Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Không biết vô tình hay hu ý, trong lúc kỳ hp quc hi tháng 5 - 6 năm 2019 chng kiến tình trng ‘mt tích’ t đu đến cui ca ‘Tng tch’ Nguyn Phú Trng, mt hình nh uy quyn bt cht ni lên.

Hình ảnh y mang tên Nguyn Th Kim Ngân - Ch tch quc hi.

ngan1

Chủ tch quốc hội Nguyn Th Kim Ngân trong phiên hp ngày 11/6/2018.

Khác hẳn vi tư thế co th, thn trng và gn như ‘khép ming’ trong nhiu kỳ hp quc hi trước đây, vào ln này bà Ngân đã khiến gii quan sát và nhiu đi biu quc hi ngc nhiên vì có ít nht hai ln bà ta ct ngang phn cht vn và tr li cht vn mt cách dũng cm và… thô bo.

Vết m Thun Phong

Đầu tiên là v ‘chn hng’ Đại biểu quốc hội Lê Thanh Vân ln ct ngang B trưởng Công an Tô Lâm, liên quan đến câu hi ca đi biu Vân v v phân bón Thuận Phong.

Khi ông Lê Thanh Vân đặt hai câu hi "Vụ sn xut phân bón gi Thun Phong, đã được nhiu đi biu quc hi liên tiếp hai khóa và hai v hai phó th tướng, trong đó có mt v nay đã là th tướng, quan tâm ch đo quyết lit, nhưng vì sao đến nay chưa khi t ?", đến lượt B trưởng Tô Lâm va tr li "đại biu hi v công ty sn xut thương mi Thun Phong…", thì Chủ tch Quc hi Nguyn Th Kim Ngân - nhân vt ch trì phiên hp - lp tc ngt li.

Bà Ngân nói : "Câu này rất c th, có trách nhiệm ca c Vin Kim sát, do đó nó không nm trong chuyên đ này".

"Tôi đề ngh nhng v vic c th, s tr li bng văn bn vì sao chưa khi t công ty Thun Phong mà Quc hi cũng nhiu ln nhc đây".

"Bộ trưởng và Vin Kim sát s tr li bng văn bản cho đi biu Lê Thanh Vân".

Nhưng theo lut sư Trn Vũ Hi, nhiu quan chc cao nht và các cơ quan có trách nhim ca Chính ph đã khng đnh, v phân bón Thun Phong đã đ du hiu truy cu trách nhim v hành vi "sn xut, buôn bán phân bón gi", song nhì nhằng my năm nay vn chưa khi t v án hình s.

Lẽ ra người dân cn biết, nhng thế lc nào "mnh" đến mc ph đnh c nhng ý kiến ca nhng lãnh đo Chính Ph và kết lun ca 6 b ngành v v phân bón gi này ? Và trách nhim ca Quc hi đến đâu trong việc giám sát v ni bt này ?

Nhưng bà Ngân li đ cho B Công an và Vin kim sát tr li riêng cho ông Ngh Vân là không thỏa đáng, không công khai, minh bch. Biết đâu, có ngày B công an tr li cho ông Ngh Vân, ri đánh du "bí mt" như thư trả li ông Dương Trung Quc v v bt c Kình Đng Tâm. Khi đó "dân biết, dân bàn, dân kim tra" ch là khu hiu đu lưỡi ca các v thôi !

Cũng theo luật sư Hi, bà Ngân đã xâm phm đến quyn cht vn ca Đại biểu quốc hội và quyn hn ln trách nhim trả li cht vn, gii trình ca mt thành viên Chính Ph, nhưng đc bit là quyn ca c tri, quyn giám sát các Đại biểu quốc hội và các cơ quan công quyn, nht là quyn được biết v hot đng ca nhng cơ quan đó, có đúng lut không và có vì dân không, nếu làm chưa tt, ai chu trách nhim và x lý thế nào, k c cp trên ca nhng người vi phm.

Còn theo nhiều chuyên gia, v này nếu không x lý kiên quyết, s là tin l xu khiến tình trng sn xut buôn bán phân bón gi, kém cht lượng tiếp tc ngang nhiên lộng hành ti Vit Nam, đc bit ti Nam B, quê hương ca chính bà Ngân, thit hi cho hàng chc triu nông dân Vit Nam.

Thái độ ‘chn hng’ thô bo ca Nguyn Th Kim Ngân v v phân bón gi Thun Phong đang b dư lun nghi ng v đng cơ ca bà ta muốn che đy cho Thun Phong khi b khi t và truy t.

Bệt đen ‘lut bán nước’

Vụ ‘chn hng’ tiếp theo ca Nguyn Th Kim Ngân xy ra vi đi biu Nguyn Anh Trí khi đi biu này cc c hi v d lut Đc khu.

"Xin ông phân tích, đánh giá nếu lp 3 đặc khu kinh tế thì mc đ phát trin ca nó như thế nào đi vi đa phương, vi vùng đó ?" - đại biu Nguyn Anh Trí cht vn Phó th tướng Vương Đình Hu - quan chc thay mt Th tướng đăng đàn ti Quc hi khóa 14 tháng 5 - 6 năm 2019.

"Việc ra đi đc khu không ảnh hưởng gì ti ngun lc ca Trung ương, đa phương tp trung cho phát trin 2 đu tàu kinh tế và 7 khu kinh tế trng đim" - Vương Đình Hu tr li.

Dùng quyền tranh lun, đi biu Trí cho rng bn thân ông không hài lòng vi câu tr li ca phó thủ tướng và nhc li "Vấn đ tôi mun hi đây là ri đây Bc Vân Phong, Vân Đn, Phú Quc s phát trin ti mc nào nếu chúng ta cho làm đc khu ? Cái này tôi mun phó th tướng thông tin cho dân biết ? Th hai na là vic phát trin đc khu như thế thì vn đ an ninh toàn vn lãnh th s được tính như thế nào ?".

Ngay lập tc, Nguyn Th Kim Ngân ngt li "Quốc hi đang bàn Lut đơn v hành chính kinh tế đc bit, hin chưa ban hành, đ có câu tr li đy đ vn đ đi biu nêu thì cn nghiên cu cht ch hơn. Cho nên tôi đ ngh đi biu cho phó th tướng có thi gian chun b và s tr li câu hi ca đi biu bng văn bn".

Vụ ‘chn hng’ trên li xy ra đúng vào thi đim ‘k nim’ tròn mt năm phát ngôn ‘B Chính tr đã quyết đnh v lut đc khu ri…’

Rất nhiu người thc mc và bc xúc vì sao bà Ngân li ‘chn hng’ đi biu v d lut Đc khu.

Hãy quay ngược v quá kh : vào tháng 5 năm 2018 khi ‘lut bán nước’ - mt cái tên bi thm mà người dân đã gi đ lên án Lut Đc khu và vn tn ti cho đến gi đây - thình lình được trình ra Quc hi mà không trước đó không h thông báo cho dân biết, mt s đi biu quc hi đã có thái đ thc mc, phn ng v hành vi khut tt đó và nhng hu qu mà Lut Đc khu có th rước v. Nhưng ngay lp tc, Ch tch quc hội Nguyn Th Kim Ngân đã ‘chn hng’ theo li áp đt ‘B Chính tr đã quyết đnh v lut đc khu ri…’. Chính t thái đ và hành đng áp đt theo li ‘c vú lp ming em’ như thế, người dân đã phát hin ra ngun cơn ca nó : vào thi gian hi tho v ch trương đc khu Vân Đn Qung Ninh mà được s h tr hết sc nhit tình ca phía Trung Quc cùng s tham gia trc tiếp ca mt n c vn Đào Nht Đào ca Tp Cn Bình, Nguyn Th Kim Ngân nm trong s quan chc VIP tham d hi tho này, cùng vi Phm Minh Chính đã ‘nhiệt tình v tay’ dành cho ‘lut bán nước’ !

Vùng lên !

Tâm thế và tư thế ‘vùng lên’ ca Ch tch quc hi Nguyn Th Kim Ngân - nhân vt đng th ba trong ‘tam tr’ sau Nguyn Phú Trng và Nguyn Xuân Phúc - đang phác tho bc tranh loang l bt màu về chính trường Vit Nam trong thế phân ly : nếu trong tương lai Nguyn Phú Trng không th đ sc khe đ ‘cng hiến lâu dài cho cách mng’, khuynh hướng chuyn giao quyn lc cho các khi đng, lp pháp, hành pháp và gia tăng quyn lc trong tng khối sẽ hin ra mt cách tt yếu, đ t đó phát sinh mô hình ‘đa trung tâm quyn lc’ mà nhiu quan chc cao cp thèm mun nhưng chng ai dám chính thc công khai tham vng y.

Nhưng chưa cn đến lúc Nguyn Phú Trng ‘nm xung’, ngay vào lúc này đã hin ra cnh trng ‘vng ch nhà gà vc niêu tôm’. Tâm lý mun th hin quyn lc sau mt thi gian dài b km hãm là hoàn toàn có th cm thông được, nht là vi lãnh đo ca cơ quan ‘dân c’ vn luôn b dư lun xem là ‘bù nhìn’.

Cần nói thêm, ng vi truyn thng chọn la nhân vt trung dung và nm ngoài gi cua đu đá phe phái là ch tch quc hi cho ghế tng bí thư - mà nhng Nông Đc Mnh và Nguyn Phú Trng đã tng ‘bun ng gp chiếu manh’, Nguyn Th Kim Ngân cũng xng đáng có được nim hy vng nhái li đ biết đâu đy có th biến thành tng bí thư n đu tiên ti đi hi 13 ca đng cm quyn - s din ra vào đu năm 2021, nếu còn có đi hi đó.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 24/06/2019

Published in Diễn đàn

Sau khi Nguyễn Th Kim Ngân - Ch tch quc hi - đến Pháp và B nhm vn đng ‘sm ký kết EVFTA’, chuyến đi Châu Âu vào cui tháng 5 năm 2019 ca Th tướng Phúc, đc bit ‘thăm’ Na Uy và Thy Đin, còn mang tham vng hơn nhiu khi nhm đến mc tiêu ‘ký trong những tun ti’ cho không ch EVFTA (EU-Vietnam Free Trade Agreement-Hiệp đnh thương mi t do Châu Âu - Vit Nam) mà còn cả EVIPA (EU-Vietnam Investment Protection Agreement - Hip đnh Bo h đu tư vi Liên Hip Châu Âu).

evipa1

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hội kiến Tổng thống Czech Milos Zeman. Ảnh minh họa (Thống Nhất/TTXVN)

EVIPA quan trọng đến mc nào vi chính th Vit Nam ?

Không phải EVFTA, mà EVIPA mi ‘có ăn’

Trước đây trong quá trình còn đàm phán giữa EU và Vit Nam, ch có EVFTA là hip đnh thương mi duy nht, tc theo phương án 1 - không có EVIPA nhưng thi gian đàm phán s lâu hơn mt s tháng, có th là nhiu tháng hoc vài ba năm. Bi điu kin bt buc đ thông qua EVFTA là không chỉ được phê chun ca Ngh vin Châu Âu mà hip đnh này còn phi nhn được s đng thun ca 28 quc gia trong khi EU, mà như thế chính th Vit Nam s phi mt rt nhiu thi gian đ vn đng tng quc gia.

Sau một thi gian đôn đáo vn đng và đã phi liên tc c các đoàn ‘quc tế vn’ ca Ch tch quc hi Nguyn Th Kim Ngân, Phó th tướng Vương Đình Hu và c Trưởng ban đi ngoi trung ương Hoàng Bình Quân đi các nước Thy Sĩ, B, Slovakia, Czech, Hungary… nhưng vn không mang li kết quả rõ rt nào, cui cùng não trng quen ‘ăn sn’ Vit Nam đã chn phương án 2 ‘ăn non’ nhưng không ăn chc, tc tách ri EVIPA khi EVFTA đ EVFTA được kết thúc rà soát pháp lý sm hơn và do vy cũng mang li hy vng được thông qua nhanh hơn.

EVIPA là hiệp đnh mang ni dung bo h đu tư và cơ chế gii quyết tranh chp gia Nhà nước và nhà đu tư (ISDS).

Làm thế nào đ ‘ăn’ EVIPA ?

EVFTA có thể được ký kết và phê chun trước EVIPA vì đây ch là hip đnh mang tính ‘khung’ và vi điu kin Vit Nam phi thỏa mãn mt s điu kin ci thin nhân quyn, trong đó ch yếu là phi ký kết và phê chun ba công ước quc tế còn li s 87, 98 và 105 ca T chc Lao đng quc tế (ILO) mà cho ti nay Vit Nam vn chưa chu ký. Nhng công ước này, đc bit là công ước 87, quy định bt buc v vic Vit Nam phi chp thun cho người lao đng được t do thành lp công đoàn ca h (hay còn gi là công đoàn đc lp) - mt ch đ quá nhy cm chính tr mà chính th đc tr Vit Nam luôn lo s và b ám nh bi nguy cơ ‘lt đ chính quyn’.

