Thông Luận

Cơ quan ngôn luận của Tập Hợp Dân Chủ Đa Nguyên

Từ cnh "nước mt rơi vào lch s" đy não nut trước Nguyn Tn Dũng ti Hi ngh trung ương 6 vào cui năm 2012 đến lnh bt chn đng đi vi Đinh La Thăng vào cuối năm 2017, quyn lc thc tế ca Nguyn Phú Trng đã si mt bước đ dài đ khiến ông không có đi th chính tr, ít ra cho ti khi kết thúc năm 2017.

nam1

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, bảo đảm an ninh kinh tế phải gắn liền với bảo đảm an ninh chính trị nội bộ, bảo vệ cán bộ, bảo vệ đảng viên, phòng chống tham nhũng, tiêu cực.

3 lần thăng hoa sau 5 năm nhòa nht

Nhưng cái bước si dài y li tr nên ngn ngn nếu so sánh vi "Vn Lý Trường Thành" Trung Quc : tr thành tng bí thư đng vào năm 2012 và còn sau Nguyn Phú Trng mt năm, nhưng ngay trong năm đó Tp Cn Bình đã h gc mt y viên b chính tr là Bc Hy Lai. Còn Nguyễn Phú Trng phi mt đến hơn 6 năm mi quyết đnh được s phn mt đàn em ca "anh Ba Dũng".

Trong 6 năm đó, Nguyễn Phú Trng đã có ba ln thăng hoa.

Sau 5 năm hoàn toàn mờ nht trong lch s chính tr và thm chí còn tr nên khn đn vào Hội ngh trung ương 10 đu năm 2015 ti s kin "b phiếu tín nhim tng bí thư", Nguyn Phú Trng đã ch tht s vươn lên mnh m bng chiến thng ngon mc trước đi th Nguyn Tn Dũng ti đi hi 12 ca đng cm quyn vào đu năm 2016.

Tuy nhiên, chiến thắng trên là không th trn vn, bi dù Nguyn Tn Dũng rt cuc đã chp nhn rút lui đ tr v làm "người t tế", vn còn ít ra ba nhân vt còn lâu mi được dư lun xem là t tế - cu thng đc Ngân hàng nhà nước Nguyn Văn Bình, cu phó th tướng Hoàng Trung Hải và cu b trưởng giao thông Đinh La Thăng, đu được xem là tay mt tay trái ca "Anh Ba Dũng" - lt vào tn đu não B Chính tr.

Trước bc tranh l l "k v, người lên" như thế, không thiếu dư lun đã cho rng gia Nguyn Phú Trng và Nguyn Tn Dũng đã có mt tha thun ngm nào đó đ Nguyn Tn Dũng chu rút, rút trong an toàn và đc bit còn rút trong thế vn "cài cm" người ca mình trong B Chính tr.

Di chứng đ li tht phin toái. Loay hoay phi mt đến gn mt năm rưỡi sau ln thăng hoa đu tiên, vào tháng 5/2017, Nguyn Phú Trng mi h được Đinh La Thăng và đưa Thăng v Ban Kinh tế trung ương đ "nht chung quyn lc vào lng" cùng vi kẻ phụ trách ban này là Nguyn Văn Bình. Tuy thế, cho ti khi đó Đinh La Thăng mi ch b loi khi B Chính tr và ghế bí thư thành y Thành phố Hồ Chí Minh, nhưng vn gi được chc trung ương y viên.

Nếu ti s kin "Dũng rút", người ta có th tm lý gii theo hướng mt thỏa thun ngm gia các chóp bu vi nhau, thì vi trường hp Đinh La Thăng mt ghế B Chính tr, người ta có th t hi vì sao Nguyn Phú Trng li không nhân đà kết lun ca y ban Kim tra trung ương v trách nhim ca Đinh La Thăng thi còn là ch tch Tập đoàn Du khí quc gia là "rt nghiêm trng", cùng Hi ngh trung ương 5 vào tháng 5/2017 đ chm dt luôn ghế y viên trung ương đng ca Thăng và bt Thăng, mà phi ch dến cui năm 2017, thm chí sau c Hi ngh trung ương 6, mi làm được điu đó.

Đã có một cái gì đó, như mt trc trc hay sc cn đ ln, đi vi Nguyn Phú Trng trong khong thi gian t tháng Năm đến tháng Mười Hai năm 2017 mà khiến ông Trng không đ sc bt Thăng.

Bắt đu "nm" được B Công an

Khác với ý mun k lut đng s được thc thi tc thì bi các cơ quan đng như y ban Kim tra trung ương và đng y khi, ban cán s đng, ý đ bt b trong ni b li phi tuân th theo cơ chế hành pháp và tư pháp, ch không phi cơ quan đng Vit Nam có quyn bt người ngang xương và tống vào nhà tù riêng ca đng như Trung Quc.

Muốn bt người thì phi có người đi bt.

Người đi bt chính là B Công an.

Để làm cho chiến dch "chng tham nhũng" ca Tng bí thư Trng đt đến hiu qu không phi khu hiu hay báo cáo mà có th đo đếm được, cơ quan quan trng nht là B Công an.

Chí ít cũng phải là Cơ quan cnh sát điu tra ca b này, nếu không mun nói c Cơ quan an ninh điu tra.

y ban Kim tra trung ương ca Trn Quc Vượng - mc dù đã được Tng bí thư Trng khen "làm vic gì ra vic đó" và còn cho ông Vượng đc cách tr thành "thành viên thường trc ban bí thư", nhưng chc chn b dày ca cơ quan này cũng như cá nhân Trần Quc Vượng còn quá mng so vi y ban Kim tra k lut trung ương ca Vương Kỳ Sơn trước đây và Triu Lc Tế hin thi Trung Quc - cơ quan mà không ít ln Tng bí thư Trng đã dn đoàn Vit Nam sang "hc tp kinh nghim" và còn có th đã thỏa thun bí mt vi nhau v nhng công vic nào đó đ "tr đng" ln "tr quân".

Một cách đương nhiên, y ban Kim tra trung ương, Ban ni chính trung ương và c Tng cc 2 quc phòng không th thay thế được B Công an.

Không phải ngu nhiên mà vào tháng 10/2016, Tổng bí thư Trng đã "t cơ cu" vào Thường v đng y công an trung ương, t nguyn làm cp dưới ca Bí thư đng y công an trung ương là Tô Lâm.

Tuy nhiên phải mt đến mt năm sau t thi đim trên, mi có du hiu Nguyn Phú Trng "nm" được Bộ Công an, mà minh chứng rõ ràng nht là vic B Công an "nht trí" thi hành lnh bt Đinh La Thăng ca tng bí thư.

nam2

Đã đến lúc Nguyn Phú Trng xem mình là một Tp Cn Bình ca Vit Nam ?

Vụ bt Đinh La Thăng không ch phá v tin l "y viên b chính tr không th b tng giam" trước đây, không ch m màn cho chiến dch "chng tham nhũng giai đon 2" ca Tng bí thư Trng, không ch khiến mt s văn ngh sĩ mt ln na ca tng ông Trng ngút tri như "Bc nhân kit thế thiên hành đo", "Minh quân"…, mà còn đánh du ln đu tiên trong cuc đi hơn 6 năm làm tng bí thư ca mình, Nguyn Phú Trng bt đu "nm" được B Công an.

Đến lúc này, Nguyn Phú Trng đã có thể t so sánh v thế ca mình vi Tp Cn Bình.


"Bả
n lĩnh Nguyn Phú Trng" ?


Sứ
c mnh trong cuc chiến va chng tham nhũng va thanh trng phe phái ca Tp Cn Bình không ch th hin bng y ban Kim tra K lut trung ương mà còn nm B Công an Trung Quc - nơi nm rt nhiu h sơ ca gii quan chc nhn hi l.

Đến lúc này, Nguyễn Phú Trọng đã có thể tự so sánh vị thế của mình với Tập Cận Bình.

Nguyễn Phú Trng liu có làm được như Tp Cn Bình ? Hoc chí ít cũng được mt góc ca Tp ? Liu có din ra mt "cuc chiến chng tham nhũng long tri l đt" như Trung Quc t năm 2012 đến nay ?

Đó vẫn là mt du hi ln đi vi điu được xem là "bn lĩnh Nguyn Phú Trng".

Tập Cn Bình đã đy hơn 80 quan chc trung cao Trung Quc vào kết cc buc phi t sát - nhy lu, tht c, ung thuc đc… Trong khi đó Vit Nam vn ch có rt ít quan chức tham nhũng - cp thp ch chưa h có cp cao - buc phi "quyên sinh" trong nhng năm qua.

Trong trường hp Nguyn Phú Trng chinh phc hoàn toàn được B Công an và to được mt gch ni hoàn ho gia b này vi y ban Kim tra trung ương cùng Ban chỉ đo Phòng chng tham nhũng trung ương, ch trương "chng tham nhũng" ca ông Trng, cho dù ch "chng tham nhũng mt bên" hay nhm ti mc tiêu tp quyn cao đ, s không gp phi nhng lc cn đáng k t "nhóm tham nhũng thi kỳ trước" - tc nhóm "Anh Ba X", để sau trn h "thành trì" Đinh La Thăng, s khó còn mt bc thành nào dng lên trước mt Nguyn Phú Trng trên cung đường dn đến ca nhà Nguyn Tn Dũng và các quan chc cao cp khác.

Để sau đó là "đng ch huy súng" - như Tp Cn Bình đã tp quyền đến mc ti thượng Trung Quc.

Nhưng nếu không th "nm" được B Công an mt cách trn vn, đó không ch là mt l hng cc b mà còn có th tr thành mt tht bi chiến lược ca Nguyn Phú Trng, mà rt có th đe da đến tương lai "ngi, ngi na, ngồi mãi" ca ông.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 20/12/2017

Published in Diễn đàn

Lần đầu tiên kể từ khi nhậm chức thủ tướng từ giữa năm 2016, ông Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì họp với một số bộ ngành về "tăng cường quản lý báo chí và mạng xã hội".

mang1

Việt Nam hiện có hàng triệu người sử dụng mạng xã hội. (Hình : Getty Images)

Cuộc họp trên – diễn ra vào ngày 7 tháng Mười Hai, 2017 tại trụ sở chính phủ – có vẻ mang tính bất thường chứ không theo kế hoạch làm việc của lãnh đạo chính phủ đã được lập cho từng quý và 6 tháng.

Vì sao Thủ tướng Phúc là tiêu điểm của mạng xã hội ?

Cuộc họp trên diễn ra trong bối cảnh trên mạng xã hội đang xuất hiện một số bài viết và tin tức công kích Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, tập trung vào những vấn đề như "sân sau", "xung đột nội bộ", "sức khỏe"… Một số trang Facebook có thể là địa chỉ chính nêu ra và truyền dẫn những thông tin này.

Trong thời gian gần đây, một số hãng truyền thông chính thống ở nước ngoài cũng thường đề cập về "thành tích điều hành kinh tế – xã hội" theo báo cáo của Thủ tướng Phúc. Nhiều nghi ngờ đã được đặt ra về tính thực chất của các báo cáo tô hồng thành tích như vậy.

Thật ra, tình trạng Thủ tướng Phúc được/bị giới truyền thông quốc tế, trong nước và mạng xã hội tập trung mổ xẻ hơn hẳn các chóp bu khác cũng hoàn toàn dễ hiểu, bởi ông Phúc phải chịu trách nhiệm điều hành vừa kinh tế vừa xã hội và đương nhiên phải đụng chạm nhiều lãnh vực, vấn đề hóc búa, trong tình cảnh xã hội Việt Nam đang ngày càng xuất hiện nhiều dấu hiệu và biểu hiện của sự xuống dốc và hỗn loạn.

Chi tiết đáng chú ý trong cuộc họp ngày 7 tháng Mười Hai của Thủ tướng Phúc là "Cùng dự, có các đồng chí : Võ Văn Thưởng, ủy viên Bộ chính trị, bí thư trung ương Đảng, trưởng Ban Tuyên giáo trung ương ; Vũ Đức Đam, ủy viên trung ương Đảng, phó thủ tướng Chính Phủ" (theo báo Nhân Dân), nhưng lại không thấy giới thiệu lãnh đạo Bộ Công an và Bộ Thông tin truyền thông – hai bộ bị xem là "sát thủ" về "quản lý báo chí và mạng xã hội".

Cũng không thấy báo cáo nào từ phía Bộ công an và Bộ Thông tin và truyền thông mà chỉ là "kết luận của thủ tướng" – theo bản tin của báo Nhân Dân.

Viettel "phản bội khách hàng"

Trong phần biểu dương như một thói quen "có qua có lại" của giới quan chức lãnh đạo, ngoài việc đề cập đến hai Bộ công an và Bộ quốc phòng, ông Phúc đã biểu dương "Tập Đoàn Viễn Thông Quân Đội (Viettel) có giải pháp từng bước giám sát mạng xã hội, đưa ra các chủ trương, giải pháp kỹ thuật để bảo đảm công tác này".

Có thể cho rằng đây là một trong hiếm hoi lần mà Viettel được/bị tiết lộ như một nhân tố chính về công tác kỹ thuật để "quản lý mạng xã hội". Bởi trong nhiều năm qua, một câu hỏi lớn mà người sử dụng mạng xã hội vẫn cố công tìm hiểu là trong số những nhà mạng lớn ở Việt Nam là FPT, VNPT, Viettel, nhà mạng nào có nhiều thành tích nhất mà do đó cũng bị dư luận xem là "phản bội khách hàng" nhất trong việc dựng tường lửa để "ngăn chặn truy cập thông tin xấu, độc" để từ đó cũng ngăn chặn luôn cả nhiều bài viết mang tính phản biện độc lập.

Vào năm 2017, nhiều tờ báo nước ngoài đã dẫn ra một phát hiện thú vị về việc chính quyền Việt Nam dùng những đơn vị tin tặc, có mã số APT32 để làm công tác phản gián, không chỉ phá phách hoạt động của giới đấu tranh dân chủ nhân quyền trong nước mà còn thâm nhập và can thiệp vào cả hệ thống dữ liệu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.

