Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Covid-19 : Trước làn sóng dịch thứ 2, Pháp không loại trừ trở lại phong tỏa

Nước Pháp chuẩn bị siết chặt thêm các biện pháp đối phó với làn sóng dịch Covid-19 thứ 2 ngày thêm dữ dội; căng thẳng ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ-Pháp lên cao, lợi ích của Pháp ở Trung Đông bắt đầu bị tấn công ; bầu cử tổng thống Mỹ, cuộc đua của hai ứng cử viên Trump- Biden bước vào chặng nước rút gay cấn. Trên đây là những chủ đề chính của các báo Pháp ra hôm nay.

covi1

Các bác sĩ chăm sóc một bệnh nhân Covid-19 trong một phòng điều trị tích cực của bệnh viện Robert Ballanger, ngoại ô Paris. Ảnh chụp ngày 26/10/2020.  Reuters- GONZALO FUENTES

"Covid : Pháp chuẩn bị siết chặt thêm" là hàng tựa lớn trang nhất nhật báo Le Figaro và cũng là tựa mà độc giả có thể bắt gặp ở khắp các phương tiện truyền thông Pháp hôm nay. Trước tình hình mỗi ngày có thêm hàng chục nghìn ca nhiễm, lệnh giới nghiêm dường như không đủ để ngăn chặn đà lây lan của virus corona, liên tiếp trong ngày hôm nay và ngày mai, tổng thống Macron triệu tập hai cuộc họp khẩn với Hội Đồng Quốc Phòng về y tế để tìm các biện pháp nghiêm ngặt hơn để đối phó với đà lây lan của Covid -19.

Theo Le Figaro, cuối tuần qua, tổng thống Pháp Macron đã phát biểu rằng "không có sự lựa chọn nữa", tình hình y tế của cả nước đang nghiêm trọng, trước sự bùng lên của trận dịch "không còn kiểm soát được". Trong tuần này, chính phủ phải thông báo các biện pháp siết chặt hơn nữa để đối phó với làn sóng dịch thứ 2. Có nhiều kịch bản giải pháp đã được đặt lên bàn : Bắt đầu lệnh giới nghiêm sớm hơn ; Toàn bộ dân cư có thể bị phong tỏa trong những ngày cuối tuần ; Cho phong tỏa toàn bộ trong nhiều tuần ở các vùng dịch đang bùng nổ. Khả năng lựa chọn của chính phủ không nhiều, trong lúc họ phải cân nhắc giữa một bên là sức khỏe người dân và một bên là kinh tế. Nếu một lần nữa đặt cả nước trong phong tỏa thì sẽ là một "tai họa cho kinh tế". Đây chính là điều khiến chính phủ đau đầu.

Nhật báo Les Echos ghi nhận : "Covid : làn sóng dịch thứ 2 dữ dội buộc Macron ra các biện pháp thắt chặt mới". Theo tờ báo thì tình hình chưa bao giờ nghiêm trọng như thế này kể từ đợt dịch thứ nhất mùa xuân vừa rồi. Làn sóng dịch thứ 2 mới bắt đầu đã tăng tốc mạnh chưa từng thấy, có ngày ghi nhận thêm 52 nghìn ca nhiễm mới, buộc chính phủ và tổng thống Macron phải hành động ngay. Còn báo Le Monde nhận thấy, "khi mối hoài nghi về các biện pháp xử lý khủng hoảng dịch của chính phủ vẫn ngày càng lớn, tổng thống Macron buộc phải chứng tỏ là một tổng thống quyết đoán, thậm chí độc đoán".

Làn sóng dịch thứ 2 dâng trào khắp Châu Âu

Các báo cũng ghi nhận, không chỉ riêng nước Pháp đang phải hứng chịu đợt bùng phát dữ dội của virus corona mà cả Châu Âu. Có thể nói là khắp châu lục, các nước đều đã và đang khẩn trương ban hành những biện pháp nghiêm ngặt, đồng thời vẫn cố gắng tìm cách duy trì hoạt động kinh tế.

Phong tỏa, không còn là kiêng kỵ nữa. Một số nước như Ý đã áp dụng phong tỏa cục bộ từng vùng. Tây Ban Nha thì siết thêm lệnh giới nghiêm… Các báo đều có chung nhận xét "những tháng tới dự báo sẽ còn rất khó khăn". Báo Le Monde chạy tựa : "Châu Âu căng thẳng trước viễn ảnh tái phong tỏa". Căng thẳng với tốc độ bùng phát của dịch bệnh, lo lắng kinh tế đất nước suy sụp vì các biện pháp chống dịch, trong khi đó ở một số nước như Ý và Ba Lan, việc xử lý khủng hoảng y tế cùng các biện pháp giới hạn tự do bị chỉ trích, thậm chí còn bị một bộ phận dân chúng phản đối.

Khi Erdogan nhân danh người bảo vệ đạo Hồi

Chuyển qua với một thời sự khác đang nóng thêm từng ngày ở Pháp, nhưng liên quan đến ngoại giao. Vài câu lăng mạ của ông Recep Tyyip Erdogan nhắm vào đồng nhiệm Emmanuel Macron đã đẩy căng thẳng quan hệ Pháp – Thổ, vốn đã nhiều bất hòa, lên một nấc mới.

Nhiều tờ báo đều cố gắng lý giải "Vì sao Erdogan công kích thô bạo Macron", tựa chính của Le Monde. Trong khi La Croix đặt câu hỏi : Vì sao Erdogan nhằm vào nước Pháp".

Quan hệ Paris – Ankara thời gian gần đây đã có không ít căng thẳng trên nhiều hồ sơ địa chính trị khu vực do Thổ Nhĩ Kỳ của tổng thống Erdogan không ngừng bành trướng ảnh hưởng, hành động ngạo mạn. Căng thẳng bùng lên khi tổng thống Erdogan liên tiếp có các phát biểu sỉ vả ông Emmanuel Macron bị thần kinh chỉ vì tổng thống Pháp khẳng định quan điểm bảo vệ tự do ngôn luận xung quanh các tranh biếm họa đấng tiên tri Mohamed của người Hồi giáo liên quan đến vụ khủng bố chặt đầu thầy giáo Samuel Paty vừa xảy ra tại Pháp hôm 16/10 vừa qua.  

Xã luận báo Le Monde đặt câu hỏi : Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ tìm kiếm gì ? Trước tiên ông tìm cách khuấy thêm các xung đột ở bên ngoài và để xuất hiện trước dân chúng trong nước như là một người kiến tạo một đế chế Ottoman mới, trong lúc Erdogan đang gặp nhiều khó khăn về kinh tế, chính trị ở bên trong. Ở bên ngoài, Tayyip Recep Erdogan muốn chứng tỏ mình là người bảo vệ chính cho thế giới Hồi giáo, nhằm cạnh tranh ảnh hưởng với Saudi Arabia.

Theo tờ báo, phản ứng thô lỗ của tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ còn thể hiện sự hậm hực trước việc Paris đang chuẩn bị một dự luật về Đạo Hồi, điều đó sẽ ngăn chặn Thổ Nhĩ Kỳ gây ảnh hưởng trong cộng đồng người Hồi giáo tại Pháp.

Theo Le Monde"Pháp, trên tuyến đầu ở phía đông Địa Trung Hải, không thể bị đơn độc đối mặt với chính sách phiêu lưu của tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ". Các lãnh đạo Châu Âu đã lên tiếng bày tỏ đoàn kết ủng hộ Pháp, đây là điều quan trọng. Tờ báo kêu gọi lãnh đạo các nước thành viên Liên Hiệp Châu Âu, đặc biệt là Đức, phải lên tiếng, cũng như tổng thư ký khối NATO Jens Stoltenberg đã tỏ lập trường cứng rắn hơn trước những hành động lệch lạc của Ankara trong liên minh này.

Cũng về hồ sơ này, nhật báo công giáo La Croix  đồng quan điểm với các báo khác, cho rằng việc "tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ đả kích thô bạo ông Emmanuel Macron còn nhằm cố gắng chia rẽ Châu Âu và che giấu những thất bại kinh tế, cũng như quân sự". Xã luận La Croix khẳng định : Tất cả những việc làm thái quá, ngang ngược của tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ vừa qua chỉ có thể được coi như là cơn bốc đồng của một lãnh đạo dân túy đang suy yếu.

Mặc dù bị lên án vì những phát ngôn thóa mạ đồng nhiệm Pháp, tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ vẫn không lùi bước. Ông còn khuấy động làn sóng bài Pháp ở khắp nơi trong thế giới Hồi giáo và đặc biệt trong vùng Ả rập.

Nhật báo Les Echos ghi nhận : "Kêu gọi tẩy chay : Ankara tiếp tục cuộc tấn công Paris". Lời kêu gọi tẩy chay hàng hóa Pháp của ông Erdogan đã kích động được ít nhiều ở các nước Hồi giáo Ả rập. Nhật báo Libération nhận thấy phong trào bài Pháp ở các nước Ả rập tuy quy mô mới manh nha, phản ứng ở từng nơi có khác nhau tùy theo tính chất quan hệ chính trị và ngoại giao với Paris. Ở chiều ngược lại đang hình thành ở khu vực Trung Cận Đông một trục chống Thổ bảo vệ Pháp, đi đầu là Ai Cập và Saudi Arabia.

Bầu cử tổng thống Mỹ : Cuộc đua tập trung ở vài bang chủ chốt

Một chủ đề thời sự khác mà các báo Pháp không để bỏ qua lúc này là cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2020, chỉ còn một tuần nữa sẽ chính thức diễn ra.

Le Figaro ghi nhận, trong chặng cuối cuộc chạy đua vào Nhà Trắng, hai đối thủ Trump-Biden vẫn tiếp tục bám sát nhau. Nhưng hơn thua giữa hai đối thủ vẫn sẽ chỉ được phân định ở một vài bang.

Các cuộc thăm dò về ý định bỏ phiếu của những ngày này vẫn cho kết quả ứng cử viên đảng Dân chủ vượt trên ứng viên đảng Cộng hòa với khoảng cách cả chục điểm trên phạm vi toàn quốc. Điều này cũng giống như kỳ bầu cử tổng thống 2016. Lần này cũng vậy, chiến trường phân định thắng thua vẫn chỉ ở một vài bang chủ chốt.

Nhưng theo Le Figaro, ở ít nhất 3 bang chủ chốt như Michigan, Pennsylvania và Wisconsin, Donald Trump đang thu hẹp khoảng cách, Joe Biden chỉ còn vượt trên Donald Trump có 3 điểm. Đây cũng là 3 bang mà ông Trump đã giành chiến thắng cách đây 4 năm. Ứng viên Dân chủ cũng đang mất dần ưu thế ở 3 bang miền nam : Florida, Georgia và Bắc Carolina.

Tình hình ở các bang quyết định khác cũng đang biến động lên xuống khó lường. Chính vì thế mà cả hai ứng viên trong tuần qua đã dồn tổng lực vận động ở các bang chiến trường. Ông Trump thậm chí có ngày làm tới 2-3 cuộc mít tinh tranh cử. Phe Dân chủ huy động cả cựu tổng thống Obama vào cuộc. Đường đua càng ngắn lại thì càng thêm gay cấn. Không một dự báo nào có thể đáng tin cậy.

Xã luận của Le Figaro phân tích chút hy vọng cho cả 2 đối thủ. Tờ báo đặt câu hỏi : Liệu nước Mỹ có thay đổi so với kỳ bầu cử 2016 ? Thái độ miệt thị coi thường giới chính trị của ông Trump đã mất hẳn chưa ? Không có gì bảo đảm, nếu cứ nhìn vào sự phấn khích của những người ủng hộ vị tổng thống sắp mãn nhiệm thì thấy không có dấu hiệu nào chứng tỏ ông Doanld Trump đang suy yếu. Tuy nhiên kỳ bầu cử này diễn ra trong bối cảnh hoàn toàn khác cách đây 4 năm. Có điều cần ghi nhận : Trump vẫn là Trump, nhưng Joe Biden không phải là Hillary Clinton. Ứng viên Dân chủ hiện tại không bị ghét bằng cựu ngoại trưởng của Barack Obama. Ý thức được điểm yếu, ông Biden tỏ ra kín đáo một cách khéo léo, tận dụng tối đa sự chán trường, mệt mỏi của người dân Mỹ. Trump lúc này đang phải chiến đấu với chính mình.

Còn nhật báo Les Echos thì đề cập đến cuộc bầu cử tổng thống Mỹ dưới khía cạnh kinh tế qua bài viết ghi nhận bảng thành tích kinh tế của Trump bị Covid 19 phá hỏng. Kinh tế là vũ khí chủ đạo để giúp ông Donald Trump tái đắc cử. Thế nhưng, trận đại dịch virus corona tràn vào nước Mỹ đang cản trở tham vọng của ông Trump. Đồng thời, việc phát động cuộc chiến thương mại với Trung Quốc nhằm mục tiêu là bảo hộ kinh tế Mỹ, nhưng chính nó đã làm thâm hụt ngân sách, tăng trưởng chậm lại và làm kinh tế Mỹ bị suy yếu, Les Echos dựa trên các số liệu của viện nghiên cứu Oxford Economic khẳng định.

Trong một bài viết khác, Les Echos cho rằng trong 4 năm làm tổng thống, ông Trump đã "không làm biến đổi được nước Mỹ như ông hứa hẹn nhưng ông đã thành công trong việc làm biến đổi diện mạo, cục diện thế giới".

Anh Vũ

Published in Quốc tế

Ni lo khó khăn khi đi dch Covid kéo dài

Nguyễn Lai, VOA, 24/10/2020

Ni lo cơm áo go tin và ám nh tht nghip đang on nng đôi vai người lao đng trong nước gia lúc đi dch Covid kéo dài chưa có hi kết.

noilo1

Nhân viên y tế thc hin vic kim soát và kh khun ti nhà hàng nơi bnh nhân Covid-19s 447 làm vic ti Hà Ni. (nh chp màn hình VnExpress)

Ni lo cơm áo go tin và ám nh tht nghip đang on nng đôi vai người lao đng trong nước gia lúc đi dch Covid kéo dài chưa có hi kết.

Hot đng kinh tế b ngưng tr, khách du lch quc tế không có, nhiu cơ s kinh doanh, sn xut tm đóng ca khiến tình trng tht nghip gia tăng và nhiu h gia đình lâm cnh túng thiếu.

Trong căn h cht chi và cũ nát trên đường Kim Mã, qun Ba Đình, Hà Ni, anh Đoàn Quc Anh, mt nhân viên giao nhn ca mt tp đoàn ln, cho biết t khi b sa thi my tháng nay, anh chưa th tìm được vic làm mi. Thi bui phn ln các công ty, doanh nghip đang tìm cách ‘đui bt người đ gim nh gánh nng chi phí, anh và nhng người đng cnh ng không có hy vng gì. Toàn b chi phí sinh hot ca gia đình bn ming ăn gi trông c vào người v.

"Mình thì vn liên lc vi anh em đng nghip cũ trong công ty đ xem có vic gì không thì gii thiu cho mình, nhưng sut my tháng qua chng nơi nào cn người c. Ngay c dàn lãnh đo ch làm cũ h cũng đã đui mt na, ch gi li my người thôi", Quc nh bun ru chia s.

Ngay c nhng gia đình có điu kin kinh tế khá gi, ni lo lm phát và đi sng kinh tế khó khăn kéo dài cũng đang len li vào tâm trí h.

