Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Sự kin Bộ trưởng quốc phòng James Mattis thăm Vit Nam, cùng trin vng ln đu tiên mt tàu sân bay ca M s đến Vit Nam trong năm 2018 cho thy mt ch trương có th tm gi là "da M đi Trung" ca gii chóp bu Vit Nam - như mt bin pháp tình thế trong ngổn ngang và hn tp tâm thế "không ưa M nhưng vn cn M", vn chưa có gì thay đi tính t gia năm 2014 đến nay và đc bit trong gn na năm qua.

tau1

Bộ trưởng  quốc phòng M, Jim Mattis, và đng nhim Vit Nam duyt đi quân danh d ti Hà Ni, 25 tháng Giêng.


"Dự
a M đi Trung"

2014 là năm tung tóe vụ giàn khoan Hi Dương 981 ca Trung Quc xông thng vào vùng lãnh hải Vit Nam như chn không người và như mt cú v mt ny đom đóm vào B Chính tr Vit Nam.

Còn gần na năm trước, vào đu tháng 8/2017, tướng Ngô Xuân Lch đã đt ngt thc hin chuyến công du Hoa Kỳ ln đu tiên k t khi nhm chc Bộ trưởng quốc phòng Việt Nam.

Thật ra chng có gì ngu nhiên cho tt c nhng gì đu cha đng đng cơ và xo thut chính tr ca Vit Nam. Ngay trước chuyến đi trên, vào cui tháng 7/2017 đã xy ra mt s kin mà được dư lun xã hi lit vào loi "nhc quc th" : chính quyền Vit Nam phi "giương c trng" khi yêu cu ngng hot đng thăm dò khí đt ca Repsol – mt công ty Tây Ban Nha liên doanh vi Vit Nam – ngay ti Bãi Tư Chính mà luôn được Bộ ngoại giao Vit Nam chiến đu võ ming "thuc vùng ch quyn không tranh cãi của Vit Nam". Dù chưa bao gi gii tuyên giáo hay Bộ ngoại giao Vit Nam dám nói toc v cái ngun cơn sâu xa ca v "nhc quc th" y, nhung v "giương c trng" này li trùng hp vi tin tc quc tế cho biết sau khi Bc Kinh đe da s tn công mt số căn c quân s ca Vit Nam qun đo Trường Sa nếu Vit Nam cho phép Repsol tiếp tc khoan thăm dò du khí.

Vào thời gian trên, cho dù có mun loan ti nhng thông tin trên kèm theo thái đ phn n, mt s t báo nhà nước cũng b Ban Tuyên giáo trung ương - cơ quan ni tiếng vi bit danh "vòng kim cô" - cm cn. Chính th đc đng Vit Nam đã giu bit thông tin được coi là quá sc nhy cm này và như co rúm trong ni s hãi ca lch s "ngàn năm Bc thuc" ln và hin ti "mười sáu ch vàng".

Từ sau vụ giàn khoan Hi Dương 981 vào năm 2014 đến khi v Bãi Tư Chính và cho đến tn gi đây, chưa bao gi gii chóp bu Vit Nam cô đơn đến thế trên trường quc tế, dù Vit Nam đã th đến chn hàng chc "đi tác chiến lược" trong túi. Vi "đi tác chiến lược toàn diện" ln nht ca Vit Nam li là "bn vàng" Trung Quc.

Tình thế lúc này là vi Vit Nam, hy vng mng manh còn li ch là M - đi trng quân s duy nht vi Trung Quc ti Bin Đông.

Nhưng mt tréo ngoe trong não trng gii quân s Vit Nam, đc bit là b phn bo th và "thân Trung", là vn duy trì thói quen không đi : va s M li va cn M.

Nhưng tiếp cn gn hơn vi M thì không, hoc vô cùng chm chp. Nhng bng chng gn nht và rõ nhất là sau v Hi Dương 981, ch có mt ít chuyến thăm qua li gia B Quc phòng Vit Nam vi gii quân s M, trong khi tha thun v mua vũ khí sát thương vn hu như chưa trin khai gì dù đã được M gii ta lnh cm vn, tình hình hp tác hi quân cùng dấu hi v quân cng Cam Ranh vn chm lt đến mc đáng nghi ng, trong lúc Vit Nam liên tiếp mt vài chiếc máy bay tiêm kích SU mà nhiu dư lun đt nng nghi vn v bng chí Trung Quc" h sát.

Chỉ vào năm 2017, khi chính sách đu dây ca Việt Nam đã hu như v vn, nhng quan chc b xem là "bo th" như Ngô Xuân Lch mi tìm cách tiếp cn vi M. Đ trong chuyến công du trên, tướng Lch đã nhn được li ha hn t B trưởng quc phòng M James Mattis v "mt tàu sân bay M s đến Vit Nam vào năm sau".

Tin tức gn nht cho biết, tàu sân bay này s cp cng Tiên Sa, Đà Nng, vn là nơi có căn c hi quân M trong thi chiến tranh Vit Nam.

ExxonMobil ?

Tất nhiên, tàu sân bay M, dù có cp cng nào Vit Nam, thì điu đó cũng mang ý nghĩa như một s hin din ca hi quân M khu vc Bin Đông, và cách nào đó s làm Trung Quc chùn chân nếu mun bước xung "ao nhà" như cách h thường tuyên b.

(Ai cũng biết, Cam Ranh - cng nước sâu và có v trí chiến lược đc dng v quân s mà có th qua đó khống chế đến 2/3 Bin Đông - là nơi mà Vit Nam luôn ly làm con bài đ mc c và tr giá vi Nga và M, vn còn quá "nhy cm", chưa th ‘bán" được).
Trong khi đó, nhu c
u hin hin trước mt ca Vit Nam li là khu vc vùng bin Đà Nng, nơi mà tp đoàn dầu khí khng l ExxonMobil ca M đã được gii quan chc Hà Ni bt đèn xanh cho vic chính thc khi đng d án đu tư khai thác khí đt ti m Cá Voi Xanh. Trước đó, ExxonMobil tng thăm dò và hp tác vi Vit Nam đ khai thác m khí đt Cá Voi Xanh ngoài khơi Qung Nam, Qung Ngãi. M này có tr lượng khong 150 t mét khi.

Kể t khi Trung Quc tuyên bường Lưỡi Bò" 9 đon chiếm ti 90% din tích Bin Đông, nhiu hãng du khí khác ca M đã b cuc trước áp lc t Trung Quc. Nhưng ExxonMobil vn tiếp tc thăm dò và tp đoàn này đã phát hin m khí đt ln nht ca Vit Nam t trước đến nay, nm cách đt lin khong 100km.

Vào tháng Giêng năm 2017, Tập đoàn du khí ExxonMobil ca M đã tr thành nhà khai thác khí đt ln nht ca Vit Nam sau khi ký kết mt hp đng tr giá 10 t đô la đ khai thác du khí trên bin Đông vi PetroVietnam. Mt chi tiết đáng chú ý là hp đng gia hai bên được ký ngày 13/1/2017 trong khi ngoi trưởng John Kerry đang thăm Vit Nam và tng bí thư Nguyn Phú Trng đang đi thăm Trung Quốc.

Có thể xem m Cá Voi Xanh là d án du khí ln nht ca Vit Nam. D kiến khai thác khí m này s đóng góp gn 20 t đô la vào ngân sách Vit Nam.

Trong bối cnh ngân sách Vit Nam đang nhanh chóng cn kit và đc bit đang quá thiếu ngoại t đ trang tri n quc tế - lên ti 10 – 12 t USD/năm, và đ phc v cho nhu cu nhp khu hàng hóa t các nước, đng thi phi bo đm d tr ngoi hi, 20 t USD là con s rt đáng đ gii lãnh đo Vit Nam t mt chút can đm trước "đng chí tt" Trung Quc.

Tuy nhiên đã có một s c xy ra : trùng vi thi gian Tng thng Trump d Hi ngh thượng đnh kinh tế APEC Đà Nng mà được báo chí đng tung hô "thành công tt đp" và "Vit Nam là nước hưởng li kinh tế ln nht trong APEC", ExxonMobil đã mang lại ni tht vng ln lao cho gii chóp bu Vit Nam bi vào ngày 7/11/2017, Ch tch Liam Mallon ca Công ty Phát trin ExxonMobil đã tuyên b s hoãn d án hp tác vi Vit Nam trên bin Đông ti năm 2019.

Một nguyên nhân ca vic phi hoãn d án có thể là Trung Quc gây sc ép mà đã khiến Vit Nam có th phi điu đình đ ExxonMobil tm ngng khai thác m Cá Voi Xanh.

Nếu đúng vy, kch bn tht bi đến mt ng Bãi Tư Chính đang lp li, khiến gii chóp bu Vit Nam mt ăn du khí ngay trên vùng lãnh hải ca mình.

Giờ đây, mt kh năng có th xy ra là trong cơn qun bách mt ng ln mt ăn, Hà Ni đã mt ln na phi "cu vin" Hoa Kỳ, mà c th là kêu gi mt s h tr t hi quân Hoa Kỳ. Vic mt tàu sân bay ca M có th hin din trong vùng biển Đà Nẵng, mà không phi là Cam Ranh, trong thi gian ti rt có th là mt đng tác nhm bo v ExxonMobil và phc v quan đim "tăng cường hơn na s hin din ca hi quân Hoa Kỳ Bin Đông" nhm đi trng vi nhng sc ép đang gia tăng không ngng và có thể kích đng chiến tranh t phía Trung Quc.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 26/01/2018

Published in Diễn đàn

Nụ cười lồ lộ hy vọng của Đinh La Thăng khi ngồi trong xe công an đã tắt hẳn. Bước khỏi phòng xử vào ngày 22/1/2018, gương mặt Đinh La Thăng dại đi. So với mức án đề nghị của Viện Kiểm sát tối cao, ông Thăng chỉ được giảm có 1 năm tù. Còn Trịnh Xuân Thanh "đen" hơn : giữ nguyên chung thân !

yan1

Ảnh : Tuổi Trẻ

Rốt cuộc, màn khóc lóc như mưa gió của hai cựu quan chức này đã chẳng làm cho Tổng bí thư Trọng mủi lòng. Cũng đã rõ là "lời sau cùng" tại phiên tòa xử "Thăng – Thanh" đã như một tín hiệu quá xấu : trong khi Đinh La Thăng tha thiết nguyện vọng "muốn được về nhà ăn cái tết cuối cùng với gia đình trước khi chấp hành án", thì Trịnh Xuân Thanh còn đi xa hơn nhiều : "xin sang Đức để chăm sóc vợ con", cho thấy tâm lý cả hai đều rơi vào tình trạng hoảng loạn. 

Giờ đây khi ngẫm lại, chắc chắn Đinh La Thăng và Trịnh Xuân Thanh đã không hề muốn bày tỏ nguyện vọng "về nhà ăn tết" và "sang Đức với con" trong lời cuối cùng trước tòa, bởi hai cựu quan chức này đã hiểu ra một "chân lý" : họ phải "hy sinh" !

"Thăng – Thanh" là phiên tòa đầu tiên của Tổng bí thư Trọng nhắm đến kể từ khi ông quyết định tiến sang giai đoạn 2 của chiến dịch được xem là "chống tham nhũng", tính từ tháng 11/2017 và sau một cuộc gặp có thể đặc biệt quan trọng với Tập Cận Bình ở Hà Nội.

"Đường đi" của Tổng bí thư Trọng lại đang có nhiều nét khá tương đồng với giai đoạn khởi động của chiến dịch "đả hổ diệt ruồi" của Tập Cận Bình ở Trung Quốc. Một khởi sự mang tính then chốt và quyết định cho cả vận mệnh của chiến dịch này là trong hai năm 2012 và 2013, Tập đã mạnh tay "xử" Bạc Hy Lai – ủy viên bộ chính trị kiêm bí thư Trùng Khánh – không chỉ khởi tố bắt giam mà còn giáng mức án đến chung thân.

Đinh La Thăng đang có nhiều triển vọng trở thành Bạc Hy Lai Việt Nam. Còn Trịnh Xuân Thanh lại gắn liền với số phận của Đinh La Thăng. Một logic thật đơn giản mà cả Thăng lẫn Thanh, có thể do bị tạm giam mà không biết được thông tin và dư luận ở bên ngoài, là nếu ông Trọng không "trảm" Đinh La Thăng và Trịnh Xuân Thanh, chiến dịch "chống tham nhũng" của ông ta sẽ lập tức có nguy cơ tự chết và Nguyễn Phú Trọng sẽ không còn cơ hội nào để trở thành Tập Cận Bình ở Việt Nam.