Vào ngày 25 tháng Năm, 2017, Công ty an toàn mạng FireEye cho biết những tin tặc được gọi là APT32 vào năm 2016 đã tiến hành tấn công một số công ty gồm một công ty sản phẩm tiêu dùng của Philippines, một công ty cơ sở hạ tầng công nghệ cùng những công ty khác ; trong số này có một số có làm ăn tại Việt Nam. APT là chữ viết tắt của ba từ tiếng Anh "advanced persistent threat", tạm dịch "nguy cơ liên tục cấp cao". Đây là thuật ngữ thường được dùng để chỉ những nhóm tin tặc được nhà nước hỗ trợ.

Viên chức trưởng công nghệ khu vực Á Châu Thái Bình Dương của FireEye, Bryce Boland, còn cho báo giới biết những tin tặc còn nhắm đến những cơ quan chính phủ Philippines. Theo vị này thì có thể mục tiêu những cuộc tấn công mạng vào những nơi như thế nhằm thu thập thông tin về hoạt động chuẩn bị quân sự, cũng như cách thức hoạt động của các cơ quan trong chính phủ để có được chuẩn bị tốt hơn trong trường hợp xảy ra xung đột quân sự.

Còn vào lần này, với tiết lộ của Thủ tướng Phúc về "thành tích" của Viettel, điều này đã thỏa mãn phần nào thắc mắc bức bối của dư luận mạng, nhưng có lẽ lại chẳng khiến giới lãnh đạo Viettel cùng cơ quan chủ quản của tập đoàn này là Bộ quốc phòng cảm thấy hãnh diện khi bị hiện hình chân tướng.

Có cấm được mạng xã hội ?

Tại phần kết luận, trong khi chỉ nói sơ bộ về báo chí (nhà nước), Thủ tướng Phúc đã dành phần lớn nội dung kết luận để tập trung vào mạng xã hội.

Trong nội dung kết luận về mạng xã hội, có vẻ ông Phúc tập trung vào hành vi "nói xấu lãnh đạo" mà cụ thể là "Chúng ta chưa chủ động đề ra giải pháp kỹ thuật hiệu quả ; quy định xử lý chưa rõ ràng, nhất là đối với những tội vu khống, bôi nhọ lãnh đạo. Trách nhiệm các cơ quan chức năng, cá nhân trong vấn đề này không rõ ràng. Các cơ quan, cá nhân còn mơ hồ, né tránh trách nhiệm, ngại đụng chạm…"

Thủ tướng Phúc cũng yêu cầu "Bộ công an cần điều tra một số đối tượng chuyên nhận tiền để viết bài bôi nhọ, xuyên tạc, nói xấu chế độ trên mạng". Tuy nhiên, ông Phúc đã không làm rõ những đối tượng này là ai và nhận tiền của ai hay tổ chức nào. Ông Phúc cũng không làm rõ trường hợp những hãng thông tấn và báo chí nước ngoài trả nhuận bút cho tác giả trong nước thì những tác giả này có bị xếp vào dạng "đối tượng chuyên nhận tiền để viết bài bôi nhọ, xuyên tạc, nói xấu chế độ trên mạng" hay không.

Một chi tiết đáng chú ý khác là mặc dù đăng nội dung kết luận của Thủ tướng Phúc khá dài và nhiều vấn đề, nhưng tường thuật của báo Nhân Dân đã không nêu tên cụ thể của những trang mạng xã hội bị xem là "nói xấu chế độ".

Tại kỳ họp quốc hội Việt Nam vào tháng Mười – Mười Một, 2017, Bộ trưởng Thông tin và truyền thông Trương Minh Tuấn phát biểu chính thức rằng "thông tin tiêu cực như xuyên tạc, nói xấu, bôi nhọ, kêu gọi kích động biểu tình, chống phá nhà nước… chủ yếu tồn tại trên các mạng xã hội nước ngoài". Đây là lần thứ hai ông Trương Minh Tuấn nêu quan điểm và cách nhìn như vậy. Lần đầu tiên vào năm 2015.

Trong cuộc họp "tăng cường quản lý báo chí và mạng xã hội" ngày 7 tháng Mười Hai, có vẻ giải pháp chính mà Thủ tướng Phúc chỉ đạo là dùng báo chí (nhà nước) để phản bác các luận điệu sai trái và nói xấu lãnh đạo trên mạng xã hội.

Tuy nhiên ông Phúc đã thừa nhận với vẻ bức xúc : "Nhiều tờ báo còn thụ động, chờ lãnh đạo cấp trên chỉ đạo mới đưa tin phản bác sự sai trái trên mạng xã hội".

Thực ra, không phải đến bây giờ giới lãnh đạo chính phủ mới bức bối về "nói xấu lãnh đạo" trên mạng xã hội. Vào đời trước của ông Phúc, người tiền nhiệm là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã không dưới một lần ký quyết định được hiểu như hành động cấm cản mạng xã hội, đặc biệt vào năm 2012 khi nổ ra cuộc chiến quyền lực "Dũng – Trọng". Nhưng cho đến năm 2015, trong một cuộc họp, Nguyễn Tấn Dũng đã bất ngờ thốt lên "không thể cấm được mạng xã hội đâu các đồng chí à !"

Chính một con số thống kê của Bộ Thông tin và truyền thông Việt Nam đã cho biết có tới hơn 80% người Việt dùng mạng xã hội. Cơ chế cấm cản mạng xã hội ở Việt Nam sẽ có thể ngay lập tức dẫn đến sự sụp đổ của hệ thống thông tin trong khối doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khiến GDP – vốn đang quá èo uột – sẽ tăng tốc sụt về số âm.

Ngoài ra, còn có một nguồn cơn rất "tế nhị" khác : từ năm 2012, ở Việt Nam đã chính thức diễn ra cuộc chiến nội bộ đảng với trang mạng xã hội có tên Quan Làm Báo. Đến cuối năm 2014, một trang mạng còn ghê gớm hơn là Chân Dung Quyền Lực đã hiện hình và khuynh đảo cả chính trường. Trước đại hội 12 của đảng cầm quyền, một số trang mạng xã hội cũng làm mưa làm gió với những tin tức thuộc loại "Tối Mật", Tuyệt Mật" của đảng và chính quyền. Từ đó đến nay, ngày càng nhiều trang mạng xã hội nặc danh được tung ra với ngồn ngộn thông tin phanh phui giới quan chức trong nội bộ về nạn tham nhũng, tài sản khủng, bồ nhí con riêng, thủ đoạn chạy chức chạy quyền…

Làm thế nào để "nhu cầu đấu đá nội bộ" có thể tồn tại trong thời gian tới, đặc biệt trong cuộc chiến sát phạt thâu tóm giữa các nhóm quyền lực mới – lợi ích mới đối với các nhóm quyền lực cũ – lợi ích cũ, nếu mạng xã hội bị chính các cơ quan quản lý Việt Nam siết chặt ?

Tháng Mười Hai năm 2017. Ngay sau vụ khởi tố và tống giam chấn động đối với cựu Ủy viên Bộ chính trị Đinh La Thăng, đã xuất hiện những dấu hiệu mới về một cuộc chiến mới trong nội bộ đảng. Trên mạng xã hội một lần nữa hiện lên đơn thư tố cáo dành cho vài quan chức cao cấp. Nhiều vụ việc tưởng đã chìm lãng trong dĩ vãng đang được một bàn tay nào đó "xới" lại…

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 17/12/2017

Published in Diễn đàn

Cuộc chiến mi trong ni b

Vào tháng Tư năm 2017, khi n ra phn kháng bt tuân dân s đu tiên ca lái xe đi vi trm thu phí BOT Bến Thy 1 tnh Hà Tĩnh, đã chng my người hình dung ra tương lai gn mt cuc chiến trong nội b đng s khi ngun t "đim nóng xã hi" bt ng này.

bot1

Mô phỏng hình ảnh trạm thu phí BOT Cai Lậy nằm trên quốc lộ 1 (màu xanh) và đường tránh (màu cam). (Đồ họa : Phạm Vũ Toản)

Cho đến v BOT Cai Ly tnh Tin Giang, nhiu người đã nhn ra tình trng phân hóa tung tóe gia nhng cơ quan chp pháp, đc bit gia nhng người đng đu các cơ quan đó, v quan đim và cách thức x lý "khng hong BOT".

Nếu phong trào biu tình ca giáo dân và ngư dân các tnh min Trung phn kháng thm ha x thi ca Formosa vào năm 2016 đã b chính quyn và công an khá tương đng quan đim đ tiến hành nhiu hành đng trn áp, đàn áp, thì rất đáng chú ý, phong trào phn kháng BOT li làm l ra mt khong khác bit, nếu không mun nói là làm l ra cái h phân cách gia nhóm B Giao thông vận tải cùng ch đu tư BOT - nhóm b dư lun xã hi t lâu xem là trc li chính sách đ "ăn BOT", với các b ngành khác có liên quan đến trách nhim "đ v BOT".

Dấu vết Hoàng Trung Hi ?

Vào đầu tháng 12/2017, ngay vào thi đim Th tướng Nguyn Xuân Phúc bt buc phi ch đo tm dng thu phí mt tháng đi vi BOT Cai ly đ tìm phương án gii quyết, trên mạng xã hi bt ng xut hin mt văn bn "V/v ch đnh nhà đu tư thc hin d án đu tư tuyến tránh quc l 1 đon qua th trn Cai Ly, tnh Tin Giang", được ký ngày 15/1/2014 bi Phó th tướng Hoàng Trung Hi.

bot2

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải - Ảnh : VGP/Nguyên Linh

Công văn trên mang số 97/TT - KTN, dù không mang du "MT", nhưng chc chn mang tính "ni b" và ch ln đu tiên được tung lên mng xã hi. Xét về th thc, công văn này mang nhiu yếu t có v tht ch không phi là văn bn gi. Vic chưa có t báo nhà nước nào, dù đ cp rt nhiu v BOT Cai Ly nhưng li chưa đăng công văn này, cho thy "s thn trng cn thiết" ca báo đng khi đi tượng của công văn này chính là ông Hoàng Trung Hải - đương kim y viên b chính tr và bí thư Hà Ni.

Hoàng Trung Hải cũng là cái tên b xem là hoc trc tiếp hoc gián tiếp liên quan đến v x thi gây ô nhim khng khiếp ca Nhà máy Formosa, vào thi ông Hi còn là Phó thủ tướng.

Cũng vào thời Phó th tướng Hoàng Trung Hi, nhiu dư lun cho biết hu như 100% công trình BOT được B Giao thông vận tải áp dng hình thc "ch đnh thu" - mt th pháp hay th đon đc quyn trong đu thu mà luôn mang li li lc ln tiêu cc ghê gm cho gii quan chc.

Bộ Giao thông vận tải li va được "thay tướng", vi b trưởng mi là Nguyn Văn Th.

Dấu vết Đinh La Thăng và Nguyn Văn Th ?

Mới sau hơn mt tháng chp nhim, ông Th đã b nhng t báo nhà nước như Tui Tr, Thanh Niên lôi tuột tên phi chu trách nhim, bi chính Nguyn Văn Th là quan chc dính líu sâu, ít nht v trách nhim, đến v BOT Cai Ly khi ông Th còn là Th trưởng B Giao thông vận tải vào năm 2013.

bot3

Tân Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể cho biết sẽ ưu tiên giải quyết tồn tại của BOT - Ảnh Vietnam Finance

Cho tới nay, có ti 88 trm thu phí BOT Vit Nam. Trong đó, Bộ Giao thông vận tải "ăn" đến 74 trm BOT.

Có một s tht là vào thi Th tướng Nguyn Tn Dũng và B trưởng giao thông Đinh La Thăng, BOT đã tr nên mt cơn dch tràn khp đt nước, kéo theo đến hai chc ngân hàng tham d vic cho vay vn đ mt số ch đu tư "tay không bt gic", sau đó chia bôi vi nhau.

Nhưng nếu nói Đinh La Thăng là tác gi đc quyn ca nn dch BOT thì qu oan ung cho ông Thăng. Vì ngoài Đinh La Thăng, dch BOT còn được đo din bi không ít tác gi khác mà cái tên Nguyn Văn Thể ch là mt minh ha.

Hiển nhiên, BOT là mt ngun li màu m cho nhóm li ích giao thông. Đó chính là ngun cơn vì sao trong sut mt thi gian dài và mc dù b phn ng ngày càng quyết lit, B Giao thông vận tải vn khăng khăng c th không chu di di trm BOT Cai Ly, cho dù trm này rõ ràng đt sai v trí. Mi đây, b này còn đưa ra 3 phương án x lý BOT Cai Ly, nhưng n tượng nht là phương án nào cũng chỉ có li cho ch đu tư và d khiến cánh lái xe… ni lon.

Trong khi đó, một chi tiết mà báo chí nhà nước không dám đ cp là "BOT Cai Ly là ca ai ?".

Dấu vết Ngô Văn D và Nông Đc Mnh ?

Một thông tin chưa kim chúng xut hin trên mng xã hi cho rằng Công ty Bc Ái nm 65% c phn ti BOT Cai Ly và Công ty này có tr s ti S nhà 215 đường Mê Linh, phường Liên Bo, thành ph Vĩnh Yên, tnh Vĩnh Phúc. Đây chính là đa ch nhà riêng ca Ngô Hng Thng, Phó Giám đc Trung tâm Qung cáo và Dch v Truyền hình TVAd.

bot4

Ngô Hồng Thắng (con trai của Ngô Văn Dụ), Phó Giám đốc Trung tâm Quảng cáo và Dịch vụ Truyền hình TVAd

Ngô Hng Thng, sinh năm 1971, li là con trai ca Ngô Văn D, nguyên y viên B Chính tr khóa XI, nguyên Bí thư trung ương Đng, nguyên Ch nhim y ban Kim tra trung ương, nguyên Chánh Văn phòng trung ương Đng, nguyên Đi biu quc hi Vit Nam khóa XII. Vy, ông ch ca BOT Cai Ly chính là cha con nhà Ngô Văn D, Ngô Hng Thng.