Bà Nguyn Minh Hương, mt cư dân khu vc ph c, qun Hoàn Kiếm, cho biết t vài tháng nay, căn nhà mt đường ca bà vn cho thuê dài hn làm home stay cho khách ngoi quc đã phi min và gim hơn na tin thuê hàng tháng bi không có khách. Nhng thu nhp thêm t tin c phiếu ca mt s công ty cũng không còn được bao nhiêu, do li nhun st gim nghiêm trng trong sut gn mt năm nay k t khi Covid bùng phát. Cu con trai đi làm thì thu nhp cũng bp bênh nên mi chi phí sinh hot gia đình đu trông vào đng lương hưu ít i ca bà. Trước tình hình đó, bà Hương đã phi tiêu dn tin tiết kim và bán bt nhng món đ giá tr đ trang tri cuc sng. Bà e rng nếu tình hình này còn kéo dài thì gia đình bà cũng s lâm vào cnh khó khăn, túng thiếu.

"Khó khăn tht s đy ch không đùa đâu. Nói chung nhiu người bây gi là phi tiêu vào lõi ri, ch không phi là chi tiêu bng s tin người ta kiếm được như trước na. Khách du lch không có, hàng quán cũng không có khách my vì nhiu người hn chế chi tiêutht nghip ngày càng nhiu... Giá vàng thi gian gn đây cũng tăng vt ri", bà Hương chia s vi VOA.

Đi vi nhng người cao tui, có nhiu kinh nghim sng như bà Hương, thì giá vàng tăng không phi là mt tín hiu tt. Đây là du hiu cho thy lm phát có th tăng cao, đng tin đang mt giá do tình trng kinh tế và sn xut m đm kéo dài.

Ni lo đi dch chưa hết mà tai ương lũ lt đã p ti Vit Nam. Bà Hương s rng nhng tháng ti không ch người dân min Trung mà c nhng gia đình th đô Hà Ni như bà cũng phi chu cnh qun bách khi đng tin thì kiếm không ra mà giá c mi th c theo nhau phi mã.

Nguyễn Lại

Nguồn : VOA, 24/10/2020

***************************

Chuyên gia : Covid s nguy him hơn vàomùa l hi cui năm

VOA, 24/10/2020

Nhng tháng cui năm khi tiết tri lnh hơn vào mùa đông s có ri ro v cúm mùa cng vi vic mi người đi li, t tp đông trong mùa l hi càng làm tăng nguy cơ dch Covid-19 din biến phc tp M, mt chuyên gia cnh báo và kêu gi mi người cn trng.

noilo2

Nhng nơi mua sm tp trung đông đúc vào ngày th Sáu Đen s rt ri ro vi dch Covid-19

Mi đây, Trung tâm Kim soát và Ngăn nga Dch bnh M (CDC) đã đưa ra hướng dn v vic t hp trong mùa l và nhng điu người M cn lưu ý trước khi đi li, t chc hoc tham d các ba tic.

‘Cng li s nguy him

T tháng 9 đã có cúm mùa trong khi Covid-19 đang tăng cao tr li, chúng ta phi cn thn vì hai th này mà cng li s rt nguy him, bác sĩ Võ Đình Hu t thành ph Pomona, bang California, khuyến cáo.

Ông cho biết cho đến thi đim này chưa có báo cáo có ca nào va nhim virus corona va nhim cúm và kêu gi mi người, nht là các c già và tr nh, nên chích nga cúm.

Ông nói dù chưa có bng chng cho thy virus corona suy yếu khi tri nóng hay mnh lên khi tri lnh, nhưng tri nóng có cái tt là ít có kh năng b cúm hay sưng phi.

Điu mu cht ca vic phòng nga trước virus corona, theo ông, là gi cho cơ th khe mnh và tăng sc đ kháng.

"Ti sao trong 100 người nhim ch có 10 người b nng thôi, nhng người còn li không có triu chng hoc t lành ?"

"Vn đ quan trng nht là th cht ca chúng ta. Nếu chúng ta khe, ăn ung đy đ, ng đy đ, ra tay sch s, tránh tiếp xúc nhiu, ra ngoài đeo khu trang thì cơ hi b bnh rt ít", ông khuyên. (6 :55)

Bác sĩ Hu lưu ý mc dù s ca nhim M đang tăng nhưng s t vong đã gim đi nhiu so vi giai đon đu ca dch bnh. "Có v là bnh đã bt nguy him hơn vì bây gi đã có nhng cách cha tr tt hơn mc dù không đng nht trên thế gii", ông nói.

Lưu ý trong mùa l hi

Trong dp l Halloween cui tháng 10, v bác sĩ này đ ngh các em nh đi xin ko nên đeo khu trang, đi trong nhng nhóm nh và cách xa nhau.

"Nếu ph huynh nào thy ngi quá thì t mua ko v làm ba tic cho con cái ăn ung thôi".

Còn v L T ơn cui tháng 11, vn là dp người M đoàn t vi gia đình và t tp bn bè, bác sĩ Hu khuyên bn bè thì nên gim đi, ch có gia đình và bà con vi nhau thôi.

Vn theo li ông, trong lúc này người Vit nên tm thi dng thói quen ăn ung chung như dùng chung chén nước chm và nên ngi xa nhau trong các ba tic.

Ngày mua sm Black Friday sp ti, vn thu hút rt đông người dân xếp hàng chen nhau mua đ gim giá, v bác sĩ này khuyên ‘đng nên đimà nên mua sm trc tuyến cho an toàn cũng như hn chế du hành dp l cui năm.

"Chng nào có vaccine thì đi li thoi mái. Nếu khong cách không quá xa thì lái xe riêng là hay nht, còn nếu phi đi máy bay thì phi rt thn trng", bác sĩ Hu lưu ý.

Ba nhóm ri ro

Trong khuyến ngh ca mình, CDC kêu gi người dân đánh giá mc đ lây nhim Covid-19 ti nơi mình đ quyếtđnh có nên hoãn, hy b hoc gii hn s lượng người đến tic tùng hoc có nên tham d hot đng nào đó hay không. Nếu t l lây nhim cao, cơ quan này khuyến ngh ch nên t tp hn chế.

CDC phân ra ba nhóm hot đng tùy theo mc đ ri ro là ri ro thp, ri ro va phi và ri ro cao.

Theo đó, nguy cơ thp nht đ không lây nhim hoc không b lây nhim là t chc L T ơn nhà mình vi gia đình nh và t chc qua mng vi đi gia đình.

Vào ngày l, mi người có th nu nướng đ ăn cho các thành viên gia đình không chung nht là nhng người có nguy cơ cao ri đem đến cho h mà không cn phi tiếp xúc. H cũng có th t chc ba ti o như bin pháp gim thiu ri ro.

Nếu ai vn mun t chc ba tic vào L T ơn, CDC khuyên nên t chc ngoài tri vi gia đình và bn bè trong khu ph.

"Các cuc tp hp vi thêm nhiu bin pháp phòng nga, chng hn như đeo khu trang, giãn cách xã hi và ra tay…ít có ri ro hơn là các cuc t tp ch có ít hoc không có các bin pháp đ phòng", CDC khuyến cáo.

Các hot đng có nguy cơ va phi bao gm thăm vườn bí ngô hoc vào vườn cây ăn trái vi điu kin phi sát khunra tay trước khi chm vào bí ngô hoc hái táo, có đeo khu trang và gi giãn cách xã hi.

Ngoài ra, đến xem các cuc tranh tài th thao ngoài tri, ngay c khi đã áp dng các bin pháp đ phòng, vn có nguy cơ lây nhim mc trung bình.

Có nguy cơ lây bnh cao nht là các cuc t tp đông đúc trong nhà, ăn ti hoc tic tùng, đc bit vi nhng ngườikhách không phi thành viên trong gia đình.

"Nhng cuc t hp trong nhà có h thng thông gió kém tim n nhiu ri ro hơn nhng nơi được thông gió tt, chng hn như nhng nơi có ca s hoc ca chính được m ra", CDC nhn đnh.

Nhng cuc t tp kéo dài s nguy him hơn nhng cuc t tp chóng vánh. Và càng có nhiu người tham d thì ri ro càng cao.

Mua sm trong các ca hàng và trung tâm mua sm đông đúc trước hoc sau L T ơn là mt hot đng khác mang tính ri ro cao, cũng theo CDC.

Đi li trong k ngh, đi máy bay hoc đi giao thông công cng tăng kh năng nhim và lây lan Covid-19, CDC cho biết.

" nhà là cách tt nht đ bo v bn thân và người khác", CDC nói.

‘Phi hy sinh

"Mt s người đt nước này có th s có mt L T ơn tương đi bình thường, nhưng nhng vùng khác, đó s là Anh nên hoãn li và có th ch t chc trong phm vi gia đình, và cn đm bo rng nên t chc làm sao mà mi người đeo khu trang, và không t tp quá đông đúc", giám đc Vin D ng và Các bnh truyn nhim Quc gia Anthony Fauci nói vi CNN.

"Nhng gì chúng ta đang bt đu thy bây gi - và chúng ta không th nào thoát khi - chúng ta đang bt đu thy Trung Tây và Tây Bc các ca xét nghim dương tính gia tăng, vn có kh năng là ch du d đoán rng chúng ta s thy đà tăng ca dch bnh", bác sĩ Fauci nói.

"Bn có th phi cn răng hy sinh t hp, tr phi bn khá chc chn rng nhng người tham d không b nhim. Hoc là h được xét nghim mi đây hoc h không có bt k tương tác nào vi bt k ai ngoi tr bn và gia đình bn",chuyên gia này khuyến cáo trong cuc phng vn vi CBS News.

Nguồn : VOA, 24/10/2020

**********************

Châu Á tr thành khu vc th hai có hơn 10 triu ca nhim virus corona

VOA, 24/10/2020

Tính đến th By 24/10, Châu Á có s ca nhim virus corona mi vượt quá 10 triu người, là khu vc đng th hai trên thế gii v tng s ca nhim, theo thng kê ca Reuters.

noilo3

Mt đim xét nghim Covid-19 Hyderabad, n Đ, 20/10/2020

Tình trng này xy ra khi các ca nhim tiếp tc tăng n Đ, bt chp thc tế là các nước khác, s ca nhim tăng chm li hoc gim mnh.

Ch đng sau Châu M Latinh, Châu Á chiếm khong 1/4 trong tng s 42,1 triu người nhim virus trên toàn cu. Vi hơn 163.000 người chết, Châu Á chiếm khong 14% tng s người t vong vì Covid-19trên toàn cu.

Cho dù có s gia tăng đt biến Châu Á, Châu lc này nhìn chung ghi nhn có s ci thin trong vic x lý đi dch trong nhng tun gn đây, vi s lượng ca nhim hàng ngày tăng chm li nhng nơi như n Đ - đây là mt s tương phn rõ rt vi s ca Covid-19tăng cao tr li Châu Âu và Bc M.

Trong khu vc, vùng Nam Á mà đng đu là n Đ b nh hưởng nng n nht, ghi nhn gn 21% s ca nhim virus corona toàn cu và s ca t vong chiếm 12%. Điu này trái ngược vi các quc gia như Trung Quc và New Zealand đã dp được dch, hay Nht Bn, nơi Covid-19vn còn tn ti nhưng không tăng s ca lây nhim.

n Đ là quc gia b nh hưởng nng n th nhì trên toàn thế gii, ch sau Hoa K, mc dù t l lây nhim đang chm li quc gia đông dân th hai thế gii. Theo phân tích ca Reuters, tính trung bình trong 1 tun, n Đ ghi nhn hơn 57.000 trường hp nhim virus mi ngày, vi 58 ca nhim mi trên 10.000 dân nn kinh tế ln th ba Châu Á.

Trung bình mi ngày, n Đ có 764 ca t vong do Covid-19, là mc ti t nht trên thế gii, và chiếm t l 1 trên 13 ca t vong do đi dch trên toàn cu.

Quc gia này ghi nhn gn 7,8 triu ca nhim, thp hơn con s 8,5 triu ca ca Hoa K, và có gn 118.000 ca t vong, so vi 224.128 ca Hoa K. Tuy nhiên, trong khi s ca Hoa K tăng lên gn đây, s lây nhim n Đ đã chm li, vi s ca nhim hàng ngày đt mc thp nht trong gn ba tháng vào hôm 21/10.

Đông Nam Á, vào tun trước, Indonesia đã vượt qua Philippines, tr thành quc gia b nh hưởng nng n nht vi hơn 370.000 ca nhim.

Theo Reuters

Nguồn : VOA, 24/10/2020

Published in Diễn đàn
lundi, 19 octobre 2020 20:52

Tự do trong đại dịch Covid-19

Đã gn đến cui năm 2020 nhưng thế gii vn bt đnh hơn bao gi hết. Đu năm còn nhiu người mong đi con s 2020 tròn tra s đem li nim tin và kh quan hơn so vi năm 2019, một năm cũng có đy biến s. Nhưng thc tế thì tht là khác.

tudo1

Đi dch Covid-19 đã gây ra khng hong toàn cu mt cách sâu sc nht trong nhiu thp niên qua, và nhng h qu sau cùng thì vn chưa khng đnh được - Hình minh ha.

Đi dchCovid-19 cho đến lúc viết bài này đã gây ra gn 40 triu ca nhim, hơn 1 triu 113 ngàn người chết. Riêng nước M có hơn 8 triu 154 ngàn người b nhim và hơn 219 ngàn người chết [1].

Ngân hàng Thế gii (World Bank)nhn đnh rng, đi dch Covid-19 đã gây ra khng hong toàn cu mt cách sâu sc nht trong nhiu thp niên qua, và nhng h qu sau cùng thì vn chưa khng đnh được [2]. Ti thiu là 5,2% kinh tế toàn cu s b suy gim. Phn ln các nn kinh tế đang phát trin và các th trường đang tri lên (EMDEs) s b suy gim vì đi dch, và nó cũng s gây ra thit hi lâu dài đi vi năng sut lao đng và sn lượng tim năng. D kin mi nht cho thy, s phc hi kinh tế toàn cu đã b chm li tuy là có nhng du hiu ci thin t gia năm nay [3].

Đó là nhng nh hưởng ca Covid-19 v y tế và kinh tế. Còn nh hưởng ca nó v chính tr, nht là nn dân ch và nhân quyn, trong thi gian qua thì sao ?

Ch không lâu sau khi đi dch bùng phát, quyn t do con người, ngay c trong các nn dân ch hàng đu, cũng b gii hn ngt nghèo như chưa tng có. Ch vài tun sau đi dch, s đi li và các hot đng bình thường khác ca con người đu b kim soát hoc gii hn mc đ chưa tng thy [4].

Ti Úc,tiu bang Victoria đã b hn chế nghiêm ngt trong bn tháng qua [5]. Người dân phi đeo khu trang khi đi ra ngoài. Không được đi đâu quá 5 cây s, ngoi tr đi làm trong nhng công vic cn thiết. Nhiu doanh nghip và dch v b đóng ca sut my tháng nay. Thế mà s ca nhim, tuy ch còn dưới 5 ca lúc viết bài này, vn còn lây lan trong cng đng. Tác hi ca chính sách hn chế kéo dài này lên sc khe tinh thn ca người dân ti Victoria, và nht là s bt đnh không biết khi nào được ni lng, đã đến mc báo đng. TiManchester và Wales ca Anh có th b hn chế nghiêm ngt như thế đ đi phó vi tình trng lây nhim hin nay [6].

