch tch nước vng mt theo lut phi có người thay thế :

"Về phương din lut pháp là có s thiếu sót. Thông thường tôi nghĩ là phi có s kế tha, dự liệu trước. Nếu như ch tch nước có vn đ v sc khe, ví d như m hay phi điu tr bnh thì theo quy đnh phi có người thay thế như phó ch tch nước chng hn. Như vy thì công vic điu hành theo qui đnh pháp lut không b đình tr".

Theo hiến pháp Việt Nam năm 2013, quyết đnh đc xá là quyn hn và trách nhim ca ch tch nước.

Báo chí trong nước hôm 20/8 đăng ti mt bài được cho là do Ch tch Trn Đi Quang viết v tình hình an ninh mng Vit Nam, trong bi cnh có nhiu đn đoán v sc khe ca ông. Tuy nhiên các blogger nói rng bài viết này được son li t mt bài viết đã xut hin vào năm 2013.

Trước đó hôm 10/8, Facebooker Huy Đc viết : "Đi tướng Trn Đi Quang đi cha bnh t ti 25/7/2017. S vng mt ca ông trong nước sut hơn hai tuần qua đã to ra mt khong trng cho các li đn đoán".

Hôm 25/8, báo Nikkei Asian Review có bài nói rằng vic vng mt bt thường ca ông Trn Đi Quang làm dy lên nhng nghi ng trong chính trường Vit Nam.

Tờ báo Nht viết : "Ch tch nước Vit Nam Trn Đi Quang không xut hin trước công chúng gn một tháng qua mà không có li gii thích t phía chính ph, gây ra tranh cãi v cuc đu đá quyn lc và tin cho rng lãnh đo cao nht - Tng bí thư Đng cng sn - có th s t chc vào năm ti".

Ngoài việc ch tch nước không ký lnh đc xá dp 2/9 năm nay, việc điu chnh lch trình ca mt nguyên th phương tây khi đến Vit Nam cũng làm tăng thêm nhng đn đoán v sc khe ca ông Quang.

quang3

Thủ tưởng Th Nhĩ Kỳ Binali Yildirim gp Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc ti Hà Ni, ngày 23/8/2017.

T báo này cho biết thêm : "Ch tch nước đóng mt vai trò đc bit quan trng, tham gia các s kin như các bui l tiệc đón tiếp. Không có du hiu cho thy ông Quang có mt nước ngoài có nghĩa là ông Quang vn còn trong nước, vic vng mt ca ông tr nên bt thường hơn trong mt quc gia cng sn, vn luôn đt trng tâm vào trt t chính tr".

"Lần xut hin công khai cui cùng ca ông Quang là ngày 25/7, khi ông gp Thư ký Hi đng An ninh Nga Nikolai Patrushev. Ông Quang kể t đó đã b l các s kin quan trng như dp k nim ngày thành lp Lc lượng Công an nhân dân – tin thân ca cnh sát Vit Nam, th Sáu va qua. Ông Quang không xut hin, mà ch gi li chúc mng và đng viên".

Trong khi đó, Tổng bí thư Nguyn Phú Trng li thc hin các hot đng thăm viếng ngoi giao thường xuyên mt cách bt thường.

Báo Nikkei Asian Review viết tiếp :

"Tổng bí thư Nguyn Phú Trng đã tăng cường các hot đng ngoi giao như th đ khỏa lp s vng mt rõ ràng ca Ch tch nước, người thường đm nhim thăm viếng l tân. Ông Trng thăm Indonesia t th Ba 22/8 đến th Năm 24/8, gp Tổng thống Joko Widodo, và đang thực hin chuyến thăm 3 ngày ti Myanmar, nơi mà ông Trng s nói chuyn vi Tổng thống Htin Kyaw.

quang4

Tổng thống Indonesia Joko Widodo (trái) tiếp Tng Bí thư Vit Nam Nguyn Phú Trng ti Jarkata, ngày 23/8/2017.

"Sự im hơn lng tiếng ca ông Quang trong con mt công chúng không phi là s vic kỳ quc duy nht trong chính trường Vit Nam trong vài tháng qua. Vào ngày 30/7, ông Đinh Thế Huynh, Uỷ viên thường trc Ban Bí thư Trung ương Đng, được cho là mt ng c viên đ thay thế ông Trng, vì lý do sc khe đã được u viên Bộ chính trị Trn Quc Vượng thay thế.

Một chuyên gia v chính tr Vit Nam cho t Nikkei Asian Review biết khó có vic ông Huynh quay trở li chc v vì có tin đn rng ông đang điu tr bnh ung thư.

"Các lãnh đạo Vit Nam được bu ti các kỳ Đi hi Đng mi 5 năm, ln kế tiếp là vào năm 2021. Nhưng đ tui 73, ông Trng đã tái nhim vào năm 2011 đã làm tăng nghi ng rng ông có thể bàn giao quyn lc cho mt người kế nhim vào năm ti.

"Chủ tch Trn Đi Quang, mt s la chn có nhiu kh năng nht vào chc tng bí thư, bây gi dường như vng mt. Ông Huynh vì b bnh coi như đã loi khi danh sách. Vic bt cóc ông Trnh Xuân Thanh cũng liên quan đến mi quan h ca ông ta vi cu Th tướng Nguyn Tn Dũng, mt cu đi th chính tr ca Trng. Liu tt c nhng điu này có th được cho là s trùng hp hay không vn còn chưa rõ ràng".