Chưa k, Ngô Văn D còn là đ t rut ca nguyên Tng bí thư Nông Đc Mnh.

bot5

Ngô Văn D, nguyên y viên B Chính tr khóa XI, nguyên Bí thư trung ương Đng, nguyên Ch nhim y ban Kim tra trung ương, nguyên Chánh Văn phòng trung ương Đng

Vợ hin thi ca Nông Đc Mnh li là Đ Huyn Tâm - cu đi biu quc hi, ch đầu tư ca nhiu công trình, trong đó có công trình BOT, mà nghe nói ch nh thế ca Nông Đc Mnh mà công ty ca bà Huyn Tâm mi thu được công trình BOT và do đó mi tr được n ngân hàng đ bà không b tra tay vào còng.

Thế còn quan đim và cách thc hành xử ca ngành công an đi vi "khng hong BOT" thì sao ?

Ai ăn nấy chu !

Trong khi giới lãnh đo B Giao thông vận tải và gii ch đu tư các công trình BOT, k c chính quyn mt s đa phương b nhiu dư lun cho là có "ăn chu" vi trm BOT như Đng Nai, Tiền Giang luôn gào thét đòi "công an vào cuc x lý hành vi gây ri kích đng, chng đi", đng thi "hp đng" vi công an đ dàn hàng trăm cnh sát cơ đng và cnh sát giao thông, chưa k cnh sát trt t ngay ti hai trm BOT Biên Hòa và BOT Cai Ly như mt cách đ răn đe và khng b tâm lý lái xe…, li xut hin tình trng "chnh mng chc trách" trong khi công an.

Tiêu biểu là mt quan chc công an - Thiếu tướng Bùi Bé Tư, Giám đc Công an tnh An Giang, khi tr li phng vn ca trang Zing.vn, đã cho rng vic tài xế quay đu nhiu vòng đ qua li BOT Cai Ly không vi phm gì c, tr khi h t chc kích động gây ri. "Người ta thích thì người ta chy, có xe thì người ta chy thôi, min sao h đi đúng lut", ông Bùi Bé Tư nói huch tot.

Trong khi đó, lại có quan đim trong B Công an đòi "x" nhng lái xe gây kích đng, c th là nêu danh sách 14 xe ti "chy đi chy li tr tin l".

Theo đó, một ln na li ni lên dư lun v hin tn "hai B Công an" - mt ca B trưởng Tô Lâm, và mt ca y viên thường v đng y công an trung ương Nguyn Phú Trng.

Chẳng my khó khăn đ hình dung ra tâm trng đương thi : "Ai ăn ny chu". Nhiu cơ quan công an đa phương, mc dù có th đã được ch đu tư BOT tn tình "chăm sóc", nhưng do chng h dính phn vi nhng khon li nhun khng l đã được chia chác, nên không thể không "lăn tăn" trước trách nhim phi "đ v".

"Đổ v" li là bài hc va kinh nghim va xương máu đã và đang hin hình rõ mn mt. Mt trong nhng nhân vt b xem là "k đ v vĩ đi" là Th tướng đương nhim Nguyn Xuân Phúc.

Ông Phúc, không thể khác hơn nếu còn mun ngi ghế th tướng, là phi ngày đêm điên đu tìm kế x ký vô s hu qu v n xu, n công, ngân hàng, tham nhũng…, và chc chn không thiếu vô s đơn thư t cáo đ li t người tin nhim là Nguyn Tn Dũng.

Còn ngay trước mt là vụ BOT Cai Ly, cùng hàng lot biến đng có th xy ra ngày mt ngày hai các trm BOT khác. Dường như Th tướng Phúc đang b kt gia ba làn đn : phn ng t người dân và ít nht hai phe phái xung khc nhau trong ni b đng.

Chỉ "quyết" sai mt ly, hiện tồn và tương lai chính tr ca ông Phúc s thêm phn nguy him.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 15/12/2017

Published in Diễn đàn

Ngày 1 tháng Mười Hai, 2017, chế độ "thu cùng diệt tận giai đoạn cuối" đã bất chấp tiếng kêu oán thán của nhân dân và khuyến nghị của giới trí thức khi tung ra một cú "móc túi" khiến xây xẩm mặt mặt người nghèo và doanh nghiệp : giá điện tăng vọt 6,08% thành 1.720,65 đồng/1kw, chưa kể thuế VAT.

giadien1

Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam là cơ quan độc quyền khai thác điện tại Việt Nam. (Hình : Getty Images)

"Giá điện bị ‘đánh úp’ : Người dân kêu trời !" – một ít tờ báo nhà nước lại rền rĩ, trong lúc hai tầng lớp thu nhập trung bình và người nghèo Việt Nam đang oằn mình nặng gánh lo toan về chuyện mưu sinh, vừa phải tiện tặn vừa khốn khó hơn cả những năm trước.

Nhưng cũng như bao lần xăng tăng giá, mọi chuyện có thể sẽ trở thành quen thuộc với chuyện tăng giá điện để trục lợi. Quen thuộc đến nỗi khi chính quyền cai trị đã nắm rõ được tâm lý cam chịu của dân Việt, động tác còn lại chỉ "tăng giá cứ như vặt lông vịt, vặt từ từ để vịt khỏi lêu toáng lên".

Vào lần này, những kẻ "vặt lông vịt" không ai khác là "bạch tuộc EVN" (Tập đoàn Điện lực Việt Nam) và Bộ công thương – cơ quan chủ quản của tập đoàn này. Từ thời Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng dưới "triều đại Nguyễn Tấn Dũng", Bộ công thương và EVN đã trở thành "sát thủ" với những cú tăng giá "bù lỗ vào dân" và "giết sống" người nghèo trong nạn xả lũ cực kỳ vô trách nhiệm của các hồ thủy điện.

Và cả giới quan chức chính phủ – những cái tên như Vương Đình Huệ và Nguyễn Xuân Phúc…

Còn giờ đây, Vũ Huy Hoàng đã "hạ cánh an toàn" mà chẳng phải chịu một trách nhiệm hình sự nào.

Và Bộ công thương hiện thời vẫn chỉ là những con số tiếp theo – liền với dãy số trước.

Những con số tiền bạc và lợi nhuận…

Trong 2 năm rưỡi qua kể từ lần tăng giá gần nhất 7,5% vào tháng Ba, 2015, nhóm trục lợi chính sách đã vừa âm thầm vừa lộ liễu thực hiện một chiến dịch vận động tăng giá điện. Không ít chiêu trò và thủ đoạn đã được sử dụng.

Ngân hàng thế giới thủ vai gì ?

Chiêu "PR" chính sách độc đáo và có lẽ là thành công nhất là "quốc tế vận" :

Vào quý 1 năm 2015, EVN và Bộ công thương đã "đạo diễn" cho Ngân hàng Thế giới (WB) – tổ chức tài chính quốc tế là chủ nợ của EVN và của con nợ Việt Nam – đưa ra các "khuyến nghị" về tăng giá điện. Điều kỳ lạ là ngay sau đó, các chuyên gia của WB đã phóng ra khuyến nghị về giá điện của Việt Nam sẽ phải tăng tới 40% trong vòng 3 năm tới, tính từ năm 2015 thì mới có thể "cứu" nổi ngành điện. Còn vào năm 2015 đó, WB đã "chỉ đạo" giá điện phải tăng 20% với 6 tháng mỗi lần, tức gấp đôi tỉ lệ 9,5% mà EVN mưu tính.

Nhưng tại sao nhóm trục lợi chính sách lại cần đến WB và khuyến nghị tăng giá điện để "cứu" EVN ?

Sau một thời gian dài bưng bít thông tin, cũng vào quý 1 năm 2015, Thứ trưởng Bộ công thương Đỗ Thắng Hải đã lần đầu tiên phải thừa nhận thế cùng quẫn của "đứa con hoang đàng" của mình : Nếu không tăng và thậm chí không tăng mạnh giá điện, EVN sẽ phá sản !

Nếu không tăng giá "bù lỗ vào dân", phá sản là chắc chắn. Bởi vào những năm 2007-2009, EVN đã trở thành tác nhân gây ra khoản lỗ khủng khiếp lên đến 30.000 tỷ đồng khi đầu tư trái ngành vào bất động sản, chứng khoán, bảo hiểm. Cho đến năm 2017, hậu quả đầu tư lỗ lã và chôn vốn ấy vẫn chưa được EVN xử lý xong.

Cho đến năm 2017, một khoản nợ khổng lồ lên đến 9,3 tỷ USD của EVN được công bố. Chi tiết cần đặc tả không kém là vốn vay của EVN phần lớn là nợ vay được chính phủ bảo lãnh.

Nhưng 9,3 tỷ USD chưa phải hết. Kết luận của hãng kiểm toán Delotte Việt Nam, đơn vị kiểm toán cho EVN đã nhấn mạnh : Tổng nợ phải trả của tập đoàn này đã lên đến xấp xỉ 487 ngàn tỷ đồng, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2015.

Hiện thời, EVN chính là quán quân về "chúa chổm" trong tất cả các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam.

Nếu EVN phá sản, đó sẽ là thất bại ghê gớm đối với cơ chế độc quyền nhà nước "nói mãi vẫn không chuyển" và "ăn của dân không chừa thứ gì". Nhưng trên tất cả, đó sẽ một sự báo oán lớp dân chúng cùng các đời con cháu của họ không biết làm gì nên tội.

Vai trò của Thủ tướng Phúc – EVN ?

Vào cuối tháng Sáu, 2017, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký phê duyệt đề án tái cơ cấu EVN, nhưng đã không có bất cứ một cải cách nào để xóa bỏ vai trò độc quyền tàn hại dân sinh của tập đoàn mà báo chí quốc tế đặt cho biệt hiệu "cậu ấm hư hỏng" này.

Trong đề án trên, EVN vẫn nắm 100% vốn ở các khâu truyền tải, phân phối mà không hề có một chút hơi hướng nào về điều mà giới quan chức hay phủ dụ là "hướng đến thị trường điện cạnh tranh".

Cũng trong đề án trên, nhiều doanh nghiệp tham gia khâu phát điện nhưng chỉ có một đầu mối EVN mua điện và bán điện. Mặt khác, theo quyết định của chính phủ thì nhà nước nắm 100% vốn ở công ty này, như vậy tư nhân không hề có cơ hội để tham gia…

Dung dưỡng độc quyền đã "nối giáo" cho chuyên chế tăng giá điện.

Ngay sau đề án tái cơ cấu EVN được Thủ tướng Phúc ký phê duyệt, nỗi lo sợ thường trực của nhân dân đã biến thành sự thật khi cũng chính thủ tướng này lại ký tiếp quyết định số 24/2017, thay thế quyết định số 69/2013 về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, áp dụng cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động điện lực và sử dụng điện, có hiệu lực từ ngày 15 tháng Tám, 2017.

Quyết định trên cho phép EVN được tự quyết tăng giá điện hai lần mỗi năm với mức từ 3% đến dưới 5%, Bộ công thương được quyết tăng giá điện từ 5% đến 10%.

Lẽ đương nhiên, nhóm lợi ích điện lực chỉ cần có thế !

Cùng với Bộ công thương là cơ quan chủ quản của "cá mập" EVN, cho đến lúc đó sự nghiệp "lobby tăng giá" của EVN đã thành công bước đầu.

Vì đối với nhóm lợi ích EVN và Bộ công thương mà từ rất lâu rồi người ta vẫn ví là "nhóm cá mập" hay "bạch tuộc", chỉ cần được chính phủ bật đèn xanh tăng giá điện và tăng vài chục phần trăm mỗi năm mà chưa cần đến việc Bộ công thương xin ý kiến chính phủ cho trường hợp tăng giá điện trên 10%, đã đã đủ để "bù giá vào dân".

Theo đó và trong trường hợp "nhân đạo" nhất, EVN sẽ được quyền tự quyết định tăng giá diện dưới 5% và được tăng hai lần một năm, nghĩa là giá điện ngay trong năm 2017 sẽ tăng khoảng gần 10%.

Còn kém "nhân đạo" hơn, không phải EVN mà chính là Bộ công thương sẽ "trảm" dân. Nối tiếp truyền thống "đi đêm" và "bảo kê" từ thời Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng, đương kim Bộ trưởng Trần Tuấn Anh của bộ này – nhân vật suýt thành công với người anh em cọc chèo Lê Phước Vũ trong dự án Thép Hoa Sen-Cà Ná ở Ninh Thuận, sẽ có hai lần tăng giá điện trong năm với biên độ gần 10%/lần, để "kết quả dân chúng" bằng tỷ lệ tăng cả năm lên đến gần 20% !

Dường như có một mối quan hệ đáng ngờ, rất đáng ngờ giữa chính phủ Nguyễn Xuân Phúc với Bộ Công thương và EVN.

Vào lần này, ông Phúc đã phủi tay và để chính Bộ công thương "trảm" dân.

Và "cậu học trò nghèo hiếu học ?"

Một tháng rưỡi trước đêm tăng giá điện, có một cuộc họp của Ban chỉ đạo Điều hành giá của chính phủ. Trong cuộc họp này, khác hẳn với thái độ đầy nét dân túy vào đầu năm 2017 khi hứa hẹn trên mặt báo rằng về khả năng không tăng giá điện trong năm 2017, người được vài tờ báo nhà nước ca ngợi là "cậu thiếu niên nhà nghèo hiếu học và học rất giỏi" – Phó thủ tướng Vương Đình Huệ – đã đổi giọng.

Trong cuộc họp trên, ông Vương Đình Huệ đã yêu cầu "Bộ công thương khẩn trương hoàn thiện phương án điều chỉnh giá điện trình chính phủ quyết định. Trường hợp cần thiết phải tăng giá điện cần cân nhắc điều chỉnh ở mức thấp nhất có thể".

Nhưng điều kỳ lạ là Bộ công thương đã "khẩn trương" đến mức ngay tại thời điểm có yêu cầu trên của ông Vương Đình Huệ, bộ này đã hoàn thành phương án tăng giá điện với "kịch bản thấp nhất có thể" là giá điện sẽ tăng 6,08%.

Hơn 6% là một tỷ lệ tăng cao và hoàn toàn có thể kích thích lạm phát tăng vọt, trong bối cảnh kinh tế ngập ngụa suy thoái và đời sống người dân ngày càng khốn khó, tỷ lệ hộ nghèo ở Việt Nam ngày càng tăng cao.

