Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Chính thể đc đng Vit Nam đã may mn tri qua năm 2018 vì chưa b chính sách ‘công bng và đi ng’ ca Tng thng M Donald Trump chế tài mnh đi vi hàng hóa Vit Nam vào th trường Hoa Kỳ. Thm chí, giá tr xut siêu ca Vit Nam vào th trường ‘đa đảng’ này còn vượt hơn c s xut siêu ca năm 2017.

hautrump1

Trump và Kim tản b sau cuc gp đu tiên ti khách sn Metropole, Hà Ni.

Nhưng năm 2019 liu còn s may mn đó mà bt k ‘uy tín Vit Nam được nâng cao trên trường quc tế khi t chc cuc gp Trump - Kim’ ?

Đó là một câu hi đánh đ đi vi nn kinh tế Vit Nam và thm chí với c s tn vong ca Đảng cộng sản Việt Nam, trong khung cnh hơn 10 FTA (hip đnh thương mi song phương) ca Vit Nam vi các quc gia khác ch va ‘đ ăn’, mà ch còn li hai th trường Hoa Kỳ và khi Liên minh Châu Âu là còn mang li s xut siêu ln và do đó mang lại mt ngun ngoi t quý hơn máu đ giúp ‘chúa chm’ Vit Nam tr n nước ngoài bình quân 10 - 12 t USD mi năm.

Vào đầu năm 2019, đã hin ra du hiu đu tiên v thế khó khăn mà có th tước đi cái may mn ca năm 2018.

Vì sao Phúc ‘tự ly đá ghé chân mình’ ?

Chỉ vài tun sau khi khoe thành tích ca chính ph kiến to đã xut siêu đến 35 t USD vào th trường Hoa Kỳ trong năm 2018, cũng ‘tác gi’ Nguyn Xuân Phúc đã đi ging khi tr li phng vn truyn hình Bloomberg ngày 17/1/2019 : "Chúng tôi nhm mc tiêu đt được s cân bng thương mi nhiu hơn vi M".

Theo Phúc, Việt Nam đã mua 150 máy bay Boeing cũng như các sn phm ca General Electric và ca các công ty du không được nêu tên, và nhng thương v này s giúp cân bng hơn v thương mi và thúc đẩy phát trin gia hai nước.

Vì sao Thủ tướng Phúc - quan chc đã tr nên trung tâm ca rt nhiu bình phm ma mai, vi tham vng bt tn v thành tích ‘ch s tăng tưởng kinh tế GDP’ và ‘xut khu năm sau cao hơn năm trước’ mà đang ‘kiến to’ vinh l cho ông ta trên cung đường tranh giành cái ghế tng bí thư ti đi hi 13 ca Đảng cộng sản Việt Nam - li đt nhiên t ly đá ghè vào chân mình - mt đng tác khác hn vi thói quen ‘được đng chân lân đng đu’ ca gii quan chc và các nhóm li ích Vit Nam ?

Hẳn đã xy ra mt tác đng nào đó, mà phi là mt tác đng mang tính sc ép đ ln khiến ông Phúc phi xut hin trên mt din đàn truyn thông v thương mi quc tế đ t cam kết và đng thi trn an người M.

Rất có th vào cui năm 2018, Trump ‘kết s’ giao thương vi Vit Nam và git mình : thâm ht thương mi ca M vi Vit Nam lên ti 35 t USD khiến Vit Nam đng th 6 trong danh sách nhng nước có t l thâm ht thương mi cao nht ca M, sau Trung Quc, Mexico, Đc, Canada và Nht.

Còn trước đó vào năm 2017, Việt Nam đã xut sang M lượng hàng hóa tng giá tr 41,6 t USD nhưng ch nhp khu có 9,2 t USD, nâng mc thng dư thương mi lên con s 32,4 t USD vi M, gp đến 160 ln so vi giá tr xut siêu ch 200 triu USD vào năm 2001 - thi đim mà Vit Nam mới ký vi M Hip đnh thương mi song phương (BTA) đu tiên.

Rất có th, Trump đã phát đi mt thông đip nào đó và khá cng rn vi Phúc, thông qua mt quan chc cp cao ca M, ngay trước khi tng thng M đến Hà Ni đ gp Kim Jong-un.

Thái độ đi giọng ca Th tướng Phúc vào đu năm 2019 cũng khiến người ta nh li chuyến công du đy n ý đến Hà Ni vào ngày 21/5/2018 ca ông Jeffrey Gerrish - Phó Đi din Thương mi M. Jeffrey Gerrish đã gp mt quan chc cao cp ph trách kinh tế ca Vit Nam lày viên b chính tr kiêm Phó th tướng Vương Đình Hu.

Vào thời đim trên, mc dù báo đng Vit Nam ch tường thut sơ sài "ông Jeffrey Gerrish, Hoa Kỳ mong mun đt được các tho thun vi Vit Nam liên quan ti các vướng mc v nhp khu ô tô, thanh toán điện t và quy đnh v đt thiết b qun lý d liu người dùng Vit Nam ti Vit Nam trong d tho Lut An ninh mng", nhưng mt s nhà quan sát kinh tế cho rng ni dung chính mà Jeffrey Gerrish làm vic vi Vit Nam s là "san bng thâm ht thương mi" theo yêu cầu ca Tng thng Trump, nhm buc Vit Nam phi h mc thâm ht thương mi xung mc dưới 8 t USD/năm.

Có nghĩa là tròn một năm sau cuc gp vi Nguyn Xuân Phúc ti Washington, Donald Trump không quên trng đim mà ông ta đã c ý nhn mnh và thậm chí còn không cho thi gian đ Phúc giãi bày hay thanh minh.

Vào tháng Năm năm 2017 ấy, không nhng không đ cp gì đến "Hip đnh thương mi song phương Vit - M", Trump li xoáy vào mt vn đ cc kỳ khó chu và khó khăn đi vi phía Vit Nam : trong phần phát biu ngn gn ti cuc gp song phương ti Nhà Trng vào ngày 31/5/2017, Tng thng Hoa Kỳ đã nhn mnh vn đ giao thương và thâm ht thương mi 'ln' vi Vit Nam, mà ông hy vng s 'sm được cân bng'. Ngay trước đó, B trưởng thương mi Hoa Kỳ cũng không bỏ quên vn đ này trong cuc gp vi Th tướng Phúc.

Chẳng bao lâu sau đó, đúng vào ngày L Tình Yêu 14 tháng Hai năm 2018 - tc tròn mt năm sau thi đim lit Vit Nam vào danh sách 16 quc gia "gây hi" cho nn kinh tế M, Tng thng Hoa Kỳ Donald Trump dường như mun bày t "tình yêu" đi vi chính th đc đng Vit Nam bng c ch "siết n" thông qua ni dung "hai nhà lãnh đo cũng tho lun v các vn đ thương mi và cam kết s tăng cường, m rng mu dch song phương công bng và đối ng".

n ác mng

Giờ đây, ‘công bng và đi ng’ ca Trump đang tr thành cơn ác mng ca gii chóp bu Vit Nam, thm chí còn kinh khng hơn nhiu so vi nhng đòi hi ca Chính ph M v Vit Nam phi ci thin nhân quyn mt cách có th chng minh được.

Nếu đúng là đòi hi ca Trump mà theo đó Vit Nam phi t ct gim mc thâm ht thương mi vào th trường M trong thi gian ti đến 3/4 s xut siêu năm 2017 và 2018 - tc phi gim đến hơn hai chc t USD, có th bt đu ngay trong năm 2019 này và tiếp theo nhng năm sau, bi kịch xut khu vào th trường M s kéo theo bi kch kinh tế và cũng là bi kch ngân sách dành cho chế đ mt đng Vit Nam, đng thi khiến cán cân nhp siêu ca Vit Nam t các th trường khác, đc bit t Trung Quc, tăng mnh.

Một h qu rt không mong đợi đi vi Vit Nam là nếu M "siết" các điu kin thương mi như đánh thuế xuyên biên gii, dng đng hàng rào kim nghim cht lượng đi vi hàng hóa Vit Nam mà trước đó cá basa, tôm, go đã tr thành "nn nhân", đng thi ngưng tr vô thi hn Hiệp đnh thương mi song phương Vit - M hoc làm cho hip đnh này tr nên khó khăn hơn nhiu so vi nhng năm trước, giá tr xut siêu hàng năm ca Vit Nam vào Hoa Kỳ s tt thê thm.

Nếu năm 2017 và năm 2018 đã m đu bng hàng lot "đim xu" dành cho hàng xuất khu ca Vit Nam vào th trường M như B Thương mi M nâng t l thuế đánh vào hai mt hàng thép và tôm Vit Nam ln lượt là 53% và hơn 25%, thì vào năm 2019, rt nhiu kh năng là giá tr xut siêu ca Vit Nam vào th trường M s gim sút đáng kể so vi k lc xut siêu 35 t USD ca năm 2018.

Ngay cả cuc gp thượng đnh Trump - Kim vào tháng 2 năm 2019 mà Hà Ni c gng đăng cai và ‘t sướng’ theo cách mà Thanh Niên - mt t báo ‘thân đng’ git tít v Vit Nam như ‘Trung tâm hòa gii xung đột quc tế’ cũng không th cu vãn đà tt gim xut siêu ca hàng Vit vào th trường Hoa Kỳ - mt ch đ nóng bng mà hn Trump s quay tr li vi nó ngay sau khi ri phòng hp mượn tm ti Vit Nam.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 28/02/2019

Published in Diễn đàn

Thông báo mới nht t Ngoi trưởng Đc Heiko Maas vào ngày 20/2/2019 cho thy cuc đàm phán v v Trnh Xuân Thanh gia Vit Nam và Đc đã mt ln na nhum chút hy vng ‘phục hồi quan h đi tác chiến lược’ gia hai nước - quan h mà Nhà nước Đc đã tuyên b tm ngng vô thi hn vào tháng 9 năm 2017 - 2 tháng sau khi ra thông báo phn đi Vit Nam cho mt v bt cóc Trnh Xuân Thanh ngay ti Berlin.

duc1

Ngày 20/11/2017 Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh gặp Bộ trưởng Ngoại giao Đức Sigmar Gabriel bên lề Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEM lần thứ 13 tại Myanmar - Ảnh Việt Nam và Thế Giới 

Sẽ phi tr Trnh Xuân Thanh cho Đức ?

Sau khi kết thúc cuc hi đàm vi Ngoi trưởng Vit Nam Phm Bình Minh, B Ngoi giao Đc đã ra mt bn tin và mt Thông cáo báo chí, trong đó B trưởng B Ngoi giao Đc Heiko Maas đã nhn mnh mi quan tâm ca ông đến mt s hp tác cht chẽ dựa trên s tôn trng các giá tr chung :

"Trong thời gian qua đã có nhng khác bit có th nhn thy rõ rt gia Đc và Vit Nam – đc bit là vì v bt cóc công dân Vit Nam Trnh Xuân Thanh Berlin. Hôm nay chúng tôi đã trao đổi vi nhau v vic chúng tôi có thể điu chnh li mi quan h đi tác chiến lược gia Vit Nam và Đc như thế nào và làm sao có thc cht tr li. Theo quan đim ca chúng tôi, mt quan h đi tác chiến lược cũng bao gm s tôn trng các giá tr chung, đc bit là tôn trng nhân quyền ph quát" (Thoibao.de).

Cách nói mở đường ca Maas cho thy nhiu kh năng Phm Bình Minh đã ha hn ‘Vit Nam s tr Trnh Xuân Thanh cho Đc’.

Tuy nhiên theo thông tin từ phía B Ngoi giao Đc và được gii truyn thông quc tế đưa tin, trước đây Việt Nam cũng đã ha hn không dưới mt ln v ‘Vit Nam s tr Trnh Xuân Thanh cho Đc’, nhưng sau đó bt tăm.

Sẽ đt nhân quyn ưu tiên trong quan h đi tác chiến lược ?

Vào tháng 11 năm 2017, lần đu tiên phía Đc bn tiếng ‘phc hi quan h đi tác chiến lược’, cùng lúc vi quá trình đàm phán v Trnh Xuân Thanh tưởng đâu đã có li ra. Nhưng sau đó phía Vit Nam li ngm ming và tt c chìm vào bóng ti.

Vào lần này - ln đu tiên mà cp b trưởng ngoi giao như Phm Bình Minh công cán đến Đc k t vụ khủng hong Trnh Xuân Thanh, nhng điu kin cho trin vng phc hi đi tác chiến lược đã không còn d th như năm 2017.

Một t ng đc bit mà Ngoi trưởng Đc Heiko Maas dùng là ‘điu chnh’ trong quan h đi tác chiến lược, nếu quan h này được phc hồi. Điu đó có nghĩa là s có nhng thay đi, thm chí là thay đi đáng k v ni dung quan h đi tác chiến lược gia hai nước.

Một trong nhng thay đi đó đã l din ngay trong thông báo ca ông Maas : "Theo quan điểm ca chúng tôi, mt quan h đi tác chiến lược cũng bao gm s tôn trng các giá tr chung, đc bit là tôn trng nhân quyn ph quát".

Hoàn toàn có thể hiu rng k t nay tr đi và ch sau khi Trnh Xuân Thanh được trao tr li cho Đc, quan h đi tác chiến lược mi được đàm phán li, nhưng sẽ được b sung vào đó ít nht ni dung nhân quyn.

