Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Thậm chí báo Nhân Dân - cơ quan ngôn lun ca đng Cng sn Vit Nam - còn không thèm đưa mt mu tin nào ngay sau khi din ra sau cuc gp gia th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc vi B trưởng Kinh tế và Năng lượng Đc Peter Altmaier vào chiu ngày 25 tháng 3 năm 2019 tại Tr s Văn phòng Chính ph Hà Ni, trong lúc vn đưa bn tin "Th tướng Nguyn Xuân Phúc tiếp Ch tch y ban Truyn thông Hàn Quc" mà v mt ngoi giao và chính tr là không th quan trng bng cuc gp Phúc - Altmaier.

doitac1

Bộ trưởng Kinh tế Đc, Peter Altmaier, trong mt cuc phng vn ti Berlin.

Trước đó ít ngày, hệ thng tuyên giáo và báo chí nhà nước đã m mt đt tuyên truyn khp khi hy vng v ‘làm sâu sc hơn mi quan h đi tác chiến lược Vit - Đc’, hay chân tht hơn thì hé môi v ‘phc hi quan h đi tác chiến lược Vit - Đc’, đng thi ra sc c vũ cho tín hiệu bt đèn xanh ca B trưởng Đc Peter Altmaier v ‘Đc thúc đy sm ký kết và phê chun EVFTA (Hip đnh thương mi t do Châu Âu - Vit Nam).

‘Ăn không được thì đp đ

Chuyến công du Vit Nam ca B trưởng Kinh tế và Năng lượng Liên bang Đc Peter Altmaier vào tháng Ba năm 2019 được phía Vit Nam kỳ vng là mt du mc v s khi v ‘phc hi quan h ngoi giao và kinh tế’ gia Berlin và Hà Ni, k t khi bùng n v Nhà nước t cáo mt v Vit Nam bt cóc Trnh Xuân Thanh vào tháng 7 năm 2017 và kéo theo phản ng phn n và mnh m hiếm thy : Đc thng tay tm ngng Quan h đi tác chiến lược vi Vit Nam vào tháng 9 cùng năm đó, tiếp đến đình ch hip đnh min visa cho cán b ngoi giao Vit Nam đi công tác Đc, đng thi hoãn hoc hy b hàng lot chương trình vin tr kinh tế cho chính th đc đng Vit Nam.

Nhưng bây gi thì chng còn gì trên mt báo đng và mt mũi gii chóp bu Vit Nam. Tt c vt biến mt như mt thế gii o nh được dng nên bi nhng đng cơ băng hoi.

Sự im lng tàn nhẫn và quay qut ca nhng t báo đng Vit Nam sau cuc gp Nguyn Xuân Phúc - Peter Altmaier càng làm l ra bng chng v não trng và thói hành x ‘ăn không được thì đp đ’ ca gii quan chc cao cp và thc dng đến mc qut quay Vit Nam.

Điều gì đã xy ra ?

Trịnh Xuân Thanh và nhân quyn !

Trang Thoibao.de cho biết Bastian Hartig - phóng viên ca đài Deutsche Welle tháp tùng phái đoàn B trưởng Altmaier - đã viết trên Twitter : 

"Trong cuộc hi đàm vi Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc, B trưởng Kinh tế Đc Peter Altmaier nói, Chính ph Đc hy vng rng các s c đã làm xu đi mi quan h s không lp li, đó là v bt cóc Trnh Xuân Thanh".

Ngoài ra trong một bài tường thut, phóng viên David Zajonz ca đài phát thanh Đc MDR đưa tin, ngoài v bt cóc Trnh Xuân Thanh, B trưởng Altmaier còn đ cp đến vn đ nhân quyn trong cuc hi đàm vi Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc. Trích dch bài tường thut (t phút th 1:43) :

"Tham nhũng cũng là một đ tài ln. Vn đ quan trng nht trong quan hệ gia hai nước không phi là kinh tế, mà là v bt cóc ngon mc Trnh Xuân Thanh trên nước Đc bi mt v Vit Nam gia đường ph Berlin. Trnh Xuân Thanh ngi tù Vit Nam gn 2 năm nay. Hu qu là mt thi kỳ băng giá trong quan h ngoi giao gia hai nước. Tình hình nhân quyn Vit Nam nói chung là xu".

Trước chuyến đi Vit Nam ca B trưởng Altmaier, các Ngh sĩ Quốc hội Liên bang Đc thuc Đng Xanh đã yêu cu B trưởng Altmaier n lc cho nhân quyn. Ti Vit Nam ông Altmaier đã đ cp đến v bt cóc Trnh Xuân Thanh, nói v mt giai đon khó khăn trong quan h gia hai nước.

"Dĩ nhiên tôi cũng đã nói chuyện v nhng vn đ gia hai nước. Nhân quyn đóng mt vai trò quyết đnh trong chính sách ca nước Đc, bt k là nhân quyn nước nào. Tôi đã nêu rõ điều đó vi đi tác hi đàm", Bộ trưởng Altmaier nói"…

Lại sp đ ‘Đi tác chiến lược Vit - Đc’

Trịnh Xuân Thanh và nhân quyn li là nhng khúc xương mà chính th đc đng Vit Nam hoàn toàn không mun phi nut, ít ra cho ti thi đim này.

Điều trơ trn đến sng sượng là trong khi B trưởng ngoi giao Vit Nam Phm Bình Minh phi đi điu đình Đc v v Trnh Xuân Thanh vào tháng 2 năm 2019 và đoàn Vit Nam im như thóc ti cuc đi thoi nhân quyn vi EU (Liên Hiệp Châu Âu) vào tháng 3 năm 2019, chính quyền Vit Nam vn tiếp tc đàn áp nhng tiếng nói bt đng, đàn áp người dân.

Còn việc chính quyn Vit Nam và dàn dng ca báo đng gn như im bt sau cuc gp Nguyn Xuân Phúc - Peter Altmaier đã cho thy nhng ha hn (nếu có) ca Phm Bình Minh khi sang Đức v ‘s tr Trnh Xuân Thanh’ vn ch là mt th thut ‘ha cui’ nhm câu gi - mc tiêu khiến cho người Đc mt mi mà phi ‘buông’ vn đ Trnh Xuân Thanh và phc hi quan h đi tác chiến lược vi Vit Nam. Thêm mt ln na Phm Bình Minh bị mt mt vi Đc, sau khi B Ngoi giao ca ông ta đã ‘ha cui’ nhiu ln sut t nhng tháng cui năm 2017 cho đến nay.

Việc B trưởng Altmaier đ cp mt cách thng thng đến vn đ Trnh Xuân Thanh vi Th tướng Phúc cũng cho thy phía Đc vn kiên đnh và quyết lit bo lưu quan đim đòi hi nhng k b t cáo gây ra v bt cóc Thanh phi tôn trng tinh thn nhà nước pháp quyền ca Đc, ch không phi Đc tìm cách ‘bo kê’ ; cho mt quan chc đy ry tì vết tham nhũng như Trnh Xuân Thanh.

Nhưng đã thêm mt ln na người Đc b ‘la’ bi nhng li ngon ngt nhưng chng có gì bo chng, và đã c B trưởng Altmaier đến Vit Nam, với kết qu không phi đ bàn lun v ‘quan h hp tác song phương’ mà ch thun túy là người truyn đt thông đip ca phía Đc mà chng nhn được phn hi đáng tích cc nào t phía Nguyn Phú Trng - nhân vt được xem là ‘tác gi’ v Trnh Xuân Thanh.

Hẳn đó là lý do mà ngoài chương trình tham d l khánh thành Ngôi nhà Đc Sài Gòn - mt công trình mang tính biu tượng ‘quan h hu ngh Đc- Vit’, B trưởng Altmaier đã không h đ đng gì đến tương lai phc hi Quan h đi tác chiến lược Đc- Vit, phục hi các chương trình vin tr kinh tế cho Vit Nam, cũng không ha hn mt t ng nào v ‘s h tr Vit Nam thúc đy nhanh tiến đ EVFTA’. Thái đ im lng đy ch ý có qua có li y đã mt ln na mang đến ni tht vng ngp nga cho Nguyn Xuân Phúc nói riêng và Bộ Chính tr ca ông ta nói chung.

‘Ăn không được thì đp đ’ - vic báo Nhân Dân không thèm đăng mu tin nào v cuc gp Phúc - Altmaier, cái thói xu xa và sn sàng chơi bn y ca quan chc Vit li rt đng điu vi s ‘mt tích’ ca Phm Bình Minh ti l khánh thành Ngôi nhà Đc, dù thư mi được gi t vài tun trước đã ghi rõ l khánh thành này s din ra vi s hin din ca B trưởng Kinh tế Altmaier và B trưởng B Ngoi giao Phm Bình Minh.

Mịt mù EVFTA

Không chịu tr Trnh Xuân Thanh, không chịu cam kết v ci thin nhân quyn và không nhn được s ng h ca Đc - quc gia không ch là đu tàu v chính tr và kinh tế ca khi Liên Hiệp Châu Âu (EU) mà Chính ph và Quốc hội Đc còn chiếm vai trò quyết đnh trong khi này khi xem xét quyết đnh có cho chính th Vit Nam được hưởng EVFTA hay là không, chính th đc đng Vit Nam thc s đang rơi vào tình thế cc kỳ bế tc đi vi bn hip đnh tưởng đâu thuc loi ‘ăn sn’ này, mang ý nghĩa cc kỳ quan trng đ cu vãn nn kinh tế và ngân sách đang lao xuống đáy vc thâm thng ngoi t trong khi vn phi tr n t 10 - 12 t USD n nước ngoài hàng năm.

Trong dĩ vãng rất gn, não trng ch quan duy ý chí và coi thường tinh thn nhà nước pháp quyn Châu Âu ca gii chóp bu Vit Nam đã bị giáng mt đòn choáng váng đến không tht nên li : sau khi đã tưởng nut trôi Hip đnh EVFTA và ch còn xoa tay ch ngày ký kết và phê chun chính thc, mt cơn cay cú đến lng ln không th din t bng nhng văn t bình thường đã p đến vi Trng và b su ca ông ta, khi vào tháng 2 năm 2019 Hi đng Châu Âu đã tuyên b hoãn vô thi hn vic ký kết và phê chun EVFTA, vi ngun cơn thc cht được hiu là vô s vi phm nhân quyn trm trng ca Vit Nam mà cho ti thi đim đó, và c ti lúc này, vn ca có được bt kỳ mt ci thin nào có th nhìn thy, s thy và chng minh được.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 29/03/2019

***************

Đức sẽ không bỏ qua vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh dù cải thiện quan hệ kinh tế với Việt Nam (RFA, 26/03/2019)

Thông tin từ Đại sứ quán Đức tại Hà Nội cho biết, ông Peter Altmaier Bộ trưởng Bộ kinh tế cùng một phía đoàn kinh tế cấp cao và một số nghị sĩ Quốc hội liên bang Đức có chuyến thăm Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 24-26/3. Hai bên sẽ tiến hành nhiều cuộc trao đổi song phương với đại diện Chính phủ Việt Nam và tiếp kiến Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

doitac2

Bộ trưởng Kinh tế Đức, ông Peter Atlmaier. AFP

Ngay trước chuyến thăm, Bộ trưởng kinh tế Đức Peter Atlemaier được trích lời trong một thông cáo của Đại sứ quán Đức cho biết :

"Việt Nam là một đối tác kinh tế trung tâm của Đức tại Châu Á. Tôi sẽ bàn bạc với các đại diện Chính phủ Việt Nam để làm thế nào tăng cường quan hệ hợp tác giữa hai quốc gia".

Quan hệ Đức và Việt Nam đã gặp khủng hoảng sau khi Đức hồi năm 2017 lên tiếng cáo buộc Việt Nam cho mật vụ sang Berlin bắt cóc ông Trịnh Xuân Thanh, một cựu quan chức dầu khí của Việt Nam đang bị truy nã vì các cáo buộc liên quan đến tham nhũng. Ông Thanh lúc đó đang xin quy chế tị nạn tại Đức. Sau đó phía Đức đã tuyên bố tạm ngưng đối tác chiến lược với chính phủ Hà Nội và yêu cầu Hà Nội phải lên tiếng xin lỗi chính thức và trao trả Trịnh Xuân Thanh về cho phía Đức. Cho đến lúc này, Trịnh Xuân Thanh vẫn đang thụ án tù ở Việt Nam sau khi bị tòa án ở Việt Nam hồi đầu năm ngoái tuyên hai án chung thân về tội tham ô.

Đây là lần đầu tiên kể từ khi vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh xảy ra, có một chuyến công du Việt Nam cấp bộ trưởng và cũng là một dấu hiệu có thể cho thấy mối quan hệ đối tác chiến lược bị gián đoạn hơn 1 năm rưỡi này dần được nối lại.

Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng, nguyên đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Hà Lan cho rằng, chuyến thăm lần này được xem rất quan trọng với Việt Nam sau một khoảng thời gian dài ngưng đọng và thụt lùi mà ai cũng biết rõ nguyên nhân từ đâu.

"Sau từng ấy thời gian thì ngay cả Việt Nam lẫn phía Đức thấy rằng giờ đây là lúc cả hai phía khôi phục lại mối quan hệ đối tác chiến lược. Đây là đòi hỏi khách quan trong bối cảnh cả Châu Âu lẫn Đông Nam Á đang có những chuyển động khá cấp tấp do tác động của cuộc thương chiến giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc lẫn những rạn nứt trong mối quan hệ kinh tế nói chung và cấp độ khu vực toàn cầu. Tất nhiên ở đây chúng ta không biết được cụ thể đằng sau hậu trường hoặc trên các bàn đàm phán của cả hai phía và chắc chắn Việt Nam đã có những tương nhượng để bộ trưởng kinh tế Đức thừa nhận là Việt Nam là đối tác trung tâm của Đức tại Châu Á".

Đồng thời tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng còn nói thêm, Việt Nam luôn coi Đức và Pháp như hai đầu tàu không chỉ quan trọng trong khối Châu Âu mà cũng vô cùng thiết yếu với dòng hàng hóa từ Việt Nam sang EU và ngược lại.

Theo cơ quan thống kê Liên bang Đức, năm 2018 kim ngạch thương mại Việt Đức đạt lên tới 13,8 tỷ Euro, trong đó 9,7 tỷ Euro là nhập khẩu từ Việt Nam và 4,1 tỷ Euro là xuất khẩu sang Việt Nam

Chúng tôi liên lạc với nhà báo Lê Trung Khoa của tờ Thời Báo bằng Tiếng Việt tại Berlin để tìm hiểu thông tin về chuyến đi này và được anh cho biết, nhiệm vụ chính của ông Bộ trưởng kinh tế Đức trong chuyến thăm Việt Nam lần này là bàn về kinh tế và kết nối lại quan hệ giữa Việt Nam và Đức sau thời gian dài bị đóng băng.