Mặc dù giới lãnh đạo EVN và Bộ công thương cho rằng việc tăng giá điện chỉ khiến chỉ số tiêu dùng (CPI) tăng chưa tới 0,1% và không làm giảm GDP, nhưng trong thực tế từ năm 2011, một nhóm chuyên gia đã dựa trên mô hình giá Leontief với hệ số được cập nhật năm 2007 để xác định nếu tăng giá điện 5% sẽ làm CPI tăng thêm khoảng 0,3% và khiến GDP giảm 0,04%.

Câu chuyện Bộ công thương đã hoàn thành phương án tăng giá điện với "kịch bản thấp nhất có thể" là giá điện sẽ tăng 6,08% – trùng với chỉ đạo của ông Vương Đình Huệ – để một tháng rưỡi sau đó đã bất ngờ công bố tăng giá điện đúng tỷ lệ 6,08%, cho thấy đây là một kịch bản đã được giới lãnh đạo ngành công thương, EVN và chóp bu chính phủ tính sẵn để đưa xã hội và người tiêu dùng vào thế đã rồi.

Cùng lúc, một chiến dịch vận động khác được PR trên mặt báo chí nhà nước, lấy ý kiến một số chuyên gia "phản biện trung thành" và đưa ra những nhận định thuần túy có lợi cho nhóm trục lợi chính sách, chẳng hạn như : "ngành điện đã ‘kìm hãm’ tăng giá trong vòng 2 năm qua và đây là áp lực rất lớn lên hoạt động đầu tư. Do đó, việc cân nhắc điều chỉnh giá điện là điều không thể tránh, nhất là trong bối cảnh cần cung cấp đủ điện phục vụ cho các chỉ tiêu phát triển kinh tế của chính phủ…".

Cần nói thêm, trong một lĩnh vực khác hẳn điện lực là chủ đề nhân quyền, người cùng với Thủ tướng Phúc có dấu hiệu "bảo kê" cho Bộ công thương và EVN tăng giá điện – Phó thủ tướng Vương Đình Huệ – đã trở thành tiêu điểm bị giới báo chí quốc tế và mạng xã hội bình luận chỉ trích : ngay trước cuộc đối thoại nhân quyền EU – Việt Nam vào đầu tháng Mười Hai, 2017, lời đề nghị "không nên đưa các lĩnh vực khác như nhân quyền vào EVFTA" của ông Vương Đình Huệ đã thêm một lần nữa làm cho những quan chức Tây Âu theo chủ trương đối thoại mềm dẻo mà thiếu hẳn độ cứng rắn cần thiết phải nhận một bài học "đời đổi – não không đổi" từ phía giới quan chức Việt Nam.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 10/12/2017

Published in Diễn đàn

Vụ Tổng bí thư Trng quyết đnh cho bt Đinh La Thăng vào tháng 12/2017 không ch là mt s kin đc bit quan trng trong đi sng chính tr đc đng Vit Nam, mà còn bt thn thiết lp mt gii hn mi và xa hơn hn v tâm lý hc xung đt : hoc trong tâm thế đã tr nên liu lĩnh và dn đến hành đng phiêu lưu chính tr, hoc cm thy đ t tin, ông Trng đã t cho phép mình vượt qua ranh gii tâm lý lo s "b hi t" - mt khía cnh tâm lý rt đc trưng và cũng là đc thù riêng có nhưng không bao gi được công bố ca gii quan chc Vit Nam.

bat1

Ông Thăng thời còn quyn lc.

y viên Bộ chính trị không th b ‘x khám’ ?

Trước tháng 12/2017, nhng cuc "kho sát b túi" đi vi gii phân tích chính tr, quan chc đương nhim ln hưu trí và người dân vn cho thy xác sut B Chính tr dám bt Đinh La Thăng hoc 50/50, hoc ch vào khong 20 - 30%, trong khi lung nhn đnh về "Thăng thoát" chiếm khá nhiu. Cơ s ch yếu ca kch bn "Thăng thoát" là chính th Vit Nam chưa có tin l v khi t và bt giam đi vi mt cu y viên Bộ chính trị. Cũng bi khác hn vi v B Chính tr đng tuyên án t hình vng mt đi vi cu ủy viên Bộ chính trị Hoàng Văn Hoan vào năm 1979 - khi ông Hoan và gia đình đào thoát sang Trung Quc ngay trước khi n ra cuc chiến tranh biên gii Vit - Trung, Đinh La Thăng li được xem là trường hp quan chc Bộ chính trị dính líu sâu vào nn tham nhũng.

Cũng vào thời gian trước tháng 12/2017, t vùng ti ca chính trường và t mt s đa ch mù m trên mng xã hi đã xut hin mt lung đánh giá cho rng nếu Tng bí thư Trng cho công an khi t và bt giam Đinh La Thăng như mt hành đng hi t quá khứ quan chc, ông Trng s to tin l truy xét và hi t đi vi các y viên Bộ chính trị và vi chính ông cùng nhng người thuc "phe" ca ông, đ mt khi ông Trng "ngh" thì chính ông có th s b lp quan chc đi sau tiến hành hi t và có th cho "x khám" bi nhng tì vết nào đó tn ti trong đi tng bí thư ca ông Trng.

"Xộ khám" li là mt t đc thù Vit Nam hc được ph biến khá rng trong hu trường chính tr và đi sng xã hi k t năm 2012 - khi bt đu n ra cuc chiến "Trng - Dũng" ti Hội ngh trung ương 6 cùng nhng hin tượng t trang mng nc danh Quan Làm Báo đến trang Chân Dung Quyn Lc - cho đến nay.

Từ "x khám" đc bit đã được s dng trên mng xã hi vào khong thi gian "toàn đng, toàn dân, toàn quân tiến đến đi hi 12" vào những tháng cui cùng ca năm 2015 và đu năm 2016, vào lúc các hi ngh trung ương mang s 13 và 14 bng bng khí thế tranh đot gia hai phe phái trong lúc qun hùng ngơ ngác nháo nhác. Khi đó, mt s trang mng xã hi nc danh đã đưa ra li răn đe "không chỉ Nguyn Tn Dũng mà ngay c Nguyn Phú Trng và bt c quan chc nào cũng có th b x khám". Thm chí nhng trang mng này còn không cn úp m khi đe da mt kch bn "đo chính" nào đó…

Cuộc tháo chy tán lon

Chưa bao gi gii quan chc tham nhũng và nhóm thân hữu trc li chính sách li b ph trùm tâm lý lo s b "x khám" như nhng năm gn đây. Mi nguy him "x khám" còn có th tăng gp đôi bi bn cht cuc chiến "chng tham nhũng" không ch thun túy được hiu theo ý nghĩa đp đ ca t này, mà còn mang tính xung đột quyn lc phe phái ngày càng nng n, ngày càng tiến đến đim ti hn "có ta không có mi".

Chỉ na năm sau đi hi 12 và sau khi Nguyn Tn Dũng "không còn na", đã bt đu l ra cuc chiến mi ca nhng nhóm quyn lc - li ích mới vi nhng nhóm quyn lc - li ích cũ nhm tranh giành và thôn tính "lãnh đa làm ăn". Vào thi gian đó, "sân sau" đã ln đu tiên được ph cp trên mt báo chí nhà nước như mt t ng lt t c nghĩa bóng ln nghĩa đen ca t đin tham nhũng phong phú đến kinh ngc ca Vit Nam. Gii đi gia và quan chc ngân hàng đã tr thành tiêu đim ca chiến dch bt b. Chưa bao gi ngân hàng rung chuyn trong hết cơn đng đt này đến cơn đng đt khác như nhng năm gn đây.

Từ gia năm 2016, cùng vi ch trương "chống tham nhũng" cùng ch thuyết "vic cn làm ngay" ca Tng bí thư Trng, cuc tháo chy tán lon ca gii quan chc kim tin dn bt đu, đ sang năm 2017 đã có nhng du hiu chy lon cao đ, mà cao đim là hình thc "ra đi tìm đường cu nước" ca những quan chc ngành du khí như Trnh Xuân Thanh, Lê Chung Dũng, Vũ Đình Duy…

Nhiều quan chc khác thuc "cánh Nguyn Tn Dũng" và c ông Dũng cũng b cho rng s không th "h cánh an toàn".

Một khi Đinh La Thăng cũng không thoát, bt c y viên Bộ chính trị nào cũng có th b "x khám" trong tương lai. Chính Tng bí thư Trng đã to ra tin l y.

"Chống tham nhũng giai đon 2"

"Chống tham nhũng" được khi phát t cá nhân Tng bí thư Trng và rõ ràng s phn còn/mt ca nó tùy thuc phn ln vào cá nhân ông Trọng.

Sau gần hai năm chp nhim chc v tng bí thư nhim kỳ 2, và gn 6 năm t khi ông Trng ngi ghế này, cuc chiến "chng tham nhũng" ca ông li như ch mi bt đu. Thành tích "chng tham nhũng" ca ông Trng là quá khiêm tn, quá nh bé và mc dù ông đã không ít lần dn y ban kim tra trung ương đng sang Bc Kinh gp Tp Cn Bình và "hc tp kinh nghim" ca y ban Kim tra k lut trung ương ca Thường v Bộ chính trị đng Cng sn Trung Quc khi đó là Vương Kỳ Sơn, có v như Trung Quc vn chê Việt Nam mãi mà vn chưa làm được v Bc Hy Lai nào.

Năm 2017. Ngay sau vụ "bt cóc Trnh Xuân Thanh", mt ln na Tng bí thư Trng li hô khu hiu "Lò đã nóng lên ri thì ci tươi đưa vào cũng phi cháy". Ngay sau đó, ông đã được mt s văn nhân xưng tụng thành "S phu Bc Hà", "Minh quân". Và c "Bc nhân kit thế thiên hành đo". Trước Nguyn Phú Trng, chưa có mt tng bí thư nào được tng ca ngút tri như thế.

Nhưng t sau phát ngôn xut thn trên, người ta li ch nhìn thy mt tng bí thư xuôi xị vi "ai đã trót nhúng chàm thì phi t gt ra" và "m đường cho người ta tiến" - tc khu khí "chng tham nhũng" ca ông Trng đã xung dc đến mc nhiu người đã cười nho "Minh quân".

Gần đây, nghe nói ông Trng đã phi nhn mt s phê phán và ch trích từ gii cách mng lão thành v "chng tham nhũng na vi". Có th ông Trng - người t xem mình là nhà mácxít – leninnít - đã cm thy cay đng v dư lun y.

Có thể sau chui ngày tháng lưỡng l và b đè nng bi tâm lý lo s "b hi t", ông Trng đã đi đến mt quyết đnh sinh t : phi hành đng.

Bởi nếu không hành đng ngay và hành đng st đá, đng ca ông Trng hoàn toàn có nguy cơ tan v bi "ni lon".

Không còn cách nào khác, ông Trọng phi chp nhn "đp chut m bình" và to ra tin l "y viên Bộ chính trị cũng b tng giam".

Vậy là so vi Tp Cn Bình, "đ tr chng tham nhũng" ca Tng bí thư Trng tht lùi 4 - 5 năm, dù ông Trng còn tr thành tng bí thư t trước c h Tp.

Năm 2012, khi Tập Cn Bình khi đng chiến dch va chng tham nhũng vừa thanh trng phe phái trong đng, y viên Bộ chính trị, Bí thư Trùng Khánh Bc Hy Lai đã b cách chc, đ sau đó đã bước đi tun t, "đúng quy trình", b bt giam và cui cùng phi ra tòa nhn án đến chung thân. 5 năm sau đến lượt cu y viên Bộ chính trị Đinh La Thăng Vit Nam.

Nếu không xy đến mt phép màu nào, Đinh La Thăng Vit Nam s biến thành Bc Hy Lai Trung Quc.

8 tháng Mười Hai năm 2017 là "ngày ca Đinh La Thăng", và cũng có th là ngày khi đng chiến dch được xem là "chng tham nhũng giai đoạn 2" ca Tng bí thư Trng, nhưng được ông Trng mô t bng hành đng quyết lit st đá ch không phi hô hào nói suông na.

Quyết đnh bt Đinh La Thăng được B Công an thi hành còn có th được xem là mt thng li ln ca Tng bí thư Trng trong Đảng y công an trung ương và khiến nâng cp quyn lc cho ông k t ngày ông tham gia t chc này vào tháng 10/2016. Vi bt kỳ nhân vt đu não nào, khi và ch khi ch huy được công an thì mi có th nói đến chuyn "chng tham nhũng", "tp quyn" hay hơn thế na.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 12/12/2017

Published in Diễn đàn

Andy Mukherjee - cây bút bình luận v kinh tế và tài chính ca Bloomberg - trong mt bài báo gn đây có ta đ "(Nn kinh tế) Vit Nam không còn là con cá bé na", đã t ra ngc nhiên xen ln thán phc v "h thng ngân hàng sch hơn v n xu, c phn hóa các doanh nghiệp Nhà nước đang din ra mnh m, s tham gia và chui sn xut đin thoi thông minh trong bi cnh tình hình kinh tế toàn cu đang tt hơn là nhng yếu t đang giúp cho kinh tế Vit Nam khi sc mà du hiu là th trường chng khoán Vit Nam có tăng trưởng đt biến" (Bài "Kinh tế Vit Nam có du hiu khi sc", VOA tiếng Vit 29/11/2017).

kt1

Đồng h n công ca tp chí The Economist nêu con s n công ca Vit Nam vào ngày 16/7/2017 là hơn $94 t. (Hình : Trích t website ca The Economist)

Cùng thời gian trên, Th tướng Vit Nam Nguyn Xuân Phúc báo cáo ra Hi ngh trung ương 6 ca đng cm quyn và ra Quc hi v ch s tăng trưởng GDP quc gia lên đến 7,46% vào quý 3 năm 2017, đ "quyết tâm" đt GDP bình quân 2017 là 6,7%, đưa tc đ tăng trưởng ca kinh tế Vit Nam gp hơn hai ln nước M, gp 3 ln Châu Âu và vào nhóm cao nht thế gii, cùng nhiu ch s khác mà ông Phúc t hào là "thành tích kinh tế"…

Nhưng s tht v nhng gì đang xy ra trong nn kinh tế Vit Nam có đúng như nhng gì mà Andy Mukherjee mô t và phân tích ?