Các nhà quan sát Hà Nội đang ch xem liệu ông Quang có xut hin vào ngày l Quc Khánh 2/9 này hoc đánh trng khai ging năm hc mi vào ngày 5/9 như các v ch tch nước tin nhim đã làm hay không.

Việc không xét đc xá 2/9, không tiếp th tướng Th Nhĩ Kỳ, cùng vi s vng mt bt thường của ông Quang trong tháng qua, vn chưa ngơi nhng li đn đoán trong chính trường Hà Ni.

*****************

Báo Nhật bàn về sự vắng bóng của Chủ tịch Quang (BBC, 25/08/2017)

Tờ Nikkei, báo kinh doanh phiên bản trên mạng, vào hôm 25/08 có bài với tựa 'Vietnam president's mysterious absence raising eyebrows' (Sự vắng bóng bí ẩn của Chủ tịch Việt Nam gây thắc mắc).

tdq1

Sự vắng bóng của ông Trần Đại Quang trong các hoạt động chính thức gần đây cũng là chủ đề cho các tin đồn đang lan truyền trên Internet

Bài của tác giả Atsushi Tomiyama nói về biểu hiện được mô tả là bất thường về nghi lễ ngoại giao trong chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ.

"Nghị trình chuyến thăm của Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Binali Yildirim được sửa đổi đột ngột vào đêm hôm thứ Ba.

"Chương trình đã thay đổi gửi tới phóng viên không đề cập tới cuộc gặp được lên lịch lúc đầu [của Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ] với Chủ tịch Quang vào hôm thứ Tư và Bộ Ngoại giao Việt Nam không đưa ra lời giải thích nào", theo tác giả.

Hôm 8/8, Giáo sư Phạm Gia Khải, cố vấn chăm sóc sức khỏe cho cán bộ cấp cao, nói với BBC rằng Chủ tịch Trần Đại Quang đã "sang Nhật điều trị bệnh", tuy nhiên "không có thành viên nào của Ban Chăm sóc Sức khỏe Trung ương đi theo".

Giáo sư Khải mô tả trường hợp ông Trần Đại Quang đi chữa bệnh tại Nhật mà không có thành viên nào của Ban Chăm sóc Sức khỏe Trung ương đi theo là điều "bất thường".

Tuy nhiên ông cũng cho biết thường thì các cán bộ cao cấp của nhà nước khi đi chữa bệnh nặng ở nước ngoài "chỉ có người đi cùng là nội bộ của họ, và không nói ra điều gì hết, kể cả với chúng tôi".

"Dân chúng rất muốn biết sức khỏe của lãnh đạo thế nào, nhưng ở Việt Nam thì có vẻ người ta không có chủ trương cho biết", giáo sư Khải nói thêm.

'Vắng mặt trong các sự kiện quan trọng'

Bài báo đăng trên Nikkei mô tả thường thì những quốc khách tới Việt Nam luôn gặp "tứ trụ" và rằng chủ tịch nước thường có mặt trong các nghi lễ đón tiếp như vậy.

tdq2

Chủ tịch Trần Đại Quang cùng lãnh đạo Nga, Trung Quốc và các nước khác tại hội nghị Vành đai và Con đường ở Bắc Kinh giữa tháng 5/2017.

Tuy nhiên, khác với nhận xét của Giáo sư Khải hồi đầu tháng Tám rằng Chủ tịch Quang sang Nhật trị bệnh, Nikkei cho rằng ông Quang vào thời điểm hiện tại đang ở Việt Nam.

"Việc không có chỉ dấu nào cho thấy ông Quang đang ở ngoài Việt Nam có nghĩa là có thể ông vẫn đang ở trong nước, và điều này khiến việc ông vắng mặt lại càng thêm khác thường", bài báo bình luận.

Chủ tịch Quang xuất hiện trước công chúng lần gần nhất là vào 25/07/2017 khi ông tiếp Thư ký Hội đồng An ninh Liên bang Nga, ông Nikolai Patrushev.

Chủ tịch [Quang] kể từ đó không có mặt tại các sự kiện quan trọng chẳng hạn như dịp kỷ niệm Ngày truyền thống Công an Nhân dân, lực lượng từng dưới quyền chỉ đạo của ông khi ông giữ ghế bộ trưởng.

'Chờ ngày Quốc Khánh'

Truyền thông Việt Nam vào dịp này đăng bài ký tên ông Quang với tựa "Tăng cường công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng trong tình hình mới" với tấm hình mô tả ông 'tặng quà cho các điển hình tiên tiến trong lực lượng Cảnh sát nhân dân' với tấm hình được ghi là chụp ngày 11/7/2017.

tdq3

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa có chuyến thăm Indonesia và Myanmar

Bài viết đề cập tới các hoạt động ngoại giao của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trong hai chuyến đi tới Indonesia và Myanmar với các cuộc gặp người đứng đầu nhà nước như thể để trám vào sự vắng mặt của Chủ tịch Quang, vốn hay thực hiện nhiệm vụ này.