"Tuy nhiên trước chuyến đi theo tôi được biết tại tổ chức phóng viên không biên giới của Đức đã nói với chúng tôi rằng, họ đã gặp bộ trưởng bộ kinh tế Đức để tham vấn và đưa những thông tin và mong rằng trong chuyến đi về Việt Nam ngoài việc hợp tác về kinh tế thì ông Atlmaier sẽ nói những công việc và câu chuyện về dân chủ nhân quyền, tự do báo chí và tự do biểu đạt cái mà Việt Nam đang rất thiếu và cái điều mà Châu Âu và Đức cũng sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam hội nhập quốc tế trong vấn đề đó".

Trước chuyến đi, hãng tin AFP vào ngày 23/3 có đưa tin khối Đảng Xanh trong Quốc hội Liên bang Đức đã gửi thư kêu gọi Bộ trưởng Kinh tế Atlmaier đề cập đến tình trạng nhân quyền tại Việt Nam nhân chuyến thăm nước này.

Nhà báo Lê Trung Khoa từ Đức cho biết :

"Theo thông tin mà tôi nắm được và theo trả lời phỏng vấn trên đài truyền hình nhà nước Đức cũng có nói về việc thúc dục Bộ trưởng kinh tế Đức có những cuộc gặp với những người trong nước tạm gọi là phản biện và bất đồng chính kiến ở trong nước và điều đó có diễn ra hay không thì chúng ta phải đợi xem như thế nào".

Nhà báo và nhà quan sát chính trị tại Việt Nam, tiến sĩ Phạm Chí Dũng từ Sài Gòn cho hay, đây là chuyến thăm cấp bộ trưởng lần đầu tiên sau vụ Trịnh Xuân Thanh, đây là một dấu hiệu đáng chú ý. Tuy nhiên ông không chắc vấn đề Trịnh Xuân Thanh và nhân quyền trong chuyến đi lần này của Bộ trưởng Kinh tế Đức đến Việt Nam.

"Chưa biết là ông đến Hà Nội thì ông có nêu vấn đề nhân quyền hay việc Trịnh Xuân Thanh hay không nhưng có vẻ chuyến thăm trước đó của ông Phạm Bình Minh đã hứa hẹn là trả Trịnh Xuân Thanh cho Đức và do đó Đức có vẻ cảm thấy nới ra và bớt căng thẳng hơn trong mối quan hệ ngoại giao và có thể phục hồi đối tác chiến lược".

Ngoài ra, nhà báo Phạm Chí Dũng còn cho biết thêm tính đến thời điểm này, anh không có bất kỳ thông tin nào về việc phía Đức sẽ gặp gỡ và muốn gặp các nhà hoạt động xã hội dân sự Việt Nam và anh tin chắc sẽ không có cuộc gặp nào được diễn ra.

Trong thư gửi Bộ trưởng kinh tế Đức phát ngôn về nhân quyền của khối Đảng Xanh trong Quốc hội liên bang Đức có chỉ ra rằng các tổ chức phi chính phủ luôn mô tả tình trạng nhân quyền ở Việt Nam là vô cùng đáng lo ngại, các quyền tự do ngôn luận, tự do lập hội bị giới hạn một cách có hệ thống và tùy tiện. Tổng cộng có 130 nhà hoạt động nhân quyền đang bị giam giữ trong tù.

doitac3

Ông Trịnh Xuân Thanh bị dẫn ra tòa. AFP

Đức là nước luôn quan tâm đến tình trạng nhân quyền tại Việt Nam và thời gian qua đã tiếp nhận những nhà hoạt động vì nhân quyền bị cầm tù như Luật sư Nguyễn Văn Đài và cộng sự cô Lê Thu Hà.

Dư luận Việt Nam lên tiếng cho rằng, sau vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh đã làm mối quan hệ Việt Đức gặp rất nhiều rắc rối và Đức ngưng ban giao với Việt Nam nhưng sau một thời gian dài Đức lại lên tiếng khẳng định Việt Nam là đối tác kinh tế trung tâm chiến lược tại Châu Á. Liệu rằng vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh đã được phía Đức cho qua đi.

Tiến sĩ Đinh Hoàng Thắng nói với chúng tôi rằng, tuy không có bằng cớ xác thực nhưng bằng phép suy đoán thì chúng ta có thể giả định vụ Trịnh Xuân Thanh đã được phía Đức bỏ qua.

"Chúng ta nhớ lại là qua vụ Trịnh Xuân Thanh thì từng có những tuyên bố cứng rắn từ phía các chính khách Đức và chính phía Đức đã treo mối quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam trong ngần ấy thời gian và nay cũng chính phía Đức cũng nói rằng đã đến lúc khôi phục lại mối quan hệ song phương và tất nhiên họ nhấn mạnh về đối tác chiến lược về kinh tế trước nhưng rõ ràng ở đây có một sự trao đổi ít nhất tôi nghĩ phải ngang giá và một sự tương nhượng nào đó trên thực tế để hai phía có thể tái ngộ và đồng thuận như hiện nay".

Còn đối với nhà báo Phạm Chí Dũng thì cho rằng chắc chắn phía Đức sẽ không bỏ qua vụ bắt cóc này.

"Bởi vì Đức cần Việt Nam tôn trọng nhà nước pháp quyền của Đức đây không phải là Đức đang bảo vệ cho một kẻ tham nhũng như Trịnh Xuân Thanh, chúng ta điều biết Trịnh Xuân Thanh là một quan chức có rất là nhiều tham nhũng và việc Trịnh Xuân Thanh xin tị nạn chính trị ở Đức thì người Đức chỉ làm theo thủ tục mà thôi và việc Đức yêu cầu trả Trịnh Xuân Thanh đó cũng là theo thủ tục trả nguyên trạng để Đức làm thủ tục chứ không phải Đức bảo vệ một kẻ tham nhũng, nhưng muốn Việt Nam tôn trọng nhà nước pháp quyền đó là tiêu chí đầu tiên của Đức".

Đồng ý với điều này nhà báo Lê Trung Khoa cho biết, Đức là một nhà nước Tam quyền Phân lập cho nên bên Hành pháp là cơ quan mà Bộ kinh tế Đức sang làm việc với Việt Nam để kết nối kinh tế thì họ vẫn làm, còn phía Tư pháp họ độc lập nên vẫn tiếp tục điều tra và điều tra rất sâu về vụ bắt cóc này.

Ngoài ra, nhà báo Lê Trung Khoa còn cho biết thêm, hiện nay phía cảnh sát Đức đã cử cán bộ sang Slovakia để lấy cung những là nhân chứng của vụ bắt cóc đó.

Published in Diễn đàn

Tại bui hp báo quý I/2019 din ra chiu 25/3/2019, ln đu tiên 0,5% trong tng s 200 tướng công an Vit Nam đã ‘can đm’ nêu tên Trương Duy Nht. Đó là Trung tướng Trn Văn V, Chánh văn phòng cơ quan cnh sát điu tra B Công an.

tdn1

Blogger trong cuộc phng vn vi đài Á Châu T Do hi 2016.

Thập thò tướng công an…

Trương Duy Nht là blogger đã b mt tích ti Bangkok vào cui tháng Giêng năm 2019 vi nhiu nghi ng ca dư lun v ‘Trương Duy Nht b mt v Vit Nam bt cóc’. Tuy nhiên trong cuc hp báo trên, tướng V đã ch nói v mi liên đi ca ông Nht vi v ‘Vũ ‘Nhôm’ ch hoàn toàn không dám đ cp đến câu chuyn mà dư lun xôn xao : Trương Duy Nht đã b mt cơ quan mt v nào đó bt hoc Thái Lan, hoc Lào, hoc bt Thái Lan ri sau đó ‘vn chuyn’ qua Lào v Vit Nam và ‘bàn giao’ cho B Công an.

Cũng không thấy tướng V đ đng v vic Trương Duy Nht đang b giam gi đâu, trong khi ngay trước đó mt tin tc "t trên tri rơi xung" thình lình đến vi người nhà ca ông Nht : Trương Thc Đoan, con gái ca ông Trương Duy Nht, hin đang Canada cho báo chí nước ngoài biết rng phía tri giam thông báo cho m ca cô là ông Nht b bt vào ngày 28 tháng Giêng và b đưa vào tri T16 Thanh Oai, Hà Ni trong cùng ngày.

Không rõ cách thức thông báo trên bng cách nào, nhưng không có bt kỳ giy t nào được chuyn cho gia đình ông Nht.

Sau đó, bà Cao Thị Xuân Phượng - v ca ông Trương Duy Nht và là m ca Trương Thc Đoan - vào ngày 20 tháng Ba đã đến Tri giam T16 vi mc đích được thăm gp chng ; nhưng cán b tri không cho gp vi lý do vic điu tra chưa xong. Tuy nhiên, vic Tri T16 chu nhn mt ít thc phm và áo qun do bà Cao Th Xuân Phượng gi vào cho chng là mt bng chng v "Trương Duy Nht trong đó".

Bình luận v tin tc "t trên tri rơi xung", nhiu người cho rng B Công an đã không dám thông báo về tình trng Trương Duy Nht theo đường chính thng, mà đã phi cho mt ai đó gi đin nc danh báo cho gia đình ông Nht biết v Tri giam T16 đang giam gi ông.

Vì sao lại hin ra hành vi trên ? Vì sao B Công an không ‘ém’ luôn thông tin về Trương Duy Nht mà phi tìm cách gián tiếp báo cho gia đình ?

Theo quy định ca B Lut T Tng Hình S, khi bt người, trong vòng 24 gi, cơ quan bt gi phi thông báo cho gia đình. Còn theo s thăm nuôi ca Tri T16 mà v ông Nht nhìn thy, ngày Trương Duy Nht b bt là 28/1/2019. Như vy, rt có th các cơ quan ‘có trách nhim’ ca B Công an lo s báo tin quá tr s vi phm B Lut T Tng Hình S mà v sau này có th b gia đình ông Nht kin cáo, nên đã ‘m lòng’ thông báo lén cho gia đình v tình trạng Trương Duy Nht.

Từ ‘á khu’ đến ‘cm khu’

Tình thế B Công an ‘á khu’ khi thông báo v Trương Duy Nht nhưng không h xác nhn ‘đã bt’ và nơi giam gi ông Nht cho thy dường như đã xy ra mt lo ngi nhìn trước ngó sau ghê gm khi buc phi phát ra thông báo này - trong bối cnh không ch áp lc dư lun trong nước mà còn c nhiu t chc nhân quyn quc tế, thm chí c B Ngoi giao Hoa Kỳ đã lên tiếng yêu cu chính quyn Vit Nam và Thái Lan phi có trách nhim công b vic có dính líu hay không đến v vic ‘Trương Duy Nht mt tích/b bt cóc’ Bangkok.

Dù cách thức đơn gin nht ca Vit Nam là chi pht ‘không bt cóc Trương Duy Nht’, hoc cùng lm thì tuyên b ‘Trương Duy Nht t nguyn v nước đu thú’ theo cách mà B Công an và B Ngoi giao Vit Nam đã ‘đo din’ cho Trnh Xuân Thanh, sau khi Nhà nước Đc t cáo rng mt v vit Nam đã nhy x vào Berlin đ bt cóc Thanh vào tháng 7 năm 2017…, nhưng hin tượng các cơ quan "mt v" ca Vit Nam như B Công An (nhưng không còn Tng Cc Tình Báo như thi "bt cóc Trnh Xuân Thanh") b ‘á khu’, còn Tng Cc 2 (Tình báo quân đi) thuc B Quc Phòng thì ‘cm khu’ đã khiến c mi ngày trôi qua, tính ‘chính nghĩa’ và ‘chính danh’ ca chính quyn Vit Nam trong v ‘Trương Duy Nht b mt tích ở Bangkok’ li càng lu m, thay vào đó là nghi ng v ‘Trương Duy Nht b bt cóc’ càng được xác thc.

Thậm chí vào ln này, tc đ ‘phn ng nhanh’ ca chính quyn và công an Vit Nam v v Trương Duy Nht còn t hơn nhiu so vi v Trnh Xuân Thanh.

Vào đầu tháng 8 năm 2017, ch vài ngày sau khi b Nhà nước Đc phn ng Vit Nam bt cóc Trnh Xuân Thanh, B Công an Vit Nam ít ra còn thông báo ngược li rng ‘Trnh Xuân Thanh đã đến trc ban B Công an đu thú’, dù chng đưa ra được bng chng nào đ thuyết minh v vic Trnh Xuân Thanh đã t b nước Đc an toàn và có mc sng cao nht Châu Âu, không biết bng cách nào vượt qua biên gii hàng chc quc gia ch đ v Hà Ni ‘đu thú’, đ cui cùng được hưởng ‘lượng khoan hng ca đng và nhà nước ta’ vi hai cái án chung thân.

Còn với v Trương Duy Nht, rt nhiu dư lun đã tin như đinh đóng ct rng nếu trong khong thi gian hai tháng t lúc Nht b ‘mt tích’ cho đến khi được B Công an nêu tên, nếu B Công an có được mt t giy t khai ‘t nguyn v nước đu thú’ do Trương Duy Nht ký tên hay đim ch vào thì đó s là mt chiến công thuc loi hin hách ca b này, đ không ch Trung tướng Trn Văn V mà có th c B trưởng công an Tô Lâm s đy háo hc t chc mt cuc hp báo đình đám nhm trưng ra tờ t khai đó.

Hoặc nếu không có được li chng hoc vt chng như mt bn tường trình theo cách "t nguyn" ca Nht, B Công an cũng ‘đo din’ đ ông Nht xut hin trên truyn hình đ thuyết phc công chúng và quc tế rng ông đã t nguyn np mng ch không phi b bắt cóc - rp khuôn vi hình nh ngy ngt như b đánh thuc mê ca Trnh Xuân Thanh trên truyn hình nhà nước vào tháng 8 năm 2017, sau khi đã ‘t nguyn v nước đu thú’.

Nhưng liu Trương Duy Nht có chu nói ra điu đó, hoc ti thiu có chu ký vào một bản tường trình "t nguyn v nước đu thú" đ các cơ quan Vit Nam làm bng chng nhm buc báo chí quc tế im ming và "đp tan các lun điu thù đch và xuyên tc" ?