Đó chính là lý do khiến Nguyễn Phú Trọng rút ngắn đến mức có thể quy trình tố tụng hình sự đối với Đinh La Thăng : nhân vật được xem là "Bạc Hy Lai Việt Nam" này chỉ mất tròn một tháng từ lúc bắt cho đến lúc ra tòa, và từ lúc còn đang là Phó trưởng ban Kinh tế trung ương đến khi phải nhận một bản án tù nặng nề chỉ có một tháng rưỡi – một thời gian được rút ngắn hơn rất nhiều so với thời gian bảy tháng rưỡi kể từ tháng 4/2017 khi ông Thăng bị Ủy ban Kiểm tra trung ương công bố kết luận kiểm tra về những hành vi sai phạm "rất nghiêm trọng" cho đến khi chính thức bị bắt.

Việc rút ngắn quy trình tố tụng hình sự như thế còn có tác dụng ngăn ngừa một ý đồ hoặc hành động "giải cứu Đinh La Thăng" từ bàn tay có thể của một "thái thượng hoàng" nào đó.

Vào năm 2012 và 2013 khi xử Bạc Hy Lai, Tập Cận Bình cũng đã thực hiện những biện pháp kiên quyết và rất độc đoán để chống lại sự can thiệp của một số cựu thần, đặc biệt của "phái Giang" (nhóm của cựu tông bí thư Giang Trạch Dân).

Còn khi xử Chu Vĩnh Khang – bộ trưởng công an vào thời đó, Tập Cận Bình có lẽ đã phải nhọc tâm và tốn nhiều công sức hơn. Viên tướng công an này – đã lên giường với 400 đàn bà – lại nắm quá nhiều hồ sơ về các vụ tham nhũng và ăn chơi trác táng của quá nhiều quan chức. Nghe nói chỉ riêng việc thiết lập các biện pháp bảo vệ để Chu Vĩnh Khang khỏi bị ám sát cũng đã trở thành một trọng tâm hàng đầu của ngành an ninh vào thời Tập.

Nếu Bạc Hy Lai và đặc biệt là Chu Vĩnh Khang có nhiều đầu dây mối nhợ dẫn đến nhiều quan chức khác ở Trung Quốc, trường hợp tương tự cũng có thễ diễn ra ở Việt Nam, liên quan đến Đinh La Thăng. Một khả năng về "ám sát Đinh La Thăng" là có thể xảy ra.

Việc Đinh La Thăng bị xử đến 13 năm tù giam chỉ với một tội danh "cố ý làm trái…" liên quan đến Tổng công ty Xây lắp dầu khí (PVC) phát đi một thông điệp cực kỳ quan trọng trên phương diện nội bộ đảng : ông Trọng đã dứt khoát làm theo "bài" của Tập Cận Bình, với "con hổ" đầu tiên là Đinh La Thăng.

Đinh La Thăng sẽ còn phải ra tòa ít nhất một lần nữa – vụ 800 tỷ đồng của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam gửi vào Ngân hàng Đại Dương của Hà văn Thắm nhưng đã hoàn toàn biến mất. Trong vụ này, Đinh La Thăng có vẻ dính dáng khá sâu khi có ít nhất vài ba lần ra văn bản chỉ đạo các đơn vị thành viên gửi tiền vào Ngân hàng Đại Dương, và cũng có nhiều dư luận cho rằng Thăng đã chấm mút không nhỏ đối với số tiền 800 tỷ không cánh mà bay đó.

Nếu chứng cứ vụ "800 tỷ đồng" được cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trưng ra không yếu ớt như vụ "119 tỷ đồng" vừa xử, Đinh La Thăng sẽ phải nhận thêm tội danh danh "chiếm đoạt tài sản…" cùng mức án có thể còn nặng nề hơn mức 13 năm vừa phải nhận. Để sau vụ "800 tỷ đồng", Đinh La Thăng có thể phải nhận tổng mức án lên đến 30 năm, nếu không nói là ngang bằng với mức án hiện tại của Trịnh Xuân Thanh – chung thân.

Giờ đây, ông Trọng đã thực sự "leo lên lưng cọp" và không còn có thể nhảy xuống để cọp quật ngược vồ lại mình. Cái thế "chịu chơi chơi tới cùng" của ông Trọng đang khiến những đối thủ – "nạn nhân" tiếp theo của ông, những người đã bị bắt và những kẻ chưa bị bắt – kinh hoàng.

Ở Trung Quốc, có một "tập quán" đã hình thành dưới thời Tập Cận Bình : một khi đã rơi vào tay Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật trung ương, không quan chức nào là không có tội, chỉ là nặng hay nhẹ mà thôi.

Năm 2018 "đẫm máu và nước mắt" đang bắt đầu như thế ở Việt Nam…

Phạm Chí Dũng

Nguồn : CaliToday, 22/01/2018

Published in Diễn đàn

Đinh La Thăng là người tính tình xởi lởi, hay bông đùa và hay cười. Thăng lại là người từng hoạt động và phụ trách một mảng của đoàn thanh niên cộng sản ở công trình thủy điện Sông Đà, có máu văn nghệ và thích thể hiện bằng cây đàn ghi ta, nên càng hay cười. Do vậy, khá dễ để đối sánh nụ cười trong quá khứ của Đinh La Thăng với nụ cười cùng những giọt nước mắt thăng trầm của ông vào lúc sa cơ lỡ vận.

nucuoi1

Nụ cười của Đinh La Thăng trong xe công an - không thật sự tươi tắn và rạng rỡ, nhưng cả khóe miệng lẫn khóe mắt đều lóe lên ánh hy vọng. (Hình : Soha)

Hiện tại, Thăng không còn ngồi rung đùi ôm cây đàn ghi ta cùng cái cười hết ga, cái cười xả láng và rất anh chị của một thời uy quyền tung hoành, mà phải rên rỉ trong phòng xử của tòa án để sau đó đi thẳng về buồng tạm giam của công an.

Trong buổi chiều ngày xử án thứ tư của phiên tòa "Thăng – Thanh" vào Tháng Giêng, 2018, có một hình ảnh đáng ngạc nhiên và gây nhiều thắc mắc cho dư luận là, ngay sau khi bị Viện Kiểm Sát tối cao đề nghị mức án 14 – 15 năm, cựu ủy viên Bộ Chính Trị Đinh La Thăng – con người hay cười ấy – vẫn nở một nụ cười khi ngồi trong chiếc xe công an đưa trở lại trại tạm giam.

Nụ cười ấy lại không cho thấy vẻ gượng gạo cố cười, mà thực chất là cười khá tươi.

Kẻ biết sợ

Làm thế nào mà Đinh La Thăng lại cười được như thế, khi mức án 14 – 15 năm tù giam là quá nặng cho tội danh "cố ý làm trái…" của ông, trong một phiên xử không chứng minh được Thăng tham nhũng và cũng chẳng làm rõ được việc Thăng, dù cố ý làm trái, nhưng không hẳn gây ra "hậu quả nghiêm trọng", cho dù người đời thừa hiểu những quan chức làm kinh tế như Đinh La Thăng có quá nhiều cơ hội chấm mút và rất có thể đã chấm mút quá nhiều, quá đủ các loại tiền ?

Nếu không phải là cố gượng cười để tỏ mặt yêng hùng, phải chăng Đinh La Thăng vẫn chưa thấm, chưa hình dung được tương lai hàng chục năm đằng đẵng trong phòng giam tối lạnh cô đơn chỉ biết "chăn kiến", chưa biết sợ cái viễn cảnh "một ngày tù ngàn thu ở ngoài ?"

Nhưng chỉ một ngày sau nụ cười trong xe công an, trong phần tự bào chữa của mình tại tòa, Đinh La Thăng đã sụt sùi xin tòa : "Việc xử lý để tạo cơ hội cho cán bộ sửa chữa, bản thân gia đình bị cáo, bố mắc bệnh hiểm nghèo, có 2 con gái, 1 cháu phát triển không bình thường, rất cần sự chăm sóc của bố mẹ… Khả năng, khi bố bị cáo mất, bị cáo khó có điều kiện gặp bố, cũng như chăm sóc gia đình và chăm sóc con gái…" Bản thân bị cáo bị rất nhiều bệnh. Bị cáo chỉ mong muốn làm sao chấp hành án, trước khi chết thì được ra tù để được chết tại nhà mình, trong vòng tay người thân. Bị cáo cũng mong muốn, nếu có chết thì là ma tự do, chứ không phải ma tù…"

Biểu cảm trong lời tự bào chữa lâm ly trên được dư luận đánh giá là thật, bởi ở Đinh La Thăng đã biến mất vẻ ngông nghênh tự mãn và coi trời bằng vung trước đó. Cũng khác hẳn với với thái độ vẫn còn giữ cung cách quan quyền khi tiếp xúc với luật sư trong trại tạm giam, khẩu khí của Đinh La Thăng đã "cừu" hẳn.

Chỉ còn một cách giải thích : như một con sói rừng đã được thuần hóa, hoặc ít ra cũng có vẻ bớt hoang dã và hung dữ, Đinh La Thăng đã thực sự phải nhận một trận đòn đau và đã thực sự biết sợ.

Chí ít, việc Đinh La Thăng dùng từ lóng "ma trong tù" rất đặc thù của nhà tù đã cho thấy cựu ủy viên bộ chính trị này bắt đầu thấm cảnh tù đày và cũng bắt đầu run sợ trước tương lai.

Tương lai ấy, phía trước Đinh La Thăng lại là một vụ án khác : vụ 800 tỷ đồng của Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam mà chính Đinh La Thăng đã quá nhiệt tình chỉ đạo gửi vào Ngân Hàng Đại Dương của Hà Văn Thắm, để số tiền này sau đó đã hoàn toàn biến mất.

Biến mất hay biến vào túi ai ?

Nhiều dư luận và cả những nguồn tin khá tin cậy cho biết chính Đinh La Thăng đã chấm mút một phần không nhỏ số tiền 800 tỷ đồng đó.

Nếu vụ "800 tỷ" bị phanh phui làm rõ và chứng minh được Đinh La Thăng tham gia tham nhũng số tiền này, tội danh dành cho Thăng sẽ không chỉ là "cố ý làm trái…" mà sẽ là "chiếm đoạt tài sản…" – với một mức án có thể lên tới vài ba chục năm hoặc chung thân.Đó chính là tương lai mà Đinh La Thăng sợ hãi khi trần tình trước tòa, xin tòa không nên từ một tội danh để tách thành hai vụ mà "bất lợi cho bị cáo".

Và một khi đã biết sợ, đã đủ sợ, con người ta sẽ tự biết tìm đường sống cho mình.

Vẫn nụ cười hy vọng hay tắt hẳn ?

Giờ đây, Đinh La Thăng đã trở về buồng giam công an với cái án tù giam nhiều năm trời. Hy vọng ở phiên tòa đầu tiên về một kết thúc không đến nỗi nào đã biến thành nước mắt nuốt vào trong.

Nhưng có lẽ Đinh La Thăng vẫn còn hy vọng, dù là một niềm hy vọng có phần vô vọng.

Hẳn Đinh La Thăng, qua luật sư, đã biết việc không phải ngẫu nhiên, mà rất có chủ ý rằng trước khi phiên tòa "Thăng- Thanh" được mở, cả Cơ Quan Điều Tra lẫn Viện Kiểm Sát Tối Cao đều chủ ý thông tin cho báo chí là "Đinh La Thăng đã thành khẩn khai báo".

Cũng không thể ngẫu nhiên khi trong lời khai của mình trước tòa, Đinh La Thăng đã trực chỉ trách nhiệm chỉ định thầu (một cách thức rất dễ sinh tiêu cực) xây dựng Nhà Máy Nhiệt Điện Thái Bình 2 là thuộc trách nhiệm của "chính phủ", tức được hiểu là trách nhiệm của thủ tướng thời đó là Nguyễn Tấn Dũng.

Nguyễn Tấn Dũng lại là "đối thủ truyền kiếp" của Nguyễn Phú Trọng. Cho tới giờ, không còn hồ nghi gì nữa, ông Trọng hẳn rất muốn đưa ông Dũng ra tòa. Một phiên tòa còn "lịch sử" hơn nhiều so với vụ xử "Thăng – Thanh".

Kịch bản Đinh La Thăng đã "khai sạch" về Nguyễn Tấn Dũng ngay từ trong trại tạm giam ngày càng hiện rõ. Thậm chí trong tương lai không quá xa, Đinh La Thăng còn có thể trở thành nhân chứng để chống lại Nguyễn Tấn Dũng, nếu ông Dũng bị đưa ra tòa.