Việc ông Quang không xuất hiện trước công chúng, theo tác giả, không phải là chuyện bất thường duy nhất trong chính trị Việt Nam trong vài tháng qua.

Việc bổ nhiệm người tạm thay ông Đinh Thế Huynh hiện đang lâm bệnh, cáo buộc của Đức rằng Việt Nam bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh ở Berlin, cũng như việc cách chức bí thư Thành phố Hồ Chí Minh và ghế ủy viên Bộ Chính trị với ông Đinh La Thăng cũng được đề cập tới.

Ai sẽ thay thế Tổng bí thư Trọng ?

Bài viết cùng bàn về những đồn đoán được mô tả là khả năng Tổng bí thư Trọng sẽ chuyển giao quyền lực cho người kế nhiệm vào năm sau.

"Sự lựa chọn [cho ghế Tổng bí thư] có thể xảy ra nhất là đối với ông Quang, người hiện đang dường như vắng mặt. Việc ông Huynh nghỉ chữa bệnh kể như khiến ông [Huynh] không còn nằm trong danh sách.

tdq4

Đảng cộng sản nói Thường trực Ban bí thư Đinh Thế Huynh gần đây lâm bệnh và phải tạm chuyển trách nhiệm cho người khác kể từ 1/8/2017

"Cáo buộc bắt cóc ông Thanh, người có quan hệ với ông Dũng [cựu thủ tướng] và là cựu đối thủ chính trị của ông Trọng.

"Liệu tất cả những diễn biến này có thể diễn ra như sự trùng hợp cùng lúc hay không vẫn là điều chưa rõ", tác giả nhận định.

"Sự kiện lớn sẽ là Ngày Quốc Khánh. Giới quan sát Hà Nội sẽ theo dõi xem ông Quang có xuất hiện hay không".

Liên quan tới ông Đinh Thế Huynh, người cũng được nhắc tới trong bài báo của Nikkei, thì hồi đầu tháng, Đảng cộng sản Việt Nam xác nhận ủy viên Bộ Chính trị này đang "điều trị bệnh" và loan báo ông Trần Quốc Vượng tạm thời tham gia Thường trực Ban bí thư thay ông Huynh.

Ông Đinh Thế Huynh giữ chức Thường trực Ban bí thư, là nhân vật số 5 trong hàng ngũ Đảng.

Published in Việt Nam

Ông Trần Đi Quang, Ch tch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam bng nhiên mất hút t ngày 25/7, đến nay gn mt tháng.

dau1

Ông Trần Đi Quang.

Hoạt đng cui cùng ca ông là đến thăm và đưa quà cho thương binh lit s nhân dp Ngày Thưong binh 27/7, mt bài báo "Ung nước nh ngun" ký tên ông trên báo Nhân DânQuân đi Nhân dân ; và gn nht là ngày 20/8 lại có thêm mt bài đăng báo, cũng được ký tên ông, nhan đ "Tăng cường công tác bo đm an toàn, an ninh mng trong tình hình mi", trên VietnamNet.

Chủ tịch nước, đng đu chế đ bng nhiên biến mt, không có mt tăm hơi, không mt thông báo, không mt tin tc chính thc, t B Chính tr mà ông là nhân vt s 2, t Ph Ch tch trên đường Hùng Vương, t bà Phó Ch tch nước Ngc Thnh, người thay ông khi ông vắng mt, t Ban Bo v sc khe trung ương, t báo Nhân Dân, tiếng nói ca đng Cng Sn.

Thật là kỳ l, tht là bí him, tht là khó hiu.

Chỉ có nhng d đoán, phán đoán, và c tưởng tượng, ly kỳ nht.

Ông bị m chăng ? bnh gì nng và bí him chăng ?

Hay ông bị hãm hi do đu tranh ni b trong đng, các phe cánh "tht nhau" đ dành nhau cái ghế Tng bí thư do ông Tng Trng đã 73 tui, m yếu, ha s v ngh gia nhim kỳ ?

Hay ông bị bn bành trướng hãm hi t chuyến thăm Bc Kinh trước đây vì trung thành chưa đ mc, mn mà chưa đ "đô" vi thiên triu phương Bc ?

Hay là ông đã cao chạy xa bay sang mt nước nào đó khi b phe ông Trng chiếu tướng v ăn gian 6 tui trên giy t, cha năm sinh 1950 thành 1956.

Nhưng điu kỳ l hơn c là trong xã hi có bao nhiêu người có liên h hàng ngày vi ông, mà không mt ai dám tiết l, dám nói lên s tht mình biết rõ. V con, thân nhân ca ông là người biết rõ nht cũng vn câm lng vi bn bè, người quen. H b bt cht mm, cm khu. Vì sao ?