Để EVFTA được thông qua, ch cn có s chp thun ca các cơ quan như y ban Thương mi Châu Âu, Cng đng Châu Âu và cui cùng là Ngh vin Châu Âu.

Song với EVIPA thì li ‘rách vic’ hơn nhiu. Khác nhiu vi EVFTA, EVIPA mi chính là cái mà một chính th luôn mun ‘ăn sn’ và ‘ăn đm’ như Vit Nam cn kíp. Nhưng mun có được EVIPA đ mang li li nhun c th ch không phi môt th danh d tru tượng và an i như EVFTA, Vit Nam li cn ‘vn đng’ đ 28 quc gia thành viên ca khi EU, mà nếu 4 trong s các quc gia đó không đng ý thì EVIPA không th được ký kết và phê chun, cũng đng nghĩa vi EVFTA s ‘toi’ dù có được EU phê chun.

Song sẽ hoàn toàn không d dàng đ mt chính th đc tài mà lươn lo đã tr thành bn cht có th thuyết phục các quc gia Châu Âu đã ngày càng nhn ra bn cht đó, nht là đã được ‘m mt’ qua v bt cóc Trnh Xuân Thanh và quá nhiu vi phm nhân quyn đã tr thành h thng ca chính th Vit Nam.

Việt Nam đã ‘ci thin nhân quyn’ ra sao ?

Cho tới gi phút này, không khí đàn áp nhân quyn Vit Nam vn đc st như mt thùng thuc súng. Chưa có bt kỳ mt du hiu nào cho bt kỳ mt ‘ci thin nhân quyn’ nào, dù ch mang tính m dân hoc đ đi phó vi cng đng quc tế.

Ngay sau khi Đối thoại nhân quyn Vit - M kết thúc vào tháng 5 năm 2019, công an Vit Nam li gia tăng bt bi nhng người hot đng nhân quyn và xã hi dân s. Nhà giáo Nguyn Năng Tĩnh Ngh An là mt trong nhng v b bt giam mi nht.

Cũng cho tới nay, ch mi mt phần rt nh ni dung rt rng và sâu ca bn ngh quyết v nhân quyn Vit Nam do Ngh vin Châu Âu tung ra vào gia tháng 11 năm 2018 được phía Vit Nam đáp ng. Trước yêu cu phi ký 3 công ước quc tế còn li ca T chc Lao đng quc tế (ILO), chính th Vit Nam ch mang ra quc hi bàn vic ký và phê chun Công ước 98 mà không nói gì đến hai công ước quc tế còn li v lao đng, khiến l hn ý đ chính th này đang tìm cách qua mt Liên Hiệp Châu Âu, ký cho có Công ước 98 - là công ước thuc loi dng nhất v nhân quyn - đ đt được mc tiêu có được EVFTA, nhưng vn l đi Công ước 87 - công ước then cht quy đnh bt buc v quyn ca người lao đng được t do thành lp công đoàn đc lp.

Việc sa đi B Lut Lao đng cũng trí trá và ma mãnh không kém khi dự tho này tuyt đi không đ cp đến khái nim ‘công đoàn đc lp’, trong khi dng lên mt núi th tc hành chính đ làm nn lòng nhng công nhân mun t tay thành lp công đoàn phi nhà nước.

Bất chp Th tướng Phúc kêu gi ký EVFTA và EVIPA ‘trong những tun ti’, kết qu chuyến đi Châu Âu vào tháng 5 năm 2019 ca ông ta vn cc kỳ nh git. Nhiu kh năng phía Na Uy và Thy Đin đã ch ha hn chung chung ‘ng h Vit Nam tham gia vào EVFTA’, nhưng không có bt kỳ văn bn cam kết nào v vic này, cũng không khẳng đnh bt kỳ mc thi gian c th nào đ ‘tiến ti ký kết EVFTA’ - thái đ rt tương đng vi cách th hin ca mt s chính ph Châu Âu trước nhng đoàn vn đng EVFTA ca Vit Nam vào năm 2017, cũng là bi cnh mà có đến hơn ba chc nhà hoạt đng nhân quyn và bt đng chính kiến b công an Vit Nam thng tay tng vào ngc ti.

Những quc gia nào có th chng Vit Nam vào EVIPA ?

Một s chuyên gia nghiên cu v quan h Châu Âu - Vit Nam đã nhn đnh rng cho dù EVFTA có th được ký và phê chuẩn trong năm 2019, nhưng EVIPA s phi mt nhiu thi gian na.

Một cơ s rt quan trng đ tham kho cho ‘s phi mt nhiu thi gian na’ là thi gian rà soát pháp lý Hip đnh EVFTA.

Mặc dù đã kết thúc giai đon đàm phán t tháng Mười Hai năm 2015 - thời đim trùng vi chiến dch ‘toàn đng, toàn quân, toàn dân tiến đến đi hi 12’ và được h thng tuyên giáo cùng báo đng Vit Nam khoa trương hết li v ‘s phê chun EVFTA ngay trong năm 2016’, phi mt đến hai năm rưỡi sau đó hip đnh ngn ngang này mới kết thúc giai đon rà soát pháp lý, trong khi thông thường khong thi gian rà soát pháp lý đi vi nhng hip đnh tương t ch mt t 6 tháng đến 1 năm.

Không phải ngu nhiên mà thi kỳ rà soát pháp lý cho EVFTA kéo dài quá lâu như thế.

Tuy cho tới nay phía EU vn chưa quá bc xúc vi tình trng thâm ht thương mi hai chiu vi Vit Nam như vic Tng thng M Donald Trump đã liên tc gây sc ép vì Vit Nam đã xut siêu đến 35 t USD vào th trường M hàng năm, nhưng ngun cơn đu tiên ca s chậm chạp EVFTA có l thuc v ‘th vàng hi sn’ - phn ánh mt quá trình hành vi rt thiếu ‘fair-play’ ca Vit Nam đi vi EU.

4 lý do dẫn đến vic EU tiếp tc cnh báo th vàng vi hi sn Vit Nam : vic truy xut ngun gc hi sn xut khu vn chưa đáp ng được yêu cu ; Tái din tình trng tàu cá Vit Nam đánh bt trái phép ti vùng bin các nước Đông Nam Á (Thái Lan, Malaysia, Indonesia) ; H thng giám sát tàu cá chưa đy đ; Cn tăng nng chế tài x lý vi phm khi xây dng các văn bn hướng dn thc hin Lut thy sn.

Hành động cng rn ca EU còn có th liên quan mt thiết đến vic chính th Vit Nam đã làm mt hoàn toàn ‘lòng tin chiến lược’ ca các nước trong khi EU qua v ‘bt cóc Trnh Xuân Thanh’, cùng thái đ lp liếm đy th đon ca Hà Ni mà không một li xin li người Đc.

Vào tháng Hai năm 2018, trang Borderlex của Châu Âu đã chính thc cho biết đ thông qua EVFTA, "EU khăng khăng yêu cu Vit Nam phê chun ba hip ước ca T chc Lao đng Quc tế (ILO) v t do lp hi, quyn t chc và thương lượng tp th, và vic bãi b lao đng cưỡng bc dường như đã mang li kết qu", và khng đnh "Phía sau vic trì hoãn này (EVFTA) còn có mt s lý do chính tr như : ưu tiên đưa ra tha thun ca EU vi Nht Bn, cuc đng đ ngoi giao gia Berlin và Hà Nội, và Liên Hiệp Châu Âu nhn mnh rng Vit Nam cn tôn trng hơn các quyn con người và quyn lao đng".

Hầu như chc chn, chính th đc tài Vit Nam s phi đi mt vi yêu cu ci thin nhân quyn và tr Trnh Xuân Thanh khi tiếp tc vn đng các quốc gia trong EU đng h và sm ký EVIPA’.

Ngay trước mt, nhng quc gia ‘nn nhân’ va trc tiếp va gián tiếp ca v bt cóc Trnh Xuân Thanh là Đc, Slovakia, Czech và có th c Ba Lan rt có th s b phiếu chng Vit Nam vào EVIPA.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 20/06/2019

Published in Diễn đàn

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đang sa vào lối mòn nguy hiểm của cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khi một lần nữa trong nhiều lần "kêu gọi báo chí đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá".

phuc1

Nguyễn Xuân Phúc trong chuyến thăm Nga, 23/05/2019 (Hình : Evgenia Novozhenina/AFP/Getty Images)

Lời kêu gọi trên đang biến Phúc thành một đồ đệ của chủ nghĩa kinh viện, giáo điều và cực đoan cộng sản, thay vì đi theo con đường cải cách đất nước, tiếp nhận một cách cởi mở rất nhiều ý kiến phản biện trên mạng xã hội, đặc biệt là cải cách thể chế chính trị, như hy vọng của một số thành phần quan chức và trí thức.

Vì sao một quan chức như Nguyễn Xuân Phúc, dù đã có hơi hướng tham khảo bài học phát triển mạnh mẽ của Nhật Bản sau Thế Chiến Thứ Hai và còn tham khảo cả thuyết "Đại Đông Á" của người Nhật, cùng lúc tỏ ra ngày càng gắn bó với Hoa Kỳ – xứ sở dung thân và dung dưỡng tài sản của rất nhiều gia đình quan chức trung cấp và cao cấp Việt Nam, lại trở nên "chuyên chính vô sản" theo cái lối dùng báo chí quốc doanh để dập tắt mạng xã hội ?

Có hai nguồn cơn chính yếu là từ nội bộ đảng và từ phản ứng của dư luận, đều thể hiện ngồn ngộn trên mạng xã hội.

Nỗi ám ảnh "Chân Dung Quyền Lực"

Hẳn Nguyễn Xuân Phúc không thể quên, hoặc còn nhớ mãi về trang mạng "Chân Dung Quyền Lực".

Vào cuối năm 2014, lần đầu tiên "Chân Dung Quyền Lực" xuất hiện và tạo nên một cơn địa chấn trong chính trường và chính giới Việt Nam khi tấn công không thương tiếc, với nhiều chi tiết liên quan đến tài sản, sân sau và nhân thân "chính trị nội bộ", đối với một số ủy viên bộ chính trị khi đó, đặc biệt là Nguyễn Xuân Phúc.

Khỏi phải nói rằng hiệu ứng của trang mạng phe cánh chính trị này đã khiến nhiều "chính khách" co rúm và phải uống thuốc ngủ. Nhưng đến gần cuối năm 2015 khi sắp diễn ra Đại hội 12, trang Chân Dung Quyền Lực tự nhiên "biến mất" (ngưng cập nhật) theo đúng cái cách mà nó đã thình lình xuất hiện. Có lẽ vào lúc đó, "nhiệm vụ lịch sử" của nó đã tạm hoàn thành.

Nhưng không có "Chân Dung Quyền Lực" này thì lại xuất hiện "Chân Dung Quyền Lực" khác.

Vào tháng 8/2018, hiện tượng đơn thư tố cáo nội bộ lại xuất hiện trên mạng xã hội. Một vụ việc độc đáo được mạng xã hội đề cập là một bức thư của một người được cho là nhà giáo Nguyễn Cảnh Bình từ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tố cáo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về nhiều vấn đề, trong đó nổi cộm là chuyện ông Phúc để cho một số cấp dưới, đại gia và người thân trong gia đình ông Phúc thao túng chính trường và trục lợi cá nhân.

Bức thư đồng thời tố cáo Nguyễn Xuân Phúc đang tổ chức một chiến dịch vừa chạy đua vừa tranh giành chức vụ tổng bí thư tại Đại hội 13 vào năm 2021, với "liên danh" Nguyễn Xuân Phúc-Trương Hòa Bình-Nguyễn Văn Bình để đối chọi với một "trục" khác là Trần Quốc Vượng-Vương Đình Huệ…

Cho tới nay người ta vẫn chưa thấy ông Nguyễn Cảnh Bình lên tiếng phản bác về bức thư trên hay tố cáo kẻ nào đó đã mạo danh ông. Sự im lặng như thể công nhận ấy càng khiến dư luận tin rằng bức thư trên, tuy chưa biết những nội dung của nó đáng tin cậy đến đâu, nhưng có vẻ xuất phát từ "người thực việc thực".