E rằng khó vi mt người cng đu như Trương Duy Nht. Có v B Công an đã hoàn toàn thất bi nhm làm cho cái đu đó nhũn ra đôi chút.

Không bộ nào dám ‘phát ngôn’ ?

Cuối cùng, thông tin duy nht mà B Công an dám đ cp v Trương Duy Nht ch là mi liên đi vi v Vũ ‘Nhôm’ - v án đã được khi t hình s và quá đ lý do đ tiến hành điu tra đối vi ông Nht.

Thông tin trên là rất logic và có th d dàng đoán trước, khi trước đó đã xut hin trên mng xã hi mt s bài viết ca gii dư lun viên tp trung m x mi quan h gia Trương Duy Nht vi Vũ "Nhôm", khi Nht làm Trưởng đi din báo Đại đoàn kết ti Đà Nng đã li dng giy t ca báo đ mua nhà đt không qua đu giá, gây tht thoát lãng phí, và c nhng hot đng thuc v "phe cánh chính tr" ca ông Nht - hàm ý rng nếu trong thi gian ti Trương Duy Nht có b công an và tòa án truy tố và x tù v ti danh kinh tế thì cũng chng có gì là oan sai, càng chng đáng đ các t chc nhân quyn quc tế lên tiếng v ông Nht.

Thông tin trên cũng có lẽ là cái duy nht mà B Công an nói ra được trong tình hình ngn ngang, xáo trn và đy rủi ro chính tr hin thi, trong bi cnh mà nhiu dư lun cho rng b này không phi là ‘tác gi’ v ‘bt cóc Trương Duy Nht’, nhưng buc phi ‘nhn bàn giao’.

Và cũng có lẽ ‘rút kinh nghim sâu sc t v Trnh Xuân Thanh’, mãi cho đến nay mi xut hin một quan chc công an không hn là cao cp - Trn Văn V - nói bóng gió v v Trương Duy Nht, trong lúc người ta có th thoi mái hình dung ra cnh đùn đy né tránh đy bi hài và như đa phi vôi gia các cơ quan ‘có trách nhim’ - t B Quc phòng đến B Ngoi giao và đc bit vào ln này là B Công an - c mi khi được Th tướng Nguyn Xuân Phúc hay c ‘Tng ch’ Nguyn Phú Trng giao nhim v ‘phát ngôn’ v Trương Duy Nht.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 28/03/2019

Published in Diễn đàn

Chuyến công du Vit Nam ca B trưởng Kinh tế và Năng lượng Liên bang Đc Peter Altmaier - trong hai ngày 25 và 26 tháng Ba năm 2019 - có th được xem là mt du mc, nhưng ch là s tái khi đu v ‘phc hi quan h ngoi giao và kinh tế’ gia Berlin và Hà Nội, k t khi bùng n v Nhà nước t cáo mt v Vit Nam bt cóc Trnh Xuân Thanh vào tháng 7 năm 2017 và kéo theo phn ng phn n và mnh m hiếm thy : Đc thng tay tm ngng Quan h đi tác chiến lược vi Vit Nam vào tháng 9 cùng năm đó, đng thi hoãn hoặc hy b hàng lot chương trình vin tr kinh tế cho chính th đc đng đt nước vn thường b người dân lên án ‘có vô s lut nhưng ch có lut rng’ này.

duc1

Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng Liên bang Đc Peter Altmaier.

Vì sao là Đức ?

Những đng cơ và mc tiêu ca B Chính tr Vit Nam - được phơi ra sut t gia năm 2018 đến nay - đã tp trung chiến dch vn đng vào nước Đc và chng có gì là khó hiu : không ch là đu tàu v chính tr và kinh tế ca khi Liên minh Châu Âu (EU), Chính phủ và Quc hi Đc còn chiếm vai trò quyết đnh trong khi này khi xem xét quyết đnh có cho chính th Vit Nam được hưởng EVFTA (Hip đnh thương mi t do Châu Âu - Vit Nam) hay là không.

Ngay trước chuyến công du Vit Nam ca B trưởng Kinh tế Đc Peter Altmaier là chuyến xut cnh na kín na h ca B trưởng ngoi giao Phm Bình Minh, thân là y viên b chính tr nhưng vn phi xin visa vào Đc như mt thường dân do Hip đnh min visa ngoi giao Đc - Vit vn b Berlin tm đình ch sau v bt cóc Trịnh Xuân Thanh.

Xuất hin Đc vào tháng 2 năm 2019, Phm Bình Minh đã có mt cuc gp vi B trưởng B Ngoi giao Đc Heiko Maas. Sau cuc hi đàm này, Maas đã nói mt cách nhn mnh vi báo gii quc tế :

"Trong thời gian qua đã có nhng khác bit có thể nhn thy rõ rt gia Đc và Vit Nam – đc bit là vì v bt cóc công dân Vit Nam Trnh Xuân Thanh Berlin. Hôm nay chúng tôi đã trao đổi vi nhau v vic chúng tôi có th điu chnh li mi quan h đi tác chiến lược gia Vit Nam và Đc như thế nào và làm sao có thực cht tr li. Theo quan đim ca chúng tôi, mt quan h đi tác chiến lược cũng bao gm s tôn trng các giá tr chung, đc bit là tôn trng nhân quyn ph quát". (Thoibao.de)

Cách nói mở đường ca Maas cho thy nhiu kh năng Phm Bình Minh đã hứa hn ‘Vit Nam s tr Trnh Xuân Thanh nguyên trng cho Đc’.

Suốt t tháng 8 năm 2017 - thi đim ra thông báo phn đi quyết lit v bt cóc - cho ti nay, ‘tr Trnh Xuân Thanh’ là mt trong nhng điu kin tiên quyết ca Đc đi vi Vit Nam - không phải là Đc bao che cho mt k tham nhũng mà có ý nghĩa như mt đòi hi phi tôn trng nhà nước pháp quyn Đc mt khi Hà Ni còn mun Quan h đi tác chiến lược và nhng quan h khác được khôi phc, cho dù cái giá ca s khôi phc tương lai y sẽ phi là s điu chnh ca người Đc v nhiu vn đ, trong đó có Quan h đi tác chiến lược vi mt ni dung mi và sc cho chóp bu Vit Nam : nâng cp nhân quyn.

Dù trước đây Vit Nam cũng đã ha hn không dưới mt ln v ‘Vit Nam s tr Trnh Xuân Thanh cho Đức’, nhưng sau đó bt tăm, vào ln này và trong tình thế Nguyn Phú Trng - quan chc được xem là ‘tác gi’ ca v Trnh Xuân Thanh - đã quá khát EVFTA, vic tr tù nhân đang chu án chung thân cho Đc xem là đang dn được hin thc hóa.

Chuyến công du Việt Nam ca B trưởng Kinh tế Đc Peter Altmaier rt có th là mt bng chng v tinh thn nhà nước pháp quyn ca Đc đang được hin thc hóa trong não trng ca Trng và B Chính tr Vit Nam, gn lin vi tương lai quan h Vit - Đc và còn có th kéo theo tương lai cho EVFTA.

Chỉ tr Trnh Xuân Thanh vn chưa đ

Trong dĩ vãng rất gn, não trng ch quan duy ý chí và coi thường tinh thn nhà nước pháp quyn Châu Âu ca gii chóp bu Vit Nam đã b giáng mt đòn choáng váng đến không tht nên li : sau khi đã tưởng nut trôi Hip đnh EVFTA và ch còn xoa tay ch ngày ký kết và phê chun chính thc, mt cơn cay cú đến lng ln không th din t bng nhng văn t bình thường đã p đến vi Trng và b su ca ông ta, khi vào tháng 2 năm 2019 Hi đng Châu Âu đã tuyên bố hoãn vô thi hn vic ký kết và phê chun EVFTA, vi ngun cơn thc cht được hiu là vô s vi phm nhân quyn trm trng ca Vit Nam mà cho ti thi đim đó, và c ti lúc này, vn chưa có được bt kỳ mt ci thin nào có th nhìn thy, sờ thy và chng minh được.

Thậm chí điu cc kỳ trơ trn là trong khi B trưởng ngoi giao Vit Nam Phm Bình Minh phi đi điu đình Đc v v Trnh Xuân Thanh vào tháng 2 năm 2019 còn đoàn Vit Nam im như thóc ti cuc đi thoi nhân quyn vi EU vào tháng 3 năm 2019, chính quyền Vit Nam vn tiếp tc đàn áp nhng tiếng nói bt đng, đàn áp và bt b nhng người dân dám ra mt phn kháng các chính sách bt công và ch làm li cho tài phit đ.

Ngay sau cuộc đi thoi nhân quyn EU – Vit Nam, mt quan chức có trách nhim ca EU là ông Umberto Gambini đã khiến B Chính tr Hà Ni phi nhn thêm mt cú sc điếng người na : EVFTA phi ch ngh vin mi ca Châu Âu – s t chc bu li vào tháng 5 năm 2019. Nhưng đến khi đó, nếu không có bt kỳ bo chng nào hay chữ ký nào ca nhng người tin nhim, các thành viên mi ca Ngh Vin Châu Âu mi s tht khó đ tìm ra lý l dù thuyết phc khiến h mau chóng gt đu vi EVFTA, đ khi đó ch đ ‘đàm phán EVFTA’ s phi nhai li t đu.

Khẳng đnh trên ca Umberto Gambini là dấu chm hết cho hy vng ca Th tướng Phúc, B Chính tr và chính th đc đng ch mun ‘ăn sn’ khi ‘mong EU linh hot ký kết và phê chun EVFTA trong quý 1 năm 2019’.

Đã rõ mồn mt, nếu vn không chu ci thin nhân quyn, tương lai ca EVFTA sẽ chính là kch bn ti t nht, đen ti nht cho nn chính th đc đng đc tr Vit Nam mà đang quá cn ngoi t đ tr n nước ngoài.

Tình trạng đàn áp nhân quyn vô ti v ca chính th công an tr còn khiến ngay c Bernd Lange – Ch tch y ban Thương mi Quc tế ca Quc hi EU – tuy là người được xem là ôn hòa, đã phn ng cng rn hiếm thy : "Nếu không có tiến b nào v nhân quyn, và đc bit là quyn ca người lao đng, thì s không có bt c hip đnh nào được Quc Hi Châu Âu thông qua hết", bất chp thái đ nôn nóng mun thúc đy nhanh th tc hip đnh này ca mt s ngh sĩ và doanh nghip Châu Âu, cùng s vn đng ráo riết ca gii quan chc Vit Nam.

Vậy B trưởng kinh tế Đc Altmaier có nói gì v nhân quyn trong nhng ngày tháng Ba ông làm việc ti Vit Nam ?

Theo Thoibao.de, trong chuyến công du đến Kairo vào đu tháng 2 năm nay đ đàm phán thương mi vi Ai Cp, B trưởng kinh tế Đc Altmaier đã phát biu rng nhân quyn và n đnh xã hi là 2 mc tiêu song song, và có giá tr ngang nhau. "Chúng tôi không chọn cái này hay cái kia, nhưng chúng tôi theo đui c 2 mc tiêu song song", Bộ trưởng Altmaier nói. Không ch bng li nói, qu tht B trưởng Altmaier đã gp các nhà hot đng nhân quyn Ai Cp trong chuyến đi ca ông.

Từ năm 2018 đến nay, chiến thut ‘đánh l’ ca chính th Việt Nam vào người Đc dù sao đã đt được mt chút hiu qu bng thái đ bt căng thng ca Đc. Nhưng ch tr Trnh Xuân Thanh vn chưa đ, mà điu gii quan chc xôi tht Vit Nam cn và phi đóng đinh vào óc là v Trnh Xuân Thanh vô hình trung đã làm cho người Đc và c Châu Âu ‘m mt’ v ‘nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa Vit Nam’, mà bng chng gn nht và có tính thuyết phc cao nht là vào gia tháng 11 năm 2018 Ngh vin EU đã công b mt bn ngh quyết v nhân quyn Vit Nam vi ni dung rộng và sâu cùng li l lên án đanh thép chưa tng có. Ngh quyết này chính là mt ti hu thư mà Vit Nam phi tha mãn, nếu không s không th có được EVFTA.

Sau EU và cùng với EU, người Đc cũng thế. Gi đây, không phi Trnh Xuân Thanh mà nhân quyn mới là trên hết.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 27/03/2019

Published in Diễn đàn

Dường như toàn bộ chính thể độc đảng ở Việt Nam đã quyết tâm chọn thái độ im lặng vì không cơ quan nào chịu lên tiếng và dám lên tiếng vụ "bắt cóc Trương Duy Nhất"…

tdn1

Blogger Trương Duy Nhất trong lần đến California. (Hình : Facebook Trương Duy Nhất)

Tin tức "từ trên trời rơi xuống"

Phải gần hai tháng sau vụ "Trương Duy Nhất mất tích ở Bangkok," một tin tức "từ trên trời rơi xuống" mới đến với người nhà của ông Nhất : Trương Thục Đoan, con gái của ông Trương Duy Nhất, hiện đang ở Canada cho báo chí nước ngoài biết rằng phía trại giam thông báo cho mẹ của cô là ông Nhất bị bắt vào ngày 28 Tháng Giêng và bị đưa vào trại T16 ở Thanh Oai, Hà Nội trong cùng ngày.

Không rõ cách thức thông báo bằng cách nào, nhưng không có bất kỳ giấy tờ nào được chuyển cho gia đình ông Nhất – điều hoàn toàn sai nếu đối chiếu với Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự (khi bắt người, trong vòng 24 giờ, cơ quan bắt giữ phải thông báo cho gia đình).

Bà Cao Thị Xuân Phượng, vợ của ông Trương Duy Nhất và là mẹ của Trương Thục Đoan, vào ngày 20 Tháng Ba đến Trại T16 với mục đích được thăm gặp chồng ; nhưng cán bộ trại không cho gặp với lý do việc điều tra chưa xong. Tuy nhiên, việc Trại T16 chịu nhận một ít thực phẩm và áo quần do bà Cao Thị Xuân Phượng gửi vào cho chồng là một bằng chứng về "Trương Duy Nhất ở trong đó."

Việc trại giam T16 của Bộ Công An "bắn tin" về tình hình giam giữ Trương Duy Nhất xảy ra cùng lúc với việc một facebooker mang tính "tín hiệu" lần thứ hai liên tiếp phát tin về "Trương Duy Nhất đã "có mặt" ở Việt Nam" (vào Tháng Chín, 2018 cũng facebooker này phát tin đầu tiên về Trần Bắc Hà bị bắt ở nước ngoài và đưa về Việt Nam và tin này sau đó được xác nhận là đúng). Cũng đồng thời diễn ra một đợt bắt bớ tiếp theo của Bộ Công An đối với một số lãnh đạo Đà Nẵng liên quan đến những tài sản công được bán như cho cho Vũ "Nhôm."