Cũng hoàn toàn có thể hiu rng vi vai trò mt quc gia có tác đng mnh m nht ti Liên minh Châu Âu (EU) liên quan đến s phn EVFTA (Hip đnh thương mi t do Châu Âu - Vit Nam), Đc cũng như EU đều đang đc bit quan ngi v nhng vi phm nhân quyn trm trng ca chính quyn Vit Nam, và c EU ln Đc đã chuyn quan đim t ‘EVFTA trước, nhân quyn sau’ sang ‘nhân quyn trước, EVFTA sau’. Có đến hai bng chng gn nht và rõ nht ca quan đim mi m này : vào gia tháng 11 năm 2019, ln đu tiên ngh vin Châu Âu tung ra mt bn ngh quyết lên án Vit Nam vi phm nhân quyn vi ni dung rt rng và sâu, li l rt cng rn ; và vào tháng 2 năm 2019, Hi đng Châu Âu đã thng tay quyết đnh hoãn vô thời hn vic phê chun EVFTA khiến chính quyn Vit Nam ‘mt ăn’ khi tưởng như đã nut trôi mi th.

Sẽ đàm phán li EVFTA ?

Không chỉ đàm phán li quan h đi tác chiến lược, mà "Hiệp đnh Thương mi T do EU – Vit Nam có th s phi đàm phán tr li. Chúng tôi cũng thúc đẩy cho vic kết thúc nhanh chóng các cuc đàm phán v Hip đnh Thương mi T do EU-Vit Nam" - Ngoại trưởng Đc Heiko Maas nói.

Đây là thông tin về l trình mi nht cho EVFTA hin ra sau khi hip đnh này b hoãn và khiến cho hy vng của gii chóp bu Vit Nam v mt ‘EVFTA sp được ký kết, phê chun và thông qua’ mòn mi theo ngày tháng. Đc, vi tư cách là đu tàu kinh tế và chính tr Châu Âu, cũng như có quyn quyết đnh ln nht trong vic có thông qua EVFTA hay không, không còn nghi ngờ gì na, đang quyết đnh l trình cn phi có ca hip đnh này cũng nhng điu kin then cht mà chính quyn Vit Nam bt buc phi tuân th. Thông đip ca Đc cũng là thông đip ca EU.

Hiệp đnh EVFTA đã được phía Vit Nam đàm phán t nhng năm 2013 và đã được hoàn tt đàm phán vào cui năm 2015. Tuy nhiên, hip đnh này đã phi tri qua đến hai năm rưỡi cho giai đon rà soát pháp lý, trong khi nhng hip đnh cùng loi ch mt t 6 tháng đến 1 năm.

Vào tháng 10 năm 2018, tại tr s ca EU Brusells đã diễn ra mt cuc điu trn EVFTA - nhân quyn, vi kết quy ban Châu Âu đã cho Vit Nam ‘qua cu’ và làm t trình cho Hi đng Châu Âu, đ hi đng này quyết đnh phê chun EVFTA.

Theo lịch trình trước đây ca EU, nếu EVFTA được Hi đng Châu Âu phê chun và nhn dược s ng h ca y ban Thương mi quc tế Châu Âu (mt cơ quan tham mưu rt quan trng ca Ngh vin Châu Âu v các hip đnh thương mi), EVFTA s được đưa ra Ngh vin Châu Âu để xem xét b phiếu thông qua vào tháng 5 năm 2019. Tuy nhiên, gip chóp bu Vit Nam ch mun ăn sn và ăn ngay đã b mt cú sc thình lình khi nhân quyn - yếu t mà trước đây ch là mt điu kin không ưu tiên trong EVFTA và b chính quyn Vit Nam xem thường, đã tr nên chính yếu và to ra cú knock-out hoãn EVFTA ngày vào lúc Hà Ni sp m tic ăn mng ‘thoát nn’.

Thông báo của Ngoi trưởng Đc Heiko Maas v kh năng ‘đàm phán li’ EVFTA cũng có nghĩa là s chng có cuc hp nào ca Hi đng Châu Âu vào tháng 3 năm 2019 để phê chun hip đnh này, và càng không có cuc hp chuyên bit nào ca Ngh vin Châu Âu vào tháng 5 năm 2019 đ b phiếu thông qua EVFTA.

Mà phía Việt Nam s phi quay li gn như đim xut phát ca nó : ngi vào bàn đàm phán với EU, nhưng trước hết là vi mt s nước quan trng trong khi EU, đ ch nói v… nhân quyn.

Từ trước và sau cuc điu trn EVFTA - nhân quyn ti Brusells vào tháng 10 năm 2019, chính quyn Vit Nam đã và vn chưa có bt kỳ ci thin nhân quyn nào dù chỉ mang tính tượng trưng hay mang tính đi phó. Thm chí chính quyn này vn tiếp tc bt b nhng người bt đng chính kiến và đàn áp các cuc biu th lòng yêu nước ca người dân phn đi Trung Quc.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 27/02/2019

Published in Diễn đàn

Có những đim ging nhau ‘chết người’ gia v cu b trưởng Thông tin và truyền thông Trương Minh Tun ‘nhp kho’ vào tháng 2 năm 2019 vi v hình nh cu y viên b chính tr Đinh La Thăng phi ngm ngùi tra tay vào còng hơn mt năm trước đó : c hai đều còn giữ cương v y viên trung ương khi b khi t và bt giam ; và c hai đu có ‘đ tr’ t ln mt chc gn nht đến lúc b bt là 7 tháng.

sontuan1

Nguyễn Bc Son và Trương Minh Tun.

Sau khi bị cách lt chc v y viên b chính tr vào tháng 5 năm 2017, Đinh La Thăng được B Chính tr ‘phân công’ về làm phó trưởng ban kinh tế trung ương như mt th thut ‘nht quyn lc vào lng’, sau đó đến tháng 12 năm 2017 thì b bt ; còn Tương Minh Tun sau khi b cách chc b trưởng thông tin và truyn thông vào tháng 7 năm 2018, 7 tháng sau cũng b bt nt.

Tại sao Tun ‘thoát’ ti Hi ngh trung ương 9 ?

Vụ hai cu b trưởng thông tin truyn thông Nguyn Bc Son và Trương Minh Tun b tng giam vào ngày 23/2 - hai tun sau tết nguyên đán năm 2019 có th xem là tương đương vi s kin hai tướng Phan Văn Vĩnh - cựu Tng cc trưởng cnh sát nhân dân và Nguyn Thanh Hóa - Cc trưởng Cc phòng chng ti phm công ngh cao - c hai đu thuc B Công an - b khi t và bt giam sau tết nguyên đán năm 2018 vì bo kê cho đường dây đánh bc công ngh cao.

Trong số các quan chức dính dáng đến v ăn chia ‘Mobifone mua AVG’ khiến ngân sách tht thoát ít nht 7.000 t đng, Nguyn Bc Son b dư lun xem là ‘ăn đm’, vi t l dành cho Son có th lên đến 10 - 15% trong s 7.000 t.

Một dn chng phát l gn nht v ‘t l ăn chia’ là Thiếu tướng Nguyn Thanh Hóa được chính thc công b đã ‘ăn’ 15% trong hp đng chia phn li nhun ca đường dây đánh bc công ngh cao.

Trong khi đó, Trương Minh Tun là quan chc b nghi ng rt ln v ‘âm mưu chia chác’ bi nhân vt này đã trực tiếp ký phê duyt hp đng ‘Mobifone mua AVG’ khi còn là cp phó cho đàn anh Nguyn Bc Son, đ Lê Nam Trà ca Công ty Mobifone ký hp đng mua Công ty AVG.

Dường như ý ch ca ‘Tng ch’ Nguyn Phú Trng là khá rõ ràng : c đ cho ‘hai ông’ Son và Tun ăn tết nguyên đán K Hi vi gia đình ln cui ri mi bt, theo đúng mt tư tưởng mi nhen nhóm ca ông Trng : ‘chng tham nhũng phi nhân văn’.

Nhưng mt du hi ln vn chn chn là ti sao ti Hi ngh trung ương 9 vào tháng 12 năm 2018, ‘Tng ch’ li không cách chức y viên trung ương ca Trương Minh Tun mà ch làm đng tác này đi vi Nguyn Bc Son và mt ‘chut cng’ khác là Tt Thành Cang - khi đó gi chc Phó bí thư thường trc thành y Thành phố Hồ Chí Minh và có nhiu du hiu dính đm tham nhũng trong hai vụ khu đô thị mi Th Thiêm và Nhà Bè ?

Trọng thc hành ‘công bng và đi ng’ hay s biến khác ?

Từ gia năm 2018 và đc bit sau v Trương Minh Tun b mt chc bí thư ban cán s đng b thông tin và truyn thông cho đến thi đim din ra Hi ngh trung ương 9, đã ồn ào tin tc v kh năng Tun s b bt. Tuy nhiên sau đó bu không khí hăm h này lng dn theo thi gian, ch còn loáng thoáng mt ít tin tc ngoài l v vic Son và Tun b giám sát, câu lưu và hàng ngày phi ‘phc v ‘ cơ quan điu tra. Cũng có tin cho rằng c Son và Tun đu ‘thoát’, hoc Son b bt nhưng Tun vn được cho ‘h cánh an toàn’.

Trong năm 2018, Trương Minh Tun đã thoát him đến hai ln. Đc bit ln thoát him th hai ca Tun trùng vi thi đim cơ quan điu tra B Công an ra quyết đnh khi t b can, lnh bt tm giam, khám xét đi vi Lê Nam Trà - cu Ch tch Hi đng thành viên Tng công ty MobiFone và Phm Đình Trng - V trưởng V Qun lý doanh nghip B Thông tin và truyền thông vào ngày 10/0/2018. Vào lúc đó, đã không hin ra cái tên Trương Minh Tuấn trong danh sách khi t bt giam.

Nhưng hin tượng Trương Minh Tun và Nguyn Bc Son ‘thoát’ mà ch có Lê Nam Trà và Phm Đình Trng b khi t và bt giam đã khiến dy lên dư lun xã hi, gii cách mng lão thành, cu chiến binh và c dư lun trong nội b đng cho rng Trà và Trng ch là k tha hành, trong khi cu b trưởng thông tin và truyền thông Nguyn Bc Son mi là k ch mưu, cùng mt k ch mưu khác và tha hành đc lc là Trương Minh Tun thì vn nhn nhơ ngoài vòng pháp lut, cho dù c Son và Tun đã bị Ủy ban Kim tra trung ương kết lun vi phm là ‘rt nghiêm trng’.

Khi đó, cũng có nhiều dư lun cho rng tình cm ưu ái ca Nguyn Phú Trng dành cho Trương Minh Tun là khá rõ, khác hn vi trường hp Đinh La Thăng.

Vậy phi chăng t sau Hi ngh trung ương 9 đến nay đã xy ra nhng đng thái đ ln trong ni b mà đã khiến Trương Minh Tun cui cùng đã không th ‘thoát’ ?

Cho tới gi thì đã rõ : dù được gp rút và đc cách ch đnh ngi vào ghế Phó trưởng ban Tuyên giáo trung ương khi âm mưu ăn cp tin ‘MobiFone mua AVG’ còn chưa hoàn tt cái bi kch lch s ca nó, s phn ca Trương Minh Tun không ch ph thuc vào ý ch ca Nguyn Phú Trng mà vn rt bp bênh.

Một yếu t tâm lý quan trng cn xét đến là s thay đi bt thường trong quan đim Nguyn Phú Trọng, trong trường hp ông Trng b nhng cu thn và tướng lĩnh lão thành - gii mà ông Trng dành cho nhiu tình cm v ý ch nghĩa ý thc h cng sn và nhim v bo v đng và do đó thường tham kho ý kiến - ch trích nng n vì đã không x nghiêm Trương Minh Tun đ công bng vi các v x ‘phe Nguyn Tn Dũng’, vô hình trung s khiến ‘uy tín ca tng bí thư b nh hưởng’, chưa k ước mơ tái hin hình nh c tng bí thư Nguyn Văn Linh vi ‘Đi Mi’ ba chc năm v trước và ‘lưu truyn s xanh’ ca Nguyễn Phú Trng trong tương lai có th b tan v như bong bóng xà phòng.

Vụ hai cu b trưởng thông tin và truyền thông Nguyn Bc Son và đc bit là Trương Minh Tun b tng giam vào cui tháng 2 năm 2019 ch xy ra ít ngày trước cuc gp thượng đnh Donald Trump - Kim Jong-un tại Hà Ni.

Nếu qu tht Nguyn Phú Trng mun x Son và Tun như mt liu pháp công bng gia ‘ci nhà’ vi ‘ci rng’, s có mt đim tương ng gia ông ta vi Donald Trump : vào đu năm 2017 và ch vài tháng sau khi nhm chc tng thng nước M, Trump đã lit kê Vit Nam vào danh sách 16 quc gia ‘gây hi’ cho M, trong đó Vit Nam đng th 6 trong s các nước đu bng khiến M phi nhp siêu nng n. Không bao lâu sau đó, Trump đã đ ra nguyên tc ‘công bng và đi ng’ đi vi hàng hóa Việt Nam, nghĩa là bt buc Vit Nam phi gim giá tr xt siêu hàng năm vào M và phi nhp khu nhiu hơn hàng hóa t M.

Phải chăng Nguyn Phú Trng cũng đang thc hành nguyên tc ‘công bng và đi ng’, có qua có li đy đ gia ‘phe ta’ và ‘phe đi phương’ ?