Một cách tối thiểu, hiện tượng "người thực việc thực" đó đã được chứng thực trên phương diện lobby chính trị. Từ giữa năm 2017 và trùng với thời điểm Trần Đại Quang bất thần bị "bệnh lạ" mà đã "biến mất" lần đầu tiên trong gần hết tháng Tám năm đó, người ta nhận ra Thủ tướng Phúc đã bắt đầu chiến dịch vận động cho chức vụ tổng bí thư tại Đại hội 13 vào năm 2021.

Ngoài thành tích "GDP tăng trưởng vượt bậc", ông Phúc đi nhiều địa phương và nơi nào cũng được ông ta xem là "đầu tàu", cùng những từ ngữ đầy hoa mỹ mà đã khiến giới lãnh đạo những địa phương này "tự sướng" đến mức có thể sẵn lòng bỏ phiếu cho ông Phúc trong một hội nghị trung ương "thăm dò uy tín tổng bí thư cho Đại hội 13" và kể cả tại Đại hội 13…

Cùng lúc, nhiều dư luận bắt đầu đề cập nhiều hơn đến "nhóm sân sau" của Thủ tướng Phúc – một câu chuyện rất tương đồng với các nhóm lợi ích sân sau của Nguyễn Tấn Dũng trong 9 năm trời ông ta làm thủ tướng.

Tuy chưa đến mức thao túng chính phủ và "đớp hốt" ghê gớm như các nhóm sân sau của Nguyễn Tấn Dũng, những nhóm kinh tài được cho là sân sau của Thủ tướng Phúc lại được cho là "rất nhiều triển vọng" để trở thành nhóm lợi ích có sức ảnh hưởng lớn nhất đến chính phủ và cả đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam trong tương lai không xa.

Tham vọng và học phí ứng cử viên

Thực ra Thủ tướng Phúc đã vượt trên các ứng cử viên khác để trở thành nhân vật bộc lộ tham vọng chính trị rõ hơn hết trong những năm sau Đại hội 12.

Còn giờ đây, cuộc chiến quyền lực đã bắt đầu manh nha, và nếu không có gì thay đổi thì sự việc sẽ diễn ra theo đúng quy luật xung đột chính trị – lại một cuộc chạy đua sống mái vào các chức danh chủ chốt trong Bộ Chính Trị và trong "tam trụ" tại Đại hội 13, kể cả một cuộc vận động để điều chỉnh "tam trụ" thành "tứ trụ" như cũ.

Cuộc chạy đua đó càng trở nên "hợp pháp" hơn sau cú bạo bệnh của Nguyễn Phú Trọng tại Kiên Giang "nhà Ba Dũng" vào tháng 4/2019.

Bởi nếu đến một lúc nào đó Nguyễn Phú Trọng không thể gượng lại và buộc phải tự nguyện nhường lại cái ghế tổng bí thư cho người khác, hai ứng cử viên hàng đầu đã hoặc được sắp sẵn, hoặc cố ngoi lên vị trí sắp sẵn đó : Trần Quốc Vượng và Nguyễn Xuân Phúc.

Đây là hai tính cách khác nhau một trời một vực : trong khi Thủ tướng Phúc thậm chí còn được dân gian đặt cho biệt danh là "Phúc nổ" với đủ thứ giai thoại về "đầu tàu kinh tế" và "tăng trưởng GDP" tại các địa phương mà ở đó ông ta lộ rõ chiến dịch vận động để vị thế của mình được "nâng lên một tầm cao mới", Trần Quốc Vượng lại chỉ nói quá ít so với Phúc. Và trong khi Nguyễn Xuân Phúc được xem là "một thế lực đang lên" với "mạnh vì gạo bạo vì tiền", thì Trần Quốc Vượng lại "nghèo" và kín đáo hơn nhiều, tuy không phải không có dư luận về "sân sau" của nhân vật này.

Khác với thời tiền Đại hội 12, giai đoạn "toàn đảng, toàn quân lập thành tích chào mừng Đại hội 13" không những là cuộc chiến đánh vào các sân sau của nhau, mà tính xung đột của nó còn "máu lửa" hơn nhiều bởi yếu tố hình sự hóa của cuộc chiến này – thể hiện bởi Bộ Công An ở cấp trung ương và cơ quan công an ở một số địa phương then chốt – những nơi đậm đà yếu tố "phe cánh chính trị".

Tham vọng và hy vọng ngùn ngụt, nhưng luôn gắn liền hoặc tỷ lệ thuận với rủi ro. Đó là một loại học phí quá đắt đỏ mà Nguyễn Xuân Phúc không thể không xót ruột khi ông ta phải trở thành tiêu điểm bình phẩm, chỉ trích và tố cáo của các đồng chí trong nội bộ Đảng cộng sản lẫn dư luận trên mạng xã hội về quá nhiều "thành tích" của Phúc trong nhiệm kỳ này.

Các thành tích này là để mặc hoặc tiếp tay cho Bộ Công Thương tăng phi mã giá xăng dầu và điện, bỏ mặc hoặc bật đèn xanh cho Bộ Giao Thông Vận Tải và nhóm lợi ích giao thông dập phí BOT lên đầu lái xe và doanh nghiệp, thả rông cho Bộ Tài Nguyên Môi Trường và các doanh nghiệp xả thải đậm đặc khắp các vùng đất nước… 

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 21/06/2019

Published in Diễn đàn

Nguyễn Xuân Phúc - quan chc mà s bt nht trong phát ngôn và não trng có v đã tr thành bn cht - va đòi hi chính quyn Hi Phòng cùng Hà Ni và Thành phố Hồ Chí Minh phi "đng cam cng kh cùng Chính ph tr n công".

trano1

Ẩn sau 'phải đồng cam cộng khổ với Chính phủ trả nợ công' là gì ?

Bất nht Nguyn Xuân Phúc

Còn nhớ khi mi nhm chc th tướng ít tháng, vào đu năm 2017 ông Phúc đã phi tht ra mt đánh giá chưa tng có tin l : "Nếu tính đ, n công đã vượt trn".

‘Trần’ là mc 65% GDP - tc gii hn nguy him theo tiêu chun ca Liên hip quc mà n công không được phép vượt qua.

Lời tàn thán chưa tng có trên ca Nguyn Xuân Phúc có th phn ánh cái tâm thế bí bách ca ông ta khi phi làm nhim v ‘đ v’ cho k tin nhim và b người đi đúc kết là ‘phá chưa tng có’ là Th tướng Nguyn Tn Dũng.

Nhưng ch ít tháng sau li tán thán trên, Phúc bỗng có mt cái ming khác. Song trùng vi khu hiu ‘mi tnh là mt đu tàu kinh tế’ và ‘GDP tăng trưởng cao nht trong nhng năm gn đây’, ng c viên hãnh tiến cho tng bí thư ca đi hi 13 Nguyn Xuân Phúc cũng ‘hô biến’ t l n công cũng lùi xa khỏi ngưỡng nguy him 65% GDP. Công c ca cơ chế cài s lùi này là Tng cc Thng kê - mt trong nhng cơ quan được Phúc ưu ái và luôn có ch đo sâu sát v cái mà dư lun thường gi là ‘làm đp báo cáo’.

Đến kỳ hp tháng 5 - 6 năm 2019, thậm chí t l n công quc gia còn nm dưới mc 60% GDP - mt con s đp đến mc khiến cho không mt đi biu quc hi nào m ming phn bác.

Nhưng du hi rt ln bt ra là nếu n công qu thc đp đ như thế và chng có gì đáng lo lng, ti sao Nguyn Xuân Phúc lại đòi hi Hi Phòng cùng Hà Ni và Thành phố Hồ Chí Minh phi "đng cam cng kh cùng Chính ph tr n công" ?

Việt Nam sp v n công ?

Thật ra t lâu nay, ngun cơn chính yếu đã l ra : Lut Qun lý n công (sa đi) ca Vit Nam - được Chính ph son trình và Quốc hi đng lot ‘gt’ vào năm 2017 - đã c tình không gp c phn n vay nước ngoài ca các tp đoàn và doanh nghip nhà nước, cho dù loi n này là mt trong 5 đnh nghĩa v n công ca cơ quan thng kê thuc Liên hip quc.

Nhưng cũng vào năm 2017, theo phân tích của mt chuyên gia đc lp ngay trên mt t báo nhà nước là Thi báo Kinh tế Sài Gòn, n ca 3.200 doanh nghip nhà nước theo điu tra ca Tng cc Thng kê năm 2014 là 4,9 triu t đng (231 t đô la M), gp nhiu ln con s 1,5 triu t đng mà Bộ Tài chính đưa ra ch cho mt s tp đoàn và công ty ln. Ước tính thêm cho thy năm 2016, n ca doanh nghip nhà nước là 324 t đô la M, bng 158% GDP.

Như vy, cng c n chính ph và n doanh nghip nhà nước sau khi tr đi phn Chính ph bo lãnh trùng lặp, tng s n năm 2016 là 431 t đô la M, bng 210% GDP.

210% GDP lại gp đến hơn 3 ln ngưỡng nguy him 65% GDP.

Muốn ngi ghế th tướng càng lâu càng tt, không còn la chn nào khác là Nguyn Xuân Phúc phi dn dp và ‘đ v’ cho chế đ ‘ăn tàn phá hại’ Nguyn Tn Dũng.

Sau thời Nguyn Tn Dũng vay mượn vô ti v, cơ chế vay ODA và tín dng nước ngoài vn tiếp được ‘phát huy’, tuy tm mc thp hơn, dưới thi Nguyn Xuân Phúc. Mt cách chc chn, t l n công t năm 2016 đến nay đã không dng ở mc 210% GDP mà còn chng cht hơn.

Kết qu là đến gi này, ngân sách chu nguy cơ cn kit và chng còn khon kết dư đáng k nào, cũng là lúc đang có nhiu du hiu cho thy n công sp "v" và Chính ph không còn kh năng tr n thay cho các tp đoàn, doanh nghiệp nhà nước.

"Vàng, tiền trong dân còn nhiu lm !"

Tại kỳ hp quc hi tháng 5 - 6 năm 2019, mt s đi biu quc hi đã xót xa cho két ngân sách hc rng bng cách mt ln na hô hào "phi vay nhiu t USD nhưng lượng vàng, tin trong dân còn nhiều lm !".

Theo đại biu Trn Quang Chiu thì "thc trng Vit Nam phi vay ngoi t nước ngoài nhiu t USD đ bù đp bi chi và tr n gc…".

Còn theo đại biu Hoàng Quang Hàm, sc ép tr n đang tăng, có thi đim s n đến hn tr rt ln, tim n rủi ro thanh khon, khó khăn cho vay đo n. Năm 2019 có 9,3% danh mc n trong nước ca Chính ph đến hn. C giai đon 2019-2021 s là 32,7%.

"Nhu cầu vay đ tr n đến hn giai đon 2019-2021 khong 700.000 t đng, có thi đim vay đ tr n gc lên 20.000-40.000 tỷ đng trên mt tháng" - ông Hàm than th.

Những li kêu gào ‘vét’ vàng và ngoi t trên xy ra trong bi cnh các ngun ngoi t mnh t vin tr không hoàn li, vin tr ODA và kiu hi ca ‘khúc rut ngàn dm’ đu khá bi đát. T năm 2014, chính thể Vit Nam đã không còn nhn được ngun vn ODA đáng k nào, còn t năm 2018 đã không còn ODA ưu đãi. Trong khi đó, lượng kiu hi gi v Vit Nam vào năm 2017, 2018 và 2019 có th st gim đến phân na so vi mc đnh 13,5 t USD vào năm 2015.

Trong khi đó, con số n nước ngoài ca Vit Nam (ch tính riêng n ca chính ph và do chính ph bo lãnh mà chưa tính đến s t vay t tr ca khi doanh nghip nhà nước và doanh nghip tư nhân) đã lên đến 105 t USD, xp x 50% GDP…

Nhưng đào đâu ra ngoi tệ để tr n nước ngoài khi qu d tr ngoi hi luôn nm trong tình trng không bo đm ngoi t cho nhu cu ti thiu là 3 tháng nhp khu ?

Chưa bao gi k t khi nhm chc th tướng, Nguyn Xuân Phúc th hin tâm thế st rut đến thế khi c nng nc yêu cu Ngân hàng nhà nước phi có gii pháp thu gom 500 tn vàng và nhiu t USD trôi ni trong dân, dù đến nay Ngân hàng nhà nước vn ch biết cách duy nht đ gom là chp nhn lm phát tăng vt khi cho in tin t và tung hàng núi tin đng ra th trường tự do để thu mua ngoi t và vàng, trong khi người dân gn như mt sch nim tin vào h thng ngân hàng vì lo s vàng ca h gi vào đy s b ‘t đng bc hơi’.