Tôi biết trong Phủ Ch tch có hơn 60 cán b và nhân viên phc v, hàng ngày có quan h vi ông Ch tch. Văn phòng Ch tch có 1 chánh và 2 phó, có mt s tr lý theo dõi các lĩnh vc đi ni, đi ngoi, liên h vi Chính ph, Quc hi, vi báo chí và nhân dân, có vài phiên dịch tiếng Trung, Nga, Anh, Pháp, Nht… Li có mt bác s và mt y tá riêng trong Ban Bo v sc khe trung ương, có mt s người phc v : đi ch, nu nướng, hu bàn, lo phòng ng, v sinh, th thao, gii trí, làm vườn, tưới cây, chăm sc ao cá, đi xe riêng có hơn 1 chc xe và người lái… chưa k đến mt trung đi Cnh sát vũ trang bo v. Tt c hơn 60 người y tt có nhiu người phi biết rt rõ th trưởng ca mình hin ra sao, hin đang đâu, làm gì. Có nhà báo nào tò mò tiếp cn h và tìm hiu s tht ra sao ?

Việt Nam là mt xã hi khép kín theo kiu hi kín, ít ai dám tò mò v nhng điu bí mt thâm cung bí s ca đng, vì đng đến có th chết người, mang ha vào thân.

Đành phải ch thôi. Ch l mt Nhà nước c mt đu mãi, không biết ông Chủ tịch nước đang ở đâu làm gì, thì kỳ quc quá, phi lý quá. Vi nhân dân, còn vi thế gii na ch.

Do chế đ khép kín, nên đ ng cho nhng phán đoán ly kỳ giàu tưởng tượng nht. Nào là nhóm lãnh đo Nam Đnh – Ninh Bình đang b thi loi.

Ly kỳ hơn là tin tc v nhóm Ba Dũng đang tụ hp Quân Khu IX – th ph là Cn Thơ, đ … đo chính.

Khi không có tin thật, người ta đn đoán và tin vào tin đn. Mà tin đn là sn phm ca trí tưởng tượng vn không có gii hn. S còn nhiu đn đoán ly kỳ na, cho đến khi chế đ đc đng hết ngm tăm và hé m tm màn đen. Vài ngày na ? Và s có mt vài đi biu Quc hi lên tiếng cht vn Chính ph là ông Ch Tch Nước đâu, làm gì, có khe không ?

Chả l bà Ch tch Quc hi Kim Ngân cũng ú mù tt ?

Một Nhà Nước không đu quá lâu, chuyện ly kỳ có mt không hai trên thế gii văn minh.

Bùi Tín

Nguồn : VOA, 22/08/2017

Published in Diễn đàn

Việt Nam : Một bài viết ký tên chủ tịch nước kêu gọi siết chặt Internet

Báo chí Việt Nam ngày 20/08/2017 đã công bố một bài viết ký tên chủ tịch nước Trần Đại Quang đề cập đến vấn đề an ninh mạng ở Việt Nam, đồng thời kêu gọi siết chặt quyền kiểm soát trên mạng internet, và chống lại các mối đe dọa do tin tặc.

tdq1

Chủ tịch nước Việt Nam Trần Đại Quang tại Viện Nghiên Cứu Đông Nam Á Singapore ngày 30/08/2016 - Ảnh : AFP

Bài viết trên báo Thanh Niên mang tựa đề "Tăng cường công tác bảo đảm an toàn, an ninh mạng trong tình hình mới" đã lo ngại rằng trong thời gian qua, "các thế lực thù địch và tội phạm mạng" đã "gia tăng hoạt động tấn công mạng nhằm thu thập thông tin, bí mật nhà nước, bí mật nội bộ, chiếm quyền điều khiển, phá hoại hệ thống mạng thông tin".

Bên cạnh đó, bài viết cũng tố cáo các thế lực đó là đã "sử dụng Internet, nhất là các trang mạng xã hội với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt nhằm gây chia rẽ nội bộ, xâm phạm lợi ích, an ninh quốc gia".

Hậu quả của các "hoạt động tuyên truyền phá hoại tư tưởng, phá hoại nội bộ" đó, theo bài viết, "đã tác động tiêu cực tới tư tưởng, nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân ; gây tâm lý hoang mang, nghi ngờ, làm suy giảm lòng tin vào chế độ xã hội chủ nghĩa và vai trò lãnh đạo của Đảng, Nhà Nước".

Trên cơ sở đó, bài báo cho rằng Việt Nam cần phải chú ý nhiều hơn đến việc kiểm soát thông tin trên mạng, đặc biệt là trên các mạng xã hội, và cần một giải pháp hiệu quả "để ngăn chặn các trang web thông tin và blog có nội dung xấu và nguy hiểm".

Theo ghi nhận của hãng tin Anh Reuters, bài viết của chủ tịch nước Việt Nam xuất hiện vào lúc rộ lên nhiều tin đồn loan truyền trên Internet về ông, do việc không thấy ông xuất hiện trước công chúng từ cuối tháng Bảy.

Lời kêu gọi tăng cường giám sát Internet cũng được đưa ra trong bối cảnh Việt Nam tăng cường trấn áp, không chỉ những người chỉ trích chính quyền, mà cả những quan chức chính phủ bị cáo buộc tham nhũng.

Reuters nhắc lại sự kiện Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia đứng đầu về số người sử dụng Facebook, trong lúc YouTube cũng rất được ưa chuộng.

Riêng về lời báo động về các mối đe dọa đối với an ninh mạng, Reuters ghi nhận hai yếu tố. Một là hồi tháng Năm vừa qua, hàng ngàn máy tính ở Việt Nam đã bị virus WannaCry ảnh hưởng.