"Thị trường c bc" chng tác đng gì đến nn kinh tế !


Chỉ
s VN-Index ca th trường chng khoán đã tăng vt t gần 700 điểm vào đu năm 2017 lên gn 1.000 đim vào đu tháng 12 cùng năm, nhưng chưa có du hiu suy gim tr li mà vn còn có xu hướng tăng tiếp, thm chí còn có th tăng cho đến khi nào vượt qua mc k lc được thiết lp vào tháng Ba năm 2007 là 1.167 điểm.

Nhưng có tht VN-Index là đc trưng cho sc khe ca c nn kinh tế Vit Nam như các kênh báo đng và kênh báo chính ph thường khoe m và Bloomberg thán phc ?

Một trong nhng chuyên gia đã quan sát, phân tích và trc tiếp tham gia vào th trường chng khoán Vit Nam t hàng chc năm qua - Tiến sĩ Đinh Thế Hin - trong mt cuc tr li phng vn báo Đt Vit trong nước vào tháng 11/2017 đã cho rng không phi bây giờ mà sut t năm 2007, VN-Index hoàn toàn không phn ánh tình hình sn xut kinh doanh ni đa mà nó da vào c phiếu ca mt nhóm gm vài ba công ty rt ln. Do đó, VN-Index hin nay chưa đ phn ánh sc khe nn kinh tế.

Vậy vì sao không phn ánh ni lực kinh tế mà VN-Index vn "lên" quá d dàng ?

"Chỉ cn có mt vài c phiếu dch lên mt chút cũng đ khiến ch s VN-Index tăng lên. Nhng mã này s lượng giao dch không ln, vn là nhng nhà đu tư Nhà nước hay nhà đu tư ch cht nm quyn chi phi, đặc biệt là nhng c phiếu có ch đu tư ch cht nm quyn chi phi thì nó càng không đi din cho giá tr thc tế" - ông Đinh Thế Hin lý gii.

Đáng chú ý, quan điểm ca ông Đinh Thế Hin không phi là cá bit trong gii chuyên gia tài chính và chng khoán Vit Nam. T trước đến nay và đc bit càng v sau này, bt chp li tuyên giáo mt chiu và cưỡng ép v "th trường chng khoán phn ánh sc khe nn kinh tế", ngày càng nhiu chuyên gia và nhà đu tư nói thng rng v thc cht, đây ch là mt th trường c bc, mt th trường mà "tin không t sinh ra cũng không t mt đi mà ch biến t túi k này sang túi k khác", trong khi chng đóng góp gì hoc ch đóng góp rt ít i cho nn kinh tế.

Chỉ trong chăn mi biết chăn có rp - đó là thâm niên kinh nghiệm và cũng là tri nghim xương máu ca quá nhiu nhà đu tư và gii phân tích tài chính, bi hin tượng "xanh v đ lòng" là mt đc trưng rt rõ và cũng hết sc tàn nhn ca VN-Index. Mt th trường ca khong 20 c phiếu có mc vn hóa ln như VIC, VNM, GAS… mà chỉ cn nhng c phiếu này tăng hay gim v giá là chc chn làm din mo VN-Index lp tc chuyn t xanh sang đ.

Tiền t đâu ra ?

Chứng khoán không th tăng nếu không có tin. Tin bơm vào càng mnh, chng khoán càng bay cao. Tin t đâu ra ?

Khác hẳn vi nhng đt tăng trước, năm nay không có gói kích thích nào t chính ph.

Nhưng vào gia năm 2017, Th tướng Phúc đã "ch đo quyết lit" v vic các ngân hàng phi đy tín dng ra lưu thông, nâng cao mc tăng trưởng tín dng ca c năm 2017 lên từ 19 đến 21% - mt đng thái rt d được hiu là "tăng tín dng tc tăng GDP và tăng thành tích". Điu đó có nghĩa là h thng ngân hàng phi tung vào th trường tín dng và tài chính mt con s khng l khong 1,2 triu t đng, trong bi cnh ngân hàng thừa ma tin đng - mt h qu rt có th khi nguyên t cơ chế in tin t trong hàng chc năm trước mà đã khiến Ngân hàng thế gii (WB) và Qu Tin t quc tế (IMF) không ít ln phi khuyến cáo "Vit Nam không nên in quá nhiu tin".

Ngân hàng lại chính là "tay to" của th trường chng khoán, đ mt khi ngân hàng câu kết vi gii đi gia các ngành khác thì VN-Index mi có th "thăng hoa" - tương t ch s GDP bay cao đến 7,46% ca Th tướng Phúc.

Nhưng hu qu ca chuyn "bay cao" trên là ln đu tiên k t khi chính thc nhm chc th tướng vào gia năm 2016, ông Nguyn Xuân Phúc b dư lun xã hi và gii chuyên gia và k c Quc hi bt lên mi nghi ng nng n v nhng kết qu "thành tích điu hành kinh tế" do ông báo cáo trong kỳ hp quc hi tháng 10 - 11 năm 2017.

"Giả s liu"

Nghi ngờ ln nht đi vi Th tướng Phúc tp trung vào kết qu "tăng trưởng 7,46% GDP trong quý 3 năm 2017".

Không ít dư lun còn cho rng s liu trên là gi.

Tiến sĩ Nguyn Xuân Thành - Giám đc Phát trin, ging viên chính sách công của Đi hc Fulbright Vit Nam, có mt bài phân tích trên trang báo đin t Vietnamnet và mát m : "chưa năm nào có s ci thin tăng trưởng t quý I đến quý III như năm nay". Nh vy, tăng trưởng GDP 9 tháng đu năm lên ti 6,4%.

Tiến sĩ Thành cũng giễu ct : "Vi d kiến quý IV/2017 có tc đ tăng trưởng còn cao hơn na, có l không cn đi đến s liu thc tế vào cui năm, Chính ph đã có th báo cáo ngay vi Quc hi là mc tiêu tăng trưởng 6,7% ca 2017 s đt được".

Một trong nhng phn biện chi tiết được Tiến sĩ Thành đ cp v "đóng góp ln cho con s đp này là s tăng trưởng cao ca công nghip chế biến – chế to (lên ti 12,8% trong 9 tháng đu năm so vi cùng kỳ)", là "đin ch tăng 8,3% làm sao công nghip chế biến chế to tăng được 11 – 12% ?". Vì theo Tiến sĩ Nguyn Xuân Thành, kinh nghim các năm cho thy khi GDP tăng 6 – 6,5%, công nghip chế biến chế to tăng 11 – 12% thì sn lượng đin tăng 11 – 12%. Nhưng trong 9 tháng năm 2017, trong khi GDP tăng 6,4% và công nghip chế biến chế tạo tăng ti 12,8% thì đin ch tăng có 8,3%…

Trong khi đó, có chuyên gia tính toán rằng ch cn làm vài phép tính đơn gin s thy ngay GDP Vit Nam ch vào khong hơn 3%.

Trước đó ti phiên hp ca y ban thường v quc hi vào gia tháng 10/2017, Ch tch quc hi là bà Nguyn Th Kim Ngân đã phi đt ra hàng lot câu hi : "Tăng trưởng GDP 6,7% nhưng tăng thu ngân sách so vi d toán ch 2,3% ? Gii ngân vn đu tư thì chm mà tăng trưởng li cao, điu này nghe có mâu thun ?…".

Với kết qu "tăng trưởng 7,46% GDP trong quý 3 năm 2017" đểt tăng trưởng bình quân năm 2017 là 6,7%", có th nhn ra rng ông Nguyn Xuân Phúc đang rt cn nhng thành tích kinh tế đ tôn to vai trò không ch th tướng mà còn ng c viên tng bí thư.

Tuy nhiên, ngày càng dày đặc du hiu cho thy ông Phúc đang sa vào li mòn v ch nghĩa cường điu và khoe khoang thành tích không biết chán ca Nguyn Tn Dũng.

Trước khi b "rt đài" ti đi hi 12 ca đng cm quyn, Nguyn Tn Dũng cũng đã b các đi th chính tr đ kích mnh về thói huênh hoang thành tích nhưng rt thiếu cơ s khoa hc. Còn gi đây, Th tướng Phúc cũng có th phi đi mt vi nhng đi th chính tr không ưa gì ông và luôn biết cách khai thác đim yếu ca ông, nht là căn bnh "gi s liu".

Còn "xử lý n xấu" ?

Tại hai kỳ hp quc hi vào tháng 5 - 6 năm 2017 và 10 - 11 năm 2017, con s mi nht v n xu ngân hàng, còn được mnh danh là "cc máu đông" được công b : 600.000 t đng.

Nhưng v thc cht và cng vi khong 300.000 t đng mà Công ty Qun lý tài sản các t chc tín dng (VAMC) đã mua - trên thc tế là mua trên giy ch không phi bng "tin tươi thóc tht" - s n xu hin thi lên đến khong 900.000 t đng.

Sau 6 năm từ thi đim 2011 khi thc hin đ án x lý n xu, bt chp vô s tuyên truyền một chiu ca chính ph Nguyn Tn Dũng và k c thi hu đi hi 12 ca đng cm quyn, cho ti nay n xu ngân hàng không nhng không gim đi mà còn tăng mnh.

Ngay cả vic chp nhn con s 600.000 t đng n xu hin thi theo báo cáo ca Ngân Hàng Nhà Nước, người ta cũng nhìn thy ngay mt nan đ hoàn toàn bế tc : sau hơn ba năm k t lúc thành lp VAMC, n xu đã chy đ mt đường vòng "đúng quy trình" : t ngân hàng đến VAMC, ri li t VAMC tr v ngân hàng. Gia nhng khong trng vn đng y, vn chưa có gì được lp bù. Nghĩa là n xu vn nguyên vn cùng lãi m đ lãi con.

Cho tới tn gi đây và k c sau khi Quc hi ban hành mt ngh quyết v x lý n xu, hu qu chôn vn vn còn quá ln. Các tp đoàn và doanh nghip nhà nước mi ch kp thoái khong hơn 50% vn b "ngâm, trong khi h thng ngân hàng vn chưa biết làm sao để thu hi được n vay t các con n "tim năng" ca mình. Theo gii chuyên gia phn bin đc lp, n xu hin thi là vô phương cu cha vì các kênh tiêu th n xu hu cũng bế tc.

Mầm mng khng hong trong h thng ngân hàng Vit Nam cũng bi thế ngày càng lộ din.

Tương lai hu như không cn bàn cãi là nếu không sm x lý được khi n xu ngân hàng, e rng chng bao lâu na s có mt s ngân hàng loi nh phi "đi nón ra đi", và không loi tr làn sóng này s gây ra hiu ng domino đến mt s ngân hàng hạng trung và c ngân hàng loi ln ca nhà nước.

Bất kỳ ai cũng có th đt mt câu hi phn bin vi Th tướng Phúc và Ngân hàng nhà nước : n xu có ngun gc ch yếu t ngân hàng, và nếu công tác x lý n xu tht s đt được hiu qu như báo cáo ca Chính phủ thì ti sao vào tháng 11/2017, Chính ph li phi ban hành chính sách "thí đim phá sn ngân hàng", mà thc cht có đến 30% trong s hơn 30 ngân hàng thương mi không còn cách nào khác phi b cho phá sn - theo gii chuyên gia ?

Đó là chưa k quốc nạn n công. Cho đến nay, chính ph và các b ngành Vit Nam vn ch tha nhn n công "sát ngưỡng nguy him 65% GDP". Nhưng t năm 2011 đến nay, đã xut hin không ít phân tích và đánh giá ca gii chuyên gia phn bin đc lp v thc trng n công lên đến hàng trăm % GDP.

Vào đầu năm 2017, mt chuyên gia phn bin đc lp là Tiến Sĩ Vũ Quang Vit - người có thâm niên lâu năm là v trưởng v thng kê ca Liên Hip Quc - đã tính toán rng n công quc gia Vit Nam phi lên đến 210% GDP, tc đến khong 450 tỷ USD.

Nợ công, n xu, phá sn ngân hàng li là nhng t huyt ca nn kinh tế Vit Nam ln chính th đc đng.

Bloomberg và Ngân hàng thế gii có đng cơ gì ?

Những năm gn đây, Bloomberg và Ngân hàng thế gii (WB) là hai t chc thnh thong có nhng báo cáo và bài viết hoc công nhn nhng s liu cơ bn v kinh tế trong báo cáo ca Chính ph Vit Nam, hoc có v ca ngi "thành tích điu hành kinh tế" ca chính ph này.

Nhưng hu qu nào đã và s xy ra nếu h - nhng t chc có uy tín trên thế gii - đưa ra nhng phân tích và nhn đnh ch da trên b mt mà thiếu chiu sâu, va không thc tế va sai lch vi tình cnh nn kinh tế Vit Nam đang rơi vào năm suy thoái th 9 liên tiếp mà vn chưa hoc còn lâu mi ngóc đu lên được ?

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 07/12/2017

Published in Diễn đàn

Việt Nam cui 2017. Bt an tr thành tia kích n trong bu không khí tín dng. Nhiu ngân hàng, dù mun hay không, s phi "t nguyn" hoc t nhiên phá sản. Li đúng vào lúc hàng lot giám đc ca "qu tín dng nhân dân" ôm tin bit tăm…

baohiem1

Việt Nam cui 2017. Bt an tr thành tia kích n trong bu không khí tín dng.

Sao nhà nước ma lanh quá vy !

"Tiền tiết kim là m hôi, nước mt ca bn dân chúng tôi đã y thác, tin tưởng gi vào ngân hàng mà bi thường như vy thì làm sao dân còn lòng tin vào ngân hàng hay vào chế đ"

Lại na : "C tài sn tin mt ca gia đình tôi ch có gi hơn 2 t đng gi ngân hàng, nếu l ngân hàng đó phá sn mà ch được bi thường bo him tin gi có 75 triu đng thì thà ngay bây gi tôi đem mua đất, vàng, mua đôla còn an toàn hơn nhiu".