Nhưng mc đ nh hưởng ca Covid-19 v nhân quyn và t do trên bình din toàn cu ra sao thì vn chưa rõ ràng hay đy đ, cho đến khi t chc Freedom House ph biến bn báo cáo vào đu tháng 10 va qua. Michael J. Abramowitz, ch tch ca Freedom House, được chính ph M tài tr,cho biết : "Nhng gì bt đu như mt cuc khng hong sc khe trên toàn thế gii, đã tr thành mt phn ca cuc khng hong toàn cu v dân ch. Chính ph mi nơi trên thế gii đã lm dng quyn lc ca h, bằng cách nhân danh sc khe cng đng, nm ly cơ hi đ phá hoi dân ch và nhân quyn" [7].

Freedom House cho biết, bn báo cáo này da trên kho sát ca h vi 398 ký gi [8]. Trong đó bao gồm các nhà làm vic xã hi dân s, nhà hot đng, và các chuyên gia khác. Không những thế, bản báo cáo cũng da trên nghiên cu ca chính Freedom House trên 192 quc gia qua các mng lưới phân tích toàn cu ca h.

Bn báo cáo toàn cu ca Freedom House cho biết, điu kin dân ch và nhân quyn đã tr nên ti t hơn trong 80 quc gia k t khi Covid-19 lan truyn. Không ch dân ch trên 80 quc gia này yếu đi, mà vn đ trở nên tht ti t trong các nn dân ch đang gp khn khó và trong các th chế mang tính đàn áp cao đ. Vì thế mà nhng đm bo yếu t đi vi s lm dng quyn lc ti nhng nơi này đã b soi mòn đáng k. Ti Campuchia, chng hn, mt phn ng ti đó cho biết, "Chính quyn đã li dng coronavirus đ tiêu dit không gian dân ch". Ti Sri Lanka thì chính quyn đã "tăng cường n lc kim soát báo cáo đc lp và các phát ngôn bt li bng cách ra lnh bt gi bt k ai ch trích hoc mâu thun vi quan đim chính thc v coronavirus".

Freedom House nhn đnh rng, khng hong v qun tr dân ch đã có t trước đi dch Covid-19, nhưng nó có l s tiếp tc sau khi cuc khng hong y tế này đi qua, vì các lut l và chun mc đang được áp dng hin nay s khó có th đo ngược. Có 64% các chuyên gia được kho sát đng ý rng, nh hưởng này s kéo dài t 3 đến 5 năm ti. Thêm vào đó, Freedom House quan ngi rng kinh nghim ca Trung Quc trong 9 tháng qua, dù rt tiêu cc, nhưng có th tr nên mt chun mc cai tr cho tương lai : "Tăng cường lun điu mang tính ch nghĩa dân tc và tuyên truyn trong nước trong n lc dp tt các li kêu gi v tính minh bch và trách nhim gii trình, công ngh giám sát nâng cao và sáng to, đàn áp các cá nhân trong và ngoài nước chia s thông tin mâu thun vi thông đip ca chế đ, và đàn áp các tim năng phê bình trong gii tinh hoa trong nước".

Bn báo cáo nêu ra mt s trường hp tiêu biu. Ti Nigeria, Covid-19 cho thy có mt nn dân ch cho người nghèo, và mt nn dân ch khác cho người giàu ; ti Ba Lan, chính tr gia đưa ra nhng quan đim nhn đnh không da trên chng c ; ti Belarus, di trá, kim soát trng trn, thiếu thông tin nhưng không th b thách thc ; ti Singapore, lut được thông qua để cho là ngăn chn coronavirus nhưng thc cht là đ ngăn chn t do. Tóm lại, trong 192 quc gia, điu kin dân ch và nhân quyn ti 80 nước ti t hơn, 111 nước vn vy, và 1 nước tt hơn.

Báo cáo ca Freedom House cũng cho biết, tình hình chung v 5 tr ct nn tng ca dân ch, to ra khng hong chung v t do toàn cu. Năm tr ct đó là : tính minh bch ; t do truyn thông và truyn đt ; bu c kh tín ; kim soát đi vi vn nn lm dng quyn lc ; bo v các nhóm d b tn thương. Bn kho sát nhn đnh rng, 62% tham gia cho biết h không tin tưởng nhng thông tin liên quan đến Covid-10 đến t chính ph ca h. Có 91% quc gia gp phi gii hn mi hay b gia tăng đi vi các cơ quan truyn thông v tin tc. Trong 22 quc gia có bu c thì 7 cuc bu c b di ngày, trong đó 4 bu c b thay đi lut, vì lý do Covid-19. Có 59 quc gia trải qua kinh nghim bo lc từ phía cnh sát liên quan đến phn ng đi vi Covid-19. Có 25% tham gia kho sát cho biết là có s gii hn mi hay gia tăng đi vi các thiu s sc tc và tôn giáo. Các quan chc và nhân viên an ninh đã gây ra bo lc đi vi thường dân, giam gi người dân không lý do, và vượt quá thm quyn pháp lý ca h. Hu hết, các v bo lc cnh sát xy ra trong các m ôi trường kém dân ch, trong đó có 49% các quc gia Mt phn T do (Partly Free) và 41% các quc gia Không T do (not Free) đang được xem xét, đã tri qua nhng hành vi lm dng như vy.

Trên đây là mt vài nét tng quát v tình hình nhân quyn và dân ch k t khong tháng Hai năm nay khi đi dch bt đu lan tràn xuyên quc gia. Nhng ai mun tìm hiu thêm có thể đc bn báo cáo dài gn 20 trang này.

Tp chí The Economistnhn đnh rng chính quyn các nơi s dng quyn khn cp đ đi phó vi đi dch Covid-19 [9]. Tuy chính đáng, quyn lc này li b lm dng đ ngăn cm biu tình, bt ming phê bình và dê tế thn thiu s, cũng như sách nhiu các nhà đi kháng. Các k cường quyn ti nhiu nơi làm đ th t hi vì thế gii hu như không đ ý, nói gì đến phn đi. S có Vaccine cho Covid-19 nhưng không có Vaccine nào cho s tàn bo. Tuy s s hãi toàn cu đi kèm vi Covid-19 trong lúc này s làm cho tình hình thêm m đm, nhưng nó s vơi dn và nhường ch cho s quan tâm cho nhau khi đi dch này đi qua.

Mc du Vit Nam cũng nm trong các quc gia được nghiên cu nhưng không thy Freedom House đ cp c th, như v án Đng Tâm, chng hn. Còn trường hp bt giam Phm Đoan Trang thì ch mi xy ra nên không nm trong chng c nghiên cu ca Freedom House trước tháng 10.

Dù tình hình bi quan như thế, Freedom House cũng đưa ra mt nhn đnh lc quan qua bn báo cáo này. Freedom House cho rng, tuy dân ch b thương hi trên toàn cu, nhưng yêu cu ca người dân khp nơi cho dân ch cũng không h vì vậy mà b dp tt.

Úc Châu, 19/10/2020

Phm Phú Khi

Nguồn : VOA, 19/10/2020

Tài liu tham kho :

1. Coronavirus Resource Centre, "COVID-19 Dashboard by the Center for Systems Science and Engineering (CSSE) at Johns Hopkins University (JHU) ", John Hopkins University – Medicine ; Accessed on 18 October 2020.

2. "Global Economic Prospects ", World Bank ; Accessed on 18 October 2020.

3. World Bank Group, "Global Monthly – September 2020 ", World Bank ; Accessed on 2 October 2020.

4. Stan Grant, "Has coronavirus shown us the limits of democracy, as life in the West mimics China ?", ABC News, 11 May 2020.

5. "Victoria's coronavirus cases rise by four as Premier Daniel Andrews clashes with Federal Treasurer Josh Frydenberg ", ABC News, 19 October 2020.

6. "Coronavirus Australia live news : The toughest COVID-19 restrictions in the UK could be imposed in the country's worst infection hotspots ", ABC News, 19 October 2020.

7. Jessie Yeung, "Global democracy is in crisis during the coronavirus pandemic, report finds ", CNN, 18 October 2020.

8. Sarah Repucci and Amy Slipowitz, "Democracy under Lockdown, The Impact of COVID-19 on the Global Struggle for Freedom ", Freedom House, October 2020.

9. "The pandemic has eroded democracy and respect for human rights ", The Economist, 17 October 2020.

Published in Diễn đàn
vendredi, 16 octobre 2020 21:53

Tập Cận Bình bị dính Covid-19 ?

Phía Đài CNN (1) có ý bênh vực ông Tập Cận Bình khi đưa ra lý giải đại khái là, "có thể do khô cổ vì ông nói trong gần 1 giờ, còn tòa nhà thì bật điều hòa".

Trong đoạn câu Anh ngữ tiếp theo trên CNN, viện dẫn theo lập luận, "cũng cần chú ý việc Trung Quốc ghi nhận chưa tới 100 ca bệnh Covid-19 khắp cả nước trong tuần qua. Điều đó khiến khả năng ông Tập mắc Covid-19 là không thể".

Đài CNN đã mang vị Tổng thống của nước họ để ‘đọ’ với sức khỏe của ông Tập Cận Bình.

ho1

Chủ tịch Trung Quốc - ông Tập Cận Bình - đã liên tục ho trước ống kính truyền hình hôm 14/10/2020. Dư luận đồn đoán rất có thể ông Tập Cận Bình đã bị dính Covid-19.

"Chuyến đi đến Thâm Quyến, cho thấy Trung Quốc đã phục hồi được sau đại dịch virus corona, ông Tập gần như đã được miễn dịch với virus cúm Vũ Hán. Điều này trái ngược với các nhà lãnh đạo thế giới khác, một số người trong số họ đã bị nhiễm virus corona, chẳng hạn như Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump và Thủ tướng Anh Boris Johnson".

Ghi nhận từ nhật báo Anh ngữ của Hong Kong là tờ Apple cho biết, về hình thức đang cho thấy dường như con virus cúm Vũ Hán đã hiện diện trong cơ thể của ông Tập Cận Bình :

"Trong nửa đầu bài phát biểu, ông Tập nói với tốc độ chậm. Nửa phần còn lại, ông thường ngưng lại để uống nước và ho liên tục. Cảnh quay của Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) cho thấy trong một khoảnh khắc ông Tập đưa tay lên miệng. Khi ông Tập dừng lại và ho, Đài CCTV quay camera sang các khách mời đang ngồi. Tuy nhiên, tiếng ho vẫn liên tục vang lên trong phòng.(2)

Trong các bản tin của Đài CCTV tường thuật về bài phát biểu của ông Tập sau sự kiện trên không có tiếng ho và nhiều phần phát biểu của ông Tập được tắt tiếng. Lồng vào đó là lời dẫn của đài".

Trong một bài tường thuật khác cũng trên nhật báo Apple của Hong Kong, nhận xét rằng trước chuyến đi, các báo cáo liên quan cho biết hành trình của ông Tập sẽ kéo dài một tuần, và chủ tịch Trung Quốc sẽ thăm Triều Châu, Sán Đầu, Thâm Quyến, Quảng Châu và Chu Hải. Tuy nhiên trên thực tế, ông Tập đã không đi đến Quảng Châu và Chu Hải.

Chuyên gia về Trung Quốc Willy Lam (Lâm Hòa Lập) nói với Apple Daily, rằng các chuyến thăm trước đây của ông Tập tới miền nam Trung Quốc thường kéo dài từ 5 đến 6 ngày, nhưng chuyến đi lần này chỉ dài có 3 ngày mà thôi.

Tác giả bài báo đoán già – đoán non là có thể ông Tập không bị dính Covid-19, mà đó là lịch trình thay đổi liên quan đến phiên họp toàn thể lần thứ năm của Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản khóa 19, sẽ bắt đầu vào ngày 26 tháng 10, ông Willy Lam nói. Theo đó, ông Tập có thể cần chuẩn bị cho phiên họp toàn thể, đây sẽ là một dịp quan trọng để ông củng cố quyền lực và chuẩn bị cho động thái cuối cùng là kéo dài nhiệm kỳ vào năm 2022 (3).

Còn theo ghi nhận của báo South China Morning Post (SCMP), ông Tập đã nhấn mạnh những gì Thâm Quyến đã đạt được trong 40 năm qua là rất to lớn, rằng các nước khác sẽ phải "mất cả trăm năm mới làm được như vậy" (4).

Phát biểu ‘tự sướng’ về Thẩm Quyến của Tập Cận Bình dường như là cùng mẫu câu như Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, "Hà Nội chưa khi nào có được quy mô, vị thế, tầm vóc và cơ hội phát triển như bây giờ…" (5), được ông ‘đọc diễn văn’ tại phiên khai mạc Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ Thành phố Hà Nội ngày 12-10.

Trở lại với nghi vấn là nếu ông Tập Cận Bình bị nhiễm Covid-19, liệu dân chúng Việt Nam sẽ mua bia về mở tiệc, hay là họ cũng cầu nguyện cho sức khỏe giống như mới đây đã nguyện cầu cho ngài Donald Trump ?

Loan Thảo

Nguồn : VNTB, 16/10/2020

Chú thích :

(1)https://edition.cnn.com/2020/10/15/asia/xi-jinping-shenzhen-speech-cough-intl-hnk/index.html

(2)https://hk.appledaily.com/news/20201014/Y7WBXVSNRNEM3LAEJMGSITCJHQ/

(3)https://hk.appledaily.com/news/20201016/NTIJUEQVTVF4ZNGC6NR4BTK27E/

(4)https://www.scmp.com/economy/china-economy/article/3105537/chinas-xi-jinping-praises-shenzhen-economic-model-country

(5)http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Tong-bi-thu-Chu-tich-nuoc-Nguyen-Phu-Trong-Dang-bo-Ha-Noi-phai-nhin-xa-hon-nua/410158.vgp

Published in Diễn đàn

Covid-19 : Giờ giới nghiêm

Pháp sẽ giới nghiêm từ 21 giờ đêm đến 6 giờ sáng tại 9 thành phố lớn, trong đó có Paris và vùng phụ cận, ít nhất là trong một tháng, để chống Covid-19 là hồ sơ số một của báo chí Pháp ngày 15/10/2020. Các chủ đề quốc tế không thiếu : từ căng thẳng Ấn-Trung, bầu cử tổng thống Mỹ đến sự kiện Bắc Kinh và Moskva được (tái) đắc cử vào Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc. Trang nước Pháp của Libération đưa độc giả trở lại "ngôi làng Việt Nam" ở Sainte Livrade-sur-Lot.

gioinghiem1

Thủ tướng Castex (trái) và bộ trưởng Y tế Olivier Véran họp báo chi tiết hóa lệnh giới nghiêm, Paris, ngày 15/10/2020.  Reuters - POOL

Giới nghiêm để giành lại thế chủ động chận siêu vi corona

"Giới nghiêm", "Đi ngủ sớm", kèm theo bức ảnh chụp màn hình khi tổng thống Emmanuel Macron trả lời phỏng vấn của hai đài truyền hình Pháp thực hiện tại điện Elysée đêm hôm qua là tựa chung của các nhật báo Pháp hôm nay.