Nếu đúng thế, v tng giam hai người được xem là là ‘phe ta’ - Nguyn Bc Son và Trương Minh Tun - đang phát đi thông đip rng ‘Minh quân’ có th sẽ không nương tay vi ‘ci rng’ - chng hn như nhóm li ích Lê Thanh Hi, Lê Hoàng Quân, Tt Thành Cang… và có thể còn ‘máu la’ hơn na trong năm 2019 này.

Nhưng cũng còn mt du hi khác : v bt Son - Tun xy ra khi Nguyn Phú Trng có mt chuyến công du đến Campuchia và Lào, tc có th ông Trng không hn là người trc tiếp ch đo đi vi v bắt bớ này, thm chí ông ta ‘không biết’. Nếu gi thiết này là đúng, dù ch vi xác sut nh, chóp bu nào mi là người ra lnh bt Nguyn Bc Son và Trương Minh Tun ? Liu có xy ra mt s biến gì trong ni b gii lãnh đo cp cao Vit Nam khi Trng vng mặt ?

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 26/02/2019

Published in Diễn đàn

"Chưa bao giờ thấy báo chí và mấy ông nhà nước chửi Trung Quốc ác liệt như thế ! Có chuyện gì vậy ?" – một người dân ngơ ngác. Một số người dân khác xì xầm lo ngại "Sắp chiến tranh à ?"

toiac1

Bảng gỗ khắc ghi tội ác của quân Trung Quốc ở bản Tổng Chúp (xã Hưng Đạo). (Hình : Vietnamnet)

Sắp chiến tranh à ?

Vào mùa Xuân năm 2019, một trong những lần hiếm hoi kể từ cuộc chiến tranh biên giới 1979, một chiến dịch tố cáo "giặc Trung Quốc xâm lược Việt Nam" đã được tổ chức ầm ĩ bất thường trên mặt báo chí nhà nước, được bật đèn xanh bởi Ban Tuyên giáo trung ương – cơ quan mà hẳn phải nhận được cái gật đầu mạnh mẽ bất thường không kém bởi Bộ Chính trị, đặc biệt là giới tướng lĩnh trong Bộ Quốc Phòng và có thể cả "Tổng chủ" Nguyễn Phú Trọng.

Không còn như những ẩn dụ về "tàu lạ", "nước lạ" mà vẫn còn được quán triệt từ cấp trung ương đến từng tờ báo từ năm 2018 trở về trước, vào lần này giới truyền thông nhà nước không chỉ gọi thẳng tên Trung Quốc mà còn dùng nhiều động từ và tính từ mạnh mẽ để tố cáo cuộc xâm lược "đốt hết, phá hết, giết hết" của hơn 60 vạn quân Đặng Tiểu Bình, cứ như thể quân dân cả nước đang sống lại bầu không khí chiến tranh biên giới bốn chục năm về trước.

Cái gì đã xảy ra, xảy ra đến mức đột biến mà đã khiến não trạng và quan điểm về quan hệ Việt – Trung đột ngột biến động đến thế ?

Chiến dịch truyền thông tố cáo đầy giận dữ ấy đã khiến cho giới quan sát chính trị quốc tế ngạc nhiên thật sự. Một số phóng viên quốc tế và thường trú tại Việt Nam đang cố gắng tìm hiểu xem điều gì đã thực sự xảy ra trong Bộ Chính trị ở Hà Nội.

"Tôi rất bất ngờ khi đọc báo. Chưa bao giờ thấy báo chí và mấy ông nhà nước chửi Trung Quốc ác liệt như thế ! Có chuyện gì vậy ?" – một người dân ngơ ngác. Một số người dân khác xì xầm lo ngại "Sắp chiến tranh à ?".

Không chỉ dân chúng mà cả nhiều quan chức bậc trung và thấp ở các tỉnh thành cũng ngạc nhiên một cách lo lắng về trạng thái "lên đồng" của giới tuyên giáo và báo chí nhà nước khi lên án Trung Quốc. Người ta lập tức nhớ lại một sự kiện lạ lùng xảy ra vào tháng Mười Hai năm 2018 : những ngư dân Phú Yên đã phát hiện ra một quả ngư lôi lớn trôi dạt vào bờ biển với những đặc điểm mà chỉ có thể của hải quân Trung Quốc. Dù sau đó khi các chuyên gia của Bộ Quốc Phòng Việt Nam tìm cách trấn an rằng "đó chỉ là ngư lôi giả để tập trận", chẳng có mấy người dân tin tưởng vào cung cách á khẩu như thế. Khả năng hải quân Trung Quốc tổ chức một cuộc tập trận đột kích Việt Nam và hoặc vô tình hoặc cố ý để tuột ra những quả ngư lôi hướng về phía bờ biển Việt Nam là hoàn toàn có thể xảy ra.

Ngư dân ở Phú Yên, và còn ở nhiều vùng biển khác như Quảng Ngãi, Bình Định, Quảng Nam… luôn là nạn nhân xấu số của những đợt tấn công liên hồi và tàn bạo từ các tàu hải cảnh và tàu cá được bọc sắt của Trung Quốc. Một thống kê của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn vào năm 2016 cho biết có đến vài ba ngàn ngư dân đã trở thành nạn nhân của các vụ đâm va và bắn giết từ phía Trung Quốc trong những năn trước. Nhưng số lượng nạn nhân trong thực tế còn có thể cao hơn. Song về phía Việt Nam, lại có một thực tồn không kém tàn nhẫn : hầu hết những vụ đâm va và bắn giết của Trung Quốc đã không được các lực lượng biên phòng và cảnh sát biển điều tra hoặc điều tra đến nơi đến chốn ; hầu hết những vụ ngư dân Việt bị bắn chết đều chìm xuồng trong khi toàn bộ Bộ Chính trị Việt Nam gần như không dám mở miệng.

Vậy làm sao lại có một chiến dịch truyền thông ầm ĩ tố cáo "giặc Trung Quốc xâm lược" vào đầu năm 2019 ?

"Cho lu loa mới được quyền lu loa"

Để "kỷ niệm 40 năm chiến tranh biên giới phía Bắc ?". Nhưng nếu ý nghĩa này là đúng, tại sao đã không hiện ra những lời tố cáo mạnh mẽ tương tự vào những đợt kỷ niệm 30 năm và 20 năm chiến tranh biên giới ?

Hay Nhà nước Việt Nam đang muốn chứng tỏ với người dân rằng đó không phải là một nhà nước "thân Trung", không phải là một chế độ "hèn với giặc, ác với dân" như lời tố cáo của rất nhiều người dân và giới bất đồng chính kiến ?

Nhưng nếu thái độ chứng tỏ trên là có thực, làm thế nào nào để giải thích việc chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạo cho xe cẩu cái lư hương trước tượng Đức Thánh Trần Hưng Đạo ở trung tâm Sài Gòn đi giấu ở chỗ khác – như một trong nhiều cách ngăn chặn thô bạo những trí thức và người dân đến đó thắp nhang tưởng niệm các liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ Quốc, hành động của một chính quyền cùng những quan chức điều hành nó mà chỉ có thể bị xem là hạ đẳng, ti tiện và dưới đáy văn hóa, xứng đáng bị lịch sử nguyền rủa đến muôn đời ?

Thực ra cho đến tận giờ này, chẳng có gì bảo chứng cho thái độ "thành tâm" hay tiết giảm chí khí "hèn với giặc, ác với dân" của chính quyền, cho dù có thể đến một lúc nào đó cái chính quyền đó sẽ buộc phải hồi tâm thật sự theo cách mà nếu không làm như thế thì nó sẽ bị tiêu diệt bởi dân chúng.

toiac2

Báo mạng VnExpress nhân kỷ niệm 40 năm chiến tranh biên giới chống bọn Trung Quốc xâm lược. (Hình : Chụp lại từ màn hình VnExpress)

Tình trạng quá trống vắng tính bảo chứng như thế lại một lần nữa xảy ra trong sự kiện "kỷ niệm 40 năm chiến tranh biên giới phía Bắc" : Sau ít ngày được "cho mở mồm mới mở mồm, cho lu loa mới được quyền lu loa", báo chí nhà nước bất chợt lắng hẳn mà không còn ồ ạt công kích "giặc Trung Quốc". Thay vào đó, thậm chí có tờ báo còn sáng tác ra từ "đối phương" để chỉ quân Trung Quốc tấn công các tỉnh phía Bắc vào năm 1979. Nghe nói cũng là một bàn tay "cho sủa mới được sủa" của Ban Tuyên giáo trung ương, sau khi gặp phản ứng bởi đại sứ Trung Quốc ở Hà Nội chạy đôn đáo các cơ quan để vừa chỉ trích vừa răn đe đối với chủ trương lên án "giặc Trung Quốc".

Thói tuyên truyền đầu voi đuôi chuột như trên khiến người ta lập tức liên tưởng với một sự kiện vừa được mở miệng đã phải câm miệng lại có lẽ chỉ tồn tại trong đời sống chính trị và nhung nhúc tham nhũng ở Việt Nam : nếu trong tuần đầu tiên của tháng Năm năm 2018 báo chí nhà nước được thả phanh đăng tin bài về vụ khiếu kiện ở khu đô thị mới Thủ Thiêm, cùng tiếng nức nở tràn ngập trên các diễn đàn về hoàn cảnh dân oan Thủ Thiêm màn trời chiếu đất và không tấc đất cắm dùi, thì sang tuần sau đó và như một hội chứng kỳ lạ – toàn bộ báo chí nhà nước thình lình câm bặt như thể bị ai đó bóp họng.

Sự thể trớ trêu và cay đắng tận cùng là trong khi giới quan chức Việt Nam bóp họng dân chúng thì chính những quan chức này lại bị Bắc Kinh tìm cách cắt cổ.

Đàm phán "hợp tác khai thác khai khí" đã thất bại ?

Gần một năm trước khi quả ngư lôi Trung Quốc hiện hình ở Phú Yên, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã đến Hà Nội với một đề nghị không tiền khóng hậu và hàm ý như một tối hậu thư : Việt Nam phải cho Trung Quốc "hợp tác khai thác dầu khí" ở Biển Đông.

Khi đó, Việt Nam vừa trải qua một năm 2017 chấn động tâm thần đến mức hình như đứt hẳn dây thần kinh nói : với cái cớ "đường lưỡi bò" được vẽ lại quét qua hầu hết các mỏ dầu của Việt Nam ở Biển Đông, Trung Quốc đã cho đến vài trăm tàu vây bọc mỏ dầu khí Cá Rồng Đỏ – dự án liên doanh giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và một hãng dầu khí của Tây Ban Nha là Repsol. Kết quả là Repsol đã phải bỏ của chạy lấy người, còn mỏ Cá Rồng Đỏ thì bị Trung Quốc gây sức ép một lần nữa vào tháng Ba năm 2018 nên phải đình trệ hoàn toàn việc khai thác cho đến nay.

Không những thế, Trung Quốc còn gây sức ép ở mỏ Lan Đỏ và Cá Voi Xanh mà đã khiến Bộ Chính trị Việt Nam mất ăn ngay trên "vùng biển chủ quyền không tranh cãi" của mình.

Rất có thể trong năm 2018 đã diễn ra một số cuộc đàm phán Trung – Việt liên quan đến yêu cầu "hợp tác khai thác dầu khí" của Vương Nghị mà phía sau đó là Tập Cận Bình. Trong khi không có bất cứ tin tức nào lộ ra trên mặt báo nhà nước Việt Nam, vài tờ báo thân đảng và cực đoan ở Trung Quốc tỏ ra hằn học vì Trung Quốc không có phần ở những mỏ dầu mà Việt Nam đang khai thác ở Biển Đông. Sau đó và rất có thể, quá trình đàm phán giữa hai "đảng cộng sản anh em" về tỷ lệ chia bôi dầu khí đã thất bại.

Nếu Trung Quốc đã từng áp đặt đề nghị với Philippines cũng về "hợp tác khai thác dầu khí" trên vùng biển Phi nhưng tỷ lệ mà Bắc Kinh được hưởng lên đến 50 – 60%, nghĩa là Trung Quốc xông vào nhà người khác như một tên cướp đòi chủ nhà phải chia tài sản cho hắn, thì có thể Bắc Kinh cũng dùng đúng cái cách đó để triệt đường sống của "đảng và nhà nước ta".

Hạ nhục

Tâm thế của giới chóp bu Việt Nam hiện thời là quá bĩ cực. Giờ thì chẳng còn gì để nhượng bộ như những năm trước, nhất là khi dầu khí là nguồn tài nguyên gần như cuối cùng để hô hấp đảng được ngày nào hay ngày nấy, còn quả ngư lôi Trung Quốc đã chình ình ở biển Phú Yên như một cú vỗ mặt và hạ nhục quân đội Việt Nam.

Vào năm 2014, chính quyền Việt Nam đã từng bị Trung Quốc hạ nhục đến mức không ngóc đầu lên được. Sau vụ giàn khoan HD 981 của Trung Quốc lao vào Biển Đông như một cái tát nổ đom đóm vào mặt Bộ Chính trị Việt Nam, đã xuất hiện những dư luận về việc Tổng bí thư Trọng đã tìm cách liên lạc với Tập Cận Bình để xoa dịu tình hình, nhưng họ Tập vênh mặt không thèm nghe điện thoại dù phía Việt Nam đã gọi qua Bắc Kinh đến hai chục lần.

Với tính khí đặc thù sĩ diện và xem nặng thể diện của Nguyễn Phú Trọng, lối hạ nhục trên quả là khó tiêu hóa. Rất có thể trong tình thế "con giun xéo lắm cũng quằn", ông Trọng cùng Bộ Chính trị của ông ta đã phải tìm cách phản ứng truyền thông nhân dịp "kỷ niệm 40 năm chiến tranh biên giới phía Bắc" như một lối trả đũa giận dỗi, nửa vời và "vừa chửi vừa run". 

