Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Lối thoát nào cho vấn đề Biển Đông trong mối quan hệ Việt - Trung

Hoàng Bích Sơn, RFA, 18/01/2020

Báo Sputnik ngày 16/1/2020 có bài viết "Tổng bí thư, Chủ tịch Việt Nam Nguyễn Phú Trọng nói gì với ông Tập Cận Bình qua điện thoại". Bài báo cho biết, "Đồng chí Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, quan hệ truyền thống hữu nghị giữa Việt Nam và Trung Quốc, trải qua 70 năm kể từ khi hai quốc gia thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, dù có lúc thăng, lúc trầm, nhưng trong thực tiễn lịch sử cho thấy, hữu nghị và hợp tác luôn là dòng chảy chính trong quan hệ hai đảng cộng sản, hai nước láng giềng. Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khẳng định, quan hệ hữu nghị và đối tác hợp tác chiến lược toàn diện là phù hợp với nguyện vọng thiết tha và lợi ích căn bản của nhân dân hai nước Việt Nam, Trung Quốc".

bd1

Hình minh họa. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng bắt tay tại văn phòng Trung ương đảng Cộng sản VN ở Hà Nội hôm 5/11/2015 - AFP

Và cũng thời điểm ngày 16/1/2020, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS-Yusof Ishak) đã công bố kết quả khảo sát "Thông điệp Đông Nam Á 2020" (The State of Southeast Asia 2020) . Trong kết quả khảo sát này thì cho thấy có đến 86% số người Việt Nam được khảo sát chọn Mỹ nếu buộc phải chọn giữa Mỹ và Trung Quốc trong cuộc đối đầu giữa hai cường quốc này. Và đây là tỉ lệ cao nhất trong số 10 nước ASEAN. Xếp thứ nhì là Philippines, một đồng minh của Mỹ, với 83%. Kế đến là Singapore với 61%. 7 nước còn lại đều có tỷ lệ nghiêng về Trung Quốc. (Báo cáo của Viện ISEAS-Yusof Ishak dựa trên kết quả khảo sát 1.308 người đến từ 10 quốc gia ASEAN. Thành phần chủ yếu là các quan chức chính phủ (40%), giới nghiên cứu, học giả (36,2%) và giới doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ và giới truyền thông.)

Mặc dù việc cân bằng quan hệ giữa các nước lớn là cần thiết, hơn thế nữa, Việt Nam đang cần phải tranh thủ được cả Hoa Kỳ và Trung Quốc. Tuy nhiên, việc cân bằng quan hệ này của Việt Nam có một số vấn đề cần tranh luận.

Thứ nhất, trong cuộc nói chuyện của ông Nguyễn Phú Trọng với ông Tập Cận Bình như tờ Sputnik tường thuật, ông Nguyễn Phú Trọng khẳng định rằng: "quan hệ hữu nghị và đối tác hợp tác chiến lược toàn diện là phù hợp với nguyện vọng thiết tha và lợi ích căn bản của nhân dân hai nước Việt Nam, Trung Quốc". Tuy nhiên, khảo sát của Viện nghiên cứu Đông Nam Á lại cho thấy người dân Việt Nam thể hiện ý kiến qua cuộc khảo sát lại cho rằng nên chọn Mỹ thay vì chọn Trung Quốc. Như vậy, quan điểm của người đứng đầu Đảng cộng sản và cũng là người đứng đầu nhà nước thể hiện quan điểm của Đảng cộng sản (đảng cầm quyền ở Việt Nam hiện nay) và quan điểm của Nhà nước Việt Nam khác xa quan điểm của người dân, nhưng Tổng Bí thư, Chủ tịch nước lại nhân danh "nhân dân Việt Nam". Vậy thì phải chăng, quan điểm trên chỉ thuộc về Đảng cầm quyền chứ không thể hiện chính xác nguyện vọng của người dân Việt Nam về vấn đề này?

bd2

Hình minh họa. Tàu hải cảnh của Trung Quốc nhìn từ tàu cảnh sát biển Việt Nam ở Biển Đông Reuters

Thứ hai, vấn đề khó khăn nhất trong quan hệ hai Đảng cộng sản, hai nước Việt - Trung chính là vấn đề Tranh chấp biển Đông. Tất cả các nhà nghiên cứu, chuyên gia ở Việt Nam và trên thế giới đều biết, đều nói rằng, tranh chấp biển Đông khó giải quyết chính vì từ phía Trung Quốc. Với tham vọng trở thành một "siêu cường" nhằm thay thế Mỹ, để "cai trị" thế giới. Muốn làm được điều đó, Trung Quốc trước hết phải trở thành một "cường quốc biển". Muốn trở thành "cường quốc biển", Trung Quốc phải độc chiếm bằng được biển Đông, để từ đó vươn ra biển và đại dương, trong chiến lược "chuỗi ngọc trai" của họ. Viện cớ để thực hiện tham vọng ấy, Trung Quốc vẽ ra một thứ "yêu sách" mơ hồ, gọi là "đường lưỡi bò". Cái gọi là "yêu sách" này đã bị thế giới phản đối và đặc biệt bị Toà trọng tài trong vụ Philippines bác bỏ vì nó "trái với UNCLOS 1982 và do đó vô giá trị". Và các chuyên gia này cũng khẳng định là Trung Quốc không dễ gì từ bỏ tham vọng đó, cho dù nó vô lý.

Và để biến nó thành hiện thực, Trung Quốc đã sử dụng đủ mọi biện pháp, từ việc sử dụng sức mạnh cứng như đe dọa quân sự, cho tàu quấy nhiễu trong EEZ của Việt Nam đến việc sử dụng các lợi ích kinh tế trong BRI để "đưa Việt Nam vào tròng" của họ.

Và trong các lần phản ứng lại Trung Quốc về vấn đề biển Đông của Việt Nam, chính mối quan hệ giữa hai Đảng Cộng sản đã "trói tay" chính phía Việt Nam. Ngay khi ông Nguyễn Phú Trọng nắm chức Tổng Bí thư hồi 2011, ông Nguyễn Phú Trọng đã có chuyến viếng thăm Trung Quốc. Trong chuyến thăm đó, hai bên Việt - Trung đã ký kết "Thoả thuận những nguyên tắc cơ bản giải quyết những vấn đề trên biển". Bản Thoả thuận đó do phía Trung Quốc đã soạn thảo sẵn, và phía Việt Nam chỉ có thể đồng ý ký vào mà thôi. Nhóm chuyên gia luật quốc tế Bộ Ngoại giao Việt Nam đi cùng đoàn nhưng không được tham gia góp ý vào bản Thoả thuận vì đây là "chuyện nội bộ giữa hai Đảng". Và kết quả là trong bản Thoả thuận đó, bản tiếng Trung lại có điểm khác bản tiếng Việt. Theo nội dung bản tiếng Trung thì Việt Nam đồng ý tham gia "Gác tranh chấp, cùng khai thác", nhưng đối với bản tiếng Việt thì ghi là Việt Nam đồng ý tham gia "Hợp tác cùng phát triển". Cũng theo Thoả thuận này, Hai nước sẽ thành lập một kênh ngoại giao đặc biệt để "cùng nhau xử lý các bất đồng trên biển", nhưng ngay trong năm 2011, đã xảy ra sự kiện tàu Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh 02 ngay trong vùng EEZ của Việt Nam.

Đến năm 2014, với sự kiện giàn khoan Hải Dương 981 được Trung Quốc cho hạ đặt ngay trong vùng EEZ của Việt Nam, phía Việt Nam đã liên lạc với phía Trung Quốc theo kênh này, nhưng chỉ là sự im lặng "ngoài vùng phủ sóng, trong vòng phủ phê" của phía Trung Quốc.

Năm 2017, phía Trung Quốc đã "ngầm đe doạ tấn công" khu vực Trường Sa mà Việt Nam đang kiểm soát, khiến Bộ chính trị Việt Nam đã quyết định rút việc thăm dò tại hai khu vực lô 07-03 và 136-03.

bd3

Hình Mình Họa. Giàn khoan JDC Hakuryu-5 ngoài khơi Vũng Tàu hôm 16/5/2018 Reuters

Năm 2019, Trung Quốc dùng nhiều loại tàu để quấy nhiễu các giàn khoan thăm dò Việt Nam ngay trong EEZ của Việt Nam cà hơn trăm ngày.

Như vậy, chúng ta có thể thấy, tham vọng của Trung Quốc trên biển Đông là không đổi, với nhiều chiến thuật phức tạp, tinh vi và khó dự đoán. Và Việt Nam luôn bị Trung Quốc sử dụng một "vòng kim cô" trói tay chính Việt Nam, đó chính là dùng "mối quan hệ hai Đảng" để "bịt miệng" mỗi khi Trung Quốc "đe doạ, quấy nhiễu" Việt Nam trên biển Đông.

Chính vì vậy, năm 2019, hơn một trăm ngày tàu Trung Quốc hoành hành tại EEZ của Việt Nam, lãnh đạo Việt Nam sợ ảnh hưởng tới tình hữu nghị hai đảng nên đã tỏ ra hoà hoãn. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đang ở thăm Trung Quốc khi sự kiện xảy ra vẫn coi như không có chuyện gì. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước thì khẳng định "Kiên quyết, kiên trì giữ vững độc lập, đấu tranh bảo vệ chủ quyền, nhưng phải giữ được môi trường hòa bình để phát triển". Ông Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh thì nói "chúng ta không quay lưng được với Trung Quốc".

Trước sự hoà hoãn đến mức "cố gắng bằng mọi cách" như vậy, cho thấy Trung Quốc đang làm chủ cuộc chơi ở biển Đông như thế nào. Và mặc dù các lãnh đạo Việt Nam luôn khẳng định sẽ làm tất cả để bảo vệ chủ quyền nhưng vấn đề người dân cần biết là họ sẽ bảo vệ bằng cách nào? Chứ không thể chỉ bảo vệ bằng lời nói suông và khi Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nằm trong "rọ" của Bắc Kinh.

Hoàng Bích Sơn

Nguồn : RFA, 18/01/2020

*****************

Khảo sát : Việt Nam muốn ASEAN làm đồng minh với Mỹ hơn là Trung Quốc

VOA, 18/01/2020

Một kho sát mi ca Vin nghiên cu Đông Nam Á ISEAS-Yusof Ishak Singapore cho thy ASEAN b chia r nếu phi la chn gia M và Trung Quc làm đồng minh.

bd4

Việt Nam muốn ASEAN làm đồng minh với Mỹ hơn là Trung Quốc

Việt Nam đng đu trong khu vc Đông Nam Á v thái đ "ưa chung" dành cho M so vi Trung Quc, trong khi ASEAN b chia r v quan đim nếu phi la chn gia hai cường quc này, theo mt kho sát mi nht ca Vin ISEAS-Yusof Ishak.

Khảo sát qua mng do vin nghiên cu Đông Nam Á Singapore tiến hành cho thy 86% người Vit Nam nói h thích M hơn khi được hi : "Nếu ASEAN buc phi làm đồng minh vi mt trong hai đch th chiến lược, M và Trung Quc, bn s chn ai ?".

Đứng th 2 trong khu vc v s ưa chung dành cho M là Philippines vi 81%. Singapore đng th 3 vi 61%.

Sự ng h mnh m ca nhng người tham gia kho sát t Vit Nam, Philippines và Singapore đi vi M dường như có phn xut phát t nhng tranh chp hàng hi trên bin Đông gia các quc gia ca h vi Trung Quc, theo nhn đnh ca Nikkei Asia Review.

Quan hệ gia Hà Ni và Bc Kinh tăng cao trong năm 2019 do Trung Quc điu tàu kho sát Hi Dương 8 vào vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam trong nhiu tháng mà Hà Ni cáo buc là vi phm ch quyn ca h.

bd5

Đồ th do Nikkei Asian Review thc hin da trên d liu kho sát ca Vin nghiên cu Đông Nam Á ISEAS-Yusof Ishak.

Ngoài 3 quốc gia k trên, 7 nước còn li trong s 10 quc gia ASEAN mun đng minh vi Trung Quc hơn là vi M, theo kho sát ca ISEAS có tên "Tình trng ca Đông Nam Á 2020".

Lào đứng đu trong nhóm này vi 74%, trên Brunei vi 69%, Myanmar vi 62%, Malaysia với 61%, và Campuchia vi 58%.

Indonesia và Thái Lan là hai quốc gia tương đi trung lp khi có s lượng 52% người được hi cho biết thích Trung Quc hơn.

Với mc trung bình 54% thích M và 46% nghiêng v Trung Quc trong toàn khi ASEAN, kho sát này cho thấy s bế tc trong la chn gia hai cường quc đi vi khu vc.

Theo nhà nghiên cứu Hoàng Th Hà ca ISEAS nói vi Nikkei Asian Review, s chia r trong khu vc v quan đim đi vi M và Trung Quc cho thy rõ ràng là "ASEAN phi làm mi th để tránh phi la chn gia M và Trung Quc hay thm chí phi đưa điu này ra bàn tho".

Đông Nam Á không chỉ đang ni lên như mt khu vc kinh tế năng đng mà vi v trí ni lin Thái Bình Dương và n Đ Dương, nó còn là mt khu vc quan trng v mt chiến lược đi vi hai siêu cường kình đch này.

Additional Info

  • Author Hoàng Bích Sơn, VOA tiếng Việt
Published in Diễn đàn

Biển Đông : Trung Quốc tỏ hòa dịu, trấn an Việt Nam và Indonesia (RFI, 17/01/2020)

Ngày 16/01/2020, Trung Quốc liên tục thể hiện cử chỉ hòa hoãn, trấn an Việt Nam và Indonesia liên quan đến các tranh chấp ở Biển Đông và trong khu vực.

bien1

Giàn khoan JDC Hakuryu-5 và tàu hộ vệ ở ngoài khơi Vũng Tàu. Trong vòng ba tháng của năm 2019, các tàu Trung Quốc liên tục quấy phá hoạt động giàn khoan này tại bãi Tư Chính. Ảnh tư liệu chụp ngày 29/04/2019. Reuters/Maxim Shemetov/File Photo

Chủ tịch Trung Quốc đã điện đàm với đồng nhiệm Việt Nam ngày 16/01. "Tiếp tục củng cố niềm tin chính trị song phương" là điều được cả hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh. Ngoài ra, ông Tập Cận Bình hy vọng Hà Nội và Bắc Kinh "giải quyết các tranh chấp một cách thích hợp về lâu về dài".

Tuy nhiên, giữa hai nước dường như vẫn thiếu tin tưởng lẫn nhau. Báo mạng Hồng Kông South China Morning Post nhắc lại những căng thẳng tại Biển Đông trong thời gian gần đây, đặc biệt việc tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất 8 của Trung Quốc xâm nhập bất hợp pháp vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam từ tháng 07 đến 09/2019.

Năm 2020 là một năm quan trọng đối với Trung Quốc và Việt Nam, một mặt, đánh dấu 70 năm thiết lập bang giao, mặt khác, Việt Nam giữ vai trò nước chủ tịch luân phiên của ASEAN. Trong hai kỳ họp thượng đỉnh ASEAN được tổ chức ở Việt Nam vào tháng 04-05 và/10-11, Biển Đông có lẽ sẽ là một trong những chủ đề được thảo luận gay gắt.

Trung Quốc thừa nhận xâm phạm vùng biển của Indonesia

Bắc Kinh cũng có thái độ hòa dịu hơn đối với Jakarta, khi thừa nhận tàu cá Trung Quốc xâm phạm vùng biển Natuna của Indonesia vào/12/2019 và hứa "giải quyết tình hình một cách ổn thỏa".

Trả lời báo giới tại Jakarta ngày 16/01 sau cuộc họp với bộ trưởng Điều phối Indonesia, đại sứ Trung Quốc Tiếu Thiên (Xiao Qian) giảm nhẹ tình hình khi cho rằng ngay cả giữa những nước láng giềng tốt của nhau còn xảy ra mâu thuẫn, và điều quan trọng là thảo luận vấn đề đó một cách thân thiện.

Indonesia đã phản ứng mạnh mẽ về việc tàu cá Trung Quốc xâm nhập lãnh hải. Trong lĩnh vực ngoại giao, chính quyền Jakarta gửi công hàm phản đối, khẳng định vùng biển Natuna không nằm trong vùng tranh chấp với Trung Quốc. Về quân sự, nhiều tàu chiến, máy bay chiến đấu được điều tới khu vực, buộc thuyền đánh cá Trung Quốc phải rút lui sau ba tuần hiện diện. Thậm chí, đầu tháng Giêng, tổng thống Joko Widodo đích thân đến thăm Natuna để khẳng định quyết tâm bảo vệ chủ quyền.

Thu Hằng

*******************

Trung Quốc thừa nhận ngư dân Hoa Lục xâm phạm vùng biển Indonesia (RFA, 17/01/2020)

Trung Quốc thừa nhận ngư dân nước này đã đánh bắt cá trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Indonesia quanh quần đảo Natuna, phía nam Biển Đông. Hãng thông tấn Kyodo đưa tin hôm 17/1.

bien2

Tổng thống Joko Widodo của Indonesia tới một căn cứ quân sự ở quần đảo Natuna hôm 8/1/2020. AFP

Tuyên bố được Đại sứ Trung Quốc, ông Tiêu Thiên, đưa ra tại buổi họp báo sau cuộc gặp với Bộ trưởng Điều phối Indonesia về các vấn đề Chính trị, Pháp lý và An ninh, Mahfud, ngày 16/1.