Với tựa "Giới nghiêm để giành lại thế chủ động", Le Figaro tóm ý thông điệp của chủ nhân Điện Elysée : Do tình hình nghiêm trọng, cần phải có một chiến lược đối phó với đợt tấn công thứ hai của Covid-19 theo nghĩa hạn chế sinh hoạt xã hội nhưng không làm ngưng trệ hoạt động kinh tế. Kể từ thứ Bảy, gần 20 triệu dân Pháp phải ở nhà sau 21 giờ đêm cho đến 5 giờ sáng, ít nhất là trong một tháng. Người vi phạm sẽ bị phạt 135 euro lần đầu tiên. Chiến lược này tuy có nhiều trói buộc nhưng nếu áp dụng triệt để, theo giải thích của tổng thống, sẽ tránh cho nước Pháp phải tái diễn tình trạng phong tỏa xã hội như hồi tháng Ba. Còn đối với Le Figaro, viễn ảnh "sống, sinh hoạt, làm việc từ xa" trong nhiều tháng, có thể phải sống chung với siêu vi đến mùa Hè đưa nước Pháp vào "thời kỳ buồn thảm". Đã thế, chiến lược này có cơ may thành công hay không ? Le Figaro nhấn mạnh vào hai lời kêu gọi của tổng thống Pháp : Mọi công dân cùng góp tay và tôi cần tất cả mọi người. Nhưng theo tác giả bài phản biện "Tìm lại niềm tin đã mất", cần phải chờ xem lời kêu gọi "đoàn kết" và "nỗ lực cộng đồng" của Macron chỉ là một ước mơ hay là một phương tiện để nhìn thấy ngõ ra khỏi đường hầm.

Phải ủng hộ lời kêu gọi "toàn dân liên đới"

Khác với thái độ "chờ xem" của đồng nghiệp thiên hữu, nhật báo công giáo, La Croix ủng hộ quyết định của tổng thống Pháp qua bài xã luận "Một cách thẳng thừng".

La Croix mô tả chủ nhân Điện Elysée là một nhân vật chính trị "đáng kinh ngạc" theo nghĩa tốt. Ông có thể đi sâu vào từng chi tiết nhỏ như là tiền phạt gia tăng bao nhiêu nếu tái phạm nhưng cũng có khả năng làm rung động người nghe khi ca ngợi giá trị đạo đức của tinh thần toàn dân liên đới. Nhật báo công giáo tiên liệu sẽ có nhiều phản ứng chống đối quyết định của tổng thống Macron. Vì thế, cần phải nói thẳng thừng là đại dịch này rất nghiêm trọng, nguy hiểm cho người già, hoặc người có bệnh mãn tính. Siêu vi cũng hoành hành rất mạnh trong tầng lớp dân nghèo. Chưa hết, người ta đã thấy hệ thống y tế, bệnh viện đã bị tràn ngập bệnh nhân Covid như thế nào đến mức phải hạn chế số ca mổ các bệnh nhân khác. Vậy thì, chúng ta phải hợp sức với nhau để tránh tình trạng rủi ro tái diễn vào mùa thu năm nay, La Croix kết luận.

Gần như đồng quan điểm về mặt y tế, nhật báo thiên tả Libération làm một loạt phóng sự ở một số bệnh viện công, sau đợt một, tổn hao sinh lực và nhân lực. Từ bác sĩ, y tá cho đến những nhân công cấp thấp nhất trong nhà thương tự biết là trong mọi hoàn cảnh, họ phải tận lực "chèo chống" một mình bởi vì đa số người dân Pháp "mặc kệ". Trong bài xã luận, Libération đánh đồng tổng thống Pháp với đa số dân Pháp : Macron tìm cách câu giờ theo sở trường quen thuộc vì cho phép dân vui chơi đến 21 giờ. Như vậy có ngăn cản được siêu vi lây lan hay không ? Tổng thống biết nói những lời chín chắn nhưng có đáp ứng những mong chờ của nhân viên y tế hay không ? Dân Pháp cũng thế, Libération kết luận chua chát.

Các nước láng giềng đối phó ra sao ?

Đối chiếu với Pháp, mối đe dọa của Covid-19 tại các thành viên khác trong Châu Âu còn nghiêm trọng hơn. Các nước láng giềng chật vật không kém ? Thái độ của công luận như thế nào ?

Tại Đức, nhiều biện pháp trói buộc khó được chấp nhận, cụ thể như cấm cho người từ vùng dịch đến ở tạm. Doanh nhân di chuyển thì được nhưng du khách thì không. Tại Anh, các biện pháp mạnh như đóng cửa các quán rượu, tụ điểm truyền thống của người Anh (đàn ông) làm thủ tướng Boris Johnson mất điểm tín nhiệm. Trái lại tại Ý, dân chúng tin cậy vào thủ tướng Giuseppe Conté, đó là loạt bài trên La Croix.

Với nhãn quan kinh tế, Les Echos cho biết thủ tướng Đức đàm phán rất gay go với lãnh đạo các bang nhưng vẫn chưa đạt đồng thuận trên các biện pháp chống dịch nghiêm ngặt. Cùng lúc đó, giới kinh tế Đức lên tiếng chống các biện pháp quá khắc nghiệt có thể làm nản lòng giới chủ nhân xí nghiệp.

Cũng cùng một chiều hướng, Le Monde kêu gọi Liên Hiệp Châu Âu "đừng bắn vào kế hoạch vực dậy kinh tế". Ngân sách tài trợ dự kiến gần 1000 tỷ euro nhưng Ba Lan và Hungary vẫn đe dọa ngăn cản. Chính quyền hai nước này không nhiệt tình với điều kiện gắn liền trợ giúp tài chính với nguyên tắc Nhà nước thượng tôn pháp luật.

Biên giới Ấn–Trung : Quân Ấn kéo lên tăng viện

Trang quốc tế, thông tín viên của La Croix tại Ấn Độ cho biết tình hình tại biên giới Ấn-Trung căng thẳng thêm.

Bài phóng sự được minh họa qua bức ảnh một người lính Ấn Độ đeo súng canh gác trên một con đường trong vùng Ladakh, nơi xảy ra những cuộc xung đột giữa hai đơn vị Ấn Độ và Trung Quốc hồi tháng Sáu. Nhà báo Vassana Dougnac cho biết "bốn tháng sau vụ đụng độ làm 20 binh sĩ Ấn thiệt mạng, Ấn Độ tăng cường lực lượng đồn trú trong khu vực trước khi băng giá phủ xuống. Từng đoàn quân xa chở binh lính, vũ khí, lương thực được không quân yểm trợ, mỗi ngày vượt qua các ngọn đèo cao ngất về thung lũng ở phía đông sát biên giới Trung Quốc. 50.000 quân đôi bên quan sát nhau như bày chó sói.

Mùa đông là thời điểm bất trắc. Chiến tranh Ấn-Trung đầu tiên nổ ra vào năm 1962 cũng vào tháng 10. Theo giới chuyên gia, quân đội Trung Quốc được trang bị tốt hơn nhưng lính Ấn nắm vững địa hình hơn đối phương ở vùng cao nguyên hiểm trở này. Theo một viên tướng hồi hưu, tương quan lực lượng có lợi cho Ấn Độ.

Lực lượng Ấn có thể sẽ được tăng cường hơn nữa vì mọi vị trí giành được trong tháng 10 sẽ tồn tại cho đến mùa xuân, theo phân tích của một chuyên gia quốc phòng Ấn Độ.

Nga và Trung Quốc "len lỏi sâu" vào nhân quyền

Sự kiện Nga và Trung Quốc được bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc gây một làn sóng phẫn nộ trong giới tranh đấu bảo vệ quyền làm con người.

La Croix cũng phê bình định chế nhân quyền của Liên Hiệp Quốc đón nhận một số thành viên không tôn trọng nhân quyền. Nhưng tại sao các chế độ phi dân chủ lại tìm cách gia nhập ?

Hội đồng Nhân quyền là một cơ quan "liên Nhà nước" mà "các Nhà nước là tác nhân làm luật quốc tế"

Theo giải thích của một nhà nghiên cứu Pháp về công pháp quốc tế, Nga và Trung Quốc chui vào Hội đồng Nhân quyền vì cơ quan này đang xem xét tình trạng nhân quyền ở 42 nước và có thể lập nhóm điều tra. Thành viên được tự do quyết định tuân thủ hay không. Là thành viên, Bắc Kinh có thể ngăn chặn mọi quyết định liên quan đến Trung Quốc. Cho dù Hội đồng Nhân quyền không có cách chế tài để làm ngưng các hành động chà đạp nhân quyền tại một nước nhưng các phiên họp luôn công khai. Những lời tố cáo vang động khắp thế giới cũng là cho các chế độ độc tài nhức nhối lắm.

Làng Việt Nam Sainte-Livrade 65 năm sau với nỗi buồn không nguôi

Ở mục "Nước Pháp", và với tựa "Tiểu Việt nam", Libération trở lại thăm ngôi làng Sainte-Livrade nằm giữa Bordeaux và Toulouse như một cuộc hành hương. 65 năm sau từ khi các gia đình tị nạn chiến tranh Đông Dương di tản về khu doanh trại của quân đội Pháp bỏ hoang, thời gian không làm ngôi làng Việt thay đổi nhiều.

Những người mẹ đầu tiên đã khuất, thế hệ sau này cũng gần 60, thế hệ thứ ba muốn tiếp tục sống chung cộng đồng như các thế hệ trước. Một phần lớn nhà trại bị phá hủy sau vụ cháy năm 2005. Chính quyền địa phương xây cất những chung cư mới và các gia đình bám trụ được cấp căn hộ mới tiện nghi hơn. Một số cơ sở cũ vẫn được bảo tồn với một "ngôi chùa" trong căn nhà chung và hai quán ăn. Nhưng 65 năm sau, theo phóng viên Libération, người ta còn cảm nhận được nỗi bất bình của thế hệ thứ tư. Nước Pháp không một lời xin lỗi, không một cử chỉ cám ơn. Một số cụ bà lúc trẻ là giáo viên tại Việt Nam. Có cả một công nương. Lẽ ra chính quyền Pháp phải đối xử tốt hơn với ông bà chúng tôi, bố trí một nơi định cư thuận lợi hơn để làm lại cuộc đời và bồi thường cho những mất mát.

Libération khéo léo đưa tâm trạng bất bình này trong phần kết luận với giai thoại ma (*) ở làng Sainte- Livrade sur Lot "Có những đêm khuya, đôi khi có ma xuất hiện. Đó là những oan hồn trong trại, mặc áo đẹp với nhiệm vụ canh chừng linh hồn của trại".

Về bầu cử Mỹ, Le Monde để hai trang báo nói về thuyết âm mưu và mạng lưới QAnon lây lan tại nước Mỹ, ủng hộ Donald Trump.

Phóng viên La Croix kể lại kinh nghiệm sống ba tuần với Lực lượng đặc biệt Pháp, trong cuộc tập trận hàng năm. Năm nay, các đơn vị viễn chinh của Pháp tập huấn theo kịch bản chiến trường ở bán đảo Crimea và Donbass

Về thám hiểm không gian, Les Echos cho biết Châu Âu sẽ hợp tác với NASA để thám hiểm sao Hỏa và Mặt trăng. Tập đoàn Airbus của Pháp sẽ cộng tác với chuơng trình hỏa tinh, còn Thalès chọn chị Hằng.

Tú Anh

(*) Phải từng một lần đến làng Sainte-Livrade sur Lot (tỉnh Lot et Garonne) trong thập niên 70, 80 mới thấm thía.

Published in Quốc tế

Khi đại dịch corona tấn công New York vào tháng Ba, Sylvia LeRoy đã mang thai nặng nề và đang làm việc toàn thời gian như một y tá. Giờ đây, cô bị tổn thương não và cần được chăm sóc, nhưng trận chiến chống lại công ty bảo hiểm là gay go nhất.

"Đừng sợ Covid. Đừng để nó chi phối cuộc sống của mình", Tổng thống Mỹ Donald Trump, sau 3 ngày nằm điều trị Covid-19 tại Trung tâm Y tế Quốc gia Walter Reed, đã tweet như vậy ngay trước khi ông xuất viện.

Nhưng đối với Sylvia LeRoy (35 tuổi) và gia đình cô, thực tế lại khác hẳn. Nỗi sợ hãi định hình cách sống của họ.

sylvia01

Sylvia LeRoy và chồng - Ảnh minh họa

"Những gì Trump nói là điên rồ", chị gái của Sylvia, cô Shirly Licin (42 tuổi) nói. Bản thân cô vô cùng khiếp sợ". Cả bố mẹ tôi đều bị bệnh. Em gái tôi suýt chết. Tim nó ngừng đập trong 8 phút và nó bị tổn thương não".

Hoa Kỳ không giống như Na Uy. Hệ thống chăm sóc sức khỏe của Hoa Kỳ dựa trên bảo hiểm y tế, điều trị và thuốc men là mặt hàng kinh doanh tốt. Là y tá, Sylvia được bảo hiểm thông qua nơi cô làm việc. Nhưng không đủ khi thảm họa ập đến. Gia đình lo sợ bị hủy hoại. Tiền bạc quyết định khả năng cô sẽ được phục hồi tất cả các chức năng nếu chịu trả chi phí đắt hơn, hay chỉ "được chăm sóc" tại một viện dưỡng lão.

Khi corona tấn công Hoa Kỳ vào giữa tháng Ba, những người bị nhiễm corona bắt đầu chết ở New York. Sylvia đang mang thai 7 tháng. Tuy thế, cô vẫn tiếp tục làm việc trong khoa sản tại bệnh viện Brookdale ở Brooklyn. Bệnh viện này sẽ là một trong những bệnh viện bị khủng hoảng nặng nhất ở thành phố.

sylvia02

Khi corona tấn công Hoa Kỳ vào giữa tháng Ba, những người bị nhiễm corona bắt đầu chết ở New York, Sylvia đang mang thai 7 tháng.

Đến cuối tháng Ba, cô bắt đầu cảm thấy không được khỏe. Bác sĩ, một đồng nghiệp tại bệnh viện, cho cô dùng thuốc kháng sinh để chữa trị nhiễm trùng đường tiết niệu và cho cô về nhà.

Sylvia bị sốt nhẹ và cảm thấy mệt mỏi. Cô trở lại bệnh viện để nói chuyện với bác sĩ nhưng ông ta không có mặt ở đó. Hầu như tất cả các đồng nghiệp của cô đã biến mất. Họ bị nhiễm Covid-19. Không ai báo tin cho cô cả.

sylvia03

Sylvia bị cô lập trong một căn phòng riêng biệt tại bệnh viện. Bệnh viện đã quá tải và thiết bị bảo hộ y tế thiếu hụt. Sylvia có kết quả xét nghiệm dương tính với Covid-19, và nhân viên tránh cô. Họ sợ bị nhiễm bệnh.

Cô được giao cho một cây lau nhà với thông điệp để tự chùi rửa sàn nhà. Cô quá yếu để có thể tự đi vệ sinh nhưng không được giúp đỡ, và phải tiểu tiện tại chỗ trong quần. Đài truyền hình Mỹ chiếu cảnh các xác chết được bọc kín và được đưa vào những tủ đông lạnh bên ngoài bệnh viện, nơi Sylvia nằm. Gia đình hoảng sợ và chị gái Shirley phải can thiệp.

Bệnh viện Brookdale chỉ có hai máy trợ thở. Sylvia là nhân viên ở đó nhưng không được ưu tiên trong hàng đợi dành cho những bệnh nhân cần máy thở. Shirley chuyển em gái mình đến một trong những bệnh viện lớn ở New York, Núi Sinai. Ở đó, Sylvia được dùng máy trợ thở. Mọi chuyện diễn tiến tốt đẹp, và sau 7 ngày cô ấy không cần đến nó nữa.

"Chúng tôi vui mừng khôn xiết", Shirley nói với NRK qua Zoom. Ngày Sylvia được đưa về nhà, cô thấy khó thở và bị hoảng loạn. "Khoảng hơn 3 giờ chiều ngày 12 tháng Tư, viên bác sĩ kê toa thuốc cho em ấy gọi điện thoại và nói rằng tim em đã ngừng đập. Tôi có thể nghe tiếng bác sĩ khóc".