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 24/02/2019

Published in Diễn đàn

Sau khi vụ ‘Trương Duy Nht mt tích Bangkok’ xy ra được hai tun và t đó đến nay, đã hin ra nhng du hiu mà qua đó có th gián tiếp xác nhn chính quyn Vit Nam liên đi v này.

tdn1

Trương Duy Nht trong mt cuc phng vn vi Đài Á Châu T Do, 31 tháng Năm, 2016. (Hình : RFA Vietnamese)

Thanh minh cho ‘đảng ta’

"Đi tìm chân dung Trương Duy Nht, k cơ hi !" là ta đ lot bài viết ca tác gi Hng Hà gi cho mt s trang mng xã hi. Trong bài viết này, tác gi tp trung m x mi quan h gia Trương Duy Nht và Vũ ‘Nhôm’, cùng hot đng của ông Nht thi còn là đi din thường trú ca báo Đi Đoàn Kết ti Đà Nng và yếu t phe phái chính tr ca Trương Duy Nht, đc bit nhn mnh ông Nht là ‘đ’ ca bí thư thành y thi đó là Nguyn Bá Thanh.

Cùng thời đim bài viết ca Hng Hà, đã lan truyền mt lung dư lun cho rng Trương Duy Nht ‘dính’ vi ông Đinh Đc Lp - cu tng biên tp báo Đi Đoàn Kết và Vũ ‘Nhôm’ trong v Vũ ‘Nhôm’ ‘gom’ đt vàng t tr s ca t báo này, và sau tết nguyên đán 2019 s có mt chiến dch bt b đi vi ‘mt số nhà báo ln’. Không có nhiu du hiu cho thy lung dư lun này là do suy đoán hay được khng đnh bi mng xã hi, trong khi khá nhiu ý kiến li cho rng lung dư lun này - vi khá nhiu chi tiết c th và mang tính điu tra v mi quan h Trương Duy Nhất - Vũ ‘Nhôm’- hn phi xut phát t ni b đng ; và thm chí, đây là mt lung dư lun được c ý tung ra vào thi đim này, khi Trương Duy Nht ‘mt tích’, nhn mnh vic ông Nht nếu có b bt thì cũng chng có gì oan sai bi Nht b liên đi trách nhiệm hình s trong v án Vũ ‘Nhôm’.

Cách đặt vn đ, dn dt ca tác gi Hng Hà là khá ging vi nhiu bài viết ca nhng tác gi được xem là dư lun viên phe ‘l đng’ và phe ‘Ba X’ v ch đ ni b và đu đá ni b, được đăng ti trên mt s trang mng xã hội mà không phi là báo nhà nước. Và cũng như mt s tác gi ‘ni b’ khác, Hng Hà rt có th ch là mt bút danh ca mt người mun n danh, mun li dng mng xã hi đ dư lun được ‘rng đường tham kho’, hoc thc tế hơn mun hướng lái dư lun vào tính ‘chính nghĩa’ của mt phe cánh chính tr nào đó nhm trit cho được mt phe khác trong ni b Đảng cộng sản Việt Nam.

Bài "Đi tìm chân dung Trương Duy Nht, k cơ hi !" ca tác gi Hng Hà là có th đoán trước được, và đó là mt bài viết - như mt du hiu - cn được ch đi xut hin. Bi đơn gin là nếu chính quyn Vit Nam không dính líu đến v Trương Duy Nht - có th b ‘mt tích’ hoc b bt cóc ti Bangkok hay mt nơi nào đó ngoài biên gii Vit Nam, đã chng hin ra bài viết nào ca tác gi Hng Hà nhm thanh minh cho ‘đảng ta’ như mt loi phn ng nhanh nm trong ch trương ‘ch đng thông tin đi ngoi’, mà hn là B Chính tr đng cùng các cơ quan giúp vic cho nó đã ‘rút kinh nghim sâu sc’ t v ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh’ Berlin vào tháng 7 năm 2017, để làm sao trong lúc vn gi được quan đim ‘hy sinh đi ngoi đ x lý đi ni’ thì vn làm cho ‘uy tín Vit Nam không ngng nâng cao trên trường quc tế’.

Nhưng tàn tích thi ‘hu Quang’

Cho tới nay, Thượng tá tình báo công an Phan Văn Anh Vũ vn ca đi hết ‘mười tám tng đa ngc’. Nhng phiên tòa ni tiếp nhau được m ra, vi nhng mi dính líu mi v tham nhũng và nhng ti danh mi vn tiếp tc bt ‘ca thiên tr đa’ đi vi đi gia tng làm mưa làm gió di đt min Trung và c Sài Gòn.

Những ‘tầng đa ngc’ mi, sâu thm hơn và th hin ‘tình đng chí’ mc đ thê thm hơn, tiếp tc hin ra sau khi mt quan chc cao cp được đn đoán là ‘chú ca Trn Đi Vũ’ (hàm ý Vũ ‘Nhôm’) là Ch tch nước Trn Đi Quang b đt t đy nghi vn vào tháng 9 năm 2018. Ít tháng sau, hai viên tướng th trưởng B Công an có dính líu ti Vũ ‘Nhôm’ là Bùi Văn Thành và Trn Vit Tân đu phi ra tòa, tuy mc án b dư lun xem là ‘nh hu’ và khiến cho cái gi là ‘cán cân công lý xã hi ch nghĩa’ càng thêm sp gãy.

Nhưng Bùi Văn Thành và Trn Vit Tân có phi là nhng cái đuôi cui cùng thi ‘hu Quang’ b chiến dch hi t ca Nguyn Phú Trng cht đt ? Liu sau đó còn nhng k nào khác ?

Cái gì đã được d đoán thì đã và s xy ra trong mt sm mt chiu. Cái thc tế tàn nhẫn ‘cá ln nut cá bé’ hay trn tri hơn na là ‘đánh rn phi đánh dp đu’ - như chính mt s cm tình viên ca Nguyn Phú Trng đã tng hô hào thng tut và hiếu thng như thế - đã và s còn xy ra vi ‘phe cánh chính tr’ ca k đã tr thành người thiên cổ. Không ch ‘thay máu’ B Công an bng đ án ‘tái cơ cu’ vào đu năm 2018, trong đó xóa b toàn b các tng cc ca b này trong khi vn gi nguyên các tng cc ca B Quc phòng, chng có gì chc chn là tân ch tch nước Nguyn Phú Trng s không chặt nt nhng cái đuôi còn li ca mt thi ăn ung x láng, lng hành và kiêu binh.

Trong khi đó, xảy ra v ‘Trương Duy Nht mt tích Bangkok’…

Cứ nhìn vào cái cách mà blogger Người Buôn Gió đt nhiên sôi sc và còn có v như hn hc trên din đàn mạng xã hi vi hàng loi bài viết v v Trương Duy Nht, có th hình dung ra v vic này không h đơn gin như cái cách mà mt s dư lun ‘đnh hướng’ rng Trương Duy Nht có th b áp vào ti danh kinh tế trong v án Vũ ‘Nhôm’.

Mà phải là cái gì đó ln hơn thế, hơn nhiu hoc hơn thế rt nhiu.

Một bí mt ghê gm ?

Đang xuất hin nhng nghi ng v vic Trương Duy Nht, nếu qu thc b bt cóc bi Tng cc 2 (tình báo quân đi) như mt cáo buc (chưa được kim chng) ca Người Buôn Gió, thì rt khó có th chỉ do vic ông Nht nm gi nhng bí mt kinh doanh ca Vũ ‘Nhôm’ mà b bc cóc, bi cơ quan điu tra Vit Nam sau khi bt được Vũ ‘Nhôm’ đã khai thác tình báo viên này đến mc khó mà còn bí mt nào.

Mà hẳn Trương Duy Nht phi nm gi mt bí mt ghê gm nào đó và đụng chm đến quyn lc chính tr hoc li ích kinh tế ca mt phe cánh chính tr nào đó trong đng, cái bí mt mà nếu Trương Duy Nht tung ra công khai thì có th giết chết tươi mt s quan chc nào đó… Và suy cho cùng, đó phi là mt bí mt mang tính sinh tử khiến cho nhóm quan chc này phi mt ln na, bt chp v bc cóc Trnh Xuân Thanh mà đã gây ra cơn đa chn an ninh - tình báo và kéo theo cuc khng hong ngoi giao lan rng t Đc sang Slovakia và c mt phn khi Liên minh châu Âu, ‘liều mình như chng có’ đ t chc thêm mt v bt cóc na, ln này trên đt Thái.

Bí mật ghê gm đó, nếu có, là gì ?

Cần nhc li, lnh truy nã đu tiên ca B Công an đi vi Vũ ‘Nhôm’ vào cui tháng 12 năm 2017 không phi là ti danh kinh tế, mà ‘c ý làm l tài liu bí mt nhà nước’.

Có một li suy đoán, hoc có th được hiu như li dn dt rt thiếu thuyết phc ca blogger Người Buôn Gió : trong lot bài viết ca mình, blogger này cho rng s dĩ Th tướng Phúc phi ch đo cho Tng cc 2 c hn mt đi đc nhiệm 10 người sang Thái Lan đ bt cóc Trương Duy Nht là do Nht nm được nhng v bê bi ca Nguyn Xuân Phúc vào thi ông Phúc còn làm vic tnh Qung Nam. Vì nếu qu thc vào thi đó mà Nguyn Xuân Phúc ‘có vn đ’, thì mc đ bê bi ca nó chng ăn thua gì so với rt nhiu dư lun đn đãi v tai tiếng ca ông Phúc khi ông ta là phó th tướng và t sau đó đến nay tr thành th tướng.

Dường như c Người Buôn Gió, tác gi Hng Hà và mt lung dư lun cho rng Trương Duy Nht ‘dính’ Vũ ‘Nhôm’ đu ch ý né tránh cái bí mật ghê gm mà có th đã khiến Trương Duy Nht phi ‘mt tích’ Bangkok.

Ba tuần sau v ông Nht b mt tích Bangkok, bt đu xut hin vài tin tc mơ h v ‘Trương Duy Nht đã có mt Vit Nam’, nhưng không phi t các cơ quan ‘có trách nhiệm’ hay báo chí ca Vit Nam, mà ch t nhng facebooker ‘l đng’ và có mi quan h gn gũi vi công an.

Vụ Trương Duy Nht cũng vì thế đã không còn mang phm vi cá nhân ca blogger này mà đang tr nên ‘quc tế hóa’ - theo nghĩa đen và theo c nghĩa bóng, tức đang lôi kéo s tham gia và xung đt ca ít nht hai phe phái trong ni b đng, chng khác gì hu v bt cóc Trnh Xuân Thanh.

Nguồn tin hay gián đip ?

Sau cáo buộc ca Người Buôn Gió v ‘Tng cc 2 bt cóc Trương Duy Nht’, người ta vn đang chờ đi blogger này có trưng ra được bng chng nào đ sc thuyết phc hay không.

Trong khi đó, phe ‘bảo v đng’ cũng đang ráo riết công b thông tin và dn dt dư lun v mi quan h tay ba Vũ ‘Nhôm’ - Người Buôn Gió - Trương Duy Nht, và rng Người Buôn Gió thc cht là người thuc v mt phe cánh trong ni b đng…

Không phải cho lúc này mà trước đây nhiu tháng, hn phe ‘bo v đng’ đã rt mun truy xét mt ch đ cc kỳ nhy cm : ngun tin. Hay còn mang mt khái nim khác : gián đip.

Với quá nhiu thông tin cc mt ca ni b gii quan chc, cng thêm cách mô t chi tiết v cuc bt cóc Trương Duy Nht ca Tng cc 2 c như th người trong rut ca Người Buôn Gió, không ch phe ‘bo v đng’ mà rt nhiu người khác đã tò mò v vic Người Buôn Gió, nếu không phi bi trí tưởng tượng quá sc phong phú, ly đâu ra nhng tin tc đó ?

Bức tranh mt v án ‘truy bt gián đip ni b’ đang dn hin hình trên bình din ‘an ninh quc gia’ trong ni tình Đảng cộng sản Việt Nam

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 19/02/2019

Published in Diễn đàn

Cơn sốt báo chí

Trong khi chính quyền Việt Nam vẫn cố thủ trong lô cốt cấm khẩu sau quá nhiều đồn đoán về "Trương Duy Nhất bị tổng cục 2 bắt cóc" tại Thái Lan vào ngày 26 tháng Giêng, 2019, tình hình đang diễn biến không khác mấy diễn biến hậu vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh khi nhiều tờ báo quốc tế đang "tham chiến" vụ "Trương Duy Nhất mất tích ở Bangkok", tạo nên một làn sóng truyền thông xôn xao rộng lớn mà khiến chính quyền Thái Lan có thể phải điều tra một cách có trách nhiệm hơn chứ không thể qua loa hay "nể bạn Việt Nam" về vụ này.

tdn1

Blogger Trương Duy Nhất trong phiên tòa xét xử tháng Ba, 2014 ở Đà Nẵng và bị kêu án hai năm tù vì các bài viết được cho là "chỉ trích chính quyền và lãnh đạo cộng sản". (Hình : Getty Images)

Một số tờ báo Thái Lan đang săn tìm thông tin về vụ Trương Duy Nhất mất tích, trong đó quan tâm đến "Trương Duy Nhất thực chất là người thế nào". Một số phóng viên người Thái thậm chí đã nghi ngờ về việc ông Nhất đã bị mật vụ Việt Nam (công an hoặc quân đội) bắt cóc. Mối nghi ngờ này càng được củng cố khi đã có khá nhiều tổ chức nhân quyền quốc tế như Ân Xá Quốc Tế, Theo Dõi Nhân Quyền, Phóng Viên Không Biên Giới, Ủy Ban Bảo Vệ Ký Giả và Liên Minh Báo Chí Đông Nam Á lên tiếng yêu cầu chính phủ Thái Lan phải làm rõ vụ Trương Duy Nhất mất tích ra sao, số phận của Nhất thế nào,… đồng thời những tổ chức này nhắc lại "bài học kinh nghiệm" từ vụ Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc ở Đức. Trong khi đó, có tin cho biết nhà nước Đức rất quan tâm đến vụ Trương Duy Nhất vì vụ này có nhiều chi tiết giống với vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh.