‘Con bò sữa’ có tr được n công ?

Trong bối cnh bĩ cc trên, ‘cu cánh’ cho ngân sách quc gia ch còn trông ch vào nhng thành ph ln và sung túc hơn phn đông các tnh thành khác là Hà Ni, Sài Gòn, Hi Phòng… Trong s đó, Sài Gòn đc bit nht và được xem là ‘con bò sa’ khi vn có hàng triệu gia đình thường xuyên nhn hơn 5 t USD kiu hi hàng năm, vn sn xut ra được giá tr hơn 30% GDP c nước, và quan trng hơn c là vn ‘cng hiến’ cho ngân sách trung ương ngang vi tng s np ca vài chc tnh thành t dưới đếm lên.

Thế nhưng ‘con bò sữa’ s mang li ni tht vng ln lao cho nhng k ‘còn đng còn tin’ và ‘còn đng còn mình’ cp trung ương.

Dù được xem là thành ph có ngun thu bt đng sn ln nht bi th trường nhà đt nơi đây đã được các nhóm đu cơ cá mp ‘đánh lên’ suốt t năm 2017 đến gn đây, trong 3 tháng đu năm 2019 Sài Gòn ch thu được 1.308 t đng thuế bt đng sn ước, ch đt 13,08% d toán và gim đến 74,85% so cùng kỳ. Đó là nhng con s cc kỳ đáng báo đng cho tương lai thu ngân sách ca chế đ ‘ăn ca dân không chừa th gì’.

Giờ đây, mt du hi quá khn qun đi vi nn ngân sách ăn bám ca nhà nước Cng Sn đang hin hình như mt bóng ma : Nếu qu bom bt đng sn n, hoc không n đt ngt thì s phi xì hơi dn, chc chn mt đ thương v mua bán đt đai sẽ gim dn hoc gim mnh, kéo theo s thu thuế t giao dch đt đai s gim đáng k trong nhng năm sau. Khi đó, ngân sách s khó còn có ngun thu tăng thêm t tin đt lên đến 60.000 – 70.000 t đng/năm, trong khi ngun thu t 3 khi kinh tế đu tư nước ngoài, doanh nghip nhà nước và doanh nghip tư nhân vn ngày càng t trong thi bui kinh tế ngp nga suy thoái.

Khi đó, ngân sách nhà nước và ngân sách đng s tìm đâu ra ngun mi đ tr n công đến hn thanh toán và bù đp cho cái ming rng ngoác như hàm cá mp ca quc nn bi chi ngân sách, chi thường xuyên ‘n đnh’ đến trên 70% tng chi ngân sách cho đi ngũ 3 triu công chc viên chc mà trong đó có đến 30% ăn không ngi ri, chi xài lãng phí vô ti v cùng quc nn tham nhũng mà đang nhn chìm xã hội Vit Nam xung tng dưới cùng ca đa ngc thi hin đi ?

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 18/06/2019

Published in Diễn đàn

Chỉ trong ít tháng gần đây, Liên Hiệp Châu Âu (EU) đã có loạt hành động phản ứng nhà cầm quyền Việt Nam gia tăng bắt bớ và xử tù nặng nề đối với những người bất đồng chính kiến và hoạt động nhân quyền, xã hội dân sự.

eu0

Bà Nguyễn Thị Ngọc Sương (trái) và Vũ Thị Dung ra tòa hôm 10 Tháng Năm, 2019, vì cáo buộc "rải truyền đơn chống phá nhà nước" với án tù 5 và 6 năm tù. (Hình : Báo Thanh Niên)

Vào Tháng Năm, 2019, Phái đoàn Liên Hiệp Châu Âu tại Việt Nam đã phản ứng sau khi Tòa án Nhân dân tỉnh Đồng Nai kết án nặng nề đối với hai người bất đồng là bà Vũ Thị Dung và bà Nguyễn Thị Ngọc Sương, và "mong đợi việc Bà Vũ Thị Dung và Bà Nguyễn Thị Ngọc Sương sẽ được trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện."

Đến Tháng Sáu, 2019, mức độ phản ứng đã lên đến cấp EU ở Bruxelles, Bỉ (nơi đặt trụ sở của EU) đối với trường hợp kỹ sư Nguyễn Ngọc Ánh bị tòa án Việt Nam tuyên án 6 năm tù và 5 năm quản chế, đồng thời nhận định đây là "một sự phát triển đáng lo ngại."

EU đã nhắc lại các quan điểm :

"Những vụ xét xử này là một phần của việc thực thi trên phạm vi rộng các điều khoản về an ninh quốc gia trong Bộ luật Hình sự năm 2015 đồng thời tiếp nối xu hướng tiêu cực trong việc truy tố và kết án các công dân Việt Nam vì các lý do trong đó có việc biểu đạt một cách ôn hòa các quan điểm của mình trên mạng" ;

"Liên Hiệp Châu Âu cam kết mạnh mẽ trong việc bảo vệ các nhà hoạt động nhân quyền trên khắp thế giới. Chúng tôi sẽ tiếp tục theo dõi tình hình nhân quyền ở Việt Nam đồng thời hợp tác với các cơ quan chức năng hướng tới việc cải thiện tình hình nhân quyền tại đây."

Cần chú ý là mật độ phản ứng của EU về tình trạng vi phạm nhân quyền ở Việt Nam trong thời gian gần đây là dày hơn khá nhiều so với mối quan tâm thưa thớt cùng chủ đề của cơ quan này trước đây.

Những năm trước, EU và đặc biệt là Phái đoàn Liên Hiệp Châu Âu tại Việt Nam không mấy chú tâm đến làn sóng bắt bớ dân chủ nhân quyền ở Việt Nam mà chỉ đặt trọng tâm vào hoạt động giao thương.

"Mở mắt"

Tâm thế mềm mỏng chuyển sang cứng rắn về cải thiện nhân quyền của EU chỉ lộ rõ hơn từ nửa cuối năm 2017, sau việc Nhà nước Đức tố cáo mật vụ Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ngay tại Berlin.

Có thể cho rằng vụ Trịnh Xuân Thanh là cú đột phá khẩu mà đã khiến cho toàn Châu Âu được "mở mắt," nhận thức lại hoàn toàn về toàn bộ những gì mà chính quyền Việt Nam vẫn tự cho là "nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa" và "Việt Nam luôn quan tâm và bảo đảm các quyền con người."

Vào ngày 14 Tháng Mười Hai, 2017 – ngay sau khi kết thúc Đối Thoại Nhân Quyền EU – Việt Nam với kết quả tồi tệ, Quốc Hội Liên Hiệp Châu Âu đã thông qua một nghị quyết khẩn cấp, được thông qua bởi đa số các nghị sĩ trong phiên họp toàn thể nghị viện ở thành phố Strasbourg, lên án chính phủ Việt Nam về các hành động đàn áp tự do thông tin, và yêu cầu Việt Nam phải trả tự do cho toàn bộ các nhà báo công dân.

Kết quả hầu như là con số 0 của Đối thoại nhân quyền EU – Việt Nam cùng những bản nghị quyết đầy sắc thái cứng rắn của Quốc hội EU đã cho thấy Châu Âu không còn chấp nhận tư thế dễ bị "ăn hiếp" bởi giới chóp bu Việt Nam quá quen mặc cả nhân quyền đổi lấy lợi ích thương mại, đồng thời dựng lên một bức tường đủ cao trước Hà Nội nếu muốn đạt được EVFTA (Hiệp Định Thương Mại Tự Do Châu Âu – Việt Nam).

Tình trạng vi phạm nhân quyền bất chấp của chính thể độc đảng ở Việt Nam chính là nguồn cơn vừa sâu xa vừa trực tiếp mà đã khiến vào ngày 15 Tháng Mười Một, 2018, gần một tháng sau khi Việt Nam đã tưởng như chắc ăn khi Ủy Ban Châu Âu đồng thuận làm tờ trình cho Hội đồng Châu Âu để xem xét việc ký kết EVFTA với Việt Nam, nghị viện Châu Âu đã bất ngờ tung ra nghị quyết 2018/2925(RSP) về nhân quyền Việt Nam.

Bản nghị quyết này còn cứng rắn hơn cả bản nghị quyết về vấn đề nhân quyền Việt Nam mang số hiệu 2016/2755 (RSP) công bố vào Tháng Sáu, 2016.

Toàn bộ nội dung của bản nghị quyết 2018/2925 (RSP) giống hệt một cáo trạng toàn diện và đanh thép lên án chính thể độc đảng ở Việt Nam về rất nhiều hành vi vi phạm nhân quyền trầm trọng về tự do tôn giáo, tự do biểu đạt, tự do ngôn luận, tự do báo chí, nạn bắt bớ người hoạt động nhân quyền, không chịu ký kết các công ước quốc tế về lao động…

Đến Tháng Hai, 2019, EVFTA đã bị Hội Đồng Châu Âu hoãn vô thời hạn mà nguồn cơn thực chất là vô số vi phạm nhân quyền của Hà Nội. Một đòn choáng váng dành cho những kẻ đánh võng mà không có lấy một chút thực tâm cải thiện nhân quyền.

Chưa bao giờ diễn ra mối đồng cảm và sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng như hiện nay giữa các tổ chức nhân quyền quốc tế và nhiều nhà nước ở Châu Âu. Hiểu một cách đơn giản, nếu chính thể Việt Nam không chịu thỏa mãn những điều kiện nhân quyền chính yếu của Nghị Viện Châu Âu, sẽ chẳng có EVFTA nào hết.

Vào lúc này, có thể những người Âu Châu đã đã rút ra được bài học xương máu như người Mỹ trong các cuộc đàm phán nhân quyền bất tận và vô nghĩa với Việt Nam : chính sách "đổi tù nhân lương tâm lấy lợi ích thương mại" của Việt Nam là cực kỳ "xuyên suốt" cho đến khi nào chính thể này còn chưa bị đẩy vào chân tường.

Ngân – Phúc đi Châu Âu công cốc ?

Thế nhưng cho đến nay, không khí đàn áp nhân quyền ở Việt Nam vẫn đặc sệt như một thùng thuốc súng. Chưa có bất kỳ một dấu hiệu nào cho bất kỳ một "cải thiện nhân quyền" nào, dù chỉ mang tính mị dân hoặc để đối phó với cộng đồng quốc tế.

Những chuyến đi Châu Âu liên tiếp của Nguyễn Thị Kim Ngân (Chủ tịch Quốc Hội) và Nguyễn Xuân Phúc (thủ tướng chính phủ) chỉ nhằm phát đi những cam kết mà rất có thể vẫn chỉ là lối hứa cuội về nhân quyền.

Hãy ghi nhớ rằng quan điểm "vào trước, bắt sau" của Hà Nội là rất nhất quán kể từ thời WTO : vào năm 2006, chính thể Việt Nam đã tạm ngưng bắt bớ giới hoạt động dân chủ nhân quyền để đổi lấy điều kiện được Mỹ chấp nhận cho tham gia vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới và còn được nhấc khỏi CPC (Danh sách các nước cần đặc biệt quan tâm về tự do tôn giáo) của Mỹ.

Nhưng khi đã ung dung trong trong WTO và hưởng lợi lớn từ nhiều ưu đãi của tổ chức này, nhà cầm quyền Việt Nam lại bắt trở lại, và bắt ồ ạt, hung hãn và đầy sắc máu đối với nhiều người hoạt động nhân quyền và bất đồng chính kiến.

Việc EU gia tăng phản ứng trong thời gian gần đây về việc nhà cầm quyền Việt Nam bắt bớ và xử tù nặng nề đối với những người bất đồng chính kiến là một tín hiệu và cũng là thông điệp xấu đối với chính thể độc đảng độc tài : EVFTA sẽ rất khó được nghị viện mới của Châu Âu đồng ý cho ký kết và phê chuẩn.

Quả thực, từ sau chuyến thăm ba nước Châu Âu là Nga, Na Uy và Thụy Điển của Thủ Tướng Phúc vào cuối Tháng Năm, 2019, cho đến nay vẫn chưa có bất kỳ tín hiệu nào cho thấy EVFTA "sẽ được ký kết và phê chuẩn vào cuối Tháng Sáu" như một số nguồn tin của đảng và "thân đảng" khấp khởi trước đó.