Tuy nhiên, trong một bản báo cáo ba tháng trước đây, công ty an ninh mạng FireEye tại Hoa Kỳ cho rằng hacker làm việc cho chính phủ Việt Nam đã đột nhập vào các máy tính của các công ty đa quốc gia trong nước. Báo cáo này đã bị chính quyền Việt Nam cực lực bác bỏ.

Trọng Nghĩa

*********************

Chủ tịch Quang kêu gọi ngăn thông tin ‘độc hại' (VOA, 21/08/2017)

Báo chí trong nước hôm 20/8 đăng ti mt bài được cho là do Ch tch Trn Đi Quang viết v tình hình an ninh mng Vit Nam, trong bi cnh có nhiu đn đoán v sc khe ca ông.

tdq2

Chủ tch Vit Nam ti Hi ngh APEC Peru cui năm 2016.

Báo điện t VietNamNet dn bài viết có ta đ : "Tăng cường công tác bo đm an toàn, an ninh mng trong tình hình mi".

Bài viết nhân mt dp k nim ca ngành công an có đon nói rng "các thế lc thù đch và ti phm mngđã sử dng Internet, nht là các trang mng xã hi vi nhiu phương thc, th đon tinh vi, xo quyt nhm gây chia r ni b, xâm phm li ích, an ninh quc gia".

"Hoạt đng tuyên truyn phá hoi tư tưởng, phá hoi ni b trên không gian mng ca các thế lc thù đch din ra vi quy mô, cường đ ngày càng ln, có trng tâm, trng đim ; s dng các trang mng, blog liên tc đăng ti các bài viết có ni dung xu, đc hi ; t chc các chiến dch công kích, bôi nh nhm h uy tín ca lãnh đo Đng, Nhà nước.."., bài báo viết tiếp.

Chủ tch Vit Nam nhiu ngày qua đã tr thành tâm đim ca các tin đn trên mng xã hi v chuyn sc khe sau khi ông vng bóng trước công chúng từ cui tháng By, nhưng cho ti ngày 20/8, Hà Ni vn chưa lên tiếng xác nhn hay ph nhn các đn đoán này.

Những ngày gn đây, ông Quang cũng được báo chí cho biết rng đã gi đin chúc mng ti nhiu nước khác nhau nhân dp quc khánh ca các quc gia này.

Bài viết hin được chia s nhiu trên mng xã hi được cho là ca ông Quang kêu gi "tp trung qun lý các loi hình thông tin trên mng, nht là các mng xã hi, trang thông tin đin t, blog" và "có gii pháp hu hiu ngăn chn các trang thông tin điện t, blog có ni dung xu, đc hi, tin nhn rác" cũng như "phi có chế tài đi vi nhng người vi phm, đưa tin tht thit, gây nh hưởng xu đến cng đng, xã hi".

Đây không phải là ln đu tiên quan chc trong nước nhn mnh ti thông tin "xu, đc" trên mng xã hi. Vit Nam tng yêu cu Google hay Facebook xóa b các bài viết hay video có ni dung mà Hà Ni coi là "đc hi".

Theo Reuters, Việt Nam nm trong top 10 quc gia có nhiu người s dng Facebook trên thế gii, trong khi YouTube ca công ty Google là một trong nhng mng chia s video được ưa thích Vit Nam.

Published in Việt Nam

Tháng Tám năm 2017, trên các trang tin thời sự của báo chí trong nước, người ta thấy vắng bóng hai ông, Đinh Thế Huynh, Trưởng Ban tuyên giáo trung ương, và ông Trần Đại Quang, Chủ tịch nước. Cả hai ông đều là Ủy viên Bộ chính trị, cơ quan lãnh đạo cao nhất của đảng cộng sản Việt Nam.

baove1

Ông Đinh Thế Huynh (thứ nhất bên trái) đứng cạnh ông Trần Đại Quang, tại Đại hội đảng lần thứ 12, tháng Giêng, 2016. AFP

Có nhiều tin đồn rằng hai ông bị bệnh phải đi điều trị ở nước ngoài.

Tin đồn về sự đấu đá phe phái

Chuyện thông tin không rõ ràng về sức khỏe của các vị lãnh đạo cao cấp của đảng cộng sản và Nhà nước Việt Nam không phải là lần đầu tiên được nói đến qua trường hợp của hai ông Đinh Thế Huynh và Trần Đại Quang hiện nay. Vào năm 2015, ông Nguyễn Bá Thanh, lúc đó là Trưởng ban nội chính trung ương, bị bệnh, đi nước ngoài trị bệnh, nhưng thông tin không hề được công bố suốt nhiều tháng, làm dấy lên nhiều lời đồn đoán rằng ông bị bệnh hiểm nghèo, thậm chí đã chết vì bị ám sát.

Trường hợp ông Võ Văn Kiệt, cựu Thủ tướng, mất vào năm 2005 cũng vậy, việc chậm trễ công bố thông tin đã làm dấy lên tin đồn là ông bị ám sát.