Báo Thái lại có thể dẫn đến sự cộng hưởng của giới truyền thông quốc tế, đặc biệt những tờ báo đã nắm rõ về vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh và cơn địa chấn phát sinh từ vụ này lan từ Đức sang một số quốc gia khác như Slovakia, Pháp, Czech, Nga…

Báo chí thời Trịnh Xuân Thanh

Vào năm 2017, một tuần sau khi Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc tại Berlin, Bộ Ngoại giao Đức đã ra thông báo phản đối Việt Nam một cách mạnh mẽ, sau đó là những tờ báo và truyền hình của Đức tham gia vào một chiến dịch mổ xẻ vụ bắt cóc này, kéo dài đến phiên tòa của Tòa Thượng Thẩm Berlin xử Nguyễn Hải Long – một mắt xích tham gia vào đường dây bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, và còn kéo dài đến gần cuối năm 2018.

Từ hai tờ báo TAZ, Frankfurter Allgemeine của Đức và sau này là Dennik N của Slovakia, một làn sóng tin tức vụ Trịnh Xuân Thanh đã lan ra khá nhiều tờ báo lớn trên thế giới và khiến cái tên Trịnh Xuân Thanh được đặc cách nằm trong từ điển bất thành văn về hồ sơ tình báo Châu Âu liên quan đến các vụ khủng bố và bắt cóc.

Rõ là từ sau vụ Trịnh Xuân Thanh, chính thể Việt Nam đã nổi tiếng tới mức khiến phần lớn, nếu không nói là tất cả, các nước trong Khối Liên Hiệp Châu Âu giương cao ngọn cờ cảnh giác với giới quan chức và công an Việt Nam, đồng thời khiến "uy tín Việt Nam không ngừng được nâng cao trên trường quốc tế" (một cách tuyên rao không biết chán của Bộ Ngoại giao Việt Nam) lao dốc hơn bao giờ hết.

Nhưng cho tới nay, vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh vẫn hầu như chưa được phía Việt Nam giải quyết với Đức, khiến cho mối quan hệ Đức-Việt vẫn đóng băng, quan hệ đối tác chiến lược giữa Đức và Việt Nam vẫn bị tạm ngừng, các chương trình viện trợ của Đức cho Việt Nam bị tạm hoãn và kéo theo rất nhiều khó khăn cho giới doanh nhân Việt Nam sang Đức làm ăn và với giới Việt kiều sinh sống tại Đức.

Công tâm mà nói, kể từ sau vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, phía Việt Nam đã có một số động tác làm êm dịu tình hình và lấy lòng các nước ở Châu Âu, đặc biệt là không thiếu hứa hẹn với người Đức mà vào một vài thời điểm đã tưởng như xoa dịu sự phẫn nộ của quốc tế. Tuy thế, chính những chiến dịch đàn áp nhân quyền liên tu bất tận và ngày càng khốc liệt tàn bạo của chính quyền Việt Nam đối với giới bất đồng chính kiến trong nước đã mang lại hiệu ứng ngược hoàn toàn : Liên Hiệp Châu Âu vốn dĩ hòa vi quý, đã phải thẳng tay hoãn vô thời hạn EVFTA (Hiệp Định Thương Mại Tự Do Châu Âu – Việt Nam) vào tháng Giêng, 2019, mà nguồn cơn sâu xa không nói ra chính là việc chính quyền Việt Nam đã chẳng hề làm bất cứ điều gì để cải thiện nhân quyền theo những đòi hỏi chi tiết của EU trong bản nghị quyết nhân quyền ban hành vào giữa tháng Mười Một, 2018.

Thái sẽ phải điều tra kỹ ?

Một năm rưỡi sau vụ nhà nước Đức tố cáo Trịnh Xuân Thanh bị mật vụ Việt Nam tổ chức bắt cóc ngay tại Berlin, vụ "Trương Duy Nhất mất tích ở Bangkok" – nổ ra vào những ngày giáp Tết Nguyên Đán năm 2019 – đang hứa hẹn sẽ trở thành một vụ Trịnh Xuân Thanh thứ hai. Nhưng cứ mỗi ngày trôi qua, vụ việc này lại dần biến thành "Trương Duy Nhất bị bắt cóc ở Bangkok".

Ngày 8 tháng Hai, 2019, Hoa Kỳ đã trở thành quốc gia đầu tiên lên tiếng về vụ "Trương Duy Nhất mất tích ở Bangkok". "Chúng tôi biết các báo cáo về việc blogger Trương Duy Nhất của Đài Á Châu Tự Do bị mất tích ở Thái Lan. Chúng tôi đang theo dõi sát sao tình hình và hoan nghênh chính phủ Thái Lan điều tra về vụ mất tích của ông Nhất" – đại diện Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho biết khi nêu quan điểm về thông tin chính phủ Thái Lan mở cuộc điều tra mặc dù không có dữ liệu về việc ông Nhất đã nhập cảnh hợp pháp vào nước này.

Cho dù có thể không mấy quan tâm đến sức nặng đòi hỏi của các tổ chức nhân quyền quốc tế, nhưng chính phủ Thái Lan không thể bỏ qua lời yêu cầu của chính phủ Hoa Kỳ.

tdn2

Một phiên tòa của Tòa Thượng Thẩm Berlin xử Nguyễn Hải Long (bìa trái), một mắt xích tham gia vào đường dây bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, vào cuối tháng Tư, 2018. (Hình : Getty Images)

Trước đó, một số dư luận lo ngại rằng chính quyền Thái Lan sẽ khó mà lên án chính quyền Việt Nam tổ chức bắt cóc người một cách bất hợp pháp trên đất Thái do một "thỏa thuận ngầm" nào đó (nếu có) giữa hai bên, cộng thêm mối quan hệ Việt-Thái được xem là "ngày càng tốt đẹp". Củng cố cho khả năng này là cách phát ngôn của lãnh đạo Cục Di Trú Thái Lan rằng họ đã không có hồ sơ về việc Trương Duy Nhất nhập cảnh vào Thái Lan – một vấn đề có thể được hiểu là ông Nhất đã vào đất Thái theo cách không hợp pháp và do vậy các cơ quan Thái có thể sẽ cho rằng họ không liên can đến vụ việc này.

Nhưng áp lực từ các tổ chức nhân quyền quốc tế và động thái "hoan nghênh" của Hoa Kỳ đang đặt chính phủ Thái vào một tình thế tế nhị và khó khăn : hoặc họ sẽ không điều tra gì cả hay chỉ làm cho có và sẽ phải hứng chịu búa rìu từ dư luận và những chính phủ dân chủ về một chế độ quân phiệt và thiếu tôn trọng tự do báo chí ở Thái Lan ; hoặc họ sẽ phải điều tra làm rõ Trương Duy Nhất mất tích như thế nào, vì sao mất tích, và liệu có đúng như nhiều dư luận là đã có một cuộc bắt cóc đối với Nhất hay không – đồng nghĩa với việc phải làm sáng tỏ thủ phạm của vụ bắt cóc này là ai hoặc cơ quan nào…

Trong khi đó, chính quyền Việt Nam vẫn giữ im lặng – một thái độ im lặng như thể cố tình và chây ì mà họ đã thể hiện sau khi bị nhà nước Đức cáo buộc mật vụ Việt Nam đã sang tận Berlin để bắt cóc Trịnh Xuân Thanh.

Bằng chứng gián tiếp đã lộ diện

Cho tới nay, dấu hiệu duy nhất cho thấy chính quyền Việt Nam "mở miệng" chỉ là một số bài viết của giới dư luận viên được tung ra, tập trung mổ xẻ mối quan hệ giữa Trương Duy Nhất với Vũ "Nhôm" và cả những hoạt động thuộc về "phe cánh chính trị" của ông Nhất – hàm ý rằng nếu trong thời gian tới Trương Duy Nhất có bị công an và tòa án truy tố và xử tù về tội danh kinh tế thì cũng chẳng có gì là oan sai, càng chẳng đáng để các tổ chức nhân quyền quốc tế lên tiếng về ông Nhất.

Ba tuần sau vụ ông Nhất bị mất tích ở Bangkok, bắt đầu xuất hiện vài tin tức mơ hồ về "Trương Duy Nhất đã có mặt ở Việt Nam", nhưng không phải từ các cơ quan "có trách nhiệm" hay báo chí của Việt Nam, mà chỉ từ những facebooker "lề đảng" và có mối quan hệ gần gũi với công an.

Tuy thế, cái cách mà giới dư luận viên đặt vấn đề như trên lại khiến lộ ra một tín hiệu : nếu chính quyền Việt Nam không dính dáng gì đến vụ Trương Duy Nhất và không lo ngại phải chịu trách nhiệm về vụ này, nó sẽ chẳng bao giờ thèm quan tâm đến việc chỉ đạo dư luận viên viết bài bao biện, thanh minh và dọn đường dư luận cho đảng như thế. Nói cách khác, bắt đầu hiện ra những bằng chứng gián tiếp về việc Trương Duy Nhất có thể đã bị bắt (hoặc bắt cóc), đưa về Việt Nam và đang bị giam giữ ở một nơi nào đó.

Nếu mối nghi ngờ của báo chí và dư luận về Trương Duy Nhất bị bắt cóc được xác thực, người ta sẽ khó có thể tưởng tượng một "nhà nước bắt cóc" đã không rút được kinh nghiệm xương máu nào sau vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh mà vẫn "ăn vặt quen mồm".

Vào lúc này đây, dường như cuộc đời đang trở nên quá cám cảnh với giới chóp bu Việt Nam. Sau vụ Trịnh Xuân Thanh, hẳn Bộ Ngoại giao của Ủy Viên Bộ Chính Trị Phạm Bình Minh và cả Ban Tuyên giáo trung ương của Ủy viên bộ chính trị Võ Văn Thưởng đã "rút kinh nghiệm sâu sắc" để không còn phải làm cái việc "đổ vỏ" cho kẻ khác. Có lẽ sẽ quá miễn cưỡng để những cơ quan này chịu hé môi về vụ Trương Duy Nhất, theo đúng tinh thần "thân ai người đó lo, hồn ai người đó giữ" đang trở nên rất phổ cập trong tâm não giới chóp bu Việt Nam. 

Phạm Chí Dũng

Published in Diễn đàn

Lần đu tiên trong lch s mi quan h Liên Hiệp Châu Âu (EU) vi chính quyn Vit Nam nói chung và vi gii xã hi dân s đc lp - bao gm nhng người đu tranh cho dân ch và nhân quyn Vit Nam - nói riêng, mt văn bn hành chính ca Văn phòng Ch tịch Hội đng Châu Âu (cơ quan chính tr cao nht EU) đã được gi đến 17 t chc xã hi dân s đc lp Vit Nam, phúc đáp bn kiến ngh ngày 18/1/2019 ca khi xã hi dân s đc lp v phn ng tình trng chính quyn Vit Nam vi phm nhân quyn trm trng và đề ngh hoãn phê chun Hip đnh Thương mi T do EU-Vit Nam (EVFTA).

hdca1

Trang đầu ca lá thư thay mt ông Donald Tusk gi các t chc xã hi dân s Vit Nam. (Hình : Phạm Chí Dũng cung cấp)

ng h các t chc xã hi dân s Vit Nam

Văn bản trên mang s SGS19/001167, ký ngày 12 tháng 2 năm 2019 bi mt viên chc có trách nhim, truyn đt ý kiến ca Ch tch Hi đng Châu Âu Donald Tusk, trong đó nhn mnh : "Các vn đ nhân quyn vn liên tc được EU nêu ra vi Vit Nam, k c cp cao nhất. Đi thoi Nhân quyn EU-Vit Nam ti đây cũng là mt dp đ chúng tôi tiếp tc vic này, và s đ cp đến khuôn kh pháp lý ca Vit Nam đi vi quyn t do biu đt, t do hip hi, t do t tp, t do tôn giáo tín ngưỡng, và trường hp ca cá nhân những nhà hot đng nhân quyn".

Chủ tch Hi đng Châu Âu cũng cho biết nhà nước Vit Nam "đã nhiu ln nhc li cam kết thúc đy tiến b nhanh chóng" trong lĩnh vc liên quan đến quyn lao đng, và "EU chc chn s theo dõi sát sao bt kỳ din tiến nào trong lĩnh vực này".