Tuy thừa nhận ngư dân Trung Quốc xâm phạm vùng biển xung quanh đảo Natuna của Indonesia nhưng ông Tiêu Thiên lại cho rằng đây không phải là điều nghiêm trọng và ông tin tưởng chính phủ hai bên có thể xử lý và giải quyết vấn đề một cách phù hợp. Ông cho biết thêm rằng chính phủ Trung Quốc đang chịu sức ép từ ngư dân đòi cho phép họ tiếp tục hoạt động trong EEZ của Indonesia. Phía Indonesia coi đây là hành động phi pháp, xâm phạm chủ quyền quốc gia.

Trước sự hiện diện đông đảo của tàu cá Trung Quốc tại khu vực đảo Natuna, ngày 30/12 năm 2019, Jakarta đã triệu Đại sứ Trung Quốc tại Indonesia đến để phản đối.

Phát biểu tại họp báo ở Bắc Kinh hôm 31/12/2019, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng nói Trung Quốc có chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa và vùng nước quanh đó và ngư dân hai nước vẫn có hoạt động đánh bắt cá bình thường tại vùng nước này.

Bộ Ngoại giao chính phủ Jakarta hôm 1/1/2020 tiếp tục lên tiếng phản đối và sau đó điều nhiều tàu chiến, thậm chí cả máy bay chiến đấu tới khu vực, buộc tàu Trung Quốc phải rút lui sau gần 3 tuần có mặt trong vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia.

Quần đảo Natuna của Indonesia nằm về phía nam quần đảo Trường Sa và không nằm trong đường đứt khúc 9 đoạn mà Trung Quốc tự ý vẽ ra trên Biển Đông, đòi chủ quyền phần lớn diện tích vùng biển này.

Tòa Trọng tài Quốc tế ở The Hague hồi năm 2016 đã bác bỏ tính hợp lệ của đường đứt khúc, đồng thời không công nhận quần đảo Trường Sa có vùng đặc quyền kinh tế.

Additional Info

  • Author Tổng hợp
Published in Châu Á

Indonesia đề nghị Nhật Bản đầu tư vào quần đảo Natuna để đối phó với Trung Quốc (RFA, 10/01/2020)

Tổng thống Joko Widodo của Indonesia hôm thứ Sáu 10/1 đề nghị Nhật Bản đầu tư vào nghề cá, năng lượng và du lịch ở quần đảo Natuna của Indonesia.

bd1

Hình chụp hôm 10/1/2020 từ Phủ Tổng thống Indonesia : cuộc gặp giữa Ngoại trưởng Nhật Toshimitsu Motegi (trái) và Tổng thống Indonesia Joko Widodo (phải) - AFP

Reuters loan tin cùng ngày trích thông cáo của Văn phòng Ngoại trưởng Nhật Bản Toshimitsu Motegi cho biết Tổng thống Indonesia đã đưa ra lời mời đầu tư các cơ hội kinh tế với phía Nhật Bản như trên.

Lời đề nghị này được đưa ra vào khi có những căng thẳng giữa Jakarta và Bắc Kinh sau khi Trung Quốc điều các tàu hải cảnh vào vùng biển quanh Natuna từ hồi tháng 12 đến nay.

Trong buổi đàm thoại với Tổng thống Joko Widodo, Ngoại trưởng Nhật Toshimitsu Motegi không nhắc tới cụ thể tên Trung Quốc, nhưng nói nước Nhật cảnh giác với tình hình Biển Đông.

Năm ngoái Nhật đã đầu tư 7,26 triệu USD để xây một chợ cá ở Natuna được đặt tên là Tsukiji theo tên một chợ nổi tiếng ở Tokyo.

Hôm 8/1, tổng thống Joko Widodo cũng đã có chuyến thăm đến quần đảo Natuna để khẳng định chủ quyền của Indonesia ở vùng nước này sau vụ việc một số tàu Hải cảnh và tàu cá của Trung Quốc xuất hiện ở đây nhiều lần từ cuối tháng 12/2019.

Trung Quốc không đòi Natuna thuộc về nước này nhưng nói vùng nước gần Natuna là nơi các ngư dân Trung Quốc vẫn đánh bắt cá. Trung Quốc đòi chủ quyền phần lớn diện tích Biển Đông với đường đứt khúc 9 đoạn tự vẽ ra trên Biển Đông, đi qua vùng nước gần Natuna.

Một người phát ngôn của quân đội Indonesia nói những tàu cá của Trung Quốc đã rời khỏi vùng nước sau chuyến tuần tra của ông Joko Widodo.

*******************

Biển Đông : Trung Quốc giăng đội tầu cá quanh đảo Thị Tứ (RFI, 09/01/2020)

Trong khi Jakarta phải triển khai thêm tầu chiến và bính lính đến vùng biển Natuna, gần Biển Đông, để sẵn sàng đáp trả việc tầu cá Trung Quốc, được tầu hải cảnh hộ tống, thâm nhập vùng đặc quyền kinh tế Indonesia, Philippines cũng phải đối đầu với lực lượng tầu cá hùng hậu của Trung Quốc gần đảo Thị Tứ, ở quần đảo Trường Sa.

bd1

Ảnh minh họa : Đội tàu cá của Trung Quốc tại tỉnh Giang Tô chuẩn bị ra khơi hồi tháng 8/2017. STR / AFP

Ngày 08/01/2020, phó đô đốc Rene Medina, người đứng đầu Bộ Chỉ huy miền Tây Philippines, cho biết có đến 38 tầu Trung Quốc neo đậu suốt đêm 07/01 tại ba dải cát, nằm giữa đảo Thị Tứ (Philippines gọi là đảo Pag-asa), hiện do Philippines kiểm soát và đá Subi, bị Trung Quốc quân sự hóa.

Trả lời trang Inquirer, phó đô đốc Medina cho biết vẫn tiếp tục theo dõi các tầu nước ngoài hoạt động trong vùng thuộc quyền tài phán của Philippines và sẽ phản ánh đến các cơ quan ngoại giao liên quan.

Tầu thuyền Trung Quốc hoạt động gần đảo Thị Tứ thường xuyên hơn kể từ năm 2018 sau khi Philippines xây một dải đất và một cảng biển ở trên đảo. Năm 2019, chính quyền Manila đã nhiều lần gửi công hàm ngoại giao phản đối sự hiện diện của tầu cá, được cho là đội dân quân biển của Trung Quốc. Đội tầu này lầm lũi chiếm ưu thế ở Biển Đông mà không gây đáp trả quân sự, theo một bản báo cáo của Nghị Viện Philippines năm 2019.

Trung Quốc đóng tầu tuần tra lớn nhất

Cũng nhằm mục đích uy hiếp các nước bé trong khu vực, Trung Quốc khởi công đóng tầu tuần tra dân sự lớn nhất, dài 165 mét, rộng 20,6 mét. Theo trang South China Morning Post ngày 08/01, con tầu trị giá 97 triệu đô la là đơn đặt hàng của Cục An Toàn Hàng Hải Quảng Đông, theo dự kiến được hạ thủy vào tháng 09/2021.

Có trọng lượng 10.700 tấn, con tầu mới sẽ nặng gấp đôi tầu lớn nhất hiện nay của Trung Quốc là Hải Tuần 01 (Haixun 01, 5.418 tấn) và có thể chứa được nhiều loại máy bay trực thăng. Truyền thông Nhà nước Trung Quốc cho biết nhiệm vụ của tầu tuần tra mới sẽ rất đa năng, từ các hoạt động khẩn cấp, thực thi pháp luật đến các nhiệm vụ tìm kiếm và cứu hộ, thậm chí là xử lý ô nhiễm.

Thu Hằng

*******************

Hà Nội ‘xác minh’ tin tàu Trung Quốc ‘kéo về hướng Việt Nam’ (VOA, 09/01/2020)

Phát ngôn viên Bộ Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng hôm 9/1 lên tiếng sau khi xut hin tin "tàu 35111 ca Trung Quc đang kéo v hướng Vit Nam" tiếp sau vng chm vi Indonesia".

bd2

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng hôm 9/1 lên tiếng xác nhận thông tin tàu hải cảnh 35111 của Trung Quốc đang tiến gần về khu vực Bãi Tư Chính của Việt Nam - AP

"Chúng tôi sẽ xác minh thông tin như bn hi", bà Hng tr li câu hi ca phóng viên trong nước trong cuc hp báo thường kỳ. "Xin khng đnh các lc lượng chc năng Vit Nam luôn giám sát cht ch mi hot đng trên vùng bin Vit Nam được xác đnh bi Công ước Liên Hp Quc v Lut Bin 1982. Mi hot đng trên vùng bin ca Vit Nam cn tuân th các quy đnh có liên quan ca Vit Nam và các quy đnh ca Công ước Liên hp quc v Lut Bin 1982".

Cùng ngày, Reuters dẫn li quân đi Indonesia nói rng các tàu tuần duyên cũng như đánh cá ca Trung Quc đã ri vùng đc quyn kinh tế ca Indonesia quanh qun đo Natuna giáp Bin Đông sau khi Tng thng Joko Widodo ti đó đ khng đnh ch quyn lãnh hi.

Khi được mt phóng viên hi v quan đim ca Vit Nam v "tình hình Natuna" vi vic "Indonesia đưa tàu và máy bay ra khi tàu Trung Quc xâm phm vùng đc quyn ca Indonesia", bà Hằng nói rng "mi hot đng trên bin cn tuân th các quy đnh ca Công ước Liên Hp Quc v Lut Bin 1982, tôn trng ch quyn, quyn ch quyn và quyn tài phán ca quc gia ven bin đi vi các vùng bin được xác lp phù hp vi Công ước Liên hợp quc v Lut Bin 1982, không làm phc tp tình hình, có đóng góp thiết thc, phù hp, tích cc, thúc đy vic duy trì hòa bình, n đnh và tăng cường quan h hu ngh, hp tác ti khu vc".

Cũng liên quan tới vn đ Bin Đông, khi được hi v phnng v vic "Malaysia đã đ trình lên Liên Hp Quc v bn đ gii hn thm lc đa ca nước này Bin Đông", phát ngôn viên Lê Th Thu Hng nói rng "Vit Nam có đy đ cơ s pháp lý và chng c lch s đ khng đnh ch quyn đi vi qun đo Hoàng Sa và quần đo Trường Sa".

"Là quốc gia thành viên ca Công ước Liên Hp Quc v Lut Bin 1982 (UNCLOS), Vit Nam được hưởng đy đ ch quyn, quyn ch quyn và quyn tài phán quc gia đi vi các vùng bin ca mình được xác lp phù hp vi công ước lut bin. Đng thi, Vit Nam cũng bo lưu quyn ch quyn đi vi thm lc đa m rng bên ngoài 200 hi lý khu vc gia Bin Đông như đã nêu ti Công hàm gi y ban Ranh gii Thm lc đa năm 2009", bà Hng nói.

****************

Bộ Ngoại giao lên tiếng về vụ tàu hải cảnh Trung Quốc quay lại vùng biển Việt Nam (RFA, 09/01/2020)

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng hôm 9/1 lên tiếng xác nhận thông tin tàu hải cảnh 35111 của Trung Quốc đã vào Biển Đông và hiện Việt Nam đang theo dõi sát tình hình.

bd3

Indonesia điều 8 tàu chiến cùng 4 máy bay chiến đấu ra khu vực có tàu Trung Quốc đi vào vùng biển quanh quần đảo Natuna.

Trước đó vài ngày, trên mạng xã hội đã loan truyền thông tin tàu hải cảnh Trung Quốc Haijing 35111 đang tiến gần về khu vực Bãi Tư Chính của Việt Nam.

Hôm 8/1, chuyên gia hàng hải Ryan Martinson đã đăng trên Twitter hình ảnh đường đi của tàu hải cảnh Trung Quốc gần Bãi Tư Chính.

Bà Lê Thị Thu Hằng nói với báo giới tại cuộc họp báo ở Hà Nội rằng : "Các lực lượng chức năng của Việt Nam bám sát Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (UNCLOS) 1982. Mọi hoạt động trên vùng biển của Việt Nam cần tuân thủ quy định của Việt Nam và UNCLOS 1982".

Trước đó tàu hải cảnh 35111 cũng đã vào vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia gần quần đảo Natuna, phía tây nam quần đảo Trường Sa. Vụ việc đã khiến Indonesia phản đối và điều thêm tàu chiến, máy bay cùng dân quân biển ra đối phó.

Tàu 35111 cũng đã vào vùng biển của Việt Nam gần Bãi Tư Chính hồi năm ngoái để quấy nhiễu hoạt động thăm dò dầu khí của Việt Nam.

Additional Info

  • Author Tổng hợp
Published in Châu Á

Việt Nam lần đầu công khai tên lửa đạn đạo ‘mạnh nhất khu vực’ (VOA, 06/01/2020)

Việt Nam ln đu tiên ra mt công chúng h thng tên la đn đo Scud được coi là duy nht và mnh nht Đông Nam Á, theo truyn thông trong nước.

bd1

Hệ thng tên la đn đo Scud ca Vit Nam ln đu tiên ra mt công chúng ti l k nim Ngày thành lp Quân đi Nhân dân Vit Nam hôm 23/12/2019. (nh chp màn hình An ninh Th đô)

Hệ thng tên la đn đo chiến thut Scud ca Vit Nam được ra mt ti l k nim 75 năm Ngày thành lp Quân đi Nhân dân Vit Nam và 30 năm Ngày hi Quc phòng toàn dân va qua Hà Ni.

Bản tin ra hôm 6/1 ca VietNamNet cho biết mc dù đã có trong biên chế t lâu song đây là ln đu tiên h thng tên lửa đạn đo Scud được công khai ra mt Vit Nam hôm 23/12.

Các loại tên la đn đo chiến thut Scud ban đu được Liên bang Xô Viết phát trin trong thi gian chiến tranh lnh, theo The National Interest. Sau 6 thp k, các phiên bn ca Scud đã được nhân lên trên toàn cầu, hin din trong các loi tên la đn đo t Triu Tiên cho ti Iran.

Theo số liu ca Vin nghiên cu Hòa bình và Quc tế Stockhom (SIPRI) được VietNamNet trích dn, Vit Nam nhn được mt s b phóng di đng cùng hàng chc qu đn Scud-B vào năm 1981. Scud được Liên Xô xut khu cho rt nhiu quc gia đng minh trên khp thế gii – trong đó có Vit Nam, theo Báo Mi.

Loại tên la này chính gc có tên R-11 (vi phiên bn đu tiên) và R-17 (sau này đi thành R-300) Elbrus (phiên bn sau). Tuy nhiên cả thế gii vn quen gi vi cái tên Scud do NATO đt cho loi tên la này.

Cũng theo SIPRI, vào năm 1998 Việt Nam đã mua t Triu Tiên hàng chc qu tên la đn đo tm ngn Hwasong-6 (Ha Tinh 6), mt phiên bn sao chép da trên nguyên mu Scud-C, với tm bn lên ti 600km.

Số tên la Scud phiên bn B và C được coi là mt trong nhng vũ khí uy lc ca lc lượng pháo binh Vit Nam hin nay. Theo An Ninh Th Đô, đến thi đim này, Vit Nam là quân đi đu tiên và cũng là duy nht ti khu vc Đông Nam Á có tên lửa đn đo chiến thut Scud trong biên chế.

bd2

Hệ thng tên la SPYDER ca Vit Nam mua từ Israel mà truyn thông trong nước gi là "sát th". (nh chp màn hình An Ninh Th Đô)

Cũng vào tháng 12 vừa qua, Vit Nam ln đu tiên công khai h thng tên la phòng không SPYDER, mà báo chí trong nước gi là ‘sát th’, mua t Israel. Trong vài năm gn đây, truyn thông trong nước và quc tế đã đưa tin v vic Vit Nam s hu tên la phòng không SPYDER hiện đi t Israel nhưng không có bt c hình nh chính thng nào v các t hp này được công khai.

Việt Nam trong mt thp k qua đã tăng mnh chi tiêu quc phòng nhm hin đi hóa quân đi trong bi cnh Trung Quc không ngng m rng sc mạnh trong khu vc. D liu ca SIPRI cho thy chi tiêu quc phòng ca Vit Nam tăng t 1,3 t vào năm 2006 lên 5,5 t vào năm 2018, vi mc tăng hơn 320%.

Vào tháng 3 năm ngoái, viện nghiên cu SIPRI cũng đưa ra mt phúc trình v các giao dch vũ khí quc tế, trong đó nói Vit Nam nm trong top 10 nước mua nhiu thiết b quan s nht thế gii.