Làm sao chứng minh Nhất "tự nguyện về nước đầu thú ?"

Trong khi đó, vẫn chưa có bất kỳ một dấu hiệu nào cho thấy các cơ quan "có trách nhiệm" của Việt Nam muốn mở miệng về vụ Trương Duy Nhất, dù rằng cách thức đơn giản nhất của Việt Nam là chối phắt "không bắt cóc Trương Duy Nhất," hoặc cùng lắm thì tuyên bố "Trương Duy Nhất tự nguyện về nước đầu thú" theo cách mà Bộ Công An và Bộ Ngoại Giao Việt Nam đã "đạo diễn" cho Trịnh Xuân Thanh, sau khi Nhà Nước Đức tố cáo rằng mật vụ Việt Nam đã nhảy xổ vào Berlin để bắt cóc Thanh vào Tháng Bảy năm 2017.

Nhưng nếu là "Trương Duy Nhất tự nguyện về nước đầu thú," chắc chắn chính quyền Việt Nam sẽ phải trưng ra lời chứng của Nhất, hoặc vật chứng như một bản tường trình theo cách "tự nguyện" của Nhất, hoặc tốt hơn cả là chính ông Nhất xuất hiện trên truyền hình để thuyết phục công chúng và quốc tế rằng ông đã tự nguyện nộp mạng chứ không phải bị bắt cóc.

Nhưng liệu Trương Duy Nhất có chịu nói ra điều đó, hoặc tối thiểu có chịu ký vào một bản tường trình "tự nguyện về nước đầu thú" để các cơ quan Việt Nam làm bằng chứng nhằm làm im miệng báo chí quốc tế và "đập tan các luận điệu thù địch và xuyên tạc" ?

E rằng khó với một người cứng đầu như Trương Duy Nhất…

Thậm chí vào lần này, tốc độ "phản ứng nhanh" của chính quyền Việt Nam về vụ Trương Duy Nhất còn tệ hơn nhiều so với vụ Trịnh Xuân Thanh.

Vào đầu Tháng Tám, 2017, chỉ vài ngày sau khi bị nhà nước Đức phản ứng Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh, Bộ Công An Việt Nam ít ra còn thông báo ngược lại rằng "Trịnh Xuân Thanh đã đến trực ban Bộ Công An đầu thú."

Cho tới nay, dấu hiệu duy nhất cho thấy chính quyền Việt Nam "công bố" chỉ là một số bài viết của giới dư luận viên được tung ra, tập trung mổ xẻ mối quan hệ giữa Trương Duy Nhất với Vũ "Nhôm" và cả những hoạt động thuộc về "phe cánh chính trị" của ông Nhất – hàm ý rằng nếu trong thời gian tới Trương Duy Nhất có bị công an và tòa án truy tố và xử tù về tội danh kinh tế thì cũng chẳng có gì là oan sai, càng chẳng đáng để các tổ chức nhân quyền quốc tế lên tiếng về ông Nhất.

Cơ quan nào là "tác giả bắt cóc ?"

Vì sao vào lần này Bộ Công An – cơ quan chủ quản của Trại giam T16 đang giam giữ Trương Duy Nhất – lại quá chậm chạp trong phản ứng nhanh vụ Trương Duy Nhất ?

Hay "đặc thù" của vụ Trương Duy Nhất khác với vụ Trịnh Xuân Thanh, tức không "dính" Bộ Công An hoặc có "dính" thì Bộ Công An chỉ đóng vai trò phụ và "thủ tục," nên bộ này chẳng có gì phải sốt ruột hay xáo động ?

Mà nếu diễn viên chính trên sân khấu vào lần này không phải là Bộ Công An, đó có thể là ai, hoặc cơ quan nào ?

Có lẽ đó mới là vấn đề nhức đầu và khó xử lý nhất, thậm chí còn khó hơn nhiều việc "bắt cóc Trương Duy Nhất" mà đã bị dư luận xã hội xôn xao và cả cộng đồng quốc tế quan ngại suối từ Tháng Giêng 2019 đến nay.

Một chi tiết cũng đáng mổ xẻ là bất chấp khá nhiều tổ chức nhân quyền quốc tế như Ân Xá Quốc Tế, theo dõi nhân quyền, phóng viên không biên giới, Ủy Ban Bảo Vệ Ký Giả và Liên Minh Báo Chí Đông Nam Á lên tiếng yêu cầu chính phủ Thái Lan phải làm rõ vụ Trương Duy Nhất mất tích ra sao, số phận của Nhất thế nào…, đồng thời yêu cầu chính phủ Việt Nam phải có trách nhiệm giải thích về việc này, Bộ Ngoại Giao Việt Nam của Ủy Viên Bộ Chính Trị Phạm Bình Minh vẫn một mực im lặng.

Vào Tháng Hai, 2019, Ngoại Trưởng Phạm Bình Minh đã phải thực hiện một chuyến công du, có lẽ đầy miễn cưỡng theo chỉ đạo của "Tổng chủ" Nguyễn Phú Trọng, sang Đức để đàm phán và có thể đã tiếp tục hứa hẹn "sẽ trả Trịnh Xuân Thanh cho Đức," đổi lấy việc Đức cho phục hồi quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam dù sẽ phải điều chỉnh khá nhiều nội dung trong đó, đặc biệt là nâng cấp vai trò của nhân quyền.

Trong tâm thức và tâm thế của mình, có lẽ Phạm Bình Minh đã quá ngán ngẩm tâm trạng phải chạy đôn chạy đáo "đổ vỏ" cho kẻ "ăn ốc."

Đã từng bị chê bai và chỉ trích quá nhiều bởi cộng đồng quốc tế và mạng xã hội về cái cách người phát ngôn Bộ Ngoại Giao Việt Nam dang tay về phía trước tuyên bố "Trịnh Xuân Thanh tự nguyện về nước đầu thú," bất chấp những văn bản của nhà nước Đức khẳng định mạnh mẽ và phẫn nộ về việc Thanh đã bị mật vụ Việt Nam bắt cóc ngay tại Berlin, Phạm Bình Minh hẳn đã rút ra bài học kinh nghiệm xương máu trong vụ "bắt cóc Trương Duy Nhất" : Im lặng là vàng.

Cùng lúc, các cơ quan "mật vụ" của Việt Nam như Bộ Công An (nhưng không còn Tổng Cục Tình Báo như thời "bắt cóc Trịnh Xuân Thanh") và Tổng Cục 2 (Tình báo quân đội) thuộc Bộ Quốc Phòng cũng một mực giữ "sự im lặng đáng sợ."

Gần như chắc chắn là trong những tháng tới vụ Trương Duy Nhất sẽ được công bố, nhưng không phải theo cách "tự nguyện về nước đầu thú" hay tất cả những gì liên quan đến việc bằng cách nào Nhất lại có mặt trong trại giam T16 sau khi đã có hiện diện trong một trại giam khác, mà chỉ đề cập đến vụ việc Trương Duy Nhất "dính" vụ Vũ "Nhôm" ra sao.

Dường như toàn bộ chính thể độc đảng ở Việt Nam đã quyết tâm chọn thái độ im lặng vì không cơ quan nào chịu lên tiếng và dám lên tiếng, bất chấp thái độ đó sẽ khiến uy tín trên trường quốc tế của "đảng và nhà nước ta" sẽ càng lao dốc thê thảm hơn dù vẫn chưa mò thấy đáy. 

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 24/03/2019

Published in Diễn đàn
lundi, 25 mars 2019 17:10

Án Junin 2 nhằm ‘đánh’ ai ?

Tròn một năm sau hai phiên tòa x y viên b chính tr Đinh La Thăng vi tng cng 31 năm tù giam nhưng li không dn ra được chng c nào đ thuyết phc v ti trng ca Thăng, cũng không làm hé l được cung đường nào dn thng ti ca nhà Nguyn Tn Dũng, vào tháng Ba sau tết nguyên đán 2019 đã n ào bùng lên v Junin 2.

junin1

Junin 2 là một trong những dự án dầu khí lớn nhất của PVN tại nước ngoài, có tầm quan trọng trong việc bảo đảm chiến lược phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2025. Nguồn: PVN

Phát pháo lệnh ‘đánh’ v Junin 2 - theo truyn thng - vn được bn ra bi Thanh Niên - tờ báo mà vào tháng 3 năm 2017 đã phát pháo hiu v ‘đánh’ ngành du khí - v Đinh La Thăng và cho ti nay đã hoàn thành nhng chun mc ca mt t báo ‘thân đng’.

Lại là Mnh ‘Mượt’ và ‘Ba X’

Chẵn mt con giáp trước đó, vào năm 2007 Tp đoàn Dầu khí Vit Nam (PVN) do Đinh La Thăng khi đó là ch tch hi đng thành viên đã có mt phi v đu tư vào mt công ty khai thác du khí ti Venezuela - chế đ được xem là ‘người anh em xã hi ch nghĩa’ ca Vit Nam vi s chng kiến ca Nông Đc Mnh - tổng bí thư thi đó mà còn nhng bit danh khác như ‘Gã Răng Chc’, ‘Mnh Mượt’... Phi v này cũng được cho phép bi th tướng khi đó là Nguyn Tn Dũng, đng thi được ‘tp th B Chính tr’ gt đu nhưng không thèm hi ý kiến Quc hi - cơ quan mà v mt luật là có thm quyn xem xét nhng d án đu tư t đô như Junin 2.

Tiếp đến, mt t hp liên doanh ra đi gia PVN và Công ty Du khí quc gia Venezuela vi cái tên "D án khai thác và nâng cp du nng lô Junin 2", có tng vn đu tư 12,4 t USD, trong đó liên doanh vay 60%, tương ng 5,8 t USD ; 40% còn li do các bên đóng góp, tương ng 3,1 t USD. Phía Vit Nam tham gia 40% vi s vn góp là 1,241 t USD.

Lẽ ra s vic trên đã hoàn toàn bình thường như nhiu d án đu tư ra nước ngoài khác, nếu Junin 2 không mang v mt git du nào cho ti nay và không b phát hin một khoản chi quái l : "phí tham gia hp đng" (bonus), lên đến 584 triu USD, khiến tng vn ca phía VN phi b ra lên đến 1,825 t USD.

Con số 584 triu USD bonus trên chi cho ai ? Phi chăng PVN đã dùng nó đ hi l nhng quan chc cao cp ca Venezuela ?

Cộng hưởng vi hu qu Junin 2 tr thành d án mà PVN đt tin ngân sách quc gia và trơ khung trùm mn cho đến nay, s tin ‘li qu’ khng khiếp trên đang khiến d án này tr thành đu đ nóng hi trên mt báo chí nhà nước vào nhng ngày này, lng trong bầu không khí cc kỳ căng thng khi tng giám đc ca PVN là Nguyn Vũ Trường Sơn thình lình làm đơn xin t chc, còn B Công an thì đang ‘vào cuc làm rõ’.

Trong khi đó, mạng xã hi va tung hng va tung tóe nhiu thông tin và bình phm v v Junin 2. Nhưng nhng tin tc và bình lun này không ch xut phát t nhng cây bút đc lp mà còn hin ra trên nhng trang facebook cá nhân ca mt s cây bút mang màu sc ‘phe cánh chính tr’.

Nguyễn Phú Trng ‘vô can’ ?

Vào thời Junin 2, ‘t tr’ trong chính th đc đảng Vit Nam gm Nông Đc Mnh - tng bí thư, Nguyn Minh Triết - ch tch nước, Nguyn Tn Dũng - th tướng và Nguyn Phú Trng - ch tch quc hi.

Vậy là đ tài ch yếu ca gii viết lách ‘phe cánh’ vào thi gian này là bóc tách bng được nhng ai trong Bộ Chính tr thi đó đã b phiếu chng Junin 2 và nhng k nào phi chu trách nhim đt tin ngân sách.

Có người cho rng "hai v không tán thành là c Nguyn Phú Trng, lúc đó là Ch tch Quc hi và c Trương Tn Sang, lúc đó là Thường trc Ban Bí thư. Hai c đu đ ngh phi thông qua Quc hi, nhưng hai c ch là thiu s".

Nhưng mt chiu kích khá trái ngược, có người li cho rng chính Nguyn Minh Triết mi là người b phiếu chng, còn Nguyn Phú Trng cũng phi chu trách nhim liên đi vì ông ta nằm trong ‘tp th B Chính tr’.

Trong lúc hầu hết ý kiến ca gii ‘phe cánh chính tr’ và c nhng cây bút đc lp đu nht trí v kh năng cao là ‘Mnh Mượt’ (tc Nông Đc Mnh) phi chu mt phn trách nhim trong v đt tin Junin 2, thêm vào đó dường như chng ai chia bun thương tiếc cái đu bóng mượt mi ly v gn đây y - mt đim đng nht thú v hiếm hoi, khía cnh tiếp theo được tranh lun ngày càng căng thng là liu ‘Anh Ba X’ (tc Nguyn Tn Dũng) vi tư cách là th tướng và là người cầm chịch cao nht v d án này khi đó có c ý làm trái hay không, và có phi là cái đích cui cùng và quan yếu nht mà nhiu kh năng Junin 2 đang được đy thành mt v án nhm ti hay không ; và liu Nguyn Phú Trng - dù ch ph trách mt cơ quan b xem là ‘bù nhìn’ khi đó - có phải chu trách nhim gì không khi ông ta chng có được mt phn ng nào ra hn khi Quc hi b PVN và Chính ph qua mt mt cách không thương xót như thế ; và ngoài ra, mt nhân vt khác đóng vai trò quan trng trong tiến trình đt tiền ca Junin 2 là Hoàng Trung Hi - hin thi là y viên b chính tr, Bí thư thành y Hà Ni và còn được mt s dư lun xem là ‘cc cưng’ ca Bc Kinh, có liên quan trách nhim v này và có chu chung s phn ‘cu đu trm’ vi Nguyn Tn Dũng hay không…

Trong khi đó, đã có ít nhất mt ch du l din và d đoán cho thy v Junin 2 đang đi theo chiu hướng nào và theo s ch đo ca ai : hin tượng báo chí nhà nước đng lot ‘đu t’ Junin 2 hn phi nhn được tín hiu bt đèn xanh ca Ban Tuyên giáo trung ương - cơ quan có truyn thng thuc ‘phe đng’ và t sau đi hi 12 đến nay vn t rõ lòng trung thành tương đi vi Nguyn Phú Trng, nhân vt đang nm quyn uy gn như tuyt đi trong B Chính tr đng vi vai trò không ch là tng bí thư mà còn lèn thêm ghế ch tch nước.