Đó là lối thoát duy nhất của Đinh La Thăng. Và điều đó cũng như một cách giải thích hầu như duy nhất về nụ cười của Đinh La Thăng trong xe công an. Một nụ cười không thật sự tươi tắn và rạng rỡ, nhưng cả khóe miệng lẫn khóe mắt đều lóe lên ánh hy vọng. Có thể khi đó Thăng đã đã đạt được một kết quả khả quan nào đó trong "đàm phán" với cơ quan chức năng, đã nhận được một lời hứa hẹn nào đó để hy vọng sớm thoát tù của ông lại bay bổng.

Một nụ cười khấp khởi hy vọng. Hoặc ít nhất cũng là hy vọng thoát chết và thoát án chung thân để không phải làm "ma trong tù" mà sẽ được là "ma tự do".

Nhưng liệu Đinh La Thăng có biết tận dụng cơ hội cuối cùng cho mình ? Hay là không ?

Những người thương cảm cho số phận của Đinh La Thăng thật ái ngại khi kết thúc phiên tòa "119 tỷ đồng" vẫn chưa có ánh sáng nào rạng lên. Thay cho nụ cười hy vọng trước đó, ánh mắt Đinh La Thăng âm u hẳn.

Dù biết Thăng là kẻ xài tiền như nước, các đồng chí của ông vẫn chẳng tìm ra chứng cứ nào đủ thuyết phục. Một trong những lần hiếm hoi người ta chứng kiến hiện tượng "quan oan".

Phía trước ông vẫn còn một phiên tòa nữa, ít nhất một phiên tòa nữa. Nụ cười trong Thăng sẽ tắt hẳn chăng ?

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 21/01/2018

Published in Diễn đàn

Chính trị hc chưa có tin l

Đinh La Thăng là ủy viên b chính tr đu tiên b khi t.

Đinh La Thăng là ủy viên b chính tr đu tiên b khi t nhưng không được ti ngoi hu tra mà b tm giam luôn.

dlt1

Ông Đinh La Thăng mắng các nhà thu Trung Quc khi còn ti chc.

Đinh La Thăng là ủy viên b chính tr đu tiên b khi t, b tm giam và b truy t trong mt thi gian ngn k lc.

Đinh La Thăng là ủy viên bộ chính tr đu tiên b khi t, b tm giam, b truy t và b còng tay khi đưa ra tòa.

Đinh La Thăng là ủy viên b chính tr đu tiên b khi t, b tm giam, b truy t, b còng tay khi đưa ra tòa và b án "bóc lch" đng đng.

Còng số 8

Hình ảnh còng tay Đinh La Thăng hiện ra l l trong phiên tòa x v Tp đoàn Du khí Vit Nam (PVN) vào đu tháng 1/2018.

Cựu y viên b chính tr này thm chí còn không được đo din cho cm mt t báo trên tay hay khoác h mt cái áo - như mt s trường hp phm nhân quan chức khác đã được hưởng ân hu đó như mt cách đ kha lp khong trng khiến l ra cái còng s 8.

Chẳng l Tng bí thư Trng không còn nghĩ đến "tình đng chí đng đi" khi h nhc Đinh La Thăng đến thế ?

Nhưng hình như tình cnh đo ln nhân tình thế thái gi đây li có ngun cơn t "vn đ lch s" - mt cm t mà các văn bn quy đnh v chính tr ni b ca đng cm quyn rt ưa dùng và to thành lý c hp pháp đ thanh tr ni b.

Bộ phim chiếu ngược - tái hin Hi ngh trung ương 6 ti Hà Ni vào tháng Mười năm 2012…

Nụ cười 2012

Đinh La Thăng khi ấy đã là y viên trung ương và được th tướng khi đó là Nguyn Tn Dũng ưu ái xếp làm b trưởng giao thông vn ti - mt "ca khu" rt quan trng đi vi các dòng tin ra - vào ca ngân sách quc gia nhưng li gn như thoát khi nguyn vng "kim soát quyn lc" ca khi đng.

Vào lúc người xem truyn hình có cm giác như Tng bí thư Nguyn Phú Trng mếu máo trong bài din văn kết thúc Hi ngh trung ương 6 vì không th k lut được "đng chí X", còn Thủ tướng Dũng ưỡn ngc theo mt cách ngo mn thường có và rt riêng, người ta cũng nhìn thy Đinh La Thăng n mt n cười đượm v nho báng trước nhng git l ca ông Trng.

Hẳn mt nhà thâm nho như Nguyn Phú Trng chng bao gi quên được điu cười không thèm che giấu trên. Nếu v sau này có cn thn ca ông Trng đã cha thn cho ông bng mt ví von "nước mt ca tng bí thư rơi vào lch s", thì s phn ca Đinh La Thăng cũng đã chính thc chy ngược vào lch s t n cười tưởng như thng thế ca nhân vật mà 4 năm sau có mt đ xut hin dày đc nht trên báo chí trong B Chính tr.

Năm mùa đông sau cái năm 2012 đầy tr trêu cay nghit th đon chính tr đó, s đi đo ln. 2017 là năm ca Nguyn Phú Trng, là năm mà ông Trng bt đu n mt n cười có vẻ tha mãn và thc cht hơn trong chiến dch "chng tham nhũng", như khi ông ta được đón tiếp bng nghi l dành cho nguyên th quc gia ti Washington vào tháng By năm 2015.

Nhưng Đinh La Thăng thì không th cười được na. V Sài Gòn vi ý đ "trn" thành phố này, vi não trng b xem là "ch quan khinh đch", có l ông Thăng đã không th hình dung ra thân phn ca mình xung vc thm ch sau by tháng rưỡi k t ngày 27/4/2017 khi y ban Kim tra trung ương công b kết lun v trách nhim ca "đng chí Đinh La Thăng" tại Tp đoàn Du khí Vit Nam (PVN) - vào thi ông Thăng còn là Ch tch Hi đng thành viên ca tp đoàn này.

Sau mọi n cười va hn nhiên x láng, va ngo ngh ngo mn đến mc chng còn biết tri cao đt dày là gì, Đinh La Thăng đã "rơi nước mt vào lch s" ti phiên tòa mà ông tr thành b cáo vào tháng đu năm 2018.

"Ma trong tù" 2018

Chính trị là chính tr, bên kia đnh núi cười ct là vc sâu nước mt, và c thế luân hoán v trí cho nhau trong quy lut hoán chuyn không ngng ca tạo hóa và quy lut hưng - dit ca s phn con người. Ngay c li sám hi mun màng "cám ơn người đã k lut tôi" ca Đinh La Thăng sau khi ông ta b loi khi B Chính tr và b đưa v Ban Kinh tế trung ương đ "nht quyn lc vào chung mt lng" cùng với một "người ca anh Ba Dũng" khác là trưởng ban này - Nguyn Văn Bình, c sau gương mt méo xch đ ch "xin v nhà ăn tết ln cui trước khi chp hành án" ca Đinh La Thăng ti phiên tòa m đu s kết liu s phn ông vào tháng Giêng năm 2018, Thăng vn không được ông Trng cho thoát kiếp lm than tr giá.

Đã biến mt v ngông nghênh t mãn và coi tri bng vung trước đó Đinh La Thăng. Đã thc s phi nhn mt trn đòn đau, khu khí ca Đinh La Thăng tr nên "cu" hn.

Trong phiên tòa ấy, chí ít vic Đinh La Thăng dùng từ lóng "ma trong tù" rt đc thù ca nhà tù đã cho thy cu y viên b chính tr này bt đu thm cnh tù đày và cũng bt đu run s trước tương lai.

Một cách chính thc, chiến dch được coi là "chng tham nhũng" ca Tng bí thư Trng đã khởi đng sau Trung Quc đúng 5 năm.

Cũng một cách chính thc, Đinh La Thăng đã tr thành Bc Hy Lai ca Vit Nam.

Ai mới là "thn tượng chính tr" ?

Vào năm 2012, Tập Cn Bình đã ln đu tiên ra oai bng chiến dch h b Bc Hy Lai - y viên b chính trị kiêm bí thư Trùng Khánh. Sau đó, Bc b tng giam và phi nhn án chung thân.

Là một người vm v vi chiu cao gn 1,8 mét, Bc Hy Lai đã tng là mt hình tượng chính tr. Vi mt s ý tưởng cùng đng tác có hơi hướng "ci cách", Bc còn tr thành thn tượng trong con mt nhiu người dân, đc bit trong lp tr.

Nhưng trong bui xét x Bc Hy Lai, hai nhân viên cnh sát đng bên cnh Bc li cao gn 2 mét - mt s sp xếp rt Trung Hoa và đy thâm ý ca Tp Cn Bình. Hình tượng chính tr sp đ bi không ai có thể cao hơn tt c mi người.

Đinh La Thăng cũng không thể cao hơn và khác hơn tt c mi người trong cái b chính tr "t ra khôn quá cũng chết". Cái còng s 8 tra thng vào tay nhân vt tng mt thi khuếch trương vài ba ý t "ci cách th chế", tng được mt s người xem là "thn tượng chính tr" và đ l din ban ngày ban mt cho c thiên h thy rõ đã phát đi mt thông đip không ch v "không có vùng cm trong chng tham nhũng", mà còn "không còn tn ti thn tượng Đinh La Thăng".

Vào những ngày này, khi chính trường và kéo theo mt phn xã hi Vit Nam bùng lên cơn sóng thn ca chiến dch "đt lò", người ta bt cht nghe vang vng tiếng tung hô reo hò ca mt s văn nhân cn thn v hình nh và hình tượng Nguyn Phú Trng : ban đu là "S phu Bc Hà", sau đó đến "Hào kit ca dân tộc’, ri "Bc nhân kit thế thiên hành đo", và c "Minh quân"…

Nhanh đến mc không tưởng tượng ni, trào lưu đi ngôn, lng ngôn hoc hơn thế na đang biến Nguyn Phú Trng thành mt hình tượng khác vi tt c và cao hơn tt c, không biết còn có gì có thể cao hơn thế na, thay thế cho "thn tượng Đinh La Thăng", như mt quy lut đi đi não chng đi ca lch s các triu đi phong kiến Vit Nam

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 22/01/2018

Published in Diễn đàn

Trước phiên tòa "Thăng - Thanh", trong dư lun xã hi và trên mng xã hi đã râm ran nhng đn đoán v mt "âm mưu ám sát". Tuy nhiên, đn đoán này ch là mt trong nhiu gi thiết và cách nào đó có thể b giu ct và phn bác rng đó ch là… "thuyết âm mưu".

o1

Ông Đinh La Thăng tại phiên tòa Hà Ni. (nh : VNA/Doan Tan via REUTERS)

Đinh La Thăng và Trịnh Xuân Thanh - hai nhân vt cc kỳ quan trng không ch đi vi phiên tòa x v Tp đoàn Du khí Vit Nam (PVN) vào đu tháng 1/2018, mà còn được dư lun cho là đóng vai trò "xe - mã" trên bàn c chính tr Vit Nam, có th dn thng đến cửa nhà cu th tướng Nguyn Tn Dũng và nhng nhóm li ích ca "thi kỳ trước".

Cái ô !

Khi phiên tòa "Thăng - Thanh" bắt đu khai din, công lun được thy nhng bc hình v hai b cáo Đinh La Thăng và Trnh Xuân Thanh được hàng chc cnh sát vây bc như mt cách "ly thân mình lp l châu mai", không khác gì nghip v bo v nguyên th quc gia các nước phương Tây. Công lun cũng nhìn thy nhng cái ô được giương lên đ che ph hai b cáo này ; người ta không th nghĩ khác rng Đinh La Thăng và Trnh Xuân Thanh đã được "cơ quan bo v pháp lut" t chc bo v rt ngt nghèo, khác hn vi chế đ bo v bình thường đi vi tuyt đi đa s b cáo có ngun gc quan chc phm ti "c ý làm trái" hay "tham ô tham nhũng" b đưa ra tòa trước đây.

Cũng khác hẳn vi rt nhiu phiên tòa trước đây x quan chc tham nhũng, phiên tòa "Thăng - Thanh" được báo chí và gii lut sư mô t là "vượt trên mc cn mt", khi cnh sát được b trí vòng trong vòng ngoài, các thiết b đin t ca lut sư và báo gii b khám xét rất k, và nói chung bu không khí ca phiên tòa này tràn ngp tính "khng b".