Nhận xét về những lời đồn đoán chung quanh sức khỏe của hai ông Đinh Thế Huynh, và Trần Đại Quang, ông Nguyễn Khắc Mai, nguyên Vụ trưởng Vụ nghiên cứu, thuộc Ban Dân vận trung ương nhận xét :

"Cái này chưa biết nó như thế nào, nên không thể nói theo dư luận hiện nay được, nhưng xung đột lợi ích giữa các nhóm là rõ, âm mưu tiêu diệt lẫn nhau là có thật, nhưng hai trường hợp này phải chờ thêm".

Sự nghi ngờ về việc ám hại nhau giữa các nhóm quyền lực khác nhau được quan sát thấy trên mạng xã hội trong thời gian hiện nay sau khi người ta thấy hai ông Đinh Thế Huynh và Trần Đại Quang vắng bóng, mà chỉ có một thông tin được báo chí Nhà nước Việt Nam đưa ra vào đầu tháng Tám, nói ông Trần Quốc Vượng, một Ủy viên Bộ chính trị tạm thời đảm nhận công việc của ông Huynh ở bộ này.

Một nhà bất đồng chính kiến Việt Nam là Tiến sĩ Hà Sĩ Phu, hiện sống ở Đà Lạt nói :

"Nó có uẩn khúc thì họ mới phải giấu, chứ ốm đau bình thường thì giấu làm gì. Có uẩn khúc họ hại nhau thế nào đó thì mới giấu. Tóm lại cái chính thể lừa dân, họ cứ nói đoàn kết chứ trong nội bộ họ phân ly kinh khủng".

Ban bảo vệ sức khỏe trung ương và đấu tranh nội bộ

Mặc dù các thông tin về sức khỏe của các vị lãnh đạo ít được công bố như vậy, nhưng đảng cộng sản Việt Nam lại có cả một tổ chức gọi là Ban bảo vệ sức khỏe trung ương đảm trách việc chăm sóc sức khỏe cho các vị lãnh đạo.

Nhà báo Phạm Chí Dũng, sống ở Sài Gòn và từng làm việc nhiều năm trong guồng máy của đảng nói với chúng tôi về Ban bảo vệ sức khỏe này :

"Ban bảo vệ sức khỏe trung ương là một ban mềm, tôi dùng từ mềm trong ngoặc kép, của Bộ chính trị. Đây là Ban có chức năng nhiệm vụ chuyên chăm sóc sức khỏe cho các thành viên, và những người thuojc diện quản lý của Bộ chính trị, và Ban bí thư. Vai trò của họ giống như một Bộ y tế, giống như một Bộ y tế của Trung ương đảng, chuyên chữa trị cho Trung ương đảng thôi".

Ngoài ra ở các cấp đảng thấp hơn ở các tỉnh và thành phố lớn cũng có những ban bảo vệ sức khỏe như vậy.

Một bác sĩ giấu tên từng làm việc ở Ban bảo vệ sức khỏe trung ương, nói với chúng tôi rằng khi các cán bộ lãnh đạo bị bệnh và được Ban bảo vệ sức khỏe trung ương điều trị, thì họ không có quyền công bố bệnh tình của bệnh nhân mà phải có quyết định từ cấp lãnh đạo cao hơn. Theo bác sĩ này thì việc chẩn đoán bệnh tình của các cán bộ lãnh đạo là một trong những cách mà các phe phái khác nhau dùng để loại đối thủ chính trị của mình vì lý do sức khỏe. Thậm chí, ông nói rằng có những trường hợp bệnh nhân khám bệnh và nhận thuốc từ các bệnh viện bên ngoài, phải được sự cho phép của Ban bảo vệ sức khỏe trung ương mới được uống.

Theo nhà báo Phạm Chí Dũng và những người biết về hoạt động của Ban bảo vệ sức khỏe này của đảng thì hiện nay vai trò của ban này ngày càng mờ nhạt. Ông Dũng nói :

"Nhưng mà sau này với sự phát triển của các bệnh viện tư, rồi máy móc theo chiều sâu, mang tính chất chuyên sâu nhiều hơn, thì các Ban bảo vệ sức khỏe tỉnh ủy, thành ủy và trung ương phần lớn không đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh cho cán bộ. Vai trò lớn nhất của họ, theo tôi hình dung không phải là việc điều trị chữa bệnh một cách có kết quả như là các bệnh viện bên ngoài, mà là sự im lặng trong việc bảo mật những thông tin về sức khỏe của những cán bộ do Bộ chính trị, Ban bí thư quản lý".

Theo người bác sĩ từng làm việc ở Ban bảo vệ sức khỏe trung ương thì các lãnh đạo cao cấp sau này thường đi nước ngoài chữa trị.

Trong trường hợp của ông Nguyễn Bá Thanh, vào tháng giêng năm 2015, Ban bảo vệ sức khỏe trung ương lần đầu tiên ra thông báo về sức khỏe của ông, trong đó nói ông bị bệnh từ tháng Năm năm 2014, và đi Mỹ chữa trị, tức là bảy tháng trước đó. Ông Thanh mất một tháng sau khi bệnh tình của ông được công bố.

Vào năm 1969, ông Hồ Chí Minh, người thành lập Nhà nước cộng sản Việt Nam mất vào ngày 2 tháng Chín, nhưng cái chết chỉ được công bố sau đó là ông mất vào ngày mùng ba tháng Chín, và ngày này được xem là ngày chính thức tổ chức kỷ niệm ngày ông Hồ mất trong một thời gian dài.