Cuối thư, Hi đng Châu Âu xác quyết vic h ng h các t chc xã hi dân s Vit Nam tiếp tc n lc đu tranh đ bo v và thúc đy nhân quyn trong nước.

hdca2

Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Jean-Claude Juncker (phải), Chủ tịch Hội đồng Châu Âu Donald Tusk (trái) và Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị Cấp cao Á-Âu, Brussels. (Hình: AFP)

Văn bản ca Văn phòng Ch tch Hi đng Châu Âu gi cho T chc Theo dõi Nhân quyền quc tế và 17 t chc xã hi dân s đc lp, trong đó có nhng t chc trong nước như Hi Bu Bí Tương Thân, Hi Cu Tù nhân Lương tâm, Hi Nhà báo Đc lp, Defend the Defenders, Văn phòng Công lý và Hòa bình, Lut Khoa tp chí, Hi đng Liên tôn và một s t chc tôn giáo khác.

Sự công nhn mc nhiên

Nguyễn Anh Tun - mt nhà hot đng nhân quyn có nhiu kinh nghim quc tế vn cho biết trước đây EU thường ch tr li thư kiến ngh ca nhng t chc xã hi dân s bng hình thc thư ghi nhn ý kiến và cám ơn. Nhưng văn bn ca EU gi các t chc xã hi dân s Vit Nam vào ngày 12/2/2019 là mt trường hp đc bit vì đó không phi là mt bc thư cám ơn, mà là mt công văn mang tính thông báo tình hình và th hin thái đ tôn trng hơn hn vi gii hoạt đng nhân quyn Vit Nam. EU thường s dng văn bn hành chính đ làm vic vi các đi tác, và trong trường hp này, đó là s công nhn mc nhiên ca EU đi vi v thế chính tr - xã hi ca các t chc xã hi dân s đc lp Vit Nam, bt chp chính quyền Vit Nam chưa tng tha nhn cũng như đã c tình quên lãng quyn t do lp hi được quy đnh bi hiến pháp 1992.

Rõ ràng vào đầu năm 2019, vai trò và v thế ca gii t chc xã hi dân s đc lp Vit Nam đã vươn lên mt tm cao mi trong con mt cộng đng quc tế.

Vào trung tuần tháng 1 năm 2019 khi Hi đng Châu Âu chun b mt cuc hp đ b phiếu v kh năng có phê chun EVFTA và sau đó trình cho Ngh vin Châu Âu hay không, mt bn kiến ngh khn cp ca T chc Theo dõi Nhân quyn quc tế (Human Right Watch) cùng 17 tổ chc xã hi dân s trong và ngoài Vit Nam gi đến Ngh vin Châu Âu, Hi đng Châu Âu và các cơ quan liên quan, yêu cu EU hoãn thông qua EVFTA vì chính quyn Vit Nam đã không làm bt c điu gì đ ci thin nhân quyn, và ‘nhân quyền trên hết’ - điu kin cn ca Ngh vin Châu Âu - cho ti nay đã hoàn toàn b chính th đc tr Vit Nam pht l.

Ngay sau đó, cuộc hp ca Hi đng Châu Âu đã quyết đnh hoãn phê chun EVFTA, to nên mt cú s ln đi vi chính th Vit Nam - giới chóp bu mà cho ti gn thi đim đó vn t tin vi kết qu ‘EVFTA s sm được ký kết và phê chun’ cùng mt lung dư lun trong ni b đng v ‘Châu Âu cn Vit Nam hơn Vit Nam cn Châu Âu’, đc bit sau cuc điu trn EVFTA ti Brussels ca B vào tháng 10 năm 2018 mà sau đó Ủy ban Châu Âu đã chun thun EVFTA và gi t trình cho Hi đng Châu Âu đ xem xét phê chun, khiến Th tướng Nguyn Xuân Phúc cùng h thng tuyên giáo và báo đng đng ca v ‘thng li EVFTA’.

Nhưng thái đ ch quan thái quá đã phải tr giá. Nhng t chc xã hi dân s trong và ngoài Vit Nam - gii mà chính quyn luôn coi thường ‘ch có mt nhúm người’ và hoàn toàn không phi là đi trng chính tr ca Đảng cộng sản Việt Nam, đã làm nên mt chiến thng ngon mc nhưng được tích lũy bi chiều sâu hệ thng : bn kiến ngh yêu cu hoãn EVFTA đã có tác đng đáng k đến EU và dn đến quyết đnh hoãn EVFTA.

Thắng li này đã dn ra mt đnh đ ‘sáng mt sáng lòng’ đi vi Đảng cộng sản Việt Nam : nếu trong nước, đng có th huy đng hàng trăm ngàn công an đp nghẹt quyn làm người ca người dân, đàn áp dã man các cuc biu tình và đình công, bt b gii đu tranh dân ch nhân quyn, thì khi ra sân chơi quc tế li là mt câu chuyn khác hn. Dù ch là ‘mt nhúm người’, nhưng gii t chc xã hi dân s vi hành động đu tranh cho quyn li ca người dân li có sc nh hưởng quc tế và hiu qu quc tế vn cao hơn rt nhiu so vi B Ngoi giao và các t chc ‘cánh tay ni dài ca đng’ ch biết m dân và di trá v nhân quyn.

Quyết đnh hoãn EVFTA ca Hi đng Châu Âu là bằng chng rõ ràng nht cho ti nay v vic Liên Hiệp Châu Âu không còn đáng b xem là yếu thế và nhu nhược trong con mt ca chính quyn Hà Ni, và quyết đnh này là s tuân th mt cách trit đ và kiên đnh tinh thn bn ngh quyết nhân quyền của Ngh vin Châu Âu ban hành vào tháng 11 năm 2018.

Quyết đnh hoãn EVFTA cũng là mt cnh báo gián tiếp đi vi chính quyn Vit Nam : không chu ci thin nhân quyn mt cách thc tâm, thc cht và mang tính chng minh được, s chng có EVFTA nào t đng chui vào d dày ca nhng k ch biết ăn không biết làm.

Và nếu nhng k đó vn ch biết ăn mà không biết làm, thm chí quc hi mi ca Châu Âu sau tháng 5 năm 2019 cũng s không tái xem xét hip đnh này cho nhng k ch biết đàn áp đng bào ca mình.

Vận hành cơ chế tham vn xã hi dân s

Sau vụ EVFTA b hoãn, có l gii chóp bu Vit Nam đã phi nhìn nhn Xã hi dân s không ch là mt thc th, mà còn là mt thc th không h yếu t trong cuc chiến nhân quyn vi chính quyn.

Văn bản ca EU thông báo tình hình nhân quyền - EVFTA cho các t chc xã hi dân s Vit Nam không nhng là mt s công nhn thc th trên, mà còn là s th hin công khai mt phương châm và phương pháp làm vic ca EU : nhn mnh vai trò tham vn ca các t chc xã hi dân s n mt quy đnh nm trong khuôn kh Hip đnh EVFTA mà phía Vit Nam đã ký. Không cn ch đến khi EVFTA được trin khai (chưa biết khi nào), ngay vào lúc này đây EU đang vn hành cơ chế tham vn y vi tiêu chí ‘nhân quyn trên hết’.

chế vn hành mang tính hành chính và tôn trọng trên cũng có nghĩa là nếu trong thi gian ti EVFTA được ký kết, phê chun, b phiếu thông qua và đi vào trin khai, nhng cuc hp ca EU vi các cơ quan ca chính ph Vit Nam v các d án thành phn và tiu thành phn trong hiệp đnh này s có th có mt nhng t chc xã hi dân s v lao đng, môi trường và nhân quyn - như mt yếu t thúc đy và đm bo tính minh bch hóa các chương trình và d án, gia tăng phn bin ca cng đng và nhân dân và tăng cường tính hiu qu ca hiệp đnh đ hn chế đến mc ti thiu hành vi lm dng, li dng, lũng đon và tham nhũng ca gii quan chc Vit Nam trong quá trình thc hin Hip đnh EVFTA.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 15/02/2019

Published in Diễn đàn

Không có gì là quá muộn đ người Đc quên lãng v bt cóc Trnh Xuân Thanh khi phía Vit Nam vn cho rng còn quá sm đ trao tr nhân vt này cho Berlin.

txt1

Thủ tướng Đc, Angela Merkel.

Chưa có gì gi là ‘đóng h sơ

Tròn một năm rưỡi sau v bt cóc Trnh Xuân Thanh, Th tướng Đc Angela Merkel đã mt ln na đ cp đến v này trong cuc hi đàm vi Th tướng Slovakia Peter Pellegrini, khi bà Merkel đến thăm và tham d cuc hp ca nguyên th quc gia ca 4 nước Đông Âu là Hungary, Slovakia, Cộng hòa Czech và Ba Lan ti Bratislava - th đô Slovakia - vào tháng 1 năm 2019.

Thêm một du hiu chng tt lành gì, nếu không mun nói là ‘rông nguyên năm’, cho Nguyn Phú Trng và b su B Chính tr ca ông ta.

Nếu trong cuc gp vi Th tướng Đc Angela Merkel ti Berlin vào tháng 5 năm 2018, Th tướng Peter Pellegrini còn cười rt ngoi giao mà đã không tr li thng câu hi ca bà Merkel v du hi ‘Chính ph Slovakia đã đóng vai trò gì trong v bt cóc Trnh Xuân Thanh t Berlin đưa v nước hi mùa hè năm ngoái ?’, đng thi mnh ming khng đnh vi đám đông các nhà báo vây quanh là Chính ph Slovakia không dính dáng gì đến v bt cóc Trnh Xuân Thanh, thì t sau đó đến nay Peter Pellegrini đã không còn lng tránh trách nhiệm ca người đng đu mt ni các mà có th b tan v bi cơn đa chn bt cóc đang quc tế hóa vi tc đ tên la này.

Không chỉ Th tướng Peter Pellegrini mà c Tng thng Slovakia Andrej Kiska đã phi xut hin vào tháng 8 năm 2018 đ làm du sóng phun trào của ngn núi la mang tên ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh’ ch chc ch bùng tóe c bu tri xanh sm ca đt nước Slovakia tươi đp, đc bit sau phn ng quyết lit t các đng đi lp Slovakia. Cáo buc v s dính líu ca chính ph Slovakia đã gây căng thẳng trong liên minh cm quyn gm ba đng ca nước này. Mt đi tác ph trong liên minh là Đng Most-Hid thm chí còn tuyên b rng h s không th li trong liên minh nếu tin tc mà báo chí loan ti được xác nhn là có tht.

Không phải ngu nhiên mà c hai t báo Frankfurter Allgemeine Zeitung ca Đc và báo Dennik N ca Slovakia cùng ‘song kiếm hp bích’ vào thi đim tháng 8 năm 2018. Frankfurter Allgemeine Zeitung là t báo đã theo dõi và viết khá nhiu bài v v bt cóc Trnh Xuân Thanh t na cui năm 2017 đến nay, và vào năm 2018 đã tiết l thông tin Nhà nước Vit Nam s tr li Trnh Xuân Thanh cho Đc đ làm du khng hong ngoi giao và cũng nhm đt được Hip đnh thương mi t do Vit Nam - Châu Âu (EVFTA) được Ngh viện Châu Âu thông qua sm.

Khủng hong Slovakia - Vit đã chính thc bt đu vào năm 2018 và còn vượt trên khng hong Đc - Vit mt bc : trong khng hong Đc - Vit, các cơ quan tư pháp Đc ch làm rõ chng c v bt cóc đến Nguyn Hi Long và mt quan chức công an bc trung là Đường Minh Hưng trong bi cnh chuyến đi Đc ca tướng Hưng là lén lút ch không công khai và càng không chính thc, thì chuyến đi ca B trưởng công an Tô Lâm đến Slovakia ngay sau khi xy ra v bt cóc Trnh Xuân Thanh Đc, cùng cuộc gp chính thc ca Tô Lâm vi b trưởng ni v Slovakia khi đó là Robert Kaliňák đã xác nhn rng Tô Lâm là mt đi din chính thc ca Chính ph Vit Nam, là tin đ kéo theo mc đ xung đt ngoi giao gia Slovakia và Vit Nam là xung đt cp nhà nước.

‘Những người Châu Á’ là ai ?

"Thưa bà Th tướng ! Trong năm gn đây, người ta biết rng mt doanh nhân người Vit Nam b bt cóc ti Berlin. Sau đó cũng có s tham gia ca cơ quan chính ph Slovakia vào v bt cóc này. Bà nhn thy như thế nào, liu lòng tin và sự hp tác gia hai nước có b nh hưởng hay không và bà đánh giá cuc điu tra ca Slovakia đã tiến trin làm sáng t đy đ chưa ?" - phóng viên tờ Frankfurter Allgemeine Zeitung (FAZ), đt câu hi.

"Vâng, chúng tôi đã bàn thảo ngn v vn đ này, vì tt nhiên chúng tôi quan tâm đến vic làm sáng t v vic. Nhưng tôi không nghi ng gì v vic Slovakia đang làm tt c nhng điu cn thiết đ làm rõ v bt cóc" - Thủ tướng Đc Merkel tr li trong cuc họp báo sau hi đàm gia 2 nước Đc và Slovakia vào tháng 1 năm 2019.

Ngay sau khi báo chí Đức và Slovakia đăng ti loi bài điu tra v v ‘vn chuyn Trnh Xuân Thanh’ sân bay Bratislava và b đưa ra khi khu vc Schengen bng bng chuyên cơ ca chính phủ Slovakia Chính ph Slovakia đã chính thc m cuc điu tra v v bt cóc Trnh Xuân Thanh t ngày 3/8/2018.

Theo Thoibao.de, hiện nay Tòa án Liên bang Đc vn đang th lý h sơ kháng ngh phúc thm ca b cáo Nguyn Hi Long đã tiếp tay cho v bt cóc. Dự kiến Tòa án Liên bang s ra phán quyết cui cùng trong ít tun ti.