Cũng có thể so sánh bu không khí ca phiên tòa "Thăng - Thanh" vi s căng thng đã tr thành bn cht khi "tòa án nhân dân" x các nhà hot đng nhân quyn : ni bt xut ngoại bất nhp, cnh sát đng đng sát khí và sn sàng "tác chiến".

Vượt trên tt c trong bu không khí đy đe da và bt an trong phiên tòa "Thăng - Thanh", cái ô chính là hình nh có sc thuyết phc rt ln v ni lo s và s phòng b không che giu ca các quan tư pháp v nhng ri ro có th xy đến đi vi các "VIP" ca h.

Điều gì hay ri ro nào có th xy đến vi các b cáo ?

Rất nhiu dư lun đã khng đnh rng "ngh thut giương ô" ca công an Vit Nam là rt ging vi nghip v dùng ô hay mt tm vải lớn ca cnh sát nước ngoài đ bo v nhng b cáo hay nhân chng quan trng, nhm tránh hoc hn chế ri ro b ám sát bng th đon bn ta.

Nếu qu tht đã tng có, đang có và s có mt âm mưu ám sát, bn ta Đinh La Thăng và Trnh Xuân Thanh, âm mưu đó đến t thế lc nào ?

"Thế lc thù đch" chăng ?

Ai ?

Quá khó để tưởng tượng ra vic nhng đng phái chính tr hi ngoi li có đng cơ "tr thù tham nhũng" bng vic dn thân ám sát Đinh La Thăng và Trnh Xuân Thanh.

Cũng quá khó để có th hình dung ra vic người dân trong nước do quá công phn vi quc nn tham nhũng mà s t tp đám đông đ lao vào "xé xác" Đinh La Thăng và Trnh Xuân Thanh.

Một gi thiết gn vi thc tế hơn hn, cũng d hình dung hơn hn, là "phe phái ni b". Nếu có mt âm mưu bn ta Đinh La Thăng và Trịnh Xuân Thanh, hn âm mưu đó phi xut phát t nhng người mun dit khu hai ông Thăng và Thanh.

Trong thực tế cuc chiến quyn lc Vit Nam, đã có nhng phác ha v cp đ "tìm và dit" được đy lên cao trào và khiến ch đ an toàn - an ninh cá nhân quan chức tr nên cp thiết sng còn hơn bao gi hết.

Năm 2014 được m màn bng mt loi bi kch "ung thư gan" ca Th trưởng b công an - tướng Phm Quý Ng. Cái chết bt đc kỳ t ca quan chc b đn đoán là "nhúng chàm" quá nhiu v việc khut tt này đã dy lên mi nghi ng rt nng n trong dư lun và công lun vào thi đim đó. Người ta tin rng cho dù vào năm 2014 không th hoc không được phép có mt cuc điu tra nào nhm làm rõ nguyên nhân cái chết ca Phm Quý Ng, nhưng nếu sắp tới B Chính tr đng "hi t" v này, rt có th nhiu người s được vén bc màn v chuyn ông Ng đã mun khai ra ai và vì sao ông Ng "phi chết".

Đến na cui năm 2016, v "c ba b bn" Yên Bái là mt minh chng hết sc sng đng, kinh hoàng và cấp bách.

Chỉ vài ngày trước v "c ba b bn" Yên Bái, Quc hi đã hp bàn v Lut cnh v. Trong cuc hp bàn này, đã hin rõ nhu cu "tha thiết được bo v" - không phi như mt thi trang quyn lc, mà là mt thc tế cn thiết. Thm chí mt s ch tch, bí thư tnh/thành cũng đ xut có cơ chế bo v riêng.

Mọi vic đu có ngun cơn ca nó. Vit Nam, không mt đa phương nào là không có mâu thun, thm chí nhiu chính quyn đa phương n ra xung đt ni b rt nng n, đc bit v quyn lc và li ích nhóm. Sau vụ quan chc bn nhau Yên Bái, điu chc chn s xy ra là nhiu quan chc nhiu tnh thành khác s đòi có cơ chế cnh v bo v cá nhân h, đng thi s ban hành cơ chế kim tra vũ khí, cht n… ti nhng cuc hp quan trng ca thành/tnh y, y ban nhân dân tnh/thành, thm chí xung c cp qun/huyn… Không khí hp hành s bước vào thi chiến. Đã rõ như ban ngày là vào thi bui này, không mt quan chc nào còn an toàn.

Sau vụ "c ba b bn" Yên Bái, dư lun xã hi còn đn đoán rng vi một sng chí u viên B Chính tr", phương án chuyn đi ch ng đêm có th tr thành mt nhu cu chính tr - tương đương vi nhu cu ăn ung.

Cánh lái xe của gii quan chc cao cp còn thì thm vi nhau v chuyn nhng y viên trung ương đng như ông A, bà B khi đi họp hành đã phi mang c đ ăn thc ung ca nhà theo mà không dám đng vào bàn ăn "tài sn xã hi ch nghĩa" ca hi ngh trương ương.

Nhân chứng vàng ?

"Cả ba b bn" Yên Bái đã báo trước mt cái đim quá xu : cuc khng hong ni b đng t bán công khai trước đó chuyn sang mt giai đon mi - thế công nhiên và mãnh lit theo cách "không cho chúng nó thoát".

Nhưng vi mt cu y viên b chính tr Đinh La Thăng mang quá nhiu du hiu ăn ung thâm lm vào cái bàn ăn xã hi ch nghĩa đó, từ lóng "ói ra" mà dân gian truyn khu li luôn là mt li thoát minh bch nht trong bt c cơn qun cc nào.

Chỉ mi vào ngày th hai ca phiên tòa "xét x v án tham ô, c ý làm trái gây thit hi 119 t đng cho Tp đoàn du khí PVN" - 9/1/2018, Đinh La Thăng đã khai "chỉ đnh thu theo ch trương B Chính tr", rng "đã xin ý kiến chính ph" và "đã xin phép th tướng".

"Chính phủ" và "th tướng" vào thi ông Đinh La Thăng còn là ch tch hi đng thành viên PVN li nm dưới quyn điu hành ca mt ủy viên bộ chính tr là Th tướng Nguyn Tn Dũng.

Giả thiết v vic Đinh La Thăng do "khai hết", "khai sch", khai t khi b điu tra cho đến trước tòa và khai ti tn đa ch nhà ca Nguyn Tn Dũng nên đã được c Cơ quan cnh sát điu tra - B Công an lẫn Viện Kim sát ti cao xếp vào loi "thành khn khai báo" ngày càng có cơ s.

Và nếu kh năng "Thăng khai báo Dũng" là có cơ s thc s, đây là ln đu tiên trách nhim ca cu th tướng Nguyn Tn Dũng b lôi ra trước tòa án và trước Hi đng xét x. Đây có th s là mt tin đ đ dn dt v án PVN và Đinh La Thăng sang "giai đon 2"cùng với "người có liên quan" là Nguyn Tn Dũng.

Sinh mạng ca Đinh La Thăng gi đây còn quý hơn vàng. Nếu Đinh La Thăng được "quy hoch" đ tr thành mt nhân chng cho mt phiên tòa lch s nào đó trong tương lai không quá xa - chng hn vào năm 2019, Thăng sẽ không th b chết bt đc kỳ t như tướng Phm Quý Ng. Nhng cái ô nào đó đang và s che chn cho sinh mng và có th c s phn ca Đinh La Thăng.

Vào lúc này, có lẽ gn hết các y viên b chính tr và đa s y viên trung ương đu cn đến cái ô như đã che đ cho Đinh La Thăng và Trnh Xuân Thanh - theo nghĩa bóng ln nghĩa đen. Nhưng trước mt là cn cái ô như đã che cho Vũ "Nhôm" - thượng tá tình báo Phan Văn Anh Vũ khi "cái lưỡi" này b công an Vit Nam kéo t Singapore v sân bay Ni Bài

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 19/01/2018

Published in Diễn đàn

Không phải chuyn nh

Chỉ mt tháng sau vic bt thn tung ra bin pháp trng pht đánh thuế "thép Vit Nam có ngun gc Trung Quc" lên đến 531%, Hoa Kỳ đã khiến gii chc thương mi Vit Nam" chu sc thêm mt ln na khi thông báo vi T chc Thương mi Thế gii (WTO) v 8 công ty mà lẽ ra Vit Nam phi đăng ký là "doanh nghip nhà nước" theo quy tc thương mi toàn cu.

gian1

Sản phm beer Sài Gòn ca Sabeco.

Tám công ty mà Mỹ khai báo vi WTO đu là nhng cái tên ni đình ni đám Vit Nam : Tp đoàn Du khí Quc gia Vit Nam (PVN) và công ty con là Tng công ty Dầu Vit Nam (PV Oil), Tp đoàn Xăng du Vit Nam (Petrolimex), Công ty Xăng du Hàng không Vit Nam (Vinapco/SKYPEC), Tng công ty Lương thc min Bc và Tng công ty Lương thc min Nam (Vinafood I và Vinafood II), Công ty Vàng Bc Đá Quý Sài Gòn (SJC) và Tập đoàn Công nghip Than và Khoáng sn Vit Nam (Vinacomin).

Thoạt nhìn, s kin trên có v không my bt thường trong quan h các tha thun giao thương đa phương quc tế. Tuy nhiên xét v chiu sâu quan h thương mi song phương gia M và Vit Nam cũng như quan h thương mi đa phương gia Vit Nam vi nhiu quc gia, s kin này không ch mang tính cnh báo hay như mt đng tác trng pht mi v thương mi ca M đi vi Vit Nam, mà còn có th khiến Vit Nam b không ít quc gia quay lưng vì thói "gian lận thương mi" đã và đang hin l mt cách có h thng.

"Gian lận thương mi" như thế nào ?

Quốc nn đc quyn nhà nước

Toàn bộ 8 doanh nghip Vit Nam mà M "t" vi WTO đu là doanh nghip nhà nước và do Chính ph Vit Nam s hu trên 50% c phn. Trong quan hệ làm ăn Vit Nam, các doanh nghip này vn thường rt t hào vi mác "quc doanh" ca h. Không nhng thế, mt s trong các doanh nghip nhà nước này đã t quá lâu nay được hưởng thế đc quyn kinh doanh và do đó luôn to áp lc đáng k đi với người tiêu dùng và xã hi v giá c theo li "mt mình mt ch".

Hai tiêu biểu v thế đc quyn như trên là Tp đoàn Du khí Quc gia Vit Nam và Tp đoàn Xăng du Vit Nam. Bt k nn kinh tế Vit đã lao vào năm suy thoái th 10 liên tiếp k t năm 2018 và đời sng người lao đng Vit ngày càng phi tht lưng buc bng trước gánh nng tróc thuế ln tham nhũng hoành hành, quc nn đc qun vn "bóc lt dân ta đến tn xương ty".

Một thc tn khn qun mà thế gii nếu chưa biết thì hãy cn biết là nn độc quyền Vit Nam đã bt chp t lâu phát sinh nhiu phn ng xã hi đòi hi chính ph Vit Nam phi xóa b vai trò đc quyn ca các doanh nghip nhà nước trên, tr kinh doanh v môi trường cnh tranh lành mnh và công bng, cũng bt chp nhng yêu cu liên tục t WTO và Qu tin t quc tế (IMF) v vic Vit Nam phi tha mãn được các tiêu chí to môi trường cnh tranh bình đng gia doanh nghip tư nhân vi doanh nghip nhà nước, minh bch hóa hot đng tài chính ca doanh nghip nhà nước và phi chng tham nhũng có hiệu qu thì mi đ điu kin đ quc tế công nhn Vit Nam là "kinh tế th trường".

Độc quyn đến mc vào năm 2017, Tp đoàn Du khí Quc gia Vit Nam đã tr thành mt th đi án v nn tham nhũng và tht thoát tài sn ghê gm.

Hậu qu nào cho "giấu gc nhà nước" ?

Cần nhc li, liên quan v thép Trung Quc, Hoa Kỳ đã áp thuế chng bán phá giá và chng tr cp đi vi thép Trung Quc hi năm 2015 và 2016. Ngay sau đó, thép được nhp dn dp vào Hoa Kỳ t nhiu ng khác nhau. Các nhà sn xut thép của M phát hin ra sn phm ca Trung Quc được chuyn sang các nước th ba đ lách thuế nên đã khiếu ni lên cơ quan hu trách Hoa Kỳ.