Và lại na : "Sao nhà nước ma lanh quá vy ! Vét thuế đến tng đng tng cc cui cùng trong túi dân còn chưa đã ming sao mà còn đòi ép dân phi chu ri ro gi tin tiết kim. My thng ngân hàng ngi mát ăn bát vàng quen rồi, có phá sn cũng không sao, nhưng dân bn tui mà mt là mt sch s luôn, tán gia bi sn luôn, ch còn nước đi ăn xin hay lao đu xung sông chết cho ri…".

Trên đây chỉ là ba trong s hàng ngàn ý kiến bc bi ca người dân trong nhng ngày gần đây, sau khi chính phủ "liêm chính, kiến to và hành đng" ca Th tướng Nguyn Xuân Phúc bt ng tung ra mt quyết đnh v mc bo him tin gi ch có 75 triu đng cho khách hàng cá nhân đi vi nhng trường hp ngân hàng b phá sn, ri đến kỳ hp quc hi tháng 10 - 11 năm 2017 mà ngay c các đi biu quc hi cũng phi bc xúc vì mc bo him tin gi đó là quá "bèo", đ khi ngân hàng đó phá sn thì khách hàng coi như v mt trng.

Dân Việt Nam ưa cam chu, ít quan tâm hoc bàng quan vi chính tr và càng "chán đng, khô đoàn" như mt trn thut ca Tng bí thư Nguyn Phú Trng mi đây, nhưng li đc bit bc bi v nhng chính sách nhà nước có liên quan sát sườn đến túi tin và ni m ca h. Cái bt công ca "bo him tin gi 75 triu đng" đã chính thc được khuy đng trong dư lun xã hi khi gii truyn thông nhà nước lao vào cuc - cũng bi ch đ này không phi quá "nhy cm chính tr" mà b gii tuyên giáo trung ương b ming.

Trong khi đó, người ta biết rng lut pháp Hoa Kỳ quy đnh khách hàng được nhn mc bi thường đến 250 ngàn USD khi ngân hàng b phá sn, tc cao hơn mc bo him tin gi Vit Nam "vô s ln".

Câu hỏi rt ln phi gii quyết là nếu mt s ngân hàng thương mi nào đó rơi vào tình cnh phi phá sn, tin gi ca người dân và doanh nghip s chu s phn ra sao ?

"Xử lý n xu" vn như rùa !

Nếu chiếu theo Lut phá sn, tài sn ca ngân hàng phá sn s phi np đu tiên cho cơ quan thuế ca nhà nước, sau đó mới đến vic thanh toán tin tiết kim cho người dân và ri mi đến doanh nghip. Nhưng đó ch thun túy là lý thuyết.

Không có gì chắc chn đi vi điu được xem là "an toàn" ca các ngân hàng Vit Nam, đc bit là nhiu ngân hàng có vn điu l nh, luôn là tác nhân trong những đt sóng kinh hoàng v tăng lãi sut tiết kim và lãi sut cho vay.

Vào năm 2017, tình hình còn nguy hiểm hơn nhiu so vi năm 2016 : th trường tín dng đã và đang lan truyn thông tin v mt s ngân hàng thương mi nh và c ngân hàng nằm trong top đu đã lt vào "danh sách đen". K c và đc bit là "ngân hàng quc doanh ln nht" Agribank vi tư cách quán quân b ra tòa vì tham nhũng…

Tuy nhiên trong và sau kỳ họp quc hi tháng 10 - 11 năm 2017, bn "danh sách t thn" các ngân hàng có nguy cơ phá sn vn được giu kín. Thng đc Ngân hàng nhà nước Lê Minh Hưng ch nói úp m là s "thí đim x lý n xu" ti 6 ngân hàng thương mi, nhưng không cho biết tên các ngân hàng này.

Trong thực tế, nhng ngân hàng được chn đt lên tht x lý n xu như thế li rt gn vi tương lai phá sn.

Động thái "thí đim phá sn ngân hàng" t Phó Th tướng Vương Đình Hu vào cui năm 2016, Quyết đnh v hn mc tr tin bo him ca Th tướng Phúc ký vào tháng 6/2017 và tin tc v "chính ph phê duyệt phá sn ngân hàng" mi đây li lng trong bi cnh n xu thc cht trong h thng ngân hàng đã lên đến 900 ngàn t đng, tương đương hơn 40 t USD. Trong 10 tháng đu năm 2017, khá nhiu ngân hàng có n xu tăng thêm v s tuyt đi, đc bit là nhng ngân hàng nh.

Trong khi đó, cả hai kỳ hp quc hi tháng 5 - 6 và tháng 10 - 11 năm 2017 đã ch có th "ra ngh quyết", nhưng v thc cht không x lý được mt đng n xu nào. T đó đến nay, cho dù mt s ngân hàng đã tích cc siết n "dưới ánh sáng soi đường ca ngh quyết quc hi", nhưng tình cnh vn ch được ci thin rt ít.

Rõ ràng hơn bao gi hết, trong tng s hơn 30 ngân hàng thương mi đang tn ti hin thi, chc chn có ít nht 30% có th phi "đi nón ra đi", trước khi kế hoch "tái cơ cu ngân hàng" đt mc tiêu gim phân na s t chc tín dng hin có.

Những ngân hàng nào trong "danh sách t thn" ?

Vậy là vào nhng ngày này, đi đâu cũng nghe người dân, tiu thương, công chc v hưu và không thiếu công chc đương nhim bàn tán xôn xao về ch đ trên. Gương mt nhiu người l rõ cũng v hoang mang. Cm t "mt tin gi ngân hàng" tr nên ph biến đến ni nó là đu đ duy nht ca nhng cuc bàn lun và tranh cãi sut vài gi đng h mà chng có li ra.

Cho dù Ngân hàng nhà nước hay gii quan chức chính ph c giu nhm danh sách nhng ngân hàng b lit vào dng "tái cơ cu" - mà v thc cht là phi chp nhn cho phá sn, dư lun t nhiu người kinh doanh t lâu đã đn đoán v nhng cái tên hu như chc chn nm trong danh sách đó.

Trên hết là ba cái tên Ocean Bank - Ngân hàng Đi Dương, GP Bank - Ngân hàng Du khí Toàn Cu, CB Bank - Ngân hàng Xây Dng - đu là nhng ngân hàng đi án có lãnh đo b bt vào các năm 2014 và 2015.

Sau đó là DongABank - Ngân hàng Đông Á, PG Bank - Ngân hàng Xăng Dầu Petrolimex, Sacombank - Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín.

Ngoài ra, còn một s ngân hàng có vn điu l nh nhưng t l n xu li cao, cũng có th b phá sn hoc sáp nhp như : VietA Bank, BacABank, OCB, SaigonBank, VietCapital...

Người có tin "bo toàn vốn" ra sao ?

Không chỉ người lao đng, công chc v hưu đang lo st vó, c gii nhà giàu cũng đang nhanh chân "ra đi tìm đường cu thân". Mt phn trong gii này là dân kinh doanh đa chng loi nên cái gì cũng biết, chuyn gì cũng hay, t lâu đã gi một phn tài sn ca h - ít nht 1/3 - ra các ngân hàng nước ngoài, bt chp quy đnh ca chính ph v hn chế gi ngoi t qua biên gii Vit Nam. Khong 1/3 khác được h đu tư vào đt là "cái không th mt đi được, dù có đi tin hay thay đi chế độ". Chỉ gi li khong 1/3 đ làm vn lưu đng.

Tuy thế vn còn nhiu khách hàng nhà giàu có tin nhàn ri lên đến vài ba chc t hay hàng trăm t đng, chng biết làm gì nên gi vào ngân hàng. T năm 2015 khi bt đu nghe rc rch chuyn "phá sn ngân hàng" qua câu chuyện v Lut v các t chc tín dng được Quc hi thông qua và ban hành, đng thi chng kiến cnh nhiu quan ngân hàng Á Châu, Xây Dng, Du Khí Toàn Cu, Đi Dương, Đông Á… đua nhau dn thân vào chn tù đày, nhng người giàu đã âm thm chuyển tiền t ngân hàng thương mi nh trong nước sang ngân hàng thương mi ln trong nước, đc bit là nân hàng thương mi có c phn chi phi ca nhà nước "cho chc ăn".

Nhưng mt s nhà giàu khác còn mun "chc ăn" hơn nên đã rút sch tin gi t ngân hàng trong nước đ chuyn vào ngân hàng nước ngoài có chi nhánh ti Vit Nam, cho dù mt bng lãi sut tiết kim ca ngân hàng nước ngoài thp hơn ngân hàng trong nước.

Thể chết, vàng, đô"

Không hề mun đau đn, chính ph ca ông Phúc đang c gng phi đi những hu qu t thi th tướng cũ là Nguyn Tn Dũng đ li. Hin nhiên, ông Phúc không h mun "ôm" nhng ngân hàng sp phá sn, cũng như ông Phúc đã phi tay không đưa s n ca các tp đoàn và doanh nghip nhà nước - lên ti khong 230 t USD - vào khái niệm n công quc gia và Lut N công.

Sắp ti đây, chính ph s "quyết" c th chuyn phá sn ngân hàng. Khi đó, s có thêm nhiu gương mt phi ra đi, s lòi thêm nhiu chuyn "hay ho và b ích". Và có th s bùng n mt cơn tháo chy cung cung khi khu vực ngân hàng màu m

2016 là một năm đi hn cho gii ch ngân hàng Vit Nam. Nhưng chưa phi hết.

2017 còn ghê gớm hơn khi ngay c Trm Bê - nhân vt tng được dư lun cho là "không th b bt" vì là "tay hòm chìa hóa ca gia đình anh Ba Dũng", đã bị bt vào tháng Tám.

2018 chẳng ha hn gì tt lành…

Số quan chc "tái cơ cu ngân hàng" s và tháo chy cũng phi. Bây gi, không mt "sân sau" nào còn an toàn.

Ngân hàng từng và vn còn là lãnh đa ca mt th chết, vàng đô" ca gii quan chc và đi gia nhiu tin lm ca. Nhưng mt ngày kia khi cái lãnh đa y b co hp li đáng k, s khó trách dân không còn tin vào ngân hàng và chế đ khi rút tin gi ngân hàng để li trút vào "đt, vàng, đô", hình thành nên mt th chế mi ngoài th chế chính trị.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 05/12/2017

Published in Diễn đàn

"Dân đã thấy một Nghị trường sôi động" (!?)

Chưa đầy lễ cúng 49 ngày theo truyền thống người Việt cho hơn một trăm cái chết đuối nước tức tưởi của dân nghèo ở các tỉnh Bắc Bộ và miền Trung do nạn xả lũ bừa bãi và cực kỳ vô trách nhiệm của các hồ thủy điện, Đài Tiếng Nói Việt Nam (VOV) của Ủy viên trung ương Đảng, cựu Phó trưởng ban tuyên giáo trung ương Nguyễn Thế Kỷ đã tung hô bằng một cái cái tít "Nhìn lại kỳ họp thứ 4 : Dân đã thấy một nghị trường sôi động" : "Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa 14 đã khép lại trong một dư âm tốt. Không chỉ tiếp đà cho Hội nghị trung ương 6 về quyết tâm tinh gọn bộ máy, phòng chống tham nhũng, phát triển bền vững đất nước, kỳ họp còn cho thấy, mọi vấn đề của dân thì dân đều có quyền được biết, công khai, dân chủ".

qh1

Quốc hội cộng sản Việt Nam đã không thoát khỏi "ngủ ngày" về nỗi đau của nhân dân trong thiên tai và xả lũ bừa bãi. (Hình : Getty Images)

Còn báo Quân Đội Nhân Dân – cơ quan ngôn luận của Bộ quốc phòng – còn tỏ ra trâng tráo hơn : "Dấu ấn một Quốc hội hành động vì lợi ích của nhân dân".

Song những "dư âm tốt" hay "dấu ấn" ấy lại được tôi luyện về "quyền im lặng" đến mức trong suốt kỳ họp tháng Mười – Mười Một, 2017, đã chẳng một "đại biểu nhân dân" nào thốt nổi một từ về thân phận của những oan hồn không nhắm mắt, dù khối oan hồn ấy chắc chắn vẫn còn lảng vảng đòi nợ chốn nghị trường tiêu tốn cả tỷ đồng mỗi ngày từ tiền đóng thuế của người dân.

Cũng không còn một tiếng nói nào trong nghị trường quốc hội cám cảnh về nạn xả thải lẫn hậu quả khủng khiếp gây ra bởi Formosa, dù rằng thói câm điếc ấy nếu có được tự chữa trị đôi chút vào kỳ họp thứ 4 Quốc hội thì cũng đã quá muộn cho những gì mang thuộc tính "phục hồi nhân phẩm".

Cũng chẳng một từ nói đến các trạm thu phí BOT của các nhóm quyền – tiền đang hoành hành dữ dội từ Bắc chí Nam…

Vài câu chuyện không thể bỏ qua và luôn có thể mổ xẻ trong thời gian tới về đặc trưng "chống tham nhũng một phe" : một "nghi can" thuộc loại "án quốc gia" – Bộ trưởng y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cùng gia đình bà ta liên đới mật thiết với vụ nhập khẩu thuốc ung thư giả mà đã có thể giết chết không ít bệnh nhân – đã được giới quan chức lãnh đạo của Quốc hội biện bạch lý do "phải thực hiện nghị quyết" để không phải ra trả lời chất vấn.

Rồi trong một buổi họp Quốc hội, khi một đại biểu yêu cầu Bộ trưởng Thông tin và truyền thông Trương Minh Tuấn giải trình về vụ MobiFone mua AVG mà đã khiến thất thoát ngân sách đến gần 8 ngàn tỷ đồng, Chủ tịch quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã bất ngờ bác yêu cầu này với lý do "vụ MobiFone đang trong quá trình thanh tra…".

Trước đó, trên mạng xã hội đã xuất hiện nhiều thông tin cho rằng ông Trương Minh Tuấn "dính" vụ MobiFone mua AVG…

Trắng xóa !

Nếu đối chiếu với thời gian năm 2013 là lúc Quốc hội Việt Nam tổ chức "lấy ý kiến nhân dân" về Hiến pháp – một bản văn bị Tổng bí thư Trọng cho là "cương lĩnh đảng quan trọng hơn Hiến pháp", cho tới giờ cơ quan được xem là "tối cao về quyền dân" vẫn chưa hề thoát khỏi trạng thái mê ngủ đáng kinh ngạc.