Qua điện thoại, cô theo dõi cuộc đấu tranh để cứu mạng em gái mình. Phải mất 8 phút nhịp tim đầu tiên mới đập trở lại. Sau đó, Sylvia được mang thẳng lên bàn mổ để sinh em bé bằng phương pháp mổ lấy thai. Người ta sợ thai nhi bị nguy hiểm do thiếu oxy. May mắn thay, mọi việc diễn tiến tốt đẹp. Bé Esther được đưa đến phòng chăm sóc đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh. Nhưng Sylvia hôn mê. Cô không biết mình đã trở thành mẹ của một cháu bé thứ hai.

sylvia04

Esther phải nằm lại bệnh viện 6 tuần. Viện phí hơn 875.000 dollars, được bảo hiểm của người mẹ thanh toán.

Viện dưỡng lão hoặc điều trị ?

Khi Sylvia thức dậy, cô không phản ứng trước bất cứ thứ gì xung quanh mình. Cô bị tổn thương não. Các bác sĩ sẽ đưa cô ấy đến một viện dưỡng lão. Người chị từ chối. Cô muốn Sylvia được chữa trị tại một trong những trung tâm phục hồi chức năng tốt nhất của Hoa Kỳ.

Vấn đề là bảo hiểm chỉ trả 30 ngày. Cô điện thoại đến tất cả các tổ chức cung cấp phục hồi chức năng do chấn thương não ở Hoa Kỳ. Họ nói rằng, thời gian tối thiểu là 60 ngày và yêu cầu gia đinh cung cấp tài liệu chứng minh có thể trả tiền.

Gia đình Sylvia không có khả năng làm việc này một mình.

Gây quỹ

Shirley đã liên tục viết về số phận của em gái mình trên Facebook. Có người giúp khởi động một trang gây quỹ trên GoFundMe. Các phương tiện truyền thông bắt đầu viết về vụ này. Rồi CNN phỏng vấn Shirley, và việc quyên góp thành công. Sylvia đã huy động được gần 1 triệu đô la. Ít người nhận được sự hưởng ứng như vậy.

sylvia05

Số tiền này cho phép cô được gửi đến trung tâm phục hồi chức năng trong 11 tuần ở Pennsylvania. Công ty bảo hiểm cuối cùng đồng ý chi trả 60 ngày, gia đình phải trả phần còn lại. Để cô được ở đó, gia đình trả 2.200 dollars một ngày. Bệnh trạng của Sylvia phục hồi đáng kể.

Sylvia có thể hiện cảm xúc. Nhưng vì cô không nói nên gia đình không biết cô ấy hiểu được bao nhiêu.

Tốn gần 328.000 USD

Bây giờ cô ấy có thể nhấc một tay hoặc một chân khi được hỏi, nhưng bàn tay quá yếu nên không thể cầm nắm bất cứ cái gì. Sylvia không thể nuốt và cũng không nói được. Cô phát ra âm thanh không ai hiểu cả. Thức ăn lỏng được truyền trực tiếp vào ruột thông qua một cái ống. Cơ bắp ở bàn tay và bàn chân của cô rất cứng nên cô phải có thuốc xoa bóp nhiều lần trong ngày. Sylvia phải có người giúp thay tã ngày đêm, và tã người lớn rất tốn kém.

Jeffry, chồng cô, mất việc vì đại dịch. Ông, Sylvia, cậu con trai ba tuổi và em bé hiện sống với gia đình Shirley ở New Jersey.

Tình thương tràn đầy trong gia đình của Sylvia. Nhưng đôi vợ chồng không thể ở với chị gái mãi mãi.

Cho đến nay, họ đã chi tiêu gần 328.000 dollars cho việc điều trị, thuốc men và chăm sóc. Mỗi ngày, một y tá đến làm việc 10 tiếng với chi phí 900 dollars hoặc 8.300 dollars mỗi ngày.

Shirley nghĩ rằng số tiền còn đủ cho đến khoảng năm mới. Ưu tiên hàng đầu trong danh sách mong muốn là thiết bị kỹ thuật có thể giúp Sylvia giao tiếp. Ngay bây giờ họ thực sự không biết cô hiểu được bao nhiêu.

Bà mẹ 5 con

Bản thân Shirley có 3 người con và một công việc toàn thời gian trong bộ phận nhân sự của một công ty viễn thông. Với bé Esther và cháu trai 3 tuổi của Sylvia, cô có năm đứa con nhỏ trong nhà. Hàng ngày, có 9 người trong gia đình.

Chồng của Sylvia, tôi, và những người khác giúp đỡ - chúng tôi hoàn toàn kiệt sức. Chúng tôi đau ở vai và lưng. Sylvia cao 1,75. Chúng tôi phải nâng cô ấy lên để thay tã nhiều lần trong ngày. Cô ấy cần tắm rửa, và chúng tôi xoa bóp bàn tay và bàn chân cứng.

 Y tế như một doanh nghiệp

Câu chuyện của Sylvia cho thấy bạn có nguy cơ bị hủy hoại bởi thời gian nằm bệnh viện và điều trị tại Hoa Kỳ như thế nào – cho dù bạn đã có bảo hiểm. Nếu không có GoFundMe và CNN, câu chuyện sẽ khác.

Các công ty bảo hiểm, công ty thuốc và bệnh viện có lợi nhuận có thể cạnh tranh với hầu hết các cộng đồng doanh nghiệp Mỹ.

Mức lương trung bình của một bác sĩ cấp cứu là 350.000 dollars/năm.

Đứng đầu chuỗi mắt xích kinh doanh là các công ty bảo hiểm. Trong hầu hết mọi trường hợp, chủ nhân quyết định nơi bạn được bảo hiểm. Với bảo hiểm tư nhân, bạn quyết định cho chính mình. Các công ty bảo hiểm chọn bệnh viện, bác sĩ, vật lý trị liệu và nhà tâm lý học mà họ muốn ký kết thóa thuận. Điều này được gọi là "mạng lưới" của các công ty bảo hiểm. Bạn, bệnh nhân, phải sử dụng mạng lưới của công ty bảo hiểm của bạn. Bất kể như thế nào, bạn vẫn phải trả các loại khấu trừ (deductible) khác nhau.

Ví dụ, một bệnh nhân chọn hoặc nằm điều trị tại một bệnh viện khác với bệnh viện mà công ty bảo hiểm có trong mạng lưới của họ, ông/bà ta phải tự thanh toán mọi chi phí.

Nếu bạn sử dụng một bệnh viện trong một mạng lưới khác, bạn phải tự thanh toán mọi chi phí.

Công việc của tôi là nói dối

Khi mua một chiếc áo len mới trong cửa hàng, bạn đánh giá kiểu mẫu, phẩm chất và giá cả. Chính sự tự do chọn lựa này tốt cho hệ thống Mỹ, những người bênh vực nó – và hầu hết các chính trị gia, kể cả các đảng viên đảng Dân chủ - nói như vậy. Vấn đề là nó không giống như chiếc áo len, cái bạn đã biết giá cả và phẩm chất trước rồi.

Công việc của tôi là nói dối. Chúng tôi lừa dối công chúng để tăng lợi nhuận, và không thể biết trước chi phí điều trị. Nếu bạn hỏi, câu trả lời sẽ luôn luôn là "chúng tôi không biết", ông Wendell Potter nói với NRK.

Hàng chục ngàn người Mỹ đến với Go Fund Me, ngay cả những người đã có bảo hiểm. Họ không có đủ tiền trong ngân hàng để trang trải các khoản khấu trừ, Wendell Potter nói. Ông đã từ chức sau 20 năm làm phát ngôn viên cho những công ty bảo hiểm y tế khổng lồ Cigna và Humana. Ông hiện đang điều hành Center for Health and Democracy, một tổ chức nghiên cứu,vận động chính sách (think tank), gần Philadelphia. Potter nói rằng, mạng lưới các công ty bảo hiểm quyết định những gì sẽ tăng trong các hóa đơn.

Bạn gặp nguy cơ khi bác sĩ điều trị cho bạn ở bệnh viện chỉ được thuê tạm thời, và ở ngoài mạng lưới của bệnh viện. Bạn phải tự thanh toán mọi phí tổn. Xe cứu thương chở bạn có thể nằm ngoài mạng lưới. Bạn phải tự trả "hóa đơn bất ngờ", Potter nói và tiếp tục :

- Tôi cũng thuyết phục các chính trị gia và bệnh nhân rằng, điều quan trọng là phải có khoản khấu trừ chắc chắn trước khi công ty bắt đầu các khoản thanh toán. Lập luận thay thế là tăng phí bảo hiểm cho tất cả mọi người, ông nói. Trong thực tế, một tỷ lệ đáng kể phí bảo hiểm được sử dụng vào việc vận động hành lang chính trị.

- Rất dễ dàng mua chuộc các chính trị gia. Một trong những nhiệm vụ của tôi ở công ty bảo hiểm CIGNA là đưa ra quyết định nên đưa tiền cho những ứng cử viên nào. Yếu tố quyết định là họ muốn ủng hộ chúng tôi, tại địa phương hay tại Quốc hội, Potter nói.

Nếu Sylvia thật nghèo…

Nếu Sylvia thật nghèo, cô hội đủ điều kiện để được sự đóng góp từ các chương trình bảo hiểm công cộng với phí bảo hiểm có trợ cấp.

Những người nghèo nhất ở Hoa Kỳ có bảo hiểm y tế công cộng Medicaid. Và để được hưởng Medicaid, họ phải có thu nhập dưới 18.600 dollars một năm.

Mỗi tiểu bang thành lập chương trình Medicaid riêng, và ở một số tiểu bang, chỉ những người nghèo có trách nhiệm với trẻ em mới nhận được bảo hiểm này.

Hơn 27 triệu người Mỹ hoàn toàn không có bảo hiểm khi đại dịch corona bùng phát. Kể từ đó, ít nhất 6 triệu người Mỹ đã mất cả việc làm và bảo hiểm y tế mà họ có thông qua chủ nhân nơi họ làm việc. Tổng cộng là 33 triệu người, bằng tổng số người sống ở 5 quốc gia Bắc Âu, cộng thêm toàn bộ dân số nước Na Uy.

Lauren không có bảo hiểm

Lauren (34 tuổi), không nghèo, là bartender ở Dallas, Texas. Cô kiếm được khoảng 5.000 USD một tháng, chủ yếu từ tiền bồi dưỡng. Khi corona đến, Lauren bị thất nghiệp. Vào tháng Tám, cô bị nhiễm coronavirus và phải nhập viện. Cô nằm ở  bệnh viện một tuần. Các hóa đơn phải trả tăng lên khoảng 18.000 dollars. Thời hạn thanh toán đã hết. Lauren không có số tiền này. Từ giường bệnh, Lauren đưa lên GoFundMe một video. Cô không nhận được phản hồi nào cả. Câu chuyện của cô không thể so sánh với một y tá bị chấn thương não và sinh con trong tình trạng hôn mê.

Quốc hội đã quyết định rằng, bệnh nhân Covid 19 không có bảo hiểm sẽ được điều trị mà không phải trả tiền. Nhưng hệ thống không vận hành như ý muốn. Các hóa đơn vẫn được gửi đến.

- Bây giờ tôi quá yếu để tranh cãi với bệnh viện. Tôi chỉ cần cho họ biết là tôi không thể trả tiền, Lauren nói.

Hiện cô và con trai của cô phải sống nhờ vào lợi tức của người bạn trai. Bản thân cô chỉ nhận được 800 dollars trợ cấp thất nghiệp mỗi tháng. Số tiền này không đủ để sinh sống trong một thành phố lớn như Dallas.

Tốn kém cho xã hội

Sự kiện này không những gây tốn kém cho bệnh nhân mà còn tốn kém cho xã hội.

Hoa Kỳ chi tiền về sức khỏe cho người dân nhiều hơn bất kỳ quốc gia phương Tây nào khác.

Hoa Kỳ dành 17% tổng sản phẩm nội địa cho y tế. Ở nước láng giềng Canada, tỷ lệ này là 11%. Ở Na Uy, tỷ lệ này là 10%.   Một trong những lời giải thích là Hoa Kỳ chi khoảng 1/3 số tiền y tế vào việc quản lý, đặc biệt cho việc in ấn hóa đơn và đối phó với các hệ thống bảo hiểm khác nhau.

Giá thuốc cũng cao hơn nhiều so với Canada và Châu Âu. 1 trong 4 người Mỹ không thể trả tiền thuốc. 1 trong 4 người Mỹ nói rằng họ gặp khó khăn khi trả tiền cho các loại thuốc cần thiết.

Trump và Biden nói gì ?

Bernie Sanders đã có câu trả lời rõ ràng : Quên hệ thống cũ, tạo ra một chương trình bảo hiểm công cộng được tài trợ thông qua các hóa đơn thuế, giống như ở Scandinavia. Nhưng Sanders đã thua trong trận chiến để trở thành ứng cử viên tổng thống của đảng Dân chủ. Joe Biden thay mặt đảng Dân chủ chống lại Donald Trump.

Y tế là vấn đề quan trọng thứ nhì đối với cử tri, sau tài chính, theo một cuộc khảo sát được Pew Research Center thực hiện vào cuối tháng Tám đầu tháng Chín. Hai ứng cử viên tổng thống có mục đích khác nhau. Trump muốn loại bỏ cải cách bảo hiểm y tế của Obama. "Obamacare" bảo đảm rằng, khoảng 30 triệu người Mỹ không có bảo hiểm đã nhận được bảo hiểm, qua chủ trương giảm phí bảo hiểm, cả cho cá nhân và giới chủ nhân. Biden sẽ giúp nhiều người tiếp cận với bảo hiểm gía rẻ của nhà nước, nhưng các công ty bảo hiểm tư nhân và bệnh viện vẫn đóng vai trò chính yếu.

Mặc dù Trump vẫn chưa đưa ra được kế hoạch cho chính sách y tế như đã hứa trong nhiều tháng để thay thế "Obamacare", các vở kịch cá nhân ông đang trình diễn vẫn có thể được xem như một "kế hoạch" tạm thời. Trump muốn nhà nước quyết định ít hơn, không nhiều hơn, như Biden gợi ý.

Bị từ chối bồi thường thương tích nghề nghiệp

Nhiều người Mỹ bị thương vĩnh viễn do đại dịch đang phải đối phó với các vấn đề cấp bách trước mắt hơn là hệ thống chăm sóc sức khỏe trong tương lai. Bởi vì Sylvia bị nhiễm bệnh tại nơi làm việc như một y tá, Shirley đã thay mặt cô nộp đơn xin bồi thường thương tích nghề nghiệp. Để được bồi thường chấn thương nghề nghiệp ở tiểu bang New York, bản thân Sylvia phải chứng minh cô đã bị nhiễm bệnh tại nơi làm việc. Đây là việc gần như không thể thực hiện, mặc dù hầu như tất cả các nhân viên trong bộ phận của cô đã bị nhiễm bệnh. Và cũng chẳng dễ dàng gì khi cô ấy không thể nói chuyện hoặc giao tiếp. Công ty bảo hiểm của Sylvia đã từ chối đơn xin bồi thường thương tích nghề nghiệp.

Bây giờ gia đình đang chờ đợi Sylvia được chấp thuận hỗ trợ thông qua Medicare. Đây là hệ thống bảo hiểm y tế giá phải chăng dành cho người khuyết tật và người trên 65 tuổi ở Hoa Kỳ. Quá trình cứu xét mất vài tháng, có thể vài năm. Gia đình hy vọng được chấp thuận trước khi số tiền quyên góp từ GoFundMe hết. Thách thức là họ không biết Sylvia nhận được loại hỗ trợ nào, và liệu cô ấy có nhận được sự giúp đỡ cho phép cô sống ở nhà hay không. Có thể công ty bảo hiểm sẽ yêu cầu gia đình chuyển cô đến một trung tâm nào đó.