Trong vụ tung ra bin pháp trng pht đánh thuế "thép Vit Nam có ngun gc Trung Quc" vào tháng 12/ 2017, B Thương mi Hoa Kỳ đã xác đnh rng có đến 90% sn phm thép t Vit Nam nhp sang M có xut x t Trung Quc. Ch tính riêng Vit Nam, mt hàng thép cun lnh nhp vào M năm 2015 đã tăng vt, t 11 triu đôla lên ti 295 triu đôla. Bin pháp trng pht này chắc chn s có tác đng tiêu cc lên toàn b ngành thép Vit Nam, trong đó có nhiu sn phm thép do chính Vit Nam sn xut.

Ngay trước mt, v vic 8 doanh nghip nhà nước ca Vit Nam b phía Hoa Kỳ cáo buc lên WTO chc chn snh hưởng tiêu cc đến hot đng xut, nhp khu ca các doanh nghip này, bi c 8 doanh nghip nhà nước này đu tham gia hot đng kinh doanh xut, nhp khu.

Trong trường hp nếu Vit Nam không đưa ra được các chng c có tính thuyết phc đ bác b cáo buc t phía Hoa Kỳ, mà điều này thì quá khó, rt có th vic xut khu sang th trường Hoa Kỳ - th trường đang giúp cho Vit Nam xut siêu đến gn 30 t USD/năm - s gim sút. Và sau đó, các nước phát trin có th s ng h quan đim ca Hoa Kỳ, dn đến khi lượng hàng hóa xuất khu ca 8 doanh nghip nhà nước trên s gim sút, thm chí các doanh nghip khác ngoài 8 doanh nghip nhà nước b cáo buc xut khu sang các th trường nước ngoài cũng có th gp khó khăn.

Vì sao Việt Nam quá cn "kinh tế th trường" ?

Vụ vic 8 doanh nghiệp nhà nước ca Vit Nam c che giu ngun gc nhà nước không ngoài mc tiêu được lt vào tiêu chun ưu ái v thuế xut nhp khu ca quy chế "kinh tế th trường".

Trong thực tế, "kinh tế th trường" rt quan yếu đi vi các nhu cu vay tín dng, nhận đu tư trc tiếp nước ngoài và hưởng ưu đãi trong hot đng xut nhp khu quc tế ca Vit Nam. Nếu được công nhn "kinh tế th trường", hàng Vit Nam xut khu sang nhiu quc gia s được hưởng mc thuế sut nh nhàng hơn nhiu so vi hin thi, do đó mang lại li ích cho các danh nghip nhà nước, nht là nhng doanh ngip đc quyn nhà nước, b tr cho chân tr ca khi "còn đng còn mình" hãm bt đà r rã hin thi và cng c thêm hy vng cho đng "th được ngày nào hay ngày ny".

Nếu được công nhn "kinh tế th trường", Vit Nam s được các t chc tín dng ln nht như Ngân hàng thế gii, Qu tin t quc tế, Ngân hàng Phát trin Á Châu cho vay tín dng vi nhng điu kin ưu đãi hơn là cơ chế mt bng lãi sut tăng gp ba và thi gian ân hn giảm xuống mt na như hin nay. Điu này s đc bit có ý nghĩa trong bi cnh c đng ln cm quyn Vit Nam đang phi bán đi nhng doanh nghip cui cùng thuc loi "bò sa" - như Sabeco (Tng công ty Rượu - Bia - Nước gii hát) và Vinamilk (Tng công ty Sữa Vit Nam) - đ có thêm tin đp đi cho mt ngân sách ht thu nghiêm trng và đang hin ra nhiu du hiu cn kit và trng rng.

Từ năm 2013 đến nay, nhng chuyến đi M ca các nhân vt như ông Trương Tn Sang - khi đó còn là ch tch nước, ông Nguyễn Tấn Dũng - khi đó còn là th tướng, ông Nguyn Xuân Phúc - th tướng đương nhim, vn mt mc đ ngh "M sm công nhn nn kinh tế th trường ca Vit Nam". Nhưng không h có tính t "xã hi ch nghĩa" gn kèm ca ming.

Đó là thói khôn vặt ca gii chính khách Việt ! Khi cn t ra kiên đnh thì luôn "chua" tính t trên vào bt c khu hiu nào. Nhưng đ đi ngoi thì li giu kín vào túi qun. Hành vi 8 doanh nghip Vit Nam giu kín gc gác "nhà nước" ca h là mt minh chng v thói bin ln đó.

Rốt cuc, quc tế đã không còn kiên nhn ni vi thói lp l v mt khái nim trong lúc không có bt kỳ ci cách nào ca Vit Nam. Vào tháng 5/2017, B trưởng B Thương Mi M Wilbur Ross đã phi nhc li "Khi đng li cơ chế trao đi v quy chế th trường cho Việt Nam" khi gp Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc ti Washington.

"Đảng ngáng chân chính ph" và tính qu báo

Nhưng cũng vào tháng 5/2017, đã xy đến hin tượng "đng ngáng chân chính ph". Cho dù Th tướng Phúc - vi đc tính thc dng v các giá tr buôn bán - có thc lòng mun đt được quy chế "kinh tế th trường" chăng na, "Ngh quyết trung ương 5 v hoàn thin th chế kinh tế th trường đnh hướng xã hi ch nghĩa" do cp trên ca ông Phúc là Tng bí thư Nguyn Phú Trng kiên đnh lp li ti Hội nghị trung ương 5, đã khiến ông Phúc không biết ăn nói ra sao vi quc tế v s khác bit mt tri mt vc gia "kinh tế th trường xã hi ch nghĩa" và "kinh tế th trường", chưa k vic làm sao đ đt được "kinh tế th trường" đó.

Trong thực tế Vit Nam, sẽ rõ nht nếu đi chiếu gia khi doanh nghip nhà nước và khi doanh nghip tư nhân. Khi doanh nghip nhà nước chiếm ti 2/3 tng tài sn, 60% ngun vn tín dng, 70% ngun vn ODA và được ưu đãi rt ln v kh năng tiếp cn tín dng và nhng điu kiện v chính sách, nhưng li hot đng quá t. Ít nht 30% doanh nghip nhà nước b l và khi này ch đóng góp được khong 1/3 tng sn phm xã hi. Gn như ngược li, khi doanh nghip tư nhân ch chiếm 1/3 tài sn, chng my được ưu đãi v tín dng và chỉ có th "ht cn" vn ODA, li còn b phân bit đi x đ đường, nhưng li to ra đến 2/3 tng sn phm xã hi.

Nhưng đến năm 2017, khi hơi th khng hong toàn din đang ph hm hp vào gáy chế đ, ngh quyết "hoàn thin th chế kinh tế th trường đnh hướng xã hi ch nghĩa" vn khư khư ôm p doanh nghip nhà nước cùng vai trò ch đo ca nó, trong lúc ch hé ming đôi chút v "kinh tế tư nhân có vai trò quan trng".

Đến lúc này, ngay c nhng t báo t ra chuyên chính nht như Nhân Dân, Quân Đi Nhân Dân cũng không còn quá mặn mà vi đip khúc "kinh tế th trường đnh hướng xã hi ch nghĩa".

Giờ đây lut "nhân qu" đã báo ng. 8 doanh nghip mang trên mình gc gác nhà nước và thói đc quyn "thu cùng dit tn" đi vi dân chúng Vit Nam đang phi đưa đầu nhn lãnh hu qu quay lưng t M và cng đng quc tế. Tiếp sau đó, rt có th s xut hin thêm nhng cái tên doanh nghip nhà nước khác b quc tế xếp vào danh mc "gian ln thương mi".

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 19/01/2018

Published in Diễn đàn

Việt Nam lp B Tư lnh Tác chiến không gian mng đ làm gì ?

Phòng chống khng b trên mng ? T chc hot đng tình báo xâm nhp vào máy ch ca "thế lc thù đch" và c nhng tp đoàn thương mi ln trên thế gii ? Hay phòng chng "din biến hòa bình" trên mng ?

cyber1

Bộ Tư lnh Tác chiến không gian mng thuc B Quc phòng Vit Nam có thể là một dng "sao y bn chính" ca Trung Quc vi đ tr 2 năm. Hình minh ha.

Từ "Lc lượng 47" đến B Tư lnh Tác chiến không gian mng

Động thái Chính ph và B Quc phòng Vit Nam công b thành lp B Tư lnh Tác chiến không gian mng vào ngày 8/1/2018 đã ngay lp tc làm dy lên nhng du hi v mc đích thc s ca t chc quân s này. Tuy nhiên như mt não trng cùng thói quen hành xử luôn giấu diếm nhng vn đ được xem là "bí mt quc gia", bui công b quyết đnh lp B Tư lnh Tác chiến không gian mng dù được truyn đi trên toàn b h thng báo đng, nhưng đim n tượng nht ca nó li là… chng có ni dung c th nào ca quyết định này.

Tình trạng quá trng vng thông tin v mc đích, nhim v, phương thc hot đng… ca B Tư lnh Tác chiến không gian mng đã khiến dư lun xã hi không khi nghi ng đây là mt t chc bí n, thm chí bí mt và thiếu tính chính danh.

lun xã hội cũng buộc phi liên h gia t chc B Tư lnh Tác chiến không gian mng vi mt tiết l - ngay trước thi đim công b thành lp B Tư lnh Tác chiến không gian mng - ca Tng cc Chính tr thuc B Quc phòng v mt lc lượng có tên là "Lc lượng 47" - được thành lp theo Ch th s 47 ca B Chính tr, mà theo báo cáo ca quan chc Tng cc Chính tr thì có quân s lên ti 10.000 người.

Có ít nhất mt ni dung ging ht nhau ca B Tư lnh Tác chiến không gian mng và "Lc lượng 47" : đu tranh chng "diễn biến hòa bình" trên mng.

"Lực lượng 47" được xem là mt h thng theo chiu dc và theo b ngang trong quân đi, được trin khai tt c các cp t B Tng tham mưu đến cp đi đi, bao gm rt nhiu quân nhân "thm nhun tính đng" đ thc hin nhim v không cho các lượng tư tưởng và s kin ca "din biến hòa bình" tác đng vào ni b quân đi.

Là một cơ cu thun túy thuc v quân đi, "Lc lượng 47" rt có th khác vi cơ cu ca đi ngũ dư lun viên ca Ban Tuyên giáo trung ương và các ban tuyên giáo thành ủy/tnh y cùng khi dư lun viên ca ngành công an. Nếu lc lượng dư lun viên ca tuyên giáo và công an đã l din t nhng năm 2011 cho đến nay, thì ch vào cui năm 2017 "Lc lượng 47" mi hin ra và thm chí còn thu hút mi quan tâm ca báo chí quốc tế.

Tuy nhiên, vài hé lộ hiếm hoi trong bui công b thành lp B Tư lnh Tác chiến không gian mng cho thy t chc này s duy trì mi quan h cht ch vi B Công an và B Thông tin và truyn thông, cho thy mt trong nhng chc năng trng yếu của B Tư lnh Tác chiến không gian mng là không khác vi "Lc lượng 47", nhưng có th s được trin khai quy mô và có chiu sâu và do đó s tn kém ngân sách hơn, là hướng ch yếu vào hot đng "viết bài phn bác các lun điu sai trái, xuyên tc và thù địch", mà có l s ưu tiên phn bác nhng vn đ liên quan trc tiếp đến quân đi, t lch s như "chiến tranh hai min Nam - Bc Vit Nam", "chiến dch Mu Thân 1968", đến hin ti như "quân đi ch trung vi nước hay trung c vi đng" "quân đi có nên làm kinh tế hay không"…, và dĩ nhiên s "nói li cho rõ" v nhng lung dư lun cho rng trong quân đi đang tn ti nhiu v tham nhũng cùng tài sn ngn ngn ca gii quan chc quc phòng.

Việc B Quc phòng thành lp lc lượng tác chiến trên mng cp bộ tư lnh cho thy tm quan trng ca điu được gii hc gi quc phòng Vit Nam đánh giá v không gian mng là mt li "chiến đa" và phi được đc bit chú ý.

Có liên đới APT32 và OceanLotus ?

Không hiểu vô tình hay hu ý, ngay trước khi xut hin những thông tin về "Lc lượng 47" và B Tư lnh Tác chiến không gian mng Vit Nam, ông Steven Adair, người sáng lp và Giám đc điu hành công ty an ninh mng Volexity, đã công b vic mt nhóm hacker có liên h vi chính ph Vit Nam hoc tng phc v các lợi ích ca Hà Ni đã đt nhp máy tính ca các nước láng ging và ca ASEAN.

Công ty an ninh mạng Volexity cho biết trong mt phúc trình rng nhóm hacker đã xâm nhp trang web ca các b, cơ quan chính ph Lào, Campuchia và Philippines và ti mã đc vào máy tính của các nn nhân.