Trong những năm gn đây, khong hơn 80% đơn hàng quân s ca Vit Nam đt mua ca Nga, theo CNN. Vit Nam s dng các khon chi đ hin đi hóa kh năng – đc bit là các đội tu ngm và chiến hm.

Kể t khi Tng thng Barack Obama d b lnh cm vn bán vũ khí sát thương cho Vit Nam, Hà Ni đã có các hp đng mua các thiết b quân s vi M tr giá ti 94,7 triu USD, theo mt ngun tin ca B Ngoi giao M.

Phát ngôn viên Bộ Ngoi giao Vit Nam Lê Th Thu Hng năm 2018 nói rng "chính sách quc phòng ca Vit Nam là đ bo v đc lp, ch quyn, thng nht, toàn vn lãnh th ca t quc, hòa bình ca đt nước và đóng góp vào hòa bình, n đnh trong khu vc và trên thế gii".

******************

Indonesia gia tăng tuần tra biển sau vụ tàu Trung Quốc xâm nhập vùng nước gần Natuna (RFA, 05/01/2020)

Indonesia đã gia tăng tuần tra vùng biển quanh quần đảo Natuna nơi tàu hải cảnh của Trung Quốc đã xâm nhập thời gian qua. Hãng tin Reuters trích lời giới chức Indonesia cho biết như vậy hôm 5/1.

bd3

Hình minh họa. Hình do Lực lượng Vũ trang Indonesia cung cấp hôm 3/1/2020 cho thấy tư lệnh vùng 1, Phó đô đốc Yudo Margono (hàng trên bên trái) đang duyệt quân ở căn cứ quân sự Natuna trên đảo Riau. AFP

Tàu của Trung Quốc đã vào vùng biển quanh Natuna vào khoảng giữa tháng 12 vừa qua khiến Bộ Ngoại giao Indonesia phải chính thức len tiếng phản đối.

Tuy nhiên, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng sau đó lại khẳng định trong một họp báo ở Bắc Kinh rằng Trung Quốc có chủ quyền đối với toàn bộ vùng nước quanh quần đảo Trường Sa, phía bắc Natuna, và tàu cá của Trung Quốc vẫn hoạt động bình thường trong vùng nước này. Phía Indonesia sau đó đã gọi đòi hỏi chủ quyền này là không có căn cứ pháp lý.

Nursyawal Embut, Giám đốc các hoạt động biển của Cơ quan An ninh biển Indonesia được Reuters trích lời cho biết cơ quan này đã điều nhiều tàu hơn đến Natuna.

"Chúng tôi đang tăng cường tuần tra ở vùng biển để chuẩn bị ứng phó với những vi phạm và đánh cá lậu tại phía bắc Natuna. Chúng tôi đang cố gắng ngăn chặn những tàu nước ngoài vi phạm chủ quyền của chúng tôi", ông Embut nói với Reuters.

Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi cũng nói với các phóng viên rằng Indonesia đã đồng ý tăng cường tuần tra ở vùng nước quanh Natuna đồng thời nhắc lại những cáo buộc của Jarkata với Bắc Kinh.

******************

Malaysia khẳng định đăng ký vùng thềm lục địa mở rộng ở Biển Đông (RFA, 05/01/2020)

Bộ trưởng Ngoại giao Malaysia Saifuddin Abdullah hôm 3/1 nói với báo giới rằng nước này tiếp tục khẳng định lập trường trong việc đăng ký vùng thềm lục địa mở rộng ở khu vực Biển Đông, bất chấp những phản đối của Bắc Kinh.

bd4

Hình minh họa. Ngoại trưởng Malaysia Saifuddin Abdullah phát biểu trước các phóng viên sau cuộc gặp Bộ trưởng Ngoại giao Trung quốc Vương Nghị ở Bắc Kinh hôm 12/9/2019 - AP

Hôm 12/12/2019, chính phủ Malaysia đã đệ trình lên Liên Hiệp quốc đăng ký vùng thềm lục địa mở rộng ra ngoài vùng 200 hải lý ở phía bắc Biển Đông.

Phái đoàn thường trực của Trung Quốc ở UN sau đó đã gửi thư tới Tổng thư ký UN Antonio Guterres, phản đối đăng ký của Malaysia, cho rằng đăng ký của Malaysia đã "vi phạm nghiêm trọng chủ quyền và quyền tài phán của Trung quốc ở Biển Đông".

Ông Saifuddin nói với các phóng viên rằng Malaysia đã biết là Bắc Kinh sẽ phản đối nhưng mục tiêu của Malaysia là duy trì đòi hỏi của nước này,

"Thứ nhất, sẽ luôn có tranh chấp cũng giống như các vùng khác ở Biển Đông. Thứ hai, cuối cùng, điều hiếm khi xảy ra, là bạn mang ra toà", ông Saifuddin nói.

Hồi năm 2009, Malaysia và Việt Nam cũng đã cùng đệ đơn lên UN về vùng thềm lục địa ở Biển Đông. Động thái này cũng vấp phải sự phản đối của Trung Quốc.

Additional Info

  • Author Tổng hợp
Published in Châu Á

‘Có vẻ như’ mọi chuyện đã hoàn tất trên Biển Đông ? !

Khi Manila nhún nhường phán quyết 2016 để đổi lấy lợi ích kinh tế dưới thời Tổng thống Duteter, Việt Nam ‘kiên quyết, khôn khéo’ nhưng mãi đến tháng 10/2019, trong hội nghị Trung ương lần thứ 11 (khóa XII) tình hình Biển Đông mới được ‘Tổng bí thư, Chủ tịch nước đề nghị Trung ương phân tích, dự báo có căn cứ, cơ sở khoa học’.


bd1

Ảnh vệ tinh Đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef) trong chuỗi đảo Trường Sa ở Biển Đông. Maxar via AP

Malaysia, Indonesia... và nhiều nước khác bắt đầu phản ứng mạnh bạo hơn với vấn đề Biển Đông. Trong đó, Jakarta ngày 1/1/2020 đã lên tiếng bác bỏ các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với một phần tranh chấp ở Biển Đông vì các tuyên bố này ‘không có cơ sở pháp lý.’

Các quốc gia bắt đầu đẩy mạnh ‘tự do hàng hải’ gắn liền với ‘chủ quyền quốc gia’ nhằm chống lại yêu sách đường lưỡi bò của Bắc Kinh.

Nhưng tất cả có vẻ quá muộn. Bắc Kinh với sự kiểm soát chuỗi đảo chiến lược và quân sụ hóa các chuỗi đảo này đã gần như hoàn tất về mặt chính sách và chiến lược đưa Biển Đông trở thành ao nhà. Chiến lược này gắn liền với chủ nghĩa quốc gia của Trung Quốc và thể hiện sự quyết đoán chính trị ngày càng tăng của Tập Cận Bình. Với thành quả này, Tập Cận Bình dù đối diện với các thách thức liên quan đến vấn đề Hồng Kông, Tân Cương hay thậm chí cuộc chiến thương mại với Mỹ, nhưng vẫn nghiễm nhiên là nhà ‘lãnh đạo của nhân dân’.

Và khi Bộ Chính trị Trung Quốc tiếp tục tín nhiệm Tập Cận Bình, thì khó khăn đối với Hà Nội trong tương lai không chỉ dừng ở mỗi sự kiện ‘3 tháng bị quấy rối’ tại Bãi Tư Chính. Và lần nữa, vấn đề liên minh với Washington cần được đặt ra trong phân tích, dự báo tình hình và sự tiếp cận của Việt Nam trong gìn giữu chủ quyền tại Biển Đông, ngay trong Trung ương đảng khóa XIII.

Jamie Seidel, một cây bút từ New Zealand đã nhận định được tình hình thực tế tại Biển Đông. Kế hoạch Biển Đông đầy mạo hiểm của Trung Quốc gần như hoàn tất.

Mọi phản ứng giờ đây đã quá muộn, theo cây viết này.

Việt Nam trên tuyến đầu

Asean, khối các quốc gia Đông Nam Á với truyền thống rụt rè giờ đây phải tự đánh giá lại mình trước các động thái quân sự tích cực của Bắc Kinh, news.com đưa tin.

Chi tiêu quốc phòng gia tăng, hiện đại hóa lưch lượng vũ trang được đẩy mạnh hơn gấp đôi trong 15 năm qua. Nhưng các quốc gia đơn lẻ sẽ khó chống lại một Bắc Kinh hùng mạnh, và vào tháng 9/2019, tám tàu chiến – bốn máy bay đã hiện diện trong cuộc tập trận chung với Mỹ.

bd00

Tàu sân bay Sơn Đông đang cập cảng cảng hải quân ở Tam Á, phía nam tỉnh Hải Nam của Trung Quốc. Ảnh / AP

Việt Nam, quốc gia đang bất chấp sự chênh lệch quá lớn giữa nền kinh tế và lực lượng vũ trang của hai quốc gia, đã không lùi bước.

Trong bốn tháng, lực lượng bảo vệ bờ biển nhỏ bé của Việt Nam đã trực tiếp chống lại các tàu lớn hơn nhiều của Trung Quốc trên các mỏ dầu và khí đốt của Bãi Tư chính (thuộc chủ quyền Việt Nam). Bằng cách thuê một công ty Nga để triển khai giàn thăm dò và đe dọa sẽ đưa tranh chấp ra cùng tòa án trọng tài quốc tế. Hà Nội khiến Bắc Kinh phẫn nộ, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố Hà Nội ‘cần tránh các hành động có thể làm phức tạp vấn đề hoặc phá hoại hòa bình và ổn định ở Biển Đông cũng như quan hệ song phương của hai nước.’

Chủ tịch nước, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tuyên bố : Việt Nam sẽ không bao giờ nhân nhượng các vấn đề về chủ quyền, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ’.

Đó là một lập trường mà Washington muốn khuyến khích.

‘Chúng tôi sẽ không chấp nhận các nỗ lực để khẳng định các yêu sách hàng hải bất hợp pháp’, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper tuyên bố trong chuyến thăm Hà Nội vào tháng 11.

‘Mỹ kiên quyết phản đối sự đe dọa của bất kỳ bên yêu sách nào để khẳng định các yêu sách lãnh thổ hoặc hàng hải của mình và chúng tôi kêu gọi chấm dứt các hành động bắt nạt, các hoạt động bất hợp pháp.’

Sau đó, Mark Esper tuyên bố cung cấp các tàu hải cảnh Mỹ cho Việt Nam.

Nhà phân tích quốc phòng cấp cao Derek Grossman của nhóm chuyên gia cố vấn chiến lược Rand cho biết sự hợp tác này chỉ là bước đầu tiên.

‘Hà Nội cũng có thể tiếp tục phát triển và tăng cường mạng lưới quan hệ quốc phòng với các nước Asean, Úc, Nhật Bản và Ấn Độ’, ông Grossman nói.

‘Làm cho các quốc gia đó lên tiếng trong cuộc khủng hoảng tiếp theo – sẽ là một thách thức nhưng không phải là không thể.’

Cuộc chiến kiểm soát

‘Bắc Kinh hiện đang củng cố và bình thường hóa việc kiểm soát Biển Đông năm 2015 sau 20 năm chiến tranh’, cựu nhà phân tích tình báo của ADF, Tiến sĩ Mark Baily cảnh báo trong một bài báo cáo do Viện Hải quân Úc công bố.

‘Giai đoạn bình thường hóa của họ sẽ bao gồm việc dân sự hóa các đảo căn cứ quân sự nhân tạo, thiết lập tuyến ‘du lịch yêu nước’ và tiếp tục củng cố luận điểm các đảo căn cứ quân sự nhân tạo mà Bắc Kinh cưỡng chiếm là lãnh hải quốc gia và vùng đặc quyền kinh tế,’ ông đã viết.

Sự tồn tại này đại diện cho cả một chiến thắng chiến lược và ý thức hệ cho Bắc Kinh.

Các pháo đài trên đảo mở rộng phạm vi của máy bay chiến đấu, tàu và tên lửa. Và nhóm đảo cũng đóng vai trò là nền tảng giám sát đối với bất kỳ hoạt động nào đi qua Biển Đông.

Giáo sư James Goldrick của UNSW Canberra cho biết : ‘Các cơ sở của Trung Quốc có lẽ đã đạt đến một mức độ mà không có lực lượng bên ngoài nào xâm nhập vào Biển Đông, và có thể hoàn toàn tin tưởng rằng nó không bị theo dõi’.

Các pháo đài trên đảo trở thành ‘tường thành lớn’ của Bắc Kinh, giúp nước này cố thủ mục tiêu của mình ở ‘vùng biển và đại lục.’

Các hòn đảo này có phải là hàng không mẫu hạm hay mục tiêu bất động hay không ? Ông Goldrick nói. ‘Chúng là một tuyên bố rất công khai về sức mạnh của Trung Quốc theo chủ nghĩa dân tộc’.

Câu hỏi tiếp theo ?

Tiến sĩ Baily nhấn mạnh đây là lần thứ hai Biển Đông nằm dưới sự kiểm soát chiến lược của một cường quốc khu vực.

Lần đầu tiên là giữa Nhật Bản và Anh trong những năm 1930. Yếu tố leo thang xây dựng căn cứ và tư thế quân sự. Và đỉnh điểm là sự thất bại của người Anh tại Singapore và sự phá hủy hạm đội Mỹ tại Trân Châu Cảng.

‘Việc mất quyền kiểm soát chiến lược Biển Đông đã gây bất ổn cho khu vực và cho thấy Bắc Kinh có ý định bá quyền khu vực. Điều này phản ánh tình hình chiến lược của những năm 1930, tạo ra một cuộc chiến tranh khu vực lớn vào năm 1937 và mở rộng sang chiến tranh chung vào năm 1941. Mức độ rủi ro chiến lược này là không có tiền lệ từ cuối những năm 1950.

Mục tiêu của các hành động ở Biển Đông của Bắc Kinh rất rõ ràng, ông lập luận : ‘Một tuyến đường thương mại đang được đồn trú thông qua việc xây dựng pháo đài.’

Do đó, Tiến sĩ Baily nói, các quốc gia trong khu vực phải hợp tác với nhau để ngăn chặn tham vọng bành trướng tiếp theo của Trung Quốc.

‘Mối nguy hiểm đã được nhận thức muộn màng sau 15 năm, các sáng kiến ​​như kế hoạch hàng hải có thể giúp ngăn chặn sự mất kiểm soát chiến lược.’

Và khi Biển Đông hoàn tất, Bắc Kinh dự kiến ​​sẽ đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động của mình ở Nam bán cầu. Đặc biệt, ‘vành đai’ giữa Vịnh Ba Tư và Trung Quốc, nơi có 43% nguồn cung cấp dầu của nó.

‘Điều này giúp giải thích sự xâm lược lãnh thổ của Bắc Kinh ở vùng Biển Đông và nỗ lực thống trị Ấn Độ Dương như một phần của Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường của nước này’, Tiến sĩ Baily cảnh báo. ‘Đảng Cộng sản Trung Quốc đang hành động theo các yêu cầu chủ quyền quốc gia mà bỏ qua ‘trật tự quốc tế dựa trên quy tắc.’

Jamie Seidel

Nguyên tác : China's 'dangerous' South China Sea plan almost complete, NZ Herald, 02/01/2020

Thành Kim dịch

Nguồn : VNTB, 03/01/2020

Additional Info

  • Author Jamie Seidel
Published in Diễn đàn

Biển Đông 2019 : Một năm dậy sóng

VOA tiếng Việt, 01/01/2020

Căng thẳng Bãi Tư Chính

Từ ngày 3/7, tàu thăm dò Hi Dương Đa cht 8 ca Trung Quc dưới s h tng ca các tàu hi cnh đã đi vào phm vi 12 hi lý ca Bãi Tư Chính thuc qun đo Trường Sa đ quy nhiu hot đng khoan du khí ca Vit Nam hp tác tp đoàn Rosneft ca Nga. Mc dù Trung Quốc tuyên b ch quyn vi vùng bin này trong phm vi đường chín đon, khu vc này li nm hoàn toàn trong thm lc đa ca Vit Nam theo lut pháp quc tế.

bien2

Biển Đông là nơi nhiu nước có tranh chp ch quyn

Mục đích ca hành đng này ca Bc Kinh, theo các chuyên gia, là không đ cho các nước bên ngoài tham gia khai thác năng lượng trên Bin Đông – điu mà h khăng khăng đòi hi trong quá trình đàm phán B Quy tc ng x (COC).

Trong khoảng thi gian gn 4 tháng, tàu Hi Dương đã vài ln ri đi đ hướng v Bãi Ch Thp, nơi Trung Quc đã bi đắp thành đảo nhân to, trước khi tr li quy nhiu – mi ln ri đi khong mt tun l. Vic này đã cho thy s li hi ca các hòn đo nhân to mà Trung Quc bi đp vn gi đây giúp h có th duy trì s hin din liên tc đ gây sc ép lên các nước quanh Biển Đông.

Chính quyền Vit Nam loan báo đã dùng mi kênh đ tranh đu vi Trung Quc, t phn đi ngoi giao, vn đng quc tế cho đến đi đu trên thc đa, trong khi M, Anh, Pháp, Đc đu lên án hành đng ca Trung Quc mà h cho là ‘bt nt’.