"Sylvia mất tế bào não. Bộ não của cô ấy đang bị thu hẹp lại", Shirley nói. "Cô ấy rất nhạy cảm và khóc rất nhiều. Khi cô thấy con trai 3 tuổi của mình bị đau mà không thể giúp cháu, nước mắt cô chảy dài". Mặc dù Sylvia đã khỏe hơn, Shirley cho rằng tương lai vẫn rất tối tăm. Với chút tiến bộ trong 6 tháng đầu tiên, sự chẩn đoán đối với những chấn thương như vậy là ảm đạm. Sylvia sẽ mãi mãi cần thuốc để nới lỏng các cơ bắp ở tay và chân, nhưng nó cũng làm cho cô ấy yếu hơn. Cô sẽ không bao giờ có thể cài khuy áo hoặc chải tóc cho con gái mình.

Shirley quyết định sẽ bỏ phiếu cho ứng cử viên tổng thống đảng Dân chủ Joe Biden.

"Trước khi Sylvia bị bệnh, tôi luôn nghĩ rằng chúng tôi có một hệ thống y tế tốt, rằng mọi người đều được bảo hiểm và có thể trả các khoản khấu trừ. Chúng tôi không muốn có một nhà nước Big Brothe ở Mỹ. Bây giờ tôi nhận ra rằng, thiên tai có thể gây hậu quả cho tất cả mọi người. Những gì chúng tôi đang có không đủ. Cuộc sống có ý nghĩa gì nếu bạn không khỏe mạnh, và nếu những thứ gây trở ngại cho bạn là sự túng quẫn vì tiền bạc hay bảo hiểm", cô nói.

"Khi nhìn vào cách sống của mọi người ở Châu Âu và Canada, nơi người ta không phải nằm trằn trọc vào ban đêm, tôi nghĩ đến cảm giác của chúng tôi ở đây"… "Tôi sẽ nói với các con tôi rằng, di chuyển đến Châu Âu có lẽ là điều khôn ngoan. Chắc chắn là như thế".

Gro Holm

Nguyên tác : Sylvias kostbare kamp, NRK, 09/10/2020

Hoàng Thủy Ngữ dịch

(15/10/2020)

Published in Diễn đàn

Nói chuyn khiếm ht mu dch mt nước tương đi d, vì không ai thích mình b khiếm ht. Nói chuyn c thế gii hơi rc ri vì khi nước này khiếm ht có nghĩa là có nước khác được thng dư. Nhưng tình trng mt thăng bng kéo dài thì tt c các nước đu thit hi.

maudich0

Hình minh ha.

Trước cuc khng hong toàn cu 2007-2008, nhiu quc gia lâm cnh "ngp lt" vì tiết kim nhiu quá. Trung Quc là đin hình. Chính quyn Trung Quốc thúc đy sn xut nhưng ch mun xut cng, người dân không được tiêu th, c nước b cưỡng bách phi tiết kim. Giá du la tăng, các nước xut cng du cũng ngp vi s tin thu v. Tin tiết kim đó phn ln chy qua nước M, mu dch thâm thng nhưng dân M tha h tiêu xài nh lãi sut xung thp ! Tng s chênh lch mu dch c thế gii lên ti 5% kinh tế toàn cu. Trong thp niên 1990 có nhiu nước khiếm ht, nhiu nước thng dư mu dch, nhưng con s mt thăng bng đó ch chiếm 1,2% GDP thế gii.

Cuc khng hong tái lp thế cân bng, nh giá du xung và chính quyn Trung Quốc thúc đy cho dân tiêu th nhiu hơn. Nhưng cho ti nay, s mu dch mt thăng bng vn còn ln bng 3% GDP ca thế gii.

Năm 2017 Tng thng Donald Trump đi Châu Á v đã tuyên b : "Chúng ta b khiếm ht 800 t đô la khi buôn bán vi các nước khác. Không th chp nhn được". Giáo sư Peter Navarro, c vn kinh tế Tòa Bch c còn tiên đoán ti hết năm 2018 khiếm ht ca M s xung s không.

Covid 19 khiến nước M thâm thng mu dch nhiu hơn. Trong tháng Tám 2020, M nhp cng hàng hóa nhiu hơn xut cng 84 t đô la. Nh các dch v xut cng tăng lên nên cán cân thương mi ch khiếm ht 67 tỷ đô la ; cao nht trong 14 năm qua. Nhng thng kê do b Thương mi M công b ngày Th Ba 13 tháng 10 cho thy trong năm 2020 này cho thy cán cân thương mi ca M s khiếm ht 600 t đô la.

Mt lý do khiến khiếm ht mu dch M vn cao trong năm nay là vì Covid-19 ! S hàng M nhp cng tăng vt sau khi dân M được chính ph tr cp đ khuyến khích h tiêu th. Cho ti nay Quc hi đã chun chi 3,3 ngàn t đô la giúp tt c mi người dân đóng thuế, nht là my chc triu người mt vic vì bnh dch.

Nhưng chính ph M không th tiếp tc tr cp cho dân tiêu th mãi mãi, dù đng nào s thng trong cuc bu c sp ti. Các nước Châu Âu giu có cũng vy. Cho nên nhng nước thng dư mu dch đng trước mt mi lo.

Trong nn kinh tế thế gii, mt nước bán ra nhiêu hơn mua vào vì h sn xut nhiu, tiêu th ít hơn các nước khác. Các nước thng dư khi tin thu nh xut cng cao hơn tin mua hàng nhp cng, s đem s tin dư đó cho vay. Khi chính ph Trung Quốc mua các trái phiếu ca chính ph M, h đã cho c nước M vay n. Tin vô nhiu, lãi sut trong nước M s xung thp.

Các nước khiếm ht mu dch, như nước M, dân chúng được li hin nhiên, vì được tiêu xài nhiu hơn. S cu tăng lên, nhưng không hi gì vì h có th vay tin vi lãi sut thp. Lãi sut cao hơn s không là đng cơ chính làm cho dòng tin t luân chuyn : Các nước thu tin dư đem cho các nước khiếm ht vay, nh thế h c vic mua thêm và tiếp tc khiếm ht. Mi người đu vui v, bi vì hi đó lãi sut M còn cao hơn s không.

Khi lãi sut xung bng s không hin nay, có khi thp hơn s không như Châu Âu, thì tình hình khác hn trước. Dù các nước thng dư mu dch vn có th cho các nước khiếm ht vay tin, h có rt nhiu tin sn sàng đ cho vay, nhưng lãi sut đã s không ri không còn xung thp hơn ! Nhng nước thng dư mu dch như Trung Quc s phi đem s tin dư dùng vào các vic khác.

Ngân hàng Trung ương M đã báo trước s gi lãi sut mc zero trong nhiu năm ti. Dòng tin dòng luân chuyn trước đây bây gi không còn công hiu na. S cu M và các nước khiếm ht mu dch s không tăng lên mà còn có th đi xung, tc là có th đy các hot đng kinh tế đi xung.

Chính ph và quc hi M s chi thêm, tr cp cho người dân tiếp tc tiêu th, đ tránh cuc cho kinh tế suy thoái. S khiếm ht mu dch lên cao gn đâymt phn là hu qu ca chính sách đó. Khi chính ph M, và các nước Châu Âu, gim bt ri chm dt các chương trình tr cp này, thì các nước như Trung Quc, vn quen sng bng thng dư mu dch, s phi lo.

Mt bin pháp có th giúp các nước đó vn tiếp tc bán được hàng hóa, là tìm cách gim giá tr đng tin ca h. Đng tin xung giá s giúp bán hàng r hơn khi tính bng đô la M ! Nhiu nước Châu Á đã đi mua tin M v qu d tr, ct dìm giá tr đng tin nước h xung. Chính ph M đã cnh cáo mt s nước v m mưu lũng đon" này, trong đó có c Vit Nam !

Nhưng vì Ngân hàng Trung ương M đã báo trước s gi lãi sut s không trong nhiu năm, cho nên đng đô la M không lên giá mà còn có đà đi xung. K t tháng Năm 2020, đng đô la M đã xung giá 5% đi vi đng Nguyên ca Trung Quốc. Bc Kinh đang tìm cách kìm không cho đng tin ca h lên giá ; nhưng chính ph M cũng chun b s lên án Trung Quốc c tình h hi sut và đưa ra các bin pháp "trng pht". Cuc đi đu M-Trung s còn tiếp tc, đang bước qua giai đon "chiến tranh mu dch" đ đi vào các lãnh vc thc s quan trng : Cnh tranh trong các k thut tân tiến và các liên minh thương mi toàn cu. Đó mi là cuc chiến kinh tế thc s trong thế k 21 này.

Ngô Nhân Dụng

Nguồn : VOA, 14/10/2020

Published in Diễn đàn

Liệu Việt Nam có nguy cơ bùng phát Covid-19 đợt ba hay không ?

Diễm Thi, RFA, 14/1/2020

Tại buổi giao ban trực tuyến triển khai công tác phòng chống dịch Covid-19 với các địa phương trong cả nước sáng 13 tháng 10 năm 2020, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long đánh giá nguy cơ Covid-19 xâm nhập luôn thường trực và là yếu tố để có thể gây bùng nổ dịch bất cứ lúc nào, bất cứ thời điểm nào.

covi1

Các nhân viên hải quan tại một cửa khẩu tại tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam ngày 14 tháng 8 năm 2020. Reuters

Ông cảnh báo cả nước phải luôn trong tâm thế chuẩn bị và triển khai tất cả các biện pháp quan trọng cần thiết để chống dịch, bởi nhiều quốc gia đã phát hiện ca bệnh xâm nhập trở lại và lây nhiễm ra cộng đồng.

Với tình hình thế giới chưa thể kiểm soát dịch Covid-19, nhiều nước Châu Âu đã phải đóng cửa, siết chặt các quy định như mang khẩu trang, giãn cách xã hội… thì liệu Việt Nam có thể bùng phát đợt ba hay không ?

Bác sĩ Võ Xuân Sơn từ Sài Gòn nêu nhận định :

"Theo tôi thì nguy cơ và khả năng bị đợt 3 là có, còn thực tế thì chưa biết được. Nhưng với cách phòng dịch của Việt Nam thì tôi cho là rất phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam khi tổ chức truy gốc, cô lập, cách ly… Cách này cho đến nay vẫn hiệu quả nhưng trên thực tế thì không phải nơi nào ở Việt Nam cũng làm được tất cả những điều như thế. Có một số nơi thì tôi cho rằng người ta cũng chưa có xét nghiệm nhiều thành ra chưa biết thực sự con số nhiễm trong cộng đồng là bao nhiêu. Hiện giờ những người nhiễm có nằm trong cộng đồng hay không thì mình cũng không dám chắc. Rõ ràng sau đợt nhiễm thứ nhất thì những người nhiễm phải ở trong cộng đồng thì mới phát ra ổ dịch thứ hai ở Đà Nẵng được".

Việt Nam đã trải qua hai đợt dịch kể từ tháng 1 đầu năm nay với tổng số ca nhiễm là 1.113 người và con số tử vong là 35 trường hợp. Đây được coi là thành công của Việt Nam trong việc phòng chống dịch Covid-19 tính đến lúc này.

Bác sĩ Sơn nói thêm rằng, Việt Nam không thể là ngoại lệ trong đại dịch Covid-19 hoành hành toàn cầu, nhưng Việt Nam dường như kiểm soát được dịch bệnh vì vài lý do có thể như : Ở Việt Nam, điều kiện để con virus này phát triển khó hơn chỗ khác ; việc chống dịch tốt hơn ; cũng có thể mình chưa xét nghiệm cho nên mình chưa thấy. Trên thực tế có những người đi ra từ vùng không có dịch nhưng nhập vào nước khác họ xét nghiệm thì lại có.

Theo công bố của Bộ Y tế, đến 15g ngày 24/8/2020, Việt Nam đã thực hiện được tổng cộng 1.009.145 xét nghiệm bằng phương pháp RealTime RT-PCR. Riêng trong ngày 24 đã thực hiện 11.698 mẫu. Hiện toàn quốc có 71 đơn vị thực hiện xét nghiệm khẳng định Covid-19 (công suất khoảng 34.000 mẫu/ngày).

Tại Việt Nam, ca bệnh Covid-19 đầu tiên được ghi nhận là vào ngày 23 tháng 1 năm 2020. Lúc đó, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu kiểm soát chặt các cửa khẩu, đặc biệt các cửa khẩu từ Trung Quốc, sẵn sàng theo dõi, cách ly ngay tại cửa khẩu khi phát hiện ca bệnh nghi ngờ. Việt Nam hủy toàn bộ chuyến bay đến "tâm dịch" nCoV ở Vũ Hán.

Đợt hai dịch Covid-19 bùng phát tại Việt Nam là từ cuối tháng 7/2020, sau gần 100 ngày không có người chết và ca lây nhiễm Covid-19 nào trong cộng đồng. Đợt này chủ yếu bùng phát tại Đà Nẵng.

covi2

Uống bia tại một nhà hàng sau khi chính sách nới lỏng tình trạng cấm vận trên toàn quốc trong đợt bùng phát dịch bệnh do coronavirus (Covid-19) ở Hà Nội, Việt Nam ngày 29/4/2020. Reuters

Bộ Y tế cho hay, tính đến ngày 14/10/2020, tức đã 42 ngày liên tiếp tại Việt Nam không có ca mắc mới trong cộng đồng. Việt Nam có một vài ca mới từ nước ngoài trở về và được cách ly ngay.

Bác sĩ Đinh Đức Long đánh giá nguy cơ và khả năng Việt Nam bùng phát đợt ba Covid-19 :

"Chính thức thì không có tình hình lây nhiễm trong cộng đồng. Những ca nhiễm mới đều từ nước ngoài về và được cách ly ngay từng trường hợp. Nguy cơ thì lúc nào chả có nhưng khả năng quay trở lại Việt Nam, theo tôi nghĩ, là khó. Nhưng thực tế thì chưa biết thế nào. Bởi vì nguồn lây nhiễm hiện nay theo thông báo chính thức của Nhà nước là từ nước ngoài vào. Mà khi từ nước ngoài vào thì họ cách ly, họ kiểm soát từ đầu vào rồi. Nhưng nếu không cẩn thận sẽ để lọt những mầm bệnh từ nước ngoài vào qua đường tiểu ngạch, đường mòn lối mở và lây cho cộng đồng".

Theo báo cáo của Tiểu ban Điều trị Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19, đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã chữa khỏi 1.026/1.113 bệnh nhân Covid-19. Không còn trường hợp bệnh nhân nào nặng. Số ca tử vong đến nay là 35 ca, trong đó Đà Nẵng 31 trường hợp, Quảng Nam ba trường hợp và Quảng Trị một trường hợp.

Bộ trưởng Bộ Y tế, Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thanh Long quan ngại nguy cơ dịch Covid-19 có thể bùng phát trở lại bất cứ lúc nào vì dân chúng ở nhiều địa phương, vẫn lơ là đối với việc thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch như không đeo khẩu trang khi ra ngoài, tụ tập ăn uống, vui chơi đông người…

Là chỉ một doanh nghiệp vận tải, ông Minh Đức từ Sài Gòn lại khẳng định nguy cơ đợt ba bùng phát khó có thể tránh. Ông giải thích :

"Thứ nhất là từ ý thức người dân. Ra đường họ không mang khẩu trang, họ tụ tập đông người trở lại giống như bình thường trong khi dịch thì vẫn còn ngấm ngầm.