Ông Nguyễn Khắc Mai nói về trường hợp này :

"Trường hợp ông Hồ thì người ta nói là để cho dân ăn tết độc lập, vào ngày mùng hai tháng Chín, nên dời lại không làm hỏng ngày lễ độc lập. Cho nên họ hoãn lại việc tuyên bố, đó là thủ đoạn chính trị thôi. Nhưng mà rồi cái chết thì trước sau cũng chết, làm như thế cũng vô nghĩa".

Nhìn rộng ra trong thế giới các quốc gia cộng sản xưa và nay, chuyện giữ bí mật sức khỏe hay cái chết của các vị lãnh đạo là một chuyện rất phổ biến. Ông Hà Sĩ Phu nhận xét :

"Ngay từ thời xa xưa, thời Stalin và Lenin cũng đã có những việc như thế này. Bản thân chủ nghĩa cộng sản phi khoa học, đầy bất hợp lý ở bên trong, nên nếu họ mở ra công khai thì mọi thuẫn nó phơi bày ra, họ tan rã thôi".

Nhà báo Phạm Chí Dũng thì nói rằng khuynh hướng giữ kín thông tin về sức khỏe cũng như sự sống chết của các cán bộ lãnh đạo cộng sản cũng nằm trong khuynh hướng độc đoán của sự cai trị của những đảng cộng sản mà thôi.

Kính Hòa

Nguồn : RFA, 16/08/2017

Published in Diễn đàn
mercredi, 16 août 2017 19:17

Năm Mười Bảy…

"Hưng - Dit"

Đã biệt tích nhng nét thun phác nên thơ, Hà Ni gi đây ch còn là nơi cư trú ca ch nghĩa tư bn dã man và mt cho la chính tr sn sàng thiêu đt bất c k nào sa chân.

quang1

Trần Đi Quang, hình chp tháng Năm, 2016.

Năm Mười By… Không ch ông Đinh Thế Huynh - nhân vt s 2 trong đng và có th là quyn lc th 5 trong B Chính tr - vng bóng sut t đu năm 2017 đến gi, mà c ông Trn Đi Quang - nhân vt s 2 trong B Chính tr - cũng vng mt mt cách đy khó hiu và khó nghĩ t cui tháng By đến nay…

Một ít ht sương bui sm còn đng li đang b thay thế cp tc bi nhng gì mà dân gian truyn tng v quy lut "Sinh Lão Bnh T" cho đi người và "Hưng - Dit" ca các triu đi bt buc phi đóng li c mi khi lch s sang trang.

"Sức khe lãnh đo" - mt ch đ đt ngt bùng phát và gây nghi ng ln trong công lun trong nhng ngày gn đây - đã gn như chính thc hình thành mt cơn "khng hong lãnh đo" trong ni b đng cm quyn, ni tiếp mt cách đy "linh cm" t hai cơn khng hong ngay trước đó là "khng hong Đng Tâm" và "khng hong Vit - Đc".

Khủng hong năm Mười By

Chỉ có th so sánh năm 2017 vi hai giai đon biến đng ln v ni tr là nhng năm 1985 - 1986 vi cơn bão giá - lương - tin khi lm phát phi mã đến gn 700% khiến xã hi và đi sng người dân khn đn, và giai đon 1990 - 1991 sau khi Liên Xô sp đ đã to hiu ng mt trn sóng cn đòi dân ch và đa nguyên trong đi sng chính tr Vit Nam.

Nhưng khác vi hai giai đoạn trên, nhng cơn khng hong đt đai và ni b đng ch xut hin trong nhng năm gn đây và đang hoan ca vi nhau lên đnh cao trào.

Vào giai đoạn nhng năm 2005 - 2008 khi làn sóng khiếu kin t cáo v đt đai bùng n, t l đơn thư khiếu ni t cáo v đt đai đã chiếm đến 70% hoc hơn trong tng s đơn thư mà người dân gi đến các cơ quan công quyn. Nhưng trong vài năm gn đây, t l đó đã vt đến 95%, quá đi xng đáng đ vn đ đt đai tr thành mt cuc khng hong cc ln trong hin ti và tương lai gn, nht là khi "đng và Nhà nước ta" vn khư khư ôm gi bn hiến pháp v "s hu đt đai toàn dân" mà không h có ý đnh công nhn quyn s hu tư nhân v đt đai cho tuyt đi đa s dân chúng.

5 năm trước, v Đoàn Văn Vươn và gia đình dùng mìn và súng tự to chng đoàn cưỡng chế Tiên Lãng, Hi Phòng đã được xem là ghê gm v mc đ phn kháng ca người dân đi vi chính quyn. Nhưng vào năm Mười By, "khng hong Đng Tâm" đã vượt trên tt c nhng hành đng phn kháng trong quá kh đ tr thành một s đi đu, đi kháng sinh t không ch gia cá nhân vi nhà cm quyn mà là bi mt tp th đông đo người dân mt đt vi chế đ toàn tr.

2017 cũng là năm đang biến din dày đc nht nhng cuc khng hong đa dng và hơn tt c nhng năm trước, cuộc khng hong nào cũng như th đóng du "Vong Dit" cho đon cui ca mt triu đi.