Lời gii cho n s ‘nhng ai trong B Chính tr b phiếu chng Junin 2’ hu như đã l ra : ch khi Nguyn Phú Trng nm trong s nhng người may mn b phiếu chng y, ông ta mi đ t tin đ ‘khơi lò’ v Junin 2.

Không có gì khó hình dung rằng Nguyn Phú Trng chính là tác gi ca v vic đang lao nhanh đến h sơ v án này.

Nhưng mt du hi ln li bt ra : vì sao vào thi gian cui năm 2017 và đu năm 2018 khi đã cho bt và khai thác điu tra Đinh La Thăng, nhng v x Thăng li khá tm phào mà không hin ra v Junin 2 ? Và ti sao trong sut năm 2018, mc dù nhng người thân ca Nguyn Tn Dũng như con gái Nguyn Thanh Phượng, con trai Nguyn Thanh Ngh có nhiu du hiu b đưa vào tm ngm ca y ban Kim tra trung ương và B Công an, thế đng ca ‘đng chí X’ vn không my nghiêng ng ?

‘Bất c ai, tr Dũng’ ?

Có vẻ Nguyn Phú Trng vn chưa mnh đến mc như mt s người tưởng tượng. Ngay trước mt và đp ngay vào mt ông ta vn là mt lc lượng ngm trong ni b đng kình chng li chiến dch ‘đt lò’.

Hãy tưởng tượng ra tương lai gn : bi mt nguyên do bt kh kháng nào đó, chng hn vn đ sc khe không cho phép Nguyn Phú Trng ‘tiếp tc cng hiến’ mà s khiến ông ta phi buông rơi quyn lc trong lúc ‘lò’ thm chí vn chưa th lt qua được cánh ca nhà Nguyn Tn Dũng và b su ca ca Dũng, trin vng đen ti cùng hu qu ghê gm nào s xy đến vi Trng nếu đi phương có cơ hi hi sc và quyết tâm hi t ông ta ?

Từ sau v ch đo bt Đinh La Thăng - mt th h thân tín ca Nguyn Tấn Dũng - vào cui năm 2017, Nguyn Phú Trng đã chính thc leo lên lưng cp và vào thế ‘được ăn c ngã v không’. Hn đó là ngun cơn mà s khiến ông Trng phi c gng hoàn tt nhim v lch s như cái cách ca đi hi 12 ‘bt c ai, tr Dũng’, trong năm 2019 này hoặc chm lm sang năm 2020, trước khi đi hi 13 din ra vào năm 2021 mà rt có th s biến din mt biến đng nhân s cp cao không th lường được và không an toàn cho bt kỳ k nào.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 25/03/2019

Published in Diễn đàn

Không phải Trưởng ban t chc trung ương Phm Minh Chính hay Ch tch quc hi Nguyn Th Kim Ngân - nhng đi tượng quan chc b dư lun mc đnh là tác gi kiêm đo din chính ca Lut đơn v hành chính kinh tế đc bit (còn gi là lut Đc khu, hoc ‘Lut bán nước’ như mt tc danh mà nhân dân đt cho d lut Đc khu) quá tai tiếng và gây nguy biến cho đt nước, mà vào ln này li là Th tướng Nguyn Xuân Phúc đng ra thông báo :

"V Lut đơn v hành chính kinh tế đc bit, Chính ph cho biết : Thc hin Nghị quyết s 64/2018/QH14 ngày 15/6/2018 ca Quc hi v Kỳ hp th 5, ti Thông báo s 116/TB-VPCP ngày 30/7/2018 ca Văn phòng Chính ph v kết lun ti bui hp ln th 2 ca Ban Ch đo quc gia v xây dng các đơn v hành chính - kinh tế đc bit, Thủ tướng Chính ph - Trưởng ban Ch đo đã giao B Kế hoch và Đu tư phi hp vi y ban Pháp lut và y ban Kinh tế ca Quc hi xây dng phương án chnh lý, hoàn thin d án Lut theo hướng xây dng mt lut chung".

ldk1

Việt Nam b tù thêm 30 người biu tình phn đi d lut Đc khu.

‘Thây ma’ sống li !

Về thc cht, thông báo trên đã mở đường cho lut Đc khu - b hoãn vô thi hn vào tháng Mười năm 2018 - ny nòi tr li. Ngay trước mt, mt chiến dch ‘đánh’ giá đt đang bùng n các khu vc d kiến ‘lên đc khu’ là Vân Đn (Qung Ninh), Phú Quc (Kiên Giang) và có thể cả Vân Phong (Khánh Hòa). Vô s đt mà gii quan chc đã ‘tu giá r nhng nơi này s có cơ hi bng vàng đ ‘thoát hàng’ vi giá trên tri.

Khái niệm ‘lut chung’ mà th tướng ‘C L M V’ thông báo li khiến người ta càng nghi ng v vic đã tng tồn ti mt th ‘lut riêng’ - lut Đc khu mà nhiu ni dung ca nó cha đng quá nhiu ưu ái cho Trung Quc và c như th đó là mt hình thc trá hình mà chính th đc đng Vit Nam lun lách nhượng đa hoc nói trng ra là bán đt cho k ‘ngàn năm Bc thuộc’.

Tại kỳ hp quc hi tháng Mười năm 2018, bn d lut Đc khu - đi tượng đã to đa chn biu tình khng l và gây sóng gió trong chính trường Vit Nam - đã b y ban Thường v quc hi ‘quyết’ không mang ra bàn mà đ ‘lùi li’ nhưng không xác đnh thời hn

Trước đó vào đu tháng By năm 2018, tc khong mt tháng sau khi n ra cuc biu tình phn đi ‘Lut bán nước’ Sài Gòn vi nhân s lên đến hàng trăm ngàn người và lan rng trên 50% tnh thành trong c nước, Nguyn Phú Trng - khi đó còn là tổng bí thư mà chưa ngi hn vào ghế ch tch nước ca k quá c là Trn Đi Quang - có gp mt ai đó và tht lên ‘Nó la mình !’.

‘Nó’ là ai ?

‘Tứ tr’ Huynh, Chính, Ngân, Phúc ?

Trước khi d lut Đc khu trên được tung ra vào gia năm 2018, quan chc Thường trc Ban bí thư Đinh Thế Huynh đã ký mt thông báo thay mt B Chính tr kết lun v ch trương ‘làm’ các đc khu Vân Đn, Bc Vân Phong, Phú Quc, chính thc m đường cho mt khung pháp lý mà sau này bị dư lun xã hi phn ng quyết lit vì cho đó là ‘lut bán nước’.

Đáng chú ý, bản thông báo do Đinh Thế Huynh ký được da trên đ xut ca bí thư tnh Qung Ninh - mt đa phương giáp biên gii vi Trung Quc - vào thi đó là Phạm Minh Chính.

Lại có mt mu chuyn rt đáng m x và cn thiết thì ‘hi t’ k c v sau này : sau nhng cuc làm vic đy ‘tình hu ngh’ vi tr lý ca Tp Cn Bình v đc khu, Phm Minh Chính đã nêu ra đ xut cho thuê đt đc khu đến 120 năm, ch không chỉ là 99 năm !

Không biết có phi do ‘thành tích’ đ xut ý tưởng và c kế hoch v xây dng đc khu Vân Đn dành nhiu ưu ái cho nhà đu tư cùng gii tài phit Trung Quc và li khá tương thích vi ý đ ln dn lãnh th Vit Nam ca Bc Kinh, Phm Minh Chính đã được Tng bí thư Trng tưởng thưởng và đưa quan chc này vào B Chính tr kiêm Trưởng ban T chc trung ương ti đi hi 12 ca đng cm quyn vào đu năm 2016.

Chỉ đến sát kỳ hp quc hi tháng 5 - 6 năm 2018, ‘lut bán nước’ mi được công b mt cách chính thức như s đã ri. Trước đó, đã không có bt kỳ mt đng tác nào, dù là nh nht hoc ch mang tính m dân, nhm đến vic thông báo cho dân hoc ly ý kiến ca dân v d lut đc khu.

Nhưng ngay sau khi d lut Đc khu dược công b, rt nhiu người dân và trí thc đã dy lên mt làn sóng phn kháng phn n, so sánh D lut v đc khu kinh tế vi hình thc nhượng đa mà ch đt nước nào nghèo đói lc hu mi cn đến, mt khác h cnh báo nó có th b nước láng ging Trung Quc li dng đ di dân.

Chỉ đến khi không khí và tâm trng bc xúc ca dân chúng lên cao đ, Th tướng Phúc mi l hình đ thanh minh : ‘Giao đt 99 năm không phi mu cht ca lut đc khu".

ldk2

Ngay sau khi d lut Đc khu dược công b, rt nhiu người dân và trí thc đã dy lên mt làn sóng phn kháng phn n.

Nhưng khi không khí bc xúc ca dân chúng và trí thc không còn là ma mai hay ch trích đối vi d lut đc khu mà đã bùng n thành rt nhiu văn thư, bài viết phn bác và phn kháng, đng thi manh nha mt làn sóng biu tình phn đi d lut này, ông Phúc li ‘t din biến’ khi t thay đi quan đim trước đó ca mình sang ‘S điu chnh cho thuê đất đc khu xung dưới 99 năm’.

Như mt dàn đng ca, gii dư lun viên ca đng và công an hô hào : "đng đ câu chuyn "đc khu" b các thế lc thù đch li dng, vi cái gi là "hành vi bán nước", "xây dng thuc đa kiu mi"…phn đi d tho lut với nhng li l kích đng, chia r Đng, Nhà nước vi nhân dân ; chia r khi đi đoàn kết toàn dân ; phá hoi s nghip đi mi đt nước".

Việc ln đu tiên Th tướng Phúc nhc đến t ‘dân’ li ging như mt s xúc phm tt cùng đến Hiến pháp.

Bởi là người đại din cho mt chế đ được xem là ‘chính danh’ và cho mt đng chưa có lut v đng mà do đó hoàn toàn có th b xem là ‘hot đng ngoài vòng pháp lut’, Nguyn Xuân Phúc hay nhng quan chc trong đng ca ông ta đã không thèm đếm xa đến quan đim, ý kiến và tinh thn dân tc, ý chí thoát Trung ca hàng chc triu người dân khi âm thm xây dng d tho Lut đc khu mà không h trưng cu ý dân.

Trong khi đó, Quốc hi Vit Nam mt ln na chng t cái năng lc ni bt ca nó : không ch hùa theo các nhóm li ích đ tăng vt thuế và ‘bóc lt dân ta đến tn xương ty’, ‘cơ quan dân c’ này còn tiến xa hơn mt bước bng mt kỳ hp châu đu vào ‘lut bán nước’.

Trừ mt s rt hiếm hoi dân biu phát tiếng nói phn bin, tuyt đi đa s còn li trong s gn 500 đi biu quc hi vn tiếp tc thói ‘ng ngày’ trong cơn mng du vong bn và vong dân.

Sau khi dự lut Đc khu b phn ng d di, người dân đã phát hin ra ngun cơn vì sao Ch tch quc hi Nguyn Th Kim Ngân li nhn mnh theo li áp đt ‘B Chính tr đã quyết đnh v lut đc khu ri…’ : vào thi gian hi tho v ch trương đc khu Vân Đn Qung Ninh, Nguyn Th Kim Ngân nm trong s quan chc VIP tham d hi tho này và đã ‘nhit tình v tay’ dành cho ‘lut bán nước’ !

Lại quên dân và gt dân !

Trong lịch sử ‘làm lut’ Vit Nam, ‘lut bán nước’ là mt minh chng hùng hn nht v não trng quên dân và gt dân. Cho đến tn gi đây, mt trong nhng quyn dân đã được hiến đnh t Hiến pháp năm 1992 là ‘trưng cu dân ý’ vn chưa h được lut hóa.

Bất chp phong trào người dân, trí thc và c ni b trong đng phn ng d di v nhiu điu khon rt bt li trong d tho lut này, cho ti nay d tho lut Đc khu có th vn chưa được chnh sa mt cách cu th tht s, mà thm chí ch được gia c hết sc sơ sài và mang tính đối phó mà vn gi nguyên quan đim và quy đnh chi tiết v ‘cho thuê đt đến 99 năm’ hoc gn như thế ; ‘kiến to’ nhng điu kin cc kỳ d dãi đ người Trung Quc có th t di cư vào các đc khu, đc bit là đc khu kinh tế Vân Đn Qung Ninh, mt khi lut Đc khu đc chính thc thông qua ; vn gi nguyên quyn tài phán nếu có tranh chp và x lý người di cư hoc doanh nghip ca Trung Quc không thuc v Vit Nam mà thuc v ‘quc tế’ ; vn không có nhng điu kin cht ch đ loi tr tương lai các đc khu, nht là đc khu Vân Đn, s tr thành bãi thi công nghip khng l ca rác t Trung Quc đ vào ; và vn không có quy đnh cht ch đ li tr tương lai mt s doanh nghip cá mp Vit Nam (chng hn như Tp đoàn FLC ca Trnh Văn Quyết - nhân vt không biết là t phú đô la thc hay gi) tr thành con n khng l khi sn sàng đi vay ca các ngân hàng Trung Quc đ đu tư vào đc khu nhưng li không th bo đm năng lc thanh toán, đ cũng như nhiu phi v vay ODA nước ngoài, doanh nghiệp Vit Nam đy toàn b hu qu mt kh năng thanh toán cho chính ph

Thủ tướng Phúc s x lý nhng khúc xương quá khó nut trên như thế nào khi tìm cách cho ‘thây ma’ hi sinh ?

Sau ‘luật riêng’ ca Phm Minh Chính và Nguyn Th Kim Ngân, vai trò ‘lut chung’ của Nguyn Xuân Phúc có th được hiu ra sao ? Liu ông Phúc có li ích gì trong các phi v đu cơ tài chính và chính tr ca ‘lut bán nước’ ?