Mã độc sau đó s chuyn nn nhân ti mt trang Google yêu cu cho phép truy cp tài khon Google ca h. Nếu nn nhân đng ý, hacker s truy cp được toàn b danh sách đa ch liên lc và email có trong máy tính.

Tại Campuchia, các mục tiêu b tn công gm B ngoi giao, B môi trường, B dch v dân s và xã hi, cũng như cnh sát quc gia. Philippines, nhóm tin tc xâm nhp vào trang web ca lc lượng vũ trang và c Văn phòng Tng thng.

Tương t, ba trang web ca Hip hi ASEAN, và các trang web của hàng chc nhóm phi chính ph, các cá nhân và báo chí Vit Nam, cũng là mc tiêu b tn công. Nhóm tin tc còn cài mã đc vào các trang web ca mt s công ty du m Trung Quc.

Trước đó vào tháng 5/2017, công ty an ninh mng FireEye báo cáo nhóm tin tặc còn được gi là APT32 hay OceanLotus, đang tích cc nhm vào các tp đoàn đa quc gia và các nhà bt đng chính kiến Vit Nam. Công ty FireEye nói các hot đng ca nhóm tin tc có liên h ti "các li ích ca đt nước Vit Nam".

Một phiên bn ca "Hi C Đ" ?

mt giác đ m x khác, B Tư lnh Tác chiến không gian mng thuc B Quc phòng Vit Nam li có th là mt dng "sao y bn chính" ca Trung Quc vi đ tr 2 năm.

Bởi vào ngày 1/1/2016, Quân y trung ương Trung Quc đã chính thức thành lp lc lượng tác chiến mng - theo South China Morning Post.

Tổng tư lnh PLA (ch huy trung ương đi vi các lc lượng mt đt) đã phát trin mt chiến lược được gi là "Chiến tranh Đin t mng Tích hp" đnh hướng cho vic trin khai CNO (computer network operations) và các công cụ chiến tranh thông tin liên quan. Chiến lược này được đc trưng bi vic s dng kết hp các công c tác chiến mng và các vũ khí tác chiến đin t chng li các h thng thông tin ca đi th ngay trong giai đon sm nht ca mt cuc xung đột.

Chỉ có điu khác là trong khi Trung Quc, Tp Cn Bình và B quc phòng nước này mi ch đơn gin cho thành lp "lc lượng tác chiến mng", thì Vit Nam li đt cho lc lượng này mt cái tên dài và "hoành tráng" hơn hn, cùng nâng cp lên "b tư lnh" - tương đương vi cp quân đoàn hoc quân khu, vô hình trung khiến cho bn danh sách tướng lĩnh "quân đi nhân dân Vit Nam" b kéo dài thêm vài ba dòng, bt chp đã có quá nhiu bc xúc ca dư lun nhân dân v vic quân đi Vit Nam "lm phát tướng" với gn 500 cu vai ch có sao không có gch.

Còn tương lai ca B Tư lnh Tác chiến không gian mng s ra sao ? T chc này s chuyên tâm vào mc tiêu chng khng b như tiêu chí ca các cơ quan tác chiến mng quc tế, hay s trng tâm hóa vào "phòng chng diễn biến hòa bình" và do đó có th dính dáng, thm chí dính sâu vào hot đng "tình báo tung mã đc" ?

Vào nửa cui năm 2017, Vit Nam đã hin hình "Hi C Đ" - mt lc lượng mang tính kiêu binh và cc đoan y ht Hng v binh thi "Cách mng văn hóa" những năm 60 ca thế k XX Trung Quc. Liu B Tư lnh Tác chiến không gian mng ca Vit Nam có b biến thành mt th phiên bn ca "Hi C Đ" ?

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 17/01/2018

Published in Diễn đàn

Với tư cách là người đứng đầu Bộ Tài chính – cơ quan tham mưu chính cho chính phủ cộng sản Việt Nam về các sắc thuế đạp lên đầu dân trong ít nhất hai năm qua, ông Đinh Tiến Dũng phải bị cách chức ngay.

AFP_S70MM

Người dân ở những tỉnh vùng sâu vùng xa và đầy rẫy đói nghèo sẽ khốn khổ hơn vì tăng thuế. (Hình minh họa : Getty Images)

Vẫn "cắm mặt" tăng thuế.

Bất chấp rất nhiều phản ứng của người dân, doanh nghiệp, giới chuyên gia trong thời gian qua về âm mưu tăng thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% lên 12%, điều quái gở và cực kỳ tàn nhẫn là Bộ Tài chính vẫn khăng khăng bảo lưu đề xuất này.

Mới vào đầu năm 2018, Bộ Tài chính đã chuyển Bộ Tư Pháp thẩm định dự thảo luật sửa đổi các luật về thuế trước khi báo cáo thủ tướng xem xét trình Quốc hội vào năm 2018. Trong dự thảo mới vẫn lồ lộ hiện hình đề xuất tăng thuế VAT từ 10% lên 12% và tăng theo lộ trình, mỗi năm tăng thêm 1% cho tới khi bằng 12%.

Còn nhớ vào đầu năm 2017, trong lúc nền kinh tế Việt Nam lao vào năm suy thoái thứ 9 liên tiếp khiến rất nhiều gia đình phải thắt lưng buộc bụng bởi thu nhập ngày càng eo hẹp và đồng tiền ngày càng mất giá, Bộ Tài chính lại tìm cách "móc túi" tuyệt đại đa số công dân và người nghèo bằng một bản dự thảo sửa đổi Luật thuế Bảo vệ môi trường với 8.000 đồng đánh vào 1 lít xăng. Một thứ trưởng của bộ này là Đỗ Hoàng Anh Tuấn còn trơ tráo đến mức tuyên bố về "thuế bảo vệ môi trường" là "được lòng dân hơn".

Vào giữa năm 2017, khi tung ra đề xuất tăng thuế VAT, hầu hết các lý do của Bộ Tài chính nêu ra như "thuế VAT ở Việt Nam còn thấp so với các nước", tăng thuế VAT để bảo đảm an toàn tài chính", thậm chí "tăng thuế VAT để tạo công bằng" đã bị dư luận và giới chuyên gia mổ xẻ và phản bác dữ dội, cho đó chỉ là những ngụy biện cho một nền ngân sách "hành là chính", đang mau chóng rỗng túi và do đó phải "thu cùng diệt tận"…

Nhiều phân tích đã làm rõ rằng ngay mặt bằng thuế VAT hiện thời (khi chưa tăng) của Việt Nam đã thuộc loại cao nhất thế giới, còn "an toàn tài chính" thực chất chỉ là bảo đảm cho ngân sách có đủ tiền để trả cho đội ngũ 2,8 triệu công chức mà trong đó có ít nhất "30% không làm ghì cả mà vẫn lãnh lương", và tất nhiên không thể không nói tới việc chính phủ và Bộ Tài chính chỉ "cắm mặt" nghĩ đến việc tăng thu mà hoàn toàn chẳng đoái hoài đến việc giảm chi, đặc biệt là mục chi thường xuyên…

Còn vào đầu năm 2018, Bộ Tài chính viện ra lý do gì để tăng thuế VAT ?

Hụt thu FTA

Theo giải thích của cơ quan chuyên tìm cách "móc túi" dân này, tăng thuế trong nước là nhằm bù đắp hụt do cắt giảm thuế theo các cam kết mà Việt Nam đã ký trước đó.

Theo Bộ Tài chính : "Hiện nay Việt Nam đã ký kết 10 Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) và sẽ có hiệu lực trong giai đoạn từ nay tới năm 2020. Việc thực hiện các cam kết FTA khiến hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ, làm nguồn thu ngân sách nhà nước bị ảnh hưởng. Cụ thể, ngân sách nhà nước sẽ hụt thu do giảm thuế nhập khẩu trong năm 2018 khoảng 30.150 tỷ đồng ; năm 2019 hụt thu khoảng 36.340 tỷ đồng ; năm 2020 hụt thu 43.965 tỷ đồng. Ngoài ra, thuế suất bình quân của toàn bộ hàng hóa nhập khẩu cũng giảm dần hằng năm theo lộ trình : năm 2015 giảm còn bình quân 4,75%, năm 2016 còn 3,74%, và năm 2018 giảm còn 2,98%".

Hàng loạt dấu hỏi lớn nổi lên là vì sao trước đây khi ồn ào khoe thành tích chạy theo phong trào ký FTA, Bộ Tài chính – một thành viên chủ chốt trong hoạt động đàm phán với các đối tác nước ngoài – lại chỉ thuần túy vẽ vời những lợi ích mà các FTA sẽ mang lại, chứ không hề đề cập – ít nhất trên phương diện công khai – về thủ đoạn sẽ "hồi tố" vào chính người dân của mình bằng cách tróc thuế đầu dân một khi các FTA không mang lại hiệu quả như mong muốn ? Vì sao chỉ đến lúc kết quả thực hiện các FTA bị "đổ nợ", Bộ Tài chính mới vội vã tham mưu cho chính thể độc đảng đè đầu dân thu thuế để "bù đắp khó khăn ngân sách" ? Vậy với vai trò là cơ quan tham mưu chủ chốt, Bộ Tài chính có vô trách nhiệm đến mức đã góp phần và hiện thực "đổ nợ" ấy ?

Trong thực tế đến cuối năm 2016, Việt Nam đã ký kết, thực thi và đang đàm phán 16 FTA. Trong số này, có 10 FTA đã thực thi (sáu FTA trong số này với tư cách là thành viên ASEAN, bốn FTA còn lại với Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc, và EEC). Hai FTA đã kết thúc đàm phán là TPP và Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA). Bốn FTA đang đàm phán là Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), FTA ASEAN – Hồng Kông, FTA với Israel và với Khối Thương mại Tự do Châu Âu (EFTA).

Trong đó, chỉ có hai FTA của Việt Nam với Mỹ và Châu Âu là còn xuất siêu được – lần lượt là 25 tỷ USD và 20 tỷ USD mỗi năm. Còn thặng dư xuất siêu với Nhật bằng 0, trong khi ngay cả Hàn Quốc, tưởng là "dễ ăn", nhưng Việt Nam lại phải nhập siêu đến 20 tỷ USD vào năm 2016 và có thể đến 25 tỷ USD vào năm 2017.

Còn với Trung Quốc thì khỏi nói : con số nhập siêu chính ngạch lên đến 20 – 30 tỷ USD/năm, chưa kể phần tiểu ngạch khoảng 20 tỷ USD nữa, tổng cộng đến 40 – 50 tỷ USD nhập siêu mỗi năm dành cho Việt Nam.

Thói quen phụ thuộc nhập khẩu từ Trung Quốc đã trở nên quá khó bỏ. Nó không chỉ cột chặt giới doanh nghiệp nhỏ và vừa, mà còn xiềng xích giới quan chức "ăn dầy" của Việt Nam – những người có thẩm quyền ký hạn ngạch nhập hàng từ Trung Quốc. Tình thế càng trở nên nên khốn quẫn khi tại một số cuộc hội thảo về đầu tư, người ta cho biết giới doanh nghiệp Trung Quốc có thói quen chi dưới gầm bàn "thoáng nhất".

Không cần nhắc lại, ai cũng biết giới quan chức Việt thuộc loại "ăn đủ" nhất trên thế giới.

Trong lịch sử buôn bán hai chiều với các quốc gia trên thế giới, Việt Nam lại bị phụ thuộc vào Trung Quốc nhiều nhất. Từ nhiều năm qua, Việt Nam đã bị biến thành thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Trung Quốc, chiếm tỉ trọng khoảng 20% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam.

Phải chăng Bộ Tài chính, cùng với Bộ Công thương và một số bộ ngành và tỉnh thành khác, đã "ăn đủ" với doanh nghiệp Trung Quốc đến mức khiến FTA của Việt Nam với "người đồng chí tốt" này rơi vào thảm cảnh nhập siêu kinh hoàng như thế ?

Bắt dân uống "thuốc độc".

Nếu Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đang bị dư luận xã hội cáo buộc về liên đới trách nhiệm với vụ nhập hàng triệu viên thuốc ung thư giả mà có thể đã khiến nhiều bệnh nhân ung thư phải chết đến hai lần, hậu quả mà Bộ trưởng Tài Chính Đinh Tiến Dũng gây ra khi đề xuất tăng thuế VAT (giá trị gia tăng) từ 10% lên 12% từ năm 2019 cũng có thể gây tác hại ghê gớm không kém tính độc dược của thuốc ung thư giả.