Điểm cn lưu ý là cuc điu tra ca Tng Công t Liên bang Đc cho đến nay vn chưa kết thúc, hin nay vn đang tiếp tc tiến hành điu tra v bt cóc Trnh Xuân Thanh.

Về phía Slovakia cũng vậy, vn tiếp tc điu tra v bt cóc Trnh Xuân Thanh. Công t viên Sona Juřičková nói rng, các thanh tra viên s ch tp trung vào vic điu tra "những người Châu Á - mà có nhiu kh năng nht là các công dân ca nước Cng hoà xã hi ch nghĩa Vit Nam", tức nhng người đã đưa Trnh Xuân Thanh ra khi Berlin.

Những din biến liên đi

Không phải ngu nhiên mà Th tướng Đc Angela Merkel li nhc li mt cách công khai vi báo chí v v bt cóc Trnh Xuân Thanh trong mt hi ngh quc tế hoàn toàn không liên quan gì đến v này.

Thông điệp ti thiu mà bà Merkel mun gi đến chính quyn Vit Nam là người Đc vn kiên đnh nguyên tc nhà nước pháp quyn và nhng đòi hi Vit Nam phi tôn trng pháp lut Đc và tr Trnh Xuân Thanh cho Đc dù Thanh rt có thể là mt quan chc tham nhũng, phi xin li và cam kết không tái phm, bt chp phía Vit Nam đã tìm cách ‘câu gi’ hoc đánh bài l trong sut mt năm rưỡi qua.

Một thông đip khác ca bà Merkel mà có th ngm được hiu là chiến dch phi hp gia các cơ quan cnh sát và công t ca Đc và Slovakia đ điu tra v Trnh Xuân Thanh b bt cóc có th đang đến hi kết thúc, vi nhng bng chng xác thc và đ tính thuyết phc, đ nếu B Chính tr Vit Nam vn không chu đáp ng nhng đòi hi ca Đc và Slovakia thì rất có th s là mt cuc hp báo liên quc gia Đc - Slovakia đ công b nhng bng chng y cho toàn thế gii biết.

Cho tới nay, v bt cóc Trnh Xuân Thanh vn hu như chưa được phía Vit Nam gii quyết vi Đc, khiến cho mi quan h Đc - Vit vn đóng băng, quan h đi tác chiến lược gia Đc và Vit Nam vn b tm ngng, các chương trình vin tr ca Đc cho Vit Nam b tm hoãn và kéo theo rt nhiu khó khăn cho gii doanh nhân Vit Nam sang Đc làm ăn và vi gii Vit kiu sinh sng ti Đc.

Trong khi đó, tương lai ca nhng tháng tiếp ti trong quan h Slovakia - Vit Nam là cc kỳ khó đoán đnh. S không loi tr kh năng do phi chu áp lc t dư lun đ ln ti Slovakia, t Chính ph Đc và t gii báo chí quc tế, phn ng ti thiu ca Chính ph Slovakia đi vi Vit Nam s là h cp mi quan h ngoi giao và thương mi mà được xem là ‘tt đp’ trước đây.

Trong một din biến khác, B trưởng công an Vit Nam là Tô Lâm - nhân vt b Đc và Slovakia nghi ng là đã dn đu ‘đoàn đi biu Việt Nam’ quá cnh sân bay Bratislava đ ‘vn chuyn’ Trnh Xuân Thanh v Vit Nam - đã được đích thân ‘Tng ch’ Nguyn Phú Trng thăng cp hàm đi tướng vào tháng Giêng năm 2019.

Cũng vào tháng Giêng năm 2019 lại n ra mt v vic mà đang được dư lun đánh giá là có thể phát trin thành v ‘Trnh Xuân Thanh th hai’ : mt blogger được xem là bt đng chính kiến - ông Trương Duy Nht - khi đang làm th tc t nn chính tr ti Cao y T nn Liên hip quc ti Bangkok, đã b mt tích. Ngay sau đó đã bùng n nhiu đn đoán v kh năng blogger này đã b mt cơ quan an ninh (công an hoc quân đi) ca Vit Nam t chc bt cóc ngay trên đt Thái. Đng thi, có tin cho biết Nhà nước Đc rt quan tâm đến v Trương Duy Nht vì v này có nhiu chi tiết ging vi vụ bắt cóc Trnh Xuân Thanh.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 13/02/2019

Published in Diễn đàn

Lần đu tiên k t năm ‘gii phóng min Nam, thng nht đt nước’, Đảng cộng sản Việt Nam b quy đnh cp phép ca khúc trước 1975, đng nghĩa vi cơ chế mc nhiên chp nhn nhiu ca khúc mà trước đó b xem là ‘nhc vàng’, ‘nhc ngy’ và ‘ca khúc phn đng’, cũng đng nghĩa với tương lai Cc Ngh thut biu din (B Văn hóa, Th thao và Du lch) mt mát mt giy phép con ch cht và do đó ‘mt ăn’.

bo1

Hình minh họa. (nh : Bùi Văn Phú)

Cục Ngh thut biu din t ‘b ăn’ ?

Vào ngày đầu tiên sau tết nguyên đán 2019, báo chí nhà nước đưa tin "Chính ph đã đng ý với mt s đ xut xây dng d tho ngh đnh mi thay thế ngh đnh 79, như b quy đnh cp phép ca khúc trước 1975, ch đưa ra quy đnh nhng bài hát có ni dung xuyên tc lch s, bôi nh cá nhân hay bôi nh t chc, đi ngược li li ích qun chúng thì sẽ b cm".

Theo Quyền cc trưởng Cc Ngh thut biu din Nguyn Quang Vinh : "B cp phép cho ca khúc nghĩa là ca khúc sáng tác thi gian, không gian nào cũng bình đng như nhau, không có khoanh vùng đc bit đ cp phép. Trước hay sau 1975 đu như nhau".

Một đng thái ‘l’. Li ‘hòa hp hòa gii’ chăng ?

Trong lịch s tn ti ca mình, Cc Ngh thut biu din đã nhiu ln ‘qun không được thì cm’ và ‘v’ ra nhiu th tc bt các doanh nghip phát hành ca khúc trước 1975 phi xin phép cc này. Quá nhiu dư lun đã phát sinh đy bc bi v cách ‘làm tin’ l liu và trơ trn ca cơ quan này nhân danh công cuc bo v ý thc h cng sn và ‘bài tr tàn dư văn hóa M - ngy’.

Vào đầu năm 2017, Cc Ngh thut biu din đã gây ra mt scandal thuc loi rt vớ vn và tp nham khi ra thông báo tm thi dng lưu hành 5 bài hát sáng tác trước 1975 "đ xem xét, xác minh, thm đnh trên cơ s đi chiếu v ca t vi bn nhc gc". Đó là các ca khúc : Cánh thiệp đu xuân của tác gi Lê Dinh - Minh Kỳ, Rừng xưa và Chuyện bun ngày xuân của tác gi Lam Phương, Đừng gi anh bng chú của tác gi Diên An, và Con đường xưa em đi của tác gi Châu Kỳ - H Đình Phương. Lý do : vi phm tác quyn, thay đi ni dung so vi bn gc, nhm tên tác gi. Nhưng đến tháng 4/2017, vì sc ép t dư lun và Hi Nhc sĩ Vit Nam, Cc trưởng Cc Ngh thut Biu din lúc đó là ông Nguyn Đăng Chương đã phi ký văn bn thu hi quyết đnh tm dng 5 ca khúc trên.

bo2

Bỏ quy định cấp phép ca khúc trước 1975

Còn giờ đây, kế hoch ‘b quy đnh cp phép ca khúc trước 1975’ ca chính quyn Vit Nam li đang gây ra mi nghi ng ln v tính thành tht ca nó. Vì sao Cc Ngh thut biu din li t ‘b ăn’, trong khi cp phép ca khúc là mt th tc hành chính đy ‘màu’ mà đã giúp nuôi sng nhiu quan chc ? Liu đây ch là đng tác ‘đơn gin hóa thủ tc hành chính’ nm trong ch trương tiết gim giy phép con ca chính ph ‘kiến to và hành đng’ ca Th tướng Phúc, hay còn nhm đến mt ý đ nào khác - đc bit là ý đ chính tr ? Liu ch trương hay ý đ này có được Cc Ngh thut biu din thc hin nghiêm, hay cơ quan này vn tiếp tc da vào quy đnh "nhng bài hát có ni dung xuyên tc lch s, bôi nh cá nhân hay bôi nh t chc" s b cm đ tiếp tc trò ‘hành là chính’ và ‘làm tin’ đi vi các công ty phát hành băng đĩa ?

Vắt chanh b v

Vào tết nguyên đán năm 2019, người ta vn thy gii chóp bu Vit Nam phân công nhau đi chúc tng y ban người Vit nước ngoài và nhng Vit kiu được xem là ‘đi din’ cho cng đng hơn 4 triu người Vit hi ngoi, vn mt ln na ‘đng ca’ không mi ming về ‘ngh quyết 36’ ca B Chính tr v công tác v người Vit Nam nước ngoài và nhng li ích mà ngh quyết này đã làm được cho ‘khúc rut ngàn dm’.

Nhưng gp ‘kiu bào’ xong thì đâu vn vào đó. Cho ti nay chính quyn Vit Nam vn chng chng minh được một trường hp ‘trí thc kiu bào’ nào đã được đng to điu kin làm vic mt cách thc cht, đc bit là nhiu trí thc hi ngoi M v nước đã b các cơ quan và gii quan chc chính quyn t trung ương xung các đa phương - nh nhàng thì tiếp đón đãi bôi rồi gt sang mt bên, nng n hơn thì soi mói v gc gác ‘Vit Nam Cng Hòa’, còn trm trng nht thì ch th cho công an gi hi, triu tp và răn đe v ‘hành vi chng phá’…

Giáo sư toán hc Ngô Bo Châu - mt trường hp hiếm hoi được chính quyn tặng căn hộ và b trí cho ông Châu ph trách mt vin đào to toán hc, ch vì lp ló tư tưởng và hành đng phn bin v bn hiến pháp Vit Nam mà đã b gii dư lun viên vô giáo dc ca chính quyn lng ln chi bi bng đ các t tc tĩu và xúc phm nhân phẩm.

Tình trạng trên cũng chính là ngun cơn sâu cay khiến ‘Hi ngh hòa hp văn hc’ b phá sn đến hai ln vào năm 2017.

Vì sao ‘Hội ngh hòa hp văn hc’ tht bi ?

Kế hoch t chc ‘Hi ngh hòa hp văn hc’ được đ xut bi nhà thơ Hu Thnh - Ch tch Hội Nhà văn Vit Nam và là quan chc được xem làm ‘ngoan hin d bo’ ca đng cm quyn nên đã được đng cho ngi yên m trên ghế ch tch này đến 4 khóa, bt chp ông Thnh đã gn tám chc tui.

Vào đầu năm 2017, Hu Thnh đã bt ng công b mt kế hoch chưa tng có tin l trong lch s tn ti ca đng : Hi Nhà văn Vit Nam s mi tt c các nhà văn hi ngoi, k c nhng người tng cm bút phc v chế đ cũ (Việt Nam Cộng Hòa), v d "Hi ngh hòa hp dân tc v văn hc".

Nhưng ngay sau khi ông Hu Thnh phát ra tuyên b v "Hi ngh hòa hp dân tc v văn hc", khp các din đàn trong nước và đc bit hi ngoi đã phn ng như sóng lng. Rt nhiu ý kiến ca nhà văn, nhà báo hi ngoi cho rng s kin này v thc cht ch mang tính "cui". H tung ra mt câu hi quá khó đ tr li rng Ngh quyết 36 ca B Chính Tr v "công tác vn đng người Vit Nam nước ngoài" đã ra đi mười my năm trước mà hu như chưa làm được gì c, nhưng ti sao đến nay mi sinh ra mi cái c chỉ như th "chiêu d người Vit hi ngoi" như thế ?

Nhiều ý kiến t hi ngoi cũng thu tim gan "đng quang vinh" v chuyn sut t năm 1975 đến nay, đng ch quan tâm đến "khúc rut ngàn dm" nhm hút đô la "làm giàu cho đt nước" càng nhiu càng tt, nhưng ai cũng hiểu là không có đô la thì chế đ không th nào tn ti.

Nhưng li quá hiếm trường hp trí thc ca "khúc rut ngàn dm" được đng ưu ái to cho đt dng võ quê nhà. Sau hơn bn chc năm "gii phóng min Nam, thng nht đt nước", vn còn quá nhiều cnh kỳ th ca nhà cm quyn Vit Nam đi vi gii trí thc và văn ngh sĩ hi ngoi. Nhiu trí thc hi ngoi ôm mng tr v Vit Nam đ "cng hiến", nhưng cui cùng đã phi chua chát bit ly khi "vòng tay ca đng". V thc cht, nếu chính quyn Việt Nam không quá ‘nô l’ cho nhu cu kiu hi đô la, "khúc rut ngàn dm" đã chng có gì khác hơn là "rut dư"

Làm sao để đô la ‘t nguyn v nước đu thú’ ?

Hẳn nhiên, kiu hi là mt ngun quan trng đã giúp duy trì "máu" đ chính quyn Vit Nam vn có thể tm ung dung v "đà tăng trưởng kinh tế không ngng", đng thi khi cn thiết có th gia tăng in tin mt đ "gom" USD trôi ni t dân chúng, đc bit t các gia đình Sài Gòn được thân nhân nước ngoài gi ngoi t v, giúp b sung kho d tr ngoi hối và có thêm ngoi t đ d b tr s n nước ngoài đang lên đến hàng chc t USD hoc hơn mi năm.