Ngay trước mt, mt nguy cơ rt hin hin đi vi chế đ cm quyn là nếu các nhóm li ích trong ni b đng - với tư cht c đm ăn xôi - vn bng mi cách ‘đi đêm’ đ thông qua lut Đc khu, s khiến làn sóng biu tình chng ‘lut bán nước’ này trong dân chúng tiếp tc din ra sôi sc hơn, có th biến thành mt phong trào rt ln trên mng xã hi và c trên đường ph trong năm 2019 và c nhng năm sau đó.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 23/03/2019

Published in Diễn đàn

Khác rất nhiu vi chuyến công du ca Tng bí thư Trng đến Washington vào tháng 7 năm 2015 được thông báo bi đi s Hoa Kỳ ti Vit Nam là Ted Osius, vào năm 2019 này gii ngoi giao Vit Nam đã ‘ch đng thông tin đi ngoi’ khi cho viên đi s Vit Nam tại Hoa Kỳ là Hà Kim Ngc, và sau đó là B Ngoi giao Vit Nam chính thc thông báo cho báo chí nhà nước v chuyến công du M ca Nguyn Phú Trng, tuy chưa rõ vào thi đim nào trong năm.

npt1

Ông Trump và ông Trọng ti Hà Ni, tháng Hai, 2019.

‘Mình phải như thế nào người ta mi tiếp như thế ch

Rõ là hai trạng thái đi M trên xut phát t tâm thế và tư thế ca Trng : nếu vào năm 2015 ông ta đến M vi v thế ch là tng bí thư đng, li là đng Cng sn, mà đã b gii chính khách phương Tây xét nét v chc danh ‘không chính danh’ khi xem xét các nghi thc ngoại giao đ đón tiếp, thì nay Nguyn Phú Trng đã đương nhiên tr thành ch tch nước và suy ra là nguyên th quc gia…, theo đúng não trng ‘mình phi như thế nào người ta mi tiếp như thế ch’ ca ông Trng.

Điệu cười mơn trn và h h như th ‘đa ch được mùa’ chưa có tin l ca Nguyn Phú Trng dành cho mt tng thng M khi hai nhân vt này gp nhau Hà Ni bên l thượng đnh Trump - Kim Hà Ni là rt logic vi mt lung dư lun cho rng phía Hoa Kỳ đã phát ra tín hiu ưng thun cho Trng đến Washington vào mùa hè năm 2019.

Nhưng còn hơn thế, Trng có v đang t tin bi hành trang mà ông ta mang đến Phòng Bu Dc. Vi vai trò là nước ch nhà đăng cai t chc cuc gp thượng đnh M - Triu vào tháng 2 năm 2019, cho dù kết qu sau đó gn như là con số 0 và thm chí còn b xem là mt tht bi mang tính sp đ, Vit Nam vn ghi được mt đim nh trong cp mt ca Trump v không khí bo đm an ninh và đc bit là trin vng Hà Ni không ch xem ‘tàu M đi qua vô hi Bin Đông’ mà còn ‘máy bay M bay qua vô hại Bin Đông’ - hai đng thái song trùng và gn lin mà đang phát ra ch du thun li đ toàn b Hm đi 7 ca M tiến t Thái Bình Dương vào Bin Đông, không còn e ngi s va chm nào v pháp lý vi Vit Nam, nhm áp sát các đo đang tranh chp hai qun đo Hoàng Sa và Trường Sa, mà v thc cht là chun b cho mt cuc đi đu v quân s vi Trung Quc có th xy ra trong tương lai không quá xa.

Cũng về thc cht, chuyến công du Washington sp ti ca ‘Tng ch’ Nguyn Phú Trng có th được xem là một c ch không còn thun túy là cái cách ng ngn ca mt người đàn bà trước mt người đàn ông, mà s là lao thng vào vòng tay ca người đàn ông đó.

Cá Voi Xanh và ‘hợp tác quc phòng Vit - M

Một đim khác bit na là nếu chuyến công du M ca Nguyễn Phú Trng vào năm 2015 lng trong bi cnh Trng phi ‘gng mình’ chp nhn điu kin phi có công đoàn đc lp trong Hip đnh TPP mà tng thng M khi đó là Barak Obama đòi hi, thì không cn hoài nghi rng chuyến đi M sp ti ca Nguyn Phú Trng sẽ bàn sâu v mt trong nhng ni dung trng tâm là ‘làm sâu sc hơn quan h hp tác quc phòng’ và làm thế nào đ M - Vit cùng khai thác trit đ m Cá Voi Xanh vùng bin Qung Nam, Qung Ngãi, có tr lượng đến 150 t mét khi, được liên doanh gia Tp đoàn du khí ExxonMobil ca M vi Tp đoàn Du khí Vit Nam, mà không đ ‘k cướp Bc Kinh’ dây phn.

Trong bối cnh ngân sách Vit Nam đang nhanh chóng cn kit và đc bit đang quá thiếu ngoi t đ trang tri n quc tế – lên ti 10 - 12 t USD/năm – và để phc v cho nhu cu nhp khu hàng hóa t các nước, đng thi phi bo đm d tr ngoi hi, 60 t USD d kiến khai thác được t d án du khí ln nht ca Vit Nam là Cá Voi Xanh (con s d đoán mi nht được nêu ra bi chính quyn Vit Nam, gp đến 3 ln con s d đoán trước đây là 20 t USD) - được xem là giá tr rt đáng đ gii lãnh đo Vit Nam t mt chút can đm trước "đng chí tt" Trung Quc.

Đó là hệ qu ca bu không khí t ‘cu vin’ biến thành nng m hơn và hơn hn trong quan h Vit - Mỹ k t tháng 7 năm 2017 khi B trưởng Ngô Xuân Lch vi vã sang Hoa Kỳ, ngay sau v Trung Quc đe da tn công m du khí Cá Rng Đ - liên doanh gia Vit Nam vi hãng du khí Tây Ban Nha là Repsol và khiến Repsol phi ‘b ca chy ly người’, đ sau đó Bộ trưởng quc phòng M James Mattis đã ln đu tiên điu đng hàng không mu hm USS Carl Vinson đến hin din ti cng Đà Nng vào tháng 3 năm 2018, phc v cho mt nhu cu cn thiết vi M và ti cn thiết vi B Chính tr Vit Nam là d án khai thác mỏ du khí Cá Voi Xanh.

Nếu mi chuyn thun bum xuôi gió và sau cuc cuc gp Trump - Trng sp ti ti Washington s hin ra mt văn bn được ký gia hai bên như kiu’ Hip ước tương tr quc phòng’ mà M đã ký vi Philippines, hoc ít ra cũng là mt bn ghi nh v vic s tiến hành chuyn đó, và hơn na là s chun b cho ‘quan h đi tác chiến lược toàn din M - Vit’, B Chính tr Hà Ni s có th như ‘sng li’ đ nhy vào khai thác m Cá Voi Xanh mà không còn phi mt trước mt sau trước thói đe nẹt ca ‘đng chí bn tt’.

Còn nhớ ngay sau chuyến thăm Vit Nam mt cách bt thường ca B trưởng quc phòng M Jamne Mattis vào tháng 11 năm 2018, cùng tuyên b đy thách thc "M s hp tác khai thác du khí Bin Đông dù có Trung Quc hay không" ca Cố vn An ninh M John Bolton, ExxonMobil đã mt ln na quay li nhà máy Lc du Bình Sơn đ trin khai hp đng FEED (tư vn lp thiết kế tng th) trong d án Cá Voi Xanh.

Còn với Trump - là mt nhà kinh doanh thc dng trước khi bước chân vào chính trường - 60 t USD qu là con s hp dn.

Nhưng ngoài Cá Voi Xanh, Trng vn còn mt hành trang khác - như mt món quà - đ phòng h trong cuc gp vi Trump nếu b gây áp lc v chính tr, kinh tế và ngoi thương.

‘Cải cách’

Vào cuối tháng Sáu năm 2018, mt cấp dưới được xem là ‘gà’ ca Nguyn Phú Trng là Phó th tướng Vương Đình Hu đã có mt chuyến đi tin trm ti M.

Khi tường thut ni dung làm vic ca Washington ca Hu, báo chí Vit Nam cho biết "Phó C vn an ninh quc gia Mira Ricardel khng đnh coi trọng quan h Đi tác toàn din vi Vit Nam, nước đóng vai trò quan trng trong trin khai chính sách ca Hoa Kỳ Châu Á-Thái Bình dương ; ng h chia s ca Phó Th tướng v vic mt Vit Nam mnh, đc lp, ci cách s mang li li ích chung cho khu vực, trong đó có Hoa Kỳ".

Đã khá rõ là khi đó, Vương Đình Hu mun chuyn thông đip ca Nguyn Phú Trng có th mang đến cho Donald Trump món quà là ‘ci cách’.

Cùng lúc và như mt s c ý, báo đng Vit Nam đã đánh tiếng ‘Vit Nam ci cách s có li cho Mỹ’…

Vào năm 2015, Nguyễn Phú Trng phi ln đu tiên ‘xut tướng’ sang M nhm tìm kiếm cơ hi cho nn kinh tế Vit Nam, mà k hưởng li phía sau đương nhiên là ngân sách đng cm quyn ca ông ta trong bi cnh sp hết tin, được tham gia và Hip đnh TPP. Còn vào năm 2019 này, ngân sách nuôi đảng ca Nguyn Phú Trng đã bc l nhiu du hiu cn kit và có th lao xung vc xoáy nguy him ca nn v n. Cn phi gp rút tìm ra li thoát cu đng và cu vãn chế đ mà hơi th ca nó có l ch còn kéo dài từng năm này.

Chỉ có điu, rt đng điu vi vô s ha hn và c cam kết v ‘s ci thin nhân quyn’ ca chính th Vit Nam luôn ln không si tăm sau đó, vn chưa có bt kỳ đng tác nào được xem là "ci cách th chế" cho ti nay, và cũng chng có bt kỳ s đáng tin cy nào, dù ch mt chút, cho thy ông Trng và th chế đng tr kèm công an tr ca ông ta s chu ci cách.

Làm thế nào đ cu vãn tình hình kinh tế và chân đng chính tr ru rã ch trong mt vài năm, khi vài ba chc năm trước đó đng Cộng sản đã không h ci cách, hoc có tuyên b ci cách cũng ch là thói đu môi chót lưỡi như mt cách đ kéo dài thi gian và ‘thu gom’ vin tr quc tế phc v cho gii quan chc túi tham không đáy ?

Liệu vi gi ý ‘s ci cách’ và ha hn ‘Vit Nam ci cách s có li cho M’ mà chng có bt kỳ bn thuyết minh chi tiết nào kèm theo, Nguyn Phú Trng có d dn d Donald Trump m hu bao vin tr và đi ng thương mi ?

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 20/03/2019

Published in Diễn đàn

Cả hai đều "vận động" ?

Ông Nguyễn Phú Trọng đang có cơ hội lặp lại lịch sử được đón tiếp tại Phòng Bầu Dục ở Tòa Bạch Ốc năm 2015 trong năm 2019 này.

Trước, trong và sau cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Bắc Hàn tại Hà Nội vào cuối tháng Hai, năm 2019, một số nguồn tin từ truyền thông quốc tế và giới quan sát chính trị ở Việt Nam cho biết Bộ công an Việt Nam đã "vận động" giới chức an ninh Mỹ để Bộ trưởng công an Tô Lâm có một chuyến công du Hoa Kỳ vào tháng Tư, năm 2019, cùng lúc có thông tin về một chuyến thăm Hoa Kỳ của Nguyễn Phú Trọng vào giữa năm 2019.

tolam1

Bộ trưởng Tô Lâm tặng hoa Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng dịp hội nghị công an toàn quốc lần thứ 73 tại Hà Nội ngày 15/01/2018

John Bolton, cố vấn an ninh Mỹ, người đã có mặt cùng với Tổng Thống Trump trong cuộc gặp với Kim Jong-un, đã nhận được "gợi ý" từ phía Bộ công an Việt Nam.

Vào cuối năm 2018, một nguồn tin ngoại giao cho biết Tô Lâm đã "vận động đi Mỹ", tuy nhiên khi đó phía Mỹ chưa thể sắp xếp được cho chuyến đi này, cũng như chưa rõ mục đích chuyến đi của Tô Lâm nhằm vào điều gì.

Vào ba tháng cuối năm 2018 cũng đã lao xao đôi chút đồn đoán về việc Bộ Ngoại Giao Việt Nam đôn đáo vận động cho một chuyến "thăm và làm việc" của Nguyễn Phú Trọng – người mà khi đó đã chính thức trở thành nguyên thủ quốc gia sau khi trám vào cái ghế chủ tịch nước của nhân vật vừa chết là Trần Đại Quang. Tuy nhiên những nguồn tin ngoại giao khi đó cho biết "Mỹ chưa thể tiếp Trọng" do Trump còn bận nhiều việc và còn phải căng mình đối phó với những đợt tấn công dữ dội của đảng Dân Chủ.

Chỉ đến cuối tháng Hai, năm 2019, khi tổ chức "thành công" sự kiện cuộc gặp Trump-Kim tại Hà Nội, dường như Nguyễn Phú Trọng và một số cấp dưới của ông ta như Bộ trưởng công an Tô Lâm, Bộ trưởng Ngoại Giao Phạm Bình Minh và cả Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc mới có thể tự tin và mạnh miệng hơn để "gợi ý" Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ về những chuyến "thăm và làm việc" của lãnh đạo Việt Nam tại Mỹ trong năm 2019.

Theo đó, quốc gia mạnh nhất thế giới là Hoa Kỳ cần có một cuộc đón tiếp chính thức và cực kỳ tôn trọng dành cho Nguyễn Phú Trọng – người mà giờ đây khác xưa rất nhiều khi không chỉ là tổng bí thư mà dễ bị giới chính khách phương Tây xét nét về vị thế "không chính danh" khi xem xét các nghi thức ngoại giao để đón tiếp, mà đã trở thành chủ tịch nước và suy ra là nguyên thủ quốc gia… Điều này theo đúng não trạng "mình phải như thế nào người ta mới tiếp như thế chứ" của ông Trọng sau khi ông ta được Tổng Thống Mỹ Barak Obama trải thảm đỏ tại Phòng Bầu Dục vào tháng Bảy, năm 2015.

Điệu cười mơn trớn và hể hả như thể "địa chủ được mùa" chưa có tiền lệ của Nguyễn Phú Trọng dành cho một tổng thống Mỹ khi hai nhân vật này gặp nhau ở Hà Nội bên lề thượng đỉnh Trump-Kim là logic với một luồng dư luận cho rằng phía Hoa Kỳ đã phát ra tín hiệu ưng thuận cho Trọng đến Washington vào mùa Hè năm 2019.

60 tỷ USD !

Đến gần giữa tháng Ba, 2019, viên đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ là Hà Kim Ngọc đã chính thức thông báo cho báo chí nhà nước về chuyến công du Mỹ của Nguyễn Phú Trọng, tuy chưa rõ và thời điểm nào năm.