Thứ hai là về phía chức năng thì họ cũng thả lỏng một số quy định. Họ cho mở lại các dịch vụ tu tập có tính chất đông người. Cho đến hiện nay, các dịch vụ đã được tháo khoán hết như các dịch vụ thẩm mỹ, massage, karaoke, quán bar, nhà hàng… cho tụ tập lại bình thường hết rồi.

Do đó tôi nghĩ rất có thể sẽ bị lại đợt ba. Theo tôi dự đoán, nếu đợt ba xảy ra thì không lâu đâu, chỉ từ giờ đến Tết".

Ông Đức phân tích thêm rằng, các nước chung quanh bị nhiều mà người Việt Nam qua lao động ở các nước trong khu vực không phải là ít. Cuối năm họ trở về qua nhiều con đường tắt, đường bộ thì rất khó kiểm soát và họ chính là người mang mầm bệnh về lây cho cộng đồng.

Theo thông tin từ Thiếu tướng Lê Văn Phúc, phó tư lệnh bộ đội biên phòng, chỉ trong 7 tháng đầu năm 2020, lực lượng này đã ngăn chặn trên 16.000 người nhập cảnh trái phép, khởi tố 30 vụ án với 70 người liên quan. Riêng trong tháng 7 đã có trên 2.400 người bị bắt giữ khi cố tình xâm nhập qua đường mòn, lối mở đọc biên giới Việt Nam với Trung Quốc, Lào và Campuchia.

Để chuẩn bị đối phó với nguy cơ dịch bệnh Covid-19 có thể quay trở lại, sáng 14 tháng 10 năm 2020, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh ra công văn khẩn chỉ đạo các bệnh viện trong thành phố triển khai các hoạt động phòng chống dịch. Sở Y tế nhận định nhiều quốc gia đã bùng phát dịch trở lại vối tốc độ lây lan cao và số tử vong cao sau khi nới lỏng các biện pháp giãn cách xã hội.

Diễm Thi

Nguồn : RFA, 14/10/2020

*******************

Covid-19 có thể bùng phát bất cứ lúc nào tại Việt Nam

RFA, 14/10/2020

Covid-19 có nguy cơ bùng phát trở lại tại Việt Nam bất cứ lúc nào. Vì vậy, Việt Nam phải luôn sẵn sàng tâm thế chống dịch.

covi3

Việt Nam được thế giới đánh giá tốt về khống chế lây nhiễm Covid-19 trong cộng đồng. AFP

Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế, Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thanh Long nhận định như vừa nêu trong buổi giao ban trực tuyến triển khai công tác phòng chống dịch Covid-19 với các địa phương trong cả nước vào sáng 13/10.

Truyền thông Nhà nước Việt Nam, vào ngày 14/10 dẫn lời của tiến sĩ Nguyễn Thanh Long yêu cầu ngành y tế của Việt Nam phải chuẩn bị các biện pháp quan trọng cần thiết để chống dịch. Bởi vì, theo đánh giá của Tiến sĩ Nguyễn Thanh Long thì nhiều quốc gia đã phát hiện nhiều ca bệnh trở lại và xuất hiện lây nhiễm cộng đồng, đặc biệt dịch Covid-19 được dự báo sẽ rất nguy hiểm trong mùa đông năm 2020.

Việt Nam được ghi nhận xếp thứ 165 trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ có ca nhiễm Covid-19. Tính đến thời điểm hiện tại, đã có 1.113 ca với 1.026 ca được điều trị khỏi bệnh và 35 ca tử vong.

Đến ngày 14/10, Việt Nam đã có 42 ngày liên tiếp không có ca nhiễm bệnh mới trong cộng đồng.

Việt Nam được thế giới đánh giá cao trong việc đối phó với 2 đợt dịch Covid-19 vừa qua. Tuy nhiên, lãnh đạo ngành y tế Việt Nam quan ngại nguy cơ dịch Covid-19 có thể bùng phát trở lại bất cứ lúc nào vì dân chúng ở nhiều địa phương, vẫn lơ là đối với việc thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch như không đeo khẩu trang khi ra ngoài, tụ tập ăn uống, vui chơi đông người…

Nguồn : RFA, 14/10/2020

Published in Diễn đàn

Hành động của Bắc Kinh có ‘Khả năng làm suy yếu’ quá trình phục hồi sau đại dịch ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương

Ngoại trưởng Pompeo cho rằng cuộc khủng hoảng đại dịch corona đã khiến Trung Quốc trở nên "tồi tệ vô cùng"

indopacific1

Từ trái sang phải, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar, Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Toshimitsu Motegi, Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga, Bộ trưởng Ngoại giao Australia Marise Payne và Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo chụp ảnh chung trước ngoại giao của bốn quốc gia Ấn Độ - Thái Bình Dương các bộ trưởng họp tại văn phòng thủ tướng ở Tokyo vào Thứ Ba, ngày 6 tháng 10 năm 2020. (Nicolas Datiche / Pool Photo via AP)

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Australia Marise Payne cho biết hôm thứ Ba rằng tăng cường hợp tác tại khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương là rất quan trọng để phục hồi sau đại dịch "virus ĐCSTQ". Trong bối cảnh Bắc Kinh đang mở rộng mạnh mẽ trong khu vực, bốn đối tác khu vực đã gặp nhau để thúc đẩy sự cân bằng chiến lược và nỗ lực hỗ trợ một khu vực gồm các quốc gia có chủ quyền và kiên cường gắn kết với nhau dựa trên "các quy tắc, chuẩn mực và luật pháp quốc tế".

Bà Payne đã tham dự cuộc họp của các Bộ trưởng Ngoại giao Nhóm Bộ Tứ tại Tokyo, Nhật Bản vào ngày 6 tháng 10. Mặc dù không trực tiếp chỉ trích chế độ Trung Quốc (Nhật Bản hay Ấn Độ cũng không), bà cho biết môi trường chiến lược ở khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương đang trở nên "phức tạp hơn", và đề cập đến việc cần thiết tuân thủ Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển của các cường quốc trong khu vực .

Trong tuyên bố sau cuộc họp, bà Payne nói : "Áp lực lên các quy tắc, chuẩn mực và thể chế tạo nền tảng cho sự ổn định có khả năng làm suy yếu sự phục hồi".

"Chúng tôi nhấn mạnh rằng, đặc biệt là trong thời kỳ đại dịch, điều quan trọng là các quốc gia phải giảm bớt căng thẳng và tránh làm trầm trọng thêm các tranh chấp kéo dài, làm việc để chống lại thông tin sai lệch và kiềm chế các hoạt động độc hại trên không gian mạng", bà nói.

Bốn bộ trưởng ngoại giao Úc, Hoa Kỳ, Nhật Bản và Ấn Độ đã thảo luận về việc hỗ trợ các nước Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong việc quản lý các tác động kinh tế và sức khỏe do virus corona. Họ đồng ý rằng điều tối quan trọng đối với nền kinh tế khu vực là có thể tiếp cận với vắc-xin an toàn và hiệu quả.

Là người thẳng thắn nhất trong việc đề cập đến nguyên nhân của các mối quan ngại trong khu vực, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cho biết trong bài phát biểu khai mạc cuộc họp rằng các hành động quyết đoán của Đảng cộng sản Trung Quốc trên toàn khu vực khiến việc các quốc gia nhóm Bộ Tứ hợp tác để bảo vệ các đối tác và người dân của họ khỏi bị Trung Quốc "bóc lột, tham nhũng và cưỡng bức".

"Chúng tôi đã thấyhọ ở phía nam, ở Biển Hoa Đông, sông Mekong, dãy Himalaya, eo biển Đài Loan. Đây chỉ là một vài ví dụ", ông Pompeo nói. Ông cũng cho biết cuộc khủng hoảng đại dịch corona đã khiến Trung Quốc trở nên "tồi tệ vô cùng".

Ông nói : "Bản chất độc đoán đã khiến các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhốt và bịt miệng những công dân Trung Quốc rất dũng cảm lên tiếng báo động.

"Nước Mỹ sát cánh với mỗi người trong số các bạn khi chúng ta nỗ lực để đạt được chiến thắng trước đại dịch khủng khiếp này và cùng nhau xây dựng lại nền kinh tế và tôi mong chờ phần đó của cuộc trò chuyện ngày hôm nay", ông Pompeo tuyên bố.

Hơn nữa, các nước nhất trí tăng cường hợp tác trong lĩnh vực an ninh hàng hải, các vấn đề mạng và công nghệ, khoáng sản quan trọng, chống khủng bố, hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thảm họa. Họ cũng nhất trí về việc đầu tư cơ sở hạ tầng có chất lượng để tăng cường khả năng phục hồi của chuỗi cung ứng, các hệ thống hỗ trợ mạng chính và cơ sở hạ tầng quan trọng.

"Vì mục tiêu này, chúng tôi nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đầu tư cơ sở hạ tầng có chất lượng như một động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, bền vững, cân bằng và bao trùm, điều này sẽ rất quan trọng trong việc hỗ trợ sự phục hồi kinh tế của khu vực. Các bộ trưởng cũng nhất trí tăng cường hơn nữa hợp tác với các đối tác và thể chế khu vực, bao gồm cả ở tiểu vùng sông Mekong", bà Payne nói.

Caden Pearson

Nguyên tác : Beijing’s Actions Have ‘Potential to Undermine’ CCP Virus Recovery in Indo-Pacific, The Epoch Times, 06/10/2020

Khánh An dịch

Nguồn : VNTB, 10/10/2020

Published in Diễn đàn

Người dân Quận 2 yêu cầu lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh giải quyết xong vấn đề Thủ Thiêm mới lập Thành phố Thủ Đức

RFA, 07/10/2020

Đại biểu quốc hội Phan Nguyễn Như Khuê, Trưởng ban Tuyên giáo thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh hứa với cử tri sẽ tăng tốc giải quyết vấn đề Khu đô thị mới Thủ Thiêm để tiến hành dự án thành lập thành phố Thủ Đức.

Ông Phan Nguyễn Như Khuê hứa sẽ giải quyết thấu đáo vấn đề Thủ Thiêm (Hình Minh hoạ)

Ông Phan Nguyễn Như Khuê hứa sẽ giải quyết thấu đáo vấn đề Thủ Thiêm - Courtesy of nguoidan cung cap - RFA edited

Ông Khuê cho biết như vậy trong buổi tiếp xúc cử tri quận 2 diễn ra ngày 7/10 và được truyền thông Nhà nước Việt Nam đồng loạt loan tải.

Tại buổi tiếp xúc, nhiều cử tri cho rằng vụ khiếu nại của người dân liên quan đến sai phạm tại dự án khu đô thị mới Thủ Thiêm đã kéo dài hơn 20 năm, cần phải được giải quyết dứt điểm trước khi thành lập thành phố mới Thủ Đức.

Cụ thể, cử tri Nguyễn Huy Hoàng ở phường Bình An phát biểu rằng thành phố nên giải quyết vấn đề Thủ Thiêm, Khu công nghệ cao Quận 9 cho đúng pháp luật trước rồi mới tính đến chuyện sáp nhập 3 quận lại để thành lập TP Thủ Đức.

Phần đông người dân quận 2 đều không đồng tình với đề án sáp nhập 3 quận thành thành phố mới, vì họ cho rằng vụ Thủ Thiêm giải quyết chưa xong, bây giờ thêm việc sáp nhập sẽ gây nhiều khó khăn khi người dân có những vấn đề liên quan đến giải quyết khiếu kiện, khiếu nại.

Trả lời về vụ Thủ Thiêm, ông Phan Nguyễn Như Khuê cho biết Thanh tra Chính phủ đã báo cáo Chính phủ để thực hiện việc đối thoại với người dân về khu tái định cư 160 ha. Vừa qua do dịch bệnh Covid-19 nên Thanh tra chính phủ và UBND Thành phố Hồ Chí Minh chưa thực hiện được kế hoạch đối thoại với người dân.

"Tôi cũng rất mong trong điều kiện bình thường mới Thanh tra chính phủ nên sớm tiến hành để đáp ứng yêu cầu của cử tri. Chúng tôi đang ở chặng cuối của nhiệm kỳ, luôn đau đáu với hoàn cảnh của các cử tri và đã hết sức cố gắng… Chúng tôi đã báo cáo đầy đủ đến các cơ quan Trung ương và thành ủy", ông Khuê bày tỏ.

Riêng về việc sáp nhập 3 quận 2, 9 và Thủ Đức, ông Khuê đồng tình với người dân về vấn đề thành phố Thủ Đức mới sẽ khác như thế nào so với huyện Thủ Đức cũ.

Được biết, trong khi chờ đợi buổi đối thoại của Thanh tra chính phủ như lời ông Khuê nói, vào ngày 5/10/2020, một nhóm dân oan ở Thủ Thiêm đã đến thủ đô Hà Nội để kêu cứu vì họ cho rằng Chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh và quận 2 không muốn đối thoại với người dân Thủ Thiêm ngược lại còn có những biện pháp công khai trấn áp người dân.

Nguồn : RFA, 07/10/2020

**********************

Dân Thủ Thiêm tiếp tục cầu cứu lên Trung ương và kiên định giữ đất

RFA, 05/10/2020

Công an ngăn cản một cách bạo lực

Một nhóm dân oan ở Thủ Thiêm, vào ngày 5/10/2020, tái tục các chuyến đi đến thủ đô Hà Nội để kêu cứu với Trung ương, yêu cầu nhanh chóng giải quyết dứt điểm vụ việc tranh chấp đất đai ở Thủ Thiêm.

Người dân Thủ Thiêm, ngày 30/9/2020, căng băng-rôn trên khu đất đã bị Chính quyền quận 2 cưỡng chế sai pháp luật.

Người dân Thủ Thiêm, ngày 30/9/2020, căng băng-rôn trên khu đất đã bị Chính quyền quận 2 cưỡng chế sai pháp luật. Courtesy : Người dân Thủ Thiêm cung cấp

Nguyên nhân thúc đẩy họ phải khởi hành ngay cả trong bối cảnh nguy hiểm của dịch bệnh Covid-19, là vì họ cho rằng Chính quyền thành phố Hồ Chí Minh (Thành phố Hồ Chí Minh) và quận 2 lộ rõ bản chất không muốn đối thoại với người dân Thủ Thiêm. Bên cạnh đó chính quyền địa phương còn có biện pháp công khai trấn áp người dân một cách côn đồ.

Vụ việc mới nhất xảy ra vào ngày 30/9 vừa qua, khi một số người dân Thủ Thiêm đến khu đất cũ, nơi có nền nhà của họ để căng băng-rôn thông báo họ sẽ xây lại nhà nếu như Chính quyền thành phố không chịu giải quyết dứt điểm những sai phạm ở Thủ Thiêm.

Ông Cao Thăng Ca, vào tối ngày 5/10 kể lại vụ việc đã xảy ra với bản thân ông vào sáng ngày 30/9.