Đến ngày 24/10, sau gần 4 tháng quy nhiu, tàu Hi Dương Đa cht 8 đã ri đi vì ‘đã hoàn tt công vic kho sát khoa hc vùng bin do Trung Quc kim soát’.

Việt Nam cân nhc hành đng pháp lý chng Trung Quc

Căng thẳng trên Bãi Tư Chính dâng cao dn đến nhiu li kêu gi Vit Nam nên có hành đng pháp lý đi vi Trung Quc cũng ging như v kin ca Philippines vn được Tòa trng tài Thường trc (PCA) ra phán quyết hi năm 2016.

Sau thời gian dài im tiếng v vn đ này, hi đu tháng 11, Th trưởng Ngoi giao Việt Nam Lê Hoài Trung nói rng Vit Nam ưu tiên đàm phán nhưng ‘cũng có la chn khác’ đi vi tình hình Bin Đông, trong đó có các bin pháp pháp lý.

Các học gi quc tế đu cho rng Hà Ni s có kh năng thng li rt cao nếu đi theo con đường pháp lý như Manila là kin Trung Quc trong khuôn kh các điu khon ca Công ước Quc tế v Lut Bin, tc UNCLOS.

Tuy nhiên, cũng có ý kiến lo ngi kết qu v kin s không làm thay đi được gì tình hình trên thc tế vì Bc Kinh s t chi tuân th phán quyết trong khi việc kin tng li làm phc tp thêm quan h Vit Nam-Trung Quc và Hà Ni s phi tr giá v chính tr và kinh tế.

Phản ng trước vic này, Bc Kinh đã kêu gi Hà Ni ‘không nên có nhng hành đng làm phc tp thêm vn đ’.

Hồi năm 2014, Th tướng Việt Nam khi đó là ông Nguyn Tn Dũng tng tuyên b Vit Nam cân nhc kin Trung Quc sau khi nước này h đt mt giàn khoan khng l vào thm lc đa ca Vit Nam.

Philippines được M đm bo

Manila đã được Washington nói rõ rng trong trường hp h bị Trung Quốc tn công trên Bin Đông thì M s đng ra bo v h theo đúng tinh thn ca Hip ước Phòng v Tương h gia hai nước được ký vào năm 1951.

Trước đó, phía M chưa bao gi nói rõ điu này vi Philippines khiến cho nước này lo ngi v mc đ cam kết ca M đi vi đng minh có hip ước.

Phát biểu Hà Ni hi tháng Ba, Ngoi trưởng M Mike Pompeo nói rng ‘bt kỳ cuc tn công nào vào lc lượng, máy bay hay tàu bè ca Philippines trên Bin Đông s kích hot các nghĩa v phòng v tương h’.

Ông cũng cho rằng các hot đng quân s và vic xây dng đo ca Trung Quc trên Bin Đông ‘đe da ch quyn, an ninh và sinh kế ca Philippines cũng như ca M’.

Bộ trưởng Quc phòng Philippines Delfin Lorenzana đã tìm cách xem xét li hip ước này đ có được s đảm bo ln hơn t phía M trong bi cnh Trung Quc ngày càng hành x hung hăng đi vi các li ích ca Philippines trên Bin Đông, nht là xung quanh các hòn đo nhân to xung quanh qun đo Trường Sa mà nước này tuyên b có ch quyn.

Tuy nhiên, Tổng thng Rodrigo Duterte không tin vào quan h đng minh vi M và cho rng hip ước vi M khiến nước ông tr thành mc tiêu tim tàng ca Trung Quc, quc gia mà ông mun phát trin quan h kinh tế.

Malaysia có lập trường mnh m hơn

Malaysia, nước cũng có tranh chp trên Bin Đông nhưng trước gi vn t ra nhn nhn trước Trung Quc ch không mnh ming như Vit Nam hay Philippines, đã có lp trường mnh m hơn khi Ngoi trưởng Saifuddin Abdullah hi cui tháng 12 đã thng thng gi đường chín đon ca Trung Quc ôm trn gn hết Bin Đông là ‘nc cười’.

"Việc Trung Quc đòi hi quyết s hu đi vi toàn b Bin Đông – tôi nghĩ đó là điu nc cười", ông Saifuddin phát biu Kuala Lumpur hôm 20/12.

Trước đó, nước này đã đ trình h sơ lên y ban v Gii hn Thm lc đa ca Liên Hip Quc đ xác đnh rõ gii hn thm lc đa ca h đi sâu vào phm vi đường chín đon ca Trung Quc. Bc Kinh đã đáp tr vi vic cáo buc Kuala Lumpur xâm phm ch quyn, vi phạm lut pháp quc tế và kêu gi Liên Hip Quc đng xem xét h sơ này.

Cách nay một thp k, Malaysia cũng đã liên minh cùng vi Vit Nam đ trình lên Liên Hip Quc h sơ xác đnh ranh gii thm lc đa. Hành đng này đã b Trung Quc phn đi mnh mẽ và h đã ln đu tiên công b vi thế gii yêu sách đường chín đon.

Khác với cu th tướng Najib Razak vn ngp trong khon vay ca Trung Quc, Th tướng Mahathir Mohammad ít b Trung Quc ràng buc hơn. Ông đã bt đèn xanh cho các hành đng pháp lý đi vi Trung Quc trong vùng bin tranh chp và thng thng lên án các khon đu tư ca Trung Quc vào cơ s h tng ca Malaysia.

Hồi tháng 10, Ngoi trưởng Abdullah cũng tng kêu gi cng c năng lc hi quân ca đt nước đ chun b cho kh năng xy ra xung đột trên Bin Đông. Ông nói Malaysia s ra công hàm phn đi nếu cường quc nào đó xâm phm vào lãnh th ca h.

Trung Quốc mun hp tác cùng khai thác vi Philippines

Bắc Kinh tìm cách thuyết phc Manila hp tác cùng khai thác du khí vi h trên các vùng biển tranh chp trên Bin Đông. H đưa ra các điu kin hp đng hp dn đ lôi kéo Philippines hòng làm nước này b qua hoàn toàn phán quyết ca Tòa Trng tài Thường trc hi năm 2016 tuyên b chiến thng cho Philippines trong v kin ca nước này v Bin Đông.

Khi tiếp Tng thng Duterte hi tháng 9 Bc Kinh, Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình nói hai nước có th ‘có bước tiến ln hơn’ trong vic hp tác cùng khai thác du khí Bin Đông nếu h có th ‘gii quyết tha đáng tranh chp ch quyn’.

Ông Duterte sau đó đã tiết l rng ông Tp đã ha s cho Philippines hưởng 60% lượng tài nguyên khai thác trong d án khai thác chung trong khi Bc Kinh ch hưởng 40% vi điu kin là Philippines ‘phi dp qua mt bên phán quyết ca tòa án’.

Tuy nhiên, vùng biển mà hai bên d đnh cùng khai thác chung là nm trong Bãi C Rong vn nm hoàn toàn trong vùng đc quyn kinh tế, tc EEZ ca Philippines. Điu này đã dn đến s lên án t ni b Philippines.

Trong khi đó, ông Duterte, vốn đang tìm cách lôi kéo hàng tỷ đô la đầu tư ca Trung Quc, được cho là rt háo hc thúc đy hp tác khai thác du khí vi Trung Quc

Tàu chiến M tiếp tc đi vào Bin Đông

Trong năm 2019, các chiến hm ca M tiếp tc đi vào Bin Đông, có khi tiến gn đến phm vi 12 hi lý ca các thực thể nhân to mà Trung Quc xây dng trên Bin Đông trong n lc đm bo quyn t do hàng hi cũng như thách thc đòi hi ch quyn thái quá ca Trung Quc.

Hồi tháng 1, chiến hm USS McCampbell đã thc hin chuyến tun tra vì t do hàng hi (FONOP) Biển Đông khi đi vào phạm vi 12 hi lý ca qun đo Hoàng Sa.

Hồi tháng 2, hai khu trc hm có tên la dn đường ca M đã đi vào phm vi 12 hi lý ca bãi đá Vành Khăn thuc qun đo Trường Sa.

Hồi tháng 5, các khu trc hm có tên la dn đường Preble và Chung Hoon đã đi vào phạm vi 12 hi lý ca bãi Gc Ma thuc qun đo Trường Sa.

Cũng trong tháng 5, khu trục hm Preble cũng đã đi vào 12 hi lý ca bãi cn Scarborough mà Trung Quc chiếm gi t phía Philippines.

Đến tháng 8, tàu hi quân M Wayne E. Meyer, khu trục hm thuc lp Arleigh Burke có tên la dn đường đã đi vào 12 hi lý ca đo đá Ch Thp và Bãi Vành Khăn.

Phía Trung Quốc đã lên án các hành đng này ca M là ‘khiêu khích’, xâm phm ‘ch quyn’ ca Trung Quc và ‘làm tn hi hòa bình, an ninh ca khu vc’. Bc Kinh đe da ‘s có nhng bin pháp cn thiết đ bo v ch quyn và an ninh’.

Tàu Trung Quốc đâm tàu Philippines ri b chy

Tranh cãi nổi lên gia Manila và Bc Kinh sau v va chm hôm 9/6 ti Bãi C Rong khi tàu cá Trung Quc đâm chìm tàu cá Philippines rồi b chy, b mc 22 ngư dân Philippines trên bin. Hành đng này đã b công chúng Philippines lên án d di.

Đại s quán Trung Quc Manila cho rng tàu cá ca h đã tìm cách cu vt các ngư dân Philippines nhưng do h ‘bt ng b by, tám tàu cá Philippines bao vây nên phải b chy’.

Bắc Kinh đã đ xut m cuc điu tra chung v v vic và Tng thng Duterte đã chp nhn đ xut này.

Trước đó, ông Duterte đã b dư lun lên án vì nói theo lp trường ca Trung Quc thay vì lên tiếng bo vệ các ngư dân Philippines sau khi ông gi v đâm tàu là ‘s c nh trên bin’.

Trong khi đó, thuộc cp ca ông Duterte t b trưởng quc phòng, b trưởng ngoi giao và tư lnh hi quân đu lên án Trung Quc. Ngoi trưởng Teodoro Locsin đã phn đi chính thức vi Trung Quc và bác b ý tưởng mt cuc điu tra chung.

Sự c này đã làm phc tp thêm n lc ca ông Duterte mun xích li gn Trung Quc.

Toàn bộ các ngư dân Philippines gp nn đã được các tàu thuyn Vit Nam cu.

Phim ‘Abominable’ bị ch trích vì có cnh đường chín đon

Phim hoạt hình chiếu rp ‘Abominable’ ca hãng Dreamworks ca M đã đi mt làn sóng phn đi khi được trình chiếu các nước đông nam Á do có cnh cho thy tm bn đ có v đường chín đon, cơ s đ Trung Quc tuyên b ch quyn vi 90% din tích Bin Đông.

Vit Nam, phim này đã b rút giy phép và rút ra khi h thng các rp chiếu ch sau hơn mt tun trình chiếu sau khi h thng kim duyt b sót cnh có đường chín đon này, khiến dư lun Vit Nam phản ng gay gt.

Trong khi đó, Malaysia vẫn cho trình chiếu phim vi điu kin là cnh có bn đ đường chín đon phi b ct b. Tuy nhiên, nhà phát hành phim này quyết đnh không tuân theo yêu cu kim duyt ca chính ph Malaysia và do đó phi rút b phim này khi th trường quc gia này.

Trong khi đó, Bộ trưởng Ngoi giao Philippines Teodoro Locsin kêu gi người dân nước này ty chay b phim này thay vì ban hành lnh cm như Vit Nam.

‘Abominable’ kể v mt cô bé Trung Quc phát hin ra mt con bò Tây Tạng sng trên mái nhà ca cô. Phim là d án hp tác gia hãng phim Pearl có tr s Thượng Hi và hãng hot hình DreamWorks.

Nguồn : VOA, 01/01/2020

******************

Tổ chức Mỹ cảnh báo khả năng đụng độ vũ trang ở Biển Đông năm 2020

Viễn Đông, VOA, 31/12/2019

Một t chc nghiên cu ca Hoa Kỳ mi đưa ra nhn đnh v kh năng xy ra xung đt vũ trang trong năm 2020  nhiu "đim nóng" trên thế gii, trong đó có Bin Đông.

bien1

Một cuộc diễn tập của hải quân Trung Quốc ở Biển Đông.

Dựa trên đánh giá ca các chuyên gia chính sách đi ngoi ca M v 30 cuc xung đt tim tàng có thể xy ra hoc leo thang trong năm ti, cũng như tác đng ca chúng đi vi các quyn li ca Hoa Kỳ, Hi đng Đi ngoi nhn đnh rng "mt cuc đi đu gia M và Iran, Triu Tiên, hoc vi Trung Qu Bin Đông vn là nhng điu gây ra mi quan ngại ln nh nước ngoài".

Tổ chc, nơi Phó Th tướng kiêm B trưởng Ngoi giao Phm Bình Minh tng ti phát biu v chính sách đi ngoi ca Vit Nam, nói rng Bin Đông là mt trong các "ưu tiên hàng đu đi vi Hoa Kỳ" trong năm 2020.

Với nhn đnh v tác đng "cao" và kh năng xy ra  mc "va phi", Hi đng Đi ngoi đ cp ti "mt cuc đi đu vũ trang quanh các khu vc lãnh hi tranh ch Bin Nam Trung Hoa [Bin Đông] gia Trung Quc và mt hoc nhiu hơn các nước Đông Nam Á cũng tuyên b ch quyn như Vit Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, hay thm chí vi c Đài Loan.
Tình hình Biể
n Đông nóng lên nhng tháng cui năm 2019 vì v "đi đu" ca tàu hi cnh hai nước láng ging phương b Bãi Tư Chính, cũng như vic tàu thăm dò Hải Dương 8 ca Trung Quc đi vào lãnh hi mà Hà Ni nói là Vùng Đc quyn Kinh tế ca mình.

Ông Brahma Chellaney từ Trung tâm Nghiên cu Chính sách  New Delhi tng nhn đnh vi VOA tiếng Vit rng hành đng ca Bc Kinh nhm "bào mòn quyết tâm" của Hà Ni.

Nhà nghiên cứu này nói thêm rng ging nhưn Đ, Vit Nam "không có đng minh quân s và buc phi mt mình đi đu vi s xâm lược ca Trung Quc".

Năm 2019 đánh dấu ln đu tiên trong vòng mt thp k Vit Nam công b Sách Trng Quc phòng, trong đó Trung Quc nhiu lđược đ cp, nht là v các vn đ liên quan ti Bin Đông.

"Sự khác bit gia Vit Nam và Trung Quc trong vn đ ch quyn trên Bin Đông cn được x lý hết sc tnh táo, cn trng, không đnh hưởng tiêu cc đến đi cc hòa bình, hu ngh và hp tác phát triển ca hai nước", Sách Trng Quc phòng Vit Nam viết.

"Giải quyết tranh chp trên Bin Đông là mt quá trình lâu dài, khó khăn, phc tp vì liên quan đến nhiu nước, nhiu bên. Hai bên cn tiếp tc đàm phán, hip thương tìm kiếm gii pháp hòa bình trên cơ s lut pháp quc tế".

Viễn Đông

Nguồn : VOA, 31/12/2019

Additional Info

  • Author Viễn Đông
Published in Diễn đàn

Indonesia bác bỏ tuyên bố chủ quyền Biển Đông của Trung Quốc (VOA, 01/01/2020)

Hôm 01/01, Indonesia bác bỏ các tuyên b ch quyn ca Trung Quc đi vi mt phn tranh chp Bin Đông vì các tuyên b này "không có cơ s pháp lý", theo Reuters.

indo1

Hôm 01/01, Indonesia bác bỏ các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với một phần tranh chấp ở Biển Đông vì các tuyên bố này "không có cơ s ở pháp lý".

Trước đó, hôm 30/12/2019, Jakarta đã phn đi Bc Kinh v s hin din ca mt tàu tun duyên Trung Quc đi vào vùng lãnh hi ca h.

Các quan chức hàng đu ca Indonesia đã lên tiếng "phn đi mnh m" và triu tp đi s Trung Quc ti Jakarta, nói rằng tàu tun duyên Trung Quc đã xâm phm vào vùng đc quyn kinh tế ca Indonesia, ngoài khơi b bin phía bc đo Natuna.

Phát biểu ti Bc Kinh hôm 31/12/2019, phát ngôn viên B Ngoi giao Trung Quc Cnh Sng cho biết Trung Quc có ch quyn đi với quần đo Trường Sa và vùng bin ca h, và c Trung Quc và Indonesia đu có các hot đng đánh bt "bình thường" đó.

Hôm 01/01/2020, Bộ Ngoi giao Indonesia đã đáp tr mnh m và kêu gi Trung Quc ra tuyên b đ gii thích "cơ s pháp lý và biên gii rõ ràng" v các tuyên b ch quyn đi vi khu vực này, da trên Công ước Liên Hiệp Quốc v Lut Bin 1982 (UNCLOS).