Thói chủ quan, kênh kiệu rởm đời và không chịu thay đổi não trạng đàn áp nhân quyền của giới chóp bu Việt Nam đã khiến hàng ngàn doanh nghiệp Việt Nam mất cơ hội được tham gia sớm vào thị trường EU khi EVFTA bị hoãn ký. Đồng thời làm chìm đắm hơn nền ngân sách hộc rỗng của chính quyền trung ương ở Việt Nam khi không biết đào đâu ra ngoại tệ để trả nợ nước ngoài đang liên tiếp đến hạn thanh toán và lên đến hàng chục tỷ đô la mỗi năm. 

Phạm Chí Dũng

Published in Diễn đàn

‘2%’ là hành vi can thiệp vào t chc công đoàn

Cuộc đu tranh gian kh và khc nghit ca báo chí đc lp, người lao đng và gii chủ doanh nghiệp rt cuc cũng tim cn thng li : Ti kỳ hp Quc hi tháng 5 - 6 năm 2019, ch đ phí công đoàn 2% mà t nhiu năm qua các doanh nghip phi ‘np tô’ cho Tng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam đã được nêu ra khá sòng phng, không phi t nhng đi biểu ‘cp thp’, mà bi nhng quan chc và cơ quan có vai vế.

camap1

liu : Hàng nghìn công nhân công ty Pou Yuen ở Sài Gòn đã tun hành đ phn đi chính sách bo him xã hi mi. (nh : Thanh Niên Công Giáo)

Một trong nhng tiếng nói gióng lên ch đ này là đi biu Bùi S Li - Phó Ch nhim y ban Các vn đ xã hi ca Quc hi. Ông Li đ ngh Chính ph làm rõ vic khon 2, điu 26, Lut Công đoàn quy định người s dng lao đng np 2% tin lương cho qu công đoàn có b coi là hành vi can thip vào t chc công đoàn, theo quy đnh ti điu 2, Công ước 98, hay không.

Điểm đc bit nht ca kỳ hp Quc hi ln này là ln đu tiên chính th đc tài Vit Nam phi chp nhn ký Công ước 98 v quyn thương lượng tp th - mt trong ba công ước quc tế còn li ca ILO (T chc Lao đng Quc tế) mà Vit Nam chây ì không chu ký t nhiu năm qua.

Ba công ước còn li ca ILO li chính là đòi hi rt dt khoát của Ngh vin châu Âu - th hin trong bn ngh quyết nhân quyn Vit Nam mà Ngh vin châu Âu đã tung ra vi nhiu ni dung cùng t ng mnh m chưa tng có vào gia tháng 11 năm 2018.

Trong đó, Công ước 87 là văn bn quan trng nht v li ích người lao động và nhân quyn, đ cp đến quyn t do thành lp công đoàn đc lp ca người lao đng.

Nếu không ký ti thiu là Công ước 98, Vit Nam s mt hn cơ hi được tham gia vào EVFTA (Hip đnh Thương mi t do châu Âu - Vit Nam) - có th được ký và phê chuẩn vào na cui năm 2019.

Theo quan điểm ca đi biu Bùi S Li, vic Tng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam thu phí công đoàn 2% đương nhiên là hành vi can thip ca cơ quan, t chc, doanh nghip vào t chc công đoàn, vì người s dng lao đng là người np công đoàn phí.

Trước đó, khi góp ý thm tra d án Lut Lao đng (sa đi), y ban Pháp lut Quc hi cũng lưu ý, khon 2, điu 2 ca Công ước 98 quy đnh nhng hành vi được coi là can thip gm hành vi thúc đy thành lp t chc ca người lao đng do người s dng lao đng hay t chc ca người s dng lao đng chi phi, hoc nhm h tr t chc ca người lao đng bng tài chính, hoc bng nhng bin pháp khác vi ý đ đt các t chc dưới s kim soát ca người s dng lao đng, hay t chc ca người sử dụng lao đng. Do đó, vic người s dng lao đng đóng phí công đoàn bng 2% qu tin lương cho người lao đng có th coi là hành vi can thip và b chng li theo quy đnh ca Công ước 98.

Đáng chú ý, bản tin tường thut ca các t báo theo dõi hp Quc hội chưa cho thy có ý kiến nào phn bác nhn đnh ca đi biu Bùi S Livà y ban Pháp lut Quc hi, dù đây là nhn đnh cc kỳ ‘nhy cm chính tr’ - mà nếu được nêu ra trong các kỳ hp Quc hi trước đây thì chc chn đã khiến không ch Tng Liên Đoàn Lao Động Vit Nam ‘nhy dng lên’ mà còn b đng ni gin ‘chn hng’.

Nhưng trong thc tế, phí công đoàn 2% mà đi biu Bùi S Li nêu ra vn chưa th hin đy đ quy mô ‘ăn cướp có h thng và tinh vi’ ca Tng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam.

‘3%’ và một chế đ ‘ăn chơi nhy múa’ trên xương máu người lao đng

Được xem là ‘anh em sinh đôi’ vi B lut Lao đng, Lut Công đoàn ‘ăn cướp 3%’ là mt trong nhng chân king cho chế đ đc tài và đc quyn c v bóp hu bóp c công nhân.

Trong rất nhiu năm qua, bằng một quy đnh tài chính t đt ra, Tng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam - t chc được xem là ‘cánh tay ni dài ca đng’ - đã nghim nhiên phè phn hưởng th ít nht 3% trên tng qu lương doanh nghip (gm 2% do doanh nghip phi ‘đóng góp’ và 1% t thu nhp ca người lao đng).

Một quy đnh mà rt nhiu doanh nghip và công nhân đã phn n : ‘không ăn cướp thì là cái gì !’.

Nhưng cho ti nay, Tng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam vn chưa h minh bch tài chính, hay nói thng là chưa h công b con s thu hàng năm từ ‘phí ăn cướp 3%’ là bao nhiêu và s tin mà cơ quan này li dng đ ‘ăn chơi nhy múa’ thâm lm đến mc nào.

Một trong nhiu bng chng sng đng v tinh thn ‘ăn chơi nhy múa’ như thế là câu chuyn "hc hi kinh nghim t các nước có chế đ chính sách xã hội tiên tiến hàng đu như Hà Lan, đng thi, tìm bin pháp đi mi, nâng cao hiu qu và vai trò ca Công đoàn trong đi din, bo v quyn li ca người lao đng", khi có đến hai chc ‘quan chc trong đoàn ca Tng Liên đoàn Lao đng Vit Nam, dn đầu bi quan chc Phó Ch tch Ng Duy Hiu, đi du ngon đt nước hoa tulip vào tháng 12 năm 2018.

Trong bức nh v chuyến du hí mà báo Thế Gii & Việt Nam đăng, có đến hai chc ‘đi biu Vit Nam’, trong khi ch có mt duy nht mt người Hà Lan nhưng li chng được báo Vit Nam gii thiu v tên tui và chc danh - điu mà rt d khiến người đc nghi ng v tính thc cht ca chuyến ‘công tác’ này. Mặt khác, ni dung làm vic quá chung chung và đc bit là kết qu làm vic v ‘hp tác quc tế’ cũng chung chung không kém ca ‘đoàn Tng Liên đoàn Lao đng Vit Nam’ đã cung cp thêm mt bng chng trn tri v t chc hi đoàn ‘cánh tay ni dài ca đng’ này đã quen thói xài tiền chùa đ du hí nước ngoài trong nhiu năm qua như thế nào.

‘Cá mập’ s phi nh ?

Thu tiền và xài tin ph phê đến thế, nhưng có mt thc tế không th chi cãi là Tng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam li chưa bao gi đng thun, càng không hề lãnh đo, t chc bt kỳ v đình công nào vi bt kỳ yêu cu biu th chính đáng nào ca công nhân trong gn 1.000 cuc đình công t phát hàng năm.

Nhiều ngun tin t gii công nhân cho biết nhiu lãnh đo công đoàn nhà nước đã được tr lương cao để phc v cho gii ch đu tư và bo v li ích ca đng cm quyn, thay vì bo v người lao đng. Ngay c mt s nhà nghiên cu thuc chính quyn cũng không che giu rng không phi là điu bt thường khi các nhà qun lý tr thành lãnh đo công đoàn và s dng công c này đ thao túng các cuc bu c công đoàn. Rt nhiu ví d trong thc tế đã cho thy gii lãnh đo công đoàn nhiu đa phương đã tha hip và toa rp vi gii ch và công an đa phương đ theo dõi công nhân, ch đim nhng người đng đu phong trào đình công để công an truy xét, sách nhiu và bt b h.

Rốt cuc, Tng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam đã ch hin hình như mt cơ chế trung gian ‘ăn cướp’ 3% và quá vô tích s, nếu không nói là đã ‘phn đng’ đến mc đi ngược li quyn li ca hàng chục triu công nhân.

Nhưng sp ti, vic chính th Vit Nam phi ký Công ước 98 đ vào EVFTA s bt bucTng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam không nhng phichp nhn cơ chế ‘đa công đoàn’, tc chp nhn công đoàn đc lp và phi nhà nước do người lao đng tự thành lập và cnh tranh sòng phng vi ‘cánh tay ni dài ca đng’, mà ‘cá mp’ Tng Liên Đoàn Lao Đng Vit Nam còn phi ‘nh’ 3% ‘phí ăn cướp’ sau quá nhiu năm ‘bóc lt dân ta đến tn xương ty’. Bi nếu không chu nh ra, chính nhng doanh nghip và người lao đng s đng lên đòi xóa b cái cơ chế bt công như li ăn cướp y.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 12/06/2019

Published in Diễn đàn

Hòa nhịp vi chiến dch tăng phi mã giá đin và xăng du, nhóm li ích giao thông va đ xut tăng phí 37 d án BOT vi lý dodoanh thu b st gim’, đe da trút lên đu hàng triu phương tin vn ti mt th lut rngthu giá’ và kích đng lm phát vt cao trên đu 90 triu dân Vit, bt chp rt nhiu phn đi ca ngưi dân c nưc v nhiu trm thu phí BOT vì các trm này thưng c ý đt sai v trí và thu phí quá cao.

bot1

liu : Người dân và tài xế phn đi Trm thu phí BOT Biên Cương, Cm Ph, Quảng Ninh, ngày 22/2/2018 (TTXVN)

Bộ Giao thông vn ti làm thuê cho ai ?

Lại là B Giao thông và vn ti l hình ch mưu ca v tăng phí BOT. Tháng 6 năm 2019, B này phát văn bn ly ý kiến b, ngành, đa phương v tăng phí BOT trước khi trình Th tướng ‘c l m v’.

Một trong nhng lý do tăng phí BOT do B Giao thông và vận tải ni ra là ‘nếu không tăng phí BOT thì đến năm 2021 s có 9 dự án b phá v phương án tài chính’. Còn Tng cc Đường b Vit Nam - cơ quan cp dưới ca B Giao thông và vận tải - đã c làm cho cánh lái xe và người dân tin rng hin có 25 d án có doanh thu thc tế thp hơn so vi phương án tài chính ban đu, nếu không tăng phí để cu 25 d án này thì doanh nghip d án phá sn, các khon vay nghìn t t ngân hàng đ đu tư công trình BOT tr thành n xu.

Lý do ‘giảm doanh thu và phá sn’ đã tng được nhng quan chc ngành công thương, như Th trưởng Đ Thng Hi - ni ra đ cu EViệt Nam (Tập đoàn Đin lc Vit Nam). Vào năm 2015, quan chc này tán thán rng nếu không cho tăng giá đin, EViệt Nam s có nguy cơ b phá sn, bt chp thc trng EViệt Nam chính là tác nhân gây ra khon l khng khiếp lên đến 30.000 t đng khi đu tư trái ngành vào bt đng sn, chng khoán, bo him trong giai đon 2007 - 2010 và tìm mi cách bt nhân dân phi gánh s n đó.

Chỉ đến lúc này, B Giao thông và vận tải mi chu ‘minh bch hóa’ cái hu qu ca phong trào quá nhiu doanh nghip t làm quá nhiu trm BOT trong nhng năm trước. Theo s liu ca B này, trong 61 d án BOT do B Giao thông và vận tải qun lý có 25 d án doanh thu thc tế thp hơn d báo, 37 d án phi tăng phí t 12-18% theo l trình cam kết trong hp đng. Trong đó, năm 2018 tăng phí 2 d án, năm 2019 tăng phí 35 d án, năm 2020 tăng phí 10 dự án, năm 2021 tăng phí 2 d án, các d án còn li s tăng phí sau năm 2021. B Giao thông và vận tải cũng cho biết đến nay đã nhn được đ xut tăng phí ca nhiu nhà đu tư BOT.

Thế còn phn bác ca người dân ra sao ?