Hoạt động giám sát của Quốc hội là hoàn toàn không xứng đáng với khoản kinh phí khổng lồ mà 90 triệu cử tri phải bỏ ra để nuôi bộ máy có đến hơn 90% là đảng viên và số đại biểu kiêm nhiệm nhiều hơn hẳn chuyên trách này.

Từ cuối năm 2011 cho đến nay, Quốc hội vẫn không hề triển khai điều 69 của Hiến pháp năm 1992 về Luật lập hội và Luật biểu tình. Đó là hai đạo luật cực kỳ quan trọng liên quan tới quyền lợi người dân, phù hợp với Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị mà Việt Nam đã tham gia ký kết vào năm 1982. Đây chính là những điều cốt tử mà các nhóm trí thức cũng như người dân quan tâm và kiến nghị rất nhiều lần, nhưng đã hoàn toàn bị chìm xuồng trong tư thế "ngủ ngày" của Quốc hội.

Số phận ngư dân và chủ quyền lãnh thổ cũng đã bị Quốc hội hầu như bỏ mặc suốt nhiều năm qua. "Dấu ấn" tệ hại nhất của Quốc hội khóa cũ là vẫn không ra nổi một nghị quyết nào về Biển Đông từ giữa năm 2014, khi giàn khoan Hải Dương 981 của Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Việt Nam. Đến Quốc hội khóa mới cũng "rứa".

Bạc nhược trước nguy cơ ngoại xâm, nhưng lại để "giặc nội xâm" xả lũ "giết sống" dân nghèo.

Hàng chục vạn ngôi nhà, xóm, làng, khu phố bị chìm ngập trong biển nước. Hàng vạn hecta đồng ruộng, hồ ao, đầm nuôi cá đến kỳ thu hoạch đã mất trắng… - hình ảnh thống thiết thường thấy qua mỗi mùa mưa bão.

Quằn quặn Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Hà Tĩnh…, tiếng khóc xé lòng dội khắp xóm làng sau cú xả lũ vào dân của các nhà máy thủy điện.

qh2

Bạc nhược trước nguy cơ ngoại xâm, nhưng lại để "giặc nội xâm" xả lũ "giết sống" dân nghèo

Song một điều kinh khủng là ngay cả hơn năm chục hàng trăm sinh mạng dân chúng bị cơn lũ thủy điện dã man chưa từng thấy cướp trắng vào cuối năm 2013 và hơn một trăm cái chết tương tự vào cuối năm 2017 cũng không khiến quốc hội thoát khỏi "ngủ ngày".

Cũng chẳng có bất cứ thủ phạm "tàn sát" nào phải ra trước vành móng ngựa từ trước đến nay.

Bất chấp những lời dẫn dụ đầy ngụy biện của giới quan chức chính phủ và bộ ngành, tất cả đều đã quá chậm. Bất chấp vài trăm dự án thủy điện cuối cùng cũng buộc phải gạt ra khỏi quy hoạch, hàng trăm dự án thủy điện còn lại đã quét đi hơn 50.000 hecta rừng, hàng ngàn hecta đất ở, đất trồng trọt của người dân… khiến dân chúng phải chuyển nhà, chuyển cửa, mất nghề… khốn đốn trong sinh hoạt.

Những năm trước khi còn rơi rớt "niềm tin chính trị", những gì mà người dân muốn là các đại biểu quốc hội không được ngủ gật trong một khán phòng như ngủ lặng cùng bản hiến pháp 2013 bị xem là "ngủ đông".

Nhưng thói vô lương tâm của quan chức vẫn luôn dẫn tới vô số trác táng trên bàn tiệc và những cuộc chơi bất tận thâu đêm, bất kể cảnh khốn cùng và bất chấp lời nguyền rủa từ những kẻ đóng thuế bất hạnh.

Toàn bộ sự thể trên hẳn là nguồn cơn sâu xa giải thích cho hiện tượng ngày càng xuất hiện quá nhiều đại biểu quốc hội "cấm khẩu" – một tâm lý mệt mỏi và chán nản đến mức không thể động mồm, bất chấp chỗ ngồi của họ vẫn ngốn đến 1 tỷ đồng cho mỗi ngày họp.

Từ tiền đóng thuế của tuyệt đại đa số cử tri.

Không những không còn "của dân" và "vì dân", Quốc hội còn tiếp thêm một lực hút xoi móc nữa đối với bầu ngân sách vốn đã bị các nhóm lợi ích xuyên đục đến tận cùng.

"Dân đã thấy một Nghị trường sôi động" và "Dấu ấn một Quốc hội hành động vì lợi ích của nhân dân" – liêm sỉ mất sạch đâu cả ?

Cứ sau mỗi năm lại dồn ứ nhiều người dân đã trắng tay, trắng mệnh và cũng trắng xóa lòng tin vào Quốc hội và chế độ.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : Người Việt, 03/12/2017

Published in Diễn đàn
vendredi, 01 décembre 2017 22:17

Cai Lậy và làn sóng bất tuân dân sự

30/11/2017 - trùng với ngày "tòa án nhân dân" ca riêng chính quyn đc đng Vit Nam giáng cú y án 10 năm tù giam xung đu ca mt blogger đu tranh phn kháng nn ô nhim x thi ca Formosa là M Nm Nguyn Ngc Như Quỳnh, trm thu phí BOT Cai Ly mt lần na phi đu hàng x trm trước phong trào bt tuân dân s ca lái xe và người dân.

battuan1

Công văn số 404/TTg-KTN ngày 18/3/2013 ca PTT Hoàng Trung Hi đng ý ch đnh nhà đu tư d án BOT Pháp Vân - Cầu Gi, mt d án còn tai tiếng và nhơ nhuc hơn c BOT Cai Ly. Ngun : Báo Đin t Chính ph.

Bất chp chính quyn Tin Giang và ch đu tư BOT Cai Ly lp "phương án tác chiến" rt chi tiết vi mũi ch công trn áp là hàng trăm cnh sát cơ đng và công an giao thông, bất chp vic b lc lượng "tay sai bo kê" này răn đe và đàn áp, bt b, cánh lái xe đã không ch tiếp tc yêu sách đòi BOT Cai Ly phi hy b tình trng "quy hoch mt nơi, thu phí nơi khác", duy trì chiến thut tr tin l mà còn dũng cm đi mt vi công an, thm chí còn t chc tp hp kéo đến đn công an đòi người khi 3 lái xe b công an bt gi.

Kể t ln phn kháng đu tiên vào tháng 9/2017 cũng ti trm BOT Cai Ly, nhn thc v đu tranh mưu sinh, chng bt công và áp bc ca lái xe đã nâng lên nhiu hơn, đng thi gii hn s hãi được kéo gim. Đây cũng là mt đc thù rt ln ca phong trào đấu tranh dân chủ nhân quyn Vit Nam t sut nhng năm 2005, 2006 đến nay. Tp hp và đoàn kết theo s đông luôn là mt yếu t sng còn đ phong trào dân ch và bt tuân dân s đt được thành công.

Sự tiến b dù chm chp ca xã hi Vit Nam là nếu trước đây phong trào phn kháng dân s ch tp trugng gii đu tranh nhân quyn và ch yếu vi nhng vấn đề nhân quyn chính tr, thì nhng năm gn đây phong trào phn kháng dân s đã dn "xã hi hóa", lan dn sang khi qun chúng mà trước đó vn bàng quan vô cm, liên đi mt thiết không ch vi nhu cu mưu sinh và quyn li cá nhân, mà còn dn ý thc được rằng nếu người dân không hành đng và không đu tranh vi các nhóm li ích được"bo kê" bi chính quyn thì trước sau gì mi cá nhân cũng tr thành nn nhân ca chúng.

Cảm hng và kinh nghim

Phong trào bất tuân dân s đang ln mnh và khi sc hn. Cuc trước là ngun cm hng cho cuc sau. T các cuc biu tình phn đi cht h cây xanh và tng đnh công ca công nhân mt s tnh Nam B vào năm 2015 đến phong trào biu tình phn đi Formosa ca người dân min Trung vào năm 2016.

Bất tuân dân s trm thu phí BOT đã không còn là hiện tượng đơn l.

Khởi ngun t tháng Tư năm 2017, phương cách phn ng mt cách sáng to và hp pháp ca người dân huyn Nghi Xuân, Hà Tĩnh đi vi trm thu phí Bến Thy 1 là dùng tin l mnh giá 200 đng hay 1.000 đng đ mua vé. Kết qu ca vic phn kháng này là to nên tình trng kt xe nghiêm trng và khiến ri đu chính quyn. Lc lượng công an đã phi bó tay vì không th đàn áp người dân tr phí đàng hoàng. Lc lượng này ch còn làm được chuyn duy nht là gii quyết tình trạng ùn tc giao thông kéo dài nhiu cây s.

Vào nửa đu năm 2017, vic nhà cm quyn phi nhân nhượng min phí 100% cho người dân 4 huyn 2 tnh Ngh An, Hà Tĩnh qua cu Bến Thy 1 là thng li tiêu biu đu tiên ca cuc đu tranh bn b và sáng to của nhân dân, đánh dấu nhng bước đi khi đu thành công ca phong trào bt tuân dân s ti Vit Nam.

Phương thc phn kháng đy sáng to này ca người dân Nghi Xuân đã được áp dng và lan rng sang nhiu lãnh vc khác. Đến tháng 8 - 9/2017 và t đó đến nay, hàng loạt cuc phn kháng khôn khéo nhưng có hiu qu đã được gii lái xe ng dng thành công nhiu trm thu phí BOT trên nhiu vùng…

Càng về sau này, yếu t t chc và hơn na là t chc có k lut cht ch càng ni lên trong nhng hot đng bt tuân dân sự. Mi dây liên lc và ph biến kinh nghim đã hình thành càng rõ rt gia các nhóm lái xe các tnh thành, đc bit được chi tiết hóa v cách thc dùng tin l đ tr tin thu phí và cách "câu gi" càng lâu càng tt… Công an đành đng ngoài cuc mà không còn dám hầm hè đe da lái xe như trước đây. Mt s ch trm BOT đòi truy t lái xe nhưng nếu công an làm như vy li trái lut. Không còn cách nào khác, mt s trm thu phí đã phi "x trm", đ dòng xe lưu thông qua trm mà không thu phí…

Ngược li vi phong trào bt tuân dân s ca lái xe và người dân, ngày càng nhiu chính quyn đa phương đã l hn hành vi "bo kê" trng trn cho các nhóm trc li chính sách, đc bit là du hiu t chc và trin khai "lc lượng vũ trang riêng", mà bng chng không thể chi cãi là v trm thu phí BOT Biên Hòa (Đng Nai) vào tháng 10/2017 và trm thu phí Cai Ly (Tin Giang) vào tháng 11/2017.

Trong đó, Đồng Nai có th được xem là mt trường hp rt đáng m x v cn cnh lãnh chúa hay "s quân".

"Lực lượng vũ trang riêng" ?

Vụ mt lc lượng đông đo cnh sát cơ đng và cnh sát giao thông công khai dàn quân trong khu vc Trm thu phí BOT Biên Hòa vào ngày 26/10/2017 như mt cách "khng b" vic cánh lái xe tr tin l là mt bng chng rõ ràng, không ch v mi quan h móc ni đã tr nên quá sâm đm gia nhóm li ích ch đu tư BOT Biên Hòa vi cơ quan công an, mà còn c màu sc đm đc rt n tượng ca "lc lượng vũ trang riêng".

Trước đó, BOT Biên Hòa đã tr thành cái tên n tượng bi cách lm thu tràn lan mang li li lc rt ln cho ch đu tư, khiến phát sinh làn sóng bt tuân dân s ca cánh tài xế khi đi phó tình trng lm thu bằng cách tr tin l khiến BOT Biên Hòa buc phi x trm cho xe qua.

BOT Biên Hòa cũng trở thành cái tên khó quên khi sau đó nhiu lái xe đã b cơ quan cnh sát giao thông Đng Nai "mi làm vic" - như mt cách "khng b" tinh thn nhng người tài xế không chịu khut phc cnh lm thu.

Nhưng đến vic dàn quân ti BOT Biên Hòa đ "khng b", s vic đã vượt quá gii hn ca "nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa".

Sự khác bit v mc đ trng trn chà đp lut pháp ca hin tượng trên là trong rt nhiu v các chính quyền đa phương dùng lc lượng công an và c quân đi đ cưỡng chế gii ta người dân nhm trưng thu đt đai, cơ chế này vn được da trên mt s văn bn mang tính pháp quy ca chính quyn (quy hoch, quyết đnh gii ta, quyết đnh bi thường…), cho dù không ít văn bản như thế là bt hp lý hoc rt bt công. Nhưng đi vi trường hp BOT Biên Hòa, đã không có bt kỳ văn bn pháp quy nào t phía chính quyn được nêu ra đ chng minh là hành đng tr tin l ca lái xe là vi phm pháp lut.

Một khi không được "chng lưng" bi bt c quyết đnh hoc quy đnh pháp quy nào, cơ chế dùng cnh sát cơ đng và cnh sát giao thông ti các trm BOT Biên Hòa và BOT Cai Ly đ "dn mt" lái xe là mt hành vi "khng b" quá l liu, quá trng trn mà ch có thể cho thấy tình trng phép vua thua l làng, cát c quyn lc đang ph biến và gia tăng chóng mt mt s đa phương, to ra mt tin đ hu hiu đ mt khi "có đ điu kin", chính gii lãnh đo đa phương đó s ra sc phát huy cơ chế tp quyn cá nhân và tập quyn gia đình tr, không ngi ngn s dng lc lượng công an và c quân đi cho ý đ thâu tóm li ích và quyn lc cho mình.

Gần đây, mt trong s lãnh đo Đng Nai - bà Phan Th M Thanh, Phó Bí thư tnh y - đã b "dính" v Trm BOT đường vào m đá Tân Cang và quá "ưu ái" cho doanh nghip ca người nhà ca bà này như mt th thc "gia đình tr".