Bộ Ngoi giao Indonesia cho biết : "Tuyên b ch quyn ca Trung Quc đi vi vùng đc quyn kinh tế [ca Indonesia] ly lý do là ngư dân ca h đã hot đng t lâu ... nhưng không có cơ s pháp lý và chưa bao gi được UNCLOS 1982 công nhn".

Jakarta cũng nhắc li tuyên b ch quyn ca Trung Quc trong tranh chp lãnh hi vi Philippines đã b Tòa Trng tài Thường trc The Hague bác b năm 2016.

Bộ Ngoi giao Indonesia cũng nhc li lp trường ca h rng Indonesia là mt quc gia không có tranh chp Bin Đông và nước này không có quyn tài phán chng chéo vi Trung Quc.

Tuy nhiên, Jakarta đã nhiều ln đng đ vi Trung Quc v quyn đánh bt cá quanh Quần đo Natuna, bt gi ngư dân Trung Quc và m rng s hin din quân s ti khu vc này.

******************

Đến lượt Indonesia bị Bắc Kinh khiêu khích sát Biển Đông (RFI, 31/12/2019)

Trong vấn đề tranh chấp trên biển, Trung Quốc càng lúc càng tỏ thái độ coi thường các nước Đông Nam Á. Sau Việt Nam và Malaysia, trong những tuần lễ cuối năm 2019, Bắc Kinh đã tung tàu hải cảnh xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia sát cạnh Biển Đông, trong một vùng biển mà Trung Quốc cho là thuộc chủ quyền của họ. Jakarta đã phát giác sự hiện diện của tàu Trung Quốc từ giữa tháng, nhưng mãi đến hôm qua, 30/12/2019, mới loan báo quyết định gởi công hàm ngoại giao phản đối Bắc Kinh.

indo1

Thứ trưởng Indonesia đặc trách vấn đề hàng hải Arif Havas Oegroseno chỉ trên bản đồ vùng gọi là 'Biển Bắc Natuna', trong cuộc nói chuyện với nhà báo tại Jakarta, ngày 14/07/2017. Ảnh tư liệu. Reuters/Beawiharta

Theo Bộ Ngoại giao Indonesia, chính quyền nước này đã chính thức phản đối Bắc Kinh về sự hiện diện của một chiếc tàu hải cảnh Trung Quốc bên trong lãnh hải của Indonesia sát cạnh Biển Đông.

Theo hãng tin Anh Reuters, Jakarta đã tố cáo việc chiếc tàu Trung Quốc xâm nhập vào vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia ở ngoài khơi bờ biển phía bắc quần đảo Natuna, xem đấy là một hành động "vi phạm chủ quyền".

Tuy nhiên, Bộ Ngoại giao Indonesia không nói rõ vụ việc xảy ra vào thời điểm nào, chỉ cho biết rằng họ đã triệu tập đại sứ Trung Quốc tại Jakarta lên để "phản đối mạnh mẽ" về vụ việc này. Công hàm phản đối cũng đã được gửi đi.

Cho dù vậy, Indonesia xác định rằng hai bên vẫn quyết định duy trì mối quan hệ song phương tốt đẹp.

Nếu chính quyền Jakarta rất tiết kiệm lời nói, thì báo chí Indonesia đã loan tin chi tiết hơn, ghi nhận lời chứng của nhiều ngư dân đã nhìn thấy một tàu tuần duyên Trung Quốc hộ tống các tàu cá Trung Quốc nhiều lần trong những ngày gần đây. Sau đó, họ đã báo cáo lại cho cơ quan quản lý an ninh hàng hải Indonesia mang tên Bakamla.

Trả lời hãng tin BenarNews, cơ quan này xác nhận rằng từ ngày 19/12, đã có ít nhất 65 chiếc tàu Trung Quốc xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia ngoài khơi quần đảo Natuna, đại đa số là tàu đánh cá, nhưng đã có hai chiếc tàu hải cảnh Trung Quốc đi theo bảo vệ.

Theo giới phân tích, cung cách hành động của Bắc Kinh trong sự cố mới với Indonesia đi đúng theo bài bản, cho tàu dân sự tiến vào vùng biển của nước khác nhưng bị Trung Quốc tự nhận là của mình, và cho tàu hải cảnh hộ tống để sẵn sàng can thiệp khi lực lượng chấp pháp của nước sở tại đến chặn bắt các tàu Trung Quốc.

Đó cũng là một cách được Bắc Kinh sử dụng để áp đặt quyền kiểm soát của họ trong những vùng biển tranh chấp với Philippines, với Malaysia, với Việt Nam, và một lần nữa với Indonesia.

Riêng trong trường hợp Indonesia, trên nguyên tắc nước này không có tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc. Bộ ngoại giao Indonesia luôn luôn khẳng định rằng Jakarta không phải là một bên tranh chấp ở Biển Đông.

Quan điểm của Jakarta là như thế, nhưng cái nhìn của Bắc Kinh lại khác. Đường lưỡi bò mà Trung Quốc vẽ ra để khẳng định yêu sách chủ quyền lịch sử của họ trên hầu như toàn bộ Biển Đông, có chỗ ăn sâu vào bên trong vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia ngoài khơi quần đảo Natuna.

Bản thông cáo hôm qua của Bộ Ngoại giao Indonesia một lần nữa nhắc lại lập trường của Jakarta theo đó nước này không có quyền tài phán chồng lấn với Trung Quốc, và nhất là không công nhận cái gọi là Đường 9 Đoạn mà Bắc Kinh dùng để yêu sách chủ quyền trên Biển Đông.

Trọng Nghĩa

***************

Indonesia phản đối tàu tuần duyên Trung Quốc xâm nhập lãnh hải (VOA, 31/12/2019)

Hôm 30/12, Indonesia cho biết đã phn đi Bc Kinh v s hin din ca mt tàu tun duyên Trung Quc đi vào vùng lãnh hải gn Bin Đông đang có tranh chp, nói rng hành đng này "vi phm ch quyn" ca Indonesia, theo Reuters.

indo2

Hôm 30/12, Indonesia cho biết đã phn đi Bc Kinh v s hin din ca mt tàu tun duyên Trung Quc đi vào vùng lãnh hi gn Bin Đông. Photo The Jakarta Post.

Tàu xâm nhập vào vùng đc quyn kinh tế ca Indonesia, ngoài khơi b bin phía bc đo Natuna, B Ngoi giao Indonesia nói trong mt tuyên b, nhưng không cho biết thi đim s c xy ra.

quan An ninh Hàng hi (Bakamla) đã thúc gic B Ngoi giao thc hin hành đng ngoi giao ngay lp tc đi vi các hot đng gn đây Bin Natuna, nơi các tàu Trung Quc đã b bt gp xâm phm vùng biển Indonesia gn đây như tun trước, theo Jakarta Post.

quan này đã ghi nhn rng t ngày 19 đến 24 tháng 12, ít nht 63 tàu đánh cá và bo v b bin ca Trung Quc đã vào vùng bin Natuna tnh có tên gi Qun đo Riau mà không được phép.

Bộ Ngoại giao đã triu tp đi s Trung Quc ti Jakarta và truyn đt mt s phn đi mnh m v v vic này. Mt công hàm ngoi giao v vic phn đi này cũng đã được gi đi, theo Reuters.

Đại s s báo cáo li cho Bc Kinh, nhưng c hai bên đã quyết đnh duy trì quan hệ song phương tt đp.

Các ngư dân đa phương đã nhìn thy mt tàu bo v b bin Trung Quc h tng các tàu đánh cá nhiu ln trong nhng ngày gn đây và sau đó báo cáo nhng gì h đã thy cho Cơ quan An ninh Hàng hi, truyn thông đa phương cho biết.

Bộ Ngoi giao Indonesia nhc li lp trường rng nước này là mt quc gia không có yêu sách Bin Đông và nước này không có quyn tài phán chng chéo vi Trung Quc.

Tuy nhiên, Jakarta trước đây đã đng đ vi Bc Kinh v quyn đánh bt cá quanh Qun đo Natuna và cũng đã m rng s hin din quân s trong khu vc.

Trung Quốc tuyên b hu hết Bin Đông, mt tuyến thương mi quan trng được cho là cha mt lượng ln du và khí đốt t nhiên.

******************

Jakarta phản đối Bắc Kinh đưa tàu xâm nhập vùng biển của Indonesia (RFA, 31/12/2019)

Indonesia vào ngày 30 tháng 12 cho biết đã có phản đối Trung Quốc về sự hiện diện của một tàu hải cảnh mà Bắc Kinh đưa vào vùng biển thuộc lãnh hải Indonesia vi phạm chủ quyền của nước này.

indo3

Tàu Indonesia tiếp cận một tàu cá Trung Quốc hồi năm 2016 AFP/Indonesia Navy

Reuters loan tin dẫn tuyên bố của Bộ Ngoại giao Indonesia như vừa nêu. Theo đó thì tàu hải cảnh của Trung Quốc xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia ngoài khơi đảo Natuna. Tuyên bố không nói rõ việc xâm nhập đó diễn ra vào thời điểm nào.

Bộ Ngoại giao Indonesia đã triệu đại sứ Trung Quốc ở Jakarta đến và đưa ra phản đối về sự vụ vừa nêu.

Vào ngày 31 tháng 12, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng lên tiếng tại Bắc Kinh rằng Trung Quốc có chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa và vùng biển xung quanh. Ông Cảnh Sảng nói thêm là cả Trung Quốc và Indonesia đều có những hoạt động đánh bắt hải sản bình thường tại khu vực đó.

Ông Cảnh Sảng nói đại sứ Trung Quốc ở Indonesia đã giải thích những điểm vừa nêu với phía Indonesia.

Tin tức từ truyền thông được Reuters dẫn lại rằng ngư dân địa phương Indonesia trong những ngày gần đây phát hiện tàu hải cảnh Trung Quốc hộ tống tàu đánh cá của Hoa Lục nên báo cho Cơ quan An toàn Hàng Hải Indonesia.

Bộ Ngoại giao Indonesia lặp lại quan điểm không hề có tranh chấp lãnh hải tại khu vực Biển Đông chồng lấn với phía Trung Quốc. Tuy vậy, hai phía từng xung đột về quyền đánh bắt gần đảo Natuna, phía bắc Indonesia. Jakarta đã cho tăng cường sự hiện diện quân sự tại khu vực này.

*****************

Indonesia bắt tàu cá Việt Nam, phản đối tàu Trung Quốc ở Biển Đông (BBC, 30/12/2019)

Indonesia hôm thứ Hai lên tiếng phản đối Bắc Kinh về sự hiện diện của tàu tuần duyên Trung Quốc tại vùng lãnh hải gần khu vực có tranh chấp ở Biển Đông.

indo4

Indonesia đã nhiều lần bắt giữ, đánh chìm tàu cá Việt Nam và tàu các nước khác bị cho là vào đánh bắt cá bất hợp pháp trong vùng biển nước này

Cùng ngày, nước này tuyên bố đã bắt giữ ba tàu cá Việt Nam ở cùng vùng biển mà tàu Trung Quốc xâm phạm.

Quan chức Bộ Hàng hải và Nghề cá Indonesia, Tổng thư ký Nilanto Perbowo nói với BBC Tiếng Indonesia tối hôm 30/12/2019 rằng "vài giờ đồng hồ trước" nước này đã bắt giữ ba tàu cá Việt Nam.

Thông tin về việc bắt giữ các tàu Việt Nam chỉ được công bố sau khi tàu chấp pháp Indonesia đã đưa ba tàu này tiến vào sâu bên trong vùng an toàn của Indonesia, ông Perbowo nói với BBC Tiếng Indonesia.

Việc này, ông giải thích, là để nhằm tránh việc tàu tuần duyên Việt Nam đuổi theo giải cứu các tàu cá nước mình.

Tin cho hay ba tàu cá Việt Nam sẽ được tàu tuần tra thuộc Bộ Hàng hải và Nghề cá Indonesia lai dẫn đến neo đậu tại Pontianak, Tây Kalimantan.

'Tàu Trung Quốc vi phạm vùng đặc quyền kinh tế'

Chiếc tàu tuần duyên Trung Quốc đã tiến vào vùng đặc quyền kinh tế của Indonesia, khu vực ngoài khơi quần đảo Natuna ở phía bắc, thông cáo của Bộ Ngoại giao Indonesia cho biết.

Ban BBC Tiếng Indonesia được biết tàu này đã ra ra vào vào vùng biển của Indonesia trong hôm 10/12, với lần vào mới nhất là hôm 24/12. Lần nào tàu cũng bị tàu Indonesia chặn đuổi.

indo5

Ngư dân Indonesia nói họ thấy một tàu tuần duyên Trung Quốc hộ tống các tàu cá Trung Quốc nhiều lần trong những ngày gần đây, và họ đã báo cáo cho Cơ quan An ninh Biển Indonesia (hình minh họa)

Jakarta gọi việc này là "vi phạm chủ quyền lãnh thổ", hãng tin Reuters tường thuật.

Trong lúc đó, truyền thông địa phương nói rằng các tàu cá Indonesia đã thấy một tàu tuần duyên Trung Quốc hộ tống các tàu cá Trung Quốc nhiều lần trong những ngày gần đây, và họ đã báo cáo cho Cơ quan An ninh Biển Indonesia.

Tuy nhiên, không có thông tin chi tiết về việc có bao nhiêu tàu Trung Quốc tiến vào vùng biển quanh Natuna, và liệu các tàu đó có bị bắt giữ hay không.

"Bộ Ngoại giao đã triệu tập Đại sứ Trung Quốc tại Jakarta tới và chuyển nội dung phản đối mạnh mẽ về vụ việc", bản thông cáo nói thêm.

Tin cho hay đại sứ Trung Quốc sẽ báo cáo về Bắc Kinh, nhưng hai bên quyết định vẫn duy trì quan hệ song phương hữu hảo, thông cáo của Bộ Ngoại giao Indonesia khẳng định.

Jakarta giữ quan điểm Indonesia không phải là một bên tham gia tranh chấp ở Biển Đông, và không có các vùng chồng lấn với Trung Quốc.

Tuy nhiên, nước này trước đây đã có những đụng độ với Bắc Kinh về quyền đánh bắt cá quanh khu vực Quần đảo Natuna, và cũng đã tăng hiện diện quân sự tại khu vực.

Additional Info

  • Author Tổng hợp
Published in Châu Á

Một trong những sự kiện đáng chú ý nhất trong thời sự Việt Nam năm 2019, đó là áp lực ngày càng tăng của Trung Quốc đối với Việt Nam trên Biển Đông, thể hiện qua vụ Bắc Kinh đưa tàu khảo sát xâm nhập khu vực Bãi Tư Chính, nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

bd0

Trong năm 2019, Trung Quốc ngày càng tăng áp lực với Việt Nam trên Biển Đông

Trong khoảng thời gian từ ngày 04/07 đến 24/10/2019, Trung Quốc đã điều tàu Hải Dương Địa Chất 8 đến tiến hành bốn cuộc khảo sát địa chất trong vùng biển 200 hải lý của Việt Nam, có lúc tiến gần bờ biển tỉnh Phú Yên khoảng hơn 65 hải lý. Trong cùng thời gian đó, tàu Hải Cảnh 35111 của Trung Quốc quấy nhiễu hoạt động của giàn khoan Nhật Bản Hakyryu-5 do một công ty liên doanh Việt - Nga sử dụng tại Lô 06.01 nằm cách bờ biển Việt Nam 190 hải lý.

Đối với Hà Nội, rõ ràng đây là một mưu toan của Bắc Kinh nhằm biến "vùng biển không tranh chấp" thành "vùng biển tranh chấp", lấy cớ để ngăn chặn các nước ven bờ hợp tác với các công ty dầu khí quốc tế trong khu vực này.

Căng thẳng chỉ giảm bớt sau khi Trung Quốc cho rút tàu khảo sát ra khỏi vùng biển Việt Nam hôm 23/10. Sau đó, vào cuối tháng 11, một phái đoàn do thứ trưởng ngoại giao Lê Hoài Trung dẫn đầu đã qua Bắc Kinh để thảo luận về những vấn đề quan hệ song phương, trong đó có Biển Đông. Bản thông cáo cho biết là phía Việt Nam đã "nêu rõ lập trường" của mình về Biển Đông, nhưng xác định rằng hai bên nhất trí "xử lý thỏa đáng các bất đồng" để duy trì ổn định trong khu vực. Bản thông cáo cũng không đề cập đến vụ Bãi Tư Chính.

Trong bài viết đề ngày 06/12/2019, đăng trên trang mạng East Asia Forum, ông Đỗ Thanh Hải, Học viện Ngoại giao Việt Nam, nhận định về căng thẳng Biển Đông năm 2019 :

"Việt Nam chưa bao giờ loại trừ giải pháp quân sự để phòng thủ, nhưng rõ ràng dùng đến vũ lực có nghĩa là thất bại về ngoại giao. Mặc dù lực lượng quốc phòng đang trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, nhưng chính sách của Hà Nội là tận dụng các biện pháp hòa bình. Các quan chức Việt Nam đã gởi hàng chục công hàm phản đối cho phía Trung Quốc. Trong khi các đối tác ASEAN im hơi lặng tiếng về mặt ngoại giao, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã ra 4 tuyên bố công khai lên án Trung Quốc vi phạm Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển UNCLOS".