Nhập nhèm doanh thu, tìm cách lp liếm

Đài RFA Việt ng dn li bà Hu Như - người đng hành cùng các tài xế phn đi các trm BOT đt sai ch, thu phí cao, nêu ý kiến ca mình : 

"Việc nói là doanh thu b st gim ch là hình thc không minh bch đ các ch đu tư BOT tiếp tc tìm cách ‘hút máu’ dân. Ví dụ như trm Pháp Vân - Cu Gi báo cáo thu có 1,2 t /ngày và gim dn trong nhng ngày l Tết, thế nhưng khi kim toán thì thành ra 1,9 t /ngày và cao đim lên đến 2 t. H đc báo cáo mm và nhp nhèm doanh thu đ tìm cách lp liếm và ch đi s cu vin t chính ph. Theo tôi thì không có chuyn l bt kỳ BOT nào nếu như minh bch, công khai trong thu phí".

Trạm thu phí BOT cao tc Pháp Vân - Cu Gi s b dng vic thu phí bt đu t ngày 10/6/2019 do trm này không thc hin vic sao lưu dữ liu thu phí theo yêu cu ca Tng Cc đường b Vit Nam. S liu ca Tng cc này đưa ra sau 10 ngày giám sát ngu nhiên cho thy mi ngày trm thu được hơn 1,9 t đng so vi con s 1,2 đến 1,4 t đng/ngày do Công ty c phn BOT Pháp Vân - Cu Gi báo cáo với B Giao thông và vận tải. Con s này chênh khong 500 triu đng/ngày.

Ngày 13/2/2019, một v cướp 2,2 t đng xy ra ti trm thu phí Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Du Giây (Đng Nai) do Tng công ty Đu tư phát trin đường cao tc Vit Nam qun lý. Dư lun đt ra nghi vấn các trm thu phí BOT thu được s tin quá cao nhưng li báo cáo thp hơn rt nhiu so vi thc tế đ kéo dài thi gian thu phí hi vn đu tư d án.

Anh Nguyễn Minh Hùng, trưởng nhóm kim đếm xe ti BOT Ninh Lc phn đi vic B Giao thông và vận tải đ xut tăng mức thu phí tại mt s trm BOT trên c nước :

"Nếu B Giao thông và vận tải nói doanh thu st gim thì phi lit kê rõ trm nào gim trm nào tăng. Nếu mt trm bình thường không xây mt tuyến đường nào mi thì doanh thu ch có tăng lên ch không th nào st gim được. Trước đây trạm BOT Ninh Lc công b lên bng đin t là thu được trên dưới 24 t mt tháng. Khi Hùng cùng người dân kim đếm thì trên dưới mt t mt ngày. Như vy là khong 30 t mt tháng. Nếu người dân không kim đếm thì sao biết chênh lch ti 6 t như vy. Mức thu ch có tăng lên ch không có gim đi".

Hàm cá mập rng ngoác

BOT hiển nhiên là mt ngun li màu m cho nhóm li ích giao thông. Đó chính là ngun cơn vì sao trong sut mt thi gian dài và mc dù b phn ng ngày càng quyết lit, B Giao thông và vận tải vn khăng khăng cố th không chu di di trm BOT Cai Ly, cho dù trm này rõ ràng đt sai v trí.

Âm mưu tăng phí BOT li xy ra trong bi cnh ngân sách loang l ru mc ca chính quyn nhiu kh năng b ‘đng trn’ vào năm 2019.

Tháng 3 năm 2019, hội tho "Đánh giá kinh tế Vit Nam thường niên 2018 : Hướng ti chính sách tài khóa bn vng và h tr tăng trưởng" t chc ti Hà Ni đã phát ra mt đánh giá rt quan trng : "Quy mô thu ngân sách ca Vit Nam hin đã mc cao và khó có th gia tăng thêm".

Bản nghiên cu ca hi tho đã gián tiếp cnh báo v nn ‘thu cùng dit tn giai đon cui’ ca đng cng sn và chính ph ca Th tướng ‘C L M V’ : Nếu xem tin trong túi dân chúng là mt ngun tài nguyên vô tn thì đó là mt não trng áp đt rt ch quan duy ý chí, cả tham ln ngu và cc kỳ sai lm. Cho dù "B Tht C" (mt tc danh mà người dân bit đãi cho B Tài chính) vn còn treo đó thuế VAT (thuế giá tr gia tăng) mà chưa dám tăng t 10% lên 12% do phn ng d di ca doanh nghip, người dân và còn bi cơ chế tăng thuế VAT rt nhiu kh năng s nhn thêm nn kinh tế vào nn suy thoái, s tht hin nhiên và trn tri là trong hai năm 2017 và 2018, Tng cc Thuế đã phi chu cnh tht thu nhiu đa phương, k c Sài Gòn - nơi được Hà Ni ví là ‘Con bò sa’.

Liên tiếp trong nhiu năm qua, d toán thu ngân sách năm sau đu được ‘quyết’ tăng hơn nhiu so vi năm trước – t 10 đến 12% vào thi kỳ kinh tế còn chưa rơi hn vào cơn suy thoái nhưng vn vng đến 8 đến 9% trong nhng năm gn đây, bt chp phn ng gay gt ca dư lun xã hi và tiếng kêu than oán ‘doanh nghip và sc dân đã cn’, mà bng chng thm thiết nht là t l doanh nghip phi ngng hot đng và phá sn cao hơn hn t l doanh nghip thành lp mi.

Đến kỳ hp Quc hi tháng 5 - 6 năm 2019, không chỉ hin ra nguy cơ thu ngân sách khn khó mà còn là các khon vay sp đến hn tr. Nhiu khon vay trong nước cơ bn s đến hn sau 5 năm vay, tc vào năm 2020 - 2021 ; mt s khon vay ODA, k c có lãi và không lãi cũng đến hn phi tr n gc vào năm 2020… làm gia tăng áp lực phi tr n trong thi gian ti.

Vậy ngân sách nhà nước và ngân sách đng s tìm đâu ra ngun mi đ bù đp cho cái ming rng ngoác như hàm cá mp ca Quc nn bi chi ngân sách, chi xài lãng phí vô ti v cùng quc nn tham nhũng đang nhấn chìm xã hi Vit Nam xung tng dưới cùng ca đa ngc thi hin đi ?

Và ngay trước mt, ngân sách nhà nước s ly đâu ra tin đ hô hp cho đng sau cái năm 2019 ‘thu đng trn’ này ?

Đảng cng sn thc cht là gì ?

Trong lúc không chịu làm bt kỳ điu gì đ an dân và dân ch hóa, chế đ đc tài ch biết thông qua các nhóm li ích - tài phit tăng giá và phí, t và tàn nhn.

Các âm mưu và chiến dch tăng thuế xy ra trong bi cnh dân tình Vit ngày càng khn khó trong một nn kinh tế đã rơi vào thm trng suy thoái đến năm th 11 liên tiếp, mt xã hi b acid đm đc bi căn bnh tham nhũng không còn cách gì cu cha. Thuế chng thuế, chng lên đôi vai gy guc ca người nghèo. Hàng triu bnh nhân, vn đã b các bệnh viện "bóp c bóp hng" và "không có tin thì ch có chết", s phi nut nước mt vào lòng vi biu vin phí cht cao như núi…

Không thể khác hơn, tăng giá, phí và thuế má là mt trong nhng biu đt cc đoan nht trong giai đon cui ca mt cơ chế cưỡng bức và cưỡng đot.

Mạng xã hi đang sôi sc ý kiến phn n ca người dân : "Đng cng sn hôm nay không còn là cng sn trước đây na mà là mt nhóm li ích bo kê cho nhau, cho dù đó là vic rt sai "làm đường này thu tin đường khác" mà ngay c đng cũng xác nhận đó là sai ; Đng cng sn hôm nay không còn là cng sn ngày trước, khéo léo đàn áp dân mà gi công khai đàn áp dân và đưa nhng hình đàn áp đó lên mt báo. Và như vy mi thy không ch người dân là con tin ca đng này mà ngay c các đng viên cộng sn, quân đi, công an cũng là con tin ca đng này, khi nó li dng danh nghĩa cng sn đ sai h đi làm nhng chuyn sai trái đ kiếm tin cho nó".

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 12/06/2019

Published in Diễn đàn

Sau lần phải đọc báo cáo về chuyên đề dân số tại Hội nghị Trung ương 6 vào tháng Mười, năm 2017 bất chấp thân là ngoại trưởng, có những biểu hiện cho thấy Phạm Bình Minh đã "ngoan hiền dễ bảo" hơn với Nguyễn Phú Trọng.

dimy1

Quyền Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ Patrick Shanahan và Phó Thủ tướng và Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh đại diện cho Quốc ca tại Lầu năm góc ở Washington, DC, vào ngày 23 tháng 5 năm 2019. (Ảnh của Andrew CABALLERO-REYNOLDS / AFP)

Vào đầu năm 2019, Phạm Bình Minh đã đạt được thành tựu tối thiểu khi đặt chân đến Berlin lần đầu tiên kể từ khi cơn khủng hoảng mang tên Trịnh Xuân Thanh nổ ra. Khi đó, Minh đã thuyết phục được nhà nước Đức cử Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng Peter Altmaier đến Hà Nội để tiếp tục đàm phán về tương lai phục hồi "Quan hệ đối tác chiến lược Việt-Đức" – một thứ nhân tai kiêm nhân quả khiến người Đức đã thẳng tay "treo giò" vào tháng Chín, 2017, bởi vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh.

Và dù tới nay việc nối lại mối quan hệ đối tác chiến lược đó vẫn chẳng đâu vào đâu và còn quá ít hứa hẹn, chỉ riêng việc Peter Altmaier có mặt ở Việt Nam có thể đã là một cú ghi điểm của Phạm Bình Minh với "Tổng tịch" Nguyễn Phú Trọng, bất chấp việc mà rất có thể Minh đã "trốn biệt" để khỏi phải hiện ra cùng với bộ trưởng Kinh Tế và Năng Lượng Đức trong sự kiện khánh thành "Ngôi nhà Đức" ở Sài Gòn, dù thư mời gửi đi vài tuần trước đó đã ghi rõ sẽ có sự đồng chủ trì của bộ trưởng ngoại giao Việt Nam.

Thành tích trên, cùng những biến đổi vừa kín đáo vừa lộ liễu của Phạm Bình Minh có thể đã mang lại kết quả là ông ta được Trọng chọn làm người tiền trạm Hoa Kỳ vào tháng Năm, 2019, thay cho chuyến dọn đường ở Mỹ một tháng trước đó của Bộ trưởng Công An Tô Lâm mà có thể đã chẳng làm nên công cán gì.

Từ "can đảm bám Mỹ" đến "giãn Trung"

Sau chuyến đi Cuba như một hành động cố gắng không làm mích lòng người anh em chủ nghĩa xã hội mà đã cùng nguyện thề "cùng thức canh giữ hòa bình thế giới", Phạm Bình Minh đã đến Mỹ và lần lượt có những cuộc gặp tương đối quan trọng với bộ trưởng Thương Mại, bộ trưởng Tài Chính, quyền bộ trưởng Quốc Phòng Hoa Kỳ ; trao đổi với Dân biểu-Chủ tịch Ủy ban Đối ngoại Hạ Viện Eliot Engel.

Điểm quan trọng nhất có lẽ là cuộc gặp của Phạm Bình Minh với Quyền Bộ trưởng Quốc Phòng Patrick Shanahan, trong đó dự án tẩy độc phi trường Biên Hòa chỉ là cái cớ, còn "làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác toàn diện về quốc phòng" mới là mục đích chính yếu.

Không hoài nghi rằng chuyến đi Mỹ sắp tới của Nguyễn Phú Trọng sẽ bàn sâu về một trong những nội dung trọng tâm là "làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác quốc phòng" và làm thế nào để Mỹ-Việt cùng khai thác triệt để mỏ Cá Voi Xanh mà không để "kẻ cướp" Trung Quốc dây phần.

dimy2

Hàng không mẫu hạm USS Carl Vinson cập cảng Tiên Sa, Đà Nẵng, hôm 5 tháng Ba 2018, đưa quan hệ quân sự Việt-Mỹ "nồng ấm" hơn, "giãn" bớt tầm ảnh hưởng của Trung Quốc. (Hình : Getty Images)

Tình hình "trục Hà Nội-Washington" cho tới nay là rất logic với bầu không khí từ "cầu viện" biến thành nồng ấm hơn trong quan hệ Việt-Mỹ kể từ tháng Bảy, 2017, khi Bộ trưởng Ngô Xuân Lịch vội vã sang Hoa Kỳ, ngay sau vụ Trung Quốc đe dọa tấn công mỏ dầu khí Cá Rồng Đỏ – liên doanh giữa Việt Nam với hãng dầu khí Tây Ban Nha là Repsol và khiến Repsol phải "bỏ của chạy lấy người", cùng đe dọa mỏ Lan Đỏ – một liên doanh khai thác dầu khí giữa Việt Nam với Tập Ðoàn Rosneft của Nga.