Tình hình trên đang có vẻ "hợp lý" với bầu không khí từ "cầu viện" biến thành nồng ấm hơn trong quan hệ Việt-Mỹ kể từ tháng Bảy, năm 2017, khi Bộ trưởng Ngô Xuân Lịch vội vã sang Hoa Kỳ, ngay sau vụ Trung Quốc đe dọa tấn công mỏ dầu khí Cá Rồng Đỏ – liên doanh giữa Việt Nam với hãng dầu khí Tây Ban Nha là Repsol và khiến Repsol phải "bỏ của chạy lấy người". Sau đó Bộ trưởng quốc phòng Mỹ James Mattis đã lần đầu tiên điều động hàng không mẫu hạm USS Carl Vinson đến hiện diện tại cảng Đà Nẵng vào tháng Ba, năm 2018. Việc làm này phục vụ cho một nhu cầu cần thiết với Mỹ và tối cần thiết với Bộ Chính trị Việt Nam : dự án khai thác mỏ dầu khí Cá Voi Xanh ở vùng biển Quảng Nam, Quảng Ngãi, có trữ lượng đến 150 tỷ mét khối, được liên doanh giữa Tập đoàn dầu khí ExxonMobil của Mỹ với Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam, sẽ không còn phải mắt trước mắt sau trước thói đe nẹt của "đồng chí bốn tốt".

Bằng chứng là ngay sau chuyến thăm Việt Nam một cách bất thường của Bộ trưởng quốc phòng Mỹ James Mattis vào tháng Mười Một, năm 2018, cùng tuyên bố đầy thách thức "Mỹ sẽ hợp tác khai thác dầu khí ở Biển Đông dù có Trung Quốc hay không" của Cố vấn an ninh Mỹ John Bolton, ExxonMobil đã một lần nữa quay lại nhà máy lọc dầu Bình Sơn để tiến hành hợp đồng FEED (tư vấn lập thiết kế tổng thể) trong dự án Cá Voi Xanh.

Trong bối cảnh ngân sách Việt Nam đang nhanh chóng cạn kiệt và đặc biệt đang quá thiếu ngoại tệ để trang trải nợ quốc tế – lên tới 10 -12 tỷ USD/năm – và để phục vụ cho nhu cầu nhập cảng hàng hóa từ các nước, đồng thời phải bảo đảm dự trữ ngoại hối, $60 tỷ dự kiến khai thác được từ dự án dầu khí lớn nhất của Việt Nam là Cá Voi Xanh (con số dự đoán mới nhất được nêu ra bởi chính quyền Việt Nam, gấp đến 3 lần con số dự đoán trước đây là 20 tỷ USD) – được xem là giá trị rất đáng để giới lãnh đạo Việt Nam tỏ một chút can đảm trước "đồng chí tốt" Trung Quốc.

Còn với Trump, là một nhà kinh doanh thực dụng trước khi bước chân vào chính trường, $60 tỷ quả là con số hấp dẫn.

Không hoài nghi rằng chuyến đi Mỹ sắp tới của Nguyễn Phú Trọng, nếu diễn ra, sẽ bàn sâu về một trong những nội dung trọng tâm là "làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác quốc phòng" và làm thế nào để Mỹ-Việt cùng khai thác triệt để mỏ Cá Voi Xanh mà không để "kẻ cướp" dây phần.

Còn Tô Lâm đóng vai trò gì cho chuyến đi trên ?

Nhìn lại Trần Đại Quang

Bốn tháng sau khi chính thức trở thành "tổng chủ", Nguyễn Phú Trọng đã chính thức thăng hàm đại tướng cho Bộ trưởng công an Tô Lâm, hàm mà trước đó chỉ đặc cách cho phái quân đội và nghe nói Tô Lâm đã phải chờ đợi đủ lâu mới có được cầu vai mới này.

Vụ phong hàm đại tướng trên xảy đến trong bối cảnh vụ "bắt cóc Trịnh Xuân Tnanh" vẫn còn nguyên một núi hậu quả mà chưa giải quyết được một vấn đề nào, còn Thủ Tướng Đức Angela Merkel hối thúc các cơ quan điều tra và công tố Đức lẫn phía Slovakia tăng tốc điều tra vụ "vận chuyển" Trịnh Xuân Thanh từ Berlin sang Bratislava và từ đó về Việt Nam – bằng cách nào và nhờ vào bàn tay đạo diễn của những người Việt nào.

Cũng một cách chính thức, có thể hiểu rằng Tô Lâm đã trở thành "người của Trọng" – một hình ảnh mà dễ khiến người ta ngay lập tức liên tưởng với một hình ảnh khác : Trần Đại Quang, vào năm 2015 còn là bộ trưởng công an, cũng đã được xem là "người của bác Cả" và đã có một chuyến đi tiền trạm Hoa Kỳ cho Trọng vào tháng Ba, năm 2015, trong đó có những cuộc gặp không chỉ giới giới chức an ninh mà cả với Bộ quốc phòng Mỹ. Bốn tháng sau, Nguyễn Phú Trọng được Tổng thống Obama tiếp tại Washington và được báo đảng Việt Nam ca ngợi như "một thắng lợi ngoại giao chưa từng có".

Một dấu hỏi đang hiện ra là liệu chuyến đi Mỹ của Tô Lâm vào tháng Tư, năm 2019, nếu xảy ra, có liên quan và có phải chuyến đi tiền trạm cho chuyến đi Mỹ của Nguyễn Phú Trọng vào giữa năm 2019 hay không ? Hoặc những chuyến đi Mỹ của hai nhân vật này chỉ là "đánh lẻ" ?

Dù gì đi nữa, 2019 có thể là năm sẽ chứng kiến một phong trào "đi Mỹ" khá ồ ạt của giới quan chức cao cấp Việt Nam như đã từng diễn ra vào năm 2015, bao gồm cả giới quan chức bên khối chính phủ, Quốc hộii và thậm chí… dân vận.

Nếu Tô Lâm đi Mỹ tiền trạm cho Nguyễn Phú Trọng, đó sẽ là hiện tượng một bộ trưởng công an "làm phông" cho tổng bí thư hai lần liên tiếp cách nhau 4 năm.

Cần nhắc lại, sau chuyến tiền trạm Mỹ cho Nguyễn Phú Trọng, Trần Đại Quang đã được ông Trọng xếp vào danh sách ứng cử viên hàng đầu cho ghế chủ tịch nước. Tuy nhiên từ sau khi trở thành chủ tịch nước, mối quan hệ giữa Quang và Trọng đã không còn "cơm lành canh ngọt" nữa – theo rất nhiều dư luận và cả bình luận của truyền thông quốc tế.

Đến tháng Chín, năm 2018, khi mới ngồi ghế nguyên thủ quốc gia chưa đầy nửa nhiệm kỳ, Trần Đại Quang chết. 

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 15/03/2019

Published in Diễn đàn

Quyền biu tình ca người dân Vit Nam đã mang trên mình mt món n thi gian khng khiếp : hơn mt phn tư thế k ma m k t Hiến pháp 1992 mà không l hình mt chút thin tâm nào, dù ch là loi thin tâm o nh.

luat1

Người biu tình chng hai d lut an ninh mng và đc khu kinh tế b trn áp.

Lại mi nh nhân quyn đ mc c thương mi

Tháng 3 năm 2019, chính phủ ca th tướng ‘C L M V’ Nguyn Xuân Phúc mt ln na lp ló : "Thc hin các văn bn ch đo ca B Chính tr, Quc hi và Chính ph, B Công an đang tiếp tc phi hp vi các cơ quan, đơn v liên quan nghiên cu lý lun, s pháp lý và t chc kho sát thc tế ti các đơn v, đa phương đ nghiên cu, xây dng d án Lut Biu tình bo đm thc thi quyn con người, quyn và nghĩa v cơ bn ca công dân, tránh các thế lc thù đch li dng biu tình đ gây ri mt trt t, chống phá Đng, Nhà nước ta".

Một ln na trong quá nhiu ln b lut quyn dân này b chính ph t thi ‘nm chc ngn c dân ch’ ca Nguyn Tn Dũng đến ‘liêm chính, kiến to, hành đng’ ca Nguyn Xuân Phúc, cùng ‘cơ quan dân c ti cao’ là Quc hi li dng như mt th mi nh nhân quyn đ mc c thương mi vi Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu - liên quan đến TPP (Hip đnh Đi tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương) vào nhng năm 2014 - 2016, và EVFTA (Hip đnh Thương mi t do Châu Âu - Vit Nam) đang trong giai đoạn ‘chun b ký kết’ vào nhng năm 2018 - 2019.

Hoàn toàn không phải ngu nhiên hay vì thành ý mà chính ph Nguyn Xuân Phúc và B Công an tái hin hình d án Lut Biu tình vào ln này.

Một du hiu xung thang

Nếu yêu cu ca TPP và Hoa Kỳ trong những năm trước v Vit Nam cn có Lut Biu tình ch có vai trò ph và th yếu trong TPP và do đó chính th đc đng Vit Nam đã chng phi làm gì ngoài nhng li ‘ha cui’, thì vào ln này con đường dn ti EVFTA là chông gai và khn kh hơn hn đi với chính th đang khn qun này : vào gia tháng 11 năm 2018, ln đu tiên Ngh vin Châu Âu tung ra mt bn ngh quyết lên án Vit Nam vi phm nhân quyn vi ni dung rt rng và sâu, li l rt cng rn, vi mt trong nhng đòi hi dt khoát là Vit Nam phải có Lut Biu tình ; và vào tháng 2 năm 2019, Hi đng Châu Âu đã thng tay quyết đnh hoãn vô thi hn vic phê chun EVFTA, vi ngun cơn thc cht là tình trng vi phm nhân quyn Vit Nam quá trm trng và chng có gì được ci thin, khiến chính quyền Vit Nam ‘mt ăn’ khi tưởng như đã nut trôi mi th.

Cùng thời gian trên, Vit Nam còn phi đi mt vi cuc đi thoi nhân quyn EU - Vit Nam vào đu tháng 3 năm 2019 và hai cuc điu trn nhân quyn - mt do y ban Chng tra tn ca Liên hip quc, và một do y ban Nhân quyn ca Liên hip quc t chc. Toàn b các cuc đi thoi và điu trn đu nhm vào tình trng vi phm nhân quyn quá ti t Vit Nam.

n bao gi hết, nhân quyn đã tr nên điu kin cn và là điu kin s 1 trong EVFTA - điu mà giới chóp bu Vit Nam không h mong mun nhưng cui cùng đã xy ra. Không phi ngu nhiên mà vic hoãn vô thi hn EVFTA theo quyết đnh ca Hi đng Châu Âu da vào mt trong nhng căn c chính là bn kiến ngh yêu cu hoãn EVFTA ca 18 t chc xã hi dân sự đc lp nước ngoài và ti Vit Nam.

Vào tháng Giêng năm 2019, bất chp thái đ nôn nóng mun thúc đy nhanh th tc hip đnh này ca mt s ngh sĩ, Phòng Thương mi Châu Âu (Eurocharm) và doanh nghip Châu Âu, cùng s vn đng ráo riết ca gii quan chức Vit Nam, Bernd Lange - Ch tch y ban Thương mi Quc tế ca Quc hi EU - tuy là người được xem là ôn hòa, đã phn ng cng rn hiếm thy : "Nếu không có tiến b nào v nhân quyn, và đc bit là quyn ca người lao đng, thì s không có bt c hip đnh nào được Quốc hội Châu Âu thông qua hết".

Và ngay sau cuộc đi thoi nhân quyn EU - Vit Nam, ông Umberto Gambini - mt quan chc quan trng ca EU - đã xác nhn chính thc v vic EVFTA phi ch ngh vin mi ca Châu Âu khi ngh vin này được bầu li vào tháng 5 năm 2019. Xác nhn này đã đóng du chm hết cho hy vng ca Th tướng Phúc, B Chính tr và chính th đc đng ch mun ‘ăn sn’ khi ‘mong EU linh hot ký kết và phê chun EVFTA trong quý 1 năm 2019’.

Bây giờ thì đã rõ mn mt, nếu vẫn không chịu ci thin nhân quyn, tương lai ca EVFTA s chính là kch bn ti t nht, đen ti nht cho nn chính th đc đng đc tr Vit Nam mà đang quá cn ngoi t đ tr n nước ngoài. Không có bt kỳ bo chng nào hay ch ký nào ca nhng người tiền nhim, các thành viên mi ca Ngh Vin Châu Âu mi s tht khó đ tìm ra lý l dù thuyết phc khiến h mau chóng gt đu vi EVFTA, đ khi đó ch đ ‘đàm phán EVFTA’ s phi nhai li t đu.

Thông tin chính phủ giao "B Công an nghiên cu, xây dng d án Lut Biu tình" ló ra vào tháng 3 năm 2019 có th được xem là phn ng xung thang đu tiên ca ‘đng và nhà nước ta’ trước EU k t cui năm 2016 đến nay, sau s kin tiếp đón Tng thng M Barak Obama ti Hà Ni vào gia năm 2016 và nhn được món quà Mỹ g b toàn phn lnh cm bám vũ khí cho Vit Nam mà Hà Ni chng phi làm gì v ci thin nhân quyn đ có qua có li.

Nhưng ‘ci thin nhân quyn’ như thế nào vi mt chính th công an tr ?

Bộ Công an ‘làm lut’ theo cách nào ?

Có một s tht hết sc trớ trêu Vit Nam là vào năm 2011, th tướng khi đó là Nguyn Tn Dũng đã giao cho B Công an - cơ quan b xem là ‘công an tr’ và chuyên trn áp, đàn áp nhng cuc xung đường vì môi sinh môi trường ca người dân, ‘chu trách nhim son tho Lut Biu tình’.

Kể t đó đến nay, đã quá nhiu ln B Công an thp thò b lut này vào mi lúc mà chế đ đc tr phát hin ra trin vng mt hip đnh thương mi quc tế - hoc TPP, hoc Hip đnh thương mi Vit - M, hoc EVFTA. Nhưng sau khi đã ‘ăn đ’ hoc cám cnh vì ‘mt ăn’, đã quá nhiu ln cơ quan b này yêu cu hoãn Lut Biu tình khi ni ra lý do : "Trong quá trình son tho có mt s ni dung phát sinh cn tiếp tc đu tư thi gian, công sc nghiên cu k lưỡng, thu đáo, kho sát thc tin và tham kho kinh nghiệm quc tế như khái nim "biu tình", "quyn t do biu tình", "nơi công cng", "t tp đông người"… ; phm vi điu chnh ca d tho lut (có bao gm c vic t chc mít-tinh, biu tình do Đng, Nhà Nước, các t chc chính tr xã hi t chc ; vic khiếu kin đông người, đình công, bãi công, bãi th, bãi khóa hay không) ; vn đ áp dng các bin pháp trn áp tương xng, có hiu qu đi vi hành vi li dng biu tình vi phm pháp lut ; trách nhim ca các cơ quan liên quan trong vic gii quyết các vn đề phát sinh trong quá trình biu tình…".