"Khi người ta đã căng băng-rôn rồi thì tôi đi bộ vào khu vực đó. Đi xe thì đương nhiên người ta không cho rồi. Đi bộ thì có người được cho vào, có người lại không được cho. Tôi bị họ ngăn không cho vào. Tôi hỏi họ vì sao cho những người khác vào mà không cho tôi vào. Và, tôi cũng thấy họ đang áp giải mấy người dân Thủ Thiêm, như bà The…Trong lúc tôi đi vào thì họ xô tôi té xuống bị chấn thương cột sống luôn. Người xô tôi là công an mặc sắc phục, trước sự chứng kiến của bà Hồng, Quận ủy viên - Bí thư kiêm Phó chủ tịch phường Bình An. Tôi yêu cầu lập biên bản, nhưng họ nhất định không cho lập biên bản. Họ cứ cho tôi nằm tại đó suốt 2 tiếng đồng hồ, từ 9-11 giờ. Sau đó thì công an đến nói là cứu người trước và lập biên bản sau. Nhưng họ nói thế chỉ để lừa mình thôi".

Ông Ca nói chính quyền địa phương "lừa" là vì :

"Khi họ đưa tôi đi cấp cứu thì tôi cũng không ngờ là họ đưa mình lên xe và bẻ chân, bẻ tay và người ta dùng các biện pháp nghiệp vụ, khiến cho mình đang đau một mà ở trên xe cấp cứu thì bị đau đến mười. Người dân xung quanh mà cản trở thì họ cũng bẻ tay, bẻ chân nên người dân sợ và giãn ra. Mấy người bẻ chân, bẻ tay người dân toàn là an ninh mặc thường phục. Lên xe thì còn chửi tục tĩu, thô bỉ, mạt sát, nhục mạ tôi đến mức không thể chịu đựng nỗi. Trên xe có 3 an ninh. Một anh an ninh lấy tay, chân và đầu gối ghìm tôi xuống. Còn 1 người an ninh ngồi ở ca-bin thì tôi chỉ nghe tiếng chửi thề tục tĩu của người đó còn hơn cả xã hội đen. Vô đến phòng cấp cứu, khi bác sĩ làm việc, lấy hồ sơ bệnh án của tôi thì họ lén chụp hình. Bác sĩ nói chỗ này không được chụp hình. Tôi nói với bác sĩ rằng đây là công an mà không chấp hành quy định của luật pháp thì làm sao chúng tôi tin tưởng được Chính quyền quận 2".

Mục sư Nguyễn Hồng Quang cũng là người đã có mặt ở khu đất tranh chấp giữa người dân Thủ Thiêm và Chính quyền quận 2. Mục sư Nguyễn Hồng Quang nói với RFA, ông đã đến để thăm lại nơi chốn nhà nguyện cũ, nhưng cũng bị công an quận mặc thường phục ngăn cản một cách bạo lực.

"Tôi đi đến sau (ông Ca được đưa đi cấp cứu) thì cũng bị bắt bẻ tay, dẫn đi. Mình về thăm rồi họ đánh thôi. Họ đẩy tôi ra ngoài thì dân oan Thủ Thiêm chạy xông vào để lôi mình ra thì họ buông".

Các cư dân Thủ Thiêm như mục sư Nguyễn Hồng Quang và ông Cao Thăng Ca cho biết việc căng băng-rôn đã được nói đến tại các buổi tiếp xúc Đại biểu Quốc hội và trong buổi làm việc với Trưởng Ban tiếp Công dân ở Trung ương, ông Nguyễn Hồng Điệp. Người dân Thủ Thiêm quyết định sẽ xây lại nhà, nếu như Chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh và quận 2 không chịu đối thoại với người dân Thủ Thiêm cho đến hết tháng 9 năm nay.

Mục sư Nguyễn Hồng Quang còn xác nhận với RFA rằng động thái công an mặc sắc phục lẫn thường phục, trong ngày 30/9, ngăn cản người dân Thủ Thiêm đi vào khu đất của họ đã bị cưỡng chế sai pháp luật, dưới sự chứng kiến của đại diện các cơ quan ban ngành của chính quyền địa phương. Những người đại diện đó đã để cho sự việc xảy ra, đồng thời không có hành động lập biên bản như yêu cầu của người dân Thủ Thiêm có mặt tại hiện trường, mà còn kêu người dân nên đi ra khỏi khu đất để vãn hồi trật tự.

Ông Cao Thăng Ca, một cư dân Thủ Thiêm bị công an xô ngã khi đi vào khu đất cũ đã bị cưỡng chế. Hình chụp sáng ngày 30/9/2020.

Ông Cao Thăng Ca, một cư dân Thủ Thiêm bị công an xô ngã khi đi vào khu đất cũ đã bị cưỡng chế. Hình chụp sáng ngày 30/9/2020. Courtesy : Người dân Thủ Thiêm cung cấp.

Cáo buộc chính quyền địa phương sai phạm

Những người dân oan Thủ Thiêm có mặt trong vụ việc xảy ra xung đột vào sáng ngày 30/9, cho rằng chính quyền cấp quận và cấp thành phố càng tỏ rõ cho người dân Thủ Thiêm rằng họ không hề có thiện chí để giải quyết vụ việc sai phạm ở Thủ Thiêm theo chỉ đạo của Trung ương.

Mục sư Nguyễn Hồng Quang nhấn mạnh cáo buộc chính quyền địa phương càng lún sâu hơn trong sai phạm :

"Ủy ban Thành phố Hồ Chí Minh bây giờ cũng lộ rõ bản chất của họ. Cả anh Nhân (ông Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư Thành phố Hồ Chí Minh) và anh Phong (ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch Thành phố Hồ Chí Minh) thay vì sửa chữa sai lầm theo chỉ đọa của Chủ tịch nước hay của Thủ tướng Chính phủ thì họ đã sai nhưng họ vẫn muốn giữ đất đó cho các công ty mà thực chất là họ đã giao đất cho các công ty rồi, họ bán trước đó rồi. Bây giờ họ giữ đất đó chứ không giải quyết gì cho dân cả. Nói chung UBND quận 2 và Thành phố Hồ Chí Minh xem thường pháp luật và xem thường kiến thức pháp luật của người dân. Họ chủ động làm theo ý của họ thôi, chứ không cần pháp luật nữa".

Bí thư Thành phố Hồ Chí Minh, ông Nguyễn Thiện Nhân từng tuyên bố rằng Chính quyền thành phố quyết tâm giải quyết xong vấn đề Thủ Thiêm trong năm 2019. Tuy nhiên, Chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh đã kéo dài thời gian giải quyết cũng như đối thoại với người dân Thủ Thiêm, qua ít nhất 3 lần trì hoãn với lý do bởi dịch Covid-19 và nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe cho người dân.

Một số người dân Thủ Thiêm Đài RFA tiếp xúc, chia sẻ rằng họ không đồng thuận với cách lý giải của Chính quyền quận 2 và Chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh. Bởi vì, sự an toàn của họ luôn bị đe dọa kéo dài trong nhiều năm, mà đỉnh điểm từ năm 2016 cho đến thời điểm hiện tại, chứ không phải như cái cớ mà Chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh đã năm lần bảy lượt tuyên bố rằng quan tâm đến sự an toàn của dân chúng Thủ Thiêm là trên hết.

Mục sư Nguyễn Hồng Quang dẫn chứng với RFA :

"Anh Ca thì họ gửi email, tin nhắn hăm dọa quăng xuống lầu, tông xe hoài. Còn tôi thì tuần rồi chính quyền đến nhà và yêu cầu không được lên Facebook cũng như không được đi ra đường. Họ bảo rằng tôi đi khiếu nại pháp luật thì họ không nói gì, nhưng tôi không được đi ra đường chung với người dân và tôi không được lên Facebook".

Song song với việc trì hoãn tổ chức đối thoại với người dân Thủ Thiêm, Chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh thông báo đang lên kế hoạch bán 61 lô đất thuộc dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm để tạo nguồn lực đầu tư, hoàn trả số tiền tạm ứng từ ngân sách.

Truyền thông Nhà nước Việt Nam, hồi đầu tháng 9/2020, dẫn lời ông Nguyễn Thế Minh, Trưởng Ban Quản lý Đầu tư- Xây dựng Khu đô thị mới Thủ Thiêm, cho hay theo kết luận của Thanh tra Chính phủ thì có đến 55 lô đất phải tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất.

Các dân oan ở Thủ Thiêm nói với RFA rằng họ sẽ lần lượt ra Hà Nội để yêu cầu Trung ương khẩn trương can thiệp giữ nguyên hiện trạng đất đai ở Thủ Thiêm và phải nhanh chóng giải quyết dứt điểm đúng pháp luật các sai phạm của Chính quyền quận 2 trong hơn 20 năm qua trước khi tiến hành những hoạt động liên quan dự án Thủ Thiêm như bán đấu giá các lô đất, chẳng hạn.

Những người dân Thủ Thiêm mà Đài RFA trao đổi vào tối ngày 5/10 quả quyết rằng họ đã kiên trì giữ đất suốt hai thập niên qua như thế nào thì bất kể Chính quyền quận 2 và Chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh bất chấp luật pháp, người dân Thủ Thiêm vẫn kiên định lập trường giữ đất như thế đó.

*********************

Lũ đầu nguồn sông Cửu Long thấp kỷ lục

RFA, 07/10/2020

Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam ngày 7/10 thông báo mực nước lũ trong tháng 9 trên dòng chính sông Mekong ở mức thấp hơn rất nhiều so với trung bình nhiều năm và thấp hơn khá nhiều so với dòng chảy tháng 8/2020.

Ảnh minh hoạ.

Sông Cửu Long - AFP

Truyền thông Nhà nước Việt Nam loan tin vào cùng ngày, dẫn thông báo của Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam rằng, do mực nước lũ trên dòng chính sông Mekong ở mức thấp, mực nước Biển Hồ mới chỉ đạt gần 5m, dung tích Biển Hồ chỉ đạt gần 14 tỷ m3, xấp xỉ 36% so với dung tích trung bình nhiều năm. Ngoài ra, mực nước tại hai trạm Tân Châu và Châu Đốc trong tháng 9 ở mức thấp hơn nhiều, chỉ khoảng hơn 2m và đây cũng là đỉnh lũ cao nhất từ đầu mùa lũ đến nay.

Dự báo thời gian đạt đỉnh lũ chính vụ vào ngày 18-22/10. Vào thời điểm này, ở vùng thượng Đồng bằng sông Cửu Long, các huyện đầu nguồn như huyện An Phú, Tân Châu của An Giang, huyện Hồng Ngự, thị xã Hồng Ngự và Tân Hồng của Đồng Tháp là khu vực chịu ảnh hưởng mạnh của lũ thượng nguồn.

Nhưng với mức lũ nhận định ở dưới báo động 1, hầu hết các ô bao bảo vệ sản xuất (lúa Thu Đông, cây ăn trái, nuôi trồng thủy sản…) cơ bản đều đủ cao trình.

Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam cũng cho hay lũ đến cuối tháng 9 vẫn ở mức thấp, triều cường đầu tháng 10 ở mức trung bình, triều cường đợt giữa tháng 10 ở mức cao hơn cùng kỳ năm 2019. Về cơ bản không ảnh hưởng đến sản xuất vụ thu đông năm 2020.

*********************

Ngành dệt may Việt Nam chịu tác động nặng nề do dịch Covid-19

RFA, 07/10/2020

Chín tháng qua, ngành dệt may Việt Nam chỉ xuất khẩu được 25,5 tỷ USD, giảm 12% so với cùng kỳ năm ngoái. Báo Nhà nước Việt Nam đưa tin hôm 7/10/2020.

Bên trong một xưởng may ở Việt Nam

Bên trong một xưởng may ở Việt Nam - AFP

Ngành dệt may bị cho là ngành chịu tác động nặng nề nhất trong dịch Covid-19, ảnh hưởng đến đời sống của rất nhiều lao động do không có đơn hàng và công nhân bị cho nghỉ việc.

Con số do Bộ Công thương đưa ra được tờ Đại Đoàn Kết dẫn lại cho thấy, đến thời điểm này, chỉ có một số DN nhận được khoảng 50-60% đơn hàng cho tháng 9, 10, các tháng còn lại của năm 2020 và năm 2021 đều chưa có thông tin rõ ràng. Nguyên nhân là sức mua các mặt hàng tiêu dùng ở các thị trường Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản chưa có nhiều tín hiệu tốt.

Đơn cử, Công ty giày Mỹ Phong ở Trà Vinh vào cuối tháng 9 vừa qua ra thông báo sẽ cho toàn bộ hơn 12 ngàn công nhân nghỉ việc nếu từ nay đến cuối năm không ký được hợp đồng tiêu thụ sản phẩm.

Báo cáo từ Tổng cục Thống kê công bố hôm 6 tháng 10 cho thấy tính đến tháng 9, cả nước có gần 32 triệu người lao động từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng nặng bởi dịch Covid-19, bao gồm bị mất việc làm, phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập...

Báo cáo nêu ra số thất nghiệp trong độ tuổi lao động của quý 3/2020 là hơn 1,2 triệu người, tính chung 9 tháng ước 1,35 triệu người (2,48% của tổng số 54,4 triệu lao động). Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị quý 3/2020 là 4,0% mức cao nhất so với cùng kỳ trong vòng 10 năm qua.

*********************

31,8 triệu người Việt Nam bị ảnh hưởng dịch Covid-19 trong 9 tháng/2020

RFA, 06/10/2020

Tính đến tháng 9/2020, Việt Nam có 31,8 triệu người bị ảnh hưởng tiêu cực do dịch Covid-19. Và, mặc dù công ăn việc làm của người lao động trong quý III năm nay được cải thiện, tuy nhiên trong cả 3 quý công việc cho người lao động vẫn giảm so với cùng kỳ năm trước.

Ảnh minh họa: Người dân Hà Nội xếp hàng chờ nhận giúp đỡ thực phẩm từ các mạnh thường quân, trong thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.

Người dân Hà Nội xếp hàng chờ nhận giúp đỡ thực phẩm từ các mạnh thường quân, trong thời gian bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. AFP

Truyền thông Nhà nước Việt Nam, vào ngày 6/10 dẫn thông tin vừa nêu từ cuộc họp báo của Tổng cục Thống kê, diễn ra trong cùng ngày.

Vụ trưởng Vụ Thống kê dân số và lao động, bà Vũ Thị Thu Thủy, tại buổi họp báo hôm 6/10, cho biết trong 9 tháng năm 2020, có 31,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên ở Việt Nam bị tác động bởi dịch Covid-19 bao gồm mất việc làm, nghỉ giãn việc, giảm giờ làm việc, giảm thu nhập… Trong đó, có 14% bị tạm nghỉ việc và tương đương 70% người lao động bị giảm thu nhập.

Các khu vực lao động bị ảnh hưởng dịch Covid-19 là khu vực dịch vụ bị nặng nề nhất - chiếm xấp xỉ 69% lao động ; kế đến là khu vực công nghiệp và xây dựng -chiếm gần 66,5% và khu vực nông-lâm-thủy sản - chiếm 27%.

Số người lao động được ghi nhận gia tăng trở lại trong quý III năm 2020, với 1,4 triệu người. Trong đó, số người làm việc ở khu vực phi chính thức tăng 1,2 triệu so với quý II.

Bà Vũ Thị Thu Thủy cho hay do chế độ trợ cấp thất nghiệp cho người lao động ở Việt Nam còn bị hạn chế, nên họ phải tìm kiếm việc làm mới trong khu vực lao động phi chính thức. Do đó, thị trường lao động Việt Nam có dấu hiệu phục hồi, nhưng thiếu tính bền vững.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp tại thành thị trong 9 tháng năm 2020 là cao nhất so với cùng kỳ của 10 năm qua. Điển hình, thành phố Hà Nội, trong 9 tháng đầu năm 2020, có hơn 165 ngàn người bị mất hoặc thiếu việc làm, do dịch Covid-19.

Published in Việt Nam