Sau đó Bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ James Mattis đã lần đầu tiên điều động hàng không mẫu hạm USS Carl Vinson đến hiện diện tại cảng Đà Nẵng vào tháng Ba, năm 2018.

Việc làm này phục vụ cho một nhu cầu cần thiết với Mỹ và tối cần thiết với Bộ Chính Trị Việt Nam : dự án khai thác mỏ dầu khí Cá Voi Xanh ở vùng biển Quảng Nam, Quảng Ngãi, có trữ lượng đến 150 tỷ mét khối và có giá trị đến $60 tỷ, được liên doanh giữa Tập Đoàn Dầu Khí ExxonMobil của Mỹ với Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam.

Dự án sẽ được "Mỹ sẽ hợp tác khai thác dầu khí ở Biển Đông dù có Trung Quốc hay không" – như một tuyên bố của Cố Vấn An Ninh Mỹ John Bolton vào tháng Mười Một, năm 2018, chứ không còn phải tim đập thình thịch và mắt trước mắt sau trước thói đe nẹt của "đồng chí bốn tốt".

Chủ thuyết "can đảm bám Mỹ khai thác dầu khí" mà có thể được hiểu là bắt đầu "giãn Trung" trên cũng dần lộ rõ và logic với loạt hành động mà Bộ ngoại giao Việt Nam đầy dũng khí giang tay tuyên bố "tàu Mỹ đi qua vô hại ở Biển Đông" khá nhiều lần từ đầu năm 2016 đến nay.

"Tôn trọng quyền tự do hàng không" vào đầu năm 2019 như một thông điệp mở đường cho máy bay chiến lược B52 của Hoa Kỳ xâm nhập vào vùng Biển Đông, và đặc biệt là việc Nguyễn Phú Trọng đã chỉ đạo hệ thống tuyên giáo và báo chí Việt Nam "tố cáo giặc Trung Quốc xâm lược" vào ngày 17 tháng Hai, 2019, như một cách kỷ niệm ngày "Chiến tranh biên giới phía Bắc".

Nếu sau cuộc cuộc gặp Trump-Trọng sắp tới tại Washington DC hiện ra một văn bản được ký giữa hai bên như kiểu "Hiệp ước tương trợ quốc phòng" mà Mỹ đã ký với Philippines, hoặc ít ra cũng là một bản ghi nhớ về việc sẽ tiến hành chuyện đó, và hơn nữa là sự chuẩn bị cho "quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Mỹ-Việt" và cụ thể hóa hơn chương trình một hàng không mẫu hạm của Hải Quân Hoa Kỳ sẽ lồ lộ ở quân cảng Cam Ranh vào nửa cuối năm 2019, thì Bộ Chính Trị ở Hà Nội sẽ có thể như "sống lại" để nhảy vào khai thác mỏ Cá Voi Xanh mà không còn phải mắt trước mắt sau trước thói đe nẹt của "đồng chí bốn tốt". Điều này đáp ứng mục tiêu ngay trước mắt là cứu vãn nền ngân sách hộc rỗng và thiếu hụt ngoại tệ trầm trọng để trả nợ nước ngoài.

Vì chuyến tiền trạm của Phạm Bình Minh diễn ra vào tháng Năm, 2019, chuyến công du của Nguyễn Phú Trọng đến Washington DC có thể xảy ra trong tháng Bảy hoặc tháng Tám cùng năm, nếu đến khi đó Trọng kịp thoát hẳn khỏi cơn tai biến mà đã suýt quật đổ ông ta tại Kiên Giang "nhà Ba Dũng" vào tháng Tư, năm 2019.

Cơ hội Phạm Bình Minh

Bằng vào chuyến tiền trạm Hoa Kỳ lần này và đặc biệt có được cuộc gặp trao đổi với Bộ Quốc phòng Mỹ, Phạm Bình Minh dường như đã lặp lại "thành tích" của Trần Đại Quang vào năm 2015.

Vào năm 2015 còn là bộ trưởng Công An, Trần Đại Quang cũng đã có một chuyến đi tiền trạm Hoa Kỳ cho Trọng vào tháng Ba, 2015, trong đó có những cuộc gặp không chỉ giới giới chức an ninh mà cả với Bộ Quốc phòng Mỹ. Bốn tháng sau, Nguyễn Phú Trọng được Tổng thống Obama tiếp tại Washington và được báo đảng Việt Nam ca ngợi như "một thắng lợi ngoại giao chưa từng có".

Nhưng 3 năm sau đó, Quang bỗng lăn ra chết.

Tuy thế, có một nét khác biệt không quá mờ nhạt giữa Trần Đại Quang và Phạm Bình Minh : trong khi Quang chưa có biểu hiện rõ rệt nào về quan điểm giãn dần khỏi quỹ đạo của Trung Quốc, thì Minh từ lâu đã được giới quan sát quốc tế và Việt Nam xem là nhân vật không ưa thích Bắc Kinh. Việc lựa chọn Phạm Bình Minh đi Mỹ tiền trạm cho mình cũng bởi thế có thể phản ánh thêm một cơ sở cho quan điểm "giãn Trung" của Nguyễn Phú Trọng.

Và khi được chọn lựa một cách đặc biệt và đầy ẩn ý như thế, Phạm Bình Minh đang có thêm một bước đệm quan trọng trong cuộc đua "toàn đảng lập thành tích chào mừng Đại Hội 13" khi ông ta bắt đầu lấp ló vai trò ứng cử viên cho cái ghế thủ tướng vào năm 2021 – cạnh tranh trực tiếp với một phó thủ tướng khác là Vương Đình Huệ và trong trường hợp Nguyễn Xuân Phúc sẽ soán ghế tổng bí thư hoặc phải về vườn sớm vì không nằm trong diện "người Bắc có lý luận" mà chỉ là nhân tố "cờ lờ mờ vờ".

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 07/06/2019

Published in Diễn đàn

Phó Chủ tch nước Đng Th Ngc Thnh - người đàn bà ‘đi lên’ t hi ph n cp tnh nhưng li m nht đến ni t sau đi hi 12 ca đng Cng sn Vit Nam đến nay, ch rt ít người dân biết rng bà ta là cp phó trc tiếp ca k đã chết là Trn Đi Quang và người còn sng là Nguyn Phú Trng.

pct1

Phó Chủ tch Đng Th Ngc Thnh và Tng thng Hàn Quc Moon Jae-in, Hà Ni, 22/03/2018.

Nhưng vào nhng ngày này, Đng Th Ngc Thnh li ni lên như mt ‘Ch tch nước’. Ít nht trên phương din lch làm vic, bà Thnh cũng tr nên bn rn hơn hn ‘ngày xưa’ - khong thi gian mà bà b cho là ‘ngi chơii nước’ và ph trách thường trc văn phòng Ch tch nước chuyên trách ‘ma chay hiếu h’.

‘Chân gỗ’ và ‘chân tht’ là nhng tiếng lóng ví von ca dân gian min Bc v chuyn yêu đương, nhưng v sau này đã nhanh chóng thâm nhp vào đi sng chính tr, đc biệt được dùng đ ví von gia khi đng vi khi văn phòng Ch tch nước.

Những ln được làm ‘ch tch nước’

Sự kin bn rn mi nht va phát l qua v vic ‘Công ước 98’.

Sau khá nhiều ln ‘mt tích’ k t ngày bt thình lình b mt cơn bo bnh ti x Kiên Giang ‘nhà Ba Dũng’, bệnh nhân Nguyn Phú Trng li mt ln na ‘biến mt’ khi ông ta đã không th xut hin hôm 29/5/2019 đ ‘trình Quc hi phê chun Công ước 98’, dù lch trình v vic này và vai trò trình công ước ca ‘Tng tch’ đã được báo đng n ào khoa trương đến hơn na tháng trước đó.

Trám vào tình trạng trng vng đáng nghi ng này là "Phó Ch tch nước Đng Th Ngc Thnh nhn s y nhim ca Ch tch nước Nguyn Phú Trng trình bày t trình ca Ch tch nước v vic gia nhp Công ước 98 ca T chc Lao đng quc tế".

Cũng trong ngày 29/5, Đặng Th Ngc Thnh còn tiếp đón Paul de Jersey - thng đc bang Queensland ca Úc, đng thi "tiếp đoàn đi biu n là b đi Trường Sơn, thanh niên xung phong, dân công ha tuyến" thi kỳ kháng chiến.

Trước đó vào tháng 4 năm 2019, trong lúc báo đng tích cc tuyên truyn v Tng bí thư, Ch tch nước Nguyn Phú Trng vn liên tiếp tc gi thư và đin chúc mng gii chóp bu Triu Tiên và vài nước khác, nhưng li không trưng ra ni bt c hình nh hay video nào về ‘Tng tch’ đang ch trì hp hoc chí ít cũng đang ngi trên giường (bnh), Đng Th Ngc Thnh đã ‘tiếp khách nước ngoài thay’ vài ba cuc cho đương kim Ch tch nước. Đó là ln th hai trong vòng 6 tháng bà Thnh được làm ‘chân g’ cho Ch tch nước.

Còn lần ‘chân g’ đu tiên xy ra vào tháng 9 năm 2018 ngay sau khi cái chết đt ngt và đáng ng ca Trn Đi Quang.

Ngay sau ngày Trần Đi Quang chết, đã có nhng cái tên được xướng lên như Nguyn Thin Nhân, Trn Quc Vượng, Tòng Th Phóng, Ngô Xuân Lịch…, thm chí có th bu b sung nhân vt khi đó gi chc quyn Ch tch nước là Đng Th Ngc Thnh vào B Chính tr.

Trong một cuc hp báo ca Ban Tuyên giáo Trung ương vào ngày 28/9 đ thông tin v ‘Hi ngh Trung ương 8, khoá XII din ra vào tuần tới’, quan chc Lê Quang Vĩnh - Phó chánh Văn phòng Trung ương Đng - đã thông báo tht lp lng và không thiếu hàm ý : "Vi s phân công này, các quyn hn và trách nhim ca Ch tch nước được thc hin bình thường, đy đ" (phân công bà Đng Th Ngc Thịnh là quyn Ch tch nước). Trong khi đó, li có thông tin cho biết kch bn ‘hp nht Ch tch nước và Tng bí thư’ đang chiếm ưu thế và xác sut xy ra đến 70%. Thm chí thông tin này còn d đoán chính ông Nguyn Phú Trng, ch chng phi ai khác, s ngồi vào ghế Ch tch nước. Hn vào thi đim đó, phương án nhân s trám vào ghế Trn Đi Quang đã được bí mt ‘cht’ trong mt căn phòng nào đó, vi ch mt ít quan chc cao cp biết vi nhau.

Rốt cuc, quyn Ch tch nước Đng Th Ngc Thnh đã ch đóng vai trò một con tt đen trong phương án ‘nghi binh’ cho kch bn t chc mt chiến dch PR đ Nguyn Phú Trng chính thc tr thành bn sao ca Tp Cn Bình - nhân vt Ch tch nước kiêm Tng bí thư ca đng Cng sn Trung Quc.

Nếu tính bng thi gian thc, bà Thịnh đã ch ngi ghế ‘quyn Ch tch nước’ được vài ngày, bi ngay sau đó là Hi ngh trung ương 8 đã ‘100% nht trí’ cho Nguyn Phú Trng ‘nht th hóa’ c hai ghế Tng bí thư và nguyên th quc gia.

Rồi c nhng phương án Nguyn Thin Nhân, Trn Quc Vượng, Tòng Th Phóng, Ngô Xuân Lch… cũng ch là mt th thut ‘chân g’ theo truyn thng th đon ‘làm nhân s’ - điu được thc hin tương t như cái cách ‘đưa ra nhiu ng c viên cho chc Tng bí thư nhưng đến gi chót ch chn mt người’ ngay trước đi hi 12 ca đng cm quyn, và ng c viên vào thế ‘đc cô cu bi’ đó, chng phi ai khác, chính là ‘chân tht’ Nguyn Phú Trng.

Còn sắp ti thì sao ?

Khi nào ‘chân thật’ có th t đi ?