Mưu đồ tăng thuế VAT lại xảy ra trong bối cảnh dân tình Việt ngày càng khốn khó trong một nền kinh tế đã rơi vào thảm trạng suy thoái đến năm thứ 10 liên tiếp, một xã hội bị acid đậm đặc bởi căn bệnh tham nhũng không còn cách gì cứu chữa. Thuế chồng thuế, chồng lên đôi vai gày guộc của người nghèo. Hàng triệu bệnh nhân, vốn đã bị các bệnh viện "bóp cổ bóp họng" và "không có tiền thì chỉ có chết", sẽ phải nuốt nước mắt vào lòng với biểu viện phí chất cao như núi…

Thói vô tâm, vô cảm và vô trách nhiệm của giới quan chức Bộ Tài chính đã tích tụ từ nhiều năm qua và mang tính hệ thống.

Ngay trước mưu đồ tăng thuế VAT, Bộ Tài chính đã tham mưu cho chính quyền âm thầm, hoặc lén lút tăng thuế sử dụng đất phi nông nghiệp gấp 3-4 lần mà không thông báo trước cho dân.

Trong cơ cấu thu ngân sách quốc gia, tiền thuế sử dụng đất chiếm khoảng 9%, tương đương khoảng 100 ngàn tỷ đồng. Nếu đồng loạt tăng thuế sử dụng đất ở các tỉnh thành, ngân sách sẽ có thể "móc túi" dân gấp ít ra vài ba lần con số trăm ngàn tỷ đó.

Trong hai năm 2016 và 2017, chính phủ được tuyên xưng "liêm khiết, kiến tạo và hành động" của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phải "mộng du" với những di họa tài chính khủng khiếp để lại từ thời "phá chưa từng có" của thủ tướng đời trước là Nguyễn Tấn Dũng : tháng Ba năm 2016, một báo cáo của chính phủ gửi Quốc Hội thừa nhận : "Tổng thu ngân sách nhà nước không đủ bảo đảm nguồn chi thường xuyên và trả nợ. Toàn bộ chi đầu tư đều phải dựa vào nguồn vay nợ của chính phủ. Nợ công tăng, áp lực trả nợ lớn".

Cũng là lúc mà số thu hơn một triệu tỷ đồng của ngân sách không thể nào bù đắp cho số chi còn hơn hẳn thế, hàng chục tỷ đô la phải trả nợ nước ngoài hàng năm, cùng cơn gào thét "đòi ăn" theo thói ăn quen nhịn không được của 63 "bao tử" ở các tỉnh thành…

"Chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy"

Tăng giá và thuế má là một trong những biểu đạt cực đoan nhất trong giai đoạn cuối của một cơ chế cưỡng bức và cưỡng đoạt. Sự tồn vong của đảng cầm quyền cũng lệ thuộc không khác hơn, nếu xét trên phương diện những thiệt hại về chính trị trên trường quốc tế và ngay trong lòng dân.

Xã hội cùng dân chúng lâm vào cảnh thảm thương đọa đày – chẳng khác gì bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Hồ Chí Minh cách đây 72 năm đã mô tả về thực dân Pháp : "chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy".

Một cán bộ thu thuế ở Sài Gòn nói toạc ra "Cứ thu thế này thì chẳng mấy chốc dân sẽ bùng".

Nếu dân Sài Gòn mà còn "bùng", dân các tỉnh khác, đặc biệt những tỉnh vùng sâu vùng xa và đầy rẫy đói nghèo – sẽ ra sao ?

Phản ánh từ nhiều người dân ở các tỉnh đói nghèo ấy đều cho biết : "Túi chẳng còn gì để nộp thuế nữa. Nếu nhà nước cứ tróc nã thì dân chỉ còn cách hoặc trốn đóng hoặc phản ứng tự vệ thôi". 

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 14/01/2018

Published in Diễn đàn

"Tiến hóa" chưa tng có

Sau bản Quy đnh s 105 mang tính tp quyn cao đ chưa tng có cho "Ban chp hành trung ương", nhưng trên na là cho B Chính tr đng và trên hết là cho người ký văn ban này là Tng bí thư Trng, đó đây trong chn quan trường ch quen gc đu đã bt đu hiện ra nhiu hơn hn nhng cái nhăn mt, nhún vai, cười khy và ta thán thm thì.

npt1

Liu Nguyn Phú Trng có tr thành Tp Cn Bình ca Vit Nam ?

"Lợi ích chính đáng ca công dân" - gii quan chc khi hành pháp và c lp pháp vn cúc cung phc v đng - đang có nguy cơ b đng xâm phm nng n

Gần đây, nguy cơ đó không còn tiềm n mà đã l hn ra.

Sau khi chủ trương "nht th hóa" được phóng ra ti Hi ngh trung ương 6 vào tháng 10/2017 vi "nht th hóa chc danh đng và nhà nước", mt s quan chc đã nhìn thy trước tương lai "3 thành 1", nghĩa là nếu trước đây quyn lc được chia thành ba khu vực cho bí thư tnh/thành, ch tch y ban nhân dân tnh /thành và ch tch hi đng nhân dân tnh/thành, thì vi "3 thành 1", quyn lc và c li ích s ch thuc v duy nht mt người. Và tt nhiên người đó phi là ca đng, được đng "tín nhim và giao trng trách". Nói cách khác, vn hi đng cm quyn chuyn t đc tài tp th sang đc tài cá nhân.

Còn với Quy đnh 105 do Tng bí thư Trng ký ban hành vào tháng 12/2017, gii quan chc b lt mt quyn lc và li ích đương nhiên càng có thêm lý do đ bc xúc và bức bi, cho dù thói quen ng ngày quá lâu năm s khiến bt c mt phn ng nào cũng ch mang tính tm b qua ngày đon tháng, đ nếu không b khi đng quá đng chm đến li ích riêng tư thì cui cùng tt c li cung cúc "theo đng, tin đng".

Quy định 105 đã "tiến hóa" chưa tng có so vi nhng quy đnh trước đây ca đng v phân cp thm tra, xét duyt và b nhim lãnh đo cao cp.

Đảng "không làm thay" mà đng "làm luôn" !

"Phụ lc 1, chc danh cán b do b chính tr, ban bí thư quyết đnh hoc phân cấp ; chc danh cán b cn có s thm đnh nhân s ca các ban đng trung ương (kèm theo Quy đnh s 105-QĐ/TW, ngày 19/12/2017 ca B Chính tr)", li "đá" vi Lut T chc Quc hi 2014, bi rt nhiu chc danh trong Quy đnh 105 thuc thm quyn bu và phê chuẩn ca Quc hi theo Lut T chc Quc hi ch không phi ca B Chính tr.

Quy định 105 có th được xem là mt bng chng rt l din cho quan đim vào năm 2014 ca ông Nguyn Phú Trng : "cương lĩnh đng quan trng hơn hiến pháp".

Một ln na trong nhiều ln, Quc hi được đt cho bit danh là "ngh gt" và b nhiu dư lun xem là "vô dng", li càng tr nên vô tích s. Nếu trước đây vn còn rơi rt mt ít chc danh mà Quc hi được đng "nh" cho đ thc thi bu bán cho có v "dân ch xã hi ch nghĩa", thì ti đây Quc hi rt có th ch phi làm đng tác "gt, gt na, gt mãi" dành cho tt c các nhân s cao cp mà B Chính tr, hay nói chính xác hơn là tng bí thư, đã phê chun.

Với Quy đnh 105, đã rt rõ rng tuyến quan chc nhà nước, chính phủ và quc hi t nay ch có quyn đ ngh, còn vic có chp thun hay không là quyn ca tuyến lãnh đo đng.

Một s lut gia đánh giá rng Quy đnh 105 đã ph nhn hu như toàn b tính chính danh ca các cơ chế bu c, các quy chế dân ch cơ s, các cơ chế đm bo "công khai, minh bch" do chính Đng Cng sn Vit Nam xác lp. Ngay c quyn hn ca 3 chc danh Ch tch Quc hi, Ch tch Nước và Th tướng cũng b ct gim rt mnh.

Vào tháng 12/2017, Tổng bí thư Trng đã ln đu tiên "d và ch đo" mt cuc hp kéo dài hai ngày ca chính ph. Nhng chi tiết đáng m x là trong phiên hp này, ông Trng đã ngi chính gia dãy ch ta đoàn và bàn v chi tiết nhng vn đ điu hành kinh tế - xã hội và chng tham nhũng ch không còn là ngh quyết chung chung.

Nếu h thng li và so sánh nhng phát ngôn công khai trên mt báo chí ca Nguyn Phú Trng t đu năm 2016, bt đu bng "tôi bt ng…" sau khi ông Trng đt biến giành chiến thng vang dội trước đi th chính tr Nguyn Tn Dũng, cho đến "t thu bé đến gi mi được d hp chính ph" - mt li nói vui không cn giu diếm khi ông Trng "được mi d", mi thy thái đ t tin ca Tng bí thư Trng đã dâng cao đến thế nào.

Về lý thuyết, mô hình "nhất th hóa" chc danh và c ni dung gia đng và chính quyn có th dn đến cơ chế "gom" hai v tr tng bí thư và th tướng chính ph làm mt, theo đúng tinh thn "bí thư kiêm ch tch y ban nhân dân" cp tnh thành đã được "thí đim".

Một du hỏi lớn ni lên là vi vic "d và ch đo hp chính ph" mà có th là du hiu đu tiên ca "nht th hóa đng và chính ph", và nếu vai trò ca tng bí thư có th s "kiêm th tướng" theo mt cách nào đó trong tương lai không xa - tương lai ca ông Nguyn Xuân Phúc sẽ ra sao ? Hay ông Phúc s "v" đâu ?

Quy định 105 cũng đánh du mt bước ngot v "tái cơ cu quyn lc" : nếu t tháng 11/2017 tr v trước, đng cm quyn hot đng theo cơ chế tp quyn nhưng quyn lc được phân b theo hướng tn quyn tương đối cho các chức danh trong "t tr" và các y viên b chính tr, thì t nay tr đi quyn lc ca ch tch nước và th tướng được "chuyn bt" cho tng bí thư và thường trc Ban bí thư.

Trước đây, đng ch "lãnh đo toàn din" vi nguyên tc "không làm thay". Nhưng nay vi Quy đnh 105, rt nhiu kh năng đng s "làm luôn" nhng đu vic quan trng nht ca ch tch nước, th tướng và c ch tch quc hi.

Có thể trong thi gian ti, hàng lot nhân s ca đng s được cho kiêm chc bên chính quyn đa phương và cả chính quyn trung ương, ly đó làm cơ s đ "người ca đng" kiêm vic điu hành chính quyn, và t đó s xut hin mt cơ chế "chính y trong chính quyn".

Nếu đà nht th hóa thun li, l đương nhiên bên đng và do đó tng bí thư s "nm" hết. Mô hình "đảng qun lý" thay cho "đng lãnh đo" s ng vi hai chc danh chính là tng bí thư và th tướng mà không quá cn thiết vai trò ch tch nước.

Quy định 105 ra đi trong "bi cnh cách mng" nào ?

Quy định s 105 ra đi vào tháng 12/2017, ngay sau sự kin bt Đinh La Thăng mà đã phá v tin l "y viên b chính tr không th b bt giam và truy t".

4 tháng trước đó, vào tháng Tám năm 2017, mt hin tượng chính tr đc bit đáng chú ý và m x là ch ít ngày sau hin tượng "Trnh Xuân Thanh t nguyện về nước đu thú" mà đã gây tranh cãi và nghi ng rt ln, sau li ví von xut thn ca Nguyn Phú Trng "Lò đã nóng lên ri thì ci tươi đưa vào cũng phi cháy", v tng bí thư này đã ký ban hành Quy đnh s 89-QĐ/TW v khung tiêu chun chc danh, đnh hướng khung tiêu chí đánh giá cán b lãnh đo qun lý các cp ; và đc bit là Quy đnh s 90-QĐ/TW v tiêu chun chc danh, tiêu chí đánh giá cán b thuc din Ban Chp hành Trung ương, B Chính tr, Ban Bí thư qun lý.

Người ký và rt có th chính là tác giả ca "phát minh Quy đnh 90" là ông Nguyn Phú Trng. Vi nhân vt này, nếu dư lun chung còn ví ông vi hình nh "giáo làng" trước đi hi 12 ca đng cm quyn vào đu năm 2016, thì sau đi hi này cùng chiến thng gn như tuyt đi dành cho ông Trọng, dư lun xã hi đã t ngc nhiên đến có phn kinh ngc, thm chí mt s chính tr gia còn dành cho ông Trng mt s thán phc ln đu tiên v "th pháp chính tr" ca ông đã "nâng lên mt tm cao mi".