Về đối sách của Việt Nam đối với Trung Quốc trong vụ Tư Chính, nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore nhận định :

"Nhiều người cho rằng trong trường hợp này, Việt Nam tương đối đã kiềm chế và phản ứng có vẻ yếu ớt hơn rất nhiều so với vụ Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam năm 2014. Cũng đã có những chỉ trích nhất định đối với cách ứng xử của Việt Nam.

Tuy nhiên, nếu nhìn vào phản ứng của hai bên và so sánh với năm 2014, chúng ta có thể hiểu được ít nhiều tại sao lần này Việt Nam lại hành xử như vậy và không có những phản ứng quyết liệt như vào năm 2014.

Trong trường hợp này, chúng ta có hai lựa chọn. Thứ nhất là điều các tàu Việt Nam ra ngăn chặn, cản trở các hành vi vi phạm của phía Trung Quốc, như trong trường hợp năm 2014. Thứ hai là dùng các biện pháp phản đối ngoại giao và kiên nhẫn chờ Trung Quốc rút tàu vì một lý do nào đó. Có lẽ Việt Nam đã cân nhắc thiệt hơn và cho rằng chọn phương án thứ hai thì hợp lý hơn, vì những lý do như sau :

Nếu sử dụng phương án thứ nhất thì sẽ đẩy căng thẳng lên cao và có thể dẫn tới các phản ứng tiêu cực, như các cuộc biểu tình, bạo loạn chống Trung Quốc năm 2014. Đây là điều Việt Nam rất muốn tránh.

Thứ hai là, trong trường hợp Việt Nam đưa các tàu ra đâm, va vào tàu của Trung Quốc, do tương quan lực lượng thì Việt Nam yếu hơn, số lượng tàu ít hơn, cho nên có thể gây ra các thiệt hại cho lực lượng Việt Nam, mà lại không nhất thiết dẫn đến các kết quả mà Việt Nam mong muốn.

Thứ ba, tôi nghĩ cũng là nguyên nhân quan trọng, đó là so với vụ Trung Quốc năm 2014 hạ đặt giàn khoan trên vùng biển của Việt Nam, trường hợp tàu khảo sát của Trung Quốc, mặc dù đi ra đi vào rất là ngang nhiên, trắng trợn, nhưng hành động khảo sát ấy không nghiêm trọng bằng việc hạ đặt giàn khoan, không tới mức mà Việt Nam phải hành động cứng rắn.

Như chúng ta đã thấy, sau hơn 3 tháng thì Trung Quốc đã rút tàu khảo sát và tình hình đã trở lại nguyên trạng như lúc trước khi xảy ra vụ việc. Mặc dù vậy, rất có nhiều khả năng là trong thời gian tới, phía Trung Quốc sẽ tiếp tục có những hành động gây hấn, xâm phạm vùng biển Việt Nam. Việt Nam cũng phải suy nghĩ thêm những cách đối phó khác hiệu quả hơn những sự vi phạm trở lại của Trung Quốc đối với các vùng biển của Việt Nam".

Căng thẳng Việt Trung đã lên cao đến mức mà vào đầu tháng 11/2019, thứ trưởng ngoại giao Việt Nam Lê Hoài Trung đã tuyên bố, nếu các nỗ lực ngoại giao thất bại, chính phủ Việt Nam có thể sẽ sử dụng các cơ chế pháp lý quốc tế để ngăn chặn đà bành trướng của Trung Quốc ở Biển Đông. Đây cũng là đòi hỏi của công luận Việt Nam trong những tháng qua. Thế nhưng, vì sao Hà Nội chưa đưa vấn đề ra trước tòa án quốc tế, nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp giải thích :

"Đưa Trung Quốc ra một tòa trọng tài quốc tế để phân xử vẫn là lựa chọn mà Việt Nam đang suy nghĩ, cân nhắc và tôi hiểu là cũng cần có một sự chuẩn bị nhất định. Tuy nhiên, trong vụ Tư Chính cũng như trong các vụ việc khác, Việt Nam vẫn kiềm chế và chưa áp dụng biện pháp này.

Thứ nhất, kiện về vấn đề nào, kiện ở tòa án nào vẫn là vấn đề còn gây nhiều tranh cãi và có thể là chưa có sự đồng thuận trong phía Việt Nam để làm sao phương án này mang lại hiệu quả tối ưu cho Việt Nam, đồng thời giảm thiểu những hệ lụy về mặt chính trị, về mặt pháp lý mà Việt Nam có thể phải gánh chịu.

Thứ hai, biện pháp pháp lý, cho dù có thể mang lại chiến thắng cho Việt Nam, nhưng tác dụng thực tế có thể không như mong đợi. Chúng ta có thể nhìn vào vụ Philippines kiện Trung Quốc. Mặc dù Philippines thắng kiện, nhưng điều đó không mang lại tác dụng tích cực, tức thì cho phía Philippines và Trung Quốc vẫn tiến hành các vi phạm như chưa từng có phán quyết đó.

Trong trường hợp của Việt Nam cũng vậy, nếu Việt Nam thắng kiện thì chưa chắc đã đảo ngược được tình thế và Trung Quốc sẽ tiếp tục làm ngơ phán quyết đó và tiếp tục vi phạm các vùng biển của Việt Nam. Trong khi đó, nếu Việt Nam kiện Trung Quốc thì sẽ khiến quan hệ song phương xấu đi rất nhiều. Tôi nghĩ phía lãnh đạo Việt Nam chưa sẵn sàng chấp nhận quan hệ căng thẳng hơn với Trung Quốc, vì nó có thể gây ra nhiều hệ lụy, nhiều tác động, mà có thể phía Việt Nam chưa lường trước được hoặc chưa sẵn sàng để đối phó.

Việt Nam vẫn tiếp tục cân nhắc hành động pháp lý, nhưng đang trì hoãn thời điểm để thực hiện biện pháp đó và có thể sử dụng trong tương lai, khi mà thời điểm đã chín muồi hoặc là khi mà Việt Nam không có lựa chọn nào khác khả dĩ hơn để đối phó với các vi phạm của Trung Quốc".

Sách trắng Quốc phòng mới của Việt Nam được công bố vào tháng 11 cũng phản ánh mối lo ngại về nguy cơ Trung Quốc xâm lăng, như nhận định của chuyên gia phân tích cao cấp Lê Thu Hương, thuộc Viện Chính Sách Chiến Lược Úc (ASPI) trong một bài viết đăng trên trang mạng Foreign Policy ngày 06/12/2019.

Theo nhận xét của bà Lê Thu Hương, Sách trắng Quốc phòng đầu tiên từ 10 năm qua không nêu chi tiết về những thay đổi trong cơ cấu và tổ chức lực lượng quân sự Việt Nam, nhưng điều đáng quan tâm nhất đó là Sách trắng này nói rõ về bối cảnh chiến lược và chiến lược quốc gia để bảo vệ Tổ quốc.

Sách trắng Quốc phòng 2019 của Việt Nam nhấn mạnh tranh chấp Biển Đông là một trong những yếu tố đe dọa đến ổn định, hòa bình và thịnh vượng của khu vực. Chuyên gia Lê Thu Hương còn ghi nhận một điểm mới trong Sách trắng Quốc phòng 2019 : "Việt Nam không chấp nhận hợp tác quốc phòng dưới áp lực hoặc dưới những điều kiện áp đặt nào".

Điều này có nghĩa là Việt Nam bác bỏ mọi quan hệ đối tác bất lợi cho mình và khẳng định quyền tự chủ trong quyết định về các mối quan hệ quốc phòng và về các lợi ích an ninh, nhưng vẫn để mở cửa cho các hợp tác thân thiện để bảo vệ biên giới trên biển cũng như trên bộ. Lập trường này ngầm bác bỏ lập trường của Trung Quốc về Biển Đông, vốn chỉ muốn giải quyết tranh chấp trên cơ sở song phương, không chấp nhận các giải pháp đa phương, cũng như sự can dự của một nước thứ ba, như Hoa Kỳ.

Việc Trung Quốc gia tăng áp lực lên Việt Nam càng khiến Hà Nội xích gần lại Washington, nhưng Việt Nam trong thời gian tới sẽ vẫn duy trì chính sách "ba không" (không tham gia liên minh quân sự ; không liên kết với nước này để chống nước kia ; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác), theo nhận định của nhà nghiên cứu Lê Hồng Hiệp :

"Theo tôi, Việt Nam vẫn kiên trì chính sách "ba không", như Sách trắng Quốc phòng 2019 vừa đề cập. Nhưng đó là về mặt chính thức, còn trên thực tế Việt Nam không để cho chính sách "ba không" ràng buộc, trói tay mình trong việc phát triển quan hệ hợp tác với các đối tác khác, để giúp Việt Nam có một ưu thế chiến lược tốt hơn trên Biển Đông và có thể cân bằng lại các sức ép của Trung Quốc. Chính vì vậy, trong thời gian qua, một mặt Việt Nam vẫn duy trì và tuyên truyền chính sách "ba không", mặt khác vẫn kiên trì mở rộng và làm sâu sắc hơn hợp tác quốc phòng với một số cường quốc chủ chốt, có chung các lợi ích chiến lược với Việt Nam trên hồ sơ Biển Đông, đặc biệt là Hoa Kỳ và Nhật Bản.

Cả hai nước này đều đã hỗ trợ Việt Nam rất nhiều trong việc xây dựng năng lực hàng hải để giúp Việt Nam đối phó tốt hơn với Trung Quốc trên Biển Đông. Những nước này cũng hỗ trợ Việt Nam rất nhiều trên mặt trận ngoại giao, cung cấp cho Việt Nam những sự hỗ trợ cần thiết khi Trung Quốc o ép Việt Nam trên Biển Đông.

Tôi nghĩ là trong thời gian tới, xu hướng này sẽ tiếp tục. Việt Nam sẽ cố gắng thúc đẩy hơn nữa hợp tác chiến lược với các cường quốc này, đặc biệt Nhật và Mỹ. Tuy nhiên, do Việt Nam vẫn muốn giữ sự cân bằng giữa Trung Quốc với Mỹ và các cường quốc khác, cũng như do các cam kết của Việt Nam với chính sách "ba không", mặc dù thúc đẩy quan hệ với các cường quốc, nhưng Việt Nam sẽ cố gắng thận trọng về tốc độ, cũng như phạm vi hợp tác, để làm sao vừa nâng cao vị trí chiến lược của mình, đặc biệt là trên Biển Đông, vừa bảo đảm là không bị Trung Quốc nhìn nhận là đã từ bỏ chính sách "ba không" hoặc chọn nghiêng về phía Mỹ và các đồng minh để chống lại Trung Quốc.

Đây sẽ là xu hướng tiếp diễn trong những năm tới và là một sự lựa chọn không hề đơn giản, sẽ có nhiều khó khăn, thử thách đối với Việt Nam trong thời gian tới".

Nhưng Hà Nội cũng ngày càng gặp khó khăn trong việc giữ thế cân bằng giữa hai siêu cường quốc đối địch, đó là nhận định của tờ Asia Times trong một bài viết đăng ngày 04/12/2019.

Lý do là vì, theo Asia Times, Trung Quốc rõ ràng là gây áp lực ngày càng mạnh để buộc Việt Nam từ bỏ các yêu sách chủ quyền trên Biển Đông, và ngưng thăm dò dầu khí tại các vùng đang tranh chấp. Nhưng đồng thời, Hoa Kỳ cũng phản ứng mạnh mẽ hơn trước những mưu đồ bành trướng của Bắc Kinh ở khắp vùng Châu Á - Thái Bình Dương. Trong các Sách trắng Quốc phòng do Lầu Năm Góc công bố, Trung Quốc ngày càng bị chỉ đích danh là kẻ thù của Mỹ.

Nếu Hà Nội không còn giữ tư thế trung lập và ngả theo Trung Quốc nhiều hơn thì họ gần như chắc chắn là sẽ phải từ bỏ một số yêu sách chủ quyền ở Biển Đông, và đổi lại Bắc Kinh chắc là sẽ hứa gia tăng đầu tư và trao đổi mậu dịch với Việt Nam.

Cũng theo Asia Times, về mặt chính trị, ngả hoàn toàn theo Trung Quốc sẽ làm xấu đi hình ảnh của đảng đối với người dân, vốn có tinh thần chống Trung Quốc ngày càng mạnh. "Chơi với Mỹ mất chế độ, chơi với Trung Quốc mất nước". Nhưng theo Asia Times, ngả hẳn theo Trung Quốc thật ra sẽ khiến chế độ cộng sản sụp đổ nhanh hơn là ngả hẳn theo Mỹ.

Tuy nhiên, Hà Nội chắc là vẫn nghi ngại không biết Hoa Kỳ có sẽ bảo vệ Việt Nam trong trường hợp xung đột vũ trang với Trung Quốc hay không. Nhiều người trong khu vực vẫn còn nhớ là vào năm 2012, Washington đã không có phản ứng gì khi Bắc Kinh chiếm bãi cạn Scarborough từ Philippines, một đồng minh đã ký hiệp định phòng thủ với Hoa Kỳ.

Thanh Phương

Nguồn : RFI, 31/12/2019

Additional Info

  • Author Thanh Phương
Published in Diễn đàn

2019 : Bãi Tư Chính là 'cái bẫy' của Trung Quốc cài cho Việt Nam

Quốc Phương, BBC, 25/12/2019

Năm 2019, Việt Nam đã tránh được 'cái bẫy pháp lý' mà Trung Quốc cài khi đối đầu với Việt Nam ở bãi Tư Chính và vùng biển lân cận, theo một phân tích được đưa ra trong năm của một nhà quan sát an ninh Biển Đông của Việt Nam.

tuchinh1

Chiến hạm Hải quân Nhân dân Việt Nam Trần Hưng Đạo đến cảng quân sự dự mọt cuộc tập trận quân sự giữa ASEAN-Trung Quốc 2018 hôm 21/10/2018 tại Trạm Giang, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.

"Cái bẫy pháp lý của người ta là người ta bảo là họ hoạt động vào khu vực ở bãi Tư Chính là một bộ phận của Nam Sa, quần đảo 'thuộc chủ quyền' Trung Quốc", Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trưởng Ban Biên giới Chính phủ Việt Nam nói với BBC trong một phỏng vấn về bang giao quốc phòng của Việt Nam vào quý cuối năm.

"Rõ ràng ở đây Tư Chính và các bãi ngầm nằm ở trên thềm lục địa của Việt Nam, nó chẳng liên quan gì đến vấn đề quần đảo mà họ gọi là Nam Sa cả, tức là quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

"Đây là những bãi ngầm mà chìm sâu dưới mặt nước, chỗ sâu nhất là phải đến 17 mét mặt nước. Thế thì điều đó nó không có ý nghĩa gì, nhưng mà nếu như chúng ta phản đối rằng Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Việt Nam thì như vậy cái bẫy pháp lý của họ đã thành công.

"Nghĩa là anh thừa nhận rằng các bãi ngầm này là thuộc bộ phận của quần đảo Trường Sa".

Theo chuyên gia này, đây là một 'cái bẫy' tinh tế được Trung Quốc 'giăng ra' mà ngay cả giới nghiên cứu cũng có thể 'nhầm lẫn', nếu không thực sự chú ý.

"Điều này ngay cả những người nghiên cứu cũng bị nhầm lẫn, thực ra đây là một bãi cạn ngầm mà nằm trong thềm lục địa được gọi là trên bãi cạn Tư Chính, chứ thực ra vùng biển ở vùng thềm lục địa của nó mới chính là điều chúng ta cần lưu ý, chứ không phải là bãi cạn.

"Vì nó chẳng có ý nghĩa khác gì cả, có là một cấu trúc của thềm lục địa thôi. Đó chính là bẫy pháp lý.

"Hay là họ nói rằng vùng biển mà xung quanh bãi Tư Chính là vùng biển phụ cận liên quan, nhưng trong luật biển chẳng có thuật ngữ 'phụ cận liên quan' như họ nói như vậy là nói một cách mơ hồ để người ta nhầm tưởng.

tuchinh2

Mạng xã hội ở Việt Nam 'đi đầu' trong chủ động phát hiện các thông tin liên quan yêu sách đường lưỡi bò được 'cài' vào nhiều hàng hóa, dịch vụ, hoạt động của Trung Quốc đưa vào Việt Nam, theo nhà quan sát

"Thì thực sự mà nói là bãi cạn này về mặt pháp lý, Công ước luật biển thì nó chẳng có ý nghĩa gì để mà nói là vùng biển cái gọi là 'phụ cận liên quan' cả, bởi vì nó là bãi cạn mà nằm trên thềm lục địa, nó lại nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Việt Nam.