Với tình trng bnh tình php phù lúc t lúc m ca Nguyn Phú Trọng, rt nhiu kh năng Đng Th Ngc Thnh s tiếp tc phi làm ‘chân g’ cho ông ta trong mt s tháng ti, cho ti khi nào ‘chân tht’ có th t đi được. Nhưng ch là ‘chân g’ vi nhng vic không quan trng như tiếp mt s đoàn khách ngoi và khách nội, hoc xut hin trong ngh trường Quc hi - nơi mà hàng trăm cp mt luôn dò xét săm soi tng vết xe lăn ca ông Trng. Còn vic bà Thnh có th thay thế cho ông Trng đi Washington gp Donald Trump vào năm 2019 này thì hu như không có cơ may nào xảy ra, vì đó là độc quyn ca ‘Tng tch’. Ngay c Nguyn Xuân Phúc - tưởng như quyn uy tt bc ‘dưới mt người, trên vn người’ - cũng không có ‘ca’ đ đi M bàn chuyn hp tác quân s và liên doanh khai thác du khí.

Cũng chẳng có mt cơ hi dù là nh nào cho Đặng Th Ngc Thnh đ len qua khung ca ti mò ca đi hi 13. Cho đến tn gi đây, tuy thân là Phó Ch tch nước và còn có vài ln được dàn mt trước c B Chính tr ln Ban chp hành trung ương đ trám ch cho ‘chân tht’ nhiu kh năng không thể nhúc nhích chân được, bà Thnh vn ch s hu vn vn cái ghế y viên trung ương mà không phi là y viên b chính tr - điu mà s khiến cơ hi ‘đi tiếp’, thm chí là cơ hi ‘ngi tiếp’ ca bà tr nên ‘chân g’ hơn bao gi hết.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 08/06/2019

Published in Diễn đàn

Cho tới nhng ngày đu tháng 6 năm 2019, s phn ca EVFTA (Hip đnh thương mi t do Châu Âu - Vit Nam) vn còn nguyên giá tr đánh đ dành cho nhng k đánh võng mà không có lấy mt chút thc tâm ci thin nhân quyn.

phuc1

Thủ tướng Nguyn Xuân Phúc và Th tướng Na Uy Erna Solberg ti cuc hp báo. Photo Báo Quc tế/VGP News.

‘Sẽ ký trong nhng tun ti’ ?

Từ sau chuyến thăm 3 nước Châu Âu là Nga, Na Uy và Thy Đin ca Th tướng Phúc vào cui tháng 5 năm 2019, cho đến nay vn chưa có bt kỳ tín hiu nào cho thy EVFTA ‘s được ký kết và phê chun vào cui tháng Sáu’ như mt s ngun tin ca đng và ‘thân đng’ khp khi trước đó.

Một trong nhng ngun tin như thế xut phát t ông Bruno Angelet - Đi s, Trưởng Phái đoàn Liên Hiệp Châu Âu ti Vit Nam. "Cao y Thương mi Châu Âu d kiến hp thông báo nhng ni dung liên quan đến EVFTA vào ngày 28.5. Theo kế hoch, y ban Châu Âu và Ngh vin Châu Âu s thông qua quy đnh cho phép vic ký kết hip đnh này vào ngày 25.6. Nhiu kh năng, l ký EVFTA s chính thc din ra vào ngày 27 hoặc 28.6" - Bruno Angelet hào hng thông báo vi mt t báo quc doanh là Nhp Cu Đu Tư.

Bruno Angelet là một trong nhng quan chc Châu Âu vn thường biu th s nôn nóng v EVFTA được ký kết phê chun càng sm càng tt, nhưng phát ngôn và hành đng của ông lại không my quan tâm đến các điu kin v ci thin nhân quyn. Rt ít khi Bruno Angelet gp g và chia s vi gii đu tranh nhân quyn Vit Nam.

Khá đồng điu vi nhn đnh ca Bruno Angelet, t báo ca B Công thương - đơn v được giao nhim v đàm phán trc tiếp v EVFTA - vào cui tháng 5 năm 2019 đã đưa ra d đoán đy hy vng là EVFTA có th ‘được ký kết trong nhng tun ti’.

‘Trong những tun ti’ cũng là thông tin c th nht mà Th tướng Nguyn Xuân Phúc cho báo đng biết v tương lai ký kết EVFTA. Nhưng ‘lãng mn’ hơn c B Công thương, ông Phúc còn đ cp tương lai ‘ký trong nhng tun ti’ cho c EVIPA (Hip đnh Bo h đu tư) vi Liên Hiệp Châu Âu (EU).

Chuyến đi Châu Âu vào cui tháng 5 năm 2019 ca Th tướng Phúc, đc bit ‘thăm’ Na Uy và Thy Đin, chính là nhm đến mc tiêu ‘ký trong nhng tun ti’ cho không ch EVFTA mà còn c EVIPA - hip đnh được xem là thc cht hơn nhiu so vi EVFTA v mc sn sinh lợi nhun nhm nuôi nng chính th đc tài.

Trước đó mt tháng, Nguyn Xuân Phúc cũng đã đến thăm Cng hòa Czech và Romania, hai nước thành viên ca EU.

Tuy chỉ là mt quc gia nh trong khi EU, nhưng Romania li đóng vai trò khá quan trng vì hin thời đang là ch tch luân phiên ca EU. Da vào ‘mi quan h truyn thng các nước xã hi ch nghĩa anh em’ trước đây, hn chính th cng sn Vit Nam hy vng có th thuyết phc được Romania gt đu cho EVFTA d dàng hơn là các nước Tây Âu đang căng thẳng với Vit Nam v vn đ nhân quyn.

Ngay trước chuyến đi ca Nguyn Xuân Phúc là chuyến đi Pháp và B vào cui tháng 3 năm 2019 đ vn đng cho EVFTA ca Nguyn Th Kim Ngân - Ch tch quc hi Vit Nam.

Hai chuyến đi liên tiếp trong mt thi gian ngn ca hai nhân vt còn li trong ‘tam tr’ đã phn ánh nhu cu ‘mót’ EVFTA ca chế đ đc đng đến mc nào.

Cho đến lúc đó, ý đ n giu ca chính th Vit Nam đang dn l ra : sau tháng 2 năm 2019 khi EVFTA b Hi đng Châu Âu hoãn vô thi hn mà ngun cơn thc cht là vô s vi phm nhân quyn ca Hà Ni, Nguyn Phú Trng và b su B Chính tr ca ông ta đã phi tìm ra li thoát. Mt ln na, trong rt nhiu ln, Hà Ni li ha hn ‘s ci thin nhân quyn’, dù đã chng có bt kỳ ln nào trước đó li cam kết này được biến thành hành đng, thm chí gii công an tr Vit Nam còn hành đng ngược li khi gia tăng bt b gii bt đng chính kiến trong giai đon gn nht t gia năm 2016 đến nay.

Những chiến thut ca s ti tin

Không khí đàn áp nhân quyền Vit Nam vào thời gian này vn đc st như mt thùng thuc súng. Chưa có bt kỳ mt du hiu nào cho bt kỳ mt ‘ci thin nhân quyn’ nào, dù ch mang tính m dân hoc đ đi phó vi cng đng quc tế.

Sát ngày 30 tháng Tư năm 2019 k nim ‘gii phóng min Nam, thống nht đt nước’, công an Vit Nam li bt b hàng lot người dân và quy cho h ‘âm mưu lt đ chính quyn’. Chưa k nhiu người bt đng chính kiến đã b công an bt cóc t ngày quc kháng 2/9 năm 2018 mà cho ti nay vn chưa được tr t do.

Còn ngay sau khi Đối thoi nhân quyn Vit - M kết thúc vào tháng 5 năm 2019, công an Vit Nam li gia tăng bt b nhng người hot đng nhân quyn và xã hi dân s. Nhà giáo Nguyn Năng Tĩnh Ngh An là mt trong nhng v b bt giam mi nht.

Cùng lúc, chính thể Vit Nam ch mang ra Quc hi bàn vic ký và phê chun Công ước 98 mà không nói gì đến hai công ước quc tế còn li v lao đng, khiến l hn ý đ chính th này đang tìm cách qua mt Liên Hiệp Châu Âu, ký cho có Công ước 98 - là công ước thuc loi dng nhất v nhân quyn - đ đt được mc tiêu có được EVFTA, nhưng vn l đi Công ước 87.

Việc sa đi B Lut Lao đng cũng trí trá và ma mãnh không kém khi d tho này tuyt đi không đ cp đến khái nim ‘công đoàn đc lp’.

Chỉ có th nói rng đó là những chiến thut ca s ti tin.

Cần nhc li, quan đim ‘vào trước, bt sau’ ca Hà Ni là rt nht quán k t thi WTO : vào năm 2006, chính th Vit Nam đã tm ngưng bt b gii hot đng dân ch nhân quyn đ đi ly điu kin được M chp nhn cho tham gia vào Tổ chc Thương mi Thế gii và còn được nhc khi CPC (Danh sách các nước cn đc bit quan tâm v t do tôn giáo) ca M. Nhưng khi đã ung dung trong trong WTO và hưởng li ln t nhiu ưu đãi ca t chc này, Vit Nam li bt tr li, và bt t, hung hãn và đầy sc máu đi vi nhiu người hot đng nhân quyn và bt đng chính kiến.

Chính thói chủ quan, kênh kiu rm đi và không chu thay đi não trng đàn áp nhân quyn ca gii chóp bu Vit Nam đã khiến hàng ngàn doanh nghip Vit Nam mt cơ hội được tham gia sm vào th trường EU khi EVFTA b hoãn ký.

Thủ tướng Phúc nhn được gì ?

Những chuyến đi Châu Âu ca Nguyn Th Kim Ngân và Nguyn Xuân Phúc trong na đu năm 2019 rt có th ch nhm phát đi nhng cam kết mà rt có th vn ch là li ha cuội v nhân quyn.

"Vội vàng thông qua hip đnh thương mi vi Vit Nam s là mt sai lm ln" - John Sifton, Giám đc Vn đng, Ban Á Châu ca Human Rights Watch, đã hoàn toàn đúng khi nhn đnh như vy.

Liên Hiệp Châu Âu (EU) và Phái đoàn Châu Âu tại Vit Nam rt có th s phi nhn thêm mt bài hc đt giá na nếu duy trì thái đ c tin thái quá đi vi mt chính th đã có quá nhiu bài hc đ chng xng đáng nhn được mt chút tin cy nào v ‘ci thin nhân quyn’.

Nhưng vào lúc này, có th nhng người Âu Châu đã đã rút ra được bài hc xương máu như người M trong các cuc đàm phán nhân quyn bt tn và vô nghĩa vi Vit Nam : chính sách ‘đi tù nhân lương tâm ly li ích thương mi’ ca Vit Nam là cc kỳ ‘xuyên sut’ cho đến khi nào chính th này còn ca b đy vào chân tường.

Một tín hiu đáng chú ý là sau chuyến ‘quc tế vn’ Châu Âu ca Nguyn Xuân Phúc, khác vi cái nhìn ‘lãng mn’ ca Th tướng Phúc v EVFTA và EVIPA ‘có th được ký trong nhng tun ti’, cm t này đã biến mt trên ca ming của Bộ trưởng công thương Trn Tun Anh - quan chc tháp tùng Nguyn Xuân Phúc trong chuyến đi Na Uy và Thy Đin - khi ông ta tr li phng vn trang web ca B Công thương.

Mà chỉ là "B Công Thương đánh giá cao s h tr v kinh tế, thương mi ca bn trong thời gian qua và đ ngh Thy Đin ng h s phát trin quan h toàn din Vit Nam-EU, đc bit là vic phi hp cht ch đ thúc đy ký và phê chun Hip đnh Thương mi t do (EVFTA) và Hip đnh Bo h đu tư gia Vit Nam-EU (EVIPA)" - mt cm câu nng v tính xã giao và thc cht là sáo ng bi không gn kèm bt kỳ mc thi gian c th ‘s ký kết’ nào.

Thái độ thn trng và kín k ca cơ quan chuyên môn B Công thương, ch không phi li hô hào phô trương huênh hoang nhưng đm đc cm tính ca Th tướng ‘c l m v’, cho thy nhiu kh năng phía Na Uy và Thy Đin đã ch ha hn chung chung ‘ng h Vit Nam tham gia vào EVFTA’, nhưng không có bt kỳ văn bn cam kết nào v vic này, cũng không khng đnh bt kỳ mc thi gian c th nào đ ‘tiến ti ký kết EVFTA’ - thái đ rt tương đng vi cách th hin ca mt s chính ph Châu Âu trước nhng đoàn vn đng EVFTA ca Vit Nam vào năm 2017, cũng là bi cnh mà có đến hơn ba chc nhà hot đng nhân quyn và bt đng chính kiến b công an Vit Nam thẳng tay tống vào ngc ti.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 07/06/2019

Published in Diễn đàn