Cũng gần đây, báo chí đã nêu quá nhiu v cnh sát giao thông Đng Nai "ăn c trên b ln trên sông" nhưng vn b nhng quan chc đen đúa nào đó t bóng ti âm thầm che chn.

Không hẳn tt c, nhưng có v mt b phn trong gii lãnh đo các tnh Đng Nai, Tin Giang và c mt s đa phương khác đang lp ló cơ chế hoc "gia đình tr" hoc "s quân đa phương", hoc c hai, và c nhng du hiu khó có th chi cãi về "xây dng lc lượng vũ trang riêng".

Nguy cơ mi trong th chế đc đng

"Có đủ điu kin" li là mt cm t mà Tng bí thư Trng sính dùng trong bn ngh quyết ban hành sau Hi ngh trung ương 6 tháng 10/2017 v "nht th hóa chc danh đng và nhà nước". Theo đó, nhng cp xã, huyn "có đ điu kin", bí thư cp y s đng thi là ch tch y ban nhân dân và hi đng nhân dân, có th gi nôm na là "3 thành 1". Cơ chế này s khiến quyn lc thc tế tp trung vào ch mt người, thay vì trước đây ph biến là ba, hoc thí đim hai người - bí thư tnh kiêm ch tch hi đng nhân dân, nhưng bí thư tnh và ch tch tnh là hai nhân s khác nhau và cách nào đó kim soát quyn lc ln nhau.

Nhưng sau Hi ngh trung ương 6, thông tin t nhiu quan chc có trách nhiệm đã cho biết cơ chế "3 thành 1" không ch dng cp xã và huyn mà s trin khai cp tnh thành, thm chí còn có th "lên" ti cp trung ương.

Hệ qu rõ ràng là nếu thc hin cơ chế "3 thành 1", các "lãnh chúa" s "quyết" hết, t vn đ nhân s đến điu hành kinh tế - xã hi, và c nhng d án màu m có ngun vn t ngân sách và vin tr ODA. S không có chuyn "lãnh chúa" phi hi hoc xin ý kiến của Hi đng nhân dân tnh thành v quyết sách này quyết sách kia.

Thế nhưng khi nêu ra kế hoch "nht th hóa 3 thành 1", đng li hu như không đưa ra bt kỳ cơ chế nào đ kim soát quyn lc. Có phi đng mun l đi cơ chế kim soát quyn lc đ không còn cơ quan nào có th giám sát nhng gì đng s làm ?

Chỉ biết rng nếu không có cơ chế kim soát quyn lc được c th hóa bng mt lut v "nht th hóa", s chng có ai chu trách nhim và s chng làm thế nào đ đng hay chính ph kim soát được cơ số hành vi tự tung t tác mà nhng lãnh đo được xem là "có tâm có tm" do đng ch đnh vào v trí "3 thành 1" s "t din biến". Đ khi đó, tình trng tn quyn dâng cao, biến thành "chia quyn" và phát trin mnh khuynh hướng ly tâm hóa quyn lc. S hình thành cơ chế "đa trung tâm quyn lc" không ch nhiu b ngành mà c nhiu đa phương.

Thậm chí sau mt thi gian thc hin "3 thành 1" mà chng b kim soát quyn lc, rt d đ "gii tinh hoa" ca đng coi sóc linh hn dân nhiu đa phương s biến những đa phương đó thành mt vương quc riêng ca mình. Thm chí rt có th s xut hin nhng "chính y chuyên quyn" tham vng và liu lĩnh nht khi nghĩ đến vic t trang b cho đa phương mình mt "lc lượng vũ trang" riêng, bao gm va công an va quân đội, thng tay đàn áp dân chúng…

Đồng Nai và Tin Giang ch là vài trong s nhng s đa phương đang có du hiu manh nha đ tr thành mt cái gì đó na ná đ tha mãn tương lai trên.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 01/12/2017

Published in Diễn đàn

Xử Thanh !

Hai tuần l sau khi kết thúc Hi ngh thượng đnh APEC, Tng bí thư Trng đã quyết đnh tung ra mt nước c mo him trong cuc chiến được xem là "chng tham nhũng" ca đng nhưng chc chn có liên quan mt thiết đến bước đường công danh ti v ca cá nhân ông : khn trương đưa v Trnh Xuân Thanh và giai đon II v án Hà Văn Thm ra xét x vào tháng 1 và tháng 2 năm 2018.

thanh2

‘Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì Phiên họp Ban Ch đo trung ương v phòng, chng tham nhũng - Ảnh minh họa

Chỉ đo trên được nêu ra trong cuc hp ca Ban Ch đo trung ương v phòng, chng tham nhũng vào ngày 25/11/2017, với s có mt ca "cánh tay phi" ca Tng bí thư Trng là Trn Quc Vượng - Ch nhim y ban Kim tra trung ương và đng thi là "thành viên thường trc ban bí thư" - mt cách gi thay cho vai trò ca người vn còn là Thường trc ban bí thư - Đinh Thế Huynh - nhưng bnh mãi vn không chu khi.

Một cách chính thc sau 4 tháng k t thi đim n ra v "bt cóc Trnh Xuân Thanh" theo cách gi ca Nhà nước Cng hòa liên bang Đc hay "Trnh Xuân Thanh t nguyn đu thú" theo li đt câu ca B Công an Việt Nam, ông Trng đã quyết đnh đưa nhân vt tng khiến ông mt ng ra xét x.

Vô hình trung, động thái trên có th khiến dư lun nh li mt lung quan đim phát ra t ni b đng vào đu tháng 8/2017, ngay sau khi "Thanh v" : "Tr giá đi ngoi để giải quyết đi ni".

Trả giá !

Quan điểm "tr giá đi ngoi đ gii quyết đi ni" cho rng "Để bt được Trnh Xuân Thanh là vn đ không d và B Công an, B Ngoi giao cũng tha biết nhng vn đ phc tp s xy ra sau khi bt Trnh Xuân Thanh Đc. Nếu đúng như báo chí Đc đưa tin là Trnh Xuân Thanh b "bt cóc" thì cũng không có gii pháp nào tt hơn là phi chu tr giá v mt đi ngoi đ gii quyết vn đ đi ni", và "Thc ra "bt cóc" hay "đu thú" không quan trng, mà quan trng là có con người Trịnh Xuân Thanh ti Vit Nam – mt mt xích quan trng trong cuc chiến chng tham nhũng’.

Chỉ có điu, phía Vit Nam đã không th hình dung cái giá phi tr là quá cao. Sau v vài nhân viên ngoi giao b xem là tình báo b Đc trc xut vào tháng 8/2017, đến tháng Mười Chính ph Đc đã tung ra mt cú giáng không th tưởng tượng : tm thi đình ch quan h đi tác chiến lược vi Vit Nam. Sang tháng Mười Mt, Đc còn hy c mt hip đnh Đc - Vit min visa cho cán b ngoi giao Vit Nam đi công tác Đức và còn trục xut thêm mt nhân viên ngoi giao na trong tòa đi s Vit Nam Đc.

Trong tương lai gn, hành đng trng pht t người Đc vn có th tiếp din…

"Thanh trước Thăng sau" ?

Trong khi đó trên phương din "đi ni", người ta nhn ra thái đ có vẻ t tin ca Tng bí thư Trng khi ông công b thi đim x v Trnh Xuân Thanh và v Hà Văn Thm giai đon 2 vào tháng 1 và tháng 2 năm 2018 - mt hành đng tương t vic ông Trng cho công lun biết v thi đim din ra Hi ngh trung ương 6 là vào tháng 10/2017.

Với thái đ t tin trên, ông Trng đang p hy vng giành chiến thng ?

Sau vụ Trnh Xuân Thanh, v Hà Văn Thm giai đon 2 li liên quan đến mt nhân vt đc bit : Đinh La Thăng.

Ông Thăng được xem là mt trong nhng người thân tín ca cu thủ tướng Nguyn Tn Dũng, đc bit vào thi ông Thăng còn là ch tch Hi đng thành viên Tp đoàn du khí quc gia (PVN) giai đon 2006 - 2010.

Vào các tháng Tư và Năm năm 2017, Đinh La Thăng bt ng "ngã nga" bi mt kết lun ca y ban Kim tra trung ương v nhng sai phm ca ông Thăng thi PVN là "rt nghiêm trng". Tuy nhiên sau khi b loi khi B Chính tr, Đinh La Thăng vn còn gi được ghế y viên trung ương đng, thm chí còn không b ông Trng "đim danh" ti Hi ngh trung ương 6 vào tháng 10/2017.

Tại kỳ hp quc hi Vit Nam tháng 10 - 11 năm 2017, thm chí ông Đinh La Thăng còn ng ngay hàng ghế đu.

Tại phiên x phúc thm Hà Văn Thm vào tháng 9/2017, mt tín hiu "bt" hướng đến Đinh La Thăng đã phát ra khá rõ. Ti phiên tòa này, lut Nguyn Minh Tâm - người bào cha cho nhân vt Nguyn Xuân Sơn - đã bt ng tung ra văn bn do ông Đinh La Thăng ký khi đang là Ch tch Hi đng thành viên PVN, vi ni dung yêu cu các đơn v thành viên thuc PVN và các nhà thu du khí phi m tài khon và thc hin các giao dch ti OceanBank.

Ngay sau khi Hà Văn Thắm ca OceanBank b Vin Kim sát đ ngh án chung thân, còn Nguyn Xuân Sơn ca Ngân hàng Du Khí Toàn Cu còn nng hơn - t hình, Hi đng xét x đã trc ch Đinh La Thăng vi yêu cu cơ quan điều tra tiếp tc điu tra làm rõ v 800 t đng ca PVN gi vào Ngân hàng Đi Dương ca Hà Văn Thm…

Lẽ tt nhiên sau ch đo đưa ra xét x v Trnh Xuân Thanh và Hà Văn Thm giai đon 2 ca Tng bí thư Trng, rt nhiu người đang hình dung ra mt kết cục "x Thanh trước, Thăng sau" và s không còn an toàn đi vi Đinh La Thăng.

Một ln na k t tháng 10/2017, mt s t báo nhà nước bt đu hp hé đ cp v "ch ký Đinh La Thăng" liên quan đến v 800 t đng ca PVN gi OceanBank.

Tuy nhiên bằng vào thái đ "hin" hn ca ông Trng v chng tham nhũng ngay sau Hi ngh trung ương 6, cũng có nhng dư lun đang đt du hi v hin tượng "lò ngui" ca ông. Đ nếu hin tượng này tr thành mt cái gì đó thc cht, v xét x Hà Văn Thm giai đoạn 2 s vn ch là nhng cái tên cũ hoc "tép", mà không có Đinh La Thăng.

Cần nhc li, quan đim "tr giá đi ngoi đ gii quyết đi ni" cũng cho rng "Nếu không "đánh rn dp đu" thì bn tham nhũng s phn đòn và tiếp tc ngóc đu dy chng đối quyết lit hơn".

Vào tháng 9/2016, ngay trước Hi ngh trung ương 4 ca đng cm quyn v "chng t din biến, t chuyn hóa", mt cây viết mang tính tín hiu chính tr là Huy Đc đã tung ra bài ‘THANH hay THĂNG’ , báo hiu cuc thanh trng trong ni b đảng cộng sản Việt Nam s bùng n sau đó.

Bài ‘THANH hay THĂNG’ về thc cht là mt bài điu tra án kinh tế. Ý chính ca bài này là v Tng công ty Xây lp du khí (PVC), nơi mà Trnh Xuân Thanh làm l hơn 3.200 t đng, ch là chuyn nh. Câu chuyn ln hơn nhiu là doanh nghiệp ch qun ca PVC - Tp đoàn Du khí Vit Nam (PVN) - nơi mà trước khi v cái ghế b trưởng Giao thông vn ti, ông Đinh La Thăng đã làm ch tch hi đng thành viên.

Huy Đức kết lun trong bài ‘THANH hay THĂNG’ : "Thanh – Thun, cho dù ti trng tày đình cũng chỉ là k tha hành. PVC chưa phi là mt mát đau nht PVN dưới thi Đinh La Thăng ; di sn ca ông ta sau 5 năm đây ch có th nói là "tan hoang". Nếu các cơ quan pháp lut mun làm ti nơi thì quy mô ca v án không ch "xy ra PVC" mà là ở PVN, vn đ không phi là Thun hay Thanh mà là Thăng".

Có thể hình dung, bài viết trên đang hướng Cơ quan điu tra C46 ca B Công an sang mt "quy trình" mi : PVN.

Thực tế sau đó đã xác minh rng bài ‘THANH hay THĂNG’ ca Huy Đc là đim m đu cho một chiến dch truyn thông "chng tham nhũng" đ kết thúc s phn ca "h" Đinh La Thăng trong B Chính tr.

Hai mặt trn

Giờ đây, cho dù Tng bí thư Trng có hình dung ra hay không, nhưng trên thc tế nước c "Thanh hay Thăng" ca ông đang khiến ông cùng lúc phải tác chiến trên c hai mt trn : vi các đi th chính tr ca "thi kỳ trước" ln "thi nay", và vi Nhà nước Đc.

Hai mặt trn trên li có chung mt gch ni : Trnh Xuân Thanh.

Nếu ông Trng hoàn tt chiến dch "x Thanh và Thăng" ti tòa án của mình mt cách trn vn, nghĩa là "đánh dp đu rn", mc tiêu "gii quyết đi ni" s cơ bn đt được và s mang li mt v thế chính tr ln uy tín khá chc chn trong ni b đng cm quyn cho "S phu Bc Hà", thm chí còn được tiếp tc đy lên tm cao với nhng danh xưng chưa tng có "Minh quân" và… Bc nhân kit thế thiên hành đo" !

Nhưng nếu ch "giơ cao đánh kh" hoc hành x lưng chng theo li "đp chut s v bình", "lò" ca ông Trng s có th b ngui hn mà rt khó hun nóng li, đ chính bản thân ông Trọng s phi đi mt vi nguy cơ t các đi th chính tr trong nước v "phi gi đúng cam kết ngh gia nhim kỳ khóa 12", ln sc ép t người Đc v không ch quan h ngoi giao mà c v tương lai quá đen ti ca EVFTA.

Phạm Chí Dũng

Nguồn : VOA, 29/11/2017

Published in Diễn đàn