"Trung Quốc họ muốn nói như vậy, nếu chúng ta (Việt Nam) không cẩn thận, khi mà phản đối, khi nêu thực chất của vấn đề thì có thể họ dùng cái đó để nói rằng như vậy là Việt Nam đã đồng ý, hay là các nước có thể đồng ý với quan niệm yêu sách của Trung Quốc, đấy là vấn đề pháp lý của Trung Quốc mà họ đã giăng ra.

"Việt Nam vừa rồi tôi nghĩ đã không bị vướng vào cái bẫy pháp lý, bẫy của họ và nói rất rõ rằng việc vi phạm đó là vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam và vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán, không nói một cách chung chung như là 'chủ quyền lãnh hải' như là trước đây thường nói", Tiến sĩ Trần Công Trục nói.

Kịch tính, bị động, khó khăn ?

Bãi Tư Chính là một sự kiện quan trọng không phải chi cho năm nay, mà cho cả suốt 5 năm qua, một nhà quan sát chuyển động thời sự và truyền thông từ Hà Nội, nói với cuộc hội luận Bàn Tròn Thứ Năm cuối cùng của năm 2019.

"Sự kiện quan trọng và cực kỳ quan trọng không chỉ cho 2019, mà tôi cho là quan trọng nhất trong 5 năm qua, đó là vụ Bãi Tư Chính và vấn đề đường lưỡi bò, gọi là đường lưỡi bò", blogger Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh nêu nhận định hôm 19/12/2019.

"Hai cái này tôi phải nêu làm một, bởi vì là nó đều rất liên quan đến âm mưu của Trung Quốc thôn tính Biển Đông. Vụ Tư Chính kéo dài hơn ba tháng và nó lôi kéo sự quan tâm rất là lớn của nhân dân cả nước (Việt Nam) và quốc tế".

Nhìn sang 2020, nhà điểm báo, điểm tin thời sự này cho rằng vụ việc Tư Chính trên Biển Đông sẽ có thể tiếp tục là thách thức cân não "kịch tính" đối với chính quyền Việt Nam :

"Về bãi Tư Chính và Biển Đông, đây là vấn đề mà chính quyền Việt Nam có thể nói gần như là hoàn toàn bị động, bây giờ xem xem, chờ xem Trung Quốc sẽ hành xử như thế nào và khi đó họ sẽ đối phó như thế nào là điều rất khó khăn.

"Và cái đó họ (chính quyền Việt Nam) không thể dễ như năm vừa qua, tức là năm nay, đó sẽ là vấn đề kịch tính. Hoặc rất ít khả năng là Trung Quốc không làm gì, nhưng nhiều khả năng là có chuyện và có chuyện thì nó sẽ rất kịch tính và Việt Nam đối phó như thế là điều cực kỳ khó".

tuchinh3

Một tàu cá Trung Quốc hoạt động trên Biển Đông, phía xa là các tàu tuần duyên của Trung Quốc (hình minh họa)

Bình luận về một tác động mà biến cố đối đầu ở bãi Tư Chính và các vùng biển lân cận trên Biển Đông gây ra với nội bộ Việt Nam trong năm 2019, nhà quan sát này nói :

"Đó là một điều cũng cho thấy rõ rằng người dân hiểu hơn về chính quyền và chính quyền cũng hiểu phần nào về người dân trong cái phản ứng với Trung Quốc.

"Tóm tắt chuyện này, tôi cho rằng đảng Cộng sản và chính quyền Việt Nam cho rằng là người dân cứ hãy yên tâm, yên trí là đảng và nhà nước rất sáng suốt, người dân không nên một chút nào là có những hoạt động riêng lẻ, mà nên tất cả mọi cái đều phải nằm trong sự hoạt động và tổ chức của nhà nước.

"Nhưng ngược lại, người dân cho rằng là rất nhiều động thái không thấy yên tâm và gây khó hiểu và thấy bí ẩn trong việc xử lý vấn đề bãi Tư Chính này.

"Rõ nhất là việc Trung Quốc quấy nhiễu như thế nào ngoài bãi Tư Chính cụ thể ra sao, hàng ngày như thế nào, rồi họ gây khó cho các tàu cảnh sát biển của chúng ta (Việt Nam) như thế nào, thì hoàn toàn báo chí không nêu gì cả. Ít nhất đó là một yếu tố mà người dân không thể nào hiểu nổi và không tin tưởng.

"Thứ hai nữa là một số phản ứng hoặc một số hoạt động có tính chất khoa học của những người rất có uy tín đối với cả chính quyền lẫn nhân dân thì lại bị một thái độ 'rất khó chịu' của chính quyền và thể hiện kể cả người lãnh đạo nhà nước cho đến báo chí của nhà nước cũng thể hiện là 'rất khó chịu' về những lời nói, cho đến những hoạt động như thế.

"Thì đấy là một hiện tượng không phải chỉ nằm trong chuyện chủ quyền và quan hệ Trung Quốc - Việt Nam mà nó còn thể hiện thêm nữa thái độ của chính quyền đối với nhân dân trong vấn đề biển đảo, trong vấn đề dân chủ. Và hai nữa là thể hiện thái độ của nhân dân đối với chính quyền trong vấn đề này, thì nó càng ngày càng rõ thêm vấn đề này".

Về điều được cho là cần quan tâm liên quan đến yêu sách chủ quyền bằng bản đồ đường chín đoạn, hay còn được gọi là 'đường lưỡi bò' và cách thức Trung Quốc tiếp cận trên thực tế và khoảng cách trong đối phó trong nội bộ giữa chính quyền và nhân dân Việt Nam, blogger Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh nhấn mạnh :

tuchinh4

Yêu sách chủ quyền dựa trên bản đồ đường chín đoạn (đường lưỡi bò) gây tranh cãi của Trung Quốc trên Biển đông

"Vấn đề đường lưỡi bò liên quan như thế, rất là nhiều sản phẩm của Trung Quốc tìm mọi cách rất là 'nham hiểm', 'khôn khéo' để mà đưa vào Việt Nam và chính hiện tượng mà không khích lệ lòng yêu nước của nhân dân bằng chính những hoạt động của họ - là họ phải chủ động phát hiện, chủ động để bảo vệ, chủ động để phản biện với chính quyền những hiện tượng đáng nghi ngờ.

"Không khích lệ cái đó, thì chính nó đã làm cho bộ lộ rất nhiều hiện tượng mà Trung Quốc đã âm thầm đưa những cái hình đường lưỡi bò vào Việt Nam và may, rất may là trên mạng xã hội, người ta bất chấp những sự gọi là gây khó chịu và thậm chí đe dọa, nhưng người ta vẫn có mọi cách để người ta phát hiện.

"Và chính báo chí nhà nước và nhà nước nhờ mạng xã hội để biết được chuyện đó", cựu sĩ quan an ninh từng làm việc trước đây trong ngành Công an của Việt Nam nói.

'Làm mạnh, xâm lược mềm' ?

Gần đây, tin tức nói Việt Nam đã gián tiếp lưu ý Trung Quốc điều chỉnh thái độ và ngưng động thái gây căng thẳng trên Biển Đông khi Việt Nam cho hay nước này đảm nhi ghế Chủ tịch luân phiên Asean, tuy nhiên, có ý kiến trong giới quan sát an ninh, quân sự và chính trị khu vực cho rằng Trung Quốc sẽ có thể tiếp tục 'làm mạnh' và có thể 'đưa giàn khoan' vào vùng biển mà Việt Nam có chủ quyền.

"Có những khả năng và giả thuyết thực tế rằng Trung Quốc tiếp tục làm mạnh ở Biển Đông, đặc biệt là có khả năng họ sẽ đưa giàn khoan vào khoan thăm dò và thậm chí là khoan khai thác ở trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và vùng thềm lục địa của Việt Nam mà họ coi đấy là vùng tranh chấp với đường chín đoạn của họ, mà họ tuyên bố" Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, nhà nghiên cứu cao cấp khách mời thuộc Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (Iseas, Singapore) nói với BBC tại một tọa đàm Bàn tròn thứ Năm cuối năm.

tuchinh5

Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Ngô Xuân Lịch và phái đoàn tiếp và làm việc với Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và phái đoàn tại Hà Nội cuối tháng 11/2019

"Đấy là những khả năng thực tế và khả năng ấy là khả năng cao".

Bình luận tại chỗ về nhận định này, nhà nghiên cứu chính trị và bang giao quốc tế, Giáo sư Ngô Vĩnh Long từ Đại học Maine, Hoa Kỳ nói với BBC :

"Trung Quốc tiếp tục gây hấn như chúng ta đều biết. Vấn đề bây giờ là các nước trong khu vực và các nước ngoài sẽ làm gì ?

"Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ gần đây không chỉ sang thăm Việt Nam mà cũng sang thăm Philippines và nói với Philippines rằng nước này là đồng minh của Mỹ và Bộ trưởng Quốc phòng của Mỹ gặp Bộ trưởng Quốc phòng của Philippines và đã khẳng định lại quan hệ giữa Mỹ và Philippines.

"Thì chúng ta thấy rằng hiện nay có một chiều hướng của Mỹ là thúc đẩy các nước trong khu vực lên tiếng mạnh mẽ và có lên tiếng mạnh mẽ thì Mỹ và các nước khác mới có thể ủng hộ được.

"Mà ở đây vấn đề tôi thấy rất là lạc quan là bởi vì Việt Nam đã không những tuyên bố sẽ đem vấn đề Biển Đông ra Asean để đàm phán hay là để cho mọi người chú ý, mà cũng sẽ đem vấn đề Việt Nam ra trước Liên Hợp Quốc.

"Mà tôi nghĩ nếu Việt Nam đưa vấn đề Biển đông ra Liên Hợp Quốc thì Mỹ và các nước khác sẽ vận động ủng hộ Việt Nam".

Trước thông tin Việt Nam có thể 'kiện' Trung Quốc ra tòa quốc tế, Giáo sư Ngô Vĩnh Long bình luận thêm :

"Nói như vậy, có lẽ làm những nước quan tâm phấn khởi khi Việt Nam lần đầu tiên lên tiếng mạnh mẽ hơn là lúc trước".

Trở lại với khả năng Trung Quốc có thể làm gì tiếp theo trong năm mới 2020 ở trên Biển Đông, tại các khu vực mà Việt Nam quan tâm, Tiến sĩ Trần Công Trục với cái nhìn từ cuối năm 2019, đưa ra dự phóng :

"Hiện nay mà nói, để mà có thể xác định vị trí nào cụ thể thì rất khó, bởi vì Trung Quốc như đã biết thì họ đưa ra một yêu sách chiếm hầu hết Biển Đông rồi.

"Thì bất kỳ điểm nào mà nằm trong yêu sách đường lưỡi bò thì họ đều có thể sẽ tính họ làm, tùy thuộc vào tình huống, tùy thuộc vào thái độ của các nước có liên quan ở khu vực từ đó đến nay và tùy thuộc vào tình hình quốc tế, quan hệ quốc tế và thái độ của các nước trong việc lên tiếng đối với hoạt động đó của Trung Quốc để họ làm.

tuchinh6

Người biểu tình Việt Nam xuống đường phản đối Trung Quốc ở trung tâm thành phố Hồ Chí Minh hôm 11/5/2014, sau khi Trung Quốc đưa giàn khoan HD-981 vào vùng biển Việt Nam tuyên bố và thực thi chủ quyền

"Tôi nghĩ là như vậy, (Trung Quốc) có thể tiến hành ngay khu vực thềm lục địa, trên vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam như trước đây, hoặc là trong vùng quần đảo Trường Sa của Việt Nam, hay là vùng thềm lục địa của Malaysia hay là của Philippines.

"Tất cả những vị trí đó có thể có khả năng xảy ra, chứ bây giờ không thể nói chính xác được, nhưng cách làm của họ, theo tôi nghĩ là ở giai đoạn hiện nay, thời buổi hiện nay, có lẽ họ sẽ sử dụng các hoạt động mang tính chất như là kinh tế, khoa học - kỹ thuật.

"Nhưng theo nhiều người nói đây là họ tổ chức cuộc 'xâm lược mềm', họ không dùng vũ lực như trước đây để mà xâm chiếm nữa, mà họ sẽ sử dụng những biện pháp về mặt kinh tế, về mặt dân sự về mặt khoa học - kỹ thuật để họ giành lấy trên thực tế yêu sách của họ.

"Nếu như các nước không có một sự cảnh giác cần thiết, không có một biện pháp cần thiết, thì như vậy có thể là một cách mà họ muốn chấp nhận yêu sách của họ, từ yêu sách đó, so với đàm phán, họ muốn các hợp tác cùng khai thác với Trung Quốc, mà loại bỏ những hoạt động khác khai thác, hợp tác với các nước khác.

"Ví dụ như vậy cũng là một cái cách và tôi nghĩ họ sẽ tiến hành làm", Tiến sĩ Trần Công Trục đưa ra dự đoán với BBC trong một phỏng vấn cuối năm hôm 21/11 từ Hà Nội.

Quốc Phương

Nguồn : BBC, 25/12/2019

********************

Trung Quốc sẽ tiếp tục gây sức ép lên Việt Nam trong năm 2020

RFA, 23/12/2019

Trung Quốc sẽ tiếp tục gây sức ép lên Việt Nam trong hoạt động khai thác dầu khí năm 2020

Trung Quốc có nhiều khả năng sẽ tiếp tục gây sức ép lên Việt Nam nếu công ty Rosneft nối lại hoạt động khai thác dầu khí ở Biển Đông trong năm 2020, theo nhận định của một chuyên gia quốc tế về tình hình khu vực, đưa ra nhân dịp cuối năm 2019.

tuchinh7

Hình minh họa. Hình chụp hôm 1/6/2014 từ tàu Cảnh sát biển Việt Nam cho thấy tàu hải cảnh của Trung Quốc dang đuổi tàu Việt Nam gần giàn khoan dầu HD 981 ở Biển Đông - AFP

Trong bài phân tích hôm 16/12, Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Úc nhận định :

"Năm 2020 sẽ rất quan trọng. Nếu (công ty) Rosneft Vietnam nối lại hoạt động khai thác tại lô dầu khí của công ty thì (công ty) sẽ có nguy cơ bị các tàu hải cảnh của Trung Quốc quấy nhiễu".

Theo giáo sư Carl Thayer : "Trong năm 2020, chúng ta sẽ có khả năng thấy sự tiếp tục của những nỗ lực từ phía Trung Quốc để gây sức ép lên các quốc gia ven Biển Đông để ngưng hoặc chấm dứt các hoạt động của các tàu khai thác dầu của nước ngoài".

Từ tháng 5 đến tháng 10 năm nay, Trung Quốc đã điều hàng chục tàu hải cảnh, dân binh và khảo sát vào vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của hai nước Malaysia và Việt Nam, quấy nhiễu các hoạt động khai thác dầu khí ở hai nước.

Từ giữa tháng 6, Trung Quốc đã điều các tàu hải cảnh vào vùng thềm lục địa Việt Nam, quấy nhiễu hoạt động hậu cần phục vụ giàn khoan dầu ở lô 06 - 01 thuộc công ty liên doanh giữa Nga và Việt Nam là Rosneft Vietnam. Theo báo cáo của Minh Bạch Hàng Hải (một trang chuyên theo dõi về an ninh biển), tàu hải cảnh của Trung Quốc đã có lúc đi rất sát, gây nguy hiểm cho tàu hậu cần phục vụ giàn khoan dầu của Việt Nam.

Từ khoảng đầu tháng 7, Trung Quốc cũng điều hàng chục tàu bao gồm hải cảnh, dân binh và tàu khảo sát Hải Dương 8 vào khu vực phía bắc Bãi Tư Chính của Việt Nam. Tàu khảo sát Hải Dương đã có lúc chỉ còn cách bờ biển Phát Thiết ở miền trung của Việt Nam khoảng 185 km, tức là trong vòng 200 hải lý thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, căn cứ theo luật quốc tế.

tuchinh8

Vị trí giàn khoan Hakuyru 5, tàu hải cảnh của Trung Quốc và tàu chấp pháp của Việt Nam gần lô 06 - 01 Courtesy of AMIT – Hình minh họa

Hôm 24/10, Trung Quốc tuyên bố rút tàu thăm dò Hải Dương 8 khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam sau khi có thông tin giàn khoan Hakuryu 5 phục vụ lô 06 - 01 đã được rút đi sau khi hoàn thành nhiệm vụ.

Theo Giáo sư Carl Thayer, trong năm 2020 : "Các tàu khảo sát của Trung Quốc sẽ không xin phép khi vào vùng nước mà Trung Quốc đòi chủ quyền. Điều này cho thấy là Trung Quốc đòi quyền đưa tàu khảo sát vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam bất cứ khi nào Trung Quốc muốn".

Vào khi quan hệ giữa Hà Nội và Bắc Kinh căng thẳng, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng đã lên tiếng khẳng định Trung Quốc có chủ quyền đối với toàn bộ vùng nước ở Bãi Tư Chính. Trung Quốc coi vùng nước này thuộc khu vực quần đảo Trường Sa mà nước này đòi chủ quyền toàn bộ.