Điều đáng ma mai là không bao lâu sau khi B Ngoi giao và Chính ph Vit Nam hãnh din tng kết v nhng thng li trong thi kỳ "ngoi giao đa phương hóa", h thng tuyên giáo và các tờ báo đng tiếp tc tô hng cho thành tích chưa tng có ca Vit Nam trên trường quc tế, trong khi dư chn ca trn đng đt mang tên Đng Tâm còn rung bn bt, cuc khng hong ngoi giao Đc - Vit đã n ra mt chiu kích khó ng : bắt cóc.

Một trong nhng nguyên nhân chính dn đến khng hong Đc - Vit rt có th là căn bnh báo cáo quá thiên v thành tích và tm - tâm d báo phn ng đang chìm sâu tn đáy ca các cơ quan ngoi giao, an ninh và tình báo Vit Nam. Ba tháng sau "khng hoảng Đng Tâm" mà nói theo tc ng dân gian "chưa thy quan tài chưa đ l", não trng ca h thng "thi hành công v" Vit Nam vn như đng hóa hành đng đàn áp dân chúng trong nước vi bt cóc nước ngoài làm mt. Não trng đó, cng vi tâm lý xu nnh bợ đ đã ăn sâu vào ct ty t dưới lên trên, hn đã khiến không th toát ra mt báo cáo nào d báo phía Đc s phn ng mnh sau v "bt cóc Trnh Xuân Thanh" mà có th kéo theo c mt h thng các nước châu Âu quay lưng vi "Nhà nước pháp quyn xã hi chủ nghĩa Vit Nam".

Rồi c như mt th "đim", nhng cuc khng hong li ni đuôi nhau cùng lao ti cơn "khng hong lãnh đo".

Nhưng "khng hong lãnh đo" vn ch là mt cm t thun túy chính tr hc. Không ít dư lun t lâu nay đã gi thng tên ca nó : khủng hong ni b đng.

i chính trường bình yên trong ác mng

Mầm mng rõ nht ca cơn "khng hong ni b đng" đã hin ra t năm 2012 vi "nước mt Tng bí thư Nguyn Phú Trng rơi vào lch s" - như mt b đ va n d va l liu ca mt người b nhiu dư lun xem là "bút nô ca đng" khi đ cp li cuc chiến với Nguyễn Tn Dũng.

Hai năm sau đó, lần đu tiên xã hi Vit Nam được chng kiến mt cái chết "công khai" : Nguyn Bá Thanh. Quá nhiu nghi ng ca dư lun v thc cht cái chết ca ông Thanh.

Nhưng Nguyn Bá Thanh khi đó mi chy viên trung ương. Còn vn đ "sc khe lãnh đo" đang b quá nhiu dư lun nghi vn và đn đãi v giai đon tn cùng ca nó đã lên đến cp y viên b chính tr. Không nhng thế, c hai ông Đinh Thế Huynh và Trn Đi Quang còn được xem là nhng ng c viên cho chc tng bí thư đảng vào kỳ lúc nào ông Nguyễn Phú Trng quyết đnh "h cánh".

Năm Mười By. V "sc khe lãnh đo" là ln th ba liên đi mt thiết đến bí n cung đình gii lãnh đo cao cp ca Vit Nam, sau v "tau khe mà, có chi mô" ca c trưởng ban ni chính trung ương Nguyễn Bá Thanh vào cui năm 2014 và v "tướng cha bnh Phùng Quang Thanh" vào gia năm 2015.

Hiện tượng thông tin hn tp và ngày càng nhiu lon v quan chc lãnh đo cao cp li phát tín hiu báo trước mt s biến đng nào đó đ ln trong ni b đng.

Vào cuối năm 2014, quá trình truy tìm s tht v căn bnh ung thư ca ông Nguyn Bá Thanh đã dn đến mt cuc chy đua d dn cùng kết cuc Hi ngh trung ương 10 v "b phiếu thăm dò tín nhim tng bí thư" vi kết qu Th tướng Nguyn Tn Dũng v đu bảng.

Giữa năm 2015, v B trưởng quc phòng Phùng Quang Thanh "mt tích ti Paris" đã m màn cho mt cuc chiến quyn khc khc lit trong đng, kéo dài đến tn khi kết thúc Đi hi 12 ca đng cm quyn vi s ra đi ca ông Nguyn Tn Dũng và chiến thng tuyệt đi ca ông Nguyn Phú Trng.

Năm Mười By…

Sẽ còn nhng ai na bt an v sc khe và bt đnh v tâm thn ?

Bất cht hi tưởng v Yuri Andropov và Konstantin Chernenko - nhng nhà lãnh đo đã quá c trước khi Liên Xô tan rã…

Tiếp sau các cuc khng hong Đng Tâm và ngoi giao Đc - Vit, hin tượng "sc khe lãnh đo" - đang dn tròn tra cái cơ thiên "Sinh Lão Bnh T" - có th khiến lung vn đng chính trường Vit Nam lao đến nhng biến đng nào ?

Hay con sóng dữ nào - nơi chính trường bình yên trong ác mộng

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 16/08/2017

Published in Diễn đàn