Một lut gia cho rng đã có đ căn c đ thy rng vic c tình kéo dài thi gian son tho d lut biu tình ca B Công an là hành vi tc trách công v, vi phm vào Điu 4 ca ngh quyết điu chnh chương trình xây dựng lut, pháp lnh năm 2015 do ch tch Quốc hội ký ban hành ti kỳ hp th 7, tháng Sáu, 2014.

Trong khi đó và chẳng cn đến lut biu tình chưa biết khi nào mi được 500 đi biu Quc hi đng gt, t năm 2007 đã din ra nhiu cuc tun hành và ta kháng của dân oan đt đai. Năm 2011 đã làm nên du mc lch s bi hàng ngàn trí thc, nhân sĩ và người dân đã t chc hàng chc cuc xung đường đ phn đi Trung Quc, cùng truy vn thái đ im lng đy khut tt ca đng cm quyn và chính ph trước mt bí mật bt đu b hé l : Hi ngh Thành Đô năm 1990.

Sài Gòn, hai cuc biu tình mang tính "kinh đin" vào tháng Năm 2014 phn đi giàn khoan Hi Dương 981 ca Trung Quc đã lên đến hàng chc ngàn người, và cuc tng biu tình lên đến hàng trăm ngàn người phản đi hai d lut Đc khu và An ninh mng vào tháng Sáu năm 2018 mà đã khiến toàn b lc lượng công an, dân phòng, quân đi bt đng.

Những năm gn đây, phong trào bt tuân dân s đang ln mnh và khi sc hn. Cuc trước là ngun cm hng cho cuc sau. Từ các cuc biu tình phn đi cht h cây xanh và tng đình công ca công nhân mt s tnh Nam B vào năm 2015 đến phong trào biu tình phn đi Formosa ca người dân min Trung vào năm 2016 và 2017, cánh lái xe liên tiếp phn đi các trm BOT thu phí và phản kháng dân s đi vi chính quyn sut t năm 2017 đến nay.

Đói quá lâu sẽ hết đói. Cui cùng, bánh v Lut Biu tình đã công nhiên tr thành mt th phế thi. Cui cùng, người dân Vit Nam đã t đng xung đường mà bt cn mt khung lut nào cho phép. Trong cơn phn n và bế tc tn cùng, trong ni tht vng vượt quá gii hn trước mt chế đ đc trưng quá tham nhũng, đc đoán và khiến phát sinh đ th hu qu xã hi trm kha, ngày càng có thêm nhiu người dân vượt qua ni s ca mình đ bước ra đường, mở ming và thét to nhng gì h mun.

Đến lúc này, mi chuyn đã quá mun đi vi chính th. Quá mun đ "ly li lòng tin ca nhân dân".

Cũng quá muộn đ ‘nghiên cu xây dng’ và ban hành Lut Biu tình.

Tại sao không phi B Ni v ?

Về thc cht, đng sau đng thái chính ph giao B Công an nghiên cu xây dng Lut Biu tình ch là s tiếp ni ca mt chui đng tác đi phó và ma m nhm đt được mc tiêu ký kết và phê chun EVFTA ngay trong năm 2019. Mà chưa có gì được xem là ‘thành tâm’.

Nhưng th đon trí trá, gio hot và lươn lo y li luôn là mt sai lm v sách lược ca ‘đng và nhà nước ta’.

Bởi l đơn gin là vi mt B Công an - còn được bit danh là ‘b đàn áp nhân quyn’, quá tai tiếng v đàn áp biu tình và vô s vn nn tra tấn người dân - vic giao cho b này làm Lut Biu tình, trong khi đúng ra phi giao cho B Ni v, là quá bt hp lý, chng khác nào ‘giao trng cho ác’ và tiếp thêm mt mi la thách thc EU và các chính ph tiến b trên thế gii.

Hoặc cho dù Lut Biu tình có được thông qua trong năm 2019 hoc năm 2020, thì vi nhng ni dung d tho lut ch siết không m ca B Công an, thm chí còn có th hp thc hóa cho hành vi ca các ‘lc lượng công quyn’ đánh đp tra tn người dân mt cách côn đ và lưu manh, sẽ chng có bt kỳ ích li nào cho người biu tình Vit Nam, nếu không mun nói là nhng cuc biu tình dân sinh có th s b chế đ công an tr dìm trong bin máu.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VNTB, 18/03/2019

Published in Diễn đàn

Sau rất nhiu năm ch có ít i thông tin và không chính thc v hin tượng gii thương nhân và quan chc Vit Nam ‘ra đi tìm đường cu nước’ Hoa Kỳ, vào đu tháng 3 năm 2019 đã có mt xác nhn đy thuyết phc v thc trng nhng người ‘ngày tng ca ch nghĩa xã hội, đêm chun sang ch nghĩa tư bn’ này.

eb51

Đầu tư bất động sản Mỹ đang nhắm tới nguồn vốn nguồn đầu tư từ Việt Nam thông qua thị thực EB-5

Khái niệm mi : "EB-5 Vit Nam"

Tờ Wall Street Journal ngày 5/3/2019 cho biết các nhà đu tư bt đng sn M đang nhm ti ngun vn ngun đu tư t Vit Nam thông qua th thc EB-5, va mi, va r, va phát trin rt nhanh, trong bi cnh lượng đu tư t Trung Quc theo sáng kiến thu hút đầu tư vào M EB-5, đang st gim (VOA).

Chương trình th thc EB-5 ra đi vào năm 1990 đ khuyến khích đu tư nước ngoài và to công ăn vic làm cho người M. Chương trình này quy đnh mt nhà đu tư nước ngoài phi đu tư vào Hoa Kỳ ti thiu 1 triu đôla, hoặc 500.000 đôla vùng nông thôn, và to vic làm cho 10 người lao đng tr lên trong mi d án M.

Theo chương trình này, các nhà đu tư nước ngoài đu tư vào lĩnh vc bt đng sn hoc vào nhng ngành ngh có th to công ăn vic làm M s được nhn th xanh đ lưu trú dài hn. Có ti 10.000 th thc thuc din EB-5 có th được cp cho công dân nước ngoài mi năm.

Bộ Ngoi giao Hoa Kỳ cho biết Vit Nam đang tr thành mt trong 5 quc gia có đơn xin chiếu khán EB-5 cao nht thế gii, bên cnh Trung Quốc, Hàn Quc, Brazil và n Ð.

Số th thc cp cho người Vit Nam theo chương trình EB-5 trong năm tài khóa 2018 là 693 th thc, tăng lên nhiu so vi con s 471 vào năm 2017. Bn năm trước, người Vit Nam ch chiếm 1% s th thc cp cho chương trình EB-5, tương đương 121 th thc.

Hiện nay, khong 20% vn đu tư vào bt đng sn Hoa Kỳ theo chương trình EB-5 đến t Vit Nam, ch sau n Đ, 25% và Trung Quc, 30%, theo thng kê ca Qu Nhp cư M (U.S. Immigration Fund).

Một s công ty đu tư bt động sn ln ti thành ph New York đang trc tiếp mi chào gii đu tư Vit Nam tham gia các d án thông qua các đi lý ca h Hoa Kỳ. Đin hình như d án giai đon ba khu Hudson Yards ca tp đoàn Related Companies, hin cn vn lên ti khong 380 triu đôla t các nhà đu tư qua chương trình EB-5, hay d án Hard Rock Hotel ca tp đoàn Extell Development khu vc Times Square trung tâm thành ph New York.

Vì sức hút chính ca chương trình đu tư này là chiếc th xanh, cho nên các nhà đu tư Vit Nam sẵn sàng chp nhn li nhun ít hơn và chính vì thế ngun vn ca h tr nên r hơn trong đu tư.

Theo trang Imidaily, thời gian ch đi đ được chp thun visa EB-5 đi vi các nhà đu tư Vit Nam, tính đến tháng 11/2018, là t hơn 5 năm đến 7,2 năm, so với Trung Quc là 14 năm.

Có thể cho rng thông tin trên ca t Wall Street Journal là mt xác nhn chính thc v dòng tin và chy theo dòng tin đó là dòng quan chc Vit Nam ‘đu tư’ vào M, trong khi chưa có bt c cơ quan nào ca Vit Nam dám thng kê và công bố v câu chuyn đu tư bt k l lã và khiến suy mòn chân đng chế đ y.

‘Đặt vé chưa’ : Có biến là chun thng !

Trong khoảng 6 năm qua, mt s đi gia và quan chc khi gp nhau trên bàn nhu thường nháy mt đy ng ý "Đt vé chưa ?". Trước đó là một câu hi khác "Có th xanh chưa ?".

Trong giới đi gia và quan chc, đc bit khu vc Hà Ni, cũng đã khá ph biến kinh nghim cn mt khon chi phí 500.000 đô la đ được nhp tch Canada và M. Ngay trước Đi hi XII ca đng cm quyn, mt đơn thư gi đến B Chính tr đã t cáo bà Nguyn Th Thanh Phượng, con gái th tướng khi đó là Nguyn Tn Dũng, có quc tch M

Dù chẳng ai dám nói trng ra, nhưng nhiu quan chc và thương gia đu ngm hiu vi nhau là vic có thêm mt quc tch nước ngoài mà do đó vi phạm lut Vit Nam là "chng có gì xu trong tình hình hin nay". Mà tình hình hin nay li là mt núi la đang chc ch phun trào, bao gm nhng biến đng chính tr ni b không th lường trước, làn sóng phn kháng xã hi ca các tng lp nhân dân ngày càng dữ di, trong đó phi k đến tâm lý "hi t tài sn tham nhũng" và s tr thù ca người dân mt khi chế đ không còn nm trong tay lp quan li nhũng nhiu.

Nhiều thông tin không chính thc cho biết nhiu quan chc trung cp, trong đó có c nhng cái tên cụ th, đang làm vic cho có và dường như ch ch cơ hi thun li là xin ngh vic đ cùng gia đình đến mt nước nào đó đnh cư, k c vic phi tr li th đng hoc giu biến gc gác đng viên đng cng sn. M, Anh, Pháp, Úc, Canada… là nhng điểm đến đy hp dn.

Với quan chc cao cp (t b trưởng tr lên), tin tc v tài sn, tâm trng và đường đi nước bước ca h kín đáo hơn. Tuy nhiên thnh thong cũng xut hin mt cái tên nào đó đang nhp nhm "hưu non" và "ch vé bay".

Nhưng tình trng v con ca mt s trong gii quan chc trung – cao cp t lâu đã ung dung các nước phương Tây thì không th che mt thiên h. Không thiếu gì bng chng v các công t "ăn chơi nhy múa" và sm xe xn, mua nhà không cn tr giá bên tri tây bng tin ca cha mẹ.

Trong những năm gn đây, làn sóng "ra đi tìm đường cu nước" ca gii quan chc và người giàu Vit Nam có nhiu du hiu tăng vt. Theo h sơ Panama, ch riêng trong năm 2015, lượng ngoi t t Vit Nam chuyn ra nước ngoài đã lên ti 19 t USD.

Vào tháng 7/2016, ngay trước thi đim thông qua ln cui tư cách ca gn 500 đi biu Quc hi, Vit Nam mi "bng dưng" phát hin mt chuyn cười ra nước mt : n đi biu Quc hi Nguyn Th Nguyt Hường có quc tch … Cng hòa Malta – mt quc gia ch rng có 300 cây số vuông, nm mt xó ca Châu Âu, to n tượng ni bt nht nh vào hai vic : tr thành r đng bóng trong các trn cu quc tế, và d tránh thuế đánh vào tài sn cá nhân.

Tình hình trên diễn ra trong bi cnh "lò" ca Nguyn Phú Trng đang rừng rc cháy Vit Nam, đy trin vng biến c trong năm 2019 và c vài năm sau đó thành mt chiến trường "truy sát tham nhũng" mà s khiến không ch quan chc cp trung ương mà c nhiu quan chc cp đa phương b tng vào "lò".

Sốc : M tm dng cp thị thực !

Trong khi làn sóng thương nhân và quan chc Vit đang sôi ni ‘ra đi tìm đường cu nước’ như thế, đã thình lình xut hin mt thông tin chn đng đi vi gii này : M tm dng cp các th thc I5, R5 và SR cho công dân Vit Nam t ngày 23/3/2018.

SR là thị thc đnh cư dành cho nhng cá nhân np h sơ đi M làm vic trong lĩnh vc tôn giáo. Còn I5 và R5 là hai trong s bn hng mc th thc thuc chương trình đu tư to vic làm M EB-5 có th dn đến quyn đnh cư lâu dài M.

Thông tin trên không làm tuyệt đi đa s người Vit trong nước quan tâm, nhưng đã khiến phn ln "gii tinh hoa đt nước" - gm nhiu quan chc giàu s đang "tiến nhanh, tiến mnh, tiến vng chc" vào danh sách gii có tài sn hàng trăm triu hoc hàng t USD - phi choáng váng đến mt ng.

Sau khi Canada siết cht các điu kin nhp cư đi vi người Trung Quc, đến lượt M siết cht th tc nhp cư. Thông đip phát ra vi gii quan chc Trung Quc và Vit Nam là rt rõ : tin không th là tt c.

Bây giờ thì cho dù mt quan chức Vit mun "ra đi tìm đường cu nước" có đ vào M c chc triu USD thì cũng chng còn tìm ra triết lý đương đi ca Vit Nam "cái gì không th mua bng tin thì s mua được bng rt nhiu tin" na.

Cũng bởi thế, đang xut hin thông tin nhiu quan chc giàu s Vit Nam phi tính toán mt phương án khác : thay vì tìm mi cách "nhp khu" vào M như trước đây, h chuyn sang "đa bàn Tây Âu", cho dù s phn ca h Châu Âu s ri ro hơn M nếu ‘tng chủ’ ca h quyết đnh m mt chiến dch "Săn Cáo" như Tp Cn Bình đã t chc đ lôi c nhng k tham nhũng v nước quy án.

Và nếu Nguyn Phú Trng quyết đnh t chc mt chiến dch ‘Săn Cáo’ trong tương lai gn, chc chn ông ta s phi đc bit ghé mắt tới khung cnh EB-5 cùng dòng thác tin ca mà quan chc Vit rùng rùng di tn sang Mỹ.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 15/03/2019

Published in Diễn đàn