"Kể từ tháng 5 năm nay, phía Việt Nam đã đơn phương thực hiện việc khoan tìm khí đốt ở vùng nước ở Wan'an Tan (Bãi Tư Chính) của Trung Quốc, điều này đã vi phạm nghiêm trọng quyền và lợi ích của Trung Quốc. Nó cũng vi phạm thỏa thuận song phương về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết các vấn đề trên biển giữa Trung Quốc và Việt Nam, điều 5 của Tuyên bố chung của các bên ở Biển Đông (DOC), và các điều khoản liên quan trong UNCLOS (Công ước về luật biển của Liên Hiệp Quốc). Việt Nam nên ngay lập tức dừng các hoạt động vi phạm đơn phương để lập lại sự yên tĩnh tại vùng nước liên quan", ông Cảnh Sảng phát biểu trước các phóng viên ở Bắc Kinh hôm 18/9.

Giáo sư Carl Thayer, trong bài viết của mình hôm 16/9 cũng nhận định, Trung Quốc sẽ tiếp tục huy động sự có mặt thường xuyên của các tàu chiến, hải cảnh, dân binh và tàu cá ở khu vực Biển Đông.

"Trung Quốc sẽ tiếp tục thực hiện những tuần tra khẳng định chủ quyền tại những vùng nước mà đường đứt khúc 9 đoạn đi qua chồng lên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của các quốc gia ven biển", giáo sư Carl Thayer viết.

Đường đứt khúc 9 đoạn của Trung Quốc đòi chủ quyền đến khoảng 90% diện tích khu vực Biển Đông, bao gồm cả hai quần đảo đang tranh chấp với các nước là Hoàng Sa và Trường Sa. Tòa Trọng tài Quốc tế ở The Hague, trong một phán quyết vào năm 2016, đã bác bỏ tính hợp lệ của đường đứt khúc này. Tuy nhiên, Bắc Kinh không chấp nhận phán quyết của tòa.

Không những thế, Giáo sư Carl Thayer cũng nhận định, trong năm 2020, Trung Quốc sẽ vẫn tiếp tục "quân sự hóa các đảo nhân tạo theo từng bước một, tiến hành nhữn cải tiến về chất lượng đối với các hệ thống vũ khí (trên các đảo)".

Từ khoảng cuối năm 2014, Trung Quốc đã tiến hành xây lấp các đảo nhân tạo ở Biển Đông và triển khai vũ khí ra các đảo này, bất chấp phản đối của quốc tế.

Theo đánh giá của chuyên gia Greg Poling, Giám đốc Sáng Kiến Minh Bạch Hàng Hải (AMTI), việc xây lấp các đảo nhân tạo đã giúp Trung Quốc gây sức ép lên các nước khác và duy trì sự hiện diện của các tàu nước này tại các vùng biển xa.

"Việc xây dựng các cơ sở quân sự ở Trường Sa đã cho phép Bắc Kinh có thể triển khai tàu. Họ có thể triển khai tàu hải cảnh và thậm chí tàu dân quân biển đến các nơi và thường trực ở đó 24 giờ một ngày, 7 ngày một tuần trong toàn bộ khu vực nằm trong đường đứt khúc 9 đoạn. Họ có thể liên tục gây sách nhiễu theo cách mà họ đã không thể làm được vào năm 2015".

Trong năm 2020, Trung Quốc được cho là cũng sẽ thúc đẩy việc hoàn tất các vòng tham vấn về Bộ Quy tắc về ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC). Bắc Kinh trước đó đã đưa ra một khung thời gian để hoàn thành các vòng tham vấn này vào năm 2021.

Theo đánh giá của Giáo sư Carl Thayer, việc Bắc Kinh hối thúc các nước ASEAN hoàn tất các vòng tham vấn COC là khiến "các nước ASEAN sẽ có ít thời gian để mặc cả với Trung Quốc về các vấn đề còn tranh cãi như phạm vi địa lý, liệu COC có tính ràng buộc về pháp lý hay không, các tranh chấp sẽ được giải quyết thế nào, và việc giải quyết các tranh chấp sẽ được thực hiện ra sao, và vai trò của các bên thứ ba".

Trong đề nghị về COC, Bắc Kinh cũng muốn loại bỏ việc tham gia khai thác dầu khí của các công ty ngoài khu vực tại Biển Đông.

Năm 2020, Việt Nam sẽ là Chủ tịch luân phiên của ASEAN. Đây được cho là cơ hội nhưng cũng là một thách thức đối với Việt Nam. Năm 2010, khi là Chủ tịch luân phiên của ASEAN, Hà Nội đã thành công trong việc khiến Mỹ lên tiếng khẳng định quyền lợi của Mỹ ở Biển Đông ngay tại diễn đàn ASEAN. Lần này, theo Giáo sư Carl Thayer, Hà Nội có cơ hội tham vấn với các thành viên ASEAN, định hình nghị trình và kết quả các cuộc gặp của ASEAN và đưa ra tuyên bố của quốc gia chủ tịch. Mặc dù vậy thách thức cho Việt Nam là nguyên tắc đồng thuận của ASEAN trong mọi vấn đề. Đây cũng cũng chính là nguyên tắc khiến ASEAN có lúc đã không thể đưa ra được các tuyên bố chung, nhất là khi nói đến các hành động lấn lướt của Trung Quốc ở Biển Đông.

Nguồn : RFA tiếng Việt, 23/12/2019

Published in Diễn đàn

Nhiều người vẫn hy vọng rằng, với vai trò là Chủ tịch ASEAN vào năm 2020, Việt Nam sẽ có cơ hội để thúc đẩy sự đồng thuận của ASEAN để từ đó, có một tiếng nói mạnh mẽ hơn trong vấn đề Biển Đông cũng như tìm kiếm sự bình ổn cho khu vực.

bd1

Trong năm 2020, Bắc Kinh sẽ vẫn thị uy sức mạnh để khẳng định ưu thế của nuớc này ở Biển Đông ?

Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, việc thiếu một định chế chung khiến ASEAN khó có tiếng nói mạnh mẽ trên trường quốc tế.

Điều này sẽ khiến cho Việt Nam khó làm được gì nhiều, với cương vị Chủ tịch ASEAN và cũng là thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc trong năm 2020.

Tuy ASEAN bị chia rẽ nhưng Việt Nam 'vẫn có cơ hội'

Tại một cuộc hội thảo Chiến lược và pháp luật trong tranh chấp Biển Đông, do nhóm nghiên cứu An ninh hàng hải, thuộc Học viện Quốc phòng Úc (Canberra) tổ chức, hồi tháng 11/2019, một nghiên cứu đã phân tích sự khác biệt trong cách tiếp cận của các bên liên quan trong các quốc gia ASEAN về Biển Đông.

Theo đó, Philippines từng bước thực hiện các thỏa thuận phát triển chung với Trung Quốc.

Tuy nhiên, điều này sẽ phải đối mặt với những khó khăn đáng kể trong một quốc gia có cả những ràng buộc về chính trị nội bộ lẫn các ràng buộc tiềm năng về hiến pháp.

Trong khi đó, Malaysia lại có một cách tiếp cận khác, hạ thấp bất đồng và tranh chấp với Trung Quốc. Ưu tiên hàng đầu của Malaysia là thắt chặt quan hệ kinh tế với Trung Quốc.

Còn hiện tại, giữa Indonesia và Trung Quốc chưa có tranh chấp gay gắt, dẫu một trong những đường chín đoạn của Trung Quốc đang cắt vào biển Natuna của Indonesia.

Như vậy, theo phân tích tại hội thảo nói trên mà Phó Giáo sư Douglas Guilfoyle gửi tóm tắt cho BBC News Tiếng Việt, xét ra Việt Nam vẫn là quốc gia chịu áp lực lớn nhất, đặc biệt là sau khi tàu Hải Dương địa chất 8 củaTrung Quốc tiến hành khảo sát ngay trong vùng đặc quyền kinh tế của nước này.

Sự chia rẽ ngay trong nội bộ các nước ASEAN cũng là một thách thức với Việt Nam trong vai trò chủ tịch, theo Giáo sư Carl Thayer (Đại học News South Wales, Canberra), trong bài phân tích đăng trên Facebook cá nhân.

Tuy nhiên, ông cũng viết thêm rằng, Việt Nam còn có một thách thức khác là nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban Thư ký ASEAN và bộ máy giúp việc.

Theo Giáo sư Thayer, một trong những việc đầu tiên mà Việt Nam sẽ phải đối mặt vào năm tới là củng cố sự đồng thuận của ASEAN với lời mời của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump tham gia Hội nghị thượng đỉnh đặc biệt giữa các nhà lãnh đạo ASEAN và Hoa Kỳ tại Washington vào đầu năm 2020.

Trả lời phỏng vấn BBC News Tiếng Việt hôm 19/12, Tiến sĩ Collin Koh Swee Lean, nhà nghiên cứu tại Trường Nghiên cứu quốc tế S.Rajaratnam, Đại học Kỹ thuật Nanyang, ở Singapore, nhìn nhận rằng, tuy ASEAN luôn bị chia rẽ nhưng Việt Nam vẫn có thể tận dụng cơ hội là Chủ tịch của tổ chức này để tạo ảnh hưởng nhằm định hình chung quan điểm cho khối.

Ông nói : "ASEAN bị chia rẽ như lâu nay vẫn vậy. Tuy nhiên, Việt Nam có thể tạo ảnh hưởng bằng cách sử dụng các quyền ưu tiên của mình với tư cách là chủ tịch ASEAN để định hình các tiếng nói chung và thậm chí có thể đưa ra các sáng kiến khi cần thiết. Ảnh hưởng đó không phải là để nhắm tới các quốc gia thành viên ASEAN khác, quan trọng hơn là để ứng phó với Trung Quốc hoặc nhằm định hình thái độ của nước này khi đề cập đến vấn đề biển Đông".

Trong một bài viết gần đây đăng trên East Asia Forum, Tiến sĩ Collin Koh Swee Lean đưa ra một ví dụ, đó là việc tại Hội nghị quan chức cấp cao ASEAN- Trung Quốc về Thực hiện Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (SOM-DOC) lần thứ 18 tại Đà Lạt hồi tháng 10/2019, Hà Nội đã tố Trung Quốc cản trở các hoạt động khai thác dầu khí của nước này trong Vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam tại Biển Đông.

Điều này có thể đã gây áp lực lên các nước thành viên ASEAN, vốn không muốn thấy tiến trình thảo luận COC bị cản trở. Từ đó, có thể đã ảnh hưởng đến quyết định của Trung Quốc rút tàu khảo sát Hải Dương Đại chất 8.

Theo Tiến sĩ Collin, diễn tiến nói trên là sự nhắc nhở về cách Hà Nội có thể tận dụng vị trí mới Chủ tịch ASEAN của mình để vượt qua những trở ngại trong tiến trình đàm phán COC.

bd2

Sự cạnh tranh giữa hai cường quốc đem lại cả sự bất lợi lẫn cơ hội cho các quốc gia Đông Nam Á.

Tiến sĩ Collin lý giải rằng, các quốc gia khác trong khối ASEAN cũng có thể có kỳ vọng như vậy về COC ; từ đó, sẽ gián tiếp tạo áp lực với Bắc Kinh.

"Có khả năng Trung Quốc có thể cố gắng không ở vào thế đối kháng với Việt Nam, trừ khi họ muốn quá trình đàm phán COC dẫn đến kết quả tồi tệ như những gì từng xảy ra tại Đà Lạt hồi tháng 10/2019", ông viết.

Tiến sĩ Colllin cũng cho rằng, sự kiện Bãi Tư chính diễn ra năm 2019 này cho thấy, Trung Quốc không ngần ngại trong việc vừa sử dụng vũ lực để tranh giành lợi ích của mình ở Biển Đông nhưng đồng thời cũng tham gia vào các cuộc đàm phán.

Trong năm 2020, Trung Quốc sẽ dịu hơn trong ứng xử ở Biển Đông do nước này phải bận tâm tới các vấn đề trong nước, từ suy thoái kinh tế do cuộc thương chiến với Hoa Kỳ, đến tình hình ở Hong Kong.

Tuy nhiên, ông cho rằng, Bắc Kinh sẽ không hoàn toàn từ bỏ việc sử dụng sức mạnh để ép buộc các nước nhằm giành phần thắng về mình.

Tìm cơ hội trong rủi ro

Ian Storey, một chuyên gia thuộc Viện Nghiên cứu Đông Á của Singapore, từng nhận định rằng, Biển Đông sẽ là nơi mà trong nay mai các nước lớn đọ sức với nhau.

Bên cạnh tham vọng của Trung Quốc, sự cạnh tranh giữa Trung Quốc và Mỹ ắt hẳn cũng sẽ có những tác động đến giải quyết căng thẳng ở Biển Đông và sự ổn định trong khu vực.

Tiến sĩ Collin cũng cho rằng, tất nhiên, cạnh tranh Trung-Mỹ mang theo những rủi ro liên quan đến cuộc đối đầu quân sự giữa hai cường quốc và điều đó có thể làm suy yếu hòa bình và ổn định của khu vực Đông Nam Á.

Việc Đô đốc Phil Davidson, chỉ huy Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hoa Kỳ, gần đây nói rõ rằng Hải quân Mỹ sẽ tiếp tục thực hiện hoạt động tuần tra tự do hàng hải trên Biển Đông để bảo vệ quyền tự do hàng hải, theo Tiến sĩ Collin, là lời nhắc nhở đến Trung Quốc và ASEAN rằng, quyền tự do hải hành không nên bị xâm phạm trong COC.

Bởi vậy, Tiến sĩ Collin cho rằng, bất chấp những căng thẳng do cuộc chiến thương mại đang diễn ra, hay những bất đồng liên quan đến công nghệ 5G, vấn đề Tân Cương và Hong Kong, nói chung, Bắc Kinh và Washington vẫn duy trì mối quan hệ quân sự ổn định. Và hai bên có khả năng duy trì thế ổn định này trong năm 2020 sắp tới.

"Tuy nhiên, tôi cho rằng, chúng ta không nên quá lo lắng về những rủi ro đó, bởi có một điều đó rõ ràng là cả Trung Quốc và Mỹ đều không muốn leo thang căng thẳng. Họ có thể sẽ cố gắng để quản lý sự cạnh tranh của họ trong một ngưỡng chấp nhận được", ông nhấn mạnh.

Hơn nữa, cũng theo Tiến sĩ Colllin, tác động của cạnh tranh giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ cũng không hẳn là bất lợi.

"Sự cạnh tranh này có thể có lợi cho các quốc gia Đông Nam Á, những nước đang cố gắng tìm thế cân bằng trong cuộc cạnh tranh giữa hai cường quốc, đứng ngoài tầm ngắm của cuộc đối đấu một cách tốt nhất có thể, trong khi vẫn giành được nhiều lợi lộc từ cả hai bên".

Về việc vậy cụ thể Việt Nam nên làm gì để bảo đảm rằng tiến trình giải quyết các căng thẳng ở Biển Đông trong năm 2020 cũng như vào các năm sau sẽ tương thích với lợi ích của nước này, Tiến sĩ Collin nhấn mạnh rằng, Việt Nam hoàn toàn có thể sử dụng vai trò Chủ tịch ASEAN của nước này để thúc đẩy việc thông qua các điều khoản mà nước này đề xuất trong văn bản đàm phán dự thảo COC duy nhất.

Trong văn bản này, Việt Nam đã đưa ra các đề xuất toàn diện và chi tiết nhất, nhất là trong việc đưa ra các biện pháp xây dựng lòng tin và an ninh tại Biển Đông, theo Tiến sĩ Collin.

bd3

Việt Nam tiếp nhận vai trò Chủ tịch ASEAN tại Thượng đỉnh ASEAN ở Bangkok.

Giáo sư Carl Thayer thì phân tích những gì mà theo ông Việt Nam có thể làm trong cương vị Chủ tịch ASEAN cũng như thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc.

"Việt Nam nên hợp tác chặt chẽ với Philippines vì đây là điều phối viên quốc gia ASEAN về quan hệ với Trung Quốc cho đến năm 2021. Và Bắc Kinh cũng đã phát đi tín hiệu rằng, họ sẽ hợp tác chặt chẽ với Manila…"..

Đồng thời, Việt Nam cũng có thể sử dụng vai trò là Chủ tịch ASEAN vào năm 2020 để thúc đẩy các biện pháp thiết thực nhằm thúc đẩy Cộng đồng An ninh Chính trị ASEAN ; chủ động định hình kết quả của các diễn đàn, hội nghị của khu vực và quan trọng nhất là Hội nghị thượng đỉnh Đông Á.

"Hội nghị thượng đỉnh Đông Á rất có thể sẽ được tổ chức sau cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ vào ngày 2/ 11. Việt Nam sẽ phải tìm hiểu xem nếu Tổng thống Trump tái cứ, liệu có thể mời ông đến dự được không. Còn nếu ông thất cử, tân tổng thống Hoa Kỳ sẽ nhậm chức vào tháng 1/2021, khi Brunei thay thế Việt Nam làm Chủ tịch ASEAN", Giáo sư Thayer viết.

Nguồn : BBC tiếng Việt, 23/12/2019

Additional Info

  • Author BBC tiếng Việt
Published in Diễn đàn