Chính vào thời gian này, tình trng chính tr và kinh tế ca đng cm quyn là khó khăn hơn bao gi hết.

Sau mức đnh 13,2 t USD ca năm 2015, s kiu hối về Vit Nam trong hai năm 2017 và 2018 rt có th đã gim thê thm, ch còn khong 7-8 t USD, b túc thêm ni căng thng thường trc ca gii chóp bu Vit Nam phi đào bi bng được nhng ngun ngoi t còn li đ tr n cho nước ngoài và chi xài cho bộ máy khổng l nhưng đm đc cht ăn bám ca đng và chính quyn.

Khi kiều hi v Vit Nam tiếp tc st gim trong vài ba năm ti, ngân sách s không biết tìm đâu ra ngoi t mnh đ thanh toán các khon đến hn vi quc tế, trong bi cnh di đt hình ch S đã chìm trong cơn suy thoái kinh tế năm th 10 liên tiếp, tràn ngp bt n xã hi và bt n chính tr, và nhiu nguy cơ sp rơi vào cuc khng hong không li thoát.

Một ngun giu tên cho biết ngân sách Vit Nam s sm rơi vào cn kit ngoi t tr n nước ngoài. Thi đim cn kit gn nht là vào cui năm 2019.

Sự bế tc gn như toàn din như thế đã khiến đang manh nha phát sinh mt lung tư tưởng cùng mt s quan chc buc phi nghiêng dn theo xu hướng "ci cách". Trong nhng "ci cách" đó, ln đu tiên từ sau năm 1975 đã bc l tín hiu có v đôi chút thc cht v "ly lòng người Vit hi ngoi" - mà "b quy đnh cp phép ca khúc trước 1975" là mt minh ha mang tính na vi và còn quá ít i đ khiến nhng đng đô la ‘t nguyn v nước đu thú’ - theo cách mà Bộ Công an và B Ngoi giao Vit Nam đã bày đt trường hp Trnh Xuân Thanh ‘không b bt cóc’.

Phạm Chí Dũng

Published in Diễn đàn

Khó nuốt hơn hẳn

Mặc dù đã kết thúc đàm phán từ cuối năm 2015, nhưng quá trình rà soát pháp lý đối với EVFTA (Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-Châu Âu) đã kéo dài đến hai năm rưỡi, thay vì chỉ từ sáu tháng đến một năm đối với các hiệp định thương mại khác. Trong thời gian đó, chính quyền Việt Nam vẫn vừa "nhai lại" không chán đề nghị "EU thúc đẩy sớm thủ tục để EVFTA được ký kết và phê chuẩn", vừa tha hồ đàn áp nhân quyền trong nước. Thậm chí vào năm 2017 là năm rộn rã các đoàn công du Châu Âu của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Phó Thủ Tướng Vương Đình Huệ, và quan chức còn chưa chết đột ngột gây nghi ngờ là Chủ tịch nước Trần Đại Quang, đã nổ ra vụ "bắt cóc Trịnh Xuân Thanh" như một trái bom tàn phá toàn bộ hệ thống nhà nước pháp quyền của nước Đức và EU.

evfta1

Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc gặp Chủ tịch Nghị Viện Châu Âu Antonio Tajani vào tháng Mười, 2018. (Hình : Tạp chí Luật Khoa)

Chẳng quá đáng để cho rằng kể từ vụ Trịnh Xuân Thanh, không chỉ người Đức mà một phần lớn các nước Châu Âu đã thực sự được "mở mắt" về bản chất của lời tuyên rao "Việt Nam luôn quan tâm và bảo đảm quyền con người". Cũng kể từ đó, EVFTA trở nên khó nhai nuốt hơn hẳn.

Đến tháng Mười Hai, 2017 khi chính quyền Việt Nam hùng hổ khoe khoang bản thành tích đã tóm cổ được hơn ba chục tên phản động (chỉ những người bất đồng chính kiến và hoạt động nhân quyền) trong năm đó, một cuộc đối thoại nhân quyền giữa EU với Việt Nam đã được tổ chức tại Hà Nội mà không mang lại kết quả khả quan nào ngoài những hứa hẹn bất tận bao giờ cũng thế của Việt Nam, cộng thêm việc vài khách mời của Phái đoàn EU tại Việt Nam bị công an trơ tráo bắt cóc.

Rốt cuộc, việc gì phải đến đã đến. Hai tháng sau đó, vào tháng Hai, 2018, một cuộc họp của EU tại Brussels, Bỉ đã thông qua một loạt điều kiện chưa từng có : muốn vào EVFTA, Việt Nam phải ký kết 3 công ước còn lại trong tổng số 8 công ước quốc tế về lao động của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), trong đó đặc biệt là công ước quốc tế về quyền tự do lập hội (dành cho công đoàn độc lập), phải trả tự do cho tất cả tù nhân lương tâm cùng liên quan đến một số đòi hỏi về nhân quyền và cả vụ Trịnh Xuân Thanh.

Cùng lúc, ngành kinh tế thủy sản Việt Nam bị EU giơ "thẻ vàng" – một hình thức chế tài và trừng phạt thương mại nghiêm khắc mà nếu không tìm cách thoát khỏi sự trầm luân đó, tôm cua cá Việt Nam sẽ còn phải nhận "thẻ đỏ" và có thể hết đường vào thị trường Châu Âu.

Trong lúc đó, giới chóp bu Việt Nam vẫn như thiêu thân trong cuộc chiến nội bộ thời hậu Nguyễn Tấn Dũng và say sưa đàn áp nhân quyền mà không đếm xỉa gì đến cánh tay đưa ra với những cử chỉ biểu cảm cuối cùng của EU. Thậm chí khi Bernd Lange – Chủ tịch Ủy ban Thương mại Quốc tế Châu Âu, cơ quan có thẩm quyền rất quan trọng trong việc tham mưu EVFTA cho nghị viện Châu Âu – lặn lội đến Hà Nội vào tháng Tám, 2018 để thuyết phục các quan chức cao cấp Việt Nam cải thiện nhân quyền, trong đó có cả cuộc gặp với Tô Lâm Bộ Trưởng Công An, ông đã chẳng nhận được bất kỳ tín hiệu hồi âm nào ngoài những lời xã giao mọc rễ đằng miệng mà một nhà ngoại giao phương Tây phải lắc đầu ngao ngán khi ẩn dụ hình ảnh "đánh đĩ cả mười phương".

Đó cũng là cái cách mà một số quan chức cao cấp Việt ngoe nguẩy đi Châu Âu để "quốc tế vận" vào thời điểm Ủy Ban Châu Âu – cơ quan cấp dưới của Hội Đồng Châu Âu – mở một cuộc điều trần về EVFTA – nhân quyền vào tháng Mười, 2018 tại Brussels. Nhưng bất chấp không ít ý kiến của giới nghị sĩ Châu Âu về sự cấp thiết hoãn lại việc ký kết và phê chuẩn EVFTA để Việt Nam phải có những hành động cải thiện nhân quyền một cách rõ rệt chứ không phải chỉ hứa suông, Ủy Ban Châu Âu vẫn làm tờ trình cho Hội Đồng Châu Âu để xem xét phê chuẩn EVFTA – một kết quả khá mỹ mãn mà đã khiến chuyến công du ba nước châu Âu vào thời điểm đó của Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc trở thành bảng vàng chói lọi ghi nhận thành tích của ông ta, cũng như đã ghi thêm một điểm cho Phúc trên cung đường chạy đua vào cái ghế tổng bí thư của Đảng cộng sản Việt Nam tại đại hội 13 vào năm 2021.

Nhưng người tính cuối cùng lại không bằng… người khác tính.

Gieo gió ắt gặt bão

Vào giữa tháng Mười Một, 2018 khi mọi việc đã tưởng chừng xong xuôi và giới chóp bu Việt Nam chỉ còn xoa tay chờ đón kết quả Hội Đồng Châu Âu chính thức phê chuẩn EVFTA và trình hiệp định này cho Nghị Viện Châu Âu để bỏ phiếu thông qua lần chót, chính nghị viện này đã tung ra một bản nghị quyết cứng rắn chưa từng có về dòi hỏi Việt Nam phải thỏa mãn nhiều cải thiện nhân quyền về tự do tôn giáo tự do báo chí, tự do Internet, hủy bỏ hay hoãn Luật An ninh mạng, trả tự do cho các tù nhân lương tâm, phải ký kết 3 công ước quốc tế còn lại về lao động…

Sau bản nghị quyết nhân quyền trên là một thời gian mặt hồ lặng ngắt không sủi tăm. Cả hai phía đều chờ đợi, chờ lẫn nhau. Hình thể vận động quốc tế của Việt Nam như tạm ngừng thở và giới chóp bu Hà Nội giương mắt nhìn về phía châu Âu để chờ, nhưng lại không chịu làm bất cứ hành đông nào về cải thiện nhân quyền, dù chỉ là hành động nhỏ nhất hay chỉ mang tính tượng trưng.

Ngày 1 tháng Giêng, 2019, Luật An ninh mạng vẫn chính thức giương nanh múa vuốt theo lịch trình mà "Tổng Chủ" Nguyễn Phú Trọng đã sắp xếp, bất chấp phản ứng của cộng đồng quốc tế và chính phủ nhiều nước phương Tây.

Trong vài tháng cuối năm 2018 đã chẳng có bất kỳ thứ gì thay đổi trên nhân dạng xấu xí của "Việt Nam luôn quan tâm và bảo đảm các quyền con người".

evfta2

Cao ủy Thương mại EU Cecilia Malmstrom (giữa) và Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh (trái) tại Manila tháng Mười, 2017. (Hình : RFA)

Đã quá rõ là từ cuộc điều trần ở Bỉ vào tháng Mười, 2018 cho đến nay, chính thể độc đảng ở Việt Nam đã chẳng chịu làm một điều gì để cải thiện nhân quyền. Trong não trạng chủ quan cùng căn bệnh duy ý chí của chế độ chuyên quyền và một chiều này, hẳn họ vẫn cho rằng bản nghị quyết về nhân quyền của Nghị Viện Châu Âu chỉ là một thứ văn bản cho có lệ, để cuối cùng chính thể Việt Nam vẫn bỏ túi EVFTA mà chẳng phải trả cái giá đáng kể nào.

Nhưng cũng đã quá rõ là chính vì nguyên do rất chính yếu trên mà Cộng Đồng Châu Âu đã không cho phép Ủy Ban Châu Âu ký EVFTA với Việt Nam, cho dù bản thảo của hiệp định này đã khá đầy đủ và nằm sẵn trên bàn chỉ chờ ký.

Ngay cả chuyến công du của nữ phó Chủ tịch Nghị Viện Châu Âu – bà Heidi Hautala – đến Hà Nội vào tuần đầu tiên của năm 2019 cũng chẳng hé ra chút hy vọng nào cho chính thể Việt Nam : trong lúc Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nguyễn Thị Kim Ngân lại một lần nữa "mong muốn trên cương vị của mình, phó chủ tịch sẽ ủng hộ và thúc đẩy EP sớm phê chuẩn EVFTA khi được ký kết", bà Heidi Hautala đã chẳng hé môi bất cứ từ nào về bản hiệp định phải được đánh đổi bằng quyền con người này.

Trong khung cảnh lặng như tờ đó, một chút hy vọng mà Hà Nội ngầm ngấm xúc tiến chỉ còn là thúc đẩy giới doanh nghiệp châu Âu có văn phòng ở Việt Nam tác động vào nghị trường Châu Âu để Hội Đồng Châu Âu sớm mở một cuộc họp thông qua EVFTA.

Cuộc họp đó cuối cùng đã tới vào tháng Giêng, 2019, trễ gần hai tháng so với dự liệu của cả hai bên.

Nhưng một lần nữa, việc gì phải đến đã đến. Ngay sau khi tin tức về EVFTA bị EU quyết định hoãn lại việc phê chuẩn lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội và trong dư luận (trừ mặt báo nhà nước) vào ngày 24 tháng Giêng, 2019, một số nguồn tin từ nội bộ Đảng cộng sản Việt Nam đã xác nhận tâm trạng chung của giới lãnh đạo cao cấp là bị bất ngờ và thất vọng đến mức "mặt cứ thượt ra" mà không biết phải nói gì.

Quyết định hoãn EVFTA của Hội Đồng Châu Âu là bằng chứng rõ ràng nhất cho tới nay về việc Liên Minh Châu Âu không còn đáng bị xem là yếu thế và nhu nhược trong con mắt của chính quyền Hà Nội, và quyết định này là sự tuân thủ một cách triệt để và kiên định tinh thần bản nghị quyết nhân quyền của Nghị Viện Châu Âu ban hành vào giữa tháng Mười Một, 2018.

Ngay cả Bernd Lange – Chủ tịch Ủy ban Thương mại Quốc tế của Quốc hội EU và là người được xem là hiền hòa, giờ đây cũng phải quyết liệt : "Nếu không có tiến bộ nào về nhân quyền, và đặc biệt là quyền của người lao động, thì sẽ không có bất cứ hiệp định nào được Quốc hội Châu Âu thông qua hết".

Hẳn là đến lúc này, giới chóp bu Việt Nam đã phải "sáng mắt sáng lòng" : rõ là EVFTA cũng có luật nhân quả. Kẻ nào gieo gió ắt phải gặt bão. 

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 10/02/2019

Published in Diễn đàn