Nếu "tiêu chí đc bit" v "không đ người thân trục lợi" và "vn đ lch s chính tr hin nay" được ban hành ngay trước đi hi 12 được coi là ch nhm vào trường hp Nguyn Tn Dũng, Quy đnh 90 được công b khi Hi ngh trung ương 6 ca đng cm quyn có th dành cho mt cp s nhân ln hơn nhiu đi vi gii quan chc cao cp thuc chính ph, b ngành và các đa phương.

Từ cnh "nước mt rơi vào lch s" đy não nut trước Nguyn Tn Dũng ti Hi ngh trung ương 6 vào cui năm 2012 đến lnh bt chn đng đi vi Đinh La Thăng vào cui năm 2017, quyn lc thc tế ca Nguyn Phú Trng đã si mt bước đ dài đ khiến ông không có đi th chính tr, ít ra cho ti khi kết thúc năm 2017 và có th trong sut năm 2018.

Vụ bt Đinh La Thăng không ch phá v tin l "y viên b chính tr không th b tng giam" trước đây, không ch m màn cho chiến dch "chng tham nhũng giai đon 2" ca Tng bí thư Trng, không ch khiến mt s văn ngh sĩ mt ln na ca tng ông Trng ngút tri như "Bc nhân kit thế thiên hành đo", "Minh quân", không ch đánh du ln đu tiên trong cuộc đi hơn 6 năm làm tng bí thư ca mình Nguyn Phú Trng bt đu "nm" được B Công an, mà sau Quy đnh 105 Nguyn Phú Trng thm chí còn có th t so sánh v thế ca mình vi Tp Cn Bình đc tr hành pháp và "đng ch huy súng" Trung Quc.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 11/01/2018

Published in Diễn đàn
lundi, 08 janvier 2018 20:54

Khi nào Vũ Huy Hoàng sẽ bị bắt ?

Đến gi này, cu b trưởng công thương Vũ Huy Hoàng không còn đơn thun nm trong "tm ngm" hay ch có ý nghĩa "danh sách d phòng" ca chiến dch "chng tham nhũng" ca Tng bí thư Trng, mà vn đ hu như chc chn là ông Hoàng s b B Công an khi t và tng giam vào thi đim nào, sau v phát hin "du hiu vi phm ti Tp đoàn Than - Khoáng sn Vit Nam".

vhh1

liu- Ông Vũ Huy Hoàng, nguyên B trưởng B Công thương.

Nhìn lại thi "phá chưa tng có"

Vào quý 2 năm 2017 và song trùng với v Đinh La Thăng bt ng b loi khi B Chính tr, trường hp Vũ Huy Hoàng đã được đng cm quyn lôi ra và cho báo chí nhà nước "đu t". Nhng sai phm ln nht ca Vũ Huy Hoàng được m x theo th t là :

- Ký luân chuyển Trnh Xuân Thanh v tnh Hu Giang làm phó ch tch như mt cách thc đ Thanh thoát nn v gây l hơn 3.200 t đng ti Tng công ty Xây lp du khí (PVC).

- "Thiếu trách nhim gây hu qu nghiêm trng" trong vic đ ít nht 7 d án ngàn t thuc ngành công thương b thua l và phi trùm mn.

- Bổ nhim con trai là Vũ Quang Hi tham gia HộI ĐồNG QUảN TRị Tng công ty bia, rượu, nước gii khát Sài Gòn (Sabeco) đ bu làm thành viên HộI ĐồNG QUảN TRị, Phó tng giám đc Sabeco khi mi 28 tui.

Những dn chng đin hình v nn lãng phí chỉ Vit Nam là nhà máy xơ si 7.000 t đng Hi Phòng "đp chiếu" và d án nhà máy lên đến 8.104 t đng đang phơi mưa nng ca công ty c phn gang thép Thái Nguyên (TISCO).

Con số 15.000 t đng bc hơi lên tri ca các d án lãng phí có thể xây được vài chc trường trung hc khang trang hoc hàng trăm trm xá, cùng vô s nhà tình thương.

Vào tháng 5/2017, dư luận chợt ồn ào vì vụ cựu bộ trưởng công thương Vũ Huy Hoàng "xin vào khu cách ly sân bay quốc tế Nội Bài" nhưng không được.

Tuy nhiên chiến dch "đu t" Vũ Huy Hoàng ch kéo dài khong mt tháng và ch đt được kết qu y ban Kim tra trung ương và Ban bí thư k lut bng hình thc cách chc Bí thư Ban cán s Đng b công thương ca Vũ Huy Hoàng trong thi gian 2011 - 2016.

Cùng với lch s trì tr ca đng cm quyn, Vũ Huy Hoàng là mt b trưởng đã tn ti đ lâu dưới thi mt th tướng b b quá đ ch trích "phá chưa tng có trong lch s Vit Nam".

Không chỉ tiếp tay phát nát kinh tế, ti li ca ông Hoàng còn vượt xa nhng gì mà báo chí nhà nước "đu t" khi gián tiếp gây ra thm cnh v xã hi.

Vào cuối năm 2013, mt v vic khng khiếp mà đã hoàn toàn chìm xung là cú x lũ đng lot ca 15 nhà máy thy đin ca EVN min Trung đã "giết sng" đến năm chc mng người nghèo nơi rn lũ.

Tất c đu biết cp trên trc tiếp ca các nhà máy thy đin là EVN, còn th trưởng trc tiếp ca EVN là B Công thương. Tuy nhiên, sau v "giết sng" trên, nhiu phóng viên báo chí quc doanh đành nut nhc vì b cơ quan tuyên giáo "chn hng". Công lý đã trở nên trơ trn nht khi đã không có bt kỳ mt quan chc vô cm và vô trách nhim nào phi đi mt vi vành móng nga, mc dù chính vào lúc người dân chết chìm trong nước lũ x trng mênh mông, B trưởng công thương Vũ Huy Hoàng còn bn "công du" nước ngoài mà không phi chu bt kỳ trách nhim hay đc bit trách nhim hình s nào.

Vì sao là Vũ Huy Hoàng ?

Vào giữa năm 2017, Vũ Huy Hoàng còn phi nhn mt án khác - "k lut như thế đã đ đau chưa !" ca Tng bí thư Trng.

Khi ngay cả một (cựu) ủy viên bộ chính trị là Đinh La Thăng mà còn bị bắt, cấp cựu ủy viên trung ương đảng như Vũ Huy Hoàng thật chẳng còn giá trị gì có thể mang ra đổi chác.

Vào thời gian trên, người ta ch nhìn thy mt ông Trng có v bt lc trước hàng đàn quan chc tham nhũng và ch còn biết x lý bng hình thc k lut đng mà chng th làm gì khác. Khi đó, chưa xy đến câu chuyn "Trnh Xuân Thanh t nguyn v Vit Nam đu thú" như li tuyên giáo ca ngành công an mà đã khiến ông Trng tr nên xut thn vi phát ngôn "Lò đã nóng lên ri thì ci tươi đưa vào cũng phi cháy". Khi đó, Tng bí thư Trng vn như n chìm trong mt ni trm mc không tht nên li.

Nhưng đó là chuyện ca dĩ vãng gn. Còn sau ngày 8 tháng Mười Hai năm 2017, tình thế đã chuyn sang mt thi kỳ mi, rt mi.

Vận mnh Vũ Huy Hoàng gi đây đang nguy cp. Khi ngay c mt (cu) y viên b chính tr là Đinh La Thăng mà còn b bt và do đó đã phá v tin l "y viên b chính tr không th b tng giam", cp cu y viên trung ương đng như Vũ Huy Hoàng tht chng còn giá tr gì có th mang ra đi chác.

Tín hiệu và cũng đng thi mang tính thông đip rõ nht và gn nht là ngay vào đu năm 2018 - song trùng vi thi gian cánh đng phát lnh truy nã đi vi Thượng tá tình báo công an Phan Văn Anh Vũ, Thanh tra Chính ph "bt ng" công b kết lun thanh tra v gn 15.000 t đng sai phm và tht thoát ti Tp đoàn Than - Khoáng sn Vit Nam, chuyn kết lun này cho Bộ Công an đ điu tra các v vic có du hiu vi phm ti Tp đoàn Than - Khoáng sn Vit Nam và mt s doanh nghip trc thuc vào thi kỳ t năm 2010 đến ngày 30/6/2015, kiến ngh x lý trách nhim B Công Thương và UBND 4 tnh liên quan là Thanh Hóa, Lào Cai, Quảng Ninh, Hà Tĩnh.

Tập đoàn Than - Khoáng sn Vit Nam trc thuc B Công thương, và thi kỳ t năm 2010 đến 2015 li thuc trách nhim qun lý ca B trưởng công thương Vũ Huy Hoàng.

Gần 15 ngàn t đng sai phm và tht thoát là mt con s khủng khiếp, đ đưa lên giá treo c đến vài ba ln đi vi bt c quan chc nào.

Cần nhc li, Trnh Xuân Thanh phi ra tòa vì ti tham ô 14 t đng, còn Đinh La Thăng phi ra tòa do đã ch đo các đơn v thành viên ca Tp đoàn Du khí Vit Nam gi tin cho Ngân hàng Đại Dương ca Hà Văn Thm, và s tin b tht thoát không th quay tr li "ch có" 800 t đng.

Vào tháng 12/2017, sau vụ cu y viên b chính tr Đinh La Thăng bt ng b Tng bí thư Trng ch đo khi t và tng giam, có v cái tên tiếp theo được dư lun đ cp nhiu nht là Nguyn Văn Bình - cu thng đc Ngân hàng nhà nước.

vhh2

Ông Trịnh Xuân Thanh và ông Đinh La Thăng (Ảnh chp t VTV)

Tuy nhiên, một lung dư lun khác, dường như sâu sát và bám sát các tin tc t ni b đng, li nghiêng v kh năng cái tên tiếp ngay sau Đinh La Thăng s là Vũ Huy Hoàng - cu b trưởng công thương.

Trong suốt mt thi gian dài dưới thi chính ph Nguyn Tn Dũng, Vũ Huy Hoàng ph trách B Công thương - cơ quan ch qun ca Tp đoàn Du khí Vit Nam (PVN).

Cũng vào thời gian trên, Đinh La Thăng ph trách PVN, còn Trnh Xuân Thanh là tng giám đc mt công ty thành viên của PVN là PVC.

Tuy chưa công b chính thc, nhưng tình trng hàng lot quan chc du khí b bt trong năm 2017 đã cho thy PVN chính là mt đi án mà Tng bí thư Trng mun nhm đến.

Cho tới nay đã như hình thành mt trc trong đi án trên : Trịnh Xuân Thanh - Vũ Huy Hoàng - Đinh La Thăng. Đim cui ca trc này có th là Nguyn Tn Dũng.


Trướ
c hay sau tết nguyên đán 2018 ?


Vào tháng 5/2017, dư
lun cht n ào vì v cu b trưởng công thương Vũ Huy Hoàng "xin vào khu cách ly sân bay quc tế Ni Bài" nhưng không được. Khi đó, rt nhiu dư lun cho rng ông Hoàng có kế hoch tiếp bước Trnh Xuân Thanh "ra đi tìm đường cu nước".

Chắc hn sau v n ào trên, ông Vũ Huy Hoàng đã b áp dng "bin pháp ngăn chn", mà trong thc tế Vit Nam, ai cũng biết đó là "giam lng".

Phiên tòa xử v Đinh La Thăng và Trnh Xuân Thanh đã được t chc nhanh k lc. Riêng vi Đinh La Thăng, toàn b quá trình hoàn tt kết lun điu tra ca B Công an ch có 11 ngày, còn cáo trng ca Vit Kim sát ti cao còn k lc hơn c thế - 6 ngày.

Với trường hp Vũ Huy Hoàng, cũng có th s đng điu v t tng hình s như vy.

Nếu trong nhng ngày ti, có th là trong quý 1 năm 2018 hoc ngay trước tết nguyên đán 2018, B Công an thông tin là "đã tiếp nhn kết lun thanh tra của Thanh tra Chính ph v gn 15.000 t đng sai phm và tht thoát ti Tp đoàn Than - Khoáng sn Vit Nam và đang khn trương t chc điu tra", gn như cm chc lnh khi t và cơ chế tiến hành bt giam đi vi cu y viên trung ương đng Vũ Huy Hoàng sẽ hin ra không bao lâu sau đó.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 08/01/2018

Published in Diễn đàn